05 đề ôn tập giữa học kì 1 Toán 10 có đáp án và lời giải chi tiết
Tài liệu gồm 76 trang, tuyển tập 05 đề ôn tập kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 10 có đáp án và lời giải chi tiết. Các đề thi được biên soạn dựa trên cấu trúc định dạng trắc nghiệm mới nhất mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố, áp dụng kể từ năm học 2024 – 2025. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
ĐỀ 01 – ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 – Sưu tầm
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu
thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Cho mệnh đề A: “ 64 là số tự nhiên chẵn”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề A là
A. 64 là số chẵn. B. 64 là số tự nhiên.
C. 64 không là số tự nhiên chẵn. D. 64 là số nguyên tố.
Câu 2: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2
2x + 3y > 0 . B. 2 2 x + y < 2 . C. 2 x + y ≥ 0 .
D. x + y ≥ 0 .
x + 3y − 2 ≥ 0
Câu 3: Cho hệ phương trình
. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền nghiệm
2x + y +1 ≤ 0
của hệ bất phương trình đã cho? A. M (0 ) ;1 . B. N ( 1; − )
1 . C. P(1;3) . D. Q( 1; − 0) .
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , điểm nào trong các điểm sau không thuộc miền nghiệm của bất
phương trình x − 4y + 5 > 0? A. (2 ) ;1 . B. ( 5
− ;0) . C. (0;0) . D. (1;− 3) .
Câu 5: Trong tam giác ABC với BC = a, AC = b, AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC . Hệ thức nào sau đây đúng ? A. a b c = = = R . B. a b c = = = R .
sin A sin B sin C
cos A cos B cosC C. a b c = = = 2R . D. a b c = = = 2R .
sin A sin B sin C
cos A cos B cosC
Câu 6: Phần không tô đậm (không kể biên) trong hình vẽ sau biểu diễn miền nghiệm của hệ bất
phương trình nào trong các hệ bất phương trình cho dưới đây? y 1 -2 x 2
x − 2y ≤ 0
x − 2y > 0
x − 2y ≤ 0
x − 2y < 0 A. . B. . C. . D. . x + 3y ≥ 2 − x + 3y < 2 − x + 3y ≤ 2 − x + 3y > 2 −
Câu 7: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng? A. ( 0 sin 180 −α ) = −cosα . B. ( 0 sin 180 −α ) = −sinα . C. ( 0 sin 180 −α ) = cosα . D. ( 0 sin 180 −α ) = sinα . Câu 8: Với x
∀ ∈ , tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. A. x ∀ ∈[ 5 − )
;1 ⇔ − 5 < x <1. B. x ∀ ∈[ 5 − )
;1 ⇔ − 5 ≤ x ≤1. C. x ∀ ∈[ 5 − )
;1 ⇔ − 5 < x ≤1. D. x ∀ ∈[ 5 − )
;1 ⇔ − 5 ≤ x <1.
Câu 9: Tam giác ABC có AB 3, AC 6,
BAC 60 . Tính diện tích tam giác ABC . A. S 9 3 . B. 9 3 S . C. S 9 . D. 9 S . A BC A BC 2 A BC A BC 2
Câu 10: Cho mệnh đề chứa biến 2
P (x) : x 2 x . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. P(3) . B. P(1) . C. P (1) . D. P (5) .
Câu 11: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. 2
n , 9n 1 . B. 2
n , n n . C. 2
x , x 2 0 . D. 2
y , 3y 10y 3 0 .
Câu 12: Cho tập hợp A = {x∈ 2 ≤ x < }
5 . Xác định phần bù của tập hợp A trong . A. 5 ; .
B. ;25; . C. ;2.
D. ;2 5;.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S).
Câu 1. Cho tam giác ABC có các góc đều là góc nhọn. Khi đó
a) [NB] sin A < 0. b) [TH] 2 ( A+ C) 2 + ( A+C) 1 sin cos = . 2 +
c) [TH] sin A B = cos C . 2 2 d) [VD,VDC] A + B + 2 sin C = cos C . 2 2
Câu 2. Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24g hương liệu, 9 lít nước và
210g đường để pha chế nước cam và nước táo.
● Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g đường, 1 lít nước và 1 g hương liệu;
● Để pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4 g hương liệu. Gọi ;
x y lần lượt là số lít nước cam, nước táo được tạo thành.
a) [NB] Biểu thức biểu diễn số gam đường cần dùng là 30x +10y .
b) [NB] Biểu thức biểu diễn số gam hương liệu cần dùng là x + y . x ≥ 0 y ≥ 0
c) [TH] Cặp ( ;
x y) thỏa mãn bài toán thuộc miền nghiệm của hệ 30
x +10y ≤ 210 . x + y ≤ 9
x + 4y ≤ 24
d) [VD] Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm
thưởng. Để đạt điểm thưởng lớn nhất thì cần pha chế 4 lít nước cam và 5 lít nước táo.
Câu 3. Trên một nóc nhà có một cột ăng - ten cao 5 m . Từ hai vị trí quan sát A và B cách nhau
22 m , người ta có thể nhìn thấy đỉnh của cột ăng - ten một góc 0 47 và 0 30 so với phương
nằm ngang (như hình vẽ). a) [NB] 0 MNA = 43 . b) [TH] 0 ANB = 60 .
c) [TH] Khoảng cách từ đỉnh của cột ăng - ten đến vị trí B không quá 56 m .
d) [VD] Chiều cao của ngôi nhà là 25 m
Câu 4. Trong một hội nghị có 100 đại biểu tham dự. Mỗi đại biểu chỉ nói được một hoặc hai thứ
tiếng: Nga, Anh hoặc Pháp. Biết rằng có 39 đại biểu chỉ nói được tiếng Anh, 35 đại biểu nói
được tiếng Pháp, 8 đại biểu nói được cả tiếng Anh và tiếng Nga, 9 đại biểu nói được cả tiếng
Pháp và tiếng Nga. Gọi A:“Số đại biểu nói được tiếng Nga”; B:“Số đại biểu nói được tiếng
Pháp” ; C:“Số đại biểu nói được tiếng Anh”. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) [NB] Số đại biểu nói được tiếng Pháp hoặc tiếng Nga bằng 100 − n(C) .
b) [TH] Số đại biểu nói được tiếng Nga là 26 .
c) [TH] Số đại biểu chỉ nói được tiếng Nga là18.
d) [VD] Số đại biểu chỉ nói được tiếng Anh và tiếng pháp là11.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Lớp 10A có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh giỏi
đúng hai môn Toán và Lý, 4 học sinh giỏi đúng hai môn Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi đúng
hai môn Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn
(Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A là bao nhiêu em?
Câu 2: Cho tam giác ABC có cạnh AC =14, B =120°, tổng hai cạnh còn lại là 16. Tính độ dài cạnh
BC biết BC > AB .
Câu 3: Một nhà phân phối bánh gạo có hai nhà kho ở phía Đông và phía Tây của thành phố. Kho ở
phía Đông có 80 thùng bánh gạo, kho ở phía Tây có 45 thùng bánh gạo. Sáng thứ Hai đầu
tuần, đại lí A cần 50 thùng bánh gạo, đại lí B cần 70 thùng bánh gạo. Chi phí giao hàng
cho mỗi thùng bánh gạo của kho ở phía Đông là 10 nghìn đồng cho đại lí A và 12 nghìn
đồng cho đại lí B . Chi phí giao hàng cho mỗi thùng bánh gạo của kho ở phía Tây là 9 nghìn
đồng cho đại lí A và 11 nghìn đồng cho đại lí B . Hỏi để chi phí vận chuyển là nhỏ nhất nhà
phân phối cần vận chuyển bao nhiêu thùng bánh gạo từ kho phí Tây cho đại lí A ? Câu 4: Cho 2
α là góc tù và tan α + cot α = 2
− . Tính giá trị của biểu thức M = (sinα −cosα ). 4
Câu 5: Từ một miếng tôn có hình dạng là nửa đường tròn bán kính 1m , người ta cắt ra một hình
chữ nhật. Hỏi có thể cắt được miếng tôn có diện tích lớn nhất là bao nhiêu m2?
Câu 6: Để đo chiều cao của một cột cờ trên đỉnh một toà nhà anh Bắc đã làm như sau: Anh đứng
trên một đài quan sát có tầm quan sát cao 5 m so với mặt đất, khi quan sát anh đo được góc
quan sát chân cột là 40o và góc quan sát đỉnh cột là 50o , khoảng cách từ chân toà nhà đến vị
trí quan sát là 18m . Tổng chiều cao cột cờ và chiều cao của toà nhà là bao nhiêu mét? (Kết quả
làm tròn đến hàng phần chục).
-------------- Hết -------------- ĐÁP ÁN
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn C D B B C D D D B C D B
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai.
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm
-Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
-Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
-Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
-Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 a) S a) Đ a) Đ a) Đ b) S b) S b) S b) S c) Đ c) Đ c) Đ c) Đ d) Đ d) Đ d) S d) S
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Chọn 10 10 45 0,5 1 26,4
LỜI GIẢI CHI TIẾT
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu
thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Cho mệnh đề A: “ 64 là số tự nhiên chẵn”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề A là
A. 64 là số chẵn. B. 64 là số tự nhiên.
C. 64 không là số tự nhiên chẵn. D. 64 là số nguyên tố. Lời giải Chọn C
Câu 2: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2
2x + 3y > 0 . B. 2 2 x + y < 2 . C. 2 x + y ≥ 0 .
D. x + y ≥ 0 . Lời giải Chọn D
Theo định nghĩa thì x y 0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Các bất phương trình
còn lại không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
x + 3y − 2 ≥ 0
Câu 3: Cho hệ phương trình
. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền nghiệm của
2x + y +1 ≤ 0
hệ bất phương trình đã cho? A. M (0 ) ;1 . B. N ( 1; − )
1 . C. P(1;3) . D. Q( 1; − 0) . Lời giải Chọn B
Thay lần lượt tọa độ của các điểm đã cho vào 2 bất phương trình có trong hệ, nếu thỏa
mãn 2 bất phương trình trong hệ thì điểm đó thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho. Và ta thấy: + − ≥ Với M ( ) 0 3.1 2 0 0;1 ⇒
. Ta thấy bất phương trình thứ 2 của hệ sai, nên đáp án A 2.0 +1+1 ≤ 0 sai. − + − ≥ Với N (− ) 1 3.1 2 0 1;1 ⇒
. Ta thấy cả hai bất phương trình của hệ đều đúng, nên 2.( 1 − ) +1+1≤ 0
đáp án B là đáp án đúng. + − ≥ Với P( ) 1 3.3 2 0 1;3 ⇒
. Ta thấy bất phương trình thứ 2 của hệ sai, nên đáp án C sai. 2.1+ 3 +1 ≤ 0 − + − ≥ Với Q(− ) 1 3.0 2 0 1;0 ⇒
.Ta thấy bất phương trình thứ 1 của hệ sai, nên đáp án D 2.( 1 − ) + 0 +1≤ 0 sai.
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , điểm nào trong các điểm sau không thuộc miền nghiệm của bất
phương trình x − 4y + 5 > 0? A. (2 ) ;1 . B. ( 5
− ;0) . C. (0;0) . D. (1;− 3) . Lời giải Chọn B
Thay lần lượt tọa độ của các điểm đã cho vào bất phương trình x − 4y + 5 > 0, nếu thỏa
mãn thì điểm đó thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho. Và ta thấy B là đáp án đúng.
Câu 5: Trong tam giác ABC với BC = a, AC = b, AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC . Hệ thức nào sau đây đúng? A. a b c = = = R . B. a b c = = = R .
sin A sin B sin C
cos A cos B cosC C. a b c = = = 2R . D. a b c = = = 2R .
sin A sin B sin C
cos A cos B cosC Lời giải Chọn C
Đây là định lí Sin trong tam giác: Trong tam giác ABC với BC = a, AC = b, AB = c và R là
bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , ta có a b c = = = 2R .
sin A sin B sin C
Câu 6: Phần không tô đậm (không kể biên) trong hình vẽ sau biểu diễn miền nghiệm của hệ bất
phương trình nào trong các hệ bất phương trình cho dưới đây? y 1 -2 x 2
x − 2y ≤ 0
x − 2y > 0
x − 2y ≤ 0
x − 2y < 0 A. . B. . C. . D. . x + 3y ≥ 2 − x + 3y < 2 − x + 3y ≤ 2 − x + 3y > 2 − Lời giải Chọn D
Do miền nghiệm không chứa biên, nên ta loại đáp án A và C.
Lấy điểm M 0;
1 thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình, thay tọa độ điểm M vào đáp án B, D Xét đáp án B: 0 2.1 0
, ta được mệnh đề sai. Loại B 0 3.1 2 Xét đáp án D: 0 2.1 0
, ta được mệnh đề đúng. Chọn D 0 3.1 2
Câu 7: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng? A. ( 0 sin 180 −α ) = −cosα . B. ( 0 sin 180 −α ) = −sinα . C. ( 0 sin 180 −α ) = cosα . D. ( 0 sin 180 −α ) = sinα . Lời giải Chọn D Hai góc α và 0
180 −α thì có giá trị sin bằng nhau. Câu 8: Với x
∀ ∈ , tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. A. x ∀ ∈[ 5 − )
;1 ⇔ − 5 < x <1. B. x ∀ ∈[ 5 − )
;1 ⇔ − 5 ≤ x ≤1. C. x ∀ ∈[ 5 − )
;1 ⇔ − 5 < x ≤1. D. x ∀ ∈[ 5 − )
;1 ⇔ − 5 ≤ x <1. Lời giải Chọn D Với x ∀ ∈ thì x ∀ ∈[ 5 − )
;1 ⇔ − 5 ≤ x <1
Câu 9: Tam giác ABC có AB 3, AC 6,
BAC 60 . Tính diện tích tam giác ABC . A. S 9 3 . B. 9 3 S . C. S 9 . D. 9 S . A BC A BC 2 A BC A BC 2 Lời giải Chọn B Ta có 1 1 9 3 0 S
.AB.AC.sin BAC .3.6.sin 60 . A BC 2 2 2
Câu 10: Cho mệnh đề chứa biến 2
P (x) : x 2 x . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. P(3) . B. P(1) . C. P (1) . D. P (5) . Lời giải Chọn C Ta có : 2 2
P (x) : x 2 x P (3) :3 2 3 (không thỏa mãn). Loại A
P x x x P 2 2 ( ) : 2 ( 1) : 1 2
1 (không thỏa mãn). Loại B 2 2
P (x) : x 2 x P (1) : 1 2 1 (thỏa mãn). Chọn C đúng. P x x 2 x P 2 ( ) : 2 (5) : 5 2
5 (không thỏa mãn). Loại D
Câu 11: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. 2
∃n∈, 9n =1. B. 2 n
∀ ∈ , n > n . C. 2
∃ x ∈, x − 2 = 0. D. 2
∃ y ∈, 3y −10y + 3 = 0 . Lời giải Chọn D Ta có : 1 n = ∉ Đáp án A sai vì 2 2 1 3
9n =1 ⇔ n = ⇔ 9 1 n = − ∉ 3
Đáp án B sai khi n =1 x = 2 ∉ Đáp án C sai, vì 2 x − 2 = 0 ⇔ x = − 2 ∉ y = 3∈ Đáp án D đúng, vì 2 3y 10y 3 0 − + = ⇔ 1 y = 3
Câu 12: Cho tập hợp A = {x∈ 2 ≤ x < }
5 . Xác định phần bù của tập hợp A trong .
A. [5 ; + ∞) . B. (−∞;2)∪[5;+ ∞) . C. (−∞;2) . D. (−∞;2] ∪(5;+ ∞). Lời giải Chọn B
Ta có: A = {x∈ 2 ≤ x < }
5 = [2;5) ⇒ C A = \ A = (−∞;2)∪[5;+ ∞ )
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S).
Câu 1: Cho tam giác ABC có các góc đều là góc nhọn. Khi đó
a) [NB] sin A < 0. b) [TH] 2 ( A+ C) 2 + ( A+C) 1 sin cos = . 2 +
c) [TH] sin A B = cos C . 2 2 d) [VD,VDC] A + B + 2 sin C = cos C . 2 2 Lời giải
a) Vì A là góc nhọn nên sin A > 0. Khẳng định a) sai.
b) Vì A , C là góc nhọn nên o < + 0 0 A C <180 . Khi đó 2 ( A+ C) 2 sin
+ cos ( A + C) =1. Khẳng định b) sai. + 0 −
c) Ta có + + =180o A B C ⇒ + 0 = −
A B 180 C ⇒ A B 180 C = = 90o C − 2 2 2 + + hay A B ,90o C A B C − phụ nhau. Vậy sin
= cos . Khẳng định c) đúng. 2 2 2 2
d) Ta có + + = + + + = + 2 ( ) 180o A B C A B C C C . Khi đó A + B + 2 0 + sin C 180 C C C C = sin 0 = sin 90 + o 0 = sin 180 − 90 − 0 = sin 90 − 2 2 2 2 2 cos C =
. Khẳng định d) đúng. 2
Câu 2. Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24g hương liệu, 9 lít nước và
210g đường để pha chế nước cam và nước táo.
● Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g đường, 1 lít nước và 1 g hương liệu;
● Để pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4 g hương liệu. Gọi ;
x y lần lượt là số lít nước cam, nước táo được tạo thành.
a) [NB] Biểu thức biểu diễn số gam đường cần dùng là 30x +10y .
b) [NB] Biểu thức biểu diễn số gam hương liệu cần dùng là x + y . x ≥ 0 y ≥ 0
c) [TH] Cặp ( ;
x y) thỏa mãn bài toán thuộc miền nghiệm của hệ 30
x +10y ≤ 210 . x + y ≤ 9
x + 4y ≤ 24
d) [VD] Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm
thưởng. Để đạt điểm thưởng lớn nhất thì cần pha chế 4 lít nước cam và 5 lít nước táo. Lời giải
a) Biểu thức biểu diễn số gam đường cần dùng là 30x +10y , suy ra mệnh đề đúng.
b) Biểu thức biểu diễn số gam hương liệu cần dùng là x + 4y , suy ra mệnh đề sai.
c) Giả sử x, y lần lượt là số lít nước cam và số lít nước táo mà mỗi đội cần pha chế.
Suy ra 30x +10y là số gam đường cần dùng;
x + y là số lít nước cần dùng;
x + 4y là số gam hương liệu cần dùng. x ≥ 0 x ≥ 0 y 0 ≥ y ≥ 0 Theo giả thiết ta có 30
x +10y ≤ 210 ⇔ 3
x + y ≤ 21. Suy ra mệnh đề đúng. x y 9 + ≤ x + y ≤ 9
x + 4y ≤ 24
x + 4y ≤ 24
d) Vẽ miền nghiệm của hệ.
Ta thấy miền nghiệm của hệ là một miền ngũ giác OABCD kể cả biên trong đó O(0;0) ;
A(0;6) ; B (4;5) ; C (6;3) ; D (7;0) .
Số điểm thưởng nhận được sẽ là P = 60x + 80 . y
P = 60x + 80y đạt giá trị lớn nhất tại đỉnh của ngũ giác. Thay các tọa độ điểm trên vào
P = 60x + 80y ta thấy P = 60x + 80y lớn nhất bằng 640 tại B. Suy ra mệnh đề đúng.
Câu 3: Trên một nóc nhà có một cột ăng - ten cao 5 m . Từ hai vị trí quan sát A và B cách nhau
22 m , người ta có thể nhìn thấy đỉnh của cột ăng - ten một góc 0 47 và 0 30 so với phương
nằm ngang (như hình vẽ). Các mệnh đề dưới đây đúng hay sai? a) [NB] 0 MNA = 43 . b) [TH] 0 ANB = 60 .
c) [TH] Khoảng cách từ đỉnh của cột ăng - ten đến vị trí B không quá 56 m .
d) [VD] Chiều cao của ngôi nhà là 25 m Lời giải a) Ta có: A
∆ MN vuông tại M có: 0 = − 0 0 0
MNA 90 MAN = 90 − 47 = 43 .
Suy ra mệnh đề đúng. b) Ta có: B
∆ MN vuông tại M có: 0 = − 0 0 0
MNB 90 MBN = 90 − 30 = 60 . = − 0 0 0
ANB MNB MNA = 60 − 43 =17 .
Suy ra mệnh đề sai. c) Ta có: 0 = − 0 0 0
NAB 180 MAN =180 − 47 =133 . 0 N ∆ AB có: NB AB 22.sin133 = ⇒ NB = ≈ 55 m . 0 ( ) sin NAB sin ANB sin17
Vậy khoảng cách từ đỉnh của cột ăng - ten đến vị trí B không quá 56 m . Suy ra mệnh đề đúng. d) B
∆ MN vuông tại M có: MN = ⇒ = 0 sin MBN MN N .
B sin MBN = 55.sin 30 = 27,5 (m) . NB
Chiều cao của ngôi nhà là: 27,5 − 5 = 22,5 (m) . Suy ra mệnh đề sai.
Câu 4: Trong một hội nghị có 100 đại biểu tham dự. Mỗi đại biểu chỉ nói được một hoặc hai thứ
tiếng: Nga, Anh hoặc Pháp. Biết rằng có 39 đại biểu chỉ nói được tiếng Anh, 35 đại biểu nói
được tiếng Pháp, 8 đại biểu nói được cả tiếng Anh và tiếng Nga, 9 đại biểu nói được cả tiếng
Pháp và tiếng Nga. Gọi A:“Số đại biểu nói được tiếng Nga”; B:“Số đại biểu nói được tiếng
Pháp” ; C:“Số đại biểu nói được tiếng Anh”. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) [NB] Số đại biểu nói được tiếng Pháp hoặc tiếng Nga bằng 100 − n(C) .
b) [TH] Số đại biểu nói được tiếng Nga là 26 .
c) [TH] Số đại biểu chỉ nói được tiếng Nga là18.
d) [VD,VDC] Số đại biểu chỉ nói được tiếng Anh và tiếng pháp là11. Lời giải
a) Ta có hội nghị có tất cả 100 đại biểu, mỗi đại biểu chỉ nói được một hoặc hai thứ tiếng:
Nga, Anh hoặc Pháp; mà C là “Số đại biểu nói được tiếng Anh”. Suy ra số đại biểu nói được
tiếng Pháp hoặc tiếng Nga là n( A∪ B) =100 − n(C) , suy ra mệnh đề Đúng.
b) Vì B là “Số đại biểu nói được tiếng Pháp” ⇒ n(B) = 35. Tương tự C: “Số đại biểu nói
được tiếng Anh” ⇒ n(C) = 39 . Từ giả thiết suy ra số đại biểu nói được cả tiếng Pháp và
tiếng Nga là n( A∩ B) = 9 ; n( A∪ B) =100 −39 = 1
6 . Mà n( A∪ B) = n( A) + n(B) − n( A∩ B)
⇒ n( A) = n( A∪ B) − n(B) + n( A∩ B) = 61− 35 + 9 = 35 .
Vậy số đại biểu nói được tiếng Nga bằng 35, suy ra mệnh đề Sai.
c) Số đại biểu nói được cả tiếng Anh và tiếng Nga là n( A∩C) = 8. Số đại biểu nói được cả
tiếng Pháp và tiếng Nga là n( A∩ B) = 9 . Vậy số đại biểu chỉ nói được tiếng Nga bằng
n( A) − n( A∩ B) − n( A∩C) = 35 −8 − 9 =18.
Suy ra mệnh đề Đúng.
d) Số đại biểu nói được tiếng Nga hoặc tiếng Anh n( A∪C) =100 − n(B) =100 −35 = 65.
n( A∪C) = n( A) + n(C) − n( A∩C) ⇒ n(C) = n( A∪C) − n( A) + n( A∩C) = 65 − 35 + 8 = 38 ;
Lại có n(B ∪C) = n(B) + n(C) − n(B ∩C) ⇒ n(B ∩C) = n(B) + n(C) − n(B ∪C) = 38 + 35 − 65 = 8 ;
Số đại biểu chỉ nói được tiếng Anh và tiếng pháp là 8 , suy ra mệnh đề Sai.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Lớp 10A có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh giỏi
đúng hai môn Toán và Lý, 4 học sinh giỏi đúng hai môn Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi đúng
hai môn Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn
(Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A là bao nhiêu em? Lời giải Đáp án: 10.
Cách 1: Dùng công thức để giải
Gọi A, B, C lần lượt là tập hợp số học sinh giỏi Toán, giỏi Lý, giỏi Hoá.
Suy ra A∪ B ∪C là tập hợp số học sinh giỏi ít nhất 1 môn Toán, Lý hoặc Hoá.
Ta có số học sinh cần tìm là
A∪ B ∪C = 7 + 5 + 6 −3− 4 − 2 +1 =10
Cách 2: Ta dùng biểu đồ Ven để giải Giỏi Toán + Lý Lý Toán 2 1 1 1 Giỏi Lý + Hóa 1 3 1 Giỏi Toán + Hóa Hóa
Nhìn vào biểu đồ, số học sinh giỏi ít nhất 1 trong 3 môn là 1+ 2 +1+ 3+1+1+1 =10 .
Câu 2: Cho tam giác ABC có cạnh AC =14, B =120°, tổng hai cạnh còn lại là 16. Tính độ dài cạnh
BC biết BC > AB Lời giải Đáp án: 10.
Áp dụng định lý hàm số Cosin trong tam giác ABC ta có: 2 2 2
AC = BC + AB − 2BC.A . B cos B 2 2
⇔ BC + AB + BC.AB =196 (*)
Từ giả thiết ta có: BC + AB =16 ⇔ AB =16 − BC .
Thay AB =16 − BC vào (*) ta được 2
BC + (16 − BC)2 + BC.(16 − BC) =196 BC =10 2
⇔ BC −16BC + 60 = 0 ⇔ BC = 6
Với BC =10 ⇒ AB = 6 (thỏa mãn)
Với BC = 6 ⇒ AB =10 (loại) Vậy BC =10.
Câu 3: Một nhà phân phối bánh gạo có hai nhà kho ở phía Đông và phía Tây của thành phố. Kho ở
phía Đông có 80 thùng bánh gạo, kho ở phía Tây có 45 thùng bánh gạo. Sáng thứ Hai đầu
tuần, đại lí A cần 50 thùng bánh gạo, đại lí B cần 70 thùng bánh gạo. Chi phí giao hàng
cho mỗi thùng bánh gạo của kho ở phía Đông là 10 nghìn đồng cho đại lí A và 12 nghìn
đồng cho đại lí B . Chi phí giao hàng cho mỗi thùng bánh gạo của kho ở phía Tây là 9 nghìn
đồng cho đại lí A và 11 nghìn đồng cho đại lí B . Hỏi để chi phí vận chuyển là nhỏ nhất nhà
phân phối cần vận chuyển bao nhiêu thùng bánh gạo từ kho phí Tây cho đại lí A ? Lời giải Đáp án: 45.
(Đại lí A : 5 thùng kho phía Đông, 45 thùng kho phía Tây. Đại lí B : 70 thùng kho phía Đông).
Gọi x, y ( x ≥ 0; y ≥ 0) lần lượt là số thùng bánh gạo được nhà phân phối chuyển từ kho phía
Đông tới hai đại lí A và . B Khi đó 50 − ;
x 70 − y lần lượt là số thùng bánh gạo được nhà phân phối chuyển từ kho phía
Tây tới hai đại lí A và . B
Ta có hệ bất phương trình x + y ≤ 80 x + y ≤ 80 50 x 70 y 45 − + − ≤ x + y ≥ 75 ⇔ 0 x 50 ≤ ≤ 0 ≤ x ≤ 50 0 ≤ y ≤ 70 0 ≤ y ≤ 70 Tổng chi phí giao hàng F ( ;
x y) =10x +12y + (50 − x).9 + (70 − y).11 = 1220 + x + y
Miền nghiệm biểu diễn là miền tứ giác ABCD có
A(5;70); B(10;70);C (50;30); D(50;25) 100 90 80 B 70 A 60 50 40 30 C D 20 10 100 80 60 40 20 20 40 60 80 100
Tính giá trị của F ( ;
x y) tại các đỉnh ,
A B,C, D ta tìm được GTNN là F (5;70) =1295
Nhà phân phối cần chuyển 5 thùng bánh gạo từ kho phía Đông và 45 thùng bánh gạo ở
kho phía Tây cho đại lí A ; 70 thùng bánh gạo từ kho phía đông cho đại lí . B
Câu 4: Cho α là góc tù và tanα 2 + cotα = 2
− .Tính giá trị của biểu thức M = (sinα −cosα ). 4 Lời giải Đáp án: 0,5. α α Ta có sin cos 1 1 tanα + cotα = 2 − ⇔ + = 2 − ⇔ = 2 − ⇔ sinα cosα = − cosα sinα sinα.cosα 2 Ta lại có ( α α ) 2 1 sin cos 1 2sinα cosα 1 2. − = − = − − =
2 . Suy ra sinα − cosα = ± 2 . 2
Vì α là góc tù nên sinα − cosα > 0 ⇒ M = sinα − cosα = 2 . Vậy 2 M = ( α − α ) 2 1 sin cos = . 2 = = 0,5. 4 4 2
Câu 5: Từ một miếng tôn có hình dạng là nửa đường tròn bán kính 1m , người ta cắt ra một hình
chữ nhật. Hỏi có thể cắt được miếng tôn có diện tích lớn nhất là bao nhiêu m2? Lời giải Đáp án: 1.
Xét đường tròn, bán kính 1, ta cắt trên đó một hình chữ nhật ABCD . Khi đó 1 S = AC BD α = α ≤ ABCD . .sin 2sin 2 2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 90o α =
Vậy diện tích lớn nhất của miếng tôn cắt trên nửa đường tròn bằng 1 m2.
Câu 6: Để đo chiều cao của một cột cờ trên đỉnh một toà nhà anh Bắc đã làm như sau: Anh đứng
trên một đài quan sát có tầm quan sát cao 5 m so với mặt đất, khi quan sát anh đo được góc
quan sát chân cột là 40o và góc quan sát đỉnh cột là 50o , khoảng cách từ chân toà nhà đến vị
trí quan sát là 18m . Tổng chiều cao cột cờ và chiều cao của toà nhà là bao nhiêu mét? (Làm
tròn đến hàng phần chục). Lời giải Đáp án: 26,4 .
Trong tam giác vuông DAC ta có DC 18 AC = = ≈ 23,5 m 0 ( ) cos ACD cos40 = 0
AD DC.tan ACD =18.tan 40 ≈15 ( ,1 m)
Vậy chiều cao tòa nhà: AE = AD + DE =15,1+ 5 = 20 ( ,1 m)
Trong tam giác vuông BCD , ta có DC 18 BC = = ≈ 28 m 0 ( ) cos BCD cos50
Mặt khác, ta có = − 0
BCA BCD ACD =10 , do đó ta có: 2 2 = + − 2 2 0 AB AC BC
2AC.BC.cos BCA = 23,5 + 28 − 2× 23,5× 28.cos10 ≈ 6,3(m)
Chiều cao cột cờ: 6,34(m)
Vậy tổng chiều cao của tòa nhà và cột cờ là 20,1+ 6,3 = 26,4(m) .
-------------- Hết --------------
ĐỀ 02 – ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 – Sưu tầm
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu
thí sinh chỉ chọn một phương án(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) α + α Câu 1: Cho 4
sinα = , với 90° ≤ α ≤180° . Tính giá trị của sin cos M = . 5 3 cos α A. 25 M = . B. 175 M = . C. 35 M = . D. 25 M = − . 27 27 27 27
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng ?
A. Nếu x = y thì tx = ty .
B. Nếu x > y thì 3 3 x > y .
C. Nếu số nguyên n có tổng các chữ số bằng 9thì số nguyên n chia hết cho 3.
D. Nếu x > y thì 2 2 x > y .
Câu 3: Cho tập hợp A = { 2
x +1\ x ∈, x ≤ }
5 . Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp . A
A. A = {0;1;2;3;4; } 5 .
B. A = {1;2;5;10;17; } 26 .
C. A = {2;5;10;17; } 26 .
D. A = {0;1;4;9;16;2 } 5
Câu 4: Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt
đất sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Ta đo được AB = 24m, 0 CAD = 63 ; 0 CBD = 48 .
Chiều cao h của khối tháp gần với giá trị nào sau đây? A. 61,4 m. B. 18,5 m. C. 60 m. D. 18 m. 3 − y < 0
Câu 5: Miền nghiệm của hệ bất phương trình
chứa điểm nào sau đây?
2x − 3y +1 > 0 A. A(3 ; 4) . B. B(4 ; 3) . C. C (7 ; 4) . D. D(4 ; 4).
Câu 6: Cho mệnh đề chứa biến P(x) 3 2
:"x − 3x + 2x = 0". Tìm các giá trị của x để P(x) là một mệnh đề đúng.
A. x = 0, x =1, x = 2. B. x = 2, − x = 3 − . C. x = 1, − x = 2 − .
D. x = 4, x = 2, − x = 3 .
Câu 7: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình
nào trong bốn hệ A, B, C, D? y 3 2 x O y > 0 y > 0 x > 0 x > 0 A. . B. . C. . D. . 3
x + 2y < 6 3
x + 2y < 6 − 3
x + 2y < 6 3
x + 2y > 6 −
Câu 8: Mệnh đề P(x) 2 :" x
∀ ∈ , x − x + 7 = 0". Phủ định của mệnh đề P là A. 2 x
∃ ∈ , x − x + 7 > 0 . B. 2 x
∀ ∈ , x − x + 7 > 0 . C. 2 x
∀ ∈ , x − x + 7 ≥ 0. D. 2 x
∃ ∈ , x − x + 7 ≠ 0 .
Câu 9: Cho tam giác ABC có a = 8,b =10 , góc C bằng 0
60 . Độ dài cạnh c là A. c = 3 21 . B. c = 7 2 . C. c = 2 11 . D. c = 2 21 .
Câu 10: Miền nghiệm của bất phương trình 3x + 2y > 6 − là A. B. . . C. D. .
Câu 11: Cho tam giác ABC . Biết AB = 2 ; BC = 3 và
ABC = 60° . Tính diện tích tam giác ABC . A. 3 S = . B. 3 3 S = . C. S = 5 7 . D. 3 S = . 2 2 2
Câu 12: Cho tập hợp A[ 2;
− 3) . Tập hợp C A bằng A. ( ; −∞ 2 − ) . B. ( ; −∞ 2 − ]∪(3;+∞) . C. ( ; −∞ 2 − ) ∪[3;+∞). D. [3;+∞) .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) Câu 1: Cho 3 cosα = . Khi đó 4 a) [NB] 2 7 sin α = . 16
b) [TH] α là góc tù. c) [TH] 2 4 4 2 193
A = sin α + cos α + sin α + cos α = . 9 α − α − + d) [VD] 3sin 5cos 13 7 B = = . 4cosα − 3sinα 9
Câu 2: Trên đỉnh một ngọn đồi có một thiết bị phát sóng cao 10m . Từ vị trí quan sát B cao 8m
so với mặt đất, có thể nhìn thấy đỉnh D và chân C của cột phát sóng dưới góc 45° và
30° so với phương nằm ngang (như hình vẽ dưới đây). Các mệnh đề sau đúng hay sai? a) Số đo góc BDC = 45° .
b) Khoảng cách từ vị trí quan sát đến đỉnh cột cờ bằng 35,15m . c) Diện tích B ∆ DC là ( 2 118,3 m ).
d) Chiều cao của ngọn đồi (được làm tròn đến hàng phần mười) là 30,25m. D 10m C 450 B 300 E 8m A F 2x + y ≤ 4 x + 2y ≤ 4
Câu 3: Cho hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
(I ) . Các mệnh đề sau đúng hay sai? x ≥ 0 y ≥ 0
a) [NB] Hệ (I) không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. b) [TH] Cặp (4; )
1 thuộc miền nghiệm của hệ.
c) [TH] Biểu diễn miền nghiệm của hệ là phần được tô đậm như trong hình dưới đây.
d) [VD] Gọi ( ;
x y) thỏa mãn hệ (I ) . Biểu thức F ( ;x y) = 3x + 4y + 2024 đạt giá trị lớn nhất là tại (0;2) .
Câu 4: Trong số 40 học sinh của lớp 10C có16 học sinh thích môn Toán, 19 học sinh thích môn
Tiếng Anh và 13 học sinh thích cả hai môn Toán, Tiếng Anh. Gọi Χ là tập hợp học sinh
lớp 10C , Α là tập hợp học sinh của lớp 10C thích học môn Toán, Β là tập hợp học sinh của
lớp10C thích học môn Tiếng Anh. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) [NB] n( X ) = 40,n( A) =16,n(B) =19.
b) [TH] Có 6 học sinh chỉ thích học môn Toán.
c) [TH] Có 24 học sinh thích ít nhất một trong hai môn Toán và Tiếng Anh.
d) [VD] Có 5 học sinh không thích môn nào trong hai môn Toán và Tiếng Anh.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm)
Câu 1: Hai chiếc thuyền ở hai vị trí P và Q trên biển cách nhau 300m và thẳng hàng với chân B
của ngọn hải đăng AB trên bờ biển (hình bên). Từ P và Q người ta quan sát thấy hải đăng dưới góc 0 BPA = 35 và 0
BQA = 48 . Chiều cao của tháp hải đăng đó khoảng bao
nhiêu m ( làm tròn đến hàng đơn vị)?
Câu 2: Cho tam giác ABC có = 0 = 0
AB 4, A 40 , C = 60 . Diện tích tam giác ABC bằng bao nhiêu 2
cm ?( làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 3: Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 280 kg chất A và 18 kg chất
B . Với một tấn nguyên liệu loại I, người ta có thể chiết xuất được 40 kg chất A và 1,2 kg
chất B . Với một tấn nguyên liệu loại II, người ta có thể chiết xuất được 20 kg chất A và
3 kg chất B . Giá mỗi tấn nguyên liệu loại I là 4 triệu đồng và loại II là 3 triệu đồng. Hỏi
người ta phải dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu tổng hai loại để chi phí mua nguyên liệu là
ít nhất mà vẫn đạt được mục tiêu đề ra? Biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể
cung cấp tối đa 10 tấn nguyên liệu loại I và 9 tấn nguyên liệu loại II. Câu 4: Cho 3 sin x = ( 0 0
0 < x < 90 ) . Tính giá trị ( 0 − x) ( 0 cot 180
.sin 90 − x) . (tính chính xác đến 5 phần chục).
Câu 5: Trong một cuộc phỏng vấn 46 học sinh lớp 10A về việc tập luyện các môn thể dục thể thao
vào ngày nghỉ cuối tuần, có 20 người thích chơi bóng đá, 17 người thích chơi cầu lông và
12 người không thích cả hai môn trên. Có bao nhiêu người chỉ thích bóng đá, không thích chơi cầu lông?
Câu 6: Người ta cần lắp đặt một thiết bị chiếu sáng gắn trên tường cho một phòng triển lãm.
Thiết bị này có góc chiếu sáng là 0
30 và cần đặt cao hơn mặt đất là3,5m . Người ta đặt
thiết bị này sát tường và canh chỉnh sao cho trên mặt đất dải ánh sáng bắt đầu từ vị trí
cách tường3m (tham khảo hình vẽ). Độ dài vùng được chiếu sáng trên mặt đất bằng bao
nhiêu m ?(Làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân)
-------------- Hết -------------- ĐÁP ÁN
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu
thí sinh chỉ chọn một phương án(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn D B B A C A A D D D B C
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S)
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm
-Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
-Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
-Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
-Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 a) Đ a) Đ a) S a) Đ b) S b) S b) S b) S c) S c) Đ c) Đ c) S d) S d) S d) S d) Đ
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Chọn 568 5,85 9 1, − 1 17 6,9
LỜI GIẢI CHI TIẾT
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu
thí sinh chỉ chọn một phương án(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) α + α Câu 1: Cho 4
sinα = , với 90° ≤ α ≤180° . Tính giá trị của sin cos M = . 5 3 cos α A. 25 M = . B. 175 M = . C. 35 M = . D. 25 M = − . 27 27 27 27 Lời giải Chọn D 2 Ta có 2 2 4 9 cos α =1− sin α =1− = . 5 25 Mà 3 90 α 180 cosα 0 cosα − ° ≤ ≤ ° ⇒ ≤ ⇒ = . 5 α + α − Từ đó sin cos 25 M = = . 3 cos α 27
Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng ?