143 câu bài tập nhận định luật hình sự | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1. Tất cả các Cơ quan tiến hành tố tụng đều có quyền khởi tố vụ án hình sự và khởi tố bị can.=> Sai, vì: Theo Đ33 BLTTHS, cơ quan tiến hành tố tụng bao gồm: CQĐT, Viện kiểm sát; Tòa án.
Theo Đ104 BLTTHS thì tất cả các cơ quan trên đều có quyền khởi tố vụ án hs. Tuy nhiên, về thẩm quyềnkhởi tố bị can, theo Đ126 BLTTHS thì Tòa án không có quyền khởi tố bị can.Như vậy, không phải tất cả các cơ quan tiến hành tố tụng đều có quyền khởi tố bị can.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45764710
1. Tất cả các Cơ quan tiến hành tố tụng đều có quyền khởi tố vụ án hình sự và khởi tố bị can.
=> Sai, vì: Theo Đ33 BLTTHS, cơ quan tiến hành tố tụng bao gồm: CQĐT, Viện kiểm sát; Tòa án.
Theo Đ104 BLTTHS thì tất cả các cơ quan trên đều có quyền khởi tố vụ án hs. Tuy nhiên, về thẩm quyền
khởi tố bị can, theo Đ126 BLTTHS thì Tòa án không có quyền khởi tố bị can.
Như vậy, không phải tất cả các cơ quan tiến hành tố tụng đều có quyền khởi tố bị can.
2. Tất cả những người có quyền giải quyết vụ án hình sự đều là những người tiến hành tố tụng.
=> Sai, vì: Những cơ quan khác không phải cơ quan tiến hành tố tụng như: Bộ đội biên phòng, Kiểm lâm,
Hải quan, Cảnh sát biển và những cơ quan khác trong CAND và QĐND được giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt động điều tra được quy định tại Đ111 BLTTHS cũng có quyền tham gia giải quyết vụ án hình
sự theo những trường hợp luật định.
3. Tất cả những người tham gia tố tụng có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong vụ án hình sự đều có quyền
đềnghị thay đổi người tiến hành tố tụng.
=> Sai, tại vì: Căn cứ vào Đ43 BLTTHS quy định những người có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành
tố tụng bao gồm: Kiểm sát viên; bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người
bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của haị; người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên
đơn dân sự, bị đơn dân sự. Theo quy định trên thì những người tham gia tố tụng khác như người làm
chứng, người giám định, người phiên dịch…không có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.
Như vậy, không phải tất cả những người tham gia tố tụng có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong vụ án hình
sự đều có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.
4. Trong mọi trường hợp người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thân thích của người tiến hành tố tụng.
Sai, tại vì: Căn cứ vào mục 1, phần II NQ 03 thì căn cứ vào thời điểm mà người bào chữa tham gia để
quyết định thay đổi hoặc không thay đổi. Nếu người bào chữa không tham gia trong các giai đoạn tố tụng
ngay từ đầu mà có quan hệ thân thích với người đã và đang tiến hành tố tụng thì sẽ từ chối cấp giấy chứng
nhận người bào chữa cho người được nhờ bào chữa đó. Còn nếu người bào chữa tham gia trong các giai
đoạn tố tụng ngay từ đầu thì sẽ được cấp giấy chứng nhận người bào chữa và người bị thay đổi trong
trường hợp này là người tiến hành tố tụng có mối quan hệ thân thích với người bào chữa.
Như vậy, không phải trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thân thích của
người tiến hành tố tụng.
5. Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tố vụ án hình sự đã đủ 18
tuổi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại K2 Đ57 BLTTHS.
Đúng, tại vì: Căn cứ vào điểm a mục 3 phần II NQ 03 quy định thì trường hợp khi phạm tội là người
phạm tội là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tố, truy tố, xét xử họ đã đủ 18 tuổi thì họ không thuộc
trường hợp quy định tại điểm b, khoản 2 điều 57 BLTTHS. lOMoAR cPSD| 45764710
6. Trong trường hợp bào chữa bắt buộc quy định tại Điểm b K2 Đ57 BLTTHS, khi bị can, bị cáo và
ngườiđại diện hợp pháp của họ yêu cầu thay đổi người bào chữa thì yêu cầu đó luôn được chấp nhận.
Sai, tại vì: Căn cứ vào Điểm c.1 mục 3 phần II NQ 03 quy định trường hợp yêu cầu thay đổi người bào
chữa thì thẩm phán được phân công làm chủ tòa phiên tòa căn cứ vào khoản 2 và khoản 3 Điều 56
BLTTHS, hướng dẫn tại mục 1 phần II nghị quyết để xem xét, quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận.
7. Người làm chứng có thể là người thân thích của bị can, bị cáo.
Đúng, tại vì: Theo quy định tại K2 Đ55 BLTTHS quy định về những người không được làm chứng không
liệt kê người thân thích của bị can bị cáo. Căn cứ theo khoản 1 Đ55 BLTTHS, nếu người thân thích của bị
can bị cáo biết được tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể được triệu tập đến làm chứng.
8. Người dưới 14 tuổi không được làm chứng.
Sai, tại vì: Căn cứ vào K2 Đ55 BLTTHS không liệt kê người dưới 14 tuổi không được làm chứng. Và căn
cứ theo Khoản 1 Điều 55 BLTTHS nếu người dưới 14 tuổi biết được tình tiết liên quan đến vụ án đều có
thể được triệu tập đến làn chứng.
9. Người giám định có thể là người thân thích của bị can bị cáo.
Sai, tại vì: Điểm a Khoản 4 Điều 60 và căn cứ vào Khoản 1 Điều 42 BLTTHS thì khi người giám định là
người thân thích của bị can, bị cáo thì người giám định phải từ chối hoặc bị thay đổi.
10. Người phiên dịch có thể là người thân thích của bị can, bị cáo.
Sai, tại vì: Căn cứ vào Điểm a Khoản 3 Điều 61 và Khoản 1 Điều 42 BLTTHS thì khi người phiên dịch là
người thân thích của bị can, bị cáo thì phải từ chối hoặc bị thay đổi.
11. Trong mọi trường hợp, thẩm phán, hội thẩm phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu đã
được phân công tham gia xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm vụ án đó.
Sai, tại vì: Căn cứ vào Điểm b Mục 6 Phần I NQ03, đã tham gia xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm trong vụ
án là đã tham gia giải quyết vụ án và đã ra bản án sơ thẩm hoặc bản án phúc thẩm hoặc quyết định đình
chỉ vụ án. Nếu thẩm phán, hội thẩm được phân công tham gia xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm nhưng chỉ
tham gia ra các quyết định: trả hồ sơ để điều tra bổ sung, tạm đình chỉ vụ án, hủy quyết định đình chỉ vụ
án, hoãn phiên tòa thì vẫn được tiếp tục giải quyết vụ án.
12. Những người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án đều có quyền nhờ luật sư bào chữa cho mình.
Sai, tại vì: Theo quy định tại chương IV BLTTHS về người tham gia tố tụng, thì chỉ có người bị tạm giữ,
bị can, bị cáo mới có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa bởi họ là người bị buộc tội, còn
những người tham gia tố tụng khác không có quyền này.
13. Khai báo là quyền của người làm chứng.
Sai, tại vì: Căn cứ vào Điểm b, Khoản 4 Điều 55 BLTTHS quy định: khai báo là nghĩa vụ của người làm chứng. lOMoAR cPSD| 45764710
14. Người thân thích của thẩm phán không thể tham gia tố tụng với tu cách là người làm chứng trong vụ án đó.
Sai. tại vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 55 BLTTHS về những người không được làm chứng đã không
liệt kê về người thân thích của thẩm phán. Do đó căn cứ vào Khoản 1 Điều 55 BLTTHS nếu người than
thích của thẩm phán biết được tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể được triệu tập đến làm chứng.
15. Thẩm phán và hội thẩm đều phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích
vớinhau trong cùng một vụ án.
Sai, tại vì: Theo quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 46 BLTTHS nếu thẩm phán, hội thẩm trong cùng một
hội đồng xét xử là người thân thích với nhau thì phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay đổi. Và theo
hướng dẫn tại điểm a, mục 6 phần I NQ03 thì khi có hai người thân thích với nhau thì chỉ có một ngừơi
phải từ chối hoặc bị thay đổi.
16. Chỉ có kiểm sát viên viện kiểm sát thực hành quyền công tố mới có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tòa.
Sai, tại vì:Căn cứ vào Khoản 3 Điều 51 BLTTHS, trong trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của
người bị hại quy định tại Điều 105 BLTTHS thì người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của họ trình bày lời
buộc tội tại phiên tòa.
17. Người biết được các tình tiết liên quan đến vụ án sẽ không được làm chứng nếu là người bảo vệ
quyềnlợi ích của người bị hại.
Đúng, tại vì: Căn cứ vào Khoản 2 Điều 55 BLTTHS quy định về những người không được làm chứng
không liệt kê người bảo vệ quyền lợi ích của người bị hại.Tuy nhiên đây là một điểm thiếu sót trong phần
quy định về người không được làm chứng của BLTTHS. Bởi nếu cho phép người bảo vệ quyền lợi ích
của người bị hại làm chứng thì khi họ đưa ra những tình tiết sự thật mà tình tiết đó có thể không có lợi
chống lại người bị hại thì không phù hợp với chức năng công việc của họ. Theo hướng dẫn của Tòa án
nhân dân tối cao về người bảo vệ quyền lợi của đương sự thì người làm chứng trong vụ án không được
chấp nhận làm người bảo vệ quyền lợi của đương sự.
Như vậy, người biết các tình tiết liên quan đến vụ án sẽ không được làm chứng nếu là người bảo vệ quyền
lợi ích của người bị hại.
18. Chỉ có quan hệ pháp luật tố tụng hình sự mới mang tính quyền lực nhà nước.
Sai, quan hệ pháp luật hành chính
19. Quan hệ pháp luật mang tính quyền lực nhà nước là QHPL TTHS.
Sai, phải thỏa các điều kiện khác (chủ thể: người THHT, CQ THTT, người tham gia tố tụng; khách thể:
các QH giữa các chủ thể của luật TTHS, đối tượng điều chỉnh: QH TTHS); ngoài ra QHPL mang tính
QTLNN có thể là QHPL khác (QHPL TTHC, HS…)
20. Phương pháp phối hợp chế ước chỉ điều chỉnh các mối quan hệ giữa các CQTHTT. lOMoAR cPSD| 45764710 Đúng
21. Nguyên tắc “Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo” là nguyên tắc đặc thù mà chỉ Luật TTHS mới có.
Đúng, điều 11 định nghĩa bị can, bị cáo… chỉ có luật TTHS có
22. Người THTT và người TGTT có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình trong các phiên tòa xét xử VAHS.
Đúng, điều 11 định nghĩa bị can, bị cáo… chỉ có luật TTHS có
23. Người THTT và người TGTT có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình trong các phiên tòa xét xử VAHS.
Sai, chỉ người tham gia tố tụng only (điều 24)
24.. Nguyên tắc “Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của tòa án đã
có hiệu lực pháp luật” là nguyên tắc đặc thù của luật TTHS? Đúng
25. . Tất cả các CQTHTT đều có quyền khởi tố VAHS và khởi tố bị can.
=> Nhận định này sai, vì: Theo Điều 33 BLTTHS, cơ quan tiến hành tố tụng bao gồm: Cơ quan điều tra,
Viện kiểm sát; Tòa án. Theo Điều 104 BLTTHS thì tất cả các cơ quan trên đều có quyền khởi tố vụ án
hình sự. Tuy nhiên, về thẩm quyền khởi tố bị can, theo Điều 126 BLTTHS thì Tòa án không có quyền khởi tố bị can.
Như vậy, không phải tất cả các cơ quan tiến hành tố tụng đều có quyền khởi tố bị can.
26. Tất cả những người có quyền giải quyết VAHS đều là những người tiến hành tố tụng.
=> Nhận định này sai, vì: Những cơ quan khác không phải cơ quan tiến hành tố tụng như: Bộ đội biên
phòng, Kiểm lâm, Hải quan, Cảnh sát biển và những cơ quan khác trong CAND và QĐND được giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra được quy định tại Đ111 BLTTHS cũng có quyền tham gia
giải quyết vụ án hình sự theo những trường hợp luật định.
27. Tất cả những người tham gia tố tụng có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong VAHS đều có quyền đề nghị
thay đổi người tiến hành tố tụng.
=> Nhận định này sai, tại vì: Căn cứ vào Đ43 BLTTHS quy định những người có quyền đề nghị thay đổi
người tiến hành tố tụng bao gồm: Kiểm sát viên; bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn
dân sự và người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của haị; người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của
người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự. Theo quy định trên thì những người tham gia tố tụng
khác như người làm chứng, người giám định, người phiên dịch…không có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.
Như vậy, không phải tất cả những người tham gia tố tụng có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong vụ án hình
sự đều có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng. lOMoAR cPSD| 45764710
28. Trong mọi trường hợp người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thân thích của người tiến hành tố tụng.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào mục 1, phần II NQ 03 thì căn cứ vào thời điểm mà người bào chữa
tham gia để quyết định thay đổi hoặc không thay đổi. Nếu người bào chữa không tham gia trong các giai
đoạn tố tụng ngay từ đầu mà có quan hệ thân thích với người đã và đang tiến hành tố tụng thì sẽ từ chối
cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho người được nhờ bào chữa đó. Còn nếu người bào chữa tham gia
trong các giai đoạn tố tụng ngay từ đầu thì sẽ được cấp giấy chứng nhận người bào chữa và người bị thay
đổi trong trường hợp này là người tiến hành tố tụng có mối quan hệ thân thích với người bào chữa.
Như vậy, không phải trong mọi trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi nếu là người thân thích của
người tiến hành tố tụng.
29. Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tố vụ án hình sự đã đủ
18 tuổi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại K2 Đ57 BLTTHS.
=> Nhận định này đúng, vì: Căn cứ vào điểm a mục 3 phần II NQ 03 quy định thì trường hợp khi phạm
tội là người phạm tội là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tố, truy tố, xét xử họ đã đủ 18 tuổi thì họ
không thuộc trường hợp quy định tại điểm b, khoản 2 điều 57 BLTTHS.
30. Trong trường hợp bào chữa bắt buộc quy định tại điểm b K2 Đ57 BLTTHS, khi bị can, bị cáo và
người đại diện hợp pháp của họ yêu cầu thay đổi người bào chữa thì yêu cầu đó luôn được chấp nhận
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Điểm c.1 mục 3 phần II NQ03 quy định trường hợp yêu cầu thay
đổi người bào chữa thì thẩm phán được phân công làm chủ tòa phiên tòa căn cứ vào khoản 2 và khoản 3
Điều 56 BLTTHS, hướng dẫn tại mục 1 phần II nghị quyết để xem xét, quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận.
31. Người làm chứng có thể là người thân thích của bị can, bị cáo
=> Nhận định này đúng, vì: Theo quy định tại K2 Đ55 BLTTHS quy định về những người không được
làm chứng không liệt kê người thân thích của bị can bị cáo. Căn cứ theo khoản 1 Đ55 BLTTHS, nếu
người thân thích của bị can bị cáo biết được tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể được triệu tập đến làm chứng.
32. Người dưới 14 tuổi không được làm chứng.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào K2 Đ55 BLTTHS không liệt kê người dưới 14 tuổi không được làm
chứng. Và căn cứ theo Khoản 1 Điều 55 BLTTHS nếu người dưới 14 tuổi biết được tình tiết liên quan đến
vụ án đều có thể được triệu tập đến làn chứng
33. Người giám định có thể là người thân thích của bị can bị cáo lOMoAR cPSD| 45764710
=> Nhận định này sai, vì: Điểm a Khoản 4 Điều 60 và căn cứ vào Khoản 1 Điều 42 BLTTHS thì khi
người giám định là người thân thích của bị can, bị cáo thì người giám định phải từ chối hoặc bị thay đ
34. Người phiên dịch có thể là người thân thích của bị can, bị cáo.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Điểm a Khoản 3 Điều 61 và Khoản 1 Điều 42 BLTTHS thì khi
người phiên dịch là người thân thích của bị can, bị cáo thì phải từ chối hoặc bị thay đổi.
35. Trong mọi trường hợp, thẩm phán, hội thẩm phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu đã
được phân công tham gia xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm vụ án đó.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Điểm b Mục 6 Phần I NQ03, đã tham gia xét xử sơ thẩm hoặc phúc
thẩm trong vụ án là đã tham gia giải quyết vụ án và đã ra bản án sơ thẩm hoặc bản án phúc thẩm hoặc
quyết định đình chỉ vụ án. Nếu thẩm phán, hội thẩm được phân công tham gia xét xử sơ thẩm hoặc phúc
thẩm nhưng chỉ tham gia ra các quyết định: trả hồ sơ để điều tra bổ sung, tạm đình chỉ vụ án, hủy quyết
định đình chỉ vụ án, hoãn phiên tòa thì vẫn được tiếp tục giải quyết vụ án.
36. Những người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án đều có quyền nhờ luật sư bào chữa cho mình.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại chương IV BLTTHS về người tham gia tố tụng, thì chỉ có
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mới có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa bởi họ là người
bị buộc tội, còn những người tham gia tố tụng khác không có quyền này.
37. Khai báo là quyền của người làm chứng.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Điểm b, Khoản 4 Điều 55 BLTTHS quy định: khai báo là nghĩa vụ của người làm chứng.
38. Người thân thích của thẩm phán không thể tham gia tố tụng với tu cách là người làm chứng trong vụ án đó.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 55 BLTTHS về những người không được làm
chứng đã không liệt kê về người thân thích của thẩm phán. Do đó căn cứ vào Khoản 1 Điều 55 BLTTHS
nếu người than thích của thẩm phán biết được tình tiết liên quan đến vụ án đều có thể được triệu tập đến làm chứng.
39. Thẩm phán và hội thẩm đều phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích
vớinhau trong cùng một vụ án.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 46 BLTTHS nếu thẩm phán, hội thẩm
trong cùng một hội đồng xét xử là người thân thích với nhau thì phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay
đổi. Và theo hướng dẫn tại điểm a, mục 6 phần I NQ03 thì khi có hai người thân thích với nhau thì chỉ có
một ngừơi phải từ chối hoặc bị thay đổi. lOMoAR cPSD| 45764710
40. Chỉ có kiểm sát viên viện kiểm sát thực hành quyền công tố mới có quyền trình bày lời buộc tội tại phiên tòa.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Khoản 3 Điều 51 BLTTHS, trong trường hợp vụ án được khởi tố
theo yêu cầu của người bị hại quy định tại Điều 105 BLTTHS thì người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của
họ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa.
41. Người biết được các tình tiết liên quan đến vụ án sẽ không được làm chứng nếu là người bảo vệ
quyềnlợi ích của người bị hại.
=> Nhận định này đúng, vì: Căn cứ vào Khoản 2 Điều 55 BLTTHS quy định về những người không được
làm chứng không liệt kê người bảo vệ quyền lợi ích của người bị hại.Tuy nhiên đây là một điểm thiếu sót
trong phần quy định về người không được làm chứng của BLTTHS. Bởi nếu cho phép người bảo vệ
quyền lợi ích của người bị hại làm chứng thì khi họ đưa ra những tình tiết sự thật mà tình tiết đó có thể
không có lợi chống lại người bị hại thì không phù hợp với chức năng công việc của họ. Theo hướng dẫn
của Tòa án nhân dân tối cao về người bảo vệ quyền lợi của đương sự thì người làm chứng trong vụ án
không được chấp nhận làm người bảo vệ quyền lợi của đương sự.
Như vậy, người biết các tình tiết liên quan đến vụ án sẽ không được làm chứng nếu là người bảo vệ quyền
lợi ích của người bị hại.
42. Mọi sự vật tồn tại khách quan mà có liên quan đến VAHS thì là chứng cứ.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Khoản 1Điều 64 BLTTHS: “chứng cứ là những gì có thật, được thu
thập theo trình tự, thủ tục do bộ luật này quy định mà CQĐT, Viện kiểm sát và Tòa án dung làm căn cứ để
xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tình tiết
khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án”. Như vậy, theo quy định trên thì chứng cứ phải bao
gồm tính khách quan, tính liên quan và tính hợp pháp. Nếu một sự vật tồn tại khách quan có liên quan đến
vụ án hình sự nhưng không được thu thập theo trình tự, thủ tục luật định (tính hợp pháp) thì không được coi là chứng cứ
43. Kết quả thu được từ hoạt động nghiệp vụ (trinh sát, đặc tình, sổ đen) là chứng cứ.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Khoản 1 Điều 64 BLTTHS thì chứng cứ phải có đầy đủ các đặc
điểm: phải tồn tại khách quan, có tính liên quan và tính hợp pháp. Đối với kết quả thu được từ hoạt động
nghiệp vụ ( trinh sát, đặc tình, sổ đen), đặc điểm của hoạt động nghiệp vụ này là bí mật, lén lút nên không
thỏa mãn được tính hợp pháp (được thu thập theo trình tự thủ tục luật định). Do vậy, kết quả thu được tù
hoạt động nghiệp vụ ( trinh sát, đặc tình, sổ đen) không được sử dụng làm chứng cứ mà chỉ là căn cứ để
định hướng giải quyết vụ án
44. Tất cả những người THTT đều là những người có nghĩa vụ chứng minh VAHS.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 33 BLTTHS những người tiến hành tố tụng
gồm có: Thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra, điều tra viên; viện trưởng, phó viện trưởng viện
kiểm sát, kiểm sát viên; chánh án, phó chánh án tòa án, thẩm phán, hội thẩm, thư ký tòa án. Nhưng không
phải tất cả những người trên đều có nghĩa vụ chứng minh vụ án hình sự, như thư ký tòa án, theo quy định
tại Điều 41 BLTTHS về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thư ký tòa án không quy định về nghĩa lOMoAR cPSD| 45764710
vụ chứng minh vụ án hình sự. Và căn cứ vào Điều 66 BLTTHS quy định về việc đánh giá chứng cứ_ một
hoạt động quan trọng trong chứng minh vụ án cũng không đề cập đến nghĩa vụ của thư ký tòa án.
45. Kết luận giám định là nguồn chứng cứ có thể thay thế được.
=> Nhận định này đúng, vì: Căn cứ Khoản 2 Điều 73 và Điều 159 BLTTHS thì cơ quan THTT có thể
quyết định giám định bổ sung hoặc giám định lại theo thủ tục chung nếu kết luận giám định chưa rõ hoặc
chưa đầy đủ. Do đó, kết luận giám định là nguồn chứng cứ có thể thay thế được.
46. Kết luận giám định là chứng cứ trong tố tụng hình sự.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ Điểm c, Khoản 2, Điều 64 BLTTHS thì kết luận giám định là nguồn
dùng để xác định chứng cứ chứ không phải là chứng cứ. Kết luận chỉ được coi là chứng cứ khi: thông tin
trong kết luận là có thật, được tiến hành theo trình tự thủ tục theo pháp luật quy định và được cơ quan có
thẩm quyền dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi
phạm tội cũng như những tình tiết cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án.
47. Lời khai của người bào chữa không phải là nguồn chứng cứ trong TTHS
=> Nhận định này đúng, vì: Căn cứ Khoản 2 Điều 64 BLTTHS quy định về nguồn của chứng cứ không
liệt kê lời khai của người bào chữa. Do vậy, lời khai của người bào chữa không phải là nguồn của chứng cứ trong TTHS.
48. Lời khai của người tham gia tố tụng là nguồn chứng cứ có thể thay thế được.
=> Nhận định này sai, vì: Lời khai của người tham gia tố tụng có thể xem là duy nhất, chính họ là người
biết tình tiết sự thật của vụ án do đó không thể lấy lời khai của người này thay thế cho lời khai của người
khác. Do đó, lời khai của người tham gia tố tụng là nguồn chứng cứ không thể thay thế được. Và theo quy
định của BLTTHS thì chỉ có một nguồn chúng cứ duy nhất có thể thay thế được đó là kết quả giám định.
49. Vật chứng là nguồn chứng cứ không thể thay thế được
=> Nhận định này đúng, vì: Theo quy định tại Điều 74 BLTTHS thì “vật chứng: là vật được dùng làm
công cụ, phương tiện phạm tội; vật mang dấu hiệu tội phạm, vật là đối tượng của tội phạm cũng như tiền
bạc và vật khác có giá trị chứng minh tội phạm và người phạm tội”. Như vậy, vật chứng chứa đựng sự
thật của vụ án do đó không thể thay thế được.
50. Vật chứng chỉ có thể trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp khi vụ án đã được giải quyết xong.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ theo Khoản 3, Điều 76 BLTTHS thì trong quá trình điều tra, truy tố, xét
xử, cơ quan có thẩm quyền có quyền quyết định trả lại những vật chứng cho chủ sở hữu hoặc người quản
lý hợp pháp, nếu xét thấy không ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ án.
Như vậy, vật chứng không chỉ có thể trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp khi vụ án đã
được giải quyết xong mà có thể trả lại trong qua trình điều tra, truy tố, xét xử.
51. Thư ký tòa án có quyền chứng minh trong vụ án hình sự. lOMoAR cPSD| 45764710
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ Điều 41 BLTTHS quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của
thư ký tòa án không quy định về quyền chứng minh của thư ký trong VAHS và căn cứ vào Điều 66
BLTTHS quy định về đánh giá chứng cứ, một hoạt động quan trọng trong quá trình chứng minh VAHS
cũng không quy định về quyền của thư ký tòa án trong hoạt động này.
52. Biện pháp ngăn chặn chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ Điều 79 BLTTHS các BPNC được áp dụng để kịp thời ngăn chặn tội
phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ
tiếp tục phạm tội, cũng như cần đảm bảo thi hành án.
Theo quy định này thì trường hợp áp dụng BPNC để kịp thời ngăn chặn tội phạm thì đối tượng bị áp dụng
BPNC không phải là bị can, bị cáo. Cụ thể, đối với BPNC bắt người trong trường hợp khẩn cấp thì đối
tượng bị áp dụng không phải là bị can, bị cáo mà khi các chủ thể thực hiện các hành vi quy định tại
Khoản 1 Điều 81 BLTTHS thì có thể bị áp dụng BPNC này. Và đối với các BPNC khác như : bắt người
phạm tội quả tang, biện pháp tạm giữ cũng có thể áp dụng đối với người chưa phải là bị can, bị cáo.
53. VKS có quyền áp dụng tất cả các biện pháp ngăn chặn trong TTHS.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại Đ79 BLTTHS thì BPNC bao gồm: bắt, tạm giữ, tạm giam,
cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm. Trong tất cả các biện pháp
ngăn chặn trên không phải biện pháp nào VKS cũng có quyền áp dụng. Theo quy định tại K2 Đ81
BLTTHS quy định về thẩm quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp thì VKS không có quyền
áp dụng biện pháp ngăn chặn này. Và căn cứ vào k2 Đ86 BLTTHS quy định về thẩm quyền áp dụng biện
pháp tạm giữ thì VKS cũng không có quyền áp dụng biện pháp này.
54. VKS không có quyền hủy bỏ BPNC trái pháp luật của Tòa án.
=> Nhận định này đúng, vì: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 94 BLTTHS thì đối với những BPNC do
VKS phê chuẩn thì việc hủy bỏ hoặc thay thế phải do VKS quyết định. Theo quy định về thủ tục áp dụng
trong các BPNC được quy định tại chương VI BLTTHS thì các BPNC do Tòa án áp dụng không cần có
sự phê chuẩn của VKS. Do vậy VKS không có quyền hủy bỏ BPNC trái pháp luật của Tòa án
55. Biện pháp tạm giữ vẫn có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo.
=> Nhận định này đúng, vì:Căn cứ K1 Đ86 BLTTHS thì biện pháp tạm giữ có thể được áp dụng đối với
những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội đầu thú, tự thú hoặc
đối với người bị bắt theo quyết định truy nã. Đối với trường hợp người phạm tội đã có quyết định khởi tố
VAHS hoặc bị tòa án quyết định đưa ra xét xử nhưng bỏ trốn sau đó cơ quan có thẩm quyền quyết định ra
lệnh truy nã và bị bắt thì có thể bị áp dụng biện pháp tạm giữ. Như vậy, đối tượng bị áp dụng biện pháp
tạm giữ trong trường hợp này là bị can, bị cáo. Do đó, biện pháp tạm giữ có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo.
56. Biện pháp tạm giữ là biện pháp ngăn chặn duy nhất có thể được áp dụng ngay sau khi bắt được người đang bị truy nã.
=> Nhận định này sai, tại vì: Căn cứ vào điểm a K2 Đ88 BLTTHS thì bị can bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo
lệnh truy nã thì cũng có thể bị áp dụng biện pháp tạm giam. Và căn cứ vào K2 Đ83 thì biện pháp tạm
giam có thể được áp dụng ngay sau khi bắt được người đang bị truy nã. Cụ thể là sau khi nhận được thông lOMoAR cPSD| 45764710
báo, cơ quan đã ra quyết định truy nã có thẩm quyền bắt để tạm giam phải ra ngay lệnh tạm giam và gửi
ngay lệnh tạm giam đã được VKS cùng cấp phê chuẩn cho CQĐT nhận người bị bắt. Sau khi nhận được
lệnh tạm giam, CQĐT nhận người bị bắt có trách nhiệm giải ngay người đó đến trại tạm giam nơi gần nhất.
Như vậy, biện pháp tạm giữ không phải là biện pháp ngăn chặn duy nhất có thể được áp dụng ngay sau
khi bắt được người đang bị truy nã.
57. Thời hạn tạm giữ không được tính vào thời hạn tạm giam.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ K4 Đ87 BLTTHS thì thời hạn tạm giữ được trừ vào thời hạn tạm giam.
Một ngày tạm giữ được tính bằng một ngày tạm giam.
58. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các cấp có quyền ra quyết định tạm giữ.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ Khoản 2 Điều 86 BLTTHS quy định về những chủ thể có quyền ra
quyết định tạm giữ bao gồm: những người có quyền ra lệnh bắt khẩn cấp quy định tại k2 Đ81 BLTTHS,
chỉ huy trưởng vùng Cảnh sát biển. Và trong các chủ thể quy định tại k2 Đ81 BLTTHS không quy định
thẩm quyền của VTVKSND các cấp.
59.. Biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú không áp dụng đối với người nước ngoài phạm tội tại Việt Nam.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại K1 Đ91 BLTTHS thì biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú có thể
được áp dụng đối với bị can bị cáo có nơi cư trú rõ ràng nhằm đảm bảo sự có mặt của họ theo giấy triệu
tập của CQĐT, VKS, Tòa án. Như vậy, việc áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú không căn cứ vào
bị can, bị cáo là người Việt Nam hay là người nước ngoài. Do đó, nếu người nước ngoài phạm tội mà có
nơi cư trú rõ ràng thì cũng có thể áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú.
60. Biện pháp bảo lĩnh chỉ áp dụng cho bị cáo là người chưa thành niên.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại K1 Đ92 BLTTHS thì biện pháp bảo lĩnh là biện pháp ngăn
chặn được áp dụng thay thế cho biện pháp tạm giam. Và căn cứ vào Đ88 BLTTHS thì biện pháp tạm giam
có thể được áp dụng đối với bị can bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, rất nghiêm trọng; bị can bị cáo
phạm tội nghiêm trọng, ít nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho
rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.
Như vậy, biện pháp bảo lĩnh có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo nêu trên chứ không phải chỉ áp dụng
cho bị cáo là người chưa thành niên
61. Biện pháp bảo lĩnh chỉ áp dụng cho bị can, bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng.
=> Nhận định này sai, vì: Giải thích tương tự câu 9
70. Không được áp dụng biện pháp bảo lĩnh đối với bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. lOMoAR cPSD| 45764710
=> Nhận định này sai, vì: Giải thích tương tự câu 9.
71. Biện pháp đặt tiền hoặc tài sản để đảm bảo được áp dụng không phụ thuộc vào việc bị can, bị cáo phạm loại tội gì
=> Nhận định này đúng, vì: Căn cứ K1 Đ93 BLTTHS thì biện pháp đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm được
áp dụng để thay thế biện pháp tạm giam mà căn cứ vào K1 Đ88 BLTTHS thì biện pháp tạm giam có thể
được áp dụng đối với mọi loại tội phạm. Do đó biện pháp đặt tiền hoặc tài sản để đảm bảo được áp dụng
không phụ thuộc vào việc bị can, bị cáo phạm loại tội gì.
72. Mọi quyết định về việc đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm đều phải được Viện trưởng VKS
cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
=> Nhận định này sai, vì: Theo k2 Đ93 BLTTHS thì có nhiều chủ thể có quyền quyết định việc đặt tiền
hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm, bao gồm những người quy định tại K1 Đ80 BLTTHS, thẩm phán được
phân công chủ tọa phiên tòa. Tuy nhiên, chỉ có quyết định của những người quy định tại Điểm d, K1 Đ80
BLTTHS bao gồm: thủ trưởng, phó thủ trưởng CQĐT mới phải được VKS cùng cấp phê chuẩn.
Do đó, không phải mọi quyết định về việc đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm đều phải được Viện
trưởng VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
73. Biện pháp tạm giam có thể được áp dụng đối với tất cả các loại tội phạm.
=> Nhận định này đúng, vì: Căn cứ Đ88 BLTTHS thì biện pháp tạm giam có thể được áp dụng đối với bị
can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng; bị can, bị cáo phạm tội nghiêm
trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho
rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội. Mặt
khác, theo quy định của BLHS thì tất cả các loại tội phạm (ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm
trọng, đặc biệt nghiêm trọng) đều có khung hình phạt trên hai năm. Do đó đối với loại tội nghiêm trọng ít
nghiêm trọng mà có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc
có thể tiếp tục phạm tội thì có thể áp dụng biện pháp tạm giam.
Do đó, biện pháp tạm giam có thể được áp dụng đối với tất cả các loại tội phạm.
74. Lệnh bắt người của CQĐT trong tất cả các trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp trước khi thi hành.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại Đ81 BLTTHS thì lệnh bắt người của cơ quan điều tra trong
trường hợp khẩn cấp thì không cần có sự phê chuẩn của VKS cùng cấp trước khi thi hành.
75. Lệnh bắt người của CQĐT trong tất cả các trường hợp đều phải có sự phê chuẩn của Viện trưởng VKS cùng cấp.
=> Nhận định này đúng, vì: Theo quy định của BLTTHS thì có hai trường hợp bắt người CQĐT phải ra
lệnh bắt người đó là: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam được quy định tại Điểm d K1 Đ80 BLTTHS và bắt lOMoAR cPSD| 45764710
người trong trường hợp khẩn cấp được quy định tại Điểm a K2 Đ81 BLTTHS. Và cả hai trường hợp này
đều phải có sự phê chuẩn của Viện trưởng VKS cùng cấp (bắt bị can, bị cáo để tạm giam thì phải được
VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành còn bắt người trong trường hợp khẩn cấp thì phải thông báo
ngay cho VKS và phê chuẩn sau khi thi hành)
76. Tất cả các trường hợp bắt người đều phải có lệnh.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại Đ82 BLTTHS về bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị
truy nã thì bất kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan có thẩm quyền. Do đó trong
trường hợp bắt người này không cần phải có lệnh.
77. Tất cả các lệnh tạm giam đều phải được viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại Khoản 3 Điều 88 BLTTHS thì những người có thẩm quyền ra
lệnh bắt được quy định tại Điều 80 BLTTHS thì có quyền ra lệnh tạm giam. Tuy nhiên, không phải tất cả
các lệnh tạm giam do những người có thẩm quyền trên ra lệnh đều phải được VKS phê chuẩn trước khi
thi hành mà chỉ lệnh tạm giam của những người được quy định tại Điểm d K1 Đ80 BLTTHS mới phải
được VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
78. Biện pháp tạm giam không được áp dụng đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên.
=> Nhận định này sai, vì: Bị can, bị cáo là người chưa thành niên vẫn có thể bị áp dụng biện pháp tạm
giam nếu có đủ căn cứ quy định tại K1, K2 Đ303 và Đ88 BLTTHS, cụ thể là : –
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có thể bị tạm giam nếu có đủ căn cứ quy định tại Đ88
BLTTHS nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. –
Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể bị tạm giam nếu có đủ căn cứ quy định tại Đ88
BLTTHS nhưng chỉ trong trường hợp phạm tội nghiêm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiêm trọng hoặc
phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. 79.
Biện pháp tạm giam không được áp dụng đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng.
=> Nhận định này đúng, vì: Căn cứ vào Đ303 BLTTHS thì không có trường hợp nào người chưa thành
niên phạm tội ít nghiêm trọng bị áp dụng biện pháp tạm giam. 80.
Biện pháp tạm giam không được áp dụng đối với bị can, bị cáo là phụ nữ đang mang thai, người già yếu.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào K2 Đ88 BLTTHS thì bị can, bị cáo là phụ nữ có thai, người già yếu
mà có nơi cư trú rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng BPNS khác ngoại trừ những trường hợp :
– bị can, bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã ;
– Bị can, bị cáo được áp dụng BPNC khác nhưng tiếp tục phạm tội hoặc cố ý gây cản trở nghiêm trọng
đến việc điều tra, truy tố, xét xử. lOMoAR cPSD| 45764710
– Bị can, bị cáo phạm tội an ninh quốc gia và có đủ căn cứ cho rằng nếu không tạm giam đối với họ thì
sẽgây nguy hại đến an ninh quốc gia.
Như vậy, biện pháp tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo là phụ nữ đang mang thai, người già yếu.
81. Biện pháp tạm giam được áp dụng đối với mọi loại tội phạm.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại Đ88 BLTTHS thì đối với bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt
nghiêm trọng ; phạm tội rất nghiêm trọng thì có thể được áp dụng trong mọi trường hợp. Còn đối với bị
can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng thì chỉ có thể được áp dụng khi thỏa mãn
điều kiện : phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù
trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có
thể tiếp tục phạm tội.
Như vậy, không phải biện pháp tạm giam được áp dụng đối với mọi loại tội phạm mà đối với loại tội
nghiêm trọng, ít nghiêm trọng phải thỏa mãn được các điều kiện trên mới được áp dụng
Lưu ý : Nếu biện pháp tạm giam có thể được áp dụng đối với mọi loại tội phạm thì nhận định này là đúng.
82. Người chưa thành niên chỉ bị tạm giam khi họ phạm tội rất nghiêm trọng.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Đ303 BLTTHS thì người chưa thành niên cũng có thể bị tạm giam
khi phạm tội nghiêm trọng do cố ý, tội rất nghiêm trọng, cụ thể : –
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi có thể bị tạm giam nếu có đủ căn cứ quy định tại Đ88
BLTTHS nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. –
Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể bị tạm giam nếu có đủ căn cứ quy định tại Điều 88
BLTTHS nhưng chỉ trong trường hợp phạm tội nghiêm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiêm trọng hoặc
phạm tội đặc biệt nghiêm trọng 83.
Tất cả các trường hợp bắt người trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang đều phải ra quyết định tạm giữ.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại k1 Đ83 BLTTHS sau khi bắt hoặc nhận người bị bắt trong
trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang không phải trong mọi trường hợp cơ quan điều tra đều phải
ra quyết định tạm giữ mà còn có thể trả tự do cho người bị bắt. 84.
Trong mọi trường hợp việc hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn đã được áp dụng đều phải
do viện kiểm sát quyết định.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tai K2 Đ94 BLTTHS thì chỉ đối với những biện pháp ngăn chặn
do viện kiểm sát phê chuẩn thì việc hủy bỏ hoặc thay thế mới phải do viện kiểm sát quyết định. Như vậy,
không phải trong mọi trường hợp việc hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn đã được áp dụng đều
phải do viện kiểm sát quyết định như trường hợp biện pháp ngăn chặn ( bắt bị can, bị cáo để tam giam ; lOMoAR cPSD| 45764710
tạm giam ; cấm đi khỏi nơi cư trú..) do tòa án áp dụng không cần có sự phê chuẩn của viện kiểm sát thì
khi hủy bỏ hoặc thay thế không do viện kiểm sát quyết định mà do tòa án quyết định.
85 . Tố giác của công dân là căn cứ để khởi tố vụ án hình sự.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào K1 Đ100 BLTTHS thì tố giác của công dân không phải là căn cứ để
khởi tố VAHS mà là cơ sở để xác định dấu hiệu tội phạm.
86. Cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án là cơ quan tiến hành tố tụng.
=> Nhận định này sai, vì: Ngoài CQTHTT thì một số cơ quan khác cũng có thẩm quyền KTVA như: Bộ
đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác trong CAND, QĐND
được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra được quy định tại Điều 111.
87. Mọi hành vi phạm tội do cán bộ thuộc cơ quan tư pháp thực hiện đều do cơ quan điều tra thuộc VKSNDTC khởi tố vụ án.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại K1 Đ18 Pháp lệnh số 23 về tổ chức điều tra hình sự quy định
về thẩm quyền điều tra của VKSNDTC thì CQĐT VKSNDTC điều tra các VAHS về một số loại tội xâm
phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp khi các tội đó thuộc
thẩm quyền xét xử của TAND. Như vậy, hành vi phạm tội do cán bộ tư pháp thực hiện không thuộc các
loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp và các tội này không thuộc thẩm quyền xét xử của TAND thì CQĐT
thuộc VKSNDTC không có quyền điều tra và do đó cũng không có quyền khởi tố vụ án.
88. Trong mọi trường hợp việc KTVAHS không phụ thuộc vào ý chí của người bị hại.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Điều 105 BLTTHS thì những vụ án về các tội phạm quy định tại
khoản 1 các Điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 171 BLHS chỉ được khởi tố khi có yêu cầu
của người bị hại hoặc của người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có
nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất. Và trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước
ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ.
89. KTVAHS theo yêu cầu của người bị hại chỉ áp dụng đối với tội ít nghiêm trọng.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại k1 Đ105 BLTTHS thì KTVAHS theo yêu cầu của người bị
hại được áp dụng đối với những vụ án án về các tội phạm quy định tại khoản 1 các Điều 104, 105, 106,
108, 109, 111, 113, 121, 122, 171 BLHS. Mà theo quy định tại khoản 1 Điều 111 có mức hình phạt tù tối
đa là 7 năm và khoản 1 Điều 113 có mức hình phạt tù tối đa là 5 năm đã thuộc loại tội nghiêm trọng được
quy định tại Điều 8 BLHS .
Như vậy, KTVAHS theo yêu cầu của người bị hại không chỉ được áp dụng đối với tội ít nghiêm trọng mà
còn đối với tội nghiêm trọng.
90. Trong mọi trường hợp khi người bị hai rút yêu cầu trước khi mở phiên tòa thì vụ án phải được đình chỉ.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ K2 Đ105 BLTTHS: trường hợp có căn cứ để xác định người đã yêu cầu
khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ do bị ép buộc cưỡng bức thì tuy người đã yêu cầu khởi
tố rút yêu cầu, cơ quan có thẩm quyền vẫn có thể tiến hành tố tụng đối với vụ án. lOMoAR cPSD| 45764710
Lưu ý: Trong mọi trường hợp khi người bị hại rút yêu cầu khởi tố một cách hợp pháp thì cơ quan có thẩm
quyền phải đình chỉ vụ án. => Nhận định này sai, vì: tùy vào giai đoạn mà người bị hại rút yêu cầu để ra
quyết định. Nếu trong giai đoạn điều tra thì ra quyết định đình chỉ điều tra theo quy định tại đa k2 Đ164
BLTTHS. Nếu trong giai đoạn truy tố thì ra quyết định đình chỉ vụ án theo quy định tại k1 Đ169
BLTTHS. Nếu trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thì ra quyết định đình chỉ vụ án theo quy định tại Điều 180 BLTTHS.
91. HĐXX có thể thực hiện đồng thời việc yêu cầu VKS khởi tố và tự mình khởi tố vụ án đó.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ đoạn 3 k1 Đ104 BLTTHS thì HĐXX ra quyết định khởi tố hoặc yêu cầu
viện kiểm sát KTVAHS nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện được tội phạm hoặc người phạm
tội mới cần phải điều tra. Như vậy, Tòa án chỉ có thể thực hiện một trong hai hành vi là yêu cầu VKS khởi
tố hoặc tự mình khởi tố chứ không được đồng thời thực hiện hai hành vi trên
92. Tất cả các hoạt động chứng minh tội phạm chỉ được thực hiện sau khi có quyết định khởi tố vụ án
hình sự của cơ quan có thẩm quyền
=> Nhận định này sai, vì: Khám nghiệm hiện trường là một hoạt động chứng minh tội phạm và căn cứ
vào k2 Đ150 thì hoạt động khám nghiệm hiện trường có thể tiến hành trước khi KTVAHS.
93. Trong mọi trường hợp, căn cứ khởi tố vụ án hình sự là dấu hiệu tội phạm.
=> Nhận định này sai, vì: Đối với trường hợp KTVAHS theo yêu cầu của người bị hại quy định tại Đ105
thì căn cứ để KTAHS không chỉ là dấu hiệu tội phạm mà còn có căn cứ là yêu cầu khởi tố của người bị hại.
94. Khi thực hiện chức năng công tố, VKS có quyền hủy bỏ mọi quyết định không khởi tố không có căn
cứ của các cơ quan có thẩm quyền.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ khoản 1 Điều 108 BLTTHS thì HĐXX có quyền ra quyết định không
KTVA và căn cứ vào khoản 3 Điều 109 BLTTHS thì cũng tương tự như quyết định KTVA không có căn
cứ thì đối với quyết định không KTVA không có căn cứ của HĐXX thì VKS không có quyền hủy bỏ mà
chỉ được kháng nghị lên Tòa án cấp trên. Tuy nhiên, trên thực tế HĐXX không ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự.
95. Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự thì có quyền thay đổi, bổ sung quyết
định khởi tố vụ án không có căn cứ
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ Điều 104 BLTTHS thì cơ quan có thẩm quyền ra quyết định KTVAHS
bao gồm: CQĐT, VKS, HĐXX và ngoài ra căn cứ vào Điều 111 BLTTHS thì các cơ quan như Bộ đội
biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, các cơ quan khác của CAND, QĐND được
giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cũng có quyền ra quyết định KTVA. Cơ quan có thẩm
quyền ra quyết định KTVA nhiều như vậy nhưng không phải tất cả các cơ quan trên đều có quyền thay
đổi bổ sung mà theo quy định tại Điều 106 BLTTHS thì chỉ có CQĐT và VKS mới có quyền thay đổi, bổ sung quyết định KTVAHS.
Mặt khác, theo quy định tại Điều 109 BLTTHS thì đối với các quyết định KTVA không có căn cứ của
HĐXX thì VKS kháng nghị với TA cấp trên còn đối với các quyết định khởi tố không có căn cứ của các
chủ thể còn lại thì VKS ra quyết định hủy bỏ đối với các quyết định khởi tố đó chứ không phải thay đổi, lOMoAR cPSD| 45764710
bổ sung. Việc thay đổi bổ sung chỉ áp dụng đối với những quyết định khởi tố có căn cứ nhưng khởi tố
không đúng với hành vi phạm tội được quy định tại Điều 106 BLTTHS.
96. Mọi trường hợp thường dân phạm tội đều do CQĐT thuộc lực lượng CAND điều tra.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào K2 Đ3 PLTCTAQS thì trường hợp thường dân phạm tội nhưng
phạm tội có liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho quân đội thì TAQS có thẩm quyền xét xử.
Và căn cứ vào K2 Đ110 BLTTHS quy định: “CQĐT trong QĐND điều tra các tội phạm thuộc thẩm
quyền xét xử của TAQS. Do đó trong trường hợp thường dân phạm tội nhưng phạm tội có liên quan đến
bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho quân đội thì do CQĐT trong QĐND điều tra. Như vậy, không phải
trong mọi trường hợp thường dân phạm tội đều do CQĐT thuộc lực lượng CAND điều tra,
97. Trong mọi trường hợp, quân nhân phạm tội đều do CQĐT trong QĐND tiến hành điều tra.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Đ4 PL TCTAQS thì đối với trường hợp người đang phục vụ trong
quân đội mà phát hiện hành vi phạm tội của họ đã được thực hiện trước khi vào quân đội nhưng tội phạm
mà họ thực hiện không liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho quân đội thì thuộc thẩm quyền
xét xử của TAND. Do đó căn cứ Khoản 2 Điều 110 BLTTHS quy định “CQĐT trong QĐND điều tra các
tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS” thì trong trường hợp này mặc dù là quân nhân phạm tội
nhưng CQĐT trong QĐND không có thẩm quyền điều tra
Như vậy, không phải trong mọi trường hợp, quân nhân phạm tội đều do CQĐT trong QĐND tiến hành điều tra.
98. Trong mọi trường hợp khi Cán bộ ngành tư pháp thực hiện hành vi phạm tội xâm phạm hoạt động
tư pháp đều do CQĐT trong VKSNDTC thực hiện việc điều tra.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ Điều 18 PLTCĐTHS thì VKSNDTC điều tra các vụ án hình sự về một
số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp khi các
tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của TAND. Do đó, nếu cán bộ ngành tư pháp thực hiện hành vi
phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp nhưng tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS thì cơ
quan điều tra trong VKSNDTC không có thẩm quyền điều tra.
Như vậy, không phải trong mọi trường hợp khi cán bộ ngành tư pháp thực hiện hành vi phạm tội xâm
phạm hoạt động tư pháp đều do CQĐT trong VKSNDTC thực hiện điều tra.
99. Tất cả các cơ quan có thẩm quyền KTVA đều có thẩm quyền điều tra vụ án.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại Đ104 và Đ111 BLTTHS có nhiều cơ quan có thẩm quyền
khởi tố vụ án: VKS, TA, CQĐT, Bộ đội biên phòng, Kiểm lâm, Hải quan…Tuy nhiên, căn cứ vào K1 Đ5
PLTCĐTHS thì chỉ CQĐT và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra mới được
tiến hành điều tra các VAHS. Do đó, không phải tất cả các cơ quan có thẩm quyền KTVAHS đều có thẩm quyền điều tra vụ án.
100. Tất cả các cơ quan có thẩm quyền điều tra vụ án đều có quyền khởi tố bị can. lOMoAR cPSD| 45764710
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào K1 Đ5 PLTCĐTHS thì CQĐT và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt động điều tra có thẩm quyền điều tra VAHS. Tuy nhiên, căn cứ vào Điều 111 BLTTHS
thì trong một số trường hợp cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt dộng điều tra không có
thẩm quyền khởi tố bị can. Do đó không phải tất cả các cơ quan có thẩm quyền điều tra vụ án đều có
thẩm quyền khởi tố bị can.
101. Các cơ quan khác của CAND được giao một số hoạt động điều tra có quyền khởi tố bị can.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào K2 Đ111 BLTTHS thì cơ quan khác của CAND được giao một số
hoạt động điều tra không có quyền khởi tố bị can mà sau khi khởi tố vụ án, tiên hành những hoạt động
điều tra ban đầu thì phải chuyển hồ sơ cho CQĐT có thẩm quyền trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày ra quyết định KTVA.
102. VKS không được quyền ra quyết định khởi tố bị can.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào K5 Đ126 BLTTHS thì sau khi nhận được hồ sơ và kết luận điều tra
mà VKS phát hiện có người khác đã thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án chưa bị khởi tố thì VKS
quyết định khởi tố bị can.
103. Tất cả các hoạt động điều tra chỉ được tiến hành sau khi có quyết định KTVA
=> Nhận định này sai, vì: Khám nghiệm hiện trường là một trong những hoạt động điều tra quan trọng.
Căn cứ K2 Đ150 thì hoạt động khám nghiệm hiện trường có thể tiến hành trước khi KTVAHS.
Như vậy, không phải tất cả các hoạt động điều tra chỉ được tiến hành sau khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự.
104. Việc ủy thác điều tra chỉ được tiến hành giữa các CQĐT với nhau.
=> Nhận định này đúng, vì: Căn cứ vào Đ118 BLTTHS quy đinh “khi cần thiết, cơ quan điều tra có thể ủy
thác cho cơ quan điều tra khác tiến hành một số hoạt động điều tra”. Như vậy, việc ủy thác điều tra chỉ
được tiến hành giữa các cơ quan điều tra với nhau.
105. Trong một số trường hợp cần thiết, CQĐT được ủy thác có quyền từ chối việc ủy thác
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Đ118 BLTTHS thì CQĐT được nhận ủy thác có trách nhiệm thực
hiện đầy đử những việc được ủy thác theo thời hạn mà cơ quan điều tra ủy thác yêu cầu. Đây là nghĩa vụ
của CQĐT nhận ủy thác do đó không được thừ chối việc ủy thác.
106. Trong mọi trường hợp kết thúc điều tra, CQĐT phải ra bản kết luận điều tra.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ K2 Đ32 BLTTHS quy định về điều tra theo thủ tục rút gọn thì khi kết
thúc điều tra, CQĐT không phải làm bản kết luận điều tra mà ra quyết định đề nghị truy tố và gủi hồ sơ
vụ án cho VKS. Như vậy, không phải trong mọi trường hợp kết thúc điều tra, CQĐT phải ra bản kết luận điều tra.
107. Mọi hoạt động điều tra đều phải có người chứng kiến.
=> Nhận định này sai, vì: Trong một số hoạt động điều tra như khởi tố bị can được quy định tại Đ126
BLTTHS, hỏi cung được quy định tại Đ131 BLTTHS thì không cần phải có người chứng kiến. lOMoAR cPSD| 45764710
108. Người chứng kiến là người biết được tình tiết vụ án nhưng không được triệu tập để trở thành người làm chứng.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Đ123 BLTTHS thì người chứng kiến không phải là người biết được
tình tiết của vụ án nhưng không được triệu tập để trở thành người làm chứng, mà tư cách của người
chứng kiến được hiểu là người được mời tham dự hoạt động điều tra trong một số trường hợp do
BLTTHS quy định. Trách nhiệm của người chứng kiến là xác nhận nội dung và kết quả công việc mà điều
tra viên đã tiến hành trong khi mình có mặt.
109. Mọi hoạt động điều tra đều phải lập thành biên bản.
=> Nhận định này đúng, vì: Căn cứ vào K1 Đ95 và K1 Đ125 BLTTHS thì mọi hoạt động điều tra phải lập
thành biên bản do tính chất quan trọng của nó là một trong những loại nguồn của chứng cứ được quy định tại Đ d, K2, Đ64 BLTTHS.
110. Trong mọi trường hợp, khi khám xét phải có lệnh.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào K3 Đ142 BLTTHS thì trong trường hợp bắt người hoặc khi có căn
cứ để khẳng định người có mặt tại nơi khám xét giấu trong người đồ vật, tài liệu cần thu giữ thì có thể
tiến hành khám người mà không cần có lệnh.
111. Lệnh khám xét bao giờ cũng phải được VKS phê chuẩn
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào K1 Đ141 BLTTHS thì chỉ lệnh khám xét của những người được
quy định tại điểm d K1 Đ80 BLTTHS thì mới phải được VKS phê chuẩn.
112. Đối chất chỉ được áp dụng với những người có tư cách tố tụng giống nhau
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại K1 Đ138 BLTTHS thì đối chất không phụ thuộc vào việc
người có tư cách tố tụng có giống nhau hay không mà khi có sự mâu thuẫn trong lời khai giữa hai hay
nhiều người thì ĐTV tiến hành đối chất. Do vậy, đối chất không chỉ được áp dụng với những người có tư
cách tố tụng giống nhau.
113. Hoạt động khám nghiệm hiện trường chỉ do CQĐT thực hiện.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Đa K1 Đ19 BLTTHS thì mặc dù bộ đội biên phòng không phải là
cơ quan điều tra nhưng cũng có thẩm quyền tiến hành hoạt động khám nghiệm hiện trường. Do đó, không
phải hoạt động khám nghiệm hiện trường chỉ do CQĐT thực hiện.
114. Những người có thẩm quyền ra lệnh khám xét thì có quyền ra lệnh kê biên tài sản.
=> Nhận định này sai, vì: Theo quy định tại Đ141 BLTTHS thì những người có thẩm quyền ra lệnh khám
xét là những người được quy định tại K1 Đ80 và K2 Đ81 BLTTHS nhưng theo quy định tại K1 Đ146
BLTTHS thì người có quyền ra lệnh kê biên tài sản là những người được quy định tại K1 Đ80 BLTTHS.
Do đó những người có thẩm quyền ra lệnh khám xét quy định tại K2 Đ81 BLTTHS sẽ không có quyền ra lệnh kê biên tài sản.
Như vậy, không phải những người có thẩm quyền ra lệnh khám xét thì có quyền ra lệnh kê biên tài sản. lOMoAR cPSD| 45764710
115. KSV có quyền tiến hành một số hoạt động điều tra trong giai đoạn truy tố?
116. Trong mọi trường hợp thời hạn tạm giam để điều tra luôn ngắn hơn thời hạn điều tra.
=> Nhận định này sai, vì:Căn cứ vào khoản 1 Đ119 và K1 Đ120 BLTTHS thì trong trường hợp không gia
hạn thì thời hạn tạm giam để điều tra bằng thời hạn điều tra. Do đó, không phải mọi trường hợp thời hạn
tạm giam để điều tra luôn ngắn hơn thời hạn điều tra.
117. Trong mọi trường hợp, CQĐT phải ra quyết định phục hồi điều tra khi có căn cứ hủy bỏ quyết định
đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào K1 Đ165 BLTTHS thì CQĐT chỉ ra quyết định phục hồi điều tra
khi có căn cứ hủy bỏ quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra và chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS. Do
đó, nếu có căn cứ hủy bỏ quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ diều tra nhưng hết thời hiệu truy cứu TNHS
thì CQĐT không thể ra quyết định phục hồi điều tra. Như vậy, không phải trong mọi trường hợp, CQĐT
phải ra quyết định phục hồi điều tra khi có căn cứ hủy bỏ quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra.
118. Tòa án cấp huyện có quyền xét xử tất cả các tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào quy định tại K1 Đ170 BLTTHS thì tòa án cấp huyện xét xử sơ thẩm
những vụ án hình sự về những tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tộ phạm rất nghiêm
trọng. Tuy nhiên, những tội phạm: các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia,các tội phá hoại hòa bình,
chống loài người và tội phạm chiến tranh; các tội phạm quy định tại các Đ 93, 95, 96, 172, 216, 217, 218,
219, 221, 222, 223, 224, 225, 226, 263, 293, 294, 295, 296, 322, và 323 BLHS mặc dù những tội phạm
này có thể thuộc vào những loại tội phạm trên nhưng tòa án cấp huyện không có quyền xét xử.
119. TAND cấp huyện không được tuyên bị cáo quá 15 năm tù;
=> Nhận định này sai, vì: Mặc dù theo quy định tại Điều 170 BLTTHS thì đối với loại tội cao nhất mà tòa
án cấp huyện có thể xét xử là tội phạm rất nghiêm trọng có mức hình phạt tối đa là 15 năm tù nhưng giới
hạn 15 năm tù này chỉ giới hạn đối với một tội. Do đó, nếu tổng hợp nhiều tội thì mức phạt tù có thể quá 15 năm tù.
120. Tòa án nhân dân chỉ xét xử dân thường phạm tội.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào Đ4 PLTCTAQS thì TAND có thể xét xử quân nhân phạm tội trong
trường hợp hành vi phạm tội của quân nhân thực hiện trước khi vào quân nhân và tội mà quân nhân vi
phạm không xâm phạm đến bí mật quân sự, không xâm phạm đến tài sản quân đội.
121. Trong mọi trường hợp nếu có bị cáo thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS, có bị cáo thuộc thẩm
quyền của TAND thì để đảm bảo bí mật quân sự, TAQS xét xử toàn bộ
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ Đ5 PLTCTAQS thì trong trường hợp có bị cáo thuộc thẩm quyền xét xử
của TAQS, có bị cáo thuộc thẩm quyền của TAND nếu có thể tách được vụ án thì TAQS xét xử bị cáo
thuộc thẩm quyền của mình, TAND xét xử bị cáo thuộc thẩm quyền của mình. Còn nếu không tách được
vụ án thì TAQS mới xét xử toàn bộ vụ án. Do đó không phải trong mọi trường hợp nếu có bị cáo thuộc
thẩm quyền xét xử của TAQS vừa có bị cáo thuộc thẩm quyền xét xử xủa TAND thì TAQS xét xử toàn bộ. lOMoAR cPSD| 45764710
122. Tòa án cấp sơ thẩm không được quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác với tội danh VKS đã truy tố.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào quy định tại đoạn 2 Đ196 BLTTHS và mục 2.2 phần II NQ 04 thì
TA có thể xét xử bị cáo về một tội khác bằng hoặc nhẹ hơn tội mà VKS đã truy tố.
123. Tòa án cấp sơ thẩm được quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hơn tội danh VKS đã truy tố.
=> Nhận định này sai, vì:Căn cứ vào quy định tại đoạn 2 Đ196 BLTTHS và mục 2.2 phần II NQ 04 thì
TA chỉ có thể xét xử bị cáo về một tội khác bằng hoặc nhẹ hơn tội mà VKS đã truy tố.
124. Tòa án cấp sơ thẩm không được quyền xét xử bị cáo theo khoản khác nặng hơn khoản mà VKS đã truy tố.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào đoạn 2 Đ196 BLTTHS và mục 2.1 phần II NQ04 thì tòa án có thể
xét xử bị cáo theo khoản khác có thể nặng hơn hoặc nhẹ hơn so với khoản mà VKS đã truy tố trong cùng một điều luật.
124. Mọi trường hợp chuyển vụ án cho Tòa án khác chỉ áp dụng khi vụ án chưa được đưa ra xét xử.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào đoạn 2 Đ174 BLTTHS thì trong trường hợp vụ án thuộc thẩm
quyền xét xử của TAQS hoặc tòa án cấp trên thì mặc dù vụ án đã được đưa ra xét xử vẫn phải chuyển cho tòa án có thẩm quyền.
125. Trong mọi trường hợp, thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử tính từ ngày nhận hồ sơ vụ án.
=> Nhận định này sai, vì: Căn cứ vào điểm b, điểm c mục 2.2 Phần I NQ04 thì trong một số trường hợp
thời hạn tạm giam không tính từ ngày nhận hồ sơ vụ án. Đó là các trường hợp:
Trường hợp bị can đang tạm giam mà thời hạn tạm giam đang còn, thì khi thời hạn tạm giam gần hết cần
phải xem xét có cần thiết tiếp tục tạm giam nữa hay không. Nếu thấy cần thiết tiếp tục tạm giam thì đề
nghị chánh án hoặc phó chánh án ra quyết định tạm giam. Thời hạn tạm giam trong trường hợp này tính
kể từ ngày tiếp theo ngày tạm giam cuối cùng của lệnh tạm giam trước đó.
Trường hợp bị can đang được tại ngoại, nếu sau khi nhận hồ sơ vụ án hoặc trong thời hạn nghiên cứu hồ
sơ vụ án thấy cần thiết áp dụng biện pháp tạm giam đối với họ thì đề nghị chánh án hoặc phó chánh án ra
lệnh bắt và tạm giam ngay. Trong trường hợp này thời hạn tạm giam được tính kể từ ngày bắt bị can để tạm giam.
126. Tòa án có quyền xét xử vắng mặt bị cáo trong một số trường hợp luật định.
=> Nhận định này đúng, vì: Căn cứ K2 Đ187 BLTTHS thì TA có thể xét xử vắng mặt bị cáo trong trường hợp:
+ Bị cao trốn tránh và việc truy nã không có kết quả
+ Bị cáo đang ở nước ngoài và không thể triệu tập đến phiên tòa
+ Nếu sự vắng mặt của bị cáo không trở ngại việc xét xử và họ đã được giao giấy triệu tập hợp lệ
127. Trong mọi trường hợp khi thành viên của HĐXX vắng mặt thì Tòa án phải hoãn phiên tòa.