Bài tập trắc nghiệm môn Luật hình sự- Kỹ năng giải quyết một cách khéo léo và chu đáo hơn để hoàn thiện
Câu 1: Ai có trách nhiệm điều hành việc xét hỏi trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụán hình sự ?A thư ký phiên tòa*B chủ tọa phiên tòaC kiểm sát viênD một trong các hội thẩm nhân dânCâu 2: HDXX phúc thẩm vụ án hình sự gồm những ai ?*A 3 thẩm phánB 3 thẩm phán và 2 hội thẩmC 2 thẩm phán và 3 hội thẩmD 1 thẩm phán và 2 hội thẩm.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45470709
Đề câu hỏi kiểm tra cuối kì: cô nói là cô làm rất sát đề thi I câu hỏi TN
Câu 1: Ai có trách nhiệm điều hành việc xét hỏi trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ
án hình sự ? A thư ký phiên tòa *B chủ tọa phiên tòa C kiểm sát viên
D một trong các hội thẩm nhân dân
Câu 2: HDXX phúc thẩm vụ án hình sự gồm những ai ? *A 3 thẩm phán
B 3 thẩm phán và 2 hội thẩm
C 2 thẩm phán và 3 hội thẩm
D 1 thẩm phán và 2 hội thẩm
Câu 3: đâu là nhiệm vụ, quyền hạn của thư ký tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự
*A kiểm tra sự có mặt của người tham gia tố tụng
B công bố bản luận tội của kiểm sát viên C xem xét vật chứng
D điều khiển quá trình tranh luận tại phiên tòa
Câu 4: trường hợp nào sau dây được coi là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình sự. A
xác định không đúng tư cách tham gia tố tụng của người
tham gia tố tụng trongquá trình điều tra dẫn đến xâm hại nghiêm
trọng quyền, lợi ích hợp pháp của họ B
việc điều tra, trúy tố không đúng thẩm quyền C nhập hoặc
tách vụ án mà không có căn cứ *D cả 3 phương án trên lOMoAR cPSD| 45470709
Câu 5: HDXX phúc thẩm hủy bản án hình sự sơ thẩm để xét xử lại ở cấp sơ thẩm
với 1 HDXX mới trong trường hợp nào sau đây.
A việc điều tra ở cấp sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm không thể bổ sungđược
B có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong giai đoạn điều tra, truy tố
C có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
*D có căn cứ cho rằng cấp sơ thảm bỏ lọt tội phạm, người phạm tội hoặc để khởi
tố, điều tra về tội nặng hơn tội đã tuyên trong bản án sơ thẩm
Câu 6: trường hợp nào sau đây không được coi là tình tiết giảm nhẹ trọng vụ án hình sự *A phạm tội chưa đạt
B phạm tội nhưng chưa gây ra thiệt hại
C phạm tội trọng trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng D phạm tội do lạc hậu
Câu 7: đâu không phải là quyền của người làm chứng
A quyền yêu cầu cơ quan triệu tập bảo vệ danh dự
B quyền yêu cầu cơ quan triệu tập bảo vệ tính mạng
C quyền khiếu nại hành vi tố tụng của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
liênquan đến việc mình tham gia làm chứng
*D quyền xem bien bản tố tụng, đưa ra nhận xét về hoạt động tố tụng mà mình chứng kiến
Câu 8: khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu có mặt, nếu người bị tố giác cố tình vắng
mặt thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng sẽ áp dụng biện pháp cưỡng chế nào sau đây. A áp giải *B dẫn giải C kê biên tài sản D phong tỏa tài sản lOMoAR cPSD| 45470709
Câu 9: những người tiến hành tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm về hình sự bao gồm những ai A HDXX B kiểm sát viên C thư ký phiên tòa *D cả 3 phương án trên
Câu 10: thời hạn kháng cáo bản án hình sự sơthaamr là bao nhiêu ngày
A 10 ngày kể từ ngày tuyên án *B 15 ngày C 20 ngày D 25 ngày
Câu 11: thời hạn kháng nghị của viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án của toàn án
cấp sơ thẩm là bao nhiêu ngày A 7 ngày kể từ ngày tuyên án
B 10 ngày kể từ ngày tuyên án
*C 15 ngày kể từ ngày tuyên án
D 20 ngày kể từ ngày tuyên án
Câu12: người nào có quyền kháng cáo bản án hoặc quyết định sơ thẩm A bị cáo B bị hại
C ngườin đại diện của bị cáo, bị hại *D cả 3 phương án trên
Câu 13: thời hạn điều tra vụ án hình sự đối với tội phạm rất nghiêm trọng là bao lâu
A kể từ khi khởi tố vụ án cho đến khi kết thúc điều tra *B không quá 6 tháng C không quá 5 tháng D khonng quá 4 tháng lOMoAR cPSD| 45470709
Câu 14: quyềnd đình chỉ vụ án thuộc thẩm quyền cảu người tiến hành tố tụng nào
*A thẩm phán chủ tọa phiên tòa B viện kiểm sát C thư ký toàn án D kiểm sát viên
Câu 15: người bào chữa tham gia tố tụng từ thời điểm nào
*A từ khi khởi tố bị can
B từ khi bắt giữu bị can C từ khi truy tố bị can
D từ khi xét xử bị cáo
Câu 16: người nào dưới đây có thể làm chứng trong vụ án hình sự
*A người thân thích của bị cáo
B người bào chữa của người bị buộc tội
C người do nhược điểm về tâm thần mà không có khả năng nhận thức được
nhữngtình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm
D người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà không cókhar năng khai báođúng đắn
Câu 17: đối với vụ việc mà lời khia cảu các bên còn nhiều mâu thuẫn, chưa đủ căn
cứ để xác định có hành vi phạm tội của bị cáo, thẩm phán được phân công chủ tọa
phiên tòa phải giải quyết như thế nào A tạm đình chỉ vụ án B đình chỉ vụ án
*C trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung D đưa vụ án ra xét xử
Câu 18: nguyễn văn A năm nay 17 tuổi bị truy tố về tội giết người theo quy định tại
khoản 1 điều 123 BL13 tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, luật sư bào chữ cho bị cáo A
vắng mặt do bị tai nạn giao thông trong trường hợp này HDXX giải quyết như thế nào lOMoAR cPSD| 45470709 A tạm đình chỉ vụ án *B hoãn phiên tòa C tạm hoãn phiên tòa D đình chỉ vụ án
Câu 19: anh H là lái xe thuê cho công ty M, hưởng lương theo tháng. Trong khi thực
hiện công việc mà công ty giao H đã phạm tội vi phạm về quy định tham gia giao
thông đường bộ làm gây thương tích cho chị P, tỉ lệ thương tật là 30%. Tư cách tố tụng công ty M là
*A người có quyền lợi, nghĩa vị liên quan đến vụ án B bị cáo C bị can D bị đơn dân sự
Câu 20: nếu kiểm sát viên bị thay đổi hoặc không thể tiếp tục thực hiện quyền công
tố tại tòa mà không có kiểm sát viên dự khuyết ban đầu thì HDXX sẽ giải quyết như nào A tạm hoãn phiên tòa *B hoãn phiên tòa C tạm đình chỉ vụ án
D trả hồ sơ cho viện kiểm sát
Câu 21: người nào sau đây có quyền bào chữa cho bị cáo trong vụ án hình sự
A người thân thích của kiểm sát viên trọng vụ án đó
B người thân thích của thư ký phiên tòa trong vụ án đó
*C người thân thích của bị cáo trong vụ án đó
D người thân thích của chủ tọa phiên tòa trong vụ án đó
Câu 22: sau khi có quyết định đưa vụ án về tội giết người đối với bị cáo trần văn C
của tòa án nhân dân huyện E ra xét xử bị cáo C đã bỏ trốn trường hợp này tòa án
phải giải quyết như thế nào?
*A tạm đình chỉ vụ án và yêu cầu cơ quan điều tra truy nã bị cáo C lOMoAR cPSD| 45470709 B tạm đình chỉ vụ án
C đình chỉ vụ án và yêu cầu cơ quan điều tra truy nã bị cáo C
D yêu cầu cơ quan điều tra truy nã bị cáo C
Câu 23: không được khởi tố vụ án hình sự trong trường hợp nào
A không có sự việc phạm tội
B hành vi không cấu thành tội phạm
C tội phạm đã được đại xá *D cả 3 phương án trên
Câu 24: việc sử chửa bổ sung bản án do ai thực hiện A thư ký phiên tòa
*B thẩm phán chủ tọa phiên tòa C kiểm sát viên D cả 3 phương án trên
Câu 25: trong bất cứ vụ án nào tòa án cấp trên không được quyền quyết định hoặc
gợi ý đường lối xét xử cho tòa án cấp duới nhằm thể hiện nguyên tắc nào trong tố tụng hình sự
A việc xét xử của tòa án có hội thẩm tham gia
*B nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
C nguyên tắc tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số D cả 3 phương án trên
Câu 26: nguyễn văn P (20 tuổi) đã thực hiện hành vi cướp xe máy của M đa đi trên
dường thì bị bắt quả tang. P đã bị cơ quan điều tra khởi tố về tội cướp tài sản. trong
quá trình điều tra cơ quan điều tra biết được rằng chiếc xe máy mà M sử dụng là xe
của cơ quan H giao cho M đi công tác tư cách tố tụng của công ty H là gì
*A người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ án B nguyên đơn dân sự C bị can lOMoAR cPSD| 45470709 D bị đơn dân sự CÂU HỎI NGẮN:
1. Chứng cứ trong vụ án hình sự phải thỏa mãn những thuộc tính nào?Trả lời:
Tính xác thực, tính liên quan và tính hợp pháp.
2. Nhận định sau đúng hay sai: “trong mọi trường hợp người tiến hành tố
tụngkhông được sửa chữa bổ sung bản án”
Trả lời: Nhận đình sai: Khi phát hiện có lỗi rõ ràng về chính tả, số liệu do
nhầm lẫn hoặc tính toán sai thì được sữa chữa, bổ sung bản án (K1 Đ 261)
3. Thành phần HDXX được quy định tại BLHS 2015 đã đáp ứng được
nhữngnguyên tắc cơ bản nào của BLTTHS
Trà lời: - Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người có thẩm quyền tiến hành, người tham gia tố tụng
- Nguyên tắc toà án xét xử tập thể
- Nguyên tắc xét xử kịp thời, công bằng, công khai
- Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm
- Nguyên tắc kiểm tra, giám sát trong tố tụng hình sự
- Nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có hội thẩm tham gia
- Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người có thẩm quyền tiến hành, người tham gia tố tụng
4. Nếu người bảo chữa vắng mặt lần thứ nhất mà có lý do chính đáng thìHDXX
phải giải quyết như thé nào?
Trả lời: HĐXX phải hoãn phiên tòa (K1Đ297)
5. Nhận định sau đúng hay sai trong một số trường hợp , bị cáo có thể hỏingười
làm chứng về những vấn đề liên quan đến bị cáo. Nhận định đúng, Căn cứ vào khoản 2 điều 311 BLTTHS
6. Những trường hợp nào không được làm người chứng kiến Trà lời:
- Người thân thích của người bị buộc tội, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
- Người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà không có khả năng
nhận thức đúng sự việc - Người dưới 18t lOMoAR cPSD| 45470709
- Có lý do khác cho thấy người đó không khách quan
7. Khi có kết luận giám định tư pháp xác định bị can hiện bị bệnh tâm thầnhoặc
bệnh hiểm nghèo thì VKS phải giải quyết như thế nth. Trả lời:L VKS phải tạm
đình chỉ điều tra (Đ229)
8. Nhận định sau đúng hay sai sau khi kết thúc việc xét hỏi VKS có thể kếtluận về tội nhẹ hơn
Nhận định đúng Căn cứ Điều 319 BLTTHS
9. Nhận định sau đúng hay sai người làm chứng có thể là người thân thích củabị can hoặc bị cáo
Nhận định đúng (K1,2 Đ 64 BLTTHS)
10.Thành phần HDXX trong vụ án hình sự có tính chất nghiêm trọng gồm bao
nhiêu thẩm phán và hội thẩm
Trà lời: 2 thẩm phán và 3 Hội Thẩm (K1 Đ 254) CÂU TỰ LUẬN
11.Vì mâu thuẫn trong việc kinh doanh nên anh Minh đã đến trước nhà anh Quân
tại quận H tp Q gây gổ và gây thương tích cho anh Qquâ, hành vi gây thương
tích ứng với khoản 1 điều 134 BLHS
a. xác định tư cách tham gia tố tụng của Minh và Quân
b. xác định thẩm quyền của tòa án giải quyết vụ án nêu trên
c. giả sử người bị hại đã rút đơn yêu cầu trong trường hợp này thì thẩm phánphải
giải quyết như thế nào Trà lời: a. Bị cáo: Minh (Đ61) Bị hại: Quân (Đ62)
b. Tòa án nhân dân quận H (Đ268 và 269)
c. Người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu thì Thẩm phán phải đình chỉ vụ án.(K1
điều 282). Tuy nhiên nếu trường hợp có căn cứ xác định người yêu cầu
rút yêu cầu trái với ý muốn của họ thì Thẩm phán tiếp tục tiến hành tố tụng
đối với vụ án (K2 Đ 155).