-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập luật hình sự 2 | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Tuần 1: Vấn đề 1: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm. : đều làkhách thể: quan hệ xã hội liên quan đến nhân thân, đối tượng tác động là con người.Nhóm tội 1: Xâm phạm tính mạng- Tội giết người (Điều 123 BLHS)+ Cấu thành tội phạm cơ bản của tội giết người: khoản 2+ KN: giết người là cố ý tước đoạt tính mạng người khác một cách trái pháp luật+ Khách thể: quyền được tôn trọng, bảo vệ về tính mạng (quyền sống)
+ Đối tượng tác động: con người (đang sống) (nếu đối tượng chết rồi thì là tội xâm phạmthi thể)+ Mặt khách quan: - Hvi tước đoạt tính mạng người khác.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
luật hình sự (HUHA) 23 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Bài tập luật hình sự 2 | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Tuần 1: Vấn đề 1: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm. : đều làkhách thể: quan hệ xã hội liên quan đến nhân thân, đối tượng tác động là con người.Nhóm tội 1: Xâm phạm tính mạng- Tội giết người (Điều 123 BLHS)+ Cấu thành tội phạm cơ bản của tội giết người: khoản 2+ KN: giết người là cố ý tước đoạt tính mạng người khác một cách trái pháp luật+ Khách thể: quyền được tôn trọng, bảo vệ về tính mạng (quyền sống)
+ Đối tượng tác động: con người (đang sống) (nếu đối tượng chết rồi thì là tội xâm phạmthi thể)+ Mặt khách quan: - Hvi tước đoạt tính mạng người khác.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: luật hình sự (HUHA) 23 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45740413 Luật Hình Sự 2
Tuần 1: Vấn đề 1: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm. : đều là
khách thể: quan hệ xã hội liên quan đến nhân thân, đối tượng tác động là con người. Nhóm
tội 1: Xâm phạm tính mạng
- Tội giết người (Điều 123 BLHS)
+ Cấu thành tội phạm cơ bản của tội giết người: khoản 2
+ KN: giết người là cố ý tước đoạt tính mạng người khác một cách trái pháp luật
+ Khách thể: quyền được tôn trọng, bảo vệ về tính mạng (quyền sống)
+ Đối tượng tác động: con người (đang sống) (nếu đối tượng chết rồi thì là tội xâm phạm thi thể)
+ Mặt khách quan: - Hvi tước đoạt tính mạng người khác
Hậu quả chết người (nếu chết người không xảy ra thì truy cứu ở tội giết
người chưa đạt ?? Nếu trong Th có hành vi tước đoạt tính mạng người khác nhưng hậu quả chết
người không xảy ra thì truy cứu trách nhiệm hsu như nào: giết người chưa đạt hay cố ý gây thương tích?) CTTP vật chất
+ Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Chủ thể: đủ tuổi chịu TNHS và có NL TNHS
+ Tình tiết Định khung tăng nặng
• Giết từ 2 người trở lên (không đòi hỏi là giết được 2 người mà đối tượng là giết 2 người
trở lên: tức có thể 2 người đó chết hoặc không)
~ Trong cùng 1 lần hoặc nhiều lần khác nhau
~ Chưa lần nào bị truy cứu TNHS (giết người chưa đạt/ đồng phạm giết người)
• Giết người dưới 16 tuổi
~ Nạn nhân là người dưới 16 tuổi
~ Không kể người phạm tội biết nạn nhân dưới 16t hay không
• Giết phụ nữ mà biết là có thai ~ Nạn nhân đang mang thai
~ Người phạm tội cũng biết rõ điều đó (Vậy nếu mà họ có thai trong giai đoạn 7-8 tháng
rồi mà người phạm tội vẫn nói là không biết đang mang thai vậy có áp dụng tình tiết tăng nặng này không????)
• Giết người đang thi hành cong vụ và vì lý do công vụ của nạn nhân
~ Nạn nhân là người đang thi hành công vụ
. Giết người mà động cơ gắn với việc thi hành cvu của nạn nhân
. Giết để ngăn cản người thi hành cvu
Ví dụ: Anh B là công an và đang đ lOMoAR cPSD| 45740413
Ví dụ A làm nhà trái phép, Ủy ban nhân dân quận B ra quyết định dỡ bỏ và giao cho
Ủy ban nhân dân phường xin hoãn, nhưng không được, nên đã bực tức lấy dao đâm chết ông
Chủ tịch phường tại nhà riêng của ông.
• Giết người là ông, bà, cha mẹ, người nuôi dưỡng, thầy cô giáo của mình
~ Người phạm tội có quan hệ với nạn nhân (phải là thầy cô của chính người phạm tội
chứ không phải là thầy cô giáo không)
Huyết thống, nuôi dưỡng, giáo dục
Nên giết bố vợ, mẹ vợ cũng giống cha mẹ mình nên vẫn áp dụng tình tiết định khung tăng nặng này
• Giết người mà liền trước hoặc ngay sau đó lại phạm một tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng
~ Trước khi giết người hoặc sau khi giết người
• Giết người để che giáu/ thực hiện tội phạm khác
~ Động cơ: để thực hiện tội phạm khác/ che giấu tội phạm khác
??? Vào nhà trộm cắp tsan rồi bị chủ nhà phát hiện => cầm dao giết chủ nhà thì là che
giấu/ tực hiện tpham khác
• Thực hiện tội phạm một cách man rợ
~ Giết người một cách dặc biệt tàn ác dã man
Gây đau đớn cho nạn nhân trước khi chết
Gây ra sự rùng rợn, khiếp sợ cho người khác
• Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người
~ công cụ, phương tiện, thủ đoạn có khả năng làm chết nhiều người :
VD đốt nhà, bom, mìn, bỏ thuốc độc vào nguồn nước
~ Sử dụng trong hoàn cảnh cụ thể có khả năng gây ra cái chết cho nhiều người
** Giết người kh có cấu thành tội phạm giảm nhẹ mà nó trở thành tội phạm độc lập VD
như trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, giết và vứt bỏ con mới đẻ,… VD: , giết và vứt
bỏ con mới đẻ (điều 129): thỏa mãn 2 ddkien: con mới đẻ/ chủ thể chỉ là người mẹ(bố thì kh áp
dụng tại sao) Nhóm tội 2: Xâm phạm sức khỏe
- Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (Điều 134 BLHS)
+ Khách thể: quyền được tôn trọng, bảo vệ sức khỏe
Đối tượng tác động: con người
+ Mặt khách quan: Gây thương tích/ gây tổn hại cho sức khỏe
Hậu quả: Gây thương tích hoặc tổn hại sức khỏe
+ Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp/ lỗi cố ý gián tiếp + TNHS đặt ra khi:
~ Thương tích hoặc tổn hại sức khỏe từ 11%trở lên
~ Thương tích hoặc tổn hại sức khỏe dưới 11%
. Vũ khi, vật liệu nổ, hung khó nguy hiể lOMoAR cPSD| 45740413 . . . .
Nhóm tội 3: Xâm phạm danh dự, nhân phẩm
Nghị quyết số 06/2019 vè việc hướng dẫn áp dụng một số quy định tại các điều….
CÓ hvi giao cấu: đế 145 Kh có hvi giao cấu:
Tội hiếp dâm (Điều 141) CTTP cơ bản: khoản 1
Khách thể: quyền tự do tình dục của con người
ĐTTĐ: con người từ đủ 16t trở lên(dưới 16t là đối tg tác động tội khác) Mặt
khách quan: có những dấu hiệu hình thức:2 nhóm hvi: + Dùng vũ lực
+ Đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc
+ Lọi dụng tình trạng kh thể tự vệ của nạn nhân +
Thủ đoạn khác: dùng thuố mê, chuốc say
Thủ đoạn: giao cấu/ quan hệ tình dục khác trái ý muốn: không được sự đồng ý của nạn nhân
Mặt chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp
CHủ thể: chủ thể thường: đủ tuổi chịu THNHS và NL TNHS
- Tình tiết định khung tăng nặng
• Nhiều người hiếp một người
• Có tính chất loạn luận: 3 đời, cùng ch khác mẹ, … (cậu cháu có tính chất loạn luận chứ
không phải là loạn luân)
• Làm nạn nhân chết hoặc tự sát: Vô ý gây ra hậu quả chết người/ Nạn nhân tự sát do
hành vi hiếp dâm của người phạm tội (Chết rồi thì làm sao để xác định?????????????)
- Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi (điều 142)
Khác hiếp dâm: đối tượng: người dưới 16t/ dưới 13t (tại sao luật VN quy định mọi TH giao
cấu dưới 13 tuổi đều là hiếp dâm người dưới 16t???????)
- Tội cưỡng dam (điều 143)
Vấn đề 2: Các tội xâm phạm sở hữu lOMoAR cPSD| 45740413
CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO CỦA CON NGƯỜI, QUYỀN TỰ DO,
DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN A. Những vấn đề chung
ĐN: Các tội xâm phạm sở hữu là những hành vi: - Nguy hiểm cho xã hội - Có lỗi -
Gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ sở hữu
Các yếu tố của tội phạm - Khách thể:
+ các tộ xâm phạm sở hữu gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho QHSH
+ SỰ gây thiệt hại này phải phản ánh được đầy đủ nhất bản chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội
+ Đối tượng tác động: Tài sản: Vật có thực, Tiền, Giấy tờ trị giá được bằng tiền, Các quyền tài sản -
Mặt khách quan: Có những TH có thể thực hiện bằng những hành động phạm tội hoặc
không hành động phạm tội: HV chiếm đoạt, HV chiếm giữ trái phép, HV sử dụng trái
phép, HV hủy hoại, làm hư hỏng, mất mát, …
Hậu quả: gây ra cho QHSH thể hiện dưới dạng thiệt hại vật chất
Là dấu hiệu bắt buộc của nhiều tội phạm, nhiều TP có CTTP vật chất -
Chủ thể: chủ thể của hầu hết các tội xâm phạm sở hữu là chủ thể thường -
Mặt chủ quan: Lỗi: có thể la vô ý hoặc cố ý; Mục đích + CÓ 13 tội danh được chia thành các nhóm như sau:
1. Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt
ĐN: Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt là những tội xâm phạm sở hữu
mà trong CTTP của những tội này có dấu hiệu DĐ:
+ Về khách quan: làm cho chủ tài sản mất tài sản, mất khả năng thự chiện các quyền năng dươi TS
+ Về mặt pháp lý: quá trình xảy ra trên thực tế không làm mất quyề sở hữu của chủ sỡ hữu
+ Về khách quan: Hình thức chiếm đoạt cụ thể: 1.1.
Tội cướp tài sản Điều 168 - Mặt chủ quan:
Tuần 3: Các tội xâm phạm quản lý trật tự kinh tế CÁC TỘI XP TT QLKT
! Đòi hỏi phải nghiên cứu PL chuyên ngành I.
Các tội trong lĩnh vực sx KD (Thương mại: Đ188 – 1. Tội buôn lậu (Đ188)
- Khách thể: XP đến chế độ QL ngoại thương của NN lOMoAR cPSD| 45740413
- Đtg tđ: Hàng hóa, tiền VN, ngoại tệ, kim khí...
- MKQ: Hvi buôn bán trái quy định PL - Biên giới; Khu phi thuế quan (khu kp
chịu thuế - qđ mới của BL2015).
TPHT: Vận chuyển HH qua BG hoặc từ khu thuế quan vào nội địa đc coi là hoàn thành.
- TNHS: Di vật, cổ vật (k qtâm giá trị); HH, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý... (Từ
100tr đến dưới 200 tr < đã bị xử phạt Hc; đã bị kết án.. chưa xóa án tích tội VP >; từ 200tr trở lên)
- MCQ: Lỗi cố ý trực tiếp; Mđ: BB kiếm lời
- Chủ thể thường; PNTM vẫn phải chịu TN
2. Tội vận chuyển trái phép HH, tiền tệ qua BG (Đ189)
? Có thể là đồng phạm hay không – trong TH này có thỏa mãn các DH đồng phạm hay
k? Trong ĐP có cùng mđ hay k? 3. - Khách thể:
- Đtg: Hàng cấm (Cấm kinh doanh; cấm lưu hành; cấm sd; chưa đc phép sd; chưa
đc phép lưu hành) DM do CP ban hành, các TP trên k bao gồm: ... Các tội về HC: Đ190 – 191 - MKQ: Hành vi: Sx HC BB HC
4. Tội tàng trữ, vận chuyển HC (Đ191) 5. Các TP về Hàng giả
- KT: CĐ QL clg HH; Lợi ích cua người tiêu dùng.
- Đtg: hàng giả - HH thông thường(đ192); lg thực, thực phẩm, phụ hia tp (đ NĐ 98/2020
? Thu lời bất chính có trừ đi chi phí sx hay không CÁC TP VỀ MA TÚY
- KT: CĐ QL các chất ma túy của NN
------------------------------------------------------------------------ Những vấn đề chung
- Hành vi nguy hiểm cho xã hội - Có lỗi (cố ý hoặc vô ý)
Xâm phạm các lĩnh vực khác nhau của TTQLKT: Sản xuất, kinh doanh, thương mại,
thuế, tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, lĩnh vực khác. 3 nhóm tội chính:
1. Các tội trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh 1.1.
Tội buôn lậu (Điều 188 BLHS)
- Hành vi khách quan: buôn bán qua biên giới trái pháp luật => xâm phạm quy định của nhà
nước về xuất nhập khẩu hàng hóa.
- Khách thể: xâm phạm đến chế độ quản lý ngoại thương của nhà nước. lOMoAR cPSD| 45740413
- Đối tượng tác động: Hàng hóa, tiền Việt Nam, Ngoại lệ, kim khí quý, đá quý, di vật, cổ vật.
- Mặt khách quan: hành vi buôn bán trái pl: 2 yếu tố: qua biên giới (chỉ cần vận chuyển qua
biên giới với mục đích buôn bán sinh lời) và khu phi thuế quan(..) Tội phạm hoàn thành - Truy cứu TNHS nếu:
+ Hàng hóa, tiền, ngoại tệ, kim khí, đá quý: Dưới 100tr nếu: đã bị xử phạt hành chính hoặc
đã bị kết án, chưa được xóa án tích tại VP hoặc từ 100tr trở kên
+ Di vật, cổ vật: bất cứ giá trị nào
- Truy cứu TNHS: Pháp nhân thương mại
+ Hàng hóa, tiền, ngoại tệ, kim khí, đá quý: Từ 100tr đến dưới 200tr nếu đã bị xử phạt hành
chính hoặc đã bị kết án… chưa được xóa án tích
+ Di vật, cổ vật: bất cứ giá trị nào - Mặt chủ quan: + Lỗi cố ý trực tiếp
+ Mục đích buôn bán kiếm lời (là một trong những dấu hiệu bắt buộc) - Chủ thể:
+ Cá nhân: tuổi, năng lực tnhs + Pháp nhân thương mại. 1.2.
Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới (D189)
- Khác so D188: Mục đích: 189 có thể để tặng, cho, sử dụng còn 188 là buôn bán kiếm lời.
- Trong đồng phạm có cần cùng mục đích kh: tài xế vận chuyển thì là đồng phạm buôn lậu hay vận chuyển đ189
2. Các tội phạm về hàng cấm
- Khách thể: xâm phạm đến chế độ quản lý các loại hàng cấm của NN
- Đối tượng tác động: hàng cấm: ma túy, đồ chơi mang tính chất bạo lực,...: mang các đặc
điểm: cấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử dụng, chưa được phép sử dụng, chưa được phép lưu hành.
- Các đối tượng trên không bao gồm:
+ Ma túy, tiền chất ma túy
+ Dụng cụ, phương tiện dùng để sản xuất sử dụng trái phép ma túy
+ Vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự
+ Vật liệu nổ, chất độc, chất cháy, chất phòng xạ, vật liệu hạt nhân.
+ Súng săn, vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ
- Các tội phạm về hàng cấm: Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm (điều 190); tội tàng trữ, vận
chuyển hàng cấm (điều 191) 2.1.
Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm (Điều 190 BLHS)
- Mặt khách quan: Hành vi
+ Sản xuất hàng cấm => Hành vi làm ra các loạt hàng cấm
+ Buôn bán hàng cấm => Mua đi bán lại các loại hàng cấm - Sản xuất:
+ Hàng sản xuất ra có thể là thành phẩm hoặc bán thành phẩm. lOMoAR cPSD| 45740413
+ Coi là sản xuất nếu thực hiện bất kì khâu nào trong quá trình sản xuất.
+ Tội phạm hoàn thành khi có hành vi sản xuất mà không phụ thuộc vào chất lượng hàng
cấm được sản xuất ra.
- Trách nhiệm hình sự của cá nhân:
+ Thuốc bảo vệ thực vật bị cấm từ 50kg hoặc 50 lít trở lên
+ Thuốc lá điếu nhập lậu từ 1500 bao
+ Pháo nổ từ 6kg trở lên
+ Hàng cấm kinh doanh, cấm sử dụng, cấm lưu hành có giá trị từ 100tr đồng trở lên hoặc
thu lợi bất chính từ 50tr đồng
+ Hàng cấm chưa được phép kinh doanh, chưa được phép lưu hành có giá trị từ 200tr đồng
hoặc thu lợi bất chính từ 100tr đồng
+ Đã bị xử phạt hành chính hoặc bị kết án hoặc chưa được xóa án tích.
- Mặt chủ quan: Lỗi cố ý - Chủ thể
+ Cá nhân: Đủ tuổi chịu TNHS/ NLTNHS + Pháp nhân thương mại
** Buôn lậu hàng cấm: xử lý về tội buôn bán hàng cấm với tình tiết tăng nặng là qua biên giới do buôn lậu trừ .... 2.2.
Tội tàng trữ, vấn chuyển hàng cấm (Điều 191) - Mặt khách quan: Hành vi:
+ Tàng trữ hàng cấm => Hành vi cất giữ hàng cấm ở trong nhà, trong người
+ Vận chuyển hàng cấm => Đưa hàng cấm từ nơi này đến nơi khác không nhằm buôn bán - Tàng trữ:
+ Hành vi phạm tội kéo dài
+ Tàng trữ kh nhằm mục đích để bán
+ Địa điểm không phải dấu hiệu bắt buộc của tội này - Vận chuyển:
+ Vẫn coi là vận chuyển nếu hàng cấm chưa đến được nơi cần đến
+ Vận chuyển không nhằm mục đích để bán
+ Phương tiện phạm tội không phải dấu hệu bắt buộc của tôi phạm này
- Mặt chủ quan: Lỗi cố ý - Chủ thể:
+ Cá nhân: Đủ tuổi chịu TNHS/ NLTNHS + Pháp nhân thương mại
3. Nhóm các tội phạm về hàng giả - Khách thể:
+ Chế độ quản lý chất lượng hàng hóa
+ Lợi ích của người tiêu dùng
- Đối tượng tác động: Hàng giả
+ Hàng hóa thông thường (Điều 192)
+ Lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm ( Điều 193)
+ Thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 194) lOMoAR cPSD| 45740413
+Thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây
trồng, giống vật nuôi (Điều 195 BLHS) - Hàng giả:
+ Mang nhãn hiệu của cơ sở khác trái phép
+ Kém chất lượng so với tiêu chuẩn
+ Nghị định số 185/2013 ngày 15/11/2013
+ Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26/08/2020 - Mặt khách quan: Hành vi
+ Sản xuất hàng giả => Hành vi làm ra các loại hàng giả
+ Buôn bán hàng giả => Mua đi bán lại các loại hàng giả
- Trách nhiệm hình sự: TNHS của cá nhân, pháp nhân thương mại dựa trên các căn cứ:
+ Giá trị hàng giả theo giá bán, niêm yết, hóa đơn
+ Số lượng hàng giả tương đương hàng thật
+ Đã bị xử lý hành chính, đã bị kết án mà chưa được xóa án tích +
Gây tổn hại sức khỏe hoặc thiệt hại về tài sản.
Thế nào là hàng giả? Coca do pepsi sản xuất thì là hàng giả, coca sản xuất là hàng thật. Hàng giả:
Nghị định số 185 và Nghị định số 98 3.1.
Tội sản xuất, buôn bán hàng giả ( Điều 192)
Vấn đề 10: Các tội phạm về ma túy
Những vấn đề chung: Tội phạm về ma túy:
+ Hành vi nguy hiểm cho xã hội + Lỗi cố ý
Chế độ quản lý các chất ma túy của nhà nước -
Khách thể: chế độ quản lý các chất ma túy của nhà nước - Đối tượng tác động: + Ma túy
+ Tiền chất ma túy (chất dùng để sản xuất ma túy, có trong thành phần các chất ma túy)
+ Công cụ, dụng cụ dùng sản xuất, sử dụng ma túy - Ma túy:
+ Có nguồn góc tự nhiên hoặc tổng hợp
+ Kích thích hoặc ức chế thần kinh
+ Gây nghiện cho người sử dụng
+ Được quy định trong danh mục do Chính phủ hoặc Bộ Y Tế ban
hành + Gây nguy hại cho người sử dụng và cộng đồng Danh mục ma túy ở... + Ma túy gây nghiện + Ma túy
Tài liệu tham khảo: đặc biệt là thông tư 17 1.1.
Tội sản xuất trái phép chất ma túy (Điều 248)
- Khách thể: Chế độ quản lý các chất ma túy của Nhà nước - Đối tượng tác động: lOMoAR cPSD| 45740413
+ Các chất ma túy tự nhiên (nhựa thuốc phiện, nhựa cây cô ca, nhựa cần sa, )
+ Các chất ma tý tổng hợp (heroin, mathametamin, …)
- Hành vi sản xuất: Từ nguyên liệu ban đầu tạo ra các chất ma túy
- Tội phạm hoàn thành: không phụ thuộc vào chất lượng, số lượng ma túy được sản xuất ra
- Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp
- Chủ thể: Có NLTNHS/ Đủ tuổi chịu TNHS
Trồng cây thuốc phiện có được coi là sản xuất trái phép chất ma túy không??? Không, phơi khô
lấy nhựa được coi là sản xuất trái phép chất ma túy.
Khoản 2 tình tiết tăng nặng liên quan đến khối lượng chất ma túy
VD: A có hành vi sản xuất 500g nhựa cần sa và 700g nhựa thuốc phiện. Hành vi này sẽ bị truy cứu
TNHS theo khung hình phạt nào: do 2 chất ma túy nên tình tiết 2 chất ma túy trở lên nên tương đương khoản 3: cân 2
VD2: A có hành vi sản xuất 400g nhựa cần sa và 3g heroine. Hvi của A bị truy cứu TNHS theo
khung hình phạt nào? Hướng dẫn VD trong thông tư 17=> đọc thông tư 17 trl câu hỏi
VD3: 900g nhựa cần xa và 85g Coaine => TRL
Tàng trữ trái phép chất ma túy VD:
Tội mua bán chất ma túy: mua để bán Vậy mua để sử dụng: có 2 TH mua số lượng lớn dùng dần
nếu thỏa mãn định lượng thì tàng trữ trái phép chất ma túy/ mua ít sử dụng luôn kh xử lý hình sự???? 1.2.
Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249)
- TNHS: Quả thuốc phiện tươi có khối lượng từ 01 kg đến dưới 10kg 1.3.
Tội vận chuyển trái phép chất ma túy (Điều 250)
- TNHS: CÓ 2 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất dó tương
đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ b-h khoản này 1.4.
Tội mua, bán trái phép chất ma túy (Điều 251)
- Mua bán trái phép chất ma túy: trao đổi ma túy bằng tiền, hiện vật trái với quy định của nhà nước - Cụ thể:
+ Bán ma túy trái phep không kể nguồn gốc ma túy từ đâu
+ Mua ma túy nhằm bán trái phép + Tàng trữ nhằm bán + Vận chuyển nhằm bán
+ Dùng ma túy để trao đổi, thanh toán
+ Xin ma túy nhằm bán trái phép
+ Dùng tài sản không phải là tiền để đổi ma túy nhằm bán
- Mua để bán => tội mua, bán trái phép chất ma túy/ Mua để sử dụng 1.5.
Tội chiếm đoạt chất ma túy (Điều 252) lOMoAR cPSD| 45740413
- Chiếm đoạt trái phép chất ma túy là hành vi cố ý là chuyển dịch một cách phi pháp ma túy
từ người khác thành của mình - Thủ đoạn: + Dùng vũ lực + Đe dọa dùng vũ lực
+ Công khai, nhanh chóng chiếm đoạt + Lén lút chiếm đoạt
+ Lừa dối để chiếm đoạt
Không phải dấu hiệu bắt buộc
1. Tàng trữ heroine bất kể khối lượng nào cũng bị xử lý hình sự? Sai. Bất kể khối lượng nào
Sẽ bị xử lý hình sự nếu đã từng bị xử phạt hành chính về tội này/ kết án mà chưa được xóa
án tích còn không cần phải từ 1-500g
2. Anh đi mua hộ ma túy (5g) cho em bị nghiện thì phạm tội vận chuyển trái phép ma túy?
Đúng. Căn cứ điểm c mục 3.7 thông tư 17 Ngoài ra có thể bị xử lý về tội trái phép chất ma
túy với vai trò đồng phạm (do
3. Người giữ hộ hoặc vận chuyển trái phép chât ma túy cho người khác mà biết rõ mục đích
mua bán trái phép chất ma túy của người đó thì sẽ bị truy cứu TNHS về tội vận chuyển trái
phép chất ma túy? Sai. Xử lý về đồng phạm mua bán chất ma túy
4. Người có hành vi tổ chức, xúi giục, giúp sức cho người thực hienj một trong các hành vi
mua, bán trái phép chất ma túy thì bị truy cứu TNHS về tội mua bán trái phép chất ma túy.
Đúng. 3.3. thông tư 17. Kl
CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG - Chương 51: Những vấn đề chung:
- Khách thể của tội phạm là an toàn công cộng, trật tự công cộng - Gồm 4 mục
+ Các tội xâm phạm an toàn giao thông
+ Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông
Các tội phạm khác xâm phạm an toàn công cộng
Các tội phạm khác xâm phạm trật tự công cộng
1. Điều 260: Tội vi phạm quy định khi tham gia giao thông đường bộ - Hành
vi: vi phạm quy định của luật giao thông đường bộ:
- Chủ thể: người tham gia giao thông đường bộ: người điều khiển, người sử dụng phương
tiện tham gia giao thông đường bộ (VD người đi ô tô), người điều khiển, dẫn dắt súc vật
(VD người cưỡi bò), người đi bộ trên đường bộ
- Phương tiện giao thông: xe cơ giới, xe thô sơ, xe máy chuyên dùng (VD xe nâng hàng, xe lu, xe máy xúc)
- Đường bộ, đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ
- Lưu ý khoản 4: cấu thành tội phạm hình thức (khoản 1 cấu thành tội phạm vật chất) VD đi
loằng ngoằng trên đường, ơ lOMoAR cPSD| 45740413
? Hành vi vi phạm quy định khi tham gia giao thông chỉ cấu thành tội phạm khi
gây ra hậu quả: là sai (khoản 4) Cấu thành tội phạm
Gây ra hậu quả thỏa mãn khoản 1
Hvi chưa gây hậu quả, nhưng thực tế dẫn đến hậu quả nếu như k đc ngăn chặn kịp thời khoản 4
? Phân biệt với Đ128 – vô ý làm chết người
? Hành vi đỗ xe k đúng qd gây tai nạn có cấu thành tội này k?
? Hvi mở cửa xe ô tô mà không quan sát?
Hvi VP qd... chỉ cấu thành TP khi gây thiệt hại về tính mạng, sk của ng khác
2. Tội cản trở giao thông đường bộ (Điều 261)
- Hành vi: được liệt kê tại khoản 1: 260 không mô tả hành vi, chỉ dẫn chiếu đến luật gtđb
còn 261 mô tả hành vi như đào, xẻ, khoan, để đổ,… - Lưu ý: khoản 4
?1 Xác định lỗi trong điều 260 và 261
?2 Tình huống: anh A lái xe trên đường sau đó đến khu vực có biển cấm đỗ xe và vẫn đỗ
xe ở đấy, đi vào quán café, B điều khiển xe máy dẫn đến việc đâm vào xe A và tử vong.
Câu hỏi: Hành vi đỗ xe của anh A cấu thành tội 260 hay 261. ?
3. Điều 263: Tội điều động người dù không đủ điều kiện điều khiển giao thông đường bộ
- Chủ thể đặc biệt: người có thẩm quyền
- Lỗi: cố ý trực tiếp (người phạm tội biết rõ người được điều động kh đủ điều kiện để điều
khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà vẫn điều động) - Hành vi: điều động
- 263: người có thẩm quyền điều động người không đủ điều kiện >< 264 Chủ thể: bất kỳ ai
4. Điều 303: Tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia
- Hành vi: phá hủy (hủy hoại, làm hỏng,…)
- Đối tượng tác động: các công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về ANQG: các đg ray
tàu hỏa, cơ sở vt khác thuộc về đg sắt, đg dây tải điện ở kv biên giới, dây cáp viễn thông,
điện viễn thông liên tỉnh, những csvc, tt ở những vùng đag đc coi là trọng yếu về ANQG
- Lưu ý phân biệt: Tội này và các tội trong nhóm sở hữu (hủy hoại ts, trộm cắp ts), ANQG (chống phá chính quyền)
5. Điều 318: Tội gây rối trật tự công cộng
- Hvi: hvi phá vỡ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật ở nơi công cộng
- Hậu quả: ah xấu đến ANTT, ATXH - Lỗi cố ý - Đánh ghen, tẹt bô...
? Hành vi gây rối trật tự công cộng có bắt buộc thực hiện ở nơi công cộng không?
? Nơi công cộng bao gồm những nơi nào?
5. Điều 319: Tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt lOMoAR cPSD| 45740413
- Hành vi: đào, phá mồ mả, chiếm đoạt những đồ vật để ở trong, trên mộ..
- Phân biệt xâm phạm thi thể và hiếp dâm
? X hiếp dâm nạn nhân Y, X đã bóp cổ nạn nhân cho đến khi kh phản kháng thì giao cấu
6. Điều 320: Hành nghề mê tín, dị đoan - Hành vi: + Bói toán
+ Đồng bóng – gọi hồn, ốp vong
+ Hành vi mê tín dị đoan tương tự khác
Lưu ý: phân biệt tội hành nghề mê tín dị đoan và tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
A. Thảo luận các nhóm tội phạm về an toàn công cộng
1. Các tình tiết: “Làm chết 01 người; làm chết 02 chết người, làm chết 03 người trở lên”
(Khoản 1,2,3 Điều 260 BLHS) là trường hợp người phạm tội có lỗi vô ý hoặc cố ý đối với các hậu quả này;
2. Hành vi vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ chỉ cấu thành tội phạm và
bị xử lý hình sự khi đã gây ra hậu quả thiệt hại cho (tính mạng, sức khỏe, tài sản) Sai
do khoản 4 chưa cần gây ra hậu quả như ô tô đi loằng ngoằng trên đường, cố ý+
3. Người không cứu giúp người bị nạn giao thông … và người không được cứu bị chết
chỉ có thể bị xử lý về các tội xâm phạm an toàn giao thông (điểm c khoản 2 điều 260
BLHS). Sai có thể bị xử lý theo điều 132 bởi 260 là chủ thể gây t ai nạn sẽ bị xử lý theo
260 còn 132 là người thứ 3 đi qua đường mà không cứu giúp
4. Người có hành vi để vật sắc nhọn trên đường giao thông để người tham gia giao thông
bị nạn nhằm chiếm đoạt tài sản của người bị nạn bị xử lý về tội cản trở giao thông
đường bộ (điều 261). Sai vì xử lý theo 168 vì mục đích kh phải cản trở mà là cướp tài sản
5. Người dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy bị xử lý về nhiều tội: Tội cướp
tài sản (điều 168) và tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy (điều 282). Sai chỉ xử lý theo 282
vì hành vi khách quan cơ bản khác như: đe dọa dùng vũ lực, dùng vũ lực, thủ đoạn
khác, tấn công người có trách nhiệm tsan nhằm chiếm đoạt do tàu bay tàu thủy là đối
tượng đặc biệt, loại tài sản đặc biệt. Khác nhau t2 về mục đích chiếm đoạt: 168 nhằm
sở hữu chúng, 282 nhằm chiếm đoạt phương tiện tàu bay tàu thủy và thường nhằm mục
đích khác, thực hiện hành vi phạm tội khác: nhập cảnh trái phép, khủng bố, xâm phạm
an ninh quốc gia chứ không phải
6. Người tham gia giao thông đường bộ trong tình trạng có sử dụng rượu, bia hoặc chất
ma túy thì bị xử lý về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ (điều 260). Sai do..
7. Người tổ chức cho người khác đua xe ô tô, xe máy là phạm tội tổ chức đua xe trái phép
và bị xử lý hình sự. Sai vì có thể đã được sự đồng ý của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền và không trái với pháp luật, tổ chức trái phép mới phạm tội này
8. Người có hành vi đưa xe trái phép (vi phạm về tốc độ) gây thiệt hại cho tính mạng, sức
khỏe, tài sản của người khác bị xử lý về nhiều tội: Tội vi phạm … Điều 260 BLHS và
Tội đua xe trái phép Điều 266 BLHS. Sai vì chỉ xử lý về 1 tội 266 do lỗi lOMoAR cPSD| 45740413
chủ thể là lỗi cố ý mà chủ thể không tham gia gtđb thông thường mà là đua (260 tội vô ý phạt nặng hơn)
9. Người phạm tội đua xe trái phép tham gia cá cược thì bị xử lý về hai tội: tội đua xe trái
phép và tội đánh bạc; Sai vì chỉ phạm tội đua xe trái phép thôi vì thỏa mãn điều kiện
cơ bản vì tham gia cá cược là tình tiết tăng nặng theo điểm b khoản điều 166. Không
xử lý theo tội đánh bạc trái phép vì nhà làm luật đã dự liệu là tội đánh bạc đã có tội đua
xe trái phép rồi nên cá cượ chỉ là tình tiết tăng nặng.
10. Lỗi của người phạm tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ là lỗi
hỗnhợp. Đúng. Tội vô ý do Đa số là cố tình vi phạm: cố tình đi vào đường kh được
phép, trở quá trọng tải, cố tình vượt quá tốc độ nhưng không ai mong muốn xảy ra thiệt
hại nên là vô ý. TH hỗn hợp lỗi là Th có hai hình thức được quy định với 2 tình tiết
khách uqan khác nhau với những tình tiets định tội là lỗi cố ý, hậu quả là dấu hiệu định
khung tăng nặng. VD Cướp tài sản là cố ý trực tiếp nhằm chiếm đoạt nhưng vô ý làm
người bị tấn công chết nên bị xử lý về cướp tài sản với định khung tăng nặng là làm
chết người và hỗn hợp lỗi chỉ có ở các lỗi cố ý
11. Chủ thể của tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốcphòng
là người từ đủ 16 tuổi trở lên và không thuộc trường hợp quy định tại điều 21 BLHS.
Vì chủ thể là từ đủ .. trở lên khoản 2 điều 12
12. Chủ thể của tội vi phạm quy định về ATGTĐB chỉ co thể là người điều khiểnPTGTĐB.
Sai vì chủ thể là người tham gia giao thông đường bộ: người điều khiển phương tiện
giao thông đường bộ cơ giới hoặc thô sơ