Bài tập nhận định đúng sai môn Luật hình sự | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan tư pháp.Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Theo Hiến pháp 2013, Viện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hànhquyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp chứ không phải là cơ quan tư pháp (xét xử). Chỉcó Tòa án nhân dân mới là cơ quan tư pháp.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45740413
1. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan tư pháp. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Theo Hiến pháp 2013, Viện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hành quyền
công tố và kiểm sát hoạt ộng tư pháp chứ không phải là cơ quan tư pháp (xét xử). Chỉ có Tòa
án nhân dân mới là cơ quan tư pháp.
2. Quyền con người và quyền công dân là hai phạm trù hoàn toàn ồng nhất với nhau. Nhận ịnh: SAI. Gợi ý giải thích: –
Quyền công dân chỉ dành cho công dân trong phạm vi quốc gia, chỉ mối quan hệ giữa
cánhân với Nhà nước. Quyền công dân ở mỗi nước khác nhau ều khác nhau do chịu sự tác ộng
của iều kiện chính trị, văn hóa, kinh tế của mỗi quốc gia, theo từng Nhà nước quy ịnh. –
Quyền con người phản ánh ược nhu cầu không chỉ dành cho công dân mà còn có người
nước ngoài và người không quốc tịch. Quyền con người ặt ra những yêu cầu nhằm ảm bảo
những yêu cầu tối thiểu nhất của con người trên phạm vi toàn thế giới.
==> Khái niệm con người rộng hơn khái niệm công dân. 4.
Các bản Hiến pháp Việt Nam
ều ghi nhận sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959 không có phần nào nói về Đảng. Bắt ầu từ
Hiến pháp 1980 mới xác lập vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam (Điều 4 Hiến pháp 1980, 1992, 2013). 5.
Hiến pháp không thành văn là Hiến pháp chỉ
ược cấu thành từ một nguồn là
các tập tục mang tính Hiến pháp Nhận ịnh: SAI. lOMoAR cPSD| 45740413
Gợi ý giải thích: Nguồn của Hiến pháp không thành văn gồm: Một số văn bản luật có giá trị
Hiến pháp, một số án lệ hoặc tập tục cổ truyền mang tính hiến ịnh như Hiến pháp Anh, Hiến pháp Niu-di-lân. 6.
Luật hiến pháp là ngành luật ộc lập vì những quy ịnh của Hiến pháp là cơ sở ể ban
hành những Luật khác. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì Luật Hiến pháp là ngành luật ộc lập do nó có ối tượng iều chỉnh và phương
pháp iều chỉnh riêng chứ không phải vì những quy ịnh của nó là cơ sở ể ban hành những Luật khác.
11. Hiến pháp là một thiết chế dân chủ trong tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì luật Hiến pháp là ạo luật cơ bản của nhà nước, iều chỉnh những vấn ề xã
hội quan trọng và cơ bản nhất về quyền lực nhà nước, chế ộ chính trị,.. cho nên nó là một
thiết chế dân chủ trong tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.
12. Nguồn của Luật hiến pháp chỉ có Hiến pháp 2013. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì nguồn của Luật Hiến pháp gồm: Hiến pháp hiện hành, Luật Bầu cử Quốc
hội và Hội ồng nhân dân, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức chính phủ, Luật tổ chức chính
quyền ịa phương, Luật tổ chức Tòa án nhân dân,… 14. Hiến Pháp ra
ời cùng với sự ra
ời của nhà nước. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì ko phải nhà nước nào ra ời cũng có Hiến Pháp (ví dụ: nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến,…)
15. Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp qua Quốchội
và Hội ồng nhân dân các cấp. lOMoAR cPSD| 45740413 Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì công dân ko chỉ thực hiện quyền lực nn thông qua Quốc hội và Hội Đồng
Nhân Dân các cấp mà còn có quyền trực tiếp bầu cử, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu dân ý.(Điều 53 Hiến pháp)
16. Các tổ chức là thành viên của Mặt trận tổ quốc Việt Nam hiện nay ều ược Hiến pháp
và Pháp Luật thừa nhận là các tổ chức chính trị – xã hội và là “cơ sở chính trị của
chính quyền nhân dân. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì thành viên của Mặt trận tổ quốc Việt Nam gồm các tổ chức chính trị, tổ
chức xã hội, tổ chức chính trị – xã hội và các cá nhân tiêu biểu… (Điều 9 Hiến pháp)
17. Các bản Hiến Pháp việt nam ều ghi nhận sự lãnh ạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì theo Hiến Pháp 1946 không ghi nhận sự lãnh ạo của Đảng.
18. Trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay, nhà nước giữ vai trò là lực lượng lãnhạo. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì Đảng lãnh ạo, nhà nước là trung tâm của hệ thống chính trị thực hiện quyền lực nhà nước.
19. Quyền con người và quyền công dân là hai phạm trù hoàn toàn ồng nhất với nhau. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì hai khái niệm này có nét tương ồng chứ ko ồng nhất! Quyền con người bao
hàm rộng hơn, mang tính chất toàn cầu, toàn nhân loại còn quyền công dân chỉ trong phạm vi
quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nhất ịnh.
20. Theo quy ịnh của Pháp luật hiện hành,Quốc hội có quyền hủy bỏ văn bản quy phạm
pháp luật của chính phủ trái với Hiến Pháp, Luật, Pháp lệnh. lOMoAR cPSD| 45740413 Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì Quốc hội bãi bỏ các văn bản trái với Hiến pháp, luật và nghị quyết của
Quốc Hội (khoản 9 iều 84 Hiến pháp)
21. Theo quy ịnh của Pháp luật hiện hành, Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền bãi bỏ
các văn bản quy phạm pháp luật của Hội ồng dân tộc và các văn bản của Quốc hội
trái với pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì Hiến pháp không quy ịnh Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền này.
22. Theo quy ịnh của Hiến pháp lao
ộng là quyền của công dân? Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì lao ộng là quyền và nghĩa vụ của công dân (Điều 58 Hiến pháp).
23. Theo quy ịnh của Hiến pháp học tập là quyền của công dân. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân (Điều 60 Hiến pháp) 24. Hiến
Pháp hiện hành quy ịnh sự bao cấp của Nhà nước
ối với học phí và viện phí. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Hiến pháp ko còn bao cấp mà chỉ thực hiện một số chế ộ miễn giảm.
25. Hiến Pháp hiện hành quy
ịnh sự bao cấp của Nhà Nước
ối với việc làm và nhà ở. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Hiến pháp ko còn bao cấp mà chỉ thực hiện một số chế ộ hỗ trợ, tạo iều kiện cho công dân có nhà ở. lOMoAR cPSD| 45740413
26. Các bản Hiến Pháp trong lịch sử lập hiến Việt Nam ều quy ịnh Quốc hội là cơ quan
duy nhất có quyền lập hiến. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì chỉ có Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992(sửa ổi bổ sung 2001) quy ịnh về iều này.
27. Theo quy ịnh của Pháp luật hiện hành, ứng cử viên trong cuộc bầu cử ại biểu Quốc
hội có quyền tổ chức vận ộng tranh cử. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì các ứng cử viên chỉ có quyền vận ộng bầu cử (Điều 52 Luật bầu cử)
28. Theo quy ịnh của Hiến pháp, cử tri ko thể thực hiện quyền bỏ phiếu tại nơi ăng ký tạm trú của họ. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì theo iều 22 luật bầu cử thì cử tri có thể c bầu cử ở ơn vị nơi tạm trú của mình.
29. Theo quy ịnh của Pháp luật hiện hành, mọi khiếu nại trong hoạt ộng bầu cử ều do cơ
quan hành chính giải quyết. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì theo iều 78 luật bầu cử thì “mọi khiếu nại phải c gửi ến hội ồng bầu cử, và
hội ồng bầu cử có trách nhiệm giải quyết trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận c khiếu nại”.
29. Theo quy ịnh của Pháp luật hiện hành, trong cuộc bầu cử lần ầu nếu số người trúng
cử không ủ so với quy ịnh thì tiến hành bầu bổ sung ại biểu. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Điều 71 Luật bầu cử. lOMoAR cPSD| 45740413
30. Theo quy ịnh của Pháp luật hiện hành Quốc hội chỉ thực hiện giám sát tối cao ối với
các cơ quan Nhà Nước ở trung ương. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì theo iều 83 Hiến pháp thì “Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao ối
với toàn bộ hoạt ộng của bộ máy nhà nước”
31. Theo quy ịnh của Pháp luật hiện hành, chỉ Đại biểu quốc hội mới có quyền trình dự
án luật trước Quốc hội. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì có nhiều cá nhân,cơ quan c trình dự án luật trước Quốc Hội (ví dụ: Chủ
tịch nước,Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân Tối Cao, Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, Hội ồng dân tộc và các ủy ban của Quốc Hội).
32. Theo quy ịnh của Pháp luật hiện hành, một cá nhân không ược quá bán số phiếu tín
nhiệm của Quốc hội thì ương nhiên bị bãi nhiệm hoặc cách chức. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì sau khi bỏ phiếu tín nhiệm người bị bỏ phiếu không ược quá 50% số phiếu
tín nhiệm thì chủ thể ề nghị bầu chức danh ó phải ứng ra ề nghị Quốc hội miễn nhiệm hoặc bãi nhiệm chức danh ó.
33. Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội là cơ quan chuyên môn của Quốc hội. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội.
35. Theo pháp luật hiện hành các thành viên của Chính phủ không nhất thiết là ại biểu Quốc hội. Nhận ịnh: ĐÚNG. lOMoAR cPSD| 45740413
Gợi ý giải thích: Thành viên của cp gồm : Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính
phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; các thành viên của CP không nhất thiết là ại biểu QH.
36. Theo pháp luật hiện hành, văn bản pháp luật sai trái của Ủy ban nhân dân tỉnh N
cóthể bị Thủ tướng Chính phủ ình chỉ thi hành hoặc bãi bỏ. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Điều 8 Luật Tổ chức Chính phủ.
37. Theo pháp luật hiện hành, các thành viên của Ủy ban thường vụ Quốc hội không
thểồng thời là thành viên của Chính phủ. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Điều 73 Hiến pháp. 38. Hội
ồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở ịa phương. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: “Hội ồng nhân dân các cấp (tỉnh, huyện, xã (bản) và tương ương) là cơ quan
quyền lực nhà nước ở ịa phương” do nhân dân trực tiếp bầu ra.
39. Theo pháp luật hiện hành, các thành viên Chính phủ có thể bị Quốc hội bỏ phiếu tínnhiệm. Nhận ịnh: ĐÚNG .
Gợi ý giải thích: Thành viên của cp gồm : Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính
phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. trong ó Thủ tướng Chính phủ do Quốc
hội bầu, các phó Thủ tướng Chính phủ, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ do Quốc hội
phê chuẩn nên… Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm, thể hiện cơ chế ối trọng quyền lực .
40. Theo Hiến pháp hiện hành, việc Quốc hội họp công khai và họp kín do Ủy banthường
vụ Quốc hội quyết ịnh. Nhận ịnh: SAI. lOMoAR cPSD| 45740413
Gợi ý giải thích: Theo iều 83 Hiến pháp 2013 ==> UBTVQH chỉ có quyền ề nghị còn quyền
quyết ịnh họp kín là do Quốc hội quyết ịnh.
41. Theo pháp luật hiện hành, các Ban của Hội ồng nhân dân chỉ ược tổ chức ở cấp tỉnh và cấp huyện. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Theo iều 30 của luật TCCQĐP ==> kết luận trên là thiếu và nên sai.
42. Trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hội ồng nhân dân ược thành lập ở tất cả các cấp hành chính ịa phương. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Điều 57, 58 Hiến pháp 1946 ==> ở cấp hành chính gồm có 3 bộ là Bắc ,Trung,
Nam mà ở bộ và huyện chỉ có Ủy ban hành chính chứ k có Hội ồng nhân dân.
43. Theo Hiến pháp hiện hành, Chính phủ phải báo cáo công tác và chịu trách
nhiệmtrước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Căn cứ vào Điều 94 Hiến pháp 2013 ==> Chính phủ chỉ cần chịu trách nhiệm
trước Quốc hội, chứ không phải chịu trách nhiệm trước Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.
44. Theo pháp luật hiện hành, các Ban của Hội ồng nhân dân ược tổ chức ở tất cả các
cấp Hội ồng nhân dân. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Theo như khoản 3 các Điều 18, 25, 32, 39, 46, 52, 60 Luật tổ chức chính quyền ịa phương năm 2015.
45. Theo pháp luật hiện hành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là chủ thể duy nhất có
quyềngiới thiệu người ra ứng cử
ại biểu Quốc hội. Nhận ịnh: SAI. lOMoAR cPSD| 45740413
Gợi ý giải thích: Theo Điều 41, 42 Luật Bầu cử ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội ồng nhân dân
2015 ==> không chỉ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mà bất cứ cơ quan, tổ chức, ơn vị nào ược
phân bổ số lượng người giới thiệu ứng cử ại biểu Quốc hội ều có quyền giới thiệu
người ra ứng cử ại biểu Quốc hội.
46. Theo pháp luật hiện hành, Chủ tịch của Uỷ ban nhân dân không nhất thiết phải làại
biểu Hội ồng nhân dân. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Khoản 3 Điều 83 Luật Tổ chức Chính quyền ịa phương 2015.
47. Theo pháp luật hiện hành,
ại biểu Hội ồng nhân dân có quyền chất vấn các
thành viên của Uỷ ban nhân dân và Thủ trưởng cơ quan thuộc Uỷ ban nhân dân. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Khoản 1 Điều 96 Luật Tổ chức Chính quyền ịa phương 2015 ==> ại biểu Hội
ồng nhân dân có quyền chất vấn các thành viên của UBND nhưng không có quyền chất vấn
các Thủ trưởng cơ quan thuộc UBND
Cơ cấu của UBND gồm các Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, các Ủy viên do HĐND bầu ra, do ó
HĐND có quyền chất vấn. Còn Thủ trưởng các cơ quan thuộc UBND không nằm trong cơ cấu
tổ chức nhà nước, do ó HĐND không thể chất vấn
48. Theo Hiến pháp hiện hành, Tòa án nhân dân là cơ quan thực hiện quyền tư pháp. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Theo Điều 102 Hiến pháp 2013.
49. Theo pháp luật hiện hành, mọi công dân Việt Nam ủ 18 tuổi trở lên ều có quyền bầu
cử ại biểu Quốc hội, ại biểu Hội ồng nhân dân. Nhận ịnh: SAI. lOMoAR cPSD| 45740413
Gợi ý giải thích: Khoản 1 Điều 30 Luật Bầu cử ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội ồng nhân dân
2015 ==> không phải mọi công dân VN ủ 18 tuổi trở lên ều có quyền bầu cử… mà vẫn còn
một số trường hợp bị tước quyền bầu cử như trên.
50. Theo pháp luật hiện hành, mọi công dân Việt Nam ủ 21 tuổi trở lên ều có quyền ứng
cử ại biểu Quốc hội, ại biểu Hội ồng nhân dân. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Điều 37 Luật Bầu cử ại biểu Quốc hội và Hội ồng nhân dân 2015 ==> không
phải tất cả mọi công dân …., nhận ịnh trên là sai.
51. Người ứng cử
ại biểu Hội ồng nhân dân thành phố Hà Nội phải là người cư trú
và làm việc thường xuyên ở thành phố Hà Nội. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Theo Khoản 2 Điều 36 Luật Bầu cử ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội ồng nhân
dân 2015 ==> người ứng cử ại biểu Hội ồng nhân dân thành phố Hà Nội chỉ cần áp ứng 1 trong
2 iều kiện – là người ang cư trú hoặc là người công tác thường xuyên ở thành phố Hà Nội,
không cần áp ứng cả 2 yêu cầu như trong nhận ịnh.
52. Theo Hiến pháp năm 2013 thì Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chínhphủ
sau khi ược Quốc hội bầu phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Theo khoản 7 iều 70 Hiến pháp 2013 có nói rõ Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc
hội, Thủ tướng Chính phủ và Chánh án tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với
Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp.
53. Theo Hiến pháp năm 2013 thì ại biểu Quốc hội có quyền ứng cử Thủ tướng Chính
phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Theo Hiến pháp hiện hành
ại biểu Quốc hội có quyền ứng cử Thủ tướng lOMoAR cPSD| 45740413
Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Đại
biểu Quốc hội ở dây gồm ại biểu hoạt ộng chuyên trách(các ủy viên của Ủy ban thường vụ
Quốc hội) và ại biểu hoạt ộng không chuyên trách. Mà các ại biểu hoạt ộng không chuyên trách
họ hoàn toàn có thể ứng cử các chức vụ trên
54. Theo Hiến pháp năm 2013 thì pháp lệnh phải ược Chủ tịch nước công bố chậm nhất
là mười lăm ngày kể từ ngày ược thông qua. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Căn cứ Khoản 2 iều 85 hp 2013 ==> Nếu trong trường hợp Chủ tịch nước ề
nghị xem xét lại pháp lệnh thì không thể nào bắt buộc Chủ tịch nước công bố pháp lệnh trong
vòng 15 ngày từ ngày thông qua.
55. Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội có thể kéo dài hoặc rút ngắn nhiệm kỳ củamình,
nhưng thời gian kéo dài nhiệm kỳ trong mọi trường hợp không ược vượt quá 12 tháng
trừ trường hợp có chiến tranh Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Điều 71 Hiến pháp 2013.
56. Theo Hiến pháp năm 2013 thì tất cả các thành viên của các Ủy ban của Quốc hội
doQuốc hội bầu ra. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Khoản 1 Điều 76 Hiến pháp 2013.
57. Theo pháp luật hiện hành,
ại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Khoản 1 iều 80 Hiến pháp 2013.
58. Theo Hiến pháp năm 2013, Thủ tướng Chính phủ có quyền quyết ịnh cách chức Chủ
tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương. Nhận ịnh: SAI. lOMoAR cPSD| 45740413
Gợi ý giải thích: Theo khoản 3 iều 98 Hiến pháp 2013.
59. Theo Hiến pháp năm 2013, Thủ tướng Chính phủ có quyền iều ộng, cách chức Chủ
tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên, thuộc tỉnh Thái Nguyên. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Theo Khoản 3 iều 98 Hiến pháp 2013==> Vì thành phố Thái Nguyên không
phải là thành phố trực thuộc trung ương mà chỉ là thành phố trực thuộc tỉnh Thái Nguyên nên nhận ịnh trên là sai
60. Chủ tịch nước trong các Hiến pháp Việt Nam ều là cá nhân, phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Căn cứ theo Điều 99 Hiến pháp năm 1980 thì không có chức danh Chủ tịch
nước mà chỉ có chức danh Chủ tịch Hội ồng Nhà nước. Khi ó Hội ồng nhà nước vừa là Chủ
tịch nước vừa là cơ quan thường trực quốc hội hay Ủy ban thường trực quốc hội như hiện nay.
Vì vậy Chủ tịch nước trong các Hiến pháp Việt Nam không phải ều là cá nhân.
61. Nguồn gốc của quyền lực nhà nước là: Nhân dân. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì khoản 1 iều 2 Hiến pháp 2013 quy ịnh: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
62. Hiến pháp là một “khế ước xã hội”. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì Hiến pháp là nền tảng cho việc tổ chức nhà nước và quản lý xã hội. Vì thế,
việc xây dựng Hiến pháp cũng có nghĩa là việc xác ịnh cách thức giải quyết các mối quan hệ
cơ bản trong xã hội và do chủ quyền nhân dân là quyền lực tối cao ở 1 quốc gia nên về nguyên
tắc chỉ có người dân mới có quyền xây dựng Hiến pháp. lOMoAR cPSD| 45740413
63. Hiến pháp là một văn bản thể hiện và bảo vệ chủ quyền của nhân dân. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì thông thường Hiến pháp chỉ có thể ược thông qua với sự chấp thuận của
nhân dân. Hiến pháp cũng thường quy ịnh các nguyên tắc bầu cử (tự do, bình ẳng, phổ thông,
trực tiếp và bỏ phiếu kín) như là phương thức ể nhân dân ủy quyền cho các thiết chế ại diện.
64. Hiến pháp là phương tiện bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì 1 trong những chức năng cơ bản của Hiến pháp là bảo vệ các quyền con
người, quyền công dân. Thông qua Hiến pháp, người dân xác ịnh những quyền gì của mình mà
nhà nước phải tôn trọng và bảo ảm thực hiện, cùng những cách thức ể bảo bảo những quyền ó.
65. Hiến pháp là văn bản tổ chức quyền lực nhà nước. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì Hiến pháp óng vai trò như 1 ạo luật gốc, cơ bản và khái quát nhất, về tổ
chức quyền lực nhà nước. Chúng có những chế ịnh xác lập cơ cấu, các quy tắc tổ chức, vận
hành và mối liên hệ giữa các cấu phần cơ bản của bộ máy nhà nước, bao gồm cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp.
66. Cấu trúc quy phạm pháp luật của hiến pháp luôn luôn có 3 bộ phận giả ịnh, quy ịnh và chế tài. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì luật Hiến pháp iều chỉnh các quan hệ có liên quan ến quyền lực nhà nước
nên QPPL của Hiến pháp chủ yếu có 2 bộ phận giả ịnh và quy ịnh, rất ít các QPPL luật Hiến pháp có phần chế tài.
67. Ngành luật hiến pháp iều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội. Nhận ịnh: SAI. lOMoAR cPSD| 45740413
Gợi ý giải thích: Vì phạm vi ối tượng iều chỉnh của ngành luật Hiến pháp là những quan hệ xã
hội cơ bản và quan trọng nhất gắn liền với việc xác ịnh chế ộ chính trị, kinh tế, chính sách văn
hóa – xã hội, QP-AN, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt ộng của bộ máy
nhà nước. Tuy phạm vi ối tượng iều chỉnh của luật Hiến pháp rất rộng nhưng không phải là
ngành luật này iều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội.
68. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì khoản 1 iều 15 Hiến pháp 2013 quy ịnh: Quyền công dân không tách rời
nghĩa vụ công dân. Công dân ược pháp luật trao quyền thì phải thực hiện các nghĩa vụ tương ứng.
69. Quyền con người không thể bị giới hạn. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì khoản 2 iều 14 Hiến pháp 2013 quy ịnh:Quyền con người, quyền công dân
chỉ có thể bị hạn chế theo quy ịnh của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an
ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, ạo ức xã hội, sức khỏe của cộng ồng.
70. Các quyền con người có mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì các quyền con người dù là quyền dân sự, chính trị hay các quyền kinh tế,
văn hóa, xã hội cũng ều có mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau. Ví dụ, quyền tiếp cận thông tin,
quyền học tập là tiền ề ể con người có thể có iều kiện thực hiện các quyền khác, không có
quyền sống thì sẽ không có quyền nào cả.
71. Quyền con người ồng nhất với quyền công dân. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì quyền con người là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có và khách quan
của con người ược ghi nhận và bảo vệ hợp pháp trong luật quốc gia và quốc tế, thể hiện mối lOMoAR cPSD| 45740413
quan hệ giữa cá nhân với toàn thể cộng ồng nhân loại. Quyền công dân là tập hợp những quyền
tự nhiên ược pháp luật của 1 nước ghi nhận và ảm bảo dành cho những người có quốc tịch
72. Mọi người có quyền bầu cử và ứng cử. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì iều 27 Hiến pháp 2013 quy ịnh: Công dân ủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu
cử và ủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội ồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật ịnh.
73. Công dân Việt Nam là người có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì theo khoản 3 và khoản 2, iều 19 Luật quốc tịch 2008, sửa ổi 2014 quy ịnh:
Người xin nhập quốc tịch Việt Nam có thể ược nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải biết
tiếng Việt, thường trú ở Việt Nam từ 5 năm, có khả năng ảm bảo cuộc sống tại Việt Nam.
74. Bầu cử là một trong những biện pháp hạn chế quyền lực nhà nước. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì bầu cử vừa ảm bảo cho nhân dân tham gia rộng rãi vào quá trình bầu cử,
vừa bảo ảm tính thống nhất của quyền lực nhà nước và tính tối cao của quyền lực nhân dân.
Qua bầu cử nhân dân thành lập nên Quốc hội do vậy quyền lực nhà nước cũng bị hạn chế.
75. Cơ quan quyền lực nhà nước do nhân dân lập ra và hoạt ộng theo nhiệm kỳ. Nhận ịnh: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì qua bầu cử, nhân dân thành lập nên Quốc hội, cơ quan quyền lực cao nhất
của nhà nước và hoạt ộng theo nhiệm kỳ 5 năm.
76. Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội luôn luôn là 5 năm. Nhận ịnh: SAI. lOMoAR cPSD| 45740413
Gợi ý giải thích: Vì khoản 3 iều 71 Hiến pháp 2013: Trong trường hợp ặc biệt, nếu ược ít nhất
2/3 tổng số ại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành thì Quốc hội quyết ịnh rút ngắn hoặc kéo dài
nhiệm kỳ của mình theo ề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Việc kéo dài nhiệm kỳ của
một khóa Quốc hội không ược quá mười hai tháng, trừ trường hợp có chiến tranh.
77. Mỗi năm Quốc hội họp không quá hai kỳ. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì theo khoản 2 iều 83 Hiến pháp 2013: Quốc hội họp mỗi năm 2 kỳ. Trường
hợp Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc ít nhất 1/3 tổng số
ại biểu Quốc hội yêu cầu thì Quốc hội họp bất thường. Uỷ ban thường vụ Quốc hội triệu tập kỳ họp Quốc hội.
78. Quốc hội phải
ược họp công khai. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì theo khoản 1 iều 83 Hiến pháp 2013: Quốc hội họp công khai. Trong trường
hợp cần thiết, theo ề nghị của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính
phủ hoặc của ít nhất một phần ba tổng số ại biểu Quốc hội, Quốc hội quyết ịnh họp kín.
79. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền xây dựng và ban hành văn bản quy phạmpháp luật. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì văn bản quy phạm pháp luật gồm các loại văn bản luật (Hiến pháp, luật,
nghị quyết của QH) và các văn bản dưới luật (nghị ịnh của CP, quyết ịnh của Chủ tịch nước,
thông tư của Bộ trưởng…). Như vậy, ngoài Quốc hội còn có Chính phủ, Chủ tịch nước, Bộ
trưởng… có quyền xây dựng, ban hành các văn bản QPPL.
80. Đại biểu Quốc hội không ồng thời là
ại biểu Hội ồng nhân dân. Nhận ịnh: ĐÚNG. lOMoAR cPSD| 45740413
Gợi ý giải thích: Vì công dân Việt Nam khi nộp
ơn ứng cử ại biểu Quốc hội và HĐND,
nếu ứng cử thì có thể ồng thời là ại biểu Quốc hội và HĐND.
81. Quyết ịnh rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của Quốc hội, phải ược quá nửa tổng số ại
biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì khoản 3 iều 71 Hiến pháp 2013: Trong trường hợp ặc biệt, nếu ược ít nhất
2/3 tổng số ại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành thì Quốc hội quyết ịnh rút ngắn hoặc kéo dài
nhiệm kỳ của mình theo ề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Việc kéo dài nhiệm kỳ của
một khóa Quốc hội không ược quá mười hai tháng, trừ trường hợp có chiến tranh.
82. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước duy nhất của nước Cộng hòa xã hội
chủnghĩa Việt Nam. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì Chính phủ chỉ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN
Việt Nam. Bên cạnh Chính phủ còn có các cơ quan hành chính nhà nước khác như Bộ và các
cơ quan ngang bộ, UBND các cấp, các Sở, phòng, ban tại ịa phương.
83. Nhiệm kỳ của Chính phủ là năm năm. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì theo khoản 1 iều 71 Hiến pháp 2013: Nhiệm kỳ của mỗi khoá Quốc hội là
năm năm. Mà iều 97 Hiến pháp 2013 quy ịnh:Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của
Quốc hội,khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho ến khi Quốc hội
khóa mới thành lập Chính phủ .
84. Bộ trưởng phải là
ại biểu Quốc hội. Nhận ịnh: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các bộ trưởng
và các thành viên khác. Ngoài Thủ tướng, các thành viên khác không nhất thiết phải là ại biểu
Quốc hội. Do vậy, Bộ trưởng có thể không phải là Đại biểu Quốc hội. lOMoAR cPSD| 45740413 85. Chính sách
ối ngoại của nước ta theo Hiến pháp 2013 giống Hiến pháp 1980. Trả lời: Sai. Chính sách
ối ngoại của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy ịnh tại
Chương 1, Điều 12 Hiến pháp 2013 có những nội dung khác so với quy ịnh tại Chương 1, Điều 14 Hiến pháp 1992:
– Đường lối ối ngoại ộc lập, tự chủ.
– Chủ ộng và tích cực hội nhập.
– Đa phương hóa, a dạng hóa quan hệ.
– Tuân thủ Hiến chương LHQ và iều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
– Là bạn, ối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng ồng quốc tế … 86.
Theo quy ịnh của PL hiện hành, người gốc Việt Nam ịnh cư ở nước ngoài ương
nhiên có quốc tịch Việt Nam.
Sai. Vì căn cứ vào khoản 2 Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam “Người Việt Nam ịnh cư ở nước
ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy ịnh của Pháp luật Việt Nam trước ngày Luật
này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày Luật này
có hiệu lực, phải ăng ký với cơ quan ại diện Việt Nam ở nước ngoài ể giữ quốc tịch Việt Nam”
và Điều 43 Luật Quốc tịch Việt Nam. Như vậy những trường hợp sau thời hạn 5 năm không ến
ăng ký tại cơ quan ại diện Việt Nam thì ược coi như là không còn mang quốc tịch Việt Nam. 87.
Theo quy ịnh của Hiến pháp hiện hành, quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến
pháp và pháp luật quy ịnh.
Sai. Vì căn cứ theo Điều 50 của Hiến pháp hiện hành quyền và nghĩa vụ công dân chỉ quy ịnh
trong Hiến pháp và Luật.
Quyền và nghĩa vụ công dân do Quốc hội quy ịnh thông qua Hiến pháp và Luật nhằm ảm bảo
quyền lợi của công dân, tránh các nguy cơ các cơ quan Nhà nước khác nhau thu hẹp phạm vi
quyền và tăng thêm nghĩa vụ cho công dân. Theo Hiến pháp hiện hành căn cứ theo Điều 5 công lOMoAR cPSD| 45740413
dân có quyền bình ẳng, Điều 7 công dân có quyền bầu cử, Điều 23 công dân có quyền sở hữu
tài sản, Điều 22 công dân có các nghĩa vụ ối với Nhà nước. 88. Theo quy
ịnh của pháp luật hiện hành, trong cuộc bầu cử lại, ứng cử viên nào
ược nhiều phiếu hơn là người trúng cử. Trả lời: Sai.
Theo Điều 80, Mục 3, Chương 8 Luật Bầu cử ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội ồng nhân dân số
85/2015/QH13 ngày 25/6/2015 quy ịnh về Bầu cử lại.
Nguyên tắc xác ịnh người trúng cử là phải ảm bảo tỷ lệ phiếu bầu chọn trên 50% phiếu bầu hợp
lệ và có số phiếu bầu cao hơn.
Ví dụ: Có 100 cử tri trong danh sách bầu cử. Chỉ có 51 cử tri i bầu và có 10 phiếu bầu không
hợp lệ thì tỷ lệ phiếu bầu chọn lúc này là 21%.
Trường hợp có 2 người cùng tỷ lệ phiếu bầu chọn thì ưu tiên chọn người lớn tuổi (theo ngày,
tháng, năm sinh) vì xuất phát từ nguyên nhân cần tuyển chọn người chính chắn, cẩn trọng vào
trong cơ quan ại diện dân cử. 89.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, trong cuộc bầu cử lần ầu nếu số người
trúng cử không ủ so với quy ịnh thì sẽ tiến hành bầu bổ sung ại biểu. Trả lời: Sai.
Theo quy ịnh tại Điều 79, Mục 3, Chương 8 Luật Bầu cử ại biểu Quốc hội và ại biểu Hội ồng
nhân dân số 85/2015/QH13 ngày 25/6/2015 quy ịnh về Bầu cử thêm.
Theo như câu hỏi thì ó là Bầu cử thêm: Bầu cử thêm là bầu cử ại biểu QH hoặc HĐND còn
thiếu trong cuộc bầu cử ầu tiên. Thời gian bầu cử thêm là sau ngày bỏ phiếu và trước kỳ họp
ầu tiên của QH hoặc HĐND.
Như vậy, trong cuộc bầu cử
ầu tiên, nếu số người trúng cử
ại biểu QH hoặc ại biểu
HĐND chưa ủ số lượng ại biểu ược bầu ã ấn ịnh cho ơn vị bầu cử theo quy ịnh thì ơn vị tổ chức
báo cáo cho ơn vị tổ chức bầu cử cấp trên ể quyết ịnh ngày bầu cử thêm ở ơn vị bầu cử ó. Ngày
bầu cử thêm ược tiến hành chậm nhất là sau 15 ngày sau ngày bầu cử ầu tiên. Nếu bầu cử thêm lOMoAR cPSD| 45740413
mà vẫn chưa ủ số lượng ại biểu ược bầu ã ấn ịnh cho ơn vị bầu cử thì không tổ chức bầu thêm lần thứ hai. 90.
Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp
thông qua Quốc hội và Hội ồng nhân dân các cấp. Nhận ịnh này là sai.
Ở nước ta hiện nay ược thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp và trực tiếp.
Hình thức trực tiếp là nhân dân tự mình thông qua các quy ịnh các luật lệ và
chính sách quan trọng của cộng ồng và ất nước ( chứ không thông qua một
người hay một trung gian, ại diện nào), còn hình thức dân chủ gián tiếp hay dân
chủ ại diện là nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua cơ quan ại diện do nhân dân bầu ra 91. Theo quy
ịnh của pháp luật hiện hành, Chánh án Tòa án nhân dân có
thể bị Hội ồng nhân dân cùng cấp bãi nhiệm.
=> Tòa án nhân dân bao gồm Tòa án nhân dân Tối cao và các Tòa án khác do
luật ịnh. (theo Khoản 2 Điều 102 Hiến pháp 2013 ) Nhận ịnh này là sai
Theo Khoản 1 Điều 26 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy ịnh. Chánh
án Tòa án nhân dân tối cao do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo ề nghị của
Chính Phủ chứ không thể bị bãi nhiệm bởi Hội ồng nhân dân cùng cấp. Vì theo
Khoản Điều 5 Điều 8 Luật tổ chức QH năm 2014 quy ịnh, QH có quyền bầu ra
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, vì vậy QH cũng sẽ có quyền bãi nhiệm
Chánh án Tòa án nhân dân.
.92. Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Viện kiểm sát nhân dân có chức năng
thực hành quyền công tố và kiểm sát chung. Nhận ịnh này là sai.
Theo Khoản 1 Điều 107 Hiến pháp 2013 quy ịnh
Viện kiểm sát nhân dân thực hiện quyền công tố và chỉ kiểm sát hoạt ộng tư
pháp chứ không kiểm sát chung các hoạt ộng khác của Nhà nước, cụ thể là
không kiểm sát hoạt ộng hành pháp và lập pháp. 93.
Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành, Viện trưởng Viện kiểm sát có thể bị
Hội ồng nhân dân cùng cấp bỏ phiếu tín nhiệm. Nhận ịnh này là sai.
Theo Khoản 5 Điều 8 Luật tổ chức QH năm 2014 quy ịnh.