160 bài tập trắc nghiệm số phức – Trần Đình Thiên Toán 12

160 bài tập trắc nghiệm số phức – Trần Đình Thiên Toán 12 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 1
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA
MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ
SỐ PHỨC
NĂM HỌC 2016-2017
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 2
SỐ PHỨC
I. ĐẠI CƢƠNG VỀ SỐ PHỨC .
1. Một số phức một biểu thức dạng a + bi, trong đó a, b các số thực số i thoả mãn i
2
= -1. Ký hiệu
số phức đó là z và viết z = a + bi .
+ i được gọi là đơn vị ảo
+ a được gọi là phần thực.
+ b được gọi là phần ảo của số phức z = a + bi
Tập hợp các số phức ký hiệu là C.
*) Một số lưu ý:
- Mỗi số thực a dương đều được xem như là số phức với phần ảo b = 0.
- Số phức z = a + bi có a = 0 được gọi là số thuần ảo hay là số ảo.
- Số 0 vừa là số thực vừa là số ảo.
2. Hai số phức bằng nhau.
Cho z = a + bi và z’ = a’ + b’i.
z = z’
'
'
aa
bb
3. Biểu diễn hình học của số phức.
Mỗi số phức được biểu diễn bởi một điểm M(a;b) trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
Ngược lại, mỗi điểm M(a;b) biểu diễn một số phức là z = a + bi .
4. Phép cộng và phép trừ các số phức.
Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Ta định nghĩa:
' ( ') ( ')
' ( ') ( ')
z z a a b b i
z z a a b b i
5. Phép nhân số phức.
Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Ta định nghĩa:
' ' ' ( ' ' )zz aa bb ab a b i
6. Số phức liên hợp.
Cho số phức z = a + bi. Số phức
z
= a bi gọi là số phức liên hợp với số phức trên.
Vậy
z
=
a bi
= a - bi
Chú ý: 1
0
)
z
= z z và
z
gọi là hai số phức liên hợp với nhau.
2
0
) z.
z
= a
2
+ b
2
*) Tính chất của số phức liên hợp:
(1):
zz
(2):
''z z z z
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 3
(3):
(4): z.
z
=
22
ab
(z = a + bi )
7. Môđun của số phức.
Cho số phức z = a + bi . Ta ký hiệu
z
môđun của số phư z, đó số thực không âm được xác định
như sau:
- Nếu M(a;b) biểu diễn số phc z = a + bi, thì
z
=
OM
=
22
ab
- Nếu z = a + bi, thì
z
=
.zz
=
22
ab
8. Phép chia số phức khác 0.
Cho số phức z = a + bi ≠ 0 (tức là a
2
+b
2
> 0 )
Ta định nghĩa số nghịch đảo z
-1
của số phức z ≠ 0 là số
z
-1
=
2
22
11
zz
ab
z
Thương
'z
z
của phép chia số phức z’ cho số phức z ≠ 0 được xác định như sau:
1
2
' '.
.
z z z
zz
z
z

Với các phép tính cộng, trừ, nhân chia số phức nói trên cũng đầy đtính chất giao hoán, phân
phối, kết hợp như các phép cộng, trừ, nhân, chia số thực thông thường.
BÀI TẬP TN
Câu1: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Số phức z = a + bi được biểu diễn bằng điểm M(a; b) trong mặt phẳng phức Oxy
B. Số phức z = a + bi có môđun là
22
ab
C. Số phức z = a + bi = 0
a0
b0
D. Số phức z = a + bi có số phức đối z’ = a - bi
Câu2: Cho số phức z = a + bi. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. z +
z
= 2bi B. z -
z
= 2a C. z.
z
= a
2
- b
2
D.
2
2
zz
Câu3: Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là số phức:
A. z’ = -a + bi B. z’ = b - ai C. z’ = -a - bi D. z’ = a - bi
Câu4: Cho số phức z = a + bi 0. Số phức z
-1
có phần thực là:
A. a + b B. a - b C.
22
a
ab
D.
22
b
ab
Câu5: Cho số phức z = a + bi 0. Số phức
1
z
có phần ảo là :
A. a
2
+ b
2
B. a
2
- b
2
C.
22
a
ab
D.
22
b
ab
Câu6: Cho số phức z = a + bi. Số phức z
2
có phần thực là :
A. a
2
+ b
2
B. a
2
- b
2
C. a + b D. a - b
Câu7: Cho s phc z thỏa mãn điều kin
(1 i)(z i) 2z 2i
. Môdun của s phc
2
z 2z 1
w
z

là:
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 4
A.
5
B.
22
C.
10
D.
25
Câu8: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Số phức zz’ có phần thực là:
A. a + a’ B. aa’ C. aa’ - bb’ D. 2bb’
Câu9: Tính mô đun của s phc z biết rng:
2 1 1 1 1 2 2z i z i i
A.
3
3
B.
Đáp án khác
C.
5
3
D.
2
3
Câu10: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Số phức
z
z'
có phần thực là:
A.
22
aa' bb'
ab
B.
22
aa' bb'
a ' b '
C.
22
a a '
ab
D.
22
2bb '
a' b '
Câu11: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Số phức
z
z'
có phần ảo là:
A.
22
aa' bb'
ab
B.
22
aa' bb'
a ' b '
C.
22
aa' bb '
ab
D.
22
2bb '
a' b '
Câu12: Trong C cho phương trình bậc hai az
2
+ bz + c = 0 (*) (a 0). Gọi = b
2
4ac. Ta xét các mệnh đề:
1) Nếu là số thực âm thì phương trình (*) vô nghiệm
2) Néu 0 thì phương trình có hai nghiệm số phân biệt
3) Nếu = 0 thì phương trình có một nghiệm kép
Trong các mệnh đề trên:
A. Không có mệnh đề nào đúng B. Có một mệnh đề đúng
C. Có hai mệnh đề đúng D. Cả ba mệnh đề đều đúng
Câu13: Số phức z = 2 - 3i có điểm biểu diễn là:
A. (2; 3) B. (-2; -3) C. (2; -3) D. (-2; 3)
Câu14: Cho số phức z = 5 – 4i. Số phức đối của z có điểm biểu diễn là:
A. (5; 4) B. (-5; -4) C. (5; -4) D. (-5; 4)
Câu15: Cho số phức z = 6 + 7i. Số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn là:
A. (6; 7) B. (6; -7) C. (-6; 7) D. (-6; -7)
Câu16: Cho số phức z = a + bi . Số z + z’ luôn là:
A. Số thực B. Số ảo C. 0 D. 2
Câu17: Cho số phức z = a + bi với b 0. Số z –
z
luôn là:
A. Số thực B. Số ảo C. 0 D. i
Câu18: Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 2 + 5i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ = -2 + 5i
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành
B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung
C. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O
D. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x
Câu19: Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 3 + 2i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ = 2 + 3i
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành
B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung
C. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O
D. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x
Câu20: Điểm biểu diễn của các số phức z = 3 + bi với b R, nằm trên đường thẳng có phương trình là:
A. x = 3 B. y = 3 C. y = x D. y = x + 3
Câu21: Điểm biểu diễn của các số phức z = a + ai với a R, nằm trên đường thẳng có phương trình là:
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 5
A. y = x B. y = 2x C. y = 3x D. y = 4x
Câu22: Cho số phức z = a - ai với a R, điểm biểu diễn của số phức đối của z nằm trên đường thẳng
phương trình là:
A. y = 2x B. y = -2x C. y = x D. y = -x
Câu23: Cho số phức z = a + a
2
i với a R. Khi đó điểm biểu diễn của số phức liên hợp của z nằm trên:
A. Đường thẳng y = 2x B. Đường thẳng y = -x + 1
C. Parabol y = x
2
D. Parabol y = -x
2
Câu24: Cho hai số phức z = a + bi; a,b R. Để điểm biểu diễn của z nằm trong dải (-2; 2) (hình 1) điều kiện
của a và b là:
A.
a2
b2
B.
a2
b -2

C.
2 a 2
và b R D. a, b (-2; 2)
Câu25: Cho số phức z = a + bi ; a, R. Để điểm biểu diễn của z nằm trong dải (-3i; 3i) (hình 2) điều kiện của
a và b là:
A.
a3
b3
B.
a3
b -3

C. a, b (-3; 3) D. a R và -3 < b < 3
Câu26: Cho số phức z = a + bi ; a, R. Để điểm biểu diễn của z nằm trong hình tròn tâm O bán kính R = 2
(hình 3) điều kiện của a và b là:
A. a + b = 4 B. a
2
+ b
2
> 4 C. a
2
+ b
2
= 4 D. a
2
+ b
2
< 4
Câu27: Thu gọn z = i + (2 – 4i) (3 2i) ta được
A. z = 1 + 2i B. z = -1 - 2i C. z = 5 + 3i D. z = -1 - i
Câu28: Thu gọn z =
2
2 3i
ta được:
A. z =
7 6 2i
B. z = 11 - 6i C. z = 4 + 3i D. z = -1 - i
Câu29: Thu gọn z = (2 + 3i)(2 - 3i) ta được:
A. z = 4 B. z = 13 C. z = -9i D. z =4 - 9i
Câu30: Thu gọn z = i(2 - i)(3 + i) ta được:
A. z = 2 + 5i B. z = 1 + 7i C. z = 6 D. z = 5i
Câu31: Số phức z = (1 + i)
3
bằng:
A. -2 + 2i B. 4 + 4i C. 3 - 2i D. 4 + 3i
Câu32: Nếu z = 2 - 3i thì z
3
bằng:
A. -46 - 9i B. 46 + 9i C. 54 - 27i D. 27 + 24i
Câu33: Số phức z = (1 - i)
4
bằng:
A. 2i B. 4i C. -4 D. 4
Câu34: Cho số phức z = a + bi. Khi đó số phức z
2
= (a + bi)
2
là số thuần ảo trong điều kiện nào sau đây:
A. a = 0 và b 0 B. a 0 và b = 0 C. a 0, b 0 và a = ±b D. a= 2b
Câu35: Điểm biểu diễn của số phức z =
1
2 3i
là:
x
-2
2
x
y
O
(Hình 3)
-3i
3i
y
x
O
(Hình 2)
y
2
O
x
-2
(Hình 1)
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 6
A.
2; 3
B.
23
;
13 13



C.
3; 2
D.
4; 1
Câu36: Số phức nghịch đảo của số phức z = 1 -
3i
là:
A.
1
z
=
13
i
22
B.
1
z
=
13
i
44
C.
1
z
= 1 +
3i
D.
1
z
= -1 +
3i
Câu37: Số phức z =
3 4i
4i
bằng:
A.
16 13
i
17 17
B.
16 11
i
15 15
C.
94
i
55
D.
9 23
i
25 25
Câu38: Thu gọn số phức z =
3 2i 1 i
1 i 3 2i


ta được:
A. z =
21 61
i
26 26
B. z =
23 63
i
26 26
C. z =
15 55
i
26 26
D. z =
26
i
13 13
Câu39: Cho số phức z =
13
i
22

. Số phức (
z
)
2
bằng:
A.
13
i
22

B.
13
i
22

C.
1 3i
D.
3i
Câu40: Cho số phức z =
13
i
22

. Số phức 1 + z + z
2
bằng:
A.
13
i
22

. B. 2 -
3i
C. 1 D. 0
Câu41: Cho số phức z = a + bi. Khi đó số
1
zz
2
là:
A. Một số thực B. 2 C. Một số thuần ảo D. i
Câu42: Cho số phức z = a + bi. Khi đó số
1
zz
2i
là:
A. Một số thực B. 0 C. Một số thuần ảo D. i
Câu43: Giả sử A, B theo thứ tự là điểm biểu diễn của các số phức z
1
, z
2
. Khi đó đọ dài của véctơ
AB
bằng:
A.
12
zz
B.
12
zz
C.
21
zz
D.
21
zz
Câu44: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện
z i 1
là:
A. Một đường thẳng B. Một đường tròn C. Một đoạn thẳng D. Một hình vuông
Câu45: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện
z 1 2i 4
là:
A. Một đường thẳng B. Một đường tròn C. Một đoạn thẳng D. Một hình vuông
Câu46: Cho số phức z, thỏa mãn điều kiện
2
(3 2i)z (2 i) 4 i
. Phần ảo của số phức
w (1 z)z
là:
A.0 B. 2 C. -1 D. - 2
Câu47: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện z
2
là một số ảo là:
A. Trục hoành (trừ gốc toạ độ O)
B. Trục tung (trừ gốc toạ độ O)
C. Hai đường thẳng y = ±x (trừ gốc toạ độ O)
D. Đường tròn x
2
+ y
2
= 1
Câu48: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện z
2
= (
z
)
2
là:
A. Trục hoành
B. Trục tung
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 7
C. Gồm cả trục hoành và trục tung
D. Đường thẳng y = x
Câu49: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Điều kiện giữa a, b, a’, b’ để z + z’ là một số thực là:
A.
a,a ' t k×
b+b'=0
B.
a a ' 0
b,b' bÊt k×

C.
a a ' 0
b b'

D.
a a' 0
b b' 0


Câu50: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Điều kiện giữa a, b, a’, b’ để z + z’ là một số thuần ảo là:
A.
a a' 0
b b' 0


B.
a a ' 0
a, b' bÊt k×

C.
a a ' 0
b b'

D.
a a' 0
a b' 0


Câu51: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Điều kiện giữa a, b, a’, b’ để z.z’ là một số thực là:
A. aa’ + bb’ = 0 B. aa’ - bb’ = 0 C. ab’ + a’b = 0 D. ab’ - a’b = 0
Câu52: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. (Trong đó a, b, a’, b’ đều khác 0) điều kiện giữa a, b, a’, b’
để z.z’ là một số thuần ảo là:
A. aa’ = bb’ B. aa’ = -bb’ C. a+ a’ = b + b’ D. a + a’ = 0
Câu53: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Điều kiện giữa a, b, a’, b’ để
z
z'
(z’ 0) là một số thực là:
A. aa’ + bb’ = 0 B. aa’ - bb’ = 0 C. ab’ + a’b = 0 D. ab’ - a’b = 0
Câu54: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. (Trong đó a, b, a’, b’ đều khác 0) điều kiện giữa a, b, a’, b’
để
z
z'
là một số thuần ảo là:
A. a + a’ = b + b’ B. aa’ + bb’ = 0 C. aa’ - bb’ = 0 D. a + b = a’ + b’
Câu55: Cho số phức z = a + bi. Để z
3
là một số thực, điều kiện của a và b là:
A.
22
b 0 vµ a bÊt k×
b 3a
B.
22
b bÊt k× vµ a = 0
ba
C. b = 3a D. b
2
= 5a
2
Câu56: Cho số phức z = a + bi. Để z
3
là một số thuần ảo, điều kiện của a và b là:
A. ab = 0 B. b
2
= 3a
2
C.
22
a 0 vµ b 0
a 0 vµ a 3b


D.
22
a 0 vµ b = 0
b vµ a b

Câu57: Cho số phức z = x + yi 1. (x, y R). Phần ảo của số
z1
z1
là:
A.
2
2
2x
x 1 y

B.
2
2
2y
x 1 y

C.
2
2
xy
x 1 y
D.
2
2
xy
x 1 y

Câu58: Cho số phức z = x + yi . (x, y R). Tập hợp các điểm biểu diễn của z sao cho
zi
zi
là một số thực âm
là:
A. Các điểm trên trục hoành với -1 < x < 1 B. Các điểm trên trục tung với -1 < y < 1
C. Các điểm trên trục hoành với
x1
x1

D. Các điểm trên trục tung với
y1
y1

Câu59: Cho a R biểu thức a
2
+ 1 phân tích thành thừa số phức là:
A. (a + i)(a - i) B. i(a + i) C. (1 + i)(a
2
- i)
D. Không thể phân tích được thành thừa số phức
Câu60: Cho a R biểu thức 2a
2
+ 3 phân tích thành thừa số phức là:
A. (3 + 2ai)(3 - 2ai) B.
2a 3i 2a 3i
C.
1 i 2a i
D. Không thể phân tích được thành thừa số phức
Câu61: Cho a, b R biểu thức 4a
2
+ 9b
2
phân tích thành thừa số phức là:
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 8
A.
4a 9i 4a 9i
B.
4a 9bi 4a 9bi
C.
2a 3bi 2a 3bi
D. Không thể phân tích được thành thừa số phức
Câu62: Cho a, b R biểu thức 3a
2
+ 5b
2
phân tích thành thừa số phức là:
A.
3a 5bi 3a 5bi
B.
3a 5i 3a 5i
C.
3a 5bi 3a 5bi
D. Không thể phân tích được thành thừa số phức
Câu63: Số phức z = (cos + isin)
2
bằng với số phức nào sau đây:
A. cos + isin B. cos3 + isin3 C. cos4 + isin4 D. cos5 + isin5
Câu64: Cho hai số phức z = x + yi và u = a + bi . Nếu z
2
= u thì hệ thức nào sau đây là đúng:
A.
2 2 2
2
x y a
2xy b

B.
22
x y a
2xy b

C.
2 2 2
2
x y a
x y b


D.
x y a
2xy b

Câu65: Cho số phức u = 3 + 4i. Nếu z
2
= u thì ta có:
A.
z 1 i
z 1 i


B.
z 2 i
z 2 i

C.
z 4 i
z 4 i

D.
z 1 2i
z 2 i


Câu66: Cho số phức u =
1 2 2i
. Nếu z
2
= u thì ta có:
A.
z 2 i
z 2 2 i


B.
z 2 2i
z 2 i


C.
z 1 2i
z 1 2i

D.
z 1 2i
z 2 i


Câu67: Cho (x + 2i)
2
= yi (x, y R). Giá trị của x và y bằng:
A. x = 2 và y = 8 hoặc x = -2 và y = -8
B. x = 3 và y = 12 hoặc x = -3 và y = -12
C. x = 1 và y = 4 hoặc x = -1 và y = -4
D. x = 4 và y = 16 hoặc x = -4 và y = -16
Câu68: Cho (x + 2i)
2
= 3x + yi (x, y R). Giá trị của x và y bằng:
A. x = 1 và y = 2 hoặc x = 2 và y = 4
B. x = -1 và y = -4 hoặc x = 4 và y = 16
C. x = 2 và y = 5 hoặc x = 3 và y = -4
D. x = 6 và y = 1 hoặc x = 0 và y = 4
Câu69: Trong C, phương trình iz + 2 - i = 0 có nghiệm là:
A. z = 1 - 2i B. z = 2 + i C. z = 1 + 2i D. z = 4 - 3i
Câu70: Trong C, phương trình (2 + 3i)z = z - 1 có nghiệm là:
A. z =
79
i
10 10
B. z =
13
i
10 10

C. z =
23
i
55
D. z =
62
i
55
Câu71: Trong C, phương trình (2 - i)
z
- 4 = 0 có nghiệm là:
A. z =
84
i
55
B. z =
48
i
55
C. z =
23
i
55
D. z =
73
i
55
Câu72: Trong C, phương trình (iz)(
z
- 2 + 3i) = 0 có nghiệm là:
A.
zi
z 2 3i

B.
z 2i
z 5 3i

C.
zi
z 2 3i


D.
z 3i
z 2 5i

Câu73: Trong C, phương trình z
2
+ 4 = 0 có nghiệm là:
A.
z 2i
z 2i

B.
z 1 2i
z 1 2i


C.
z 1 i
z 3 2i


D.
z 5 2i
z 3 5i


Câu74: Trong C, phương trình
4
1i
z1

có nghiệm là:
A. z = 2 - i B. z = 3 + 2i C. z = 5 - 3i D. z = 1 + 2i
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 9
Câu75: Trong C, phương trình z
2
+ 3iz + 4 = 0 có nghiệm là:
A.
zi
z 4i

B.
z 3i
z 4i
C.
z 1 i
z 3i


D.
z 2 3i
z 1 i


Câu76: Trong C, phương trình z
2
- z + 1 = 0 có nghiệm là:
A.
2 3i
z
2
2 3i
z
2
B.
1 3i
z
2
1 3i
z
2
C.
1 5i
z
2
1 5i
z
2
D.
z 3 5i
z 3 5i


Câu77: Trong C, phương trình z
2
+ (1 - 3i)z - 2(1 + i) = 0 có nghiệm là:
A.
z 3i
z 2 i
B.
z 5 3i
z 2 i


C.
z 2 i
z 1 i
D.
zi
z 2 5i
Câu78: Tìm hai số phức biết rằng tổng của chúng bằng 4 - i tích của chúng bằng 5(1 - i). Đáp số của bài
toàn là:
A.
z 3 i
z 1 2i


B.
z 3 2i
z 5 2i


C.
z 3 i
z 1 2i


D.
z 1 i
z 2 3i


Câu79: Trong C, phương trình
22
z i z 2iz 1 0
có nghiệm là:
A.
2 1 i
2
,
2
1i
2

, i B. 1 - i ; -1 + i ; 2i
C.
3
1 2i
2
;
3
2i
2

; 4i D. 1 - 2i ; -15i ; 3i
Câu80: Trong C, phương trình z
4
- 6z
2
+ 25 = 0 có nghiệm là:
A. ±3 ± 4i B. ±5 ± 2i C. ±8 ± 5i D. ±2 ± i
Câu81: Trong C, phương trình z +
1
z
= 2i có nghiệm là:
A.
B.
5 2 i
C.
1 3 i
D.
2 5 i
Câu82: Trong C, phương trình z
3
+ 1 = 0 có nghiệm là:
A. -1 ;
1 i 3
2
B. -1;
2 i 3
2
C. -1;
1 i 5
4
D. -1;
5 i 3
4
Câu83: Trong C, phương trình z
4
- 1 = 0 có nghiệm là:
A. ± 2 ; ±2i B. ±3 ; ±4i C. ±1 ; ±i D. ±1 ; ±2i
Câu84: Trong C, phương trình z
4
+ 4 = 0 có nghiệm là:
A. ±
1i
;
1i
B.
1 2i
;
1 2i
C.
1 3i ; 1 3i
D.
1 4i ; 1 4i
Câu85: Cho phương trình z
2
+ bz + c = 0. Nếu phương trình nhận z = 1 + i làm một nghiệm thì b và c bằng:
A. b = 3, c = 5 B. b = 1, c = 3 C. b = 4, c = 3 D. b = -2, c = 2
Câu86: Cho phương trình z
3
+ az + bz + c = 0. Nếu z = 1 + i và z = 2 là hai nghiệm của phương trình thì a, b, c
bằng:
A.
a4
b6
c4


B.
a2
b1
c4
C.
a4
b5
c1
D.
a0
b1
c2

Câu87: Tổng i
k
+ i
k + 1
+ i
k + 2
+ i
k + 3
bằng:
A. i B. -i C. 1 D. 0
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 10
Câu88: Phương trình bậc hai với các nghiệm:
1
1 5i 5
z
3

,
2
1 5i 5
z
3

là:
A. z
2
- 2z + 9 = 0 B. 3z
2
+ 2z + 42 = 0 C. 2z
2
+ 3z + 4 = 0 D. z
2
+ 2z + 27 = 0
Câu89: Cho P(z) = z
3
+ 2z
2
- 3z + 1. Khi đó P(1 - i) bằng:
A. -4 - 3i B. 2 + i C. 3 - 2i D. 4 + i
Câu90: Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z
1
= -1 + 3i, z
2
= 1 +
5i, z
3
= 4 + i. Số phức với các điểm biểu diễn D sao cho tứ giác ABCD là một hình bình hành là:
A. 2 + 3i B. 2 - i C. 2 + 3i D. 3 + 5i
Câu91: Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z
1
= (1 - i)(2 + i,) z
2
= 1 + 3i, z
3
= -1 - 3i. Tam giác ABC là:
A. Một tam giác cân (không đều)
B. Một tam giác đều
C. Một tam giác vuông (không cân)
D. Một tam giác vuông cân
Câu92.Cho số phức z thỏa mãn phương
(1 2 ). 1 2 .i z i
Phần ảo của số phức
2 (1 2 ).iz i z
là:
A.
3
5
B.
4
5
C.
2
5
D.
1
5
Câu93: Cho s phc z thỏa mãn
2
6 13 0zz
Tính
6
z
zi
A.
17
và 3
B.
17
và 4
C.
Đáp án khác
D.
17
và 5
Câu94: Dạng lượng giác của số phức z =
2 cos isin
66




là:
A. z =
11 11
2 cos isin
66




B. z =
77
2 cos isin
66




C. z =
55
2 cos isin
66




D.
13 13
2 cos isin
66




Câu95: Số phức nào dưới đây được viết dưới dạng lượng giác:
A. 2
sin i cos
55




B.
22
3 cos isin
33




C.
2 2 cos isin
55
 




D.
1
cos isin
2 7 7




Câu96: Cho s phc z tho mãn , Môđun của số phức là:
A.
B.
5
C.
D.
Câu97: Điểm biểu diễn của số phức z =
00
2 cos315 isin315
có toạ độ là:
A. (1; -1) B. (-1; 1) C. (2; 2) D. (-2; 2)
Câu98: Cho
00
1
z 3 cos15 isin15
,
00
2
z 4 cos30 isin30
. Tích
z
1
.z
2
bằng:
A. 12(1 - i) B.
6 2 1 i
C.
3 2 1 2i
D.
2 2 i
Câu99: Cho
00
1
z 3 cos20 isin 20
,
00
2
z 2 cos110 isin110
. Tích z
1
.z
2
bằng:
A. 6(1 - 2i) B. 4i C. 6i D. 6(1 - i)
Câu100: Cho
00
1
z 8 cos100 isin100
,
00
2
z 4 cos 40 isin 40
. Thương
1
2
z
z
bằng:
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 11
A. 1 + i
3
B.
2 1 i 3
C. 1 - i
3
D. 2(1 + i)
Câu101: Cho
00
1
z 4 cos10 isin10
,
00
2
z 2 cos280 isin 280
. Thương
1
2
z
z
bằng:
A. 2i B. -2i C. 2(1 + i) D. 2(1 - i)
Câu102: Tính (1 - i)
20
, ta đợc:
A. -1024 B. 1024i C. 512(1 + i) D. 512(1 - i)
Câu103: Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau đây là đúng?
A. (1+ i)
8
= -16 B. (1 + i)
8
= 16i C. (1 + i)
8
= 16 D. (1 + i)
8
= -16i
Câu104: Cho số phức z 0. Biết rằng số phức nghịch đảo của z bằng số phức liên hợp của nó. Trong các kết
luận nào đúng:
A. z R B. z là một số thuần ảo C.
z1
D.
z2
Câu 105: G
i
z
1
và
z
2
các nghim ca phương trình
zz
2
2 5 0
. Tính
P z z
44
12
A. 14 B. 14 C. -14i D. 14i
Câu
106:
G
i
z
1
là nghim phc có phần ảo âm của phương trình
zz
2
2 3 0
. Tọa độ đim M biu din s
phc
z
1
là:
A.
M( ; )12
B.
M( ; )12
C.
M( ; )12
D.
M( ; i)12
Câu 107: Cho s phức z phần ảo âm thỏa mãn
zz
2
3 5 0
. Tìm đun của s
phc:
z
2 3 14
A. 4 B.
17
C.
24
D. 5
Câu 108:
G
i
z
1
và
z
2
lần lượt là nghim ca phươngtrình:
zz
2
2 5 0
. Tính
zz
12
F
A.
25
B. 10 C. 3 D. 6
Câu 109:
Cho
s
phc z thỏa mãn:
( i)z ( i) i.
2
3 2 2 4
Hiu phn thực và phn o ca
s
phức z là:
A. 1 B. 0 C. 4 D.6
Câu 110: Cho
s
phc z tha mãn:
z( i) i 1 2 7 4
.Tìm mô đun
s
phc
zi
2
.
A. 4 B.
17
C.
24
D. 5
Câu 111: Dng z = a+bi ca s phc
i
1
32
là số phức nào dưới đây?
A.
i
32
13 13
B.
i
32
13 13
C.
i
32
13 13
D.
i
32
13 13
Câu 112: Mệnh đề nào sau đây là sai, khi nói về s phc?
A.
zz
là số thc B.
z z' z z '
C.
ii

11
11
là số thc. D.
( i) i
10 10
12
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 12
Câu 113: Cho s phc
zi34
. Khi đó môđun của
z
1
là:
A.
1
5
B.
1
5
C.
1
4
D.
1
3
Câu 114: Cho s phc
ii
z
ii



11
11
. Trong các kết lun sau kết luận nào đúng?
A.
z R
. B.
z
là số thun o.
C. Mô đun của
z
bng 1 D.
z
có phần thực và phần o đều bng 0.
Câu 115: Biu din v dng
z a bi
ca s phc
i
z
( i)
2016
2
12
là số phức nào?
A.
i
34
25 25
B.
i
34
25 25
C.
i
34
25 25
D.
i
34
25 25
Câu 116: Điểm biu din s phc
( i)( i)
z
i

2 3 4
32
có tọa độ
A. (1;-4) B. (-1;-4) C. (1;4) D. (-1;4)
Câu 117: Tp hp nghim của phương trình
i.z i 2017 0
là:
A.
{ i}1 2017
B.
{ i}1 2017
C.
{ i}2017
D.
{ i}1 2017
Câu 118: Tp nghim của phương trình
( i).z 3 5 0
là :
A.
i
31
22
B.
i
31
22
C.
i
31
22
D.
i
31
22
Câu 119: Tìm hai số phức có tổng và tích lần lượt là -6 và 10.
A. -3-i và -3+i B. -3+2i và -3+8i C. -5 +2i và -1-5i D. 4+4i và 4-4i
Câu 120: Cho s phc
zi34
z
số phức liên hợp ca
z
. Phương trình bc hai nhn
z
z
làm
nghiệm là:
A.
zz
2
6 25 0
B.
zz
2
6 25 0
C.
z z i
2
3
60
2
D.
zz
2
1
60
2
Câu 121: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Số phức
z
z'
có phần thực là:
A.
22
aa' bb'
ab
B.
22
aa' bb'
a ' b '
C.
22
a a '
ab
D.
22
2bb '
a' b'
Câu 122: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Số phức
z
z'
có phần ảo là:
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 13
A.
22
aa' bb '
ab
B.
22
aa' bb '
a ' b'
C.
22
aa' bb'
ab
D.
22
2bb '
a' b'
Câu 123: Trong
Z
, cho phương trình bậc hai az
2
+ bz + c = 0 (*) (a 0). Gọi = b
2
4ac. Ta xét các mệnh đề:
1) Nếu là số thực âm thì phương trình (*) vô nghiệm
2) Néu 0 thì phương trình có hai nghiệm số phân biệt
3) Nếu = 0 thì phương trình có một nghiệm kép
Trong các mệnh đề trên:
A. Không có mệnh đề nào đúng B. Có một mệnh đề đúng
C. Có hai mệnh đề đúng D. Cả ba mệnh đề đều đúng
Câu 124: Điểm biểu diễn của số phức z =
1
2 3i
là:
A.
2; 3
B.
23
;
13 13



C.
3; 2
D.
4; 1
Câu 125: Số phức nghịch đảo của số phức z = 1 -
3i
là:
A.
1
z
=
13
i
22
B.
1
z
=
13
i
44
C.
1
z
= 1 +
3i
D.
1
z
= -1 +
3i
Câu 126: Số phức z =
3 4i
4i
bằng:
A.
16 13
i
17 17
B.
16 11
i
15 15
C.
94
i
55
D.
9 23
i
25 25
Câu 127: Thu gọn số phức z =
3 2i 1 i
1 i 3 2i


ta được:
A. z =
21 61
i
26 26
B. z =
23 63
i
26 26
C. z =
15 55
i
26 26
D. z =
26
i
13 13
Câu 128: Cho số phức z = a + bi. Khi đó số
1
zz
2i
là:
A. Một số thực B. 0 C. Một số thuần ảo D. i
Câu 129: Cho hai số phức z = a + bi z’ = a’ + b’i. (Trong đó a, b, a’, b’ đều khác 0) điều kiện giữa a, b, a’,
b’ để
z
z'
là một số thuần ảo là:
A. a + a’ = b + b’ B. aa’ + bb’ = 0 C. aa’ - bb’ = 0 D. a + b = a’ + b’
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 14
Câu 130: Cho số phức z = a + bi. Để z
3
là một số thực, điều kiện của a và b là:
A.
22
b 0 vµ a bÊt k×
b 3a
B.
22
b bÊt k× vµ a = 0
ba
C. b = 3a D. b
2
= 5a
2
Câu 131: Cho số phức z = a + bi. Để z
3
là một số thuần ảo, điều kiện của a và b là:
A. ab = 0 B. b
2
= 3a
2
C.
22
a 0 vµ b 0
a 0 a 3b


D.
22
a 0 vµ b = 0
b vµ a b

Câu 132: Cho số phức z = x + yi 1. (x, y R). Phần ảo của số
z1
z1
là:
A.
2
2
2x
x 1 y

B.
2
2
2y
x 1 y

C.
2
2
xy
x 1 y
D.
2
2
xy
x 1 y

Câu 133: Trong C, phương trình z
2
+ 4 = 0 có nghiệm là:
A.
z 2i
z 2i

B.
z 1 2i
z 1 2i


C.
z 1 i
z 3 2i


D.
z 5 2i
z 3 5i


Câu 134: Trong C, phương trình
4
1i
z1

có nghiệm là:
A. z = 2 - i B. z = 3 + 2i C. z = 5 - 3i D. z = 1 + 2i
Câu 135: Cho phương trình z
2
+ bz + c = 0. Nếu phương trình nhận z = 1 + i làm một nghiệm thì b c bằng
(b, c là số thực) :
A. b = 3, c = 5 B. b = 1, c = 3 C. b = 4, c = 3 D. b = -2, c = 2
Câu 136: Cho phương trình z
3
+ az
2
+ bz + c = 0. Nếu z = 1 + i z = 2 hai nghiệm của phương trình thì a,
b, c bằng (a,b,c là số thực):
A.
a4
b6
c4


B.
a2
b1
c4
C.
a4
b5
c1
D.
a0
b1
c2

Câu 137: Cho số phức z = a + bi 0. Số phức z
-1
có phần thực là:
A. a + b B. a - b C.
22
a
ab
D.
22
b
ab
Câu 138 : Cho số phức z = a + bi 0. Số phức
1
z
có phần ảo là :
A. a
2
+ b
2
B. a
2
- b
2
C.
22
a
ab
D.
22
b
ab
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 15
Câu 139: Tính
i
z
i
2017
1
2
.
A.
i
31
55
B.
i
13
55
C.
i
13
55
D.
i
31
55
Câu 140: Điểm M biểu diễn số phức
i
z
i
2019
34
có tọa độ là :
A. M(4;-3) B(3;-4) C. (3;4) D(4;3)
Câu 141: Số phức nào sau đây là số thực:
A.
ii
z
ii



1 2 1 2
3 4 3 4
B.
ii
z
ii



1 2 1 2
3 4 3 4
C.
ii
z
ii



1 2 1 2
3 4 3 4
D.
ii
z
ii



1 2 1 2
3 4 3 4
Câu 142: Biết rằng nghịch đảo của số phức z bằng số phức liên hợp của nó, trong các kết luận sau, kết luận
nào đúng.?
A. B. C. z là số thuần ảo. D.
Câu 143: Nghiệm của phương trình là:
A.
i
18 13
77
B.
i
18 13
17 17
C.
i
18 13
7 17
D.
i
18 13
17 17
Câu 144: Tìm số phức z biết rằng
zi
( i)

2
1 1 1
12
12
A.
zi
10 35
13 26
B.
zi
8 14
25 25
C.
zi
8 14
25 25
D.
zi
10 14
13 25
Câu 145:
G
i
z
1
và
z
2
các nghim ca phương trình
zz
2
4 9 0
. Gọi M, N các đim biu din ca
z
1
và
z
2
trên mặt phẳng phức. Khi đó độ dài của MN là:
A.
MN 4
B.
MN 5
C.
MN 25
D.
MN 25
Câu 146: G
i
z
1
và
z
2
các nghim ca phương trình
zz
2
4 9 0
. Gi M, N, P lần lượt các điểm biu
din ca
z
1
,
z
2
và số phức
k x iy
trên mặt phẳng phức. Khi đó tập hợp điểm P trên mặt phẳng phức để tam
giác MNP vuông tại P là:
A. Đường thẳng có phương trình
yx5
B. Là đường tròn có phương trình
x x y
22
2 8 0
C. Là đường tròn có phương trình
x x y
22
2 8 0
, nhưng không chứa M, N.
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 16
D. Là đường tròn có phương trình
x x y
22
2 1 0
, nhưng không chứa M, N.
Câu 147:
G
i
z
1
và
z
2
các nghim ca phương trình
z
z
1
1
. Giá trị của
P z z
33
12
là:
A. P = 0 B. P = 1 C. P = 2 D. P = 3
Câu 148: Biết số phức z thỏa phương trình
z
z

1
1
. Giá trị của
Pz
z

2016
2016
1
là:
A. P = 0 B. P = 1 C. P = 2 D. P = 3
Câu 149: Tập nghiệm của phương trình
zz
42
2 8 0
là:
A.
;i22
B.
i;22
C.
;i24
D.
;i24
Câu 150: Cho s phc z thỏa mãn:
3
(1 3 )
1
i
z
i
. Tìm môđun của
z iz
.
A.
82
B.
42
C. 8 D. 4
Câu 151: Tập nghiệm của phương trình :
(z )(z z )
22
9 1 0
là:
A.
i
;






13
3
22
B.
i
;






13
3
22
C.
i
;






13
3
22
D.
i
;





13
3
22
Câu 152: Cho số phức z thỏa mản
( i) ( i)z i ( i)z
2
1 2 8 1 2
. Phần thực và phần ảo của z là:
A. 2; 3 B. 2; -3 C. -2; 3 D. -2; -3
Câu 153:
G
i
z
1
và
z
2
các nghim ca phương trình
zz
2
2 10 0
. Gi M, N, P lần lượt các điểm biu
din ca
z
1
,
z
2
và số phức
k x iy
trên mặt phẳng phức. Để tam giác MNP đều thì số phức k là:
A.
k hay k 1 27 1 27
B.
k i hay k i 1 27 1 27
C.
k i hay k i 27 27
D. Một đáp số khác.
Câu 154: Phần thực và phần ảo của
i i i i i
z
i i i i i
2008 2009 2010 2011 2012
2013 2014 2015 2016 2017
là;
A. 0; -1 B. 1; 0 C. -1; 0 D. 0; 1
Câu 155. Cho s phc
Tìm số phc
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 17
A.
7 3 .wi
B.
3 3 .wi
C.
3 7 .wi
D.
77wi
Câu 156. Kí hiệu
1 2 3
,,z z z
4
z
là bốn nghim phc của phương trình
42
12 0zz
. Tính
tng
1 2 3 4
T z z z z
A. T 4. B. T
23
C. T 4+
23
D. T 2 +
23
Câu 157. Cho các số phc
z
thỏa mãn
4z
. Biết rng tp hợp các điểm biu diễn các số
phc
(3 4 )w i z i
là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. r 4. B. r 5. C. r 20. D. r 22.
Câu 158. Cho hai s phc
1
1zi
2
23zi
. Tính môđun của s phc
12
.zz
A.
12
13zz
. B.
12
5zz
. C.
12
1zz
. D.
12
5zz
Câu 159. Cho s phc z thỏa mãn:
2 2 3 2 1 2z i i z
. Tp hợp điểm biu din cho s phức z là:
A.
20 16 47 0xy
B.
20 16 47 0xy
C.
20 16 47 0xy
D.
20 16 47 0xy
Câu 160. Gi
12
;zz
là các nghiệm phc của phương trình
2
3 7 0zz
. Khi đó
44
12
A z z
có giá trị là :
A. 23 B.
23
C. 13 D.
13
| 1/17

Preview text:

Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN CHUYÊN ĐỀ SỐ PHỨC NĂM HỌC 2016-2017
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 1
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
============================================================================== SỐ PHỨC
I. ĐẠI CƢƠNG VỀ SỐ PHỨC .
1. Một số phức là một biểu thức có dạng a + bi, trong đó a, b là các số thực và số i thoả mãn i2 = -1. Ký hiệu
số phức đó là z và viết z = a + bi .
+ i được gọi là đơn vị ảo
+ a được gọi là phần thực.
+ b được gọi là phần ảo của số phức z = a + bi
Tập hợp các số phức ký hiệu là C. *) Một số lưu ý:
- Mỗi số thực a dương đều được xem như là số phức với phần ảo b = 0.
- Số phức z = a + bi có a = 0 được gọi là số thuần ảo hay là số ảo.
- Số 0 vừa là số thực vừa là số ảo.
2. Hai số phức bằng nhau.
Cho z = a + bi và z’ = a’ + b’i. a a ' z = z’   b   b '
3. Biểu diễn hình học của số phức.
Mỗi số phức được biểu diễn bởi một điểm M(a;b) trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
Ngược lại, mỗi điểm M(a;b) biểu diễn một số phức là z = a + bi .
4. Phép cộng và phép trừ các số phức.
Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Ta định nghĩa:
z z '  (a a')  (b b')i
z z'  (a a')  (b b')i 5. Phép nhân số phức.
Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Ta định nghĩa:
zz '  aa ' bb ' (ab ' a 'b)i 6. Số phức liên hợp.
Cho số phức z = a + bi. Số phức z = a – bi gọi là số phức liên hợp với số phức trên.
Vậy z = a bi = a - bi
Chú ý: 10) z = z  z và z gọi là hai số phức liên hợp với nhau. 20) z. z = a2 + b2
*) Tính chất của số phức liên hợp: (1): z z
(2): z z '  z z '
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 2
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
============================================================================== (3): . z z '  . z z ' (4): z. z = 2 2
a b (z = a + bi ) 7. Môđun của số phức.
Cho số phức z = a + bi . Ta ký hiệu z là môđun của số phư z, đó là số thực không âm được xác định như sau:
- Nếu M(a;b) biểu diễn số phc z = a + bi, thì z = OM = 2 2 a b
- Nếu z = a + bi, thì z = z.z = 2 2 a b
8. Phép chia số phức khác 0.
Cho số phức z = a + bi ≠ 0 (tức là a2+b2 > 0 )
Ta định nghĩa số nghịch đảo z-1 của số phức z ≠ 0 là số 1 1 z-1= z z 2 2 2 a b z
Thương z ' của phép chia số phức z’ cho số phức z ≠ 0 được xác định như sau: z z '  z '.z 1  . z z 2 z z
Với các phép tính cộng, trừ, nhân chia số phức nói trên nó cũng có đầy đủ tính chất giao hoán, phân
phối, kết hợp như các phép cộng, trừ, nhân, chia số thực thông thường. BÀI TẬP TN
Câu1: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Số phức z = a + bi được biểu diễn bằng điểm M(a; b) trong mặt phẳng phức Oxy
B. Số phức z = a + bi có môđun là 2 2 a  b a  0
C. Số phức z = a + bi = 0   b  0
D. Số phức z = a + bi có số phức đối z’ = a - bi
Câu2: Cho số phức z = a + bi. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: 2 A. z + z = 2bi B. z - z = 2a C. z. z = a2 - b2 D. 2 z  z
Câu3: Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là số phức: A. z’ = -a + bi B. z’ = b - ai C. z’ = -a - bi D. z’ = a - bi
Câu4: Cho số phức z = a + bi  0. Số phức z-1 có phần thực là: a b A. a + b B. a - b C. D. 2 2 a  b 2 2 a  b
Câu5: Cho số phức z = a + bi  0. Số phức 1 z có phần ảo là : a b A. a2 + b2 B. a2 - b2 C. D. 2 2 a  b 2 2 a  b
Câu6: Cho số phức z = a + bi. Số phức z2 có phần thực là : A. a2 + b2 B. a2 - b2 C. a + b D. a - b z  2z 1
Câu7: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1 i)(z i)  2z  2i . Môdun của số phức w  là: 2 z
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 3
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
============================================================================== A. 5 B. 2 2 C. 10 D. 2 5
Câu8: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Số phức zz’ có phần thực là: A. a + a’ B. aa’ C. aa’ - bb’ D. 2bb’
Câu9: Tính mô đun của số phức z biết rằng: 2z  
1 1 i   z  
1 1 i  2  2i 3 5 2 A. B. Đáp án khác C. D. 3 3 3
Câu10: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Số phức z có phần thực là: z ' aa ' bb ' aa ' bb ' a  a ' 2bb ' A. B. C. D. 2 2 a  b 2 2 a '  b ' 2 2 a  b 2 2 a '  b '
Câu11: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Số phức z có phần ảo là: z ' aa ' bb ' aa ' bb ' aa ' bb ' 2bb ' A. B. C. D. 2 2 a  b 2 2 a '  b ' 2 2 a  b 2 2 a '  b '
Câu12: Trong C cho phương trình bậc hai az2 + bz + c = 0 (*) (a  0). Gọi  = b2 – 4ac. Ta xét các mệnh đề:
1) Nếu  là số thực âm thì phương trình (*) vô nghiệm
2) Néu   0 thì phương trình có hai nghiệm số phân biệt
3) Nếu  = 0 thì phương trình có một nghiệm kép
Trong các mệnh đề trên:
A. Không có mệnh đề nào đúng
B. Có một mệnh đề đúng
C. Có hai mệnh đề đúng
D. Cả ba mệnh đề đều đúng
Câu13: Số phức z = 2 - 3i có điểm biểu diễn là: A. (2; 3) B. (-2; -3) C. (2; -3) D. (-2; 3)
Câu14: Cho số phức z = 5 – 4i. Số phức đối của z có điểm biểu diễn là: A. (5; 4) B. (-5; -4) C. (5; -4) D. (-5; 4)
Câu15: Cho số phức z = 6 + 7i. Số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn là: A. (6; 7) B. (6; -7) C. (-6; 7) D. (-6; -7)
Câu16: Cho số phức z = a + bi . Số z + z’ luôn là: A. Số thực B. Số ảo C. 0 D. 2
Câu17: Cho số phức z = a + bi với b  0. Số z – z luôn là: A. Số thực B. Số ảo C. 0 D. i
Câu18: Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 2 + 5i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ = -2 + 5i
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành
B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung
C. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O
D. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x
Câu19: Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 3 + 2i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ = 2 + 3i
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành
B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung
C. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O
D. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x
Câu20: Điểm biểu diễn của các số phức z = 3 + bi với b  R, nằm trên đường thẳng có phương trình là: A. x = 3 B. y = 3 C. y = x D. y = x + 3
Câu21: Điểm biểu diễn của các số phức z = a + ai với a  R, nằm trên đường thẳng có phương trình là:
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 4
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
============================================================================== A. y = x B. y = 2x C. y = 3x D. y = 4x
Câu22: Cho số phức z = a - ai với a  R, điểm biểu diễn của số phức đối của z nằm trên đường thẳng có phương trình là: A. y = 2x B. y = -2x C. y = x D. y = -x
Câu23: Cho số phức z = a + a2i với a  R. Khi đó điểm biểu diễn của số phức liên hợp của z nằm trên: A. Đường thẳng y = 2x
B. Đường thẳng y = -x + 1 C. Parabol y = x2 D. Parabol y = -x2 y y y 3i x x x x -2 O 2 O -2 O 2 -3i (Hình 1) (Hình 2) (Hình 3)
Câu24: Cho hai số phức z = a + bi; a,b  R. Để điểm biểu diễn của z nằm trong dải (-2; 2) (hình 1) điều kiện của a và b là: a  2 a  2  A.  B. 
C. 2  a  2 và b  R D. a, b  (-2; 2) b  2 b  -2
Câu25: Cho số phức z = a + bi ; a,  R. Để điểm biểu diễn của z nằm trong dải (-3i; 3i) (hình 2) điều kiện của a và b là: a  3 a  3  A.  B.  C. a, b  (-3; 3)
D. a  R và -3 < b < 3 b  3 b  -3
Câu26: Cho số phức z = a + bi ; a,  R. Để điểm biểu diễn của z nằm trong hình tròn tâm O bán kính R = 2
(hình 3) điều kiện của a và b là: A. a + b = 4 B. a2 + b2 > 4 C. a2 + b2 = 4 D. a2 + b2 < 4
Câu27: Thu gọn z = i + (2 – 4i) – (3 – 2i) ta được A. z = 1 + 2i B. z = -1 - 2i C. z = 5 + 3i D. z = -1 - i Câu28: Thu gọn z =   2 2 3i ta được: A. z = 7   6 2i B. z = 11 - 6i C. z = 4 + 3i D. z = -1 - i
Câu29: Thu gọn z = (2 + 3i)(2 - 3i) ta được: A. z = 4 B. z = 13 C. z = -9i D. z =4 - 9i
Câu30: Thu gọn z = i(2 - i)(3 + i) ta được: A. z = 2 + 5i B. z = 1 + 7i C. z = 6 D. z = 5i
Câu31: Số phức z = (1 + i)3 bằng: A. -2 + 2i B. 4 + 4i C. 3 - 2i D. 4 + 3i
Câu32: Nếu z = 2 - 3i thì z3 bằng: A. -46 - 9i B. 46 + 9i C. 54 - 27i D. 27 + 24i
Câu33: Số phức z = (1 - i)4 bằng: A. 2i B. 4i C. -4 D. 4
Câu34: Cho số phức z = a + bi. Khi đó số phức z2 = (a + bi)2 là số thuần ảo trong điều kiện nào sau đây: A. a = 0 và b  0 B. a  0 và b = 0
C. a  0, b  0 và a = ±b D. a= 2b
Câu35: Điểm biểu diễn của số phức z = 1 là: 2  3i
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 5
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================  2 3  A. 2;  3 B. ;   C. 3;  2 D. 4;   1  13 13 
Câu36: Số phức nghịch đảo của số phức z = 1 - 3i là: 1 3 1 3 A. 1 z =  i B. 1 z =  i C. 1 z = 1 + 3i D. 1 z = -1 + 3i 2 2 4 4 
Câu37: Số phức z = 3 4i bằng: 4  i 16 13 16 11 9 4 9 23 A.  i B.  i C.  i D.  i 17 17 15 15 5 5 25 25  
Câu38: Thu gọn số phức z = 3 2i 1 i  ta được: 1  i 3  2i 21 61 23 63 15 55 2 6 A. z =  i B. z =  i C. z =  i D. z =  i 26 26 26 26 26 26 13 13 Câu39: Cho số phức z = 1 3  
i . Số phức ( z )2 bằng: 2 2 1 3 1 3 A.   i B.   i C. 1  3i D. 3  i 2 2 2 2 Câu40: Cho số phức z = 1 3  
i . Số phức 1 + z + z2 bằng: 2 2 1 3 A.   i . B. 2 - 3i C. 1 D. 0 2 2
Câu41: Cho số phức z = a + bi. Khi đó số 1 z  z là: 2 A. Một số thực B. 2 C. Một số thuần ảo D. i
Câu42: Cho số phức z = a + bi. Khi đó số 1 z  z là: 2i A. Một số thực B. 0 C. Một số thuần ảo D. i
Câu43: Giả sử A, B theo thứ tự là điểm biểu diễn của các số phức z
. Khi đó đọ dài của véctơ 1, z2 AB bằng: A. z  z B. z  z C. z  z D. z  z 1 2 1 2 2 1 2 1
Câu44: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện z  i  1 là:
A. Một đường thẳng B. Một đường tròn C. Một đoạn thẳng D. Một hình vuông
Câu45: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện z 1  2i  4 là:
A. Một đường thẳng B. Một đường tròn C. Một đoạn thẳng D. Một hình vuông
Câu46: Cho số phức z, thỏa mãn điều kiện 2
(3  2i)z  (2  i)  4  i . Phần ảo của số phức w  (1 z)z là: A.0 B. 2 C. -1 D. - 2
Câu47: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện z2 là một số ảo là:
A. Trục hoành (trừ gốc toạ độ O)
B. Trục tung (trừ gốc toạ độ O)
C. Hai đường thẳng y = ±x (trừ gốc toạ độ O)
D. Đường tròn x2 + y2 = 1
Câu48: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện z2 = ( z )2 là: A. Trục hoành B. Trục tung
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 6
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
C. Gồm cả trục hoành và trục tung D. Đường thẳng y = x
Câu49: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Điều kiện giữa a, b, a’, b’ để z + z’ là một số thực là: a,a' bÊt k× a  a'  0 a  a'  0 a  a'  0 A.  B.  C.  D.  b+b'=0 b,b' bÊt k× b  b' b  b'  0
Câu50: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Điều kiện giữa a, b, a’, b’ để z + z’ là một số thuần ảo là: a  a'  0 a  a'  0 a  a'  0 a  a'  0 A.  B.  C.  D.  b  b'  0 a, b' bÊt k× b  b' a  b'  0
Câu51: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Điều kiện giữa a, b, a’, b’ để z.z’ là một số thực là: A. aa’ + bb’ = 0 B. aa’ - bb’ = 0 C. ab’ + a’b = 0 D. ab’ - a’b = 0
Câu52: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. (Trong đó a, b, a’, b’ đều khác 0) điều kiện giữa a, b, a’, b’
để z.z’ là một số thuần ảo là: A. aa’ = bb’ B. aa’ = -bb’ C. a+ a’ = b + b’ D. a + a’ = 0
Câu53: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Điều kiện giữa a, b, a’, b’ để z (z’  0) là một số thực là: z ' A. aa’ + bb’ = 0 B. aa’ - bb’ = 0 C. ab’ + a’b = 0 D. ab’ - a’b = 0
Câu54: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. (Trong đó a, b, a’, b’ đều khác 0) điều kiện giữa a, b, a’, b’
để z là một số thuần ảo là: z ' A. a + a’ = b + b’ B. aa’ + bb’ = 0 C. aa’ - bb’ = 0 D. a + b = a’ + b’
Câu55: Cho số phức z = a + bi. Để z3 là một số thực, điều kiện của a và b là: b  0 vµ a bÊt k× b bÊt k× vµ a = 0 A.  B.  C. b = 3a D. b2 = 5a2 2 2 b  3a 2 2 b  a
Câu56: Cho số phức z = a + bi. Để z3 là một số thuần ảo, điều kiện của a và b là: a  0 vµ b  0 a  0 vµ b = 0 A. ab = 0 B. b2 = 3a2 C.  D.  2 2 a  0 vµ a  3b 2 2 b  vµ a  b 
Câu57: Cho số phức z = x + yi  1. (x, y  R). Phần ảo của số z 1 là: z  1 2x 2y xy x  y A.  B. C. D. x  12 2  y x 12 2  y x 12 2  y x 12 2  y 
Câu58: Cho số phức z = x + yi . (x, y  R). Tập hợp các điểm biểu diễn của z sao cho z i là một số thực âm z  i là:
A. Các điểm trên trục hoành với -1 < x < 1
B. Các điểm trên trục tung với -1 < y < 1 x  1  y  1 
C. Các điểm trên trục hoành với 
D. Các điểm trên trục tung với  x  1 y  1
Câu59: Cho a  R biểu thức a2 + 1 phân tích thành thừa số phức là: A. (a + i)(a - i) B. i(a + i) C. (1 + i)(a2 - i)
D. Không thể phân tích được thành thừa số phức
Câu60: Cho a  R biểu thức 2a2 + 3 phân tích thành thừa số phức là:
A. (3 + 2ai)(3 - 2ai) B.  2a  3i 2a  3i C. 1 i2a  i
D. Không thể phân tích được thành thừa số phức
Câu61: Cho a, b  R biểu thức 4a2 + 9b2 phân tích thành thừa số phức là:
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 7
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
A. 4a  9i4a  9i
B. 4a  9bi4a  9bi
C. 2a  3bi2a  3bi
D. Không thể phân tích được thành thừa số phức
Câu62: Cho a, b  R biểu thức 3a2 + 5b2 phân tích thành thừa số phức là:
A.  3a  5bi 3a  5bi
B.  3a  5i 3a  5i C. 3a  5bi3a  5bi
D. Không thể phân tích được thành thừa số phức
Câu63: Số phức z = (cos + isin)2 bằng với số phức nào sau đây: A. cos + isin B. cos3 + isin3 C. cos4 + isin4 D. cos5 + isin5
Câu64: Cho hai số phức z = x + yi và u = a + bi . Nếu z2 = u thì hệ thức nào sau đây là đúng: 2 2 2 x  y  a 2 2 x  y  a 2 2 2 x  y  a x  y  a A.  B.  C.  D.  2 2xy  b 2xy  b 2 x  y  b 2xy  b
Câu65: Cho số phức u = 3 + 4i. Nếu z2 = u thì ta có: z  1  i z  2  i z  4  i z  1  2i A.  B.  C.  D.  z  1  i z  2   i z  4   i z  2  i Câu66: Cho số phức u = 1
  2 2i . Nếu z2 = u thì ta có: z  2  i z  2  2i z  1  2i z  1  2i A.  B.  C.  D.  z  2 2  i z  2  i z  1   2i z  2  i
Câu67: Cho (x + 2i)2 = yi (x, y  R). Giá trị của x và y bằng:
A. x = 2 và y = 8 hoặc x = -2 và y = -8
B. x = 3 và y = 12 hoặc x = -3 và y = -12
C. x = 1 và y = 4 hoặc x = -1 và y = -4
D. x = 4 và y = 16 hoặc x = -4 và y = -16
Câu68: Cho (x + 2i)2 = 3x + yi (x, y  R). Giá trị của x và y bằng:
A. x = 1 và y = 2 hoặc x = 2 và y = 4
B. x = -1 và y = -4 hoặc x = 4 và y = 16
C. x = 2 và y = 5 hoặc x = 3 và y = -4
D. x = 6 và y = 1 hoặc x = 0 và y = 4
Câu69: Trong C, phương trình iz + 2 - i = 0 có nghiệm là: A. z = 1 - 2i B. z = 2 + i C. z = 1 + 2i D. z = 4 - 3i
Câu70: Trong C, phương trình (2 + 3i)z = z - 1 có nghiệm là: 7 9 1 3 2 3 6 2 A. z =  i B. z =   i C. z =  i D. z =  i 10 10 10 10 5 5 5 5
Câu71: Trong C, phương trình (2 - i) z - 4 = 0 có nghiệm là: 8 4 4 8 2 3 7 3 A. z =  i B. z =  i C. z =  i D. z =  i 5 5 5 5 5 5 5 5
Câu72: Trong C, phương trình (iz)( z - 2 + 3i) = 0 có nghiệm là: z  i z  2i z  i z  3i A.  B.  C.  D.  z  2  3i z  5  3i z  2  3i z  2  5i
Câu73: Trong C, phương trình z2 + 4 = 0 có nghiệm là: z  2i z  1  2i z  1  i z  5  2i A.  B.  C.  D.  z  2  i z  1  2i z  3  2i z  3  5i
Câu74: Trong C, phương trình 4  1  i có nghiệm là: z  1 A. z = 2 - i B. z = 3 + 2i C. z = 5 - 3i D. z = 1 + 2i
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 8
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Câu75: Trong C, phương trình z2 + 3iz + 4 = 0 có nghiệm là: z  i z  3i z  1  i z  2  3i A.  B.  C.  D.  z  4  i z  4i z  3i  z  1  i
Câu76: Trong C, phương trình z2 - z + 1 = 0 có nghiệm là:  2  3i  1  3i  1  5i z  z  z  2 2 2 z  3  5i A.  B.  C.  D.   2  3i     z  3  5i  1 3i 1 5i z  z  z   2  2  2
Câu77: Trong C, phương trình z2 + (1 - 3i)z - 2(1 + i) = 0 có nghiệm là: z  3i z  5  3i z  2i z  i A.  B.  C.  D.  z  2   i z  2  i z  1   i z  2   5i
Câu78: Tìm hai số phức biết rằng tổng của chúng bằng 4 - i và tích của chúng bằng 5(1 - i). Đáp số của bài toàn là: z  3  i z  3  2i z  3  i z  1  i A.  B.  C.  D.  z  1  2i z  5  2i z  1  2i z  2  3i
Câu79: Trong C, phương trình  2   2 z
i z  2iz  1  0 có nghiệm là: 2 1  i 2 A. ,  1   i , i B. 1 - i ; -1 + i ; 2i 2 2 3 3 C. 1 2i ;  2   i ; 4i D. 1 - 2i ; -15i ; 3i 2 2
Câu80: Trong C, phương trình z4 - 6z2 + 25 = 0 có nghiệm là: A. ±3 ± 4i B. ±5 ± 2i C. ±8 ± 5i D. ±2 ± i
Câu81: Trong C, phương trình z + 1 = 2i có nghiệm là: z A. 1  2 i B. 5  2 i C. 1  3i D. 2  5 i
Câu82: Trong C, phương trình z3 + 1 = 0 có nghiệm là: 1  i 3 2  i 3 1  i 5 5  i 3 A. -1 ; B. -1; C. -1; D. -1; 2 2 4 4
Câu83: Trong C, phương trình z4 - 1 = 0 có nghiệm là: A. ± 2 ; ±2i B. ±3 ; ±4i C. ±1 ; ±i D. ±1 ; ±2i
Câu84: Trong C, phương trình z4 + 4 = 0 có nghiệm là:
A. ± 1 i ; 1 i
B. 1  2i ; 1  2i
C. 1  3i; 1  3i
D. 1  4i; 1  4i
Câu85: Cho phương trình z2 + bz + c = 0. Nếu phương trình nhận z = 1 + i làm một nghiệm thì b và c bằng: A. b = 3, c = 5 B. b = 1, c = 3 C. b = 4, c = 3 D. b = -2, c = 2
Câu86: Cho phương trình z3 + az + bz + c = 0. Nếu z = 1 + i và z = 2 là hai nghiệm của phương trình thì a, b, c bằng: a  4 a  2 a  4 a  0     A. b  6 B. b  1 C. b  5 D. b  1     c  4  c  4  c  1  c  2 
Câu87: Tổng ik + ik + 1 + ik + 2 + ik + 3 bằng: A. i B. -i C. 1 D. 0
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 9
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================    
Câu88: Phương trình bậc hai với các nghiệm: 1 5i 5 1 5i 5 z  , z  là: 1 3 2 3 A. z2 - 2z + 9 = 0
B. 3z2 + 2z + 42 = 0 C. 2z2 + 3z + 4 = 0 D. z2 + 2z + 27 = 0
Câu89: Cho P(z) = z3 + 2z2 - 3z + 1. Khi đó P(1 - i) bằng: A. -4 - 3i B. 2 + i C. 3 - 2i D. 4 + i
Câu90: Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z1 = -1 + 3i, z2 = 1 +
5i, z3 = 4 + i. Số phức với các điểm biểu diễn D sao cho tứ giác ABCD là một hình bình hành là: A. 2 + 3i B. 2 - i C. 2 + 3i D. 3 + 5i
Câu91: Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z1 = (1 - i)(2 + i,) z2
= 1 + 3i, z3 = -1 - 3i. Tam giác ABC là:
A. Một tam giác cân (không đều) B. Một tam giác đều
C. Một tam giác vuông (không cân)
D. Một tam giác vuông cân
Câu92.Cho số phức z thỏa mãn phương (1 2i).z  1 2 .i Phần ảo của số phức   2iz  (1 2i).z là: 3 4 2 1 A. B. C. D. 5 5 5 5 6
Câu93: Cho số phức z thỏa mãn 2
z  6z 13  0 Tính z z i A. 17 và 3 B. 17 và 4 C. Đáp án khác D. 17 và 5    
Câu94: Dạng lượng giác của số phức z = 2 cos  isin   là:  6 6   11 11   7 7  A. z = 2 cos  isin   B. z = 2 cos  isin    6 6   6 6   5 5   13 13  C. z = 2 cos  isin   D. 2 cos  isin    6 6   6 6 
Câu95: Số phức nào dưới đây được viết dưới dạng lượng giác:      2 2  A. 2 s in  icos   B. 3 cos  isin    5 5   3 3      1     C. 2  2 cos  isin   D. cos  isin    5 5  2  7 7 
Câu96: Cho số phức z thoả mãn , Môđun của số phức là: A. B. 5 C. D.
Câu97: Điểm biểu diễn của số phức z =  0 0
2 cos315  i sin 315  có toạ độ là: A. (1; -1) B. (-1; 1) C. (2; 2) D. (-2; 2) Câu98: Cho z  3 0 0 cos15  i sin15 , z  4  0 0 cos30  i sin 30 . Tích 2  1  z1.z2 bằng: A. 12(1 - i) B. 6 2 1  i C. 3 2 1  2i D. 2 2  i Câu99: Cho z  3 0 0 cos20  i sin 20 , z  2 0 0
cos110  isin110 . Tích z 2  1  1.z2 bằng: A. 6(1 - 2i) B. 4i C. 6i D. 6(1 - i) Câu100: Cho z z  8 0 0 cos100  i sin100 , z  4  0 0 cos 40  i sin 40 . Thương 1 bằng: 2  1  z2
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 10
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
============================================================================== A. 1 + i 3 B. 2 1  i 3 C. 1 - i 3 D. 2(1 + i) Câu101: Cho z z  4 0 0 cos10  i sin10 , z  2   0 0 cos 280  i sin 280 . Thương 1 bằng: 2  1  z2 A. 2i B. -2i C. 2(1 + i) D. 2(1 - i)
Câu102: Tính (1 - i)20, ta đợc: A. -1024 B. 1024i C. 512(1 + i) D. 512(1 - i)
Câu103: Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau đây là đúng? A. (1+ i)8 = -16 B. (1 + i)8 = 16i C. (1 + i)8 = 16 D. (1 + i)8 = -16i
Câu104: Cho số phức z  0. Biết rằng số phức nghịch đảo của z bằng số phức liên hợp của nó. Trong các kết luận nào đúng: A. z  R
B. z là một số thuần ảo C. z  1 D. z  2 Câu 105: Gọ 2 4 4 i z  2  5  0  
1 và z2 là các nghiệm của phương trình z z . Tính P z z 1 2 A. – 14 B. 14 C. -14i D. 14i Câu 2 106: Gọi z là n  2  3  0 1
ghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z z
. Tọa độ điểm M biểu diễn số phức z1 là: A. M(;
1 2) B. M(; 1 2) C. M(; 1  2) D. M(; 1  i 2 ) Câu 2
107: Cho số phức z có phần ảo âm và thỏa mãn z z
3  5  0 . Tìm mô đun của số
phức:   2z  3  14 A. 4 B. 17 C. 24 D. 5 Câu 108: 2 Gọi z
 2  5  0 . Tính F  z z
1 và z2 lần lượt là nghiệm của phươngtrình: z z 1 2 A. 2 5 B. 10 C. 3 D. 6
Câu 109: Cho số phức z thỏa mãn: ( i)z ( i)2 3 2 2
 4  i. Hiệu phần thực và phần ảo của số phức z là: A. 1 B. 0 C. 4 D.6
Câu 110: Cho số phức z thỏa mãn: z (1 i 2 )  7  i
4 .Tìm mô đun số phức   z i 2 . A. 4 B. 17 C. 24 D. 5 1
Câu 111: Dạng z = a+bi của số phức 3 i2 là số phức nào dưới đây? 3 2 3 2 3 2 3 2 A.  i      13 13 B. i 13 13 C. i 13 13 D. i 13 13
Câu 112: Mệnh đề nào sau đây là sai, khi nói về số phức? 1 1
A. z z là số thực
B. z z' z z ' C.  là số  10  10 1 2 1 i 1 i thực. D. ( i) i
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 11
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Câu 113: Cho số phức z  3  i
4 . Khi đó môđun của z1 là: 1 1 1 1 A. B. 5 5 C. 4 D. 3 1 i 1 i
Câu 114: Cho số phức z   . Trong các kế 1 i 1 i
t luận sau kết luận nào đúng? A. z  R .
B. z là số thuần ảo.
C. Mô đun của z bằng 1
D. z có phần thực và phần ảo đều bằng 0. i2016
Câu 115: Biểu diễn về dạng z a bi của số phức z  là số phức nào? ( i)2 1 2 3 4 3 4 3 4 3 4 A.  i    25 25 B. i 25 25 C. i 25 25 D. i 25 25 (2  i 3 )(4 i)
Câu 116: Điểm biểu diễn số phức z  3  i 2 có tọa độ là A. (1;-4) B. (-1;-4) C. (1;4) D. (-1;4)
Câu 117: Tập hợp nghiệm của phương trình i.z  2017  i  0 là: A. {1 201 i 7 } B. {1 201 i 7 }
C. {2017  i} D. {1 201 i 7 }
Câu 118: Tập nghiệm của phương trình (3  i).z  5  0 là : 3 1 3 1 3 1 3 1 A.   i   i   i   i 2 2 B.   2 2 C.   2 2 D.   2 2
Câu 119: Tìm hai số phức có tổng và tích lần lượt là -6 và 10. A. -3-i và -3+i B. -3+2i và -3+8i C. -5 +2i và -1-5i D. 4+4i và 4-4i
Câu 120: Cho số phức z  3  i
4 và z là số phức liên hợp của z . Phương trình bậc hai nhận z z làm nghiệm là: 2 2 2 3 2 1
A. z  6z  25  0
B. z  6z  25  0 C. z  6z i  0  6   0 2 D. z z 2 z
Câu 121: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Số phức có phần thực là: z ' aa ' bb ' aa ' bb ' a  a ' 2bb ' A. B. C. D. 2 2 a  b 2 2 a '  b ' 2 2 a  b 2 2 a '  b ' z
Câu 122: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Số phức có phần ảo là: z '
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 12
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
============================================================================== aa ' bb ' aa ' bb ' aa ' bb ' 2bb ' A. B. C. D. 2 2 a  b 2 2 a '  b ' 2 2 a  b 2 2 a '  b '
Câu 123: Trong Z, cho phương trình bậc hai az2 + bz + c = 0 (*) (a  0). Gọi  = b2 – 4ac. Ta xét các mệnh đề:
1) Nếu  là số thực âm thì phương trình (*) vô nghiệm
2) Néu   0 thì phương trình có hai nghiệm số phân biệt
3) Nếu  = 0 thì phương trình có một nghiệm kép
Trong các mệnh đề trên:
A. Không có mệnh đề nào đúng
B. Có một mệnh đề đúng
C. Có hai mệnh đề đúng
D. Cả ba mệnh đề đều đúng
Câu 124: Điểm biểu diễn của số phức z = 1 là: 2  3i  2 3  A. 2;  3 B. ;   C. 3;  2 D. 4;   1  13 13 
Câu 125: Số phức nghịch đảo của số phức z = 1 - 3i là: 1 3 1 3 A. 1 z =  i B. 1 z =  i C. 1 z = 1 + 3i D. 1 z = -1 + 3i 2 2 4 4 
Câu 126: Số phức z = 3 4i bằng: 4  i 16 13 16 11 9 4 9 23 A.  i B.  i C.  i D.  i 17 17 15 15 5 5 25 25 3  2i 1  i
Câu 127: Thu gọn số phức z =  ta được: 1  i 3  2i 21 61 23 63 15 55 2 6 A. z =  i B. z =  i C. z =  i D. z =  i 26 26 26 26 26 26 13 13 1
Câu 128: Cho số phức z = a + bi. Khi đó số zz là: 2i A. Một số thực B. 0 C. Một số thuần ảo D. i
Câu 129: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. (Trong đó a, b, a’, b’ đều khác 0) điều kiện giữa a, b, a’, z b’ để
là một số thuần ảo là: z ' A. a + a’ = b + b’ B. aa’ + bb’ = 0 C. aa’ - bb’ = 0 D. a + b = a’ + b’
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 13
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
Câu 130: Cho số phức z = a + bi. Để z3 là một số thực, điều kiện của a và b là: b  0 vµ a bÊt k× b bÊt k× vµ a = 0 A.  B.  C. b = 3a D. b2 = 5a2 2 2 b  3a 2 2 b  a
Câu 131: Cho số phức z = a + bi. Để z3 là một số thuần ảo, điều kiện của a và b là: a  0 vµ b  0 a  0 vµ b = 0 A. ab = 0 B. b2 = 3a2 C.  D.  2 2 a  0 vµ a  3b 2 2 b  vµ a  b 
Câu 132: Cho số phức z = x + yi  1. (x, y  R). Phần ảo của số z 1 là: z  1 2x 2y xy x  y A.  B. C. D. x  12 2  y x 12 2  y x 12 2  y x 12 2  y
Câu 133: Trong C, phương trình z2 + 4 = 0 có nghiệm là: z  2i z  1  2i z  1  i z  5  2i A.  B.  C.  D.  z  2  i z  1  2i z  3  2i z  3  5i 4
Câu 134: Trong C, phương trình  1  i có nghiệm là: z  1 A. z = 2 - i B. z = 3 + 2i C. z = 5 - 3i D. z = 1 + 2i
Câu 135: Cho phương trình z2 + bz + c = 0. Nếu phương trình nhận z = 1 + i làm một nghiệm thì b và c bằng (b, c là số thực) :
A. b = 3, c = 5 B. b = 1, c = 3 C. b = 4, c = 3 D. b = -2, c = 2
Câu 136: Cho phương trình z3 + az2 + bz + c = 0. Nếu z = 1 + i và z = 2 là hai nghiệm của phương trình thì a,
b, c bằng (a,b,c là số thực): a  4 a  2 a  4 a  0     A. b  6 B. b  1 C. b  5 D. b  1     c  4  c  4  c  1  c  2 
Câu 137: Cho số phức z = a + bi  0. Số phức z-1 có phần thực là: a b A. a + b B. a - b C. D. 2 2 a  b 2 2 a  b
Câu 138 : Cho số phức z = a + bi  0. Số phức 1 z có phần ảo là : a b A. a2 + b2 B. a2 - b2 C. D. 2 2 a  b 2 2 a  b
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 14
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================  i2017 1 Câu 139: Tính z  2 .  i 3 1 1 3 1 3 3 1 A.  i    5 5 B. i 5 5 C. i 5 5 D. i 5 5 3  i 4
Câu 140: Điểm M biểu diễn số phức z  có tọa độ là : i2019 A. M(4;-3) B(3;-4) C. (3;4) D(4;3)
Câu 141: Số phức nào sau đây là số thực: 1 i 2 1 i 2 1 i 2 1 i 2 A. z   z   3  i 4 3  i 4 B. 3  i 4 3  i 4 1 i 2 1 i 2 1 i 2 1 i 2 C. z   z   3  i 4 3  i 4 D. 3  i 4 3  i 4
Câu 142: Biết rằng nghịch đảo của số phức z bằng số phức liên hợp của nó, trong các kết luận sau, kết luận nào đúng.? A. B. C. z là số thuần ảo. D.
Câu 143: Nghiệm của phương trình là: 18 13 18 13 18 13 18 13 A.  i    7 7 B. i 17 17 C. i 7 17 D. i 17 17 1 1 1
Câu 144: Tìm số phức z biết rằng   z 1  i 2 (1 i 2 )2 10 35 8 14 8 14 10 14 A. z   i       13 26 B. z i 25 25 C. z i 25 25 D. z i 13 25 Câu 2 145: Gọi z  4  9  0
1 và z2 là các nghiệm của phương trình z z
. Gọi M, N là các điểm biểu diễn của z1
z2 trên mặt phẳng phức. Khi đó độ dài của MN là: A. MN  4 B. MN  5 C. MN  2 5 D. MN  2 5 Câu 2 146: Gọi z  4  9  0
1 và z2 là các nghiệm của phương trình z z
. Gọi M, N, P lần lượt là các điểm biểu diễn của z  
1 , z2 và số phức k
x iy trên mặt phẳng phức. Khi đó tập hợp điểm P trên mặt phẳng phức để tam giác MNP vuông tại P là:
A. Đường thẳng có phương trình y x  5
B. Là đường tròn có phương trình x2  x y2 2 8  0
C. Là đường tròn có phương trình x2  x y2 2
8  0 , nhưng không chứa M, N.
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 15
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
D. Là đường tròn có phương trình x2  x y2 2
1  0, nhưng không chứa M, N. 1 Câu 3 3 147: Gọi z
  1. Giá trị của P z z
1 và z2 là các nghiệm của phương trình z z 1 2 là: A. P = 0 B. P = 1 C. P = 2 D. P = 3 1 1 Câu 2016
148: Biết số phức z thỏa phương trình z
 1 . Giá trị của P zz là: z2016 A. P = 0 B. P = 1 C. P = 2 D. P = 3 Câu 4 2
149: Tập nghiệm của phương trình z  2z  8  0 là: A.  2;  2  i B.  i; 2   2 C. 2;  4  i D. 2;  4  i 3 (1 3i)
Câu 150: Cho số phức z thỏa mãn: z 
. Tìm môđun của z  iz . 1 i A. 8 2 B. 4 2 C. 8 D. 4
Câu 151: Tập nghiệm của phương trình : (z2  )(z2 9  z ) 1  0 là:  1 i 3     1 i 3     1 i 3     1 i 3    A.  ; 3    ; 3    ; 3    ; 3    2 2 B.   2 2 C.   2 2 D.   2 2 
Câu 152: Cho số phức z thỏa mản ( i)2 1
(2 i)z  8i (1 i
2 )z . Phần thực và phần ảo của z là: A. 2; 3 B. 2; -3 C. -2; 3 D. -2; -3 Câu 2 153: Gọi z  2 10  0
1 và z2 là các nghiệm của phương trình z z
. Gọi M, N, P lần lượt là các điểm biểu diễn của z  
1 , z2 và số phức k
x iy trên mặt phẳng phức. Để tam giác MNP đều thì số phức k là:
A. k  1 27 hay k  1 27
B. k  1 2 i
7 hay k 1 2 i 7
C. k  27  i hay k  27  i D. Một đáp số khác.
i2008  i2009  i2010  i2011  i2012 Câu z
154: Phần thực và phần ảo của
i2013  i2014  i2015  i2016  i2017 là; A. 0; -1 B. 1; 0 C. -1; 0 D. 0; 1
Câu 155. Cho số phức z  2  5 .i Tìm số phức w iz z
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 16
Thầy Thiên Đ/A: 0944158005
==============================================================================
A. w  7  3 . i B. w  3   3 .i
C. w  3  7 . i D. w  7   7i
Câu 156. Kí hiệu z , z , z z là bốn nghiệm phức của phương trình 4 2
z z 12  0 . Tính 1 2 3 4
tổng T z z z z 1 2 3 4 A. T  4. B. T  2 3 C. T  4+ 2 3 D. T 2 + 2 3
Câu 157. Cho các số phức z thỏa mãn z  4 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số
phức w  (3  4i)z i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó. A. r  4. B. r  5. C. r  20. D. r  22.
Câu 158. Cho hai số phức z 1 i z  2  3i . Tính môđun của số phức z z . 1 2 1 2
A. z z  13 .
B. z z  5 .
C. z z  1 .
D. z z  5 1 2 1 2 1 2 1 2
Câu 159. Cho số phức z thỏa mãn: 2 z  2  3i  2i 1 2z . Tập hợp điểm biểu diễn cho số phức z là:
A. 20x 16 y  47  0
B. 20x 16 y  47  0 C. 20x 16 y  47  0 D. 20x 16 y  47  0
Câu 160. Gọi z ; z là các nghiệm phức của phương trình 2
z  3z  7  0 . Khi đó 4 4
A z z có giá trị là : 1 2 1 2 A. 23 B. 23 C. 13 D. 13
Ƣớc mơ vƣơn tới một ngôi sao! Trang 17