lOMoARcPSD| 45148588
4.Kỹ năng của nhà quản trị
Để thực hiện tốt các chức năng của mình, nhà quản trị cần phải có 3
kỹ năng cơ bản sau: -Kỹ năng chuyên môn:
Kỹ năng thực hiện một công việc cụ thể
Được hình thành từ học tập, rèn luyện và ngày càng được phát
triển lên.
-Kỹ năng nhân sư
Kỹ năng tổ chức, động viên, điều khiển nhân sự
Nắm bắt được tâm lý con người, biết tuyển chọn, đặt đúng chỗ, sử
dụng đúng khả năng nhân viên
Chứa đựng yếu tố bẩm sinh, chịu ảnh hưởng nhiều bởi nghệ thuật
giao tiếp, ứng xử
-Kỹ năng tư duy
Nhà quản trị tư duy chiến lược tốt để đưa ra đường lối đúng, đối
phó với bất trắc, đe dọa sự tồn tại, kìm hãm sự phát triển của doanh
nghiệp
Có quan điểm tổng hợp, tư duy hệ thống, phân tích mối quan hệ
giữa các bộ phận, các vấn đề, hiểu rõ mức độ phức tạp của môi
trường, giảm thiểu sự phức tạp xuống mới đối phó được
Được hình thành từ tri thức, nghệ thuật, bản lĩnh kinh doanh được
nhà quản trị hun đúc trong quá trình quản trị
Trong doanh nghiệp, nhà quản trị được phân thành 3 cấp:
Nhà quản trị cấp cao: Tổng Giám đốc
Nhà quản trị hạng giữa: Trưởng phòng kinh doanh
Nhà quản trị cấp cơ sở: Tổ trưởng sản xuất
Nhà quản trị
Nhà quản trị hạng
Nhà quản trị
lOMoARcPSD| 45148588
Các kỹ năng cần thiết đới với nhà quản trị kinh doanh
-Nhà quản trị cấp cao: Tổng giám đốc
a. Kỹ năng tư duy
Kỹ năng này là kỹ năng quan trọng nhất đối với một người đứng
đầu doanh nghiệp. Tư duy nhạy bén sẽ tạo ra con đường đún
đắn trong việc xử lý công việc, lựa chọn mặt hàng sản xuất,
kinh doanh, khả năng ứng phó với bất trắc do khách quan mang
lại.
Tư duy chiến lược: Khả năng xây dựng và triển khai các kế
hoạch dài hạn, nhìn nhận bức tranh tổng thể và dự đoán xu
hướng.
Tư duy hệ thống: Hiểu mối liên hệ giữa các bộ phận trong tổ
chức và cách chúng tương tác để tạo ra giá trị.
cấp cao
(
Tổng giám
giữa
(
Trưởng phòng
kinh doanh)
cấp cơ sở
(
Tổ trưởng
sản xuất)
Kỹ năng tư duy
-
Có tầm nhìn xa trông rộng
-
Kỹ năng hoạch định
-
Có kiến thức về tình hình kinh
tế, chính trị quốc tế và khu vực
Kỹ năng giao tiếp
-
Có tư cách đạo đức
-
Quản trị nguồn nhân lực
-
Kỹ năng quan hệ với khách
hàng
-
Chia sẻ thông tin với nhân viên
-
Liên hệ chặt chẽ với các
phương tiện thông tin đại chúng
Kỹ năng chuyên môn
-
Kỹ năng về ngành nghề, chuyên
môn
-
Kỹ năng về quản lý kinh tế
lOMoARcPSD| 45148588
Tư duy đổi mới: Khuyến khích sự sáng tạo và tìm kiếm giải
pháp mới để giải quyết vấn đề và nâng cao hiệu suất.
Tư duy lãnh đạo: Khả năng truyền cảm hứng và dẫn dắt đội
ngũ, xây dựng văn hóa tổ chức tích cực và thúc đẩy sự phát
triển cá nhân.
Tư duy toàn cầu: Nhận thức về các yếu tố toàn cầu ảnh hưởng
đến tổ chức và khả năng điều chỉnh chiến lược theo bối cảnh
quốc tế.
Những kỹ năng này giúp nhà quản trị cấp cao đưa ra quyết định
đúng đắn và định hướng tổ chức một cách hiệu quả.
b. Kỹ năng giao tiếp
Tổng giám đốc cần giao tiếp với nhiều đối tượng khác nhau, với mỗi
đối tượng họ cần có những kỹ năng truyền đạt và tiếp nhận thông tin
khác nhau.
- Giao tiếp thân thiện với các cấp nhằm tạo cầu nối giữa Tổng Giám
Đốc và các cấp.
- Tôn trọng, lắng nghe, thấu hiểu khi nhà quản trị các cấp và nhân
viên đưa ra ý kiến.
- Tránh thái độ chỉ trích một cách vội vàng, không nên vội suy đoán
thiên lệch hay đưa ra quyết định khi chưa nghe hết câu chuyện, chưa
thu thập đủ dữ kiện.
- Chú trọng tới đề xuất, ý kiến của các bên, tránh thái độ nghe hờ
hững, chiếu lệ, hình thức.
- Nên biểu lộ sự ghi nhận, thân thiện và khích lệ cấp dưới qua ánh
nhìn. Vì cách thức ứng xử này sẽ làm cho người dưới quyền tự tin và
mạnh dạn nói ra những suy nghĩ và tâm tư của mình.
- Cần kiên nhẫn, biết thuyết phục và quan tâm tới mọi người, xây
dựng lòng tin với đối tác, nhà đầu tư, khách hàng cùng nhân viên. -
Biết đánh giá năng lực, khả năng cũng như tiềm năng của nhân viên.
c. Kỹ năng chuyên môn
lOMoARcPSD| 45148588
Tổng giám đốc cần nắm vững và không ngừng trau dồi học hỏi để
nâng cao khả năng chuyên môn của mình để nâng cao hiệu quả công
việc cũng như đưa công ty lên đà phát triển.
- Có kiến thức chuyên môn vững vàng cần hiểu một cách khái quát
nhất về sản phẩm mà công ty đang phân phối có đặc tính gì để có thể
hỗ trợ trong giao tiếp với bạn hàng mang lại sự tôn trọng và hỗ trợ
tốt cho nhân viên.
- Xây dựng mục tiêu chiến lược Kinh doanh, Marketing dài hạn, trung
hạn, ngắn hạn của Công ty nhằm đạt mục tiêu kinh doanh và tài
chính của Công ty trong lĩnh vực thị trường dược phẩm, y tế và
chăm sóc sức khỏe, thiết bị y tế.
- Luôn cập nhật thông tin sự thay đổi của các văn bản luật có liên
quan, từ đó đề xuất điều chỉnh, định hướng hoạt động và đưa ra giải
pháp hoặc chiến lược đón đầu kinh doanh.
- Xây dựng hệ thống, quy trình kinh doanh dựa trên KPI.
- Nắm bắt, phân tích thị trường, đối thủ cạnh tranh
- Xây dựng, triển khai các chính sách khuyến khích, thi đua bán hàng
trong toàn bộ hệ thống.
4.2. Nhà quản trị hạng giữa: Trưởng phòng kinh doanh
a. Kỹ năng tư duy
-Trưởng phòng kinh doanh cần có kỹ năng tư duy nhạy bén, khả năng
nhìn thấy những cơ hội và thách thức trong môi trường kinh doanh.
Sự nhạy bén giúp họ đánh giá chính xác tình hình thị trường, dự đoán
xu hướng và đưa ra quyết định thông minh dựa trên thông tin có sẵn.
Từ đó tận dụng cơ hội và đối phó với các tình huống khó khăn.
-Tầm nhìn chiến lược là khả năng nhìn xa, nhìn ra tương lai và định
hướng cho phòng kinh doanh theo hướng phát triển bền vững và
thành công.
-Môi trường kinh doanh không ngừng thay đổi với sự phát triển của
công nghệ, thay đổi thị trường và sự xuất hiện của các đối thủ cạnh
lOMoARcPSD| 45148588
tranh mới. Do vậy một trưởng phòng kinh doanh cần cập nhật, cải
tiến, học hỏi và sáng tạo thường xuyển theo xu hướng của khu vực và
quốc tế.
b. Kỹ năng giao tiếp
-Kỹ năng giao tiếp tốt giúp trưởng phòng kinh doanh có thể xây dựng
mối quan hệ với khách hàng và đối tác, tạo dựng lòng tin, sự thiện
cảm với họ. Từ đó giúp trưởng phòng kinh doanh dễ dàng thuyết
phục khách hàng mua sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp.
-Bên cạnh đó, trưởng phòng kinh doanh cần phải truyền đạt thông tin
rõ ràng, mạch lạc đến các bên liên quan như nhân viên, khách hàng,
đối tác và ban lãnh đạo doanh nghiệp. Kỹ năng giao tiếp tốt giúp họ
dễ dàng truyền đạt thông tin một cách hiệu quả, giúp các bên liên
quan hiểu rõ mục tiêu, kế hoạch, chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp.
c. Kỹ năng chuyên môn
-Kỹ năng quản lý công việc kinh doanh
Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm, đảm bảo kế
hoạch đó phù hợp với mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh để đưa ra
chiến lược kinh doanh phù hợp.
Giám sát, điều phối hoạt động kinh doanh của đội ngũ nhân viên.
Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và đưa ra các giải pháp
cải thiện.
-Kỹ năng quản lý con người và nhân sự
Tuyển dụng, đào tạo, phát triển nhân viên kinh doanh.
Xây dựng và triển khai các chính sách nhân sự cho đội ngũ nhân
viên kinh doanh.
lOMoARcPSD| 45148588
Đánh giá hiệu quả công việc của đội ngũ nhân viên kinh doanh.
Xây dựng kế hoạch, chỉ tiêu công việc cho từng khối nhân sự trong
phòng kinh doanh
Thúc đẩy, tạo động lực và truyền cảm hứng cho các thành viên,
hướng họ đến mục tiêu chung của phòng ban, tổ chức.
-Kỹ năng xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng
Xác định nhu cầu của khách hàng: Nghiên cứu thị trường, khảo sát
khách hàng, phân tích dữ liệu bán hàng.
Tạo dựng mối quan hệ cá nhân: Mối quan hệ cá nhân là nền tảng
cho mối quan hệ kinh doanh bền vững. Trưởng phòng kinh doanh
cần dành thời gian để tìm hiểu về khách hàng, xây dựng mối quan
hệ tin cậy và tôn trọng.
Cung cấp dịch vụ khách hàng chất lượng: Mối quan hệ với khách
hàng sẽ được củng cố nếu họ nhận được dịch vụ khách hàng chất
lượng. Trưởng phòng kinh doanh cần đảm bảo rằng đội ngũ nhân
viên kinh doanh của mình được đào tạo bài bản và có thể đáp ứng
nhu cầu của khách hàng một cách kịp thời, hiệu quả.
Tương tác với khách hàng thường xuyên: Thông qua các buổi gặp
mặt, hội thảo, hoặc các sự kiện.
4.3. Nhà quản trị cấp cơ sở: Tổ trưởng sản xuất
a. Kỹ năng tư duy
Kỹ năng tư duy của một tổ trưởng sản xuất không yêu cầu quá cao
như một giám đốc. Nhưng tổ trưởng cũng cần có kỹ năng quản lý
và phân bổ công việc tới các công nhân trong tổ.
Tư duy nhạy bén, xử lý kịp thời những vấn đề có thể xảy ra trong
quá trình sản xuất
lOMoARcPSD| 45148588
Kỹ năng lãnh đạo, tổ trưởng sản xuất dùng kỹ năng này khi giao
việc, lập kế hoạch dự án hoặc giải quyết các thách thức có thể
phát sinh trong ngày làm việc b. Kỹ năng giao tiếp
-Giao tiếp là một kỹ năng cần thiết mà các tổ trưởng sản xuất phải
có, vì nó cho phép họ chuyển tiếp thông tin, hướng dẫn kỹ thuật và
quy trình sản xuất đến các công nhân của mình.
-Điều quan trọng nữa là họ có thể giao tiếp với các thành viên khác
trong công ty để họ có thể hiểu mỗi bộ phận cần gì ở nhau, giao
tiếp với cấp trên về các vấn đề gặp phải trong quá trình sản xuất để
tìm ra phương án giải quyết.
c. Kỹ năng chuyên môn
-Kỹ năng này là kỹ năng quan trọng nhất đối với một người tổ
trưởng sản xuất.
-Kỹ năng chuyên môn cao, hiểu biết về quy trình, kỹ thuật sản
xuất, đồng thời hiểu biết thấu đáo về sản phẩm mà họ giám sát sản
xuất
-Kỹ năng giám sát quy trình sản xuất và đảm bảo chất lượng của
sản phẩm theo quy định

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45148588
4.Kỹ năng của nhà quản trị
Để thực hiện tốt các chức năng của mình, nhà quản trị cần phải có 3
kỹ năng cơ bản sau: -Kỹ năng chuyên môn:
• Kỹ năng thực hiện một công việc cụ thể
• Được hình thành từ học tập, rèn luyện và ngày càng được phát triển lên. -Kỹ năng nhân sư
• Kỹ năng tổ chức, động viên, điều khiển nhân sự
• Nắm bắt được tâm lý con người, biết tuyển chọn, đặt đúng chỗ, sử
dụng đúng khả năng nhân viên
• Chứa đựng yếu tố bẩm sinh, chịu ảnh hưởng nhiều bởi nghệ thuật giao tiếp, ứng xử -Kỹ năng tư duy
• Nhà quản trị tư duy chiến lược tốt để đưa ra đường lối đúng, đối
phó với bất trắc, đe dọa sự tồn tại, kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp
• Có quan điểm tổng hợp, tư duy hệ thống, phân tích mối quan hệ
giữa các bộ phận, các vấn đề, hiểu rõ mức độ phức tạp của môi
trường, giảm thiểu sự phức tạp xuống mới đối phó được
• Được hình thành từ tri thức, nghệ thuật, bản lĩnh kinh doanh được
nhà quản trị hun đúc trong quá trình quản trị
Trong doanh nghiệp, nhà quản trị được phân thành 3 cấp:
• Nhà quản trị cấp cao: Tổng Giám đốc
• Nhà quản trị hạng giữa: Trưởng phòng kinh doanh
• Nhà quản trị cấp cơ sở: Tổ trưởng sản xuất Nhà quản trị
Nhà quản trị hạng Nhà quản trị lOMoAR cPSD| 45148588 cấp cao giữa cấp cơ sở ( Tổng giám ( Trưởng phòng ( Tổ trưởng đốc) kinh doanh) sản xuất) Kỹ năng tư duy
- Có tầm nhìn xa trông rộng - Kỹ năng hoạch định
- Có kiến thức về tình hình kinh
tế, chính trị quốc tế và khu vực Kỹ năng giao tiếp - Có tư cách đạo đức
- Quản trị nguồn nhân lực
- Kỹ năng quan hệ với khách hàng
- Chia sẻ thông tin với nhân viên
- Liên hệ chặt chẽ với các
phương tiện thông tin đại chúng Kỹ năng chuyên môn
- Kỹ năng về ngành nghề, chuyên môn
- Kỹ năng về quản lý kinh tế
Các kỹ năng cần thiết đới với nhà quản trị kinh doanh
-Nhà quản trị cấp cao: Tổng giám đốc a. Kỹ năng tư duy
• Kỹ năng này là kỹ năng quan trọng nhất đối với một người đứng
đầu doanh nghiệp. Tư duy nhạy bén sẽ tạo ra con đường đún
đắn trong việc xử lý công việc, lựa chọn mặt hàng sản xuất,
kinh doanh, khả năng ứng phó với bất trắc do khách quan mang lại.
• Tư duy chiến lược: Khả năng xây dựng và triển khai các kế
hoạch dài hạn, nhìn nhận bức tranh tổng thể và dự đoán xu hướng.
• Tư duy hệ thống: Hiểu mối liên hệ giữa các bộ phận trong tổ
chức và cách chúng tương tác để tạo ra giá trị. lOMoAR cPSD| 45148588
• Tư duy đổi mới: Khuyến khích sự sáng tạo và tìm kiếm giải
pháp mới để giải quyết vấn đề và nâng cao hiệu suất.
• Tư duy lãnh đạo: Khả năng truyền cảm hứng và dẫn dắt đội
ngũ, xây dựng văn hóa tổ chức tích cực và thúc đẩy sự phát triển cá nhân.
• Tư duy toàn cầu: Nhận thức về các yếu tố toàn cầu ảnh hưởng
đến tổ chức và khả năng điều chỉnh chiến lược theo bối cảnh quốc tế.
Những kỹ năng này giúp nhà quản trị cấp cao đưa ra quyết định
đúng đắn và định hướng tổ chức một cách hiệu quả. b. Kỹ năng giao tiếp
Tổng giám đốc cần giao tiếp với nhiều đối tượng khác nhau, với mỗi
đối tượng họ cần có những kỹ năng truyền đạt và tiếp nhận thông tin khác nhau.
- Giao tiếp thân thiện với các cấp nhằm tạo cầu nối giữa Tổng Giám Đốc và các cấp.
- Tôn trọng, lắng nghe, thấu hiểu khi nhà quản trị các cấp và nhân viên đưa ra ý kiến.
- Tránh thái độ chỉ trích một cách vội vàng, không nên vội suy đoán
thiên lệch hay đưa ra quyết định khi chưa nghe hết câu chuyện, chưa thu thập đủ dữ kiện.
- Chú trọng tới đề xuất, ý kiến của các bên, tránh thái độ nghe hờ
hững, chiếu lệ, hình thức.
- Nên biểu lộ sự ghi nhận, thân thiện và khích lệ cấp dưới qua ánh
nhìn. Vì cách thức ứng xử này sẽ làm cho người dưới quyền tự tin và
mạnh dạn nói ra những suy nghĩ và tâm tư của mình.
- Cần kiên nhẫn, biết thuyết phục và quan tâm tới mọi người, xây
dựng lòng tin với đối tác, nhà đầu tư, khách hàng cùng nhân viên. -
Biết đánh giá năng lực, khả năng cũng như tiềm năng của nhân viên. c. Kỹ năng chuyên môn lOMoAR cPSD| 45148588
Tổng giám đốc cần nắm vững và không ngừng trau dồi học hỏi để
nâng cao khả năng chuyên môn của mình để nâng cao hiệu quả công
việc cũng như đưa công ty lên đà phát triển.
- Có kiến thức chuyên môn vững vàng cần hiểu một cách khái quát
nhất về sản phẩm mà công ty đang phân phối có đặc tính gì để có thể
hỗ trợ trong giao tiếp với bạn hàng mang lại sự tôn trọng và hỗ trợ tốt cho nhân viên.
- Xây dựng mục tiêu chiến lược Kinh doanh, Marketing dài hạn, trung
hạn, ngắn hạn của Công ty nhằm đạt mục tiêu kinh doanh và tài
chính của Công ty trong lĩnh vực thị trường dược phẩm, y tế và
chăm sóc sức khỏe, thiết bị y tế.
- Luôn cập nhật thông tin sự thay đổi của các văn bản luật có liên
quan, từ đó đề xuất điều chỉnh, định hướng hoạt động và đưa ra giải
pháp hoặc chiến lược đón đầu kinh doanh.
- Xây dựng hệ thống, quy trình kinh doanh dựa trên KPI.
- Nắm bắt, phân tích thị trường, đối thủ cạnh tranh
- Xây dựng, triển khai các chính sách khuyến khích, thi đua bán hàng
trong toàn bộ hệ thống.
4.2. Nhà quản trị hạng giữa: Trưởng phòng kinh doanh a. Kỹ năng tư duy
-Trưởng phòng kinh doanh cần có kỹ năng tư duy nhạy bén, khả năng
nhìn thấy những cơ hội và thách thức trong môi trường kinh doanh.
Sự nhạy bén giúp họ đánh giá chính xác tình hình thị trường, dự đoán
xu hướng và đưa ra quyết định thông minh dựa trên thông tin có sẵn.
Từ đó tận dụng cơ hội và đối phó với các tình huống khó khăn.
-Tầm nhìn chiến lược là khả năng nhìn xa, nhìn ra tương lai và định
hướng cho phòng kinh doanh theo hướng phát triển bền vững và thành công.
-Môi trường kinh doanh không ngừng thay đổi với sự phát triển của
công nghệ, thay đổi thị trường và sự xuất hiện của các đối thủ cạnh lOMoAR cPSD| 45148588
tranh mới. Do vậy một trưởng phòng kinh doanh cần cập nhật, cải
tiến, học hỏi và sáng tạo thường xuyển theo xu hướng của khu vực và quốc tế. b. Kỹ năng giao tiếp
-Kỹ năng giao tiếp tốt giúp trưởng phòng kinh doanh có thể xây dựng
mối quan hệ với khách hàng và đối tác, tạo dựng lòng tin, sự thiện
cảm với họ. Từ đó giúp trưởng phòng kinh doanh dễ dàng thuyết
phục khách hàng mua sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp.
-Bên cạnh đó, trưởng phòng kinh doanh cần phải truyền đạt thông tin
rõ ràng, mạch lạc đến các bên liên quan như nhân viên, khách hàng,
đối tác và ban lãnh đạo doanh nghiệp. Kỹ năng giao tiếp tốt giúp họ
dễ dàng truyền đạt thông tin một cách hiệu quả, giúp các bên liên
quan hiểu rõ mục tiêu, kế hoạch, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. c. Kỹ năng chuyên môn
-Kỹ năng quản lý công việc kinh doanh •
Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm, đảm bảo kế
hoạch đó phù hợp với mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. •
Phân tích thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh để đưa ra
chiến lược kinh doanh phù hợp. •
Giám sát, điều phối hoạt động kinh doanh của đội ngũ nhân viên. •
Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và đưa ra các giải pháp cải thiện.
-Kỹ năng quản lý con người và nhân sự •
Tuyển dụng, đào tạo, phát triển nhân viên kinh doanh. •
Xây dựng và triển khai các chính sách nhân sự cho đội ngũ nhân viên kinh doanh. lOMoAR cPSD| 45148588 •
Đánh giá hiệu quả công việc của đội ngũ nhân viên kinh doanh. •
Xây dựng kế hoạch, chỉ tiêu công việc cho từng khối nhân sự trong phòng kinh doanh •
Thúc đẩy, tạo động lực và truyền cảm hứng cho các thành viên,
hướng họ đến mục tiêu chung của phòng ban, tổ chức.
-Kỹ năng xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng •
Xác định nhu cầu của khách hàng: Nghiên cứu thị trường, khảo sát
khách hàng, phân tích dữ liệu bán hàng. •
Tạo dựng mối quan hệ cá nhân: Mối quan hệ cá nhân là nền tảng
cho mối quan hệ kinh doanh bền vững. Trưởng phòng kinh doanh
cần dành thời gian để tìm hiểu về khách hàng, xây dựng mối quan
hệ tin cậy và tôn trọng. •
Cung cấp dịch vụ khách hàng chất lượng: Mối quan hệ với khách
hàng sẽ được củng cố nếu họ nhận được dịch vụ khách hàng chất
lượng. Trưởng phòng kinh doanh cần đảm bảo rằng đội ngũ nhân
viên kinh doanh của mình được đào tạo bài bản và có thể đáp ứng
nhu cầu của khách hàng một cách kịp thời, hiệu quả. •
Tương tác với khách hàng thường xuyên: Thông qua các buổi gặp
mặt, hội thảo, hoặc các sự kiện.
4.3. Nhà quản trị cấp cơ sở: Tổ trưởng sản xuất a. Kỹ năng tư duy
Kỹ năng tư duy của một tổ trưởng sản xuất không yêu cầu quá cao
như một giám đốc. Nhưng tổ trưởng cũng cần có kỹ năng quản lý
và phân bổ công việc tới các công nhân trong tổ.
Tư duy nhạy bén, xử lý kịp thời những vấn đề có thể xảy ra trong quá trình sản xuất lOMoAR cPSD| 45148588
Kỹ năng lãnh đạo, tổ trưởng sản xuất dùng kỹ năng này khi giao
việc, lập kế hoạch dự án hoặc giải quyết các thách thức có thể
phát sinh trong ngày làm việc b. Kỹ năng giao tiếp
-Giao tiếp là một kỹ năng cần thiết mà các tổ trưởng sản xuất phải
có, vì nó cho phép họ chuyển tiếp thông tin, hướng dẫn kỹ thuật và
quy trình sản xuất đến các công nhân của mình.
-Điều quan trọng nữa là họ có thể giao tiếp với các thành viên khác
trong công ty để họ có thể hiểu mỗi bộ phận cần gì ở nhau, giao
tiếp với cấp trên về các vấn đề gặp phải trong quá trình sản xuất để
tìm ra phương án giải quyết. c. Kỹ năng chuyên môn
-Kỹ năng này là kỹ năng quan trọng nhất đối với một người tổ trưởng sản xuất.
-Kỹ năng chuyên môn cao, hiểu biết về quy trình, kỹ thuật sản
xuất, đồng thời hiểu biết thấu đáo về sản phẩm mà họ giám sát sản xuất
-Kỹ năng giám sát quy trình sản xuất và đảm bảo chất lượng của sản phẩm theo quy định