60 câu trắc nghiệm môn Triết học Mác Lê-nin / Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh
Khi giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học những triết gia cho rằng ý thức có trước vật chất ý thức quyết định vật chất thì thuộc trường phái triết học nào? theo chủ nghĩa Mác Lênin câu hỏi lớn thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học là? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác Lê-nin (UEF)
Trường: Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Khi giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học những triết gia cho rằng ý thức có
trƣớc vật chất ý thức quyết định vật chất thì thuộc trƣờng phái triết học nào
A chủ nghĩa duy vật
B chủ nghĩa duy tâm
C trƣờng phái khả tri
D trƣờng phải bất khả thi
2. theo chủ nghĩa Mác Lênin câu hỏi lớn thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học là
A. con ngƣời có thể tồn tại vĩnh hằng trong thế giới này hay không?
B con ngƣời có thể nhận thức đƣợc thế giới hay không?
C vật chất và ý thức cái nào có trƣớc cái nào có sau cái nào quyết định cái nào? D. vai trò của con
ngƣời trong thế giới này là gì?
3. theo chủ nghĩa Mác Lênin vấn đề cơ bản của triết học là
A giải thích thế giới
B cải tạo thế giới
C mối quan hệ giữa tƣ duy và tồn tại
D mối quan hệ giữa con ngƣời và thế giới
4. khi giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học nhữ ng triết gia cho rằng vật chất có
trƣớc ý thức và vật chất quyết định ý thức thì thuộc trƣờng phái triết học nào
A. chủ nghĩa duy vật
B. chủ nghĩa duy tâm
C. trƣờng phái khả chi
D trƣờng phái Bất Khả Thi
5. Theo chủ nghĩa Mác Lênin thuật ngữ triết học có thể hiểu là
A. yêu mến sự thông thái
B. chiêm nghiệm Tìm ra chân lý cuộc đời
C. sự truy tìm bản chất của đối tƣợng
D. là tri thức mang tính lý luận, tính hệ thống và tính chung nhất
6. tính chất trực quan cảm tính thể hiện rõ nhất ở hình thức nào chủ nghĩa duy vật
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng (sai)
D. chủ nghĩa duy vật nói chung
7. khi giải quyết mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học những triết gia cho rằ ng con ngƣời
không có khả năng nhận thức đƣợc thế giới khi thuộc trƣờng phái triết học nào
A. Chủ nghĩa duy vật
B. Chủ nghĩa duy tâm
C. Trƣờng phái phải chi
D. Trƣờng phái Bất Khả tri
8. những phát minh khoa học có ý nghĩa quan trọ ng trong sự hình thành chủ nghĩa duy vật biện chứng
A. định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng, thuyết tiến hóa và thuyết tƣơng đối
B. định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng thuyết tế bào và thuyết tƣơng đối
C. định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng thuyết thuyết tƣơng đối và thuyết ngtử
D. định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng thuyết tiến hóa và thuyết tế bào
9 Theo triết học Mác Lênin nhận thức đối tƣợng ở trạng thái cô lập và tĩnh tại là đặc trƣng của
phƣơng pháp nhận thức nào
A phƣơng pháp trực quan trọng Tính
B phƣơng pháp siêu hình
C phƣơng pháp biện chứng
D phƣơng pháp sƣ toán lý tính
10 các Phạm trù vật chất ý thức vận động bản chất htƣợng là những phạm trù của KH nào A triết học B sinh học C hóa học D Vật Lý
11 Đề phản ánh hiện thực khách quan và trao đổi tƣ tƣởng con ngƣời cần có cái gì
A. công cụ lao động B cơ quan cảm giác C. ngôn ngữ
D. công cụ sản xuất
12 nhận thức cảm tính bao gồm nhữ ng hình thức nào
A. cảm giác, tri giác, biểu tƣợng
B cảm giác, phoáng đoán, suy lý
C biểu tƣợng phán đoán
D cảm giác, tri giác, suy lý
13 quy luật nào của phép biện chứ ng duy vật chỉ ra cách thức phát triển của thế giới vật chất
A quy luật phủ định của phủ định
B quy luật nhân quả
C quy luật lƣợng - chất
D quy luật mâu thuẫn
14 luận điểm sau đây thuộc trƣờng phái triết học nào “phát triển chỉ là những bƣớc nhảy về chất
không có sự thay đổi về lƣợng”
A. Triết học duy vật biện chứng
B. triết học duy vật siêu hình
C. triết học biện chứng duy tâm
D triết học hiện sinh
15 hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau. triết học gọi là
A sự đấu tranh của hai mặt đối lập
B sự thống nhất của hai mặt đối lập
C sự chuyển hóa của hai mặt đối lập
D sự tƣơng đồng của các mặt đối lập
16 nguyên tắc phƣơng pháp luận nào đƣợc rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong triết học Mác Lênin là
A. quan điểm thống nhất lý luận với thực tiễn
B quan điểm khách quan
C quan điểm lịch sử - cụ thể
D quan điểm phát triển
17 yếu tố của ý thức thể hiện nguồn động lực bên trong thôi thúc con ngƣời vƣợt qua khó khăn
thử thách gọi là A. tri thức B tình cảm C ý chí D tiềm thức
18 tính chất nào của chân lý thể hiện chân lý tồn tại độc lập với ý muốn của con ngƣời A. Tính tiên đối
B. Tính tuyệt đối C. Tính khách quan
D. Tính cụ thể
19 vòng khâu của quá trình nhận thức là
A. tự cảm tính đến lý tính, từ lý tính đến hành động
B. từ hành động đến cảm tính, từ cảm tính đến tƣ duy trừu tƣợng
C. từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến hệ thống khái niệm
D. từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng, từ tƣ duy trừu tƣợng đến thực tiễn
20. quá trình con ngƣời sử dụng ngôn ngữ gọi tên đối tƣợng và khái quát những đặc trƣng về đối
tƣợng là hình thức nào của nhận thức trong các hình thức dƣới đây A. suy đoán B. phán đoán (sai) C. khái niệm D. tri giác
21. “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ .......... đƣợc đem lại cho con ngƣời
trong cảm giác, đƣợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác”. Điền từ thích hợp vào dấu “....”
A. Thực tại chủ quan
B. Thực tại khách quan
C. Quy Luật ràng buộc
D. Cảm giác thông thƣờng
22. nguyên tắc phƣơng pháp luận đƣợc rút ra từ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong triết học Mác - Lênin là
A. quan điểm toàn diện
B. quan điểm khách quan
C. quan điểm thống nhất lý luận với thực tiễn (sai)
D. quan điểm phát triển
23. “Tri giác” là giai đoạn của cấp độ nhậ n thức nào
A. nhận thức cảm tính
B. nhận thức lý tính
C. là giai đoạn chuyển tiếp từ cảm tính sang lý tính
D. cấp độ cao nhất của sự nhận thức
24. nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn là nguyên tắc tự rút ra trực tiếp từ
A. Lý luận về nhận thức
B. Mối quan hệ giữa nhậ n thức và ý thức
C. Mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực
D. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức
25. nguyên tắc phƣơng pháp luận đƣợc rút ra từ nguyên lý về sự phát triển trong triết học Mác Lênin là
A. quan điểm toàn diện (sai)
B. quan điểm khách quan
C. quan điểm lịch sử - cụ thể
D. quan điểm phát triển
26 dựa vào nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội cái gì là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của
thế giới tự nhiên
A. sự hiểu biết B. ý thức C. xúc cảm (sai) D. vật chất
27 hình thức liên kết các khái niệm phản ánh mối quan hệ giữa các sự vật hiện tƣợng của thế giới
trong Ý thức con ngƣời là hình thức nào của nhận thức trong các hình thức dƣới đây A suy lý B phán đoán C biểu tƣợng D tri giác (sai)
28.sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động gì của con ngƣời
A hoạt động tập trung trí tuệ
B hoạt động thực tiễn
C hoạt động thực nghiệm khoa học
D hoạt động cải tạo xã hội
29 sự hiểu biết của con ngƣời phù hợp với hiện thực khách quan là A. tri thức (sai) B. vật chất C. chân lý D. lý luận
30. cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào
A. nguyên lý về sự phát triển
B. nguyên lý mối liên hệ phổ biến
C. nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất
D. nguyên lý về tính đa dạng phong phú của thế giới vật chất
31. hai mặt đối lập còn tồn tại nhữ ng yếu tố giống nhau, triết học gọi là
A. sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập
B sự thống nhất của hai mặt đối lập (sai)
C sự chuyển hóa của hai mặt đối lập
D sự tƣơng đồng của các mặt đối lập
32. giới hạ n từ 0 độ C đến 100 độ C đƣợc gọi là gì trong quy luật lƣợng - chất A. Độ B. Chất C. Lƣợng (sai)
D. Bƣớc nhảy
33. Khái niệm dùng để chỉ biện chứng của bản thân thế giới tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con ngƣời là
A. biện chứng khách quan
B. biện chứng chủ quan
C. bịện chứng tự nhiên
D. biện chứng xã hội
34. Tính quy định nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật đƣợc gọi là gì A. Chất B. Lƣợng C. Độ D. Điểm nút
35. trong hoạt động thực tiễn sai lầm của trì trệ bảo thủ là do không tôn trọng quy luật nào của phép
biện chứng duy vật
A. quy luật lƣợng - chất
B. quy luật phủ định của phủ định
C. quy luật mâu thuẫn
D. quy luật xã hội
CHƢƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
36. nguồn gốc vận động và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là do
A. sự tăng lên không ngừng của năng suất lao động
B. sự phát triển liên tục của lực lƣợng sản xuất
C. quần chúng nhân dân không ngừ ng nổi dậy đấu tranh chống các thế lực phản động trong xã hội
D. mâu thuẫ n giai - tầng trong xã hội, sự thay đổi của quan hệ sản xuất
37. các nhân tố cơ bản của quá trình sả n xuất là
A. công cụ lao động và đối tƣợng lao động
B. ngƣời lao động và Môi trƣờng lao động
C tƣ liệu lao động và ngƣời lao động (sai)
D tƣ liệu sản xuất và ngƣời lao động
38 sản xuất gồm các hình thức
A. sản xuất vật chất sản , sản xuất tinh thần và sản xuất của cải
B sản xuất của cải, sản xuất ra tƣ liệu sản xuất và sả n xuất ra vật phẩm tiêu dùng
C sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con ngƣời D.sản xuất vật chất, sản
xuất văn hóa và sản xuất môi trƣờng sinh thái
39 cơ sở ra đời của Nhà nƣớc là do
A. yêu cầu tổ chức, tập hợp lực lƣợng chống thiên tai, địch họa
B. yêu cầu tập hợp lực lƣợng đấu tranh bảo vệ tổ quốc
C. yêu cầu của đấu tranh giai cấp, là công cụ của giai cấp cầm quyền quyền
D. yêu cầu của quản lý xã hội, mở rộng hợp tác quốc tế
40 trong mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng thì
A. cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thƣợng tầ ng
B. kiến trúc thƣợng tầng quyết định cơ sở hạ tầ ng
C. tùy thuộc vào thời đại kinh tế cụ thể mà xác định CSHT quyết định KTTT, hay KTTT t quyết định CSHT
D. không cái nào quyết định cái nào
41. sự tác động của kiến trúc thƣợng tầng đến cơ sở hạ tầng phải thông qua yếu tố
A hệ thống pháp luật B. nhà nƣớc
C quan điểm tƣ tƣởng của số đông trong xã hội
D quan điểm tƣ tƣởng của giai cấp thống trị
42 yếu tố mang tính cách mạng nhất trong lực lƣợng sản xuất là
A. Ngƣời lao động
B công cụ lao động
C phƣơng tiện lao động
D tƣ liệu lao động
43 kiểu nhà nƣớc đầu tiên trong lịch sử là
A. nhà nƣớc phong kiế n
B nhà nƣớc chủ nô
C nhà nƣớc tƣ bản
D. nhà nƣớc vô sản
44. cơ sở hạ tầng là
A. toàn bộ đất đai, máy móc, phƣơng tiện để sản xuất
B. toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
C. toàn bộ những thành phần kinh tế của một xã hội
D. Toàn bộ điều kiện vật chất và tinh thần của xã hội
45. quy luật xã hội giữ vai trò quyết định đối với sự vận độ ng và phát triển của xã hội là
A quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT quyết định KTTT
B quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
C quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lƣợng SX
D quy luật đấu tranh giai cấp
46 kiến trúc thƣợng tầng là
A. hệ thống các hình thái ý thức xã hội, cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tƣơng ứng đƣợc hình
thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
B hệ thống các hình thái văn hóa xã hội, cùng với các thiết chế tổ chức nhà nƣớc tƣơng ứ ng, đƣợc
hình thành theo cơ sở hạ tầng nhất định
C hệ thống các hình thái tinh thần của xã hội, cùng với các thiết chế pháp quyền tƣơng ứ ng, đƣợc
hình thành trên một cơ sở kinh tế nhất định
D hệ thống các hình thái tồn tại xã hội, cùng với các thiết chế quản lý xã hội tƣơng ứng, đƣợc hình
thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
47 mục đích cuối cùng của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản là
A. thực hiện chuyên chính vô sản
B xã bỏ chế độ ngƣời bóc lột ngƣời
C lật đổ chế độ tƣ bản chủ nghĩa
D. thiết lập quyền thống trị của giai cấp vô sản chiếm tài thế giới
48 Nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện nhà nƣớc là
A sự thỏa thuận của mọi tầng lớp trong xã hội
B nhữ ng mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa đƣợc
C lý tƣởng cao đẹp của các lãnh tụ cách mạng kết hợp với các tầng lại với nhau
D. do sự xung đột của các thế lực tôn giáo trong xã hội
49 sự biến đổi của quan hệ sản xuất chủ yếu là do
A. trình độ phát triển của lực lƣợng lao động
B. trình độ phát triển của công cụ lao động
C. trình độ phát triển của phƣơng thức sản xuất
D. trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất
50 nguyên nhân cơ bản gây ra mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp trong xã hội
A. sự khác nhau về tƣ tƣởng lối sống
B. sự đối lập về lợi ích cơ bản - lợi ích kinh tế
C. sự khác nhau về tài sả n giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo
D. sự khác nhau về địa vị trong thang bậc của trật tự xã hội
51. nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lƣợng sản xuất là
A sự phát triển của lực lƣợng sản xuất đòi hỏi QHSX phải phù hợp theo, và khi QHSX phù hợp để
thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển
B sự phát triển của QHSX đòi hỏi lực lƣợng sả n xuất phải phù hợp theo. và khi lực lƣợng sản xuất
phù hợp sẽ thúc đẩy QHSX phát triển
C sự phát triển của lực lƣợng sản xuất đòi hỏi trình độ kỹ thuật phải phù hợp theo, và khi trình độ
kỹ thuật phù hợp sẽ thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển (sai)
D. sự phát triển của quan hệ sản xuất đòi hỏi trình độ quản lý phải phù hợp theo và Khi trình độ quả
n lý phù hợp sẽ thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triể n
52 Định nghĩa về giai cấp của Lênin, giai cấp là
A. nhữ ng tập đoàn ngƣời khác nhau về địa vị chính trị - xã hội. Nguồn gốc của giai cấp là ở quyền
lực thống trị trong xã hội
B. những tập đoàn ngƣời khác nhau về địa vị kinh tế - xã hội. Nguồn gốc của giai cấp là ở quan hệ
về tƣ liệu sản xuất và lợi ích kinh tế
C. nhữ ng tập đoàn ngƣời khác nhau về trình độ phát triển nền kinh tế và văn hóa. Nguồn gốc của
giai cấp và vai trò quản lý xã hội
D. những tập đoàn ngƣời khác nhau về điều kiện sinh sống trong xã hội nguồn gốc của giai cấp nào
quan hệ và lợi ích về kinh tế
53 nhà nƣớc có những chức năng cơ bản
A.Thống trị chính trị, xã hội, đối nội và đối ngoại
B Trấn áp kẻ thủ, bảo vệ lợi ích giai cấp
C bảo vệ lợi ích giai cấp và đối ngoại
D.đối ngoại và chiến thắng kẻ thù
54.yếu tố nào quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời ta
A.Vị trí địa lý mỗi dân tộc (sai)
B điều kiện dân số
C phƣơng thức sản xuất
D điều kiện môi trƣờng
55 Hai mặt cơ bản của phƣơng thức sản xuất là
A. mặt tự nhiên và mặt xã hội
B mặt vật chất và mặt tinh thần
C mặt vật chất và mặt ý thức
D mặt kỹ thuật và mặt xã hội
56 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cách mạng xã hội là
A mâu thuẫ n về quan điểm chính trị giữa lực lƣợng xã hội khác nhau
B mâu thuẫ n giữa giai cấp cách mạng và giai cấp phả n cách mạng
C mâu thuẫ n giữa lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất
D mâu thuẫ n giữa nhân dân nghèo khổ với giới quan chức giàu có
57.vai trò của cách mạng xã hội là
A. phƣơng thức, động lực của phát triển xã hội, tạo nên các nƣớc thăng của tiến bộ lịch sử nhân loại
B con đƣờng, biện pháp của phát triển xã hội, tạo nên các cột mốc thi đấu tiến bộ của lịch sử nhân loại
C hình thức, xu hƣớng của phát triể n xã hội, tạo nên các điều kiện hình thành tiến bộ lịch sử nhân loại
D xu thế và cơ sở của phát triển xã hội tạo nên các tiền đề của tiế n bộ lịch sử nhân loại
58 con ngƣời sẽ bộc lộ đƣợc bản chất Xã hội của mình khi
A. khi tồn tại trong các quan hệ xã hội
B. khi thoát ly khỏi điều kiện lịch sử nhất định
C. khi tồn tại trong các quan hệ của tự nhiên
D. khi hoạt tách rời quan hệ xã hội
59 cách mạng xã hội là
A là sự thay đổi chủ yếu về chất, của hình thái kinh tế - xã hội cũ, lên hình thái kinh tế xã hội mới, là
thời cơ bƣớc ngoặt giải quyết mâu thuẫn và lợi ích giai cấp
B là sự thay đổi to lớn về chất, từ hình hình thái kinh - tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác
là bƣớc quyết định trong giải quyết mâu thuẫn đối kháng giai cấp
C sự thay đổi căn bản về chất, từ hình thái kinh tế - xã hội này, lên hình thái kinh tế - xã hội cao hơn,
là đỉnh cao điểm nút giải quyết mâu thuẫn, đối kháng giai cấp
D là sự thay đổi thật sự về chất, lƣợng hình thái kinh tế - xã hội thấp, lên hình thái kinh tế - xã hội cao,
là thời điểm quyết định giải quyết mâu thuẫn và đối kháng giai cấp
60 vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
A là chủ thể sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội tồn tại, phát triể n (sai)
B. là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử, quyết định sự phát triển của lịch sử
C là chủ thể của các cuộc cách mạng xã hội, đƣa ra xã hội phát triển
D là chủ thể đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của lịch sử