An toàn lao động khi sắp xếp và vận chuyển hàng thông dụng - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải
An toàn lao động khi sắp xếp và vận chuyển hàng thông dụng - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Logistics vận tải hàng hóa
Trường: Đại học Giao thông vận tải
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40425501
An toàn lao động khi sắp xếp hàng thông dụng:
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM TRONG SẮP XẾP HÀNG: •
Hàng hóa tự đổ do chất xếp không đúng kỹ thuật (quá cao, quá tải) Sạt
đổ hàng hóa trong quá trình xếp dỡ,…. •
Ngã cao khi leo trèo lên xếp các kiện hàng,… •
Điện giật khi leo trèo lên các kiện hàng cao ngang tầm dây điện của phân xưởng •
Hàng hóa bị bung ra khỏi thùng vì cố định không chắc chắn, đúng kỹ thuật,… •
Hàng hóa đè lên người khi nâng hàng quá nặng •
Đổ vào người khác khi bê (khiêng) hàng hóa quá tầm nhìn,.. •
Ngoài ra còn rất rất nhiều yếu tố nguy hiểm khác xuất phát từ sự thiếu kiến thức
về an toàn của người lao động và sự chủ quan từ chính họ,…
Y TẮC AN TOÀN TRONG VIỆC SẮP XẾP HÀNG: -
Người làm công việc sắp xếp phải được kiểm tra sức khỏe đạt yêu cầu, được
huấnluyện biện pháp an toàn và trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phù
hợp. - Trước khi tiến hành sắp xếp phải căn cứ vào tính chất hàng hóa, phương tiện
vận chuyển, điều kiện làm việc để hướng dẫn công nhân chuẩn bị dụng cụ ;sắp xếp
và dụng cụ phòng hộ, cách sắp xếp hàng hóa bảo đảm an toàn và các phương tiện bảo đảm an toàn khác. -
Hàng hóa xếp trong kho, bãi không được quá tải trọng cho phép của nền kho,
bãi, phải bảo đảm điều kiện làm việc và khoảng cách cho phương tiện sắp xếp ra vào thuận tiện. -
Khoảng cách giữa các phương tiện vận chuyển trên sân bãi khi xếp hàng
phải theoquy định sau: trên cùng tuyến đường xe trước và xe sau không nhỏ hơn 1
mét; giữa hai xe đứng cạnh nhau không nhỏ hơn 1,5 mét; giữa xe và chồng hàng không nhỏ hơn 1 mét. -
Chỉ được xếp hàng trên xe khi xe đã đổ đúng vị trí, tắt máy cài số ‘0’, kéo
phanh tayvà chèn bánh xe chắc chắn. -
Khi xếp hàng hoá lên xe bằng thiết bị nâng, lái xe không được ngồi trong
cabin và công nhân không được đứng trong thùng xe. Chỉ được vào gỡ hàng ra khỏi
móc cần trục khi hàng đã đặt vững chắn xuống thùng xe. -
Khi xếp hàng hoá cần phải có người đánh tín hiệu thì phải có quy định thống
nhất trong tín hiệu phối hợp giữa các phương tiện xe máy công nhân tín hiệu, công
nhân xếp hàng hoặc giữa chỉ huy. Công nhân đánh tín hiệu không đứng trên đống
hàng hoá trong khu vực bán kính quay của cần trục, trên nắp hầm tàu. -
Khi xếp hàng hoá lên tàu thuyền phải thống nhất phương án sắp xếp với
người phụtrách tàu thuyền. Xem xét, kiểm tra môi trường trong hầm tàu và thông gió
hầm tàu khi vận chuyển hàng sinh hơi, khí độc. Khi xếp hàng lên tàu phải đảm bảo
sự cân bằng của phương tiện. Cấm xếp hàng quá tải trọng cho phép của phương tiện.
An toàn lao động khi vận chuyển hàng thông dụng;
CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM TRONG VẬN CHUYỂN HÀNG: -
Từ thiên nhiên: trong qúa trình vận chuyển bằng đường biển, đường bộ,...
đặc biệtlà đường biển thường xuyên gặp bão, sóng lớn,...thường gây ra tình trạng lật,
nghiêng tàu, nghiêm trọng hơn là làm gãy thân tàu, dẫn đến hàng hóa bị rò rỉ, vỡ nát khi đè lên
nhau, gây ảnh hưởng đến tính mạng người lao động,..\ - Từ tai nạn: Các tai nạn như mắc cạn,
chìm đắm, cháy nổ hay đâm va, sụp ổ gà, mất phanh,... -
Từ con người: do thái độ chủ quan, không cẩn thận, làm việc cẩu thả thiếutrách nhiệm
dẫn đến những rủi ro không đáng có gây ảnh hưởng đến an toàn người lao động và cả về tổn thất
hàng hóa khi vận chuyển,... lOMoAR cPSD| 40425501
=> Thế nên có nhiều rủi ro xuất hiện khi vận chuyển hàng cụ thể là hàng thông dụng
gây ảnh hưởng đến an toàn lao động nên vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là cẩn
thận tìm giải pháp hạn chế và khắc phục. GIẢI PHÁP:
Bảo hộ lao động: trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho cán bộ,
công nhân viên: quần áo bảo hộ, mũ bảo hộ,găng tay, giày mũi sắt, dây
bảo hộ… và những vật dụng bảo hộ chuyên dụng phù hợp với từng trường hợp.
Đào tạo đội ngũ người lao động: Thường xuyên tổ chức các lớp đào
tạo kỹ năng nâng cao trình độ nhận thức, tay nghề về an toàn lao động
theo quy định của Nhà nước
Ý thức trách nhiệm người lao động: Tuyệt đối tuân thủ theo các
hướng dẫn của bộ phận giám sát an toàn của chủ đầu tư trong quá
trình thi công trong công trường, khu vực an toàn, căng dây chắn cô
lập, khoảng cách an toàn…Sau bất kỳ giai đoạn nghỉ ngơi nào trong
quá trình thực hiện, giám sát an toàn thi công phải đi kiểm tra xung
quanh các thiết bị để chắc chắn rằng không có sự thay đổi nào kể từ
khi công việc tạm hoãn để nghỉ ngơi.
Tải trọng: Không cẩu quá tải trọng trong quy định kỹ thuật trong hồ sơ
thiết kế của nhà sản xuất cung cấp.
Trước lúc vận chuyển: Cần kiểm tra tình trạng kỹ thuật của phương
tiện trước lúc tiến hành vận chuyển hàng hóa. Các phương tiện phải
trong thời hạn lưu hành của cơ quan đăng kiểm, các thiết bị dụng cụ
kèm theo phải đầy đủ, đảm bảo an toàn. Phương tiện vận tải đường
thủy phải có phao cứu sinh, đèn báo tín hiệu, thiết bị bơm
nước,...Phương tiện đường bộ kiểm tra hệ thống bánh xe, đèn chiếu,
đèn báo hiệu, hệ thống phanh, ống dầu thủy lực… không vận chuyển
quá tải trọng trong giấy phép lưu hành phương tiện. Chằng buộc, kê lót
chắc chắn hàng hóa vào phương tiện vận tải bằng xích, cáp… Đảm
bảo kiện hàng không xê dịch trong mỗi công đoạn vận chuyển. Trọng
tâm của kiện hàng được đặt trên trục đối xứng của phương tiện với sai
số không quá 1/100 bề rộng của phương tiện.
Sau quá trình vận chuyển: Hàng hóa vận chuyển đến công trường và
hạ bãi phải được bảo quản, kê lót bằng tole, gỗ, tà vẹt để chống sụt
lún, áp lực về tải trọng đè nặng xuống bề mặt bãi tại công trường thực hiện dự án.
Đối với phương tiện: Đối với phương tiện vận chuyển phải trang bị
đầy đủ dụng cụ phòng chống cháy nổ theo đúng quy định của cơ quan Nhà nước.
Đối với cán bộ công nhân viên-người lao động: Cán bộ - công nhân
viên thường xuyên định kỳ được hướng dẫn và thực tập công tác
phòng chống cháy nổ bởi các cơ quan chuyên ngành. Tăng cường
kiểm tra, phát hiện kịp thời các nguy cơ cháy nổ, thiếu sót để có ngay
biện pháp khắc phục. Cấm hút thuốc bừa bãi, sai quy định trong công
trường. Quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn các chất cháy nổ, nguồn
nhiệt, nguồn lửa, thiết bị và dụng cụ sinh nhiệt. Các vật tư cháy nổ phải
được cách ly và bảo quản riêng biệt trong khi vận chuyển bốc xếp.