An toàn vệ sinh thực phẩm | Bài tiểu luận cuối kì học phần Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm | Trường Đại học Phenikaa

Người dân là những người trực tiếp sử dụng thực phẩm. Vì vậy, để khắc phục vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm tốt nhất thì người dân chính là những thành phần quan trọng quyết định. Để đảm bảo tốt nhất vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm thì người dân nên lựa chọn đúng cho mình những thực phẩm sạch và tránh xa những thực phẩm bẩn đang tràn lan trên thị trường. Thực phẩm như thịt cá, rau củ cần tươi sống và không bị biến đổi màu sắc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
21 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

An toàn vệ sinh thực phẩm | Bài tiểu luận cuối kì học phần Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm | Trường Đại học Phenikaa

Người dân là những người trực tiếp sử dụng thực phẩm. Vì vậy, để khắc phục vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm tốt nhất thì người dân chính là những thành phần quan trọng quyết định. Để đảm bảo tốt nhất vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm thì người dân nên lựa chọn đúng cho mình những thực phẩm sạch và tránh xa những thực phẩm bẩn đang tràn lan trên thị trường. Thực phẩm như thịt cá, rau củ cần tươi sống và không bị biến đổi màu sắc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

110 55 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO
TRƯỜNG ĐI HỌC PHENIKAA
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC
NHÓM
Giảng viên :…Nguyễn Thị Huyền Trang…
Tên nhóm :…………………………………
Thành viên:
1…….. Đỗ Thanh Bình………….MSV:
23012851
2…….. Nguyễn Thị Ngọc Bích…MSV: 23012927
3……...Nguyễn Th Duyên……...MSV: 23012547
4……...Vũ Thị Quỳnh Diễm…… MSV:
23012872
Khóa : 2023-2027
Lớp : KNGT-N08
HÀ NỘI, 12/2023
Mục lục
Trang
Chương I. Mở đầu………………….................1
1.1 Lời mở đầu………………………………..
….1
1.2 Lý do lựa chọn đề tài……………………..
1.3 Đối tượng và phạm vi của đề tài………….
1.4 Ý nghĩa của đề
tài…………………………
1.5 Phân chia nhiệm vụ thực hiện……………..
Chương II. Nội dung chính…………………….
2.1 Mô tả nhim vụ, công việc được giao của từng cá
nhân……………………………..
2.2 Kịch bản chi ết của video………………
2.3 Hãy liệt kê những khó khăn trong quá trình làm việc
nhóm…………………………..
2.4 Các vấn đ cần lưu ý khi thực hiện công việc
chung là gì ?.....................................
2.5 Cần làm gì để việc giao ếp trong các trường hợp
tương tự đạt hiệu quả cao nhất ?.................
2.6 Thực trạng của đề tài nhóm thực hiện……
2.7 Đề xuất giải pháp cho đề tài………………
Chương III. Kết
luận………………………………
Chương IV. Danh mục tham
khảo……………
I. PHN MỞ ĐU
1.1. Lời mở đầu
Trong đời sống hàng ngày của con người , thực phẩm đóng vai trò quan
trng , là một trong những nhu yếu không thể thiếu . Thực phẩm đến từ cả
nguồn thực vật và động vật . Thực phẩm là bất kỳ thứ gì mà con người có
thể ăn , uống từ đó cung cấp dinh dưỡng và năng lượng , duy trì sự sống ,
sự phát triển , sức khỏe , nh thần,… Chính vì thế , mà thực phẩm là một
phần quan trọng trong xã hội ,giúp duy trì sự sống của con người và góp
phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế - xã hội .An toàn vệ sinh thực phẩm là
luôn giữ thực phẩm tươi , đảm bảo vệ sinh , sạch sẽ , và giữ được giá trị
dinh dưỡng cho người sử dụng. Bên cạnh đó , chính thực phẩm cũng sẽ
một nguồn gây hại đến sức khoẻ của con người khi vn đề vệ sinh an toàn
thực phẩm không được đảm bảo . Thực phẩm sẽ không mang lại giá trị
dinh dưỡng , khi chính nó cũng không đảm bảo vệ sinh . Cuộc sống hiện đi
đã cuốn con người vào vòng xy của ca cải , vật chất . Đồng ền đã thể
hin sức mạnh đáng sợ của mt thứ quyền lực vô hình , cũng như thái độ
sống hẹp hòi , ích kỉ , chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân mà tại các cơ sở sản
xuất , buôn bán kinh doanh quên đi êu chí an toàn sẵn sàng dùng mọi thủ
đon để thu về lợi nhuận cao . Vậy nên , an toàn vệ sinh thực phẩm là vn
đề quan trọng và cần được quan tâm .
1.2. Lý do lựa chọn đề tài
Ngày nay , điều kiện sinh hoạt của người dân đang được cải thiện , nhu cầu
về thực phẩm càng tăng cao . An toàn vệ sinh thực phẩm sẽ ảnh hưởng
trực ếp đến sức khoẻ và nh mạng của con người . Trong những năm gn
đây , thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm của Vit Nam có sự chuyn
biến ch cực thế nhưng vẫn còn tồn tại , hạn chế cần được giải quyết . An
toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề có nh thực ễn cao , đáp ứng nhu cầu
của xã hội , là một lĩnh vực rộng lớn đang phát triển . Là người quan tâm
đến sức khoẻ và muốn góp phần bảo vệ sức khoẻ cộng đồng nên đề tài an
toàn vệ sinh thực phẩm là sự lựa chọn tốt nhất khi còn nhiều vn đề mới
cần được nghiên
cứu , giải quyết. Từ đó góp phần nâng cao nhận thức của người dân và
doanh nghiệp.
1.3. Đối tượng và phạm vi đề tài
Đối tượng của vsinh an toàn thực phẩm : là tất cả các loại thực phẩm .
Bao gồm thực phẩm tươi sống , thực phẩm chế biến , thực phẩm đóng gói ,
thực phẩm ăn liền , thực phẩm vỉa hè , thực phẩm nhà hàng ,… Phạm vi của
an toàn vệ sinh thực phẩm :
Ngun gốc của thực phẩm : đây là nơi sản xuất , thu hoạch , chế
biến và khai thác thực phẩm
Quá trình sản xuất , chế biến thực phẩm : thực phẩm trong quy
trình sản xuất , chế biến cần được đảm bảo vệ sinh , tránh để thực phẩm bị
nhiễm bẩn , ô nhiễm . Cần thực hiện theo đúng quy định của pháp luật v
an toàn vệ sinh thực phẩm
Bảo quản thực phẩm : Cần bảo quản đúng cách trong điều kiện tốt
nhất và phù hợp nhất , đảm bảo trong quá trình bảo quản thực phẩm
không phát sinh ra những chất độc hại
Kinh doanh thực phẩm : người kinh doanh nên nhập thực phẩm có
xuất xứ, nguồn gốc rõ ràng , đảm bảo thực phẩm vẫn còn hạn sử dụng
Tiêu dùng thực phẩm : người êu dùng cần có kiến thức khi sử
dụng thực phẩm và thực hiện các biện pháp phòng ngừa ngộ độc thực
phẩm khi sử dụng thực phẩm không đảm bảo an toàn
1.4. Tổng quát nội dung chính của đề tài
Cuối cùng , an toàn vệ sinh thực phẩm được hiểu rõ hơn là toàn bộ các vấn
đề cần xử lý , giải quyết liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh đối với thực
phẩm nhằm bảo vệ sức khoẻ người êu dùng . Hướng ti một thị trường
thực phẩm sạch , không chứa các chất độc hại , không gây hại đến sức khoẻ
của con người.Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam hiện nay
đang biến động theo đà ch cực , khi càng có nhiều người dân nhận thức
và am hiểu rõ hơn về an toàn thực phẩm , thực phẩm sạch , lành mạnh .
Một phần giới trViệt Nam hiện nay đã có lối sống lành mạnh trong ăn
uống , còn được gọi là ăn uống “ Healthy , Eatclean”.Trong những năm gần
đây , Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về an toàn
vệ sinh thực phẩm đảm bảo cho công tác kiểm tra , giám sát vệ sinh an
toàn thực phẩm . Công tác tuyên truyền và giáo dục về an toàn vệ sinh thực
phẩm cũng được đẩy mạnh và mở rộng góp phần nâng cao nhận thức của
người dân . Nhưng , vẫn còn tồn ti hạn chế như nh trạng cố nh vi phạm
vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất , xí nghiệp , bếp ăn tp
thể . Cơ sở vật chất , trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra giám sát
còn thiếu thốn , chưa được nâng cao . Quan trọng nhất là nhận thức của
một số người dân , doanh nghiệp về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm còn
hạn chế , từ đó việc thực hiện các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm
chưa được nghiêm túc , minh bạch . Và để nâng cao an toàn vệ sinh thực
phm Việt Nam , việc chung tay góp sức của các cấp , các ngành và toàn
xã hội là rt cần thiết , đồng thời bao gồm những giải pháp . Đó là tăng
ờng tuyên truyền , giáo dục về vệ sinh an toàn thực phẩm , cách bảo
quản , cách nhận biết đâu là thực phẩm sạch , thực phẩm bẩn . Tăng cường
mạnh công tác kiểm tra đánh giá đảm bảo an toàn vệ sinh , thực phẩm sạch
sẽ tại các hàng quán vỉa hè , nhà hàng , xưởng chế biến ,...Áp dụng và đẩy
mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực thực phẩm , góp phần
nâng cao chất lượng , đảm bảo vệ sinh .
1.5. Ý nghĩa của đề tài
Về mặt khoa học , m hiểu van toàn vệ sinh thực phẩm sẽ góp phần nâng
cao hiểu biết của con người về các vấn đề liên quan đến an toàn thực
phẩm , nguyên nhân gây ra mất vệ sinh an toàn thực phẩm , các biện pháp ,
giải pháp để bảo đảm an toàn thực phẩm .
Về mặt thực ễn , vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm làm cho chất lượng
cuộc sống đi lên , hướng ti li sống lành mạnh , ch cực , bảo vệ sức
khoẻ và nh mạng con người . Về mặt xã hội , khi an toàn vệ sinh thực
phẩm được nâng cao sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ca
đất nước , chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng đi lên .
1.6. Phân chia nhiệm vụ thực hiện
STT
Thành viên
Mã sinh viên
Thời gian
thực hiện
Nội dung thực hiện
1.
Đỗ Thị Thanh
Bình
23012851
Từ ngày
19/11/202 3
đến ngày
21/11/202
3
- Son nội dung gồm :
tả nhiệm vụ, công việc
được giao của từng cá
nhân; kịch bản chi ết
của video ; hãy liệt kê
những khó khăn trong
quá trình làm việc nhóm ;
các vn đề cần lưu ý khi
thực hiện công việc
chung là gì ?. - Tìm kiếm
hình nh
2.
Vũ Thị Qunh
Diễm
23012872
Từ ngày
19/11/202 3
đến ngày
21/11/202
- Son phần 1 : mở
đầu
- Tìm kiếm hình ảnh
3
3.
Nguyễn Thị
Duyên
23012547
Từ ngày
19/11/202 3
đến ngày
21/11/202
3
- Son nội dung gồm :
Cần làm gì để việc giao
ếp trong các trường hợp
tương tự đạt hiệu quả
cao nhất ; thực trạng ca
đề tài nhóm thực hiện ;
đề xuất giải pháp cho đề
tài - Soạn phần 3 : Kết
luận
4.
Nguyễn Thị
Ngọc Bích
23012927
Từ ngày
19/11/202 3
đến ngày
21/11/202
3
- Làm Word, tổng
hợp , chỉnh sửa bài làm ,
phân chia công việc
- Danh mục tham
kho
Chương II. Nội dung chính
2.1 Mô tả công việc, nhiệm vụ được giao của từng cá nhân
- Mỗi một cá nhân là một mắt xích, một nhân tố quan trọng trongnhóm.
- Mỗi thành viên trong nhóm phải biết tôn trọng ý kiến của nhau,lắng nghe, chia sẻ
dựa trên nh thần tập thể để đạt được hiệu quả công việc tốt nhất.
- Từng thành viên trong nhóm sẽ được phân công nhiệm vụ và côngviệc một cách
công bằng và khoa học tùy vào mỗi năng lực của mỗi người để phân chia. Xác định
và phân chia công việc thành các nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm
sẽ giúp mọi người biết rõ trách nhiệm của mình và tập trung vào nhiệm vụ riêng.
- Bạn cần một danh sách các thành viên và nắm rõ năng lực củatừng người để phân
chia và điều chỉnh công việc cho phù hợp và hiệu quả. Nếu bạn nhà tuyển dụng
hãy m kiếm các ứng viên đầy đủ kỹ năng doanh nghiệp cần để thể đáp
ứng các vai trò và kinh nghiệm để hoàn thành tốt công việc
TLTK: hps://unica.vn/blog/cach-lam-viec-nhom-hieu-qua
- Thành viên trong nhóm khi được giao nhiệm vụ thì cần hoànthoành việc được giao
một cách tốt nhất
- Phải hoàn thành nhiệm vụ trước thời hạn được giao, tuân thủ cácquy định chung
của nhóm
- Mọi người trong nhóm phải ch cực tham gia y dựng ý kiến, thảoluận, trao đổi
với nhau.
- Mỗi thành viên phải nhận thức được vai trò trách nhiệm củamình trong nhóm
để cùng nhau thực hiện và hoàn thành kế hoạch đã đề ra.
TLTK: hps://businesswiki.codx.vn/quy-trinh-lam-viec-nhom/
2.2 Kịch bản chi ết của video.
- ớc 1: Đầu ên các thành viên trong nhóm cần thảo luận và trao đổi để xây dựng
nội dung . Cùng nhau lên ý tưởng cho video
- ớc 2: Sau khi đã cùng nhau bàn luận xong thì bước ếp theo sẽ phân chia nhiệm
vụ cho từng thành viên trong nhóm. + Soạn các câu hỏi liên quan đến vấn đề An
toàn vệ sinh thực phẩm” để quay video phỏng vấn mọi người
+ Khi đã chuẩn bị xong các câu hỏi các thành viên được phân chia nhiệm vụ
phỏng vấn sẽ công việc đi phỏng vấn mọi người đthu thập các ý kiến
quan điểm của mọi người xung quanh về vn đề “An toàn vệ sinh thực phẩm”
+ Sưu tầm trên mạng các video phóng sự về thực trạng và nguyên nhân của
việc gây mất vệ sinh an toán thực phẩm.
- ớc 3: Khi hoàn thành các nhiệm vụ trên sẽ ến hành chỉnh sửa video
TLTK: hps://fastdo.vn/ky-nang-lam-viec-nhom-la-gi/
2.3. Những khó khan trong quá trình làm việc nhóm.
Làm việc nhóm có thể mang lại rất nhiều lợi ích, nhưng cũng đi kèm với một số
khó khăn.
-Sự không đồng nhất trong ý kiến: Khi chúng ta làm việc nhóm sẽ khó thể
tránh khỏi được sự không đồng nhất và bất đồng quan điểm ý kiến với nhau.Điều
này thể dẫn đến xung đột điều này sẽ dẫn đến kkhăn trong quá trình làm
việc nhóm của tất cả mọi người đồng thời cũng sẽ ảnh hưởng đến kết quả của
công việc.Nếu như không tìm được cách giải quyết hòa thuận với nhau thì chúng
ta nên thảo luận và tìm ra giải pháp tốt nhất cho mọi người.
https://hrd.com.vn/lam-sao-de-xay-dung-su-dong-thuan-trong-doi-nhom
-Phân chia công việc không công bằng: Đòi hỏi người trưởng nhóm phải công
bằng trách nhiệm.Nếu không làm trọn vẹn được hai chữ công bằng sẽ dẫn
đến sự không hài lòng, không bằng lòng và căng thẳng của các thành viên trong
nhóm. Để thể tránh được điều này hãy thảo luận cùng nhau thống nhất về
việc phân chia công việc ngay từ ban đầu. Việc phân chia công việc dựa trên yếu
tố công bằng đảm bảo rằng mọi người đều trách nhiệm ràng mỗi thành
viên trong nhóm phải trách nhiệm với công việc mà mình được giao. Công
việc được phân chia dựa trên khả năng và sở trường của mỗi thành viên
-Thiếu sự tự tin sự tự động: Trong một số trường hợp, một số thành viên thể
thiếu sự tự tin tự động trong việc đóng góp ý kiến ý tưởng của bản thân
mình. Chính điều này thể làm giảm hiệu suất sự sáng tạo của nhóm. Để
vượt qua vấn đề này, chính chúng ta hãy cùng nhau tạo nên một môi trường thoải
mái và khuyến khích mọi người tham gia vào quá trình quyết định và đóng góp ý
kiến. Đồng thời hãy tôn trọng lắng nghe ý kiến của tất cả mọi người trong
nhóm.
-Quản lý thời gian: Quản lý thời gian là một khó khăn rất lớn trong công việc làm
việc nhóm. Mỗi thành viên có thể những lịch trình thời gian biểu khác nhau
hoàn toàn. Điều đó gây ra những sự không đồng bộ và gây cản trở đến quá trình
làm việc nhóm thậm chí chính điều đó cũng sẽ ảnh hưởng đến quá trình hoàn
thành kết quả của công việc nhóm.Để giải quyết được vấn đnày chungsta hãy
thiết lập một lịch trình chung sử dụng công cụ quản dự án để theo i tiến độ
đảm bảo rằng mọi thành viên trong nhóm đều thể thực hiện nhiệm vụ của
mình đúng thời hạn.
https://becamexisc.com.vn/nhan-dien-kho-khan-khi-lam-viec-nhom-va-
cachgiai-quyet
2.4. Các vấn đ cần lưu ý khi làm việc chung là gì?
- Tất cả các thành viên trong nhóm cần tôn trọng , biết lắng nghe ý kiến, góp ý
của mọi người. Làm việc nhóm thì tất cả các thành viên đều phi biết trợ giúp
đỡ lẫn nhau trong công việc, nếu đồng đội của mình gặp khó khăn hãy sẵn
sàng chia sẻ, giúp đỡ họ, việc làm này sẽ tạo nên sự gn kết giữa các thành
viên trong nhóm lại vi nhau
- Khi làm việc chung cần nâng cao ý thức cá nhân vì tập thể
- Luôn ch cực đóng góp để hoàn thành kế hoạch một cách tốt nhất
- Các thành viên trong nhóm cần hoàn thành nhiệm vụ của mình được phân
công trước thời gian quy định
lOMoARcPSD|48364463
-
Mỗi thành viên cần trách nhiệm với công việc mình được giao. Khi làm
việc một mình, kết quả không tốt thì chỉ bạn chịu trách nhiệm, nhưng làm việc
nhóm thì khác, nếu bn ỷ lại hoặc không hoàn thành nhiệm vụ được giao nghĩa
là bạn đang làm ảnh hưởng đến cả tập thể.
- Cùng nhau đưa ra những đóng góp ý kiến rồi mới đi đến vấn đề phân chia
công việc để công việc có sự thống nhất hơn
- Xây dựng môi trường thoải mái, khuyến khích mọi người đóng góp ý kiến và ý
ởng của mình là cách để ợt qua khó khăn này. hps://trainghiemso.vn/5-
kho-khan-khi-lam-viec-theo-nhom-va-cachvuot-qua/
2.5. Cần làm gì để việc giao ếp trong các trường hợp tương tự đạt hiệu quả
cao nhất ?
- Khi chúng ta giao ếp với đối phương , đầu ên cần giữ một nh thần thoải
mái để nói chuyn.
- Tạo thiện cảm với người đi diện mình, biết nắm bắt tâm lí của họ .
lOMoARcPSD|48364463
-
- Để cải thiện đưc kỹ năng giao ếp tốt không những cần kỹ năng nói mà cần
phải luyện kỹ năng lắng nghe người khác .
- Khi giao ếp nên sử dụng ngôn ngữ cơ thể để diễn đạt được hết ý mà mình
muốn nói là gì. Tuy nhiên cần phải biết ết chế và nh tế để người đối din
không cảm thấy khó chịu.
Không phải lúc nào chúng ta cũng chỉ giao ếp với gia đình, bạn thân thiết
của mình càng ngày chúng ta càng phải gặp nhiều người mới . Vy nên ,
chúng ta cần thể hin sự thân thiện, tự n trong lời nói của mình, đồng cảm và
tôn trọng với đối phương mi tạo ra được một cuộc trò chuyện hiệu quả.
- Một cuộc đối thoại đu dựa trên một mục đích, một mục êu chung, chúng ta
cần phải dựa trên những ưu điểm của nhau để tạo ra một ý tưởng , một quyết
định đúng đắn.
- Khi giao ếp tránh để đối phương cảm thấy nhàm chán, luôn đi thẳng vào
trng tâm ý mà mình muốn biểu đạt, không vòng vo, lan man dẫn đến việc lạc
chủ đề.
2.6. Thực trạng của đề tài nhóm thực hiện.
- Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam hiện nay luôn là mối quan
tâm của người dân và các chuyên gia trong lĩnh vực này. Mặc dù Chính phủ đã
có nhiều ci ến và nỗ lực trong công tác quản lý, kiểm soát chất lượng thực
phẩm nhưng nh hình vẫn ngày càng trở nên phức tạp và khó khăn.
- Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay gặp nững vn đề sau:
+Thứ nhất: Thực phẩm bẩn tràn lan trên thị trường:
Chất lượng thực phẩm không được đảm bảo, nguồn gốc không rõ ràng khiến
nhiều người êu dùng khó khăn trong việc lựa chn sản phẩm an toàn.
+Thứ hai: Ngày càng có nhiều nhà sản xuất và kinh doanh thực phẩm sử dụng:
Chất kích thích tăng trưởng, sử dụng cám tăng trưởng từ vật nuôi, sử dụng
các hóa chất, chất cấm và các chất tẩy rửa vào thực phẩm như thịt, cá thối
trong chế biến nông, thủy sản...
+Thứ ba: Quy trình chế biến không nghiêm ngặt hoặc bị ô nhiễm bởi những
điều sau:Môi trường mất vệ sinh,tận dụng nước thải sinh hoạt để xử lý, nước
thải chăn nuôi dùng để ới rau gây nhiễm kim loại nặng và vi sinh vật gây
bệnh trong rau, củ, quả với hàm lượng cao hơn nhiều so với quy định , thực
phẩm không rõ nguồn gốc…gây ảnh hưởng xu đến sức khỏe, êu dùng và
lOMoARcPSD|48364463
-
xuất khẩu. Nhiều cơ schế biến không đảm bảo vệ sinh và máy móc không
đáp ứng yêu cầu quy định của nhà nước.
Theo thống kê của Cục Giám sát an toàn vệ sinh thực phẩm Bộ Y Tế:
+Sợng các vụ ngđộc thực phẩm hay số người bị nhiễm độc thực phẩm
còn khá cao
ặc biệt là những trường hợp mắc bệnh nhiễm trùng bởi thực phẩm.
+Các vụ ngộ độc thực phẩm đang diễn biến phức tạp và có nhiều người t
vong vì ăn phải các loại thực phẩm không đảm bảo an toàn…
TLTK: hps://accgroup.vn/thuc-trang-an-toan-ve-sinh-thucpham-hien-nay
- Một số hình ảnh thực trạng về vn đề vệ sinh an toàn thực phẩm:
TLTK:hps://tuyengiao.vn/y-te-cong-dong/an-toan-thuc-pham/nhhinh-chung-ve-ve-
sinh-an-toan-thuc-pham-tai-viet-nam-142130
lOMoARcPSD|48364463
TLTK:hps://xulynuocnhiemphen.vn/san-pham/may-loc-nuocnano.html
TLTK:hps://atvstp.org.vn/nguyen-nhan-dan-den-mat-ve-sinh-toanthuc-pham
lOMoARcPSD|48364463
Ngâm sầu riêng vào hóa cht để thúc chín, vàng ruột
Bơm nước tăng cân cho gà (nhiều khả năng bơm cả hóa chất chống ôi thiu)
TLTK:hps://thainguyen.gov.vn/n-tuc-su-kien-atvstp/-/
asset_publisher/EF5XAeLigqbS/content/nhung-buc-anh-gay-tranhcai-ve-an-toan-
thuc-pham-o-viet-nam?inheritRedirect=true
2.7. Đề xuất giải pháp cho đề tài.
2.7.1. Giải pháp khắc phục an toàn vệ sinh thực phẩm từ người dân.
lOMoARcPSD|48364463
Người dân là những người trực ếp sử dụng thực phẩm. Vì vậy, để khắc phục vn đ
an toàn vệ sinh thực phẩm tốt nhất thì người dân chính là những thành phần quan
trọng quyết định.
a. Lựa chọn thực phẩm
Để đảm bảo tốt nhất vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm thì người dân nên lựa chọn
đúng cho mình những thực phẩm sạch và tránh xa những thực phẩm bẩn đang tràn
lan trên thị trường.
- Thực phẩm như thịt cá, rau củ cần tươi sống và không bị biến đổi màu sắc.
- Những thực phẩm đông lạnh thì không được đóng mốc và không quá hạn s
dụng.
- Những thực phẩm nhập khẩu thì cần xem rõ nguồn gốc nhập và chất lượng
sản phm.
b. Bảo quản và chế biến
- Khi đã lựa chọn cho mình được những thực phẩm đảm bảo chất lượng thì quá
trình bảo quản cũng như chế biến thực phẩm cũng cần được kỹ ỡng. Nhất là cần
phải ăn chín, uống sôi để đảm bảo đúng nhất vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Nếu những thực phẩm đã bảo quản quá lâu thì không nên sử dụng mà nên
loi bỏ để tránh trường hợp ngđộc thực phẩm do ôi thiu.
2.7.2. Giải pháp khắc phục an toàn vệ sinh thực phẩm từ nhà sản xuất
Nhà sản xuất cũng góp một phần quan trọng để có những giải pháp khắc phục an
toàn vệ sinh thực phẩm hiệu qunhất. Đối vi nhà sản xuất thì cần lưu ý đến những
vấn đề như:
a. Tuân thủ quy định van toàn vệ sinh thực phẩm
Pháp luật nước ta đã có những quy định rt rõ ràng về vn đề vệ sinh an toàn thực
phẩm và đưa ra những êu chun đi với những thực phẩm sạch rồi nên những nhà
sản xuất cần tuân thủ những quy định này.
Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số doanh nghiệp không tuân thủ cũng như m mọi
cách chống đối nên vẫn còn nh trạng thực phẩm bẩn tràn lan.
b. Không sử dụng những chất cấm trong quá trình sản xuất
Một trong những biện pháp đến tnhà sản xuất giúp khắc phục tốt nhất vấn nn v
sinh an toàn thực phẩm hiện nay đó chính là không sử dụng những chất cấm trong
quá trình sản xuất.
lOMoARcPSD|48364463
Những chất cấm như chất phụ gia, hóa chất độc hại, chất tẩy rửa… sẽ ảnh hưởng
không nhỏ đến chất lượng của thực phẩm. Thậm chí những chất này còn có thể gây
ra những căn bệnh nguy hiểm cho người êu dùng nữa đấy.
Ngoài ra, khi sản xuất thực phẩm thì cũng cần ghi rõ tên thực phẩm, thành phần,
ngày sản xuất, ngày hết hạn, nguồn gốc xuất xứ của thực phẩm để người dân nắm rõ
được những thông n liên quan đến thực phẩm.
Đây là yếu tố quan trọng để người dân biết được rằng thực phẩm này có đáng n cậy
hay không. Vì vậy, không được chủ quan trong vấn đề thông n thực phẩm này.
c. Cung cấp giấy chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Đối vi những nhà sản xuất thì giấy chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
là vô cùng quan trọng. Đây được xem như ền đề quan trọng để xác nhận cơ sở có
đủ điều kiện để kinh doanh thực phẩm trên thị trường hay không.
Nhà sản xuất có thể tự mình xin giấy chứng nhận hoặc n tưởng vào những dịch vụ
đại diện nhà sản xuất để xin giấy chứng nhận tại cơ quan có thẩm quyền. Nhưng để
đảm bảo an toàn thì nhà sản xuất thực phẩm nên lựa chn những dịch vụ uy n để
n tưởng.
2.7.3. Giải pháp khắc phục an toàn vệ sinh thực phẩm từ cơ quan nhà nước
Cơ quan nhà nước có quyền và nghĩa vụ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và xử lý
những cơ sở vi phạm .
Thnhất, cơ quan nhà nước cần ban hành luật về vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm
tra những cơ sở sản xuất trên thị trường. Đồng thời xphạt nghiêm minh đến những
cơ sở không tuân thủ quy định.
Thứ 2, cơ quan nhà nước cần tchức những buổi công bố chất lượng sản phẩm
kiểm tra nghiêm ngặt những buổi công bố này để đạt chất lượng tốt nhất.
TLTK: hps://atvstp.org.vn/giai-phap-an-toan-ve-sinh-thuc-phamhieu-qua-nhat
2.7.4. Một số hình ảnh tham khảo.
lOMoARcPSD|48364463
TLTK: hps://www.phunu.hochiminhcity.gov.vn/atvstp-nguyen-tacan-toan-ve-sinh-
thuc-pham-can-nam-ro-post1436.html
TLTK: hps://fresco.vn/ve-sinh-an-toan-thuc-pham
| 1/21

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM Giảng viên
:…Nguyễn Thị Huyền Trang… Tên nhóm
:………………………………… Thành viên:
1…….. Đỗ Thanh Bình………….MSV: 23012851
2…….. Nguyễn Thị Ngọc Bích…MSV: 23012927 3……...Nguyễn Thị Duyên……...MSV: 23012547
4……...Vũ Thị Quỳnh Diễm…… MSV: 23012872 Khóa : 2023-2027 Lớp : KNGT-N08 HÀ NỘI, 12/2023 Mục lục Trang
Chương I. Mở đầu………………….................1 1.1
Lời mở đầu……………………………….. ….1
1.2 Lý do lựa chọn đề tài……………………..
1.3 Đối tượng và phạm vi của đề tài…………. 1.4 Ý nghĩa của đề
tài…………………………
1.5 Phân chia nhiệm vụ thực hiện……………..
Chương II. Nội dung chính…………………….
2.1 Mô tả nhiệm vụ, công việc được giao của từng cá
nhân……………………………..
2.2 Kịch bản chi tiết của video………………
2.3 Hãy liệt kê những khó khăn trong quá trình làm việc
nhóm…………………………..
2.4 Các vấn đề cần lưu ý khi thực hiện công việc
chung là gì ?.....................................
2.5 Cần làm gì để việc giao tiếp trong các trường hợp
tương tự đạt hiệu quả cao nhất ?.................
2.6 Thực trạng của đề tài nhóm thực hiện……
2.7 Đề xuất giải pháp cho đề tài……………… Chương III. Kết
luận………………………………
Chương IV. Danh mục tham khảo…………… I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lời mở đầu
Trong đời sống hàng ngày của con người , thực phẩm đóng vai trò quan
trọng , là một trong những nhu yếu không thể thiếu . Thực phẩm đến từ cả
nguồn thực vật và động vật . Thực phẩm là bất kỳ thứ gì mà con người có
thể ăn , uống từ đó cung cấp dinh dưỡng và năng lượng , duy trì sự sống ,
sự phát triển , sức khỏe , tinh thần,… Chính vì thế , mà thực phẩm là một
phần quan trọng trong xã hội ,giúp duy trì sự sống của con người và góp
phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế - xã hội .An toàn vệ sinh thực phẩm là
luôn giữ thực phẩm tươi , đảm bảo vệ sinh , sạch sẽ , và giữ được giá trị
dinh dưỡng cho người sử dụng. Bên cạnh đó , chính thực phẩm cũng sẽ là
một nguồn gây hại đến sức khoẻ của con người khi vấn đề vệ sinh an toàn
thực phẩm không được đảm bảo . Thực phẩm sẽ không mang lại giá trị
dinh dưỡng , khi chính nó cũng không đảm bảo vệ sinh . Cuộc sống hiện đại
đã cuốn con người vào vòng xoáy của của cải , vật chất . Đồng tiền đã thể
hiện sức mạnh đáng sợ của một thứ quyền lực vô hình , cũng như thái độ
sống hẹp hòi , ích kỉ , chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân mà tại các cơ sở sản
xuất , buôn bán kinh doanh quên đi tiêu chí an toàn sẵn sàng dùng mọi thủ
đoạn để thu về lợi nhuận cao . Vậy nên , an toàn vệ sinh thực phẩm là vấn
đề quan trọng và cần được quan tâm .
1.2. Lý do lựa chọn đề tài
Ngày nay , điều kiện sinh hoạt của người dân đang được cải thiện , nhu cầu
về thực phẩm càng tăng cao . An toàn vệ sinh thực phẩm sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng của con người . Trong những năm gần
đây , thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm của Việt Nam có sự chuyển
biến tích cực thế nhưng vẫn còn tồn tại , hạn chế cần được giải quyết . An
toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề có tính thực tiễn cao , đáp ứng nhu cầu
của xã hội , là một lĩnh vực rộng lớn đang phát triển . Là người quan tâm
đến sức khoẻ và muốn góp phần bảo vệ sức khoẻ cộng đồng nên đề tài an
toàn vệ sinh thực phẩm là sự lựa chọn tốt nhất khi còn nhiều vấn đề mới cần được nghiên
cứu , giải quyết. Từ đó góp phần nâng cao nhận thức của người dân và doanh nghiệp.
1.3. Đối tượng và phạm vi đề tài
Đối tượng của vệ sinh an toàn thực phẩm : là tất cả các loại thực phẩm .
Bao gồm thực phẩm tươi sống , thực phẩm chế biến , thực phẩm đóng gói ,
thực phẩm ăn liền , thực phẩm vỉa hè , thực phẩm nhà hàng ,… Phạm vi của
an toàn vệ sinh thực phẩm :
Nguồn gốc của thực phẩm : đây là nơi sản xuất , thu hoạch , chế
biến và khai thác thực phẩm
Quá trình sản xuất , chế biến thực phẩm : thực phẩm trong quy
trình sản xuất , chế biến cần được đảm bảo vệ sinh , tránh để thực phẩm bị
nhiễm bẩn , ô nhiễm . Cần thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về
an toàn vệ sinh thực phẩm
Bảo quản thực phẩm : Cần bảo quản đúng cách trong điều kiện tốt
nhất và phù hợp nhất , đảm bảo trong quá trình bảo quản thực phẩm
không phát sinh ra những chất độc hại
Kinh doanh thực phẩm : người kinh doanh nên nhập thực phẩm có
xuất xứ, nguồn gốc rõ ràng , đảm bảo thực phẩm vẫn còn hạn sử dụng
Tiêu dùng thực phẩm : người tiêu dùng cần có kiến thức khi sử
dụng thực phẩm và thực hiện các biện pháp phòng ngừa ngộ độc thực
phẩm khi sử dụng thực phẩm không đảm bảo an toàn
1.4. Tổng quát nội dung chính của đề tài
Cuối cùng , an toàn vệ sinh thực phẩm được hiểu rõ hơn là toàn bộ các vấn
đề cần xử lý , giải quyết liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh đối với thực
phẩm nhằm bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng . Hướng tới một thị trường
thực phẩm sạch , không chứa các chất độc hại , không gây hại đến sức khoẻ
của con người.Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam hiện nay
đang biến động theo đà tích cực , khi càng có nhiều người dân nhận thức
và am hiểu rõ hơn về an toàn thực phẩm , thực phẩm sạch , lành mạnh .
Một phần giới trẻ Việt Nam hiện nay đã có lối sống lành mạnh trong ăn
uống , còn được gọi là ăn uống “ Healthy , Eatclean”.Trong những năm gần
đây , Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về an toàn
vệ sinh thực phẩm đảm bảo cho công tác kiểm tra , giám sát vệ sinh an
toàn thực phẩm . Công tác tuyên truyền và giáo dục về an toàn vệ sinh thực
phẩm cũng được đẩy mạnh và mở rộng góp phần nâng cao nhận thức của
người dân . Nhưng , vẫn còn tồn tại hạn chế như tình trạng cố tình vi phạm
vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất , xí nghiệp , bếp ăn tập
thể . Cơ sở vật chất , trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra giám sát
còn thiếu thốn , chưa được nâng cao . Quan trọng nhất là nhận thức của
một số người dân , doanh nghiệp về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm còn
hạn chế , từ đó việc thực hiện các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm
chưa được nghiêm túc , minh bạch . Và để nâng cao an toàn vệ sinh thực
phẩm ở Việt Nam , việc chung tay góp sức của các cấp , các ngành và toàn
xã hội là rất cần thiết , đồng thời bao gồm những giải pháp . Đó là tăng
cường tuyên truyền , giáo dục về vệ sinh an toàn thực phẩm , cách bảo
quản , cách nhận biết đâu là thực phẩm sạch , thực phẩm bẩn . Tăng cường
mạnh công tác kiểm tra đánh giá đảm bảo an toàn vệ sinh , thực phẩm sạch
sẽ tại các hàng quán vỉa hè , nhà hàng , xưởng chế biến ,...Áp dụng và đẩy
mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực thực phẩm , góp phần
nâng cao chất lượng , đảm bảo vệ sinh .
1.5. Ý nghĩa của đề tài
Về mặt khoa học , tìm hiểu về an toàn vệ sinh thực phẩm sẽ góp phần nâng
cao hiểu biết của con người về các vấn đề liên quan đến an toàn thực
phẩm , nguyên nhân gây ra mất vệ sinh an toàn thực phẩm , các biện pháp ,
giải pháp để bảo đảm an toàn thực phẩm .
Về mặt thực tiễn , vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm làm cho chất lượng
cuộc sống đi lên , hướng tới lối sống lành mạnh , tích cực , bảo vệ sức
khoẻ và tính mạng con người . Về mặt xã hội , khi an toàn vệ sinh thực
phẩm được nâng cao sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước , chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng đi lên .
1.6. Phân chia nhiệm vụ thực hiện STT Thành viên Mã sinh viên Thời gian Nội dung thực hiện thực hiện 1. Đỗ Thị Thanh 23012851 Từ ngày
- Soạn nội dung gồm : mô Bình
19/11/202 3 tả nhiệm vụ, công việc
được giao của từng cá đến ngày
nhân; kịch bản chi tiết 21/11/202 của video ; hãy liệt kê 3 những khó khăn trong
quá trình làm việc nhóm ;
các vấn đề cần lưu ý khi thực hiện công việc
chung là gì ?. - Tìm kiếm hình ảnh 2. Vũ Thị Quỳnh 23012872 Từ ngày - Soạn phần 1 : mở Diễm 19/11/202 3 đầu đến ngày - Tìm kiếm hình ảnh 21/11/202 3 3. Nguyễn Thị 23012547 Từ ngày - Soạn nội dung gồm : Duyên
19/11/202 3 Cần làm gì để việc giao
tiếp trong các trường hợp đến ngày
tương tự đạt hiệu quả 21/11/202
cao nhất ; thực trạng của 3
đề tài nhóm thực hiện ;
đề xuất giải pháp cho đề
tài - Soạn phần 3 : Kết luận 4. Nguyễn Thị 23012927 Từ ngày - Làm Word, tổng Ngọc Bích
19/11/202 3 hợp , chỉnh sửa bài làm , đến ngày phân chia công việc 21/11/202 - Danh mục tham 3 khảo
Chương II. Nội dung chính
2.1 Mô tả công việc, nhiệm vụ được giao của từng cá nhân
- Mỗi một cá nhân là một mắt xích, một nhân tố quan trọng trongnhóm.
- Mỗi thành viên trong nhóm phải biết tôn trọng ý kiến của nhau,lắng nghe, chia sẻ
dựa trên tinh thần tập thể để đạt được hiệu quả công việc tốt nhất.
- Từng thành viên trong nhóm sẽ được phân công nhiệm vụ và côngviệc một cách
công bằng và khoa học tùy vào mỗi năng lực của mỗi người để phân chia. Xác định
và phân chia công việc thành các nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm
sẽ giúp mọi người biết rõ trách nhiệm của mình và tập trung vào nhiệm vụ riêng.
- Bạn cần một danh sách các thành viên và nắm rõ năng lực củatừng người để phân
chia và điều chỉnh công việc cho phù hợp và hiệu quả. Nếu bạn là nhà tuyển dụng
hãy tìm kiếm các ứng viên có đầy đủ kỹ năng mà doanh nghiệp cần để có thể đáp
ứng các vai trò và kinh nghiệm để hoàn thành tốt công việc
TLTK: https://unica.vn/blog/cach-lam-viec-nhom-hieu-qua
- Thành viên trong nhóm khi được giao nhiệm vụ thì cần hoànthoành việc được giao một cách tốt nhất
- Phải hoàn thành nhiệm vụ trước thời hạn được giao, tuân thủ cácquy định chung của nhóm
- Mọi người trong nhóm phải tích cực tham gia xây dựng ý kiến, thảoluận, trao đổi với nhau.
- Mỗi thành viên phải nhận thức được vai trò và trách nhiệm củamình trong nhóm
để cùng nhau thực hiện và hoàn thành kế hoạch đã đề ra.
TLTK: https://businesswiki.codx.vn/quy-trinh-lam-viec-nhom/
2.2 Kịch bản chi tiết của video.
- Bước 1: Đầu tiên các thành viên trong nhóm cần thảo luận và trao đổi để xây dựng
nội dung . Cùng nhau lên ý tưởng cho video
- Bước 2: Sau khi đã cùng nhau bàn luận xong thì bước tiếp theo sẽ phân chia nhiệm
vụ cho từng thành viên trong nhóm. + Soạn các câu hỏi liên quan đến vấn đề “ An
toàn vệ sinh thực phẩm” để quay video phỏng vấn mọi người
+ Khi đã chuẩn bị xong các câu hỏi các thành viên được phân chia nhiệm vụ
phỏng vấn sẽ có công việc là đi phỏng vấn mọi người để thu thập các ý kiến
quan điểm của mọi người xung quanh về vấn đề “An toàn vệ sinh thực phẩm”
+ Sưu tầm trên mạng các video phóng sự về thực trạng và nguyên nhân của
việc gây mất vệ sinh an toán thực phẩm.
- Bước 3: Khi hoàn thành các nhiệm vụ trên sẽ tiến hành chỉnh sửa video
TLTK: https://fastdo.vn/ky-nang-lam-viec-nhom-la-gi/
2.3. Những khó khan trong quá trình làm việc nhóm.
Làm việc nhóm có thể mang lại rất nhiều lợi ích, nhưng cũng đi kèm với một số khó khăn.
-Sự không đồng nhất trong ý kiến: Khi chúng ta làm việc nhóm sẽ khó có thể
tránh khỏi được sự không đồng nhất và bất đồng quan điểm ý kiến với nhau.Điều
này có thể dẫn đến xung đột điều này sẽ dẫn đến khó khăn trong quá trình làm
việc nhóm của tất cả mọi người đồng thời cũng sẽ ảnh hưởng đến kết quả của
công việc.Nếu như không tìm được cách giải quyết hòa thuận với nhau thì chúng
ta nên thảo luận và tìm ra giải pháp tốt nhất cho mọi người.
https://hrd.com.vn/lam-sao-de-xay-dung-su-dong-thuan-trong-doi-nhom
-Phân chia công việc không công bằng: Đòi hỏi người trưởng nhóm phải công
bằng và có trách nhiệm.Nếu không làm trọn vẹn được hai chữ công bằng sẽ dẫn
đến sự không hài lòng, không bằng lòng và căng thẳng của các thành viên trong
nhóm. Để có thể tránh được điều này hãy thảo luận và cùng nhau thống nhất về
việc phân chia công việc ngay từ ban đầu. Việc phân chia công việc dựa trên yếu
tố công bằng đảm bảo rằng mọi người đều có trách nhiệm rõ ràng và mỗi thành
viên trong nhóm phải có trách nhiệm với công việc mà mình được giao. Công
việc được phân chia dựa trên khả năng và sở trường của mỗi thành viên
-Thiếu sự tự tin và sự tự động: Trong một số trường hợp, một số thành viên có thể
thiếu sự tự tin và tự động trong việc đóng góp ý kiến và ý tưởng của bản thân
mình. Chính điều này có thể làm giảm hiệu suất và sự sáng tạo của nhóm. Để
vượt qua vấn đề này, chính chúng ta hãy cùng nhau tạo nên một môi trường thoải
mái và khuyến khích mọi người tham gia vào quá trình quyết định và đóng góp ý
kiến. Đồng thời hãy tôn trọng và lắng nghe ý kiến của tất cả mọi người trong nhóm.
-Quản lý thời gian: Quản lý thời gian là một khó khăn rất lớn trong công việc làm
việc nhóm. Mỗi thành viên có thể có những lịch trình và thời gian biểu khác nhau
hoàn toàn. Điều đó gây ra những sự không đồng bộ và gây cản trở đến quá trình
làm việc nhóm thậm chí chính điều đó cũng sẽ ảnh hưởng đến quá trình hoàn
thành và kết quả của công việc nhóm.Để giải quyết được vấn đề này chungsta hãy
thiết lập một lịch trình chung sử dụng công cụ quản lý dự án để theo dõi tiến độ
và đảm bảo rằng mọi thành viên trong nhóm đều có thể thực hiện nhiệm vụ của mình đúng thời hạn.
https://becamexisc.com.vn/nhan-dien-kho-khan-khi-lam-viec-nhom-va- cachgiai-quyet
2.4. Các vấn đề cần lưu ý khi làm việc chung là gì?
- Tất cả các thành viên trong nhóm cần tôn trọng , biết lắng nghe ý kiến, góp ý
của mọi người. Làm việc nhóm thì tất cả các thành viên đều phải biết trợ giúp
đỡ lẫn nhau trong công việc, nếu đồng đội của mình gặp khó khăn hãy sẵn
sàng chia sẻ, giúp đỡ họ, việc làm này sẽ tạo nên sự gắn kết giữa các thành
viên trong nhóm lại với nhau
- Khi làm việc chung cần nâng cao ý thức cá nhân vì tập thể
- Luôn tích cực đóng góp để hoàn thành kế hoạch một cách tốt nhất
- Các thành viên trong nhóm cần hoàn thành nhiệm vụ của mình được phân
công trước thời gian quy định lOMoARcPSD|48364463 -
Mỗi thành viên cần có trách nhiệm với công việc mà mình được giao. Khi làm
việc một mình, kết quả không tốt thì chỉ bạn chịu trách nhiệm, nhưng làm việc
nhóm thì khác, nếu bạn ỷ lại hoặc không hoàn thành nhiệm vụ được giao nghĩa
là bạn đang làm ảnh hưởng đến cả tập thể.
- Cùng nhau đưa ra những đóng góp ý kiến rồi mới đi đến vấn đề phân chia
công việc để công việc có sự thống nhất hơn
- Xây dựng môi trường thoải mái, khuyến khích mọi người đóng góp ý kiến và ý
tưởng của mình là cách để vượt qua khó khăn này. https://trainghiemso.vn/5-
kho-khan-khi-lam-viec-theo-nhom-va-cachvuot-qua/
2.5. Cần làm gì để việc giao tiếp trong các trường hợp tương tự đạt hiệu quả cao nhất ?
- Khi chúng ta giao tiếp với đối phương , đầu tiên cần giữ một tinh thần thoải mái để nói chuyện.
- Tạo thiện cảm với người đối diện mình, biết nắm bắt tâm lí của họ . lOMoARcPSD|48364463 -
- Để cải thiện được kỹ năng giao tiếp tốt không những cần kỹ năng nói mà cần
phải luyện kỹ năng lắng nghe người khác .
- Khi giao tiếp nên sử dụng ngôn ngữ cơ thể để diễn đạt được hết ý mà mình
muốn nói là gì. Tuy nhiên cần phải biết tiết chế và tinh tế để người đối diện
không cảm thấy khó chịu.
Không phải lúc nào chúng ta cũng chỉ giao tiếp với gia đình, bạn bè thân thiết
của mình mà càng ngày chúng ta càng phải gặp nhiều người mới . Vậy nên ,
chúng ta cần thể hiện sự thân thiện, tự tin trong lời nói của mình, đồng cảm và
tôn trọng với đối phương mới tạo ra được một cuộc trò chuyện hiệu quả.
- Một cuộc đối thoại đều dựa trên một mục đích, một mục tiêu chung, chúng ta
cần phải dựa trên những ưu điểm của nhau để tạo ra một ý tưởng , một quyết định đúng đắn.
- Khi giao tiếp tránh để đối phương cảm thấy nhàm chán, luôn đi thẳng vào
trọng tâm ý mà mình muốn biểu đạt, không vòng vo, lan man dẫn đến việc lạc chủ đề.
2.6. Thực trạng của đề tài nhóm thực hiện.
- Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam hiện nay luôn là mối quan
tâm của người dân và các chuyên gia trong lĩnh vực này. Mặc dù Chính phủ đã
có nhiều cải tiến và nỗ lực trong công tác quản lý, kiểm soát chất lượng thực
phẩm nhưng tình hình vẫn ngày càng trở nên phức tạp và khó khăn.
- Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay gặp nững vấn đề sau:
+Thứ nhất: Thực phẩm bẩn tràn lan trên thị trường:
Chất lượng thực phẩm không được đảm bảo, nguồn gốc không rõ ràng khiến
nhiều người tiêu dùng khó khăn trong việc lựa chọn sản phẩm an toàn.
+Thứ hai: Ngày càng có nhiều nhà sản xuất và kinh doanh thực phẩm sử dụng:
Chất kích thích tăng trưởng, sử dụng cám tăng trưởng từ vật nuôi, sử dụng
các hóa chất, chất cấm và các chất tẩy rửa vào thực phẩm như thịt, cá thối
trong chế biến nông, thủy sản...
+Thứ ba: Quy trình chế biến không nghiêm ngặt hoặc bị ô nhiễm bởi những
điều sau:Môi trường mất vệ sinh,tận dụng nước thải sinh hoạt để xử lý, nước
thải chăn nuôi dùng để tưới rau gây nhiễm kim loại nặng và vi sinh vật gây
bệnh trong rau, củ, quả với hàm lượng cao hơn nhiều so với quy định , thực
phẩm không rõ nguồn gốc…gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tiêu dùng và lOMoARcPSD|48364463 -
xuất khẩu. Nhiều cơ sở chế biến không đảm bảo vệ sinh và máy móc không
đáp ứng yêu cầu quy định của nhà nước.
Theo thống kê của Cục Giám sát an toàn vệ sinh thực phẩm Bộ Y Tế:
+Số lượng các vụ ngộ độc thực phẩm hay số người bị nhiễm độc thực phẩm còn khá cao
+Đặc biệt là những trường hợp mắc bệnh nhiễm trùng bởi thực phẩm.
+Các vụ ngộ độc thực phẩm đang diễn biến phức tạp và có nhiều người tử
vong vì ăn phải các loại thực phẩm không đảm bảo an toàn…
TLTK: https://accgroup.vn/thuc-trang-an-toan-ve-sinh-thucpham-hien-nay
- Một số hình ảnh thực trạng về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm:
TLTK:https://tuyengiao.vn/y-te-cong-dong/an-toan-thuc-pham/tinhhinh-chung-ve-ve-
sinh-an-toan-thuc-pham-tai-viet-nam-142130 lOMoARcPSD|48364463
TLTK:https://xulynuocnhiemphen.vn/san-pham/may-loc-nuocnano.html
TLTK:https://atvstp.org.vn/nguyen-nhan-dan-den-mat-ve-sinh-toanthuc-pham lOMoARcPSD|48364463
Ngâm sầu riêng vào hóa chất để thúc chín, vàng ruột
Bơm nước tăng cân cho gà (nhiều khả năng bơm cả hóa chất chống ôi thiu)
TLTK:https://thainguyen.gov.vn/tin-tuc-su-kien-atvstp/-/
asset_publisher/EF5XAeLigqbS/content/nhung-buc-anh-gay-tranhcai-ve-an-toan-
thuc-pham-o-viet-nam?inheritRedirect=true
2.7. Đề xuất giải pháp cho đề tài.
2.7.1. Giải pháp khắc phục an toàn vệ sinh thực phẩm từ người dân. lOMoARcPSD|48364463
Người dân là những người trực tiếp sử dụng thực phẩm. Vì vậy, để khắc phục vấn đề
an toàn vệ sinh thực phẩm tốt nhất thì người dân chính là những thành phần quan trọng quyết định. a. Lựa chọn thực phẩm
Để đảm bảo tốt nhất vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm thì người dân nên lựa chọn
đúng cho mình những thực phẩm sạch và tránh xa những thực phẩm bẩn đang tràn lan trên thị trường. -
Thực phẩm như thịt cá, rau củ cần tươi sống và không bị biến đổi màu sắc. -
Những thực phẩm đông lạnh thì không được đóng mốc và không quá hạn sử dụng. -
Những thực phẩm nhập khẩu thì cần xem rõ nguồn gốc nhập và chất lượng sản phẩm.
b. Bảo quản và chế biến -
Khi đã lựa chọn cho mình được những thực phẩm đảm bảo chất lượng thì quá
trình bảo quản cũng như chế biến thực phẩm cũng cần được kỹ lưỡng. Nhất là cần
phải ăn chín, uống sôi để đảm bảo đúng nhất vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. -
Nếu những thực phẩm đã bảo quản quá lâu thì không nên sử dụng mà nên
loại bỏ để tránh trường hợp ngộ độc thực phẩm do ôi thiu.
2.7.2. Giải pháp khắc phục an toàn vệ sinh thực phẩm từ nhà sản xuất
Nhà sản xuất cũng góp một phần quan trọng để có những giải pháp khắc phục an
toàn vệ sinh thực phẩm hiệu quả nhất. Đối với nhà sản xuất thì cần lưu ý đến những vấn đề như:
a. Tuân thủ quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm
Pháp luật nước ta đã có những quy định rất rõ ràng về vấn đề vệ sinh an toàn thực
phẩm và đưa ra những tiêu chuẩn đối với những thực phẩm sạch rồi nên những nhà
sản xuất cần tuân thủ những quy định này.
Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số doanh nghiệp không tuân thủ cũng như tìm mọi
cách chống đối nên vẫn còn tình trạng thực phẩm bẩn tràn lan.
b. Không sử dụng những chất cấm trong quá trình sản xuất
Một trong những biện pháp đến từ nhà sản xuất giúp khắc phục tốt nhất vấn nạn vệ
sinh an toàn thực phẩm hiện nay đó chính là không sử dụng những chất cấm trong quá trình sản xuất. lOMoARcPSD|48364463
Những chất cấm như chất phụ gia, hóa chất độc hại, chất tẩy rửa… sẽ ảnh hưởng
không nhỏ đến chất lượng của thực phẩm. Thậm chí những chất này còn có thể gây
ra những căn bệnh nguy hiểm cho người tiêu dùng nữa đấy.
Ngoài ra, khi sản xuất thực phẩm thì cũng cần ghi rõ tên thực phẩm, thành phần,
ngày sản xuất, ngày hết hạn, nguồn gốc xuất xứ của thực phẩm để người dân nắm rõ
được những thông tin liên quan đến thực phẩm.
Đây là yếu tố quan trọng để người dân biết được rằng thực phẩm này có đáng tin cậy
hay không. Vì vậy, không được chủ quan trong vấn đề thông tin thực phẩm này.
c. Cung cấp giấy chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Đối với những nhà sản xuất thì giấy chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
là vô cùng quan trọng. Đây được xem như tiền đề quan trọng để xác nhận cơ sở có
đủ điều kiện để kinh doanh thực phẩm trên thị trường hay không.
Nhà sản xuất có thể tự mình xin giấy chứng nhận hoặc tin tưởng vào những dịch vụ
đại diện nhà sản xuất để xin giấy chứng nhận tại cơ quan có thẩm quyền. Nhưng để
đảm bảo an toàn thì nhà sản xuất thực phẩm nên lựa chọn những dịch vụ uy tín để tin tưởng.
2.7.3. Giải pháp khắc phục an toàn vệ sinh thực phẩm từ cơ quan nhà nước
Cơ quan nhà nước có quyền và nghĩa vụ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và xử lý những cơ sở vi phạm .
Thứ nhất, cơ quan nhà nước cần ban hành luật về vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm
tra những cơ sở sản xuất trên thị trường. Đồng thời xử phạt nghiêm minh đến những
cơ sở không tuân thủ quy định.
Thứ 2, cơ quan nhà nước cần tổ chức những buổi công bố chất lượng sản phẩm và
kiểm tra nghiêm ngặt những buổi công bố này để đạt chất lượng tốt nhất.
TLTK: https://atvstp.org.vn/giai-phap-an-toan-ve-sinh-thuc-phamhieu-qua-nhat
2.7.4. Một số hình ảnh tham khảo. lOMoARcPSD|48364463
TLTK: https://www.phunu.hochiminhcity.gov.vn/atvstp-nguyen-tacan-toan-ve-sinh-
thuc-pham-can-nam-ro-post1436.html
TLTK: https://fresco.vn/ve-sinh-an-toan-thuc-pham