Giới tính - bình đẳng giới | Bài tiểu luận cuối kì học phần Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm | Trường Đại học Phenikaa

Mọi người khá trầm tính, không thường xuyên giao tiếp với nhau nên khó có thể họp nhóm hoặc làm việc nhóm. Thành viên trong nhóm có những bạn ở khá xa trường nên khó có thể tập trung để họp nhóm vào một ngày nào bất kỳ trừ khi hẹn gặp nhau luôn khi vừa học xong. Không chỉ vậy, có những thành viên trong nhóm còn bận với công việc riêng khác nhau, nên khó có thể hẹn được một thời gian cụ thể để làm việc nhóm. Vì vậy chủ yếu làm việc nhóm trên zalo của nhóm. Mỗi người có những ý tưởng và sáng kiến khác nhau nên nhiều lúc xảy ra nhiều những bất đồng quan điểm trong việc chốt nội dung khi làm video và bài tiểu luận. Trong quá trình quay video nhóm thực hiện những cảnh quay phỏng vấn quan điểm của người lạ về đề tài “bất bình đẳng giới” nhiều lần bị từ chối vì mọi người ngại máy quay. Các thành viên thường tương tác khá là chậm ở trong nhóm nên mất khá lâu về thời gian để có thể tìm ra và chốt lại nội dung một cách thống nhất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM
Giảng viên
:
Tên nhóm
:
Nhóm 8
Thành viên:
Phạm Lan Hương MSV
:
1
2
Lê Nguyễn Vân Khánh MSV
: 23015201
3
Trần Minh Khang MSV
: 23014522
4
Đỗ Trần Khánh MSV
: 23014773
Khóa
:
17
Lớp
:
KNGT N11
HÀ NỘI, 12/2023
2
Mục lục
A. Mở đầu ....................................................................................................... 4
I. Lời mở đầu .............................................................................................. 4
II. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 5
III. Đối tượng và phạm vi của đề tài ......................................................... 5
1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 5
2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 5
V. Ý nghĩa đề tài .......................................................................................... 6
VI. Phân chia nhiệm vụ .............................................................................. 6
B. Nội dung chính ........................................................................................... 6
I. Mô tả công việc, nhiệm vụ của từng cá nhân ....................................... 6
1. Phạm Lan Hương ................................................................................ 6
2. Lê Nguyễn Vân Khánh ....................................................................... 7
3. Trần Minh Khang ............................................................................... 7
4. Đỗ Trần Khánh .................................................................................... 7
II. Những khó khăn trong quá trình làm việc nhóm ............................... 7
III. Kịch bản chi tiết cho video .................................................................. 8
1. Mở đầu: ................................................................................................ 8
2. Phần1- Cái nhìn của người trẻ: ......................................................... 8
3. Phần2- Ngoảnh lại, cái nhìn từ góc độ thế hệ trước: ....................... 8
4. Phần3- Tổng quát: .............................................................................. 8
5. Phần4- Giải pháp: ............................................................................... 8
6. Kết luận ................................................................................................ 8
7. Hậu Trường: ........................................................................................ 8
IV. Các vấn đề cần lưu ý khi thực hiện công việc chung ........................ 9
V. Những việc cần làm để giao tiếp trong những trường hợp tương ..... 9
tự đạt hiệu quả nhất ........................................................................................ 9
VI. Thực trạng của đề tài “ Giới tính/ bình đẳng giới” ........................ 10
1. Bất bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế ....................................... 10
2. Bất bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị .................................... 12
3. Bất bình đẳng giới trong gia đình .................................................... 13
3
4. Bất bình đẳng trên thế giới ..................................................................... 14
5. Tổng kết..................................................................................................... 16
6. Giái pháp ................................................................................................... 16
VII. Kết luận ................................................................................................... 18
Tài Liệu Tham Khảo
Danh mục biểu mẫu
Bảng 1 1 Phân chia nhiệm vụ thành viên.....................................................7
Bảng 1 2 Biểu đồ quảng cáo việc làm yêu cầu giới....................................13
Bảng 1 3 Tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội và Hội đồng nhân dân Việt Nam....14
4
A. Mở đầu
I. Lời mở đầu
Thế kỉ XXI với sự phát triển về khoa học, kỹ thuật, công nghệ đặc
biệt kiến thức hiểu biết của con người về nhiều khía cạnh trong cuộc sống.
Kéo theo đó là sự thay đổi quan trọng về đời sống xã hội, sinh hoạt của người
dân. Vai trò của mỗi nhân đều được đánh giá cao trong sự phát triển cộng
đồng. Song vấn đề giới tính và bình đẳng giới giữa nam và nữ một cách hoàn
toàn vẫn đang là một lý tưởng để toàn nhân loại theo đuổi
Mặc dù thể thấy thế giới đã những tiến bộ vượt bậc về công nghệ,
kinh tế hay đời sống xã hội và nhận thực của người dân. Nhưng ngay cả khi ở
những nước phát triển dù trình độ học vấn và mức đời sống cao, tư duy cởi mở
thì vấn đề bất bình đẳng giữa giới nam giới nữ vẫn còn tồn tại. Không chỉ
vậy đặc biệt ở những nước phát triển chậm nền kinh tế còn khó khăn, trình độ
văn hóa còn kém, nhiều phong tục tập quán lạc hậu cho nên vấn đề bất bình
đẳng giới vẫn khá phổ biến và thường xuyên. Ngay tại Việt nam, một nước từ
nền kinh tế lạc hậu, đời sống trình độ văn hóa kém dù có những thành tựu
đáng kể về cả mặt khoa học lẫn xã hội. Nhân thức và định kiến giới của người
dân đã dần cải thiện nhưng vẫn còn đó những bất cập bình đẳng giới giữa nam
nữ còn chưa hoàn toàn. Nhiều địa phương gia đình vẫn còn giữ lối suy
nghĩ nho giáo lạc hậu. Sự bất bình đẳng ấy đã gây ra những ảnh hưởng không
nhỏ đến sự phát triển đời sống, kinh tế của chúng ta. Chính những lối suy nghĩ
cổ hủ lạc hậu ấy đã khiến cho đời sống người dân rơi vào khổ cực, bệnh tật,
đói nghèo. Chất lượng đời sống của người dân giảm xuống, tỷ lệ phụ nữ, các
gái bị bạo lực gia đình gia tăng. Nền kinh tế của một nước nói riêng ngày
càng bị tụt lại phía sau các nước khác. Kéo theo đó là nền kinh tế của toàn thế
giới cũng bị suy giảm. Do đó, đấu tranh và kêu gọi bình đẳng giới đã và đang
dần trở thành một phong trào phổ biến lan rộng ra khắp toàn phạm vi thế
giới về cả hai phương diện lý thuyết và thực tiễn.
5
II. Lý do chọn đề tài
Nhận thấy những đóng góp to lớn của người phụ nữ trong sự phát triển
của hội gia đình xưa nay nhưng những đóng góp ấy vẫn chưa được
coi trọng và thừa nhận nhiều. Họ chịu nhiều thiệt thòi phân biệt đối xử bất
công. Với sự phát triển của đời sống xã hội, trình độ văn hóa và tư duy cởi mở
thấy đây là một vấn đề cấp bách và quan trọng. Tuy hiện tại đã có nhiều người
phụ nữ thành đạt hạnh phúc với cuộc sống của bản thân, song vấn đề bất
bình đẳng giới vẫn còn tồn tại. Mong muốn giúp mọi người hiểu nâng cao
nhận thức của người dân về việc xóa bỏ định kiến giới cải thiện bình đẳng
nam nữ. Đưa ra những thực trạng và giải pháp về vấn đề giới tínhbất bình đẳng
giới. Với những do đó, nhóm chúng tôi đã quyết định chọn đề tài: Giới
tính-bình đẳng giới” cho bài tiểu luận của mình.
III. Đối tượng và phạm vi của đề tài
1. Đối tượng nghiên cứu
Bài luận tập trung nghiên cứu vào vấn đề bất bình đẳng giới đối với người phụ
nữ trong xã hội nay.
2. Phạm vi nghiên cứu
Bài luận nghiên cứu vấn đề bất bình đẳng giới trong phạm vi toàn cầu.
IV. Tổng quát nội dung chính của đề tài
Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu hiểu sâu về sự chênh lệch,
đối xử bất công những vấn đề liên quan đến việc bất bình đẳng nam và
nữ trong xã hội. Bài luận đi vào phân tích về những khái niệm giới và giới
tính, bình đẳng giới bất bình đẳng giới, nêu ra những nguyên nhân
thực trạng về bất bình đẳng giới hệ quả, sau đó nêu ra những giải pháp
cụ thể để xóa bỏ sự chênh lệch giới tính và hướng tới một hội công bằng
hơn.
6
V. Ý nghĩa đề tài
Bài luận thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho những ai quan
tâm về đề tài. Qua đó góp phần nghiên cứu giúp người đọc hiểu
tầm quan trọng về vấn đề “bình đẳng giới” trong xã hội nay.
VI. Phân chia nhiệm vụ
TT
Thành viên
MSV
Thời gian thực hiện
Nội dung thực hiện
1
Phạm Lan Hương
230147
63
1 tuần
- Mô tả công
việc, nhiệm vụ
- Liệt kê những
khó khăn trong quá
trình thực hiện video
2
Lê Nguyễn Vân Khánh
23015201
1 tuần
- Kịch bản video - Các
vấn đề cần lưu ý khi
thực hiện công việc
3
Trần Minh Khang
23014522
1 tuần
Cần làm gì để việc giao
tiếp trong các trường
hợp tương tự đạt kết
quả cao nhất
4
Đỗ Trần Khánh
23014773
1 tuần
- Thực trạng của đề tài
nhóm thực hiện - Đề
xuất giải pháp
Bảng 1 1 Phân chia nhiệm vụ thành viên
B. Nội dung chính
I. Mô tả công việc, nhiệm vụ của từng cá nhân
1. Phạm Lan Hương
Phạm Lan Hương nhóm trưởng nhóm 8, nhiệm vụ chốt phân chia nội
dung cho từng cá nhân trong nhóm. Cập nhật những thông tin mới nhất mà cô gửi đến
lớp truyền đạt lại đến mỗi bạn trong nhóm. nhóm trưởng của nhóm nên bản thân
luôn thôi thúc các thành viên trong nhóm làm bài và nộp bài đúng hạn. Lên kế hoạch
7
họp làm việc nhóm. Giữa Hương nhận nhiệm vụ phần bài hệ quả giải pháp
bất bình đẳng giới. Về phần bài cuối Lan Hương tham gia vào việc viết tiểu luận
và quay video.
2. Lê Nguyễn Vân Khánh
Là thành viên có nhiều ý tưởng sáng tạo và thú vị nên Vân Khánh được cả
nhóm tin tưởng giao cho nhiệm vụ tổng hợp lại các nội dung của thành viên nhóm và
thiết kế powerpoint. Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận và quay video cuối kì
Vân Khánh cũng là người đứng ra phụ trách việc thiết kế video. Ngoài việc thiết kế
và tổng hợp nội dung của từng thành viên trong nhóm Vân Khánh cũng đảm nhận
những nội dung riêng cho bản thân.
3. Trần Minh Khang
Thành viên Trần Minh Khang với phần bài giữa thuyết trình powerpoint
Khang đảm nhận nội dung nguyên nhân thực trạng bất bình đẳng giới hiện nay.
Cùng với đó là phần bài cuối kì Khang nhận nhiệm vụ về phần bài cần làm gì để giao
tiếp trong những hoàn cảnh tương tự góp mặt trong video cuối kì, quay video phỏng
vấn và nhiều cảnh quay khác.
4. Đỗ Trần Khánh
Trong quá trình làm việc nhóm phần bài giữa thành viên Đỗ Trần Khánh
nhận nhiệm vụ phần bài nội dung định nghĩa bình đẳng giới bất bình đẳng giới. Về
phần bài cuối Khánh là người trực tiếp tham gia đứng trước ống kính đi phỏng
vấn mọi người xung quanh về cảm nghĩ của bản thân họ về đề tài bất bình đẳng giới
trong xã hội nay, tham gia vào cuộc họp nhóm và viết tiểu luận.
II. Những khó khăn trong quá trình làm việc nhóm
Mọi người khá trầm tính, không thường xuyên giao tiếp với nhau nên khó
thể họp nhóm hoặc làm việc nhóm. Thành viên trong nhóm những bạn khá xa
trường nên khó thể tập trung để họp nhóm vào một ngày nào bất kỳ trừ khi hẹn gặp
nhau luôn khi vừa học xong. Không chỉ vậy, có những thành viên trong nhóm còn bận
với công việc riêng khác nhau, nên khó có thể hẹn được một thời gian cụ thể để làm
việc nhóm. Vì vậy chủ yếu làm việc nhóm trên zalo của nhóm. Mỗi người những
ý tưởng sáng kiến khác nhau nên nhiều lúc xảy ra nhiều những bất đồng quan điểm
trong việc chốt nội dung khi làm video bài tiểu luận. Trong quá trình quay video
nhóm thực hiện những cảnh quay phỏng vấn quan điểm của người lạ về đề tài “bất
bình đẳng giới” nhiều lần bị từ chối mọi người ngại máy quay. Các thành viên
thường tương tác khá chậm trong nhóm nên mất khá lâu về thời gian để thể
tìm ra chốt lại nội dung một cách thống nhất. Nhiều lúc nhân mỗi thành viên
trong nhóm bị chậm deadline phải đến khi nhóm trưởng nhắc nhở thì mới bắt đầu nộp
bài lên nhóm. Các thành viên trong nhóm là những người khá trầm tính, ít nói nên khi
8
vào chung cùng một nhóm thì thường không có quá là nhiều ý tưởng và nội dung đặc
sắc trong những lần làm việc nhóm ở trên lớp hay về bài thuyết trình.
III. Kịch bản chi tiết cho video
1. Mở đầu:
Giới thiệu nhóm các thành viên trong nhóm. Chuyển cảnh quay đến hình
ảnh 1 hội nhóm trên facebook mượn danh lịch sử triết học nhưng nội dung lại mang
đậm tưởng bất bình đẳng giới. Hình ảnh thành phố hiện đại, sự giao thoa giữa thế
mới và thế hệ cũ.
2. Phần1- Cái nhìn của người trẻ:
Chuyển cảnh quay gặp gỡ phỏng vấn các bạn trẻ về suy nghĩ của bản thân
với thực trạng bất bình đẳng giới hiện nay. Phản ánh về ý thức và tầm nhìn của thế hệ
GENZ về bất bình đẳng giới. Thế hệ mới, thế hệ nổi loạn, thế hệ đứng lên chống lại
những định kiến cũ.
3. Phần2- Ngoảnh lại, cái nhìn từ góc độ thế hệ trước:
Phỏng vấn những người lớn tuổi, chia sẻ về thời trẻ trung của họ những
khó khăn về định kiến giới thời ấy.
4. Phần3- Tổng quát:
Nhìn lại những suy nghĩ, quan điểm của người trẻ và suy nghĩ của thế hệ trước
về bất bình đẳng giới. Tổng kết, chia sẻ lại quan điểm hiểu biết về bất bình đẳng
giới.
5. Phần4- Giải pháp:
Từ góc nhìn của mỗi thế hệ đưa ra những cách để tạo ra sự cân bằng giới trong
xã hội. Đưa ra những giải pháp thông qua truyền thông, xã hội và giáo dục.
6. Kết luận
Tổng kết lại những ý kiến về định kiến giới của cả hai thế hệ. Nhấn mạnh tầm
quan trọng của bình đẳng giới trong xã hội. Thời kì giao thoa giữa thế hệ mới và thế
hệ cũ, sự quan trọng của việc hợp tác giữa hai thế hệ để tạo ra một xã hội công bằng,
bình đẳng.
7. Hậu Trường:
Ghi lại những khoảnh khắc vui nhộn, bất đồng quan điểm, sự tích cực trong
quá trình làm việc nhóm.
9
IV. Các vấn đề cần lưu ý khi thực hiện công việc chung
Lưu ý đầu tiên khi thực hiện công việc chung trong một môi trường tập thể
điều phải để tâm nhất các thành viên trong nhóm cần phải biết lắng nghe biết tôn
trọng người nói. Bởi người nói phải người nghe”, lắng nghe giúp các thành
viên trong nhóm hiểu nhau hơn, gần nhau hơn phải lắng nghe để biết đối phương
muốn nói, đưa ra những ý tưởng còn giúp bản thân thêm sáng kiến tạo nên
nội dung đặc sắc nhất mang về thành quả cho nhóm. Nếu người nói không ai
nghe hoặc thành viên khác làm việc riêng trong quá trình làm việc chung thì nhóm sẽ
trở nên lộn xộn về lâu về dài nhóm cũng sẽ khó tránh khỏi những mâu thuẫn. Về
phần mỗi cá nhân người đang đưa ra ý kiến cảm thấy mình không được tôn trọng và
lời nói của bản thân không còn đáng giá nữa. Ai cũng muốn được nêu ra quan điểm
của mình mà không ai nghe thì kết quả của cả nhóm không đi đến đâu, không ra được
những vấn đề đang được đề cập. Dẫn đến thành quả cuối cùng không được như mong
đợi còn khiến cho tình cảm giữa các thành viên trong nhóm trở nên sứt mẻ, không
chơi với nhau và hơn thế nữa dẫn đến nhóm tan rã. Biết tôn trọng người nói cũng như
việc chúng ta tôn trọng chính bản thân mình. Khi làm việc chung, thành viên cũng
phải đảm bảo được yếu tố sẻ chia những ý tưởng, khó khăn hay những mâu thuẫn để
cả nhóm cùng tìm ra cách giải quyết tối ưu nhất. Nếu các thành viên không chia sẻ
những suy nghĩ của bản thân, đưa ra những sáng kiến của mình thì thành quả của
nhóm trở nên không hoàn hảo, cũng như không thỏa mãn được hết mong muốn của
từng người trong nhóm. Việc phân chia các công việc cho các thành viên trong nhóm
cũng yếu tố cũng khá quan trọng trong lúc làm việc chung. Phân chia nội dung phải
đảm bảo cho các công việc đồng đều hay không ai làm nhiều quá, không ai được làm
quá ít, điều này khiến quá trình làm việc trở nên suôn sẻ dễ dàng hơn. Các thành
viên trong nhóm không ai ghen tị với nhau ai làm nhiều hơn, ít hơn khiến cho
không khí trong nhóm a thuận, vui vẻ trong khi làm việc với nhau. nhân từng
người đều phải có trách nhiệm với chính bài làm mà nhóm trưởng giao cho mình.
V. Những việc cần làm để giao tiếp trong những trường hợp
tương tự đạt hiệu quả nhất
Các thành viên trong nhóm phải luôn biết lắng nghe, tích cực khi giao tiếp với
nhau. Nếu trong nhóm ta biết lắng nghe thì khi giao tiếp sẽ truyền đạt được thông tin,
ý kiến một cách nhanh chóng dễ dàng. Để giao tiếp được tốt hơn thì ta cũng nên
quan sát mọi người xung quanh, kết hợp với những ngôn ngữ thể một cách khéo
léo điều đó sẽ làm cho cuộc nói chuyện trở nên gần gũi hơn. Trong giao tiếp thì ta
cũng cần phải chú ý tới điều chỉnh giọng điệu tốc độ nói của bản thân mình. Khi
giao tiếp ta không nên nói quá nhanh hoặc quá chậm. Nếu ta nói quá nhanh hoặc quá
chậm thì sẽ khiến đối phương khó nghe, không nghe được sẽ không hiểu được ý
mình muốn truyền đạt đến. Nếu ta biết cách điều chỉnh giọng nói, giọng điệu thì
sẽ dễ dàng thu hút được đối phương hơn, nó làm cho cuộc trò chuyện sẽ thoải mái hơn
10
hiệu quả hơn rất nhiều. khi ta nói chuyện lưu loát, không vòng vo nói chuyện
đúng, vào thẳng vấn đề cần bàn thì sẽ khiến đối phương không cảm thấy bị nhàm chán
trong cuộc giao tiếp ấy. Khi ta nói chuyện ấp úng, không lưu loát thì điều đó sẽ cho
thấy được là mình đang khá lo sợ, tự ti và rụt và sẽ để đối phương biết được điểm
yếu trong giao tiếp của mình. Trong khi giao tiếp thì ta cũng cần phải khéo léo, tôn
trọng lời nói của đối phương. Ta không nên ngắt lời người khác khi đang nói chuyện,
nếu ta ngắt lời đối phương thì đối phương sẽ cảm thấy khá là khó chịu, cho thấy ta là
người duyên, không tinh tế. điều đó sẽ cho thấy rằng mình đang không tôn
trọng tới lời nói của đối phương, sẽ khiến cuộc trò chuyện trở nên nhàm chán
không hiệu quả. Ngay cả khi đối phương nói sai hoặc không đúng ý của mình thì
mình cũng không nên ngắt lời khi đối phương đang nói chuyện, điều đó sẽ tránh được
những trận cãi bất đồng quan điểm. Trong cuộc trò chuyện giao tiếp thì ta cũng nên
tạo được những sự thân thiện với đối phương khi đó sẽ đem lại cho cuộc trò chuyện
đó những sự thân tình không cảm thấy không thoải mái hay ngại ngùng. Trong
giao tiếp thì ta cũng phải sẵn sàng đón nhận những góp ý từ người khác một cách thật
vui vẻ. Khi ta giao tiếp trò chuyện thì chắc chắn sẽ mắc những sai lầm không lớn thì
nhỏ.
VI. Thực trạng của đề tài “ Giới tính/ bình đẳng giới”
Bước sang thế kỉ XXI- thời điểm giao thoa giữa thế hệ và thế hệ mới, những
tiến bộ về cả khoa học, kỹ thuật lẫn đời sống văn hóa và tinh thần cũng dần ngày càng
tiến bộ phát triển. Nếu như trước đây các nước Châu Á lối suy nghĩ ăn sâu vào
tư tưởng về người phụ nữ phải là “tam tòng tứ đức”- “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng
phu, phu tử tòng tử” thì giờ đây khi hội phát triển những bất công và lối suy nghĩ
cổ hủ ấy cũng đổi mới, mọi người có lối suy nghĩ dần cởi mở, tạo điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển năng lực mỗi cá nhân không phân biệt giới tính. Tuy là vậy nhưng
việc một thế giới bình đẳng giới hoàn toàn vẫn còn tưởng toàn nhân loại đang
theo đuổi và hướng đến. Dù lối suy nghĩ có cởi mở, thế nhưng vẫn tồn tại vấn nạn bất
bình đẳng giới trong một xã hội phát triển.
1. Bất bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
Trong hội cũng như nền kinh tế, phụ nữ không chỉ đóng vai trò quan trọng
trong việc chăm sóc gia đình, sinh nở còn giữ một vai trò to lớn trong việc phát
triển của nền kinh tế hiện nay. Dẫu vai trò của người phụ nữ to lớn thế nhưng không
phải ai cũng nhận thức được. Phụ nữ luôn bị đối xử bất công trong nhiều khía cạnh
trong cuộc sống và cả kinh tế cũng thế. Qua số liệu của Tổng cục Thống kê độ chênh
lệch về thu nhập giữa nam nữ rất lớn: thu nhập của nữ giới chỉ bằng 74,5%
so với nam giới, với một số ngành chuyên môn kỹ thuật thu nhập phụ nữ bằng 81,5%
so với đàn ông. thể thấy tỷ lệ nữ giới tham gia vào các hoạt động ngành nghề
thu nhập đã tăng so với những năm trước thế nhưng so với thu nhập của nam giới vẫn
ít hơn.
11
Nguồn: VOV- Doanh nghiệp
Hình 1 Rào cản giới
Giám đốc
0
12
Nguồn: Tổ chức lao động quốc tế ILO
Bảng 1 2 Biểu đồ quảng cáo việc làm yêu cầu giới
2. Bất bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Tại Việt Nam quan điểm “nam – nữ bình quyền” đã và đang được khẳng định
qua các quan điểm của Đảng thông qua các văn bản quy phạm pháp luật. Theo kết qu
bầu cử Quốc hội khóa XV, tỷ lệ nữ đại biểu tham gia Quốc hội chiếm 27,8%, cao nhất
trong lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước phát triển tỷ lệ này vẫn còn thấp.
Tỷ lệ nữ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam còn thấp. Theo kết quả tổng kết
Việt nam trong giai đoạn 2016-2020, tỷ lệ nữ cán bộ lãnh đạo, quản cấp tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương đạt 25,2%, cấp huyện đạt 20,6%, cấp xã đạt 28,9%.
Theo báo cáo của chính phủ Việt nam tại hội nghị thượng đỉnh Phụ nữ thế giới
lần thứ 6, nữ ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII chiếm 23,6%, tỷ lệ ủy viên Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII là 21,3%.
Có thể thấy dù xã hội đã những bước phát triển vượt bậc so với xã hội xưa
thế nhưng bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại ngay trong cả lĩnh vực chính trị, điểu đó
thông qua tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cán bộ lãnh đạo, quản
lý.Việc mất cân bằng về giới do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan. thể
từ tưởng nho giáo lạc hậu, các chính sách, pháp luật về bình đẳng giới chưa được
thực hiện nghiêm túc.
Tlệ trung bình thế giới
0
13
Nguồn: Tạp chí tổ chức nhà nước
Bảng 1 3 Tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội và Hội đồng nhân dân Việt Nam
3. Bất bình đẳng giới trong gia đình
Theo báo cáo điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ Việt Nam nam
2019: cứ 03 phụ nữ thì gần 02 phụ nữ ( gần 63%) phải chịu một hoặc nhiều hơn
một hình thức bạo lực gia đình do chồng hoặc người yêu gây ra. Theo thống
gần 32% phụ nữ bị bạo lực hiện thời (trong 12 tháng qua). Trong đời sống tỷ lệ phụ
nữ phải chịu bạo lực về thể xác do chồng gây ra trong năm 2019 ( 26,1%) ít hơn so
với năm 2010 (31,5%). Bạo lực tình dục phụ nữ phải chịu do chồng gây ra được thống
kê vào năm 2019 là 13,3% cao hơn so với năm 2010 (9,9%). Trường hợp này xả ra ở
nhóm phụ nữ trẻ độ tuổi từ 18-24. Mặc dù số liệu phản ánh về tình trạng bạo lực với
nữ giới sự gia tăng thế nhưng cũng cho thấy sự cởi mở hơn của người phụ nữ khi
nói về chuyện tình dục bạo lực tình dục. tới 4,4% phụ nữ lên tiếng cho biết rằng
họ bị lạm dụng tình dục trước tuổi 15.
Theo báo nghiên cứu “Giới thị trường lao động ở Việt Nam”, thời gian
làm việc nhà của phụ nữ gấp gần 2 lần nam giới. Trung bình mỗi phụ nữ Việt Nam
dành 20,2 giờ/ tuần để làm các công việc nội trợ trong khi đó đàn ông con số này
chỉ là 10,7 giờ. 1/5 nam giới không hề dành chút thời gian nào cho công việc nhà. Gần
50% số phụ nữ lựa chọn không hoạt động kinh tế với do chủ yếu là do nhân hoặc
liên quan đến gia đình, ở nam giới tỷ lệ đó chỉ là 18,9% với cùng lý do.
14
Hình 2 Thời gian trung bình phụ nữ phải làm việc nhà
4. Bất bình đẳng trên thế giới
Bất bình đẳng giới một vấn đề nhức nhối dai dẳng tồn tại tất cả các quốc
gia trên thế giới. Theo Báo cáo của Global Gender Gap Report 2022 của Diễn đàn
Kinh tế Thế giới (WEF), thế giới cần đến 131 năm để đạt được bình đẳng giới. Theo
đó cứ 3 phụ nữ thì có 1 người bị bạo lực cơ sở giới trong đời, 4 phụ nữ thì có 1 người
bị bạo lực khi mang thai, 5.000 vụ “giết người danh dựđược báo cáo hàng năm
trên khắp thế giới. Tỷ lệ phụ nữ độ tuổi 15 thấp hơn so với nam giới 3%, ở cấp độ
đại học số sinh viên nữ chiếm 54% nhưng nữ giảng viên chỉ chiếm 40%. Trong lĩnh
vực chính trị lao động tỷ lệ phụ nữ tham gia lần lượt 26% 48%. các lĩnh
vực cấp cao thể thấy phụ nữ chiếm ít hơn 20% các vị trí lãnh đạp cấp cao doanh
nghiệp. Không chỉ vậy với cùng một công việc trình độ học vấn ngang nhau phụ
nữ luôn được trả mức lương ít hơn nam giới hội thăng cấp thấp hơn nam giới.
Tại nhiều quốc gia phụ nữ còn bị coi như hàng hóa kiếm tiền: Tại Ethiopia, số lượng
bé gái bị bán kết hôn sớm để đổi lấy gia súc ngày càng gia tăng.
15
Nguồn: UNITED NATIONS FOUNDATION
Hình 3 Người biểu tình gần Toàn án Tối cao Hoa Kỳ kêu gọi bảo vệ quyền sinh sản
16
Nguồn: UNITED NATIONS FOUNDATION
Hình 5 Người biểu tình phản đối ở Iran sau cái chết của Mahsa Amini vào
tháng 9 năm 2022 khi bị cảnh sát giam giữ bị cáo buộc vi phạm pháp luật đạo
đức của đất nước
5. Tổng kết
Từ những số liệu và các dấn chứng nêu trên, sự bất bình đẳng giới vẫn còn tồn
tại khá mạnh mẽ không chỉ Việt Nam còn trên toàn thế giới. Những con số
biểu thị sự mất cân đối về giới, những định kiến và hành vi bạo lực vẫn còn tồn tại rất
nhiều và vẫn tiếp diễn. Từ đó cho thấy được bất bình đẳng giới gây ra nhiều hậu quả
tiêu cực cho cả nữ giới, nam giới và cho toàn xã hội nói chung. Song từ đó thấy được
tầm quan trong của bình đẳng giới mang lại.
6. Giái pháp
Bất bình đẳng giới ngày càng được sự quan tâm của toàn thể hội. hội
phát triển kéo theo đó là những quan niệm về giới và bình đẳng giới cũng được thay
đổi theo. Trước đây bất bình đẳng giới với nữ giới dễ dàng được chấp nhận, kìm hãm
sự phát triển của người phụ nữ trong nhiều lĩnh vực. Vì vậy, trong cuộc sống hiện đại
vấn đề này rất cần được hội nhà nước quan tâm nhưng vấn đề này đòi hỏi rất
nhiều sự cố gắng, chú ý và nỗ lực từ chính phủ tới địa phương, từ cộng đồng đến từng
cá nhân để có thể hoàn toàn xóa bỏ đi định nghĩa sai lệch về bình đẳng giới giữa nam
Hình 4 Tấm biển phản đối trong cuộc biểu tình và tuần hành "Cấm cơ thể
của chúng ta"
17
và nữ. Bình đẳng giới một tư tưởng vô cùng văn minh, làm thức tỉnh toàn bộ thế hệ
trẻ trong xã hội ngày nay nhưng vẫn còn những thành phần thuộc thế hệ cũ vẫn giữ
tưởng Nho giáo nên trọng nam khinh nữ” còn giữ trong tiềm thức của nhóm tuổi
này. Vậy thì làm thế nào để xóa bỏ tư tưởng bất bình đẳng giới? Để triển khai thay đổi
hệ tưởng này, thứ nhất chính bản thân phụ nữ cần phải thay đổi bản thân trở nên
kiên cường hơn, tự phát triển bản thân trong mọi mặt từ sức khỏe tinh thần đến sức
khỏe thể chất, tri thức, kinh nghiệm làm việc…. để khẳng định giá trị của chính
mình không hề kém cạnh với nam giới. Nhưng cá nhân người phụ nữ kiên quyết thay
đổi sẽ chỉ làm cải tiến quy trình xóa bỏ đi một phần rất nhỏ thế xã hội, cộng đồng
nhân dân cũng cần phải chung tay làm đổi mới tư tưởng này. Giống như tuyên truyền
bình đẳng giới ngay từ khi ngồi trong ghế nhà trường cho các em nhỏ đến các tổ dân
phố hướng đến đối tượng những người trong tuổi xế chiều, từ mái ấm gia đình đến
cộng đồng hội đặc biệt những người dân tộc thiểu số chưa được phổ biến
nhiều về quan điểm này để loại bỏ đi những hủ tục lạc hậu. Hành động này làm cho
thay đổi hệ tưởng bất bình đẳng giới tăng cường nhận thức của bản thân mỗi
người và nên khuyến khích nam giới tham gia vào các chương trình giáo dục về bình
đẳng giới.
Sự cải tiến ngay từ trong ngôi nhà nhỏ của từng người như: khuyến khích
phân chia công việc công bằng cho mỗi thành viên trong gia đình giữa nam và nữ, từ
việc nhỏ nhất đến việc lớn cũng như sự nghiệp đang được phát triển của nhân
mỗi người; cũng như trách nhiệm chăm sóc con cái đều phải chia một cách công bằng
không được lại vào người phụ nữ trong gia đình phải mang trọng trách của người
nội trợ tất cả việc chăm sóc con cái là của phụ nữ. Chính điều này là cơ sở quan trọng
góp phần lớn trong việc bình đẳng giới. Nhưng không chỉ từ gia đình chính phủ,
Đảng cùng toàn bộ nhân dân cũng phải chung tay xóa bỏ đi tư tưởng lạc hậu này. Vậy
họ đã làm để thúc đẩy bình đẳng giới trong hội ngày nay? Họ đã bắt tay với
doanh nghiệp, tổ chức làm tăng cường sự đại diện của phụ nữ chỗ đứng trong bộ
phận quản lý của doanh nghiệp và có môi trường làm việc thoải mái, công bằng giữa
nam và nữ không có sự phân biệt hay ghen tị trong sự phát triển về cơ hội thăng tiến
công việc. Và ngày nay đã sự cải tiến trong bộ máy nhà nước đã những người
phụ nữ cùng tài giỏi đứng lên làm lãnh đạo. Đảng nhà nước những chính
sách đảm bảo các công việc bảo vệ người phụ nữ trước sự bất bình đẳng giới mình
gặp phải, và bảo đảm các chính sách bình đẳng giới trong cách lĩnh vực: giáo dục, lao
động và chính trị….; và hỗ trợ cho người phụ nữ nghỉ thai sản và nghỉ dưỡng gia đình
tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp của và việc chăm sóc gia đình. Và đã thực hiện
các biện pháp giám sát để đảm bảo các chính sách của Đảng được đảm bảo tuân thủ
đúng cách về bình đẳng giới tránh những bất công trong xã hội giữa nam và nữ. Cộng
đồng Việt Nam cũng đã những biện pháp bảo vệ sự công bằng này khuyến
khích sự hỗ trợ và liên kết trong xã hội để chung tay giúp đỡ những người phụ nữ và
nhóm cộng đồng khác đang gặp những tình trạng bất bình đẳng giới. Mỗi người chúng
18
ta đều góp một ít sức lực của mình cũng tạo nên nguồn sáng trong việc xóa bỏ tình
trạng bất bình đẳng giới này.
VII. Kết luận
Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm là một trong những kĩ năng quan trọng để
giúp cho bản thân phát triển bản thân và giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. giúp
ta lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác, cùng nhau làm việc giải quyết vấn
đề, tạo ra nhiều giải pháp sáng tạo, với mỗi nhóm trưởng đó còn hội để phát triển
các kỹ năng lãnh đạo và quản lý
Với phần đề tài nhóm chọn, nhận thấy bình đẳng giới là một trong những mối
quan tâm hàng đầu của tất cả các cá nhân, tổ chức. Thông qua bài luận nói lên vấn đề
nhức nhối còn tồn tại trong xã hội vẫn chưa những giải pháp triệt để loại bỏ vấn
đề này. Từ đó muốn lên tiếng giúp cho người phụ nữ và những người đang phải chịu
cảnh bất bình đẳng giới có điều kiện phát triển ngang nhau, tạo một xã hội công bằng,
bình đẳng.
Tài Liệu Tham Khảo
1. NHỮNG BIỂU HIỆN BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI THIỆU ĐỐI Phù
PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI
PHÁP, https://truongchinhtri.bariavungtau.gov.vn/article?
item=28efdd417e7643f9b2732ac38fed1f9a, tham khảo ngày: Ngày 22
tháng 11 năm 2023
2. Công bố báo cáo điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt
Nam năm 2019: "Hành trình để thay đổi", ngày tham khảo: Ngày 22
tháng 11 năm 2023
3. Phụ nữ Việt Nam dành trung bình 20,2 giờ/tuần để làm việc nhà,
https://thanhnien.vn/phu-nu-viet-nam-danh-trung-binh-202-giotuande-
lam-viec-nha-1851042957.htm, ngày tham khảo: Ngày 22 tháng 11
năm 2023
4. Bình đẳng giới năm 2022: Tốt nhất, tệ nhất, đáng ngạc nhiên nhất và lố
bịch nhất ( Gender Equality in 2022: The Best, the Worst, the Most
Surprising, and Most Ridiculous ),
https://unfoundation.org/blog/post/gender-equality-in-2022-the-
19
bestthe-worst-the-most-surprising-and-most-ridiculous/?
gclid=CjwKCAiAsIGrBhAAEiwAEzMlC3dOx-
duwHomUnjlFcAG_qlF7c3ORokhRG4ykEmJPtrsgTxj4_YuEBoCib0
QAvD_BwE, ngày tham khảo: Ngày 22 tháng 11 năm 2023
5. Sự thật và số liệu: Chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ,
https://www.unwomen.org/en/what-we-do/ending-violence-
againstwomen/facts-and-figures, ngày tham khảo: Ngày 22 tháng 11
năm 2023
| 1/19

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM
Giảng viên : ThS. Nguyễn Thị Huyền Trang
Tên nhóm : Nhóm 8 Thành viên: 1 Phạm Lan Hương MSV :
2 Lê Nguyễn Vân Khánh MSV : 23015201
3 Trần Minh Khang MSV : 23014522
4 Đỗ Trần Khánh MSV : 23014773 Khóa : 17 Lớp : KNGT N11 HÀ NỘI, 12/2023 1 Mục lục
A. Mở đầu ....................................................................................................... 4
I. Lời mở đầu .............................................................................................. 4
II. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 5
III. Đối tượng và phạm vi của đề tài ......................................................... 5
1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 5
2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 5
V. Ý nghĩa đề tài .......................................................................................... 6
VI. Phân chia nhiệm vụ .............................................................................. 6
B. Nội dung chính ........................................................................................... 6
I. Mô tả công việc, nhiệm vụ của từng cá nhân ....................................... 6
1. Phạm Lan Hương ................................................................................ 6
2. Lê Nguyễn Vân Khánh ....................................................................... 7
3. Trần Minh Khang ............................................................................... 7
4. Đỗ Trần Khánh .................................................................................... 7
II. Những khó khăn trong quá trình làm việc nhóm ............................... 7
III. Kịch bản chi tiết cho video .................................................................. 8
1. Mở đầu: ................................................................................................ 8
2. Phần1- Cái nhìn của người trẻ: ......................................................... 8
3. Phần2- Ngoảnh lại, cái nhìn từ góc độ thế hệ trước: ....................... 8
4. Phần3- Tổng quát: .............................................................................. 8
5. Phần4- Giải pháp: ............................................................................... 8
6. Kết luận ................................................................................................ 8
7. Hậu Trường: ........................................................................................ 8
IV. Các vấn đề cần lưu ý khi thực hiện công việc chung ........................ 9
V. Những việc cần làm để giao tiếp trong những trường hợp tương ..... 9
tự đạt hiệu quả nhất ........................................................................................ 9
VI. Thực trạng của đề tài “ Giới tính/ bình đẳng giới” ........................ 10
1. Bất bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế ....................................... 10
2. Bất bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị .................................... 12
3. Bất bình đẳng giới trong gia đình .................................................... 13 2
4. Bất bình đẳng trên thế giới ..................................................................... 14
5. Tổng kết..................................................................................................... 16
6. Giái pháp ................................................................................................... 16
VII. Kết luận ................................................................................................... 18
Tài Liệu Tham Khảo
Danh mục biểu mẫu
Bảng 1 1 Phân chia nhiệm vụ thành viên.....................................................7
Bảng 1 2 Biểu đồ quảng cáo việc làm yêu cầu giới....................................13
Bảng 1 3 Tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội và Hội đồng nhân dân Việt Nam....14 3 A. Mở đầu I. Lời mở đầu
Thế kỉ XXI với sự phát triển về khoa học, kỹ thuật, công nghệ và đặc
biệt là kiến thức và hiểu biết của con người về nhiều khía cạnh trong cuộc sống.
Kéo theo đó là sự thay đổi quan trọng về đời sống xã hội, sinh hoạt của người
dân. Vai trò của mỗi cá nhân đều được đánh giá cao trong sự phát triển cộng
đồng. Song vấn đề giới tính và bình đẳng giới giữa nam và nữ một cách hoàn
toàn vẫn đang là một lý tưởng để toàn nhân loại theo đuổi
Mặc dù có thể thấy thế giới đã có những tiến bộ vượt bậc về công nghệ,
kinh tế hay đời sống xã hội và nhận thực của người dân. Nhưng ngay cả khi ở
những nước phát triển dù trình độ học vấn và mức đời sống cao, tư duy cởi mở
thì vấn đề bất bình đẳng giữa giới nam và giới nữ vẫn còn tồn tại. Không chỉ
vậy đặc biệt ở những nước phát triển chậm nền kinh tế còn khó khăn, trình độ
văn hóa còn kém, nhiều phong tục tập quán lạc hậu cho nên vấn đề bất bình
đẳng giới vẫn khá phổ biến và thường xuyên. Ngay tại Việt nam, một nước từ
nền kinh tế lạc hậu, đời sống và trình độ văn hóa kém dù có những thành tựu
đáng kể về cả mặt khoa học lẫn xã hội. Nhân thức và định kiến giới của người
dân đã dần cải thiện nhưng vẫn còn đó những bất cập bình đẳng giới giữa nam
và nữ còn chưa hoàn toàn. Nhiều địa phương và gia đình vẫn còn giữ lối suy
nghĩ nho giáo lạc hậu. Sự bất bình đẳng ấy đã gây ra những ảnh hưởng không
nhỏ đến sự phát triển đời sống, kinh tế của chúng ta. Chính những lối suy nghĩ
cổ hủ lạc hậu ấy đã khiến cho đời sống người dân rơi vào khổ cực, bệnh tật,
đói nghèo. Chất lượng đời sống của người dân giảm xuống, tỷ lệ phụ nữ, các
bé gái bị bạo lực gia đình gia tăng. Nền kinh tế của một nước nói riêng ngày
càng bị tụt lại phía sau các nước khác. Kéo theo đó là nền kinh tế của toàn thế
giới cũng bị suy giảm. Do đó, đấu tranh và kêu gọi bình đẳng giới đã và đang
dần trở thành một phong trào phổ biến và lan rộng ra khắp toàn phạm vi thế
giới về cả hai phương diện lý thuyết và thực tiễn. 4 II.
Lý do chọn đề tài
Nhận thấy những đóng góp to lớn của người phụ nữ trong sự phát triển
của xã hội và gia đình xưa và nay nhưng những đóng góp ấy vẫn chưa được
coi trọng và thừa nhận nhiều. Họ chịu nhiều thiệt thòi và phân biệt đối xử bất
công. Với sự phát triển của đời sống xã hội, trình độ văn hóa và tư duy cởi mở
thấy đây là một vấn đề cấp bách và quan trọng. Tuy hiện tại đã có nhiều người
phụ nữ thành đạt và hạnh phúc với cuộc sống của bản thân, song vấn đề bất
bình đẳng giới vẫn còn tồn tại. Mong muốn giúp mọi người hiểu và nâng cao
nhận thức của người dân về việc xóa bỏ định kiến giới và cải thiện bình đẳng
nam nữ. Đưa ra những thực trạng và giải pháp về vấn đề giới tínhbất bình đẳng
giới. Với những lý do đó, nhóm chúng tôi đã quyết định chọn đề tài: “ Giới
tính-bình đẳng giới” cho bài tiểu luận của mình. III.
Đối tượng và phạm vi của đề tài
1. Đối tượng nghiên cứu
Bài luận tập trung nghiên cứu vào vấn đề bất bình đẳng giới đối với người phụ nữ trong xã hội nay.
2. Phạm vi nghiên cứu
Bài luận nghiên cứu vấn đề bất bình đẳng giới trong phạm vi toàn cầu. IV.
Tổng quát nội dung chính của đề tài
Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu và hiểu sâu về sự chênh lệch,
đối xử bất công và những vấn đề liên quan đến việc bất bình đẳng nam và
nữ trong xã hội. Bài luận đi vào phân tích về những khái niệm giới và giới
tính, bình đẳng giới và bất bình đẳng giới, nêu ra những nguyên nhân và
thực trạng về bất bình đẳng giới và hệ quả, sau đó nêu ra những giải pháp
cụ thể để xóa bỏ sự chênh lệch giới tính và hướng tới một xã hội công bằng hơn. 5 V. Ý nghĩa đề tài
Bài luận có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho những ai quan
tâm về đề tài. Qua đó góp phần nghiên cứu và giúp người đọc hiểu rõ
tầm quan trọng về vấn đề “bình đẳng giới” trong xã hội nay. VI.
Phân chia nhiệm vụ
TT Thành viên MSV
Thời gian thực hiện Nội dung thực hiện 1 Phạm Lan Hương 230147 1 tuần - Mô tả công 63 việc, nhiệm vụ - Liệt kê những khó khăn trong quá trình thực hiện video 2 Lê Nguyễn Vân Khánh 23015201 1 tuần - Kịch bản video - Các vấn đề cần lưu ý khi thực hiện công việc 3 Trần Minh Khang 23014522 1 tuần
Cần làm gì để việc giao tiếp trong các trường
hợp tương tự đạt kết quả cao nhất 4 Đỗ Trần Khánh 23014773 1 tuần
- Thực trạng của đề tài nhóm thực hiện - Đề xuất giải pháp
Bảng 1 1 Phân chia nhiệm vụ thành viên B. Nội dung chính I.
Mô tả công việc, nhiệm vụ của từng cá nhân 1. Phạm Lan Hương
Phạm Lan Hương là nhóm trưởng nhóm 8, nhiệm vụ chốt và phân chia nội
dung cho từng cá nhân trong nhóm. Cập nhật những thông tin mới nhất mà cô gửi đến
lớp và truyền đạt lại đến mỗi bạn trong nhóm. Là nhóm trưởng của nhóm nên bản thân
luôn thôi thúc các thành viên trong nhóm làm bài và nộp bài đúng hạn. Lên kế hoạch 6
họp và làm việc nhóm. Giữa kì Hương nhận nhiệm vụ phần bài hệ quả và giải pháp
bất bình đẳng giới. Về phần bài cuối kì Lan Hương tham gia vào việc viết tiểu luận và quay video.
2. Lê Nguyễn Vân Khánh
Là thành viên có nhiều ý tưởng sáng tạo và thú vị nên Vân Khánh được cả
nhóm tin tưởng giao cho nhiệm vụ tổng hợp lại các nội dung của thành viên nhóm và
thiết kế powerpoint. Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận và quay video cuối kì
Vân Khánh cũng là người đứng ra phụ trách việc thiết kế video. Ngoài việc thiết kế
và tổng hợp nội dung của từng thành viên trong nhóm Vân Khánh cũng đảm nhận
những nội dung riêng cho bản thân. 3. Trần Minh Khang
Thành viên Trần Minh Khang với phần bài giữa kì thuyết trình powerpoint
Khang đảm nhận nội dung nguyên nhân và thực trạng bất bình đẳng giới hiện nay.
Cùng với đó là phần bài cuối kì Khang nhận nhiệm vụ về phần bài cần làm gì để giao
tiếp trong những hoàn cảnh tương tự và góp mặt trong video cuối kì, quay video phỏng
vấn và nhiều cảnh quay khác. 4. Đỗ Trần Khánh
Trong quá trình làm việc nhóm phần bài giữa kì thành viên Đỗ Trần Khánh
nhận nhiệm vụ phần bài nội dung định nghĩa bình đẳng giới và bất bình đẳng giới. Về
phần bài cuối kì Khánh là người trực tiếp tham gia đứng trước ống kính và đi phỏng
vấn mọi người xung quanh về cảm nghĩ của bản thân họ về đề tài bất bình đẳng giới
trong xã hội nay, tham gia vào cuộc họp nhóm và viết tiểu luận. II.
Những khó khăn trong quá trình làm việc nhóm
Mọi người khá trầm tính, không thường xuyên giao tiếp với nhau nên khó có
thể họp nhóm hoặc làm việc nhóm. Thành viên trong nhóm có những bạn ở khá xa
trường nên khó có thể tập trung để họp nhóm vào một ngày nào bất kỳ trừ khi hẹn gặp
nhau luôn khi vừa học xong. Không chỉ vậy, có những thành viên trong nhóm còn bận
với công việc riêng khác nhau, nên khó có thể hẹn được một thời gian cụ thể để làm
việc nhóm. Vì vậy chủ yếu làm việc nhóm trên zalo của nhóm. Mỗi người có những
ý tưởng và sáng kiến khác nhau nên nhiều lúc xảy ra nhiều những bất đồng quan điểm
trong việc chốt nội dung khi làm video và bài tiểu luận. Trong quá trình quay video
nhóm thực hiện những cảnh quay phỏng vấn quan điểm của người lạ về đề tài “bất
bình đẳng giới” nhiều lần bị từ chối vì mọi người ngại máy quay. Các thành viên
thường tương tác khá là chậm ở trong nhóm nên mất khá lâu về thời gian để có thể
tìm ra và chốt lại nội dung một cách thống nhất. Nhiều lúc cá nhân mỗi thành viên
trong nhóm bị chậm deadline phải đến khi nhóm trưởng nhắc nhở thì mới bắt đầu nộp
bài lên nhóm. Các thành viên trong nhóm là những người khá trầm tính, ít nói nên khi 7
vào chung cùng một nhóm thì thường không có quá là nhiều ý tưởng và nội dung đặc
sắc trong những lần làm việc nhóm ở trên lớp hay về bài thuyết trình.
III. Kịch bản chi tiết cho video 1. Mở đầu:
Giới thiệu nhóm và các thành viên trong nhóm. Chuyển cảnh quay đến hình
ảnh 1 hội nhóm trên facebook mượn danh lịch sử và triết học nhưng nội dung lại mang
đậm tư tưởng bất bình đẳng giới. Hình ảnh thành phố hiện đại, sự giao thoa giữa thế mới và thế hệ cũ.
2. Phần1- Cái nhìn của người trẻ:
Chuyển cảnh quay gặp gỡ và phỏng vấn các bạn trẻ về suy nghĩ của bản thân
với thực trạng bất bình đẳng giới hiện nay. Phản ánh về ý thức và tầm nhìn của thế hệ
GENZ về bất bình đẳng giới. Thế hệ mới, thế hệ nổi loạn, thế hệ đứng lên chống lại những định kiến cũ.
3. Phần2- Ngoảnh lại, cái nhìn từ góc độ thế hệ trước:
Phỏng vấn những người lớn tuổi, chia sẻ về thời kì trẻ trung của họ và những
khó khăn về định kiến giới thời ấy.
4. Phần3- Tổng quát:
Nhìn lại những suy nghĩ, quan điểm của người trẻ và suy nghĩ của thế hệ trước
về bất bình đẳng giới. Tổng kết, chia sẻ lại quan điểm và hiểu biết về bất bình đẳng giới.
5. Phần4- Giải pháp:
Từ góc nhìn của mỗi thế hệ đưa ra những cách để tạo ra sự cân bằng giới trong
xã hội. Đưa ra những giải pháp thông qua truyền thông, xã hội và giáo dục. 6. Kết luận
Tổng kết lại những ý kiến về định kiến giới của cả hai thế hệ. Nhấn mạnh tầm
quan trọng của bình đẳng giới trong xã hội. Thời kì giao thoa giữa thế hệ mới và thế
hệ cũ, sự quan trọng của việc hợp tác giữa hai thế hệ để tạo ra một xã hội công bằng, bình đẳng. 7. Hậu Trường:
Ghi lại những khoảnh khắc vui nhộn, bất đồng quan điểm, sự tích cực trong
quá trình làm việc nhóm. 8 IV.
Các vấn đề cần lưu ý khi thực hiện công việc chung
Lưu ý đầu tiên khi thực hiện công việc chung trong một môi trường tập thể
điều phải để tâm nhất là các thành viên trong nhóm cần phải biết lắng nghe và biết tôn
trọng người nói. Bởi vì “ người nói phải có người nghe”, lắng nghe giúp các thành
viên trong nhóm hiểu nhau hơn, gần nhau hơn và phải lắng nghe để biết đối phương
muốn nói, đưa ra những ý tưởng gì và còn giúp bản thân có thêm sáng kiến tạo nên
nội dung đặc sắc nhất mang về thành quả cho nhóm. Nếu người nói mà không có ai
nghe hoặc thành viên khác làm việc riêng trong quá trình làm việc chung thì nhóm sẽ
trở nên lộn xộn và về lâu về dài nhóm cũng sẽ khó tránh khỏi những mâu thuẫn. Về
phần mỗi cá nhân người đang đưa ra ý kiến cảm thấy mình không được tôn trọng và
lời nói của bản thân không còn đáng giá nữa. Ai cũng muốn được nêu ra quan điểm
của mình mà không ai nghe thì kết quả của cả nhóm không đi đến đâu, không ra được
những vấn đề đang được đề cập. Dẫn đến thành quả cuối cùng không được như mong
đợi còn khiến cho tình cảm giữa các thành viên trong nhóm trở nên sứt mẻ, không
chơi với nhau và hơn thế nữa dẫn đến nhóm tan rã. Biết tôn trọng người nói cũng như
việc chúng ta tôn trọng chính bản thân mình. Khi làm việc chung, thành viên cũng
phải đảm bảo được yếu tố sẻ chia những ý tưởng, khó khăn hay những mâu thuẫn để
cả nhóm cùng tìm ra cách giải quyết tối ưu nhất. Nếu các thành viên không chia sẻ
những suy nghĩ của bản thân, đưa ra những sáng kiến của mình thì thành quả của
nhóm trở nên không hoàn hảo, cũng như không thỏa mãn được hết mong muốn của
từng người trong nhóm. Việc phân chia các công việc cho các thành viên trong nhóm
cũng là yếu tố cũng khá quan trọng trong lúc làm việc chung. Phân chia nội dung phải
đảm bảo cho các công việc đồng đều hay không ai làm nhiều quá, không ai được làm
quá ít, điều này khiến quá trình làm việc trở nên suôn sẻ và dễ dàng hơn. Các thành
viên trong nhóm không có ai ghen tị với nhau ai làm nhiều hơn, ít hơn và khiến cho
không khí trong nhóm hòa thuận, vui vẻ trong khi làm việc với nhau. Cá nhân từng
người đều phải có trách nhiệm với chính bài làm mà nhóm trưởng giao cho mình.
V. Những việc cần làm để giao tiếp trong những trường hợp
tương tự đạt hiệu quả nhất
Các thành viên trong nhóm phải luôn biết lắng nghe, tích cực khi giao tiếp với
nhau. Nếu trong nhóm ta biết lắng nghe thì khi giao tiếp sẽ truyền đạt được thông tin,
ý kiến một cách nhanh chóng và dễ dàng. Để giao tiếp được tốt hơn thì ta cũng nên
quan sát mọi người xung quanh, kết hợp với những ngôn ngữ cơ thể một cách khéo
léo điều đó sẽ làm cho cuộc nói chuyện trở nên gần gũi hơn. Trong giao tiếp thì ta
cũng cần phải chú ý tới điều chỉnh giọng điệu và tốc độ nói của bản thân mình. Khi
giao tiếp ta không nên nói quá nhanh hoặc quá chậm. Nếu ta nói quá nhanh hoặc quá
chậm thì sẽ khiến đối phương khó nghe, không nghe được và sẽ không hiểu được ý
mà mình muốn truyền đạt đến. Nếu ta biết cách điều chỉnh giọng nói, giọng điệu thì
sẽ dễ dàng thu hút được đối phương hơn, nó làm cho cuộc trò chuyện sẽ thoải mái hơn 9
và hiệu quả hơn rất nhiều. Và khi ta nói chuyện lưu loát, không vòng vo mà nói chuyện
đúng, vào thẳng vấn đề cần bàn thì sẽ khiến đối phương không cảm thấy bị nhàm chán
trong cuộc giao tiếp ấy. Khi ta nói chuyện ấp úng, không lưu loát thì điều đó sẽ cho
thấy được là mình đang khá lo sợ, tự ti và rụt rè và sẽ để đối phương biết được điểm
yếu trong giao tiếp của mình. Trong khi giao tiếp thì ta cũng cần phải khéo léo, tôn
trọng lời nói của đối phương. Ta không nên ngắt lời người khác khi đang nói chuyện,
nếu ta ngắt lời đối phương thì đối phương sẽ cảm thấy khá là khó chịu, cho thấy ta là
người vô duyên, không tinh tế. Và điều đó sẽ cho thấy rằng mình đang không tôn
trọng tới lời nói của đối phương, nó sẽ khiến cuộc trò chuyện trở nên nhàm chán và
không hiệu quả. Ngay cả khi đối phương có nói sai hoặc không đúng ý của mình thì
mình cũng không nên ngắt lời khi đối phương đang nói chuyện, điều đó sẽ tránh được
những trận cãi bất đồng quan điểm. Trong cuộc trò chuyện giao tiếp thì ta cũng nên
tạo được những sự thân thiện với đối phương khi đó nó sẽ đem lại cho cuộc trò chuyện
đó những sự thân tình mà không cảm thấy không thoải mái hay ngại ngùng. Trong
giao tiếp thì ta cũng phải sẵn sàng đón nhận những góp ý từ người khác một cách thật
vui vẻ. Khi ta giao tiếp trò chuyện thì chắc chắn sẽ mắc những sai lầm không lớn thì nhỏ. VI.
Thực trạng của đề tài “ Giới tính/ bình đẳng giới”
Bước sang thế kỉ XXI- thời điểm giao thoa giữa thế hệ cũ và thế hệ mới, những
tiến bộ về cả khoa học, kỹ thuật lẫn đời sống văn hóa và tinh thần cũng dần ngày càng
tiến bộ và phát triển. Nếu như trước đây ở các nước Châu Á lối suy nghĩ ăn sâu vào
tư tưởng về người phụ nữ phải là “tam tòng tứ đức”- “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng
phu, phu tử tòng tử” thì giờ đây khi xã hội phát triển những bất công và lối suy nghĩ
cổ hủ ấy cũng đổi mới, mọi người có lối suy nghĩ dần cởi mở, tạo điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển năng lực mỗi cá nhân không phân biệt giới tính. Tuy là vậy nhưng
việc một thế giới bình đẳng giới hoàn toàn vẫn còn là lý tưởng toàn nhân loại đang
theo đuổi và hướng đến. Dù lối suy nghĩ có cởi mở, thế nhưng vẫn tồn tại vấn nạn bất
bình đẳng giới trong một xã hội phát triển.
1. Bất bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế
Trong xã hội cũng như nền kinh tế, phụ nữ không chỉ đóng vai trò quan trọng
trong việc chăm sóc gia đình, sinh nở mà còn giữ một vai trò to lớn trong việc phát
triển của nền kinh tế hiện nay. Dẫu vai trò của người phụ nữ to lớn là thế nhưng không
phải ai cũng nhận thức được. Phụ nữ luôn bị đối xử bất công trong nhiều khía cạnh
trong cuộc sống và cả kinh tế cũng thế. Qua số liệu của Tổng cục Thống kê độ chênh
lệch về thu nhập giữa nam và nữ là rất lớn: thu nhập của nữ giới chỉ bằng có 74,5%
so với nam giới, với một số ngành chuyên môn kỹ thuật thu nhập phụ nữ bằng 81,5%
so với đàn ông. Có thể thấy tỷ lệ nữ giới tham gia vào các hoạt động ngành nghề và
thu nhập đã tăng so với những năm trước thế nhưng so với thu nhập của nam giới vẫn ít hơn. 10
Nguồn: VOV- Doanh nghiệp
Hình 1 Rào cản giới 0 Giám đốc 11
Nguồn: Tổ chức lao động quốc tế ILO
Bảng 1 2 Biểu đồ quảng cáo việc làm yêu cầu giới
2. Bất bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Tại Việt Nam quan điểm “nam – nữ bình quyền” đã và đang được khẳng định
qua các quan điểm của Đảng thông qua các văn bản quy phạm pháp luật. Theo kết quả
bầu cử Quốc hội khóa XV, tỷ lệ nữ đại biểu tham gia Quốc hội chiếm 27,8%, cao nhất
trong lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước phát triển tỷ lệ này vẫn còn thấp.
Tỷ lệ nữ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam còn thấp. Theo kết quả tổng kết
ở Việt nam trong giai đoạn 2016-2020, tỷ lệ nữ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương đạt 25,2%, cấp huyện đạt 20,6%, cấp xã đạt 28,9%.
Theo báo cáo của chính phủ Việt nam tại hội nghị thượng đỉnh Phụ nữ thế giới
lần thứ 6, nữ ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII chiếm 23,6%, tỷ lệ ủy viên Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII là 21,3%.
Có thể thấy dù xã hội đã có những bước phát triển vượt bậc so với xã hội xưa
thế nhưng bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại ngay trong cả lĩnh vực chính trị, điểu đó
thông qua tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân và cán bộ lãnh đạo, quản
lý.Việc mất cân bằng về giới do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Có thể
từ tư tưởng nho giáo lạc hậu, các chính sách, pháp luật về bình đẳng giới chưa được thực hiện nghiêm túc. 0
Tỷ lệ trung bình thế giới 12
Nguồn: Tạp chí tổ chức nhà nước
Bảng 1 3 Tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội và Hội đồng nhân dân Việt Nam
3. Bất bình đẳng giới trong gia đình
Theo báo cáo điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam nam
2019: cứ 03 phụ nữ thì có gần 02 phụ nữ ( gần 63%) phải chịu một hoặc nhiều hơn
một hình thức bạo lực gia đình do chồng hoặc người yêu gây ra. Theo thống kê có
gần 32% phụ nữ bị bạo lực hiện thời (trong 12 tháng qua). Trong đời sống tỷ lệ phụ
nữ phải chịu bạo lực về thể xác do chồng gây ra trong năm 2019 ( 26,1%) ít hơn so
với năm 2010 (31,5%). Bạo lực tình dục phụ nữ phải chịu do chồng gây ra được thống
kê vào năm 2019 là 13,3% cao hơn so với năm 2010 (9,9%). Trường hợp này xả ra ở
nhóm phụ nữ trẻ độ tuổi từ 18-24. Mặc dù số liệu phản ánh về tình trạng bạo lực với
nữ giới có sự gia tăng thế nhưng cũng cho thấy sự cởi mở hơn của người phụ nữ khi
nói về chuyện tình dục và bạo lực tình dục. Có tới 4,4% phụ nữ lên tiếng cho biết rằng
họ bị lạm dụng tình dục trước tuổi 15.
Theo báo có nghiên cứu “Giới và thị trường lao động ở Việt Nam”, thời gian
làm việc nhà của phụ nữ gấp gần 2 lần nam giới. Trung bình mỗi phụ nữ Việt Nam
dành 20,2 giờ/ tuần để làm các công việc nội trợ trong khi đó ở đàn ông con số này
chỉ là 10,7 giờ. 1/5 nam giới không hề dành chút thời gian nào cho công việc nhà. Gần
50% số phụ nữ lựa chọn không hoạt động kinh tế với lý do chủ yếu là do cá nhân hoặc
liên quan đến gia đình, ở nam giới tỷ lệ đó chỉ là 18,9% với cùng lý do. 13
Hình 2 Thời gian trung bình phụ nữ phải làm việc nhà
4. Bất bình đẳng trên thế giới
Bất bình đẳng giới là một vấn đề nhức nhối và dai dẳng tồn tại ở tất cả các quốc
gia trên thế giới. Theo Báo cáo của Global Gender Gap Report 2022 của Diễn đàn
Kinh tế Thế giới (WEF), thế giới cần đến 131 năm để đạt được bình đẳng giới. Theo
đó cứ 3 phụ nữ thì có 1 người bị bạo lực cơ sở giới trong đời, 4 phụ nữ thì có 1 người
bị bạo lực khi mang thai, 5.000 vụ “giết người vì danh dự” được báo cáo hàng năm
trên khắp thế giới. Tỷ lệ phụ nữ ở độ tuổi 15 thấp hơn so với nam giới 3%, ở cấp độ
đại học số sinh viên nữ chiếm 54% nhưng nữ giảng viên chỉ chiếm 40%. Trong lĩnh
vực chính trị và lao động tỷ lệ phụ nữ tham gia lần lượt là 26% và 48%. Ở các lĩnh
vực cấp cao có thể thấy phụ nữ chiếm ít hơn 20% các vị trí lãnh đạp cấp cao doanh
nghiệp. Không chỉ vậy với cùng một công việc và trình độ học vấn ngang nhau phụ
nữ luôn được trả mức lương ít hơn nam giới và cơ hội thăng cấp thấp hơn nam giới.
Tại nhiều quốc gia phụ nữ còn bị coi như là hàng hóa kiếm tiền: Tại Ethiopia, số lượng
bé gái bị bán kết hôn sớm để đổi lấy gia súc ngày càng gia tăng. 14
Nguồn: UNITED NATIONS FOUNDATION
Hình 3 Người biểu tình gần Toàn án Tối cao Hoa Kỳ kêu gọi bảo vệ quyền sinh sản 15
Nguồn: UNITED NATIONS FOUNDATION
Hình 5 Người biểu tình phản đối ở Iran sau cái chết của Mahsa Amini vào
tháng 9 năm 2022 khi bị cảnh sát giam giữ bị cáo buộc vi phạm pháp luật đạo
đức của đất nước

Hình 4 Tấm biển phản đối trong cuộc biểu tình và tuần hành "Cấm cơ thể
của chúng ta" 5. Tổng kết
Từ những số liệu và các dấn chứng nêu trên, sự bất bình đẳng giới vẫn còn tồn
tại khá mạnh mẽ không chỉ ở Việt Nam mà còn ở trên toàn thế giới. Những con số
biểu thị sự mất cân đối về giới, những định kiến và hành vi bạo lực vẫn còn tồn tại rất
nhiều và vẫn tiếp diễn. Từ đó cho thấy được bất bình đẳng giới gây ra nhiều hậu quả
tiêu cực cho cả nữ giới, nam giới và cho toàn xã hội nói chung. Song từ đó thấy được
tầm quan trong của bình đẳng giới mang lại. 6. Giái pháp
Bất bình đẳng giới ngày càng được sự quan tâm của toàn thể xã hội. Xã hội
phát triển kéo theo đó là những quan niệm về giới và bình đẳng giới cũng được thay
đổi theo. Trước đây bất bình đẳng giới với nữ giới dễ dàng được chấp nhận, kìm hãm
sự phát triển của người phụ nữ trong nhiều lĩnh vực. Vì vậy, trong cuộc sống hiện đại
vấn đề này rất cần được xã hội và nhà nước quan tâm nhưng vấn đề này đòi hỏi rất
nhiều sự cố gắng, chú ý và nỗ lực từ chính phủ tới địa phương, từ cộng đồng đến từng
cá nhân để có thể hoàn toàn xóa bỏ đi định nghĩa sai lệch về bình đẳng giới giữa nam 16
và nữ. Bình đẳng giới là một tư tưởng vô cùng văn minh, làm thức tỉnh toàn bộ thế hệ
trẻ trong xã hội ngày nay nhưng vẫn còn những thành phần thuộc thế hệ cũ vẫn giữ tư
tưởng Nho giáo nên “ trọng nam khinh nữ” còn giữ trong tiềm thức của nhóm tuổi
này. Vậy thì làm thế nào để xóa bỏ tư tưởng bất bình đẳng giới? Để triển khai thay đổi
hệ tư tưởng này, thứ nhất chính bản thân phụ nữ cần phải thay đổi bản thân trở nên
kiên cường hơn, tự phát triển bản thân trong mọi mặt từ sức khỏe tinh thần đến sức
khỏe thể chất, và tri thức, kinh nghiệm làm việc…. để khẳng định giá trị của chính
mình không hề kém cạnh với nam giới. Nhưng cá nhân người phụ nữ kiên quyết thay
đổi sẽ chỉ làm cải tiến quy trình xóa bỏ đi một phần rất nhỏ vì thế xã hội, cộng đồng
nhân dân cũng cần phải chung tay làm đổi mới tư tưởng này. Giống như tuyên truyền
bình đẳng giới ngay từ khi ngồi trong ghế nhà trường cho các em nhỏ đến các tổ dân
phố hướng đến đối tượng những người trong tuổi xế chiều, từ mái ấm gia đình đến
cộng đồng xã hội và đặc biệt là những người dân tộc thiểu số chưa được phổ biến
nhiều về quan điểm này để loại bỏ đi những hủ tục lạc hậu. Hành động này làm cho
thay đổi hệ tư tưởng bất bình đẳng giới và tăng cường nhận thức của bản thân mỗi
người và nên khuyến khích nam giới tham gia vào các chương trình giáo dục về bình đẳng giới.
Sự cải tiến ngay từ trong ngôi nhà nhỏ bé của từng người như: khuyến khích
phân chia công việc công bằng cho mỗi thành viên trong gia đình giữa nam và nữ, từ
việc bé nhỏ nhất đến việc lớn cũng như sự nghiệp đang được phát triển của cá nhân
mỗi người; cũng như trách nhiệm chăm sóc con cái đều phải chia một cách công bằng
không được ỷ lại vào người phụ nữ trong gia đình phải mang trọng trách của người
nội trợ tất cả việc chăm sóc con cái là của phụ nữ. Chính điều này là cơ sở quan trọng
góp phần lớn trong việc bình đẳng giới. Nhưng không chỉ từ gia đình mà chính phủ,
Đảng cùng toàn bộ nhân dân cũng phải chung tay xóa bỏ đi tư tưởng lạc hậu này. Vậy
họ đã làm gì để thúc đẩy bình đẳng giới trong xã hội ngày nay? Họ đã bắt tay với
doanh nghiệp, tổ chức làm tăng cường sự đại diện của phụ nữ có chỗ đứng trong bộ
phận quản lý của doanh nghiệp và có môi trường làm việc thoải mái, công bằng giữa
nam và nữ không có sự phân biệt hay ghen tị trong sự phát triển về cơ hội thăng tiến
công việc. Và ngày nay đã có sự cải tiến trong bộ máy nhà nước đã có những người
phụ nữ vô cùng tài giỏi đứng lên làm lãnh đạo. Đảng và nhà nước có những chính
sách đảm bảo các công việc bảo vệ người phụ nữ trước sự bất bình đẳng giới mà mình
gặp phải, và bảo đảm các chính sách bình đẳng giới trong cách lĩnh vực: giáo dục, lao
động và chính trị….; và hỗ trợ cho người phụ nữ nghỉ thai sản và nghỉ dưỡng gia đình
tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp của và việc chăm sóc gia đình. Và đã thực hiện
các biện pháp giám sát để đảm bảo các chính sách của Đảng được đảm bảo tuân thủ
đúng cách về bình đẳng giới tránh những bất công trong xã hội giữa nam và nữ. Cộng
đồng ở Việt Nam cũng đã có những biện pháp bảo vệ sự công bằng này là khuyến
khích sự hỗ trợ và liên kết trong xã hội để chung tay giúp đỡ những người phụ nữ và
nhóm cộng đồng khác đang gặp những tình trạng bất bình đẳng giới. Mỗi người chúng 17
ta đều góp một ít sức lực của mình cũng tạo nên nguồn sáng trong việc xóa bỏ tình
trạng bất bình đẳng giới này. VII. Kết luận
Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm là một trong những kĩ năng quan trọng để
giúp cho bản thân phát triển bản thân và giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. Nó giúp
ta lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác, cùng nhau làm việc và giải quyết vấn
đề, tạo ra nhiều giải pháp sáng tạo, với mỗi nhóm trưởng đó còn là cơ hội để phát triển
các kỹ năng lãnh đạo và quản lý
Với phần đề tài nhóm chọn, nhận thấy bình đẳng giới là một trong những mối
quan tâm hàng đầu của tất cả các cá nhân, tổ chức. Thông qua bài luận nói lên vấn đề
nhức nhối còn tồn tại trong xã hội mà vẫn chưa có những giải pháp triệt để loại bỏ vấn
đề này. Từ đó muốn lên tiếng giúp cho người phụ nữ và những người đang phải chịu
cảnh bất bình đẳng giới có điều kiện phát triển ngang nhau, tạo một xã hội công bằng, bình đẳng.
Tài Liệu Tham Khảo
1. NHỮNG BIỂU HIỆN BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI THIỆU ĐỐI Phù
PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI
PHÁP, https://truongchinhtri.bariavungtau.gov.vn/article?
item=28efdd417e7643f9b2732ac38fed1f9a, tham khảo ngày: Ngày 22 tháng 11 năm 2023
2. Công bố báo cáo điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt
Nam năm 2019: "Hành trình để thay đổi", ngày tham khảo: Ngày 22 tháng 11 năm 2023
3. Phụ nữ Việt Nam dành trung bình 20,2 giờ/tuần để làm việc nhà,
https://thanhnien.vn/phu-nu-viet-nam-danh-trung-binh-202-giotuande-
lam-viec-nha-1851042957.htm, ngày tham khảo: Ngày 22 tháng 11 năm 2023
4. Bình đẳng giới năm 2022: Tốt nhất, tệ nhất, đáng ngạc nhiên nhất và lố
bịch nhất ( Gender Equality in 2022: The Best, the Worst, the Most
Surprising, and Most Ridiculous ),
https://unfoundation.org/blog/post/gender-equality-in-2022-the- 18
bestthe-worst-the-most-surprising-and-most-ridiculous/?
gclid=CjwKCAiAsIGrBhAAEiwAEzMlC3dOx-
duwHomUnjlFcAG_qlF7c3ORokhRG4ykEmJPtrsgTxj4_YuEBoCib0
QAvD_BwE, ngày tham khảo: Ngày 22 tháng 11 năm 2023
5. Sự thật và số liệu: Chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ,
https://www.unwomen.org/en/what-we-do/ending-violence-
againstwomen/facts-and-figures, ngày tham khảo: Ngày 22 tháng 11 năm 2023 19