Bài 03. Hiệu quả kinh doanh - Quản trị kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

BÀI 3
HIỆU QUẢ KINH DOANH
Hướng dẫn học
Để học tốt bài này,
sinh viên sau: cần làm tốt các việc
Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia
thảo luận trên diễn đàn.
Đọc tài liệu:
o
Giáo trình Quản trị Kinh doanh – Tập 1 Chủ biên: PGS.TS Nguyễn
Ngọc Huyền 2013
o
Bài tập thực hành QTKD 2011 Chủ biên PGS.TS Nguyễn Ngọc
Huyền; đọc chương 1,2,3,13
o Luật doanh nghiệp 11/2014
Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc
qua email.
Trang Web môn học.
Nội dung
Bản chất của hiệu quả kinh doanh;
Các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả kinh doanh;
Các chỉ tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả.
Mục tiêu
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện sống còn để doanh nghiệp tồn tại, phát triển
và thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Qua bài học này, sinh viên sẽ hiểu bản chất
phạm trù hiệu quả và tính toán các chỉ tiêu hiệu quả và tính toán các chỉ tiêu hiệu quả
một cách chính xác; sau đó mới là phân tích kinh doanh và đưa ra các giải pháp phù hợp.
Nhiệm vụ của sinh viên là nắm chắc được các vấn đề trên.
Tình huống dẫn nhập
Xác định hiệu quả kinh doanh của Café Bình
Vẫn ở tình huống Bài 6. Anh quyết định mở cửa hàng Cafe Bình;
Tổng vốn đầu tư (cho thủ tục, bàn ghế, cốc chén…): 120 triệu đồng;
Doanh thu hàng tháng là 22 triệu đồng;
Chi phí hàng tháng là 15 triệu đồng;
Anh Bình trực tiếp pha chế và không tính tiền thuê nhà vì anh cho rằng đó là nhà riêng
không phải tính. Vợ con gái anh đồng thời làm nhân viên phục vụ, anh không trả
lương vì cho rằng người nhà, tất nhiên phải làm việc.
Lợi nhuận của anh Bình:
A = 22 tr- 15 tr = 7 triệu đồng/ 1 tháng
B = Ít hơn
C = Nhiều hơn
D = Không có
Lý giải tại sao?
Hiệu quả kinh doanh là gì? Đánh giá hiệu quả kinh doanh của anh Bình.
7.1. Bản chất của hiệu quả kinh doanh
7.1.1. Khái lược
7.1.1.1. Khái niệm
Hiệu quả xét ở góc độ kinh tế học vĩ mô
Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng
hóa mà không cắt giảm sản lượng một loại hàng hóa khác. Một nền kinh tế có
hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó.
Hiệu quả là không lãng phí.
Hiệu quả xét ở góc độ chung và doanh nghiệp.
Mối quan hệ tỉ lệ giữa chi phí kinh doanh phát sinh trong điều kiện thuận nhất
chi phí kinh doanh thực tế phát sinh được gọi hiệu quả xét về mặt giá
trị.
Là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu
xác định.
Công thức: H = K/C
Trong đó: H Hiệu quả.
K Kết quả đạt được.
C Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó.
7.1.1.2. Các loại hiệu quả
Hiệu quả xã hội, kinh tế, kinh tế - xã hội và kinh doanh
o Thứ nhất, hiệu quả xã hội.
phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất hội
nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định.
Các mục tiêu xã hội đạt càng cao càng tốt:
Giải quyết công ăn, việc làm;
Xây dựng cơ sở hạ tầng;
Nâng cao phúc lợi xã hội, mức sống và đời sống văn hóa, tinh thần cho
người lao động;
Đảm bảo và nâng cao sức khỏe cho người lao động;
Cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh môi trường.
o Thứ hai, hiệu quả kinh tế.
Phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt các mục tiêu kinh tế
của một thời kỳ nào đó.
Các mục tiêu kinh tế đạt càng cao càng tốt:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế;
Tổng sản phẩm quốc nội;
Thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân bình quân.
Hiệu quả kinh tế gắn với nền kinh tế thị trường thuần y thường
được nghiên cứu ở giác độ quản lý vĩ mô.
o Thứ ba, - hiệu quả kinh tế xã hội.
Phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội để đạt được các
mục tiêu kinh tế xã hội nhất định.-
Các mục tiêu kinh tế xã hội:-
Tốc độ tăng trưởng kinh tế;
Tổng sản phẩm quốc nội;
Thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân bình quân;
Giải quyết công ăn, việc làm;
Xây dựng cơ sở hạ tầng;
Nâng cao phúc lợi xã hội, mức sống và đời sống văn hóa, tinh thần cho
người lao động;
Đảm bảo và nâng cao sức khỏe cho người lao động;
Cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh môi trường;
Hiệu quả kinh tế - xã hội gắn với nền kinh tế hỗn hợp và được xem xét
ở góc độ quản lý vĩ mô.
o Thứ tư, hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn
lực để đạt được các mục tiêu xác định.
Chỉ xem xét ở các doanh nghiệp kinh doanh.
Hiệu quả đầu tư và hiệu quả kinh doanh
o Hiệu quả đầu tư là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để
đạt được các mục tiêu đầu tư xác định. Hiệu quả đầu tư gắn với hoạt động
đầu tư cụ thể.
o Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực
để đạt được các mục tiêu kinh doanh xác định. Hiệu quả kinh doanh gắn
liền với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh ở từng lĩnh vực
o Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
Phản ánh trình độ lợi dụng mọi nguồn lực để đạt mục tiêu toàn doanh
nghiệp hoặc từng bộ phận của nó.
Do tính chất phản ánh trình độ lợi dụng mọi nguồn lực nên hiệu quả
kinh doanh tổng hợp đánh giá khái quát và cho phép kết luận tính hiệu
quả của toàn doanh nghiệp trong một thời kỳ xác định.
o Thứ hai, hiệu quả ở từng lĩnh vực.
Phản ánh trình độ lợi dụng một nguồn lực cụ thể theo mục tiêu đã xác định.
Hiệu quả từng lĩnh vực không đại diện cho tính hiệu quả của doanh
nghiệp, chỉ phản ánh tính hiệu quả sử dụng một nguồn lực cá biệt cụ thể.
Phân tích, bổ sung các chỉ tiêu tổng hợp.
Kiểm tra và khẳng định rõ hơn kết luận được rút ra từ chỉ tiêu tổng hợp.
Phân tích hiệu quả ở từng mặt hoạt động, hiệu quả sử dụng từng yếu tố
sản xuất nhằm tìm nguyên nhân giải pháp tối đa hóa chỉ tiêu hiệu
quả kinh doanh tổng hợp.
Quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp hiệu quả từng lĩnh
vực bộ phận không phải lúc nào cũng là quan hệ thuận chiều.
Chỉ có chỉ tiêu tổng hợp mới đánh giá toàn diện hiệu quả kinh doanh 1
cách chính xác.
Các chỉ tiêu lĩnh vực hoạt động chỉ phản ánh hiệu quả từng mặt, làm rõ
nhân tố ảnh hưởng.
Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và hiệu quả kinh doanh dài hạn
o Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh ngắn hạn.
Là hiệu quả kinh doanh được xem xét, đánh giá từng khoảng thời gian
ngắn như: tuần, tháng, quý, năm, vài năm…
o Thứ hai, hiệu quả kinh doanh dài hạn.
hiệu quả kinh doanh được xem xét, đánh giá trong từng khoảng thời
gian dài, gắn với các chiến lược, các kế hoạch dài hạn, lâu dài, gắn với
quãng đời tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
o Thứ ba, mối quan hệ biện chứng giữa hiệu quả kinh doanh dài hạn và hiệu
quả kinh doanh ngắn hạn.
Vừa có quan hệ biện chứng với nhau, và có thể mâu thuẫn nhau.
Chỉ có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh ngắn hạn trên cơ sở đảm bảo
hiệu quả kinh doanh dài hạn.
Nếu xuất hiện mâu thuẩn thì chỉ có hiệu quả kinh doanh dài hạn phản
ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
7.1.1.3. Bản chất của hiệu qukinh doanh
Phản ánh mặt chất lượng các hoạt động kinh doanh.
Phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình tiến hành
các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh phức tạp và khó đánh giá vì cả kết quả và hao phí nguồn
lực đều khó xác định chính xác.
Kết quả:
o tất cả những doanh nghiệp đạt được sau một quá trình kinh doanh
nhất định.
o Được đo bằng thước đo hiện vật.
Đa dạng, phù hợp với tính chất của sản phẩm.
Khó xác định chính xác vì trong mỗi kì luôn có bán thành phẩm và sản
phẩm dở dang.
o Nếu đo bằng thước đo giá trị.
Doanh thu, lợi nhuận.
Khó chính xác do tính không ổn định của thước đo giá trị và quá trình
tiêu thụ và thu tiền không trùng nhau.
Nguồn lực hao phí cho quá trình kinh doanh.
o Được tính bằng chi phí tài chính hoặc chi phí kinh doanh.
o Chịu ảnh hưởng của trình độ nhận thức, tính toán tính không ổn định
của thước đo giá trị.
7.1.2. Sự cần thiết phải tính và nâng cao hiệu quả kinh doanh
7.1.2.1. Sự cần thiết phải tính hiệu quả kinh doanh
Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cần chỉ tiêu hiệu quả để đánh
giá tính hiệu quả đã đạt được, đánh giá:
o Bộ phận nguồn lực nào đã sử dụng hiệu quả.
o Bộ phận nguồn lực o sử dụng chưa
hiệu quả.
→ Phân tích các nguyên nhân và các nhân t ảnh hưở ng.
Có cơ sở để hình thành các giải pháp cần thiết.
o Điều chỉnh chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp với thị trường.
o Điều chỉnh phân bổ và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả.
o Phối hợp tốt các nguồn lực để liên tục tăng hiệu quả.
7.1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh
Quy luật khan hiếm buộc mọi doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả mọi nguồn
lực.
Quy luật cạnh tranh buộc mỗi doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển được
khi luôn biết tạo ra và duy trì các lợi thế cạnh tranh.
7.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh
7.2.1. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
7.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh
o Doanh lợi vốn kinh doanh được xác định theo công thức:
D
VKD
+ TL ) x 100/V(%) = (Π
R v
KD
Trong đó:
D
VKD
(%): Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh của kỳ tính toán.
Π
R
: lãi ròng của kỳ tính toán.
TL
v
: Trả lãi vốn vay của kỳ tính toán.
V
KD
: Vốn kinh doanh bình quân của kỳ tính toán.
o Ý nghĩa:
Là chỉ tiêu đánh giá chính c nhất tính hiệu quả, cho phép so sánh khác
ngành.
Chỉ tiêu này càng cao, càng chứng tỏ tận dụng tốt các nguồn lực.
o Cần chú ý đến:
Tính không chính xác khi tính mức lợi nhuận ròng trong ngắn hạn.
Thực tế các doanh nghiệp nước ta không tính đến khoản trả lãi cho vốn
vay trong kỳ.
Doanh lợi của vốn tự có
o
Công thức: D
VTC
x 100/V (%) = Π
R
TC
Trong đó:
D
VTC
(%): Doanh lợi vốn tự có của kỳ tính toán.
V
TC
: Vốn tự có bình quân của kỳ tính toán.
o Ý nghĩa:
Đánh giá tính hiệu quả phạm vi hẹp hơn chtiêu trên, cũng thể
dùng so sánh được giữa các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau.
Chỉ tiêu này càng cao, càng chứng tỏ doanh nghiệp tận dụng tốt nguồn
vốn tự có.
o Cần chú ý đến:
Tính không chính xác khi tính mức lợi nhuận ròng trong ngắn hạn.
Tính không tương đồng với doanh lợi vốn kinh doanh khi không tính
đến tiền trả lãi vay trong kỳ.
Doanh lợi của doanh thu bán hàng
o Công thức:
D
TR
x 100/TR (%) = Π
R
Trong đó:
D : Doanh l i c a doanh thu bán hàng c a m i k .
TR
t th
TR: Doanh thu bán hàng ca thi k tính toán đó.
o Ý nghĩa:
Chỉ so sánh tính hiệu quả cùng ngành;
Chỉ tiêu này càng cao, càng tốt;
o Cần chú ý đến tính không chính xác khi tính mức lợi nhuận ròng trong ngắn
hạn.
Hiệu quả kinh doanh tiềm năng
o Công thức:
H
TN
(%) = CP
KD
Tt
x 100/ CP
KD
KH
Trong đó:
H
TN
: Hiệu quả kinh doanh tiềm năng.
CP
KD
Tt
: Chi phí kinh doanh thực tế phát sinh trong kỳ.
CP
KD
KH
: Chi phí kinh doanh kế hoạch.
o Ý nghĩa:
Cho phép so sánh tính hiệu quả giữa các doanh nghiệp ở mọi ngành;
Chỉ tiêu này càng gần 100% càng tốt.
Sức sản xuất của một đồng vốn kinh doanh
o Công thức:
S
SX
VKD
(%) = TR/V
KD
Trong đó: S
SX
VKD
: S t cc s n xu a m t đ ng v n kinh doanh.
o Ý nghĩa:
Không trực tiếp đánh giá hiệu quả;
Chỉ dùng để so sánh trong ngành;
Giá trị càng cao, càng tốt.
7.2.2.1. Một số chỉ tiêu hiệu quả ở từng lĩnh vực
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
o Thứ nhất, chỉ tiêu sức sinh lời bình quân của một lao động.
Công thức: Π
BQ
LD
= Π
R
/L
BQ
Trong đó:
Π
BQ
LD
: Lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra trong kỳ.
L
BQ
: Số lao động bình quân của kỳ nh theo phương pháp bình quân gia
quyền.
Ý nghĩa:
Cho phép so sánh giữa các doanh nghiệp cùng ngành.
Chỉ tiêu này càng cao, càng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả
quỹ tiền lương.
o Thứ hai, năng suất lao động.
Công thức
NS
BQ
= K/L
BQ
Trong đó:
NS
BQ
: Năng suất lao động bình quân của kỳ tính toán.
K: Kết quả của kỳ tính toán tính bằng đơn vị hiện vật hay giá trị.
Ý nghĩa:
thể tính năng suất lao động bình quân năm, quý, tháng, ngày, ca,
giờ.
Cho phép so sánh năng suất lao động cùng ngành.
Chỉ tiêu này càng cao, càng chứng tỏ sử dụng có hiệu quả nguồn nhân
lực.
o Thứ ba, Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương
Công thức:
S
SX
TL
= Π
R
/∑Π
R
/∑TL
Trong đó:
Với S
SX
TL
Hiệu suất tiền lương của một kỳ tính toán.
∑TL – tổng quỹ lương và tiền thưởng có tính chất lương trong kỳ.
Ý nghĩa:
Cho phép so sánh giữa các doanh nghiệp cùng ngành.
Chỉ tiêu y ng cao, càng chứng tỏ sử dụng hiệu quả quỹ tiền
lương
Ngoài ra có thể đánh giá thông qua các chỉ tiêu trung gian như hệ số
sử dụng thời gian lao động…
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định và tài sản cố định
o Thứ nhất, Sức sinh lời của 1 đồng vốn cố định.
Công thức:
Π
BQ
VCĐ
= Π
R
/V
Trong đó:
Π
BQ
VCĐ
Sức sinh lời của một đồng vốn cố định
V
Vốn cố định bình quân của k
Ý nghĩa:
Chỉ tiêu này biểu hiện trình độ sử dụng vốn cố định hoặc tài sản cố định
trong kỳ tính toán.
Cho phép so sánh tính hiệu quả sử dụng vốn dài hạn giữa các doanh
nghiệp ở mọi ngành.
Chỉ tiêu này càng cao, càng chứng tỏ sử dụng có hiệu quả nguồn vốn dài
hạn.
o Thứ hai, Sức sản xuất của một đồng vốn cố định
Công thức:
S
SX
VCĐ
= TR/V
Trong đó: S
SX
VCĐ
Sức sản xuất của của một đồng vốn cố định.
Ý nghĩa:
Có thể so sánh giữa các doanh nghiệp cùng ngành.
Chỉ tiêu này càng lớn, càng tốt.
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động và tài sản lưu động
o Sức sinh lời của 1 đồng vốn lưu động
Công thức:
Π
BQ
VLĐ
= Π
R
/V
Trong đó:
Π
BQ
VLĐ
Sức sinh lời của 1 đồng vốn lưu động.
V
Vốn lưu động bình quân của kỳ tính toán.
Ý nghĩa:
Cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Giá trị càng lớn, càng tốt.
o Số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm
Công thức:
SV
VLĐ
= TR/V
Trong đó: SV
VLĐ
Số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm.
Ý nghĩa:
Cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong năm.
Chỉ tiêu này càng lớn, càng tốt.
Nghịch đảo của chỉ tiêu trên là chỉ tiêu số ngày bình quân của một kỳ
luân chuyển vốn lưu động.
SN
LC
= 365/SV
VLĐ
SN
LC
Số ngày bình quân của một vòng luân chuyển vốn lưu động.
o Số vòng luân chuyển nguyên vật liệu
Công thức:
SV
NVL
= CP
KD
NVL
/NVL
DT
Trong đó:
SVN
VL
: Số vòng luân chuyển Nguyên vật liệu trong kỳ (năm).
CP
KD
NVL:
Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu trong kỳ.
CP
KD
NVL:
Chi phí sử dụng nguyên vật liệu trong kỳ.
NVL
DT
Giá trị nguyên vật liệu dự trữ của kỳ tính toán.
Ý nghĩa:
Phản ánh số vòng luân chuyển nguyên vật liệu trong năm.
Giá trị càng lớn, càng tốt.
o Vòng luân chuyển nguyên vật liệu trong sản phẩm dở dang
Công thức:
SV
NVL
SPDD
= Z
HHCB
/NVL
DT
Trong đó:
SV
NVL
SPDD
Số vòng luân chuyển nguyên vật liệu trong sản phẩm sở
dang của kỳ.
Z
HHCB
Tổng giá thành hàng hóa đã chế biến của kỳ (năm).
NVL
DT
Giá trị nguyên vật liệu dự trữ trong kỳ tính toán.
Ý nghĩa: Cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyên vật liệu của
doanh nghiệp.
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả góp vốn
o Doanh lợi vốn cổ phần
Công thức:
D
VCP
= Π
CP
R
/V
CP
Trong đó:
D
VCP
Doanh lợi vốn cổ phần.
Π
CP
R
Lợi nhuận ròng thu được từ đầu tư cổ phiếu.
V
CP
Vốn cổ phần bình quân trong kỳ tính toán.
Vốn cổ phần bình quân trong kỳ tính toán được xác định theo công
thức:
V
CP
= (S
CP
ĐN
/365) x G+ ∑ S
i
N
i
CP
Trong đó:
G
CP
Giá trị mỗi cổ phiếu.
S
CP
ĐN
Số cổ phiếu có ở đầu năm.
S
i
Số lượng cổ phiếu phát sinh lần thứ i.
Nếu S
i
< 0 chứng tỏ lượng cổ phiếu trong kỳ đã giảm.
N
i
Số ngày lưu hành cổ phiếu phát sinh lần thứ i trong năm.
7.2.3. Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh
Khái niệm: Tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là “mốc” xác định ranh giới
hay không có hiệu quả.
Theo các công thức hiệu quả
o Luôn xác lập được một dãy các giá trị có thể có của từng chỉ tiêu:
Một dãy giá trị thể của từng chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng
hợp.
Một dãy giá trị có thể có của từng chỉ tiêu hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt
động.
o Từ các giá trị đó thì giá trị nào là có hiệu quả, giá trị nào là không có hiệu
quả.
o Cần có tiêu chuẩn hiệu quả.
Không có tiêu chuẩn chung cho các công thức xác định khác nhau
o Phương pháp biên: MR = MC; MU
TD
= MC
SX
o Phương pháp trung bình:
Trung bình ngành;
Trung bình của nền kinh tế quốc dân;
Trung bình khu vực;
Trung bình thế giới.
7.2.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh
Mục đích của phân tích hiệu quả kinh doanh: Giúp đánh giá hiệu quả kinh
doanh một cách chính xác và tìm ra được giải pháp nâng cao hiệu quả.
Yêu cầu: Cần đánh giá và so sánh.
o Theo chuỗi thời gian:
Để biết được xu hướng vận động cụ thể trong cả khoảng thời gian dài.
Phát hiện được xu thế vận động.
Nhược điểm: Dễ so sánh cái “chưa tốt” này với cái “chưa tốt” khác.
o Giữa thực tế đạt được với kế hoạch, định mức:
Biết được thực tế từng chỉ tiêu cụ thể ở từng kỳ là “hơn” hay “kém” so
với kế hoạch định mức.
n kết hợp với tiêu chuẩn hiệu quả để kết luận.
o Theo không gian hoạt động:
Là chỉ tiêu tốt nhất để đánh giá.
Càng so sánh phạm vi không gian rộng, đánh giá tính hiệu quả càng chính
xác.
7.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh
7.3.1. Các nhân tố bên trong
7.3.1.1. Lực lượng lao động
Số lượng và chất lượng lao động đóng vai trò quyết định.
Khnăng sáng tạo, cải tiến, hoàn thiện công nghệ, sản phẩm, thiết bị, nguyên vật
liệu.
Chất lượng tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng biến khả năng trên
thành hiện thực.
7.3.1.2. Công nghệ kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
ng nghệ quyết định năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
Công nghệ ở trình độ nào lại chịu ảnh hưởng của các nhân tố:
o Khả năng sáng tạo của lực lượng lao động.
o Hoạt động chuyển giao công nghệ: trình độ đánh giá, lựa chọn phương
thức chuyển giao, khả năng làm chủ công nghệ.
Về nguyên vật liệu:
o Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao trong giá thành: Nhiều doanh nghiệp
chế biến, nguyên vật liệu chiếm tới 70% - 80%.
o Công nghệ liên quan đến mọi khâu: Khả năng sáng tạo vật liệu mới, khả
năng sử dụng hợp tiết kiệm nguyên vật liệu, chất lượng khâu cung
ứng, vận chuyển, bảo quản nguyên vật liệu.
7.3.1.3. Nhân tố quản trị doanh nghiệp
Càng ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
o Làm cho doanh nghiệp luôn thích ứng với thị trường.
o Phân bổ hiệu quả các nguồn lực, biến tiềm năng lao động thành hiện thực.
Quản trị có hiệu quả đối với thiết bị, nguyên vật liệu…: Kiểm tra, đánh giá và
thực hiện điều chỉnh cần thiết.
Cần:
o Chất lượng tổ chức của bản thân nhân tố quản trị cũng như chất lượng
Quản trị các hoạt động tác động trực tiếp đến hiệu quả.
o Tổ chức hệ thống thông tin khoa học là điều kiện để tổ chức quản trị có hiệu
quả.
7.3.1.4. Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin
Công nghệ thông tin đóng vai trò cực kỳ quan trọng, yếu tố quyết định
thành công của doanh nghiệp trong điều kiện canh tranh quốc tế ngày càng
quan trọng.
Các hoạt động kinh doanh phải dựa trên cơ sở sự phát triển của công nghệ tin
học.
Tổ chức khoa học hệ thống thông tin nội bộ vừa đáp ứng nhu cầu thông tin
kinh doanh lại vừa đảm bảo giảm thiểu chi phí kinh doanh cho quá trình thu
nhập, xử lỳ, lưu trữ thông tin.
7.3.1.5. Nhân tố tính toán kinh tế
Hiệu quả được xác định từ các đại lượng kết quả và chi phí: phức tạp, khó chính
xác.
Nếu xét trên phương diện giá trị sử dụng lợi nhuận kết quả, chi phí
cái phải bỏ ra.
Π = TR – TC
o Kinh tế học khẳng định tốt nhất sử dụng phạm trù lợi nhuận kinh tế vì lợi
nhuận kinh tế mới là lợi nhuận “thực”.
o Phạm trù chi phí kinh tế cũng phản ánh chi phí “thực”.
7.3.2. Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài
7.3.2.1. Môi trường pháp lý
Liên quan đến 2 góc độ: Ban hành luật pháp và tổ chức thực hiện luật pháp.
Toàn bộ các quy định pháp luật liên quan đến tạo ra “sân chơi” cho các doanh
nghiệp.
Nếu môi trường pháp lý lành mạnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho c doanh
nghiệp kinh doanh chân chính.
Nếu ngược lại sẽ không tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp làm ăn
chân chính.
7.3.2.2. Môi trường kinh tế
Là nhân tố tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp.
Trước hết là các chính sách đầu tư, chính sách phát triển kinh tế, chính sách cơ
cấu…
o Các chính sách này tạo ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng
ngành, từng vùng kinh tế cụ thể.
o Tác động trực tiếp đến kết quả hiệu quả kinh doanh của các doanh
nghiệp thuộc các ngành, vùng kinh tế nhất định.
Các cơ quan quản lý Nhà nước cần làm tốt công tác dự báo để điều tiết đúng
đắn cho các hoạt động đầu tư.
7.3.2.3. Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng
Các yếu tố thuộc sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, thông tin liên
lạc, điện, nước, sự phát triển của giáo dục và đào tạo… là những nhân tố tác động
mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Nếu các yếu tố này phát triển tốt sẽ tạo điểu kiện thuận lợi để phát triển sản xuất,
tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí kinh doanh… nâng
cao hiệu quả kinh doanh, và ngược lại.
Tóm lược cuối bài
1. Bản chất của hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động sản xuất kinh doanh, trình
độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong
sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh. Công thức chung biểu
diễn hiệu quả:
H = K/C.
Hiệu quả và kết quả là hai phạm trù khác nhau. Cần tránh nhầm lẫn giữa phạm trù hiệu
quả kinh doanh với phạm trù tuyệt đối tả sự chênh lệch giữa kết quả hao phí
nguồn lực. Hiệu quả kinh doanh cũng hoàn toàn khác với việc so sánh sự tăng lên của
kết quả với sự tăng lên của các yếu tố đầu vào trong một thời kỳ kinh doanh nào đó.
Hiệu quả kinh doanh một phạm trù phức tạp khó tính toán bởi cả kết quả và hao
phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thể đều khó xác định một cách chính xác.
Cần phân định các phạm trù hiệu quả: Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh
tế-xã hội, hiệu quả kinh doanh…
2. Chỉ tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh
Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả bao gồm tổng hợp lĩnh vực hoạt động. Các chỉ tiêu
hiệu quả kinh doanh tổng hợp gồm doanh lợi vốn kinh doanh; doanh lợi doanh thu bán
hàng, hiệu quả kinh doanh tiềm năng…
Các chỉ tiêu hiệu quả ở từng lĩnh vực gồm nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động, sử
dụng vốn cố định và tài sản cố định…
Tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là “mốc” xác định ranh giới có hay không có hiệu quả.
Tiêu chuẩn hiệu quả thể được xác định mức bình quân của ngành, quốc gia, khu
vực, quốc tế; cũng có thể lấy mức của đối thủ cạnh tranh cùng đặc điểm với doanh nghiệp
hoặc mức thiết kế, phương án sản xuất kinh doanh trong các luận chứng kinh tế kĩ thuật
là tiêu chuẩn hiệu quả.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
Nhóm y bên trong bao g m l phát tri v t chếu t ực lượng lao động; trình độ ển cơ sở t
k thut ng d ng ti n b k thu t. Nhóm y ế ếu t tác động khách quan đế ạt độn ho ng
kinh doanh thuộc môi trường bên ngoài bao gồm pháp lý, văn hóa xã hội, chính tr , sinh
thái và cơ sở h tng, kinh tế, công ngh ng quvà môi trườ c tế.
4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
Muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh, các doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo vận
dụng tổng hợp các biện pháp từ nâng cao năng lực quản trị, điều hành tới cải thiện hoạt
động, làm thích ứng môi trường…Các biện pháp này rất đa dạng, phù hợp với đặc thù
riêng của từng doanh nghiệp nhưng tựu chung lại doanh nghiệp nên tăng cường các
hoạt động quản trị sau: Chiến lược kinh doanh; lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh
có hiệu quả; phát triển đội ngũ lao động; quản trị và tổ chức sản xuất; phát triển công
nghệ kỹ thuật; mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp và xã hội.
Câu hỏi ôn tập
1. Định nghĩa hiệu quả, phân biệt các loại hiệu quả trình bày bản chất phạm trù hiệu
quả
kinh doanh.
2. Phân tích hệ thống chỉ tiêu đánh gia hiệu quả kinh doanh. Khi sử dụng các chỉ tiêu cụ
thể để đánh giá hiệu quả kinh doanh cần sử dụng phạm trù tiêu chuẩn hiệu quả
không? Tại sao?
3. các nhân tố chủ yếu nào ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh? Hãy phân tích ảnh
hưởng của từng nhân tố đó đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
4. Hãy liên hệ thực tiễn đánh giá hiệu quả các doanh nghiệp nước ta hiện nay cho
biết cần làm gì để đổi mới vấn đề này?
KHẲNG ĐỊNH HOẶC PHỦ ĐỊNH VÀ GIẢI THÍCH
1. Hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động sản xuất-kinh doanh.
hiệu quả kinh doanh là phạm trù phức tạp và khó đánh giá.
2. Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả đầu tư giống nhau.
3. Một doanh nghiệp thông thường phải đánh giá đồng thời hiệu quả kinh doanh và hiệu
quả đầu tư (nếu doanh nghiệp có đầu tư).
4. Doanh nghiệp kinh doanh xem xét cả hiệu quả kinh doanh hiệu quả hội nhưng
cần phải chú ý nhiều hơn đến hiệu quả kinh doanh.
5. Doanh nghiệp công ích xem xét cả hiệu quả kinh doanh và hiệu quả xã hội nhưng cần
phải chú ý nhiều hơn đến hiệu quả kinh doanh.
6. Để kinh doanh hiệu quả không chphụ thuộc vào bản thân hoạt động của doanh
nghiệp mà còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố quản lí vĩ mô.
7. Cứ có lợi nhuận là kết luận doanh nghiệp kinh doanhhiệu quả. Doanh nghiệp kinh
doanh lỗ vốn là doanh nghiệp không có hiệu quả.
8. Doanh nghiệp có kết quả thống kê tỉ lệ doanh lợi trên vốn liên tục tăng qua mọi thời kỳ
hoạt động cũng chưa chắc đã là doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
9. Doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả tất yếu suy ra từng bộ phận của doanh nghiệp
phải hoạt động có hiệu quả.
10. Chỉ cần hoặc đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp hoặc đánh giá hiệu quả lĩnh vực hoạt
độngđủ; đánh giá cả hiệu quả kinh doanh tổng hợp và lĩnh vực hoạt động là việc làm
lãng phí.
11. Chỉ tiêu doanh lợi vốn tự có đánh giá hiệu quả chính xác hơn vì nó đề cập đến hiệu quả
sử dụng vốn của bản thân doanh nghiệp.
12. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh cần sử dụng nhiều biện pháp khác nhau song rõ ràng
các biện pháp chiến lược bao giờ cũng có ý nghĩa quan trọng hơn.
Bài tập thực hành
Bài tập số 1
Tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp giai đoạn 2015-2018 như ở bảng 01:
Bảng 01. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp giai đoạn 2015-2018.
Đơn vị tính: triệu đồng.
m
Doanh thu thực tế
Chi phí kinh
doanh thực tế
Chi phí kinh
doanh kế
hoạch
2015
12.500
11.724
11.680
2016
13.450
12.670
12.600
2017
13.750
12.588
12.700
2018
15.750
14.175
14.250
1. Hãy tính toán chỉ tiêu lãi ròng? Từ chỉ tiêu này có thể kết luận doanh nghiệp ngày càng
làm ăn có hiệu quả hay không?
2. Hãy tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp có thể tính được. Nêu ý nghĩa của
từng chỉ tiêu cụ thể.
3. Qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh vừa tính được có thể kết luận gì về hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn 2015-2018
4. Hãy nhận xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp giai doạn 20 nếu có thêm 15-2018
chỉ số trung bình của ngành về doanh lợi vốn kinh doanh, doanh lợi doanh thu chỉ
tiêu hiệu quả tiềm năng qua các năm như ở bảng sau:
Bảng 02. Tình hình kinh doanh của ngành giai đoạn 2015-2018
D
VKD
(mức TB của
ngành:%)
D
TR
(trung bình ngành:
%)
CPKD
Tt
/CPK
D
KH
trung
bình ngành
(%)
2015
9,10
6,2
100,3
2016
9,75
6,0
100,4
2017
10,20
6,6
100,2
2018
15,00
8,2
100,5
Bài tập số 2
Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp giai doạn 2015-2018 như sau:
Doanh thu từ 20 (đơn vị: triệu đồng) lần lượt là 9.198, 10.314, 10.893, 11.281 15-2018
lãi ròng tương ứng trong các năm chiếm 14.9%, 17.9%, 19.6%, 17% so với doanh thu.
Tổng vốn kinh doanh 2015-2018 (đơn vị: triệu đồng) lần ợt là 8.214, 8.919, 9.390, 9.684;
trong đó vốn tự có lần lượt là 5.664, 8.088, 8.910 và 9.390 (triệu đồng). Lãi suất bình quân
vốn vay 20 lần lượt là 8%, 9%, 10% và 12%/năm.15-2018
1. Hãy tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp cho thời kỳ 2015-2018.
2. Thông qua chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh sử dụng vốn bạn có nhận xét gì về vai trò của
sự tăng giảm lãi ròng đối với mức hiệu quả đạt được.
3. Từ kết quả vừa tính bạn thể đánh giá được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
hay không? Tại sao?
Bài tập số 3
Có những dữ liệu sau về tình hình hoạt động của Công ty M:
Bảng 03. Tình hình kinh doanh của Công ty M giai đoạn 2015-2018
Đơn vị: nghìn đồng.
Năm
V
KD
TR
Tt
п
r
TC
KD
KH
Chỉ số ngành (%)
D
VK
D
D
T
R
TC
KD
Tt
/TC
KD
KH
2015
2016
2017
2018
8.050.00
0
8.150.00
0
8.500.00
0
9.000.00
0
12.500.00
0
13.450.00
0
13.750.00
0
15.750.00
0
775.500
780.000
895.000
1.275.00
0
11.680.50
0
12.600.00
0
12.700.00
0
14.250.00
0
9.1
9,75
10.2
15.0
6.2
6.0
6.6
8.2
100,3
100,5
101,3
101,5
Anh (chị) hãy:
a. Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp (có thể tính được) qua các năm và
bình luận về hiệu quả kinh doanh thông qua từng chỉ tiêu cụ thể từng năm. Giải thích
tại sao có sự khác nhau giữa xu hướng của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
của công ty.
b. Nhận xét về hiệu quả hoạt động của công ty này trong những năm qua.
c. Liệu đánh giá như vậy đã đáp ứng được yêu cầu kinh doanh trong thị trường mở, hội
nhập?
Bài tập số 4
Có những dữ liệu sau về tình hình hoạt động của một Công ty:
Bảng 04. Tình hình kinh doanh của Công ty giai đoạn 2015-2018
Đơn vị: nghìn đồng.
Năm
Tổng
vốn kinh
doanh
Tổng
doanh
thu thực
tế
Lợi
nhuận
ròng
Chi phí
kinh
doanh
kế hoạch
Chỉ số ngành (%)
D
VKD
D
TR
TC
KD
Tt
/
TC
KD
K
H
2015
4.050.0
00
15.500.0
00
750.50
0
14.680.5
00
18,0
0
5,00
1,05
2016
4.150.0
00
16.450.0
00
820.00
0
14.760.0
00
19,7
5
5,60
1,10
2017
4.500.0
00
17.150.0
00
895.00
0
14.800.0
00
19,5
0
6,50
1,16
2018
5.500.0
00
18.750.0
00
1.275.0
00
14.980.0
00
23,0
0
7,60
1,20
a. Bạn hãy tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp (có thể tính được) qua các
năm và bình luận về hiệu quả kinh doanh thông qua từng chtiêu cụ thể từng năm. Giải
thích tại sao có sự khác nhau giữa xu hướng của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của
công ty.
b. Bạn có nhận xét gì về hiệu quả hoạt động của công ty này?
c. Theo bạn liệu đánh giá như vậy đã đáp ứng được yêu cầu kinh doanh trong thị trường
mở, hội nhập?
| 1/20

Preview text:

BÀI 3
HIỆU QUẢ KINH DOANH Hướng dẫn học
Để học tốt bài này, sinh viên cầ n làm tốt các việc sau: •
Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia
thảo luận trên diễn đàn. • Đọc tài liệu: o
Giáo trình Quản trị Kinh doanh – Tập 1 – Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền 2013 o
Bài tập thực hành QTKD 2011 – Chủ biên PGS.TS Nguyễn Ngọc
Huyền; đọc chương 1,2,3,13 o Luật doanh nghiệp 11/2014
• Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. • Trang Web môn học. Nội dung
Bản chất của hiệu quả kinh doanh;
Các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả kinh doanh;
Các chỉ tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả. Mục tiêu
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện sống còn để doanh nghiệp tồn tại, phát triển
và thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Qua bài học này, sinh viên sẽ hiểu rõ bản chất
phạm trù hiệu quả và tính toán các chỉ tiêu hiệu quả và tính toán các chỉ tiêu hiệu quả
một cách chính xác; sau đó mới là phân tích kinh doanh và đưa ra các giải pháp phù hợp.
Nhiệm vụ của sinh viên là nắm chắc được các vấn đề trên. Tình huống dẫn nhập
Xác định hiệu quả kinh doanh của Café Bình
Vẫn ở tình huống Bài 6. Anh quyết định mở cửa hàng Cafe Bình;
• Tổng vốn đầu tư (cho thủ tục, bàn ghế, cốc chén…): 120 triệu đồng;
• Doanh thu hàng tháng là 22 triệu đồng;
• Chi phí hàng tháng là 15 triệu đồng;
• Anh Bình trực tiếp pha chế và không tính tiền thuê nhà vì anh cho rằng đó là nhà riêng
không phải tính. Vợ và con gái anh đồng thời làm nhân viên phục vụ, anh không trả
lương vì cho rằng người nhà, tất nhiên phải làm việc.
• Lợi nhuận của anh Bình: A = 22 tr-
15 tr = 7 triệu đồng/ 1 tháng B = Ít hơn C = Nhiều hơn D = Không có Lý giải tại sao?
• Hiệu quả kinh doanh là gì? Đánh giá hiệu quả kinh doanh của anh Bình. 7.1.
Bản chất của hiệu quả kinh doanh 7.1.1. Khái lược 7.1.1.1. Khái niệm
Hiệu quả xét ở góc độ kinh tế học vĩ mô
• Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng
hóa mà không cắt giảm sản lượng một loại hàng hóa khác. Một nền kinh tế có
hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó.
• Hiệu quả là không lãng phí.
Hiệu quả xét ở góc độ chung và doanh nghiệp.
• Mối quan hệ tỉ lệ giữa chi phí kinh doanh phát sinh trong điều kiện thuận nhất
và chi phí kinh doanh thực tế phát sinh được gọi là hiệu quả xét về mặt giá trị.
• Là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu xác định.
• Công thức: H = K/C Trong đó: H – Hiệu quả.
K – Kết quả đạt được.
C – Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó. 7.1.1.2.
Các loại hiệu quả
• Hiệu quả xã hội, kinh tế, kinh tế - xã hội và kinh doanh
o Thứ nhất, hiệu quả xã hội.
Là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội
nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định.
Các mục tiêu xã hội đạt càng cao càng tốt:
▪ Giải quyết công ăn, việc làm;
▪ Xây dựng cơ sở hạ tầng;
▪ Nâng cao phúc lợi xã hội, mức sống và đời sống văn hóa, tinh thần cho người lao động;
▪ Đảm bảo và nâng cao sức khỏe cho người lao động;
▪ Cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh môi trường.
o Thứ hai, hiệu quả kinh tế.
▪ Phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt các mục tiêu kinh tế
của một thời kỳ nào đó.
▪ Các mục tiêu kinh tế đạt càng cao càng tốt:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế;
Tổng sản phẩm quốc nội;
Thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân bình quân.
▪ Hiệu quả kinh tế gắn với nền kinh tế thị trường thuần túy và thường
được nghiên cứu ở giác độ quản lý vĩ mô.
o Thứ ba, hiệu quả kinh tế - xã hội.
Phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội để đạt được các
mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định.
Các mục tiêu kinh tế - xã hội:
▪ Tốc độ tăng trưởng kinh tế;
▪ Tổng sản phẩm quốc nội;
▪ Thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân bình quân;
▪ Giải quyết công ăn, việc làm;
▪ Xây dựng cơ sở hạ tầng;
▪ Nâng cao phúc lợi xã hội, mức sống và đời sống văn hóa, tinh thần cho người lao động;
▪ Đảm bảo và nâng cao sức khỏe cho người lao động;
▪ Cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh môi trường;
▪ Hiệu quả kinh tế - xã hội gắn với nền kinh tế hỗn hợp và được xem xét
ở góc độ quản lý vĩ mô.
o Thứ tư, hiệu quả kinh doanh.
▪ Hiệu quả kinh doanh phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn
lực để đạt được các mục tiêu xác định.
▪ Chỉ xem xét ở các doanh nghiệp kinh doanh.
• Hiệu quả đầu tư và hiệu quả kinh doanh
o Hiệu quả đầu tư là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để
đạt được các mục tiêu đầu tư xác định. Hiệu quả đầu tư gắn với hoạt động đầu tư cụ thể.
o Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực
để đạt được các mục tiêu kinh doanh xác định. Hiệu quả kinh doanh gắn
liền với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
• Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh ở từng lĩnh vực
o Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
▪ Phản ánh trình độ lợi dụng mọi nguồn lực để đạt mục tiêu toàn doanh
nghiệp hoặc từng bộ phận của nó.
▪ Do tính chất phản ánh trình độ lợi dụng mọi nguồn lực nên hiệu quả
kinh doanh tổng hợp đánh giá khái quát và cho phép kết luận tính hiệu
quả của toàn doanh nghiệp trong một thời kỳ xác định.
o Thứ hai, hiệu quả ở từng lĩnh vực.
Phản ánh trình độ lợi dụng một nguồn lực cụ thể theo mục tiêu đã xác định.
Hiệu quả ở từng lĩnh vực không đại diện cho tính hiệu quả của doanh
nghiệp, chỉ phản ánh tính hiệu quả sử dụng một nguồn lực cá biệt cụ thể.
▪ Phân tích, bổ sung các chỉ tiêu tổng hợp.
▪ Kiểm tra và khẳng định rõ hơn kết luận được rút ra từ chỉ tiêu tổng hợp.
▪ Phân tích hiệu quả ở từng mặt hoạt động, hiệu quả sử dụng từng yếu tố
sản xuất nhằm tìm nguyên nhân và giải pháp tối đa hóa chỉ tiêu hiệu
quả kinh doanh tổng hợp.
▪ Quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả ở từng lĩnh
vực bộ phận không phải lúc nào cũng là quan hệ thuận chiều.
▪ Chỉ có chỉ tiêu tổng hợp mới đánh giá toàn diện hiệu quả kinh doanh 1 cách chính xác.
▪ Các chỉ tiêu lĩnh vực hoạt động chỉ phản ánh hiệu quả từng mặt, làm rõ nhân tố ảnh hưởng.
• Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và hiệu quả kinh doanh dài hạn
o Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh ngắn hạn.
Là hiệu quả kinh doanh được xem xét, đánh giá ở từng khoảng thời gian
ngắn như: tuần, tháng, quý, năm, vài năm…
o Thứ hai, hiệu quả kinh doanh dài hạn.
Là hiệu quả kinh doanh được xem xét, đánh giá trong từng khoảng thời
gian dài, gắn với các chiến lược, các kế hoạch dài hạn, lâu dài, gắn với
quãng đời tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
o Thứ ba, mối quan hệ biện chứng giữa hiệu quả kinh doanh dài hạn và hiệu
quả kinh doanh ngắn hạn.
▪ Vừa có quan hệ biện chứng với nhau, và có thể mâu thuẫn nhau.
▪ Chỉ có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh ngắn hạn trên cơ sở đảm bảo
hiệu quả kinh doanh dài hạn.
▪ Nếu xuất hiện mâu thuẩn thì chỉ có hiệu quả kinh doanh dài hạn phản
ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 7.1.1.3.
Bản chất của hiệu quả kinh doanh
• Phản ánh mặt chất lượng các hoạt động kinh doanh.
• Phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình tiến hành
các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
• Hiệu quả kinh doanh phức tạp và khó đánh giá vì cả kết quả và hao phí nguồn
lực đều khó xác định chính xác. Kết quả:
o Là tất cả những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình kinh doanh nhất định.
o Được đo bằng thước đo hiện vật.
▪ Đa dạng, phù hợp với tính chất của sản phẩm.
▪ Khó xác định chính xác vì trong mỗi kì luôn có bán thành phẩm và sản phẩm dở dang.
o Nếu đo bằng thước đo giá trị. ▪ Doanh thu, lợi nhuận.
▪ Khó chính xác do tính không ổn định của thước đo giá trị và quá trình
tiêu thụ và thu tiền không trùng nhau.
▪ Nguồn lực hao phí cho quá trình kinh doanh.
o Được tính bằng chi phí tài chính hoặc chi phí kinh doanh.
o Chịu ảnh hưởng của trình độ nhận thức, tính toán và tính không ổn định
của thước đo giá trị. 7.1.2.
Sự cần thiết phải tính và nâng cao hiệu quả kinh doanh 7.1.2.1.
Sự cần thiết phải tính hiệu quả kinh doanh
• Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cần có chỉ tiêu hiệu quả để đánh
giá tính hiệu quả đã đạt được, đánh giá: o
Bộ phận và nguồn lực nào đã sử dụng có hiệu quả. o Bộ phận và nguồn lực nào sử dụng chưa có hiệu quả.
→ Phân tích các nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng.
• Có cơ sở để hình thành các giải pháp cần thiết.
o Điều chỉnh chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp với thị trường.
o Điều chỉnh phân bổ và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả.
o Phối hợp tốt các nguồn lực để liên tục tăng hiệu quả. 7.1.2.2.
Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh
Quy luật khan hiếm buộc mọi doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực.
Quy luật cạnh tranh buộc mỗi doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển được
khi luôn biết tạo ra và duy trì các lợi thế cạnh tranh. 7.2.
Phân tích hiệu quả kinh doanh 7.2.1.
Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh 7.2.2.
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
• Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh
o Doanh lợi vốn kinh doanh được xác định theo công thức: DVKD (%) = (Π KD R + TLv) x 100/V Trong đó:
DVKD (%): Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh của kỳ tính toán.
ΠR: lãi ròng của kỳ tính toán.
TLv: Trả lãi vốn vay của kỳ tính toán.
VKD: Vốn kinh doanh bình quân của kỳ tính toán. o Ý nghĩa:
▪ Là chỉ tiêu đánh giá chính xác nhất tính hiệu quả, cho phép so sánh khác ngành.
▪ Chỉ tiêu này càng cao, càng chứng tỏ tận dụng tốt các nguồn lực. o Cần chú ý đến:
▪ Tính không chính xác khi tính mức lợi nhuận ròng trong ngắn hạn.
▪ Thực tế các doanh nghiệp nước ta không tính đến khoản trả lãi cho vốn vay trong kỳ.
• Doanh lợi của vốn tự có TC o
Công thức: DVTC (%) = ΠR x 100/V Trong đó:
DVTC (%): Doanh lợi vốn tự có của kỳ tính toán.
VTC: Vốn tự có bình quân của kỳ tính toán. o Ý nghĩa:
▪ Đánh giá tính hiệu quả ở phạm vi hẹp hơn chỉ tiêu trên, cũng có thể
dùng so sánh được giữa các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau.
▪ Chỉ tiêu này càng cao, càng chứng tỏ doanh nghiệp tận dụng tốt nguồn vốn tự có. o Cần chú ý đến:
▪ Tính không chính xác khi tính mức lợi nhuận ròng trong ngắn hạn.
▪ Tính không tương đồng với doanh lợi vốn kinh doanh khi không tính
đến tiền trả lãi vay trong kỳ.
• Doanh lợi của doanh thu bán hàng o Công thức: DTR (%) = ΠR x 100/TR Trong đó: DT :
R Doanh lợi của doanh thu bán hàng của một thời kỳ.
TR: Doanh thu bán hàng của thời kỳ tính toán đó. o Ý nghĩa:
▪ Chỉ so sánh tính hiệu quả cùng ngành;
▪ Chỉ tiêu này càng cao, càng tốt; o
Cần chú ý đến tính không chính xác khi tính mức lợi nhuận ròng trong ngắn hạn.
• Hiệu quả kinh doanh tiềm năng o Công thức:
HTN (%) = CPKDTt x 100/ CPKDKH Trong đó:
HTN: Hiệu quả kinh doanh tiềm năng.
CPKDTt: Chi phí kinh doanh thực tế phát sinh trong kỳ.
CPKDKH: Chi phí kinh doanh kế hoạch. o Ý nghĩa:
▪ Cho phép so sánh tính hiệu quả giữa các doanh nghiệp ở mọi ngành;
▪ Chỉ tiêu này càng gần 100% càng tốt.
• Sức sản xuất của một đồng vốn kinh doanh o Công thức: SSXVKD (%) = TR/VKD
Trong đó: SSXVKD: Sức sản xuất của một ồ đ ng vốn kinh doanh. o Ý nghĩa:
▪ Không trực tiếp đánh giá hiệu quả;
▪ Chỉ dùng để so sánh trong ngành;
▪ Giá trị càng cao, càng tốt. 7.2.2.1.
Một số chỉ tiêu hiệu quả ở từng lĩnh vực
• Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
o Thứ nhất, chỉ tiêu sức sinh lời bình quân của một lao động.
▪ Công thức: ΠBQLD = ΠR/LBQ Trong đó:
ΠBQLD: Lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra trong kỳ.
LBQ: Số lao động bình quân của kỳ tính theo phương pháp bình quân gia quyền. ▪ Ý nghĩa:
Cho phép so sánh giữa các doanh nghiệp cùng ngành.
Chỉ tiêu này càng cao, càng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả quỹ tiền lương.
o Thứ hai, năng suất lao động. ▪ Công thức NSBQLĐ = K/LBQ Trong đó:
NSBQLĐ: Năng suất lao động bình quân của kỳ tính toán.
K: Kết quả của kỳ tính toán tính bằng đơn vị hiện vật hay giá trị. ▪ Ý nghĩa:
Có thể tính năng suất lao động bình quân năm, quý, tháng, ngày, ca, giờ.
Cho phép so sánh năng suất lao động cùng ngành.
Chỉ tiêu này càng cao, càng chứng tỏ sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực.
o Thứ ba, Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương ▪ Công thức: SSXTL = ΠR/ ∑ΠR/∑TL Trong đó:
Với SSXTL – Hiệu suất tiền lương của một kỳ tính toán.
∑TL – tổng quỹ lương và tiền thưởng có tính chất lương trong kỳ. ▪ Ý nghĩa:
Cho phép so sánh giữa các doanh nghiệp cùng ngành.
Chỉ tiêu này càng cao, càng chứng tỏ sử dụng có hiệu quả quỹ tiền lương
Ngoài ra có thể đánh giá thông qua các chỉ tiêu trung gian như hệ số
sử dụng thời gian lao động…
• Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định và tài sản cố định
o Thứ nhất, Sức sinh lời của 1 đồng vốn cố định. ▪ Công thức: ΠBQVCĐ = ΠR/VCĐ Trong đó:
ΠBQVCĐ – Sức sinh lời của một đồng vốn cố định
VCĐ – Vốn cố định bình quân của kỳ ▪ Ý nghĩa:
Chỉ tiêu này biểu hiện trình độ sử dụng vốn cố định hoặc tài sản cố định trong kỳ tính toán.
Cho phép so sánh tính hiệu quả sử dụng vốn dài hạn giữa các doanh nghiệp ở mọi ngành.
Chỉ tiêu này càng cao, càng chứng tỏ sử dụng có hiệu quả nguồn vốn dài hạn.
o Thứ hai, Sức sản xuất của một đồng vốn cố định ▪ Công thức: SSXVCĐ = TR/VCĐ
Trong đó: SSXVCĐ – Sức sản xuất của của một đồng vốn cố định. ▪ Ý nghĩa:
Có thể so sánh giữa các doanh nghiệp cùng ngành.
Chỉ tiêu này càng lớn, càng tốt.
• Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động và tài sản lưu động
o Sức sinh lời của 1 đồng vốn lưu động ▪ Công thức: ΠBQVLĐ = ΠR/VLĐ Trong đó:
ΠBQVLĐ – Sức sinh lời của 1 đồng vốn lưu động.
VLĐ – Vốn lưu động bình quân của kỳ tính toán. ▪ Ý nghĩa:
Cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Giá trị càng lớn, càng tốt.
o Số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm ▪ Công thức: SVVLĐ = TR/VLĐ
Trong đó: SVVLĐ – Số vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm. ▪ Ý nghĩa:
Cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong năm.
Chỉ tiêu này càng lớn, càng tốt.
Nghịch đảo của chỉ tiêu trên là chỉ tiêu số ngày bình quân của một kỳ
luân chuyển vốn lưu động. SNLC = 365/SVVLĐ
SNLC – Số ngày bình quân của một vòng luân chuyển vốn lưu động.
o Số vòng luân chuyển nguyên vật liệu ▪ Công thức: SVNVL= CPKDNVL/NVLDT Trong đó:
SVNVL: – Số vòng luân chuyển Nguyên vật liệu trong kỳ (năm).
CPKDNVL: – Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu trong kỳ.
CPKDNVL: – Chi phí sử dụng nguyên vật liệu trong kỳ.
NVLDT – Giá trị nguyên vật liệu dự trữ của kỳ tính toán. ▪ Ý nghĩa:
Phản ánh số vòng luân chuyển nguyên vật liệu trong năm.
Giá trị càng lớn, càng tốt.
o Vòng luân chuyển nguyên vật liệu trong sản phẩm dở dang ▪ Công thức: SVNVLSPDD = ZHHCB/NVLDT Trong đó:
SVNVLSPDD – Số vòng luân chuyển nguyên vật liệu trong sản phẩm sở dang của kỳ.
ZHHCB – Tổng giá thành hàng hóa đã chế biến của kỳ (năm).
NVLDT – Giá trị nguyên vật liệu dự trữ trong kỳ tính toán.
Ý nghĩa: Cho biết khả năng khai thác các nguồn nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
• Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả góp vốn
o Doanh lợi vốn cổ phần ▪ Công thức: DVCP = ΠCPR /VCP Trong đó:
DVCP – Doanh lợi vốn cổ phần.
ΠCPR – Lợi nhuận ròng thu được từ đầu tư cổ phiếu.
VCP – Vốn cổ phần bình quân trong kỳ tính toán.
▪ Vốn cổ phần bình quân trong kỳ tính toán được xác định theo công thức: VCP = (SCP CP ĐN + ∑ SiNi/365) x G Trong đó:
GCP – Giá trị mỗi cổ phiếu. SCP
ĐN – Số cổ phiếu có ở đầu năm.
Si – Số lượng cổ phiếu phát sinh lần thứ i.
Nếu Si < 0 chứng tỏ lượng cổ phiếu trong kỳ đã giảm.
Ni – Số ngày lưu hành cổ phiếu phát sinh lần thứ i trong năm. 7.2.3.
Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh
• Khái niệm: Tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là “mốc” xác định ranh giới có hay không có hiệu quả.
• Theo các công thức hiệu quả
o Luôn xác lập được một dãy các giá trị có thể có của từng chỉ tiêu:
▪ Một dãy giá trị có thể có của từng chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
▪ Một dãy giá trị có thể có của từng chỉ tiêu hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động.
o Từ các giá trị đó thì giá trị nào là có hiệu quả, giá trị nào là không có hiệu quả.
o Cần có tiêu chuẩn hiệu quả.
• Không có tiêu chuẩn chung cho các công thức xác định khác nhau
o Phương pháp biên: MR = MC; MUTD = MCS X o Phương pháp trung bình: ▪ Trung bình ngành;
▪ Trung bình của nền kinh tế quốc dân; ▪ Trung bình khu vực; ▪ Trung bình thế giới. 7.2.4.
Phân tích hiệu quả kinh doanh
• Mục đích của phân tích hiệu quả kinh doanh: Giúp đánh giá hiệu quả kinh
doanh một cách chính xác và tìm ra được giải pháp nâng cao hiệu quả.
• Yêu cầu: Cần đánh giá và so sánh. o Theo chuỗi thời gian:
▪ Để biết được xu hướng vận động cụ thể trong cả khoảng thời gian dài.
▪ Phát hiện được xu thế vận động.
▪ Nhược điểm: Dễ so sánh cái “chưa tốt” này với cái “chưa tốt” khác.
o Giữa thực tế đạt được với kế hoạch, định mức:
▪ Biết được thực tế từng chỉ tiêu cụ thể ở từng kỳ là “hơn” hay “kém” so
với kế hoạch định mức.
▪ Nên kết hợp với tiêu chuẩn hiệu quả để kết luận.
o Theo không gian hoạt động:
▪ Là chỉ tiêu tốt nhất để đánh giá.
▪ Càng so sánh ở phạm vi không gian rộng, đánh giá tính hiệu quả càng chính xác. 7.3.
Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh 7.3.1.
Các nhân tố bên trong 7.3.1.1.
Lực lượng lao động
• Số lượng và chất lượng lao động đóng vai trò quyết định.
• Khả năng sáng tạo, cải tiến, hoàn thiện công nghệ, sản phẩm, thiết bị, nguyên vật liệu.
• Chất lượng tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng biến khả năng trên thành hiện thực. 7.3.1.2.
Công nghệ kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
Công nghệ quyết định năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
• Công nghệ ở trình độ nào lại chịu ảnh hưởng của các nhân tố:
o Khả năng sáng tạo của lực lượng lao động.
o Hoạt động chuyển giao công nghệ: trình độ đánh giá, lựa chọn phương
thức chuyển giao, khả năng làm chủ công nghệ.
• Về nguyên vật liệu:
o Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao trong giá thành: Nhiều doanh nghiệp
chế biến, nguyên vật liệu chiếm tới 70% - 80%.
o Công nghệ liên quan đến mọi khâu: Khả năng sáng tạo vật liệu mới, khả
năng sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, chất lượng khâu cung
ứng, vận chuyển, bảo quản nguyên vật liệu. 7.3.1.3.
Nhân tố quản trị doanh nghiệp
• Càng ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.
o Làm cho doanh nghiệp luôn thích ứng với thị trường.
o Phân bổ hiệu quả các nguồn lực, biến tiềm năng lao động thành hiện thực.
• Quản trị có hiệu quả đối với thiết bị, nguyên vật liệu…: Kiểm tra, đánh giá và
thực hiện điều chỉnh cần thiết. • Cần:
o Chất lượng tổ chức của bản thân nhân tố quản trị cũng như chất lượng
Quản trị các hoạt động tác động trực tiếp đến hiệu quả. o
Tổ chức hệ thống thông tin khoa học là điều kiện để tổ chức quản trị có hiệu quả. 7.3.1.4.
Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin
• Công nghệ thông tin đóng vai trò cực kỳ quan trọng, là yếu tố quyết định
thành công của doanh nghiệp trong điều kiện canh tranh quốc tế ngày càng quan trọng.
• Các hoạt động kinh doanh phải dựa trên cơ sở sự phát triển của công nghệ tin học.
• Tổ chức khoa học hệ thống thông tin nội bộ vừa đáp ứng nhu cầu thông tin
kinh doanh lại vừa đảm bảo giảm thiểu chi phí kinh doanh cho quá trình thu
nhập, xử lỳ, lưu trữ thông tin. 7.3.1.5.
Nhân tố tính toán kinh tế
• Hiệu quả được xác định từ các đại lượng kết quả và chi phí: phức tạp, khó chính xác.
• Nếu xét trên phương diện giá trị và sử dụng lợi nhuận là kết quả, chi phí là cái phải bỏ ra. Π = TR – TC
o Kinh tế học khẳng định tốt nhất sử dụng phạm trù lợi nhuận kinh tế vì lợi
nhuận kinh tế mới là lợi nhuận “thực”.
o Phạm trù chi phí kinh tế cũng phản ánh chi phí “thực”. 7.3.2.
Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 7.3.2.1. Môi trường pháp lý
Liên quan đến 2 góc độ: Ban hành luật pháp và tổ chức thực hiện luật pháp.
Toàn bộ các quy định pháp luật liên quan đến tạo ra “sân chơi” cho các doanh nghiệp.
• Nếu môi trường pháp lý lành mạnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp kinh doanh chân chính.
• Nếu ngược lại sẽ không tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính. 7.3.2.2.
Môi trường kinh tế
• Là nhân tố tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp.
• Trước hết là các chính sách đầu tư, chính sách phát triển kinh tế, chính sách cơ cấu…
o Các chính sách này tạo ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng
ngành, từng vùng kinh tế cụ thể.
o Tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh
nghiệp thuộc các ngành, vùng kinh tế nhất định.
• Các cơ quan quản lý Nhà nước cần làm tốt công tác dự báo để điều tiết đúng
đắn cho các hoạt động đầu tư. 7.3.2.3.
Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng
Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thống đường giao thông, thông tin liên
lạc, điện, nước, sự phát triển của giáo dục và đào tạo… là những nhân tố tác động
mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Nếu các yếu tố này phát triển tốt sẽ tạo điểu kiện thuận lợi để phát triển sản xuất,
tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí kinh doanh… nâng
cao hiệu quả kinh doanh, và ngược lại.
Tóm lược cuối bài
1. Bản chất của hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động sản xuất kinh doanh, trình
độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong
sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh. Công thức chung biểu diễn hiệu quả: H = K/C.
Hiệu quả và kết quả là hai phạm trù khác nhau. Cần tránh nhầm lẫn giữa phạm trù hiệu
quả kinh doanh với phạm trù tuyệt đối mô tả sự chênh lệch giữa kết quả và hao phí
nguồn lực. Hiệu quả kinh doanh cũng hoàn toàn khác với việc so sánh sự tăng lên của
kết quả với sự tăng lên của các yếu tố đầu vào trong một thời kỳ kinh doanh nào đó.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phức tạp và khó tính toán bởi cả kết quả và hao
phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thể đều khó xác định một cách chính xác.
Cần phân định các phạm trù hiệu quả: Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh
tế-xã hội, hiệu quả kinh doanh…
2. Chỉ tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh
Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả bao gồm tổng hợp và lĩnh vực hoạt động. Các chỉ tiêu
hiệu quả kinh doanh tổng hợp gồm doanh lợi vốn kinh doanh; doanh lợi doanh thu bán
hàng, hiệu quả kinh doanh tiềm năng…
Các chỉ tiêu hiệu quả ở từng lĩnh vực gồm nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động, sử
dụng vốn cố định và tài sản cố định…
Tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là “mốc” xác định ranh giới có hay không có hiệu quả.
Tiêu chuẩn hiệu quả có thể được xác định là mức bình quân của ngành, quốc gia, khu
vực, quốc tế; cũng có thể lấy mức của đối thủ cạnh tranh cùng đặc điểm với doanh nghiệp
hoặc mức thiết kế, phương án sản xuất kinh doanh trong các luận chứng kinh tế kĩ thuật
là tiêu chuẩn hiệu quả.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
Nhóm yếu tố bên trong bao gồm lực lượng lao động; trình độ phát triển cơ sở vật chất
kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật. Nhóm yếu tố tác động khách quan đến hoạt động
kinh doanh thuộc môi trường bên ngoài bao gồm pháp lý, văn hóa xã hội, chính trị, sinh
thái và cơ sở hạ tầng, kinh tế, công nghệ và môi trường quốc tế.
4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
Muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh, các doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo vận
dụng tổng hợp các biện pháp từ nâng cao năng lực quản trị, điều hành tới cải thiện hoạt
động, làm thích ứng môi trường…Các biện pháp này rất đa dạng, phù hợp với đặc thù
riêng của từng doanh nghiệp nhưng tựu chung lại doanh nghiệp nên tăng cường các
hoạt động quản trị sau: Chiến lược kinh doanh; lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh
có hiệu quả; phát triển đội ngũ lao động; quản trị và tổ chức sản xuất; phát triển công
nghệ kỹ thuật; mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp và xã hội. Câu hỏi ôn tập
1. Định nghĩa hiệu quả, phân biệt các loại hiệu quả và trình bày bản chất phạm trù hiệu quả kinh doanh.
2. Phân tích hệ thống chỉ tiêu đánh gia hiệu quả kinh doanh. Khi sử dụng các chỉ tiêu cụ
thể để đánh giá hiệu quả kinh doanh có cần sử dụng phạm trù tiêu chuẩn hiệu quả không? Tại sao?
3. Có các nhân tố chủ yếu nào ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh? Hãy phân tích ảnh
hưởng của từng nhân tố đó đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
4. Hãy liên hệ thực tiễn đánh giá hiệu quả ở các doanh nghiệp nước ta hiện nay và cho
biết cần làm gì để đổi mới vấn đề này?
KHẲNG ĐỊNH HOẶC PHỦ ĐỊNH VÀ GIẢI THÍCH
1. Hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động sản xuất-kinh doanh.
hiệu quả kinh doanh là phạm trù phức tạp và khó đánh giá.
2. Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả đầu tư giống nhau.
3. Một doanh nghiệp thông thường phải đánh giá đồng thời hiệu quả kinh doanh và hiệu
quả đầu tư (nếu doanh nghiệp có đầu tư).
4. Doanh nghiệp kinh doanh xem xét cả hiệu quả kinh doanh và hiệu quả xã hội nhưng
cần phải chú ý nhiều hơn đến hiệu quả kinh doanh.
5. Doanh nghiệp công ích xem xét cả hiệu quả kinh doanh và hiệu quả xã hội nhưng cần
phải chú ý nhiều hơn đến hiệu quả kinh doanh.
6. Để kinh doanh có hiệu quả không chỉ phụ thuộc vào bản thân hoạt động của doanh
nghiệp mà còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố quản lí vĩ mô.
7. Cứ có lợi nhuận là kết luận doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Doanh nghiệp kinh
doanh lỗ vốn là doanh nghiệp không có hiệu quả.
8. Doanh nghiệp có kết quả thống kê tỉ lệ doanh lợi trên vốn liên tục tăng qua mọi thời kỳ
hoạt động cũng chưa chắc đã là doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
9. Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả tất yếu suy ra từng bộ phận của doanh nghiệp
phải hoạt động có hiệu quả.
10. Chỉ cần hoặc đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp hoặc đánh giá hiệu quả lĩnh vực hoạt
động là đủ; đánh giá cả hiệu quả kinh doanh tổng hợp và lĩnh vực hoạt động là việc làm lãng phí.
11. Chỉ tiêu doanh lợi vốn tự có đánh giá hiệu quả chính xác hơn vì nó đề cập đến hiệu quả
sử dụng vốn của bản thân doanh nghiệp.
12. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh cần sử dụng nhiều biện pháp khác nhau song rõ ràng
các biện pháp chiến lược bao giờ cũng có ý nghĩa quan trọng hơn. Bài tập thực hành Bài tập số 1
Tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp giai đoạn 2015-2018 như ở bảng 01:
Bảng 01. Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp giai đoạn 2015-2018.
Đơn vị tính: triệu đồng. Nă Tổng số vốn kinh Chi phí kinh Doanh thu thực tế Chi phí kinh doanh kế m doanh doanh thực tế hoạch 2015 8.050 12.500 11.724 11.680 2016 8.150 13.450 12.670 12.600 2017 8.500 13.750 12.588 12.700 2018 9.000 15.750 14.175 14.250
1. Hãy tính toán chỉ tiêu lãi ròng? Từ chỉ tiêu này có thể kết luận doanh nghiệp ngày càng
làm ăn có hiệu quả hay không?
2. Hãy tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp có thể tính được. Nêu ý nghĩa của
từng chỉ tiêu cụ thể.
3. Qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh vừa tính được có thể kết luận gì về hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn 2015-2018
4. Hãy nhận xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp giai doạn 2015-2018 nếu có thêm
chỉ số trung bình của ngành về doanh lợi vốn kinh doanh, doanh lợi doanh thu và chỉ
tiêu hiệu quả tiềm năng qua các năm như ở bảng sau:
Bảng 02. Tình hình kinh doanh của ngành giai đoạn 2015-2018 CPKD DVKD DTR Tt/CPK D (mức TB của KH trung (trung bình ngành: bình ngành ngành:%) %) (%) 2015 9,10 6,2 100,3 2016 9,75 6,0 100,4 2017 10,20 6,6 100,2 2018 15,00 8,2 100,5 Bài tập số 2
Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp giai doạn 2015-2018 như sau:
Doanh thu từ 2015-2018 (đơn vị: triệu đồng) lần lượt là 9.198, 10.314, 10.893, 11.281 và
lãi ròng tương ứng trong các năm chiếm 14.9%, 17.9%, 19.6%, 17% so với doanh thu.
Tổng vốn kinh doanh 2015-2018 (đơn vị: triệu đồng) lần lượt là 8.214, 8.919, 9.390, 9.684;
trong đó vốn tự có lần lượt là 5.664, 8.088, 8.910 và 9.390 (triệu đồng). Lãi suất bình quân
vốn vay 2015-2018 lần lượt là 8%, 9%, 10% và 12%/năm.
1. Hãy tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp cho thời kỳ 2015-2018.
2. Thông qua chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh sử dụng vốn bạn có nhận xét gì về vai trò của
sự tăng giảm lãi ròng đối với mức hiệu quả đạt được.
3. Từ kết quả vừa tính bạn có thể đánh giá được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp hay không? Tại sao? Bài tập số 3
Có những dữ liệu sau về tình hình hoạt động của Công ty M:
Bảng 03. Tình hình kinh doanh của Công ty M giai đoạn 2015-2018 Đơn vị: nghìn đồng. Chỉ số ngành (%) Năm VKD TRTt пr TCKDKH DVK DT TCKDTt/TC D R KDKH 8.050.00 12.500.00 11.680.50 0 0 0 775.500 2015 8.150.00 13.450.00 12.600.00 9.1 6.2 100,3 780.000 2016 0 0 0 9,75 6.0 100,5 895.000 2017 8.500.00 13.750.00 12.700.00 10.2 6.6 101,3 1.275.00 2018 0 0 0 15.0 8.2 101,5 0 9.000.00 15.750.00 14.250.00 0 0 0 Anh (chị) hãy:
a. Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp (có thể tính được) qua các năm và
bình luận về hiệu quả kinh doanh thông qua từng chỉ tiêu cụ thể từng năm. Giải thích
tại sao có sự khác nhau giữa xu hướng của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty.
b. Nhận xét về hiệu quả hoạt động của công ty này trong những năm qua.
c. Liệu đánh giá như vậy đã đáp ứng được yêu cầu kinh doanh trong thị trường mở, hội nhập? Bài tập số 4
Có những dữ liệu sau về tình hình hoạt động của một Công ty:
Bảng 04. Tình hình kinh doanh của Công ty giai đoạn 2015-2018 Đơn vị: nghìn đồng. Tổng Chỉ số ngành (%) Tổng Lợi Chi phí doanh Năm kinh TCKD vốn kinh nhuận Tt/ thu thực doanh DVKD DTR TCKD doanh ròng K tế kế hoạch H 4.050.0 15.500.0 750.50 14.680.5 18,0 2015 5,00 1,05 00 00 0 00 0 4.150.0 16.450.0 820.00 14.760.0 19,7 2016 5,60 1,10 00 00 0 00 5 4.500.0 17.150.0 895.00 14.800.0 19,5 2017 6,50 1,16 00 00 0 00 0 5.500.0 18.750.0 1.275.0 14.980.0 23,0 2018 7,60 1,20 00 00 00 00 0
a. Bạn hãy tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp (có thể tính được) qua các
năm và bình luận về hiệu quả kinh doanh thông qua từng chỉ tiêu cụ thể từng năm. Giải
thích tại sao có sự khác nhau giữa xu hướng của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của công ty.
b. Bạn có nhận xét gì về hiệu quả hoạt động của công ty này?
c. Theo bạn liệu đánh giá như vậy đã đáp ứng được yêu cầu kinh doanh trong thị trường mở, hội nhập?