bài 14 | Bài giảng PowerPoint ử môn Sinh học 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Sinh học 10 Chân trời sáng tạo là tài liệu cực kì hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô tham khảo. Bài giảng điện tử môn Sinh học 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn đầy đủ chi tiết cả năm được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng rất đẹp mắt. Với nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo.

THỰC HÀNH:
MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZYME
Bài 14:
Tại sao con người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng
không thể tiêu hóa được xenlulozo?
1. QUAN SÁT ĐỂ TRẢI NGHIỆM
Tại sao cơm, cơm, xôi, bánh mì, … khi nhai
kỹ sẽ có vị ngọt?
Tại sao trong dạ dày hầu như không diễn ra
quá trình tiêu hóa cacbohydrate?
Tại sao trời nắng nóng sẽ tăng nguy cơ tử
vong do sốc nhiệt?
2. ĐỀ XUT GIẢ THUYẾT VÀ
PHƯƠNG ÁN CHỨNG MÌNH GIẢ THUYẾT
Tinh bột trong cơm, xôi, bánh mì, … bị amylase
trong nước bọt phân giải thành đường.
Enzyme phân giải carbohydrate không hoạt
động trong môi trường có pH thấp.
Nhiệt độ cao làm giảm hoạt tính của nhiều
enzyme trong cơ thể.
2. ĐỀ XUT GIẢ THUYẾT VÀ
PHƯƠNG ÁN CHỨNG MÌNH GIẢ THUYẾT
Tinh bột trong cơm, xôi, bánh mì, … bị amylase
trong nước bọt phân giải thành đường.
Dùng iodine kiểm tra sự có mặt của tinh bột trong
dung dịch có chứa nước bọt.
2. ĐỀ XUT GIẢ THUYẾT VÀ
PHƯƠNG ÁN CHỨNG MÌNH GIẢ THUYẾT
Enzym phân giải carbohydrate không hoạt
động trong môi trường có pH thấp.
Dùng iodine kiểm tra sự có mặt của tinh bột trong dung dịch có
chứa nước bọt với pH acid hoặc pH kiềm.
2. ĐỀ XUT GIẢ THUYẾT VÀ
PHƯƠNG ÁN CHỨNG MÌNH GIẢ THUYẾT
Nhiệt độ cao làm giảm hoạt tính của nhiều
enzyme trong cơ thể.
Kiểm tra hoạt tính enzyme trong điều kiện nhiệt độ khác
nhau.
3. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thủy phân tinh bột của amylase
Bước 1: Chuẩn
bị 2 ống nghiệm
đánh số thứ tự
1 2, cho vào
mỗi ống 2ml
dung dịch tinh
bột 1%.
Bước 2: Thêm hóa chất
vào ống nghiệm lắc
đều khoảng 2 3 phút.
Ống 1: thêm 3ml nước
cất.
Ống 2: thêm 3ml nước
bọt pha loãng
Bước 3: Sau
10 15 phút,
nhỏ 2 3 giọt
iodine 0.3%
vào mỗi ống
nghiệm.
Bước 4:
Quan sát sự
đổi màu của
mỗi ống
nghiệm
3. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của độ pH đến hoạt tính của enzyme amylase
Bước 1: Chuẩn bị 4 ống nghiệm đánh số thứ tự từ 1 4. Cho vào mỗi ống
nghiệm 2ml dung dịch iodine 1%.
Bước 2: Thêm hóa chất vào ống nghiệm lắc đều khoảng 2 3 phút.
Ống 1: thêm 2ml nước cất. Ống 2: thêm 2ml nước bọt pha loãng.
Ống 3: thêm 2ml nước bọt pha loãng 3 4 giọt acid HCl 5%.
Ống 4: thêm 2ml nước bọt pha loãng 3 4 giọt NaOH 5%.
3. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của độ pH đến hoạt tính của enzyme amylase
Bước 3: Sau 10 15 phút, nhỏ 2 3 giọt iodine 0.3% vào
mỗi ống nghiệm.
Bước 4: Quan sát sự đổi màu của mỗi ống nghiệm
3. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT
Thí nghiệm 3:
Thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzyme catalase
Bước 1: Cắt 3 lát khoai tây y khoảng 1 cm đánh số thứ tự từ 1 3.
Bước 2: Xử các lát khoai tây:
- t số 1: Để điều kiện bình thường.
- t số 2: Cho vào ngăn t tủ lạnh trong 1 giờ.
- t số 3: Cho vào nước cất đun sôi khoảng 3 5 phút, sau đó để nguội.
3. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT
Thí nghiệm 3:
Thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzyme catalase
Bước 3: Lấy 3 lát khoai y cho vào đĩa petri. Nhỏ lần ợt dung dịch
hudrogen peroxide lên các lát khoai tây.
Bước 4: Quan sát hiện tượng sủi bọt khí các t khoai y.
4. THẢO LUẬN DỰA TRÊN
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Hoàn thành phiếu học tập số 6
5. BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Hoàn thành báo cáo thực hành
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thủy phân tinh bột của amylase
Ống 1 Ống 1
Ống 2
Điều kiện bình
thường
Thí nghiệm 3:
Thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzyme catalase
Ngăn mát
tủ lạnh
Luộc chính
| 1/16

Preview text:

Bài 14: THỰC HÀNH:
MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZYME
Tại sao con người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng
không thể tiêu hóa được xenlulozo?
1. QUAN SÁT ĐỂ TRẢI NGHIỆM
Tại sao cơm, cơm, xôi, bánh mì, … khi nhai kỹ sẽ có vị ngọt?
Tại sao trong dạ dày hầu như không diễn ra
quá trình tiêu hóa cacbohydrate?
Tại sao trời nắng nóng sẽ tăng nguy cơ tử vong do sốc nhiệt?
2. ĐỀ XUẤT GIẢ THUYẾT VÀ
PHƯƠNG ÁN CHỨNG MÌNH GIẢ THUYẾT
Tinh bột trong cơm, xôi, bánh mì, … bị amylase
trong nước bọt phân giải thành đường.
Enzyme phân giải carbohydrate không hoạt
động trong môi trường có pH thấp.
Nhiệt độ cao làm giảm hoạt tính của nhiều enzyme trong cơ thể.
2. ĐỀ XUẤT GIẢ THUYẾT VÀ
PHƯƠNG ÁN CHỨNG MÌNH GIẢ THUYẾT
Tinh bột trong cơm, xôi, bánh mì, … bị amylase
trong nước bọt phân giải thành đường.
Dùng iodine kiểm tra sự có mặt của tinh bột trong
dung dịch có chứa nước bọt.
2. ĐỀ XUẤT GIẢ THUYẾT VÀ
PHƯƠNG ÁN CHỨNG MÌNH GIẢ THUYẾT
Enzym phân giải carbohydrate không hoạt
động trong môi trường có pH thấp.
Dùng iodine kiểm tra sự có mặt của tinh bột trong dung dịch có
chứa nước bọt với pH acid hoặc pH kiềm.
2. ĐỀ XUẤT GIẢ THUYẾT VÀ
PHƯƠNG ÁN CHỨNG MÌNH GIẢ THUYẾT
Nhiệt độ cao làm giảm hoạt tính của nhiều enzyme trong cơ thể.
Kiểm tra hoạt tính enzyme trong điều kiện nhiệt độ khác nhau.
3. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thủy phân tinh bột của amylase Bước
Bước 2: Thêm hóa chất 1: Chuẩn bị
vào ống nghiệm và lắc Bước 3: Sau 2 ống nghiệm Bước 4: đánh đều khoảng 2 – 3 phút. 10 – 15 phút, số thứ tự nhỏ Quan sát sự 2 – 3 giọt 1 và 2, cho vào Ống 1: thêm 3ml nước đổi màu của mỗi iodine 0.3% ống 2ml cất. vào mỗi ống mỗi ống dung dịch tinh nghiệm bột
Ống 2: thêm 3ml nước nghiệm. 1%. bọt pha loãng
3. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của độ pH đến hoạt tính của enzyme amylase
Bước 1: Chuẩn bị 4 ống nghiệm đánh số thứ tự từ 1 – 4. Cho vào mỗi ống
nghiệm 2ml dung dịch iodine 1%.
Bước 2: Thêm hóa chất vào ống nghiệm và lắc đều khoảng 2 – 3 phút.
Ống 1: thêm 2ml nước cất.
Ống 2: thêm 2ml nước bọt pha loãng.
Ống 3: thêm 2ml nước bọt pha loãng và 3 – 4 giọt acid HCl 5%.
Ống 4: thêm 2ml nước bọt pha loãng và 3 – 4 giọt NaOH 5%.
3. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của độ pH đến hoạt tính của enzyme amylase
Bước 3: Sau 10 – 15 phút, nhỏ 2 – 3 giọt iodine 0.3% vào mỗi ống nghiệm.
Bước 4: Quan sát sự đổi màu của mỗi ống nghiệm
3. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT Thí nghiệm 3:
Thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzyme catalase
Bước 1: Cắt 3 lát khoai tây dày khoảng 1 cm và đánh số thứ tự từ 1 – 3.
Bước 2: Xử lý các lát khoai tây:
- Lát số 1: Để ở điều kiện bình thường.
- Lát số 2: Cho vào ngăn mát tủ lạnh trong 1 giờ.
- Lát số 3: Cho vào nước cất và đun sôi khoảng 3 – 5 phút, sau đó để nguội.
3. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT Thí nghiệm 3:
Thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzyme catalase
Bước 3: Lấy 3 lát khoai tây cho vào đĩa petri. Nhỏ lần lượt dung dịch
hudrogen peroxide lên các lát khoai tây.
Bước 4: Quan sát hiện tượng sủi bọt khí ở các lát khoai tây.
4. THẢO LUẬN DỰA TRÊN
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Hoàn thành phiếu học tập số 6 5. BÁO CÁO
KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Hoàn thành báo cáo thực hành Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thủy phân tinh bột của amylase Ống 1 Ống 1 Ống 2 Thí nghiệm 3:
Thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzyme catalase Điều kiện bình thường Ngăn mát tủ lạnh Luộc chính
Document Outline

  • Slide 1: THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZYME
  • Slide 2: Tại sao con người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng không thể tiêu hóa được xenlulozo?
  • Slide 3: 1. QUAN SÁT ĐỂ TRẢI NGHIỆM
  • Slide 4: 2. ĐỀ XUẤT GIẢ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ÁN CHỨNG MÌNH GIẢ THUYẾT
  • Slide 5: 2. ĐỀ XUẤT GIẢ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ÁN CHỨNG MÌNH GIẢ THUYẾT
  • Slide 6: 2. ĐỀ XUẤT GIẢ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ÁN CHỨNG MÌNH GIẢ THUYẾT
  • Slide 7: 2. ĐỀ XUẤT GIẢ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ÁN CHỨNG MÌNH GIẢ THUYẾT
  • Slide 8: 3. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT
  • Slide 9: 3. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT
  • Slide 10: 3. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT
  • Slide 11: 3. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT
  • Slide 12: 3. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT
  • Slide 13: 4. THẢO LUẬN DỰA TRÊN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
  • Slide 14: 5. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
  • Slide 15
  • Slide 16