Bài 16: Công nghệ tế bào | Bài giảng PowerPoint môn Sinh học 10 | Cánh diều

Giáo án PowerPoint Sinh học 10 Cánh diều trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Sinh học 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

Dựa vào hiểu biết của
mình, em hãy cho biết
làm thế nào tạo ra ổi
không hạt, tinh trùng
nhân tạo?
Bi 16: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Ch đ 8: CÔNG NGH T BÀO
III. MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT
I. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. NGUYÊN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
IV. MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
Bi 16: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Ch đ 8: CÔNG NGH T BÀO
I. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Công
nghệ tế bào một lĩnh vực của công nghệ sinh học, bao
gồm
các
quy trình kỹ thuật chọn tạo nuôi cấy tế bào, trong
ống
nghiệm
(in vitro) nhằm duy trì tăng sinh tế bào, ; từ đó sản
xuất
các
sản phẩm phục vụ đời sống con người.
Công nghệ tế bào ?
Bi 16: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Ch đ 8: CÔNG NGH T BÀO
I. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. NGUYÊN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Đọc thông tin và quan sát hình ảnh trong mục 1 phần II (SGK tr.95 - 96) để tìm hiểu
về nguyên công nghệ tế bào, hoàn thành Phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nội dung: Nguyên công nghệ tế bào
Nhóm:…
Đọc thông tin SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
1. Đọc nội dung sách giáo khoa trang mục II tr.95 v quan sát hình 16.2, công nghệ tế bo
dựa trên nguyên no?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Tính ton năng l ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Phản biệt hóa l ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
4. Biệt hóa l ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nội dung: Nguyên công nghệ tế bào
Nhóm:…
Đọc thông tin SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
1. Đọc nội dung sách giáo khoa trang mục II tr.95 v quan t hình 16.2, công
nghệ tế bo dựa trên nguyên no?
Tính toàn năng của tế bào; Biệt hóa; Phản biệt hóa.
2. Tính ton năng l ?
khả năng một tế bào phân chia, phát triển thành , quan, thể hoàn chỉnh
trong môi trường thích hợp.
4. Biệt hóa l ?
quá trình một tế bào biến đổi thành một loại tế bào mới, tính chuyên hóa về cấu
trúc chức năng; từ đó phân hóa thành các , quan đặc thù trong thể.
3. Phản biệt hóa l ?
quá trình kích hoạt tế bào đã biệt hóa thành tế bào mới giảm hoặc không còn tính
chuyên hóa về cấu trúc chức năng.
* Giải thích: Hợp t nh toàn năng
hợp t khả năng phân chia, phát triển
thành , quan, th hoàn chnh trong
môi trường thích hợp. Còn tế bào hồng cầu
thì không tính toàn năng tế bào này
không kh năng này.
Tế bào hợp t có tính toàn năng.
Trong hai loại tế bào
(hồng cầu hợp tử) thi
loại nào tính toàn
năng? Giải thích.
HỢP TỬ 4 NGÀY TUỔI
TẾ BÀO HỒNG CẦU
Trong k thut giâm cnh, mt đon
cnh hoc thân c đ mt, chi (cc t
bo đ bit ha) c th pht trin
thnh mt y mi hon chnh Tnh
ton năng v phn bit ha ca t bo
thc vt chnh l nguyên l đ thc
hin k thut giâm cnh.
Trong thc tiễn sn
xuất, người nông dân
thường dùng k thut
giâm cnh đối vi mt
số cây trng như sn,
ma, rau muống, khoai
lang,... Đc tnh no ca
t bo thc vt l
nguyên l đ thc hin
k thut trên?
GIÂM CÀNH RAU MUỐNG
GIÂM CÀNH RAU NGÓT NHẬT
Bi 16: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Ch đ 8: CÔNG NGH T BÀO
III. MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT
I. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. NGUYÊN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Các em cùng quan sát video v hình ảnh một số thnh tựu của công
nghệ tế bo thực vật. Đọc nội dung ch giáo khoa v cùng thảo
luận nhóm hon thnh phiếu học tập số 2.
VIDEO VỀ NHÂN NHANH GIỐNG CÂY TRỒNG
HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nội dung: Một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật
Nhóm:…
1. Phương pháp vi nhân giống được ứng dụng trong trồng trọt như thế no? Các nhóm thực
vật no được ưu tiên ứng dụng phương pháp ny? Ưu điểm của phương pháp?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Dung hợp tế bo trần l gì? Kết quả ứng dụng phương pháp dung hợp tế bo trần trong
trồng trọt?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Nêu những thnh quả của kỹ thuật chuyển gene trong lĩnh vực trồng trọt?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Nêu những thnh quả của sản xuất các hoạt tính sinh học trong tế bo thực vật.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nội dung: Một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật
Nhóm:…
1. Các nhóm thực vật no được ưu tiên ứng dụng phương pháp ny? Ưu điểm
của phương pháp?
Vi nhân giống thực vật được ứng dụng để nhân nhanh các giống cây trồng, đặc biệt
các giống quý hiếm như các cây dược liệu, cây gỗ quý, cây thuộc loài .
Ưu điểm nhân nhanh giống cây trồng, cần rất ít nguyên liệu giống.
2. Dung hợp tế bo trần l ? Kết quả ứng dụng phương pháp dung hợp tế bo
trần trong trồng trọt?
thuật loại bỏ thành tế bào lai giữa các tế bào cùng loài hoặc khác loài.
Dung hợp dòng tế bào giúp tạo các giống cây tam bội (3n) không hạt.
3. Nêu những thnh quả của sản xuất các hoạt tính sinh học trong tế bo thực
vật.
cho phép sản xuất các chất hoạt tính sinh học từ các dòng tế bào tự nhiên của các
cây dược liệu.Ví dụ: một số vaccine ăn được, hormone sinh trưởng của thực vật …
Vì phương pháp vi nhân giống có thể tạo ra nhanh chóng các cây con từ một số bộ
phận của cây mẹ như lá, thân, rễ,... dựa vào quá trình phản biệt hóa, công nghệ nhân
giống in vitro. Cách làm này có tính ứng dụng và khả năng thành công cao.
Vì sao người ta thường áp dụng kĩ thuật vi nhân giống để nhân nhanh các giống cây
quý hiếm như các cây dược liệu, cây gỗ quý, cây thuộc loài nằm trong Sách Đỏ (ví
dụ: lan kim tuyến, sâm ngọc linh,...)? Kĩ thuật này có ý nghĩa gì?
Trình bày các ứng dụng của vi nhân giống.
Một số ứng dụng của vi nhân giống:
- Nhân nhanh giống cây trồng;
- Tạo giống cây trồng mới;
- Sản xuất các chất hoạt tính sinh học trong tế bào thực vật.
Bi 16: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Ch đ 8: CÔNG NGH T BÀO
III. MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT
I. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. NGUYÊN CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
IV. MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
Các em cùng quan sát video v hình ảnh một số thnh tựu của công
nghệ tế bo động vật. Đọc nội dung sách giáo khoa v cùng thảo
luận nhóm hon thnh phiếu học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nội dung: Một số thành tựu của công nghệ tế bào động vật
Nhóm:…
1. Kết quả phản biệt hóa tế bo dinh dưỡng l ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Tế bo gốc l ? Thnh tựu của ứng dụng công nghệ tế bo gốc trong y học?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Nhân bản nh động vật l thnh quả ứng dụng trong y học?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nội dung: Một số thành tựu của công nghệ tế bào động vật
Nhóm:…
1.
Kết quả phản biệt hóa tế bo dinh dưỡng l gì?
Tạo
thành tế bào gốc.
2.
Tế bo gốc l gì? Thnh tựu của ứng dụng công nghệ tế bo gốc trong y học?
Tế bo gốc là các tế bào sinh học có khả năng biệt hoá thành các tế bào khác, từ đó phân bào để
tạo ra nhiều tế bào gốc hơn.
Nuôi
cấy biệt hóa tế bào gốc thành tế bào mỡ dùng trong công nghệ thẩm ; tế bào ,
tế
bào
sụn… Chữa bệnh hiểm nghèo bang dung tế bào gốc cuống rốn. Tái tạo các tự
thân
nhằm
thay thế bị tổn thương.
3.
Nhân bản vô tính động vật l gì? thnh quả ứng dụng trong y học?
Nhân
bản vô tính quá trình tạo ra các tế bào hoặc nhiều thể hoàn toàn giống nhau về mặt
di
truyền từ một hoặc một số tế bào sinh dưỡng ban đầu.
Thành
tựu: Tạo muỗi chuyển gen, chỉnh sủa gen người, tinh trùng nhân tạo.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Công nghệ tế bào bao gồm các chuyên ngành nào?
A. Công nghệ nuôi cấy tế bào công nghệ sản xuất các chất hoạt tính từ tế bào động vật,
thực vật.
B. Công nghệ nuôi cấy tế bào và công nghệ di truyền tế bào.
C. Công nghệ vi sinh vật, công nghệ tế bào thc vt công nghệ tế o động vật.
D. Công nghệ tế bào thực vật và công nghệ tế bào động vật.
Câu 2: Công nghệ tế bào không dựa trên nguyên nào?
A. Tính toàn năng của tế bào.
B. Khả năng biệt hoá của tế bào.
C. Khả năng phản biệt hoá của tế bào.
D. Khả năng phân bào giảm nhiễm của tế bào.
Câu 3: Sắp xếp nào dưới đây theo thứ tự giảm dần về tính toàn năng của các dòng tế bào
đúng?
A. Dòng tế bào phân sinh đỉnh, dòng tế bào phân sinh bên, dòng tế bào mềm.
B. Dòng tế bào phân sinh bên, dòng tế bào phân sinh đỉnh, dòng tế bào mềm.
C. Dòng tế bào mềm, dòng tế bào phân sinh bên, dòng tế bào phân sinh đỉnh.
D. Dòng tế bào mềm, dòng tếo pn sinh đỉnh, dòng tế o phân sinh bên.
Câu 4: Nguyên liệu nào sau đây không dùng làm nguyên liệu đầu vào của công nghệ vi
nhân giống cây trồng?
A. phân sinh đỉnh B. cây C. Thân cây D. bần
Câu 5: Sắp xếp nào dưới đây theo thứ tự tăng dần về tính toàn năng của các dòng tế bào
đúng?
A. Dòng tế bào gốc phôi, dòng tế bào gốc cuống rốn, dòng tế bào gốc tim, dòng tế bào
.
B. Dòng tế bào , dòng tế bào gốc tim, dòng tế bào gốc cuống rốn, dòng tế bào gốc
phôi.
C. Dòng tế bào , dòng tế bào gốc cuống rốn, dòng tế bào gốc tim, dòng tế bào gốc
phôi.
D. Dòng tế bào gốc phôi, dòng tế bào gốc tim, dòng tế bào gốc cuống rốn, dòng tế bào
.
Câu 6. Để sản xuất các chất hoạt tính sinh học trong tế bào thực vật, người ta
thường dùng thuật nào? Nêu một dụ cụ thể.
Câu 7. Người ta thường s dụng thuật nào trong công nghệ tế bào động vật để
tạo ra các động vật chuyển gene ứng dụng trong sản xuất thuốc, vaccine cho người?
VẬN DỤNG MỞ RỘNG
CÁC EM VỀ NHÀ
NGHIÊN CỨU SÁCH, CÁC
THÔNG TIN TRÊN CÁC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN
THÔNG TRẢ LỜI 2 CÂU
HỎI SAU
| 1/21

Preview text:

Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy cho biết làm thế nào tạo ra ổi không hạt, tinh trùng nhân tạo?
Chủ đề 8: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Bài 16: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. NGUYÊN LÝ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
III. MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT
IV. MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
Chủ đề 8: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Bài 16: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Công nghệ tế bào là gì?
Công nghệ tế bào là một lĩnh vực của công nghệ sinh học, bao gồm
các quy trình kỹ thuật chọn tạo và nuôi cấy tế bào, mô trong ống
nghiệm (in vitro) nhằm duy trì và tăng sinh tế bào, mô; từ đó sản xuất
các sản phẩm phục vụ đời sống con người.
Chủ đề 8: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Bài 16: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. NGUYÊN LÝ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Đọc thông tin và quan sát hình ảnh trong mục 1 phần II (SGK tr.95 - 96) để tìm hiểu
về nguyên lý công nghệ tế bào, hoàn thành Phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nội dung: Nguyên lý công nghệ tế bào Nhóm:…
Đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Đọc nội dung sách giáo khoa trang mục II tr.95 và quan sát hình 16.2, công nghệ tế bào
dựa trên nguyên lý nào?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Tính toàn năng là gì?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Phản biệt hóa là gì?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
4. Biệt hóa là gì?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nội dung: Nguyên lý công nghệ tế bào Nhóm:…
Đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Đọc nội dung sách giáo khoa trang mục II tr.95 và quan sát hình 16.2, công
nghệ tế bào dựa trên nguyên lý nào?
Tính toàn năng của tế bào; Biệt hóa; Phản biệt hóa.
2. Tính toàn năng là gì?
là khả năng một tế bào phân chia, phát triển thành mô, cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh
trong môi trường thích hợp.
4. Biệt hóa là gì?
là quá trình một tế bào biến đổi thành một loại tế bào mới, có tính chuyên hóa về cấu
trúc và chức năng; từ đó phân hóa thành các mô, cơ quan đặc thù trong cơ thể.
3. Phản biệt hóa là gì?
là quá trình kích hoạt tế bào đã biệt hóa thành tế bào mới giảm hoặc không còn tính
chuyên hóa về cấu trúc và chức năng.
HỢP TỬ 4 NGÀY TUỔI Trong hai loại tế bào
(hồng cầu và hợp tử) thì loại nào có tính toàn năng? Giải thích.
Tế bào hợp tử có tính toàn năng.
* Giải thích: Hợp tử có tính toàn năng vì
hợp tử có khả năng phân chia, phát triển
thành mô, cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh trong
môi trường thích hợp. Còn tế bào hồng cầu
thì không có tính toàn năng vì tế bào này không có khả năng này. TẾ BÀO HỒNG CẦU Trong thực tiễn sản xuất, người nông dân thường dùng kĩ thuật
Trong kĩ thuật giâm cành, một đoạn
giâm cành đối với một
cành hoặc thân có đủ mắt, chồi (các tế
số cây trồng như sắn,
bào đã biệt hóa) có thể phát triển mía, rau muống, khoai GIÂM CÀNH RAU MUỐNG
thành một cây mới hoàn chỉnh
lang,... Đặc tính nào của → Tính
toàn năng và phản biệt hóa của tế bào
tế bào thực vật là
thực vật chính là nguyên lí để thực
nguyên lí để thực hiện
hiện kĩ thuật giâm cành. kĩ thuật trên?
GIÂM CÀNH RAU NGÓT NHẬT
Chủ đề 8: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Bài 16: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. NGUYÊN LÝ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
III. MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT
Các em cùng quan sát video và hình ảnh một số thành tựu của công
nghệ tế bào thực vật. Đọc nội dung sách giáo khoa và cùng thảo
luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2.
VIDEO VỀ NHÂN NHANH GIỐNG CÂY TRỒNG
HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nội dung: Một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật Nhóm:…
1. Phương pháp vi nhân giống được ứng dụng trong trồng trọt như thế nào? Các nhóm thực
vật nào được ưu tiên ứng dụng phương pháp này? Ưu điểm của phương pháp?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Dung hợp tế bào trần là gì? Kết quả ứng dụng phương pháp dung hợp tế bào trần trong trồng trọt?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Nêu những thành quả của kỹ thuật chuyển gene trong lĩnh vực trồng trọt?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Nêu những thành quả của sản xuất các hoạt tính sinh học trong tế bào thực vật.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nội dung: Một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật Nhóm:…
1. Các nhóm thực vật nào được ưu tiên ứng dụng phương pháp này? Ưu điểm của phương pháp?
Vi nhân giống thực vật được ứng dụng để nhân nhanh các giống cây trồng, đặc biệt
là các giống quý hiếm như các cây dược liệu, cây gỗ quý, cây thuộc loài .
Ưu điểm là nhân nhanh giống cây trồng, cần rất ít nguyên liệu giống.
2. Dung hợp tế bào trần là gì? Kết quả ứng dụng phương pháp dung hợp tế bào
trần trong trồng trọt?
Là kĩ thuật loại bỏ thành tế bào và lai giữa các tế bào cùng loài hoặc khác loài.
Dung hợp dòng tế bào giúp tạo các giống cây tam bội (3n) không hạt.
3. Nêu những thành quả của sản xuất các hoạt tính sinh học trong tế bào thực vật.
cho phép sản xuất các chất có hoạt tính sinh học từ các dòng tế bào tự nhiên của các
cây dược liệu.Ví dụ: một số vaccine ăn được, hormone sinh trưởng của thực vật …
Vì sao người ta thường áp dụng kĩ thuật vi nhân giống để nhân nhanh các giống cây
quý hiếm như các cây dược liệu, cây gỗ quý, cây thuộc loài nằm trong Sách Đỏ (ví
dụ: lan kim tuyến, sâm ngọc linh,...)? Kĩ thuật này có ý nghĩa gì?
Vì phương pháp vi nhân giống có thể tạo ra nhanh chóng các cây con từ một số bộ
phận của cây mẹ như lá, thân, rễ,... dựa vào quá trình phản biệt hóa, công nghệ nhân
giống in vitro. Cách làm này có tính ứng dụng và khả năng thành công cao.
Trình bày các ứng dụng của vi nhân giống.
Một số ứng dụng của vi nhân giống:
- Nhân nhanh giống cây trồng;
- Tạo giống cây trồng mới;
- Sản xuất các chất có hoạt tính sinh học trong tế bào thực vật.
Chủ đề 8: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Bài 16: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. NGUYÊN LÝ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
III. MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT
IV. MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
Các em cùng quan sát video và hình ảnh một số thành tựu của công
nghệ tế bào động vật. Đọc nội dung sách giáo khoa và cùng thảo
luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nội dung: Một số thành tựu của công nghệ tế bào động vật Nhóm:…
1. Kết quả phản biệt hóa tế bào dinh dưỡng là gì?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Tế bào gốc là gì? Thành tựu của ứng dụng công nghệ tế bào gốc trong y học?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………

3. Nhân bản vô tính động vật là gì thành quả ứng dụng trong y học?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Nội dung: Một số thành tựu của công nghệ tế bào động vật Nhóm:…
1. Kết quả phản biệt hóa tế bào dinh dưỡng là gì? Tạo thành tế bào gốc.
2. Tế bào gốc là gì? Thành tựu của ứng dụng công nghệ tế bào gốc trong y học?
Tế bào gốc là các tế bào sinh học có khả năng biệt hoá thành các tế bào khác, từ đó phân bào để
tạo ra nhiều tế bào gốc hơn.
Nuôi cấy và biệt hóa tế bào gốc thành tế bào mỡ dùng trong công nghệ thẩm mĩ; tế bào cơ, tế
bào sụn… Chữa bệnh hiểm nghèo bang dung tế bào gốc cuống rốn. Tái tạo các mô tự thân
nhằm thay thế mô bị tổn thương.
3. Nhân bản vô tính động vật là gì? thành quả ứng dụng trong y học?
Nhân bản vô tính là quá trình tạo ra các tế bào hoặc nhiều cá thể hoàn toàn giống nhau về mặt
di truyền từ một hoặc một số tế bào sinh dưỡng ban đầu.
Thành tựu: Tạo muỗi chuyển gen, chỉnh sủa gen người, tinh trùng nhân tạo. LUYỆN TẬP
Câu 1: Công nghệ tế bào bao gồm các chuyên ngành nào?
A. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào và công nghệ sản xuất các chất hoạt tính từ tế bào động vật, thực vật.
B. Công nghệ nuôi cấy mô tế bào và công nghệ di truyền tế bào.
C. Công nghệ vi sinh vật, công nghệ tế bào thực vật và công nghệ tế bào động vật.
D. Công nghệ tế bào thực vật và công nghệ tế bào động vật.
Câu 2: Công nghệ tế bào không dựa trên nguyên lí nào?
A. Tính toàn năng của tế bào.
B. Khả năng biệt hoá của tế bào.
C. Khả năng phản biệt hoá của tế bào.
D. Khả năng phân bào giảm nhiễm của tế bào.
Câu 3: Sắp xếp nào dưới đây theo thứ tự giảm dần về tính toàn năng của các dòng tế bào là đúng?
A. Dòng tế bào mô phân sinh đỉnh, dòng tế bào mô phân sinh bên, dòng tế bào mô mềm.
B. Dòng tế bào mô phân sinh bên, dòng tế bào mô phân sinh đỉnh, dòng tế bào mô mềm.
C. Dòng tế bào mô mềm, dòng tế bào mô phân sinh bên, dòng tế bào mô phân sinh đỉnh.
D. Dòng tế bào mô mềm, dòng tế bào mô phân sinh đỉnh, dòng tế bào phân sinh bên.
Câu 4: Nguyên liệu nào sau đây không dùng làm nguyên liệu đầu vào của công nghệ vi nhân giống cây trồng? A. Mô phân sinh đỉnh B. Lá cây C. Thân cây D. Mô bần
Câu 5: Sắp xếp nào dưới đây theo thứ tự tăng dần về tính toàn năng của các dòng tế bào là đúng?
A. Dòng tế bào gốc phôi, dòng tế bào gốc cuống rốn, dòng tế bào gốc cơ tim, dòng tế bào mô cơ.
B. Dòng tế bào mô cơ, dòng tế bào gốc cơ tim, dòng tế bào gốc cuống rốn, dòng tế bào gốc phôi.
C. Dòng tế bào mô cơ, dòng tế bào gốc cuống rốn, dòng tế bào gốc cơ tim, dòng tế bào gốc phôi.
D. Dòng tế bào gốc phôi, dòng tế bào gốc cơ tim, dòng tế bào gốc cuống rốn, dòng tế bào mô cơ.
VẬN DỤNG MỞ RỘNG CÁC EM VỀ NHÀ
NGHIÊN CỨU SÁCH, CÁC THÔNG TIN TRÊN CÁC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN
THÔNG TRẢ LỜI 2 CÂU HỎI SAU
Câu 6. Để sản xuất các chất có hoạt tính sinh học trong tế bào thực vật, người ta
thường dùng kĩ thuật nào? Nêu một ví dụ cụ thể.
Câu 7. Người ta thường sử dụng kĩ thuật nào trong công nghệ tế bào động vật để
tạo ra các động vật chuyển gene ứng dụng trong sản xuất thuốc, vaccine cho người?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21