Bài 17 | Bài giảng PowerPoint môn Sinh học 10 | Cánh diều

Giáo án PowerPoint Sinh học 10 Cánh diều trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Sinh học 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

Thông tin:
18 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 17 | Bài giảng PowerPoint môn Sinh học 10 | Cánh diều

Giáo án PowerPoint Sinh học 10 Cánh diều trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Sinh học 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

30 15 lượt tải Tải xuống
Phần 3: SINH HỌC VI SINH VẬT VIRUT
Ch đ 9: SINH HỌC VI SINH VẬT
i 17:
VI SINH VẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT
(TIẾT 1)
KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
CÁC KIỂU DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI
SINH VẬT
I
II
III
IV
THỰC HÀNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT
Quan sát sữa chua cái rượu nếp
Ăn thử cái rượu nếp để thấy mùi vị
Cuộc sống quanh ta
Giải thích sự thay đổi từ sữa thành sữa
chua từ cơm nếp thành cái rượu nếp
Do vi khuẩn lactic nấm men
Sinh vật nào sau đây vi sinh vật?
A
Những sinh vật
nào dưới đây
vi sinh vật?
Nấm men rượu (5- 14µm)
Vi khuẩn lactic(0,5 1µm)
Rau cải(30 - 40cm)
Tảo chlorella (5 10µm)
B
C
D
1. Khái niệm
Vi sinh vật những sinh vật nhỏ chỉ nhìn
thấy dưới kính hiển vi.
Vi sinh vật gồm vi khuẩn (giới Khởi sinh), tảo
đơn bào động vật nguyên sinh (giới Nguyên
sinh), vi nấm (giới Nấm).
KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
I
2. Đặc điểm
Kích thước nhỏ
Sinh trưởng sinh sản nhanh.
Số lượng nhiều, phân bố rộng.
khả năng hấp thụ chuyển hóa nhanh chất
dinh dưỡng.
VSV kích thước nhỏ thì phân chia nhanh hơn
VSV kích thước lớn.
KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
I
3 phút đọc thông tin mc II (SGK- 103)
bng 17.2
Trả lời 2 câu hỏi của thầy giáo
- Dựa vào đâu để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở VSV?
- các kiểu dinh dưỡng nào?
AI NHANH HƠN
CÁC KIỂU DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT
II
Kiểu dinh
dưỡng
Nguồn
năng
lượng
Nguồn
C chủ
yếu
Đại diện
Quang tự
dưỡng
Ánh sáng
CO
2
Vi khuẩn
lam,
tảo
Hóa tự
dưỡng
Chất vô cơ CO
2
Vi khuẩn
nitrat hóa
Quang dị
dưỡng
Ánh sáng
Chất
hữu cơ
Vi khuẩn
không chứa
S màu lục, tía
Hóa dị
dưỡng
Chất
hữu cơ
Chất
hữu cơ
Nấm, động
vật nguyên
sinh
Nguồn năng
lượng
Nguồn C
chủ yếu
CÁC KIỂU DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT
II
Luyện tập
Hãy trả lời các câu hỏi sau trong 3 phút.
Câu 1. Vi sinh vật khả năng sử dụng nhng ngun năng lưng nào?
A. Quang năng.
B. Điện năng.
C. Hóa năng.
D. Thủy năng.
Câu 2. Vi sinh vật khả năng sử dụng nguồn cacbon nào?
A. CO.
B. CO
2
.
C. Chất hữu .
D. H
2
CO
3
.
Câu 3. Kết hợp nguồn cacbon nguồn năng lượng thể chia vi sinh
vật thành các kiểu dinh dưỡng nào?
- Quang tự dưỡng.
- Hóa tự dưỡng.
- Quang dị dưỡng.
- Hóa dị dưỡng.
người nói: “Vi sinh vật vừa bạn vừa
thù”, theo em câu nói trên đúng không? Nếu
đúng thì làm thế nào để tăng bạn, bớt thù.
Vi khuẩn tả
Lactobacillus
Vi khuẩn lợi
Vi khuẩn hại
Phần 3: SINH HỌC VI SINH VẬT VIRUT
Ch đ 9: SINH HỌC VI SINH VẬT
i 17:
VI SINH VẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT
(TIẾT 2)
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT
III
HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. CHIA LỚP THÀNH 6 NHÓM
+ Nhóm 1,2: Nghiên cứu phương pháp phân lập VSV
+ Nhóm 3,4: Nghiên cứu phương pháp hình thái VSV
+ Nhóm 5,6: Nghiên cứu phương pháp đặc điểm hoá sinh của VSV
HOẠT ĐỘNG NHÓM MẢNH GHÉP
2. THÀNH LẬP NHÓM GHÉP MỚI
+ Nhóm 1,3,5: Các thành viên đổi chỗ thành lập 3 nhóm mới.
+ Nhóm 2,4,6: Các thành viên đổi chỗ thành lập 3 nhóm mới.
Trong nhóm mới các thành viên của cả 3 nhóm . Các thành viên trong nhóm sẽ
trình bày các phương pháp mình chuyên gia cho các thành viên khác.
Kết quả: Mỗi học sinh đều thể trình bày được ý nghĩa cách thực hiện các phương
pháp nghiên cứu vi sinh vật.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT
III
1. Phân lập vi sinh vật
Ý nghĩa: Trong các mẫu vật thường chứa hỗn hợp các VSV nên phải dùng phương
pháp này tách chúng ra.
Thực hiện:
B1: Pha loãng mẫu vật
B2: Trải đều mẫu trên môi trường đặc
B3: VSV phát triển thành các khuẩn lạc từ đó thể tách riêng từng loại VSV mong
muốn.
- Khuẩn lạc nấm men thường khô, tròn đều lồi tâm, màu trắng sữa.
- Khuẩn lạc nấm mốc thường lan rộng, tế bào dạng sợi, xốp nhiều màu sắc.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT
III
2. Nghiên cứu hình thái vi sinh vật
Ý nghĩa: Mỗi nhóm VSV hình thái tế bào đặc trưng => nhận biết nhóm VSV
Thực hiện:
B1: Chuẩn bị mẫu vật ( nấm men vi khuẩn thường làm các vết bôi nhộm màu
xanh methylene hoặc fuchsin)
B2: Quan sát dưới kính hiển vi
- Vi khuẩn nấm men quan sát vật nh 100x
- Nấm mốc nguyên sinh vật quan sát trực tiếp vật kính 10x hoặc 40x.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT
III
3. Nghiên cứu đặc điểm hoá sinh của VSV
Ý nghĩa: Phát hiện 1 số chất chỉ từng loại VSV
Thực hiện:
B1: Chuẩn bị mẫu
B2: Thực hiện phản ứng hoá học để nhận biết.
VD: VK catalase sẽ phản ứng với nước oxi già để tạo ta nước khí ôxi, ngược lại
VK không catalase không gây phản ứng.
Phần 3: SINH HỌC VI SINH VẬT VIRUT
Ch đ 9: SINH HỌC VI SINH VẬT
i 17:
VI SINH VẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT
(TIẾT 3)
IV
THỰC HÀNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT
1. Phương pháp phân lập các vi sinh vật trong không khí
GV cho học sinh xem video (GV tự làm), cho HS quan sát các đĩa petri hoàn
thành bảng 17.3
2. Quan sát hình thái nấm mốc, vi khuẩn nấm men : HS thực hành theo
hướng dẫn SGK, quan sát vẽ vào vở.
3. Xác định khả năng sinh catalase: HS thực hành theo hướng dẫn SGK
hoàn thiện bảng 17.4
| 1/18

Preview text:

Phần 3: SINH HỌC VI SINH VẬT VÀ VIRUT
Chủ đề 9: SINH HỌC VI SINH VẬT Bài 17:
VI SINH VẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT (TIẾT 1) I
KHÁI NIỆM VI SINH VẬT II
CÁC KIỂU DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI III SINH VẬT IV
THỰC HÀNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT Cuộc sống quanh ta
Quan sát sữa chua và cái rượu nếp
Ăn thử cái rượu nếp để thấy mùi vị
Giải thích sự thay đổi từ sữa thành sữa
chua và từ cơm nếp thành cái rượu nếp
Do vi khuẩn lactic và nấm men
Sinh vật nào sau đây là vi sinh vật? A B Những sinh vật
Vi khuẩn lactic(0,5 – 1µm) Nấm nào men rượu (5- 14µm) dưới đây là vi sinh vật? C D
Tảo chlorella (5– 10µm) Rau cải(30 - 40cm) I
KHÁI NIỆM VI SINH VẬT 1. Khái niệm
✓Vi sinh vật là những sinh vật nhỏ bé chỉ nhìn
thấy dưới kính hiển vi.
✓ Vi sinh vật gồm vi khuẩn (giới Khởi sinh), tảo
đơn bào và động vật nguyên sinh (giới Nguyên
sinh), vi nấm (giới Nấm). I
KHÁI NIỆM VI SINH VẬT 2. Đặc điểm ✓Kích thước nhỏ
✓Sinh trưởng và sinh sản nhanh.
✓Số lượng nhiều, phân bố rộng.
✓Có khả năng hấp thụ và chuyển hóa nhanh chất dinh dưỡng.
✓VSV có kích thước nhỏ thì phân chia nhanh hơn VSV có kích thước lớn. II
CÁC KIỂU DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT AI NHANH HƠN
Có 3 phút đọc thông tin mục II (SGK- 103) và bảng 17.2
Trả lời 2 câu hỏi của thầy giáo
- Dựa vào đâu để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở VSV?
- Có các kiểu dinh dưỡng nào? II
CÁC KIỂU DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT Kiểu dinh Ngu Ng ồn uồ năng n năng Nguồn Ng C chủ uồn C Đại diện dưỡng lượng lượ y ch ếu ủ yếu Quang tự Vi khuẩn lam, dưỡng Ánh sáng CO2 tảo Hóa Vi khuẩn tự dưỡng Chất vô cơ CO nitrat hóa 2 Vi khuẩn Quang dị dưỡng Ánh sáng
Chất hữu cơ không chứa S màu lục, tía Hóa Nấm, động dị dưỡng
Chất hữu cơ Chất hữu cơ vật nguyên sinh Luyện tập
Hãy trả lời các câu hỏi sau trong 3 phút.
Câu 1. Vi sinh vật có khả năng sử dụng những nguồn năng lượng nào? A. Quang năng. B. Điện năng. C. Hóa năng. D. Thủy năng.
Câu 2. Vi sinh vật có khả năng sử dụng nguồn cacbon nào? A. CO. B. CO . 2 C. Chất hữu cơ. D. H CO . 2 3
Câu 3. Kết hợp nguồn cacbon và nguồn năng lượng có thể chia vi sinh
vật thành các kiểu dinh dưỡng nào? - Quang tự dưỡng. - Hóa tự dưỡng. - Quang dị dưỡng. - Hóa dị dưỡng.
Có người nói: “Vi sinh vật vừa là bạn vừa là
thù”, theo em câu nói trên có đúng không? Nếu
đúng thì làm thế nào để tăng bạn, bớt thù. Vi khuẩn có lợi Vi khuẩn có hại Lactobacillus Vi khuẩn tả
Phần 3: SINH HỌC VI SINH VẬT VÀ VIRUT
Chủ đề 9: SINH HỌC VI SINH VẬT Bài 17:
VI SINH VẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT (TIẾT 2)
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT III HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. CHIA LỚP THÀNH 6 NHÓM
+ Nhóm 1,2: Nghiên cứu phương pháp phân lập VSV
+ Nhóm 3,4: Nghiên cứu phương pháp hình thái VSV
+ Nhóm 5,6: Nghiên cứu phương pháp đặc điểm hoá sinh của VSV
HOẠT ĐỘNG NHÓM MẢNH GHÉP
2. THÀNH LẬP NHÓM GHÉP MỚI
+ Nhóm 1,3,5: Các thành viên đổi chỗ thành lập 3 nhóm mới.
+ Nhóm 2,4,6: Các thành viên đổi chỗ thành lập 3 nhóm mới.
Trong nhóm mới có các thành viên của cả 3 nhóm cũ. Các thành viên trong nhóm sẽ
trình bày các phương pháp mà mình là chuyên gia cho các thành viên khác.
Kết quả: Mỗi học sinh đều có thể trình bày được ý nghĩa và cách thực hiện các phương
pháp nghiên cứu vi sinh vật.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT III
1. Phân lập vi sinh vật
Ý nghĩa: Trong các mẫu vật thường chứa hỗn hợp các VSV nên phải dùng phương pháp này tách chúng ra. Thực hiện: B1: Pha loãng mẫu vật
B2: Trải đều mẫu trên môi trường đặc
B3: VSV phát triển thành các khuẩn lạc từ đó có thể tách riêng từng loại VSV mong muốn.
- Khuẩn lạc nấm men thường khô, tròn đều và lồi ở tâm, màu trắng sữa.
- Khuẩn lạc nấm mốc thường lan rộng, tế bào dạng sợi, xốp và có nhiều màu sắc.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT III
2. Nghiên cứu hình thái vi sinh vật
Ý nghĩa: Mỗi nhóm VSV có hình thái tế bào đặc trưng => nhận biết nhóm VSV Thực hiện:
B1: Chuẩn bị mẫu vật ( nấm men và vi khuẩn thường làm các vết bôi và nhộm màu xanh methylene hoặc fuchsin)
B2: Quan sát dưới kính hiển vi
- Vi khuẩn và nấm men quan sát ở vật kính 100x
- Nấm mốc và nguyên sinh vật quan sát trực tiếp ở vật kính 10x hoặc 40x.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT III
3. Nghiên cứu đặc điểm hoá sinh của VSV
Ý nghĩa: Phát hiện 1 số chất chỉ có ở từng loại VSV Thực hiện: B1: Chuẩn bị mẫu
B2: Thực hiện phản ứng hoá học để nhận biết.
VD: VK có catalase sẽ phản ứng với nước oxi già để tạo ta nước và khí ôxi, ngược lại
VK không có catalase không gây phản ứng.
Phần 3: SINH HỌC VI SINH VẬT VÀ VIRUT
Chủ đề 9: SINH HỌC VI SINH VẬT Bài 17:
VI SINH VẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT (TIẾT 3)
THỰC HÀNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP IV
NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT
1. Phương pháp phân lập các vi sinh vật trong không khí
GV cho học sinh xem video (GV tự làm), cho HS quan sát các đĩa petri và hoàn
thành bảng 17.3
2. Quan sát hình thái nấm mốc, vi khuẩn và nấm men : HS thực hành theo
hướng dẫn SGK, quan sát và vẽ vào vở.
3. Xác định khả năng sinh catalase: HS thực hành theo hướng dẫn SGK và
hoàn thiện bảng 17.4
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18