Bài 17: Thông tin giữa các tế bào | Bài giảng PowerPoint môn Sinh học 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Sinh học 10 Chân trời sáng tạo là tài liệu cực kì hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô tham khảo. Bài giảng điện tử môn Sinh học 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn đầy đủ chi tiết cả năm được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng rất đẹp mắt. Với nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo.

Chủ đề:
Môn:

Sinh học 10 541 tài liệu

Thông tin:
48 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 17: Thông tin giữa các tế bào | Bài giảng PowerPoint môn Sinh học 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Sinh học 10 Chân trời sáng tạo là tài liệu cực kì hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô tham khảo. Bài giảng điện tử môn Sinh học 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn đầy đủ chi tiết cả năm được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng rất đẹp mắt. Với nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Sinh học 10 Chân trời sáng tạo.

115 58 lượt tải Tải xuống
BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
MÔN SINH HỌC 10
HOT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
TÌNH HUỐNG 1
Tế bào thần kinh sẽ truyền
các phân tử tín hiệu (chất
hoá học) cho tế bào . Nếu
sự giao tiếp này bị ngừng lại,
sẽ không vận động được.
Vậy quá trình các tế bào
truyền tín hiệu nhận n
hiệu diễn ra như thế nào?
Tế bào
thần kinh
Thụ thể
Màng tế
bào cơ
Chất
truyền tin
hoá học
HOT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Glucose trong
máu thấp
Glucose trong
máu cao
Tuyến tuỵ
Chuyển glycogen glucose
đưa vào máu
Chuyển glucose
glycogen dự trữ
Glucose
trong máu
cân bằng
TÌNH HUỐNG 2
TB tăng nhận và sử
dụng glucose
BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
I. THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
II. QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN
GIỮA CÁC TẾ BÀO
BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
HOT ĐỘNG 2. KHÁM P
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu về
thông tin giữa
các tế bào
1
1
Khái niệm về thông tin giữa các tế bào
PHIẾU HỌC TẬP 1
Quan sát Hình 17.1, hãy cho biết
thông tin được truyền từ tế bào
này đến tế bào khác bằng cách nào.
Tế bào đáp ứng như thế nào với
các tín hiệu khác nhau?
Hãy cho một ví dụ về sự đáp ứng
của tế bào.
Quan t Hình 17.1 thông tin SGK, y hoàn thành phiếu học tập 1.
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu về
thông tin giữa
các tế bào
1
1
Khái niệm về thông tin giữa các tế bào
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu về
thông tin giữa
các tế bào
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA CÁC
TẾ BÀO
1
1
Khái niệm về thông tin giữa các tế bào
Tế bào A
Tế bào C
Tế bào B
Tế bào C tiến
hành phân chia
Tế bào C đi vào con
đường
biệt hoá
Hình 17.1. Thông tin giữa các Tế bào
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu về
thông tin giữa
các tế bào
PHIẾU HỌC TẬP 1
Quan sát Hình 17.1, hãy
cho biết thông tin được
truyền từ tế bào này đến
tế bào khác bằng cách nào.
Tế bào đáp ứng như thế
nào với các tín hiệu khác
nhau?
Hãy cho một ví dụ về sự
đáp ứng của tế bào.
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
1
1
Khái niệm về thông tin giữa các tế bào
Thông tin được truyền từ tế bào này đến tế
bào khác thông qua các phân tử tín hiệu.
Các tế bào tiết ra phân tử tín hiệu truyền
phân tử tín hiệu này cho tế bào đích.
Đối với mỗi loại tín hiệu khác nhau, tế bào
sẽ những đáp ứng khác nhau.
Tuyến tuỵ insulin, glucagon các tế bào
gan thực hiện quá trình chuyển hoá
đường
điều hoà hàm lượng glucose
trong máu.
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
1
1
Khái niệm về thông tin giữa các tế bào
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu về
thông tin giữa
các tế bào
y nêu khái niệm về thông tin giữa các tế bào.
y trình y ý nghĩa của sự truyền thông tin giữa các tế bào.
Thông tin giữa các tế bào sự truyền tín hiệu từ
tế bào này sang tế bào khác thông qua phân tử tín
hiệu để tạo ra các đáp ứng nhất định.
Khái niệm
Sự truyền thông tin giữa các tế bào ý nghĩa
giúp cho các tế bào trong thể thể phối hợp với
nhau
để thực hiện các hoạt động sống của thể.
Ý nghĩa
Tiếp xúc trực tiếp
Qua mối nối giữa các tế bào
Các kiểu truyền
thông tin
Truyền tin cục bộ
Qua khoảng cách xa
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA CÁC
TẾ BÀO
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu về
thông tin giữa
các tế bào
1
2
Các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào
y nêu các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào.
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
1
2
Các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu về
thông tin giữa
các tế bào
Các hình sau đây thuộc kiểu truyền thông tin nào?
4
Màng sinh cht
Vùng kết ni gia
các TB động vt
Cu sinh cht gia
hai TB thc vt
3
Kháng nguyên
Th th
2
Tế bào ni tiết
Mch
máu
Tế bào
đích
Hormone di
chuyn trong
mch máu
1
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu về
thông tin giữa
các tế bào
1
2
Các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào
Vùng kết nối giữa
các tế bào động vật
Cầu sinh chất giữa
hai tế bào thực vật
Màng sinh chất
Hình 17.2 a. Qua mối nối giữa các tế bào
Tế bào động vật, thực vật đều có
cấu trúc kết nối (cầu nối) tế bào
các phân tử đi qua các tế bào
liền kề
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu về
thông tin giữa
các tế bào
Hình 17.2 b. Tiếp xúc trực tiếp
Tế bào
động vật
thể thông tin với nhau thông qua tiếp xúc trực
tiếp giữa các phân tử bề mặt tế bào liên kết với màng.
Kháng nguyên Thụ thể
1
2
Các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu về
thông tin giữa
các tế bào
1
2
Các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào
Tế bào đích
Tế bào
tiết
Túi tiết
Các phân tử tín hiệu
Hình 17.2 c. Truyền tin cục bộ
Tế bào truyền tin tiết phân tử truyền tin, các phân tử này
di chuyển khoảng cách ngắn.
Hình 1
Hình 2
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu về
thông tin giữa
các tế bào
1
2
Các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào
Tế bào nội tiết
Tế bào
đích
Mạch
máu
Hormone di
chuyển trong
mạch máu
Hình 17.2 d. Truyền tin qua khoảng cách xa
Tế bào động vật, thực vật:
dùng hormone để truyền
tin khoảng cách xa.
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu về
thông tin giữa
các tế bào
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
1
2
Các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào
4. Tuyến yên sản xuất hormone sinh trưởng,
hormone này đến kích thích sự phân chia kéo
dài tế bào xương, giúp phát triển xương.
d. Truyền tin qua tiếp
xúc trực tiếp
1. Các yếu tố sinh trưởng được tiết ra kích thích
sự sinh trưởng của các tế bào liền kề.
a. Truyền tin qua mối
nối giữa các tế bào
2. Các phân tử hoà tan trong bào ơng được
vận chuyển qua cầu sinh chất giữa hai tế bào
thực vật.
b. Truyền tin qua
khoảng cách xa
3. Sự tiếp xúc giữa kháng nguyên kháng thể.
c. Truyền tin cục bộ
A
B
Qua kiến thức các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào, y hoàn
thành phiếu học tập 2 Ghép thông tin cột A cột B.
Hai hormone insulin glucagon được nhắc đến tình huống mở đầu
đóng vai trò trong quá trình truyền thông tin giữa các tế bào?
Hai hormone insulin glucagon đóng vai trò phân tử tín hiệu,
được truyền từ tế o tuyến tuỵ đến tế bào gan để kích thích
đáp ứng tế bào gan.
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu về
thông tin giữa
các tế bào
1
2
Các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào
Hoạt động 2.2.
Tìm hiểu về quá trình
truyền thông tin giữa
các tế bào
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
1
II
QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
Màng tế bào
Tế bào chất
Dịch ngoại bào
Thụ thể
Phân tử
tín hiệu
Các phân tử truyền tin trong con đường tín hiệu
Hoạt hoá
đáp ứng
tế bào
1. Tiếp nhận
2. Truyền tin
3. Đáp ứng
Hình 17.3. Sơ đồ quá trình truyền thông tin giữa các tế bào
Dựa vào thông tin sách giáo khoa, y lắp ráp tả diễn biến
quá trình truyền thông tin giữa các tế bào.
Hoạt động 2.2.
Tìm hiểu về quá
trình truyền
thông tin giữa
các tế bào
1
II
QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
1
II
QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
Bằng cách nào thông tin từ thụ thể được truyền vào trong tế bào?
Màng tế bào Tế bào cht
Dch ngoi bào
Th th
Phân t
tín hiu
Các phân t truyn tin trong con đường tín hiu
Hot hóa
đáp ng
tế bào
1. Tiếp nhn
2. Truyn tin
3. Đáp ng
Hình 17.3. Sơ đồ quá trình truyn thông tin gia các Tế bào
Sau khi liên kết, phân tử tín hiệu làm thay đổi thụ thể, qua đó khởi động quá
trình truyền tin thông qua các phân tử truyền tin trong con đường truyền tin.
Hoạt động 2.2.
Tìm hiểu về quá
trình truyền
thông tin giữa
các tế bào
1
II
QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Sự đáp ứng thể thực hiện qua những hoạt động nào của tế bào?
Màng tế bào Tế bào cht
Dch ngoi bào
Th th
Phân t
tín hiu
Các phân t truyn tin trong con đường tín hiu
Hot hóa
đáp ng
tế bào
1. Tiếp nhn
2. Truyn tin
3. Đáp ng
Hình 17.3. Sơ đồ quá trình truyn thông tin gia các Tế bào
Sự đáp ứng thể thực hiện qua các hoạt động phiên mã, dịch
hoặc điều hoà các hoạt động của tế bào.
Hoạt động 2.2.
Tìm hiểu về quá
trình truyền
thông tin giữa
các tế bào
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
1
II
QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
Màng tế bào
Tế bào chất
Dịch ngoại bào
Thụ thể
Phân tử
tín hiệu
Các phân tử truyền tin trong con đường tín hiệu
Hoạt hoá
đáp ứng
tế bào
1. Tiếp nhận
2. Truyền tin
3. Đáp ứng
Phân tử tín hiệu
liên kết vào thụ
thể làm thụ thể
thay đổi hình dạng.
Quá trình truyền tín hiệu
từ thụ thể tới các phân
tử đích trong tế bào.
Tế bào phát
tín hiệu hoạt
hoá đáp ứng
tế bào.
QUÁ
TRÌNH
TRUYỀN
THÔNG TIN
Hoạt động 2.2.
Tìm hiểu về quá
trình truyền
thông tin giữa
các tế bào
1
II
QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Dựa vào Hình 17.3, y tả quá trình hormone insulin tác động
đến tế bào gan.
Màng tế bào Tế bào cht
Dch ngoi bào
Th th
Phân t
tín hiu
Các phân t truyn tin trong con đường tín hiu
Hot hóa
đáp ng
tế bào
1. Tiếp nhn
2. Truyn tin
3. Đáp ng
Hình 17.3. Sơ đồ quá trình truyn thông tin gia các Tế bào
Hoạt động 2.2.
Tìm hiểu về quá
trình truyền
thông tin giữa
các tế bào
1
II
QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA CÁC
TẾ BÀO
Các giai đoạn
Diễn biến
1. Giai đoạn
tiếp nhận
Hormone insulin do tuyến tuỵ tiết ra, theo máu
đến tế bào gan gắn vào thụ thể của tế bào gan.
2. Giai đoạn
truyền tin
Insulin làm thay đổi hình dạng của thụ thể
khởi động quá trình truyền tin. Thông qua các
phân tử truyền tin, tín hiệu được truyền đến
phân tử đích trong tế bào.
3. Giai đoạn
đáp ứng
Tế bào hoạt hoá quá trình biến đổi glucose thành
glycogen để dự trữ trong tế bào.
Quá trình hormone insulin tác động đến tế bào gan.
Hoạt động 3.1.
Ai nhanh hơn?
HOT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
1
10
9
6
7
5
4
2
3
Lớp chia
thành 3 đội.
Mỗi đội
4 lượt chọn
câu hỏi.
Đội nào tr
lời được
đúng sẽ
được +1
điểm, tr lời
sai 0 điểm,
đội tr lời
bổ sung sẽ
được +0.5
điểm
11
12
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 3.1.
Ai nhanh hơn?
Hình sau đây thuộc kiểu truyền thông tin nào?
Câu
1
Thời gian
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Truyền tin
cục bộ
Hoạt động 3.1.
Ai nhanh hơn?
1
A
3
B
2
C
4
D
Quá trình truyền thông tin giữa các tế bào diễn ra
gồm bao nhiêu bước?
Câu
2
Thời gian
Hết giờ
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 3.1.
Ai nhanh hơn?
Giúp các tế bào thực hiện quá trình trao đổi chất.
A
Giúp điều hoà các hoạt động sống trong thể.
B
Giúp các tế bào phối hợp với nhau để thực hiện
các hoạt động sống của thể.
C
Giúp tế bào đáp ứng với các kích thích từ môi trường
bên ngoài.
D
Điều nào sau đây là ý nghĩa của quá trình truyền tin
giữa các tế bào?
Câu
3
Thời gian
Hết giờ
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 3.1.
Ai nhanh hơn?
Phiên .
A
Tổng hợp protein.
B
Phiên mã, dịch mã, điều hoà hoạt động của tế bào.
C
Vận chuyển phân tử tín hiệu qua màng sinh chất.
D
Tế bào đáp ứng với tín hiệu thông qua
các hoạt động nào sau đây?
Câu
4
Thời gian
Hết giờ
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 3.1.
Ai nhanh hơn?
Tại sao mỗi loại tế bào thường chỉ thực hiện
một chức năng nhất định?
Câu
5
Thời gian
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Do thụ thể có tính
đặc hiệu
Hoạt động 3.1.
Ai nhanh hơn?
Ở tế bào thực vật, loại kết nối nào đảm bảo
độ liên kết và trao đổi giữa các tế bào ở cạnh nhau?
Câu
6
Thời gian
Hết giờ
Cầu sinh chất
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 3.1.
Ai nhanh hơn?
Đây là một loại thông tin ở dạng tín hiệu hoá học
do tuyến nội tiết tiết ra?
Câu
7
Thời gian
Hết giờ
Hormone
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 3.1.
Ai nhanh hơn?
Khi thụ thể không tiếp nhận phân tử tín hiệu,
sự đáp ứng tế bào có xy ra không?
Câu
8
Thời gian
Hết giờ
Không, vì thông tin
không được truyền
vào trong tế bào.
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 3.1.
Ai nhanh hơn?
Cấu trúc nào trên bề mặt tế bào có vai trò tiếp nhận
phân tử tín hiệu?
Câu
9
Thời gian
Hết giờ
Thụ thể
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 3.1.
Ai nhanh hơn?
Khi sai hỏng 1 phân tử truyền tin, sự đáp ứng tế bào
có xy ra không? Giải thích tại sao.
Câu
10
Thời gian
Hết giờ
, tế bào thể
sử dụng các phân tử
truyền tin khác.
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 3.2.
Ai nhanh hơn?
Chúc mừng em đã nhận được
một phần thưởng!!!
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 3.1.
Ai nhanh hơn?
Xin chia buồn
Em đã mất lượt!!!
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 3.2.
Hoàn thành
sơ đồ tư duy
HOT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Mỗi nhóm vẽ sơ đồ tư duy
tóm tắt về nội dung
Bài 17: Thông tin giữa các tế bào
SƠ ĐỒ TƯ DUY
HOT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
1. Gibberellin (GA) một
loại hormone kích thích sinh
trưởng thực vật. Một số
cây trồng bị thiếu hụt GA
nên sinh trưởng kém, chiều
cao thấp. Người ta phun bổ
sung GA cho các cây này, sau
một thời gian, chiều cao của
chúng vẫn không tăng thêm.
Hãy giải thích nguyên nhân
của hiện tượng trên.
Sinh trưởng bình thường
Sinh trưởng kém
Phun
Gibberellin
Chiều cao
vẫn không
tăng
Nguyên
nhân
Tế bào bị hỏng phân tử truyền tin trong tế bào dẫn
đến không gây ra hiện tượng đáp ứng tế bào.
Sai hỏng DNA (gene) dẫn đến không tổng hợp
được protein cần thiết cho sự sinh trưởng của cây.
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
Tế bào bị hỏng thụ thể tiếp nhận GA nên thông tin
không được truyền vào tế bào.
1. Cht curare được chiết xut từ nhựa một số loại y thuộc ng nhiệt
đới Nam Mỹ (ví dụ cây strychnos), những thợ săn các câu lạc bộ thổ dân
Nam mỹ thường dùng cht độc curare tẩm vào mũi tên để đi săn, khi bắn
mũi tên tm curare vào con vt, thì con vt không chạy được. y nêu
chế tác dụng của curare lên con vt?
2. Bằng cách nào hormone insulin glucagon (do tế bào tuyến
tuỵ tiết ra) thể kích thích các tế bào gan thực hin quá trình
chuyển hoá đường, qua đó, điều hoà hàm lượng glucose trong
u?
HOT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
2. Chất curare được chiết xuất từ nhựa một số loại y thuộc ng nhiệt
đới Nam Mĩ (ví dụ y strychnos), những thợ săn các câu lạc bộ thổ dân
Nam thường dùng chất độc curare tẩm vào mũi tên để đi săn, khi bắn
mũi tên tẩm curare vào con vật thì con vt không chạy được.
y nêu chế tác dụng của curare lên con vật.
3. Bằng cách nào hormone insulin glucagon (do tế bào tuyến
tuỵ tiết ra) thể kích thích các tế bào gan thực hiện quá
trình chuyển hoá đường, qua đó, điều hoà hàm lượng glucose
trong máu?
4. Endorphin một chất giảm đau tự nhiên do tuyến yên các
tế bào não khác tiết ra. Khi chất này liên kết vào thụ thể của
trên bề mặt các tế bào não sẽ tác dụng làm giảm đau. Trong
y học, người ta thể dùng morphine với hàm lượng nhất
định, tác động trực tiếp lên hệ thần kinh trung ương để giảm
cảm giác đau mạnh khi lượng endorphin tiết ra không đủ. Bằng
cách nào morphine tác dụng giống endorphin? Tác dụng
của curare lên con vật như thế nào?
HOT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
Hoạt động 2.2.
Tìm hiểu về quá
trình truyền
thông tin giữa
các tế bào
1
II
QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Quá trình truyền tín hiệu
từ thụ thể tới các phân tử
đích trong tế bào.
Giai đoạn
tiếp nhận
QUÁ TRÌNH
TRUYỀN
THÔNG TIN
Tế bào phát tín hiệu hoạt
hoá đáp ứng tế bào.
Giai đoạn
đáp ứng
Giai đoạn
truyền tin
Phân tử tín hiệu liên kết
vào thụ thể làm thụ thể
thay đổi nh dạng.
Hoạt động 2.2.
Tìm hiểu về quá
trình truyền
thông tin giữa
các tế bào
1
II
QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
Do tính đặc hiệu của thụ thể nên thụ thể chỉ gắn với một
hoặc một số chất. Do đó, mỗi tế bào chỉ đáp ng với một
hoặc một số tín hiệu nhất định, nên mỗi tế bào chỉ thực hiện
một chức năng nhất định.
1. Tại sao mỗi loại tế bào thường chỉ thực hiện một chức
năng nhất định?
Hoạt động 2.2.
Tìm hiểu về quá
trình truyền
thông tin giữa
các tế bào
1
II
QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
BÀI 17.
THÔNG TIN GIỮA
CÁC TẾ BÀO
a. Sai hỏng một phân tử truyền tin thì tế bào thể sử dụng
các phân tử truyền tin khác.
b. Khi thụ thể không tiếp nhận phân tử tín hiệu thì thông tin
không được truyền vào trong tế bào nên sẽ không gây ra đáp
ứng tế bào.
2. Tờng hợp nào sau đây chắc chắn không xy ra sự đáp ứng
tế bào? Giải thích.
a. Sự sai hỏng một phân tử truyền tin.
b. Thụ thể không tiếp nhận phân tử tín hiệu.
| 1/48

Preview text:

MÔN SINH HỌC 10
BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG Tế bào thần kinh TÌNH HUỐNG 1
Tế bào thần kinh sẽ truyền
các phân tử tín hiệu (chất Chất
hoá học) cho tế bào cơ. Nếu
truyền tin sự giao tiếp này bị ngừng lại, Màng tế hoá học bào cơ
cơ sẽ không vận động được. Thụ thể
Vậy quá trình các tế bào
truyền tín hiệu và nhận tín
hiệu diễn ra như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG TÌNH HUỐNG 2
Chuyển glucose glycogen dự trữ Glucose trong máu cao
TB tăng nhận và sử dụng glucose Tuyến tuỵ Glucose trong máu cân bằng Glucose trong
Chuyển glycogen glucose máu thấp đưa vào máu
BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
I. THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
II. QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
HOẠT ĐỘNG 2. KHÁM PHÁ BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1
Khái niệm về thông tin giữa các tế bào CÁC TẾ BÀO
Hoạt động 2.1. Quan sát Hình 17.1 và thông tin SGK, hãy hoàn thành phiếu học tập 1. Tìm hiểu về thông tin giữa PHIẾU HỌC TẬP 1 các tế bào
Quan sát Hình 17.1, hãy cho biết
thông tin được truyền từ tế bào
này đến tế bào khác bằng cách nào.
Tế bào đáp ứng như thế nào với
các tín hiệu khác nhau?
Hãy cho một ví dụ về sự đáp ứng của tế bào. BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1
Khái niệm về thông tin giữa các tế bào CÁC TẾ BÀO Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về thông tin giữa các tế bào BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA CÁC 1
Khái niệm về thông tin giữa các tế bào TẾ BÀO Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về thông tin giữa các tế bào Tế bào C tiến Tế bào A hành phân chia Tế bào C
Tế bào C đi vào con Tế bào B đường biệt hoá
Hình 17.1. Thông tin giữa các Tế bào BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1
Khái niệm về thông tin giữa các tế bào CÁC TẾ BÀO Hoạt động 2.1. PHIẾU HỌC TẬP 1 Tìm hiểu về thông tin giữa Thông các
Quan sát Hình 17.1, hãy
tin được truyền từ tế bào này đến tế tế bào
cho biết thông tin được
bào khác thông qua các phân tử tín hiệu.
truyền từ tế bào này đến
Các tế bào tiết ra phân tử tín hiệu và truyền
tế bào khác bằng cách nào.
phân tử tín hiệu này cho tế bào đích.
Tế bào đáp ứng như thế
Đối với mỗi loại tín hiệu khác
nào với các tín hiệu khác nhau, tế bào
sẽ có những đáp ứng khác nhau. nhau?
Tuyến tuỵ insulin, glucagon các tế bào
Hãy cho một ví dụ về sự
gan và cơ thực hiện quá trình chuyển hoá
đáp ứng của tế bào.
đường điều hoà hàm lượng glucose trong máu. BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1
Khái niệm về thông tin giữa các tế bào CÁC TẾ BÀO Hoạt động 2.1.
Hãy nêu khái niệm về thông tin giữa các tế bào. Tìm hiểu về thông tin giữa các tế bào
Thông tin giữa các tế bào là sự truyền tín hiệu từ Khái niệm
tế bào này sang tế bào khác thông qua phân tử tín
hiệu để tạo ra các đáp ứng nhất định.
Hãy trình bày ý nghĩa của sự truyền thông tin giữa các tế bào.
Sự truyền thông tin giữa các tế bào có ý nghĩa Ý nghĩa
giúp cho các tế bào trong cơ thể có thể phối hợp với
nhau để thực hiện các hoạt động sống của cơ thể.
BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA CÁC 1
2 Các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào TẾ BÀO Hoạt động 2.1.
Hãy nêu các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào. Tìm hiểu về thông tin giữa các tế bào
Qua mối nối giữa các tế bào
Tiếp xúc trực tiếp Các kiểu truyền thông tin Truyền tin cục bộ Qua khoảng cách xa BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1 2
Các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào CÁC TẾ BÀO Hoạt
Các hình sau đây thuộc kiểu truyền thông tin nào? động 2.1. Tìm hiểu về thông tin giữa 1 2 các tế bào Tế bào nội tiết Mạch máu Hormone di chuyển trong mạch máu Tế bào 3 4 đích Màng sinh chất Kháng nguyên Thụ thể Vùng kết nối giữa Cầu sinh chất giữa các TB động vật hai TB thực vật BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1
2 Các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào CÁC TẾ BÀO Hoạt động 2.1.
Tế bào động vật, thực vật đều có
các phân tử đi qua các tế bào Tìm hiểu về liền thông tin giữa
cấu trúc kết nối (cầu nối) tế bào kề các tế bào Màng sinh chất
Vùng kết nối giữa
Cầu sinh chất giữa
các tế bào động vật
hai tế bào thực vật
Hình 17.2 a. Qua mối nối giữa các tế bào BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1
2 Các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào CÁC TẾ BÀO Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về Tế bào
Có thể thông tin với nhau thông qua tiếp xúc trực thông tin giữa
động vật tiếp giữa các phân tử bề mặt tế bào liên kết với màng. các tế bào Kháng nguyên Thụ thể
Hình 17.2 b. Tiếp xúc trực tiếp BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1
2 Các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào CÁC TẾ BÀO Hoạt
Tế bào truyền tin tiết phân tử truyền tin, các phân tử này động 2.1. Tìm hiểu về
di chuyển khoảng cách ngắn. thông tin giữa các tế bào Tế bào đích Hình 1 Hình 2 Tế bào tiết Túi tiết
Các phân tử tín hiệu
Hình 17.2 c. Truyền tin cục bộ BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1 2
Các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào CÁC TẾ BÀO Hoạt động 2.1. Tế bào nội tiết Mạch Tìm hiểu về máu thông tin giữa các tế bào
Tế bào động vật, thực vật:
dùng hormone để truyền Hormone di chuyển tin khoảng cách xa. trong mạch máu Tế bào đích
Hình 17.2 d. Truyền tin qua khoảng cách xa BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1 2
Các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào CÁC TẾ BÀO Hoạt
Qua kiến thức các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào, hãy hoàn động 2.1. Tìm hiểu về
thành phiếu học tập 2 – Ghép thông tin cột A và cột B. thông tin giữa các tế bào A B
1. Các yếu tố sinh trưởng được tiết ra kích thích
a. Truyền tin qua mối
sự sinh trưởng của các tế bào liền kề.
nối giữa các tế bào
2. Các phân tử hoà tan trong bào tương được vận chuyển b. Truyền tin qua
qua cầu sinh chất giữa hai tế bào thực vật khoảng cách xa .
3. Sự tiếp xúc giữa kháng nguyên và kháng thể.
c. Truyền tin cục bộ
4. Tuyến yên sản xuất hormone sinh trưởng,
d. Truyền tin qua tiếp
hormone này đến kích thích sự phân chia và kéo dài xúc trực tiếp
tế bào xương, giúp phát triển xương. BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1 2
Các kiểu truyền thông tin giữa các tế bào CÁC TẾ BÀO Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về thông tin giữa
Hai hormone insulin và glucagon được nhắc đến ở tình huống mở đầu các tế bào
đóng vai trò gì trong quá trình truyền thông tin giữa các tế bào?
Hai hormone insulin và glucagon đóng vai trò là phân tử tín hiệu,
được truyền từ tế bào tuyến tuỵ đến tế bào gan để kích thích
đáp ứng ở tế bào gan.
BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1
II QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO CÁC TẾ BÀO Hoạt động 2.2.
Dựa vào thông tin sách giáo khoa, hãy lắp ráp và mô tả diễn biến
Tìm hiểu về quá trình
truyền thông tin giữa
quá trình truyền thông tin giữa các tế bào. các tế bào Màng tế bào Tế bào chất Dịch ngoại bào 1. Tiếp nhận 2. Truyền tin 3. Đáp ứng Thụ thể Hoạt hoá đáp ứng tế bào
Các phân tử truyền tin trong con đường tín hiệu Phân tử tín hiệu
Hình 17.3. Sơ đồ quá trình truyền thông tin giữa các tế bào BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1 II 1 I QUÁ QUÁ TRÌNH TRÌ NH TRUYỀN TRUY ỀN THÔNG THÔNG TIN TIN GIỮA GIỮ A CÁC CÁC TẾ BÀO CÁC TẾ BÀO Hoạt Màng tế bào Tế bào chất động 2.2. Dịch ngoại bào Tìm hiểu về quá trình truyền 1. Tiếp nhận 2. Truyền tin 3. Đáp ứng thông tin giữa các tế bào Thụ thể Hoạt hóa đáp ứng tế bào
Các phân tử truyền tin trong con đường tín hiệu Phân tử tín hiệu
Hình 17.3. Sơ đồ quá trình truyền thông tin giữa các Tế bào
Bằng cách nào mà thông tin từ thụ thể được truyền vào trong tế bào?
Sau khi liên kết, phân tử tín hiệu làm thay đổi thụ thể, qua đó khởi động quá
trình truyền tin thông qua các phân tử truyền tin trong con đường truyền tin. BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1
II QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO CÁC TẾ BÀO Hoạt Màng tế bào Tế bào chất động 2.2. Dịch ngoại bào Tìm hiểu về quá trình truyền 1. Tiếp nhận 2. Truyền tin 3. Đáp ứng thông tin giữa các tế bào Thụ thể Hoạt hóa đáp ứng tế bào
Các phân tử truyền tin trong con đường tín hiệu Phân tử tín hiệu
Hình 17.3. Sơ đồ quá trình truyền thông tin giữa các Tế bào
Sự đáp ứng có thể thực hiện qua những hoạt động nào của tế bào?
Sự đáp ứng có thể thực hiện qua các hoạt động phiên mã, dịch mã
hoặc điều hoà các hoạt động của tế bào. BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1
II QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO CÁC TẾ BÀO Hoạt động 2.2. Màng tế bào Tế bào chất
Tìm hiểu về quá Dịch ngoại bào trình truyền thông tin giữa 1. Tiếp nhận 2. Truyền tin 3. Đáp ứng các tế bào Thụ thể Hoạt hoá đáp ứng tế bào
Các phân tử truyền tin trong con đường tín hiệu Phân tử tín hiệu QUÁ Phân tử tín hiệu Tế bào phát TRÌNH liên
Quá trình truyền tín hiệu kết vào thụ tín hiệu hoạt TRUYỀN thể
từ thụ thể tới các phân làm thụ thể THÔNG TIN tử hoá đáp ứng
đích trong tế bào.
thay đổi hình dạng. tế bào. BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1
II QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO CÁC TẾ BÀO Hoạt Màng tế bào Tế bào chất động 2.2. Dịch ngoại bào Tìm hiểu về quá trình truyền 1. Tiếp nhận 2. Truyền tin 3. Đáp ứng thông tin giữa các tế bào Thụ thể Hoạt hóa đáp ứng tế bào
Các phân tử truyền tin trong con đường tín hiệu Phân tử tín hiệu
Hình 17.3. Sơ đồ quá trình truyền thông tin giữa các Tế bào
Dựa vào Hình 17.3, hãy mô tả quá trình hormone insulin tác động đến tế bào gan. BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA CÁC 1
II QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO TẾ BÀO
Quá trình hormone insulin tác động đến tế bào gan. Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về quá Các giai đoạn Diễn biến trình truyền thông tin giữa các tế bào 1. Giai đoạn
Hormone insulin do tuyến tuỵ tiết ra, theo máu tiếp nhận
đến tế bào gan và gắn vào thụ thể của tế bào gan.
Insulin làm thay đổi hình dạng của thụ thể và 2. Giai đoạn
khởi động quá trình truyền tin. Thông qua các truyền tin
phân tử truyền tin, tín hiệu được truyền đến
phân tử đích trong tế bào. 3. Giai đoạn
Tế bào hoạt hoá quá trình biến đổi glucose thành đáp ứng
glycogen để dự trữ trong tế bào. BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP Hoạt động 3.1. Ai nhanh hơn? 1 2 5 • Lớp chia thành 3 đội. 4 • Mỗi đội có 4 lượt chọn câu hỏi. • Đội nào trả 3 lời được 8 9 11 đúng sẽ được +1 điểm, trả lời sai 0 điểm, đội trả lời 6 bổ sung sẽ 7 12 được +0.5 10 điểm BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA Câu 1 Thời gian CÁC TẾ BÀO Hoạt
Hình sau đây thuộc kiểu truyền thông tin nào? động 3.1. Ai nhanh hơn? Truyền tin cục bộ BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA Câu 2 Thời gian CÁC TẾ BÀO
Quá trình truyền thông tin giữa các tế bào diễn ra Hoạt động 3.1.
gồm bao nhiêu bước? Ai nhanh hơn? Hết giờ A 1 B 3 C 2 D 4 BÀI 17. Câu 3 Thời gian THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
Điều nào sau đây là ý nghĩa của quá trình truyền tin Hoạt động 3.1. giữa các tế bào? Ai nhanh hơn? Hết giờ A
Giúp các tế bào thực hiện quá trình trao đổi chất. B
Giúp điều hoà các hoạt động sống trong cơ thể.
Giúp các tế bào phối hợp với nhau để thực hiện C
các hoạt động sống của cơ thể.
Giúp tế bào đáp ứng với các kích thích từ môi trường D bên ngoài. BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA Câu 4 Thời gian CÁC TẾ BÀO
Tế bào đáp ứng với tín hiệu thông qua Hoạt động 3.1.
các hoạt động nào sau đây? Ai nhanh hơn? Hết giờ A Phiên mã. B Tổng hợp protein. C
Phiên mã, dịch mã, điều hoà hoạt động của tế bào. D
Vận chuyển phân tử tín hiệu qua màng sinh chất. BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA Câu 5 Thời gian CÁC TẾ BÀO
Tại sao mỗi loại tế bào thường chỉ thực hiện Hoạt động 3.1.
một chức năng nhất định? Ai nhanh hơn?
Do thụ thể có tính đặc hiệu BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA Câu 6 Thời gian CÁC TẾ BÀO
Ở tế bào thực vật, loại kết nối nào đảm bảo Hoạt động 3.1.
độ liên kết và trao đổi giữa các tế bào ở cạnh nhau? Ai nhanh hơn? Hết giờ Cầu sinh chất BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA Câu 7 Thời gian CÁC TẾ BÀO
Đây là một loại thông tin ở dạng tín hiệu hoá học Hoạt động 3.1.
do tuyến nội tiết tiết ra? Ai nhanh hơn? Hết giờ Hormone BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA Câu 8 Thời gian CÁC TẾ BÀO Hoạt
Khi thụ thể không tiếp nhận phân tử tín hiệu, động 3.1. Ai nhanh hơn?
sự đáp ứng tế bào có xảy ra không? Hết giờ Không, vì thông tin
không được truyền vào trong tế bào. BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA Câu 9 Thời gian CÁC TẾ BÀO
Cấu trúc nào trên bề mặt tế bào có vai trò tiếp nhận Hoạt động 3.1. phân tử tín hiệu? Ai nhanh hơn? Hết giờ Thụ thể BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA Câu 10 Thời gian CÁC TẾ BÀO
Khi sai hỏng 1 phân tử truyền tin, sự đáp ứng tế bào Hoạt động 3.1.
có xảy ra không? Giải thích tại sao. Ai nhanh hơn? Hết giờ
Có, vì tế bào có thể
sử dụng các phân tử truyền tin khác. BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO Hoạt động 3.2. Ai nhanh hơn?
Chúc mừng em đã nhận được
một phần thưởng!!! BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO Hoạt động 3.1. Ai nhanh hơn? Xin chia buồn
Em đã mất lượt!!! BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP Hoạt động 3.2. Hoàn thành sơ đồ tư duy
Mỗi nhóm vẽ sơ đồ tư duy
tóm tắt về nội dung
Bài 17: Thông tin giữa các tế bào SƠ ĐỒ TƯ DUY
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
1. Gibberellin (GA) là một Chiều cao Phun
loại hormone kích thích sinh vẫn không Gibberellin
trưởng ở thực vật. Một số tăng
cây trồng bị thiếu hụt GA
nên sinh trưởng kém, chiều
cao thấp. Người ta phun bổ
sung GA cho các cây này, sau

một thời gian, chiều cao của
chúng vẫn không tăng thêm.
Hãy giải thích nguyên nhân
của hiện tượng trên. Sinh trưởng kém
Sinh trưởng bình thường
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
Tế bào bị hỏng thụ thể tiếp nhận GA nên thông tin
không được truyền vào tế bào. Nguyên
Tế bào bị hỏng phân tử truyền tin trong tế bào dẫn nhân
đến không gây ra hiện tượng đáp ứng tế bào.
Sai hỏng ở DNA (gene) dẫn đến không tổng hợp
được protein cần thiết cho sự sinh trưởng của cây.
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG 1. Ch 2. ất Chấcur t ar cur e ar đ e ược đ chiết ược chiếxtuấ x tuấtừ t nhự từ a nhự m a ột số một loạ số l i câ oại ycâ thu y thộc uộ vù c ng vù n ng hiệ nh tiệt đới Nam đới Mỹ Nam M (ví ĩ dụ (ví c dụ ây câ sytrsytrchno y s), chnos) nhữ , ng nhữ t ng hợ th săn ợ să các n câu các câ luạcl bộ ạc thổ bộ d thổ ân dân Nam mỹ Nam thư Mĩ ờng thư d ờng ùng c dùng hấ chtấđtộc độ cur c ar cur e ar teẩm tẩ v m àvoà m o ũi m t ũiêtn để ên đi để s đi ăsn,ă k n, hi bắn khi bắn mũi tên mũi t có ên t cóẩm t cur ẩm ar cur e ar veào v c ào ocno vnật, vậtthì thìcon convậ v tậtkhông khôngchạy chạyđược. được.Hãy nêu cơHchế ãy tác nêu dụng của chế táccurare dụng lên của con cur v ar ậ e t? lên con vật.
2. Bằng cách nào mà hormone insulin và glucagon (do tế bào tuyến tuỵ 3. tiết ra) Bằng c có áchthể kích nào màthích các hormo tế ne bào insul g in an và và cơ gluc th ag ực on ( hi doện tế quá bào trìn tuyhến chuy tuỵểntiếhoá t ra) đư cóờng thể, qua kích đó th , íchđiều các hoà tế hàm bào g lượ an và ng cơ gluc th os ực ehi trong ện quá máu?
trình chuyển hoá đường, qua đó, điều hoà hàm lượng glucose trong máu?
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
4. Endorphin là một chất giảm đau tự nhiên do tuyến yên và các
tế bào não khác tiết ra. Khi chất này liên kết vào thụ thể của nó
trên bề mặt các tế bào não sẽ có tác dụng làm giảm đau. Trong
y học, người ta có thể dùng morphine với hàm lượng nhất

định, tác động trực tiếp lên hệ thần kinh trung ương để giảm
cảm giác đau mạnh khi lượng endorphin tiết ra không đủ. Bằng
cách nào mà morphine có tác dụng giống endorphin? Tác dụng
của curare lên con vật như thế nào? BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1
II QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO CÁC TẾ BÀO Hoạt động 2.2.
Phân tử tín hiệu liên kết Tìm hiểu về quá Giai đoạn trình vào truyền tiếp
thụ thể làm thụ thể nhận thông tin giữa
thay đổi hình dạng. các tế bào QUÁ TRÌNH
Quá trình truyền tín hiệu TRUYỀN Giai đoạn
từ thụ thể tới các phân tử THÔNG TIN truyền tin đích trong tế bào. Giai đoạn
Tế bào phát tín hiệu hoạt đáp ứng
hoá đáp ứng tế bào. BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1
II QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO CÁC TẾ BÀO Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về quá
1. Tại sao mỗi loại tế bào thường chỉ thực hiện một chức trình truyền thông tin giữa năng nhất định? các tế bào
Do tính đặc hiệu của thụ thể nên thụ thể chỉ gắn với một
hoặc một số chất. Do đó, mỗi tế bào chỉ đáp ứng với một
hoặc một số tín hiệu nhất định, nên mỗi tế bào chỉ thực hiện
một chức năng nhất định. BÀI 17. THÔNG TIN GIỮA 1
II QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO CÁC TẾ BÀO Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về quá
2. Trường hợp nào sau đây chắc chắn không xảy ra sự đáp ứng trình truyền
tế bào? Giải thích. thông tin giữa các tế bào
a. Sự sai hỏng một phân tử truyền tin.
b. Thụ thể không tiếp nhận phân tử tín hiệu.

a. Sai hỏng một phân tử truyền tin thì tế bào có thể sử dụng
các phân tử truyền tin khác.
b. Khi thụ thể không tiếp nhận phân tử tín hiệu thì thông tin

không được truyền vào trong tế bào nên sẽ không gây ra đáp ứng tế bào.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48