Bài 18: Sự sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật | Bài giảng PowerPoint môn Sinh học 10 | Cánh diều

Giáo án PowerPoint Sinh học 10 Cánh diều trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Sinh học 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

CHỦ ĐỀ 9:
SINH HỌC VI SINH VẬT
BÀI 18
TIẾT ...
SINH TRƯỞNG SINH SẢN
VI SINH VẬT
Quan sát hình ảnh trên nhận xét về tốc độ
thực phẩm bị mốc từ một phần đến toàn phần.
Nêu nguyên nhân của hiện tượng này.
I. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
- sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật thông
qua quá trình sinh sản
1. Khái niệm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Quan sát các hình ảnh trên, cho biết sinh
trưởng của vi sinh vật ?
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
I. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
- sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật thông
qua quá trình sinh sản
1. Khái niệm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Quan sát đoạn phim, cho biết sinh trưởng của
vi sinh vật ?
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
Dấu hiệu thể hiện sinh trưởng ở sinh
vật bậc cao (động vật, thực vật) là gì?
I. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
Số lượng tế bào
Thời gian
Pha
tiềm
phát
Pha cân bằng
Pha suy
vong
- Đồ thị sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha
I. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
2. Các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
Pha
tiềm
phát
Số lượng tế bào
Thời gian
a. Pha tiềm phát (pha lag)
Từ đồ thị, hãy nhận xét số lượng tế bào theo
thời gian trong pha tiềm phát ?
Vì sao số lượng tế bào trong quần thể chưa
tăng ?
Đặc điểm của pha tiềm phát ?
- Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng vi khuẩn
thích nghi với môi trường, hình thành Enzim cảm ứng để
phân giải chất.
b. Pha lũy thừa (pha log)
Số lượng tế bào
Thời gian
Pha
tiềm
phát
Từ sơ đồ, hãy nhận xét số lượng tế bào theo
thời gian trong pha lũy thừa ?
Vì sao số lượng tế bào trong quần thể tăng
nhanh ?
Đặc điểm của pha lũy thừa ?
- Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh vì vi
khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.
c. Pha cân bằng
Số lượng tế bào
Pha
tiềm
phát
Pha cân bằng
Từ sơ đồ, hãy nhận xét số lượng tế bào theo
thời gian trong pha cân bằng ?
Vì sao số lượng tế bào trong quần thể
không tăng ?
Thời gian
- Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại
không đổi theo thời gian, số lượng tế bào sinh ra bằng số
lượng tế bào chết đi
Đặc điểm của pha cân bằng ?
d. Pha suy vong
Số lượng tế bào
Pha
tiềm
phát
Pha cân bằng
Từ sơ đồ, hãy nhận xét số lượng tế bào theo
thời gian trong pha suy vong ?
Vì sao số lượng tế bào giảm dần ?
Đặc điểm của pha suy vong
?
- Số tế bào sống trong quần thể giảm dần, do cạn kiệt chất
dinh dưỡng chất độc hại tích lũy quá nhiều
Thời gian
Số lượng tế bào
Thời gian
Pha
tiềm
phát
Pha cân bằng
Pha suy
vong
Làm thế nào để khắc phục hiện tượng vi khuẩn không tăng pha cân
bằng? Số lượng tế bào của một quần thể trong tự nhiên có tăng mãi
không? Vì sao?
Quần thể vi khuẩn Dinh dưỡng
Pha tiềm phát
(pha lag)
Vi
khuẩn thích ứng dần
với
môi
trường, chúng tổng
hợp
các
enzyme trao đổi chất
DNA,
chuẩn bị cho quá
trình
phân
bào.
độ tế bào vi khuẩn
thể gần như không
.
Dinh
dưỡng đầy đủ cho sự sinh
trưởng
của
quần thể vi khuẩn.
Pha luỹ thừa
(pha log)
Vi khuẩn
phân chia mạnh
mẽ.
độ tế bào vi khuẩn
thể tăng nhanh, quần
tốc độ sinh trưởng tối đa.
Dinh
dưỡng đầy đủ nhưng tiêu
hao
nhanh
cho sự sinh trưởng của
quần
thể
vi khuẩn.
Pha cân bằng
Số
tế bào sinh ra cân
bằng
với
số tế bào chết đi.
độ tế bào vi khuẩn
th hầu như không
.
Dinh
dưỡng bắt đầu thiếu hụt cho
sự
sinh
trưởng của quần thể vi khuẩn.
Pha suy vong
Số
tế bào chết đi hoặc
bị
phân
huỷ nhiều hơn số
tế
bào
sinh ra.
độ tế bào vi khuẩn
thể bắt đầu suy giảm.
Dinh
dưỡng cạn kiệt các chất
độc
hại
cho sự sinh trưởng của quần thể
vi
khuẩn
tích tự tăng dần.
1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân
* Phân đôi
- Phần lớn các vi sinh vật nhân sinh sản tính bằng phân
đôi theo …………………………………………...(trực phân).
- Nhiễm sắc thể mạch vòng của chúng bám vào
…………………………………………………………………
làm điểm tựa để nhân đôi phân chia về hai tế bào. Tế bào
kéo dài, thành màng tế bào chất thắt lại, hình thành vách
ngăn để………………………………………………………...
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
hình thức phân bào không có thoi vô sắc
cấu trúc gấp nếp trên màng sinh chất (gọi là mesosome)
phân chia tế bào chất và chất nhân về hai tế bào mới
1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân
* Nảy chồi
- Nảy chồi kiểu sinh sản tính một số
vi khuẩn. Trong quá trình nảy chồi, màng tế bào
phát triển về một phía hình thành ống rỗng. Sau
khi chất di truyền nhân đôi,
…………………………………………………
……………………………………………….,
…………………………………………………..
tạo nên tế bào con.
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
một phần tế bào chất và chất di truyền chuyển
dịch vào phần cuối của ống rỗng làm phình to
ống rỗng, hình thành chồi
1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân
* Hình thành bào tử
- Xạ khuẩn (nhóm vi khuẩn Gram (+) đặc biệt tế bào con dạng sợi) sinh sản
tính bằng cách phân cắt đầu các sợi khí sinh (sợi phát triển trong không khí) để
hình thành chuỗi bào tử………………………………………………………….
Khi gặp điều kiện thuận lợi, chúng………………………………………………
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
Các bào tử có thể đứt ra, phân tán trong môi trường
nảy mầm và phát triển thành cơ thể mới.
1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
* Phân đôi nảy chồi
- Phân đôi nảy chồi hình thức sinh sản tính của vi sinh vật nhân thực.
Chúng thực hiện theo kiểu phân bào thoi sắc.
I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
Nấm men rượu rum
Nấm men rượu
2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
* Sinh sản bằng bào tử tính
- Hình thành bào tử tính kiểu sinh sản tính của nhiều nấm sợi. Bào tử
được hình thành từ các sợi nấm sinh dưỡng, không sự kết hợp của các giao tử
đực cái.
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
* Sinh sản bằng bào tử hữu tính
- Sinh sản hữu tính sự kết hợp của các bào tử khác giới chỉ xảy ra các vi sinh
vật nhân thực, hình thức phân bào giảm phân.
- Một số hình thức sinh sản hữu tính bằng bào tử thường thấy : bào tử túi, bào tử
đảm, bào tử tiếp hợp bào tử động (bào tử noãn).
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
1. Các yếu tố hoá học
* Nguồn dinh dưỡng
- Tế bào của hầu hết các vi sinh vật hấp thu dinh dưỡng từ môi trường.
Dinh dưỡng các chất hoá học trong môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến
sinh trưởng của vi sinh vật.
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
1. Các yếu tố hoá học
* Nguồn dinh dưỡng
- Các nguyên tố đại lượng như C, H, O, N, S, P, Na, K, Ca,... nguồn dinh dưỡng
chủ yếu giúp vi sinh vật tổng hợp nên các chất tham gia cấu tạo các hoạt động
sống của tế bào.
- Các nguyên tố vi lượng như Fe, Zn, Cu,... được vi sinh vật sử dụng với lượng
nhỏ, chúng thành phần quan trọng của nhiều enzyme, các vitamin,...
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
1. Các yếu tố hoá học
* Các chất hoá học khác
- Sự thay đổi pH của môi trường dinh dưỡng cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng của
vi sinh vật. Mỗi vi sinh vật chỉ thể sinh trưởng trong khoảng pH thích hợp.
+ Nhóm ưa trung tính: đa số vi khuẩn nguyên sinh vật phát triển tốt trong môi
trường trung tính.
+ Nhóm ưa acid: nhiều loại nấm sinh trưởng tốt trong môi trường acid.
+ Nhóm ưa kiềm: một số nhóm vi sinh vật sống trong các hồ nước mặn độ pH
cao.
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHT : Ghép 2 cột phù hợp
Tên nhóm pH tối ưu
VSV ưa axit: Đa số nấm, một số vi khuẩn pH: 9 -11
VSV ưa trung tính: vi khuẩn, động vật
nguyên sinh
pH: 6- 8
VSV ưa kiềm: Vi khuẩn ở các hồ, đất kiềm pH: 4 - 6
1. Các yếu tố hoá học
* Các chất hoá học khác
- Sự thay đổi pH của môi trường dinh dưỡng cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng của
vi sinh vật. Mỗi vi sinh vật chỉ thể sinh trưởng trong khoảng pH thích hợp.
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
VSV thường tiết ra các chất làm thay đổi pH của môi trường
1. Các yếu tố hoá học
* Các chất hoá học khác
- Sự thay đổi pH của môi trường dinh dưỡng cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng của
vi sinh vật. Mỗi vi sinh vật chỉ thể sinh trưởng trong khoảng pH thích hợp.
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
Ứng dụng: -Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp.
- Chế biến, bảo quản thực phẩm (muối dưa, làm sữa chua)
VSV gây bệnh thường sống ở pH trung tính, dưa và sữa chua tốt có môi
trường axit
1. Các yếu tố hoá học
2. Các yếu tố vật
- Các yếu tố vật trong môi trường sống của vi sinh vật như nhiệt độ, độ ẩm hoặc
các bức xạ điện tử ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật thông qua việc
ảnh hưởng tới các phân tử sinh học trong tế bào vi sinh vật.
- Mỗi vi sinh vật chỉ thể sinh trưởng được trong dải nhiệt độ thích hợp.
+ Nhóm ưa ấm: vi sinh vật sinh trưởng tốt nhiệt độ thường (20 - 45 oC).
+ Nhóm ưa lạnh: vi sinh vật sống các khu vực gần Bắc hoặc Nam cực, thể
sinh trưởng được nhiệt độ gần 0 oC.
+ Nhóm ưa nhiệt.
+ Nhóm ưa nhiệt cao.
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHT : - Ghép 2 cột phù hợp
Tên nhóm Nhiệt độ tối ưu
VSV ưa lạnh (Sống ở các vùng cực) <=15
0
C
VSV ưa ấm VSV gây hỏng thức ăn, kí sinh ở
người
55 65
0
C
VSV ưa nhiệt Nấm, tảo, vi khuẩn 75 100
0
C
VSV ưa siêu nhiệt cao (VK sống vùng nước
nóng)
20 40
0
C
1. Các yếu tố hoá học
2. Các yếu tố vật
- Hầu hết các vi sinh vật thích ứng sinh trưởng điều kiện áp suất thường. Trong
khi đó, các nhóm vi sinh vật ưa áp suất cao, ưa áp suất thấp,... được tìm thấy các
điều kiện sống áp suất khác nhau.
- Phần lớn vi sinh vật thích ứng sinh trưởng độ ẩm trên 90 %. Một số ít các vi
sinh vật như xạ khuẩn, nấm sợi khả năng sinh trưởng độ ẩm thấp dưới 90 %.
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
1. Các yếu tố hoá học
3. Các yếu tố sinh học
- Sinh trưởng của vi sinh vật còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh học từ các vi
sinh vật, thực vật và động vật sống trong cùng môi trường với chúng.
- Một số sinh vật có khả năng sinh các chất kích thích các nhóm vi sinh vật khác
nhau sinh trưởng.
- Trong cùng một môi trường sống, nhiều nhóm vi sinh vật có khả năng sinh các
chất ức chế như kháng sinh, bacteriocin,... để ức chế sinh trưởng của các vi sinh
vật xung quanh.
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
1. Các yếu tố hoá học
4. Thuốc kháng sinh
- Thuốc kháng sinh là chế phẩm có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế đặc hiệu sự sinh
trưởng của một hoặc một vài nhóm vi sinh vật.
- Thuốc kháng sinh được dùng điều trị các bệnh nhiễm trùng ở người, động vật và
thực vật.
- Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc kháng sinh gây hiện tượng nhờn thuốc (kháng
kháng sinh) nhanh chóng ở nhiều vi sinh vật gây bệnh, làm cho việc tiếp tục sử
dụng kháng sinh đó để điều trị bệnh không còn hiệu quả.
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
BÀI 18: SINH TRƯỞNG SINH SẢN VI SINH VẬT
Câu 1 Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, tốc độ
sinh trưởng của vi sinh vật đạt cực đại ở pha
A) tiềm phát
B) luỹ thừa
C) cân bằng
D) suy vong
Câu 2 Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số
lượng vi sinh vật đạt cực đại và không đổi theo thời
gian ở pha
A) tiềm phát
B)
luỹ thừa
C) cân bằng
D) suy vong
Câu 3 Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu
sinh khối vi sinh vật tối đa nên dừng ở đầu pha
A) tiềm phát
B)
luỹ thừa
C) cân bằng
D) suy vong
Câu 4 Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, enzim
cảm ứng được hình thành ở pha
A) tiềm phát
B) luỹ thừa
C) cân bằng
D) suy vong
Đây là một loài vi sinh vật được dùng
nhiều trong công nghệ vi sinh.
V I K H U N E. C
O L I
121 2 3 4 5 876 10 119
CỦNG CỐ
V I K H U N E. C O L I
Đây là một loài vi sinh vật được dùng
nhiều trong công nghệ vi sinh.
CỦNG CỐ
Câu 1
Chất nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn có chọn lọc?
A. Các hợp chất phênol
B. Phoocmanđêhit
C. Cồn
D. Chất kháng sinh
CỦNG CỐ
Câu 2
Tại sao dưa, cà muối lại bảo quản được lâu?
A. Axit lactic do vi khuẩn lactic tiết ra cùng với nồng độ muối cao
kìm hãm sinh trưởng của các vi khuẩn làm hỏng thực phẩm
B. Nồng độ muối cao làm dưa, cà không còn nước trong tế bào
nên không bị hỏng
C. Muối là chất ức chế sự phát triển của vi sinh vật làm hỏng
thực phẩm
D. Muối là chất có khả năng diệt hết vi khuẩn gây hỏng thức ăn
CỦNG CỐ
Câu 3
Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh
A. nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
B. nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn không thể
phân huỷ được.
C. trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt
động được.
D. ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
CỦNG CỐ
Câu 4: Vi sinh vật được con người quan tâm
khai thác và sử dụng do:
A. Sinh trưởng nhanh
B. Kích thước nhỏ
C. Có nhiều hình thức sinh sản
D. Tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất cao
Đ
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Ứng dụng của
việc nghiên cứu
sinh sản ở vi
sinh vật?
+ Muối chua rau, quả
+ Chế biến nước mắm, nước tương.
+ Sản xuất bia, rượu.
+ Chế biến và sản xuất thức ăn gia súc.
+ Sản xuất axit amin, axit lactic, vitamin…
| 1/41

Preview text:

CHỦ ĐỀ 9: SINH HỌC VI SINH VẬT BÀI 18
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT TIẾT ...
Quan sát hình ảnh trên và nhận xét về tốc độ
thực phẩm bị mốc từ một phần đến toàn phần.
Nêu nguyên nhân của hiện tượng này.
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
I. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1. Khái niệm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật

- là sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật thông qua quá trình sinh sản
Quan sát các hình ảnh trên, cho biết sinh
trưởng của vi sinh vật là gì ?
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
I. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1. Khái niệm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật

- là sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật thông qua quá trình sinh sản
Quan sát đoạn phim, cho biết sinh trưởng của
vi sinh vật là gì ?
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
I. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Dấu hiệu thể hiện sinh trưởng ở sinh
vật bậc cao (động vật, thực vật) là gì?
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
I. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
2. Các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn

- Đồ thị sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha ào Pha cân bằng tế b Pha suy ng vong lượ Số Pha tiềm phát Thời gian
a. Pha tiềm phát (pha lag)
- Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăngvi khuẩn
thích nghi với môi trường, hình thành Enzim cảm ứng để
phân giải cơ chất. o bà tế lượng Số Pha tiềm phát Thời gian Từ đồ Vì s thị, ao sốhã l y nhận ượng tế xé bàt số o tr lượ ong ng qu tế bào ần thể theo ch ưa thời gian tăng ? tron
Đặc g pha tiềm phá điểm của pha t ? tiềm phát ?
b. Pha lũy thừa (pha log)
- Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh vì vi
khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi. ào tế b ng lượ Số Pha tiềm phát Thời gian Từ sơ Vì saođồ , số hã l y nh ượng ận tế xé bà t số o tr lượ ong ng qu tế bào ần thể theo tăng thời
Đặc điểm của pha lũy thừa ? nhgian anh tr ? ong pha lũy thừa ? c. Pha cân bằng
- Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và
không đổi theo thời gian, số lượng tế bào sinh ra bằng số
lượng tế bào chết đi ào Pha cân bằng tế b ng lượ Pha Số tiềm phát Thời gian Từ sơ Vì s đồ ao , hã số l y nhận ượng xé tế t số
bào tr lượng tế bà ong quần o thể theo thời gian khôn Đặ tr g c ong tăng ph ? điểm củ a a câ phn a bằ câ ng ? n bằng ? d. Pha suy vong
- Số tế bào sống trong quần thể giảm dần, do cạn kiệt chất
dinh dưỡngchất độc hại tích lũy quá nhiều o bà Pha cân bằng tế lượng Pha Số tiềm phát Thời gian Từ sơ đồ Đặ, hã c y nhận điểm củ xé a t số pha lượng tế bà suy vong o theo thời gian ?tr Vì s on ao g ph số l a suy ượng vo tế ng bà ? o giảm dần ? ào Pha cân bằng tế b Pha suy ng vong lượ Số Pha tiềm phát Thời gian
Làm thế nào để khắc phục hiện tượng vi khuẩn không tăng ở pha cân
bằng? Số lượng tế bào của một quần thể trong tự nhiên có tăng mãi không? Vì sao? Quần thể vi khuẩn Dinh dưỡng
Vi khuẩn thích ứng dần với
Pha tiềm phát môi trường, chúng tổng hợp Mật độ tế bào vi khuẩn trong các
Dinh dưỡng đầy đủ cho sự sinh trưởng
enzyme trao đổi chất và quần thể gần như không thay (pha lag) của quần thể vi khuẩn.
DNA, chuẩn bị cho quá trình đổi. phân bào.
Pha luỹ thừa Vi khuẩn phân chia mạnh
Mật độ tế bào vi khuẩn trong Dinh dưỡng đầy đủ nhưng tiêu hao
quần thể tăng nhanh, quần thể nhanh cho sự sinh trưởng của quần (pha log) mẽ.
đạt tốc độ sinh trưởng tối đa. thể vi khuẩn.
Mật độ tế bào vi khuẩn trong
Pha cân bằng Số tế bào sinh ra cân bằng
Dinh dưỡng bắt đầu thiếu hụt cho sự với
quần thể hầu như không thay số tế bào chết đi. đổi
sinh trưởng của quần thể vi khuẩn. .
Số tế bào chết đi hoặc bị Mật
Dinh dưỡng cạn kiệt và các chất độc
độ tế bào vi khuẩn trong
Pha suy vong phân huỷ nhiều hơn số tế
hại cho sự sinh trưởng của quần thể vi bào
quần thể bắt đầu suy giảm. sinh ra.
khuẩn tích tự tăng dần.
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ * Phân đôi
- Phần lớn các vi sinh vật nhân sơ sinh sản vô tính bằng phân
đôi theo …………………………………………
hình thức phân bào không có thoi ... vô sắc (t rực phân). -
Nhiễm sắc thể mạch vòng của chúng bám vào
…………………………………………………………………
cấu trúc gấp nếp trên màng sinh chất (gọi là mesosome)
làm điểm tựa để nhân đôi và phân chia về hai tế bào. Tế bào
kéo dài, thành và màng tế bào chất thắt lại, hình thành vách
ngăn để………………………………………………………
phân chia tế bào chất và chất nhân về hai tế bào mới...
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ * Nảy chồi
- Nảy chồi là kiểu sinh sản vô tính có ở một số
vi khuẩn. Trong quá trình nảy chồi, màng tế bào
phát triển về một phía hình thành ống rỗng. Sau
khi chất di truyền nhân đôi,
…………………………………………………
một phần tế bào chất và chất di truyền chuyển
………………………………………………
dịch vào phần cuối của ống rỗng làm phình t.,o
…………………………………………………
ống rỗng, hình thành chồi .. tạo nên tế bào con.
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ * Hình thành bào tử
- Xạ khuẩn (nhóm vi khuẩn Gram (+) đặc biệt có tế bào con dạng sợi) sinh sản vô
tính bằng cách phân cắt ở đầu các sợi khí sinh (sợi phát triển trong không khí) để
hình thành chuỗi bào tử………
Các …………………………………………………
bào tử có thể đứt ra, phân tán trong môi trường .
Khi gặp điều kiện thuận lợi, chúng………………………………………………
nảy mầm và phát triển thành cơ thể mới.
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
1. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
* Phân đôi và nảy chồi
- Phân đôi và nảy chồi là hình thức sinh sản vô tính của vi sinh vật nhân thực.
Chúng thực hiện theo kiểu phân bào có thoi vô sắc. Nấm men rượu rum Nấm men rượu
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
* Sinh sản bằng bào tử vô tính
- Hình thành bào tử vô tính là kiểu sinh sản vô tính của nhiều nấm sợi. Bào tử
được hình thành từ các sợi nấm sinh dưỡng, không có sự kết hợp của các giao tử đực và cái.
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
2. Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
* Sinh sản bằng bào tử hữu tính
- Sinh sản hữu tính có sự kết hợp của các bào tử khác giới chỉ xảy ra ở các vi sinh
vật nhân thực, có hình thức phân bào giảm phân.
- Một số hình thức sinh sản hữu tính bằng bào tử thường thấy là: bào tử túi, bào tử
đảm, bào tử tiếp hợp và bào tử động (bào tử noãn).
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1. Các yếu tố hoá học * Nguồn dinh dưỡng
- Tế bào của hầu hết các vi sinh vật hấp thu dinh dưỡng từ môi trường.
→ Dinh dưỡng và các chất hoá học trong môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến
sinh trưởng của vi sinh vật.
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1. Các yếu tố hoá học * Nguồn dinh dưỡng
- Các nguyên tố đại lượng như C, H, O, N, S, P, Na, K, Ca,... là nguồn dinh dưỡng
chủ yếu giúp vi sinh vật tổng hợp nên các chất tham gia cấu tạo và các hoạt động sống của tế bào.
- Các nguyên tố vi lượng như Fe, Zn, Cu,... được vi sinh vật sử dụng với lượng
nhỏ, chúng là thành phần quan trọng của nhiều enzyme, các vitamin,...
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1. Các yếu tố hoá học
* Các chất hoá học khác
- Sự thay đổi pH của môi trường dinh dưỡng cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng của
vi sinh vật. Mỗi vi sinh vật chỉ có thể sinh trưởng trong khoảng pH thích hợp.
+ Nhóm ưa trung tính: đa số vi khuẩn và nguyên sinh vật phát triển tốt trong môi trường trung tính.
+ Nhóm ưa acid: nhiều loại nấm sinh trưởng tốt trong môi trường acid.
+ Nhóm ưa kiềm: một số nhóm vi sinh vật sống trong các hồ nước mặn có độ pH cao. HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHT : Ghép 2 cột phù hợp Tên nhóm pH tối ưu
VSV ưa axit: Đa số nấm, một số vi khuẩn pH: 9 -11
VSV ưa trung tính: vi khuẩn, động vật pH: 6- 8 nguyên sinh
VSV ưa kiềm: Vi khuẩn ở các hồ, đất kiềm pH: 4 - 6
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1. Các yếu tố hoá học
* Các chất hoá học khác
- Sự thay đổi pH của môi trường dinh dưỡng cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng của
vi sinh vật. Mỗi vi sinh vật chỉ có thể sinh trưởng trong khoảng pH thích hợp.
•VSV thường tiết ra các chất làm thay đổi pH của môi trường
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1. Các yếu tố hoá học
* Các chất hoá học khác
- Sự thay đổi pH của môi trường dinh dưỡng cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng của
vi sinh vật. Mỗi vi sinh vật chỉ có thể sinh trưởng trong khoảng pH thích hợp.
• Ứng dụng: -Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp.
- Chế biến, bảo quản thực phẩm (muối dưa, làm sữa chua)
VSV gây bệnh thường sống ở pH trung tính, dưa và sữa chua tốt có môi trường axit
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1. Các yếu tố hoá học
2. Các yếu tố vật lí
- Các yếu tố vật lí trong môi trường sống của vi sinh vật như nhiệt độ, độ ẩm hoặc
các bức xạ điện tử có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật thông qua việc
ảnh hưởng tới các phân tử sinh học trong tế bào vi sinh vật.
- Mỗi vi sinh vật chỉ có thể sinh trưởng được trong dải nhiệt độ thích hợp.
+ Nhóm ưa ấm: vi sinh vật sinh trưởng tốt ở nhiệt độ thường (20 - 45 oC).
+ Nhóm ưa lạnh: vi sinh vật sống ở các khu vực gần Bắc hoặc Nam cực, có thể
sinh trưởng được ở nhiệt độ gần 0 oC. + Nhóm ưa nhiệt. + Nhóm ưa nhiệt cao. HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHT : - Ghép 2 cột phù hợp Tên nhóm Nhiệt độ tối ưu
VSV ưa lạnh (Sống ở các vùng cực) <=150C
VSV ưa ấm VSV gây hỏng thức ăn, kí sinh ở 55 – 650C người
VSV ưa nhiệt Nấm, tảo, vi khuẩn 75 – 1000C
VSV ưa siêu nhiệt cao (VK sống vùng nước 20 – 400C nóng)
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1. Các yếu tố hoá học
2. Các yếu tố vật lí
- Hầu hết các vi sinh vật thích ứng sinh trưởng ở điều kiện áp suất thường. Trong
khi đó, các nhóm vi sinh vật ưa áp suất cao, ưa áp suất thấp,... được tìm thấy ở các
điều kiện sống có áp suất khác nhau.
- Phần lớn vi sinh vật thích ứng sinh trưởng ở độ ẩm trên 90 %. Một số ít các vi
sinh vật như xạ khuẩn, nấm sợi có khả năng sinh trưởng ở độ ẩm thấp dưới 90 %.
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1. Các yếu tố hoá học
3. Các yếu tố sinh học
- Sinh trưởng của vi sinh vật còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh học từ các vi
sinh vật, thực vật và động vật sống trong cùng môi trường với chúng.
- Một số sinh vật có khả năng sinh các chất kích thích các nhóm vi sinh vật khác nhau sinh trưởng.
- Trong cùng một môi trường sống, nhiều nhóm vi sinh vật có khả năng sinh các
chất ức chế như kháng sinh, bacteriocin,... để ức chế sinh trưởng của các vi sinh vật xung quanh.
BÀI 18: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
1. Các yếu tố hoá học 4. Thuốc kháng sinh
- Thuốc kháng sinh là chế phẩm có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế đặc hiệu sự sinh
trưởng của một hoặc một vài nhóm vi sinh vật.
- Thuốc kháng sinh được dùng điều trị các bệnh nhiễm trùng ở người, động vật và thực vật.
- Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc kháng sinh gây hiện tượng nhờn thuốc (kháng
kháng sinh) nhanh chóng ở nhiều vi sinh vật gây bệnh, làm cho việc tiếp tục sử
dụng kháng sinh đó để điều trị bệnh không còn hiệu quả.
Câu 1 Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, tốc độ
sinh trưởng của vi sinh vật đạt cực đại ở pha A) tiềm phát B) luỹ thừa C) cân bằng D) suy vong
Câu 2 Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số
lượng vi sinh vật đạt cực đại và không đổi theo thời gian ở pha A) tiềm phát B) luỹ thừa C) cân bằng D) suy vong
Câu 3 Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu
sinh khối vi sinh vật tối đa nên dừng ở đầu pha A) tiềm phát B) luỹ thừa C) cân bằng D) suy vong
Câu 4 Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, enzim
cảm ứng được hình thành ở pha A) tiềm phát B) luỹ thừa C) cân bằng D) suy vong CỦNG CỐ V 1 I2 K 3 H 4 U 5 Ẩ 6 N 7 E. 8 C 9 O 10 L 11 I 12
Đây là một loài vi sinh vật được dùng
nhiều trong công nghệ vi sinh. CỦNG CỐ
V I K H U Ẩ N E. C O L I
Đây là một loài vi sinh vật được dùng
nhiều trong công nghệ vi sinh. CỦNG CỐ Câu 1
Chất nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn có chọn lọc? A. Các hợp chất phênol B. Phoocmanđêhit C. Cồn D. Chất kháng sinh
CỦNG CỐ Câu 2
Tại sao dưa, cà muối lại bảo quản được lâu?
A. Axit lactic do vi khuẩn lactic tiết ra cùng với nồng độ muối cao

kìm hãm sinh trưởng của các vi khuẩn làm hỏng thực phẩm
B. Nồng độ muối cao làm dưa, cà không còn nước trong tế bào
nên không bị hỏng
C. Muối là chất ức chế sự phát triển của vi sinh vật làm hỏng thực phẩm
D. Muối là chất có khả năng diệt hết vi khuẩn gây hỏng thức ăn CỦNG CỐ Câu 3
Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì

A. nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.
B. nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn không thể phân huỷ được.
C. trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.
D. ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 4: Vi sinh vật được con người quan tâm khai thác và sử dụng do: A. Sinh trưởng nhanh B. Kích thước nhỏ
C. Có nhiều hình thức sinh sản D.
Đ Tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất cao Ứng dụng của việc nghiên cứu sinh sản ở vi sinh vật? + Muối chua rau, quả
+ Chế biến nước mắm, nước tương. + Sản xuất bia, rượu.
+ Chế biến và sản xuất thức ăn gia súc.
+ Sản xuất axit amin, axit lactic, vitamin…
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41