BÀI 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI | Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học| Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Chủ nghĩa xã hội là một lý tưởng xã hội mà mọi người chia sẻ tài nguyên và sản phẩm của lao động chung một cách công bằng. Được xem là một bước tiến vượt bậc từ hệ thống kinh tế và xã hội phân biệt giai cấp, chủ nghĩa xã hội nhấn mạnh vào sự công bằng, sự chia sẻ và sự tiến bộ của toàn bộ xã hội.

lOMoARcPSD| 15962736
Bài 3
Ch Nghĩa Xã Hội Khoa Học (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc
gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 15962736
BÀI 3: CH NGHĨA XÃ HỘI
VÀ THI K QUÁ Đ LÊN
CH NGHĨA XÃ HỘI
I) Ch nghĩa xã hội -s ra đời, phát
triển và các đặc trưng cơ bản
1) Ch nghĩa xã hội - giai đoạn đu ca hình
thái kinh tế - Xã hi cng sn ch nghĩa
Các nhà sáng lp ch nghĩa Mác Lênin phát hin ra quy lut khách
quan ca quá trình biến chuyn cách mạng căn bản khng định
lch s hội loài người lch s kế tiếp nhau ca các hình thái
kinh tế xã hi diễn ra như “một quá trình lch s - t nhiên”.
Lý lun v hình thái kinh tế xã hi ca Ch nghĩa Mác - Lênin đã
ch ra tính tt yếu ca hình thái kinh tế Cng sn ch nghĩa.
Hình thái kinh tế - xã hi cng sn ch nghĩa là hình thái phát triển cao,
kết tinh của văn hóa nhân loại, trên cơ sở kế tha có chn lc nhng giá
tr ca các hình thái kinh tế trước đó với đặc trưng: có quan hệ sn xut
da trên chế độ s hu xã hi v liệu sn xut, thích ng vi lc
ng sn xut ngày càng phát trin, tạo thành cơ sở h tầng có trình độ
BÀI 3: CH NGHĨA HI VÀ THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
1
lOMoARcPSD| 15962736
cao hơn so với cơ sở h tng ca ch nghĩa tư bản; có kiến trúc
thượng tầng tương ứng thc s là ca nhân dân với trình độ
hi hóa ngày càng cao.
S phân k ca hình thái CSCN
Giai đoạn thp ca xã hi cng sn - thi k quá độ chính tr quá độ lên
CNCS:
đây là giai đoạn va thoát thai t xã hi TBCN, thc hin phân phi
theo lao động. Đây là thời k ci biến cách mng t xã hi n sang
xã hội kia và nhà nước ca thi k này là nn chuyên chính cách
mng ca giai cp vô sn
Giai đoạn cao hơn của xã hi CSCN: CNCS phát triển trên cơ sở
chính nó.
Con người không còn l thuc cng nhc
vào phân công lao động XH, lao động tr thành nhu cu
s mt của con người, thc hin phân phi theo nhu cu
Giai đoạn đầu ca xã hi CSCN. Lênin gọi là “chủ nghĩa xã hội”
(hay xã hi xã hi ch nghĩa) trong giai đoạn này lại được chia
thành thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội (những cơn đau đẻ kéo
dài) và thi k CNXH phát trin.
Giai đoạn cao ca xã hi CSCN. Lênin gọi là “CNCS”
2) Điều kiện ra đời CNXH
CH NGHĨA XÃ HỘI ra đời da trên 2 tiền đề vt chất cơ bản:
S phát trin ca lực lượng sn xut
S trưởng thành ca Giai cp công nhân
Xu ng tt yếu ca s ra đời ch nghĩa xã hi
S ra đời ca CNTB thay thế hình thái kinh tế - xã hi Phong kiến là
một bước tiến ca lch s:
Phá v tình trng cát c, địa phương, khép kín trong chế độ Phong
Kiến, m đưng kinh tế HH phát trin;
Tạo ra được nhng LLSX khng l bng tt c các thế h trước kia
cng li.
Khôi phc dân ch, phát triển văn hóa – xã hi, v.v...
BÀI 3: CH NGHĨA XÃ HỘI VÀ THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
2
lOMoARcPSD| 15962736
Tính tt yếu ra đời Xã hi ch nghĩa
Trong CNTB LLSX ngày càng được XH hóa cao mâu thun vi
QHSX da trên s hữu tư nhân TBCN về TLSX
S phát trin của CNTB đã tạo ra 2 GC đối lp nhau v lợi ích căn
bản đó là GCCN và GCTS => cuộc đấu tranh ca GCCN => CMXHCN
CNTB có nhiều đóng góp cho văn minh nhân loại, nhưng nó còn
nhiu khuyết tật khi có đủ ĐK CMXHCN nổ ra => CNCS ra đời
Trong hi TBCN, LLSX ngày ng phát trin, ngày càng tính
hi hóa cao, u thun gay gt vi QHSX mang tính chất
nhân TBCN v TLSX.
Biu hin:
V Ktế:
Tính t chc, kế hoch trong tng doanh nghip mâu thun vi tính
t chc ca sx trên phm vi toàn XH dẫn đến khng hong tha;
công nhân tht nghip; bn cùng
V Xh:
Mâu thun gia GCCN vi GCTS ngày càng gay gt dẫn đến phong
trào đấu tranh ca GCCN ngày càng ln, dẫn đến CM XHCN
Trong giai đoạn CNTB biến thành CNĐQ
Đẩy mnh cuc chiến tranh xâm lược, tước đoạt th trường.
Gia tăng sự áp bc và khai thác thuộc địa
ớp đoạt giá tr thăng dư từ các quc gia b xâm lược
To ra mâu thuẫn xung đột và gây chiến tranh vi các quc gia
khác để chia li th trường .
=
Mâu thun gia GCTS vi GCCN
Mâu thun giữa CNĐQ với các quc gia dân tc b xâm lược và b áp bc
Mâu thun giữa các nước tư bản với nhau do xung đột li ích.
BÀI 3: CH NGHĨA HI VÀ THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
3
lOMoARcPSD| 15962736
Mâu thun giữa các nước giàu trong thế giới tư bản với các nước
nghèo, lc hu do b tt hu xa v kinh tế. ( Đây là mâu thuẫn đang
nổi lên như một mâu thun ch đạo tác động đến hu hết các nn
kinh tế chính tr trên TG).
Do đó, theo quy luật vận động = chung ca lch s s đưa đến s
hình thành hình thái kinh tế - xã hi CSCN.
Ti sao CNTB vn tn ti và phát trin?
PTCN các nước TB hiện hay đang ở giai đoạn thoái trào,
đang trong quá trình phục hi lực lượng, v.v...
Ngày nay, CNTB đang có điều kin để phát trin do:
Nm li thế v vn.
Nm li thế vê KHCN. Li dụng được nhng thành tu ca CMKH
hiện đại.
Tim lc quân s
Đã có những điều chnh nhất định trong QHSX TBCN (trong SH,
Qun lí, phân phi).
Hin nay:
Cuc CM khoa hc công ngh làm cho LLSX ca CNTB mang
tính cht toàn cu, nên mâu thun gia LLSX vi QHSX TBCN
ngày càng sâu sc
CNTB tìm bin pháp t điu chỉnh: tăng cường s can thip
của nhà nước vào kinh tế, thành lp các tập đoàn tư bản...
S hữu nhà nước trong CNTB, thc cht ch là GCTS nhân danh nhà
ớc để nm TLSX. Do vy, mâu thuẫn đối kháng trong CNTB không
th th tiêu được. CMXHCN là mt kh năng thực tế ra đời HTKT XH
CSCN
Bin pháp gii quyết ca GCTS:
GCTS t chc các t chức độc quyền cácten (cartel), xanhđica
(Syndicate), tơrớt (trust), côngxoócxiom (consortium); nhà nước
tư sản ngày càng can thip sâu vào kinh tế bng vic quc hu
hóa mt s ngành khi gặp khó khăn, tư hữu hóa khi thun li...
BÀI 3: CH NGHĨA XÃ HỘI VÀ THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
4
lOMoARcPSD| 15962736
Tuy nhiên, vn không th gii quyết được mâu thun gia
LLSX và QHXS TBCN
Nhưng những s điu chỉnh đó chưa vượt ra khuôn kh ca
QHSX TBCN, do đó không làm mất đi những mâu thuẫn cơ bản
vn có ca nó. CNTB sm hay muộn cũng sẽ b thay thế bng hình
thái kinh tế - xã hi CSCN.
Để QHSX thc s phù hp vi tính cht ngày càng hi hóa cao
ca LLSX chth : thay thế QHSX TBCN bng QHSX mi, thông
qua CM XHCN.
Cuc CMXHCN không t din ra ch din ra khi GCCN nhn
thức được SMLS ca mình, tp hp quần chúng NDLĐ đứng lên
xóa b chế độ TBCN khi có tình thế và thời cơ cách mạng
Tình thế CM
GCTT t ra bt lc, không th duy trì được nn thng tr ca mình
như cũ; s bt bình và lòng phn n ca các giai cp b tr công
khai và gay gt;
Giai cấp lãnh đạo cách mạng đủ năng lực lãnh đạo, phát động được
cuộc đấu tranh cách mng ca QCND b áp bc chng li GCTT.
Thời cơ CM
Là thời điểm mà trong nước GCTT t ra hoang mang cực độ, xâu
xé ln nhau do s ln mnh ca phong trào CM; lực lượng lãnh
đạo CM đã sẵn sàng cho cuc quyết chiến giành chính quyn.
bên ngoài, phong trào đấu tranh ca GCCN quc tế ng hCM, to
điu kin cho CM bùng n và giành thng li.
Điu kin th 2 đối với các nước chưa qua CNTB
S phát triển và tác động mnh m tác động toàn cu ca phong
trào cng sn và công nhân quc tế; ca h tư tưởng ca giai cp
công nhân, làm thc tnh tinh thần yêu nước, ý thức độc lp dân
tc...ca các quốc gia đấu tranh chng các chế độ áp bc, bóc lt,
bt công ca CNTB c vũ các dân tộc theo con đường ca GCCN
b qua chế độ TBCN tiến thng lên CNXH
3) Xã hi XHCN có những đặc trưng cơ bản
BÀI 3: CH NGHĨA HI VÀ THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
5
lOMoARcPSD| 15962736
Cơ sở vt cht - k thut là nn SX CN hiện đại.
Thc cht CMXHCN là cách mng kinh tế mục tiêu hướng ti s thnh
ợng và đáp ứng nhu cu v phúc li ngày càng cao ca toàn dân
nên phi to ra một LLSX có trình độ cao hơn hẳn LLSX TBCN.
Mt s quốc gia đi lên CNXH xuất phát t mt nn kinh tế TB phát
trin trung bình hay b qua chế độ TBCN thì vic to ra mt nn
kinh tế phát trin cao trong mt thi gian ngn không phi d dàng
đòi hỏi lực lượng cách mng phi s dng các bước đi quá độ thích
hp không loi tr tiếp tc duy trì các quan h kinh tế TBCN ngay
trong lòng XHCN trong một giai đoạn nhất định nhm tạo bước đột
phá cho vic to ra mt LLSX tiên tiến các giai đoạn tiếp theo.
Xóa b chế độ tư hữu TBCN, thiết lp chế độ công hu nhng TLSX ch
yếu.
GCVS dùng s thng tr chính tr của mình để biến tư liệu sn xut
trước hết thành s hữu nhà nước đây là điều kin tiên quyết để gii
phóng người lao động ra khi các quan h bóc lột, đồng thời cũng
là tiền đề quan trọng để thc hin t chc, qun lý sn xut và thc
hin phân phi công bng.
Lưu ý: xóa bỏ chế độ s hữu nhân TBCN đ thiết lp chế độ
công hu v liệu sn xuất dưới CNXH không hoàn toàn đồng
nghĩa với vic xóa b s hữu cá nhân dưới XHCN.
Vic xóa b s hữu tư nhân TBCN ngay lập tc là không th
phi c quá trình khó khăn lâu dài. Ở giai đoạn XHCN chưa thể thc
hin công bằng, bình đẳng, ca ci còn chênh lệch nhưng tình
trng áp bc, bóc lt không còn na.
To ra cách t chc lao động và k luật lao động mi
Khi đạt tới XH XHCN, tư liệu sn xuất đã mang tính xã hội hóa cao đòi
hi vic t chc vn hành và qun lý nn sn xut mi này phi hết
sc khoa hc, cht ch và hiu qu cao nếu không s to ra s lãng
phí ngun lc và suy gim v động lực thúc đẩy phát trin.
Vy, cn phi to ra mt cách t chức lao động và k lut mi cho
lao động với năng suất cao (k luật lao động mới không đồng nghĩa
vi việc tăng cường kh năng kiểm tra, kiểm soát đối với người lao
động). Trái lại, người lao động dưới ch nghĩa xã hội da trên tinh
thần hăng say, tự giác và sáng to.
BÀI 3: CH NGHĨA XÃ HỘI VÀ THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
6
lOMoARcPSD| 15962736
Quá trình t chức lao động và k lut lao động mi tạo cho người lao
động hiểu lao động ca h không là s ng bức hay lao động “tự tha
hóa” mà là lao động “vì mình”, “cho mình”, lao động là vinh quang.
Để có được cách t chức lao động mi với ý nghĩa lao động t giác
sáng tạo đối vi bn thân mỗi người lao động thì cn phi thc hin
chế độ kim kê, kim soát toàn dân. (bài hc thc tin ty dng
CNXH Nga tr thành mt trong nhng nn kinh tế hùng mnh ca
nhân loi nửa đầu thế k XX)
II) Thi k quá độ t CNTB lên CNXH
1) Tính tt yếu khách quan ca thi k quá độ
lên CNXH
Mt là, CNTB và CNXH khác nhau v bn cht kinh tế và xã hi (chế độ
s hu và quan h giai
cp)
Hai là, CNXH được xây dựng trên cơ s nn sn xuất đại công
nghiệp có trình độ cao hơn CNTB
Ba là, các quan h XHCN không t phát sinh trong lòng CNTB
Bn là, công cuc xây dng CNXH công cuộc khó khăn phức tp
cn phi thi gian Thi k quá độ lên CNXH các nước th dài
ngắn khác nhau tùy theo điểm xuất phát đi lên CNXH của mỗi nước.
2) Ni dung ca thi k quá độ lên CNXH
Trong lĩnh vực KT: Thc hin sp xếp, b trí li LLSX hin có, phát
trin LLSX.
Ci tạo QHSX cũ, xây dựng QHSX mới theo hướng phát trin
cân đối ca nn kinh tế, đm bo phc v ngày Càng tốt hơn
đời sng của NDLĐ.
Quá trình tái cu trúc này không th theo ý mun ch quan mà
phi tuân theo tính tt yếu khách quan ca các quy lut kinh tế.
Đối với các nước chưa trải qua quá trình CNH thì tt yếu phi tri qua quá
trình này nhm tạo cơ sở vt cht k thut ca XHCN. Là phi tiến hành
CNH, HĐH nền kinh tế theo cơ chế th trường định hướng XHCN.
Trong lĩnh vực CT: Dưới s lãnh đạo của ĐCS GCCN tiến hành
BÀI 3: CH NGHĨA HI VÀ THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
7
lOMoARcPSD| 15962736
đấu tranh chng nhng thế lực thù địch, chng phá s nghip XD CNXH
cng c nhà nước vng mnh, thc hin dân ch, bảo đảm
quyn làm ch của nhân dân lao động,
xây dựng ĐCS trong sạch, vng mnh, xây dng các t chc chính
tr xã hi thc s là nơi thực hin quyn làm ch ca nhân dân.
Trong lĩnh vực tư tưởng - VH:
Khc phc những tư tưởng, tâm lý tiêu cc, xây dng nền văn hóa
mang bn sc dân tc, tiếp thu tinh hoa ca các nền văn hóa trên
thế gii.
Trong lĩnh vực XH: Khc phc t nn XH; khc phc s chênh lch
gia các vùng - min, các tng lớp dân cư nhm thc hin mc tiêu
bình đẳng XH; XD mi quan h tốt đẹp giữa người với người.
3) Đặc điểm và thc cht ca thi k quá độ t
CNTB lên CNXH
Đặc điểm: s tn ti đan xen, thâm nhập ln nhau nhng yếu t ca
XH cũ và những nhân t mi thng nhất và đấu tranh vi nhau.
Trên lĩnh vực kinh tế: tn ti mt nn kinh tế nhiu thành phn vi
nhiu hình thc phân phối khác nhau. Đây là bước trung gian tt
yếu trong quá trình xây dng CNXH, không th dùng ý chí để xóa b
ngay kết cu nhiu thành phn ca nn kinh tế, nhất là các nước
chưa trải qua s phát trin ca PTSX TBCN.
Trên lĩnh vc chính tr: tn ti nhiu GC tng lp va hp tác,
vừa đấu tranh với nhau. Nhưng mục tiêu cui cùng xây dng
xã hội đoàn kết trên cơ sở liên minh các giai cp, tng lp xã hi.
Trên lĩnh vực tưởng - văn hóa: còn tồn ti nhiu yếu t
ởng văn hóa khác nhau. Bên cạnh tưởng XHCN còn tn
tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý tiu nông, v.v.
V văn hóa các yếu t văn hóa và mới thường xuyên đấu tranh; thi
k chứa đựng mâu thun gia tính k lut nghiêm ngt và tính vô k lut.
III) Quá độ lên CNXH Vit Nam
1) Cơ sở la chọn con đường đi lên CNXH ở
Vit Nam
BÀI 3: CH NGHĨA XÃ HỘI VÀ THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
8
lOMoARcPSD| 15962736
V mt lý lun: Có 2 kh năng ra đời CNXH:
CNXH ra đời t s phát trin chín mui ca các quc gia TBCN
CNXH vn có th ra đời t mt quốc gia tư bản có trình độ phát trin
trung bình thm chí nhng quốc gia còn chưa kinh qua TBCN
V mt thc tin:
T cui thế k XIX: Vit Nam tr thành thuộc địa ca thc dân Pháp,
tt c các cuc ni dy chng thc dân Pháp của nhân dân ta đều
tht bại và không tìm được con đường để cu dân tc thoát khi
ách nô l của đế quc, thc dân
1920-1930: Chun b trên c phương diện tư tưởng lý luận, đường
li chính tr, t chc cán b, Nguyn Ái Quc t chc thành lp
Đảng Cng sn Vit Nam vào ngày 3/2/1920
1954: Thng li ca cuc kháng chiến chống xâm lược, đỉnh cao là
chiến thng ca lch s Đin Biên Ph
Tiến hành CNH, HĐH và hội nhp quc tế, tiếp tục đưa đất nước
từng bước quá độ lên CNXH.
Nhng thng li ca cách mng Vit Nam là nhng minh chng
khoa hc & cách mng của con đường phát trin tt yếu của đất
ớc ta là độc lp dân tc gn lin vi CNXH.
2) Đặc điểm và thc cht ca thi k quá độ lên
CNXH Vit Nam
Đặc điểm to nht: T mt nn nông nghip lc hu tiến thng lên
CNXH không trải qua giai đoạn phát trin TBCN
Xây dng CNXH là mt cuộc đấu tranh cách mng phc tp, gian
kh và lâu dài.
Vi nhim v ca thi k quá độ:
Phi xây dng nn tng vt cht k thut ca
CNXH Có công nghip và nông nghip hiện đại Có
văn hóa và khoa học tiên tiến
Xây dng CNXH t một nước nông nghip lc hu là công vic hết sc
mi m đối vi Đảng, Nhà nước, nhân dân
BÀI 3: CH NGHĨA HI VÀ THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
9
lOMoARcPSD| 15962736
Tiến lên CNXH không phi mun là tc khc có, không th mt
sm, mt chiu là có th gii quyết xong nhng nhim v cc k
khó khăn, phức tp.
Phi tính toán, cân nhc k ỡng cách đi, cách làm cho phù
hp với nước mình, dân mình.
Hc tp kinh nghim ca các nước anh em nhưng không được sao
chép máy móc, phải độc lp sáng tạo, không được làm ba, làm u.
Thi k quá độ lên CNXH giai đoạn hin nay
c ta còn nhiu hình thc s hữu tư liệu sn xut, nhiu thành
phn kinh tế tt yếu tn ti nhiu giai cp và tng lp xã hi, trong
đó có những giai cp có lợi ích cơ bản đối lập nhau, do đó, mối
quan h gia các tng lp xã hi là quan h hợp tác và đấu tranh.
Hin nay cách mng công nghip 4.0 to s tác động rt ln thúc
đẩy s phát trin nhy vt ca LLSX, tạo cơ hội cho nn kinh tế
điu kiện vươn lên với nhng chính sách ci m.
Gặp không ít khó khăn và thách thức
Cơ sở vt cht còn nghèo, lc hu
Các ngun lc phát trin còn hn chế
H thống cơ chế chính sách chưa đổi mi kp so vi thc tin
Đời sống văn hóa và tâm lý tiểu nông to tr lc không nh cho đổi mi
Cuộc đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi s suy thoái v tư tưởng chính
tr, đo đc, li sng, biu hiện “tự din biến”, “tự chuyển hóa”
Chống âm mưu diễn biến hòa bình ca ch nghĩa đế quc và các
thế lc phản động
3) Những đặc trưng của CNXH và phương
ng xây dng CNXH Vit Nam hin nay
a) Những đặc trưng bản cht ca CNXH Vit Nam
Gồm có 8 đặc trưng sau:
Mục tiêu: Dân giàu, nước mnh, dân ch, công bằng, văn minh
Ch th ca xã hi: Do nhân dân làm ch
BÀI 3: CH NGHĨA XÃ HỘI VÀ THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
10
lOMoARcPSD| 15962736
V kinh tế: Có nn kinh tế phát trin cao da trên lực lượng
sn xuthiện đại và quan h sn xut Sến b phù hp
V văn hóa: Có nền văn hóa Sên Sến, đậm đà bản sc dân tc
V con người: Con người có cuc sng m no, t do, hnh
phúc, có điều kin phát trin toàn din
V đoàn kết dân tc: Các dân tc trong cộng đồng Vit Nam
bình đẳng, đoàn kết, tôn trng và giúp nhau cùng phát trin
V mi quan h giữa Đảng Nhà nước: Nhà c pháp
quyn hi ch nghĩa ca nhân dân, do nhân dân, nhân
dân do Đảng Cng sản lãnh đạo
Quan h quc tế: Có quan h hu ngh và hp tác vi nhân
dân các nước trên thế gii.
b) Phương hướng xây dng CNXH trong thi k quá độ
Một, Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu li nn kinh tế; đy mnh
CNH-HĐH đất nước gn vi phát trin kinh tế tri thc, qun lý tài
nguyên, bo v môi trường, ch động ng phó biến đổi khí hu.
Hai, Hoàn thin th chế, phát trin nn kinh tế th trường định
ng xã hi ch nghĩa
Ba, Xây dng nền văn hóa bên bến, đậm đà bản sc dân tc,
xây dựng con người mới, nâng cao đời sng nhân dân, thc
hin bến b và công bng xã hi.
Bn, Bảo đảm vng chc quc phòng và an ninh quc gia, trt
t, an toàn xã hi.
Năm, Thực hiện đường li đi ngoi đc lp t ch, hòa bình, hu
ngh, hp tác và phát trin, ch động và ich cc hi nhp quc tế
Sáu, Xây dng nn dân ch XHCN, thc hiện đoàn kết toàn dân
tộc, tăng cường và m rng mt trn dân tc thng nht
By, Xây dựng Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân; ci cách sâu rng th tc hành
chính, đẩy mnh phong trào chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu.
Tám, Xây dựng Đảng trong sch, vng mạnh; nâng cao năng lực
lãnh đạo và sc chiến đấu.
BÀI 3: CH NGHĨA HI VÀ THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
11
lOMoARcPSD| 15962736
Chín, Đổi mới căn bản, toàn din giáo dục, đào tạo; phát trin
nâng cao chất lượng ngun nhân lực; tăng cường Sm lc
đẩy mnh ng dng khoa hc, công ngh.
BÀI 3: CH NGHĨA XÃ HỘI VÀ THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
12
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 15962736 Bài 3
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 15962736
BÀI 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I) Chủ nghĩa xã hội -sự ra đời, phát
triển và các đặc trưng cơ bản
1) Chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu của hình
thái kinh tế - Xã hội cộng sản chủ nghĩa
Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin phát hiện ra quy luật khách
quan của quá trình biến chuyển cách mạng căn bản và khẳng định
lịch sử xã hội loài người là lịch sử kế tiếp nhau của các hình thái
kinh tế – xã hội diễn ra như “một quá trình lịch sử - tự nhiên”.
Lý luận về hình thái kinh tế – xã hội của Chủ nghĩa Mác - Lênin đã
chỉ ra tính tất yếu của hình thái kinh tế Cộng sản chủ nghĩa.
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa là hình thái phát triển cao,
kết tinh của văn hóa nhân loại, trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những giá
trị của các hình thái kinh tế trước đó với đặc trưng: có quan hệ sản xuất
dựa trên chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất, thích ứng với lực
lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có trình độ
BÀI 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1 lOMoAR cPSD| 15962736
cao hơn so với cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa tư bản; có kiến trúc
thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân với trình độ xã

hội hóa ngày càng cao.
Sự phân kỳ của hình thái CSCN
Giai đoạn thấp của xã hội cộng sản - thời kỳ quá độ chính trị quá độ lên CNCS:
đây là giai đoạn vừa thoát thai từ xã hội TBCN, thực hiện phân phối
theo lao động. Đây là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang

xã hội kia và nhà nước của thời kỳ này là nền chuyên chính cách
mạng của giai cấp vô sản
Giai đoạn cao hơn của xã hội CSCN: CNCS phát triển trên cơ sở chính nó.
Con người không còn lệ thuộc cứng nhắc
vào phân công lao động XH, lao động trở thành nhu cầu
số một của con người, thực hiện phân phối theo nhu cầu
Giai đoạn đầu của xã hội CSCN. Lênin gọi là “chủ nghĩa xã hội”
(hay xã hội xã hội chủ nghĩa) trong giai đoạn này lại được chia
thành thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (những cơn đau đẻ kéo
dài) và thời kỳ CNXH phát triển.
Giai đoạn cao của xã hội CSCN. Lênin gọi là “CNCS”
2) Điều kiện ra đời CNXH
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ra đời dựa trên 2 tiền đề vật chất cơ bản:
Sự phát triển của lực lượng sản xuất
Sự trưởng thành của Giai cấp công nhân
Xu hướng tất yếu của sự ra đời chủ nghĩa xã hội
Sự ra đời của CNTB thay thế hình thái kinh tế - xã hội Phong kiến là
một bước tiến của lịch sử:
Phá vỡ tình trạng cát cứ, địa phương, khép kín trong chế độ Phong
Kiến, mở đường kinh tế HH phát triển;
Tạo ra được những LLSX khổng lồ bằng tất cả các thế hệ trước kia cộng lại.
Khôi phục dân chủ, phát triển văn hóa – xã hội, v.v...
BÀI 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2 lOMoAR cPSD| 15962736
Tính tất yếu ra đời Xã hội chủ nghĩa
Trong CNTB LLSX ngày càng được XH hóa cao mâu thuẫn với
QHSX dựa trên sở hữu tư nhân TBCN về TLSX
Sự phát triển của CNTB đã tạo ra 2 GC đối lập nhau về lợi ích căn
bản đó là GCCN và GCTS => cuộc đấu tranh của GCCN => CMXHCN
CNTB có nhiều đóng góp cho văn minh nhân loại, nhưng nó còn
nhiều khuyết tật khi có đủ ĐK CMXHCN nổ ra => CNCS ra đời
Trong xã hội TBCN, LLSX ngày càng phát triển, ngày càng có tính
xã hội hóa cao, mâu thuẫn gay gắt với QHSX mang tính chất tư nhân TBCN về TLSX. Biểu hiện: Về Ktế:
Tính tổ chức, kế hoạch trong từng doanh nghiệp mâu thuẫn với tính
vô tổ chức của sx trên phạm vi toàn XH dẫn đến khủng hoảng thừa;
công nhân thất nghiệp; bần cùng Về Xh:
Mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS ngày càng gay gắt dẫn đến phong
trào đấu tranh của GCCN ngày càng lớn, dẫn đến CM XHCN
Trong giai đoạn CNTB biến thành CNĐQ
Đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược, tước đoạt thị trường.
Gia tăng sự áp bức và khai thác thuộc địa
Cướp đoạt giá trị thăng dư từ các quốc gia bị xâm lược
Tạo ra mâu thuẫn xung đột và gây chiến tranh với các quốc gia
khác để chia lại thị trường .
=
Mâu thuẫn giữa GCTS với GCCN
Mâu thuẫn giữa CNĐQ với các quốc gia dân tộc bị xâm lược và bị áp bức
Mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau do xung đột lợi ích.
BÀI 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 3 lOMoAR cPSD| 15962736
Mâu thuẫn giữa các nước giàu trong thế giới tư bản với các nước
nghèo, lạc hậu do bị tụt hậu xa về kinh tế. ( Đây là mâu thuẫn đang
nổi lên như một mâu thuẫn chủ đạo tác động đến hầu hết các nền
kinh tế – chính trị trên TG).
Do đó, theo quy luật vận động = chung của lịch sử sẽ đưa đến sự
hình thành hình thái kinh tế - xã hội CSCN.
Tại sao CNTB vẫn tồn tại và phát triển?
PTCN ở các nước TB hiện hay đang ở giai đoạn thoái trào,
đang trong quá trình phục hồi lực lượng, v.v...
Ngày nay, CNTB đang có điều kiện để phát triển do:
Nắm lợi thế về vốn.
Nắm lợi thế vê KHCN. Lợi dụng được những thành tựu của CMKH hiện đại.
Tiềm lực quân sự
Đã có những điều chỉnh nhất định trong QHSX TBCN (trong SH,
Quản lí, phân phối). Hiện nay:
Cuộc CM khoa học và công nghệ làm cho LLSX của CNTB mang
tính chất toàn cầu, nên mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX TBCN ngày càng sâu sắc
CNTB tìm biện pháp tự điều chỉnh: tăng cường sự can thiệp
của nhà nước vào kinh tế, thành lập các tập đoàn tư bản...
Sở hữu nhà nước trong CNTB, thực chất chỉ là GCTS nhân danh nhà
nước để nắm TLSX. Do vậy, mâu thuẫn đối kháng trong CNTB không
thể thủ tiêu được. CMXHCN là một khả năng thực tế ra đời HTKT XH
⇒ ⇒ CSCN
Biện pháp giải quyết của GCTS:
GCTS tổ chức các tổ chức độc quyền cácten (cartel), xanhđica
(Syndicate), tơrớt (trust), côngxoócxiom (consortium); nhà nước
tư sản ngày càng can thiệp sâu vào kinh tế bằng việc quốc hữu

hóa một số ngành khi gặp khó khăn, tư hữu hóa khi thuận lợi...
BÀI 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 4 lOMoAR cPSD| 15962736
Tuy nhiên, vẫn không thể giải quyết được mâu thuẫn giữa LLSX và QHXS TBCN
Nhưng những sự điều chỉnh đó chưa vượt ra khuôn khổ của
QHSX TBCN, do đó không làm mất đi những mâu thuẫn cơ bản

vốn có của nó. CNTB sớm hay muộn cũng sẽ bị thay thế bằng hình
thái kinh tế - xã hội CSCN.
Để QHSX thực sự phù hợp với tính chất ngày càng xã hội hóa cao
của LLSX chỉ có thể : thay thế QHSX TBCN bằng QHSX mới, thông qua CM XHCN.
Cuộc CMXHCN không tự diễn ra mà nó chỉ diễn ra khi GCCN nhận
thức được SMLS của mình, tập hợp quần chúng NDLĐ đứng lên
xóa bỏ chế độ TBCN khi có tình thế và thời cơ cách mạng Tình thế CM
GCTT tỏ ra bất lực, không thể duy trì được nền thống trị của mình
như cũ; sự bất bình và lòng phẫn nộ của các giai cấp bị trị công
khai và gay gắt;
Giai cấp lãnh đạo cách mạng đủ năng lực lãnh đạo, phát động được
cuộc đấu tranh cách mạng của QCND bị áp bức chống lại GCTT. Thời cơ CM
Là thời điểm mà ở trong nước GCTT tỏ ra hoang mang cực độ, xâu
xé lẫn nhau do sự lớn mạnh của phong trào CM; lực lượng lãnh
đạo CM đã sẵn sàng cho cuộc quyết chiến giành chính quyền. Ở
bên ngoài, phong trào đấu tranh của GCCN quốc tế ủng hộCM, tạo
điều kiện cho CM bùng nổ và giành thắng lợi.

Điều kiện thứ 2 đối với các nước chưa qua CNTB
Sự phát triển và tác động mạnh mẽ tác động toàn cầu của phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế; của hệ tư tưởng của giai cấp
công nhân, làm thức tỉnh tinh thần yêu nước, ý thức độc lập dân
tộc...của các quốc gia đấu tranh chống các chế độ áp bức, bóc lột,
bất công của CNTB cổ vũ các dân tộc theo con đường của GCCN
bỏ qua chế độ TBCN tiến thẳng lên CNXH
3) Xã hội XHCN có những đặc trưng cơ bản
BÀI 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 5 lOMoAR cPSD| 15962736
Cơ sở vật chất - kỹ thuật là nền SX CN hiện đại.
Thực chất CMXHCN là cách mạng kinh tế mục tiêu hướng tới sự thịnh
vượng và đáp ứng nhu cầu về phúc lợi ngày càng cao của toàn dân
nên phải tạo ra một LLSX có trình độ cao hơn hẳn LLSX TBCN.
Một số quốc gia đi lên CNXH xuất phát từ một nền kinh tế TB phát
triển trung bình hay bỏ qua chế độ TBCN thì việc tạo ra một nền
kinh tế phát triển cao trong một thời gian ngắn không phải dễ dàng
đòi hỏi lực lượng cách mạng phải sử dụng các bước đi quá độ thích

hợp không loại trừ tiếp tục duy trì các quan hệ kinh tế TBCN ngay
trong lòng XHCN trong một giai đoạn nhất định nhằm tạo bước đột
phá cho việc tạo ra một LLSX tiên tiến ở các giai đoạn tiếp theo.
Xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu những TLSX chủ yếu.
GCVS dùng sự thống trị chính trị của mình để biến tư liệu sản xuất
trước hết thành sở hữu nhà nước đây là điều kiện tiên quyết để giải
phóng người lao động ra khỏi các quan hệ bóc lột, đồng thời cũng

là tiền đề quan trọng để thực hiện tổ chức, quản lý sản xuất và thực
hiện phân phối công bằng.
Lưu ý: xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân TBCN để thiết lập chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất dưới CNXH không hoàn toàn đồng
nghĩa với việc xóa bỏ sở hữu cá nhân dưới XHCN.

Việc xóa bỏ sở hữu tư nhân TBCN ngay lập tức là không thể mà
phải cả quá trình khó khăn lâu dài. Ở giai đoạn XHCN chưa thể thực
hiện công bằng, bình đẳng, của cải còn chênh lệch nhưng tình
trạng áp bức, bóc lột không còn nữa.
Tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới
Khi đạt tới XH XHCN, tư liệu sản xuất đã mang tính xã hội hóa cao đòi
hỏi việc tổ chức vận hành và quản lý nền sản xuất mới này phải hết
sức khoa học, chặt chẽ và hiệu quả cao nếu không sẽ tạo ra sự lãng
phí nguồn lực và suy giảm về động lực thúc đẩy phát triển.
Vậy, cần phải tạo ra một cách tổ chức lao động và kỷ luật mới cho
lao động với năng suất cao (kỷ luật lao động mới không đồng nghĩa

với việc tăng cường khả năng kiểm tra, kiểm soát đối với người lao
động). Trái lại, người lao động dưới chủ nghĩa xã hội dựa trên tinh

thần hăng say, tự giác và sáng tạo.
BÀI 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 6 lOMoAR cPSD| 15962736
Quá trình tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới tạo cho người lao
động hiểu lao động của họ không là sự cưỡng bức hay lao động “tự tha
hóa” mà là lao động “vì mình”, “cho mình”, lao động là vinh quang.
Để có được cách tổ chức lao động mới với ý nghĩa lao động tự giác
sáng tạo đối với bản thân mỗi người lao động thì cần phải thực hiện
chế độ kiểm kê, kiểm soát toàn dân. (bài học thực tiễn từ xây dựng
CNXH ở Nga trở thành một trong những nền kinh tế hùng mạnh của
nhân loại nửa đầu thế kỷ XX)
II) Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH
1) Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH
Một là, CNTB và CNXH khác nhau về bản chất kinh tế và xã hội (chế độ
sở hữu và quan hệ giai cấp)
Hai là, CNXH được xây dựng trên cơ sở nền sản xuất đại công
nghiệp có trình độ cao hơn CNTB
Ba là, các quan hệ XHCN không tự phát sinh trong lòng CNTB
Bốn là, công cuộc xây dựng CNXH là công cuộc khó khăn và phức tạp
cần phải có thời gian Thời kỳ quá độ lên CNXH ở các nước có thể dài
ngắn khác nhau tùy theo điểm xuất phát đi lên CNXH của mỗi nước.
2) Nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH
Trong lĩnh vực KT: Thực hiện sắp xếp, bố trí lại LLSX hiện có, phát triển LLSX.
Cải tạo QHSX cũ, xây dựng QHSX mới theo hướng phát triển
cân đối của nền kinh tế, đảm bảo phục vụ ngày Càng tốt hơn
đời sống của NDLĐ.

Quá trình tái cấu trúc này không thể theo ý muốn chủ quan mà
phải tuân theo tính tất yếu khách quan của các quy luật kinh tế.
Đối với các nước chưa trải qua quá trình CNH thì tất yếu phải trải qua quá
trình này nhằm tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật của XHCN. Là phải tiến hành
CNH, HĐH nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng XHCN.
Trong lĩnh vực CT: Dưới sự lãnh đạo của ĐCS GCCN tiến hành
BÀI 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 7 lOMoAR cPSD| 15962736
đấu tranh chống những thế lực thù địch, chống phá sự nghiệp XD CNXH
củng cố nhà nước vững mạnh, thực hiện dân chủ, bảo đảm
quyền làm chủ của nhân dân lao động,
xây dựng ĐCS trong sạch, vững mạnh, xây dựng các tổ chức chính
trị – xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.
Trong lĩnh vực tư tưởng - VH:
Khắc phục những tư tưởng, tâm lý tiêu cực, xây dựng nền văn hóa
mang bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới.
Trong lĩnh vực XH: Khắc phục tệ nạn XH; khắc phục sự chênh lệch
giữa các vùng - miền, các tầng lớp dân cư nhằm thực hiện mục tiêu
bình đẳng XH; XD mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.

3) Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH
Đặc điểm: sự tồn tại đan xen, thâm nhập lẫn nhau những yếu tố của
XH cũ và những nhân tố mới thống nhất và đấu tranh với nhau.
Trên lĩnh vực kinh tế: tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần với
nhiều hình thức phân phối khác nhau. Đây là bước trung gian tất
yếu trong quá trình xây dựng CNXH, không thể dùng ý chí để xóa bỏ
ngay kết cấu nhiều thành phần của nền kinh tế, nhất là các nước
chưa trải qua sự phát triển của PTSX TBCN.

Trên lĩnh vực chính trị: tồn tại nhiều GC tầng lớp vừa hợp tác,
vừa đấu tranh với nhau. Nhưng mục tiêu cuối cùng là xây dựng
xã hội đoàn kết trên cơ sở liên minh các giai cấp, tầng lớp xã hội.
Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa: còn tồn tại nhiều yếu tố tư
tưởng và văn hóa khác nhau. Bên cạnh tư tưởng XHCN còn tồn

tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý tiểu nông, v.v.
Về văn hóa các yếu tố văn hóa cũ và mới thường xuyên đấu tranh; là thời
kỳ chứa đựng mâu thuẫn giữa tính kỷ luật nghiêm ngặt và tính vô kỷ luật.
III) Quá độ lên CNXH ở Việt Nam
1) Cơ sở lựa chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
BÀI 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 8 lOMoAR cPSD| 15962736
Về mặt lý luận: Có 2 khả năng ra đời CNXH:
CNXH ra đời từ sự phát triển chín muồi của các quốc gia TBCN
CNXH vẫn có thể ra đời từ một quốc gia tư bản có trình độ phát triển
trung bình thậm chí ở những quốc gia còn chưa kinh qua TBCN
Về mặt thực tiễn:
Từ cuối thế kỷ XIX: Việt Nam trở thành thuộc địa của thực dân Pháp,
tất cả các cuộc nổi dậy chống thực dân Pháp của nhân dân ta đều
thất bại và không tìm được con đường để cứu dân tộc thoát khỏi
ách nô lệ của đế quốc, thực dân
1920-1930: Chuẩn bị trên cả phương diện tư tưởng lý luận, đường
lối chính trị, tổ chức cán bộ, Nguyễn Ái Quốc tổ chức thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 3/2/1920

1954: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống xâm lược, đỉnh cao là
chiến thắng của lịch sử Điện Biên Phủ
Tiến hành CNH, HĐH và hội nhập quốc tế, tiếp tục đưa đất nước
từng bước quá độ lên CNXH.
Những thắng lợi của cách mạng Việt Nam là những minh chứng
khoa học & cách mạng của con đường phát triển tất yếu của đất
nước ta là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.

2) Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Đặc điểm to nhất: Từ một nền nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên
CNXH không trải qua giai đoạn phát triển TBCN
Xây dựng CNXH là một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài.
Với nhiệm vụ của thời kỳ quá độ:
Phải xây dựng nền tảng vật chất – kỹ thuật của
CNXH Có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại Có
văn hóa và khoa học tiên tiến
Xây dựng CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu là công việc hết sức
mới mẻ đối với Đảng, Nhà nước, nhân dân
BÀI 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 9 lOMoAR cPSD| 15962736
Tiến lên CNXH không phải muốn là tức khắc có, không thể một
sớm, một chiều là có thể giải quyết xong những nhiệm vụ cực kỳ khó khăn, phức tạp.
Phải tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng cách đi, cách làm cho phù
hợp với nước mình, dân mình.
Học tập kinh nghiệm của các nước anh em nhưng không được sao
chép máy móc, phải độc lập sáng tạo, không được làm bừa, làm ẩu.
Thời kỳ quá độ lên CNXH giai đoạn hiện nay
Nước ta còn nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành
phần kinh tế tất yếu tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp xã hội, trong
đó có những giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập nhau, do đó, mối

quan hệ giữa các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh.
Hiện nay cách mạng công nghiệp 4.0 tạo sự tác động rất lớn thúc
đẩy sự phát triển nhảy vọt của LLSX, tạo cơ hội cho nền kinh tế có
điều kiện vươn lên với những chính sách cởi mở.

Gặp không ít khó khăn và thách thức
Cơ sở vật chất còn nghèo, lạc hậu
Các nguồn lực phát triển còn hạn chế
Hệ thống cơ chế chính sách chưa đổi mới kịp so với thực tiễn
Đời sống văn hóa và tâm lý tiểu nông tạo trở lực không nhỏ cho đổi mới
Cuộc đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
Chống âm mưu diễn biến hòa bình của chủ nghĩa đế quốc và các
thế lực phản động
3) Những đặc trưng của CNXH và phương
hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay
a) Những đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam
Gồm có 8 đặc trưng sau:
Mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Chủ thể của xã hội: Do nhân dân làm chủ
BÀI 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 10 lOMoAR cPSD| 15962736
Về kinh tế: Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng
sản xuấthiện đại và quan hệ sản xuất Sến bộ phù hợp
Về văn hóa: Có nền văn hóa Sên Sến, đậm đà bản sắc dân tộc
Về con người: Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
Về đoàn kết dân tộc: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam
bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
Về mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước: Có Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo

Quan hệ quốc tế: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân
dân các nước trên thế giới.
b) Phương hướng xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ
Một, Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh
CNH-HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, quản lý tài
nguyên, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu.
Hai, Hoàn thiện thể chế, phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
Ba, Xây dựng nền văn hóa bên bến, đậm đà bản sắc dân tộc,
xây dựng con người mới, nâng cao đời sống nhân dân, thực
hiện bến bộ và công bằng xã hội.
Bốn, Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật
tự, an toàn xã hội.
Năm, Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hữu
nghị, hợp tác và phát triển, chủ động và ich cực hội nhập quốc tế
Sáu, Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đoàn kết toàn dân
tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất
Bảy, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân; cải cách sâu rộng thủ tục hành
chính, đẩy mạnh phong trào chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu.
Tám, Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu.
BÀI 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 11 lOMoAR cPSD| 15962736
Chín, Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường Sềm lực và
đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ.

BÀI 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 12