Bài 6: Các sinh học phần tử | Bài giảng PowerPoint môn Sinh học 10 | Cánh diều

Giáo án PowerPoint Sinh học 10 Cánh diều trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Sinh học 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

Thông tin:
30 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 6: Các sinh học phần tử | Bài giảng PowerPoint môn Sinh học 10 | Cánh diều

Giáo án PowerPoint Sinh học 10 Cánh diều trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Sinh học 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

39 20 lượt tải Tải xuống
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
TRƯỜNG THPT PHÚ THÁI
25
-
07
-
2022
CÁC EM HỌC SINH LỚP 10A
GIÁO VIÊN: VĂN TỚI
Khởi động/Mở đầu
GV đưa ra mẫu một số loại đường: Sucrose,
glucose, tinh bột, thể cho các em thể nếm vị
của các loại đường biết sự khác nhau giữa chúng
?
Tại sao trâu đều ăn cỏ nhưng thịt trâu, thịt
lại vị khác nhau?
Tại sao dùng phương pháp xét nghiệm ADN để xác
định quan hệ huyết thống?
Các loại thực phẩm ở 4 tầng trong tháp dinh dưỡng của
người cung cấp cho chúng ta những hợp chất nào?
Các loại thực phẩm bốn tầng trong tháp dinh dưỡng
cung cấp cho chúng ta những loại hợp chất sau:
- Tầng 1: Cung cấp tinh bột (carbohydrate) trong
cơm, ngô, khoai y, bánh mì, ngũ cốc, các loại hạt, nui.
- Tầng 2: Cung cấp vitamin chất khoáng trong các
loại rau, quả.
- Tầng 3: Cung cấp chất đạm (protein) trong thịt, bơ,
trứng, sữa, .
- Tầng 4: Cung cấp chất béo (lipid).
CHỦ ĐỀ 4: THÀNH PHẦN HÓA
HỌC CỦA TẾ BÀO
BÀI 6: CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. Khái quát về phân tử sinh học.
- hợp chất hữu được tạo ra từ tế bào thể sinh vật.
Phân tử sinh học ?
- Đơn phân cấu tạo nên các polysaccharide monosaccharide.
- Đơn phân cấu tạo nên polypeptide các amino acid.
- Đơn phân cấu tạo nên DNA RNA các nucleotide.
II. Carbohydrate.
- hợp chất hữu chứa C, H O, trong đó tỉ lệ H:O 2:1
- Gồm 3 loại chính : monosaccharide, disaccharide, polysaccharide.
- nguồn cung cấp năng lượng, tham gia cấu tạo nhiều hợp chất trong
tế bào.
Carbohydrate
Cho biết các loại
Carbohydrate được phận
loại dựa trên tiêu chí nào ?
vai trò ?
1. Monosaccharide
- loại carbohydrat đơn giản nhất công thức phân tử C
n
H
2n
O
n
(
đường đơn)
- Phổ biến triose, pentose hexose.
-cung cấp năng lượng trực tiếp cho tế bào thể.
2. Disaccharide
- đường đôi, phổ biến sucrose lactose.
- nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào thể.
3. Polysaccharide.
- polymer của các monosaccharide kết hợp với nhau bằng liên kết glycoside.
- dự trữ năng lượng, tham gia cấu tạo nên tế bào các bộ phận của thể sinh vật.
III. Protein.
1. Amino acid.
- Gồm 20 loại amino acid chính tham gia cấu tạo protein với các mạch carbon khác nhau.
- Một số amino acid người động vật không tự tổng hợp được phải hấp thu từ nguồn
thức ăn gọi amino acid không thay thế.
VD: Lysine, Tryptophan,……
2. Protein.
- polymer sinh học được cấu tạo từ hàng nghìn gốc amino acid kết hợp với nhau bằng
liên kết peptide .
- 4 cấu trúc không gian ba chiều đặc trưng: bậc 1, bậc 2, bậc 3 bậc 4.
- chức năng: thành phần cấu tạo quan trọng tham gia hầu hết các hoạt động sống ( xúc
tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin, vận động bảo vệ) của tế bào thể.
IV. Nucleic acid.
1. Nucleotide.
- Cấu tạo gồm 3 phần:
+ Gốc phosphate
+ Đường pentose : gồm 2 loại deoxyribose ribose.
+ Nitrogenous base gồm 2 nhóm purine ( adenine A, guanine G)
pyrimidine?( cytosine C, Thymine T , uracil U).
- Vai trò: + đơn phân cấu tạo nên nucleic acid.
+ Cung cấp năng lượng trục tiếp cho nhiều hoạt động sống của tế bào như ATP,
GTP
+ tham gia quá trình truyền thông tin trong tế bào như AMP vòng (cAMP).
2. DNA RNA.
DNA RNA
Cấu
trúc
-
gồm 2 chuỗi poly nucleotide
-
gồm 3 thành phần : gốc phosphate, đường
deoxyribose
một nitrogenous base. ( A,G,C,T)
-
gồm 1 chuỗi poly nucleotide
-
gồm 3 thành phần : gốc phosphate, đường ribose một
nitrogenous
base. ( A,G,C,U)
Chức
năng
DNA
chức
năng
mang, bảo quản truyền đạt thông tin di
truyền
.
3 loại RNA
mRNA,
tRNA rRNA thực hiện các chức năng khác nhau.
+
mRNA cấu tạo từ một chuỗi polinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng.
+
mRNA chức năng truyền đạt thông tin di truyền.
+
tRNA cấu trúc với 3
thuỳ
, trong đó một thuỳ mang bộ ba đối . vận chuyển axit amin
tới
ribôxôm để tổng hợp nên prôtêin.
+
rRNA cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên
kết
bổ
sung với nhau tạo các vùng xoắn kép
cục
bộ.
V. Lipid
- nhóm các phân tử sinh học chứa C, H, O Nhưng nhiều C,H, ít O
hơn carbohydrate thường không tan trong nước.
1. Triglyceride.( Dầu, mỡ)
- Cấu tạo :
+ gồm 1 pt glycerol liên kết với 3 acid béo( 16-18 nguyên tố cacbon)
+ acid béo không no trong thực vật, 1 số loài .
+ acid béo no trong mỡ động vật.
- Chức năng:
+ Dự trữ năng lượng cho tế bào thể
+ dung môi hòa tan nhiều vitamin như A, D, E, K .
2. Phospholipid .
- Cấu tạo : Gồm 1pt glycerol liên kết với 2 phân tử acid beó 1 nhóm phosphate.
- Chức năng : Cấu tạo nên các loại màng tế bào (màng sinh chất)
3. Steroid.
- Cấu tạo : Chứa các phân tử glycerol acid beó cấu trúc mạch vòng.
- Chức năng: Cấu tạo màng sinh chất 1 số hoocmôn: Testosteron (hoocmôn sinh
dục nam), estrogen (hoocmôn sinh dục nữ).
VI.THỰC HÀNH
1. Nhận biết đường khử. ( phản ứng Benedict)
1.1. Mục đích thí nghiệm:
- Nhận biết đường khử trong các dung dịch bằng phản ứng Benedict.
1.2. Chuẩn bị thí nghiệm:
- Mẫu vật: dịch chiết quả tươi (cam, chuối chín,…).
- Hóa chất: dung dịch glucose 5%, dung dịch sucrose 5%, nước cất,
thuốc thử Benedict (chứa Cu
2+
trong môi trường kiềm).
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, pipet nhựa (1 3 mL).
1.3. Các bước tiến hành:
- Bước 1: Lấy bốn ống nghiệm đánh số các ống nghiệm.
- Bước 2: Cho 1 mL nước cất vào ống 1; 1 mL dịch chiết quả tươi vào
ống 2; 1 mL dung dịch glucose 5% vào ống 3; 1 mL dung dịch sucrose
5% vào ống 4.
- Bước 3: Thêm 1 mL thuốc thử Benedict vào từng ống nghiệm lắc
đều.
- Bước 4: Kẹp đầu ống nghiệm bằng kẹp gỗ, đun sôi dung dịch trong
mỗi ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn trong khoảng 2 3 phút.
- Bước 5: Quan sát sự thay đổi màu dung dịch trong các ống nghiệm.
4. Kết quả thí nghiệm giải thích:
STT KẾT QUẢ GIẢI THÍCH
Không
xuất hiện kết tủa
đỏ
gạch
Ống 1 chứa nước cất, không chứa các loại đường khử nên
không tạo ra phản ứng kết tủa với thuốc thử Benedict.
2
Xuất
hiện kết tủa đỏ
gạch
Ống 2 chứa dịch quả tươi, trong dịch quả tươi chứa nhiều
loại đường trong đó có các đường khử như glucose. Trong
môi trường kiềm và nhiệt độ cao, các loại đường khử sẽ khử
Cu
2+
(màu xanh dương) tạo thành Cu
2
O (kết tủa màu đỏ
gạch).
3
Xuất
hiện kết tủa đỏ
gạch
Ống 3 chứa glucose, glucose là loại đường khử. Trong môi
trường kiềm và nhiệt độ cao, glucose sẽ khử Cu
2+
(màu xanh
dương) tạo thành Cu
2
O (kết tủa màu đỏ gạch).
Không
xuất hiện kết tủa
đỏ
gạch
Ống 4 chứa sucrose, sucrose không phải là loại đường khử
nên không tạo ra phản ứng kết tủa với thuốc thử Benedict.
5. Kết luận:
- Trong tế bào của các loại quả chín chứa một số đường khử.
- thể nhận biết các loại đường khử bằng phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch
với thuốc thử Benedict.
2. Nhận biết tinh bột.( phản ứng với iodine)
- Tinh bột chuối xanh cả chuối chín.
- Chuối xanh chủ yếu giàu tinh bột, chiếm khoảng 70-80% khối lượng
của một quả chuối. Chuối chín chỉ chứa chứa khoảng 1% tinh bột
do lượng tinh bột sẽ được chuyển hóa thành đường đơn (như sucrose,
glucose fructose).
3. Nhận biết protein. ( phản ứng Biuret)
- Xác định sự mặt của protein trong các ống nghiệm: Ống nghiệm 1
không chứa protein, ống nghiệm 2 chứa protein.
- Nếu tăng nồng độ dung dịch lòng trắng trứng thì màu dung dịch sẽ
chuyển thành màu tím đậm hoặc tím đỏ do số lượng liên kết peptide
nhiều hơn.
4 Nhận biết lipid. ( sự tạo nhũ tương của triglyceride)
- tả hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm giải thích:
+ Ống 1: Xuất hiện nhũ tương trắng đục. dầu trong lạc không tan trong nước nên sẽ tạo
thành dạng nhũ tương dầu trong nước trắng đục.
+ Ống 2: Xuất hiện dung dịch đồng nhất trắng đục. dầu trong lạc tan một phần trong
ethanol.
+ Ống 3: Xuất hiện nhũ tương trắng đục (nhạt màu hơn phần nhũ tương ống 1). khi
thêm nước vào nhũ tương dầu trong nước thì chỉ tác dụng làm loãng nhũ tương.
+ Ống 4: Dung dịch trong ống tách thành 2 lớp, lớp váng dầu nổi lên trên. dầu trong lạc
tan một phần trong ethanol nên khi cho nước vào lớp dầu tỉ trọng nhỏ hơn sẽ nổi lên trên
lớp nước ethanol.
- Từ các thí nghiệm trên, thấy rằng điểm chung trong cách thiết kế các thí nghiệm nhận biết
các phân tử sinh học đều cần căn cứ vào đặc điểm, tính chất đặc trưng của từng phân tử
sinh học.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn
giản đến phức tạp?
A. Đisaccarit, mônôsaccarit, pôlisaccarit
B. Mônôsaccarit, đisaccarit, pôlisaccarit
C. Pôlisaccarit, mônôsaccarit, đisaccarit
D. Mônôsaccarit, pôlisaccarit, đisaccarit
Đáp án : B
Câu 2: Điều nào dưới đây không đúng về sự giống nhau giữa
cacbohidrat lipit?
A. Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O
B. nguồn dự trữ cung cấp năng lượng cho tế bào
C. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
D. Đường lipit thể chuyển hóa cho nhau
Đáp án : C
Câu 3: Cho các hiện tượng sau:
(1) Lòng trắng trứng đông lại sau khi luộc
(2) Thịt cua vón cục nổi lên từng mảng khi đun nước lọc cua
(3) Sợi tóc duỗi thẳng khi được ép mỏng
(4) Sữa tươi để lâu ngày bị vón cục
bao nhiêu hiện tượng thể hiện sự biến nh của protein?
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Đáp án : C
Câu 4: Trong tế bào thường các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự
nuclêôtit. Theo em, đặc điểm nào về cấu trúc của DNA giúp thể sửa
chữa những sai sót nêu trên?
A. Nguyên tắc bổ sung của DNA
B. Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C. 2 mạch song song ngược chiều nhau
D. nhiều liên kết H2 cộng hóa trị nên DNA rất bền vững
Đáp án : A
Câu 5 : Những sinh vật nào ới đây vật chất di truyền RNA?
A. Virut cúm
B. Thể ăn khuẩn
C. Virut gây bệnh xoăn chua
D. B C
Đáp án: D
VẬN DỤNG
Tại sao cũng chỉ 4 loại nucleotide nhưng các sinh vật khác nhau lại những đặc
điểm kích thước rất khác nhau ?
Phân tử DNA chỉ được cấu tạo từ bốn loại nucleotide , nhưng do số lượng, thành
phần trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử DNA khác nhau từ bốn loại
nucletide đó thể tạo ra số loại DNA khác nhau. Các phân tử DNA khác nhau
thì các gen trên đó sẽ khác nhau, điều khiển sự tổng hợp nên các protein khác nhau
quy định các đặc điểm kích thước khác nhau các loài sinh vật.
| 1/30

Preview text:

TRƯỜNG THPT PHÚ THÁI NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM HỌC SINH LỚP 10A
GIÁO VIÊN: TÔ VĂN TỚI 25 - 07 - 2022
Khởi động/Mở đầu
• GV đưa ra mẫu một số loại đường: Sucrose,
glucose, tinh bột, có thể cho các em có thể nếm vị
của các loại đường và biết sự khác nhau giữa chúng là gì?
• Tại sao trâu bò đều ăn cỏ nhưng thịt trâu, thịt bò lại có vị khác nhau?
• Tại sao dùng phương pháp xét nghiệm ADN để xác
định quan hệ huyết thống?
Các loại thực phẩm ở 4 tầng trong tháp dinh dưỡng của
người cung cấp cho chúng ta những hợp chất nào?
Các loại thực phẩm ở bốn tầng trong tháp dinh dưỡng
cung cấp cho chúng ta những loại hợp chất sau:
- Tầng 1: Cung cấp tinh bột (carbohydrate) có trong

cơm, ngô, khoai tây, bánh mì, ngũ cốc, các loại hạt, nui.
- Tầng 2: Cung cấp vitamin và chất khoáng có trong các
loại rau, quả.
- Tầng 3: Cung cấp chất đạm (protein) có trong thịt, bơ,
trứng, sữa, cá.
- Tầng 4: Cung cấp chất béo (lipid).

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
CHỦ ĐỀ 4: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
BÀI 6: CÁC PHÂN TỬ SINH HỌC
I. Khái quát về phân tử sinh học. Phân tử sinh học là gì?
• - Là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Đơn phân cấu tạo nên các polysaccharide là monosaccharide.
- Đơn phân cấu tạo nên polypeptide là các amino acid.
- Đơn phân cấu tạo nên DNA và RNA là các nucleotide. II. Carbohydrate.
- là hợp chất hữu cơ chứa C, H và O, trong đó tỉ lệ H:O là 2:1
- Gồm 3 loại chính là: monosaccharide, disaccharide, polysaccharide. Carbohydrate là gì
- là nguồn cung cấp năng lượng, tham gia cấu tạo nhiều hợp chất trong tế bào. Cho biết các loại Carbohydrate được phận
loại dựa trên tiêu chí nào ? Và có vai trò gì ? 1. Monosaccharide
- là loại carbohydrat đơn giản nhất có công thức phân tử C H O ( n 2n n đường đơn)
- Phổ biến là triose, pentose và hexose.
-cung cấp năng lượng trực tiếp cho tế bào và cơ thể. 2. Disaccharide
- Là đường đôi, phổ biến là sucrose và lactose.
- là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể. 3. Polysaccharide.
- Là polymer của các monosaccharide kết hợp với nhau bằng liên kết glycoside.
- dự trữ năng lượng, tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể sinh vật. III. Protein. 1. Amino acid.
- Gồm 20 loại amino acid chính tham gia cấu tạo protein với các mạch carbon khác nhau.
- Một số amino acid mà người và động vật không tự tổng hợp được phải hấp thu từ nguồn
thức ăn gọi là amino acid không thay thế. VD: Lysine, Tryptophan,…… 2. Protein.
- Là polymer sinh học được cấu tạo từ hàng nghìn gốc amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide .
- Có 4 cấu trúc không gian ba chiều đặc trưng: bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4.
- chức năng: là thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống ( xúc
tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin, vận động và bảo vệ) của tế bào và cơ thể. IV. Nucleic acid.1. Nucleotide.
• - Cấu tạo gồm 3 phần: • + Gốc phosphate
• + Đường pentose : gồm 2 loại deoxyribose và ribose.
• + Nitrogenous base gồm 2 nhóm purine ( adenine – A, guanine – G) và
pyrimidine?( cytosine – C, Thymine – T , uracil – U).
• - Vai trò: + là đơn phân cấu tạo nên nucleic acid.
• + Cung cấp năng lượng trục tiếp cho nhiều hoạt động sống của tế bào như ATP, GTP
• + tham gia quá trình truyền thông tin trong tế bào như AMP vòng (cAMP). 2. DNA và RNA. DNA RNA Cấu trúc
- gồm 2 chuỗi poly nucleotide
- gồm 1 chuỗi poly nucleotide
- gồm 3 thành phần : gốc phosphate, đường
- gồm 3 thành phần : gốc phosphate, đường ribose và một nitrogenous
deoxyribose và một nitrogenous base. ( A,G,C,T) base. ( A,G,C,U)
Chức năng DNA có chức Có 3 loại RNA là
năng là mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di mRNA, tRNA và rRNA thực hiện các chức năng khác nhau. truyền.
+ mRNA cấu tạo từ một chuỗi polinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng.
+ mRNA có chức năng truyền đạt thông tin di truyền. + tRNA có cấu trúc với 3
thuỳ, trong đó có một thuỳ mang bộ ba đối mã. vận chuyển axit amin
tới ribôxôm để tổng hợp nên prôtêin.
+ rRNA có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên kết
bổ sung với nhau tạo các vùng xoắn kép cục bộ. V. Lipid
• - Là nhóm các phân tử sinh học chứa C, H, O Nhưng nhiều C,H, ít O
hơn carbohydrate và thường không tan trong nước.
1. Triglyceride.( Dầu, mỡ) - Cấu tạo :
+ gồm 1 pt glycerol liên kết với 3 acid béo( 16-18 nguyên tố cacbon)
+ acid béo không no có trong thực vật, 1 số loài cá.
+ acid béo no trong mỡ động vật. - Chức năng:
+ Dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể
+ Là dung môi hòa tan nhiều vitamin như A, D, E, K . 2. Phospholipid .
- Cấu tạo : Gồm 1pt glycerol liên kết với 2 phân tử acid beó và 1 nhóm phosphate.
- Chức năng : Cấu tạo nên các loại màng tế bào (màng sinh chất) 3. Steroid.
- Cấu tạo : Chứa các phân tử glycerol và acid beó có cấu trúc mạch vòng.
- Chức năng: Cấu tạo màng sinh chất và 1 số hoocmôn: Testosteron (hoocmôn sinh
dục nam), estrogen (hoocmôn sinh dục nữ). VI.THỰC HÀNH
1. Nhận biết đường khử. ( phản ứng Benedict)
1.1. Mục đích thí nghiệm:
- Nhận biết đường khử có trong các dung dịch bằng phản ứng Benedict.
1.2. Chuẩn bị thí nghiệm:
- Mẫu vật: dịch chiết quả tươi (cam, chuối chín,…).
- Hóa chất: dung dịch glucose 5%, dung dịch sucrose 5%, nước cất,
thuốc thử Benedict (chứa Cu2+ trong môi trường kiềm).
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, pipet nhựa (1 – 3 mL).
1.3. Các bước tiến hành:
- Bước 1: Lấy bốn ống nghiệm và đánh số các ống nghiệm.
- Bước 2: Cho 1 mL nước cất vào ống 1; 1 mL dịch chiết quả tươi vào
ống 2; 1 mL dung dịch glucose 5% vào ống 3; 1 mL dung dịch sucrose 5% vào ống 4.
- Bước 3: Thêm 1 mL thuốc thử Benedict vào từng ống nghiệm và lắc đều.
- Bước 4: Kẹp đầu ống nghiệm bằng kẹp gỗ, đun sôi dung dịch trong
mỗi ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn trong khoảng 2 – 3 phút.
- Bước 5: Quan sát sự thay đổi màu dung dịch trong các ống nghiệm.
4. Kết quả thí nghiệm và giải thích: STT KẾT QUẢ GIẢI THÍCH
ỐNG 1 Không xuất hiện kết tủa Ống 1 chứa nước cất, không chứa các loại đường khử nên đỏ gạch
không tạo ra phản ứng kết tủa với thuốc thử Benedict.
ỐNG 2 Xuất hiện kết tủa đỏ
Ống 2 chứa dịch quả tươi, trong dịch quả tươi chứa nhiều gạch
loại đường trong đó có các đường khử như glucose. Trong
môi trường kiềm và nhiệt độ cao, các loại đường khử sẽ khử
Cu2+ (màu xanh dương) tạo thành Cu O (kết tủa màu đỏ 2 gạch).
ỐNG 3 Xuất hiện kết tủa đỏ
Ống 3 chứa glucose, glucose là loại đường khử. Trong môi gạch
trường kiềm và nhiệt độ cao, glucose sẽ khử Cu2+ (màu xanh
dương) tạo thành Cu O (kết tủa màu đỏ gạch). 2
ỐNG 4 Không xuất hiện kết tủa Ống 4 chứa sucrose, sucrose không phải là loại đường khử đỏ gạch
nên không tạo ra phản ứng kết tủa với thuốc thử Benedict. 5. Kết luận:
- Trong tế bào của các loại quả chín có chứa một số đường khử.
- Có thể nhận biết các loại đường khử bằng phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với thuốc thử Benedict.
2. Nhận biết tinh bột.( phản ứng với iodine)
- Tinh bột có ở chuối xanh và cả chuối chín.
- Chuối xanh chủ yếu giàu tinh bột, chiếm khoảng 70-80% khối lượng
của một quả chuối. Chuối chín chỉ chứa chứa khoảng 1% tinh bột
do lượng tinh bột sẽ được chuyển hóa thành đường đơn (như sucrose, glucose và fructose).
3. Nhận biết protein. ( phản ứng Biuret)
- Xác định sự có mặt của protein trong các ống nghiệm: Ống nghiệm 1
không chứa protein, ống nghiệm 2 có chứa protein.
- Nếu tăng nồng độ dung dịch lòng trắng trứng thì màu dung dịch sẽ
chuyển thành màu tím đậm hoặc tím đỏ do số lượng liên kết peptide nhiều hơn.
4 Nhận biết lipid. ( sự tạo nhũ tương của triglyceride)
- Mô tả hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm và giải thích:
+ Ống 1: Xuất hiện nhũ tương trắng đục. Vì dầu trong lạc không tan trong nước nên sẽ tạo
thành dạng nhũ tương dầu trong nước trắng đục.
+ Ống 2: Xuất hiện dung dịch đồng nhất trắng đục. Vì dầu trong lạc tan một phần trong ethanol.
+ Ống 3: Xuất hiện nhũ tương trắng đục (nhạt màu hơn phần nhũ tương ở ống 1). Vì khi
thêm nước vào nhũ tương dầu trong nước thì chỉ có tác dụng làm loãng nhũ tương.
+ Ống 4: Dung dịch trong ống tách thành 2 lớp, lớp váng dầu nổi lên trên. Vì dầu trong lạc
tan một phần trong ethanol nên khi cho nước vào lớp dầu có tỉ trọng nhỏ hơn sẽ nổi lên trên lớp nước và ethanol.
- Từ các thí nghiệm trên, thấy rằng điểm chung trong cách thiết kế các thí nghiệm nhận biết
các phân tử sinh học là đều cần căn cứ vào đặc điểm, tính chất đặc trưng của từng phân tử sinh học. LUYỆN TẬP
Câu 1: Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp?
A. Đisaccarit, mônôsaccarit, pôlisaccarit
B. Mônôsaccarit, đisaccarit, pôlisaccarit
C. Pôlisaccarit, mônôsaccarit, đisaccarit
D. Mônôsaccarit, pôlisaccarit, đisaccarit Đáp án : B
Câu 2: Điều nào dưới đây không đúng về sự giống nhau giữa cacbohidrat và lipit?
A. Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O
B. Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào
C. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
D. Đường và lipit có thể chuyển hóa cho nhau Đáp án : C
Câu 3: Cho các hiện tượng sau:
(1) Lòng trắng trứng đông lại sau khi luộc
(2) Thịt cua vón cục và nổi lên từng mảng khi đun nước lọc cua
(3) Sợi tóc duỗi thẳng khi được ép mỏng
(4) Sữa tươi để lâu ngày bị vón cục
Có bao nhiêu hiện tượng thể hiện sự biến tính của protein? A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Đáp án : C
Câu 4: Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự
nuclêôtit. Theo em, đặc điểm nào về cấu trúc của DNA giúp nó có thể sửa
chữa những sai sót nêu trên?
A. Nguyên tắc bổ sung của DNA
B. Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C. Có 2 mạch song song và ngược chiều nhau
D. Có nhiều liên kết H2 và cộng hóa trị nên DNA rất bền vững Đáp án : A
Câu 5 : Những sinh vật nào dưới đây có vật chất di truyền là RNA? A. Virut cúm B. Thể ăn khuẩn
C. Virut gây bệnh xoăn lá cà chua D. B và C Đáp án: D VẬN DỤNG
Tại sao cũng chỉ có 4 loại nucleotide nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc
điểm và kích thước rất khác nhau ?
• Phân tử DNA chỉ được cấu tạo từ bốn loại nucleotide , nhưng do số lượng, thành
phần và trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử DNA khác nhau mà từ bốn loại
nucletide đó có thể tạo ra vô số loại DNA khác nhau. Các phân tử DNA khác nhau
thì các gen trên đó sẽ khác nhau, điều khiển sự tổng hợp nên các protein khác nhau
quy định các đặc điểm và kích thước khác nhau ở các loài sinh vật.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2: Khởi động/Mở đầu
  • Slide 3: Các loại thực phẩm ở 4 tầng trong tháp dinh dưỡng của người cung cấp cho chúng ta những hợp chất nào?
  • Slide 4: CHỦ ĐỀ 4: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
  • Slide 5: I.‌ Khái quát về phân tử sinh học.
  • Slide 6
  • Slide 7: II. Carbohydrate.
  • Slide 8: 1. Monosaccharide
  • Slide 9: 2. Disaccharide
  • Slide 10: 3. Polysaccharide.
  • Slide 11: III. Protein.
  • Slide 12: IV. Nucleic acid.
  • Slide 13
  • Slide 14: V. Lipid
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17: VI.THỰC HÀNH
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24: LUYỆN TẬP
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29: VẬN DỤNG Tại‌ ‌sao‌ ‌cũng‌ ‌chỉ‌ ‌có‌ ‌4‌ ‌loại‌ ‌nucleotide‌ ‌nhưng‌ ‌các‌ ‌sinh‌ ‌vật‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌lại‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌đặc‌ ‌ điểm‌ ‌và‌ ‌kích‌ ‌thước‌ ‌rất‌ ‌khác‌ ‌nhau ?
  • Slide 30