BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI | Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học| Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề dân tộc đóng vai trò quan trọng và phức tạp. Với sự đa dạng về văn hóa, ngôn ngữ, và truyền thống, việc đảm bảo quyền và nguyên tắc bình đẳng cho tất cả các dân tộc trở thành một phần không thể thiếu của quá trình xây dựng xã hội xã hội và tiến bộ.

lOMoARcPSD| 15962736
Bài 6 [Dân tc]
Ch Nghĩa Xã Hội Khoa Hc (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc
gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 15962736
Œ
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TC
TRONG THI K QUÁ Đ
LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
I) Khái nim, đặc trưng cơ bản ca dân
tc
Khái nim dân tc
Dùng để ch mt cng đng tộc người có mi liên h cht ch và bn vng,
có chung sinh hot kinh tế, có ngôn ng riêng, văn hóa và nhữnh nét đặt thù.
Dùng để ch mt cộng đồng người n đnh làm thành nhân dân một nước,
có lãnh th ca quc gia, nn kinh tế thng nht, có ngôn ng chung và
có ý thc v s thng nht ca mình, h gn bó vi nhau bi quyn li
chính tr, kinh tế, truyn thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung
trong sut quá trình lch s lâu dài dựng nước và gi c.
Đặc trưng cơ bản ca mt dân tc
Dân tc là mt cộng đồng có chung v sinh hot kinh tế
BÀI 6: VẤN Đ DÂN TC TRONG THI K QUÁ Đ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
1
lOMoARcPSD| 15962736
Quan h kinh tế là cơ sở để liên kết các b phn, các thành viên
ca dân tc li.
Quan h kinh tế làm tăng Dnh thống nht, Dnh ổn định và bn
vng ca cộng đồng người sng trên cùng mt lãnh th.
To nn tng cho s vng chc ca cộng đồng dân tc.
Chưa phải là
Nếu thiếu tính cng đồng cht ch, bn vng v kinh tế
DÂN TC
Dân tc là mt cộng đồng có chung lãnh th
Lãnh th bao gồm vùng đát, vùng tri, vùng bin hải đảo thuc
ch quyn quc gia. Lãnh th địa bàn sinh tn phát trin ca
dân tc, không có lãnh th không có khái nim t quc, quc gia.
Mi dân tc th trú tập trung trên 1 vùng lãnh th ca c
c, hoặc trú đan xen vi nhiu dân tc anh em. Vn mnh
dân tc gn lin vi vic xác lp và bo v lãnh th đất nước.
Dân tc là cộng đồng có chung v ngôn ng
Mi mt dân tc có ngôn ng và ch viết riêng làm công c giao tiếp trên
mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tình cảm,...
Ngôn ng đó phải có tính thng nhất, được th hin s thng
nht v cu trúc ng pháp và kho t vựng cơ bản.
Ngôn ng dân tc là mt ngôn ng đã phát triển và s thng nht v
ngôn ng là mt trong những đặc trưng chủ yếu ca dân tc.
Dân tc là mt cộng đồng có nét tâm lý riêng
Tâm lý dân tc biu hin kết nnh trong đặc thù văn hóa dân tộc,
gn bó cht ch vi nền văn hóa của c cộng đồng dân tc.
Văn hóa dân tộc
Là yếu t đặc bit quan trng ca s liên kết cng đồng dân tc
Mt cá nhân hoc một nhóm người nếu t chi nhng giá tr
văn hóa dân tộc thì đã tự tách mình khi cộng đồng dân tc
BÀI 6: VẤN Đ DÂN TC TRONG THI K QUÁ Đ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
2
lOMoARcPSD| 15962736
Cn phải được giao lưu với văn hóa của các dân tc khác.
Tuy nhiên, trong giao lưu văn hóa phải có ý thc bo tn và phát
trin bn sc của mình, tránh nguy cơ đồng hóa v n hóa
II) Gii quyết vấn đề dân tc trong thi
k quá độ lên ch nghĩa xã hội (CN Mác -
Lenin)
a) Hai xu hướng khách quan ca s phát trin
dân tc
Xu hướng th nht: phân lập/tách ra để phát trin
Xu hướng th hai: liên kết li đ phát trin
-Nin đã chỉ ra hai xu hướng khách quan ca s phát trin ca dân
tc:
Xu hướng th nhất: Đến một lúc nào đó thì các cộng đồng dân cư
muốn tách ra để thành lp các quc gia dân tộc độc lp.
Nguyên nhân: Do s chín mui ca ý thc dân tc, s thc tnh v
quyn sng ca mình. H ý thức được rng, ch trong cộng đồng dân
tộc độc lp h mi có quyn quyết định được vn mnh ca mình.
Trong thc tế: Xu hướng này biu hiện thành phong trào đấu tranh
chng áp bc dân tộc để tiến ti thành lp các quc gia dân tộc độc
lập và có tác động ni bật trong giai đoạn đầu ca ch nghĩa tư bản
Xu hướng th 2: Các dân tc tng quc gia, k c các dân tc
nhiu quc gia mun liên hip li vi nhau.
Nguyên nhân: S phát trin ca lực lượng sn xut, của giao lưu
kinh tế, văn hóa trong chủ nghĩa tư bản đã tạo nên mi liên h quc
gia và quc tế m rng gia các dân tc, xóa b s bit lp, khép
kín, thúc đẩy các dân tc xích li gn nhau.
Trong thc tế: Xu hướng này tác động ni bật trong giai đoạn đế
quc ch nghĩa.
BÀI 6: VẤN Đ DÂN TC TRONG THI K QUÁ Đ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
3
lOMoARcPSD| 15962736
C hai xu hướng trên đều gp tr ngi trong thi khi ch nghĩa đế quc:
Xu hướng th nht:Nguyn vng ca các dân tộc được sống độc
lp, t do b chính sách xâm lược ca ch nghĩa để quc xóa b.
Xu hướng th hai: các dân tc xích li gần nhau trên cơ sở t
nguyện và bình đẳng b ch nghĩa đế quc ph nhn.
Ngày nay c hai xu hướng nêu trên đều có nhng biu hin rất đa dạng
phong phú các quốc gia đang xây dựng ch nghĩa xã hội cũng
như trên phạm vi quc tế:
+Tiến trình xây dng CNXH to ra những điều kiện đểy dng quan h
hp tác gia các dân tộc, bình đẳng, hợp tác giúp đỡ nhau cùng tiến b.
+Làm cho nhng giá tr tinh hoa dân tc hòa nhp b xung cho nhau.
Tuy nhiên, tính cộng đồng chung, tính thng nht vẫn trên cơ sở
gi gìn và phát huy tinh hoa, bn sc ca tng dân tc.
b) Cương lĩnh dân tộc ca ch nghĩa Mác-Lenin
(Bình đẳng - Quyn t quyết - Liên hip công
nhân các dân tc)
Cương lĩnh dân tộc ch nghĩa Mác-Lenin gm ba ni dung ch yếu:
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng gia các dân tc trong mt quc
gia, không phân biệt đa số hay thiu số, trình độ văn hóa, không
phân bit chng tộc, màu da… đều được Nhà nước và pháp lut
tôn trng, bo v và tạo điều kin phát trin.
Các dân tộc được quyn t quyết, Quyn dân tc t quyết là quyn
làm ch ca mi dân tộc đối vi vn mnh cu dân tc mình.
Liên hip công nhân các dân tc là cách thc t chc lực lượng và
cũng là mục tiêu phấn đấu của người cng sn.
III) Vấn đề dân tc-qh dân tc trong
thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội
Vit Nam
1) Khái quát đặc điểm dân tc Vit Nam
BÀI 6: VẤN Đ DÂN TC TRONG THI K QUÁ Đ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
4
lOMoARcPSD| 15962736
Dân tc Việt Nam đa thành phần
Có ch nghĩa yêu nước truyn thng
Hình thái cư trú đan xen
S khác bit v văn hóa, kinh tế, xã hội….
Dân tc thiu s ít nhưng cư trú ở địa bàn có v trí chiến lược quan trng.
2) Quan điểm và chính sách của Đảng, Nhà
c Vit Nam v vấn đề dân tc
Quan điểm của Đảng Cng sn Vit Nam v vấn đề dân tc
Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài,
đồng thời cũng là vấn đề cp bách hin nay ca cách mng Vit Nam.
Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương
trợ, giúp đỡ nhau cùng phát trin, cùng nhau phấn đấu thc hin
thng li s nghip công nghip hóa, hiện đại hóa đất nước, xây
dng vào bo v t quc Vit Nam xã hi ch nghĩa. Kiên quyết đấu
tranh vi mọi âm mưu chia rẽ dân tc.
Phát trin toàn din kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và an ninh - quc
phòng trên địa bàn vùng dân tc và min nùi; gắn tăng trưởng kinh tế
vi gii quyết các vấn đề xã hi, thc hin tt chính sách dân tc;
quan tâm phát trin, bồi dưỡng ngun nhân lực; chăm lo xây dựng đội
ngũ cán bộ các dân tc thiu s; gi gìn và phát huy nhng giá tr,
bn sắc văn hóa truyền thng các dân tc thiu s trong s nghip
phát trin chung ca cộng đng dân tc Vit Nam thng nht
Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hi các vùng dân tc và min
núi, trước hết, tp trung và phát triển giao thông và cơ sở h tng,
xóa đói, giảm nghèo; khai thác có hiu qu tiềm năng, thế mnh ca
từng vùng, đi đôi với vic bo v bn vững môi trường sinh thái;
phát huy ni lc, tinh thn t lc, t ng của đồng bào các dân
tộc, đồng thời tăng cường s quan tâm h tr của trung ương và
s giúp đỡ của các địa phương trong cả c.
Công tác dân tc và thc hin chính sách dân tc là nhim v ca
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, ca các cp, các ngành, ca toàn
b h thng chính tr.
BÀI 6: VẤN Đ DÂN TC TRONG THI K QUÁ Đ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
5
lOMoARcPSD| 15962736
Chính sách dân tc của Đảng và Nhà nước ta (chính tr, an ninh quc
phòng, xã hội, văn hóa, kinh tế, chính tr)
V chính tr:
Nâng cao tính tích cc chính tr ca công dân.
Nâng cao nhn thc của đồng bào thiu s v vn đ dân tộc, đoàn
kết dân tc, thng nht mục tiêu chung là độc lp dân tc và ch
nghĩa xã hội, dân giàu, nước mnh, dân ch, công bằng, văn minh.
V kinh tế:
Phát huy tim năng phát triển
Từng bước khc phc khong cách chênh lch gia các vùng,
gia các dân tc.
V văn hóa:
Xây dng nền văn hóa đậm đà bản sc dân tc.
Gi gìn và phát huy giá tr văn hóa truyền thng ca các tc
ngưi, phát trin ngôn ng, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở,
nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tộc.
Đào tạo cán b văn hóa, xây dựng môi trường, thiết chế văn hóa
phù hp với điều kin ca các tộc người trong quốc gia đa dân tộc.
M rộng giao lưu văn hóa với các quc gia các khu vc và trên thế gii.
Đấu tranh chng t nn xã hi, chng din biến hòa bình trên mt
trận tư tưởng - văn hóa ở c ta hin nay.
V xã hi:
Thc hin chính sách xã hội, đảm bo an sinh xã hi trong vùng
đồng bào dân tc thiu s.
Từng bước thc hiện bình đẳng xã hi công bng thông qua vic thc
hin chính sách phát trin kinh tế-xã hội xóa đói giảm nghèo, dân s, y
tế, giáo dục trên cơ sở ch ý đến tính đặc thù mi vùng, mi dân tc.
Phát huy vai trò ca h thng chính tr cơ sở và các t chc chính
tr - xã hi min núi, vùng dân tc thiu s
V an ninh-quc phòng:
BÀI 6: VẤN Đ DÂN TC TRONG THI K QUÁ Đ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
6
lOMoARcPSD| 15962736
Vùng đồng bào các dân tc thiu s trú phần ln làvùng núi vùng sâu,
vùng xa, vùng biên gii có v trí quan trng v quc phòng, an ninh.Vì vy
chính sách dân tc phải đảm bo ni dung an ninh, quốc phòngtrong điều
kin xây dng và bo v T quc Vit Nam xã hi ch nghĩa.
Tăng cường sc mnh bo v t quốc trên cơ sở đảm bo ổn định
chính tr, thc hin tt an ninh chính tr, trt t an toàn xã hi.
Phi hp cht ch các lực lượng trên từng địa bàn.
Tăng cường quan h quân dân, to thế trn quc phòng toàn dân
trong vùng đồng bào dân tc sinh sng.
BÀI 6: VẤN Đ DÂN TC TRONG THI K QUÁ Đ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
7
lOMoARcPSD| 15962736
BÀI 6: VẤN Đ DÂN TC TRONG THI K QUÁ Đ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
8
lOMoARcPSD| 15962736
BÀI 6: VẤN Đ DÂN TC TRONG THI K QUÁ Đ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
9
lOMoARcPSD| 15962736
BÀI 6: VẤN Đ DÂN TC TRONG THI K QUÁ Đ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
10
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 15962736 Bài 6 [Dân tộc]
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 15962736 Œ
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I) Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc
Khái niệm dân tộc
Dùng để chỉ một cộng đồng tộc người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững,
có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, văn hóa và nhữnh nét đặt thù.
Dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước,
có lãnh thổ của quốc gia, nền kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung và
có ý thức về sự thống nhất của mình, họ gắn bó với nhau bởi quyền lợi
chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung
trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước.
Đặc trưng cơ bản của một dân tộc
Dân tộc là một cộng đồng có chung về sinh hoạt kinh tế
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1 lOMoAR cPSD| 15962736
Quan hệ kinh tế là cơ sở để liên kết các bộ phận, các thành viên
của dân tộc lại.
Quan hệ kinh tế làm tăng Dnh thống nhất, Dnh ổn định và bền
vững của cộng đồng người sống trên cùng một lãnh thổ.
Tạo nền tảng cho sự vững chắc của cộng đồng dân tộc.Chưa phả
Nếu thiếu tính cộng đồng chặt chẽ, bền vững về kinh tế i là ⇒ ⇒ DÂN TỘC
Dân tộc là một cộng đồng có chung lãnh thổ
Lãnh thổ bao gồm vùng đát, vùng trời, vùng biển và hải đảo thuộc
chủ quyền quốc gia. Lãnh thổ là địa bàn sinh tồn và phát triển của
dân tộc, không có lãnh thổ không có khái niệm tổ quốc, quốc gia.

Mỗi dân tộc có thể cư trú tập trung trên 1 vùng lãnh thổ của cả
nước, hoặc cư trú đan xen với nhiều dân tộc anh em. Vận mệnh

dân tộc gắn liền với việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ đất nước.
Dân tộc là cộng đồng có chung về ngôn ngữ
Mỗi một dân tộc có ngôn ngữ và chữ viết riêng làm công cụ giao tiếp trên
mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tình cảm,...
Ngôn ngữ đó phải có tính thống nhất, được thể hiện ở sự thống
nhất về cấu trúc ngữ pháp và kho từ vựng cơ bản.
Ngôn ngữ dân tộc là một ngôn ngữ đã phát triển và sự thống nhất về
ngôn ngữ là một trong những đặc trưng chủ yếu của dân tộc.
Dân tộc là một cộng đồng có nét tâm lý riêng
Tâm lý dân tộc biểu hiện kết nnh trong đặc thù văn hóa dân tộc,
gắn bó chặt chẽ với nền văn hóa của cả cộng đồng dân tộc. Văn hóa dân tộc
Là yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng dân tộc
Một cá nhân hoặc một nhóm người nếu từ chối những giá trị
văn hóa dân tộc thì đã tự tách mình khỏi cộng đồng dân tộc
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2 lOMoAR cPSD| 15962736
Cần phải được giao lưu với văn hóa của các dân tộc khác.
Tuy nhiên, trong giao lưu văn hóa phải có ý thức bảo tồn và phát
triển bản sắc của mình, tránh nguy cơ đồng hóa về văn hóa
II) Giải quyết vấn đề dân tộc trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CN Mác - Lenin)
a) Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc
Xu hướng thứ nhất: phân lập/tách ra để phát triển
Xu hướng thứ hai: liên kết lại để phát triển
Lê-Nin đã chỉ ra hai xu hướng khách quan của sự phát triển của dân tộc:
Xu hướng thứ nhất: Đến một lúc nào đó thì các cộng đồng dân cư
muốn tách ra để thành lập các quốc gia dân tộc độc lập.
Nguyên nhân: Do sự chín muồi của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh về
quyền sống của mình. Họ ý thức được rằng, chỉ trong cộng đồng dân
tộc độc lập họ mới có quyền quyết định được vận mệnh của mình.
Trong thực tế: Xu hướng này biểu hiện thành phong trào đấu tranh
chống áp bức dân tộc để tiến tới thành lập các quốc gia dân tộc độc
lập và có tác động nổi bật trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản
Xu hướng thứ 2: Các dân tộc ở từng quốc gia, kể cả các dân tộc ở
nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau.
Nguyên nhân: Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của giao lưu
kinh tế, văn hóa trong chủ nghĩa tư bản đã tạo nên mối liên hệ quốc
gia và quốc tế mở rộng giữa các dân tộc, xóa bỏ sự biệt lập, khép
kín, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.

Trong thực tế: Xu hướng này tác động nổi bật trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 3 lOMoAR cPSD| 15962736
Cả hai xu hướng trên đều gặp trở ngại trong thời khi chủ nghĩa đế quốc:
Xu hướng thứ nhất:Nguyện vọng của các dân tộc được sống độc
lập, tự do bị chính sách xâm lược của chủ nghĩa để quốc xóa bỏ.
Xu hướng thứ hai: các dân tộc xích lại gần nhau trên cơ sở tự
nguyện và bình đẳng bị chủ nghĩa đế quốc phủ nhận.
Ngày nay cả hai xu hướng nêu trên đều có những biểu hiện rất đa dạng
phong phú ở các quốc gia đang xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng
như trên phạm vi quốc tế:
+Tiến trình xây dựng CNXH tạo ra những điều kiện để xây dựng quan hệ
hợp tác giữa các dân tộc, bình đẳng, hợp tác giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
+Làm cho những giá trị tinh hoa dân tộc hòa nhập bổ xung cho nhau.
Tuy nhiên, tính cộng đồng chung, tính thống nhất vẫn trên cơ sở
giữ gìn và phát huy tinh hoa, bản sắc của từng dân tộc.
b) Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lenin
(Bình đẳng - Quyền tự quyết - Liên hiệp công nhân các dân tộc)
Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-Lenin gồm ba nội dung chủ yếu:
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng giữa các dân tộc trong một quốc
gia, không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không
phân biệt chủng tộc, màu da… đều được Nhà nước và pháp luật
tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
Các dân tộc được quyền tự quyết, Quyền dân tộc tự quyết là quyền
làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh cảu dân tộc mình.
Liên hiệp công nhân các dân tộc là cách thức tổ chức lực lượng và
cũng là mục tiêu phấn đấu của người cộng sản.
III) Vấn đề dân tộc-qh dân tộc trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1) Khái quát đặc điểm dân tộc Việt Nam
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 4 lOMoAR cPSD| 15962736
Dân tộc Việt Nam đa thành phần
Có chủ nghĩa yêu nước truyền thống
Hình thái cư trú đan xen
Sự khác biệt về văn hóa, kinh tế, xã hội….
Dân tộc thiểu số ít nhưng cư trú ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng.
2) Quan điểm và chính sách của Đảng, Nhà
nước Việt Nam về vấn đề dân tộc
Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề dân tộc
Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài,
đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương
trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện
thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây
dựng vào bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Kiên quyết đấu
tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc.
Phát triển toàn diện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc
phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền nùi; gắn tăng trưởng kinh tế
với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc;
quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội
ngũ cán bộ các dân tộc thiểu số; giữ gìn và phát huy những giá trị,
bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp
phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất
Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền
núi, trước hết, tập trung và phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng,
xóa đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của

từng vùng, đi đôi với việc bảo vệ bền vững môi trường sinh thái;
phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường của đồng bào các dân
tộc, đồng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của trung ương và
sự giúp đỡ của các địa phương trong cả nước.
Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn

bộ hệ thống chính trị.
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 5 lOMoAR cPSD| 15962736
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta (chính trị, an ninh quốc
phòng, xã hội, văn hóa, kinh tế, chính trị) Về chính trị:
Nâng cao tính tích cực chính trị của công dân.
Nâng cao nhận thức của đồng bào thiểu số về vấn đề dân tộc, đoàn
kết dân tộc, thống nhất mục tiêu chung là độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Về kinh tế:
Phát huy tiềm năng phát triển
Từng bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng,
giữa các dân tộc. Về văn hóa:
Xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc
người, phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở,
nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tộc.

Đào tạo cán bộ văn hóa, xây dựng môi trường, thiết chế văn hóa
phù hợp với điều kiện của các tộc người trong quốc gia đa dân tộc.
Mở rộng giao lưu văn hóa với các quốc gia các khu vực và trên thế giới.
Đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống diễn biến hòa bình trên mặt
trận tư tưởng - văn hóa ở nước ta hiện nay. Về xã hội:
Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng
đồng bào dân tộc thiểu số.
Từng bước thực hiện bình đẳng xã hội công bằng thông qua việc thực
hiện chính sách phát triển kinh tế-xã hội xóa đói giảm nghèo, dân số, y
tế, giáo dục trên cơ sở chủ ý đến tính đặc thù mỗi vùng, mỗi dân tộc.
Phát huy vai trò của hệ thống chính trị cơ sở và các tổ chức chính
trị - xã hội ở miền núi, vùng dân tộc thiểu số
Về an ninh-quốc phòng:
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 6 lOMoAR cPSD| 15962736
Vùng đồng bào các dân tộc thiểu số cư trú phần lớn làvùng núi vùng sâu,
vùng xa, vùng biên giới có vị trí quan trọng về quốc phòng, an ninh.Vì vậy
chính sách dân tộc phải đảm bảo nội dung an ninh, quốc phòngtrong điều
kiện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên cơ sở đảm bảo ổn định
chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trên từng địa bàn.
Tăng cường quan hệ quân dân, tạo thế trận quốc phòng toàn dân
trong vùng đồng bào dân tộc sinh sống.

BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 7 lOMoAR cPSD| 15962736
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 8 lOMoAR cPSD| 15962736
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 9 lOMoAR cPSD| 15962736
BÀI 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 10