BÀI 6: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI | Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học| Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề tôn giáo đóng vai trò quan trọng và phức tạp. Tôn giáo thường là một phần không thể thiếu của văn hóa và xã hội, và việc giải quyết vấn đề tôn giáo đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo sự tự do tín ngưỡng và bảo vệ quyền lợi của tất cả mọi người.

lOMoARcPSD| 15962736
Bài 6 [Tôn giáo].
Ch Nghĩa Xã Hội Khoa Học (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc
gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 15962736
3
BÀI 6: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO
TRONG THI K QUÁ ĐỘ
LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
I) Quan đim ca ch nghĩa Mác-Lenin
v tôn giáo
1) Bn cht, ngun gc, và tính cht ca tôn
giáo
a) Khái nim và bn cht ca tôn giáo
Khái nim tôn giáo
Là s phản ánh hư ảo - vào đầu óc con người - nhng lc
ng bên ngoài chi phi cuc sng ca h
Là mt hình thái ý thc XH Phn ánh hin thc khách quan
Các lực lượng t nhiên tr thành siêu t nhiên, thần bí…
Tôn giáo bao gm
Ý thc tôn giáo
Nim tin tôn giáo
BÀI 6: VẤN Đ TÔN GIÁO TRONG THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
1
lOMoARcPSD| 15962736
Hành vi và các t chc hoạt động tín ngưỡng tôn giáo (Trong
đó lấy niềm tin tôn giáo làm cơ sở)
Tiêu chí xác định v mt pháp lý ca tôn giáo:
Có h thng giáo lý, giáo lut, giáo l
Có t chc giáo hi, gồm các nhà tu hành, người làm ngh tôn
giáo, các tín đồ t nguyn tuân theo giáo lý, giáo lut, chu
s quản lý, hướng dn v mặt tín ngưỡng ca giáo hi
Tín ngưỡng
Tín ngưỡng là h thng nim tin, s ngưng mộ, cũng như cách
thc th hin nim tin của con người
Để cu mong s che chở, giúp đỡ, mang li s bình an v tinh
thn cho cá nhân và cộng đồng.
Tín ngưỡng là khái nim rộng hơn của tôn giáo, tôn giáo là mt dng
của tín ngưỡng
Mê tín
Là nim tin mê mui, viễn vông, không có cơ sở khoa hc nào
D đoan
Là s suy đoán hành động mt cách tùy tin, sai lch nhng
điều bình thường, chun mc cuc sng
Là s suy đoán hành động mt cách tùy tin, sai lch nhng
điều bình thường, chun mc cuc sng
hành vi cực đoan, gây sai lệch quá mc, gây tn hi cho cá nhân, xã
hi và cộng đồng
Bn cht
Ch nghĩa Mác – Lênin cho rằng tôn giáo, tín ngưỡng là mt loi
hình thái ý thc xã hi phản ánh hư ảo hin thc khách quan,
chứa đựng nhng yếu t tiêu cc, lc hu nhất định.
Là mt hiện tượng xã hi - văn hóa do con người sáng to ra
BÀI 6: VẤN Đ TÔN GIÁO TRONG THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
2
lOMoARcPSD| 15962736
V phương diện thế gii quan: thế gii quan duy vt mác xít tôn
trng thế gii quan tôn giáo
b) Ngun gc, tính cht, chức năng của tôn giáo
Ngun gc ca tôn giáo
Ngun gc kinh tế xã hi
S bt lc của con người trong cuộc đấu tranh vi t nhiên, xã hi
Nhng bt công trong xã hi & s tht vng, bt hnh trong
cuộc đấu tranh gia giai cp thng trb tr
Nim tin vào thn thánh, ma qu và những phép màu → tôn giáo
Ngun gc nhn thc
Khoảng cách “biết” và “chưa biết”
Khoa học chưa thể chng minh
Trình độ dân trí thp
S tuyệt đối hóa, s ờng điệu mt ch th ca nhn
thức con người: khách quan siêu nhiên, thn thánh
Ngun gc tâm lý
S s hãi trước nhng hiện tượng t nhiên, xã hi, hay trong
nhng lúc ốm đau, bệnh tt; ngay c nhng may, rùi bt ng
xy ra, hoc tâm lý muốn được bình yên khi làm mt vic ln,
con người cũng dễ tìm đến tôn giáo.
Những nét tâm lý như tình yêu, lòng biết ơn, sự kính trọng,…
Tính cht ca tôn giáo
Tính lch s
S thay đổi điều kin KT-XH-LS thay đổi tôn giáo
Tính qun chúng
Không quc gia, dân tc nào không có tôn giáo (khong 4/5
dân s thế gii)
Là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần.
Tôn giáo phn ánh nhu cu ca qun chúng nhân dân
BÀI 6: VẤN Đ TÔN GIÁO TRONG THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
3
lOMoARcPSD| 15962736
Tính chính tr
Xut hin khi xã hội đã phân chia giai cấp
Giai cp thng tr s dụng tôn giáo để phc v cho li ích
giai cp mình tính chính tr tiêu cc
Chức năng của tôn giáo
Chức năng đền bù hư ảo
Ch yếu, đặc thù, ph biến ca tôn giáo
“Tôn giáo là thuốc phin của nhân dân” (Các Mác)
Có giá tr thc v tinh thn: an i
Tiêm nhim nhng quan nim phi khoa hc
Chức năng thế gii quan
Giúp con người nhn thc nhất định v thế giới và con người
Đưa ra một bc tranh v thế giới tương lai: thỏa mãn nhu cu
nhn thc
Xem nh đời sng hin thc tác động tiêu cực đến thái độ
đối vi xung quanh
Chức năng điều chnh hành vi
Giúp con người hướng ti cái thiện, cái đẹp
Mê tín, cung tín; nhng phong trào xu phi tôn giáo:
+ đánh bom cảm t + Chúa vào nam (1954)
Chức năng giao tiếp
Giúp tăng cường các mi quan h gia con
ngưi Chức năng liên kết cộng đồng
Hình thành nhng cộng đồng xã hi da trên nhng chun
mc tôn giáo
Là ngn c tp hp các lực lượng đấu tranh
Xung đột tôn giáo _ bo loạn trong nước và chiến tranh
giữa các nước
BÀI 6: VẤN Đ TÔN GIÁO TRONG THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
4
lOMoARcPSD| 15962736
II) Gii quyết vấn đề tôn giáo trong thi
k quá độ lên CNXH
1) Nguyên nhân tn ti ca tôn giáo trong thi
k quá độ lên CNXH
Nguyên nhân v mt nhn thc
Vn còn nhiều điều khoa học chưa thể lý giải được
Mt bằng dân trí chưa được cao
Nguyên nhân v mt tâm lý
Ăn sâu vào đời sng tinh thn
Nguyên nhân v mt chính tr
Giai cp thng tr li dụng tôn giáo để bóc lt giai cp b tr
Nhng cuc chiến tranh ni bộ, xung đột sc tc, bo lon, khng b
Nguyên nhân v mt kinh tế
S biến đổi v tư tưởng chậm hơn sự biến đổi v KTXH
Nn kinh tế nhiu thành phn bất bình đẳng phân hóa giàu nghèo
con người th động, nh cy, cu mong lực lượng siêu nhiên.
Nguyên nhân v mặt văn hóa
Đáp ứng nhu cầu văn hóa, inh thần và có ý nghĩa giáo dc.
Đóng góp rất ln và tr thành mt b phn quan trng trong nn
văn hóa mỗi dân tc, quc gia.
2) Nguyên tắc cơ bản ng x vi tôn giáo trong
thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội
Tôn trng, bảo đảm quyn t do tín ngưỡng và không tín ngưỡng ca
công dân
Là tôn trng quyền con người > Bn chất ưu việt ca chế độ xã hi ch
nghĩa.
Là tôn trng qun chúng
BÀI 6: VẤN Đ TÔN GIÁO TRONG THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
5
lOMoARcPSD| 15962736
Tp hp qun chúng.
Là cơ sở đoàn kết
Khc phc dn nhng ảnh hưởng tiêu cc ca tôn giáo gn lin vi quá
trình ci to xã hội cũ, xây dựng xã hi mi
Kiên quyết đấu tranh chng mi biu hin chia r, bè phái, cc b.
Khai thác và phát huy fềm năng của đồng bào các tôn giáo.
Phân bit hai mt chính tr và tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo và li dng
tín ngưỡng tôn giáo trong vấn đề tôn giáo
Thc cht là phân bit tính cht khác nhau ca hai loi mâu thun
Chng lại được “diễn biến hòa bình”
Quan điểm lch s c th trong gii quyết vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng
Tôn giáo là 1 hiện tượng luôn vận động và biến đổi
Mi tôn giáo có lch s hình thành, tn ti và phát trin nhất định.
Quan điểm, thái độ ca các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân luôn có sự
khác bit.
III) Vấn đề tôn giáo trong thi k quá độ
lên CNXH (tôn giáo và chính sách)
1) Đặc điểm cơ bản ca vấn đề tôn giáo Vit
Nam
Vit nam là mt quc gia có nhiu tôn giáo:
16/40 16 tôn giáo được công nhn
Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sng hòa bình;
không có xung đột, chiến tranh tôn giáo
Luôn đồng hành cùng dân tc, có nhiều đóng góp quan trọng
trong quá trình xây dng và bo v đất nước
Tín đồ các tôn giáo Vit Nam phn lớn là nhân dân lao động, có
lòng yêu nước, tinh thn dân tc
2) Quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước
Việt Nam đối với tôn giáo, tín ngưỡng
BÀI 6: VẤN Đ TÔN GIÁO TRONG THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
6
lOMoARcPSD| 15962736
a) Quan điểm ca Ch tch H Chí Minh
Tín ngưỡng t do, lương giáo đoàn kết
Để thc hin nhim v cách mng
Đại đoàn kết là đường li nht quán, lâu dài và chân thành
Nghiêm khc phê bình nếu có sai phm
Các tôn giáo đều bình đẳng
Không thiên v đối vi tôn giáo nào.
Tôn trng t do tín ngưỡng là xut phát t hnh phúc ca nhân
dân, vì li ích lâu dài của đất nước.
Tôn trng, kế tha và phát huy nhng giá tr tốt đẹp ca tôn giáo
Xóa b tình trng áp bc, bóc lt, bt công hòa bình.
Tiếp thu nhng giá tr tốt đẹp hoàn thin bn thân mình.
Kiên quyết đấu tranh nhng phn t, nhng hoạt động chng phá
cách mng
Tranh th nhng ai có th tranh th đưc.
Kiên quyết trng tr bn ngoan c.
Cng c quan h giữa người CM & giáo sĩ.
Đại đoàn kết + đấu tranh kiên quyết.
b) Nội dung quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà
c Việt Nam đối với tôn giáo, tín ngưỡng
Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cu tinh thn ca mt b phn nhân
dân, đang và sẽ tn ti cùng dân tc trong quá trình xây dng
CNXH c ta.
Đảng, Nhà nước thc hin nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tc
Ni dung ct lõi ca công tác tôn giáo là công tác vận động
qun chúng
V vấn đề theo đạo và truyền đạo
Tôn giáo không ch là mt hình thái ý thc xã hi, mà còn là mt
thc th xã hi đc bit
- Mi cá nhân và cộng đồng
BÀI 6: VẤN Đ TÔN GIÁO TRONG THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
7
lOMoARcPSD| 15962736
- Mọi lĩnh vực của đời sng xã hi
- S ổn định v chính tr - xã hi
- S tn vong ca mt quc gia, dân tc
SINH VIÊN CN CHÚ Ý
Luôn đứng trên quan điểm, phương pháp luận ca ch nghĩa
Mác Lê-nin, tư tưởng HCM để nghiên cu, xem xét tng th vn
đề tôn giáo, cũng như từng khía cnh ca nó.
Nghiên cu vấn đề tôn giáo phi gn vi thc tin tn ti, vn
động ca chính vấn đề tôn giáo.
Nghiên cu vấn đề tôn giáo phi gn vi vic phê phán các
quan điểm không đúng về vấn đề tôn giáo.
Kết hp, kế thừa các phương pháp, thành quả nghiên cu v tôn
giáo ca các ngành khoa hc khác.
BÀI 6: VẤN Đ TÔN GIÁO TRONG THI K QUÁ ĐỘ LÊN CH NGHĨA XÃ HỘI
8
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 15962736 Bài 6 [Tôn giáo].
Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 15962736 3
BÀI 6: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I) Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về tôn giáo
1) Bản chất, nguồn gốc, và tính chất của tôn giáo
a) Khái niệm và bản chất của tôn giáo
Khái niệm tôn giáo
Là sự phản ánh hư ảo - vào đầu óc con người - những lực
lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống của họ
Là một hình thái ý thức XH Phản ánh hiện thực khách quan
Các lực lượng tự nhiên trở thành siêu tự nhiên, thần bí… Tôn giáo bao gồm Ý thức tôn giáo Niềm tin tôn giáo
BÀI 6: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1 lOMoAR cPSD| 15962736
Hành vi và các tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo (Trong
đó lấy niềm tin tôn giáo làm cơ sở)
Tiêu chí xác định về mặt pháp lý của tôn giáo:
Có hệ thống giáo lý, giáo luật, giáo lễ
Có tổ chức giáo hội, gồm các nhà tu hành, người làm nghề tôn
giáo, có các tín đồ tự nguyện tuân theo giáo lý, giáo luật, chịu

sự quản lý, hướng dẫn về mặt tín ngưỡng của giáo hội Tín ngưỡng
Tín ngưỡng là hệ thống niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách
thức thể hiện niềm tin của con người
Để cầu mong sự che chở, giúp đỡ, mang lại sự bình an về tinh
thần cho cá nhân và cộng đồng.
Tín ngưỡng là khái niệm rộng hơn của tôn giáo, tôn giáo là một dạngcủa tín ngưỡng Mê tín
Là niềm tin mê muội, viễn vông, không có cơ sở khoa học nào Dị đoan
Là sự suy đoán hành động một cách tùy tiện, sai lệch những
điều bình thường, chuẩn mực cuộc sống
Là sự suy đoán hành động một cách tùy tiện, sai lệch những
điều bình thường, chuẩn mực cuộc sống
hành vi cực đoan, gây sai lệch quá mức, gây tổn hại cho cá nhân, xã
hội và cộng đồng Bản chất
Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng tôn giáo, tín ngưỡng là một loại
hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan,
chứa đựng những yếu tố tiêu cực, lạc hậu nhất định.
Là một hiện tượng xã hội - văn hóa do con người sáng tạo ra
BÀI 6: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2 lOMoAR cPSD| 15962736
Về phương diện thế giới quan: thế giới quan duy vật mác xít tôn
trọng thế giới quan tôn giáo
b) Nguồn gốc, tính chất, chức năng của tôn giáo
Nguồn gốc của tôn giáo
Nguồn gốc kinh tế xã hội
Sự bất lực của con người trong cuộc đấu tranh với tự nhiên, xã hội
Những bất công trong xã hội & sự thất vọng, bất hạnh trong
cuộc đấu tranh giữa giai cấp thống trị và bị trị
Niềm tin vào thần thánh, ma quỷ và những phép màu → tôn giáo
Nguồn gốc nhận thức
Khoảng cách “biết” và “chưa biết”
Khoa học chưa thể chứng minh
Trình độ dân trí thấp
Sự tuyệt đối hóa, sự cường điệu mặt chủ thể của nhận
thức con người: khách quan siêu nhiên, thần thánh
Nguồn gốc tâm lý
Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay trong
những lúc ốm đau, bệnh tật; ngay cả những may, rùi bất ngờ
xảy ra, hoặc tâm lý muốn được bình yên khi làm một việc lớn,
con người cũng dễ tìm đến tôn giáo.

Những nét tâm lý như tình yêu, lòng biết ơn, sự kính trọng,…
Tính chất của tôn giáo Tính lịch sử
Sự thay đổi điều kiện KT-XH-LS thay đổi tôn giáoTính quần chúng
Không quốc gia, dân tộc nào không có tôn giáo (khoảng 4/5
dân số thế giới)
Là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần.
Tôn giáo phản ánh nhu cầu của quần chúng nhân dân
BÀI 6: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 3 lOMoAR cPSD| 15962736 Tính chính trị
Xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp
Giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích
giai cấp mình tính chính trị tiêu cực

Chức năng của tôn giáo
Chức năng đền bù hư ảo
Chủ yếu, đặc thù, phổ biến của tôn giáo
“Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” (Các Mác)
Có giá trị thực về tinh thần: an ủi
Tiêm nhiễm những quan niệm phi khoa học
Chức năng thế giới quan
Giúp con người nhận thức nhất định về thế giới và con người
Đưa ra một bức tranh về thế giới tương lai: thỏa mãn nhu cầu nhận thức
Xem nhẹ đời sống hiện thực – tác động tiêu cực đến thái độ
đối với xung quanh
Chức năng điều chỉnh hành vi
Giúp con người hướng tới cái thiện, cái đẹp
Mê tín, cuồng tín; những phong trào xấu phi tôn giáo:
+ đánh bom cảm tử + Chúa vào nam (1954)
Chức năng giao tiếp
Giúp tăng cường các mối quan hệ giữa con
người Chức năng liên kết cộng đồng
Hình thành những cộng đồng xã hội – dựa trên những chuẩn mực tôn giáo
Là ngọn cờ tập hợp các lực lượng đấu tranh
Xung đột tôn giáo _ bạo loạn trong nước và chiến tranh giữa các nước
BÀI 6: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 4 lOMoAR cPSD| 15962736
II) Giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời
kỳ quá độ lên CNXH
1) Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời
kỳ quá độ lên CNXH
Nguyên nhân về mặt nhận thức
Vẫn còn nhiều điều khoa học chưa thể lý giải được
Mặt bằng dân trí chưa được cao
Nguyên nhân về mặt tâm lý
Ăn sâu vào đời sống tinh thần
Nguyên nhân về mặt chính trị
Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo để bóc lột giai cấp bị trị
Những cuộc chiến tranh nội bộ, xung đột sắc tộc, bạo loạn, khủng bố
Nguyên nhân về mặt kinh tế
Sự biến đổi về tư tưởng chậm hơn sự biến đổi về KTXH
Nền kinh tế nhiều thành phần bất bình đẳng – phân hóa giàu nghèo
con người thụ động, nhờ cậy, cầu mong lực lượng siêu nhiên.
Nguyên nhân về mặt văn hóa
Đáp ứng nhu cầu văn hóa, inh thần và có ý nghĩa giáo dục.
Đóng góp rất lớn và trở thành một bộ phận quan trọng trong nền
văn hóa mỗi dân tộc, quốc gia.

2) Nguyên tắc cơ bản ứng xử với tôn giáo trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân
Là tôn trọng quyền con người
> Bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủnghĩa.
Là tôn trọng quần chúng
BÀI 6: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 5 lOMoAR cPSD| 15962736
Tập hợp quần chúng.
Là cơ sở đoàn kết
Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với quá
trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
Kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện chia rẽ, bè phái, cục bộ.
Khai thác và phát huy fềm năng của đồng bào các tôn giáo.
Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo và lợi dụng
tín ngưỡng tôn giáo trong vấn đề tôn giáo
Thực chất là phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn
Chống lại được “diễn biến hòa bình”
Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng
Tôn giáo là 1 hiện tượng luôn vận động và biến đổi
Mỗi tôn giáo có lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển nhất định.
Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân luôn có sự khác biệt.
III) Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ
lên CNXH (tôn giáo và chính sách)
1) Đặc điểm cơ bản của vấn đề tôn giáo ở Việt Nam
Việt nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo:
16/40 16 tôn giáo được công nhận
Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình;
không có xung đột, chiến tranh tôn giáo
Luôn đồng hành cùng dân tộc, có nhiều đóng góp quan trọng
trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước
Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có
lòng yêu nước, tinh thần dân tộc

2) Quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước
Việt Nam đối với tôn giáo, tín ngưỡng
BÀI 6: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 6 lOMoAR cPSD| 15962736
a) Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết
Để thực hiện nhiệm vụ cách mạng
Đại đoàn kết là đường lối nhất quán, lâu dài và chân thành
Nghiêm khắc phê bình nếu có sai phạm
Các tôn giáo đều bình đẳng
Không thiên vị đối với tôn giáo nào.
Tôn trọng tự do tín ngưỡng là xuất phát từ hạnh phúc của nhân
dân, vì lợi ích lâu dài của đất nước.
Tôn trọng, kế thừa và phát huy những giá trị tốt đẹp của tôn giáo
Xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, bất công hòa bình.
Tiếp thu những giá trị tốt đẹp hoàn thiện bản thân mình.
Kiên quyết đấu tranh những phần tử, những hoạt động chống phá cách mạng
Tranh thủ những ai có thể tranh thủ được.
Kiên quyết trừng trị bọn ngoan cố.
Củng cố quan hệ giữa người CM & giáo sĩ.
Đại đoàn kết + đấu tranh kiên quyết.
b) Nội dung quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà
nước Việt Nam đối với tôn giáo, tín ngưỡng
Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân
dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng
CNXH ở nước ta.
Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc
Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
Về vấn đề theo đạo và truyền đạo
Tôn giáo không chỉ là một hình thái ý thức xã hội, mà còn là một
thực thể xã hội đặc biệt
- Mỗi cá nhân và cộng đồng
BÀI 6: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 7 lOMoAR cPSD| 15962736
- Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
- Sự ổn định về chính trị - xã hội
- Sự tồn vong của một quốc gia, dân tộc
SINH VIÊN CẦN CHÚ Ý
Luôn đứng trên quan điểm, phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác Lê-nin, tư tưởng HCM để nghiên cứu, xem xét tổng thể vấn
đề tôn giáo, cũng như từng khía cạnh của nó.

Nghiên cứu vấn đề tôn giáo phải gắn với thực tiễn tồn tại, vận
động của chính vấn đề tôn giáo.
Nghiên cứu vấn đề tôn giáo phải gắn với việc phê phán các
quan điểm không đúng về vấn đề tôn giáo.
Kết hợp, kế thừa các phương pháp, thành quả nghiên cứu về tôn
giáo của các ngành khoa học khác.
BÀI 6: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 8