Bài báo cáo cuối ký môn Thương mại điện tử tổng hợp chi tiết các chương trong học phần | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Bài báo cáo cuối ký môn Thương mại điện tử của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

0 |
P a g e
HC VIN CÔNG NGH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
CƠ SỞ TI THÀNH PH H CHÍ MINH
BÁO CÁO CUỐI KỲ
MÔN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1 |
P a g e
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................................................4
ĐÁNH GIÁ....................................................................................................................................5
1. Thuận lợi................................................................................................................5
2. Khó khăn................................................................................................................5
3. Đánh giá về các thành viên trong nhóm..................................................................5
I. PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG B2C & B2B – HOẠT ĐỘNG TMĐT – HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI...........................................................6
1. THỰC TRANG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI..............................6
1.1 Trong mô hình B2B...........................................................................................6
1.2 Trong mô hình B2C...........................................................................................7
1.3 Hoạt động thương mại điện tử lớn nhất thế giới...............................................9
2. THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM.................................12
2.1 Thực trạng thương mại điện tử Việt Nam........................................................12
2.2 Trong mô hình B2B.........................................................................................15
2.3 Trong mô hình B2C.........................................................................................16
3. SO SÁNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THẾ GIỚI................................................16
3.1. Thương mại điện tử B2C................................................................................16
3.2. Thương mại điện tử B2B................................................................................17
4. SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM SO VỚI CÁC
NƯỚC KHÁC..........................................................................................................18
II. QUẢNG CÁO TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ............................................................22
1. TỔNG QUAN VỀ QUẢNG CÁO TRỰC TUYẾN..............................................22
1.1 Quảng cáo trực tuyến là gì?.............................................................................22
1.2 Các loại quảng cáo trực tuyến.........................................................................23
2. CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO TRỰC TUYẾN............................................28
2.1 Google Ads......................................................................................................28
2.2 Youtube Ads....................................................................................................36
2.3 Email Marketing.............................................................................................43
2.4 Facebook ads...................................................................................................51
2.5 Instagram.........................................................................................................55
2.6 TikTok.............................................................................................................60
3. SO SÁNH QUẢNG CÁO TRỰC TUYẾN VÀ QUẢNG CÁO TRUYỀN THỐNG
2 |
P a g e
..................................................................................................................................63
III. CÁC RÀO CẢN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.............................................................64
1. CÁC RÀO CẢN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP.....................................................64
1.1 Tình hình chung của Việt Nam với thương mại điện tử...................................64
1.2 Các rào cản đối với doanh nghiệp...................................................................66
2. CÁC RÀO CẢN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG........................................................72
2.1 Những rào cản đối với khách hàng đã sử dụng thương mại điện tử................72
2.2 Lí do tại sao người tiêu dùng chưa sử dụng các sàn thương mại điện tử........77
2.3 So sánh tỉ lệ khách hàng đã sử dụng và chưa sử dụng thương mại điện tử......81
IV. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VÀ ĐỐI
THỦ......................87
1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG.............................................87
1.1. Nghiên cứu thị trường là gì?...........................................................................87
1.2. Vai trò.............................................................................................................87
1.3. Mục đích nghiên cứu thị trường.....................................................................87
1.4. Các phương pháp nghiên cứu thị trường phổ biến:........................................88
1.5. Các bước nghiên cứu thị trường cơ bản..........................................................88
2. THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG......................................................89
3. CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG....................................................92
3.1 Google analytics..............................................................................................92
3.2 Similar web.....................................................................................................97
3.3 Ahrefs............................................................................................................101
3.4 Google keyword planner...............................................................................108
V. CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ..........................................................115
1. CƠ SỞ HẠ TẦNG PHÁP LÝ.............................................................................115
2. CƠ SỞ HẠ TẦNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI......................................................118
3. CƠ SỞ HẠ TẦNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC...................................................120
4. SỞ HẠ TẦNG VỀ VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN..........121
5. CƠ SỞ HẠ TẦNG VỀ THANH TOÁN.............................................................126
VI. THÔNG TIN VỀ WEBSITE VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN KHÁC CỦA
SHOP...............128
1. WEBSITE........................................................................................................128
2. FACEBOOK....................................................................................................131
3 |
P a g e
3. YOUTUBE......................................................................................................133
LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới không ngừng của khoa học kỹ thuật công nghệ, nhiều lĩnh vực
đã và đang phát triển vượt bậc đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin. Thành công lớn
nhất có thể kể đến là sự ra đời của chiếc máy nh Máy tính được coi là một phương tiện
trợ giúp đắc lực cho con người trong nhiều công việc đặc biệt là công tác quản lý. Mạng
máy tính được sinh từ nhu cầu muốn chia sẻ và dùng chung dữ liệu.
Máy nh nhân công cụ tuyệt vời giúp tạo dữ liệu, bảng tính, hình ảnh, nhiều
dạng thông tin khác, nhưng không cho phép chia sẻ dữ liệu bạn đã tạo nên. Sự bùng nổ
dịch vụ Internet cũng như bùng nổ số lượng người sử dụng khi công nghệ trở n thân
thiện với con người, các hội đã được mở ra với một thị trường cực rộng lớn cho
các doanh nghiệp, các sản phẩm, dịch vụ được phân phối và cung cấp rộng khắp, nhanh
chóng và cực kì tiện lợi.
Cùng với tiến trình phát triển chung của nền kinh tế toàn cầu, Internet ra đời dược
như một cuộc cách mạng trong thế giới truyền thông và kinh doanh. Internet đã và đang
thay dối mọi quan điểm về học tập, kinh doanh đưa chúng ta đến với thời đại mới-
thời đại công nghệ số. Internet trthành một môi trường kinh doanh liên kết mọi quốc
gia và tạo ra một thị trường lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Cùng với nó sự phát triển
như vũ bão của mạng toàn cầu tại Việt Nam.
Thời gian gần đây, kinh doanh trên mạng Internet đang được các nhân doanh
nghiệp Việt Nam đặc biệt chú ý tới. Đó như một hệ quả tất yếu, bất kai trong
chúng ta cũng không thể đứng ngoài cuộc những lợi ích to lớn này. Đặc biệt trong bối
cănh suy thoái kinh tế thì thương mại điện tử như một giải pháp cứu cánh. Trong tương
lại, thương mại điện tử sẽ là một trong những giải pháp hàng đầu cho kinh tế toàn cầu
nói chung và Việt Nam nói riêng.
ĐÁNH GIÁ
1. Thun li
Làm việc nhóm giúp các thành viên cải thiện knăng giao tiếp dựa trên góc nhìn của
những người còn lại. Biết cách phối hợp những bộ óc sáng tạo để đưa ra phương án tốt
khả thi nhất. Quá trình m việc tất cả thành viên cùng chung sức để hoàn thành
một công việc được giao.
Từ các ý kiến của những thành viên được đưa ra từ đó cả nhóm sẽ cùng nhau thảo luận
và đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho công việc.
nhân không thể tự làm theo ý của mình cần phải tuân thủ quy định cụ thể của
nhóm. Chính vì thế những người thường xuyên làm việc nhóm sẽ rèn được tính kỷ luật
tốt hơn những người làm việc độc lập.
4 |
P a g e
Nhóm hoạt động rất tốt, các thành viên cùng nhau nổ lực và tìm cách giải quyết các vấn
đề
2. Khó khăn
Các thành viên trước đó chưa hội m việc với nhau nên còn ngại ngùng trong việc
đóng góp ý kiến.
Thời gian đầu môi trường m việc nhóm chưa tính tương tác cao. Nhưng càng về
sau càng cải thiện rất tốt.
3. Đánh giá về các thành viên trong nhóm
Nhìn chung tất cả thành viên đều hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, trách nhiệm
công việc chung của nhóm.
Bảng đánh giá tổng quát:
Đánh giá được tổng hợp dựa trên góc nhìn của từng thành viên trong nhóm.
STT H và tên MSSV Đim Đánh giá
1 Hoàng Thái Bo N20DCMR00 8.5 Hoàn thành
4 tt
2 Trn Th Lê Dung N20DCMR01 9.5 Hoàn thành
1 tt
3 H Th Ngc N20DCMR01 10 Hoàn thành
Dương 7 tt
4 Đỗ Th Hương N20DCMR02 9.5 Hoàn thành
9 tt
5 Trn Hunh Khánh N20DCMR03 9 Hoàn thành
4 tt
6 Đinh Công Lương N20DCMR03 8.5 Hoàn thành
9 tt
7 Trnh Th Phượng N20DCMR05 9.5 Hoàn thành
6 tt
8 Đặng Th Thu N20DCMR06 9 Hoàn thành
Thanh 6 tt
5 |
P a g e
I. PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG B2C & B2B HOẠT ĐỘNG TMĐT – HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU DÙNG CA VIT NAM VÀ TH GII.
1. THỰC TRANG THƯƠNG MẠI ĐIỆN T TRÊN TH GII
1.1 Trong mô hình B2B
ĐỊNH NGHĨA THƯƠNG MẠI ĐIỆN T B2B
Thương mại điện t B2B mt giao dch trc tuyến gia doanh nghip doanh
nghip. Mặt khác, đó là quá trình mua và bán trên các trang web trc tuyến liên quan
đến các công ty.
THƯƠNG MẠI DI ĐỘNG B2B
Theo s liu thng v Thương mại điện t B2B, doanh s thương mại di đng B2B
tăng nhanh hơn Thương mại điện t nói chung.
Thương mại điện t di động B2B đã trở thành mt phn ca cuc sng hàng ngày
hu hết những người tham gia vào ngành Thương mại điện t di động B2B đã và đang
s dng nó cho B2C.
Khách hàng Thương mại điện t B2B đang bắt chước các xu ng chuyn
vic mua hàng ca h sang các môi trưng trc tuyến và di động.
Người mua Thương mại điện t B2B thường s dng thiết b di động tại nơi làm
vic và hin ti, thống kê thương mại B2B cho biết hơn 60% nói rằng điện thoi
di động đóng một vai trò quan trng trong mt ln mua hàng gần đây.
THỐNG KÊ THƯƠNG MẠI ĐIỆN T B2B TOÀN CU
Theo s liu mi nht t quan thương mại phát trin ca Liên hp quc, UNCTAD,
tng doanh s thương mại điện t đạt hơn 25 nghìn tỷ đô la trên toàn cầu trong năm
2018, tăng 8% so với năm 2017.
Thật đáng kinh ngạc, h ước tính rằng “giá trị bán hàng thương mại điện t năm 2018,
bao gm doanh s gia doanh nghip vi doanh nghip (B2B) doanh nghip vi
người tiêu dùng (B2C), tương đương vi 30% tng sn phm quc ni (GDP) toàn cu
trong năm đó”. Thương mại đin t đưc thiết lập để tr thành mt phn quan trng
ca tt cc nn kinh tế trên toàn thế gii và chc chn s còn tăng cao hơn na do
cuc khng hong virus corona, điều này s rt thú v khi nhng s liệu đó được công
b đúng hạn.
6 |
P a g e
Doanh s thương mại điện tử: Mười nn kinh tế hàng đầu năm 2018
Ngun: UNCTAD, da trên các ngun quc gia.
Lưu ý từ UNCTAD: Việc đo lường giá trị của thương mại điện tử vẫn là một thách
thức, vì hầu hết các quốc gia vẫn không công bố số liệu thống kê chính thức về nó,
mặc dù nhiều chính phủ đang thu thập thông tin.
Ngoài ra, các quc gia công b d liu v giá tr ca thương mại điện t đôi khi
không tuân theo các nguyên tc quc tế thường sửa đổi s liu thng ca h.
Thương mại điện t bao gm c vic bán hàng trên các nn tng th trường trc tuyến
và các giao dịch trao đi d liệu điện t.
1.2 Trong mô hình B2C
ĐỊNH NGHĨA THƯƠNG MẠI ĐIỆN T B2B
B2C viết tt ca thut ng tiếng anh Business to Customer, t hoạt động trao đổi,
mua bán hàng hóa gia doanh nghiệp người tiêu dùng cui ng. Nói cách khác, B2C
là mô hình chuyên v lĩnh vực bán lẻ. Cơ chế của B2C khá đơn giản, doanh nghip trc
tiếp bán hàng hóa/ dch v cho cá nhân tiêu dùng. TNG QUAN V BÁO CÁO
Quy th trường thương mại điện t B2C toàn cầu được định giá 3,67 nghìn t USD
vào năm 2020. D kiến s m rng vi tốc độ tăng trưởng kép ng m (CAGR)
9,7% t năm 2021 đến năm 2028. S ng trưởng này có th do thu nhp kh dng
tăng lên, thu nhập bình quân đầu người toàn cu m rng kh năng thâm nhp
internet. Vic áp dng công ngh ngày càng tăng cùng vi s sn d dàng ca đin
thoi thông minh đã cho phép lĩnh vực thương mại điện t d tiếp cn hiu qu
hơn. Việc s dng ngày càng nhiu các mng hội đang thúc đy nhu cu mua trc
tuyến các sn phm và dch v khác nhau
S thun tin yếu t chính thúc đẩy s ng trưởng ca toàn ngành mua sm trc
tuyến. Khách hàng th tìm thy các sn phm quanm ca h bng cách truy cp
trang web hiu thêm v các sn phm khác nhau. Th trường đang chứng kiến s
thay đổi mô hình đối với thương mại điện t t thương mại điện t, khi khách hàng
7 |
P a g e
ngày càng s dụng điện thoại thông minh để mua hàng hóa và dch v trc tuyến. Vic
thiếu mt khu vc bán l ngoi tuyến có t chức cũng đang thúc đẩy tăng trưởng trên
quy mô toàn cu.
Ngành công nghiệp tương đi ổn đnh và s cnh tranh cnh tranh tiếp tc gay gt do
hoạt động mua bán sáp nhp. Những người chơi chính trên thị trường thương mi
đin t B2C bao gm Amazon.com, Inc., ALIBABA GROUP HOLDING LIMITED, JD.com,
Inc, Flipkart.com, PayPal Holdings; Inc. Các công ty tiếp tc cho thy s phát triển vượt
bậc và thu hút các nhà đầu tư lớn, song song vi các công ty khng l toàn cầu, do đó,
nâng cao mức độ cnh tranh.
Do đi dch coronavirus (COVID19) gần đây, các nn tng thương mại điện t B2C đã
tri qua nhu cầu cao đi vi các sn phm hàng hóa thiết yếu như hàng tạp hóa, sn
phẩm chăm sóc nhân đ dùng thiết yếu trong phòng tm. Tuy nhiên, trong giai
đoạn đầu, mức độ nghiêm trọng ngày càng tăng ca COVID-19 trên toàn cầu đã buộc
chính ph các quc gia phi hoàn thành vic khóa s, do đó làm gián đoạn chui cung
ứng tác động tiêu cực đến doanh s thương mại điện tử. Hơn na, những c
đóng góp ng đầu cho tăng trưởng thương mại điện t ca Hoa K Trung Quc -
đã bị ảnh hưởng nng n nht bởi đại dch COVID-19.
THÔNG TIN CHI TIT
Phân khúc nhà n l B2C chiếm t trng doanh thu ln nhất 99,4% vào năm 2020
d kiến s tiếp tc thng tr trong giai đon d o. Quá trình đô th a phát
trin thành ph thông minh các ớc đang phát triển đã góp phần vào li sng
phương Tây, điều này đang tiếp tục thay đổi hình mua sm t truyn thng sang
trc tuyến.
Mng rao vt chiếm t trng doanh thu 0,56% vào năm 2020 và dự kiến s tăng với tc
độ cao nhất là 11,7% trong giai đoạn d báo. S tăng trưởng này là do s gia tăng của
qung cáo rao vt trên thiết b di đng, chi phí qung cáo trc tuyến thp và th trường
qung cáo trên báo in gim.
Mng qun áo và giày dép chiếm t trng doanh thu ln nhất 24,71% vào năm 2020 và
d kiến s tiếp tc thng tr trong giai đon d báo. Điều này được cho do s m
rng ln ca th trường qun áo trc tuyến, qua đó các nhà bán lẻnhà sn xut tiếp
th hàng hóa ca h. Mua sm thông qua các trang web thi trang rt có li, bao gm
nhiu khon thanh toán la chn ng hóa, giao hàng tn nhà d dàng đi tr.
Giao diện trang web được đơn gin hóa thân thin với người dùng cho phép điều
ng d dàng hơn c danh mc sn phm khác nhau vi s tr giúp ca h thng
tìm kiếm, do đó làm tăng sự yêu thích của người tiêu dùng.
8 |
P a g e
Th phần thương mại điện t B2C toàn cầu năm 2020 (%)
THÔNG TIN CHI TIT CÁC KHU VC
Châu Á Thái Bình Dương chiếm t trng doanh thu ln nht 37,01% o năm 2020
d kiến s gi v trí thng tr trong giai đon d báo. Khu vc y chiếm gn 2/3 dân
s toàn cu và s phát trin kinh tế - vi Trung Quc và Ấn Độ là những người đi đầu -
vn những động lực tăng trưởng chính ca khu vc. S tăng trưng này do kết ni
internet ngày càng tăng các thành ph hng hai khu vc nông thôn. Th trường
chưa được khai thác trong khu vực này đóng vai trò điểm đến ph biến ca các
thương hiệu quc tế và người mua sm trên web trên khp thế gii.
Khu vc Bc M và Châu Âu được định v s chng kiến s tăng trưởng ổn đnh trong
giai đon d báo. Bc M mt trong nhng quc gia t l s dng Internet cao
nht trên thế giới. Ngưi tiêu ng Hoa K quan tâm c th v chất lượng sn phm,
thành phn giá cả, do đó thúc đẩy h chp nhận c thương hiu và sn phẩm nước
ngoài.
1.3 Hoạt động thương mại điện t ln nht thế gii
Top 5 hoạt động TMĐT thế gii ln nht trên thế gii?
1. Trung Quc
Trung Quc là th trường thương mại đin t ln nht thế giới, được dẫn đầu bi các
công ty con thương mại đin t ca tập đoàn Alibaba - Taobao, Alibaba.com và Tmall.
Vi tốc độ tăng trưởng hàng năm là 21%, Trung Quốc cũng là mt trong nhng th
trường thương mại điện t phát trin nhanh nht.
Doanh s bán hàng trc tuyến hàng năm: 2,78 nghìn tỷ đô la
T trọng thương mại điện t trong tng doanh thu bán l: 52%
9 |
P a g e
2. Hoa K
Sau khi thng tr thế giới thương mại đin t trong hơn một thp k, Hoa K hin là
th trường thương mại điện t ln th hai. Được dn dt bi nhng gã khng l
thương mại điện t Amazon và eBay, Hoa K quan sát thy s tăng trưởng thương
mại điện t lành mnh trong tt c các lĩnh vực và phn lớn là ngôi nhà đổi mi cho
các xu hướng thương mại điện t.
Doanh s bán hàng trc tuyến hàng năm: 843 tỷ đô la
T trọng thương mại điện t trong tng doanh s bán l: 19%
3. Vương quốc Anh
Mc dù quy mô nhỏ, Vương quốc Anh là một nhà thương mại điện t ln và thoi
mái chiếm v trí th ba trong danh sách này. Amazon U.K., eBay U.K. và Asos là các
trang web thương mại điện t hàng đầu của Vương quốc Anh và quc gia này có mt
trong nhng t l phần trăm cao nhất trong tng doanh s bán l trong thương mại
đin t.
Doanh s bán hàng trc tuyến hàng năm: 169 tỷ đô la
T trọng thương mại điện t trong tng doanh thu bán l: 4,8%
4. Nht Bn
Đứng v trí th 4 trong danh sách, Nht Bản là nưc dẫn đầu v thương mại m
(thương mại di động, tất nhiên là tương lai của thương mại điện t) trên thế gii.
Rakuten là nn tảng thương mại đin t hàng đầu ca Nht Bn, trong những năm
qua đã mua lại nhiều trang web thương mại điện t trên toàn thế gii, bao gm c
Play.com của Vương quốc Anh.
Doanh s bán hàng trc tuyến hàng năm: 144 tỷ đô la
T trọng thương mại điện t trong tng doanh thu bán l: 3%
5. Hàn Quc
Quc gia có Internet không dây nhanh nht, Hàn Quốc, đng v trí th năm trong
danh sách này. Hàn Quốc cũng là một trong nhng th trường thương mại điện t
hàng đầu. Các tên thương mại đin t ln nhất trong nước bao gm Gmarket và
Coupang. Doanh s bán hàng trc tuyến hàng năm: 120 tỷ đô la Tỷ trọng thương mại
đin t trong tng doanh thu bán l: 2,5% Top 5 or 10 nước có hoạt động B2B ln
nht?
10 |
P a g e
Top 5 or 10 nước có hoạt động B2C ln nht?
Bng Top 10 nn kinh tế hàng đu trong Ch s thương mại đin t
B2C ca UNCTAD 2020
Thụy Sĩ chính thức chiếm v trí s mt trên ch s thương mại điện t UNCTAD B2C năm
2020.
Phn ln dân s Thụy sử dng Internet. Theo Eurostat, 97% dân s s dng
Internet vào năm 2019.
Thụy Sĩ có t l bao ph ngân hàng cao, đứng th 11 trên thế gii v mật độ chi
nhánh ngân hàng.
Quốc gia này đứng th 5 trong s các quốc gia được đưa vào chỉ s v mật độ
máy ch an toàn, một đại din cho các ca hàng trc tuyến trong nước.
Thụy đứng th 7 trên thế gii v đ tin cy của bưu chính theo UPU s mt v
phát triển bưu chính nói chung.
11 |
P a g e
2. THC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN T VIT NAM
2.1 Thc trạng thương mại điện t Vit Nam
Tình hình phát triển TMĐT của Việt Nam giai đoạn từ năm 2015 đến nay.
Việc mua bán qua các website TMĐT từ 2013 trở thành hoạt động phổ biến với doanh
nghiệp và cộng đồng. Các mặt hàng được mua sắm trực tuyến trở nên đa dạng bao gồm
quần áo, giày dép, mphẩm (59%), đồ công nghệ, điện tử (47%), thiết bị đồ dùng gia
đình (47%) v.v.. Phương thức thanh toán giao hàng cũng được thực hiện ơng đối
linh hoạt, đáp ng hầu hết các yêu cầu của người mua từ chuyển khoản, thanh toán bằng
thẻ cho đến thanh toán bằng tiền mặt khi nhận hàng - COD . Giao dịch TMĐT ngày nay
không chỉ diễn ra trên website, qua các thiết bị điện tử truyền thống như máy tính để
bàn, máy tính xách tay, mà còn phát triển mạnh trên các ứng dụng qua các thiết bị điện
tử khác như điện thoại thông minh, đồng hồ thông minh, máy nh bảng. Khảo sát cho
thấy tlệ người dân truy cập Internet qua điện thoại di động tăng nhanh từ 50% năm
2013 lên 73,5% vào năm 2022.
a. Số liệu thực tế của thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2015 đến nay
Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn từ năm 2015 đến nay, thị trường TMĐT
đã ghi dấu ấn với các bước phát triển trở thành 1 trong 3 thị trường TMĐT tăng
trưởng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á, với tốc đtăng trưởng trung bình khoảng
30%.
Với thế mạnh là dân số trẻ cũng như lượng người dùng smartphone chiếm tỷ trọng lớn,
lượng người giao dịch TMĐT trên smartphone nhiều, thị trường TMĐT tại Việt Nam
hiện tăng trưởng khá nhanh, với 35,4 triệu người dùng tạo ra doanh thu hơn 2,7 t
USD trong năm 2019.
Báo cáo TMĐT các nước Đông Nam Á năm 2019 của Google, Temasek
Brain&Company dự đoán, đến năm 2025, quy TMĐT của Việt Nam sẽ vươn tới
ngưỡng 43 tỷ USD và đứng thứ 3 trong khối ASEAN.
Theo Sách trắng TMĐT Việt Nam, năm 2020, tốc độ tăng trưởng của TMĐT đạt mức
18%, quy đạt 11,8 tUSD nước duy nhất Đông Nam Á có tăng trưởng TMĐT
2 con số. Theo tính toán của các tập đoàn lớn thế giới như Google, Temasek
Bain&Company, nhiều khả năng quy mô của nền kinh tế số Việt Nam sẽ vượt ngưỡng
52 tỷ USD và giữ vị trí thứ 3 trong khu vực ASEAN vào năm 2025.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, thị trường TMĐT càng trở n sôi động hơn
việc ứng dụng công nghệ số, xây dựng kênh phân phối mới đang trở thành một phương
án hữu hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam vượt qua khó khăn mang đến hội mới
từ nhu cầu mới phát sinh của thị trường. Thói quen mua hàng của người tiêu dùng Việt
Nam tại thị trường nội địa cũng dần dịch chuyển từ mua hàng truyền thống sang hình
thức mua hàng online thông qua phương tiện điện tử. Kết quả điều tra, khảo sát của Bộ
Công Thương cho thấy, tính đến năm 2020, Việt Nam có 49,3 triệu người tham gia mua
sắm trực tuyến (số liệu này năm 2016 mới chỉ ghi nhận 32,7 triệu người).
12 |
P a g e
Đồng thời với đó, TMĐT giúp người tiêu dùng thông qua internet để mua sắm tại các
thị trường quốc tế trở thành “người tiêu dùng toàn cầu”, đồng thời, giúp cho các
nhân, doanh nghiệp dễ dàng n khi giới thiệu giao sản phẩm của mình đến tay khách
hàng quốc tế. Bên cạnh đó, việc tham gia vào hthống xuất khẩu, nhập khẩu trực tuyến,
các kênh thương mại điện tử xuyên biên giới sẽ tạo hội cho các doanh nghiệp Việt
Nam giao lưu, cọ sát thực tế để hoàn thiện sản phẩm của mình, nâng cao năng lực doanh
nghiệp và giá trị chất lượng hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam, đưa thương hiệu hàng Việt
đến tay người tiêu dùng nhiều thị trường trên thế giới.
Nhận thấy những tiềm năng của kênh TMĐT xuyên biên giới, ngay trong vụ vải thiều
Bắc Giang năm 2022, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương đã hợp
tác với Tổng công ty Bưu chính Viettel (Viettel Post) sàn TMĐT Voso xuất khẩu thí
điểm thành công vải thiều Bắc Giang sang thị trường châu Âu theo phương thức TMĐT
xuyên biên giới trên nền tảng TMĐT của Việt Nam - Voso Global. thể coi đây
một bước đi đáng ghi nhận đối với ngành TMĐT nước ta trong việc đưa các sản phẩm
nông sản tươi chất lượng cao sang thị trường nước ngoài nhiều tiêu chuẩn khắt khe
như châu Âu qua TMĐT xuyên biên giới.
Phát huy những kết quả tích cực đó, tiếp tục triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp
trong nước đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường nước ngoài qua TMĐT xuyên biên giới
theo chủ trương chỉ đạo của Chính phủ, hiện nay, Việt Nam đã y dựng “Gian hàng
Quốc gia Việt Nam” trên sàn TMĐT JD.com. Đây là khu gian hàng Việt
Nam đầu tiên nền tảng TMĐT quốc tế với các sản phẩm Việt của các doanh nghiệp Việt
được phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng tại thị trường nước nhập khẩu triển
khai qua phương thức TMĐT xuyên biên giới.
Số liệu của tmđt Việt Nam:
+ Năm 2017, về tỷ lệ chuyển đổi (số phần trăm của số lượt truy cập website thể dẫn
đến mua sắm thành công) Việt Nam đang dẫn đầu Đông Nam Á. Các doanh nghiệp
thương mại điện tử tại Việt Nam tỷ lệ chuyển đổi cao nhất trong khu vực, lên đến
65%.
+ Vào năm 2018, kết quả khảo sát của hội doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao
cho thấy, số người tiêu dùng chọn mua online đã tăng gấp ba lần so với năm 2017 (2,7%
so với 0,9%).
Một điểm bất ngờ đó chính là sự đầu tư mạnh mẽ của những nhà đầu tư nước ngoài vào
lĩnh vực thương mại điện tử tại Việt Nam. thể nhắc đến một số skiện nổi bật như
là: Alipay của Alibaba thỏa thuận chiến lược với Napas, Tencent đầu 500 triệu
USD vào Shopee,…
+ Theo Báo cáo Thương mại điện tử các nước Đông Nam Á m 2019 của Google,
Temasek Bain&Company, quy thương mại điện tử bán lẻ hàng hoá dịch vụ
tiêu dùng của Việt Nam năm 2019 đã đạt 12 tỷ USD
+Doanh thu TMĐT B2C Việt Nam năm 2020 đạt 11,8 tỷ USD, chiếm 19% tổng doanh
thu khu vực Đông Nam Á.
13 |
P a g e
+ Năm 2021 đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh
tế. Trong khi Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 2,6% so với m trước thì ngành
bán buôn, bán lẻ giảm 0,2%, ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 20,8%, ngành vận
tải kho bãi giảm 5,0%. Trong khó khăn chung của nền kinh tế, lĩnh vực thương mại điện
tử tiếp tục duy trì được đà phát triển nhanh và ổn định.
Báo cáo e-Conomy SEA 2021 của Google, Temasek và Bain&Company đánh giá kinh
tế Internet của Việt Nam năm 2021 tăng trưởng 31% so với năm 2020 và đạt quy mô 21
tỷ USD, trong đó lĩnh vực bán lẻ trực tuyến tăng trưởng tới 53% đạt quy 13 t
USD.
Năm 2021 các mô hình gọi xe và gọi đồ ăn công nghệ đã trở nên phổ biến và tạo cơ hội
việc làm thu nhập cho rất nhiều lao động, đặc biệt các thành phlớn. Đồng thời,
hình mua bán trong cộng đồng (Social Commerce) trở thành một xu hướng kinh
doanh mới hấp dẫn, mang lại lợi ích rõ ràng cho các doanh nghiệp lẫn đông đảo cá nhân
thời gian, ít vốn không nắm vững công nghệ nhưng mong muốn tăng thêm thu
nhập.
Việt Nam đã phát triển các giải pháp hỗ trợ kinh doanh đa nh (Omnichannel) nói
chung và mua bán trong cộng đồng nói riêng.
+ Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tửKinh tế số, (Bộ Công Thương) cho biết,
dự báo năm 2022, tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử Việt Nam khoảng từ
1720%, đưa doanh thu thương mại điện tử bán lẻ đạt trên 16 tỷ USD, dự kiến chiếm
khoảng 7,5% doanh thu hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng cả nước.
b. Một số khó khăn, hạn chế của TMĐT Việt Nam
Bên cạnh những lợi ích TMĐT mang đến như giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường,
giảm chi phí, tăng lợi nhuận, thanh toán nhanh, vẫn còn nhiều hạn chế trong việc mua
bán trên thị trường trực tuyến như vấn nạn hàng giả, hàng lậu, hàng xâm phạm quyền
sở hữu trí tuệ trên các sàn giao dịch TMĐT và mạng xã hội; hoạt động TMĐT có yếu t
nước ngoài phát sinh dưới nhiều hình thức; tranh chấp với đối tác trong TMĐT, đặc biệt
các mạng hội đang nổi lên một phương thức giao dịch TMĐT phổ biến, nhưng
chưa được điều chỉnh,… Các hành vi vi phạm trong TMĐT diễn ra ngày càng phức tạp
khiến người tiêu dùng còn nhiều lo ngại trong việc mua hàng và thanh toán trực tuyến.
Cụ thể như sau: TMĐT mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng nhưng cũng tiềm ẩn
không ít rủi ro, đặc biệt về thông tin riêng của khách hàng. Với sphát triển mạnh
mẽ về kỹ thuật của dữ liệu lớn (Big Data) hay trí tuệ nhân tạo (AI) đã làm ra những cỗ
máy khủng khiếp xuyên phá mọi rào cản về quyền riêng của khách hàng. Sự ham
muốn mạnh mẽ trong việc hiểu hành vi khách hàng trên không gian mạng đã khiến
rất nhiều hệ thống TMĐT bước qua lằn ranh giới cho phép trong việc trực tiếp xâm nhập
vào dữ liệu cá nhân không cho phép của cá nhân người dùng.
Lừa đảo (phishing) một vấn nạn rất lớn hiện nay của Việt Nam, làm kìm m mạnh
đà phát triển của TMĐT, làm xói mòn niềm tin của người dùng online shopping. Thống
của Công ty An ninh mạng Kaspersky trong nửa đầu 2021, Việt Nam tăng 36% về
14 |
P a g e
các hình thức lừa đảo (phishing). Các hình thức lừa đảo thay đổi rất nhanh, có thể cùng
một phương thức nhưng hoàn toàn thực hiện được với các nh thức khác nhau. Nhiều
khách hàng mua sản phẩm trên sàn TMĐT bị kẻ xấu lợi dụng thông tin nhân để chiếm
đoạt tài sản, bị lừa đảo, hoặc mua phải hàng giả, hàng nhái. Mỗi năm mấy trăm
website giả mạo được lập ra phục vụ nhu cầu lừa đảo. Cũng như hàng nghìn tài khoản
trên các mạng hội hay các cửa hàng trên các sàn TMĐT được tạo ra với mục đích
duy nhất là lừa gạt những người mua hàng thiếu kiến thức và kinh nghiệm.
2.2 Trong mô hình B2B
Thương mại điện t theo mô hình B2B: là hình thc kinh doanh online gia doanh
nghip vi doanh nghip. Các hoạt động giao dch, mua bán gia hai doanh nghip
diễn ra trên các sàn thương mại điện t ca tng doanh nghip. Doanh nghip mua
hàng s tiếp tc s dng sn phẩm đó để kinh doanh bán lại cho khách hàng là người
dùng cui.
Ti th trường Vit Nam thì mô hình B2B thưng gp nht trên các sàn thương mi
đin tử: Tiki, Lazada, Shoppe, …Hoặc là dng phân phi hàng hóa hay nói cách khác là
b sỉ, đầu mi trung gian và nhiu nht là ngành thi trang.
Vi s ng n ca Internet, lực lượng lao động ngày ng tr am hiu công ngh,
cùng s phát trin mnh m ca ngành sn xut ti Việt Nam đã giúp vic ng dng
thương mại điện t ti các doanh nghip va và nh ngày càng ph biến.
Mc dù vy, theo nhận định ca các chuyên gia đến t Alibaba.com và Amazon, ch
30% trong s hơn 500.000 doanh nghip va nh ti Vit Nam bắt đầu vic bán hàng
toàn cu thông qua các kênh trc tuyến ch 11% đã đăng trên c nền tảng thương
mại điện t.
thời điểm hin ti, mô hình kinh doanh B2B ti Việt Nam đang trên đà phát triển, tuy
nhiên vn còn nhng khong hổng đ th ci thin phát triển hơn na, bi tính
ti nay, thương mại điện t B2B Vit Nam chưa thc s to được s đột phá đối
vi nn kinh tế ớc nhà. Để tn dụng được hội phát trin trên nên tảng thương
mại điện t B2B, các doanh nghiệp đã và đang mong mun phát triển theo xu hướng
này cn phi nhng chiến lược, hướng đi đột phá hơn các chiến lược kinh doanh
truyn thống. Đối vi mt doanh nghiệp chưa từng kinh nghim trên nn tng
thương mại điện t, ớc đầu th s đòi hỏi rt nhiu thi gian ngun lc ca
công ty đ th thành công đưa doanh nghiệp thâm nhp vào mảng thương mại điện
t.
2.3 Trong mô hình B2C
Các dng B2C chính Vit Nam gm: website thương mại điện t, sàn giao dch
thương mại điện t, website khuyến mi trc tuyến và website đu giá trc tuyến.
15 |
P a g e
Nhắc đến mô hình kinh doanh ti Vit Nam trong những năm gần đây có lẽ phi nhc
đến thương mại điện t B2C bi vi s ợng người dùng internet ln, gần như mỗi
người dân Việt Nam đều s hu 1 chiếc điện thoi thông minh Smartphone thì đây
mảnh đất màu m để phát triển sàn thương mại điện t, cùng vi giao dch B2C qua
sàn này.
Thương mại điện t B2C Vit Nam là mt trong nhng th trường có tốc độ tăng
trưởng nhanh nht khu vực Đông Nam Á, vi ch s CAGR (tốc độ tăng trưng hàng
năm kép) từ năm 2013 đến 2017
32.3%, vi khối lượng khong 5.5 t EUR vào năm 2017. Thị trường Vit Nam d báo
tiếp tục tăng trưng mnh vi CARG khong 14% vào giai đoạn 2017 đến 2020, chiếm
khong 5.2% tng doanh s bán l.
Ngoài s phát trin ln sàn thương mại điện t, giao dch B2C ti Việt Nam đưc
th hin qua khía cạnh như: Kinh doanh trên nn tảng di động: Thay vì vic tìm kiếm
qua nn tng truyn thng thì nay vi mt chiếc điện thoại có kích thước nh gn,
người tiêu dùng vn có th tiếp cn sn phm mình mua tin lợi hơn rt nhiu. Kho
sát ca Hip hội Thương mại điện t (2020) ch ra, năm 2019 có khong 17% DN cho
biết có website phiên bản di động, t l này c định không thay đổi trong nhiu năm
tr lại đây.
Các hình thc qung cáo websiteng dụng di động: Nếu như người tiêu dùng quá
quen thuc vi hình thc qung cáo t tivi truyn thng hay trên trang website thì
nay vi s phát trin ca mng xã hi, doanh nghip tn dng khong không gian này
để trưng bày của qung cáo ca mình tới ngưi tiêu dùng, ch cn click lp tức đưa
người dùng đến tận đa ch ca hãng thông qua 1 chiếc đin thoại di động.
S chuyển đổi ca doanh nghip ti th trường Việt Nam đã giúp giao dch B2C ti Vit
Nam trong những năm gần đây tăng lên nhanh chóng. S ợng khách hàng cũ quay
li, s ng khách hàng mới ngày gia tăng cùng với đó là chất lượng sn phẩm cũng
đưc ci thin nhằm đáp ứng th trưng.
3. SO SÁNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN T TH GII
3.1. Thương mại điện t B2C
Thương mại điện t hàng tiêu dùng bán l cho đến nay là lĩnh vực năng động nht và
dẫn đầu trong s hai trng tâm tiêu dùng. Nó chiếm 18% tng doanh s bán l toàn
cầu vào năm 2020 và được d báo s có tốc đ tăng trưởng hàng năm trên 1%, đt
gn 22% tng doanh s bán l toàn cầu vào năm 2024.
16 |
P a g e
BIỂU ĐỒ: Doanh s thương mại điện t bán l (B2C) toàn cu t năm 2014 đến
năm 2020 (tính bng t USD) ** T năm 2021* đến 2024* là d đoán.
Trong biểu đồ trên, chúng ta có th thy s liu bán l thương mại đin t trên toàn
thế giới tăng vọt t năm 2019 đến năm 2020, minh họa mt s tác động của Đại dch
COVID đối với Thương mại điện t doanh s n hàng trong đó các đt ngng hot
động đại dịch đã tăng lượng mua hàng o. D báo này cũng báo hiu mức tăng
trưởng ổn định 8% cho tt c các lĩnh vực thương mại điện t bán l trên toàn thế
giới cho đến năm 2024 như chúng ta thấy đưc minh ha chia nh theo lĩnh vực bán
l trong biểu đồ bên dưới.
3.2. Thương mại điện t B2B
Các lĩnh vực thương mại điện t B2B tuân theo các xu hướng và kh năng thích ng
kinh doanh ca B2C, vì mọi người mang theo s thích tiêu dùng đã hc ca h và áp
dng nhng s thích đó vào các tình hung trong cuc sng ngh nghip ca h,
chng hạn như đưc tuyn dụng làm đại lý mua hàng cho các giao dch B2B. Có d
báo tăng trưởng mnh m cho tt c c lĩnh vc B2B do các hn chế Đại dch COVID
đang diễn ra, ngoài việc người tiêu dùng thích ng vi giao din trc tuyến cn thiết
ban đầu - nhưng hiện nay được ưa thích hơn - trong giao dch mua hàng ca doanh
nghip.
17 |
P a g e
BIỂU ĐỒ: Tng giá tr thương mại điện t B2B toàn cầu tăng 13% vào năm 2019
Trong biểu đồ trên, chúng ta thy tng giá tr hàng hóa thương mại điện t B2B đang
tăng với tốc độ ổn định tương t cho đến năm 2019.
4. S BIẾN ĐỘNG V THƯƠNG MẠI ĐIỆN T CA VIT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC
KHÁC
Việt Nam có các sàn thương mại điện t ln như Lazada, Tiki, Sendo, Shopee…,
đang cạnh tranh ngày càng khc lit. Vì thế các trang web thương mại điện t kinh
doanh lâu năm như muabannhanh.com, chotot.vn… cũng tăngng m rng ngành
hàng, dch v giao nhn, thanh toán.
Mt hàng
- Thi trang: Vì nhu cầu ăn diện, mặc đẹp của con người không bao gi dng và luôn
thay đổi quanh năm nên thời trang là mt hàng bán chy s 1 trên các sàn TMĐT.
+Xu hướng thời trang luôn luôn thay đổi trong khi người tiêu dùng, đặc bit là các
bn tr luôn thích đón đầu xu hướng thi trang mi nhất. Đa dạng các th loại như:
qun áo tr em, quần áo người ln, t đồ nam đến đồ n, thời trang mùa đông, mùa
hè….luôn được tiêu th vi s ng ln.
- Sc khe và sắc đẹp: Ngành hàng này đang là t khóa được tìm kiếm để mua sm
nhiều hơn bao giờ hết trong những năm vừa qua. Đặc bit là mt hàng skincare, m
phẩm. Trong đó, son môi là t khóa dẫn đầu danh sách với hơn 8.000 lượt tìm kiếm
mi ngày.
18 |
P a g e
-Nông sn: Sendo ghi du ấn trong năm 2021 với các chương trình Gian Hàng Vit
phi hp cùng B Công Thương và tích cc xúc tiến đưa nông sản các tnh trên c
c lên sàn trong mùa dch.
+ Theo báo cáo TMĐT quý II/2021 t iPrice cho thy s mt hàng nông sản đặc sn
Vit Nam bán trên sàn Sendo tăng vọt 50% trong năm 2021 so vi cùng k năm 2020.
Trước đó, trong năm 2020, con số này cũng đã tăng 29% so với năm 2019.
+ Sàn này cũng cho biết s ợng đơn hàng mua nông sản đặc sn có ngun gc Vit
Nam trong năm 2021 cũng tăng đến 45% so với năm ngoái. Một s s kin ni bt
bao gm xúc tiến thành công 100 tn rau Hải Dương và 100 tấn vi thiu Bc Giang
trên sàn Sendo. Rõ ràng, ảnh hưởng ca dịch trong hai năm 2020 và 2021 đã vô tình
to nên những điu kin kích thích s phát trin ca ngành nông nghip trc tuyến
v c cung và cu.
-Vật tư y tế: Đại dch Covid bùng lên và vật tư y tế tr thành sn phm có s tăng lên
đột biến đáng ngạc nhiên v s ợng người dùng. Nhng sn phẩm được người tiêu
dùng chọn mua: nước ra tay, khẩu trang,…
Ngoài ra còn rt nhiu mặt hàng khác như: thiết b đin t, trang sc, nhà cửa đời
sống,…
Các thiết b đưc s dng
Trong tình hình TMĐT Vit Nam, nhiu thng kê đã chỉ ra rng phn lớn người mua
hàng hiện nay có xu hướng s dng các thiết như: điện thoại di đng, máy tính
bảng… để thc hin hành vi mua bán sn phm trc tuyến. Nhiều hơn cả t l người
mua hàng thông qua máy tính xách tay hoc máy tính để bàn.
Theo các đo lường ca Google, trung bình mi ngày, một người s cầm điện thoi lên
và xem khong 150 ln, tức là hơn 10 lần/giờ. Điều này cho thy vic s dng thiết b
di động đã trở thành mt thói quen hng ngày không th thiếu và nó cũng tác động
đến hành vi lướt web, truy cập các trang TMĐT.
Thanh toán
-Thanh toán bng th: Chiếm t l 90% các giao dch. Vi hình thc s dng th,
người mua hàng có th d dàng thanh toán đơn hàng online trên các sàn TMĐT hoc
các website bán hàng.
Thanh toán trc tuyến bng th hai loi sau:
+ Thanh toán bng th tín dng hoc ghi n quc tế
+ Thanh toán bng th ghi n nội đa -Thanh toán bng
ví điện t:
19 |
P a g e
Ti Vit Nam hin tại đã có khoảng 20 ví điện t đưc cp phép hoạt động và con s
này được d đoán s tiếp tục tăng trưởng mnh trong những năm tới. Momo,
Shopeepay, Airpay, VNPay, Zalopay, Moca… là nhng cái tên ph biến.
-Thanh toán bng thiết b di động thông minh
+ Qua Mobile Banking
Người mua ch cn dùng h thống Mobile Banking để thanh toán da vào vic liên kết
vi tài khon ngân hàng.
+ Qua QR Code
Ch cn s dụng camera trên di động, quét vào mã QR của ngưi bán và nhp s tin
cn thanh toán, giao dch s đưc hoàn tt ch sau mt vài phút. H thng s t động
thanh toán đúng s tiền người mua nhp vào tài khon của ngưi bán.
-Thanh toán qua chuyn khon ngân ng: Người mua hàng chuyn tin sang tài
khon của người bán mt s tin có giá tr bằng hàng hóa đã đặt mua, trước hoc sau
khi nhận được hàng.
-Tr tin mt khi nhn hàng: hình thức được người mua hàng tin dùng. Hu hết các
website TMĐT đu áp dụng phương thức COD (Cash on delivery) cho phép người mua
hàng tr tin sau khi nhận được hàng. Như vậy người mua có th kim tra chất lượng
hàng hóa, nếu hài lòng thì tiến hành thanh toán trc tiếp cho người giao hàng. So
sánh vi Trung Quc
Hin nay, t l s dng Internet ca Trung Quc chiếm 65.2%, nhn thy nhiu khách
hàng tiềm năng vẫn chưa tham gia còn đang sẵn sàng cho ngành thương mại điện t
này tung hoành. Th trường TMĐT Trung Quc liên tc bùng nổ. Năm 2022, doanh số
thương mại điện t Trung Quốc đã đạt 15.5 ngàn t Nhân Dân t, vi t l tăng trưởng
thường niên d kiến 12.4% giữa năm 2021 và năm 2025.
Người tiêu dùng Trung Quốc đã quá quen thuc vi vic mua sm qua mng, các
trang web thương mại điện t lớn như taobao.com, jd.com… thu hút một lưng ln
khách hàng mua sm trc tuyến. Các trang web TMĐT lớn ngày càng nhiu chiêu trò
thu hút khách mua sm trc tuyến, đó là tăng cường các đợt khuyến mi vào các
ngày l ln.
- Mt hàng: Thời trang và làm đp là các hng mc sn phm được sm sửa thường
xuyên nhất đối vi người mua hàng trc tuyến Trung Quc, theo sau là ngành hàng
đồ chơi và DIY, và ngành hàng chăm sóc cá nhân và thc phm. Cùng nhau, 3 hng
mc to ra tng cng 778.5 t đô la về chi phí cho thương mại điện t.
20 |
P a g e
-Trung Quc tiên phong ngành bán l đa kênh, người tiêu dùng có th mua sm qua
mng xã hi, ti ca hàng, hoặc các trang thương mại điện t.
+S dng tái cu trúc 3D của môi trường ti cửa hàng đời thc, thc tế o (VR) và
tương tác thực tế o (AR). Khách hàng có th t qua mt ca hàng, xem trưng bày
sn phm, và thc hin giao dch giống như h đang có mặt trc tiếp. Điều này đem
đến cho khách hàng s tri nghim mua sm đầy thc tế.
+ Mt gian hàng thay qun áo digital s dụng kĩ thuật 3D cũng đưc áp dng ti mt
s khu vc bán l, cho phép người mua sm nhanh chóng " th đồ" một cách đa đạng
và tìm thy nhng b qun áo phù hp vi h.
21 |
P a g e
-Phương thức thanh toán Trung Quc
+ Hai ng dng ph biến nht tại đây là WeChat và Alipay.
Theo s liệu trong quý đầu tiên của năm 2021, quy mô giao dịch di động thông qua
bên th ba ca Trung Quốc đã tăng lên 74 nghìn tỉ NDT, mỗi năm tăng 39,1% và s
người s dụng WeChat đã đạt 1,15 t trong khi có hơn 1,2 tỉ ngưi s dng Alipay
(dân s Trung Quc ước tính đạt khong 1,44 t người năm 2021)
+ Mã QR được dùng khắp nơi tại Trung Quc. Người bán s dán mã QR lên quy
thanh toán, lên tưng, hoc thm chí làm thành th đeo trước ngc. Giao dch được
thc hin ch vi vài ln chm điện thoi. K c những người bán hàng ln tuổi cũng
bt kịp xu hướng này.
=> Nhà nước Vit Nam cn chú ý giáo dc kiến thc, ph biến TMĐT cho người dân,
ngoài ra cần tăng cưng các bin pháp bo v người tiêu dùng giúp thúc đy nim tin
của người tiêu dùng qua các giao dch trc tuyến to nn tng vng chc cho TMĐT
Vit Nam phát trin.
II. QUẢNG CÁO TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN T.
1. TNG QUAN V QUNG CÁO TRC TUYN
1.1 Qung cáo trc tuyến là gì?
Qung o trc tuyến, còn được gi tiếp th trc tuyến, qung cáo Internet, qung
cáo k thut s hoc qung cáo web, mt hình thc tiếp th qung cáo s dng
Internet để truyn tải thông điệp tiếp th quảng cáo đến ngưi tiêu dùng.
không ch tên gi, qung cáo trc tuyến cũng có đa dạng các loi hình, t qung cáo
qua công c tìm kiếm, qung cáo SNS, qung cáo video, qung cáo qua ng dng
(apps)… Tùy từng mi loi hình qung cáo khác nhau, trên tng nn tng khác nhau
mà có các cách tính phí, cài đt tiếp cn Khách hàng, cách phát qung cáo khác nhau.
22 |
P a g e
1.2 Các loi qung cáo trc tuyến
1.2.1 Quảng cáo hiển thị
Qung cáo hin th loi hình qung cáo xut hiện dưới dng các banner ti các
website mà người tiêu dùng truy cập. Các website như blog thông tin, thi s, tin tc
gii trí, với lưu lượng truy cp ln thì s luôn các khung cho qung cáo hin th.
cách tính phí theo 1000 ln hin th nên đây là loại hình quảng cáo được khuyến khích
nht cho mục tiêu tăng đ nhn din ca doanh nghip
ới đây là ví d v Display ads:
1.2.2 Quảng cáo Retargeting
Retargeting, hay còn gi chiến lược qung cáo đeo bám giúp doanh nghip
nhm vào tng khách ng tim năng, đã biết tới thương hiệu đang cân nhắc mua
hàng. Cách thc phát quảng cáo retargeting tương tự như qung cáo hin th (display
ads), tuy nhiên, điểm khác bit gia hai loi hình quảng cáo này là độ hiu biết v
thương hiệu ca Khách hàng.
23 |
P a g e
Vi qung o hin th thì hầu như Khách ng chưa biết tới thương hiệu, nhưng
quảng cáo retargeting thì Khách hàng đã biết tới, đã truy cập vào website ca doanh
nghiệp đ tìm kiếm thông tin, nên t l chốt đơn hàng của qung cáo retargeting luôn
cao hơn mức thông thường, so vi các loi hình qung cáo khác.
Ví dụ: doanh nghiệp A kinh doanh sản phẩm nước hoa quả và xây dựng một trang web
để quảng bá hình ảnh của nó. Khi khách hàng tìm hiểu về sản phẩm nước hoa quả y,
hsẽ phải truy cập website của doanh nghiệp A để tìm kiếm thông tin về sản phẩm.
Doanh nghiệp A sẽ ứng dụng retargeting để tập trung quảng cáo trực tuyến vào những
đối tượng đã truy cập vào website thông qua nhiều nền tảng khác nhau: quảng cáo trên
mạng xã hội, quảng cáo trên các trang báo mạng,...
1.2.3 Quảng cáo tìm kiếm (Search ads)
Quảng cáo m kiếm là một dạng quảng cáo trực tuyến trên nền tảng của các công
cụ tìm kiếm như Google, hoặc Yahoo (đối với thị trường Nhật Bản). Đối với loại hình
này thì người tiêu dùng sẽ sử dụng các từ khóa để m kiếm thông tin mình đang
quan tâm, y thuộc vào từ khóa mà Khách hàng nhập, Google hoặc công cụ m kiếm
sẽ trả về kết quả website đáp ứng được nhu cầu của Khách hàng. Trong mỗi đợt tìm
kiếm, doanh nghiệp trả phí quảng cáo cho Google sẽ có kết quả hiện lên trên cùng, gần
cửa sổ nhập từ khóa.
Vì quảng cáo tìm kiếm được thực hiện dựa trên mối quan tâm của Khách hàng cho nên
tỷ lệ chốt đơn cũng cao hơn so với quảng cáo hiển thị.
Ví dụ quảng cáo tìm kiếm của Google:
Quảng cáo văn bn: Chúng xut hin đầu trang hoc cui trang ca kết qu tìm kiếm.
Lý do chúng đưc gi là quảng cáo văn bn là chúng hoàn toàn bao gồm văn bản: Th
tiêu đề hoặc dòng tiêu đề, URL và dòng mô t.
Quảng cáo Carousel/tvin: Nhng qung o này, giống như quảng cáo văn bn,
hin th đầu các trang kết qu tìm kiếm. Chúng s kết hp gia văn bn nh
nh mi cái xut hin dưới dng mt hp với văn bn i cùng mt nh nh
trên nó.
24 |
P a g e
1.2.4 Quảng cáo SNS (mạng xã hội)
Qung cáo SNS qung cáo trên c nn tng mng hội như Facebook, Instagram
hoc Twitter. Ni dung qung cáo s ph thuc vào thuộc tính, đặc điểm ca tng tng
Khách hàng, cũng như lch s s dng mng xã hi.
Ngoài ra, hin nay các doanh nghiệp đang đánh giá cao quảng cáo SNS tính tương
tác các mng hội này đem li, khi doanh nghip th tiếp cn vi nhiều đi
ợng Khách ng. Điều này giúp doanh nghiệp được các ngun thông tin phong
phú, đa dạng hơn, giúp cho vic phát trin và cung cp dch v tới Khách ng đưc
din ra theo cách tt nht.
d: Nhng qung o này hin th trong ngun cp d liu mng hi của người
dùng, thường dạng các bài đăng đưc tài trợ. Các i đăng y thường trông ging
với các bài đăng tự nhiên nhưng có dòng ch “được tài trợ” hoặc “được quảng cáo”
trên cùng.
1.2.5. Quảng cáo video
Quảng cáo video thường được thực hiện trên Youtube với nhiều thể loại quảng cáo khác
nhau cũng như cài đặt phát quảng cáo phụ thuộc vào từng đối tượng Khách hàng. Quảng
cáo video ưu thế hơn so với quảng cáo chữ thông thường tính truyền tải thông tin
với số ợng lớn tới Khách hàng trong một khoảng thời gian ngắn. Cộng thêm, nh sống
động trong nội dung truyền tải chắc chắn sẽ khiến Khách hàng tiềm ng nhớ tới thương
hiệu một cách nhanh chóng nhất.
25 |
P a g e
d: Hình 1: Video Qung cáo YouTube hin th khi người dùng thc hin tìm kiếm
trên YouTube
Hình 2: Qung cáo hin th hình nh xut hin dưới dng video
26 |
P a g e
Hình 3: Qung cáo trong lung có th b qua bên dưới t Grammarly
Vi nhiu loi hình qung cáo như trên thì đ th chn lựa đưc một phương thc
qung cáo phù hp ph thuc rt nhiu vào mục tiêu đặt ra, cũng như mối quan tâm
ca tng lp Khách hàng tiềm năng doanh nghiệp đang hướng ti. l đương
nhiên, loi hình qung cáo nào phù hp vi tng lp Khách hàng nào s rt khác nhau.
Bảng bên dưới m tt các loi hình qung cáo của tương ng vi tng tng Khách
hàng
Theo như bảng trên thì s ba loi khách hàng ch yếu:
Tng Khách hàng mc tiêu (Khách hàng mà doanh nghip nhm tới nhưng lại chưa
biết ti s tn ti ca sn phm và dch vụ, cũng như lợi ích mà sn phm, dch v
đem lại)
Tng Khách hàng tiềm năng (Khách hàng đã biết ti sn phm/ dch v và đang cân
nhc mua, hoặc đang so sánh với các thương hiệu khác).
Tng Khách hàng thân thiết (Khách hàng đã mua và sử dng sn phm ca công ty,
và có ý định mua tiếp hoc qung cáo dch v/sn phm ca công ty tới người tiêu
dùng khác).
2. CÁC HÌNH THC QUNG CÁO TRC TUYN
2.1 Google Ads
2.1.1 Google Ads là gì?
Google Ads là kênh quảng cáo trả phí của Google, có thể tạo chiến dịch quảng bá các
sản phẩm và dịch vụ theo nhiều hình thức: trên Google Tìm kiếm, YouTube cũng như
các trang web khác. Với mục đích cuối cùng là: Tìm kiếm khách hàng, mang về lợi
nhuận.
2.1.2 Các dạng quảng cáo Google Ads
27 |
P a g e
Google Ads hiện tại có 5 dạng quảng cáo chính:
Quảng cáo tìm kiếm
Mỗi khi cần mua sản phẩm, dịch vụ gì, khách hàng thường tìm hiểu thông tin trước. Qua
hành vi y google sẽ tiếp cận khách ng thông qua các từ khóa tìm kiếm. Lúc này
mẫu quảng cáo mình đã thiết lập shiển thị đến khách khi họ m kiếm 1 từ khóa
nào đó.
Google ưu tiên lên tới 4 vị trí hiển thị quảng cáo:
Google Display Network (GDN)
Là loại hình quảng cáo thông qua các banner hiển thị trên các website nằm trong mạng
lưới đối tác của Google.
28 |
P a g e
Quảng cáo ở những banner này sẽ:
Liên quan đến hành vi của khách hàng trong việc sử dụng những sản phẩm
Google.
Liên quan đến những nội dung hay sản phẩm của website khách hàng đã từng
truy cập, quảng cáo sẽ bám đuôi.
Như vậy, Google Display Network công dụng tốt trong việc gợi nhớ thương hiệu,
kích thích tò mò và nhắc nhở khách hàng về sản phẩm/dịch vụ mà họ quan tâm.
Video Youtube Ads
Youtube cũng sản phẩm của Google có lượng người dùng đông đảo. Nên Google khai
thác quảng cáo ở đây rất hiệu quả.
Trên Youtube thì quảng cáo GDN cũng được hiển thị nhưng so với Video Youtube thì
hiệu quả hơn.
Video Ads xuất hiện trước hoặc trong khi video, có thể skip hoặc có những video 6 giây
bạn phải xem hết:
29 |
P a g e
Gmail Ads
Gmail Ads dạng quảng cáo tiếp theo từ Google, đặc biệt hiệu quả với các sản
phẩm/dịch vụ tầm trung & đắt tiền. Ví dụ:
Bất động sản
Bảo hiểm
Xe cộ
Sản phẩm số
Du lịch/nghỉ dưỡng
Gmail Ads sẽ hiển thị như một mail bình thường gửi đến địa chỉ thư của bạn đứng
trên các mail tự nhiên khác.
Quảng cáo Video Ads cũng xuất hiện khi người dùng tìm kiếm từ khóa trên Youtube:
30 |
P a g e
Google Shopping Ads
Google Shopping mang về nhiều lợi ích cho các nhà bán lẻ. Giúp họ tăng doanh thugấp
2 lần, giúp gia tăng tỷ lệ nhấp chuột vào quảng cáo hiển thị 35% còn giúp nhà
quảng cáo tiết kiệm đến 25% ngân sách quảng cáo theo cách nhấp chuột vào trang web
hoặc ứng dụng.
Google sẽ ưu tiên vị trí hiển thị đầu tiên cho loại hình quảng cáo này:
2.1.3 Chi phí chạy quảng cáo Google Ads
Hiện nay có 3 hình thức tính chi phí quảng cáo Google Ads như sau:
2.1.3 .1 Hình thức tính phí CPC Cost per click
Chi phí chạy Google Adwords trả tiền theo số lượng click chuột của khách hàng.
Bạn tự chọn từ khoá muốn hiển thị, Google sẽ tính phí khi khách hàng click vào quảng
cáo. Nếu khách hàng không click vào thì sẽ không tính phí. Đây hình thức được sử
dụng phổ biến hiện nay.
31 |
P a g e
Google Ads giống như một hệ thống đấu giá. Nhưng còn phụ thuộc vào người có xếp
hạng trên SERP - trang kết quả tìm kiếm trên Google.
Google Adwords giống như một hệ thống đấu giá. Nhưng không chỉ phụ thuộc vào
số tiền mà bạn đấu giá cho một từ khoá mà n dựa vào người có xếp hạng cao nhất trên
SERP - trang kết quả tìm kiếm trên Google.
Khi người dùng nhập từ khóa m kiếm, Google sẽ xác định xem truy ấn đó chứa t
khoá mà người chạy quảng cáo đấu thầu hay không. Nếu có, đấu giá sẽ bắt đầu để xác
định vị trí xuất hiện quảng cáo. Quảng cáo được xác định dựa trên Điểm chất lượng và
Giá thầu tối đa.
Khi điểm chất lượng và xếp hạng quảng cáo của bạn được tính, Google sẽ dùng dữ liệu
này để tính chi phí bạn phải cần trả khi có ai đó nhấp chuột vào quảng cáo của bạn.
Tham khảo Công thức tính chi phí quảng cáo Google Ads Giá
của mỗi nhấp chuột vào quảng cáo sẽ được tính như sau:
CPC thực tế = Xếp hạng của người ở trước bạn / Điểm chất lượng của bạn + 0,01$
Xếp hạng Quảng cáo trên Google = Giá thầu CPC x Điểm Chất lượng
Ngưỡng chi phí CPC thực tế được xác định bởi Điểm Chất lượng.
Điểm Chất lượng càng cao thì ngưỡng CPC càng thấp.
Điều này ng đúng cho công thức dưới : Điểm chất lượng càng cao thì Xếp hạng QC
cũng cao Xếp hạng của người ở sau bạn cũng cao =>> Giá CPC càng thấp.
=>> Chi phí CPC phụ thuộc vào điểm chất lượng (Quality score), điểm chất lượng càng
cao thì chi phí CPC càng thấp.
32 |
P a g e
1 doanh nghiệp muốn mức độ hiển thị cao vị trí tốt nhất thì chi phí quảng o
chắc chắn sẽ cao hơn.
Nhưng vẫn những trường hợp ngoại lệ như website A mức đhiển thị cao n
nhưng chi phí thấp hơn website B. Lý do website B điểm chất lượng thấp hơn
nên dù chi phí quảng cáo cao hơn thì mức độ hiển thị vẫn không bằng website A.
Một ví dụ: Điểm chất lượng càng cao, chi phí CPC càng thấp
Vậy Điểm chất lượng là một chỉ số rất quan trọng Google Ads, nó quyết định đến
chi phí và xếp hạng qc của mình.
Một số tiêu chí Google sử dụng để đánh giá điểm chất ợng là: mức độ liên quan của
từ khóa, tỷ lệ nhấp chuột vào từ khóa, chất lượng của trang đích, ….
Ngoài ra, chi phí quảng cáo còn dựa vào sản phẩm doanh nghiệp muốn bán khả
năng của người chạy ads. Đối với những người chạy ads lâu m nhiều kinh
nghiệm thì chắc chắn pquảng cáo sẽ rất thấp nhưng vẫn mang lại hiệu quả cao. Nếu
bị click ảo thì có bị trả phí không?
Khi người dùng xem quảng cáo thì bạn sẽ không mất phí, chỉ khi hclick vào quảng
cáo, chi phí sẽ được tính.
Google bảo vệ người quảng cáo chống lại những click chuột ảo từ cùng một người dùng
nhờ hệ thống lọc click o. Hệ thống sẽ thực hiện lọc 2 lần, lần đầu lọc vào cuối mỗi ngày
(lúc 24h) lần thứ 2 là 15 ngày sau để loại bỏ những nhấp chuột không hợp lệhoàn
tiền cho bạn.
Google cũng đặt ra mức chi phí tối đa cho một ngày để giúp ngăn chặn người quảng cáo
bị quấy phá từ đối thủ cạnh tranh.
2.1.3 .2 Hình thức tính phí CPM Cost per Miles
Hình thức trả tiền theo lượt hiển thị.
33 |
P a g e
- Loại hình y áp dụng cho quảng cáo chạy trên mạng quảng cáo của Google,
khôngxuất hiện trên Google. Bạn sẽ phải trả một khoản nhất định cho 1000 lượt hiển
thị, thấp nhất là 4000 vnđ.
- Hình thức này thường dùng cho mục đích quảng thương hiệu hoặc một sản
phẩm,dịch vụ mới.
2.1.3 .3 Hình thức tính phí CPA Cost per Action
Loại hình trả tiền khi có chuyển đổi. Có thể hiểu chi phí được tính dựa trên mỗi chuyển
đổi cụ thể trên website của bạn sau khi khách hàng nhấp vào quảng cáo. Chi phí này có
sự thoả thuận với Google.
Ví dụ: khách hàng nhấp vào quảng cáo, sau đó thực hiện mua hàng, lúc này bạn phải trả
hoa hồng cho Google.
Bên cạnh chi phí cố định cho mỗi hành động trên, Google còn tính chi phí dựa theo
nhiều yếu tố:
Chất lượng trang đích: Trang Web càng tối ưu tốt, đặt người dùng lên hàng
đầu sẽ có chi phí rẻ hơn.
Giá thầu: Những quảng cáo chi trả chi phí cao hơn thì Google sẽ ưu tiên hơn
Lĩnh vực, ngành nghề: Các lĩnh vực có tính cạnh tranh cao như thẩm mỹ, bất
động sản, du lịch chắc chắn chi phí sẽ cao hơn.
Kết quả quảng cáo: Google dựa vào các tỷ lệ nhấp chuột, time on page, tỉ lệ
chuyển đổi để tính toán lại giá phân phối sao cho hợp lí. Nếu các kết quả y
ngày càng tốt chi phí sẽ càng rẻ.
Kiểm tra việc chạy Google Ads hiệu quả so với chi phí?
Sau khi xác định chi pchạy Google Adwords, để kiểm tra hiệu qusẽ tiến hành một
phiên đấu giá. Việc này sẽ xác định được là quảng cáo có hiển thị trên trang kết quả tìm
kiếm hay không.
Tập trung vào số lượt chuyển đổi
Số lượt chuyển đổi ở đây cụ thể là số giao dịch mua hàng, số lần đăng ký, ...
Bạn nên sử dụng chiến dịch Tối ưu hóa lượt chuyển đổi hoặc Giá mỗi hành động mục
tiêu. Những chiến lược y sẽ tập trung vào việc tăng số lượt chuyển đổi với giá mỗi
hành động mục tiêu tùy chọn.
34 |
P a g e
Một ví dụ về tỷ lệ chuyển đổi
Tần suất hiển thị quảng cáo
Chỉ số cực kỳ quan trọng trong Google Ads cần quan tâm là tỷ lệ nhấp chuột - CTR. Tỷ
lệ nhấp chuột được tính dựa trên số lượt nhấp chuột và số lượt hiển thị.
Công thức tính CTR - Tỷ lệ nhấp chuột
Chỉ số CTR nên được theo dõi thường xuyên để cho chiến dịch quảng cáo được hiệu
quả tiết kiệm được chi phí. CTR càng cao thì càng có nhiều lượt truy cập vào website
và sẽ tăng tỉ lệ mua hàng.
Ngoài ra CTR còn hỗ trợ tăng điểm chất lượng cho quảng cáo. CTR càng cao, càng dễ
lọt top tìm kiếm mà không cần tốn chi phí.
35 |
P a g e
2.1.4 Ưu điểm của Google Ads
Nhắm đúng đối tượng khách hàng: Xác định chính xác (Vùng miền, quốc gia, ngôn
ngữ, thời điểm…) Quảng cáo của bạn sẽ hiển thị ngay khi người dùng tìm kiếm từ khóa
liên quan tới sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp bạn cung cấp.
Khả năng thay đổi thông điệp quảng cáo nhanh chóng: Quảng cáo google ads giúp
bạn thay đổi thông điệp quảng cáo chỉ chỉ sau 15 phút thông điệp mới sẽ xuất hiện
trên kết quả tìm kiếm của Google.
Khả năng đo lường chính xác trong việc quảng cáo Google Adwords: Sự khác biệt
giữa quảng cáo Google Ads so với các kênh quảng cáo truyền thống chính khả năng
đo lường chính xác các mục tiêu bạn đặt ra ban đầu. Google Ads cung cấp hơn 50
báo cáo với đầy đủ các số liệu liên quan đến hoạt động quảng cáo Google từ mỗi chiến
dịch, đến chi tiết cho từng từ khoá (keyword), từng mẫu quảng cáo (ad copy), từng vùng
miền địa lý (geography)… mà bạn hướng đến.
Ngân sách được quản lý linh hoạt hơn: Sẽ biết được ngân ch hàng ngày đã sử dụng
hết bao nhiêu, số lượng traffic đến với website của bạn cũng như số lượng các khách
hàng mục tiêu đã mua sản phẩm hoặc đăng ký, tìm hiểu thêm thông tin khách hàng.
Nắm rõ các con số trên sẽ giúp bạn điều chỉnh ngân sách marketing hợp lý hơn
2.1.5 Hạn chế của Google Adwords
Cần website để chạy quảng cáo: Sau khi đã tiếp cận được khách hàng nhờ Quảng
cáo Google bạn cần phải thuyết phục họ chuyển đổi thành đơn hàng. Trong đó, website
thường kênh đầu tiên khách hàng tiếp cận đến sau những nhấp chuột quảng
cáo. Vậy sẽ cần một website thân thiện tạo ra ấn tượng tốt để việc quảng cáo
hiệu quả.
Không phải hình thức dành cho những loại sản phẩm/dịch vụ mới: Đây là điểm yếu
nhất Google Ads. Nếu khách hàng chưa hề biết về loại sản phẩm/dịch vụ của bạn thì họ
sẽ không có thao tác tìm kiếm chúng trên Google. Như vậy thì tỷ lệ tìm kiếm cũng như
tỷ lệ nhấp chuột sẽ rất hạn chế. Bạn phải chọn những hình thức truyền thông theo nhiều
hướng khác để quảng bá giúp khách hàng nhận diện được sản phẩm/ dịch vụ cũng như
thương hiệu của mình nhiều hơn trước khi tiến hành chạy Google Adwords.
Cạnh tranh cao trong cách tính phí: Google Adwords tính phí theo giá đấu thầu nên
có mức cạnh tranh rất cao. Do hiệu quả quảng cáo cao và thương hiệu nổi tiếng nên giá
thầu quảng cáo Google Adwords luôn đắt đỏ. Nên nếu không có khả năng tài chính dồi
dào cho ngân sách quảng cáo chọn hình thức quảng cáo khác.
2.2 Youtube Ads
2.2.1 Youtube Ads là gì?
36 |
P a g e
-Youtube Ads một chiến dịch quảng cáo sản phẩm, thương hiệu của một doanh nghiệp
bất kỳ trên các video ngắn xuất hiện nhiều vị trí khác nhau thể trang chủ của
Youtube, trước mỗi video hoặc xuất hiện khi bạn đang xem dở 1 video.
Hình thức quảng cáo này sẽ xuất hiện dưới nhiều định dạng khác nhau như video, hình
ảnh, banner, văn bản,...
2.2.2 Ưu điểm
- Phạm vi tiếp cận khách hàng rộng lớn
YouTube có 1,7 tỷ người truy cập hàng tháng.
Với hơn 14 tỷ lượt truy cập hàng tháng, YouTube trở thành một trong những công cụ
truy cập lớn nhất trên Internet, ngay sau công ty mẹ của nó, Google.
37 |
P a g e
Bảng thống kê số lượng người xem quảng cáo YouTube trên thế giới
- Nhắm mục tiêu
Youtube Ads cho phép nhắm theo đối tượng theo nội dung -Đối
tượng:
+Nhân khẩu học: giới tính, tuổi tác, tình trạng con cái, thu nhập hộ gia đình
+Sở thích: các danh mục đối tượng có sẵn để tiếp cận nhóm người quan tâm đến các chủ
đề nhất định
+Tiếp thị lại: tiếp cận người xem dựa trên các lần tương tác trước của
họ +Đối tượng tương tự: dựa trên danh sách tiếp thị lại -Nội dung:
+Vị trí: các nơi video quảng cáo có thxuất hiện trên YouTube +Chủ
đề: chủ đề cụ thể trên YouTube. Vd: xe hơi, máy lạnh...
+Từ khóa: các từ hay cụm từ khóa cụ thể liên quan đến quảng cáo
+Thiết bị: máy tính, thiết bị di động và màn hình TV
-Muốn nhắm mục tiêu chính xác, bạn cần hiểu rõ xu hướng hành vi của người dùng Việt
Nam.
+Khám phá Giải trí: họ m kiếm & xem những video thuộc chủ đề họ quan m, tìm
hiểu xu hướng mới, hot trend trong nước và quốc tế.
+Tìm hiểu: người dùng Youtube thường có một hoặc nhiều mục đích cụ thể. Xem video
là cách họ tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề, khó khăn.
- Quảng cáo tối ưu chi phí
Quảng cáo Youtube nhiều cách tính phí khác nhau, như trên mỗi lượt xem video,
lượt hiển thị, lượt chuyển đổi… Một lượt chuyển đổi thường giá khoảng vài trăm vnđ
đến vài nghìn vnđ. Nếu người dùng bấm nút “Skip Ads” khi xem video quảng cáo t
bạn sẽ không bị tính phí cho lượt view đó.
38 |
P a g e
- Đo lường chi tiết, rõ ràng
Thông qua Youtube Analytics, bạn dễ dàng theo dõi quảng cáo được hiển thị bao nhiêu
lần, tỷ lệ nhấp vào QC, chi phí cho mỗi lượt hiển thị, thời điểm người nào đó bỏ qua
Bên cạnh đó, bạn có thể yêu cầu bộ phận chăm sóc khách hàng hỏi người tiêu dùng biết
sản phẩm/ dịch vụ của bạn từ đâu để đối chiếu với tỷ lệ chuyển đổi.
-Thời gian tiếp cận liên tục
Các doanh nghiệp có nhiều cơ hội thu hút sự chú ý của khách hàng
-1 lần truy cập Youtube: xem trung bình 7 trang khác
-1 phiên truy cập trên thiết bị di động: hơn 40 phút
2.2.3 Nhược điểm
- Không thể lựa chọn video để hiển thị quảng cáo
Bạn được nhắm mục tiêu trong phạm vi nhất định nhưng không được chọn ngữ cảnh để
phát video quảng cáo. Đứng ở vai trò của người dùng, bạn sẽ thấy nhiều lúc quảng cáo
hiển thị chẳng liên quan đến video đang xem. -Chưa tối ưu được những yếu tố tăng tỷ
lệ tương tác
Văn bản xuất hiện trên video quảng cáo có tỷ lệ rất thấp. Nó bị giới hạn tối đa 50 ký tự
bao gồm CTA (kêu gọi hành động), mô tả ngắn gọn… Để khắc phục hạn chế này, bạn
nên tạo Thumbnail thu hút người xem đầu chỉnh chu cho các giây đầu tiên của
video.
- Khó nhắm mục tiêu chính xác khách hàng
Nhắm mục tiêu vừa là ưu điểm cũng là nhược điểm của Youtube Ads. Việc thu hẹp đối
tượng quảng cáo không có nghĩa là bạn nhắm đúng các khách hàng tiềm năng, vì người
dùng tự tạo danh mục video của riêng họ.
2.2.4 Các trường hợp sử dụng Youtube Ads
Quảng bá thương hiệu, tăng nhận diện và tiếp cận thương hiệu
Quảng bá sản phẩm, dịch vụ mới
Tăng lượng người xem cho kênh youtube
Tăng lượng người đăng kí kênh
Quảng nội dung mới phát hành trên kênh youtube của bạn 2.2.5 Các định
dạng quảng cáo Youtube
a. Quảng cáo Instream có thể bỏ qua
Đây là loại hình mà người dùng phải thực sự xem hết các clip thì doanh nghiệp mới
phải trả tiền cho mỗi lượt views. -Hình thức: video có thể skip sau 5s
-Độ dài video phù hợp: 15 30s
-Hình thức đặt thầu: CPM, CPV, CPA
39 |
P a g e
b. Quảng cáo Instream không thể bỏ qua
-Hình thức: video không thể skip
40 |
P a g e
-Độ dài video phù hợp: 15s hoặc ngắn hơn
-Hình thức đặt thầu: CPM c, Quảng cáo
đệm (Bumper ads)
Có thể xuất hiện trước, trong hoặc sau một video phát chính, và không thể bỏ qua.
-Hình thức: video không có tùy chỉnh bỏ qua
41 |
P a g e
-Độ dài video phợp: 6s -Hình
thức đặt thầu: CPM
Hình thức quảng cáo này sẽ bớt gây nhàm chán hơn so với quảng cáo trong luồng không
thể bỏ qua thời gian video ngắn hơn dễ dàng tiếp cận với khách hàng hơn. d, Quảng
cáo khám phá video (Discovery Ads) Có 2 dạng hình thức:
-Video Discovery Ads: bao gồm hình thu nhỏ từ video của bạn cùng với một số văn bản
và xuất hiện trên kết quả tìm kiếm của YouTube. Phí CPM hoặc CPV sẽ là hai loại phí
của hình thức quảng cáo này
- Discovery Ads: chỉ có text văn bản và cũng xuất hiện trên kết quả tìm kiếm youtube.
Quảng cáo y sẽ bị tính phí CPA khi người xem thực hiện hành vi chuyển đổi.
e, Quảng cáo trên trang đầu
-Hình thức: video xuất hiện ở trang chủ youtube
-Hình thức đặt thầu: CPM CPD
-Chi phí sẽ được tính theo mỗi ngày (CPD) . Đặc biệt, chỉ được sử dụng khi đã đặt trước
và được hỗ trợ bởi Google. Vì thế, đa số sử dụng là các doanh nghiệp lớn do ngân sách
bỏ ra phải lớn.
42 |
P a g e
f, Hình thức hiện thị bằng banner
Trong các hình thức quảng cáo youtube, banner không nằm trong số này. Nó thuộc dạng
GDN, tuy nhiên nó xuất hiện rất thường xuyên trên Youtube ads
-Hình thức: banner hoặc khung hình
-Hình thức đặt thầu: CPM, CPC, CPA
2.2.6 Cách tính chi phí quảng cáo
-Cách tính chi phí quảng cáo Youtube thể dựa trên lượt click, lượt hiển thị hoặc các
hình thức quảng cáo mà bạn lựa chọn. Các hình thức quảng cáo có chi phí hợp lý không
chỉ khả năng mở rộng phạm vi tiếp cận còn hướng tiếp cận đến đúng các đối
tượng khách hàng tiềm năng. -Một số mức giá dao động cụ thể như sau:
+ Quảng cáo trên trang đầu: nằm ngay trang chủ chính hiển thị liên tục trên đa nền
tảng (web, mobile). Vì thế nó có phạm vi tiếp cận cao nhất trong khoảng thời gian ngắn
nhất. Tất nhiên số tiền bỏ ra cũng đắt nhất trong các định dạng video quảng cáo kênh
youtube. Với hình thức quảng cáo y chỉ được các thương hiệu lớn, mạnh về vốn đầu
tư, kinh phí một ngày khi tiêu tốn từ 10.000 tới 15.000 đô la Việt Nam. + Quảng
cáo Trueview trong luồng: bao nhiêu người xem thì bạn sẽ phải trả tiền bấy nhiêu.
Độ dài của video này kéo dài từ 12 giây đến 6 phút. Và bạn chỉ mất tiền khi người xem
43 |
P a g e
theo dõi đến giây thứ 30 trở đi hoặc xem hết video. Giá khoảng từ 0,1 đến 0,3 đô la cho
mỗi lượt xem.
+ Quảng cáo Bumper: (Người xem không thể skip) được tính bằng CPM, bạn chỉ tr
tiền cho 1.000 lần hiển thị. Loại quảng cáo này giá từ 1 đến 4 đô la cho mỗi 1.000
view.
+ Quảng cáo Discovery hoặc quảng cáo hiển thị YouTube sẽ giá khoảng 0,3 đô la
cho mỗi lần nhấp chuột.
2.3 Email Marketing
2.3.1 Email marketing là gì?
Email marketing (hay tiếp thị qua mail) hình thức sử dụng email (thư điện tử) để
giới thiệu sản phẩm, dịch vụ nhằm tiếp cận khách hàng tiềm năng mới hoặc duy trì mối
quan hệ với những khách hàng trung thành của doanh nghiệp. Từ đó đẩy mạnh mối quan
hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng thúc đẩy mua hàng và tăng doanh số cho toàn
công ty.
Email Marketing được xem là một trong những cách tiếp thị hiệu quả giúp nuôi dưỡng
tăng trưởng khách hàng tiềm năng. Với chi phí hợp lý và nội dung đa dạng, hình thức
này dần trở thành “cánh tay đắc lực” cho các nhà quảng cáo. Đối với các marketer, thuật
ngữ này không còn quá mới mẻ tuy nhiên với những người mới gia nhập cộng đồng thì
khái niệm này vẫn còn nhiều khía cạnh đáng quan tâm.
2.3.2. Các loại email marketing phổ biến hiện nay
Email bán hàng, tiếp thị
Email sale loại email marketing được các doanh nghiệp sử dụng nhiều nhất trong
các thời điểm như: ra mắt sản phẩm mới, thông báo chính sách ưu đãi,…Hình thức này
sử dụng email như một kênh bán hàng trực tiếp hướng tới khách hàng mục tiêu.
44 |
P a g e
Email marketing bán hàng
Mục đích của email sale là giới thiệu sản phẩm cũng như các chính sách ưu đãi để thúc
đẩy khách hàng thực hiện hành vi mua hàng hoặc đăng sử dụng dịch vụ của doanh
nghiệp. Hành động này góp phần m tăng doanh thu hoặc chuyển đổi tệp khách hàng
tiềm năng thành khách hàng thật sự.
Email chào mừng
Email chào mừng là email đầu tiên mà doanh nghiệp gửi tới khách hàng sau khi họ hoàn
tất đăng trên website. Email chào mừng (welcome email) được xem như bước đầu
tiên trong hành trình thiết lập mối quan hệ niềm tin của khách hàng đối với doanh
nghiệp.
Email marketing chào mừng
Đây cũng là email nhận được lượt mở nhiều nhất trong tất cả các loại email marketing.
Chính thế, ngoài những thông tin bản, bạn cần “chăm chút” cho chiếc email với
những nội dung mang nh thương hiệu như: website, địa chỉ email ng ty, số điện thoại
hỗ trợ khách hàng,…
Email bản tin
Email bản tin (email newsletter) hình thức email marketing thường được doanh nghiệp
sử dụng để nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng. Nội dung email dạng này rất đa dạng, có
45 |
P a g e
thể thông tin về sản phẩm, các bài viết chia sẻ kiến thức, báo cáo nghiên cứu thị
trường,….
Thông thường, các khách hàng nhận được newsletter là những đối ợng đã chủ động
cung cấp thông tin, email của mình cho doanh nghiệp (phần lớn là signed up từ website,
điền form khảo sát nhận tài liệu,…). Mặt tích cực của điều này là doanh nghiệp đã dành
được sự quan tâm nhất định từ khách hàng, tuy nhiên, đó cũng là thách thức lớn cho các
marketer khi sản xuất nội dung, phải đáp ứng được kỳ vọng nhận tin của khách hàng.
Email giao dịch
Đây loại email gửi tới khách hàng khi họ hoàn tất một giao dịch nào đó tại doanh
nghiệp (đặt hàng, thanh toán,…). Hthống gửi mail tự động sẽ được thiết lập để trực
tiếp gửi thông tin tới hòm thư khách hàng khi họ mua sản phẩm, dịch vụ hoặc để xác
nhận giao dịch trước đó. Các email giao dịch thế tính nhân hóa cao từ đó tăng
tỷ lệ click mở thư từ khách hàng. 2.3.3 Ưu điểm của email Marketing a, Tăng nhận
diện thương hiệu, sản phẩm của doanh nghiệp
Tiếp thị qua email marketing một trong những cách thức được nhiều doanh nghiệp áp
dụng để gia tăng nhận diện về thương hiệu sản phẩm. Thông qua c đặc điểm thương
hiệu về phong cách, màu sắc, nội dung trong email để khách hàng thể dễ nhận ra
thương hiệu doanh nghiệp.
Khách hàng đã ghi nhớ thương hiệu thì nhiều khả năng họ sẽ lựa chọn mua sản phẩm
của bạn hơn các đối thủ cạnh tranh khi phát sinh nhu cầu.
b. Tiết kiệm chi phí
Đây là một trong những ưu điểm dễ nhận thấy của email marketing. Khác với các hình
thức tiếp thị, quảng cáo khác như TVC, truyền hình, chạy quảng cáo
Facebook/Google…. tiêu tốn không ít chi phí của doanh nghiệp thì email marketing lại
giúp doanh nghiệp tiết kiệm hơn nhiều.
Thông thường, chi phí tiếp thị qua email dao động từ 2-5 triệu đồng/năm (thường chi trả
cho phần mềm gửi email).
c. Dễ đo lường hiệu quả chiến dịch
Đối với các chiến dịch email marketing, bạn có thể dễ dàng theo dõi được kết quả của
nó thông qua các số liệu về tỷ lệ mở mail, tỷ lệ click link, tỷ lệ khách hàng đăng ký mua
hàng… Điều này càng dễ dàng hơn nếu doanh nghiệp sử dụng phần mềm email
marketing chuyên nghiệp để đánh giá và đo lường hiệu quả của chiến dịch.
46 |
P a g e
Để theo dõi và đánh giá để đưa ra một chiến dịch email marketing hiệu quả, người làm
marketers cần đánh giá qua các số liệu về:
Tỉ lệ mở (đo lường số người đăng ký đã mở email)
Tỷ lệ click (tlệ nhấp chuột) đo lường số độc giả đã nhấp vào liên kết của
email
Tỷ lệ chuyển đổi bán hàng (đo lường phần trăm khách hàng tiềm năng đã mua
hàng sau khi nhấp vào email)
Liệt kê tốc độ tăng trưởng hay cụ thể hơn là tốc độ tăng danh sách người đăng
Tỷ lệ người đăng ký chuyển tiếp email của bạn cho người khác
d. Điều hướng khách hàng đến website doanh nghiệp
Tiếp thị qua email marketing là một kênh tiếp thị hoàn toàn độc lập. Tuy nhiên nếu biết
cách tối ưu nội dung email, doanh nghiệp hoàn toàn có thể thúc đẩy lưu lượng truy cập
đến với website của mình hoặc kêu gọi người dùng tới các hành động cụ thể như đăng
ký mua hàng, dùng thử sản phẩm ngay trên website liên kết.
e. Tạo các chiến dịch tiếp thị cá nhân hóa
Trong marketing, hoạt động nhân hóa sẽ giúp marketers tiếp cận khách hàng hiệu quả
hơn. Email marketing là một trong những kênh tiếp thị cho phép thực hiện cá nhân hóa
dễ dàng bằng cách đề cập tới tên người nhận vào tiêu đề/nội dung email hoặc gửi những
nội dung cá nhân hóa theo các vấn đề, chủ đề mà khách hàng tiềm năng đang quan tâm.
47 |
P a g e
f. Thu hút và nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng
Thông qua các cách thu thập email khách hàng khác nhau như tặng ebook, tổ chức hội
thảo online/offline miễn phí, các form đăng nhận bản tin trên website… doanh nghiệp
sẽ có được danh sách email khách hàng tiềm năng.
Dựa trên những tệp data thu thập được, marketers thể phân tệp nhóm đối ợng sau
đó triển khai những chiến dịch nuôi dưỡng khác nhau để chuyển đổi khách hàng tiềm
năng thành khách hàng.
g. Dễ dàng điều chỉnh tức thì
Đối với các chiến dịch quảng cáo TVC trên truyền hình, ngoài việc phải tiêu tốn một
khoản chi phí lớn, doanh nghiệp còn mất nhiều thời gian đchuẩn bị từ việc lên nội
dung, thông điệp, quay dựng TVC… Do đó, trong trường hợp xảy ra sự cố sẽ rất khó để
điều chỉnh tức thì.
Ngược lại, với email marketing, marketers thể điều chỉnh nội dung, thông điệp của
chiến dịch tức thì mà không tốn kém thêm các khoản chi phí và cũng không ảnh hưởng
đến tiến độ chung của chiến dịch
2.3.4 Nhược điểm của email Marketing
48 |
P a g e
a. Người tiêu dùng có xu hướng “phớt lờ” các Email quảng cáo
Các email marketing thể rơi vào m thư quảng cáo, spam ngay cả khi khách hàng
chưa memail. Đặc biệt, khi các nội dung quảng cáo ngày càng xuất hiện tràn lan khiến
khách hàng xu hướng bỏ qua các email. Đây ng vấn đề người làm marketers
luôn quan tâm để làm thế nào có thể tối ưu được nội dung, chất lượng giúp khách hàng
có trải nghiệm tốt nhất khi nhận được email.
b, Các email marketing bị chuyển thành thư rác
Nhược điểm thường gặp nhất trong email marketing chính là thư rác. Các email thương
mại hoặc thư rác gây kchịu và mang đến cảm giác m phiền đối với người tiêu dùng.
Nếu thư của bạn không đúng vấn đề khách hàng đang quan tâm thì người nhận thể
xóa email ngay lập tức, đồng thời hủy đăng ký nhận email. Do đó, ngoài việc tuân thủ
các quy tắc về bảo vệ dữ liệu, quyền riêng tư thì bạn cần tối ưu hóa nội dung, cung cấp
những nội dung giá trị khách ng đang quan tâm để email không bị chuyển thành
thư rác.
c. Mất nhiều thời gian trong việc sáng tạo nội dung
Để có thể nắm được nhu cầu, mong muốn của khách hàng thông qua việc triển khai các
chiến dịch email marketing, người marketers cần tìm hiểu nắm chân dung khách hàng,
customer insight nthế nào để từ đó đưa ra những thông điệp, nội dung gần gũi
đúng vấn đề khách hàng đang quan tâm. như vậy, người tiêu dùng những khách
hàng của bạn mới không bỏ qua những email mà bạn gửi tới họ.
d. Tỷ lệ click thấp hơn các chiến dịch quảng cáo khác
Tỷ lệ click trung bình cho các chiến dịch email marketing 3,42% và tỷ lệ chuyển đổi
thường thấp hơn so với các chiến dịch tiếp thkhác. Điều y cũng dễ hiểu bởi ngoài
việc sử dụng email, khách hàng còn trao đổi thông tin công việc trên các nền tảng khác.
Do đó, muốn sử dụng hiệu quả email marketing bạn cần kết hợp cùng các chiến lược
tiếp thị khác để nâng cao độ nhận diện thương hiệu phủ rộng trên nhiều tệp khách
hàng khác nhau, gia tăng tỷ lệ chuyển đổi từ phía khách hàng.
2.3.5 Cách tính chi phí:
Email marketing dịch vụ giúp bạn gửi hàng loạt email đến khách hàng tiềm
năng của bạn với chi pemail marketing thấp nhất. Các chiến dịch y thể
bao gồm nhiều dạng: tìm khách hàng mới, chăm sóc khác hàng cũ, giao tiếp với
khách hàng tiềm năng. Dưới đây là bảng giá chi phí email marketing:
49 |
P a g e
Email Marketing Daily
Đây là gói chi phí email marketing dành cho khách hàng gửi thường xuyên. Nếu bạn có
nhu cầu gửi thường xuyên, gói dịch vụ email marketing daily là sự lựa chọn tốt cho bạn.
+ 12 tháng, đối với gói (plan) 1-2-3
+ 6 tháng, đối với gói (plan) 4-5-6-7
+ 3 tháng, đối với gói (plan) 8-9-10
Email Marketing Express
Đây gói chi phí email marketing dành cho khách hàng gửi thường xuyên với tốc độ
nhanh, đảm bảo được slượng gửi email lớn cùng với tốc độ cao. Gói dịch vụ chi phí
email marketing express sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu lớn của doanh nghiệp của bạn.
50 |
P a g e
+ 3 tháng, đối với gói (plan) 1-2
+ 1 tháng, đối với gói (plan) 3-4-5-6
Email Marketing Save
Đây là gói chi phí email marketing dành cho khách hàng không gửi thường xuyên. Nếu
bạn không gửi email marketing thường xuyên cho khách hàng của mình, bạn có thể lựa
chọn gói dịch vụ email marketing save không phải lo lắng về việc lãng phí chi phí
như các gói dịch vụ Daily, Express hay Unlimit. Gói dịch vụ này giới hạn 1 năm về thời
gian sử dụng.
Số lượng email quản lý
tối đa/account
Số lượng email gửi tối đa
/account /tháng
Tốc độ gửi
)
(
Chi phí
(
VNĐ)/tháng
Plan
1
không giới hạn
500.000
3,000
4,800,000
Plan
2
1.000.000
3,000
7,700,000
Plan
3
2.000.000
10,000
15,500,000
Plan
4
3.000.000
20,000
22,500,000
Plan
5
4.000.000
30,000
28,500,000
Plan
6
5.000.000
50,000
34,500,000
* Thời hạn đăng ký:
.
51 |
P a g e
Với sự phát triển của các dịch vụ email marketing, chi phí cho các hình thức marketing
này cũng ngày càng hợp lý và phù hợp với hầu hết
2.4 Facebook ads
2.4.1 Facebook ads là gì?
Facebook ads một dịch vụ quảng cáo trực tuyến cho phép hiển thị auto các thông tin
dựa trên các vấn đề v độ tuổi, giới tính, s thích, vị trí địa lý, của người dùng
Facebook. Do vy, để quảng các thương hiệu sản phẩm của mình xuất hiện trên các
nơi cho phép trên Facebook thì các công ty và người bán hàng cần phải tốn một khoản
52 |
P a g e
phí. Cách tính phí để quảng cáo xuất hiện trên Facebook dựa trên tiêu chí lượt nhấn
vào xem quảng cáo, ợt like trang page... Bạn đầu một mức giá càng lớn thì tỉ lệ
những quảng cáo của bạn xuất hiện càng nhiều.
2.4.2 Ưu nhược điểm của Facebook ads?
a) Ưu điểm Hướng tới đúng tệp khách hàng tiềm năng
Với các chiến dịch Facebook ads, bạn thể điều chỉnh được các thông tin như đối
tượng khách hàng bạn muốn tiếp cận. Bạn thể điều chỉnh những thông tin liên
quan đến địa điểm sống, tuổi, sở thích...
Có khả năng lan truyền, tương tác nhanh
Đặc điểm của các mạng xã hội, trong đó có Facebook tính kết nối cao. Do đó, khi bạn
sử dụng nền tảng này, đặc biệt Facebook ads, tin quảng cáo của bạn sẽ được lan
truyền, tiếp cận nhanh hơn đến với khách ng. Ngoài ra, bạn cũng thể phản hồi lại
cho khách hàng tiềm năng nhanh chóng hơn.
Chi phí linh hoạt và có hiệu quả cao
Tính đến thời điểm hiện tại, thị trường Facebook ads đã bão hòa và chi phí có phần cao
hơn so với giai đoạn mới bắt đầu. Tuy vậy, bạn vẫn có thể điều chỉnh được chi phí linh
hoạt thấp nếu biết cách tối ưu. Đây vẫn nh quảng cáo đem lại hiệu quả cho doanh
nghiệp.
b) Nhược điểm:
Cạnh tranh cao: Cái tốt thì sẽ nhiều người làm Facebook cũng không ngoại lệ.
Thế nên bạn phải bắt đầu ngay từ bây giờ nếu không muốn hít khói đối thủ
Chính sách quảng cáo ngày càng khó: Facebook ngày càng thắt chăt việc quảng cáo.
Nếu bạn vi phạm chính sách của họ thì sẽ bị khóa Fanpage, tài khoản quảng cáo
không cần báo trước. 2.4.3 Phân loại Facebook ads?
Phân loại quảng cáo theo mục tiêu
Là hình thức Facebook ads theo mục tiêu vị trí mà bạn muốn tin tức của bạn có thể tiếp
cận với khách hàng. Ví dụ như Facebook, Messenger, Instagram... Có 3 loại quảng cáo
mục tiêu chính như sau: -Quảng cáo nhận thức (Awareness)
QC xây dựng các nội dung và lựa chọn mục tiêu tăng nhận thức, sự quan tâm của người
dùng đến hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Bao gồm:
Nhận thức về thương hiệu (Brand Awareness).
Nhận thức địa phương (Local Awareness).
Phạm vi tiếp cận (Reach).
-Quảng cáo xem xét (Consideration)
loại quảng cáo sẽ tác động và khiến người dùng có những suy nghĩ ban đầu về doanh
nghiệp, dịch vụ, sản phẩm của bạn. Bạn có thể thấy có những mục tiêu cụ thể như:
53 |
P a g e
Traffic: Dẫn người dùng đến website của bạn.
Page likes: Tăng lượt thích, theo dõi trên trang Fanpage của bạn.
Post Engagement: Tăng tương tác cho một bài viết cụ thể.
Event Responses: Tăng người tham gia vào một sự kiện nào đó.
Offer Claims: Khuyến khích người dùng yêu cầu một đề nghị nào đó.
Lead Generation: Thu hút khách hàng tiềm năng để lại thông tin.
Messenger Ads: Quảng cáo đến ứng dụng Messenger của Facebook hoặc gửi
tin nhắn trực tiếp cho người dùng.
Các loại quảng o Consideration khác: Video view (tăng lượt xem cho
video), App installs (tăng lượt cài đặt ứng dụng) ...
-Quảng cáo chuyển đổi (Conversion)
Đây là loại quảng cáo giúp chuyển đổi từ số người tiếp cận tin quảng cáo của bạn thành
khách hàng. Bao gồm các mục tiêu như:
Conversion: Thúc đẩy chuyển đổi hành vi, để lại thông tin.
Product Catalog Sales: Quảng cáo danh mục bán hàng, thúc đẩy doanh số.
Store visits: Tăng lượt ghé thăm đến cửa hàng.
Phân loại quảng cáo theo hình thức
Theo hình thức, sẽ có 6 loại quảng cáo chính như sau:
-Hình ảnh: Bạn sẽ sử dụng nội dung kèm hình ảnh thu hút để tạo c tin quảng cáo cho
dịch vụ, sản phẩm của doanh nghiệp.
-Video: Tương tự, bạn sẽ sử dụng nội dung video để thu hút người dùng cho quảng
cáo của doanh nghiệp. Đây cũng là loại hình quảng cáo đang được nhiều người lựa chọn
vì mang lại hiệu quả hơn.
-Trình chiếu: Quảng cáo kết hợp giữa video, hình ảnh, văn bản, âm thanh để tạo thành
một bản trình chiếu.
-Quảng cáo ng chuyền (carousel): Hiển thị tối đa 10 ảnh/video trong quảng cáo. Mỗi
quảng cáo bạn có thể đặt 1 liên kết riêng biệt.
-Bộ sưu tập: Quảng cáo theo dạng album ảnh khi bạn có nhiều sản phẩm và giúp người
dung có thể trải nghiệm chúng.
-Trải nghiệm tức thì: Là loại quảng cáo khi người dùng bấm vào sẽ tạo cho họ một trải
nghiệm nào đó về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp bạn.
2.4.4 Cách tính chi phí quảng cáo trên facebook.
Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu Facebook tính giá quảng cáo như thế nào? các loại
quảng cáo facebook để có sự lựa chọn tối ưu cho doanh nghiệp của bạn. Có 3 cách tính
phí quảng cáo Facebook chính bao gồm: CPC (giá mỗi click), CPL (giá mỗi like), CPV
(giá mỗi lượt xem), CPM, CPI (giá mỗi lượt cài đặt). y cùng tìm hiểu về từng loại chi
phí và cách chi phí phù hợp với doanh nghiệp của bạn.
54 |
P a g e
Tối đa (giá mỗi nhấp chuột): đây là hình thức thanh toán quảng cáo trên mạng được
sử dụng phổ biến nhất. Các nhà quảng cáo trả tiền khi ai đó nhấp vào quảng cáo của
bạn.
Phương thức tính phí y phù hợp với việc quảng bài viết trên fanpage, quảng cáo
khuyến mãi, giới thiệu sản phẩm, catalogue quảng cáo và các sự kiện sắp diễn ra… Với
cách tính phí quảng cáo này, bạn sẽ tiết kiệm được chi phí vì được giá. mỗi nhấp chuột
thường không cao, tùy thuộc vào giá thầu và phạm vi tiếp cận của quảng cáo của bạn.
CPL (giá mỗi lượt thích): đây là phí trực tiếp dựa trên lượt thích trang. Nhưng nếu bạn
là người mới kinh doanh hoặc mới bắt đầu kinh doanh trên face thì không nên sử dụng
loại hình này chi phí cao và không thực sự phù hợp với mục đích kinh doanh của bạn.
55 |
P a g e
Không giống như các loại hình quảng cáo khác gián tiếp mang lại lượt thích trang, loại
hình quảng cáo y mang lại lượt thích trực tiếp và chỉ tính phí cho mỗi ợt thích trang.
Loại hình y thường được sử dụng cho các doanh nghiệp nhân đã kinh doanh trên
facebook một thời gian khi đã tạo dựng được thương hiệu nhất định và đang có nhu cầu
tăng lượng khách hàng thân thiết.
CPV, CPM (giá mỗi lần xem): đây hình thức quảng cáo thu phí dựa trên lượt xem
video clip. Đối với mỗi lượt xem video quảng cáo Facebook, các doanh nghiệp mới phải
trả tiền cho facebook
Loại phí này thường được sử dụng để quảng các video ca nhạc, phim mới hoặc các
fan page, website chủ đề âm nhạc, phim ảnh. Loại hình quảng cáo y hiệu quả
đối với cách thức hoạt động của các doanh nghiệp trong các lĩnh vực này.
CPI (chi phí mỗi lần cài đặt): đây cách tính phí quảng cáo dựa trên lượt cài đặt cụ
thể cho các ng dụng dành cho thiết bdi động. Nhà quảng cáo chỉ phải trả tiền khi ai
đó cài đặt ứng dụng này thông qua liên kết quảng cáo trên face
2.5 Instagram
2.5.1 Instagram là gì?
Instagram Ads là các bài đăng quảng cáo sử dụng hình ảnh, video ngắn, đường dẫn liên
kết đến trang web của công ty, các cửa hàng được đăng tải trên newsfeed (bảng tin),
stories của Instagram nhằm mục đích bán hàng, thúc đẩy thương hiệu,... Quảng cáo trên
56 |
P a g e
Instagram thường được hiển thị kèm theo chữ Sponsored (được tài trợ) nằm bên dưới
tên tài khoản. Các quảng cáo đặc biệt phù hợp để nhắm đến người dùng trẻ
(từ 15-25 tuổi), vốn sử dụng mạng xã hội Instagram nhiều hơn các nhóm lứa tuổi khác
Hình thức quảng bá bài đăng giúp thương hiệu kết nối, tiếp cận với nhiều người dùng ins
hơn. Chạy quảng cáo ins để chuyển hóa doanh thu, tăng đơn hàng hiệu quả.
2.5.2 Các loại quảng cáo trên Instagram
Stories Ads (Quảng o dạng video ảnh ngắn trên stories khi người dùng lướt xem
stories)
Photo Ads (quảng cáo hình ảnh, thường xuất hiện trên bảng tin)
57 |
P a g e
Video Ads (Quảng cáo Video, thường xuất hiện trên bảng tin)
Carousel Ads (Quảng cáo dạng nhiều slide để người dùng có thể lướt xem, thường xuất
hiện trên bảng tin)
Collection Ads (Quảng cáo bộ sưu tập)
58 |
P a g e
2.5.3 Ưu điểm
Dễ dàng thiết lập và chạy quảng cáo trên Instagram (chỉ mất vài phút)
Tiếp cận được số lượng vô cùng lớn khách hàng mục tiêu do có hơn 1 tỷ người đang sử
dụng Instagram, đặc biệt là khách hàng tr
Chi phí quảng cáo hợp hơn so với Facebook nếu xét theo độ hiệu quả trên từng đơn
hàng (có thể chi nhiều tiền hơn so với Facebook nhưng hiệu quả có thể cao hơn)
Tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thấp hơn khi quảng cáo trên Facebook, vốn đã
rất nhiều đối thủ
Giao diện của Instagram được thiết kế để tận dụng tối đa màn hình di động cũng như
cho việc thể hiện hình ảnh
Bộ lọc hình ảnh trong Instagram đa dạng, độc đáo, dễ sử dụng
2.5.4 Nhược điểm
Instagram cung cấp một lượng khán giả hạn chế. (Mặc dù nền tảng truyền thông xã hội
này cung cấp lượng người dùng khổng lồ hàng tháng lên tới hơn 800 triệu người, nhưng
67% trong số họ ở độ tuổi từ 18 đến 34. 1/5 người dùng Instagram dưới 18 tuổi. người
trên 35 tuổi, thì bạn sẽ chỉ tiếp cận được 13% cộng đồng)
Không phải là nền tảng tốt nhất để tiếp cận khách hàng nam giới. (Khoảng 32% người
dùng hoạt động hàng tháng trên nền tảng truyền thông xã hội này là nam giới. Điều đó
có nghĩa nếu sản phẩm của bạn nhắm mục tiêu đến họ những gì thể làm
phụ nữ không được bao gồm trong nỗ lực tiếp cận của bạn, nền tảng này có thể không
tối đa hóa phạm vi tiếp cận mà thương hiệu của bạn có ở những nơi khác.)
59 |
P a g e
Quảng cáo trên Instagram không phải c nào cũng có giá cả phải chăng. (Theo báo cáo
Hiệu suất Quảng cáo Instagram năm 2017 của Nanigan, CPC (giá mỗi nhấp chuột)
trung bình của một chiến dịch quảng cáo Instagram 0,61 đô la. Chi phí khác nhau
tùy theo ngành, với một số có mức phí cao hơn đáng kể so với những ngành khác.)
Instagram yêu cầu bạn hoạt động thông qua nền tảng di động.
2.5.5 Cách tính chi phí quảng cáo?
Để xác định được ngân sách phù hợp, bạn cần phải hiểu rõ giá trsản phẩm/dịch vụ mà
bạn cung cấp. Bạn phải tính toán được mức chi phí bạn sẵn sàng chi cho một khách
hàng. Chưa kể bạn còn phải để tâm đến lợi nhuận sau chi phí đó bao nhiêu. Liệu mức
lợi nhuận đó có phù hợp hay không?
Chi phí chạy quảng cáo trên Instagram được xác định dựa vào nhiều yêu tố khác nhau.
Mô hình quảng cáo dựa trên CPC (chi phí cho mỗi lần nhấp vào) CPM (chi pcho
1000 lần hiển thị).
Ngân sách nên chi cho quảng cáo
60 |
P a g e
CPA (Cost per Acquisition/Action) là chi phí mà bạn phải trả khi một khách hàng thực
hiện hành động bạn mong muốn (ví dụ: click và quảng cáo).
CPA = Tổng chi phí quảng cáo / Tổng số lượng chuyển đổi
dụ: Sản phẩm của bạn một đôi dép trị giá 25k. Bạn chạy quảng cáo trong một tháng
tiêu hết 1 triệu cho quảng cáo đó. Trong một tháng chạy quảng cáo, số đôi dép bạn bán
được là 40 đôi. Trung bình một khách hàng sẽ mua ba đôi dép trị giá 75k.
Trong trường hợp này, CPA của bạn là 25k và chi phí này thấp hơn giá trị khách hàng
tức 75k. Bạn có thể tiếp tục triển khai quảng cáo.
Tuy nhiên, khi CPA lớn hơn giá trị khách hàng, bạn cần phải cho dừng quảng cáo hoặc
thay đổi nội dung nhằm cải thiện nó. Nếu không, bạn sẽ chỉ hao phí tiền bạn mà thôi.
2.6 TikTok
2.6.1. TikTok Ads là gì?
TikTok Ads hình thức quảng o trên nền tảng ứng dụng TikTok để giới thiệu sản
phẩm, bán ng hay xây dựng thương hiệu. Với TikTok ads, bạn có thể kéo khách hàng
từ TikTok về những trang bán hàng chính như sàn thương mại (Shopee, Tiki, Lazada,
…), Facebook hay website bán hàng.
Dấu hiệu nhận biết mẫu quảng cáo TikTok đơn giản nhất dòng chứ “Được tài trợ”
luôn hiển thị kèm các quảng cáo. Với hơn 500 triệu người dùng, trở thành ứng dụng có
lượt tải nhiều nhất thế giới 2020, vượt cả Facebook. TikTok trở thành thị trường khách
hàng mới và cực kỳ hot.
2.6.2 Tiềm năng của TikTok Ads.
61 |
P a g e
2.6.3 Các dạng quảng cáo trên TikTok
Brand Takeovers (Quảng cáo thương hiệu): là dạng quảng cáo xuất hiện đầu tiên
khi người dùng mở ứng dụng Tiktok.
62 |
P a g e
Native Video Ads (Quảng cáo video xuất hiện tự nhiên): là loại quảng cáo sẽ xuất hiện
như những video trên Tiktok một cách ngẫu nhiên.
Video Challenges (Quảng cáo bằng video thử thách) là dạng quảng cáo chứa các
#hashtag viral để có thể thu hút được nhiều người tham gia quay video về chủ đề,
hashtag đó.
Chèn hình minh họa dạng quảng cáo: Người đăng sẽ chèn một hoặc nhiều hình ảnh
về sản phẩm, hoặc một tấm poster chứa đầy đủ nội dung của sản phẩm trong 1 video có
thể có hoặc không âm thanh.
2.6.4 Ưu điểm a, Tiếp cận được đối tượng khách hàng lớn và
thích tương tác
App TikTok đã được tải về n 2 triệu lượt trên toàn cầu. đối tượng khách hàng được
tiếp cận sẽ cùng lớn. Khả năng tương tác của khách hàng trên ứng dụng cũng cao.
Nhóm đối tượng trẻ nhất (khoảng từ 4 đến 15 tuổi), dành khoảng 80 phút/ny trên
TikTok. trung bình, người dùng TikTok mở app y tới 8 lần/ngày. b, hội liên
kết với các thương hiệu nổi tiếng cao
Hướng tiếp cận của TikTok đến người dùng nước ta thông qua mạng lưới KOLs &
Influencers rộng rãi. Vậy nên khả năng công ty có khả năng liên kết với các chiến dịch
làm nhãn hiệu rất cao. c, Chi phí quảng cáo TikTok thấp
Bởi TikTok đang nền tảng quảng cáo còn rất mới tại Việt Nam n độ cạnh
tranh thấp. Khoản phí quảng cáo chưa bị đẩy lên cao như trang Facebook, Youtube hay
mạng xã hội instagram.
d, Có thể hướng đến khách hàng quốc tế
TikTok lượng người dụng cực knhiều loại. Đến từ nhiều nên trên khắp thế giới.
Trong đó, Ấn Độ sợng người dùng TikTok lớn nhất. Nhiều quốc gia khác như
Nga, Mexico, và Pakistan cũng có lượng người sử dụng lên tới con số chục triệu.
2.6.5 Nhược điểm.
một nền tảng chia sẻ video ngắn, nên khoảng chú ý (attention span) của người dùng
trên TikTok rất ngắn. Thương hiệu chỉ có vài giây ngắn ngủi để thu hút sự chú ý của họ.
Nếu như người dùng cảm thấy thông điệp kém hấp dẫn hoặc nhận ra đây là một quảng
cáo, họ sẽ nhanh chóng vuốt lên để tìm kiếm những nội dung khác thú vị hơn. Chính vì
thế, hiệu qucủa quảng cáo TikTok hoàn toàn phụ thuộc vào sự ng tạo của thương
hiệu.
2.6.6 Cách tính chi phí quảng cáo
63 |
P a g e
- Chi phí chạy quảng cáo TikTok tối thiểu
Ngân sách tối thiểu ở cấp chiến dịch 500 USD còn cấp quảng cáo là 50 USD. Nếu cần
thiết để phù hợp với mục đích của mỗi nhà quảng cáo thì ngân sách thể được thay
đổi.
- Giá mỗi nhấp chuột trung bình
Tùy vào chi tiết mỗi quảng cáo mà ngân sách và kết quả sẽ khác nhau, nhưng nó sẽ giúp
người dùng biết được cơ bản số tiền phải bỏ ra mức giá bao nhiêu.
Giá mỗi nhấp chuột (CPC) của TikTok 0,19 USD, trong khi của Facebook
Instagram kết hợp 0,46 USD. Đây kết quả báo cáo mới nhất được đo lường theo
từng loại quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội trong nghiên cứu ở Hoa Kỳ.
- Giá trên một lượt xem (CPV) trung bình
Giá của TikTok cho mỗi lượt xem (CPV) trung bình có thể rất ưu đãi so với
Youtube. Quảng o Youtube sẽ có thể mất từ 10.000 - 30.000 USD đtiếp cận 100.000
người xem thì TikTok cho phép bạn đặt giá thầu CPV tối đa cho 1.000 ợt xem video
6 giây hoặc 2 giây.
Trên 100.000 ợt xem video với giá mỗi lần xem là 0,05 USD. Tiếp theo, bạn sẽ chi 50
USD để tiếp cận 1.000 người dùng và 5.000 USD để tiếp cận 100.000 người xem video.
Tùy thuộc vào khách hàng mục tiêu cũng như mục đích chiến dịch, bạn hoàn toàn
thể mở rộng đối tượng khách hàng tiếp cận với một chi phí thấp.
3. SO SÁNH QUNG CÁO TRC TUYN VÀ QUNG CÁO TRUYN THNG
Đặc đim Qung cáo trc tuyến
Qung cáo truyn
thng
Phương thc S dng internet, c thiết b s Ch yếu s dng các hóa
phương tiện truyền thông đi chúng
Không gian Không b gii hn bi biên gii B gii hn bi biên gii quc gia
và vùng lãnh th quc gia và vùng lãnh th
Thi gian Mi lúc mọi nơi, phản ng Ch vào mt s gi nht nhanh, cp nht
thông tin sau định, mt nhiu thi gian vài phút công sc
để thay đổi mu qung cáo hoc clip
Phn hi Khách hàng tiếp nhn thông tin Mt mt thời gian dài để
và phn hi ngay lp tc khách hàng tiếp nhn thông tin
phn hi
Khách hàng Có th chọn được đối tượng c Không chọn đưc nhóm th, tiếp
cn trc tiếp khách đối tưng c th hàng
Chi phí Thp, vi ngân sách nh vn Cao, ngân sách qung
64 |
P a g e
thc hiện được, th kim cáo lớn, được ấn định soát được
chi phí qung cáo dùng 1 ln
Lưu trữ Lưu trữ thông tin khách hàng d Rất khó lưu trữ thông tin thông tin
dàng, nhanh chóng ca khách hàng
Với sự phát triển của phương tiện truyền thông hội, quảng cáo truyền thống thường
bị đánh giá thấp hơn. Tuy nhiên, quảng o truyền thống vẫn một sự nh hưởng rất
lớn đến cuộc sống thường ngày của người tiêu dùng. Nếu bạn ngân sách để quảng
cáo các chiến dịch, sản phẩm của mình trên tạp chí truyền hình trong khung giờ vàng,
thì số tiền bạn bỏ ra hoàn toàn xứng đáng. Và mặc dù quảng cáo truyền thống có những
tác động mạnh mẽ, nhưng chúng ta đang sống trong thời đại internet cực phát triển.
Đó là khoảng thời gian hội khổng lồ để thực hiện một số hoạt động quảng cáo trực
tuyến một cách thông minh.
Vào m 2020, quảng cáo truyền thống quảng cáo online hỗ trlẫn nha. Cả hai
đều đóng vai trò quan trọng trong chiến lược quảng cáo, nhưng chúng đều được nâng
cao khi sử dụng đồng thời. Cuối cùng thì cả hai loại hình quảng cáo đều có những ưu và
nhược điểm của chúng. Điều quan trọng hiểu nhu cầu quảng cáo cụ thể, xem xét ngân
sách và hiểu đối tượng của bạn, từ đó đưa ra các chiến dịch quảng cáo phù hợp và hiệu
quả nhất.
III. CÁC RÀO CN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN T.
1.CÁC RÀO CẢN ĐỐI VI DOANH NGHIP
1.1 Tình hình chung ca Vit Nam với thương mại điện t
1.1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp tham khảo sát
Loại hình doanh nghiệp tham gia khảo sát
Quy mô của doanh nghiệp tham gia khảo sát
65 |
P a g e
Các phần mềm phổ biến được doanh nghiệp sử dụng
Doanh nghiệp có nhận đơn đặt hàng thông qua các hình thức TMDT
1.1.2 Tác động của dịch bệnh đối với doanh nghiệp
Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam, m 2020, tốc độ tăng trưởng của
TMĐT đạt mức 18%, quy mô đạt 11,8 tỷ USD nước duy nhất Đông Nam Á
tăng trưởng TMĐT 2 con số. Theo tính toán của các tập đoàn lớn thế giới như Google,
66 |
P a g e
Temasek Bain&Company, nhiều khả năng quy của nền kinh tế số Việt Nam sẽ
vượt ngưỡng 52 tỷ USD và giữ vị trí thứ 3 trong khu vực ASEAN vào năm 2025.
Việt Nam là thị trường thương mại điện tử năng động nhất ở Đông Nam Á. Báo cáo cho
biết tỷ lệ người mua sắm trực tuyến mới tại Việt Nam lên tới 41%, đứng số 1 khu vực,
cao hơn mức của Indonesia, Philippines (cùng 37%) mức trung bình của các quốc
gia Đông Nam Á (36%).
Theo thống kê của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho thấy khách hàng tại Việt
Nam chuyển dịch sang mua sắm chyếu trên các website, sàn giao dịch thương mại
điện tử. Cụ thể, m 2020 tới 74% người mua sắm trên kênh website, sàn giao dịch
thương mại điện tử trong khi mua trên diễn đàn các mạng hội đạt 33%. Top 10
Website Thương Mại Điện Tử có số lượt truy cập nhiều nhất Đông Nam Á
67 |
P a g e
Việt Nam hiện 5 trang web lọt vào danh ch top 10 sàn TMĐT ợt truy cập nhiều
nhất khu vực Đông Nam Á năm 2020.
Cụ thể, 5 cái tên đó Thế Giới Di Động, Tiki, Sendo, Bách Hóa Xanh FPT Shop.
Các doanh nghiệp còn lại bao gồm hai đại diện của Singapore Shopee Lazada,
cùng ba cái tên của Indonesia là Tokopedia, Bukalapak và Blibli.
bản đồ TMĐT Đông Nam Á còn cho thấy rằng Việt Nam là thị trường lớn thứ hai trong
khu vực chỉ sau Indonesia. Theo đó, tổng lượt truy cập trang web trung bình năm 2020
của Việt Nam nhiều gấp 4 lần so với Malaysia, ba lần so với Philippines hai lần so
với Thái Lan.
1.2 Các rào cn đi vi doanh nghip
1.2.1 Dễ mất an toàn
Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam đã ghi nhận và xử lý gần 10.000 vụ tấn
công website. Trong đó, gần 50% các sự cố đến từ phát tán mã độc thông qua những lỗ
hổng bảo mật.
Lưu trữ quá nhiều thông tin nhân tài chính về khách hàng là trách nhiệm lớn của
các chủ doanh nghiệp. khiến chúng trở thành mục tiêu dễ dàng cho các cuộc tấn
công mạng. Virus không chỉ có thể tấn công trang web và nền tảng bán hàng mà còn có
thể hack và làm lộ thông tin khách hàng.
Các cuộc tấn công mạng ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh thu của công ty và làm sụt
giảm niềm tin của khách hàng. Thậm chí, doanh nghiệp thể phải chịu trách nhiệm
pháp lý với khách hàng, hay bồi thường tổn thất để khắc phục hậu quả.
68 |
P a g e
1.2.2 Thiếu sự tin tưởng và rủi ro
Nguyên nhân lớn nhất đến từ vấn đề chất lượng hàng hóa. TMĐT chưa hề một tiêu
chuẩn quốc tế o về chất lượng, an toàn độ tin cậy. Điều này dẫn đến lòng tin của
người tiêu dùng vào giao dịch mua n trực tuyến còn thấp. Kết quả báo cáo của một
khảo sát cho thấy tlngười mua hàng trực tuyến lựa chọn hình thức thanh toán tiền
mặt khi nhận hàng còn rất cao - lên đến 88%. Cùng với đó là tình trạng trả hàng vẫn còn
xảy ra rất nhiều.
Báo cáo y cũng chỉ ra lý do khiến người tiêu dùng chưa chọn mua sắm trực tuyến.
46% vì lý do khó kiểm định chất lượng hàng hóa, 33% vì lý do không tin tưởng đơn vị
bán hàng. Cùng với đó báo cáo của Cục Thương mại điện tử Kinh tế số- Bộ công
thương cũng chỉ ra đến 83% người được khảo sát quan ngại sản phẩm kém chất lượng
so với quảng cáo.
Từ kết quả của khảo sát trên chỉ ra doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao chất lượng
sản phẩm. Con số 83% người được khảo sát quan ngại về chất lượng sản phẩm m cho
thấy rằng, chỉ cần một người mua hàng nhận được sản phẩm kém chất lượng so với
quảng o thể y nên hiệu ứng tiêu cực trong cộng đồng. Điều y sẽ ảnh hưởng
trực tiếp tới doanh số bán hàng của doanh nghiệp. 1.2.3 Thiếu nhân lực có chuyên môn
về Thương mại điện tử
Theo báo cáo của Vecom, hiện mới 30% nhân lực ngành TMĐT trải qua đào tạo
chính quy; 55% đến từ các ngành liên quan gần (như kinh doanh, thương mại, công
nghệ thông tin), 15% còn lại đến từ các ngành nghề khác
69 |
P a g e
nguồn nhân lực cho TMĐT đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao luôn vấn đề
lớn gây cản trở cho quá trình phát triển TMĐT trong nước. Trong 3 năm trở lại đây, xu
hướng doanh nghiệp gặp khó khăn khi tuyển dụng lao động knăng về TMĐT
công nghệ thông tin ngày càng tăng
Kỹ năng quản trị website sàn giao dịch TMĐT vẫn knăng được doanh nghiệp
quan tâm nhiều nhất trong những m gần đây. 46% doanh nghiệp được khảo sát cho
biết, họ gặp khó khăn khi cần tuyển dụng lao động có kỹ năng này
1.2.4 Vấn đề e- Logistics (Logistics trong thương mại điện tử)
Trong TMĐT, Logistics luôn là nền tảng cơ sở rất quan trọng, là một trong những nhân
tố chủ đạo quyết định đến lợi nhuận của DN. Sự gia tăng số lượng hàng hóa giao dịch
trực tuyến ở Việt Nam đã dẫn đến nhu cầu logistics trong TMĐT tăng cao, thậm chí có
giai đoạn vượt quá khả năng đáp ứng.
Bảng thống kê một số công ty lớn về lĩnh vực logistics trong TMĐT ở Việt Nam
70 |
P a g e
Nguồn: Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (2020)
Khắc phục các vấn đề về Logistics một trong những thách thức thương mại điện tử
lớn nhất các doanh nghiệp phải đối mặt. 1 doanh nghiệp, bạn cần đảm bảo rằng
việc giao hàng được thực hiện đúng giờ. Trong trường hợp sự chậm trễ trong việc
giao hàng hoặc các vấn đề về chuỗi cung ứng, doanh nghiệp của bạn thể bị ảnh hưởng.
Hoạt động Logistics trong TMĐT cũng đang đối mặt với một số thách thức như:
Yêu cầu của khách hàng đang là một trong những thách thức lớn đối với DN
Logistics.
Theo khảo sát của GHN (2018), khách hàng của TMĐT luôn mong muốn giao hàng
nhanh, chi pthấp dịch vụ tốt. Cụ thể thời gian chi phí kháchngmong muốn
như sau:
Nguồn: GHN (2018)
Hình: Các yêu cầu của khách hàng đối với dịch vụ logistics trong thương mại điện tử ở
Việt Nam
71 |
P a g e
Trong bối cảnh đó, hầu hết các DN e-logistics Việt Nam hiện nay mới chỉ đang tập trung
cạnh tranh với nhau về giá, các dịch vụ cung cấp của các DN chưa thực sự sự khác
biệt. Việc tiếp cận các hình mới về e-logistics của DN còn khá dặt, các dịch vụ
hỗ trợ như cho thuê phương tiện chuyển phát, vận chuyển hàng không cũng khá hạn chế.
Tỷ lệ ứng dụng công nghệ thông tin trong e-logistics còn thấp.
Theo khảo sát Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (2018), trong lĩnh vực
e-logistics chỉ khoảng 10,8% số lượng DN đang sử dụng các CNTT cơ bản liên quan
theo dõi và truy xuất hàng hóa, hệ thống quản lý giao nhận, kho i. Phần nhiều các DN
còn lại vẫn duy trì hình thức thủ công trong khâu phân loại/chia chọn hàng trong kho
dẫn đến sai sót, chi phí cao, nhất là khi sản lượng TMĐT tăng trưởng.
1.2.5 Khác biệt về văn hoá
Các yếu tố của văn a bao gồm: Ngôn ngữ, tôn giáo, các giá trị thái độ, phong tục
tập quán chuẩn mực đạo đức, đời sống vật chất, thẩm mĩ, giáo dục… Doanh nghiệp
sẽ tiến hành xuất khẩu hàng hóa dịch vụ cho người tiêu dùng một quốc gia khác
hay nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ của nước ngoài vào nước mình. Hàng hóa dịch vụ của
một quốc gia chính sản phẩm của nền văn hóa đó. vậy, dưới góc độ văn hóa thì
thương mại quốc tế chính sự chuyển giao sản phẩm và dịch vụ được sản xuất từ nền
văn hóa này cho những người ở nền văn hóa khác sử dụng.
Ngôn ngữ vấn đề đề cập đến hàng đầu. Với tổng số hơn 200 quốc gia vùng lãnh
thổ thì ước tính trên thế giới, số ngôn ngữ được sử dụng cũng xấp xỉ chừng đó. Chính
sự đa dạng về ngôn ngữ đã khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi đưa sản
phẩm của mình thâm nhập thị trường nước ngoài. Biết bao nhiêu doanh nghiệp đã phải
đổ mồ hôi, công sức và rót không ít tiền của để tìm cho mình những tên gọi, khẩu hiệu
đầy ý nghĩa ấn ợng nhưng đôi khi chính những tên gọi, những khẩu hiệu y lại
làm cho kế hoạch thâm nhập thị trường của các doanh nghiệp bị phá sản.
1.2.6 Thiếu cơ sở hạ tầng chữ ký điện tử
Trong giao dịch pháp lý truyền thống, chữ ký (điểm chỉ, đóng dấu…) là bắt buộc để xác
định chủ thể tham gia vào hợp đồng Trong TMĐT, chữ ký trở thành rào cản lớn
Thập niên 1970, cộng đồng quốc tế khuyến khích các nước từ bỏ yêu cầu bắt buộc đối
với chữ ký bằng tay
Sử dụng chữ ký điện tử dưới dạng thông tin điện tử nhằm xác lập mối liên hệ giữa người
gửi và nội dung của dữ liệu điện tử. 1.2.7 Chưa có các tổ chức quản lý chuyên nghành
Điều tra cho thấy hầu hết các doanh nghiệp đều cho rằng hiện nay doanh nghiệp rất ít
nhận được sự hỗ trợ của các quan quản nhà nước trong việc triển khai ứng dụng
TMĐT trong doanh nghiệp. Kết quả y được thể hiện qua mức độ đồng ý đối với câu
hỏi "DN luôn nhận được sự hỗ trợ của các quan quản nhà ớc trong quá trình
triển khai TMĐT" bình quân chỉ đạt 2,90. Trong đó hầu hết ý kiến của DN đều tập trung
vào mức độ rất không đồng ý, không đồng ý và phân vân đối với u hỏi trên, với tỷ lệ
tương ứng là: 22,8%; 27,4% 29,2%. Điều này cho thấy DN rất mong muốn các
72 |
P a g e
quan quản nhà nước về TMĐT trong thời gian tới cần chú trọng hơn nữa việc hỗ trợ
các đơn vị đào tạo TMĐT để tạo ra nguồn nhân lực TMĐT chất lượng cao, đáp ứng
nhu cầu của DN.
1.2.8 Cơ sở hạ tầng internet còn hạn chế
Tốc độ đường truyền mạng Internet ở nhiều nơi vẫn chưa thể đáp ứng được tốt nhu cầu
của người dùng
1.2.9 Chi phí để truy cập Internet vẫn còn cao.
Thiếu cơ sở hạ tầng pháp lý cho thương mại điện tử.
Về mặt pháp lý, các khuôn khổ cho hoạt động TMĐT, hoạt động của mạng hội đã
được y dựng chủ yếu từ năm 2013. Tuy nhiên, do các quy định y được y dựng
trong giai đoạn đầu của TMĐT, rất nhiều vấn đề chưa được đề cập hoặc được quy định
rất chung chung, chỉ mang tính nguyên tắc n y khó khăn trong quá trình áp dụng.
Hơn nữa, do thực tiễn hoạt động TMĐT trên internet phát triển quá nhanh nên nhiều
quy định đã trở nên lạc hậu.
Nếu thiếu một cơ sở pháp vững chắc sẽ rất khó sở để kiểm soát được các hoạt
động kinh doanh Thương mại điện tử
Những rủi ro gặp phải trong quá trình giao dịch, kinh doanh trên mạng là có thật -> đòi
hỏi phải các giải pháp không chỉ vmặt kỹ thuật còn cần phải hình thành được
một cơ sở pháp lý đầy đủ
Thương mại điện tử tiềm năng cực lớn, bên cạnh đó vẫn tồn tại các o cản
doanh nghiệp cần khắc phục. Cùng với xu thế phát triển của thương mại điện tử, doanh
nghiệp cần có những phương án tối ưu phợp để vượt qua những rào cản này để
thể phát triển một cách nhanh chóng và đạt được sự thành công.
2. CÁC RÀO CẢN ĐỐI VI KHÁCH HÀNG
2.1 Nhng rào cn đi với khách hàng đã sử dụng thương mại điện t
2.1.1 Hàng giả, hàng kém chất lượng
Theo thống kê, doanh thu TMĐT Việt Nam m 2021 đạt 13,7 t USD, tăng 16% so
với năm 2020. Bên cạnh sự phát triển vượt bậc của TMĐT thì tình trạng hàng giả, hàng
nhái, hàng kém chất lượng được bán tràn lan trên chợ mạng đang là những tiêu cực của
thị trường.
Các mặt hàng như quần áo, túi xách, giày p làm nhái thương hiệu nổi tiếng được
rao bán trên các sàn TMĐT với giá rẻ bất ngờ. Thậm chí các loại thực phẩm chức
năng cũng được làm nhái các sản phẩm có tiếng. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới
sức khỏe của người tiêu dùng.
Trên facebook, các đối tượng lừa đảo có thể nhanh chóng chặn người mua muốn tố cáo,
thậm chí khóa luôn fanpage bán hàng chờ một thời gian khi mọi chuyện lắng xuống lại
tiếp tục thủ đoạn. Vì vậy nạn nhân không thể khiếu nại hoặc đòi quyền lợi từ bất kì ai.
73 |
P a g e
Còn trên các sàn thương mại điện tử, việc kiểm soát chặt chẽ hơn nhưng không ít
shop vẫn lợi dụng các khở để tạo các gian ng ảo, mua lượt like, ợt bán, đánh giá…
nhằm tạo niềm tin để lừa đảo người mua.
Ví dụ về một trang online bán nước hoa trên Facebook với giá 99k.
Một ví dụ khác của chĐoàn Thị Bích Ngọc (TP HCM) đặt mua một chiếc nhẫn thạch
anh khắc hình hồ ly 9 đuôi, giá 700 nghìn đồng. Tuy nhiên, hàng chị Ngọc nhận được
lại là một chiếc nhẫn bằng đá ruby, đặc điểm hoàn toàn khác với sản phẩm đặt mua. Khi
đề nghị đổi sang sản phẩm khác thì shop đòi thêm 100 nghìn đồng. Muốn đổi sản phẩm
giống như lúc đặt phải chờ hai tuần vì hiện tại không có hàng. Không đồng ý, chị Ngọc
đã trả lại sản phẩm cho đơn vị vận chuyển nhưng đến cả m rồi không được hoàn lại
số tiền mà chị đã chuyển khoản trước đó.
74 |
P a g e
2.1.2 Lộ thông tin cá nhân
-Thông thường khi đặt mua hàng trên mạng, người tiêu dùng sẽ dễ dãi cung cấp tên,
tuổi, số điện thoại, địa chỉ,… ngay trong các giao dịch mua bán thông thường. Rất nhanh
chóng, những “đối thủ” của cửa hàng đó sẽ “cướp khách”. Những shop này sẽ giao hàng
kém chất lượng một cách siêu tốc, khi đó khách hàng sẽ nhận hàng mà không do dự gì.
Cho tới khi shop chính chủ giao hàng tới tngười mua mới hỏa biết mình bị lộ thông
tin. Và đương nhiên không thể từ chối đơn hàng đó.
-Kiểu lừa đảo y chỉ xảy ra với các đơn ship COD, những đơn được thanh toán trước
thì không có vấn đề gì.
Ví dụ của bạn Hà Phương, khi bạn đặt 2 chiếc áo dài của 1 shop ở HN nhưng nhận lại 1
đống đồ lông từ shop lừa đảo khác. sự sơ xuất không kiểm tra đơn hàng trên
app nhờ người nhà nhận giúp nên đã dẫn đến tình trạng y. Khi trích xuất camera
cô mới biết người giao hàng người đàn ông bịt mặt, không mặc đồng phục giao hàng.
75 |
P a g e
2.1.3 Giao hàng chậm
Theo các khách hàng quen mua sắm online của nhiều ứng dụng trực tuyến đều cho rằng
chúng ta chỉ nên đặt những món hàng nào mà mình không cần gấp, hoặc không dễ bị hư
hỏng, đổ vỡ thì hãy đặt online.
Do tình trạng nhà phân phối giao hàng chậm. nhiều món hàng trễ đến vài tháng, có
khi nửa năm sau hàng mới nhận được. Nhiều khách hàng đã phàn nàn rằng, đến khi nhận
hàng không biết để làm gì vì đã hết nhu cầu.
dụ: Bạn đặt áo mưa cho cả gia đình sử dụng vào mùa mưa, nhưng khi nhận được
hàng thì đã qua mùa Đông. 2.1.4 Hệ thống thanh toán
Tỷ lệ thanh toán trực tuyến nhiều nhưng tại sao khách hàng không sử dụng?
76 |
P a g e
-Lòng tin của khách hàng chưa đủ lớn
Khi mua sắm online, khách ng hầu như chỉ nhìn thấy sản phẩm dựa trên những hình
ảnh quảng cáo bắt mắt. “Quảng cáo chỉ quảng cáo”, đó câu i được in sâu trong
tiềm thức của họ. Do đó, họ muốn được nhìn cầm trên tay, nhìn tận mắt sản phẩm. Điều
đó cho thấy lòng tin của họ chưa thật sự đủ lớn.
Do đó, khi dùng phương thức thanh toán COD, nếu không hài lòng họ sẽ trả lại hàng
ngay không mất một đồng chi phí nào. Đây một nguyên nhân quan trọng khiến
khách hàng từ chối thanh toán trực tuyến.
-Người tiêu dùng chưa tiếp cận thanh toán điện tử
Xu hướng thanh toán phi tiền mặt chỉ thực sự phổ biến tại khu vực thành thị. Trong khi
tỉ lệ dân số nông thôn chiếm hơn 65%, phần lớn người tiêu dùng tại nông thôn, người
lao động nghèo, thu nhập thấp tại thành thị,… chưa tiếp cận được với thanh toán điện
tử, một số ít thẻ ngân hàng nhưng chỉ để rút tiền chuyển khoản. Mặc thương
mại điện tử đang “dạtvề các ng quê rất mạnh mẽ những m gần đây, nhưng điều
kiện về thanh toán trực tuyến chưa thể đáp ứng, người tiêu dùng vẫn chọn CoD.
2.1.5 Chủ shop chưa chủ động
Theo khảo sát của Bizweb ( nền tảng website bán hàng) với 2.300 trang web bán hàng,
chỉ 7,6% trang web tích hợp các phương tiện thanh toán trực tuyến, 92,4% số còn lại
không tích hợp rất nhiều do. Tỉ lệ chấp nhận thẻ thanh toán tại các điểm bán chỉ
16%, tại các cửa hàng thương mại điện tử chỉ 4%.
77 |
P a g e
2.1.6 Chưa đảm bảo an toàn thông tin khách hàng
Khi thanh toán trực tuyến, điều khách hàng băn khoăn lo ngại nhất, đó chính
thông tin của thẻ thanh toán. Hàng ngàn vụ lấy trộm thông tin khách hàng, thậm chí bị
hack thẻ visa để dùng vào mục đích xấu luôn khiến khách hàng lo sợ. Các cổng thanh
toán, thậm chí các ngân hàng hiện nay vẫn chưa chính sách hoặc cam kết ràng
cho người dùng.
2.2 Lí do tại sao người tiêu dùng chưa sử dụng các sàn thương mại điện t
2.2.1 Chưa có lòng tin vào sản phẩm trên mạng
Khó khăn lớn nhất của thương mại điện tử chính là lòng tin vào giao dịch trực tuyến của
phần lớn dân chúng Việt Nam.
dụ khi xem sản phẩm trên website một đằng, nhưng khi nhận một nẻo. Tóm lại
chất lượng hàng hóa dịch vụ quảng chưa đúng với hàng hóa khách hàng nhận được.
Mặc dù tỷ lệ này không cao nhưng được lan truyền rất nhanh.
2.2.2 Thông tin cá nhân
Người tiêu dùng lo ngại các thông tin cá nhân của mình sẽ bị lộ khi mua sắm trực tuyến
như : tài khoản ngân hàng, địa chỉ nhà ở riêng , số điện thoại,….
Ví dụ:
Anh Quang Linh trú tại Cầu Giấy Nội một trong những nạn nhân bị đối tượng
lừa đảo sử dụng thông tin nhân để chiếm đoạt tài sản. Vào tháng 6, anh Linh đặt mua
1 đôi giày trên gian hàng của một sàn thương mại điện tử với giá 800.000 đồng. Khi đơn
hàng đã đặt chưa được giao cho anh, thì một đơn vị khác lợi dụng thông tin cá nhân
để giao cho anh 1 đơn hàng với đúng địa chỉ, đúng tên người nhận và cùng giá trị.
Do không biết việc y tin tưởng rằng đây đơn hàng của mình, nên anh Linh đã
nhận hàng thanh toán tiền. Khi c kiện hàng ra, anh Linh mới ngã ngửa khi phát
hiện đôi giày không đúng với quy cách, chất lượng anh đã đặt. Ngay lập tức Anh
Linh đã liên hvới bên giao hàng để trả lại tkhông được đồng ý, đồng thời khi liên
hệ với gian hàng thì bị chặn số. Anh đã phản ánh với sàn thương mại điện tử kiểm
tra tiến độ đơn hàng của mình thì thấy đơn hàng đã bị hủy.
2.2.3 Tư vấn trao đổi
78 |
P a g e
Khi mua hàng tại các cửa hàng bán lẻ, mọi vấn đề hoặc thắc mắc của khách hàng cũng
đều được nhân viên trả lời ngay tức thì. Tuy nhiên, hình thức bán hàng trực tuyến có thể
sẽ khiến khách hàng phải chờ đợi. Khách hàng thường rất thiếu kiên nhẫn không
muốn phải chờ đợi quá lâu
2.2.4 Thói quen tiêu dùng
Không thể phủ nhận một điều là các ngành bán lẻ truyền thống đang dần chuyển mình,
ứng dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, bán lẻ truyền thống vẫn đang
79 |
P a g e
chiếm sóng trên thị trường hiện nay. Ngành bán lẻ hiện tại vẫn đem lại doanh thu lớn
hơn thương mại điện tử, mặc dù lĩnh vực này vẫn đang phát triển vô cùng nhanh chóng.
2.2.5 Điều kiện Internet
- Nhiều vùng vẫn chưa được phủ sóng Internet dẫn đến việc mua sắm trực tuyến
khôngđược tiếp cận
- Hoặc những vùng có Internet nhưng chi phí cao cũng khiến cho người tiêu dùngkhông
được tiếp cận với các sàn thương mại điện tử
- Tỉ lệ phủ sóng của mạng Internet
+ Trên thế giới
Theo o cáo “Đo lường sự phát triển Kthuật số: Sự kiện sliệu” được công bố
hàng năm của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) cho thấy, gần 85% dân số toàn cầu
sẽ được phủ sóng mạng 4G vào cuối năm 2020, tăng gấp hai lần so với 5 năm trước.
Xét theo khu vực, Châu Âu có số dân được phủ sóng mạng 4G cao nhất, lên tới 97,2%;
tiếp theo Ch2.4 âu Á Thái Bình Dương với 94,2%; Châu M- Latinh với 88,7%;
Cộng đồng các quốc gia độc lập -CIS (là các quốc gia thuộc Liên cũ) với 80,8%
các quốc gia - Rập với 61,9%; trong khi đó Châu Phi có số dân được phủ sóng 4G thấp
nhất trên thế giới và chỉ đạt 44,3%.
80 |
P a g e
Trong khi đó, khoảng cách kết nối các khu vực nông thôn thể hiện rệt nhất các
nước m phát triển, với 17% n số khu vực nông thôn hoàn toàn không được phủ
sóng di động và 19% dân số chỉ được phủ sóng bởi mạng di động 2G.
+ Ở Việt Nam ( tháng 9/2021)
Tính đến đầu năm 2021, Việt Nam có 68,72 triệu người sử dụng Internet, chiếm 70,3%
dân số, theo số liệu từ của Trung tâm Internet Việt Nam
Tốc độ Internet tại Việt Nam được đánh g mức tốt so với thế giới, khi tốc đ
download của Internet cố định di động trung bình trên thế giới trong tháng 11 lần
lượt là là 58 Mb/giây và 29,06 Mb/giây.
Việt Nam đang xếp lần lượt thứ 42 và 48 trên thế giới, tăng hạng so với vị trí 50 và 53
hồi tháng 1/2021. Xét riêng trong khu vực Đông Nam Á, Internet Việt Nam đứng sau
Singapore, Thái Lan, Malaysia và cao hơn các quốc gia còn lại.
2.2.6 Phương thức thanh toán
81 |
P a g e
thể nói, việc người tiêu dùng Việt Nam đang “mất dần niềm tin” vào thương mại
điện tử điều hoàn toàn phù hợp hiện nay. Sự thuận tiện đến từ sự phát triển của thương
mại trực tuyến, vốn không ít bất cập. Người mua hàng không chỉ khó kiểm tra, lựa
chọn sản phẩm trước khi mua mà còn khiến nhiều người e ngại cách này khả năng
bị lợi dụng lừa đảo rất cao.
Thủ đoạn lừa đảo phổ biến nhất là yêu cầu người mua chuyển khoản trước rồi mới nhận
hàng nhằm lấy tiền của khách. Tinh vi hơn chiêu lừa đảo “người chia đôi” lợi dụng
các giao dịch thật để lấy tiền, ra lệnh cho khách đến cửa hàng lấy sản phẩm rồi bỏ đi…
và còn nhiều kiểu lừa đảo khác khiến người mua ngày càng thận trọng và giảm lòng tin
nhất là khi bán hàng trực tuyến, từ tràn lan sang thương mại điện tử.
2.3 So sánh t l khách hàng đã sử dụng và chưa sử dụng thương mại điện t
Tham khảo số liệu sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2020 thì nhóm chúng em
thu thập được số liệu về người dùng thương mại điện tử:
82 |
P a g e
Việt Nam đứng ở top cao khi có 41% người mua sắm trực tuyết mới trên tổng số người
mua sắm trực tuyến.
Thời gian trung bình mua sắm trực tuyến của người mua sắm trực tuyến cũng thay
đổi
83 |
P a g e
Tất cả số liệu của thương mại điện từ đều có sự tăng trưởng
84 |
P a g e
Các hàng hóa như thực phẩm mphẩm bình thường những ng hóa được mua
trực tiếp theo kiểu truyền thống thì y giờ lại dẫn đầu trong các hàng hóa được mua
trực tuyến cho thấy một sự thay đổi rất lớn trong tư duy mua hàng của người dân
85 |
P a g e
So sánh về các do mà người tiêu dùng chưa dùng thương mại điện tử thì thể thấy
những người chưa dùng vẫn còn chưa lòng tin vào các sàn thương mại điện tử
nhưng khi nhìn về do dùng thì thế thấy do phổ biến nhất từ người thân giới
thiệu, tỉ lệ người dùng thương mại điện tử qua các năm đều tăng lên cho thấy tiềm năng
cơ hội cơ hội để người đã dùng giới thiệu cho người chưa dùng là rất lớn, việc các mặt
hàng thiết yếu như thực phẩm mỹ phẩm tăng mạnh dẫn đầu trong năm 2022 cũng cho
ta thấy lối duy mua trực tiếp thuận tiện hơn cũng đang được thay đổi mạnh trong
tương lai con số của thương mại điện tử sẽ tiếp tục tăng.
86 |
P a g e
IV. NGHIÊN CU TH TRƯỜNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VÀ ĐỐI TH.
1. TNG QUAN V NGHIÊN CU TH TRƯỜNG
1.1. Nghiên cu th trường là gì?
Nghiên cu th trường vic nhn dng, la chn thu thp, phân tích ph biến
thông tin vi mục đích hỗ tr vic ra quyết định có liên quan đến s xác định x
nhng vấn đề và cơ hội Marketing.
1.2. Vai trò
Nghiên cu th trường nhm thu thp các thông tin cn thiết cho vic tìm kiếm nhng
cơ hội kinh doanh trên th trường và khai thác triệt để thời cơ khi chúng xut hin.
Cung cp cho doanh nghip nhng thông tin nhm tránh gim bt nhng ri ro do
s biến đng không ngng ca th trường đến hoạt động kinh doanh đồng thời đề ra
nhng bin pháp ng phó kp thời đối vi nhng biến động đó.
87 |
P a g e
Thu thp thông tin cn thiết phc v cho hoạch đnh chiến lược kế hoch Marketing,
t chc và thc hiện. Trong điều kin hoạt động kinh doanh ít có hiu qu, nghiên cu
th trưng th phát hin các nguyên nhân gây ra tình trng trên, t đó đưa ch
khc phc bng cách loi b hay ci tiến cách làm cũ.
Nghiên cứu th trường vai trò đc bit quan trọng đối vi bt k mt doanh nghip
nào; s thành bi ca doanh nghip mt phn s đóng góp của hoạt động nghiên
cu th trường. 1.3. Mục đích nghiên cứu th trường
1.3.1. Xác định tp khách hàng mc tiêu
Vic nghiên cu giúp bn phác họa đúng và sát nhất chân dung khách hàng. T đó mà
nhng công việc như marketing, quảngo, truyền thông sau đó mới đánh đúng mc
tiêu và mang li hiu qu tốt được. Nếu không nhn ra khách hàng mc tiêu ca mình
ai thì vic truyn thông hay các chiến lược kinh doanh ca bn rt mông lung
không được kết qu gì.
1.3.2. Xác định nhu cu ca th trưng
Xác định nhu cu ca th trường hiện nay đang cần gì, bn s cung cấp nó như thế nào
để tha mãn khách hàng.
1.3.3. Xác định đối th cnh tranh
Vic nghiên cứu đối th giúp chúng ta c định được hướng kinh doanh ca mình. Hc
đưc nhng cách thc kinh doanh hiu quả, đồng thời tránh đưc nhng sai lm
kinh doanh đi th đang gặp phi. Mt trong nhng cách ti nht để nghiên cu
đối th cnh tranh là tr thành khách hàng ca h. T đó ta sẽ có cái nhìn khách quan
để đánh giá trên phương diện là khách hàng.
1.3.4. Gim thiu ri ro cho doanh nghip
Nghiên cu th trưng là cách nhanh chính xác nht giúp bn hiểu hơn về th trường,
khách hàng, t đó ch thâm nhp th trường tt nht. Càng hiu v th trường
thì bn càng tìm kiếm được cơ hội kinh doanh tt, càng thu hút đưc khách hàng.
1.3.5. Đưa ra chiến lược qung bá phù hp
Mt chiến dch qung thành công ch khi được th trường người tiêu dùng
chp nhn.
1.4. Các phương pháp nghiên cu th trường ph biến:
1.4.1. Phương pháp điu tra, kho sát
Hay n gọi Surveys, đây phương pháp s dng các bng câu hi kho sát th
trường để ly ý kiến t nhiều người tham gia kho sát. Mu kho sát càng ln thì mc
độ chính xác càng cao hơn.
Phng vn trc tiếp
88 |
P a g e
Kho sát trc tiếp
Kho sát online
Khảo sát qua điện thoi
Kho sát qua email
1.4.2. Phương pháp quan sát hành vi
Với phương pháp y, ngưi tiêu dùng khi h mua sm hay m vic s cho chúng ta
hiểu rõ hơn về thói quen và các yếu t ảnh hưởng đến vic mua sm sn phm.
1.4.3. Phương pháp phỏng vn nhóm các doanh nghip s mi một nhóm người nht
định vào để phng vấn. Người điều phi s chun b sn bng câu hi khảo sát thường
là câu hi m để thu được nhiu thông tin cn thiết.
1.4.4. Phương pháp th nghim
Tung sn phm mi ra th trường ti mt vài nơi tiềm ng đ xem phn ng của người
tiêu dùng ra sao t đó mới có đưa ra những điều chnh thích hp v giá hay chất lượng
sn phm. 1.5. Các bước nghiên cu th trường cơ bản
Bước 1: Xác định mc tiêu và vấn đ nghiên cu
Xác định được chính xác các vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp đang gặp phi hay mc
tiêu nghiên cu.
→ Bước cn thiết và quan trng trong mi hoạt động nghiên cu th trường.
c 2: La chọn phương pháp nghiên cu th trường phù hp
c 3: Thiết kế và chun b công c nghiên cu
Tùy theo phương pháp nghiên cu doanh nghip la chn s chun b khác
nhau. Nhưng nhìn chung các bạn cn phi thiết kế công c nghiên cu và phân tích th
trường hiu qu.
c 4: Tiến hành thu thp thông tin, d liu
Đây chính là phần ct lõi ca quy trình nghiên cu th trường trong Marketing.
c 5: Tng hp và phân tích d liu thu thập được
Sau khi thu thp các thông tin cn thiết, nhng thông tin này s đưc tng hp thành
bng d liu hoàn chnh.
Sau đó, sử dng các phn mềm phân tích và tìm ra xu hướng chính ca d liu.
Tạo cái nhìn trc quan giúp cho quá trình phân tích d liu d dàng hơn nhanh
chóng mang li kết qu chính xác nht.
c 6: Đánh giá thực trng th trưng, nhận định xu hướng
89 |
P a g e
Đây c quan trng bn th trình bày c quá trình nghiên cu th trường
cũng như kết qu thu được và đưa ra ng gii quyết vấn đ. Áp dụng được kết qu
thu được và xây dng các chiến lược Marketing cho doanh nghip.
2. THC HIN NGHIÊN CU TH TRƯNG
- Theo kho sát những người được kho sát hiện đang thành th cao hơn. Họ
những người có thu nhp cao => những người này s có nhu cu mua trang sc ln
hơn những ngưi nông thôn thu nhp thấp hơn. thếc doanh nghip sn
xut kinh doanh có th tn dụng điều này để tp trung phân phi c sn phm
các thành ph lớn như: Hà Nội, Tp H Chí Minh.
- Độ tui t 18-22 theo đánh giá thì đ tuổi này là nhóm ngưi có thu nhp chưa ổn
định. Nhng mt hàng trang sc có giá c phải chăng không quá cao, đẹp, l s thu
hút được nhóm đối tượng này.
- Độ tui 23-30 đây là nhóm người đã đi m và có thu nhập ổn định, có th t lp v
tài chính và đã hoc sắp có gia đình. Nhóm đối tượng này s có nhu cu mua trang
90 |
P a g e
sc ln. H kh năng lựa chn các món ng các thương hiu uy tín, tính
thm m cao.
- Độ tui 31-50 đây là độ tuổi đã có khoản tiết kim, mua sm nhiu tuy nhiên nhóm
đối tượng này chc chn s có phần khó tính hơn khi lựa chn sn phm trang sc.
H s xu ng chn các sn phm đơn giản tinh tế, chất lượng, có thương hiệu
uy tín.
- Độ tuổi trên 50: Theo đánh giá độ tuổi này là đ tui v hưu nên h s có xu ng
ít quan tâm và mua sm các sn phm v trang sức hơn.
- Đa phần hin nay mọi người đều s dng trang sc bc. Theo BCG, thu nhp bình
quân đầu người Việt Nam tăng từ 1.400 USD/năm lên 3.400 USD/năm vào m
2021.
- S ợng người thuc tng lớp trung lưu cũng tăng lên, đồng nghĩa với vic nhu cu
v vàng và bạc cũng sẽ tăng theo cấp s nhân. Ngoài nhu cầu làm đẹp, nhiu khách
hàng, đặc bit là khách hàng tr còn có nhu cu trang sc, ph kiện để th hin gu
thi trang tính ca mình. vy, h không ch sn sàng mua sm còn không
ngừng đổi mi yêu cu cao v s đa dạng, phong phú, biến đổi v mu mã,
cht liu, chng loi sn phm.
91 |
P a g e
Theo khảo sát nhìn chung đa phần thì mọi người s mua trang sc bc xuyên suốt m
đặc bit vào các dịp như là sinh nhật bạn bè, người thân, ngày l, tết và xu hướng hin
nay thì ngày thường người dân cũng đi mua sm các sn phm trang sc bc.
Theo như kết qu ca bng thống kê trên, đa số người tiêu dùng vn la chọn đến ca
hàng quen thuộc mình đã từng mua. Chính vy cho thy, mt trong nhng vic
rt quan trng ca mt ca hàng là cung cp dch v tht tt cho những khách hàng đã
tng mua hàng t l khách hàng quay tr lại để tiếp tc mua hàng rt cao. Cùng
với đó số ng khách hàng mua hàng trc tuyến hoc tìm hiu thông tin sn phm
online đang dn chiếm t l rt lớn. Nên do đó, chc chn đây sẽ chiến lược quan
trng mà doanh nghip cn tập trung để phát huy tối đa khả ng bán hàng.
92 |
P a g e
Với nhóm đối tượng mà chúng tôi nghiên cứu, đa số khách hàng độ tui 18- 22 chính
vì vy có ththu nhập nhóm đối tượng này chưa cao dẫn đến chi phí đưc b ra để
mua hàng đa phần còn nm mc trung nh. vy, nên tp trung vào nhng sn
phm có mức giá bình dân để dng tiếp cận nhóm đối tượng này.
Chất lưng sn phm luôn yếu t đưc quan tâm nht khi la chn mua hàng. Bên
cạnh đó l nhóm đối tượng tr, vy phong cách mt trong nhng yếu t đưc
ưu tiên ng đầu. Nhãn hiu, cht liu hay màu sc cũng những yếu t rất được quan
tâm.
3. CÁC CÔNG C PHÂN TÍCH TH TRƯNG
3.1 Google analytics
Google Analytics mt công c phân tích trang web hiu qu cn thiết đối vi doanh
nghip. Cho phép bn theo dõi mt lot d liệu liên quan đến hiu suất trang web, lưu
ng truy cp và hành vi của ngưi dùng.
93 |
P a g e
Đối tượng phân tích là trang web ANY Silver http://any.silver.ezyro.com/ Tng quan
nhanh v báo cáo
Báo cáo thi gian thc
Cung cp thông tin hu ích v s ợng người xem đang hoạt động, cũng như các trang
hoạt động nhiu nht hoc các t khóa hàng đầu đang được tìm kiếm tt c trong thi
gian thc.
2 người ng trong 30 phút qua. S người dùng máy tính 50%, người ng điện
thoi là 50%.
Có 5 trang được xem vi s ợt xem đều là 1.
94 |
P a g e
Báo cáo người dùng
Nhng báo cáo này cung cp cho bn d liệu liên quan đến khách truy cp trang web
ca bn. Bn th xem s ng phiên trên trang web ca mình trong mt khong
thi gian nhất định, ng như quốc gia, thành ph, ngôn ng thm chí c trình duyt
hoc h điu hành mà h đang sử dng.
95 |
P a g e
9 người dùng đều đến t VN, trong đó HCM là 8 người và HN là 1 người.
2 người dùng trong 30 phút qua cũng đến t VN.
Tng quan v mức độ tương tác
Trong 28 ngày qua: 27/8-23/9/2022
Mức độ ơng tác trung bình: (Thời gian tương tác trung bình trên mỗi người dùng
đang hoạt động trong khong thời gian đã chn.) 6 phút 24 giây
96 |
P a g e
S phiên tương tác trên mỗi người dùng: (S phiên hoạt đng trung nh trên mi
người dùng đang hoạt động trong khong thời gian đã chọn.) 1,4
Thời gian tương tác trung bình/phiên: 3 phút 50 giây
S ln xem là 140, s s kin 336
Trang ch là trang có lượt xem nhiu nht.
97 |
P a g e
3.2 Similar web
công c phân tích trang web dùng để đo lường điểm s lưu ng truy cp (Tra
c) và ngun (Sources) của hơn 80 triệu Website, cung cấp cho người s dng nhng
phân tích cn thiết nhất để phân tích đi th ca mình.
Đối tượng đối th đưc chn nghiên cu: TRANG SC BC PNJ
(https://www.pnj.com.vn1)
3.2.1. Tng quan v lưu ng truy cp ca Web - Ước tính truy cp
trong thi gian 6 tháng va qua.
98 |
P a g e
- Mức độ tương tác: Thi gian khách hàng li trên website ca bạn, lượt xem trang,
t l Bounce Rate
Báo cáo lưu lượng tng quan trên SimilarWeb
3.2.2. Thông tin v quc gia truy cp
Công c SimilarWeb s hin th cho các bn 5 quốc gia ng truy cp nhiu nht
vào web. Vì đây là phiên bn min phí nên chth hin th đưc ít s ng quc gia
truy cập hơn.
Top 5 quốc gia có lượng truy cp nhiu nht v Web ca bn 3.2.3. Thông tin v
ngun truy cp
So sánh các ngun truy cp để biết Tra c đến t ngun nào nhiu nht: Truy cp
trc tiếp, qua c kênh gii thiu, quy truy vn tìm kiếm, qua mng hi, mail hay
qung cáo tr phí.
99 |
P a g e
Báo cáo hình nh t SimilarWeb v các thông tin v ngun truy cp
3.2.4. Thông tin v các website liên quan v ngun truy cp vào và ra
Danh sách 5 website ngun truy cp vào và 5 website ngun truy cập ra hàng đầu.
Hình nh t SimilarWeb cho biết ngun truy cp ra và vào
3.2.5. Thông tin v lưu lượng theo truy vn tìm kiếm
Cho ta biết được lưu lượng t khóa được tìm kiếm không mt phí
(Organic) và phi tr phí (Paid)
100 | P a g e
SimilarWeb cho biết t khóa mt phí và t khóa không mt phí
3.2.6. Tín hiu mng xã hi
Xếp hng mng xã hội hàng đầu có lưu lượng truy cp nhiu nht
SimilarWeb cho người dùng biết được nhng ch s ng khách hàng truy cp vào các
mng xã hi của website đang phân tích có giá tr là bao nhiêu?
3.2.7. Thông tin lưu lượng qua qung cáo tr phí Không thy báo cáo
ca Similarweb trên web này.
3.2.8. Phân tích hành vi ca khách truy cp
Thống các web khác khách hàng hay vào đ tìm kiếm thông tin t đó xây dựng
hình nh ca khách hàng.
101 | P a g e
Phân tích hành vi khách hàng đ đưa ra được hình nh khách hàng
3.2.9. Thống kê các website tương t là đối th cnh tranh ca bn
Khám phá tt tn tt v đối th cnh tranh ln nht ca bn s cung cp cho bn rt
nhiu d liu có giá tr. Li khuyên là hãy ch đào sâu những “đối th nặng ký” thực s
vi bạn để không mt quá nhiu thi gian.
Các web cạnh tranh trong cùng lĩnh vực vi web bạn đang phân tích
3.3 Ahrefs
Ahrefs mt trong nhng công c phân tích tuyt vi trong SEO. Nó mt Big Data
(mt kho cha d liu ln) giống như Google ng đ phân tích website đối th, nghiên
cu t khóa, marketing, tìm kiếm hội tăng tra c website, xây dng liên kết
(backlinks), … Một s thut ng cn nắm được trước khi s dng phn mm Ahrefs
102 | P a g e
Nếu các bạn đang nhu cầu s dng Ahrefs thì nên nhn thc được các khái nim sau
đây:
- Dashboard dùng để hin th các ch s thuc v website ca bn hoc website ca
đối th cũng như khách hàng.
- Referring Pages dùng để ch s ng website th chuyển hướng đến website
ca bn.
- Total Backlinks đây chính là số ợng backlink được tr v website.
- Referring IPs dùng để ch s IP chuyển hướng v website.
- Referring Subnets dùng để ch s ng Subnet chuyển hưng v website.
- Re 昀昀 ering Domain dùng để ch Domain chuyển hướng đến website ca bn.
- Governmental chính s ợng website đuôi .EDU được s dng tr v website
ca bn.
- Alert chính là phần cài đặt thông báo qua email v những thay đi ca backlink và
th hng t khóa.
- Site Explorer chính phn hin th các thông s như Organic Keywords, Organic
Tra cs, Ahrefs Rank, Backlinks, Domain Rating, Paid Keyword, Url Rating
Referring Domain.
- Content Explorer chính là thông s để hin th các bài viết có s t chia s nhiu
trên mng xã hi. Mi mt bài viết s tương ng vi mt t khóa riêng bit.
- Site Audit được dùng để h tr phát hin và x lý mt s li k thut ca website.
103 | P a g e
- Keywords Explorer dùng để kim tra, nghiên cu theo dõi xếp hng ca t khóa
trên thanh công c tìm kiếm.
- Tools nhng ng c nh min phí hoc phi tr phí để th s dụng được trên
website.
- Rank Tracker chính ch s để theo dõi xếp hng các t khóa ca website. S dng
Ahrefs:
3.3.1. Ahrefs Rank
Ahrefs Rank ch s xếp hng ca mt trang web, Ahref s da vào các d liệu như:
s ng, chất lượng backlink tr v website ca bạn. Như vy, bn s biết được
website nào đang xếp hạng cao hơn website của mình để nghiên cu tìm ra chiến lược
SEO phù hp cho website ca mình.
Ahrefs Rank
3.3.2. URL Rating
URL rating là ch s th hiện độ uy tín ca mt URL c thể. Thang điểm để đánh giá URL
rating s là t 1 đến 100 dựa vào độ uy tín và chất lượng backlink tr v.
104 | P a g e
URL rating
3.3.3. Domain Rating
Domain Rating ch s th hin cho sc mnh tng th ca mt tên min. DR thang
đim t 1 đến 100 cho thy sc mnh h backlink của trang web so vi website
khác trong cơ sở d liu ca Ahrefs.
Domain Rating
105 | P a g e
3.3.4. Backlinks
Backlink liên kết được đặt mt website khác tr v website ca bn. Công c Ahrefs
s hin th toàn b sbacklink dn v website hoc URL c th. Khi xem ch s backlink
các bn cần lưu ý giúp tôi rằng, s backlink trong Ahrefs s ng link tr v không
phi s ng trang tr v, các bn không nên nhm gia 2 ch s này.
Ch s Ahrefs
3.3.5. Referring Domains
Referring Domains ch s th hin s ng domain link tr v website ca bn.
Các thông s trong Referring Domains gm:
Live/Recent/Historical.
106 | P a g e
R
eferring Domains
3.3.6. Organic Keywords
Organic Keywords s ng t khóa ca một website được xếp hng trong top 100
ca Google.
Organic Keywords
107 | P a g e
3.3.7. Organic Tra c
Organic Tra c là lưu lượng truy cp của người ng o website ca bn t Google
Search.
3.3.8. Top content
Top content tng hp các bài viết nhiều ng tra c nht ca website bn
trên Google.
Top Content
3.3.9. Keyword Di culty
Keyword Di culty độ khó ca mt t khóa xếp hng trên trang 1 (posion 1 -10)
Google, Keyword Di culty s đưc xếp hạng theo thang điểm t 1 100. Độ khó
ca t khóa da trên mt s yếu t như sau: Độ uy tín ca website, chất lượng ni
dung, backlinks.
d: Tôi mun kiểm tra độ khó ca t khó “dịch v SEO”, chn Keyword Explorer
chn t khóa để kim tra thì được như hình bên dưi.
108 | P a g e
Keyword Di
culty
3.3.10. Top Pages
Top pages tng hp tt c các trang nhiều tương tác nhất ca mt domain theo
th t gim dn. Các ch s s hin th gm có: tra c, value, keywords.
3.3.11. Dashboard Bng tng quan
Ti bng tng quan này bn th quan sát nhanh các ch s như Ahrefs Rank, các
backlink, Referring Domains, Organic Tra c,…Từ đó bạn th phân tích nhanh
các đối th cnh tranh ca mình.
3.3.12. Backlink Pro 昀椀 le
Đây là chức năng nổi trội được nhiều người yêu thích khi s dng Ahrefs:
New Backlinks: Th hin danh sách các website va liên kết đến website ca bn (hoc
website của đối th cnh tranh).
Lost Backlinks: Tng hợp danh sách các trang đã từng liên kết vi bạn… nhưng gần đây
đã xóa liên kết ca bn.
Broken Backlinks: Là các link b hng
109 | P a g e
3.3.13. Best By Links Growth
Best By Links Growth tng hp c thông tin một website và tìm ra các trang đang tăng
trưởng link nhiu nht theo thời gian 1 ngày, 7 ngày 30 ngày. Đ th khai thác
tính năng này một cách tt nht bn th kết hp s dng vi chức năng Top Pages
để tìm ra nhng trang nhận được nhiu link và tốc đ tăng trưng nhanh nht.
3.3.14. Broken Outgoing Links
Broken Outgoing Links s giúp bn tìm ra các link b hng trong mt website bt k.
Ngoài ra, bạn cũng th s dng chức năng này để xây dng backlink cho website
ca mình.
3.3.15. PPC Keywords
PPC hình thc qung cáo tr phí trên mi click chuột, tính năng này giúp bạn biết
đưc một website A nào đó đang s dng nhng t khóa o để chy qung cáo,
t khóa đó có mang về li nhuận cho website đó hay không?
3.3.16. Content Gap
Nếu bn mun nghiên cứu đối th thì bn không n b qua chức năng Content Gap
tuyt vi này.
Bn ch cần add các đối th cnh tranh website ca bn o sau đó chọn Show
keywords. Ahref s hin th cho bn danh sách các t khóa bạn không được xếp
hng. Bn s biết đưc t khóa nào đối th ca bạn đang xếp hng còn bn thì
không.
3.4 Google keyword planner
3.4.1. Cách truy cp Google Keyword Planner
Bắt đầu với Google Keyword Planner đu tiên cn chun b:
- Mt tài khon Gmail
- Mt tài khon Google Ads
Vậy đ truy cp Keyword Planner, bn cn 1 tài khoản Google Ads, sau đó đi đến
mc Tools => s thy công c này nm đây:
110 | P a g e
Keyword Planner ra đi nhm giúp nhng nhà qung cáo Google Ads được nhng
thông s nhng t khóa mà h đang muốn chy quảng cáo như:
- ng tìm kiếm, xu hướng tăng giảm
- Giá thu
- Các t khóa liên quan
-
Tuy nhiên vi mục tiêu là 1 ngưi phát trin website, thì mình có th s dng công c
này để ly d liu, t d liệu đó sẽ quyết định được nên xây dng ni dung t nhng
t khóa nào.
3.4.2. Tìm t khóa vi Keyword Planner
Để bắt đầu, hãy chn khám phá các t khóa mi ô bên trái:
Sau đó, hãy nhp vào mt t khóa chính nào đó bn mun nghiên cu. Chng hạn như,
trang web to ra mt site chuyên v lĩnh vực trang sc bạc. Thãy điền t ‘trang
sc bạc’ vào rồi nhn nhn kết qu.
111 | P a g e
Đây kết qu ca Google Keyword Planner tr v sau khi mình nhp t khóa “trang
sc bạc” vào.
Bn th lc kết qu ch nhng t khóa phi chính xác 1 t hoc cm nào đó,
như hình mình mun t khóa phi chính xác t “trang sức bạc”, hoặc bạn cũng
th lc các t khóa không cha t hoc cm t nào đó.
112 | P a g e
đây các bn có th thy kết qu tr v s có danh sách các t khóa liên quan đến t
khóa mình nhập vào: “ trang sức bc” và từ khóa lọc là “nhẫn bc”
Ct 2 là s ln tìm kiếm trung bình hàng tháng ca t khóa đó.
Ví d t khóa nhn đôi bạc có 100 1N lượng tìm kiếm hàng tháng trên google.
đây số liệu lượng m kiếm hàng tháng y đối vi nhng tài khon mới, chưa chy
qung cáo ln nào thì các bn s không xem được s liu chính xác. đây chỉ hin th
100 - 1N thay s chính xác vd như 800, 900. Vậy để hin th nhng thông s này
ra thì cn phi 1 vài chiến dch qung cáo trên Google Ads thì Google Keyword Planner
mi hin rõ nhng thông s này.
3.4.3. Mc d báo t khóa
Khu vc cn quan tâm tiếp theo đó mc d báo, bn chn các t khóa mình mun
d báo vào.
113 | P a g e
mục đầu tiên nó s cho biết chiến lược tối ưu hóa lượt nhp vi t khóa đó.
d vi t khóa “trang sức bạc”, số t nhp tối ưu hóa sẽ nhn được 771 t
nhấp, khi đó sẽ d đoán được lượt hin th là 9.7N ợt, chi phí là 2.7 Tr đồng vi ngân
sách trung bình hng ngày là 86 N ₫.
3.4.4. Biểu đồ d đoán
Cho biết tng quan v ngách mà bạn đang làm có s thay đổi nhiều hơn hay ít đi theo
thi gian v t nhấp, lượt chuyển đổi, lượt hin th, li tc chi tiêu qung cáo cho t
khóa.
Theo t khóa trang sc bạc” tcho ra kết qu t nhấp dao đng t 169 đến 203
lượt hin th ca t khóa này dao đng t 2.1N đến 2.4N. Nhìn chung s ổn định
đến năm 2023.
114 | P a g e
Ngoài ra còn có biểu đ t l tìm kiếm theo thiết b hay theo vùng min
T d đoán này mình s cho các t khóa này ưu tiên hiển th vùng miền nào hơn ( ở
đây ưu tiên cho HCM) và tối ưu các từ khóa này hin th trên các thiết b di động t
khóa này được đã được d đoán có lượt hin th và lượt nhấp cao hơn so với các thiết
b còn li. 3.4.5. Sàng lc t khóa theo các điều kin
115 | P a g e
Như bạn thy khi chúng ta nhp 1 t khóa vào thì Keyword planner đưa ra rt nhiu ý
ng t khóa khác nhau, chúng ta không chn tt c các t khóa trong s này để làm
ni dung cho website. Mà bn cn nhng nhận định riêng và sàng lc li nhóm kết qu
này.
Bn cn kết hp những điều kin sau:
S ln tìm kiếm trung bình hàng tháng: Phải đủ ln thì chúng ta mi làm. Nếu ng
quan tâm ca t khóa đó không cao thì chúng ta không nên xây dng ni dung.
S tăng trưng: Nhu cu tìm t khóa tăng, hoặc ổn định, hoc nếu giảm nhưng không
nhiu thì chúng ta mi làm.
Longtail Keywords: Nếu website ca bn mới, y ưu tiên nhng t khóa i 4 t
tr lên để gim s cnh tranh
116 | P a g e
3.4.6. Phân tích t khóa t 1 đưng link
trên chúng ta t tìm t khóa thông qua ý tưởng ban đầu nhp vào, gi chúng ta
s dụng Keyword Planner để phân tích t khóa t 1 đường link.
Đường link đó có thể là của đi th ca bn, hoc bt c đưng link nào bn cn phân
tích.
Với trường hp này, ng c này s không ch đối th đang có ranking bao nhiêu với
t khóa nào, tuy nhiên nó s gi ý cho bn rt nhiu t khóa liên quan cùng các thông
s giá tr.
Bn nhp tên min hoặc URL nào đó của đi th vào tìm t khóa, ri chn:
Toàn b website: Nếu bn mun phân tích toàn b trang web đi th
Ch trang này: Nếu bn ch mun nghiên cứu 1 đường link nào đó t website của đối
th.
d mình đang muốn xem qua nhng t khóa đang ranking ca link
https://trangsuchas.com/lac-tay-tennis-dinh-da-cz-4mm-cao-capunisex-h-a-s-silver/,
vì mình đang làm mt blog v lc tay bc chng hn.
Tương tự, bạn cũng có thể lc nhng t khóa chính c v ch đề hoc sn phm đang
mun nghiên cu, sp xếp theo th t mong mun hay xem các d đoán như ở trên.
117 | P a g e
V. CƠ SỞ H TNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIN T.
1. CƠ S H TNG PHÁP LÝ
1.1 Luật mẫu về thương mại điện tử
1.1.1 Lut mu v TMĐT
Năm 1996: y ban Lut Thương mi quc tế ca Liên hip quốc (UNCITRAL) đã son
tho mt Lut mu v TMĐT.
Hình thành những quy định mu v tha nhn giá tr pháp lý của thông điệp d liu và
ch điện t. Lut mu th đưc s dụng như một tài liu tham kho cho các
c trong quá trình xây dng pháp lut v TMĐT của mình
1.1.2 Các t chc quc tế liên quan đến TMĐT
Các t chc quc tế liên quan TMĐT
- UNCITRAL (United Nations Commission on International Trade Law)y ban ca LHQ
v Luật Thương mại Quc tế: đưa ra Luật mu v Thương mại điện t Lut mu v
Ch điện t vào m 1996 2001 m khung ng dẫn cho các nước xây dng
các đạo lut v thương mại đin t.
- OECD (Organization for Economic Co-operation and Development)T chc Hp tác
Phát trin Kinh tế: nghiên cứu, điều tra mt s lĩnh vực của Thương mại điện t như
thuế, bo v người tiêu dùng riêng nhân, tác đng của ICT đến tăng trưởng
kinh tế
118 | P a g e
- WIPO (World Intellectual Property Organization)- T chc Bo v Shu trí tu: v
các lĩnh vực bn quyn, nhãn hiệu thương mại và các vấn đề liên quan đến tên min
- ICANN (Internet Corporation for Assigned Names and Numbers)gii quyết các tranh
chp v tên min quc tế
- WTO (World Trade Organization)- gii quyết các vấn đề liên quanđến rào cản thương
mại điện t quc tế
1.2 Giá trị pháp lí của thông điệp dữ liệu
1.2.1 Khái nim:
Thông điệp d liệu là thông tin được tạo ra, được gửi đi, đưc nhận và được lưu trữ
bằng phương tiện đin t.
1.2.2 Hình thc:
Thông điệp d liu đưc th hiện i nh thức trao đổi d liệu điện t, chng t
đin tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax và các hình thức tương t khác.
Tha nhn giá tr pháp ca các thông đip d liệu s cho vic tha nhn các
giao dịch TMĐT, thể hin các điểm:
- Có th thay thế văn bản giy
Có giá tr như bn gc - Có giá tr lưu trữ và chng c
Xác định trách nhim các bên và thời gian, địa điểm gi, nhậnthông đip d liu
Có giá tr như văn bn
Trường hp pháp lut yêu cu thông tin phải được th hin bằngvăn bản thì thông
đip d liệu được xemđáp ng yêu cu này nếu thông tin chứa trong thông đip
d liệu đó có thể truy cp và s dụng được để tham chiếu khi cn thiết.
1.3 Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử
1.3.1 Khái nim ch s Ch s
là gì?
Chs (còn gi Token) cp khóa bao gm khóa mt vàkhóa công khai.
đưc hóa t nhng d liu bao gm thông tin doanh nghip s thuế ca
doanh nghiệp đó. được dùng đ kết thay cho dng ch viết tay thông
thường
Ch ký s đưc s dụng để ký trên các loại văn bản s, tài liu s(word, excel, pdf...)
Nhng tài liu dng s này dùng để đóng thuế trc tuyến, khai báo hải quan điện t
cũng như thực hin nhng giao dịch điện t khác thông qua mng internet.
1.3.2 Giá tr pháp lý ca ch ký sô
119 | P a g e
Ch ký s là mt dng ch ký điện t
Mt công ngh cho phép xác nhận người gi và bảo đảm tính toàn vn của thông điệp
d liu v bn cht, ch ký s tương đương chữ tay, có các đặc đim:
Xác nhận người ký thông đip d liu
Xác nhn s chp thun ca người đó đối vi ni dung của thông đip d liu.
1.3.3 Quy trình hoạt động ca ch ký s
Người ra s dng Levski tức là khóa riêng đ to ra ch ký s sau khi người nhn nhn
đưc một thông điệp có kèm ch ký s người nhn s kim tra bng cách s dng chìa
khóa công khai để kim tra
1.3.4 Các khái nim liên quan ch ký s
Khái niệm khóa mt khóa công khai: Khóa mt khóa th nht trong cp
khóa, dùng để to ch s. Khóa công khai là khóa th hai trong cặp khóa, dùng để
kim tra ch ký s.
Khóa mật khóa công khai đưc to bi thuật toán (chươngtrình máy tính) to
ra cp khóa có quan h toán hc với nhau, như thuật toán RSA.
Khái nim chng ch SSL Certi 昀椀 cates:
Các t chc chng nhận điện t (Certi 昀椀 cation Authority) s to racp khóa gm
khóa bí mt và khóa công khai cho t chc cá nhân hoc doanh nghip thông qua vic
mua chng ch bo mt (SSL
Certi 昀椀 cates).
Vic cp cp khóa này da o h của t chc nhân hocdoanh nghiệp khi đăng
ký mua chng ch bo mật, như các thông tin: tên, địa ch doanh nghip, mã s thuế,...
Khái nim ký s lên tài liệu đin t:
Sau khi đã có chứng ch bo mt, t chc cá nhân hoc doanhnghip có th ký s lên
các tài liệu điện t (các 昀椀 le word, excel, pdf, image,... ) đ gửi cho đi tác. s
công vic hoàn toàn t động do phn mm thc hin bng cách tích hp khóa mt
của người ký vào tài liệu điện t trong quá trình mã hóa tài liu.
Người nhn sau khi nhn tài liu đó sẽ kim tra ch của người gi thông qua vic
gii tài liu bng khóa công khai của người gi. Nếu gii không thành công thì
chng t tài liệu đó không đúng với tài liu gc ng vi ch ký của người to ra.
1.4 Luật giao dịch điện tử Việt Nam
1.4.1 Lut Giao dch điện t Vit Nam
120 | P a g e
“Luật Giao dịch điện tử” được Quc hi khóa XI, k hp th 8 thông qua ngày
29/11/2005 và có hiu lc t ngày 1/3/2006, gồm có 8 chương, 54 điều. Luật quy định
v:
- Thông đip d liu, ch đin t chng thc ch đin t, giao kết thc
hin hợp đồng đin t, giao dịch điện t của quan nhà nưc;an ninh, an toàn, bo
v, bo mt trong giao dịch điện t; - Gii quyết tranh chp và x lý vi phm trong giao
dịch điện t.
Lut Giao dịch điện t đã thừa nhận thông điệp d liu không b ph nhn giá tr pháp
lý, giá tr như văn bn, bn gc làm chng c. Luật cũng công nhn hợp đồng
đin t và các loại thông báo được th hiện dưới dạng thông điệp d liu.
Tuy đã tạo ra nn tng pháp lý cho các giao dch đin t trong thương mại, nhưng Luật
Giao dịch điện t vn không th th hin hết những đặc trưng riêng của thương mi
đin t, do vy cần có văn bản dưới luật hướng dn chi tiết.
1.4.2 Mt s văn bản dưới lut áp dng cho hoạt động TMĐT
+ Ngh định s 52/2013/NĐ-CP v thương mại đin t, Chính ph ban hành ngày 16-
05-2013
+ Ngh định s 72/2013/NĐ-CP v qun lý, cung cp, s dng dch v
Internet và thông tin trên mng, Chính ph ban hành ngày 15-072013
• Ngh định 185/2013/NĐ-CP v quy định x pht hành chính trong hoạt động TMĐT,
Chính ph ban hành ngày 15-11-2013
+ Thông số 12/2013/TT-BCT quy định v th tục thông báo, đăng công b thông
tin liên quan đến website thương mại điện t, B Công Thương ban hành ngày 20-06-
2013
+ Thông s 47/2014/TT-BCT quy định v quản website thương mại điện t, B
Công Thương ban hành ngày 05-12-2014
+ Thông tư số 24/2015/TT-BTTTT quy định v qun s dng tài nguyên Internet,
B Thông Tin Truyn Thông ban hành ngày 18-082015.
2. CƠ S H TNG V KINH T - XÃ HI
H tầng cơ sở kinh tế hội vai trò đặc bit quan trng cho s phát trin ca
thương mại điện t. H tng kinh tế-xã hi ca thương mại điện t có th hiu là toàn
b các nhân t c điều kiện cơ bản v kinh tế hi nhm tạo ra môi trưng cho s
hình thành và phát trin của thương mại điện t.
Các yếu t kinh tế :
121 | P a g e
Các yếu t kinh tế bt k cấp độ nào cũng vai trò quan trọng và quyết đnh hàng
đầu. Bi l, snh thành h thng t chc qun lý và các th chế ca h thống đó có
nh ng mnh m đến hoạt động thương mại điện t bao gm :
Tiềm năng ca nn kinh tế: yếu t tng quát, phn ánh các ngun lc th
huy động được vào phát trin nn kinh tế Yếu t này liên quan đến các định hướng ln
v phát triển thương mại, do đó đến phát triển thương mại điện t và các cơ hi kinh
doanh.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế s thay đổi cấu kinh tế ca nn kinh tế quc
dân: liên quan trc tiếp đến s tăng trưởng hoc thu hp quy mô phát triển cũng như
cu phát trin ca ngành thương mại, th hin tng mức lưu chuyển cấu
hàng hoá lưu chuyển trên th trường. . . Chính s gia tăng quy mô và cơ cu hàng hoá
kinh doanh s ảnh hưởng và làm thay đổi phương thức giao dịch kinh doanh trong đó
có thương mại điện t.
Lm phátkh năng kim chế lm phát ca nn kinh tế quc dân: ảnh hưng
trc tiếp đến xu hướng đầu tư, xu hướng tiêu dùng, đến thu nhp, tích lukh năng
cân đối tin-hàng trong thương mi.
T giá hối đoái và khả năng chuyển đổi của đồng tin: là chng t s ổn đnh ca
đồng tin nội địa cũng như việc la chn ngoi t trong giao dch thương mại s nh
ng rt lớn đến kh ng thc thi ca chiến lược phát triển thương mại thương
mại điện t.
Thu nhp và phân b thu nhp của dân cư: là lượng tiền mà ngưi tiêu dùng có
th tho mãn nhu cu nhân ca h trong mt khong thi gian nhất định. Lượng
tiền thu đưc ca lục dân sẽ đưc trang tri cho nhng nhu cu khác nhau vi
nhng t l khác nhau, mức độ ưu tiên khác nhau. Điu này ảnh hưởng mnh m đến
kh ng thanh toán trong tạo ra cơ sở vt cht cn thiết cho thc hiện thương mại
đin t. Các yếu t văn hoá- xã hi:
Mi mt s thay đổi các yếu t văn hoá- hội đều th ảnh hưởng đến môi
trường cho thc hiện thương mại điện t. Các yếu t văn hoá – hội thường thay đổi
hoc tiến trin chm chạp làm cho chúng đôi khi khó nhn ra, song ảnh ng không
kém phn sâu sắc đến môi trưng kinh doanh. Chính vy, trong quá trình xây dng
thc hiện thương mại điện t đòi hi phi khéo léo gii quyết hài hoà li ích gia
các bên, và cũng cn thu hiu các ni dung ch yếu của môi trường văn hoá – xã hi:
Dân s s biến động v dân s: th hin s ợng ngưi hin trên th trưng,
điều đó sẽ ảnh hưởng đến dung lượng ca th trường. Dân s càng ln, thì nhu cu v
nhóm sn phm càng nhiu, khối lượng tiêu th sn phm càng tăng, mối quan h giao
dịch qua thương mại điện t ng ln. Cùng vi s ng dân số, cu dân s xu
ng vận động của cũng ảnh hưởng tới cu tiêu dùng, thói quen tiêu dùng,
phương thức tiêu dùng, phương tiện giao dịch, thông tin nói chung thương mại điện
122 | P a g e
t nói riêng. Mt khác, s dch chuyển dân cư theo khu vực địa lý cũng ảnh hưng ti
s hình thành và mức độ tập trung dân cư trên từng vùng, ảnh hưởng ti s xut hin
cơ hội mi, hoc làm mất đi cơ hội hin ti trong hoạt động thương mại điện t.
Ngh nghip và v trí xã hi của dân cư: sẽ ảnh hưởng đến quan điểm và phương thc
ng x ca h đi với thương mại điện t. Do đó, cn phi tho mãn nhu cu theo
nhóm hi mt ch tương xứng phải được xem xét khi y dng, phát trin
thương mại điện t.
Dân tc, chng tc, tôn giáo và nn văn hoá: cũng như vị trí ngh nghip và tng lp xã
hi, bn sắc văn hóa của c dân tc, chng tc, tôn giáo s khác nhau. Điều này
dn tới quan điểm ch ng x đối với thương mại điện t mang tính đa dng
phong phú.
S phát trin kinh tế hi thúc đẩy thương mại điện t ra đời và phát triển thương
mại điện t là kết qu cu k thut s, ca công ngh thông tin, ca k thut máy tính
đin t. Chính vy, h tầng s kinh tế - hi phi to ra nhữung điều kin cn
thiết và đáp ứng được yêu cu nhất định thì thương mại điện t mới có điều kin hình
thành và phát triển, đó là:
- Hoạt động kinh tế nói chung và thương mại nói riêng cn phi datrên nhng chun
mc quc tế và quc gia
- T chc tt các hoạt động kinh tế, thông tin thương mại.
- Xây dng phát triển được mt h tầng sở công ngh thông tinbao gm thanh
toán điện t và truyền thông điện t vng chc.
- Cn to ra một đội ngũ đông đảo nhữung người có kh năng sdụng các phương tiện
của thương mại điện t trong các hot động giao dịch điện t cho các hoạt động kinh
tế nói chung và các hoạt động thương mại nói riêng.
- Xây dựng đưc h thng thanh toán tài chính t động.
- Xây dng thc thi h thng pháp các bin pháp bo v ngườitiêu dùng, ngưi
sn xut.
3. CƠ S H TNG V NGUN NHÂN LC
Thương mại điện t mt yêu cu tiên quyết khi hi nhp kinh tế tham gia các
th trường chung, doanh nghip phi s dụng phương thc giao dịch đang trở nên ph
biến hiện nay phương thức kinh doanh thương mại điện t. Phát trin TMĐT xu
ng tt yếu ca thời đại trên phm vi toàn cu.
Cơ sở nhân lc của TMĐT
- Đội ngũ các chuyên gia tin học
123 | P a g e
- Chuyên gia CNTT và k thut máy tính, các nhà kinh doanh, nhữngngười qun lý, các
chuyên viên và các khách hàng tiêu th
Để th phát triển được TMĐT cũng cn phi ngun nhân lực trình độ tương
ng.
Con người cấu thành Cơ sở nhân lc của TMĐT trước hết là
- Đội ngũ các chuyên gia tin hc, thường xuyên cp nhp nhng kiếnthc ca công
ngh thông tin và có kh năng đưa vào ứng dụng trong môi trường và điều kin kinh
doanh c thể. Đội ngũ các chuyên gia CNTT kỹ thut máy tính s tạo ra sở vt
cht k thuật cho TMĐT.
- Đồng thi các chuyên gia CNTT k thut y tính, các nhà kinhdoanh, những người
qun lý, các chuyên viên các khách hàng tiêu th ng phải trình đ nhất định
v CNTT, v ngoi ng k ng giao dịch trên mng thì mi kh ng tham gia
TMĐT.
Trin khai ng dụng TMĐT các công ty Du lch dch v đưng st Việt Nam đã được
xác định c th qua kế hoch tng th các chương trình trọng điểm theo ng phát
trin ca DN những m sau này. Trong những chương trình này, chương trình đào to
phát trin ngun nhân lực cho TMĐT v trí, ý nghĩa đặc bit quan trng. Doanh
nghiệp đã nhận thy li ích và tm quan trng của TMĐT đối vi hoạt động kinh doanh
trong bi cnh hi nhp kinh tế quc tế hin nay.
Đội ngũ cán bộ chuyên trách v thương mại điện t hoàn toàn chưa có, ch mt s rt
ít là các cán b kinh doanh, hoc cán b tin học được đào tạo ngn hn v TMĐT.
Mặc định hướng đào tạo thêm ngun nhân lc hoc thiết lp phòng ban riêng v
TMĐT được DN quan tâm đến, ngun lc cho CNTT nói chung cho vic phát trin
TMĐT ở DN nói riêng vn còn thiếu và yếu.
Khong trng ln v nhân lc kiến thức thương mại điện t s khó khăn lớn cho
doanh nghip khi phi thích nghi với các phương thức giao dịch thương mại ca các
c phát trin.
Nếu không được đầu kịp thi v nhân lực, thương mại điện t vn là mt li thế để
nâng cao năng lc cnh tranh ca doanh nghip quy nh thế s tr thành
mt rào cn na cho doanh nghip tham gia hi nhp kinh tế quc tế.
Vì thế, đào tạo, bồi ng và s dng ngun nhân lc có cht lượng cao, có kh ng
qun các hoạt động liên quan đến TMĐT mt nhu cu cấp bách trong giai đoạn
hin nay.
4. CƠ S H TNG V VIN THÔNG VÀ CÔNG NGH THÔNG TIN
4.1. Cơ sở hạ tầng Viễn thông
124 | P a g e
Cơ sở h tng vin thông là tp hp thiết b viễn thông, đưng truyn dn, mng vin
thông và công trình vin thông.
* Thiết b vin thông: tp hp các thiết b k thut, bao gm phn cng phn mm,
đưc s dụng để thc hin vin thông (truyn dẫn thông tin đi qua mt khong cách
đáng k v địa lý). Đó có thểnhng thiết b đin t thông thường, có vai trò gn lin
vi cuc sng hàng ngày của chúng ta như: đài, tivi, máy điện tín, đin thoi cho ti
nhng h thng phc tp tiến tiến hơn thế máy vi tính, các thiết b v tinh vin
thông… * Đường truyn dn:
- Truyn dn quá trình truyn ti thông tin t điểm này đến điểmkhác trong mng
vin thông.
- Đưng truyn dn một phương tiện để truyn các tín hiu t thiếtb truyền đến
thiết b nhn.
Mạng truyn dẫn đóng vai trò rất quan trng trong các h thng vin thông.
nn tảng, là cơ sở h tng cho vic thc hin truyn ti thông tin, dch v.
- hai phương thc truyn dẫn được s dng chính là: truyn dnhu tuyến
truyn dn vô tuyến.
+ Truyn dn hu tuyến: Truyn dn hu tuyến thưng s dụng hai môi trường truyn
dn quan trng nhất là: cáp đồng và cáp quang.
Cáp đồng, s dng 2 kiu chính: p đi xứng cáp đồng trc. Tínhiu truyn trên
cáp đồng là tín
Cáp si quang: Tín hiu truyn trên si quang tín hiu ánh sángvì thế khc phc
đưc những nhược đim ca vic truyn tín hiệu điện trên cáp đồng.
+ Truyn dn tuyến: Trong mng vin thông Viettel hiện đang sử dng truyn dn
vô tuyến có hai loi là: Truyn dn Viba và truyn dn qua V tinh(VSAT).
Truyn dn Viba: Truyn dn tuyến chuyn tiếp bng Viba củaViettel thưng s
dng những băng tần s 7GHz, 15GHz, 17GHz.
Truyn dn V tinh: Trong thông tin v tinh, thiết b chuyn tiếptrung gian chuyn
động theo qu đạo xung quanh trái đất thay được thiết lp c định trên mặt đất.
Trm mặt đất truyền thông tin đến v tinh bng mt tn s, v tinh tái to truyn
thông tin đó trở v bng mt tn s khác.
* Mng vin thông:
- Mng viễn thông là phương tin truyền đưa thông tin từ đầu pháttới đu thu. Mng
có nhim v cung cp các dch v cho khách hàng.
- Mng vin thông bao gm các thành phn chính: thiết b chuynmch, thiết b truyn
dẫn, môi trường truyn dn và thiết b đầu cui.
125 | P a g e
- Các mng vin thông hin tại có đặc điểm chung tn ti mtcách riêng l, ng vi
mi loi dch v thông tin li ít nht mt loi mng vin thông riêng biệt đ phc
v dch v đó.
- Mt s mạng điển hình đang khai thác:
PSTN (Publish Switching Telephone Network) là mng chuynmch thoi công
cng. PSTN phc v thoi bao gm các tng đài tương ng vi tng cp. Hin mng
này đang được nâng cp các tổng đài trung tâm cũng như phía đu cui khách hàng
đ th khai thác thêm mt s dch v giá tr gia tăng trên mạng y. Đây mt
mng rt phc tp, rt cũ và rất rộng nhưng đóng vai trò rt ln trong vin thông.
ISDN (Intergrated Service Digital Network) là mng s tích hpdch v.
ISDN cung cp nhiu loi ng dng thoi và phi thoi trong cùng mt mng.
nhiu cu hình khác nhau tu thuc vào hin trng mng vin thông tng nơi.
ISDN cung cp nhiu kiu kết ni vi các tốc đ đáp ứng khác nhau do vy có th trin
khai thêm mt s dch v mi so vi PSTN tuy nhiên mng y ng không đủ kh năng
thích ng vi s phát trin ca các loi hình dch v ngày nay.
Mạng di động GSM (Glabol System For Mobile Telecom) mngcung cp dch
v thoại như PSTN nhưng thông qua đưng truy nhp tuyến. Mng y chuyn
mch da trên công ngh ghép kênh theo thi gian và công ngh ghép kênh phân chia
theo tn s.
Hin nay c nhà cung cp dch v thu đưc li nhun phn ln t các dch v như
Leased Line, Frame relay, ATM và các dch v kết nối cơ bản. Tuy nhiên trong tương lai
s khác, li nhun t các dch v trên s giảm và đòi hỏi các nhà cung cp dch v phi
tìm ra các dch v mới để khai thác và đảm bo li nhun.
Trên con đường đó thì việc khai thác các dch v da trên IP là một hướng đi đúngđắn
đã chng t s phù hp qua mt s dch v mới được khai thác như dịchv mng
riêng ảo VPN…
- Mng vin thông Vit Nam gm: mng chuyn mch, mng truyn dn, mng truy
nhp và các mng chc năng.
* Công trình vin thông: công trình xây dng, bao gm h tng k thut vin thông
th động (nhà, trm, ct, cng, b)thiết b mng (Thiết b mạng cơ bản bao gm 6
loi chính: Repeater, Hub, bridge, Switch, Router và Gateway) đưc lắp đặt vào đó.
4.2. Cơ Sở Hạ Tầng Công Nghệ Thông Tin
4.2.1 Internet
126 | P a g e
Internet là mng máy nh ln nht trên thế gii, mng ca các mng. Đây là mạng giao
tiếp toàn cu, giúp kết ni mọi người trong mng LAN li vi nhau thông qua c nhà
cung cp dch v Internet. Cu trúc ca mng Internet là m chính vì vy mi máy tính
của các hãng khác nhau đều có th truy cp kết ni với được. Chi phí đ kết ni máy
tính vi mng Internet hin nay vẫn còn cao đối vi phn ln dân s thế gii. H thng
Internet truyn thông tin theo kiu chuyn gói d liu (packet switching) da trên mt
giao thc liên mạng đã được chun hóa (giao thc IP). Mng Internet mang li rt nhiu
tiện ích cho người s dng, mt trong các tin ích ph thông ca Internet h thng
thư đin t (email), trò chuyn trc tuyến (chat), công c tìm kiếm (search engine), các
dch v tài chính tin t trc tuyến, các dch v v y tế giáo dục như cha bnh t
xa hoc t chc các lp hc o. Hin nay trên Internet chứa đng mt khối lượng
thông tin khng lồ. Để kết ni vi Internet thì th dùng dial–up thông qua điện thoi,
đưng truyền băng thông rộng ADSL, thiết b không y (wireless), v tinh hay qua đin
thoi cm tay.
4.2.2 Mng ni b (Intranet)
Mng Intranet hay còn gi là WAN, mng ni b công ty là mt mng kết ni trong ni
b công ty rt hiu quchi phí thấp để chia s thông tin. Mng Intranet có s dng
trình duyt web và các giao thức qua Internet như TCP/IP, FTP, Telnet, HTML và HTTP.
Do mng Intranet tích hp vi Internet n thông tin t Intranet có th chia s gia
các phòng ban có s dng công ngh khác nhau cũng như giữa những người tiêu dùng
bên ngoài công ty. Intranet đưc xem là cách hiu qu nhất đ cung cp thông tin ni
b doanh nghip do vic cung cp thông tin bằng văn bản giữa các phòng ban thưng
rt mt thi gian tn kém. Intranet khác Extranet ch gii hn ch trong nhân
viên ca mt t chức, trong khi đó Extranet cho phép khách hàng, nhà cung cấp và các
thành phn khác truy cập khi được s đồng ý. Tóm li, vic s dng mng Intranet giúp
kết nối người lao đng vi cấp lãnh đạo vi nhau; t đng hóa các hoạt động trong ni
b doanh nghip; cho phép các thành viên trong doanh nghip có th tiếp cn d dàng
nhanh chóng vi các ngun lc quan trng ca mình đặc bit nhng kiến thc
cũng như kinh nghiệm của các đồng nghip trong doanh nghip; giúp các cấp lãnh đạo
có th qun lý tốt nhân viên; đây cũng là cơ sở cho phát trin h thng thông tin trong
doanh nghip; giúp doanh nghip th qun tr thông tin ni b hiu qu s h
tr ca máy tính; công c để tích hp gn kết tng chu trình ca doanh nghip li
vi nhau. Tuy nhiên, mi lo ngi các doanh nghip tiến hành trin khai mng Intranet
lo lng v vn đ an ninh. Để bo v mng Intranet thì các doanh nghip hin nay
thường s dng các phn mm mã hóa, khóa công khai, các chng thc số, tường la.
4.2.3 Mạng đối ngoi (Extranet)
mng kết ni gia công ty vi c nhà cung cấp, đối tác kinh doanh hay vi bt c
người ng nào được trao quyn. Mt công ty th xây dng mt mng Extranet
riêng cho khách hàng, nhà cung cp, nhà cung ng. Hay là các công ty trong cùng mt
127 | P a g e
ngành th xây dng mt mng Extranet cng tác nhng li ích chung. Các bên
tham gia vào mng Extranet s truy cập vào cơ s d liu, 昀椀 le hay bt c thông tin
nào được lưu trong máy tính có kết ni vi mng Extranet. Mng Extranet s dng các
giao thức TCP/IP đ kết ni các mng Intranet ca các khu vc khác nhau li vi nhau.
Extranet giúp kết ni mng Intranet ca mt doanh nghip vi mng Intranet ca ca
các đối tác kinh doanh, các nhà cung cp, các t chc tài chính, chính ph khách
hàng. mng Extranet cho phép kết ni các doanh nghip li vi nhau thông qua mng
Internet nên đây một mng m linh hot, rt phù hợp cho hình thương mại
đin t B2B. Để tăng hiu qu an toàn, các công ty ch chia đào tạo cho đi tác; s dng
dch v do công ty khác cung cấp như ng dụng ngân hàng điện t; chia s thông tin
ích trên din rng. Tuy nhiên bên cạnh đó tmạng Extranet cũng nhng mt hn
chế như chi phí để trin khai mng Extranet còn rất cao; đe dọa đối vi bo mt thông
tin trong mng Extranet là ln. 4.2.4 WWW (world wide web các trang web)
World wide web chính h thng các chng t kết nối siêu văn bn HTML hay đơn
giản chính các trang web. Ban đu web ch đưc s dng trong cộng đồng các nhà
khoa hc, có rất ít người không thuc cộng đng y có phn mềm để có th đọc được
các chng t HTML. Mosaic trình duyệt web đầu tiên cho phép đọc c chng t
HTML gi đây vẫn đang được dùng vi mt s trang web. Đến m 1994, trình duyệt
Netscape đã được y dng. Trình duyệt Netscape cũng phát triển trên trình
duyệt Mosaic. Microsoft đã xây dng phát trin mt trình duyt web Internet
Explorer ngay sau thành công của Netscape. Cho đến hôm nay đã rt nhiu trình
duyệt web được tạo ra như Firefox, Safari, Opera, Google chorme nhưng Internet
Explorer vẫn đang thống lĩnh thị trường trình duyt ngày nay (88,9% theo BBC). World
wide web cho phép chia s, phát tán thông tin qua mng Internet mt ch d dàng và
nhanh chóng. Hin nay s ợng các website tăng lên một cách nhanh chóng. Internet
World wide web những điểm chung riêng: Đây đu h thống trao đổi d
liu toàn cu. Internet bao gm c phn cng và phn mm nhm kết ni các máy tính
với nhau. Trong khi đó web ch mt ng dng phn mm cho phép mọi người giao
tiếp thông qua
Internet. s mt phần nào đó sở d liu ca doanh nghip với các đi tác kinh doanh
hoàn toàn tách bit mng Extranet vi mng Intranet. Li ích ca vic s dng mng
Extranet là có th trao đổi d liu vi mt khối lượng ln bng cách s dng ng dng
trao đổi d liu điện t (EDI); ng cao hiu qu kinh doanh ca doanh nghip, chia s
thông tin v sn phm vi qui ln vi các nhà bán buôn; cng tác vi các công ty
khác nhm phát trin doanh nghip; tiến hành
5. CƠ S H TNG V THANH TOÁN
Chức ng quan trọng nht của c trang web thương mại điện t chính vic tiến
hành hoạt động thanh toán trc tuyến thông qua mạng Internet. Thanh toán trong lĩnh
vực thương mại điện t th i nhiu hình thức. Để đánh giá xem hình thức thanh
toán điện t nào đưc s dng nhiu nht phi da trên nhng nhân t sau:
128 | P a g e
Tính độc lp: Mt vài hình thức thanh toán đin t phi s dụngđến phn mm
phn cng riêng biệt để tiến hành thanh toán. Hu hết tt c các hình thc thanh toán
đin t đu yêu cầu ngưi bán phải cài đt nhng phn mm chuyên biệt để th
cho phép khách hàng thc hin thanh toán trc tuyến thưng thì c hình thc
thanh toán này không được các t chc ng h.
Kết ni Di chuyn: Tt c các hình thức thanh toán đin t đềuchy trên mt h
thng riêng bit nhm kết ni vi h thng và ng dng ca các doanh nghip khác.
Thanh toán điện t thường phi được kết ni vi nhng ng dng có sn và máy tính
s h tr làm vic này.
An ninh: Người bán trước khi tiến hành mt hình thức thanh toánđiện t thường t
đặt ra nhng câu hỏi như: Vic chuyn tin mức độ an toàn đến đâu? Kết qu ca
quá trình chuyn tiền như thế nào? Hay nếu ri ro của người bán lớn hơn rủi ro đối vi
người mua thì hình thức thanh toán o không đưc chp thun? Liu hình thc
thanh toán đó có d b gi mo hay không?
Kh năng ln theo du vết: Nếu người mua thanh toán bng tinmặt thì người bán s
rất khó khăn đ biết được tiền thanh toán đang khu vc o, trong khi nếu thanh
toán bng th tín dng hay séc thì ngưi bán có th có được câu tr li tin.
Thanh toán: Hu hết người n ch chp thun th tín dụng đi vinhững đơn hàng
t nh ti ln. Vi hàng hóa có chi phí quá nh (ch vài đôla) thì thẻ tín dng s không
đưc s dng. Ngoài ra, th tín dng s không được dùng đối vi những đơn hàng
giá tr quá ln như vic mua mt chiếc máy bay.
D ng: Đối vi hình thức thanh toán đin t B2C, th tín dụng làphương tiện s
dng nhiu nhất. Còn đi với thanh toán đin t B2B, câu hỏi đt ra liu hình thc
thanh toán nào có th đưc dùng cho c hình thc mua sm o ine hin có.
Phí giao dch: Nếu s dng th tín dụng để thanh toán thì ngưibán phi tr phí giao
dch lên ti 3% giá tr đơn hàng. Điu y s khiến cho những ngưi mua vi giá tr
hàng thp s tìm mt hình thc thanh toán thay thế khác vi mc phí thp hơn.
Quy định: Tt c hình thức thanh toán đều tuân theo qui tc caquc tế, quc gia.
Thm chí khi mt hình thc thanh toán mới được gii thiệu thì cũng phi tuân
th nghiêm ngt theo các qui đnh hin hành. PayPal là gii pháp thanh toán b cho
vi phạm các qui định trong lĩnh vực ngân hàng.
Hin nay bn hình thc thanh toán ph biến c trong lĩnh vực thương mại truyn
thống và thương mại điện t B2C, đó tiền, séc, th tín dng, th ghi n. Th tín dng
hình thc thanh toán trc tuyến ph biến phát trin nht hiện nay. 85% ngưi
tiêu dùng trên thế giới đã sử dng th tín dụng để mua hàng trc tuyến. Riêng ti M
con s này 96%. Loi hình thanh toán trc tuyến ph biến th hai trên thế gii
129 | P a g e
tiền điện t doc công ty cung cp. Tiền điện t ng đ mua sm hàng hóa dch
v, tuy nhiên nó không th chuyn thành tin mt.
Trong thanh toán đin t các bên tiến hành hoạt động thanh toán không cn gp
g nhau trc tiếp nên rủi ro trong thanh toán là cao hơn nhiu so vi hình thc thanh
toán thông thưng:
Rủi ro đi với người mua: Thông tin nhânth b người bán sdng sai mục đích,
hay thông tin v tài khon th b ăn cắp nhm mục đích sai trái khi k xu c tình truy
cp vào h thng thông tin.
Rủi ro đi với người bán: Có khi khách hàng ca công ty đối thcnh tranh tham gia
vào nhm mục đích tham khảo giá; khách hàng có thnhng k gi mo mua hàng,
nhận hàng mà không thanh toán; khách hàng cũng có thể là nhng tin tc xu truy cp
vào vi mục đích làm giảm uy tín doanh nghiệp, thay đi d liệu khách hàng, thay đi
thông tin v giá, ăn trm thông tin khách hàng.
Rủi ro đối vi các nhà trung gian: Thông tin th thanh toán cakhách hàng b mt;
khách hàng không tr tiền (thường là đối vi th tín dng)
Rủi ro đối vi xã hi: Nhiu hot động thanh toán điện t là nhmmục đích rửa tin.
T nhng rủi ro nêu trên để phát trin hoạt động thanh toán đin t thì đòi hi phi
xây dng một cơ sở h tầng đảm bo nhng yêu cu sau:
Đảm bo an toàn: H thng thanh toán phi kh năng bảo mtcao, k xu không
th tn công vào h thng thông tin th cơ s d liu của người bán vi mc đích
xu.
Linh hot: S dng nhng công c thanh toán điện t khác nhaucho tng hoàn cnh
khác nhau để tránh được ri ro.
Gần gũi với h thng máy tính: Nhm gim thiu chi phí cho cácgiao dịch đến mc ti
thiu nht.
Phát triển thanh toán đin t trước hết phi phát triển sở h tng k thut bao gm:
sở h tầng để trin khai hoạt động thanh toán điện t, song hành vi phát
trin h tng bo mt. Xây dng h tng k thuật thanh toán điện t chính là vic xây
dng h thng th thanh toán, gii pháp thanh toán trc tuyến. Hin nay h tng th
thanh toán phát trin vi tốc đ chóng mặt do đem li nhiu tin ích cho hi
trong c các giao dch trc tuyến và truyn thng.
Quy trình giao dch thanh toán bng th thanh toán trong thương mại đin t
Các giải pháp thanh toán như điện t, tiền điện t, hay th thanh toán đã giúp cho
các ch th tham gia vào thương mại đin t có thế thanh toán trc tuyến. Tuy nhiên,
có mt thc tế hiện nay đó là các thông tin thanh toán của ch th thường xuyên b ăn
cp vi mục đích không tốt, hiện ng ra tin thông qua vic s dng tiền điện
130 | P a g e
t...Chính vy, bên cnh vic phát triển sở h tng k thuật cho thanh toán điện
t thì còn phi chú trng ti xây dựng cơ sở h tng bo mt thanh toán giúp cho hot
đông thanh toán điện t tiến hành d dàng, minh bch.
VI. THÔNG TIN V WEBSITE VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN KHÁC CA SHOP.
Any Silver 1 cửa ng trang sức bạc cao cấp. Với khơi nguồn từ lòng đam thời
trang, khát khao mang đến cái đẹp cho tất cả phụ nữ hơn thế nữa là mong muốn được
góp phần tạo dựng hình ảnh mới lạ cho ngành công nghiệp thời trang Việt Nam, ANY
đã tập trung đầu o chất lượng và kiểu ng sản phẩm để thương hiệu ANY Silver
trở thành một cái tên gần gũi hơn với khách hàng.
Với phương châm “BRIGHTEN YOUR DAY”, ANY mong muốn mang lại cho khách
hàng những sản phẩm tốt nhất để các bạn không chỉ thể hiện tính bản thân n
lan toả nguồn năng ợng tích cực, mạnh mẽ đến xung quanh. LOCATION: 97 Man
Thiện, P. Hiệp Phú, TP. Thủ Đức, HCM Any.silver2022@gmail.com
131 | P a g e
1.WEBSITE.
Link website: http://any.silver.ezyro.com/
Trang web của Any Silver hiện đã đăng tải được 30 sản phẩm trong đó gồm có: nhẫn,
lắc tay, bông tai, y chuyền và 6 bài viết liên quan đến trang sức bạc mà cửa hàng
đang kinh doanh như: TẠI SAO BẠC BỊ ĐEN?, TÁC DỤNG KHÔNG TƯỞNG CỦA
BẠC 925 SẼ LÀM BẠN BẤT NGỜ,....
132 | P a g e
133 | P a g e
2.FACEBOOK.
Link fanpage: https://www.facebook.com/profile.php?id=100084877759305
Fanpage ANY Silver đến nay đã 35 lượt thích trang 36 lượt theo dõi. 1 ợt
đánh giá và có 10 bài viết, đã tiếp cận được 110 người, có 134 lượt tương tác
134 | P a g e
3.YOUTUBE
Link Youtube:
https://www.youtube.com/channel/UC4_LMZaPFzs29q0YuK7m0sA/about
Kênh Youtube ANY SILVER đã có 9 lượt đăng kí và đăng tải được 6 video có tổng 134
lượt xem.
135 | P a g e
| 1/136

Preview text:

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO CUỐI KỲ
MÔN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 0 | P a g e MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................................................4
ĐÁNH GIÁ....................................................................................................................................5
1. Thuận lợi................................................................................................................5
2. Khó khăn................................................................................................................5
3. Đánh giá về các thành viên trong nhóm..................................................................5
I. PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG B2C & B2B – HOẠT ĐỘNG TMĐT – HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI...........................................................6
1. THỰC TRANG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI..............................6
1.1 Trong mô hình B2B...........................................................................................6
1.2 Trong mô hình B2C...........................................................................................7
1.3 Hoạt động thương mại điện tử lớn nhất thế giới...............................................9
2. THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM.................................12
2.1 Thực trạng thương mại điện tử Việt Nam........................................................12
2.2 Trong mô hình B2B.........................................................................................15
2.3 Trong mô hình B2C.........................................................................................16
3. SO SÁNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THẾ GIỚI................................................16
3.1. Thương mại điện tử B2C................................................................................16
3.2. Thương mại điện tử B2B................................................................................17
4. SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM SO VỚI CÁC
NƯỚC KHÁC..........................................................................................................18
II. QUẢNG CÁO TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ............................................................22
1. TỔNG QUAN VỀ QUẢNG CÁO TRỰC TUYẾN..............................................22
1.1 Quảng cáo trực tuyến là gì?.............................................................................22
1.2 Các loại quảng cáo trực tuyến.........................................................................23
2. CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO TRỰC TUYẾN............................................28
2.1 Google Ads......................................................................................................28
2.2 Youtube Ads....................................................................................................36
2.3 Email Marketing.............................................................................................43
2.4 Facebook ads...................................................................................................51
2.5 Instagram.........................................................................................................55
2.6 TikTok.............................................................................................................60
3. SO SÁNH QUẢNG CÁO TRỰC TUYẾN VÀ QUẢNG CÁO TRUYỀN THỐNG 1 | P a g e
..................................................................................................................................63
III. CÁC RÀO CẢN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.............................................................64
1. CÁC RÀO CẢN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP.....................................................64
1.1 Tình hình chung của Việt Nam với thương mại điện tử...................................64
1.2 Các rào cản đối với doanh nghiệp...................................................................66
2. CÁC RÀO CẢN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG........................................................72
2.1 Những rào cản đối với khách hàng đã sử dụng thương mại điện tử................72
2.2 Lí do tại sao người tiêu dùng chưa sử dụng các sàn thương mại điện tử........77
2.3 So sánh tỉ lệ khách hàng đã sử dụng và chưa sử dụng thương mại điện tử......81
IV. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VÀ ĐỐI
THỦ......................87
1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG.............................................87
1.1. Nghiên cứu thị trường là gì?...........................................................................87
1.2. Vai trò.............................................................................................................87
1.3. Mục đích nghiên cứu thị trường.....................................................................87
1.4. Các phương pháp nghiên cứu thị trường phổ biến:........................................88
1.5. Các bước nghiên cứu thị trường cơ bản..........................................................88
2. THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG......................................................89
3. CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG....................................................92
3.1 Google analytics..............................................................................................92
3.2 Similar web.....................................................................................................97
3.3 Ahrefs............................................................................................................101
3.4 Google keyword planner...............................................................................108
V. CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ..........................................................115
1. CƠ SỞ HẠ TẦNG PHÁP LÝ.............................................................................115
2. CƠ SỞ HẠ TẦNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI......................................................118
3. CƠ SỞ HẠ TẦNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC...................................................120
4. CƠ SỞ HẠ TẦNG VỀ VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN..........121
5. CƠ SỞ HẠ TẦNG VỀ THANH TOÁN.............................................................126
VI. THÔNG TIN VỀ WEBSITE VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN KHÁC CỦA SHOP...............128
1. WEBSITE........................................................................................................128
2. FACEBOOK....................................................................................................131 2 | P a g e
3. YOUTUBE......................................................................................................133 LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới không ngừng của khoa học kỹ thuật công nghệ, nhiều lĩnh vực
đã và đang phát triển vượt bậc đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin. Thành công lớn
nhất có thể kể đến là sự ra đời của chiếc máy tính Máy tính được coi là một phương tiện
trợ giúp đắc lực cho con người trong nhiều công việc đặc biệt là công tác quản lý. Mạng
máy tính được sinh từ nhu cầu muốn chia sẻ và dùng chung dữ liệu.
Máy tính cá nhân là công cụ tuyệt vời giúp tạo dữ liệu, bảng tính, hình ảnh, và nhiều
dạng thông tin khác, nhưng không cho phép chia sẻ dữ liệu bạn đã tạo nên. Sự bùng nổ
dịch vụ Internet cũng như bùng nổ số lượng người sử dụng khi công nghệ trở nên thân
thiện với con người, các cơ hội đã được mở ra với một thị trường cực kì rộng lớn cho
các doanh nghiệp, các sản phẩm, dịch vụ được phân phối và cung cấp rộng khắp, nhanh
chóng và cực kì tiện lợi.
Cùng với tiến trình phát triển chung của nền kinh tế toàn cầu, Internet ra đời dược ví
như một cuộc cách mạng trong thế giới truyền thông và kinh doanh. Internet đã và đang
thay dối mọi quan điểm về học tập, kinh doanh và đưa chúng ta đến với thời đại mới-
thời đại công nghệ số. Internet trở thành một môi trường kinh doanh liên kết mọi quốc
gia và tạo ra một thị trường lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Cùng với nó là sự phát triển
như vũ bão của mạng toàn cầu tại Việt Nam.
Thời gian gần đây, kinh doanh trên mạng Internet đang được các cá nhân và doanh
nghiệp Việt Nam đặc biệt chú ý tới. Đó như là một hệ quả tất yếu, và bất kỳ ai trong
chúng ta cũng không thể đứng ngoài cuộc vì những lợi ích to lớn này. Đặc biệt trong bối
cănh suy thoái kinh tế thì thương mại điện tử như một giải pháp cứu cánh. Trong tương
lại, thương mại điện tử sẽ là một trong những giải pháp hàng đầu cho kinh tế toàn cầu
nói chung và Việt Nam nói riêng. ĐÁNH GIÁ 1. Thuận lợi
Làm việc nhóm giúp các thành viên cải thiện kỹ năng giao tiếp dựa trên góc nhìn của
những người còn lại. Biết cách phối hợp những bộ óc sáng tạo để đưa ra phương án tốt
và khả thi nhất. Quá trình làm việc là tất cả thành viên cùng chung sức để hoàn thành
một công việc được giao.
Từ các ý kiến của những thành viên được đưa ra từ đó cả nhóm sẽ cùng nhau thảo luận
và đưa ra quyết định đúng đắn nhất cho công việc.
Cá nhân không thể tự làm theo ý của mình mà cần phải tuân thủ quy định cụ thể của
nhóm. Chính vì thế những người thường xuyên làm việc nhóm sẽ rèn được tính kỷ luật
tốt hơn những người làm việc độc lập. 3 | P a g e
Nhóm hoạt động rất tốt, các thành viên cùng nhau nổ lực và tìm cách giải quyết các vấn đề 2. Khó khăn
Các thành viên trước đó chưa có cơ hội làm việc với nhau nên còn ngại ngùng trong việc đóng góp ý kiến.
Thời gian đầu môi trường làm việc nhóm chưa có tính tương tác cao. Nhưng càng về
sau càng cải thiện rất tốt.
3. Đánh giá về các thành viên trong nhóm
Nhìn chung tất cả thành viên đều hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, có trách nhiệm
công việc chung của nhóm.
Bảng đánh giá tổng quát:
Đánh giá được tổng hợp dựa trên góc nhìn của từng thành viên trong nhóm. STT Họ và tên MSSV Điểm Đánh giá 1 Hoàng Thái Bảo N20DCMR00 8.5 Hoàn thành 4 tốt 2 Trần Thị Lê Dung N20DCMR01 9.5 Hoàn thành 1 tốt 3
Hồ Thị Ngọc N20DCMR01 10 Hoàn thành Dương 7 tốt 4
Đỗ Thị Hương N20DCMR02 9.5 Hoàn thành 9 tốt 5
Trần Huỳnh Khánh N20DCMR03 9 Hoàn thành 4 tốt 6 Đinh Công Lương N20DCMR03 8.5 Hoàn thành 9 tốt 7 Trịnh Thị Phượng N20DCMR05 9.5 Hoàn thành 6 tốt 8
Đặng Thị Thu N20DCMR06 9 Hoàn thành Thanh 6 tốt 4 | P a g e
I. PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG B2C & B2B – HOẠT ĐỘNG TMĐT – HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI.
1. THỰC TRANG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Trong mô hình B2B
ĐỊNH NGHĨA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B
Thương mại điện tử B2B là một giao dịch trực tuyến giữa doanh nghiệp và doanh
nghiệp. Mặt khác, đó là quá trình mua và bán trên các trang web trực tuyến liên quan đến các công ty.
THƯƠNG MẠI DI ĐỘNG B2B
Theo số liệu thống kê về Thương mại điện tử B2B, doanh số thương mại di động B2B
tăng nhanh hơn Thương mại điện tử nói chung.
Thương mại điện tử di động B2B đã trở thành một phần của cuộc sống hàng ngày và
hầu hết những người tham gia vào ngành Thương mại điện tử di động B2B đã và đang sử dụng nó cho B2C.
Khách hàng Thương mại điện tử B2B đang bắt chước các xu hướng và chuyển
việc mua hàng của họ sang các môi trường trực tuyến và di động.
Người mua Thương mại điện tử B2B thường sử dụng thiết bị di động tại nơi làm
việc và hiện tại, thống kê thương mại B2B cho biết hơn 60% nói rằng điện thoại
di động đóng một vai trò quan trọng trong một lần mua hàng gần đây.
THỐNG KÊ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B TOÀN CẦU
Theo số liệu mới nhất từ cơ quan thương mại và phát triển của Liên hợp quốc, UNCTAD,
tổng doanh số thương mại điện tử đạt hơn 25 nghìn tỷ đô la trên toàn cầu trong năm
2018, tăng 8% so với năm 2017.
Thật đáng kinh ngạc, họ ước tính rằng “giá trị bán hàng thương mại điện tử năm 2018,
bao gồm doanh số giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) và doanh nghiệp với
người tiêu dùng (B2C), tương đương với 30% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu
trong năm đó”. Thương mại điện tử được thiết lập để trở thành một phần quan trọng
của tất cả các nền kinh tế trên toàn thế giới và chắc chắn sẽ còn tăng cao hơn nữa do
cuộc khủng hoảng virus corona, điều này sẽ rất thú vị khi những số liệu đó được công bố đúng hạn. 5 | P a g e
Doanh số thương mại điện tử: Mười nền kinh tế hàng đầu năm 2018
Nguồn: UNCTAD, dựa trên các nguồn quốc gia.
Lưu ý từ UNCTAD: Việc đo lường giá trị của thương mại điện tử vẫn là một thách
thức, vì hầu hết các quốc gia vẫn không công bố số liệu thống kê chính thức về nó,
mặc dù nhiều chính phủ đang thu thập thông tin.
Ngoài ra, các quốc gia công bố dữ liệu về giá trị của thương mại điện tử đôi khi
không tuân theo các nguyên tắc quốc tế và thường sửa đổi số liệu thống kê của họ.
Thương mại điện tử bao gồm cả việc bán hàng trên các nền tảng thị trường trực tuyến
và các giao dịch trao đổi dữ liệu điện tử. 1.2 Trong mô hình B2C
ĐỊNH NGHĨA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B
B2C là viết tắt của thuật ngữ tiếng anh Business to Customer, mô tả hoạt động trao đổi,
mua bán hàng hóa giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng cuối cùng. Nói cách khác, B2C
là mô hình chuyên về lĩnh vực bán lẻ. Cơ chế của B2C khá đơn giản, doanh nghiệp trực
tiếp bán hàng hóa/ dịch vụ cho cá nhân tiêu dùng. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO
Quy mô thị trường thương mại điện tử B2C toàn cầu được định giá là 3,67 nghìn tỷ USD
vào năm 2020. Dự kiến sẽ mở rộng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là
9,7% từ năm 2021 đến năm 2028. Sự tăng trưởng này có thể là do thu nhập khả dụng
tăng lên, thu nhập bình quân đầu người toàn cầu và mở rộng khả năng thâm nhập
internet. Việc áp dụng công nghệ ngày càng tăng cùng với sự sẵn có dễ dàng của điện
thoại thông minh đã cho phép lĩnh vực thương mại điện tử dễ tiếp cận và hiệu quả
hơn. Việc sử dụng ngày càng nhiều các mạng xã hội đang thúc đẩy nhu cầu mua trực
tuyến các sản phẩm và dịch vụ khác nhau
Sự thuận tiện là yếu tố chính thúc đẩy sự tăng trưởng của toàn ngành mua sắm trực
tuyến. Khách hàng có thể tìm thấy các sản phẩm quan tâm của họ bằng cách truy cập
trang web và hiểu thêm về các sản phẩm khác nhau. Thị trường đang chứng kiến sự
thay đổi mô hình đối với thương mại điện tử từ thương mại điện tử, khi khách hàng 6 | P a g e
ngày càng sử dụng điện thoại thông minh để mua hàng hóa và dịch vụ trực tuyến. Việc
thiếu một khu vực bán lẻ ngoại tuyến có tổ chức cũng đang thúc đẩy tăng trưởng trên quy mô toàn cầu.
Ngành công nghiệp tương đối ổn định và sự cạnh tranh cạnh tranh tiếp tục gay gắt do
hoạt động mua bán và sáp nhập. Những người chơi chính trên thị trường thương mại
điện tử B2C bao gồm Amazon.com, Inc., ALIBABA GROUP HOLDING LIMITED, JD.com,
Inc, Flipkart.com, PayPal Holdings; Inc. Các công ty tiếp tục cho thấy sự phát triển vượt
bậc và thu hút các nhà đầu tư lớn, song song với các công ty khổng lồ toàn cầu, do đó,
nâng cao mức độ cạnh tranh.
Do đại dịch coronavirus (COVID19) gần đây, các nền tảng thương mại điện tử B2C đã
trải qua nhu cầu cao đối với các sản phẩm hàng hóa thiết yếu như hàng tạp hóa, sản
phẩm chăm sóc cá nhân và đồ dùng thiết yếu trong phòng tắm. Tuy nhiên, trong giai
đoạn đầu, mức độ nghiêm trọng ngày càng tăng của COVID-19 trên toàn cầu đã buộc
chính phủ các quốc gia phải hoàn thành việc khóa sổ, do đó làm gián đoạn chuỗi cung
ứng và tác động tiêu cực đến doanh số thương mại điện tử. Hơn nữa, những nước
đóng góp hàng đầu cho tăng trưởng thương mại điện tử của Hoa Kỳ và Trung Quốc -
đã bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch COVID-19. THÔNG TIN CHI TIẾT
Phân khúc nhà bán lẻ B2C chiếm tỷ trọng doanh thu lớn nhất là 99,4% vào năm 2020
và dự kiến sẽ tiếp tục thống trị trong giai đoạn dự báo. Quá trình đô thị hóa và phát
triển thành phố thông minh ở các nước đang phát triển đã góp phần vào lối sống
phương Tây, điều này đang tiếp tục thay đổi mô hình mua sắm từ truyền thống sang trực tuyến.
Mảng rao vặt chiếm tỷ trọng doanh thu 0,56% vào năm 2020 và dự kiến sẽ tăng với tốc
độ cao nhất là 11,7% trong giai đoạn dự báo. Sự tăng trưởng này là do sự gia tăng của
quảng cáo rao vặt trên thiết bị di động, chi phí quảng cáo trực tuyến thấp và thị trường
quảng cáo trên báo in giảm.
Mảng quần áo và giày dép chiếm tỷ trọng doanh thu lớn nhất 24,71% vào năm 2020 và
dự kiến sẽ tiếp tục thống trị trong giai đoạn dự báo. Điều này được cho là do sự mở
rộng lớn của thị trường quần áo trực tuyến, qua đó các nhà bán lẻ và nhà sản xuất tiếp
thị hàng hóa của họ. Mua sắm thông qua các trang web thời trang rất có lợi, bao gồm
nhiều khoản thanh toán và lựa chọn hàng hóa, giao hàng tận nhà và dễ dàng đổi trả.
Giao diện trang web được đơn giản hóa và thân thiện với người dùng cho phép điều
hướng dễ dàng hơn các danh mục sản phẩm khác nhau với sự trợ giúp của hệ thống
tìm kiếm, do đó làm tăng sự yêu thích của người tiêu dùng. 7 | P a g e
Thị phần thương mại điện tử B2C toàn cầu năm 2020 (%)
THÔNG TIN CHI TIẾT CÁC KHU VỰC
Châu Á Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng doanh thu lớn nhất 37,01% vào năm 2020 và
dự kiến sẽ giữ vị trí thống trị trong giai đoạn dự báo. Khu vực này chiếm gần 2/3 dân
số toàn cầu và sự phát triển kinh tế - với Trung Quốc và Ấn Độ là những người đi đầu -
vẫn là những động lực tăng trưởng chính của khu vực. Sự tăng trưởng này là do kết nối
internet ngày càng tăng ở các thành phố hạng hai và khu vực nông thôn. Thị trường
chưa được khai thác trong khu vực này đóng vai trò là điểm đến phổ biến của các
thương hiệu quốc tế và người mua sắm trên web trên khắp thế giới.
Khu vực Bắc Mỹ và Châu Âu được định vị sẽ chứng kiến sự tăng trưởng ổn định trong
giai đoạn dự báo. Bắc Mỹ là một trong những quốc gia có tỷ lệ sử dụng Internet cao
nhất trên thế giới. Người tiêu dùng Hoa Kỳ quan tâm cụ thể về chất lượng sản phẩm,
thành phần và giá cả, do đó thúc đẩy họ chấp nhận các thương hiệu và sản phẩm nước ngoài.
1.3 Hoạt động thương mại điện tử lớn nhất thế giới
Top 5 hoạt động TMĐT thế giới lớn nhất trên thế giới? 1. Trung Quốc
Trung Quốc là thị trường thương mại điện tử lớn nhất thế giới, được dẫn đầu bởi các
công ty con thương mại điện tử của tập đoàn Alibaba - Taobao, Alibaba.com và Tmall.
Với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 21%, Trung Quốc cũng là một trong những thị
trường thương mại điện tử phát triển nhanh nhất.
Doanh số bán hàng trực tuyến hàng năm: 2,78 nghìn tỷ đô la
Tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng doanh thu bán lẻ: 52% 8 | P a g e 2. Hoa Kỳ
Sau khi thống trị thế giới thương mại điện tử trong hơn một thập kỷ, Hoa Kỳ hiện là
thị trường thương mại điện tử lớn thứ hai. Được dẫn dắt bởi những gã khổng lồ
thương mại điện tử Amazon và eBay, Hoa Kỳ quan sát thấy sự tăng trưởng thương
mại điện tử lành mạnh trong tất cả các lĩnh vực và phần lớn là ngôi nhà đổi mới cho
các xu hướng thương mại điện tử.
Doanh số bán hàng trực tuyến hàng năm: 843 tỷ đô la
Tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng doanh số bán lẻ: 19% 3. Vương quốc Anh
Mặc dù quy mô nhỏ, Vương quốc Anh là một nhà thương mại điện tử lớn và thoải
mái chiếm vị trí thứ ba trong danh sách này. Amazon U.K., eBay U.K. và Asos là các
trang web thương mại điện tử hàng đầu của Vương quốc Anh và quốc gia này có một
trong những tỷ lệ phần trăm cao nhất trong tổng doanh số bán lẻ trong thương mại điện tử.
Doanh số bán hàng trực tuyến hàng năm: 169 tỷ đô la
Tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng doanh thu bán lẻ: 4,8% 4. Nhật Bản
Đứng ở vị trí thứ 4 trong danh sách, Nhật Bản là nước dẫn đầu về thương mại m
(thương mại di động, tất nhiên là tương lai của thương mại điện tử) trên thế giới.
Rakuten là nền tảng thương mại điện tử hàng đầu của Nhật Bản, trong những năm
qua đã mua lại nhiều trang web thương mại điện tử trên toàn thế giới, bao gồm cả
Play.com của Vương quốc Anh.
Doanh số bán hàng trực tuyến hàng năm: 144 tỷ đô la
Tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng doanh thu bán lẻ: 3% 5. Hàn Quốc
Quốc gia có Internet không dây nhanh nhất, Hàn Quốc, đứng ở vị trí thứ năm trong
danh sách này. Hàn Quốc cũng là một trong những thị trường thương mại điện tử
hàng đầu. Các tên thương mại điện tử lớn nhất trong nước bao gồm Gmarket và
Coupang. Doanh số bán hàng trực tuyến hàng năm: 120 tỷ đô la Tỷ trọng thương mại
điện tử trong tổng doanh thu bán lẻ: 2,5% Top 5 or 10 nước có hoạt động B2B lớn nhất? 9 | P a g e
Top 5 or 10 nước có hoạt động B2C lớn nhất?
Bảng Top 10 nền kinh tế hàng đầu trong Chỉ số thương mại điện tử B2C của UNCTAD 2020
Thụy Sĩ chính thức chiếm vị trí số một trên chỉ số thương mại điện tử UNCTAD B2C năm 2020.
Phần lớn dân số Thụy Sĩ sử dụng Internet. Theo Eurostat, 97% dân số sử dụng Internet vào năm 2019.
Thụy Sĩ có tỷ lệ bao phủ ngân hàng cao, đứng thứ 11 trên thế giới về mật độ chi nhánh ngân hàng.
Quốc gia này đứng thứ 5 trong số các quốc gia được đưa vào chỉ số về mật độ
máy chủ an toàn, một đại diện cho các cửa hàng trực tuyến trong nước.
Thụy Sĩ đứng thứ 7 trên thế giới về độ tin cậy của bưu chính theo UPU và số một về
phát triển bưu chính nói chung. 10 | P a g e
2. THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
2.1 Thực trạng thương mại điện tử Việt Nam
Tình hình phát triển TMĐT của Việt Nam giai đoạn từ năm 2015 đến nay.
Việc mua bán qua các website TMĐT từ 2013 trở thành hoạt động phổ biến với doanh
nghiệp và cộng đồng. Các mặt hàng được mua sắm trực tuyến trở nên đa dạng bao gồm
quần áo, giày dép, mỹ phẩm (59%), đồ công nghệ, điện tử (47%), thiết bị đồ dùng gia
đình (47%) v.v.. Phương thức thanh toán và giao hàng cũng được thực hiện tương đối
linh hoạt, đáp ứng hầu hết các yêu cầu của người mua từ chuyển khoản, thanh toán bằng
thẻ cho đến thanh toán bằng tiền mặt khi nhận hàng - COD . Giao dịch TMĐT ngày nay
không chỉ diễn ra trên website, qua các thiết bị điện tử truyền thống như máy tính để
bàn, máy tính xách tay, mà còn phát triển mạnh trên các ứng dụng qua các thiết bị điện
tử khác như điện thoại thông minh, đồng hồ thông minh, máy tính bảng. Khảo sát cho
thấy tỷ lệ người dân truy cập Internet qua điện thoại di động tăng nhanh từ 50% năm
2013 lên 73,5% vào năm 2022.
a. Số liệu thực tế của thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2015 đến nay
Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT và giai đoạn từ năm 2015 đến nay, thị trường TMĐT
đã ghi dấu ấn với các bước phát triển và trở thành 1 trong 3 thị trường TMĐT tăng
trưởng nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á, với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 30%.
Với thế mạnh là dân số trẻ cũng như lượng người dùng smartphone chiếm tỷ trọng lớn,
lượng người giao dịch TMĐT trên smartphone nhiều, thị trường TMĐT tại Việt Nam
hiện tăng trưởng khá nhanh, với 35,4 triệu người dùng và tạo ra doanh thu hơn 2,7 tỷ USD trong năm 2019.
Báo cáo TMĐT các nước Đông Nam Á năm 2019 của Google, Temasek và
Brain&Company dự đoán, đến năm 2025, quy mô TMĐT của Việt Nam sẽ vươn tới
ngưỡng 43 tỷ USD và đứng thứ 3 trong khối ASEAN.
Theo Sách trắng TMĐT Việt Nam, năm 2020, tốc độ tăng trưởng của TMĐT đạt mức
18%, quy mô đạt 11,8 tỷ USD và là nước duy nhất ở Đông Nam Á có tăng trưởng TMĐT
2 con số. Theo tính toán của các tập đoàn lớn thế giới như Google, Temasek và
Bain&Company, nhiều khả năng quy mô của nền kinh tế số Việt Nam sẽ vượt ngưỡng
52 tỷ USD và giữ vị trí thứ 3 trong khu vực ASEAN vào năm 2025.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, thị trường TMĐT càng trở nên sôi động hơn và
việc ứng dụng công nghệ số, xây dựng kênh phân phối mới đang trở thành một phương
án hữu hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam vượt qua khó khăn mang đến cơ hội mới
từ nhu cầu mới phát sinh của thị trường. Thói quen mua hàng của người tiêu dùng Việt
Nam tại thị trường nội địa cũng dần dịch chuyển từ mua hàng truyền thống sang hình
thức mua hàng online thông qua phương tiện điện tử. Kết quả điều tra, khảo sát của Bộ
Công Thương cho thấy, tính đến năm 2020, Việt Nam có 49,3 triệu người tham gia mua
sắm trực tuyến (số liệu này năm 2016 mới chỉ ghi nhận 32,7 triệu người). 11 | P a g e
Đồng thời với đó, TMĐT giúp người tiêu dùng thông qua internet để mua sắm tại các
thị trường quốc tế và trở thành “người tiêu dùng toàn cầu”, đồng thời, giúp cho các cá
nhân, doanh nghiệp dễ dàng hơn khi giới thiệu và giao sản phẩm của mình đến tay khách
hàng quốc tế. Bên cạnh đó, việc tham gia vào hệ thống xuất khẩu, nhập khẩu trực tuyến,
các kênh thương mại điện tử xuyên biên giới sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt
Nam giao lưu, cọ sát thực tế để hoàn thiện sản phẩm của mình, nâng cao năng lực doanh
nghiệp và giá trị chất lượng hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam, đưa thương hiệu hàng Việt
đến tay người tiêu dùng nhiều thị trường trên thế giới.
Nhận thấy những tiềm năng của kênh TMĐT xuyên biên giới, ngay trong vụ vải thiều
Bắc Giang năm 2022, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương đã hợp
tác với Tổng công ty Bưu chính Viettel (Viettel Post) và sàn TMĐT Voso xuất khẩu thí
điểm thành công vải thiều Bắc Giang sang thị trường châu Âu theo phương thức TMĐT
xuyên biên giới trên nền tảng TMĐT của Việt Nam - Voso Global. Có thể coi đây là
một bước đi đáng ghi nhận đối với ngành TMĐT nước ta trong việc đưa các sản phẩm
nông sản tươi chất lượng cao sang thị trường nước ngoài có nhiều tiêu chuẩn khắt khe
như châu Âu qua TMĐT xuyên biên giới.
Phát huy những kết quả tích cực đó, tiếp tục triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp
trong nước đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường nước ngoài qua TMĐT xuyên biên giới
theo chủ trương chỉ đạo của Chính phủ, hiện nay, Việt Nam đã xây dựng “Gian hàng
Quốc gia Việt Nam” trên sàn TMĐT JD.com. Đây là khu gian hàng Việt
Nam đầu tiên nền tảng TMĐT quốc tế với các sản phẩm Việt của các doanh nghiệp Việt
được phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng tại thị trường nước nhập khẩu triển
khai qua phương thức TMĐT xuyên biên giới.
Số liệu của tmđt Việt Nam:
+ Năm 2017, về tỷ lệ chuyển đổi (số phần trăm của số lượt truy cập website có thể dẫn
đến mua sắm thành công) Việt Nam đang dẫn đầu Đông Nam Á. Các doanh nghiệp
thương mại điện tử tại Việt Nam có tỷ lệ chuyển đổi cao nhất trong khu vực, lên đến 65%.
+ Vào năm 2018, kết quả khảo sát của hội doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao
cho thấy, số người tiêu dùng chọn mua online đã tăng gấp ba lần so với năm 2017 (2,7% so với 0,9%).
Một điểm bất ngờ đó chính là sự đầu tư mạnh mẽ của những nhà đầu tư nước ngoài vào
lĩnh vực thương mại điện tử tại Việt Nam. Có thể nhắc đến một số sự kiện nổi bật như
là: Alipay của Alibaba ký thỏa thuận chiến lược với Napas, Tencent đầu tư 500 triệu USD vào Shopee,…
+ Theo Báo cáo Thương mại điện tử các nước Đông Nam Á năm 2019 của Google,
Temasek và Bain&Company, quy mô thương mại điện tử bán lẻ hàng hoá và dịch vụ
tiêu dùng của Việt Nam năm 2019 đã đạt 12 tỷ USD
+Doanh thu TMĐT B2C Việt Nam năm 2020 đạt 11,8 tỷ USD, chiếm 19% tổng doanh thu khu vực Đông Nam Á. 12 | P a g e
+ Năm 2021 đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh
tế. Trong khi Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 2,6% so với năm trước thì ngành
bán buôn, bán lẻ giảm 0,2%, ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 20,8%, ngành vận
tải kho bãi giảm 5,0%. Trong khó khăn chung của nền kinh tế, lĩnh vực thương mại điện
tử tiếp tục duy trì được đà phát triển nhanh và ổn định.
Báo cáo e-Conomy SEA 2021 của Google, Temasek và Bain&Company đánh giá kinh
tế Internet của Việt Nam năm 2021 tăng trưởng 31% so với năm 2020 và đạt quy mô 21
tỷ USD, trong đó lĩnh vực bán lẻ trực tuyến tăng trưởng tới 53% và đạt quy mô 13 tỷ USD.
Năm 2021 các mô hình gọi xe và gọi đồ ăn công nghệ đã trở nên phổ biến và tạo cơ hội
việc làm và thu nhập cho rất nhiều lao động, đặc biệt ở các thành phố lớn. Đồng thời,
mô hình mua bán trong cộng đồng (Social Commerce) trở thành một xu hướng kinh
doanh mới hấp dẫn, mang lại lợi ích rõ ràng cho các doanh nghiệp lẫn đông đảo cá nhân
có thời gian, ít vốn và không nắm vững công nghệ nhưng mong muốn tăng thêm thu nhập.
Việt Nam đã phát triển các giải pháp hỗ trợ kinh doanh đa kênh (Omnichannel) nói
chung và mua bán trong cộng đồng nói riêng.
+ Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, (Bộ Công Thương) cho biết,
dự báo năm 2022, tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử Việt Nam khoảng từ
1720%, đưa doanh thu thương mại điện tử bán lẻ đạt trên 16 tỷ USD, dự kiến chiếm
khoảng 7,5% doanh thu hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng cả nước.
b. Một số khó khăn, hạn chế của TMĐT Việt Nam
Bên cạnh những lợi ích mà TMĐT mang đến như giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường,
giảm chi phí, tăng lợi nhuận, thanh toán nhanh, vẫn còn nhiều hạn chế trong việc mua
bán trên thị trường trực tuyến như vấn nạn hàng giả, hàng lậu, hàng xâm phạm quyền
sở hữu trí tuệ trên các sàn giao dịch TMĐT và mạng xã hội; hoạt động TMĐT có yếu tố
nước ngoài phát sinh dưới nhiều hình thức; tranh chấp với đối tác trong TMĐT, đặc biệt
các mạng xã hội đang nổi lên là một phương thức giao dịch TMĐT phổ biến, nhưng
chưa được điều chỉnh,… Các hành vi vi phạm trong TMĐT diễn ra ngày càng phức tạp
khiến người tiêu dùng còn nhiều lo ngại trong việc mua hàng và thanh toán trực tuyến.
Cụ thể như sau: TMĐT mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng nhưng cũng tiềm ẩn
không ít rủi ro, đặc biệt về thông tin riêng tư của khách hàng. Với sự phát triển mạnh
mẽ về kỹ thuật của dữ liệu lớn (Big Data) hay trí tuệ nhân tạo (AI) đã làm ra những cỗ
máy khủng khiếp xuyên phá mọi rào cản về quyền riêng tư của khách hàng. Sự ham
muốn mạnh mẽ trong việc hiểu rõ hành vi khách hàng trên không gian mạng đã khiến
rất nhiều hệ thống TMĐT bước qua lằn ranh giới cho phép trong việc trực tiếp xâm nhập
vào dữ liệu cá nhân không cho phép của cá nhân người dùng.
Lừa đảo (phishing) là một vấn nạn rất lớn hiện nay của Việt Nam, làm kìm hãm mạnh
đà phát triển của TMĐT, làm xói mòn niềm tin của người dùng online shopping. Thống
kê của Công ty An ninh mạng Kaspersky trong nửa đầu 2021, Việt Nam tăng 36% về 13 | P a g e
các hình thức lừa đảo (phishing). Các hình thức lừa đảo thay đổi rất nhanh, có thể cùng
một phương thức nhưng hoàn toàn thực hiện được với các hình thức khác nhau. Nhiều
khách hàng mua sản phẩm trên sàn TMĐT bị kẻ xấu lợi dụng thông tin cá nhân để chiếm
đoạt tài sản, bị lừa đảo, hoặc mua phải hàng giả, hàng nhái. Mỗi năm có mấy trăm
website giả mạo được lập ra phục vụ nhu cầu lừa đảo. Cũng như hàng nghìn tài khoản
trên các mạng xã hội hay các cửa hàng trên các sàn TMĐT được tạo ra với mục đích
duy nhất là lừa gạt những người mua hàng thiếu kiến thức và kinh nghiệm. 2.2 Trong mô hình B2B
Thương mại điện tử theo mô hình B2B: là hình thức kinh doanh online giữa doanh
nghiệp với doanh nghiệp. Các hoạt động giao dịch, mua bán giữa hai doanh nghiệp
diễn ra trên các sàn thương mại điện tử của từng doanh nghiệp. Doanh nghiệp mua
hàng sẽ tiếp tục sử dụng sản phẩm đó để kinh doanh bán lại cho khách hàng là người dùng cuối.
Tại thị trường Việt Nam thì mô hình B2B thường gặp nhất trên các sàn thương mại
điện tử: Tiki, Lazada, Shoppe, …Hoặc là dạng phân phối hàng hóa hay nói cách khác là
bỏ sỉ, đầu mối trung gian và nhiều nhất là ở ngành thời trang.
Với sự bùng nổ của Internet, lực lượng lao động ngày càng trẻ và am hiểu công nghệ,
cùng sự phát triển mạnh mẽ của ngành sản xuất tại Việt Nam đã giúp việc ứng dụng
thương mại điện tử tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng phổ biến.
Mặc dù vậy, theo nhận định của các chuyên gia đến từ Alibaba.com và Amazon, chỉ có
30% trong số hơn 500.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam bắt đầu việc bán hàng
toàn cầu thông qua các kênh trực tuyến và chỉ 11% đã đăng ký trên các nền tảng thương mại điện tử.
Ở thời điểm hiện tại, mô hình kinh doanh B2B tại Việt Nam đang trên đà phát triển, tuy
nhiên vẫn còn những khoảng hổng để có thể cải thiện và phát triển hơn nữa, bởi tính
tới nay, thương mại điện tử B2B ở Việt Nam chưa thực sự tạo được sự đột phá đối
với nền kinh tế nước nhà. Để tận dụng được cơ hội phát triển trên nên tảng thương
mại điện tử B2B, các doanh nghiệp đã và đang có mong muốn phát triển theo xu hướng
này cần phải có những chiến lược, hướng đi đột phá hơn các chiến lược kinh doanh
truyền thống. Đối với một doanh nghiệp chưa từng có kinh nghiệm trên nền tảng
thương mại điện tử, bước đầu có thể sẽ đòi hỏi rất nhiều thời gian và nguồn lực của
công ty để có thể thành công đưa doanh nghiệp thâm nhập vào mảng thương mại điện tử. 2.3 Trong mô hình B2C
Các dạng B2C chính ở Việt Nam gồm: website thương mại điện tử, sàn giao dịch
thương mại điện tử, website khuyến mại trực tuyến và website đấu giá trực tuyến. 14 | P a g e
Nhắc đến mô hình kinh doanh tại Việt Nam trong những năm gần đây có lẽ phải nhắc
đến thương mại điện từ B2C bởi với số lượng người dùng internet lớn, gần như mỗi
người dân Việt Nam đều sở hữu 1 chiếc điện thoại thông minh – Smartphone thì đây
mảnh đất màu mỡ để phát triển sàn thương mại điện tử, cùng với giao dịch B2C qua sàn này.
Thương mại điện tử B2C ở Việt Nam là một trong những thị trường có tốc độ tăng
trưởng nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á, với chỉ số CAGR (tốc độ tăng trưởng hàng
năm kép) từ năm 2013 đến 2017 là
32.3%, với khối lượng khoảng 5.5 tỉ EUR vào năm 2017. Thị trường Việt Nam dự báo
tiếp tục tăng trưởng mạnh với CARG khoảng 14% vào giai đoạn 2017 đến 2020, chiếm
khoảng 5.2% tổng doanh số bán lẻ.
Ngoài sự phát triển lớn ở sàn thương mại điện từ, giao dịch B2C tại Việt Nam được
thể hiện qua khía cạnh như: Kinh doanh trên nền tảng di động: Thay vì việc tìm kiếm
qua nền tảng truyền thống thì nay với một chiếc điện thoại có kích thước nhỏ gọn,
người tiêu dùng vẫn có thể tiếp cận sản phẩm mình mua tiện lợi hơn rất nhiều. Khảo
sát của Hiệp hội Thương mại điện tử (2020) chỉ ra, năm 2019 có khoảng 17% DN cho
biết có website phiên bản di động, tỷ lệ này cố định không thay đổi trong nhiều năm trở lại đây.
Các hình thức quảng cáo website và ứng dụng di động: Nếu như người tiêu dùng quá
quen thuộc với hình thức quảng cáo từ tivi truyền thống hay trên trang website thì
nay với sự phát triển của mạng xã hội, doanh nghiệp tận dụng khoảng không gian này
để trưng bày của quảng cáo của mình tới người tiêu dùng, chỉ cần click lập tức đưa
người dùng đến tận địa chỉ của hãng thông qua 1 chiếc điện thoại di động.
Sự chuyển đổi của doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam đã giúp giao dịch B2C tại Việt
Nam trong những năm gần đây tăng lên nhanh chóng. Số lượng khách hàng cũ quay
lại, số lượng khách hàng mới ngày gia tăng cùng với đó là chất lượng sản phẩm cũng
được cải thiện nhằm đáp ứng thị trường.
3. SO SÁNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THẾ GIỚI
3.1. Thương mại điện tử B2C
Thương mại điện tử hàng tiêu dùng bán lẻ cho đến nay là lĩnh vực năng động nhất và
dẫn đầu trong số hai trọng tâm tiêu dùng. Nó chiếm 18% tổng doanh số bán lẻ toàn
cầu vào năm 2020 và được dự báo sẽ có tốc độ tăng trưởng hàng năm trên 1%, đạt
gần 22% tổng doanh số bán lẻ toàn cầu vào năm 2024. 15 | P a g e
BIỂU ĐỒ: Doanh số thương mại điện tử bán lẻ (B2C) toàn cầu từ năm 2014 đến
năm 2020 (tính bằng tỷ USD) ** Từ năm 2021* đến 2024* là dự đoán.
Trong biểu đồ trên, chúng ta có thể thấy số liệu bán lẻ thương mại điện tử trên toàn
thế giới tăng vọt từ năm 2019 đến năm 2020, minh họa một số tác động của Đại dịch
COVID đối với Thương mại điện tử doanh số bán hàng trong đó các đợt ngừng hoạt
động đại dịch đã tăng lượng mua hàng ảo. Dự báo này cũng báo hiệu mức tăng
trưởng ổn định 8% cho tất cả các lĩnh vực thương mại điện tử bán lẻ trên toàn thế
giới cho đến năm 2024 như chúng ta thấy được minh họa chia nhỏ theo lĩnh vực bán
lẻ trong biểu đồ bên dưới.
3.2. Thương mại điện tử B2B
Các lĩnh vực thương mại điện tử B2B tuân theo các xu hướng và khả năng thích ứng
kinh doanh của B2C, vì mọi người mang theo sở thích tiêu dùng đã học của họ và áp
dụng những sở thích đó vào các tình huống trong cuộc sống nghề nghiệp của họ,
chẳng hạn như được tuyển dụng làm đại lý mua hàng cho các giao dịch B2B. Có dự
báo tăng trưởng mạnh mẽ cho tất cả các lĩnh vực B2B do các hạn chế Đại dịch COVID
đang diễn ra, ngoài việc người tiêu dùng thích ứng với giao diện trực tuyến cần thiết
ban đầu - nhưng hiện nay được ưa thích hơn - trong giao dịch mua hàng của doanh nghiệp. 16 | P a g e
BIỂU ĐỒ: Tổng giá trị thương mại điện tử B2B toàn cầu tăng 13% vào năm 2019
Trong biểu đồ trên, chúng ta thấy tổng giá trị hàng hóa thương mại điện tử B2B đang
tăng với tốc độ ổn định tương tự cho đến năm 2019.
4. SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC KHÁC
Ở Việt Nam có các sàn thương mại điện tử lớn như Lazada, Tiki, Sendo, Shopee…,
đang cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Vì thế các trang web thương mại điện tử kinh
doanh lâu năm như muabannhanh.com, chotot.vn… cũng tăng cường mở rộng ngành
hàng, dịch vụ giao – nhận, thanh toán. Mặt hàng
- Thời trang: Vì nhu cầu ăn diện, mặc đẹp của con người không bao giờ dừng và luôn
thay đổi quanh năm nên thời trang là mặt hàng bán chạy số 1 trên các sàn TMĐT.
+Xu hướng thời trang luôn luôn thay đổi trong khi người tiêu dùng, đặc biệt là các
bạn trẻ luôn thích đón đầu xu hướng thời trang mới nhất. Đa dạng các thể loại như:
quần áo trẻ em, quần áo người lớn, từ đồ nam đến đồ nữ, thời trang mùa đông, mùa
hè….luôn được tiêu thụ với số lượng lớn.
- Sức khỏe và sắc đẹp: Ngành hàng này đang là từ khóa được tìm kiếm để mua sắm
nhiều hơn bao giờ hết trong những năm vừa qua. Đặc biệt là mặt hàng skincare, mỹ
phẩm. Trong đó, son môi là từ khóa dẫn đầu danh sách với hơn 8.000 lượt tìm kiếm mỗi ngày. 17 | P a g e
-Nông sản: Sendo ghi dấu ấn trong năm 2021 với các chương trình Gian Hàng Việt
phối hợp cùng Bộ Công Thương và tích cực xúc tiến đưa nông sản các tỉnh trên cả
nước lên sàn trong mùa dịch.
+ Theo báo cáo TMĐT quý II/2021 từ iPrice cho thấy số mặt hàng nông sản đặc sản
Việt Nam bán trên sàn Sendo tăng vọt 50% trong năm 2021 so với cùng kỳ năm 2020.
Trước đó, trong năm 2020, con số này cũng đã tăng 29% so với năm 2019.
+ Sàn này cũng cho biết số lượng đơn hàng mua nông sản đặc sản có nguồn gốc Việt
Nam trong năm 2021 cũng tăng đến 45% so với năm ngoái. Một số sự kiện nổi bật
bao gồm xúc tiến thành công 100 tấn rau Hải Dương và 100 tấn vải thiều Bắc Giang
trên sàn Sendo. Rõ ràng, ảnh hưởng của dịch trong hai năm 2020 và 2021 đã vô tình
tạo nên những điều kiện kích thích sự phát triển của ngành nông nghiệp trực tuyến về cả cung và cầu.
-Vật tư y tế: Đại dịch Covid bùng lên và vật tư y tế trở thành sản phẩm có sự tăng lên
đột biến đáng ngạc nhiên về số lượng người dùng. Những sản phẩm được người tiêu
dùng chọn mua: nước rửa tay, khẩu trang,…
Ngoài ra còn rất nhiều mặt hàng khác như: thiết bị điện tử, trang sức, nhà cửa và đời sống,…
Các thiết bị được sử dụng
Trong tình hình TMĐT ở Việt Nam, nhiều thống kê đã chỉ ra rằng phần lớn người mua
hàng hiện nay có xu hướng sử dụng các thiết như: điện thoại di động, máy tính
bảng… để thực hiện hành vi mua bán sản phẩm trực tuyến. Nhiều hơn cả tỉ lệ người
mua hàng thông qua máy tính xách tay hoặc máy tính để bàn.
Theo các đo lường của Google, trung bình mỗi ngày, một người sẽ cầm điện thoại lên
và xem khoảng 150 lần, tức là hơn 10 lần/giờ. Điều này cho thấy việc sử dụng thiết bị
di động đã trở thành một thói quen hằng ngày không thể thiếu và nó cũng tác động
đến hành vi lướt web, truy cập các trang TMĐT. Thanh toán
-Thanh toán bằng thẻ: Chiếm tỷ lệ 90% các giao dịch. Với hình thức sử dụng thẻ,
người mua hàng có thể dễ dàng thanh toán đơn hàng online trên các sàn TMĐT hoặc các website bán hàng.
Thanh toán trực tuyến bằng thẻ có hai loại sau:
+ Thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc ghi nợ quốc tế
+ Thanh toán bằng thẻ ghi nợ nội địa -Thanh toán bằng ví điện tử: 18 | P a g e
Tại Việt Nam hiện tại đã có khoảng 20 ví điện tử được cấp phép hoạt động và con số
này được dự đoán sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong những năm tới. Momo,
Shopeepay, Airpay, VNPay, Zalopay, Moca… là những cái tên phổ biến.
-Thanh toán bằng thiết bị di động thông minh + Qua Mobile Banking
Người mua chỉ cần dùng hệ thống Mobile Banking để thanh toán dựa vào việc liên kết
với tài khoản ngân hàng. + Qua QR Code
Chỉ cần sử dụng camera trên di động, quét vào mã QR của người bán và nhập số tiền
cần thanh toán, giao dịch sẽ được hoàn tất chỉ sau một vài phút. Hệ thống sẽ tự động
thanh toán đúng số tiền người mua nhập vào tài khoản của người bán.
-Thanh toán qua chuyển khoản ngân hàng: Người mua hàng chuyển tiền sang tài
khoản của người bán một số tiền có giá trị bằng hàng hóa đã đặt mua, trước hoặc sau khi nhận được hàng.
-Trả tiền mặt khi nhận hàng: Là hình thức được người mua hàng tin dùng. Hầu hết các
website TMĐT đều áp dụng phương thức COD (Cash on delivery) cho phép người mua
hàng trả tiền sau khi nhận được hàng. Như vậy người mua có thể kiểm tra chất lượng
hàng hóa, nếu hài lòng thì tiến hành thanh toán trực tiếp cho người giao hàng. So sánh với Trung Quốc
Hiện nay, tỉ lệ sử dụng Internet của Trung Quốc chiếm 65.2%, nhận thấy nhiều khách
hàng tiềm năng vẫn chưa tham gia còn đang sẵn sàng cho ngành thương mại điện tử
này tung hoành. Thị trường TMĐT Trung Quốc liên tục bùng nổ. Năm 2022, doanh số
thương mại điện tử Trung Quốc đã đạt 15.5 ngàn tỉ Nhân Dân tệ, với tỉ lệ tăng trưởng
thường niên dự kiến 12.4% giữa năm 2021 và năm 2025.
Người tiêu dùng Trung Quốc đã quá quen thuộc với việc mua sắm qua mạng, các
trang web thương mại điện tử lớn như taobao.com, jd.com… thu hút một lượng lớn
khách hàng mua sắm trực tuyến. Các trang web TMĐT lớn ngày càng nhiều chiêu trò
thu hút khách mua sắm trực tuyến, đó là tăng cường các đợt khuyến mại vào các ngày lễ lớn.
- Mặt hàng: Thời trang và làm đẹp là các hạng mục sản phẩm được sắm sửa thường
xuyên nhất đối với người mua hàng trực tuyến Trung Quốc, theo sau là ngành hàng
đồ chơi và DIY, và ngành hàng chăm sóc cá nhân và thực phẩm. Cùng nhau, 3 hạng
mục tạo ra tổng cộng 778.5 tỉ đô la về chi phí cho thương mại điện tử. 19 | P a g e
-Trung Quốc tiên phong ngành bán lẻ đa kênh, người tiêu dùng có thể mua sắm qua
mạng xã hội, tại cửa hàng, hoặc các trang thương mại điện tử.
+Sử dụng tái cấu trúc 3D của môi trường tại cửa hàng đời thực, thực tế ảo (VR) và
tương tác thực tế ảo (AR). Khách hàng có thể lướt qua một cửa hàng, xem trưng bày
sản phẩm, và thực hiện giao dịch giống như họ đang có mặt trực tiếp. Điều này đem
đến cho khách hàng sự trải nghiệm mua sắm đầy thực tế.
+ Một gian hàng thay quần áo digital sử dụng kĩ thuật 3D cũng được áp dụng tại một
số khu vực bán lẻ, cho phép người mua sắm nhanh chóng " thử đồ" một cách đa đạng
và tìm thấy những bộ quần áo phù hợp với họ. 20 | P a g e
-Phương thức thanh toán ở Trung Quốc
+ Hai ứng dụng phổ biến nhất tại đây là WeChat và Alipay.
Theo số liệu trong quý đầu tiên của năm 2021, quy mô giao dịch di động thông qua
bên thứ ba của Trung Quốc đã tăng lên 74 nghìn tỉ NDT, mỗi năm tăng 39,1% và số
người sử dụng WeChat đã đạt 1,15 tỉ trong khi có hơn 1,2 tỉ người sử dụng Alipay
(dân số Trung Quốc ước tính đạt khoảng 1,44 tỉ người năm 2021)
+ Mã QR được dùng ở khắp nơi tại Trung Quốc. Người bán sẽ dán mã QR lên quầy
thanh toán, lên tường, hoặc thậm chí làm thành thẻ đeo trước ngực. Giao dịch được
thực hiện chỉ với vài lần chạm điện thoại. Kể cả những người bán hàng lớn tuổi cũng bắt kịp xu hướng này.
=> Nhà nước Việt Nam cần chú ý giáo dục kiến thức, phổ biến TMĐT cho người dân,
ngoài ra cần tăng cường các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng giúp thúc đẩy niềm tin
của người tiêu dùng qua các giao dịch trực tuyến tạo nền tảng vững chắc cho TMĐT Việt Nam phát triển.
II. QUẢNG CÁO TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.
1. TỔNG QUAN VỀ QUẢNG CÁO TRỰC TUYẾN
1.1 Quảng cáo trực tuyến là gì?
Quảng cáo trực tuyến, còn được gọi là tiếp thị trực tuyến, quảng cáo Internet, quảng
cáo kỹ thuật số hoặc quảng cáo web, là một hình thức tiếp thị và quảng cáo sử dụng
Internet để truyền tải thông điệp tiếp thị quảng cáo đến người tiêu dùng.
Và không chỉ tên gọi, quảng cáo trực tuyến cũng có đa dạng các loại hình, từ quảng cáo
qua công cụ tìm kiếm, quảng cáo SNS, quảng cáo video, quảng cáo qua ứng dụng
(apps)… Tùy từng mỗi loại hình quảng cáo khác nhau, trên từng nền tảng khác nhau
mà có các cách tính phí, cài đặt tiếp cận Khách hàng, cách phát quảng cáo khác nhau. 21 | P a g e
1.2 Các loại quảng cáo trực tuyến
1.2.1 Quảng cáo hiển thị
Quảng cáo hiển thị là loại hình quảng cáo xuất hiện dưới dạng các banner tại các
website mà người tiêu dùng truy cập. Các website như blog thông tin, thời sự, tin tức
giải trí, với lưu lượng truy cập lớn thì sẽ luôn có các khung cho quảng cáo hiển thị. Vì
cách tính phí theo 1000 lần hiển thị nên đây là loại hình quảng cáo được khuyến khích
nhất cho mục tiêu tăng độ nhận diện của doanh nghiệp
Dưới đây là ví dụ về Display ads:
1.2.2 Quảng cáo Retargeting
Retargeting, hay còn gọi là chiến lược quảng cáo đeo bám giúp doanh nghiệp
nhắm vào tầng khách hàng tiềm năng, đã biết tới thương hiệu và đang cân nhắc mua
hàng. Cách thức phát quảng cáo retargeting tương tự như quảng cáo hiển thị (display
ads), tuy nhiên, điểm khác biệt giữa hai loại hình quảng cáo này là độ hiểu biết về
thương hiệu của Khách hàng. 22 | P a g e
Với quảng cáo hiển thị thì hầu như là Khách hàng chưa biết tới thương hiệu, nhưng
quảng cáo retargeting thì Khách hàng đã biết tới, đã truy cập vào website của doanh
nghiệp để tìm kiếm thông tin, nên tỷ lệ chốt đơn hàng của quảng cáo retargeting luôn
cao hơn mức thông thường, so với các loại hình quảng cáo khác.
Ví dụ: doanh nghiệp A kinh doanh sản phẩm nước hoa quả và xây dựng một trang web
để quảng bá hình ảnh của nó. Khi khách hàng tìm hiểu về sản phẩm nước hoa quả này,
họ sẽ phải truy cập website của doanh nghiệp A để tìm kiếm thông tin về sản phẩm.
Doanh nghiệp A sẽ ứng dụng retargeting để tập trung quảng cáo trực tuyến vào những
đối tượng đã truy cập vào website thông qua nhiều nền tảng khác nhau: quảng cáo trên
mạng xã hội, quảng cáo trên các trang báo mạng,...
1.2.3 Quảng cáo tìm kiếm (Search ads)
Quảng cáo tìm kiếm là một dạng quảng cáo trực tuyến trên nền tảng của các công
cụ tìm kiếm như Google, hoặc Yahoo (đối với thị trường Nhật Bản). Đối với loại hình
này thì người tiêu dùng sẽ sử dụng các từ khóa để tìm kiếm thông tin mà mình đang
quan tâm, và tùy thuộc vào từ khóa mà Khách hàng nhập, Google hoặc công cụ tìm kiếm
sẽ trả về kết quả website đáp ứng được nhu cầu của Khách hàng. Trong mỗi đợt tìm
kiếm, doanh nghiệp trả phí quảng cáo cho Google sẽ có kết quả hiện lên trên cùng, gần cửa sổ nhập từ khóa.
Vì quảng cáo tìm kiếm được thực hiện dựa trên mối quan tâm của Khách hàng cho nên
tỷ lệ chốt đơn cũng cao hơn so với quảng cáo hiển thị.
Ví dụ quảng cáo tìm kiếm của Google:
Quảng cáo văn bản: Chúng xuất hiện ở đầu trang hoặc cuối trang của kết quả tìm kiếm.
Lý do chúng được gọi là quảng cáo văn bản là chúng hoàn toàn bao gồm văn bản: Thẻ
tiêu đề hoặc dòng tiêu đề, URL và dòng mô tả.
Quảng cáo Carousel/thư viện: Những quảng cáo này, giống như quảng cáo văn bản,
hiển thị ở đầu các trang kết quả tìm kiếm. Chúng có sự kết hợp giữa văn bản và hình
ảnh – mỗi cái xuất hiện dưới dạng một hộp với văn bản ở dưới cùng và một hình ảnh ở trên nó. 23 | P a g e
1.2.4 Quảng cáo SNS (mạng xã hội)
Quảng cáo SNS là quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram
hoặc Twitter. Nội dung quảng cáo sẽ phụ thuộc vào thuộc tính, đặc điểm của từng tầng
Khách hàng, cũng như lịch sử sử dụng mạng xã hội.
Ngoài ra, hiện nay các doanh nghiệp đang đánh giá cao quảng cáo SNS vì tính tương
tác mà các mạng xã hội này đem lại, khi doanh nghiệp có thể tiếp cận với nhiều đối
tượng Khách hàng. Điều này giúp doanh nghiệp có được các nguồn thông tin phong
phú, đa dạng hơn, giúp cho việc phát triển và cung cấp dịch vụ tới Khách hàng được
diễn ra theo cách tốt nhất.
Ví dụ: Những quảng cáo này hiển thị trong nguồn cấp dữ liệu mạng xã hội của người
dùng, thường ở dạng các bài đăng được tài trợ. Các bài đăng này thường trông giống
với các bài đăng tự nhiên nhưng có dòng chữ “được tài trợ” hoặc “được quảng cáo” ở trên cùng. 1.2.5. Quảng cáo video
Quảng cáo video thường được thực hiện trên Youtube với nhiều thể loại quảng cáo khác
nhau cũng như cài đặt phát quảng cáo phụ thuộc vào từng đối tượng Khách hàng. Quảng
cáo video có ưu thế hơn so với quảng cáo chữ thông thường ở tính truyền tải thông tin
với số lượng lớn tới Khách hàng trong một khoảng thời gian ngắn. Cộng thêm, tính sống
động trong nội dung truyền tải chắc chắn sẽ khiến Khách hàng tiềm năng nhớ tới thương
hiệu một cách nhanh chóng nhất. 24 | P a g e
Ví dụ: Hình 1: Video Quảng cáo YouTube hiển thị khi người dùng thực hiện tìm kiếm trên YouTube
Hình 2: Quảng cáo hiển thị hình ảnh xuất hiện dưới dạng video 25 | P a g e
Hình 3: Quảng cáo trong luồng có thể bỏ qua bên dưới từ Grammarly
Với nhiều loại hình quảng cáo như trên thì để có thể chọn lựa được một phương thức
quảng cáo phù hợp phụ thuộc rất nhiều vào mục tiêu đặt ra, cũng như mối quan tâm
của tầng lớp Khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp đang hướng tới. Và lẽ đương
nhiên, loại hình quảng cáo nào phù hợp với tầng lớp Khách hàng nào sẽ rất khác nhau.
Bảng bên dưới tóm tắt các loại hình quảng cáo của tương ứng với từng tầng Khách hàng
Theo như bảng trên thì sẽ có ba loại khách hàng chủ yếu:
・Tầng Khách hàng mục tiêu (Khách hàng mà doanh nghiệp nhắm tới nhưng lại chưa
biết tới sự tồn tại của sản phẩm và dịch vụ, cũng như lợi ích mà sản phẩm, dịch vụ đem lại)
・Tầng Khách hàng tiềm năng (Khách hàng đã biết tới sản phẩm/ dịch vụ và đang cân
nhắc mua, hoặc đang so sánh với các thương hiệu khác).
・Tầng Khách hàng thân thiết (Khách hàng đã mua và sử dụng sản phẩm của công ty,
và có ý định mua tiếp hoặc quảng cáo dịch vụ/sản phẩm của công ty tới người tiêu dùng khác).
2. CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO TRỰC TUYẾN 2.1 Google Ads 2.1.1 Google Ads là gì?
Google Ads là kênh quảng cáo trả phí của Google, có thể tạo chiến dịch quảng bá các
sản phẩm và dịch vụ theo nhiều hình thức: trên Google Tìm kiếm, YouTube cũng như
các trang web khác. Với mục đích cuối cùng là: Tìm kiếm khách hàng, mang về lợi nhuận.
2.1.2 Các dạng quảng cáo Google Ads 26 | P a g e
Google Ads hiện tại có 5 dạng quảng cáo chính:
Quảng cáo tìm kiếm
Mỗi khi cần mua sản phẩm, dịch vụ gì, khách hàng thường tìm hiểu thông tin trước. Qua
hành vi này google sẽ tiếp cận khách hàng thông qua các từ khóa tìm kiếm. Lúc này
mẫu quảng cáo mà mình đã thiết lập sẽ hiển thị đến khách khi họ tìm kiếm 1 từ khóa nào đó.
Google ưu tiên lên tới 4 vị trí hiển thị quảng cáo:
Google Display Network (GDN)
Là loại hình quảng cáo thông qua các banner hiển thị trên các website nằm trong mạng
lưới đối tác của Google. 27 | P a g e
Quảng cáo ở những banner này sẽ: •
Liên quan đến hành vi của khách hàng trong việc sử dụng những sản phẩm Google. •
Liên quan đến những nội dung hay sản phẩm của website mà khách hàng đã từng
truy cập, quảng cáo sẽ bám đuôi.
Như vậy, Google Display Network có công dụng tốt trong việc gợi nhớ thương hiệu,
kích thích tò mò và nhắc nhở khách hàng về sản phẩm/dịch vụ mà họ quan tâm. Video Youtube Ads
Youtube cũng là sản phẩm của Google có lượng người dùng đông đảo. Nên Google khai
thác quảng cáo ở đây rất hiệu quả.
Trên Youtube thì quảng cáo GDN cũng được hiển thị nhưng so với Video Youtube thì hiệu quả hơn.
Video Ads xuất hiện trước hoặc trong khi video, có thể skip hoặc có những video 6 giây bạn phải xem hết: 28 | P a g e
Quảng cáo Video Ads cũng xuất hiện khi người dùng tìm kiếm từ khóa trên Youtube: Gmail Ads
Gmail Ads là dạng quảng cáo tiếp theo từ Google, đặc biệt có hiệu quả với các sản
phẩm/dịch vụ tầm trung & đắt tiền. Ví dụ: • Bất động sản • Bảo hiểm • Xe cộ • Sản phẩm số • Du lịch/nghỉ dưỡng •
Gmail Ads sẽ hiển thị như một mail bình thường gửi đến địa chỉ thư của bạn và đứng
trên các mail tự nhiên khác. 29 | P a g e Google Shopping Ads
Google Shopping mang về nhiều lợi ích cho các nhà bán lẻ. Giúp họ tăng doanh thugấp
2 lần, giúp gia tăng tỷ lệ nhấp chuột vào quảng cáo hiển thị là 35% và còn giúp nhà
quảng cáo tiết kiệm đến 25% ngân sách quảng cáo theo cách nhấp chuột vào trang web hoặc ứng dụng.
Google sẽ ưu tiên vị trí hiển thị đầu tiên cho loại hình quảng cáo này:
2.1.3 Chi phí chạy quảng cáo Google Ads
Hiện nay có 3 hình thức tính chi phí quảng cáo Google Ads như sau:
2.1.3 .1 Hình thức tính phí CPC – Cost per click
Chi phí chạy Google Adwords trả tiền theo số lượng click chuột của khách hàng.
Bạn tự chọn từ khoá muốn hiển thị, Google sẽ tính phí khi khách hàng click vào quảng
cáo. Nếu khách hàng không click vào thì sẽ không tính phí. Đây là hình thức được sử
dụng phổ biến hiện nay. 30 | P a g e
Google Ads giống như một hệ thống đấu giá. Nhưng nó còn phụ thuộc vào người có xếp
hạng trên SERP - trang kết quả tìm kiếm trên Google.
Google Adwords giống như một hệ thống đấu giá. Nhưng nó không chỉ phụ thuộc vào
số tiền mà bạn đấu giá cho một từ khoá mà còn dựa vào người có xếp hạng cao nhất trên
SERP - trang kết quả tìm kiếm trên Google.
Khi người dùng nhập từ khóa tìm kiếm, Google sẽ xác định xem truy ấn đó có chứa từ
khoá mà người chạy quảng cáo đấu thầu hay không. Nếu có, đấu giá sẽ bắt đầu để xác
định vị trí xuất hiện quảng cáo. Quảng cáo được xác định dựa trên Điểm chất lượng và Giá thầu tối đa.
Khi điểm chất lượng và xếp hạng quảng cáo của bạn được tính, Google sẽ dùng dữ liệu
này để tính chi phí bạn phải cần trả khi có ai đó nhấp chuột vào quảng cáo của bạn.
Tham khảo Công thức tính chi phí quảng cáo Google Ads Giá
của mỗi nhấp chuột vào quảng cáo sẽ được tính như sau:
CPC thực tế = Xếp hạng của người ở trước bạn / Điểm chất lượng của bạn + 0,01$
Xếp hạng Quảng cáo trên Google = Giá thầu CPC x Điểm Chất lượng
Ngưỡng chi phí CPC thực tế được xác định bởi Điểm Chất lượng.
Điểm Chất lượng càng cao thì ngưỡng CPC càng thấp.
Điều này cũng đúng cho công thức dưới là: Điểm chất lượng càng cao thì Xếp hạng QC
cũng cao Xếp hạng của người ở sau bạn cũng cao =>> Giá CPC càng thấp.
=>> Chi phí CPC phụ thuộc vào điểm chất lượng (Quality score), điểm chất lượng càng
cao thì chi phí CPC càng thấp. 31 | P a g e
Và 1 doanh nghiệp muốn có mức độ hiển thị cao ở vị trí tốt nhất thì chi phí quảng cáo chắc chắn sẽ cao hơn.
Nhưng vẫn có những trường hợp ngoại lệ như website A có mức độ hiển thị cao hơn
nhưng có chi phí thấp hơn website B. Lý do là website B có điểm chất lượng thấp hơn
nên dù chi phí quảng cáo cao hơn thì mức độ hiển thị vẫn không bằng website A.
Một ví dụ: Điểm chất lượng càng cao, chi phí CPC càng thấp
Vậy Điểm chất lượng là một chỉ số rất quan trọng Google Ads, nó quyết định đến
chi phí và xếp hạng qc của mình.
Một số tiêu chí Google sử dụng để đánh giá điểm chất lượng là: mức độ liên quan của
từ khóa, tỷ lệ nhấp chuột vào từ khóa, chất lượng của trang đích, ….
Ngoài ra, chi phí quảng cáo còn dựa vào sản phẩm mà doanh nghiệp muốn bán và khả
năng của người chạy ads. Đối với những người chạy ads lâu năm và có nhiều kinh
nghiệm thì chắc chắn phí quảng cáo sẽ rất thấp nhưng vẫn mang lại hiệu quả cao. Nếu
bị click ảo thì có bị trả phí không?
Khi người dùng xem quảng cáo thì bạn sẽ không mất phí, chỉ khi họ click vào quảng
cáo, chi phí sẽ được tính.
Google bảo vệ người quảng cáo chống lại những click chuột ảo từ cùng một người dùng
nhờ hệ thống lọc click ảo. Hệ thống sẽ thực hiện lọc 2 lần, lần đầu lọc vào cuối mỗi ngày
(lúc 24h) và lần thứ 2 là 15 ngày sau để loại bỏ những nhấp chuột không hợp lệ và hoàn tiền cho bạn.
Google cũng đặt ra mức chi phí tối đa cho một ngày để giúp ngăn chặn người quảng cáo
bị quấy phá từ đối thủ cạnh tranh.
2.1.3 .2 Hình thức tính phí CPM – Cost per Miles
Hình thức trả tiền theo lượt hiển thị. 32 | P a g e
- Loại hình này áp dụng cho quảng cáo chạy trên mạng quảng cáo của Google,
khôngxuất hiện trên Google. Bạn sẽ phải trả một khoản nhất định cho 1000 lượt hiển
thị, thấp nhất là 4000 vnđ.
- Hình thức này thường dùng cho mục đích quảng bá thương hiệu hoặc một sản phẩm,dịch vụ mới.
2.1.3 .3 Hình thức tính phí CPA – Cost per Action
Loại hình trả tiền khi có chuyển đổi. Có thể hiểu chi phí được tính dựa trên mỗi chuyển
đổi cụ thể trên website của bạn sau khi khách hàng nhấp vào quảng cáo. Chi phí này có
sự thoả thuận với Google.
Ví dụ: khách hàng nhấp vào quảng cáo, sau đó thực hiện mua hàng, lúc này bạn phải trả hoa hồng cho Google.
Bên cạnh chi phí cố định cho mỗi hành động trên, Google còn tính chi phí dựa theo nhiều yếu tố:
Chất lượng trang đích: Trang Web càng tối ưu tốt, đặt người dùng lên hàng
đầu sẽ có chi phí rẻ hơn. •
Giá thầu: Những quảng cáo chi trả chi phí cao hơn thì Google sẽ ưu tiên hơn •
Lĩnh vực, ngành nghề: Các lĩnh vực có tính cạnh tranh cao như thẩm mỹ, bất
động sản, du lịch chắc chắn chi phí sẽ cao hơn. •
Kết quả quảng cáo: Google dựa vào các tỷ lệ nhấp chuột, time on page, tỉ lệ
chuyển đổi để tính toán lại giá phân phối sao cho hợp lí. Nếu các kết quả này
ngày càng tốt chi phí sẽ càng rẻ.
Kiểm tra việc chạy Google Ads hiệu quả so với chi phí?
Sau khi xác định chi phí chạy Google Adwords, để kiểm tra hiệu quả sẽ tiến hành một
phiên đấu giá. Việc này sẽ xác định được là quảng cáo có hiển thị trên trang kết quả tìm kiếm hay không.
Tập trung vào số lượt chuyển đổi
Số lượt chuyển đổi ở đây cụ thể là số giao dịch mua hàng, số lần đăng ký, ...
Bạn nên sử dụng chiến dịch Tối ưu hóa lượt chuyển đổi hoặc Giá mỗi hành động mục
tiêu. Những chiến lược này sẽ tập trung vào việc tăng số lượt chuyển đổi với giá mỗi
hành động mục tiêu tùy chọn. 33 | P a g e
Một ví dụ về tỷ lệ chuyển đổi
Tần suất hiển thị quảng cáo
Chỉ số cực kỳ quan trọng trong Google Ads cần quan tâm là tỷ lệ nhấp chuột - CTR. Tỷ
lệ nhấp chuột được tính dựa trên số lượt nhấp chuột và số lượt hiển thị.
Công thức tính CTR - Tỷ lệ nhấp chuột
Chỉ số CTR nên được theo dõi thường xuyên để cho chiến dịch quảng cáo được hiệu
quả và tiết kiệm được chi phí. CTR càng cao thì càng có nhiều lượt truy cập vào website
và sẽ tăng tỉ lệ mua hàng.
Ngoài ra CTR còn hỗ trợ tăng điểm chất lượng cho quảng cáo. CTR càng cao, càng dễ
lọt top tìm kiếm mà không cần tốn chi phí. 34 | P a g e
2.1.4 Ưu điểm của Google Ads
Nhắm đúng đối tượng khách hàng: Xác định chính xác (Vùng miền, quốc gia, ngôn
ngữ, thời điểm…) Quảng cáo của bạn sẽ hiển thị ngay khi người dùng tìm kiếm từ khóa
liên quan tới sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp bạn cung cấp.
Khả năng thay đổi thông điệp quảng cáo nhanh chóng: Quảng cáo google ads giúp
bạn thay đổi thông điệp quảng cáo chỉ và chỉ sau 15 phút thông điệp mới sẽ xuất hiện
trên kết quả tìm kiếm của Google.
Khả năng đo lường chính xác trong việc quảng cáo Google Adwords: Sự khác biệt
giữa quảng cáo Google Ads so với các kênh quảng cáo truyền thống chính là khả năng
đo lường chính xác các mục tiêu mà bạn đặt ra ban đầu. Google Ads cung cấp hơn 50
báo cáo với đầy đủ các số liệu liên quan đến hoạt động quảng cáo Google từ mỗi chiến
dịch, đến chi tiết cho từng từ khoá (keyword), từng mẫu quảng cáo (ad copy), từng vùng
miền địa lý (geography)… mà bạn hướng đến.
Ngân sách được quản lý linh hoạt hơn: Sẽ biết được ngân sách hàng ngày đã sử dụng
hết bao nhiêu, số lượng traffic đến với website của bạn cũng như số lượng các khách
hàng mục tiêu đã mua sản phẩm hoặc đăng ký, tìm hiểu thêm thông tin khách hàng.
Nắm rõ các con số trên sẽ giúp bạn điều chỉnh ngân sách marketing hợp lý hơn
2.1.5 Hạn chế của Google Adwords
Cần có website để chạy quảng cáo: Sau khi đã tiếp cận được khách hàng nhờ Quảng
cáo Google bạn cần phải thuyết phục họ chuyển đổi thành đơn hàng. Trong đó, website
thường là kênh đầu tiên mà khách hàng tiếp cận đến sau những cú nhấp chuột quảng
cáo. Vậy sẽ cần có một website thân thiện và tạo ra ấn tượng tốt để việc quảng cáo có hiệu quả.
Không phải hình thức dành cho những loại sản phẩm/dịch vụ mới: Đây là điểm yếu
nhất Google Ads. Nếu khách hàng chưa hề biết về loại sản phẩm/dịch vụ của bạn thì họ
sẽ không có thao tác tìm kiếm chúng trên Google. Như vậy thì tỷ lệ tìm kiếm cũng như
tỷ lệ nhấp chuột sẽ rất hạn chế. Bạn phải chọn những hình thức truyền thông theo nhiều
hướng khác để quảng bá giúp khách hàng nhận diện được sản phẩm/ dịch vụ cũng như
thương hiệu của mình nhiều hơn trước khi tiến hành chạy Google Adwords.
Cạnh tranh cao trong cách tính phí: Google Adwords tính phí theo giá đấu thầu nên
có mức cạnh tranh rất cao. Do hiệu quả quảng cáo cao và thương hiệu nổi tiếng nên giá
thầu quảng cáo Google Adwords luôn đắt đỏ. Nên nếu không có khả năng tài chính dồi
dào cho ngân sách quảng cáo chọn hình thức quảng cáo khác. 2.2 Youtube Ads 2.2.1 Youtube Ads là gì? 35 | P a g e
-Youtube Ads là một chiến dịch quảng cáo sản phẩm, thương hiệu của một doanh nghiệp
bất kỳ trên các video ngắn xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau có thể ở trang chủ của
Youtube, trước mỗi video hoặc xuất hiện khi bạn đang xem dở 1 video.
Hình thức quảng cáo này sẽ xuất hiện dưới nhiều định dạng khác nhau như video, hình ảnh, banner, văn bản,... 2.2.2 Ưu điểm
- Phạm vi tiếp cận khách hàng rộng lớn
YouTube có 1,7 tỷ người truy cập hàng tháng.
Với hơn 14 tỷ lượt truy cập hàng tháng, YouTube trở thành một trong những công cụ
truy cập lớn nhất trên Internet, ngay sau công ty mẹ của nó, Google. 36 | P a g e
Bảng thống kê số lượng người xem quảng cáo YouTube trên thế giới - Nhắm mục tiêu
Youtube Ads cho phép nhắm theo đối tượng và theo nội dung -Đối tượng:
+Nhân khẩu học: giới tính, tuổi tác, tình trạng con cái, thu nhập hộ gia đình
+Sở thích: các danh mục đối tượng có sẵn để tiếp cận nhóm người quan tâm đến các chủ đề nhất định
+Tiếp thị lại: tiếp cận người xem dựa trên các lần tương tác trước của
họ +Đối tượng tương tự: dựa trên danh sách tiếp thị lại -Nội dung:
+Vị trí: các nơi mà video quảng cáo có thể xuất hiện trên YouTube +Chủ
đề: chủ đề cụ thể trên YouTube. Vd: xe hơi, máy lạnh...
+Từ khóa: các từ hay cụm từ khóa cụ thể liên quan đến quảng cáo
+Thiết bị: máy tính, thiết bị di động và màn hình TV
-Muốn nhắm mục tiêu chính xác, bạn cần hiểu rõ xu hướng hành vi của người dùng Việt Nam.
+Khám phá – Giải trí: họ tìm kiếm & xem những video thuộc chủ đề họ quan tâm, tìm
hiểu xu hướng mới, hot trend trong nước và quốc tế.
+Tìm hiểu: người dùng Youtube thường có một hoặc nhiều mục đích cụ thể. Xem video
là cách họ tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề, khó khăn.
- Quảng cáo tối ưu chi phí
Quảng cáo Youtube có nhiều cách tính phí khác nhau, như là trên mỗi lượt xem video,
lượt hiển thị, lượt chuyển đổi… Một lượt chuyển đổi thường có giá khoảng vài trăm vnđ
đến vài nghìn vnđ. Nếu người dùng bấm nút “Skip Ads” khi xem video quảng cáo thì
bạn sẽ không bị tính phí cho lượt view đó. 37 | P a g e
- Đo lường chi tiết, rõ ràng
Thông qua Youtube Analytics, bạn dễ dàng theo dõi quảng cáo được hiển thị bao nhiêu
lần, tỷ lệ nhấp vào QC, chi phí cho mỗi lượt hiển thị, thời điểm người nào đó bỏ qua…
Bên cạnh đó, bạn có thể yêu cầu bộ phận chăm sóc khách hàng hỏi người tiêu dùng biết
sản phẩm/ dịch vụ của bạn từ đâu để đối chiếu với tỷ lệ chuyển đổi.
-Thời gian tiếp cận liên tục
Các doanh nghiệp có nhiều cơ hội thu hút sự chú ý của khách hàng
-1 lần truy cập Youtube: xem trung bình 7 trang khác
-1 phiên truy cập trên thiết bị di động: hơn 40 phút 2.2.3 Nhược điểm
- Không thể lựa chọn video để hiển thị quảng cáo
Bạn được nhắm mục tiêu trong phạm vi nhất định nhưng không được chọn ngữ cảnh để
phát video quảng cáo. Đứng ở vai trò của người dùng, bạn sẽ thấy nhiều lúc quảng cáo
hiển thị chẳng liên quan đến video đang xem. -Chưa tối ưu được những yếu tố tăng tỷ lệ tương tác
Văn bản xuất hiện trên video quảng cáo có tỷ lệ rất thấp. Nó bị giới hạn tối đa 50 ký tự
bao gồm CTA (kêu gọi hành động), mô tả ngắn gọn… Để khắc phục hạn chế này, bạn
nên tạo Thumbnail thu hút người xem và đầu tư chỉnh chu cho các giây đầu tiên của video.
- Khó nhắm mục tiêu chính xác khách hàng
Nhắm mục tiêu vừa là ưu điểm cũng là nhược điểm của Youtube Ads. Việc thu hẹp đối
tượng quảng cáo không có nghĩa là bạn nhắm đúng các khách hàng tiềm năng, vì người
dùng tự tạo danh mục video của riêng họ.
2.2.4 Các trường hợp sử dụng Youtube Ads
• Quảng bá thương hiệu, tăng nhận diện và tiếp cận thương hiệu
• Quảng bá sản phẩm, dịch vụ mới
• Tăng lượng người xem cho kênh youtube
• Tăng lượng người đăng kí kênh
• Quảng bá nội dung mới phát hành trên kênh youtube của bạn 2.2.5 Các định dạng quảng cáo Youtube
a. Quảng cáo Instream có thể bỏ qua
Đây là loại hình mà người dùng phải thực sự xem hết các clip thì doanh nghiệp mới
phải trả tiền cho mỗi lượt views. -Hình thức: video có thể skip sau 5s
-Độ dài video phù hợp: 15 – 30s
-Hình thức đặt thầu: CPM, CPV, CPA 38 | P a g e
b. Quảng cáo Instream không thể bỏ qua
-Hình thức: video không thể skip 39 | P a g e
-Độ dài video phù hợp: 15s hoặc ngắn hơn
-Hình thức đặt thầu: CPM c, Quảng cáo đệm (Bumper ads)
Có thể xuất hiện trước, trong hoặc sau một video phát chính, và không thể bỏ qua.
-Hình thức: video không có tùy chỉnh bỏ qua 40 | P a g e
-Độ dài video phù hợp: 6s -Hình thức đặt thầu: CPM
Hình thức quảng cáo này sẽ bớt gây nhàm chán hơn so với quảng cáo trong luồng không
thể bỏ qua vì thời gian video ngắn hơn và dễ dàng tiếp cận với khách hàng hơn. d, Quảng
cáo khám phá video (Discovery Ads)
Có 2 dạng hình thức:
-Video Discovery Ads: bao gồm hình thu nhỏ từ video của bạn cùng với một số văn bản
và xuất hiện trên kết quả tìm kiếm của YouTube. Phí CPM hoặc CPV sẽ là hai loại phí
của hình thức quảng cáo này
- Discovery Ads: chỉ có text văn bản và cũng xuất hiện trên kết quả tìm kiếm youtube.
Quảng cáo này sẽ bị tính phí CPA khi người xem thực hiện hành vi chuyển đổi.
e, Quảng cáo trên trang đầu
-Hình thức: video xuất hiện ở trang chủ youtube
-Hình thức đặt thầu: CPM – CPD
-Chi phí sẽ được tính theo mỗi ngày (CPD) . Đặc biệt, chỉ được sử dụng khi đã đặt trước
và được hỗ trợ bởi Google. Vì thế, đa số sử dụng là các doanh nghiệp lớn do ngân sách bỏ ra phải lớn. 41 | P a g e
f, Hình thức hiện thị bằng banner
Trong các hình thức quảng cáo youtube, banner không nằm trong số này. Nó thuộc dạng
GDN, tuy nhiên nó xuất hiện rất thường xuyên trên Youtube ads
-Hình thức: banner hoặc khung hình
-Hình thức đặt thầu: CPM, CPC, CPA
2.2.6 Cách tính chi phí quảng cáo
-Cách tính chi phí quảng cáo Youtube có thể dựa trên lượt click, lượt hiển thị hoặc các
hình thức quảng cáo mà bạn lựa chọn. Các hình thức quảng cáo có chi phí hợp lý không
chỉ có khả năng mở rộng phạm vi tiếp cận mà còn hướng tiếp cận đến đúng các đối
tượng khách hàng tiềm năng. -Một số mức giá dao động cụ thể như sau:
+ Quảng cáo trên trang đầu: nằm ngay trang chủ chính và hiển thị liên tục trên đa nền
tảng (web, mobile). Vì thế nó có phạm vi tiếp cận cao nhất trong khoảng thời gian ngắn
nhất. Tất nhiên số tiền bỏ ra cũng đắt nhất trong các định dạng video quảng cáo kênh
youtube. Với hình thức quảng cáo này chỉ được các thương hiệu lớn, mạnh về vốn đầu
tư, kinh phí một ngày có khi tiêu tốn từ 10.000 tới 15.000 đô la ở Việt Nam. + Quảng
cáo Trueview trong luồng: có bao nhiêu người xem thì bạn sẽ phải trả tiền bấy nhiêu.
Độ dài của video này kéo dài từ 12 giây đến 6 phút. Và bạn chỉ mất tiền khi người xem 42 | P a g e
theo dõi đến giây thứ 30 trở đi hoặc xem hết video. Giá khoảng từ 0,1 đến 0,3 đô la cho mỗi lượt xem.
+ Quảng cáo Bumper: (Người xem không thể skip) được tính bằng CPM, bạn chỉ trả
tiền cho 1.000 lần hiển thị. Loại quảng cáo này có giá từ 1 đến 4 đô la cho mỗi 1.000 view.
+ Quảng cáo Discovery hoặc quảng cáo hiển thị YouTube sẽ có giá khoảng 0,3 đô la
cho mỗi lần nhấp chuột. 2.3 Email Marketing
2.3.1 Email marketing là gì?
Email marketing (hay tiếp thị qua mail) là hình thức sử dụng email (thư điện tử) để
giới thiệu sản phẩm, dịch vụ nhằm tiếp cận khách hàng tiềm năng mới hoặc duy trì mối
quan hệ với những khách hàng trung thành của doanh nghiệp. Từ đó đẩy mạnh mối quan
hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng thúc đẩy mua hàng và tăng doanh số cho toàn công ty.
Email Marketing được xem là một trong những cách tiếp thị hiệu quả giúp nuôi dưỡng
và tăng trưởng khách hàng tiềm năng. Với chi phí hợp lý và nội dung đa dạng, hình thức
này dần trở thành “cánh tay đắc lực” cho các nhà quảng cáo. Đối với các marketer, thuật
ngữ này không còn quá mới mẻ tuy nhiên với những người mới gia nhập cộng đồng thì
khái niệm này vẫn còn nhiều khía cạnh đáng quan tâm.
2.3.2. Các loại email marketing phổ biến hiện nay
Email bán hàng, tiếp thị
Email sale là loại email marketing được các doanh nghiệp sử dụng nhiều nhất trong
các thời điểm như: ra mắt sản phẩm mới, thông báo chính sách ưu đãi,…Hình thức này
sử dụng email như một kênh bán hàng trực tiếp hướng tới khách hàng mục tiêu. 43 | P a g e
Email marketing bán hàng
Mục đích của email sale là giới thiệu sản phẩm cũng như các chính sách ưu đãi để thúc
đẩy khách hàng thực hiện hành vi mua hàng hoặc đăng ký sử dụng dịch vụ của doanh
nghiệp. Hành động này góp phần làm tăng doanh thu hoặc chuyển đổi tệp khách hàng
tiềm năng thành khách hàng thật sự.
Email chào mừng
Email chào mừng là email đầu tiên mà doanh nghiệp gửi tới khách hàng sau khi họ hoàn
tất đăng ký trên website. Email chào mừng (welcome email) được xem như bước đầu
tiên trong hành trình thiết lập mối quan hệ và niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp.
Email marketing chào mừng
Đây cũng là email nhận được lượt mở nhiều nhất trong tất cả các loại email marketing.
Chính vì thế, ngoài những thông tin cơ bản, bạn cần “chăm chút” cho chiếc email với
những nội dung mang tính thương hiệu như: website, địa chỉ email công ty, số điện thoại hỗ trợ khách hàng,…
Email bản tin
Email bản tin (email newsletter) là hình thức email marketing thường được doanh nghiệp
sử dụng để nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng. Nội dung email dạng này rất đa dạng, có 44 | P a g e
thể là thông tin về sản phẩm, các bài viết chia sẻ kiến thức, báo cáo nghiên cứu thị trường,….
Thông thường, các khách hàng nhận được newsletter là những đối tượng đã chủ động
cung cấp thông tin, email của mình cho doanh nghiệp (phần lớn là signed up từ website,
điền form khảo sát nhận tài liệu,…). Mặt tích cực của điều này là doanh nghiệp đã dành
được sự quan tâm nhất định từ khách hàng, tuy nhiên, đó cũng là thách thức lớn cho các
marketer khi sản xuất nội dung, phải đáp ứng được kỳ vọng nhận tin của khách hàng.
Email giao dịch
Đây là loại email gửi tới khách hàng khi họ hoàn tất một giao dịch nào đó tại doanh
nghiệp (đặt hàng, thanh toán,…). Hệ thống gửi mail tự động sẽ được thiết lập để trực
tiếp gửi thông tin tới hòm thư khách hàng khi họ mua sản phẩm, dịch vụ hoặc để xác
nhận giao dịch trước đó. Các email giao dịch vì thế có tính cá nhân hóa cao từ đó tăng
tỷ lệ click và mở thư từ khách hàng. 2.3.3 Ưu điểm của email Marketing a, Tăng nhận
diện thương hiệu, sản phẩm của doanh nghiệp

Tiếp thị qua email marketing là một trong những cách thức được nhiều doanh nghiệp áp
dụng để gia tăng nhận diện về thương hiệu và sản phẩm. Thông qua các đặc điểm thương
hiệu về phong cách, màu sắc, nội dung trong email để khách hàng có thể dễ nhận ra
thương hiệu doanh nghiệp.
Khách hàng đã ghi nhớ thương hiệu thì nhiều khả năng họ sẽ lựa chọn mua sản phẩm
của bạn hơn các đối thủ cạnh tranh khi phát sinh nhu cầu.
b. Tiết kiệm chi phí
Đây là một trong những ưu điểm dễ nhận thấy của email marketing. Khác với các hình
thức tiếp thị, quảng cáo khác như TVC, truyền hình, chạy quảng cáo
Facebook/Google…. tiêu tốn không ít chi phí của doanh nghiệp thì email marketing lại
giúp doanh nghiệp tiết kiệm hơn nhiều.
Thông thường, chi phí tiếp thị qua email dao động từ 2-5 triệu đồng/năm (thường chi trả
cho phần mềm gửi email).
c. Dễ đo lường hiệu quả chiến dịch
Đối với các chiến dịch email marketing, bạn có thể dễ dàng theo dõi được kết quả của
nó thông qua các số liệu về tỷ lệ mở mail, tỷ lệ click link, tỷ lệ khách hàng đăng ký mua
hàng… Điều này càng dễ dàng hơn nếu doanh nghiệp sử dụng phần mềm email
marketing chuyên nghiệp để đánh giá và đo lường hiệu quả của chiến dịch. 45 | P a g e
Để theo dõi và đánh giá để đưa ra một chiến dịch email marketing hiệu quả, người làm
marketers cần đánh giá qua các số liệu về: •
Tỉ lệ mở (đo lường số người đăng ký đã mở email) •
Tỷ lệ click (tỷ lệ nhấp chuột) đo lường số độc giả đã nhấp vào liên kết của email •
Tỷ lệ chuyển đổi bán hàng (đo lường phần trăm khách hàng tiềm năng đã mua
hàng sau khi nhấp vào email) •
Liệt kê tốc độ tăng trưởng hay cụ thể hơn là tốc độ tăng danh sách người đăng ký •
Tỷ lệ người đăng ký chuyển tiếp email của bạn cho người khác
d. Điều hướng khách hàng đến website doanh nghiệp
Tiếp thị qua email marketing là một kênh tiếp thị hoàn toàn độc lập. Tuy nhiên nếu biết
cách tối ưu nội dung email, doanh nghiệp hoàn toàn có thể thúc đẩy lưu lượng truy cập
đến với website của mình hoặc kêu gọi người dùng tới các hành động cụ thể như đăng
ký mua hàng, dùng thử sản phẩm ngay trên website liên kết.
e. Tạo các chiến dịch tiếp thị cá nhân hóa
Trong marketing, hoạt động cá nhân hóa sẽ giúp marketers tiếp cận khách hàng hiệu quả
hơn. Email marketing là một trong những kênh tiếp thị cho phép thực hiện cá nhân hóa
dễ dàng bằng cách đề cập tới tên người nhận vào tiêu đề/nội dung email hoặc gửi những
nội dung cá nhân hóa theo các vấn đề, chủ đề mà khách hàng tiềm năng đang quan tâm. 46 | P a g e
f. Thu hút và nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng
Thông qua các cách thu thập email khách hàng khác nhau như tặng ebook, tổ chức hội
thảo online/offline miễn phí, các form đăng ký nhận bản tin trên website… doanh nghiệp
sẽ có được danh sách email khách hàng tiềm năng.
Dựa trên những tệp data thu thập được, marketers có thể phân tệp nhóm đối tượng sau
đó triển khai những chiến dịch nuôi dưỡng khác nhau để chuyển đổi khách hàng tiềm năng thành khách hàng.
g. Dễ dàng điều chỉnh tức thì
Đối với các chiến dịch quảng cáo TVC trên truyền hình, ngoài việc phải tiêu tốn một
khoản chi phí lớn, doanh nghiệp còn mất nhiều thời gian để chuẩn bị từ việc lên nội
dung, thông điệp, quay dựng TVC… Do đó, trong trường hợp xảy ra sự cố sẽ rất khó để điều chỉnh tức thì.
Ngược lại, với email marketing, marketers có thể điều chỉnh nội dung, thông điệp của
chiến dịch tức thì mà không tốn kém thêm các khoản chi phí và cũng không ảnh hưởng
đến tiến độ chung của chiến dịch
2.3.4 Nhược điểm của email Marketing 47 | P a g e
a. Người tiêu dùng có xu hướng “phớt lờ” các Email quảng cáo
Các email marketing có thể rơi vào hòm thư quảng cáo, spam ngay cả khi khách hàng
chưa mở email. Đặc biệt, khi các nội dung quảng cáo ngày càng xuất hiện tràn lan khiến
khách hàng có xu hướng bỏ qua các email. Đây cũng là vấn đề người làm marketers
luôn quan tâm để làm thế nào có thể tối ưu được nội dung, chất lượng giúp khách hàng
có trải nghiệm tốt nhất khi nhận được email.
b, Các email marketing bị chuyển thành thư rác
Nhược điểm thường gặp nhất trong email marketing chính là thư rác. Các email thương
mại hoặc thư rác gây khó chịu và mang đến cảm giác làm phiền đối với người tiêu dùng.
Nếu thư của bạn không đúng vấn đề khách hàng đang quan tâm thì người nhận có thể
xóa email ngay lập tức, đồng thời hủy đăng ký nhận email. Do đó, ngoài việc tuân thủ
các quy tắc về bảo vệ dữ liệu, quyền riêng tư thì bạn cần tối ưu hóa nội dung, cung cấp
những nội dung giá trị mà khách hàng đang quan tâm để email không bị chuyển thành thư rác.
c. Mất nhiều thời gian trong việc sáng tạo nội dung
Để có thể nắm được nhu cầu, mong muốn của khách hàng thông qua việc triển khai các
chiến dịch email marketing, người marketers cần tìm hiểu nắm rõ chân dung khách hàng,
customer insight như thế nào để từ đó đưa ra những thông điệp, nội dung gần gũi và
đúng vấn đề khách hàng đang quan tâm. Có như vậy, người tiêu dùng là những khách
hàng của bạn mới không bỏ qua những email mà bạn gửi tới họ.
d. Tỷ lệ click thấp hơn các chiến dịch quảng cáo khác
Tỷ lệ click trung bình cho các chiến dịch email marketing là 3,42% và tỷ lệ chuyển đổi
thường thấp hơn so với các chiến dịch tiếp thị khác. Điều này cũng dễ hiểu bởi ngoài
việc sử dụng email, khách hàng còn trao đổi thông tin công việc trên các nền tảng khác.
Do đó, muốn sử dụng hiệu quả email marketing bạn cần kết hợp cùng các chiến lược
tiếp thị khác để nâng cao độ nhận diện thương hiệu và phủ rộng trên nhiều tệp khách
hàng khác nhau, gia tăng tỷ lệ chuyển đổi từ phía khách hàng. 2.3.5 Cách tính chi phí:
Email marketing là dịch vụ giúp bạn gửi hàng loạt email đến khách hàng tiềm
năng của bạn với chi phí email marketing thấp nhất. Các chiến dịch này có thể
bao gồm nhiều dạng: tìm khách hàng mới, chăm sóc khác hàng cũ, giao tiếp với
khách hàng tiềm năng. Dưới đây là bảng giá chi phí email marketing: 48 | P a g e
Email Marketing Daily
Đây là gói chi phí email marketing dành cho khách hàng gửi thường xuyên. Nếu bạn có
nhu cầu gửi thường xuyên, gói dịch vụ email marketing daily là sự lựa chọn tốt cho bạn.
+ 12 tháng, đối với gói (plan) 1-2-3
+ 6 tháng, đối với gói (plan) 4-5-6-7
+ 3 tháng, đối với gói (plan) 8-9-10
Email Marketing Express
Đây là gói chi phí email marketing dành cho khách hàng gửi thường xuyên với tốc độ
nhanh, đảm bảo được số lượng gửi email lớn cùng với tốc độ cao. Gói dịch vụ chi phí
email marketing express sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu lớn của doanh nghiệp của bạn. 49 | P a g e
Số lượng email gửi tối đa Tốc độ gửi Chi phí
Số lượng email quản lý tối đa/account /account /tháng ( ema ) il/giờ ( VNĐ)/tháng Plan 1 500.000 3,000 4,800,000 Plan 2 1.000.000 3,000 7,700,000 Plan 3 2.000.000 10,000 15,500,000 không giới hạn Plan 4 3.000.000 20,000 22,500,000 Plan 5 4.000.000 30,000 28,500,000 Plan 6 5.000.000 50,000 34,500,000
* Thời hạn đăng ký: .
+ 3 tháng, đối với gói (plan) 1-2
+ 1 tháng, đối với gói (plan) 3-4-5-6
Email Marketing Save
Đây là gói chi phí email marketing dành cho khách hàng không gửi thường xuyên. Nếu
bạn không gửi email marketing thường xuyên cho khách hàng của mình, bạn có thể lựa
chọn gói dịch vụ email marketing save mà không phải lo lắng về việc lãng phí chi phí
như các gói dịch vụ Daily, Express hay Unlimit. Gói dịch vụ này giới hạn 1 năm về thời gian sử dụng. 50 | P a g e
Với sự phát triển của các dịch vụ email marketing, chi phí cho các hình thức marketing
này cũng ngày càng hợp lý và phù hợp với hầu hết 2.4 Facebook ads 2.4.1 Facebook ads là gì?
Facebook ads là một dịch vụ quảng cáo trực tuyến cho phép hiển thị auto các thông tin
dựa trên các vấn đề về độ tuổi, giới tính, sở thích, vị trí địa lý,… của người dùng
Facebook. Do vậy, để quảng bá các thương hiệu sản phẩm của mình xuất hiện trên các
nơi cho phép trên Facebook thì các công ty và người bán hàng cần phải tốn một khoản 51 | P a g e
phí. Cách tính phí để quảng cáo xuất hiện trên Facebook là dựa trên tiêu chí lượt nhấn
vào xem quảng cáo, lượt like trang page... Bạn đầu tư một mức giá càng lớn thì tỉ lệ
những quảng cáo của bạn xuất hiện càng nhiều.
2.4.2 Ưu nhược điểm của Facebook ads?
a) Ưu điểm Hướng tới đúng tệp khách hàng tiềm năng
Với các chiến dịch Facebook ads, bạn có thể điều chỉnh được các thông tin như đối
tượng khách hàng mà bạn muốn tiếp cận. Bạn có thể điều chỉnh những thông tin liên
quan đến địa điểm sống, tuổi, sở thích...
Có khả năng lan truyền, tương tác nhanh
Đặc điểm của các mạng xã hội, trong đó có Facebook là tính kết nối cao. Do đó, khi bạn
sử dụng nền tảng này, đặc biệt là Facebook ads, tin quảng cáo của bạn sẽ được lan
truyền, tiếp cận nhanh hơn đến với khách hàng. Ngoài ra, bạn cũng có thể phản hồi lại
cho khách hàng tiềm năng nhanh chóng hơn.
Chi phí linh hoạt và có hiệu quả cao
Tính đến thời điểm hiện tại, thị trường Facebook ads đã bão hòa và chi phí có phần cao
hơn so với giai đoạn mới bắt đầu. Tuy vậy, bạn vẫn có thể điều chỉnh được chi phí linh
hoạt và thấp nếu biết cách tối ưu. Đây vẫn là kênh quảng cáo đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp.
b) Nhược điểm:
– Cạnh tranh cao: Cái gì tốt thì sẽ nhiều người làm và Facebook cũng không ngoại lệ.
Thế nên bạn phải bắt đầu ngay từ bây giờ nếu không muốn hít khói đối thủ
– Chính sách quảng cáo ngày càng khó: Facebook ngày càng thắt chăt việc quảng cáo.
Nếu bạn vi phạm chính sách của họ thì sẽ bị khóa Fanpage, tài khoản quảng cáo mà
không cần báo trước. 2.4.3 Phân loại Facebook ads?
Phân loại quảng cáo theo mục tiêu
Là hình thức Facebook ads theo mục tiêu vị trí mà bạn muốn tin tức của bạn có thể tiếp
cận với khách hàng. Ví dụ như Facebook, Messenger, Instagram... Có 3 loại quảng cáo
mục tiêu chính như sau: -Quảng cáo nhận thức (Awareness)
QC xây dựng các nội dung và lựa chọn mục tiêu tăng nhận thức, sự quan tâm của người
dùng đến hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Bao gồm: •
Nhận thức về thương hiệu (Brand Awareness). •
Nhận thức địa phương (Local Awareness). •
Phạm vi tiếp cận (Reach).
-Quảng cáo xem xét (Consideration)
Là loại quảng cáo sẽ tác động và khiến người dùng có những suy nghĩ ban đầu về doanh
nghiệp, dịch vụ, sản phẩm của bạn. Bạn có thể thấy có những mục tiêu cụ thể như: 52 | P a g e •
Traffic: Dẫn người dùng đến website của bạn. •
Page likes: Tăng lượt thích, theo dõi trên trang Fanpage của bạn. •
Post Engagement: Tăng tương tác cho một bài viết cụ thể. •
Event Responses: Tăng người tham gia vào một sự kiện nào đó. •
Offer Claims: Khuyến khích người dùng yêu cầu một đề nghị nào đó. •
Lead Generation: Thu hút khách hàng tiềm năng để lại thông tin. •
Messenger Ads: Quảng cáo đến ứng dụng Messenger của Facebook hoặc gửi
tin nhắn trực tiếp cho người dùng. •
Các loại quảng cáo Consideration khác: Video view (tăng lượt xem cho
video), App installs (tăng lượt cài đặt ứng dụng) ...
-Quảng cáo chuyển đổi (Conversion)
Đây là loại quảng cáo giúp chuyển đổi từ số người tiếp cận tin quảng cáo của bạn thành
khách hàng. Bao gồm các mục tiêu như: •
Conversion: Thúc đẩy chuyển đổi hành vi, để lại thông tin. •
Product Catalog Sales: Quảng cáo danh mục bán hàng, thúc đẩy doanh số.
Store visits: Tăng lượt ghé thăm đến cửa hàng.
Phân loại quảng cáo theo hình thức
Theo hình thức, sẽ có 6 loại quảng cáo chính như sau:
-Hình ảnh: Bạn sẽ sử dụng nội dung kèm hình ảnh thu hút để tạo các tin quảng cáo cho
dịch vụ, sản phẩm của doanh nghiệp.
-Video: Tương tự, bạn sẽ sử dụng nội dung và video để thu hút người dùng cho quảng
cáo của doanh nghiệp. Đây cũng là loại hình quảng cáo đang được nhiều người lựa chọn
vì mang lại hiệu quả hơn.
-Trình chiếu: Quảng cáo kết hợp giữa video, hình ảnh, văn bản, âm thanh để tạo thành một bản trình chiếu.
-Quảng cáo băng chuyền (carousel): Hiển thị tối đa 10 ảnh/video trong quảng cáo. Mỗi
quảng cáo bạn có thể đặt 1 liên kết riêng biệt.
-Bộ sưu tập: Quảng cáo theo dạng album ảnh khi bạn có nhiều sản phẩm và giúp người
dung có thể trải nghiệm chúng.
-Trải nghiệm tức thì: Là loại quảng cáo khi người dùng bấm vào sẽ tạo cho họ một trải
nghiệm nào đó về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp bạn.
2.4.4 Cách tính chi phí quảng cáo trên facebook.
Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu Facebook tính giá quảng cáo như thế nào? và các loại
quảng cáo facebook để có sự lựa chọn tối ưu cho doanh nghiệp của bạn. Có 3 cách tính
phí quảng cáo Facebook chính bao gồm: CPC (giá mỗi click), CPL (giá mỗi like), CPV
(giá mỗi lượt xem), CPM, CPI (giá mỗi lượt cài đặt). Hãy cùng tìm hiểu về từng loại chi
phí và cách chi phí phù hợp với doanh nghiệp của bạn. 53 | P a g e
Tối đa (giá mỗi nhấp chuột): đây là hình thức thanh toán quảng cáo trên mạng được
sử dụng phổ biến nhất. Các nhà quảng cáo trả tiền khi ai đó nhấp vào quảng cáo của bạn.
Phương thức tính phí này phù hợp với việc quảng bá bài viết trên fanpage, quảng cáo
khuyến mãi, giới thiệu sản phẩm, catalogue quảng cáo và các sự kiện sắp diễn ra… Với
cách tính phí quảng cáo này, bạn sẽ tiết kiệm được chi phí vì được giá. mỗi nhấp chuột
thường không cao, tùy thuộc vào giá thầu và phạm vi tiếp cận của quảng cáo của bạn.
CPL (giá mỗi lượt thích): đây là phí trực tiếp dựa trên lượt thích trang. Nhưng nếu bạn
là người mới kinh doanh hoặc mới bắt đầu kinh doanh trên face thì không nên sử dụng
loại hình này vì chi phí cao và không thực sự phù hợp với mục đích kinh doanh của bạn. 54 | P a g e
Không giống như các loại hình quảng cáo khác gián tiếp mang lại lượt thích trang, loại
hình quảng cáo này mang lại lượt thích trực tiếp và chỉ tính phí cho mỗi lượt thích trang.
Loại hình này thường được sử dụng cho các doanh nghiệp cá nhân đã kinh doanh trên
facebook một thời gian khi đã tạo dựng được thương hiệu nhất định và đang có nhu cầu
tăng lượng khách hàng thân thiết.
CPV, CPM (giá mỗi lần xem): đây là hình thức quảng cáo thu phí dựa trên lượt xem
video clip. Đối với mỗi lượt xem video quảng cáo Facebook, các doanh nghiệp mới phải trả tiền cho facebook
Loại phí này thường được sử dụng để quảng bá các video ca nhạc, phim mới hoặc các
fan page, website có chủ đề âm nhạc, phim ảnh. Loại hình quảng cáo này có hiệu quả
đối với cách thức hoạt động của các doanh nghiệp trong các lĩnh vực này.
CPI (chi phí mỗi lần cài đặt): đây là cách tính phí quảng cáo dựa trên lượt cài đặt cụ
thể cho các ứng dụng dành cho thiết bị di động. Nhà quảng cáo chỉ phải trả tiền khi ai
đó cài đặt ứng dụng này thông qua liên kết quảng cáo trên face 2.5 Instagram 2.5.1 Instagram là gì?
Instagram Ads là các bài đăng quảng cáo sử dụng hình ảnh, video ngắn, đường dẫn liên
kết đến trang web của công ty, các cửa hàng được đăng tải trên newsfeed (bảng tin),
stories của Instagram nhằm mục đích bán hàng, thúc đẩy thương hiệu,... Quảng cáo trên 55 | P a g e
Instagram thường được hiển thị kèm theo chữ Sponsored (được tài trợ) nằm bên dưới
tên tài khoản.
Các quảng cáo đặc biệt phù hợp để nhắm đến người dùng trẻ
(từ 15-25 tuổi), vốn sử dụng mạng xã hội Instagram nhiều hơn các nhóm lứa tuổi khác
Hình thức quảng bá bài đăng giúp thương hiệu kết nối, tiếp cận với nhiều người dùng ins
hơn. Chạy quảng cáo ins để chuyển hóa doanh thu, tăng đơn hàng hiệu quả.
2.5.2 Các loại quảng cáo trên Instagram
Stories Ads (Quảng cáo ở dạng video ảnh ngắn trên stories khi người dùng lướt xem stories)
Photo Ads (quảng cáo hình ảnh, thường xuất hiện trên bảng tin) 56 | P a g e
Video Ads (Quảng cáo Video, thường xuất hiện trên bảng tin)
Carousel Ads (Quảng cáo dạng nhiều slide để người dùng có thể lướt xem, thường xuất hiện trên bảng tin)
Collection Ads (Quảng cáo bộ sưu tập) 57 | P a g e 2.5.3 Ưu điểm
Dễ dàng thiết lập và chạy quảng cáo trên Instagram (chỉ mất vài phút)
Tiếp cận được số lượng vô cùng lớn khách hàng mục tiêu do có hơn 1 tỷ người đang sử
dụng Instagram, đặc biệt là khách hàng trẻ
Chi phí quảng cáo hợp lý hơn so với Facebook nếu xét theo độ hiệu quả trên từng đơn
hàng (có thể chi nhiều tiền hơn so với Facebook nhưng hiệu quả có thể cao hơn)
Tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thấp hơn là khi quảng cáo trên Facebook, vốn đã rất nhiều đối thủ
Giao diện của Instagram được thiết kế để tận dụng tối đa màn hình di động cũng như
cho việc thể hiện hình ảnh
Bộ lọc hình ảnh trong Instagram đa dạng, độc đáo, dễ sử dụng 2.5.4 Nhược điểm
Instagram cung cấp một lượng khán giả hạn chế. (Mặc dù nền tảng truyền thông xã hội
này cung cấp lượng người dùng khổng lồ hàng tháng lên tới hơn 800 triệu người, nhưng
67% trong số họ ở độ tuổi từ 18 đến 34. 1/5 người dùng Instagram dưới 18 tuổi. người
trên 35 tuổi, thì bạn sẽ chỉ tiếp cận được 13% cộng đồng)

Không phải là nền tảng tốt nhất để tiếp cận khách hàng là nam giới. (Khoảng 32% người
dùng hoạt động hàng tháng trên nền tảng truyền thông xã hội này là nam giới. Điều đó
có nghĩa là nếu sản phẩm của bạn nhắm mục tiêu đến họ vì những gì nó có thể làm và
phụ nữ không được bao gồm trong nỗ lực tiếp cận của bạn, nền tảng này có thể không
tối đa hóa phạm vi tiếp cận mà thương hiệu của bạn có ở những nơi khác.)
58 | P a g e
Quảng cáo trên Instagram không phải lúc nào cũng có giá cả phải chăng. (Theo báo cáo
Hiệu suất Quảng cáo Instagram năm 2017 của Nanigan, CPC (giá mỗi nhấp chuột)
trung bình của một chiến dịch quảng cáo Instagram là 0,61 đô la. Chi phí khác nhau
tùy theo ngành, với một số có mức phí cao hơn đáng kể so với những ngành khác.)

Instagram yêu cầu bạn hoạt động thông qua nền tảng di động.
2.5.5 Cách tính chi phí quảng cáo?
Để xác định được ngân sách phù hợp, bạn cần phải hiểu rõ giá trị sản phẩm/dịch vụ mà
bạn cung cấp. Bạn phải tính toán được mức chi phí bạn sẵn sàng chi cho một khách
hàng. Chưa kể bạn còn phải để tâm đến lợi nhuận sau chi phí đó là bao nhiêu. Liệu mức
lợi nhuận đó có phù hợp hay không?

Chi phí chạy quảng cáo trên Instagram được xác định dựa vào nhiều yêu tố khác nhau.
Mô hình quảng cáo dựa trên CPC (chi phí cho mỗi lần nhấp vào) và CPM (chi phí cho 1000 lần hiển thị).
Ngân sách nên chi cho quảng cáo 59 | P a g e
CPA (Cost per Acquisition/Action) là chi phí mà bạn phải trả khi một khách hàng thực
hiện hành động bạn mong muốn (ví dụ: click và quảng cáo).
CPA = Tổng chi phí quảng cáo / Tổng số lượng chuyển đổi
Ví dụ: Sản phẩm của bạn là một đôi dép trị giá 25k. Bạn chạy quảng cáo trong một tháng
tiêu hết 1 triệu cho quảng cáo đó. Trong một tháng chạy quảng cáo, số đôi dép bạn bán
được là 40 đôi. Trung bình một khách hàng sẽ mua ba đôi dép trị giá 75k.
Trong trường hợp này, CPA của bạn là 25k và chi phí này thấp hơn giá trị khách hàng
tức 75k. Bạn có thể tiếp tục triển khai quảng cáo.
Tuy nhiên, khi CPA lớn hơn giá trị khách hàng, bạn cần phải cho dừng quảng cáo hoặc
thay đổi nội dung nhằm cải thiện nó. Nếu không, bạn sẽ chỉ hao phí tiền bạn mà thôi. 2.6 TikTok 2.6.1. TikTok Ads là gì?
TikTok Ads là hình thức quảng cáo trên nền tảng ứng dụng TikTok để giới thiệu sản
phẩm, bán hàng hay xây dựng thương hiệu. Với TikTok ads, bạn có thể kéo khách hàng
từ TikTok về những trang bán hàng chính như sàn thương mại (Shopee, Tiki, Lazada,
…), Facebook hay website bán hàng.
Dấu hiệu nhận biết mẫu quảng cáo TikTok đơn giản nhất là dòng chứ “Được tài trợ”
luôn hiển thị kèm các quảng cáo. Với hơn 500 triệu người dùng, trở thành ứng dụng có
lượt tải nhiều nhất thế giới 2020, vượt cả Facebook. TikTok trở thành thị trường khách
hàng mới và cực kỳ hot.
2.6.2 Tiềm năng của TikTok Ads. 60 | P a g e
2.6.3 Các dạng quảng cáo trên TikTok •
Brand Takeovers (Quảng cáo thương hiệu): là dạng quảng cáo mà xuất hiện đầu tiên
khi người dùng mở ứng dụng Tiktok. 61 | P a g e •
Native Video Ads (Quảng cáo video xuất hiện tự nhiên): là loại quảng cáo sẽ xuất hiện
như những video trên Tiktok một cách ngẫu nhiên. •
Video Challenges (Quảng cáo bằng video thử thách) là dạng quảng cáo chứa các
#hashtag viral để có thể thu hút được nhiều người tham gia quay video về chủ đề, hashtag đó. •
Chèn hình minh họa dạng quảng cáo: Người đăng sẽ chèn một hoặc nhiều hình ảnh
về sản phẩm
, hoặc một tấm poster chứa đầy đủ nội dung của sản phẩm trong 1 video có
thể có hoặc không âm thanh.
2.6.4 Ưu điểm a, Tiếp cận được đối tượng khách hàng lớn và
thích tương tác
App TikTok đã được tải về hơn 2 triệu lượt trên toàn cầu. đối tượng khách hàng được
tiếp cận sẽ vô cùng lớn. Khả năng tương tác của khách hàng trên ứng dụng cũng cao.
Nhóm đối tượng trẻ nhất (khoảng từ 4 đến 15 tuổi), dành khoảng 80 phút/ngày trên
TikTok. Và trung bình, người dùng TikTok mở app này tới 8 lần/ngày. b, Cơ hội liên
kết với các thương hiệu nổi tiếng cao

Hướng tiếp cận của TikTok đến người dùng nước ta là thông qua mạng lưới KOLs &
Influencers rộng rãi. Vậy nên khả năng công ty có khả năng liên kết với các chiến dịch
làm nhãn hiệu rất cao. c, Chi phí quảng cáo TikTok thấp
Bởi vì TikTok đang là nền tảng quảng cáo còn rất mới tại Việt Nam nên có độ cạnh
tranh thấp. Khoản phí quảng cáo chưa bị đẩy lên cao như trang Facebook, Youtube hay mạng xã hội instagram.
d, Có thể hướng đến khách hàng quốc tế
TikTok có lượng người dụng cực kỳ nhiều loại. Đến từ nhiều nên trên khắp thế giới.
Trong đó, Ấn Độ có số lượng người dùng TikTok lớn nhất. Nhiều quốc gia khác như
Nga, Mexico, và Pakistan cũng có lượng người sử dụng lên tới con số chục triệu. 2.6.5 Nhược điểm.
Vì là một nền tảng chia sẻ video ngắn, nên khoảng chú ý (attention span) của người dùng
trên TikTok rất ngắn. Thương hiệu chỉ có vài giây ngắn ngủi để thu hút sự chú ý của họ.
Nếu như người dùng cảm thấy thông điệp kém hấp dẫn hoặc nhận ra đây là một quảng
cáo, họ sẽ nhanh chóng vuốt lên để tìm kiếm những nội dung khác thú vị hơn. Chính vì
thế, hiệu quả của quảng cáo TikTok hoàn toàn phụ thuộc vào sự sáng tạo của thương hiệu.
2.6.6 Cách tính chi phí quảng cáo 62 | P a g e
- Chi phí chạy quảng cáo TikTok tối thiểu
Ngân sách tối thiểu ở cấp chiến dịch là 500 USD còn cấp quảng cáo là 50 USD. Nếu cần
thiết để phù hợp với mục đích của mỗi nhà quảng cáo thì ngân sách có thể được thay đổi.
- Giá mỗi nhấp chuột trung bình
Tùy vào chi tiết mỗi quảng cáo mà ngân sách và kết quả sẽ khác nhau, nhưng nó sẽ giúp
người dùng biết được cơ bản số tiền phải bỏ ra mức giá bao nhiêu.
Giá mỗi nhấp chuột (CPC) của TikTok là 0,19 USD, trong khi của Facebook và
Instagram kết hợp là 0,46 USD. Đây là kết quả báo cáo mới nhất được đo lường theo
từng loại quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội trong nghiên cứu ở Hoa Kỳ.
- Giá trên một lượt xem (CPV) trung bình
Giá của TikTok cho mỗi lượt xem (CPV) trung bình có thể rất ưu đãi so với
Youtube. Quảng cáo Youtube sẽ có thể mất từ 10.000 - 30.000 USD để tiếp cận 100.000
người xem thì TikTok cho phép bạn đặt giá thầu CPV tối đa cho 1.000 lượt xem video 6 giây hoặc 2 giây.
Trên 100.000 lượt xem video với giá mỗi lần xem là 0,05 USD. Tiếp theo, bạn sẽ chi 50
USD để tiếp cận 1.000 người dùng và 5.000 USD để tiếp cận 100.000 người xem video.
Tùy thuộc vào khách hàng mục tiêu cũng như mục đích chiến dịch, bạn hoàn toàn có
thể mở rộng đối tượng khách hàng tiếp cận với một chi phí thấp.
3. SO SÁNH QUẢNG CÁO TRỰC TUYẾN VÀ QUẢNG CÁO TRUYỀN THỐNG Đặc điểm Quảng cáo trực tuyến Quảng cáo truyền thống
Phương thức Sử dụng internet, các thiết bị số Chủ yếu sử dụng các hóa
phương tiện truyền thông đại chúng
Không gian Không bị giới hạn bởi biên giới Bị giới hạn bởi biên giới quốc gia
và vùng lãnh thổ quốc gia và vùng lãnh thổ
Thời gian Mọi lúc mọi nơi, phản ứng Chỉ vào một số giờ nhất nhanh, cập nhật
thông tin sau định, mất nhiều thời gian vài phút và công sức
để thay đổi mẫu quảng cáo hoặc clip Phản hồi
Khách hàng tiếp nhận thông tin
Mất một thời gian dài để
và phản hồi ngay lập tức khách hàng tiếp nhận thông tin và phản hồi
Khách hàng Có thể chọn được đối tượng cụ Không chọn được nhóm thể, tiếp
cận trực tiếp khách đối tượng cụ thể hàng Chi phí
Thấp, với ngân sách nhỏ vẫn Cao, ngân sách quảng 63 | P a g e
thực hiện được, có thể kiểm cáo lớn, được ấn định soát được
chi phí quảng cáo dùng 1 lần
Lưu trữ Lưu trữ thông tin khách hàng dễ Rất khó lưu trữ thông tin thông tin
dàng, nhanh chóng của khách hàng
Với sự phát triển của phương tiện truyền thông xã hội, quảng cáo truyền thống thường
bị đánh giá thấp hơn. Tuy nhiên, quảng cáo truyền thống vẫn có một sự ảnh hưởng rất
lớn đến cuộc sống thường ngày của người tiêu dùng. Nếu bạn có ngân sách để quảng
cáo các chiến dịch, sản phẩm của mình trên tạp chí và truyền hình trong khung giờ vàng,
thì số tiền bạn bỏ ra hoàn toàn xứng đáng. Và mặc dù quảng cáo truyền thống có những
tác động mạnh mẽ, nhưng chúng ta đang sống trong thời đại internet cực kì phát triển.
Đó là khoảng thời gian và cơ hội khổng lồ để thực hiện một số hoạt động quảng cáo trực
tuyến một cách thông minh.
Vào năm 2020, quảng cáo truyền thống và quảng cáo online hỗ trợ lẫn nha. Cả hai
đều đóng vai trò quan trọng trong chiến lược quảng cáo, nhưng chúng đều được nâng
cao khi sử dụng đồng thời. Cuối cùng thì cả hai loại hình quảng cáo đều có những ưu và
nhược điểm của chúng. Điều quan trọng là hiểu nhu cầu quảng cáo cụ thể, xem xét ngân
sách và hiểu đối tượng của bạn, từ đó đưa ra các chiến dịch quảng cáo phù hợp và hiệu quả nhất.
III. CÁC RÀO CẢN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.
1.CÁC RÀO CẢN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
1.1 Tình hình chung của Việt Nam với thương mại điện tử
1.1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp tham khảo sát
Loại hình doanh nghiệp tham gia khảo sát
Quy mô của doanh nghiệp tham gia khảo sát 64 | P a g e
Các phần mềm phổ biến được doanh nghiệp sử dụng
Doanh nghiệp có nhận đơn đặt hàng thông qua các hình thức TMDT
1.1.2 Tác động của dịch bệnh đối với doanh nghiệp
Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam, năm 2020, tốc độ tăng trưởng của
TMĐT đạt mức 18%, quy mô đạt 11,8 tỷ USD và là nước duy nhất ở Đông Nam Á có
tăng trưởng TMĐT 2 con số. Theo tính toán của các tập đoàn lớn thế giới như Google, 65 | P a g e
Temasek và Bain&Company, nhiều khả năng quy mô của nền kinh tế số Việt Nam sẽ
vượt ngưỡng 52 tỷ USD và giữ vị trí thứ 3 trong khu vực ASEAN vào năm 2025.
Việt Nam là thị trường thương mại điện tử năng động nhất ở Đông Nam Á. Báo cáo cho
biết tỷ lệ người mua sắm trực tuyến mới tại Việt Nam lên tới 41%, đứng số 1 khu vực,
cao hơn mức của Indonesia, Philippines (cùng 37%) và mức trung bình của các quốc gia Đông Nam Á (36%).
Theo thống kê của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho thấy khách hàng tại Việt
Nam chuyển dịch sang mua sắm chủ yếu trên các website, sàn giao dịch thương mại
điện tử. Cụ thể, năm 2020 có tới 74% người mua sắm trên kênh website, sàn giao dịch
thương mại điện tử trong khi mua trên diễn đàn và các mạng xã hội đạt 33%. Top 10
Website Thương Mại Điện Tử có số lượt truy cập nhiều nhất Đông Nam Á 66 | P a g e
Việt Nam hiện có 5 trang web lọt vào danh sách top 10 sàn TMĐT có lượt truy cập nhiều
nhất khu vực Đông Nam Á năm 2020.
Cụ thể, 5 cái tên đó là Thế Giới Di Động, Tiki, Sendo, Bách Hóa Xanh và FPT Shop.
Các doanh nghiệp còn lại bao gồm hai đại diện của Singapore là Shopee và Lazada,
cùng ba cái tên của Indonesia là Tokopedia, Bukalapak và Blibli.
bản đồ TMĐT Đông Nam Á còn cho thấy rằng Việt Nam là thị trường lớn thứ hai trong
khu vực chỉ sau Indonesia. Theo đó, tổng lượt truy cập trang web trung bình năm 2020
của Việt Nam nhiều gấp 4 lần so với Malaysia, ba lần so với Philippines và hai lần so với Thái Lan.
1.2 Các rào cản đối với doanh nghiệp
1.2.1 Dễ mất an toàn
Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam đã ghi nhận và xử lý gần 10.000 vụ tấn
công website. Trong đó, gần 50% các sự cố đến từ phát tán mã độc thông qua những lỗ hổng bảo mật.
Lưu trữ quá nhiều thông tin cá nhân và tài chính về khách hàng là trách nhiệm lớn của
các chủ doanh nghiệp. Nó khiến chúng trở thành mục tiêu dễ dàng cho các cuộc tấn
công mạng. Virus không chỉ có thể tấn công trang web và nền tảng bán hàng mà còn có
thể hack và làm lộ thông tin khách hàng.
Các cuộc tấn công mạng ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh thu của công ty và làm sụt
giảm niềm tin của khách hàng. Thậm chí, doanh nghiệp có thể phải chịu trách nhiệm
pháp lý với khách hàng, hay bồi thường tổn thất để khắc phục hậu quả. 67 | P a g e
1.2.2 Thiếu sự tin tưởng và rủi ro
Nguyên nhân lớn nhất đến từ vấn đề chất lượng hàng hóa. TMĐT chưa hề có một tiêu
chuẩn quốc tế nào về chất lượng, an toàn và độ tin cậy. Điều này dẫn đến lòng tin của
người tiêu dùng vào giao dịch mua bán trực tuyến còn thấp. Kết quả báo cáo của một
khảo sát cho thấy tỷ lệ người mua hàng trực tuyến lựa chọn hình thức thanh toán tiền
mặt khi nhận hàng còn rất cao - lên đến 88%. Cùng với đó là tình trạng trả hàng vẫn còn xảy ra rất nhiều.
Báo cáo này cũng chỉ ra lý do khiến người tiêu dùng chưa chọn mua sắm trực tuyến. Có
46% vì lý do khó kiểm định chất lượng hàng hóa, 33% vì lý do không tin tưởng đơn vị
bán hàng. Cùng với đó báo cáo của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số- Bộ công
thương cũng chỉ ra có đến 83% người được khảo sát quan ngại sản phẩm kém chất lượng so với quảng cáo.
Từ kết quả của khảo sát trên chỉ ra doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao chất lượng
sản phẩm. Con số 83% người được khảo sát quan ngại về chất lượng sản phẩm kém cho
thấy rằng, chỉ cần một người mua hàng nhận được sản phẩm kém chất lượng so với
quảng cáo có thể gây nên hiệu ứng tiêu cực trong cộng đồng. Điều này sẽ ảnh hưởng
trực tiếp tới doanh số bán hàng của doanh nghiệp. 1.2.3 Thiếu nhân lực có chuyên môn
về Thương mại điện tử
Theo báo cáo của Vecom, hiện mới có 30% nhân lực ngành TMĐT trải qua đào tạo
chính quy; 55% đến từ các ngành có liên quan gần (như kinh doanh, thương mại, công
nghệ thông tin), 15% còn lại đến từ các ngành nghề khác 68 | P a g e
nguồn nhân lực cho TMĐT và đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao luôn là vấn đề
lớn gây cản trở cho quá trình phát triển TMĐT trong nước. Trong 3 năm trở lại đây, xu
hướng doanh nghiệp gặp khó khăn khi tuyển dụng lao động có kỹ năng về TMĐT và
công nghệ thông tin ngày càng tăng
Kỹ năng quản trị website và sàn giao dịch TMĐT vẫn là kỹ năng được doanh nghiệp
quan tâm nhiều nhất trong những năm gần đây. 46% doanh nghiệp được khảo sát cho
biết, họ gặp khó khăn khi cần tuyển dụng lao động có kỹ năng này
1.2.4 Vấn đề e- Logistics (Logistics trong thương mại điện tử)
Trong TMĐT, Logistics luôn là nền tảng cơ sở rất quan trọng, là một trong những nhân
tố chủ đạo quyết định đến lợi nhuận của DN. Sự gia tăng số lượng hàng hóa giao dịch
trực tuyến ở Việt Nam đã dẫn đến nhu cầu logistics trong TMĐT tăng cao, thậm chí có
giai đoạn vượt quá khả năng đáp ứng.
Bảng thống kê một số công ty lớn về lĩnh vực logistics trong TMĐT ở Việt Nam 69 | P a g e
Nguồn: Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (2020)
Khắc phục các vấn đề về Logistics là một trong những thách thức thương mại điện tử
lớn nhất mà các doanh nghiệp phải đối mặt. Là 1 doanh nghiệp, bạn cần đảm bảo rằng
việc giao hàng được thực hiện đúng giờ. Trong trường hợp có sự chậm trễ trong việc
giao hàng hoặc các vấn đề về chuỗi cung ứng, doanh nghiệp của bạn có thể bị ảnh hưởng.
Hoạt động Logistics trong TMĐT cũng đang đối mặt với một số thách thức như:
Yêu cầu của khách hàng đang là một trong những thách thức lớn đối với DN Logistics.
Theo khảo sát của GHN (2018), khách hàng của TMĐT luôn mong muốn giao hàng
nhanh, chi phí thấp và dịch vụ tốt. Cụ thể thời gian và chi phí kháchhàngmong muốn như sau: Nguồn: GHN (2018)
Hình: Các yêu cầu của khách hàng đối với dịch vụ logistics trong thương mại điện tử ở Việt Nam 70 | P a g e
Trong bối cảnh đó, hầu hết các DN e-logistics Việt Nam hiện nay mới chỉ đang tập trung
cạnh tranh với nhau về giá, các dịch vụ cung cấp của các DN chưa thực sự có sự khác
biệt. Việc tiếp cận các mô hình mới về e-logistics của DN còn khá dè dặt, các dịch vụ
hỗ trợ như cho thuê phương tiện chuyển phát, vận chuyển hàng không cũng khá hạn chế.
Tỷ lệ ứng dụng công nghệ thông tin trong e-logistics còn thấp.
Theo khảo sát Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (2018), trong lĩnh vực
e-logistics chỉ có khoảng 10,8% số lượng DN đang sử dụng các CNTT cơ bản liên quan
theo dõi và truy xuất hàng hóa, hệ thống quản lý giao nhận, kho bãi. Phần nhiều các DN
còn lại vẫn duy trì hình thức thủ công trong khâu phân loại/chia chọn hàng trong kho
dẫn đến sai sót, chi phí cao, nhất là khi sản lượng TMĐT tăng trưởng.
1.2.5 Khác biệt về văn hoá
Các yếu tố của văn hóa bao gồm: Ngôn ngữ, tôn giáo, các giá trị và thái độ, phong tục
tập quán và chuẩn mực đạo đức, đời sống vật chất, thẩm mĩ, giáo dục… Doanh nghiệp
sẽ tiến hành xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ cho người tiêu dùng ở một quốc gia khác
hay nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ của nước ngoài vào nước mình. Hàng hóa dịch vụ của
một quốc gia chính là sản phẩm của nền văn hóa đó. Vì vậy, dưới góc độ văn hóa thì
thương mại quốc tế chính là sự chuyển giao sản phẩm và dịch vụ được sản xuất từ nền
văn hóa này cho những người ở nền văn hóa khác sử dụng.
Ngôn ngữ là vấn đề đề cập đến hàng đầu. Với tổng số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh
thổ thì ước tính trên thế giới, số ngôn ngữ được sử dụng cũng xấp xỉ chừng đó. Chính
sự đa dạng về ngôn ngữ đã khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi đưa sản
phẩm của mình thâm nhập thị trường nước ngoài. Biết bao nhiêu doanh nghiệp đã phải
đổ mồ hôi, công sức và rót không ít tiền của để tìm cho mình những tên gọi, khẩu hiệu
đầy ý nghĩa và ấn tượng nhưng đôi khi chính những tên gọi, những khẩu hiệu này lại
làm cho kế hoạch thâm nhập thị trường của các doanh nghiệp bị phá sản.
1.2.6 Thiếu cơ sở hạ tầng chữ ký điện tử
Trong giao dịch pháp lý truyền thống, chữ ký (điểm chỉ, đóng dấu…) là bắt buộc để xác
định chủ thể tham gia vào hợp đồng Trong TMĐT, chữ ký trở thành rào cản lớn
Thập niên 1970, cộng đồng quốc tế khuyến khích các nước từ bỏ yêu cầu bắt buộc đối với chữ ký bằng tay
Sử dụng chữ ký điện tử dưới dạng thông tin điện tử nhằm xác lập mối liên hệ giữa người
gửi và nội dung của dữ liệu điện tử. 1.2.7 Chưa có các tổ chức quản lý chuyên nghành
Điều tra cho thấy hầu hết các doanh nghiệp đều cho rằng hiện nay doanh nghiệp rất ít
nhận được sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nước trong việc triển khai ứng dụng
TMĐT trong doanh nghiệp. Kết quả này được thể hiện qua mức độ đồng ý đối với câu
hỏi "DN luôn nhận được sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nước trong quá trình
triển khai TMĐT" bình quân chỉ đạt 2,90. Trong đó hầu hết ý kiến của DN đều tập trung
vào mức độ rất không đồng ý, không đồng ý và phân vân đối với câu hỏi trên, với tỷ lệ
tương ứng là: 22,8%; 27,4% và 29,2%. Điều này cho thấy DN rất mong muốn các cơ 71 | P a g e
quan quản lý nhà nước về TMĐT trong thời gian tới cần chú trọng hơn nữa việc hỗ trợ
các đơn vị đào tạo TMĐT để tạo ra nguồn nhân lực TMĐT có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của DN.
1.2.8 Cơ sở hạ tầng internet còn hạn chế
Tốc độ đường truyền mạng Internet ở nhiều nơi vẫn chưa thể đáp ứng được tốt nhu cầu của người dùng
1.2.9 Chi phí để truy cập Internet vẫn còn cao.
Thiếu cơ sở hạ tầng pháp lý cho thương mại điện tử.
Về mặt pháp lý, các khuôn khổ cho hoạt động TMĐT, hoạt động của mạng xã hội đã
được xây dựng chủ yếu từ năm 2013. Tuy nhiên, do các quy định này được xây dựng
trong giai đoạn đầu của TMĐT, rất nhiều vấn đề chưa được đề cập hoặc được quy định
rất chung chung, chỉ mang tính nguyên tắc nên gây khó khăn trong quá trình áp dụng.
Hơn nữa, do thực tiễn hoạt động TMĐT trên internet phát triển quá nhanh nên nhiều
quy định đã trở nên lạc hậu.
Nếu thiếu một cơ sở pháp lý vững chắc sẽ rất khó có cơ sở để kiểm soát được các hoạt
động kinh doanh Thương mại điện tử
Những rủi ro gặp phải trong quá trình giao dịch, kinh doanh trên mạng là có thật -> đòi
hỏi phải có các giải pháp không chỉ về mặt kỹ thuật mà còn cần phải hình thành được
một cơ sở pháp lý đầy đủ
Thương mại điện tử có tiềm năng cực kì lớn, bên cạnh đó vẫn tồn tại các rào cản mà
doanh nghiệp cần khắc phục. Cùng với xu thế phát triển của thương mại điện tử, doanh
nghiệp cần có những phương án tối ưu phù hợp để vượt qua những rào cản này để có
thể phát triển một cách nhanh chóng và đạt được sự thành công.

2. CÁC RÀO CẢN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
2.1 Những rào cản đối với khách hàng đã sử dụng thương mại điện tử
2.1.1 Hàng giả, hàng kém chất lượng
Theo thống kê, doanh thu TMĐT Việt Nam năm 2021 đạt 13,7 tỷ USD, tăng 16% so
với năm 2020. Bên cạnh sự phát triển vượt bậc của TMĐT thì tình trạng hàng giả, hàng
nhái, hàng kém chất lượng được bán tràn lan trên chợ mạng đang là những tiêu cực của thị trường.
Các mặt hàng như quần áo, túi xách, giày dép làm nhái thương hiệu nổi tiếng được vô
tư rao bán trên các sàn TMĐT với giá rẻ bất ngờ. Thậm chí các loại thực phẩm chức
năng cũng được làm nhái các sản phẩm có tiếng. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới
sức khỏe của người tiêu dùng.
Trên facebook, các đối tượng lừa đảo có thể nhanh chóng chặn người mua muốn tố cáo,
thậm chí khóa luôn fanpage bán hàng chờ một thời gian khi mọi chuyện lắng xuống lại
tiếp tục thủ đoạn. Vì vậy nạn nhân không thể khiếu nại hoặc đòi quyền lợi từ bất kì ai. 72 | P a g e
Còn trên các sàn thương mại điện tử, việc kiểm soát có chặt chẽ hơn nhưng không ít
shop vẫn lợi dụng các kẻ hở để tạo các gian hàng ảo, mua lượt like, lượt bán, đánh giá…
nhằm tạo niềm tin để lừa đảo người mua.
Ví dụ về một trang online bán nước hoa trên Facebook với giá 99k.
Một ví dụ khác của chị Đoàn Thị Bích Ngọc (TP HCM) đặt mua một chiếc nhẫn thạch
anh khắc hình hồ ly 9 đuôi, giá 700 nghìn đồng. Tuy nhiên, hàng chị Ngọc nhận được
lại là một chiếc nhẫn bằng đá ruby, đặc điểm hoàn toàn khác với sản phẩm đặt mua. Khi
đề nghị đổi sang sản phẩm khác thì shop đòi thêm 100 nghìn đồng. Muốn đổi sản phẩm
giống như lúc đặt phải chờ hai tuần vì hiện tại không có hàng. Không đồng ý, chị Ngọc
đã trả lại sản phẩm cho đơn vị vận chuyển nhưng đến cả năm rồi không được hoàn lại
số tiền mà chị đã chuyển khoản trước đó. 73 | P a g e
2.1.2 Lộ thông tin cá nhân
-Thông thường khi đặt mua hàng trên mạng, người tiêu dùng sẽ dễ dãi cung cấp tên,
tuổi, số điện thoại, địa chỉ,… ngay trong các giao dịch mua bán thông thường. Rất nhanh
chóng, những “đối thủ” của cửa hàng đó sẽ “cướp khách”. Những shop này sẽ giao hàng
kém chất lượng một cách siêu tốc, khi đó khách hàng sẽ nhận hàng mà không do dự gì.
Cho tới khi shop chính chủ giao hàng tới thì người mua mới tá hỏa biết mình bị lộ thông
tin. Và đương nhiên không thể từ chối đơn hàng đó.
-Kiểu lừa đảo này chỉ xảy ra với các đơn ship COD, những đơn được thanh toán trước
thì không có vấn đề gì.
Ví dụ của bạn Hà Phương, khi bạn đặt 2 chiếc áo dài của 1 shop ở HN nhưng nhận lại 1
đống đồ cũ xù lông từ shop lừa đảo khác. Vì sự sơ xuất không kiểm tra đơn hàng trên
app và nhờ người nhà nhận giúp nên đã dẫn đến tình trạng này. Khi trích xuất camera
cô mới biết người giao hàng là người đàn ông bịt mặt, không mặc đồng phục giao hàng. 74 | P a g e 2.1.3 Giao hàng chậm
Theo các khách hàng quen mua sắm online của nhiều ứng dụng trực tuyến đều cho rằng
chúng ta chỉ nên đặt những món hàng nào mà mình không cần gấp, hoặc không dễ bị hư
hỏng, đổ vỡ thì hãy đặt online.
Do tình trạng nhà phân phối giao hàng chậm. Có nhiều món hàng trễ đến vài tháng, có
khi nửa năm sau hàng mới nhận được. Nhiều khách hàng đã phàn nàn rằng, đến khi nhận
hàng không biết để làm gì vì đã hết nhu cầu.
Ví dụ: Bạn đặt áo mưa cho cả gia đình sử dụng vào mùa mưa, nhưng khi nhận được
hàng thì đã qua mùa Đông. 2.1.4 Hệ thống thanh toán
Tỷ lệ thanh toán trực tuyến nhiều nhưng tại sao khách hàng không sử dụng? 75 | P a g e
-Lòng tin của khách hàng chưa đủ lớn
Khi mua sắm online, khách hàng hầu như chỉ nhìn thấy sản phẩm dựa trên những hình
ảnh quảng cáo bắt mắt. “Quảng cáo chỉ là quảng cáo”, đó là câu nói được in sâu trong
tiềm thức của họ. Do đó, họ muốn được nhìn cầm trên tay, nhìn tận mắt sản phẩm. Điều
đó cho thấy lòng tin của họ chưa thật sự đủ lớn.
Do đó, khi dùng phương thức thanh toán COD, nếu không hài lòng họ sẽ trả lại hàng
ngay mà không mất một đồng chi phí nào. Đây là một nguyên nhân quan trọng khiến
khách hàng từ chối thanh toán trực tuyến.
-Người tiêu dùng chưa tiếp cận thanh toán điện tử
Xu hướng thanh toán phi tiền mặt chỉ thực sự phổ biến tại khu vực thành thị. Trong khi
tỉ lệ dân số nông thôn chiếm hơn 65%, phần lớn người tiêu dùng tại nông thôn, người
lao động nghèo, thu nhập thấp tại thành thị,… chưa tiếp cận được với thanh toán điện
tử, một số ít có thẻ ngân hàng nhưng chỉ để rút tiền và chuyển khoản. Mặc dù thương
mại điện tử đang “dạt” về các vùng quê rất mạnh mẽ những năm gần đây, nhưng điều
kiện về thanh toán trực tuyến chưa thể đáp ứng, người tiêu dùng vẫn chọn CoD.
2.1.5 Chủ shop chưa chủ động
Theo khảo sát của Bizweb ( nền tảng website bán hàng) với 2.300 trang web bán hàng,
chỉ 7,6% trang web tích hợp các phương tiện thanh toán trực tuyến, 92,4% số còn lại
không tích hợp vì rất nhiều lí do. Tỉ lệ chấp nhận thẻ thanh toán tại các điểm bán chỉ
16%, tại các cửa hàng thương mại điện tử chỉ 4%. 76 | P a g e
2.1.6 Chưa đảm bảo an toàn thông tin khách hàng
Khi thanh toán trực tuyến, điều mà khách hàng băn khoăn và lo ngại nhất, đó chính là
thông tin của thẻ thanh toán. Hàng ngàn vụ lấy trộm thông tin khách hàng, thậm chí bị
hack thẻ visa để dùng vào mục đích xấu luôn khiến khách hàng lo sợ. Các cổng thanh
toán, thậm chí là các ngân hàng hiện nay vẫn chưa có chính sách hoặc cam kết rõ ràng cho người dùng.
2.2 Lí do tại sao người tiêu dùng chưa sử dụng các sàn thương mại điện tử
2.2.1 Chưa có lòng tin vào sản phẩm trên mạng
Khó khăn lớn nhất của thương mại điện tử chính là lòng tin vào giao dịch trực tuyến của
phần lớn dân chúng Việt Nam.
Ví dụ khi xem sản phẩm trên website một đằng, nhưng khi nhận một nẻo. Tóm lại là
chất lượng hàng hóa dịch vụ quảng bá chưa đúng với hàng hóa khách hàng nhận được.
Mặc dù tỷ lệ này không cao nhưng được lan truyền rất nhanh. 2.2.2 Thông tin cá nhân
Người tiêu dùng lo ngại các thông tin cá nhân của mình sẽ bị lộ khi mua sắm trực tuyến
như : tài khoản ngân hàng, địa chỉ nhà ở riêng , số điện thoại,…. Ví dụ:
Anh Quang Linh cư trú tại Cầu Giấy – Hà Nội là một trong những nạn nhân bị đối tượng
lừa đảo sử dụng thông tin cá nhân để chiếm đoạt tài sản. Vào tháng 6, anh Linh đặt mua
1 đôi giày trên gian hàng của một sàn thương mại điện tử với giá 800.000 đồng. Khi đơn
hàng đã đặt chưa được giao cho anh, thì có một đơn vị khác lợi dụng thông tin cá nhân
để giao cho anh 1 đơn hàng với đúng địa chỉ, đúng tên người nhận và cùng giá trị.
Do không biết việc này và tin tưởng rằng đây là đơn hàng của mình, nên anh Linh đã
nhận hàng và thanh toán tiền. Khi bóc kiện hàng ra, anh Linh mới ngã ngửa khi phát
hiện đôi giày không đúng với quy cách, chất lượng mà anh đã đặt. Ngay lập tức Anh
Linh đã liên hệ với bên giao hàng để trả lại thì không được đồng ý, đồng thời khi liên
hệ với gian hàng thì bị chặn số. Anh đã phản ánh với sàn thương mại điện tử và kiểm
tra tiến độ đơn hàng của mình thì thấy đơn hàng đã bị hủy.
2.2.3 Tư vấn – trao đổi 77 | P a g e
Khi mua hàng tại các cửa hàng bán lẻ, mọi vấn đề hoặc thắc mắc của khách hàng cũng
đều được nhân viên trả lời ngay tức thì. Tuy nhiên, hình thức bán hàng trực tuyến có thể
sẽ khiến khách hàng phải chờ đợi. Khách hàng thường rất thiếu kiên nhẫn và không
muốn phải chờ đợi quá lâu 2.2.4 Thói quen tiêu dùng
Không thể phủ nhận một điều là các ngành bán lẻ truyền thống đang dần chuyển mình,
ứng dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, bán lẻ truyền thống vẫn đang 78 | P a g e
chiếm sóng trên thị trường hiện nay. Ngành bán lẻ hiện tại vẫn đem lại doanh thu lớn
hơn thương mại điện tử, mặc dù lĩnh vực này vẫn đang phát triển vô cùng nhanh chóng.
2.2.5 Điều kiện Internet
- Nhiều vùng vẫn chưa được phủ sóng Internet dẫn đến việc mua sắm trực tuyến khôngđược tiếp cận
- Hoặc những vùng có Internet nhưng chi phí cao cũng khiến cho người tiêu dùngkhông
được tiếp cận với các sàn thương mại điện tử
- Tỉ lệ phủ sóng của mạng Internet + Trên thế giới
Theo báo cáo “Đo lường sự phát triển Kỹ thuật số: Sự kiện và số liệu” được công bố
hàng năm của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) cho thấy, gần 85% dân số toàn cầu
sẽ được phủ sóng mạng 4G vào cuối năm 2020, tăng gấp hai lần so với 5 năm trước.
Xét theo khu vực, Châu Âu có số dân được phủ sóng mạng 4G cao nhất, lên tới 97,2%;
tiếp theo là Ch2.4 âu Á – Thái Bình Dương với 94,2%; Châu Mỹ - Latinh với 88,7%;
Cộng đồng các quốc gia độc lập -CIS (là các quốc gia thuộc Liên Xô cũ) với 80,8% và
các quốc gia Ả- Rập với 61,9%; trong khi đó Châu Phi có số dân được phủ sóng 4G thấp
nhất trên thế giới và chỉ đạt 44,3%. 79 | P a g e
Trong khi đó, khoảng cách kết nối ở các khu vực nông thôn thể hiện rõ rệt nhất ở các
nước kém phát triển, với 17% dân số ở khu vực nông thôn hoàn toàn không được phủ
sóng di động và 19% dân số chỉ được phủ sóng bởi mạng di động 2G.
+ Ở Việt Nam ( tháng 9/2021)
Tính đến đầu năm 2021, Việt Nam có 68,72 triệu người sử dụng Internet, chiếm 70,3%
dân số, theo số liệu từ của Trung tâm Internet Việt Nam
Tốc độ Internet tại Việt Nam được đánh giá ở mức tốt so với thế giới, khi tốc độ
download của Internet cố định và di động trung bình trên thế giới trong tháng 11 lần
lượt là là 58 Mb/giây và 29,06 Mb/giây.
Việt Nam đang xếp lần lượt thứ 42 và 48 trên thế giới, tăng hạng so với vị trí 50 và 53
hồi tháng 1/2021. Xét riêng trong khu vực Đông Nam Á, Internet Việt Nam đứng sau
Singapore, Thái Lan, Malaysia và cao hơn các quốc gia còn lại.
2.2.6 Phương thức thanh toán 80 | P a g e
Có thể nói, việc người tiêu dùng Việt Nam đang “mất dần niềm tin” vào thương mại
điện tử là điều hoàn toàn phù hợp hiện nay. Sự thuận tiện đến từ sự phát triển của thương
mại trực tuyến, vốn có không ít bất cập. Người mua hàng không chỉ khó kiểm tra, lựa
chọn sản phẩm trước khi mua mà còn khiến nhiều người e ngại mà cách này có khả năng
bị lợi dụng lừa đảo rất cao.
Thủ đoạn lừa đảo phổ biến nhất là yêu cầu người mua chuyển khoản trước rồi mới nhận
hàng nhằm lấy tiền của khách. Tinh vi hơn là chiêu lừa đảo “người chia đôi” lợi dụng
các giao dịch thật để lấy tiền, ra lệnh cho khách đến cửa hàng lấy sản phẩm rồi bỏ đi…
và còn nhiều kiểu lừa đảo khác khiến người mua ngày càng thận trọng và giảm lòng tin
nhất là khi bán hàng trực tuyến, từ tràn lan sang thương mại điện tử.
2.3 So sánh tỉ lệ khách hàng đã sử dụng và chưa sử dụng thương mại điện tử
Tham khảo số liệu sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2020 thì nhóm chúng em
thu thập được số liệu về người dùng thương mại điện tử: 81 | P a g e
Việt Nam đứng ở top cao khi có 41% người mua sắm trực tuyết mới trên tổng số người mua sắm trực tuyến.
Thời gian trung bình mua sắm trực tuyến của người mua sắm trực tuyến cũng có thay đổi 82 | P a g e
Tất cả số liệu của thương mại điện từ đều có sự tăng trưởng 83 | P a g e
Các hàng hóa như là thực phẩm mỹ phẩm bình thường là những hàng hóa được mua
trực tiếp theo kiểu truyền thống thì bây giờ lại dẫn đầu trong các hàng hóa được mua
trực tuyến cho thấy một sự thay đổi rất lớn trong tư duy mua hàng của người dân 84 | P a g e
So sánh về các lý do mà người tiêu dùng chưa dùng thương mại điện tử thì có thể thấy
là những người chưa dùng vẫn còn chưa có lòng tin vào các sàn thương mại điện tử
nhưng khi nhìn về lý do dùng thì có thế thấy lý do phổ biến nhất là từ người thân giới
thiệu, tỉ lệ người dùng thương mại điện tử qua các năm đều tăng lên cho thấy tiềm năng
cơ hội cơ hội để người đã dùng giới thiệu cho người chưa dùng là rất lớn, việc các mặt
hàng thiết yếu như thực phẩm mỹ phẩm tăng mạnh và dẫn đầu trong năm 2022 cũng cho
ta thấy lối tư duy mua trực tiếp thuận tiện hơn cũng đang được thay đổi mạnh và trong
tương lai con số của thương mại điện tử sẽ tiếp tục tăng. 85 | P a g e
IV. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VÀ ĐỐI THỦ.
1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
1.1. Nghiên cứu thị trường là gì?
Nghiên cứu thị trường là việc nhận dạng, lựa chọn thu thập, phân tích và phổ biến
thông tin với mục đích hỗ trợ việc ra quyết định có liên quan đến sự xác định và xử lý
những vấn đề và cơ hội Marketing. 1.2. Vai trò
Nghiên cứu thị trường nhằm thu thập các thông tin cần thiết cho việc tìm kiếm những
cơ hội kinh doanh trên thị trường và khai thác triệt để thời cơ khi chúng xuất hiện.
Cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin nhằm tránh và giảm bớt những rủi ro do
sự biến động không ngừng của thị trường đến hoạt động kinh doanh đồng thời đề ra
những biện pháp ứng phó kịp thời đối với những biến động đó. 86 | P a g e
Thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho hoạch định chiến lược và kế hoạch Marketing,
tổ chức và thực hiện. Trong điều kiện hoạt động kinh doanh ít có hiệu quả, nghiên cứu
thị trường có thể phát hiện các nguyên nhân gây ra tình trạng trên, từ đó đưa cách
khắc phục bằng cách loại bỏ hay cải tiến cách làm cũ.
→ Nghiên cứu thị trường có vai trò đặc biệt quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp
nào; sự thành bại của doanh nghiệp một phần có sự đóng góp của hoạt động nghiên
cứu thị trường. 1.3. Mục đích nghiên cứu thị trường
1.3.1. Xác định tập khách hàng mục tiêu
Việc nghiên cứu giúp bạn phác họa đúng và sát nhất chân dung khách hàng. Từ đó mà
những công việc như marketing, quảng cáo, truyền thông sau đó mới đánh đúng mục
tiêu và mang lại hiệu quả tốt được. Nếu không nhận ra khách hàng mục tiêu của mình
là ai thì việc truyền thông hay các chiến lược kinh doanh của bạn rất mông lung và
không được kết quả gì.
1.3.2. Xác định nhu cầu của thị trường
Xác định nhu cầu của thị trường hiện nay đang cần gì, bạn sẽ cung cấp nó như thế nào
để thỏa mãn khách hàng.
1.3.3. Xác định đối thủ cạnh tranh
Việc nghiên cứu đối thủ giúp chúng ta xác định được hướng kinh doanh của mình. Học
được những cách thức kinh doanh có hiệu quả, đồng thời tránh được những sai lầm
kinh doanh mà đối thủ đang gặp phải. Một trong những cách tối nhất để nghiên cứu
đối thủ cạnh tranh là trở thành khách hàng của họ. Từ đó ta sẽ có cái nhìn khách quan
để đánh giá trên phương diện là khách hàng.
1.3.4. Giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp
Nghiên cứu thị trường là cách nhanh và chính xác nhất giúp bạn hiểu hơn về thị trường,
khách hàng, từ đó mà có cách thâm nhập thị trường tốt nhất. Càng hiểu rõ về thị trường
thì bạn càng tìm kiếm được cơ hội kinh doanh tốt, càng thu hút được khách hàng.
1.3.5. Đưa ra chiến lược quảng bá phù hợp
Một chiến dịch quảng bá thành công chỉ khi nó được thị trường và người tiêu dùng chấp nhận.
1.4. Các phương pháp nghiên cứu thị trường phổ biến:
1.4.1. Phương pháp điều tra, khảo sát
Hay còn gọi là Surveys, đây là phương pháp sử dụng các bảng câu hỏi khảo sát thị
trường để lấy ý kiến từ nhiều người tham gia khảo sát. Mẫu khảo sát càng lớn thì mức
độ chính xác càng cao hơn.
• Phỏng vấn trực tiếp 87 | P a g e • Khảo sát trực tiếp • Khảo sát online
• Khảo sát qua điện thoại • Khảo sát qua email
1.4.2. Phương pháp quan sát hành vi
Với phương pháp này, người tiêu dùng khi họ mua sắm hay làm việc sẽ cho chúng ta
hiểu rõ hơn về thói quen và các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sắm sản phẩm.
1.4.3. Phương pháp phỏng vấn nhóm các doanh nghiệp sẽ mời một nhóm người nhất
định vào để phỏng vấn. Người điều phối sẽ chuẩn bị sẵn bảng câu hỏi khảo sát thường
là câu hỏi mở để thu được nhiều thông tin cần thiết.
1.4.4. Phương pháp thử nghiệm
Tung sản phẩm mới ra thị trường tại một vài nơi tiềm năng để xem phản ứng của người
tiêu dùng ra sao từ đó mới có đưa ra những điều chỉnh thích hợp về giá hay chất lượng
sản phẩm. 1.5. Các bước nghiên cứu thị trường cơ bản
Bước 1: Xác định mục tiêu và vấn đề nghiên cứu
Xác định được chính xác các vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp đang gặp phải hay mục tiêu nghiên cứu.
→ Bước cần thiết và quan trọng trong mọi hoạt động nghiên cứu thị trường.
Bước 2: Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thị trường phù hợp
Bước 3: Thiết kế và chuẩn bị công cụ nghiên cứu
Tùy theo phương pháp nghiên cứu doanh nghiệp lựa chọn mà có sự chuẩn bị khác
nhau. Nhưng nhìn chung các bạn cần phải thiết kế công cụ nghiên cứu và phân tích thị trường hiệu quả.
Bước 4: Tiến hành thu thập thông tin, dữ liệu
Đây chính là phần cốt lõi của quy trình nghiên cứu thị trường trong Marketing.
Bước 5: Tổng hợp và phân tích dữ liệu thu thập được
Sau khi thu thập các thông tin cần thiết, những thông tin này sẽ được tổng hợp thành
bảng dữ liệu hoàn chỉnh.
Sau đó, sử dụng các phần mềm phân tích và tìm ra xu hướng chính của dữ liệu.
→ Tạo cái nhìn trực quan giúp cho quá trình phân tích dữ liệu dễ dàng hơn và nhanh
chóng mang lại kết quả chính xác nhất.
Bước 6: Đánh giá thực trạng thị trường, nhận định xu hướng 88 | P a g e
Đây là bước quan trọng mà bạn có thể trình bày cả quá trình nghiên cứu thị trường
cũng như kết quả thu được và đưa ra hướng giải quyết vấn đề. Áp dụng được kết quả
thu được và xây dựng các chiến lược Marketing cho doanh nghiệp.
2. THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
- Theo khảo sát những người được khảo sát hiện đang ở thành thị cao hơn. Họ là
những người có thu nhập cao => những người này sẽ có nhu cầu mua trang sức lớn
hơn những người ở nông thôn có thu nhập thấp hơn. Vì thế các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh có thể tận dụng điều này để tập trung phân phối các sản phẩm ở
các thành phố lớn như: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh.
- Độ tuổi từ 18-22 theo đánh giá thì độ tuổi này là nhóm người có thu nhập chưa ổn
định. Những mặt hàng trang sức có giá cả phải chăng không quá cao, đẹp, lạ sẽ thu
hút được nhóm đối tượng này.
- Độ tuổi 23-30 đây là nhóm người đã đi làm và có thu nhập ổn định, có thể tự lập về
tài chính và đã hoặc sắp có gia đình. Nhóm đối tượng này sẽ có nhu cầu mua trang 89 | P a g e
sức lớn. Họ có khả năng lựa chọn các món hàng ở các thương hiệu uy tín, có tính thẩm mỹ cao.
- Độ tuổi 31-50 đây là độ tuổi đã có khoản tiết kiệm, mua sắm nhiều tuy nhiên nhóm
đối tượng này chắc chắn sẽ có phần khó tính hơn khi lựa chọn sản phẩm trang sức.
Họ sẽ có xu hướng chọn các sản phẩm đơn giản tinh tế, chất lượng, có thương hiệu uy tín.
- Độ tuổi trên 50: Theo đánh giá độ tuổi này là độ tuổi về hưu nên họ sẽ có xu hướng
ít quan tâm và mua sắm các sản phẩm về trang sức hơn.
- Đa phần hiện nay mọi người đều sử dụng trang sức bạc. Theo BCG, thu nhập bình
quân đầu người ở Việt Nam tăng từ 1.400 USD/năm lên 3.400 USD/năm vào năm 2021.
- Số lượng người thuộc tầng lớp trung lưu cũng tăng lên, đồng nghĩa với việc nhu cầu
về vàng và bạc cũng sẽ tăng theo cấp số nhân. Ngoài nhu cầu làm đẹp, nhiều khách
hàng, đặc biệt là khách hàng trẻ còn có nhu cầu trang sức, phụ kiện để thể hiện gu
thời trang và cá tính của mình. Vì vậy, họ không chỉ sẵn sàng mua sắm mà còn không
ngừng đổi mới và có yêu cầu cao về sự đa dạng, phong phú, biến đổi về mẫu mã,
chất liệu, chủng loại sản phẩm. 90 | P a g e
Theo khảo sát nhìn chung đa phần thì mọi người sẽ mua trang sức bạc xuyên suốt năm
đặc biệt vào các dịp như là sinh nhật bạn bè, người thân, ngày lễ, tết và xu hướng hiện
nay thì ngày thường người dân cũng đi mua sắm các sản phẩm trang sức bạc.
Theo như kết quả của bảng thống kê trên, đa số người tiêu dùng vẫn lựa chọn đến cửa
hàng quen thuộc mà mình đã từng mua. Chính vì vậy cho thấy, một trong những việc
rất quan trọng của một cửa hàng là cung cấp dịch vụ thật tốt cho những khách hàng đã
từng mua hàng vì tỉ lệ khách hàng quay trở lại để tiếp tục mua hàng là rất cao. Cùng
với đó số lượng khách hàng mua hàng trực tuyến hoặc tìm hiểu thông tin sản phẩm
online đang dần chiếm tỉ lệ rất lớn. Nên do đó, chắc chắn đây sẽ là chiến lược quan
trọng mà doanh nghiệp cần tập trung để phát huy tối đa khả năng bán hàng. 91 | P a g e
Với nhóm đối tượng mà chúng tôi nghiên cứu, đa số khách hàng ở độ tuổi 18- 22 chính
vì vậy có thể vì thu nhập nhóm đối tượng này chưa cao dẫn đến chi phí được bỏ ra để
mua hàng đa phần còn nằm ở mức trung bình. Vì vậy, nên tập trung vào những sản
phẩm có mức giá bình dân để dễ dàng tiếp cận nhóm đối tượng này.
Chất lượng sản phẩm luôn là yếu tố được quan tâm nhất khi lựa chọn mua hàng. Bên
cạnh đó có lẽ vì nhóm đối tượng trẻ, vì vậy phong cách là một trong những yếu tố được
ưu tiên hàng đầu. Nhãn hiệu, chất liệu hay màu sắc cũng là những yếu tố rất được quan tâm.
3. CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 3.1 Google analytics
Google Analytics là một công cụ phân tích trang web hiệu quả và cần thiết đối với doanh
nghiệp. Cho phép bạn theo dõi một loạt dữ liệu liên quan đến hiệu suất trang web, lưu
lượng truy cập và hành vi của người dùng. 92 | P a g e
Đối tượng phân tích là trang web ANY Silver http://any.silver.ezyro.com/ Tổng quan nhanh về báo cáo
Báo cáo thời gian thực
Cung cấp thông tin hữu ích về số lượng người xem đang hoạt động, cũng như các trang
hoạt động nhiều nhất hoặc các từ khóa hàng đầu đang được tìm kiếm tất cả trong thời gian thực.
Có 2 người dùng trong 30 phút qua. Số người dùng máy tính là 50%, người dùng điện thoại là 50%.
Có 5 trang được xem với số lượt xem đều là 1. 93 | P a g e
Báo cáo người dùng
Những báo cáo này cung cấp cho bạn dữ liệu liên quan đến khách truy cập trang web
của bạn. Bạn có thể xem số lượng phiên trên trang web của mình trong một khoảng
thời gian nhất định, cũng như quốc gia, thành phố, ngôn ngữ và thậm chí cả trình duyệt
hoặc hệ điều hành mà họ đang sử dụng. 94 | P a g e
9 người dùng đều đến từ VN, trong đó HCM là 8 người và HN là 1 người.
2 người dùng trong 30 phút qua cũng đến từ VN.
Tổng quan về mức độ tương tác
Trong 28 ngày qua: 27/8-23/9/2022
Mức độ tương tác trung bình: (Thời gian tương tác trung bình trên mỗi người dùng
đang hoạt động trong khoảng thời gian đã chọn.) 6 phút 24 giây 95 | P a g e
Số phiên tương tác trên mỗi người dùng: (Số phiên hoạt động trung bình trên mỗi
người dùng đang hoạt động trong khoảng thời gian đã chọn.) 1,4
Thời gian tương tác trung bình/phiên: 3 phút 50 giây
Số lần xem là 140, số sự kiện 336
Trang chủ là trang có lượt xem nhiều nhất. 96 | P a g e 3.2 Similar web
Là công cụ phân tích trang web dùng để đo lường điểm số lưu lượng truy cập (Tra 昀
케c) và nguồn (Sources) của hơn 80 triệu Website, cung cấp cho người sử dụng những
phân tích cần thiết nhất để phân tích đối thủ của mình.
Đối tượng đối thủ được chọn nghiên cứu: TRANG SỨC BẠC PNJ
(https://www.pnj.com.vn1)
3.2.1. Tổng quan về lưu lượng truy cập của Web - Ước tính truy cập
trong thời gian 6 tháng vừa qua. 97 | P a g e
- Mức độ tương tác: Thời gian khách hàng ở lại trên website của bạn, lượt xem trang, tỷ lệ Bounce Rate
Báo cáo lưu lượng tổng quan trên SimilarWeb
3.2.2. Thông tin về quốc gia truy cập
Công cụ SimilarWeb sẽ hiển thị cho các bạn 5 quốc gia có lượng truy cập nhiều nhất
vào web. Vì đây là phiên bản miễn phí nên chỉ có thể hiện thị được ít số lượng quốc gia truy cập hơn.
Top 5 quốc gia có lượng truy cập nhiều nhất về Web của bạn 3.2.3. Thông tin về nguồn truy cập
So sánh các nguồn truy cập để biết Tra 昀케c đến từ nguồn nào nhiều nhất: Truy cập
trực tiếp, qua các kênh giới thiệu, quy truy vấn tìm kiếm, qua mạng xã hội, mail hay quảng cáo trả phí. 98 | P a g e
Báo cáo hình ảnh từ SimilarWeb về các thông tin về nguồn truy cập
3.2.4. Thông tin về các website liên quan về nguồn truy cập vào và ra
Danh sách 5 website nguồn truy cập vào và 5 website nguồn truy cập ra hàng đầu.
Hình ảnh từ SimilarWeb cho biết nguồn truy cập ra và vào
3.2.5. Thông tin về lưu lượng theo truy vấn tìm kiếm
Cho ta biết được lưu lượng từ khóa được tìm kiếm không mất phí
(Organic) và phải trả phí (Paid) 99 | P a g e
SimilarWeb cho biết từ khóa mất phí và từ khóa không mất phí
3.2.6. Tín hiệu mạng xã hội
Xếp hạng mạng xã hội hàng đầu có lưu lượng truy cập nhiều nhất
SimilarWeb cho người dùng biết được những chỉ số lượng khách hàng truy cập vào các
mạng xã hội của website đang phân tích có giá trị là bao nhiêu?
3.2.7. Thông tin lưu lượng qua quảng cáo trả phí Không thấy có báo cáo
của Similarweb trên web này.
3.2.8. Phân tích hành vi của khách truy cập
Thống kê các web khác mà khách hàng hay vào để tìm kiếm thông tin từ đó xây dựng
hình ảnh của khách hàng. 100 | P a g e
Phân tích hành vi khách hàng để đưa ra được hình ảnh khách hàng
3.2.9. Thống kê các website tương tự là đối thủ cạnh tranh của bạn
Khám phá tất tần tật về đối thủ cạnh tranh lớn nhất của bạn sẽ cung cấp cho bạn rất
nhiều dữ liệu có giá trị. Lời khuyên là hãy chỉ đào sâu những “đối thủ nặng ký” thực sự
với bạn để không mất quá nhiều thời gian.
Các web cạnh tranh trong cùng lĩnh vực với web bạn đang phân tích 3.3 Ahrefs
Ahrefs là một trong những công cụ phân tích tuyệt vời trong SEO. Nó là một Big Data
(một kho chứa dữ liệu lớn) giống như Google dùng để phân tích website đối thủ, nghiên
cứu từ khóa, marketing, tìm kiếm cơ hội tăng tra 昀케c website, xây dựng liên kết
(backlinks), … Một số thuật ngữ cần nắm được trước khi sử dụng phần mềm Ahrefs 101 | P a g e
Nếu các bạn đang có nhu cầu sử dụng Ahrefs thì nên nhận thức được các khái niệm sau đây:
- Dashboard dùng để hiển thị các chỉ số thuộc về website của bạn hoặc website của
đối thủ cũng như khách hàng.
- Referring Pages dùng để chỉ số lượng website có thể chuyển hướng đến website của bạn.
- Total Backlinks đây chính là số lượng backlink được trỏ về website.
- Referring IPs dùng để chỉ số IP chuyển hướng về website.
- Referring Subnets dùng để chỉ số lượng Subnet chuyển hướng về website.
- Re 昀昀 ering Domain dùng để chỉ Domain chuyển hướng đến website của bạn.
- Governmental chính là số lượng website có đuôi .EDU được sử dụng trỏ về website của bạn.
- Alert chính là phần cài đặt thông báo qua email về những thay đổi của backlink và thứ hạng từ khóa.
- Site Explorer chính là phần hiển thị các thông số như Organic Keywords, Organic
Tra 昀케 cs, Ahrefs Rank, Backlinks, Domain Rating, Paid Keyword, Url Rating Referring Domain.
- Content Explorer chính là thông số để hiển thị các bài viết có số lượt chia sẻ nhiều
trên mạng xã hội. Mỗi một bài viết sẽ tương ứng với một từ khóa riêng biệt.
- Site Audit được dùng để hỗ trợ phát hiện và xử lý một số lỗi kỹ thuật của website. 102 | P a g e
- Keywords Explorer dùng để kiểm tra, nghiên cứu và theo dõi xếp hạng của từ khóa
trên thanh công cụ tìm kiếm.
- Tools là những công cụ nhỏ miễn phí hoặc phải trả phí để có thể sử dụng được trên website.
- Rank Tracker chính là chỉ số để theo dõi xếp hạng các từ khóa của website. Sử dụng Ahrefs: 3.3.1. Ahrefs Rank
Ahrefs Rank là chỉ số xếp hạng của một trang web, Ahref sẽ dựa vào các dữ liệu như:
số lượng, chất lượng backlink trỏ về website của bạn. Như vậy, bạn sẽ biết được
website nào đang xếp hạng cao hơn website của mình để nghiên cứu tìm ra chiến lược
SEO phù hợp cho website của mình. Ahrefs Rank 3.3.2. URL Rating
URL rating là chỉ số thể hiện độ uy tín của một URL cụ thể. Thang điểm để đánh giá URL
rating sẽ là từ 1 đến 100 dựa vào độ uy tín và chất lượng backlink trỏ về. 103 | P a g e URL rating 3.3.3. Domain Rating
Domain Rating là chỉ số thể hiện cho sức mạnh tổng thể của một tên miền. DR có thang
điểm từ 1 đến 100 cho thấy sức mạnh hồ sơ backlink của trang web so với website
khác trong cơ sở dữ liệu của Ahrefs. Domain Rating 104 | P a g e 3.3.4. Backlinks
Backlink là liên kết được đặt ở một website khác trỏ về website của bạn. Công cụ Ahrefs
sẽ hiển thị toàn bộ sốbacklink dẫn về website hoặc URL cụ thể. Khi xem chỉ số backlink
các bạn cần lưu ý giúp tôi rằng, số backlink trong Ahrefs là số lượng link trỏ về không
phải số lượng trang trỏ về, các bạn không nên nhầm giữa 2 chỉ số này. Chỉ số Ahrefs
3.3.5. Referring Domains
Referring Domains là chỉ số thể hiện số lượng domain có link trỏ về website của bạn.
Các thông số trong Referring Domains gồm: Live/Recent/Historical. 105 | P a g e R eferring Domains
3.3.6. Organic Keywords
Organic Keywords là số lượng từ khóa của một website được xếp hạng trong top 100 của Google. Organic Keywords 106 | P a g e
3.3.7. Organic Tra 昀케c
Organic Tra 昀케c là lưu lượng truy cập của người dùng vào website của bạn từ Google Search. 3.3.8. Top content
Top content là tổng hợp các bài viết có nhiều lượng tra 昀케c nhất của website bạn trên Google. Top Content
3.3.9. Keyword Di 昀케culty
Keyword Di 昀케culty là độ khó của một từ khóa xếp hạng trên trang 1 (posion 1 -10)
Google, Keyword Di 昀케culty sẽ được xếp hạng theo thang điểm từ 1 – 100. Độ khó
của từ khóa dựa trên một số yếu tố như sau: Độ uy tín của website, chất lượng nội dung, backlinks.
Ví dụ: Tôi muốn kiểm tra độ khó của từ khó “dịch vụ SEO”, chọn Keyword Explorer và
chọn từ khóa để kiểm tra thì được như hình bên dưới. 107 | P a g e
Keyword Di 昀케culty 3.3.10. Top Pages
Top pages là tổng hợp tất cả các trang có nhiều tương tác nhất của một domain theo
thứ tự giảm dần. Các chỉ số sẽ hiển thị gồm có: tra 昀케c, value, keywords.
3.3.11. Dashboard – Bảng tổng quan
Tại bảng tổng quan này bạn có thể quan sát nhanh các chỉ số như Ahrefs Rank, các
backlink, Referring Domains, Organic Tra 昀케c,…Từ đó bạn có thể phân tích nhanh
các đối thủ cạnh tranh của mình.
3.3.12. Backlink Pro 昀椀 le
Đây là chức năng nổi trội được nhiều người yêu thích khi sử dụng Ahrefs:
New Backlinks: Thể hiện danh sách các website vừa liên kết đến website của bạn (hoặc
website của đối thủ cạnh tranh).
Lost Backlinks: Tổng hợp danh sách các trang đã từng liên kết với bạn… nhưng gần đây
đã xóa liên kết của bạn.
Broken Backlinks: Là các link bị hỏng 108 | P a g e
3.3.13. Best By Links Growth
Best By Links Growth tổng hợp các thông tin một website và tìm ra các trang đang tăng
trưởng link nhiều nhất theo thời gian 1 ngày, 7 ngày và 30 ngày. Để có thể khai thác
tính năng này một cách tốt nhất bạn có thể kết hợp sử dụng với chức năng Top Pages
để tìm ra những trang nhận được nhiều link và tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.
3.3.14. Broken Outgoing Links
Broken Outgoing Links sẽ giúp bạn tìm ra các link bị hỏng ở trong một website bất kỳ.
Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng chức năng này để xây dựng backlink cho website của mình. 3.3.15. PPC Keywords
PPC là hình thức quảng cáo trả phí trên mỗi click chuột, tính năng này giúp bạn biết
được một website A nào đó đang sử dụng những từ khóa nào để chạy quảng cáo, và
từ khóa đó có mang về lợi nhuận cho website đó hay không? 3.3.16. Content Gap
Nếu bạn muốn nghiên cứu đối thủ thì bạn không nên bỏ qua chức năng Content Gap tuyệt vời này.
Bạn chỉ cần add các đối thủ cạnh tranh và website của bạn vào sau đó chọn Show
keywords. Ahref sẽ hiển thị cho bạn danh sách các từ khóa mà bạn không được xếp
hạng. Bạn sẽ biết được từ khóa nào mà đối thủ của bạn đang xếp hạng còn bạn thì không. 3.4 Google keyword planner
3.4.1. Cách truy cập Google Keyword Planner
Bắt đầu với Google Keyword Planner đầu tiên cần chuẩn bị: - Một tài khoản Gmail
- Một tài khoản Google Ads
Vậy để truy cập Keyword Planner, bạn cần có 1 tài khoản Google Ads, sau đó đi đến
mục Tools => sẽ thấy công cụ này nằm ở đây: 109 | P a g e
Keyword Planner ra đời nhằm giúp những nhà quảng cáo Google Ads có được những
thông số những từ khóa mà họ đang muốn chạy quảng cáo như:
- Lượng tìm kiếm, xu hướng tăng giảm - Giá thầu - Các từ khóa liên quan - …
Tuy nhiên với mục tiêu là 1 người phát triển website, thì mình có thể sử dụng công cụ
này để lấy dữ liệu, và từ dữ liệu đó sẽ quyết định được nên xây dựng nội dung từ những từ khóa nào.
3.4.2. Tìm từ khóa với Keyword Planner
Để bắt đầu, hãy chọn khám phá các từ khóa mới ở ô bên trái:
Sau đó, hãy nhập vào một từ khóa chính nào đó bạn muốn nghiên cứu. Chẳng hạn như,
trang web tạo ra là một site chuyên về lĩnh vực trang sức bạc. Thì hãy điền từ ‘trang
sức bạc’ vào rồi nhấn nhận kết quả. 110 | P a g e
Đây là kết quả của Google Keyword Planner trả về sau khi mình nhập từ khóa “trang sức bạc” vào.
Bạn có thể lọc kết quả chỉ có những từ khóa phải có chính xác 1 từ hoặc cụm nào đó,
như hình mình muốn từ khóa phải có chính xác từ “trang sức bạc”, hoặc bạn cũng có
thể lọc các từ khóa không chứa từ hoặc cụm từ nào đó. 111 | P a g e
Ở đây các bạn có thể thấy kết quả trả về sẽ có danh sách các từ khóa liên quan đến từ
khóa mình nhập vào: “ trang sức bạc” và từ khóa lọc là “nhẫn bạc”
Cột 2 là số lần tìm kiếm trung bình hàng tháng của từ khóa đó.
Ví dụ từ khóa nhẫn đôi bạc có 100 – 1N lượng tìm kiếm hàng tháng trên google.
Ở đây số liệu lượng tìm kiếm hàng tháng này đối với những tài khoản mới, chưa chạy
quảng cáo lần nào thì các bạn sẽ không xem được số liệu chính xác. Ở đây chỉ hiển thị
100 - 1N thay vì số chính xác vd như 800, 900. Vậy để hiển thị rõ những thông số này
ra thì cần phải 1 vài chiến dịch quảng cáo trên Google Ads thì Google Keyword Planner
mới hiện rõ những thông số này.
3.4.3. Mục dự báo từ khóa
Khu vực cần quan tâm tiếp theo đó là mục dự báo, bạn chọn các từ khóa mình muốn dự báo vào. 112 | P a g e
Ở mục đầu tiên nó sẽ cho biết chiến lược tối ưu hóa lượt nhấp với từ khóa đó.
Ví dụ với từ khóa “trang sức bạc”, số lượt nhấp tối ưu hóa sẽ nhận được là 771 lượt
nhấp, khi đó sẽ dự đoán được lượt hiển thị là 9.7N lượt, chi phí là 2.7 Tr đồng với ngân
sách trung bình hằng ngày là 86 N ₫.
3.4.4. Biểu đồ dự đoán
Cho biết tổng quan về ngách mà bạn đang làm có sự thay đổi nhiều hơn hay ít đi theo
thời gian về lượt nhấp, lượt chuyển đổi, lượt hiển thị, lợi tức chi tiêu quảng cáo cho từ khóa.
Theo từ khóa “ trang sức bạc” thì cho ra kết quả lượt nhấp dao động từ 169 đến 203
và lượt hiển thị của từ khóa này dao động từ 2.1N đến 2.4N. Nhìn chung sẽ ổn định đến năm 2023. 113 | P a g e
Ngoài ra còn có biểu đồ tỷ lệ tìm kiếm theo thiết bị hay theo vùng miền
Từ dự đoán này mình sẽ cho các từ khóa này ưu tiên hiển thị ở vùng miền nào hơn ( ở
đây ưu tiên cho HCM) và tối ưu các từ khóa này hiển thị trên các thiết bị di động vì từ
khóa này được đã được dự đoán có lượt hiển thị và lượt nhấp cao hơn so với các thiết
bị còn lại. 3.4.5. Sàng lọc từ khóa theo các điều kiện 114 | P a g e
Như bạn thấy khi chúng ta nhập 1 từ khóa vào thì Keyword planner đưa ra rất nhiều ý
tưởng từ khóa khác nhau, chúng ta không chọn tất cả các từ khóa trong số này để làm
nội dung cho website. Mà bạn cần những nhận định riêng và sàng lọc lại nhóm kết quả này.
Bạn cần kết hợp những điều kiện sau:
Số lần tìm kiếm trung bình hàng tháng: Phải đủ lớn thì chúng ta mới làm. Nếu lượng
quan tâm của từ khóa đó không cao thì chúng ta không nên xây dựng nội dung.
Sự tăng trưởng: Nhu cầu tìm từ khóa tăng, hoặc ổn định, hoặc nếu giảm nhưng không
nhiều thì chúng ta mới làm.
Longtail Keywords: Nếu website của bạn mới, hãy ưu tiên những từ khóa dài có 4 từ
trở lên để giảm sự cạnh tranh 115 | P a g e
3.4.6. Phân tích từ khóa từ 1 đường link
Ở trên là chúng ta tự tìm từ khóa thông qua ý tưởng ban đầu nhập vào, giờ chúng ta
sử dụng Keyword Planner để phân tích từ khóa từ 1 đường link.
Đường link đó có thể là của đối thủ của bạn, hoặc bất cứ đường link nào bạn cần phân tích.
Với trường hợp này, công cụ này sẽ không chỉ rõ đối thủ đang có ranking bao nhiêu với
từ khóa nào, tuy nhiên nó sẽ gợi ý cho bạn rất nhiều từ khóa liên quan cùng các thông số giá trị.
Bạn nhập tên miền hoặc URL nào đó của đối thủ vào tìm từ khóa, rồi chọn:
Toàn bộ website: Nếu bạn muốn phân tích toàn bộ trang web đối thủ
Chỉ trang này: Nếu bạn chỉ muốn nghiên cứu 1 đường link nào đó từ website của đối thủ.
Ví dụ mình đang muốn xem qua những từ khóa đang ranking của link
https://trangsuchas.com/lac-tay-tennis-dinh-da-cz-4mm-cao-capunisex-h-a-s-silver/,
vì mình đang làm một blog về lắc tay bạc chẳng hạn.
Tương tự, bạn cũng có thể lọc những từ khóa chính xác về chủ đề hoặc sản phẩm đang
muốn nghiên cứu, sắp xếp theo thứ tự mong muốn hay xem các dự đoán như ở trên. 116 | P a g e
V. CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.
1. CƠ SỞ HẠ TẦNG PHÁP LÝ
1.1 Luật mẫu về thương mại điện tử 1.1.1 Luật mẫu về TMĐT
Năm 1996: Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên hiệp quốc (UNCITRAL) đã soạn
thảo một Luật mẫu về TMĐT.
Hình thành những quy định mẫu về thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu và
chữ ký điện tử. Luật mẫu có thể được sử dụng như một tài liệu tham khảo cho các
nước trong quá trình xây dựng pháp luật về TMĐT của mình
1.1.2 Các tổ chức quốc tế liên quan đến TMĐT
Các tổ chức quốc tế liên quan TMĐT
- UNCITRAL (United Nations Commission on International Trade Law)Ủy ban của LHQ
về Luật Thương mại Quốc tế: đưa ra Luật mẫu về Thương mại điện tử và Luật mẫu về
Chữ ký điện tử vào năm 1996 và 2001 làm khung hướng dẫn cho các nước xây dựng
các đạo luật về thương mại điện tử.
- OECD (Organization for Economic Co-operation and Development)Tổ chức Hợp tác
và Phát triển Kinh tế: nghiên cứu, điều tra một số lĩnh vực của Thương mại điện tử như
thuế, bảo vệ người tiêu dùng và riêng tư cá nhân, tác động của ICT đến tăng trưởng kinh tế 117 | P a g e
- WIPO (World Intellectual Property Organization)- Tổ chức Bảo vệ Sởhữu trí tuệ: về
các lĩnh vực bản quyền, nhãn hiệu thương mại và các vấn đề liên quan đến tên miền
- ICANN (Internet Corporation for Assigned Names and Numbers)giải quyết các tranh
chấp về tên miền quốc tế
- WTO (World Trade Organization)- giải quyết các vấn đề liên quanđến rào cản thương
mại điện tử quốc tế
1.2 Giá trị pháp lí của thông điệp dữ liệu 1.2.1 Khái niệm:
– Thông điệp dữ liệu là thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ
bằng phương tiện điện tử. 1.2.2 Hình thức:
Thông điệp dữ liệu được thể hiện dưới hình thức trao đổi dữ liệu điện tử, chứng từ
điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax và các hình thức tương tự khác.
Thừa nhận giá trị pháp lý của các thông điệp dữ liệu là cơ sở cho việc thừa nhận các
giao dịch TMĐT, thể hiện ở các điểm:
- Có thể thay thế văn bản giấy
– Có giá trị như bản gốc - Có giá trị lưu trữ và chứng cứ
– Xác định trách nhiệm các bên và thời gian, địa điểm gửi, nhậnthông điệp dữ liệu
Có giá trị như văn bản
– Trường hợp pháp luật yêu cầu thông tin phải được thể hiện bằngvăn bản thì thông
điệp dữ liệu được xem là đáp ứng yêu cầu này nếu thông tin chứa trong thông điệp
dữ liệu đó có thể truy cập và sử dụng được để tham chiếu khi cần thiết.
1.3 Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử
1.3.1 Khái niệm chữ ký số Chữ ký số là gì?
– Chữ ký số (còn gọi là Token) là cặp khóa bao gồm khóa bí mật vàkhóa công khai. Nó
được mã hóa từ những dữ liệu bao gồm thông tin doanh nghiệp và mã số thuế của
doanh nghiệp đó. Nó được dùng để ký kết thay cho dạng chữ ký viết tay thông thường
– Chữ ký số được sử dụng để ký trên các loại văn bản số, tài liệu số(word, excel, pdf...)
Những tài liệu dạng số này dùng để đóng thuế trực tuyến, khai báo hải quan điện tử
cũng như thực hiện những giao dịch điện tử khác thông qua mạng internet.
1.3.2 Giá trị pháp lý của chữ ký sô 118 | P a g e
Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử
Một công nghệ cho phép xác nhận người gửi và bảo đảm tính toàn vẹn của thông điệp
dữ liệu về bản chất, chữ ký số tương đương chữ ký tay, có các đặc điểm:
– Xác nhận người ký thông điệp dữ liệu
— Xác nhận sự chấp thuận của người đó đối với nội dung của thông điệp dữ liệu.
1.3.3 Quy trình hoạt động của chữ ký số
Người ra sử dụng Levski tức là khóa riêng để tạo ra chữ ký số sau khi người nhận nhận
được một thông điệp có kèm chữ ký số người nhận sẽ kiểm tra bằng cách sử dụng chìa
khóa công khai để kiểm tra
1.3.4 Các khái niệm liên quan chữ ký số
• Khái niệm khóa bí mật và khóa công khai: – Khóa bí mật là khóa thứ nhất trong cặp
khóa, dùng để tạo chữ ký số. – Khóa công khai là khóa thứ hai trong cặp khóa, dùng để kiểm tra chữ ký số.
– Khóa bí mật và khóa công khai được tạo bởi thuật toán (chươngtrình máy tính) tạo
ra cặp khóa có quan hệ toán học với nhau, như thuật toán RSA.
Khái niệm chứng chỉ SSL Certi 昀椀 cates:
– Các tổ chức chứng nhận điện tử (Certi 昀椀 cation Authority) sẽ tạo racặp khóa gồm
khóa bí mật và khóa công khai cho tổ chức cá nhân hoặc doanh nghiệp thông qua việc
mua chứng chỉ bảo mật (SSL Certi 昀椀 cates).
– Việc cấp cặp khóa này dựa vào hồ sơ của tổ chức cá nhân hoặcdoanh nghiệp khi đăng
ký mua chứng chỉ bảo mật, như các thông tin: tên, địa chỉ doanh nghiệp, mã số thuế,...
Khái niệm ký số lên tài liệu điện tử:
– Sau khi đã có chứng chỉ bảo mật, tổ chức cá nhân hoặc doanhnghiệp có thể ký số lên
các tài liệu điện tử (các 昀椀 le word, excel, pdf, image,... ) để gửi cho đối tác. – Ký số
là công việc hoàn toàn tự động do phần mềm thực hiện bằng cách tích hợp khóa bí mật
của người ký vào tài liệu điện tử trong quá trình mã hóa tài liệu.
Người nhận sau khi nhận tài liệu đó sẽ kiểm tra chữ ký của người gửi thông qua việc
giải mã tài liệu bằng khóa công khai của người gửi. Nếu giải mã không thành công thì
chứng tỏ tài liệu đó không đúng với tài liệu gốc ứng với chữ ký của người tạo ra.
1.4 Luật giao dịch điện tử Việt Nam
1.4.1 Luật Giao dịch điện tử Việt Nam 119 | P a g e
“Luật Giao dịch điện tử” được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày
29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 1/3/2006, gồm có 8 chương, 54 điều. Luật quy định về:
- Thông điệp dữ liệu, chữ ký điện tử và chứng thực chữ ký điện tử, giao kết và thực
hiện hợp đồng điện tử, giao dịch điện tử của cơ quan nhà nước;an ninh, an toàn, bảo
vệ, bảo mật trong giao dịch điện tử; - Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trong giao dịch điện từ.
Luật Giao dịch điện tử đã thừa nhận thông điệp dữ liệu không bị phủ nhận giá trị pháp
lý, có giá trị như văn bản, bản gốc và làm chứng cứ. Luật cũng công nhận hợp đồng
điện tử và các loại thông báo được thể hiện dưới dạng thông điệp dữ liệu.
Tuy đã tạo ra nền tảng pháp lý cho các giao dịch điện tử trong thương mại, nhưng Luật
Giao dịch điện tử vẫn không thể thể hiện hết những đặc trưng riêng của thương mại
điện tử, do vậy cần có văn bản dưới luật hướng dẫn chi tiết.
1.4.2 Một số văn bản dưới luật áp dụng cho hoạt động TMĐT
+ Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử, Chính phủ ban hành ngày 16- 05-2013
+ Nghị định số 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ
Internet và thông tin trên mạng, Chính phủ ban hành ngày 15-072013
• Nghị định 185/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt hành chính trong hoạt động TMĐT,
Chính phủ ban hành ngày 15-11-2013
+ Thông tư số 12/2013/TT-BCT quy định về thủ tục thông báo, đăng ký và công bố thông
tin liên quan đến website thương mại điện tử, Bộ Công Thương ban hành ngày 20-06- 2013
+ Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định về quản lý website thương mại điện tử, Bộ
Công Thương ban hành ngày 05-12-2014
+ Thông tư số 24/2015/TT-BTTTT quy định về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet,
Bộ Thông Tin Truyền Thông ban hành ngày 18-082015.
2. CƠ SỞ HẠ TẦNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI
Hạ tầng cơ sở kinh tế xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng cho sự phát triển của
thương mại điện tử. Hạ tầng kinh tế-xã hội của thương mại điện tử có thể hiểu là toàn
bộ các nhân tố các điều kiện cơ bản về kinh tế xã hội nhằm tạo ra môi trường cho sự
hình thành và phát triển của thương mại điện tử. Các yếu tố kinh tế : 120 | P a g e
Các yếu tố kinh tế dù ở bất kỳ cấp độ nào cũng có vai trò quan trọng và quyết định hàng
đầu. Bởi lẽ, sự hình thành hệ thống tổ chức quản lý và các thể chế của hệ thống đó có
ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động thương mại điện tử bao gồm :
Tiềm năng của nền kinh tế: là yếu tố tổng quát, phản ánh các nguồn lực có thể
huy động được vào phát triển nền kinh tế Yếu tố này liên quan đến các định hướng lớn
về phát triển thương mại, do đó đến phát triển thương mại điện tử và các cơ hội kinh doanh.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế và sự thay đổi cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc
dân: liên quan trực tiếp đến sự tăng trưởng hoặc thu hẹp quy mô phát triển cũng như
cơ cấu phát triển của ngành thương mại, thể hiện ở tổng mức lưu chuyển và cơ cấu
hàng hoá lưu chuyển trên thị trường. . . Chính sự gia tăng quy mô và cơ cấu hàng hoá
kinh doanh sẽ ảnh hưởng và làm thay đổi phương thức giao dịch kinh doanh trong đó
có thương mại điện tử.
Lạm phát và khả năng kiềm chế lạm phát của nền kinh tế quốc dân: ảnh hưởng
trực tiếp đến xu hướng đầu tư, xu hướng tiêu dùng, đến thu nhập, tích luỹ và khả năng
cân đối tiền-hàng trong thương mại.
Tỷ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi của đồng tiền: là chứng tỏ sự ổn định của
đồng tiền nội địa cũng như việc lựa chọn ngoại tệ trong giao dịch thương mại sẽ ảnh
hưởng rất lớn đến khả năng thực thi của chiến lược phát triển thương mại và thương mại điện tử.
Thu nhập và phân bố thu nhập của dân cư: là lượng tiền mà người tiêu dùng có
thể thoả mãn nhu cầu cá nhân của họ trong một khoảng thời gian nhất định. Lượng
tiền thu được của lục dân cư sẽ được trang trải cho những nhu cầu khác nhau với
những tỉ lệ khác nhau, mức độ ưu tiên khác nhau. Điều này ảnh hưởng mạnh mẽ đến
khả năng thanh toán trong tạo ra cơ sở vật chất cần thiết cho thực hiện thương mại
điện tử. Các yếu tố văn hoá- xã hội:
Mỗi một sự thay đổi các yếu tố văn hoá- xã hội đều có thể ảnh hưởng đến môi
trường cho thực hiện thương mại điện tử. Các yếu tố văn hoá – xã hội thường thay đổi
hoặc tiến triển chậm chạp làm cho chúng đôi khi khó nhận ra, song ảnh hưởng không
kém phần sâu sắc đến môi trường kinh doanh. Chính vì vậy, trong quá trình xây dựng
và thực hiện thương mại điện tử đòi hỏi phải khéo léo giải quyết hài hoà lợi ích giữa
các bên, và cũng cần thấu hiểu các nội dung chủ yếu của môi trường văn hoá – xã hội:
Dân số và sự biến động về dân số: là thể hiện số lượng người hiện có trên thị trường,
điều đó sẽ ảnh hưởng đến dung lượng của thị trường. Dân số càng lớn, thì nhu cầu về
nhóm sản phẩm càng nhiều, khối lượng tiêu thụ sản phẩm càng tăng, mối quan hệ giao
dịch qua thương mại điện tử càng lớn. Cùng với số lượng dân số, cơ cấu dân số và xu
hướng vận động của nó cũng ảnh hưởng tới cơ cấu tiêu dùng, thói quen tiêu dùng,
phương thức tiêu dùng, phương tiện giao dịch, thông tin nói chung và thương mại điện 121 | P a g e
tử nói riêng. Mặt khác, sự dịch chuyển dân cư theo khu vực địa lý cũng ảnh hưởng tới
sự hình thành và mức độ tập trung dân cư trên từng vùng, ảnh hưởng tới sự xuất hiện
cơ hội mới, hoặc làm mất đi cơ hội hiện tại trong hoạt động thương mại điện tử.
Nghề nghiệp và vị trí xã hội của dân cư: sẽ ảnh hưởng đến quan điểm và phương thức
ứng xử của họ đối với thương mại điện tử. Do đó, cần phải thoả mãn nhu cầu theo
nhóm xã hội một cách tương xứng và phải được xem xét khi xây dựng, phát triển thương mại điện tử.
Dân tộc, chủng tộc, tôn giáo và nền văn hoá: cũng như vị trí nghề nghiệp và tầng lớp xã
hội, bản sắc văn hóa của các dân tộc, chủng tộc, tôn giáo có sự khác nhau. Điều này
dẫn tới quan điểm và cách ứng xử đối với thương mại điện tử mang tính đa dạng và phong phú.
Sự phát triển kinh tế xã hội thúc đẩy thương mại điện tử ra đời và phát triển thương
mại điện tử là kết quả cảu kỹ thuật số, của công nghệ thông tin, của kỹ thuật máy tính
điện tử. Chính vì vậy, hạ tầng cơ sở kinh tế - xã hội phải tạo ra nhữung điều kiện cần
thiết và đáp ứng được yêu cầu nhất định thì thương mại điện tử mới có điều kiện hình
thành và phát triển, đó là:
- Hoạt động kinh tế nói chung và thương mại nói riêng cần phải dựatrên những chuẩn
mực quốc tế và quốc gia
- Tổ chức tốt các hoạt động kinh tế, thông tin thương mại.
- Xây dựng và phát triển được một hạ tầng cơ sở công nghệ thông tinbao gồm thanh
toán điện tử và truyền thông điện tử vững chắc.
- Cần tạo ra một đội ngũ đông đảo nhữung người có khả năng sửdụng các phương tiện
của thương mại điện tử trong các hoạt động giao dịch điện tử cho các hoạt động kinh
tế nói chung và các hoạt động thương mại nói riêng.
- Xây dựng được hệ thống thanh toán tài chính tự động.
- Xây dựng và thực thi hệ thống pháp lý các biện pháp bảo vệ ngườitiêu dùng, người sản xuất.
3. CƠ SỞ HẠ TẦNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC
Thương mại điện tử là một yêu cầu tiên quyết vì khi hội nhập kinh tế và tham gia các
thị trường chung, doanh nghiệp phải sử dụng phương thức giao dịch đang trở nên phổ
biến hiện nay là phương thức kinh doanh thương mại điện tử. Phát triển TMĐT là xu
hướng tất yếu của thời đại trên phạm vi toàn cầu.
Cơ sở nhân lực của TMĐT
- Đội ngũ các chuyên gia tin học 122 | P a g e
- Chuyên gia CNTT và kỹ thuật máy tính, các nhà kinh doanh, nhữngngười quản lý, các
chuyên viên và các khách hàng tiêu thụ
Để có thể phát triển được TMĐT cũng cần phải có nguồn nhân lực có trình độ tương ứng.
Con người cấu thành Cơ sở nhân lực của TMĐT trước hết là
- Đội ngũ các chuyên gia tin học, thường xuyên cập nhập những kiếnthức của công
nghệ thông tin và có khả năng đưa vào ứng dụng trong môi trường và điều kiện kinh
doanh cụ thể. Đội ngũ các chuyên gia CNTT và kỹ thuật máy tính sẽ tạo ra cơ sở vật
chất kỹ thuật cho TMĐT.
- Đồng thời các chuyên gia CNTT và kỹ thuật máy tính, các nhà kinhdoanh, những người
quản lý, các chuyên viên và các khách hàng tiêu thụ cũng phải có trình độ nhất định
về CNTT, về ngoại ngữ và kỹ năng giao dịch trên mạng thì mới có khả năng tham gia TMĐT.
Triển khai ứng dụng TMĐT ở các công ty Du lịch dịch vụ đường sắt Việt Nam đã được
xác định cụ thể qua kế hoạch tổng thể và các chương trình trọng điểm theo hướng phát
triển của DN những năm sau này. Trong những chương trình này, chương trình đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực cho TMĐT có vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Doanh
nghiệp đã nhận thấy lợi ích và tầm quan trọng của TMĐT đối với hoạt động kinh doanh
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Đội ngũ cán bộ chuyên trách về thương mại điện tử hoàn toàn chưa có, chỉ một số rất
ít là các cán bộ kinh doanh, hoặc cán bộ tin học được đào tạo ngắn hạn về TMĐT.
Mặc dù định hướng đào tạo thêm nguồn nhân lực hoặc thiết lập phòng ban riêng về
TMĐT được DN quan tâm đến, nguồn lực cho CNTT nói chung và cho việc phát triển
TMĐT ở DN nói riêng vẫn còn thiếu và yếu.
Khoảng trống lớn về nhân lực có kiến thức thương mại điện tử sẽ là khó khăn lớn cho
doanh nghiệp khi phải thích nghi với các phương thức giao dịch thương mại của các nước phát triển.
Nếu không được đầu tư kịp thời về nhân lực, thương mại điện tử vốn là một lợi thế để
nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có quy mô nhỏ có thế sẽ trở thành
một rào cản nữa cho doanh nghiệp tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.
Vì thế, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao, có khả năng
quản lý các hoạt động liên quan đến TMĐT là một nhu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
4. CƠ SỞ HẠ TẦNG VỀ VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
4.1. Cơ sở hạ tầng Viễn thông 123 | P a g e
Cơ sở hạ tầng viễn thông là tập hợp thiết bị viễn thông, đường truyền dẫn, mạng viễn
thông và công trình viễn thông.
* Thiết bị viễn thông: là tập hợp các thiết bị kỹ thuật, bao gồm phần cứng và phần mềm,
được sử dụng để thực hiện viễn thông (truyền dẫn thông tin đi qua một khoảng cách
đáng kể về địa lý). Đó có thể là những thiết bị điện tử thông thường, có vai trò gắn liền
với cuộc sống hàng ngày của chúng ta như: đài, tivi, máy điện tín, điện thoại cho tới
những hệ thống phức tạp và tiến tiến hơn thế là máy vi tính, các thiết bị vệ tinh viễn
thông… * Đường truyền dẫn:
- Truyền dẫn là quá trình truyền tải thông tin từ điểm này đến điểmkhác trong mạng viễn thông.
- Đường truyền dẫn là một phương tiện để truyền các tín hiệu từ thiếtbị truyền đến thiết bị nhận.
→ Mạng truyền dẫn đóng vai trò rất quan trọng trong các hệ thống viễn thông. Nó là
nền tảng, là cơ sở hạ tầng cho việc thực hiện truyền tải thông tin, dịch vụ.
- Có hai phương thức truyền dẫn được sử dụng chính là: truyền dẫnhữu tuyến và truyền dẫn vô tuyến.
+ Truyền dẫn hữu tuyến: Truyền dẫn hữu tuyến thường sử dụng hai môi trường truyền
dẫn quan trọng nhất là: cáp đồng và cáp quang.
• Cáp đồng, sử dụng 2 kiểu chính: cáp đối xứng và cáp đồng trục. Tínhiệu truyền trên cáp đồng là tín
• Cáp sợi quang: Tín hiệu truyền trên sợi quang là tín hiệu ánh sángvì thế khắc phục
được những nhược điểm của việc truyền tín hiệu điện trên cáp đồng.
+ Truyền dẫn vô tuyến: Trong mạng viễn thông Viettel hiện đang sử dụng truyền dẫn
vô tuyến có hai loại là: Truyền dẫn Viba và truyền dẫn qua Vệ tinh(VSAT).
• Truyền dẫn Viba: Truyền dẫn vô tuyến chuyển tiếp bằng Viba củaViettel thường sử
dụng những băng tần số 7GHz, 15GHz, 17GHz.
• Truyền dẫn Vệ tinh: Trong thông tin vệ tinh, thiết bị chuyển tiếptrung gian chuyển
động theo quỹ đạo xung quanh trái đất thay vì được thiết lập cố định trên mặt đất.
Trạm mặt đất truyền thông tin đến vệ tinh bằng một tần số, vệ tinh tái tạo và truyền
thông tin đó trở về bằng một tần số khác. * Mạng viễn thông:
- Mạng viễn thông là phương tiện truyền đưa thông tin từ đầu pháttới đầu thu. Mạng
có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ cho khách hàng.
- Mạng viễn thông bao gồm các thành phần chính: thiết bị chuyểnmạch, thiết bị truyền
dẫn, môi trường truyền dẫn và thiết bị đầu cuối. 124 | P a g e
- Các mạng viễn thông hiện tại có đặc điểm chung là tồn tại mộtcách riêng lẻ, ứng với
mỗi loại dịch vụ thông tin lại có ít nhất một loại mạng viễn thông riêng biệt để phục vụ dịch vụ đó.
- Một số mạng điển hình đang khai thác: 
PSTN (Publish Switching Telephone Network) là mạng chuyểnmạch thoại công
cộng. PSTN phục vụ thoại bao gồm các tổng đài tương ứng với từng cấp. Hiện mạng
này đang được nâng cấp ở các tổng đài trung tâm cũng như phía đầu cuối khách hàng
… để có thể khai thác thêm một số dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng này. Đây là một
mạng rất phức tạp, rất cũ và rất rộng nhưng đóng vai trò rất lớn trong viễn thông. 
ISDN (Intergrated Service Digital Network) là mạng số tích hợpdịch vụ.
ISDN cung cấp nhiều loại ứng dụng thoại và phi thoại trong cùng một mạng.
Nó có nhiều cấu hình khác nhau tuỳ thuộc vào hiện trạng mạng viễn thông từng nơi.
ISDN cung cấp nhiều kiểu kết nối với các tốc độ đáp ứng khác nhau do vậy có thể triển
khai thêm một số dịch vụ mới so với PSTN tuy nhiên mạng này cũng không đủ khả năng
thích ứng với sự phát triển của các loại hình dịch vụ ngày nay. 
Mạng di động GSM (Glabol System For Mobile Telecom) là mạngcung cấp dịch
vụ thoại như PSTN nhưng thông qua đường truy nhập vô tuyến. Mạng này chuyển
mạch dựa trên công nghệ ghép kênh theo thời gian và công nghệ ghép kênh phân chia theo tần số.
Hiện nay các nhà cung cấp dịch vụ thu được lợi nhuận phần lớn từ các dịch vụ như
Leased Line, Frame relay, ATM và các dịch vụ kết nối cơ bản. Tuy nhiên trong tương lai
sẽ khác, lợi nhuận từ các dịch vụ trên sẽ giảm và đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ phải
tìm ra các dịch vụ mới để khai thác và đảm bảo lợi nhuận.
Trên con đường đó thì việc khai thác các dịch vụ dựa trên IP là một hướng đi đúngđắn
và đã chứng tỏ rõ sự phù hợp qua một số dịch vụ mới được khai thác như dịchvụ mạng riêng ảo VPN…
- Mạng viễn thông Việt Nam gồm: mạng chuyển mạch, mạng truyền dẫn, mạng truy
nhập và các mạng chức năng.
* Công trình viễn thông: là công trình xây dựng, bao gồm hạ tầng kỹ thuật viễn thông
thụ động (nhà, trạm, cột, cống, bể) và thiết bị mạng (Thiết bị mạng cơ bản bao gồm 6
loại chính: Repeater, Hub, bridge, Switch, Router và Gateway) được lắp đặt vào đó.
4.2. Cơ Sở Hạ Tầng Công Nghệ Thông Tin 4.2.1 Internet 125 | P a g e
Internet là mạng máy tính lớn nhất trên thế giới, mạng của các mạng. Đây là mạng giao
tiếp toàn cầu, giúp kết nối mọi người trong mạng LAN lại với nhau thông qua các nhà
cung cấp dịch vụ Internet. Cấu trúc của mạng Internet là mở chính vì vậy mọi máy tính
của các hãng khác nhau đều có thể truy cập kết nối với nó được. Chi phí để kết nối máy
tính với mạng Internet hiện nay vẫn còn cao đối với phần lớn dân số thế giới. Hệ thống
Internet truyền thông tin theo kiểu chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một
giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP). Mạng Internet mang lại rất nhiều
tiện ích cho người sử dụng, một trong các tiện ích phổ thông của Internet là hệ thống
thư điện tử (email), trò chuyện trực tuyến (chat), công cụ tìm kiếm (search engine), các
dịch vụ tài chính tiền tệ trực tuyến, và các dịch vụ về y tế giáo dục như chữa bệnh từ
xa hoặc tổ chức các lớp học ảo. Hiện nay trên Internet có chứa đựng một khối lượng
thông tin khổng lồ. Để kết nối với Internet thì có thể dùng dial–up thông qua điện thoại,
đường truyền băng thông rộng ADSL, thiết bị không dây (wireless), vệ tinh hay qua điện thoại cầm tay.
4.2.2 Mạng nội bộ (Intranet)
Mạng Intranet hay còn gọi là WAN, mạng nội bộ công ty là một mạng kết nối trong nội
bộ công ty rất hiệu quả và chi phí thấp để chia sẻ thông tin. Mạng Intranet có sử dụng
trình duyệt web và các giao thức qua Internet như TCP/IP, FTP, Telnet, HTML và HTTP.
Do mạng Intranet tích hợp với Internet nên thông tin từ Intranet có thể chia sẻ giữa
các phòng ban có sử dụng công nghệ khác nhau cũng như giữa những người tiêu dùng
bên ngoài công ty. Intranet được xem là cách hiệu quả nhất để cung cấp thông tin nội
bộ doanh nghiệp do việc cung cấp thông tin bằng văn bản giữa các phòng ban thường
rất mất thời gian và tốn kém. Intranet khác Extranet ở chỗ nó giới hạn chỉ trong nhân
viên của một tổ chức, trong khi đó Extranet cho phép khách hàng, nhà cung cấp và các
thành phần khác truy cập khi được sự đồng ý. Tóm lại, việc sử dụng mạng Intranet giúp
kết nối người lao động với cấp lãnh đạo với nhau; tự động hóa các hoạt động trong nội
bộ doanh nghiệp; cho phép các thành viên trong doanh nghiệp có thể tiếp cận dễ dàng
và nhanh chóng với các nguồn lực quan trọng của mình – đặc biệt những kiến thức
cũng như kinh nghiệm của các đồng nghiệp trong doanh nghiệp; giúp các cấp lãnh đạo
có thể quản lý tốt nhân viên; đây cũng là cơ sở cho phát triển hệ thống thông tin trong
doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp có thể quản trị thông tin nội bộ hiệu quả có sự hỗ
trợ của máy tính; là công cụ để tích hợp gắn kết từng chu trình của doanh nghiệp lại
với nhau. Tuy nhiên, mối lo ngại các doanh nghiệp tiến hành triển khai mạng Intranet
lo lắng về vấn đề an ninh. Để bảo vệ mạng Intranet thì các doanh nghiệp hiện nay
thường sử dụng các phần mềm mã hóa, khóa công khai, các chứng thực số, tường lửa.
4.2.3 Mạng đối ngoại (Extranet)
Là mạng kết nối giữa công ty với các nhà cung cấp, đối tác kinh doanh hay với bất cứ
người dùng nào được trao quyền. Một công ty có thể xây dựng một mạng Extranet
riêng cho khách hàng, nhà cung cấp, nhà cung ứng. Hay là các công ty trong cùng một 126 | P a g e
ngành có thể xây dựng một mạng Extranet cộng tác vì những lợi ích chung. Các bên
tham gia vào mạng Extranet sẽ truy cập vào cơ sở dữ liệu, 昀椀 le hay bất cứ thông tin
nào được lưu trong máy tính có kết nối với mạng Extranet. Mạng Extranet sử dụng các
giao thức TCP/IP để kết nối các mạng Intranet của các khu vực khác nhau lại với nhau.
Extranet giúp kết nối mạng Intranet của một doanh nghiệp với mạng Intranet của của
các đối tác kinh doanh, các nhà cung cấp, các tổ chức tài chính, chính phủ và khách
hàng. Vì mạng Extranet cho phép kết nối các doanh nghiệp lại với nhau thông qua mạng
Internet nên đây là một mạng mở và linh hoạt, rất phù hợp cho mô hình thương mại
điện tử B2B. Để tăng hiệu quả an toàn, các công ty chỉ chia đào tạo cho đối tác; sử dụng
dịch vụ do công ty khác cung cấp như ứng dụng ngân hàng điện tử; chia sẻ thông tin
có ích trên diện rộng. Tuy nhiên bên cạnh đó thì mạng Extranet cũng có những mặt hạn
chế như chi phí để triển khai mạng Extranet còn rất cao; đe dọa đối với bảo mật thông
tin trong mạng Extranet là lớn. 4.2.4 WWW (world wide web – các trang web)
World wide web chính là hệ thống các chứng từ kết nối siêu văn bản HTML hay đơn
giản chính là các trang web. Ban đầu web chỉ được sử dụng trong cộng đồng các nhà
khoa học, có rất ít người không thuộc cộng đồng này có phần mềm để có thể đọc được
các chứng từ HTML. Mosaic là trình duyệt web đầu tiên cho phép đọc các chứng từ
HTML và giờ đây vẫn đang được dùng với một số trang web. Đến năm 1994, trình duyệt
Netscape đã được xây dựng. Trình duyệt Netscape cũng phát triển trên cơ sơ trình
duyệt Mosaic. Microsoft đã xây dựng và phát triển một trình duyệt web Internet
Explorer ngay sau thành công của Netscape. Cho đến hôm nay đã có rất nhiều trình
duyệt web được tạo ra như Firefox, Safari, Opera, Google chorme nhưng Internet
Explorer vẫn đang thống lĩnh thị trường trình duyệt ngày nay (88,9% – theo BBC). World
wide web cho phép chia sẻ, phát tán thông tin qua mạng Internet một cách dễ dàng và
nhanh chóng. Hiện nay số lượng các website tăng lên một cách nhanh chóng. Internet
và World wide web có những điểm chung và riêng: Đây đều là hệ thống trao đổi dữ
liệu toàn cầu. Internet bao gồm cả phần cứng và phần mềm nhằm kết nối các máy tính
với nhau. Trong khi đó web chỉ là một ứng dụng phần mềm cho phép mọi người giao tiếp thông qua
Internet. sẻ một phần nào đó cơ sở dữ liệu của doanh nghiệp với các đối tác kinh doanh
và hoàn toàn tách biệt mạng Extranet với mạng Intranet. Lợi ích của việc sử dụng mạng
Extranet là có thể trao đổi dữ liệu với một khối lượng lớn bằng cách sử dụng ứng dụng
trao đổi dữ liệu điện tử (EDI); nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, chia sẻ
thông tin về sản phẩm với qui mô lớn với các nhà bán buôn; cộng tác với các công ty
khác nhằm phát triển doanh nghiệp; tiến hành
5. CƠ SỞ HẠ TẦNG VỀ THANH TOÁN
Chức năng quan trọng nhất của các trang web thương mại điện tử chính là việc tiến
hành hoạt động thanh toán trực tuyến thông qua mạng Internet. Thanh toán trong lĩnh
vực thương mại điện tử có thể dưới nhiều hình thức. Để đánh giá xem hình thức thanh
toán điện tử nào được sử dụng nhiều nhất phải dựa trên những nhân tố sau: 127 | P a g e
• Tính độc lập: Một vài hình thức thanh toán điện tử phải sử dụngđến phần mềm và
phần cứng riêng biệt để tiến hành thanh toán. Hầu hết tất cả các hình thức thanh toán
điện tử đều yêu cầu người bán phải cài đặt những phần mềm chuyên biệt để có thể
cho phép khách hàng thực hiện thanh toán trực tuyến Và thường thì các hình thức
thanh toán này không được các tổ chức ủng hộ.
• Kết nối và Di chuyển: Tất cả các hình thức thanh toán điện tử đềuchạy trên một hệ
thống riêng biệt nhằm kết nối với hệ thống và ứng dụng của các doanh nghiệp khác.
Thanh toán điện tử thường phải được kết nối với những ứng dụng có sẵn và máy tính
sẽ hỗ trợ làm việc này.
• An ninh: Người bán trước khi tiến hành một hình thức thanh toánđiện tử thường tự
đặt ra những câu hỏi như: Việc chuyển tiền có mức độ an toàn đến đâu? Kết quả của
quá trình chuyển tiền như thế nào? Hay nếu rủi ro của người bán lớn hơn rủi ro đối với
người mua thì hình thức thanh toán nào là không được chấp thuận? Liệu hình thức
thanh toán đó có dễ bị giả mạo hay không?
• Khả năng lần theo dấu vết: Nếu người mua thanh toán bằng tiềnmặt thì người bán sẽ
rất khó khăn để biết được tiền thanh toán đang ở khu vực nào, trong khi nếu thanh
toán bằng thẻ tín dụng hay séc thì người bán có thể có được câu trả lời tiền.
• Thanh toán: Hầu hết người bán chỉ chấp thuận thẻ tín dụng đối vớinhững đơn hàng
từ nhỏ tới lớn. Với hàng hóa có chi phí quá nhỏ (chỉ vài đôla) thì thẻ tín dụng sẽ không
được sử dụng. Ngoài ra, thẻ tín dụng sẽ không được dùng đối với những đơn hàng có
giá trị quá lớn – như việc mua một chiếc máy bay.
• Dễ dùng: Đối với hình thức thanh toán điện tử B2C, thẻ tín dụng làphương tiện sử
dụng nhiều nhất. Còn đối với thanh toán điện tử B2B, câu hỏi đặt ra là liệu hình thức
thanh toán nào có thể được dùng cho cả hình thức mua sắm o 昀툀ine hiện có.
• Phí giao dịch: Nếu sử dụng thẻ tín dụng để thanh toán thì ngườibán phải trả phí giao
dịch lên tới 3% giá trị đơn hàng. Điều này sẽ khiến cho những người mua với giá trị
hàng thấp sẽ tìm một hình thức thanh toán thay thế khác với mức phí thấp hơn.
• Quy định: Tất cả hình thức thanh toán đều tuân theo qui tắc củaquốc tế, quốc gia.
Thậm chí khi có một hình thức thanh toán mới được giới thiệu thì nó cũng phải tuân
thủ nghiêm ngặt theo các qui định hiện hành. PayPal là giải pháp thanh toán bị cho là
vi phạm các qui định trong lĩnh vực ngân hàng.
Hiện nay có bốn hình thức thanh toán phổ biến cả trong lĩnh vực thương mại truyền
thống và thương mại điện tử B2C, đó là tiền, séc, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ. Thẻ tín dụng
là hình thức thanh toán trực tuyến phổ biến và phát triển nhất hiện nay. 85% người
tiêu dùng trên thế giới đã sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng trực tuyến. Riêng tại Mỹ
con số này là 96%. Loại hình thanh toán trực tuyến phổ biến thứ hai trên thế giới là 128 | P a g e
tiền điện tử do các công ty cung cấp. Tiền điện tử dùng để mua sắm hàng hóa và dịch
vụ, tuy nhiên nó không thể chuyển thành tiền mặt.
Trong thanh toán điện tử các bên tiến hành hoạt động thanh toán mà không cần gặp
gỡ nhau trực tiếp nên rủi ro trong thanh toán là cao hơn nhiều so với hình thức thanh toán thông thường:
• Rủi ro đối với người mua: Thông tin cá nhân có thể bị người bán sửdụng sai mục đích,
hay thông tin về tài khoản thẻ bị ăn cắp nhằm mục đích sai trái khi kẻ xấu cố tình truy
cập vào hệ thống thông tin.
• Rủi ro đối với người bán: Có khi khách hàng của công ty là đối thủcạnh tranh tham gia
vào nhằm mục đích tham khảo giá; khách hàng có thể là những kẻ giả mạo mua hàng,
nhận hàng mà không thanh toán; khách hàng cũng có thể là những tin tặc xấu truy cập
vào với mục đích làm giảm uy tín doanh nghiệp, thay đổi dữ liệu khách hàng, thay đổi
thông tin về giá, ăn trộm thông tin khách hàng.
• Rủi ro đối với các nhà trung gian: Thông tin thẻ thanh toán củakhách hàng bị mất;
khách hàng không trả tiền (thường là đối với thẻ tín dụng)
• Rủi ro đối với xã hội: Nhiều hoạt động thanh toán điện tử là nhằmmục đích rửa tiền.
Từ những rủi ro nêu trên để phát triển hoạt động thanh toán điện tử thì đòi hỏi phải
xây dựng một cơ sở hạ tầng đảm bảo những yêu cầu sau:
• Đảm bảo an toàn: Hệ thống thanh toán phải có khả năng bảo mậtcao, kẻ xấu không
thể tấn công vào hệ thống thông tin thẻ và cơ sở dữ liệu của người bán với mục đích xấu.
• Linh hoạt: Sử dụng những công cụ thanh toán điện tử khác nhaucho từng hoàn cảnh
khác nhau để tránh được rủi ro.
• Gần gũi với hệ thống máy tính: Nhằm giảm thiểu chi phí cho cácgiao dịch đến mức tối thiểu nhất.
Phát triển thanh toán điện tử trước hết phải phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm:
cơ sở hạ tầng để triển khai hoạt động thanh toán điện tử, song hành với nó là phát
triển hạ tầng bảo mật. Xây dựng hạ tầng kỹ thuật thanh toán điện tử chính là việc xây
dụng hệ thống thẻ thanh toán, giải pháp thanh toán trực tuyến. Hiện nay hạ tầng thẻ
thanh toán phát triển với tốc độ chóng mặt do nó đem lại nhiều tiện ích cho xã hội
trong cả các giao dịch trực tuyến và truyền thống.
Quy trình giao dịch thanh toán bằng thẻ thanh toán trong thương mại điện tử
Các giải pháp thanh toán như ví điện tử, tiền điện tử, hay thẻ thanh toán đã giúp cho
các chủ thể tham gia vào thương mại điện tử có thế thanh toán trực tuyến. Tuy nhiên,
có một thực tế hiện nay đó là các thông tin thanh toán của chủ thẻ thường xuyên bị ăn
cắp với mục đích không tốt, có hiện tượng rửa tiền thông qua việc sử dụng tiền điện 129 | P a g e
tử...Chính vì vậy, bên cạnh việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho thanh toán điện
tử thì còn phải chú trọng tới xây dựng cơ sở hạ tầng bảo mật thanh toán giúp cho hoạt
đông thanh toán điện tử tiến hành dễ dàng, minh bạch.
VI. THÔNG TIN VỀ WEBSITE VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN KHÁC CỦA SHOP.
Any Silver là 1 cửa hàng trang sức bạc cao cấp. Với khơi nguồn từ lòng đam mê thời
trang, khát khao mang đến cái đẹp cho tất cả phụ nữ và hơn thế nữa là mong muốn được
góp phần tạo dựng hình ảnh mới lạ cho ngành công nghiệp thời trang Việt Nam, ANY
đã tập trung đầu tư vào chất lượng và kiểu dáng sản phẩm để thương hiệu ANY Silver
trở thành một cái tên gần gũi hơn với khách hàng.
Với phương châm “BRIGHTEN YOUR DAY”, ANY mong muốn mang lại cho khách
hàng những sản phẩm tốt nhất để các bạn không chỉ thể hiện cá tính bản thân mà còn
lan toả nguồn năng lượng tích cực, mạnh mẽ đến xung quanh. LOCATION: 97 Man
Thiện, P. Hiệp Phú, TP. Thủ Đức, HCM Any.silver2022@gmail.com 130 | P a g e 1.WEBSITE.
Link website: http://any.silver.ezyro.com/
Trang web của Any Silver hiện đã đăng tải được 30 sản phẩm trong đó gồm có: nhẫn,
lắc tay, bông tai, dây chuyền và có 6 bài viết liên quan đến trang sức bạc mà cửa hàng
đang kinh doanh như: TẠI SAO BẠC BỊ ĐEN?, TÁC DỤNG KHÔNG TƯỞNG CỦA
BẠC 925 SẼ LÀM BẠN BẤT NGỜ,.... 131 | P a g e 132 | P a g e 2.FACEBOOK.
Link fanpage: https://www.facebook.com/profile.php?id=100084877759305
Fanpage ANY Silver đến nay đã có 35 lượt thích trang và 36 lượt theo dõi. Có 1 lượt
đánh giá và có 10 bài viết, đã tiếp cận được 110 người, có 134 lượt tương tác 133 | P a g e 3.YOUTUBE Link Youtube:
https://www.youtube.com/channel/UC4_LMZaPFzs29q0YuK7m0sA/about
Kênh Youtube ANY SILVER đã có 9 lượt đăng kí và đăng tải được 6 video có tổng 134 lượt xem. 134 | P a g e 135 | P a g e