Bài báo cáo môn Phân tích dữ liệu đề tài "Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng ký túc xá khu B Đại học quốc gia"

Bài báo cáo môn Phân tích dữ liệu đề tài "Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng ký túc xá khu B Đại học quốc gia" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
107 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài báo cáo môn Phân tích dữ liệu đề tài "Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng ký túc xá khu B Đại học quốc gia"

Bài báo cáo môn Phân tích dữ liệu đề tài "Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng ký túc xá khu B Đại học quốc gia" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

110 55 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|37054152
lOMoARcPSD|37054152
Lời cam oan
Chúng tôi xin cam oan bài báo cáo Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên ối với
chất lượng dịch vụ ký túc khu B Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh” là công
trình học tập nghiên cứu thật sự nghiêm túc của bản thân dưới sự hướng dẫn
khoa học của TS. Nguyễn Phan Như Ngọc. Kết quả nêu ra trong nghiên cứu này
là trung thực và chưa từng công bố trước ây. Các số liệu trong bài nghiên cứu có
nguồn gốc rõ ràng, ược tổng hợp từ những nguồn thông tin áng tin cậy.
Mục lục
Danh mục từ viết tắt .............................................................................................. 1
Danh mục bảng biểu ............................................................................................. 1
Danh mục hình ảnh ............................................................................................... 3
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................... 4
1.1.
Lý do nghiên cứu ........................................................................................ 4
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 5
1.3.
Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 5
1.4.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................. 5
1.5.
Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 6
1.6.
Ý nghĩa nghiên cứu: ................................................................................... 6
1.7.
Bố cục của nghiên cứu ............................................................................... 7
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................................. 8
2.1. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................ 8
2.2. Các nghiên cứu trong nước và ngoài nước ............................................... 11
2.2.1. Các nghiên cứu trong nước ................................................................ 11
2.2.2. Các nghiên cứu ngoài nước ................................................................ 13
2.3. Mô hình nghiên cứu ề xuất ....................................................................... 16
2.3.1. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................ 16
2.3.2. Thang o lý thuyết ............................................................................... 17
2.3.3. Mô hình lý thuyết ............................................................................... 19
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 21
3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 21
3.2. Nghiên cứu ịnh tính .................................................................................. 22
3.1.1. Thiết kế nghiên cứu ịnh tính .............................................................. 22
3.1.2. Thực hiện nghiên cứu ịnh tính ........................................................... 23
lOMoARcPSD|37054152
3.1.3. Hiệu chỉnh thang o nghiên cứu ịnh tính: ............................................ 24
3.1.4. Kết quả nghiên cứu ịnh tính ............................................................... 25
3.3. Phương pháp nghiên cứu ịnh lượng ......................................................... 25
3.3.1. Chọn mẫu nghiên cứu ........................................................................ 25
3.3.2. Kích thước mẫu .................................................................................. 26
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 26
4.1. Phân tích thống kê .................................................................................... 27
4.1.1. Phân tích thống kê cho biến Giới tính ................................................ 27
4.1.2. Phân tích thống kê cho biến trường ang theo học .............................. 28
4.1.3. Phân tích thống kê cho biến Năm học ............................................... 29
4.2. Phân tích ộ tin cậy .................................................................................... 30
4.2.1. Phân tích ộ tin cậy cho Cơ sở vật chất ............................................... 30
4.2.2. Phân tích ộ tin cậy cho An ninh ......................................................... 32
4.2.3. Phân tích ộ tin cậy cho Năng lực phục vụ ......................................... 33
4.2.4. Phân tích ộ tin cậy cho Tương tác xã hội ........................................... 34
4.2.5. Phân tích ộ tin cậy cho Chi phí .......................................................... 36
4.2.6. Phân tích ộ tin cậy cho Sự hài lòng .................................................... 37
4.3. Phân tích nhân tố khám phá ...................................................................... 39
4.3.1. Phân tích các biến ộc lập .................................................................... 39
4.3.2. Phân tích các biến phụ thuộc .............................................................. 50
4.3.3. Phân tích tương quan Pearson ............................................................ 55
4.4. Hồi qui tuyến tính bội và kiểm ịnh giả thuyết .......................................... 56
4.4.1.
Kiểm ịnh ộ phù hợp của mô hình ....................................................... 59
4.4.2.
Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư..................................................... 60
4.4.3.
Kết quả hồi quy................................................................................... 62
4.4.4. Phân tích hồi quy với các biến phân loại ........................................... 63
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ, HẠN CHẾ HƯỚNG
PHÁT TRIỂN CHO ĐỀ TÀI .............................................................................. 67
5.1. Kết luận ..................................................................................................... 67
5.2. Giải pháp - kiến nghị ................................................................................ 67
5.2.1. Giải pháp- kiến nghị cho nhân tố Đánh giá phòng ở ......................... 67
5.2.2. Giải pháp- kiến nghị cho nhân tố Chất lượng cuộc sống ................... 68
5.3. Hạn chế và hướng phát triển ề tài ............................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 70
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 72
lOMoARcPSD|37054152
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT .................................................... 72
PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ ............................................................ 75
PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG ....................................................... 79
lOMoARcPSD|37054152
Danh mục từ viết tắt
SPSS: Phần mm thống kê cho khoa học xã hội
EFA: Phân tích nhân tố khám phá
Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Đại học SPKT: Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
ANKTX: An ninh ký túc xá
KNPV: Khả năng phục vụ
YTNQ: Yếu tố ngoại quan
CLCS: Chất lượng cuộc sống
DGPO: Đánh giá phòng ở
SHL: Sự hài lòng
Danh mục bảng biểu
Chương 2
Bảng 2. 1 Bảng thang o lý thuyết ...................................................................... 20
Chương 4
Bảng 4. 1 Số liệu thống về giới tính ............................................................... 28
lOMoARcPSD| 37054152
Bảng 4. 2 Giới tính .............................................................................................. 29
Bảng 4. 3 Số liệu thống kê về trường sinh viên ang học .................................. 29
Bảng 4. 4 Thông tin về trường sinh viên ang học ............................................. 30
Bảng 4. 5 Số liệu thống kê năm sinh viên ang học ........................................... 30
Bảng 4. 6 Năm sinh viên ang học ..................................................................... 31
Bảng 4. 7 Thống kê ộ tin cậy về cơ sở vật chất ................................................ 32
Bảng 4. 8 Độ tin cậy về sở vật chất ................................................................ 33
Bảng 4. 9 Thống kê ộ tin cậy về an ninh ........................................................... 34
Bảng 4. 10 Độ tin cậy cho an ninh ...................................................................... 34
Bảng 4. 11 Thống kê ộ tin cậy về năng lực phục vụ ......................................... 35
Bảng 4. 12 Độ tin cậy cho năng lực phục vụ ...................................................... 36
Bảng 4. 13 Thống kê ộ tin cậy về tương tác xã hội .......................................... 36
Bảng 4. 14 Độ tin cậy cho tương tác xã hội ........................................................ 37
Bảng 4. 15 Thống kê ộ tin cậy về chi phí ......................................................... 38
Bảng 4. 16 Độ tin cậy cho chi phí ....................................................................... 38
Bảng 4. 17 Thống kê ộ tin cậy về sự hài lòng ................................................... 39
Bảng 4. 18 Độ tin cậy về shài lòng .................................................................. 40
Bảng 4. 19 Kiểm ịnh KMO và Bartlet’s cho các thang o của biến ộc lập .... 41
Bảng 4. 20 Tổng phương sai trích cho các thang o của biến ộc lập ............... 42
Bảng 4. 21 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang o của biến ộc lập . 44
Bảng 4. 22 Kiểm ịnh KMO và Bartlet’s cho các thang o của biến ộc lập .... 45
Bảng 4. 23 Tổng phương sai trích cho các thang o của biến ộc lập ............... 46
Bảng 4. 24 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang o của biến ộc lập . 48
Bảng 4. 25 Kiểm ịnh KMO và Bartlet’s cho các thang o của biến ộc lập .... 48
Bảng 4. 26 Tổng phương sai trích cho các thang o của biến ộc lập ............... 49
Bảng 4. 27 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang o của biến ộc lập . 51
Bảng 4. 28 Kiểm ịnh KMO và Barlett’s cho các thang o của biến phụ thuộc 52
Bảng 4. 29 Tổng phương sai trích cho các thang o của biến phụ thuộc ........... 52
Bảng 4. 30 Ma trận nhân tố cho các thang o của biến phụ thuộc ..................... 53
Bảng 4. 31 Diễn giải các biến quan sát sau khi tạo thành nhân tố mới .............. 55
lOMoARcPSD|37054152
Bảng 4. 32 Ma trận tương quan giữa các nhân tố ............................................... 57
Bảng 4. 33 Phân tích hồi quy lần 1 ..................................................................... 58
Bảng 4. 34 Phân tích hồi quy lần 2 ..................................................................... 58
Bảng 4. 35 Phân tích hồi quy lần 3 ..................................................................... 59
Bảng 4. 36 Phân tích hồi quy lần 4 ..................................................................... 59
Bảng 4. 37 Kiểm ịnh ộ phù hợp của mô hình ................................................. 60
Bảng 4. 38 Kết quả ANOVA .............................................................................. 61
Bảng 4. 39 Kết quả hồi quy ................................................................................. 63
Bảng 4. 40 Bảng hệ số của biến Giới tính ........................................................... 64
Bảng 4. 41 Bảng hệ số của biến Trường ang theo học ..................................... 65
Bảng 4. 42 Bảng hệ số của biến Năm ang học .................................................. 66
Danh mục hình ảnh
Chương 2
Hình 2. 1 hình Nguyễn Thị Thùy Trang ....................................................... 12
Hình 2. 2 hình Nguyễn Anh Đài ................................................................... 13
Hình 2. 3 hình Hà Nam Khánh Giao và Đặng Thị Mỹ Hòe ......................... 14
Hình 2. 4 Mô hình Yuexia Sun, Zhigang Wang, Yufeng Zhang, Jan Sundell
(2011) ..................................................................................................................
15
Hình 2. 5 Mô hình Rezaei Adaryani Morteza, Azadi A. , Ahmadi Fazlolah,
Vahedian Azimi Amir .........................................................................................
16
Hình 2. 6 Mô hình Jean-Luc Mogenet và Liliane Rioux .................................... 17
Hình 2. 7 Mô hình lý thuyết nghiên cứu ề xuất ................................................ 21
Chương 4
Hình 4. 1 Biểu ồ tần số Histogram .................................................................... 61
Hình 4. 2 Biểu ồ phân phối tích lũy P_Plot ...................................................... 62
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do nghiên cứu
Đồng hành với nền kinh tế phát triển không ngừng của Việt Nam là một nền
giáo dục ang từng bước tiến bộ. với sự tiến bộ của nền giáo dục thì các vấn về
các dịch vụ phục vụ cho việc học tập cho sinh viên cũng trở nên quan trọng, trong
ó dịch vụ túc dịch vụ mang vai trò quan trọng bởi rất nhiều sinh
viên học xa nhà nên nhu cầu về dịch vụ ký túc xá của sinh viên là rất lớn.
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố những trường ại
học mà tại ó số lượng sinh viên theo thuộc hàng cao nhất Việt Nam. Do ó, số
lượng sinh viên nhu cầu muốn trong túc xá cũng theo ó tăng theo hàng
năm nhưng iều này cũng làm tăng lên yêu cầu về chất lượng túc của sinh
viên. Chất lượng dịch vụ của ký túc ảnh hưởng rất nhiều ến kết quả học tập
cũng như ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt và học tập hằng ngày của sinh viên
bởi vì môi trường sống, sinh hoạt và học tập ít nhiều cũng ảnh hưởng tới tâm lý,
tinh thần và sức khỏe của sinh viên. Những ánh giá của sinh viên về chất lượng
dịch vụ của túc khu B Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh sở
quan trọng ể từ ó khắc phục những nhược iểm và duy trì, phát huy những ưu iểm
của ký túc ang có. Qua những iều trên, nhóm tác giả quyết ịnh thực hiện tài
“nghiên cứu, ánh giá sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng dịch vụ của
túc xá khu B Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”.
Chất lượng túc bị tác ộng bởi nhiều nhân tố. Bài nghiên cứu nãy sẽ
giúp ta xác ịnh ược các yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ ký túc
từ ó xuất ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ túc xá,
nâng cao niềm tin của sinh viên dành cho túc xá khu B ại học quốc gia thành
phố Hồ Chí Minh.
lOMoARcPSD|37054152
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Đánh gmức hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ ký túc khu
B Đại học quốc gia thành phố H Chí Minh
Mục tiêu Cụ thể
Xác ịnh các nhân tố ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng ký
túc xá khu B Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Đề xuất một số ịnh hướng giải pháp khắc phục nhược iểm, duy trì ưu iểm
và nâng cao chất lượng dịch vụ ký túc xá trong thời gian tới.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Các nhân tố nào ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng
dịch vụ ký túc xá
- Mức ộ tác ộng của các nhân tố ảnh hưởng ến chất lượng dịch vụ ký túc -
tồn tại mi liên quan giữa các nhân tố với nhau trong shài lòng của sinh viên
- Giải pháp nào giúp nâng cao chất lượng dịch vụ túc khu B ại học quốc
gia.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hương tới sự hài lòng của sinh viên
ối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B.
- Đối tượng khảo sát: sinh viên ang sống tại ký túc xá khu B ại học quốc gia
TP Hồ Chí Minh.
- Về không gian: Để nghiên cứu ề tài các thông tin sẽ ược thu thập trực tiếp
ở ký túc xá khu B ĐHQG Tp Hồ Chí Minh.
- Về thời gian: Việc nghiên cứu thu thập số liệu sẽ ược thực hiện từ tháng
11/2020 ến tháng 12/2020.
lOMoARcPSD|37054152
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu ịnh tính
Mục tiêu của bài nghiên cứu là tìm ra những nhân tố ảnh hưởng ến mức
hài lòng của sinh viên, từ ó lấy căn cứ xây dựng bộ thang o phù hợp với tài
nghiên cứu thực tiễn tại ký túc xá. Để phục vụ cho bước nghiên cứu này, nhóm
tác giả tiến hành xây dựng sơ bộ các biến quan sát liên quan ến các thành phần
yếu tố trong mô hình bằng việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết và quan sát ký túc xá.
Tiếp ến, việc phỏng vấn sinh viên ược tiến hành tại phòng túc với nhiều
nhân hoặc nhóm sinh viên, thời gian phỏng vấn khoảng 15 20 phút hiệu
chỉnh các biến quan sát trở nên phù hợp hơn với tình hình thực tế, người thực hiện
sẽ trực tiếp phỏng vấn các sinh viên.
Nghiên cứu ịnh lượng
Nghiên cứu ịnh lượng là phương pháp nghiên cứu chính của nhóm với kỹ
thuật thu thập dữ liệu là sử dụng bảng câu hỏi dựa trên các quan iểm, ý kiến ánh
giá của sinh viên ang sống và sinh hoạt tại ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TP
Hồ Chí Minh. Toàn bô dữ liệu thu thập ược sẽ ược hỗ trợ sử lý bằng phần mềm
SPSS.
1.6. Ý nghĩa nghiên cứu
Tầm quan trọng của vấn ề nghiên cứu
Bài nghiên cứu này giúp chúng ta tiếp cần ược gần hơn với cuộc sống sinh hoạt
và học tập của sinh viên tại ký túc xá cũng như biết ược tình hình sức khỏe, tinh
thần của sinh viên. Qua ó ánh giá ược sự hài lòng của sinh viên ối với dịch vụ ký
túc xá.
Bài nghiên cứu giúp m ra những ưu iểm khuyết iểm của túc một
cái nhìn tổng quát hơn về ký túc xá ể có thể nhanh chóng phát huy những mặt tốt
cũng như phát hiện, khắc phục kịp thời những mặt hạn chế nhằm tạo một môi
trường thuận lợi cho sinh viên trong học tập và sinh hoạt. Đưa ra ược những giải
lOMoARcPSD|37054152
pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của ký túc xá, khiến cho ký túc là sự
lựa chọn ược tin tưởng tốt nhất cho sinh viên khi theo học cao ẳng, ại học tại
Thành phố Hồ Chí Minh.
1.7. Bố cục của nghiên cứu
Bố cục luận văn này ược chia thành 5 chương như sau:
Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU.
Chương này trình bày các do, câu hỏi, mc tiêu, ối tượng cũng như phạm vi,
phương pháp nghiên cứu của ề tài và cấu trúc bài nghiên cứu.
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN.
Nêu các khái niệm, các thuyết có liên quan ến bài nghiên cứu. Đồng thời, nêu
các kết quả thực nghiệm của những bài nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan
ến vấn ề khởi nghiệp, từ ó rút ra nhận xét, so sánh, ề xuất mô hình giả thuyết
cho ề tài nghiên cứu.
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Trình bày các phương pháp luận, bao gồm các bước quy trình nghiên cứu. thiết
kế bảng câu hỏi, thu thập dữ liệu, xây dựng thang o cho các biến số.
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
Trình bày phân tích dữ liệu và kết quả phân tích dliệu, thảo luận kết quả nghiên
cứu.
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
Tóm tắt kết quả nghiên cứu, óng góp của tài, ý nghĩa thực tiến của tài và ề xuất
một số giải pháp áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, hạn chế của ề tài và ề
xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý thuyết
Khái niệm ký túc xá
Trong thời buổi hiện nay ký túc xá ã trở trành một khái niệm quen thuộc với sinh
viên, ặt biệt với những sinh viên học xa nhà. Ta có thể hiểu Ký túc xá sinh viên
ôi khi còn gọi là cư những công trình, tòa nhà ược xây dựng ể dành cho việc
giải quyết nhu cầu về chỗ ở, tá túc cho các sinh viên của các trường ại học, cao
ẳng, trung học chuyên nghiệp. Những sinh viên túc thường sinh viên
xa nhà, xa quê hoặc gặp hoàn cảnh khó khăn và có nguyện vọng ược ở tại ký túc
xá, mt số ký túc xá dành cho các sinh viên nội trú”. Vậy những sinh viên có nhu
cầu ở ký túc xá a số là sinh viên học ở xa nhà nên cần một nơi cư trú tiện lợi hơn
cho việc di chuyển ến trường ể viêc học tập ược thuận lợi hơn.
Khái niệm dịch vụ
Kotler (1990) cho rằng: “Dịch vụ là những quá trình hay những hoạt ộng của nhà
cung cấp nhằm áp ứng nhu cầu của khách hàng. Dịch vụ mang tính chất vô hình
và khó oán trước ược kết quả. Sản phẩm của quá trình này có thể là vật chất hay
chỉ là yếu tố tinh thần”.
Theo Zeithaml Britner (2000), dịch vụ những hành vi, quá trình, cách thức
thực hiện một công việc nào ó nhằm tạo giá trị sử dụng cho khách hàng làm thỏa
mãn nhu cầu và mong ợi của khách hàng. Theo Kotler và Armstrong (2004), dịch
vụ những hoạt ộng hay lợi ích doanh nghiệp thể cống hiến cho khách
hàng nhằm thiết lập, củng cố mở rộng nhng quan hệ hợp tác lâu dài với
khách hàng.
Khái niệm dịch vụ ký túc
Trong tiếng anh, túc xá ược ịnh nghĩa Dorm(A building consisting of
sleeping quarters, usually for university student) nghĩa tòa nhà chứa phòng
ngủ thường cho sinh viên ại học.
lOMoARcPSD| 37054152
Dựa theo Kotler Armstrong (2012) thể ịnh nghĩa dịch vụ túc bất
kỳ hành ộng hay lợi ích về các hoạt ộng Ký túc xá mà ntrường có thể cung cấp
cho sinh viên và ngược lại về cơ bản hình không em lại sự sở hữu nào
cả.
Dựa vào nhu cầu của sinh viên, dịch vụ túc bao gồm: Dịch vụ ăn uống hàng
ngày; Dịch vụ giữ xe; dịch vụ internet, wifi, viễn thông; Dịch vụ in ấn; Dịch vụ
giặt quần áo; Dịch vụ chuyển phát bưu phẩm, giao hàng, thức ăn; Dịch vụ hớt tóc,
làm ẹp; Dịch vụ rửa xe, sửa xe; Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; Dịch vụ vui chơi
giải trí: các trò chơi thể thao; câu lạc bộ, Karaoke, Café, trà sữa, ca hát, …
Khái niệm chất lượng dịch v
Theo ISO 8420 (1999), chất lương dịch vụ là: “Tập hợp các ặt tính của một ối
tượng ó khả năng thỏa mãn những yêu cầu ã nêu ra hoặc tiềm ẩn. Chất lượng dịch
vụ sự thỏa mãn khách hàng dựa trên những kỳ vọng của khách hàng chất
lượng ạt ược. Nếu chất lượng dịch vụ at ược cao hơn chất lượng khách hàng k
vọng thì coi như chất lượng dịch vụ tốt, ngược lại, nếu chất lượng dịch vụ ạt ược
thấp hơn chất lượng dịch vụ khách hàng kỳ vọng thì chất lượng dịch vụ là kém”.
Theo Parasuraman cộng sự (1985, 1988), chất lượng dịch vụ khoảng cách
giữa mong ợi của khách hàng nhận thức của họ khi ã dụng qua dịch vụ.
hình Servqual bộ tiêu cánh giá chất lượng dịch vụ Rater: Độ tin cậy
(Reliability), Sự ảm bảo (Assuarance), Tính hữu hình (Tangibles), Sự thấu cảm
(Empathy), Tính áp ứng (Responsibility).
Edvardsson, Thomsson và Ovretveit (1994) cho rằng, chất lượng dịch vụ dịch
vụ áp ứng ược sự mong ợi của khách hàng và làm thỏa mãn nhu cầu của họ.
Khái niệm sự hài lòng của khách hàng
Theo Kotler Keller (2016) tsự hài lòng của khách hàng mức của trạng
thái cảm xúc bắt nguồn từ việc so sánh giữa nhận thức về sản phẩm với mong ợi
của khách hàng khi sử dụng dịch vụ.
lOMoARcPSD| 37054152
Parasuraman và cộng sự (1988) cho rằng, sự hài lòng của khách hàng phản ứng
về sự khác biệt cảm nhận giữa kinh nghiệm ã biết và sự mong ợi của khách hàng
về dịch vụ.
Theo Oliver (1980), sự hài lòng là phản ứng của người tiêu dùng ối với việc ược
áp ứng những mong muốn. Định nghĩa này hàm ý rằng sự thỏa mãn chính
sự hài lòng của người tiêu dùng trong việc tiêu dùng sản phẩm hoặc dịch vụ ó áp
ứng những mong muốn của họ, bao gồm cả mức áp ứng trên mức mong muốn
và dưới mức mong muốn.
Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của
khách hàng Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy chất lượng dịch vụ s
hài lòng của khách hàng hai khác niệm phân biệt nhưng lại mối
quan hệ gần gũi với nhau. mối quan hệ của chất lượng dịch vụ
sự hài lòng của khách hàng luôn là vấn ề bàn luận của các nhà nghiên
cứu trong nhiều năm. Chất lượng dịch vụ khái niệm khách quan,
mang tính lượng giá nhận thức, trong khi ó, sự hài lòng là sự kết
hợp của các thành phần chủ quan, dựa vào cảm giác và cảm xúc (theo
Shemwell và cộng sự, 1998, dẫn theo Thongsamak, 2001).
Theo Zeithaml & Bitner (2000), hài lòng của khách hàng một khái niệm tổng
quát nói lên sự hài lòng của họ khi tiêu dùng sản phẩm hoặc dịch vụ, còn nói ến
chất lượng dịch vụ là quan tâm ến các thành phần cụ thể của dịch vụ.
Theo Parasuraman (1985, 1988), chất lượng dịch vược xác ịnh bởi nhiều nhân
tố khác nhau, và cũng là một phần nhân tố quyết ịnh của sự hài lòng.
Một số nhà nghiên cứu như Parasuraman, Zeithaml, Berry (1985, 1988) ủng hộ
quan iểm shài lòng của khách hàng dẫn ến chất lượng dịch vụ. Họ cho rằng,
chất lượng dịch vụ là sự ánh giá tổng thể dài hạn, trong khi sự hài lòng của khách
hàng chỉ là sự ánh giá một giao dịch cụ thể. Các nhà nghiên cứu khác như Cronin,
Taylor, Spreng, Mackoy Oliver cho rằng chất lượng dịch vụ tiền tố cho sự
lOMoARcPSD|37054152
hài lòng khách hàng. Hiện tại, quan iểm nào úng vẫn chưa khẳng ịnh cả hai
quan iểm ều sở luận cũng như kết quả nghiên cứu chứng minh
(Thongsamak, 2001).
2.2. Các nghiên cứu trong nước và ngoài nước
2.2.1. Các nghiên cứu trong nước
Bài Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thùy Giang (2012)
Nguyễn Thị Thùy Giang (2012) ã thực hiện nghiên cứu “Sự hài lòng của sinh viên
ối với dịch vụ túc trường cao ẳng công nghệ thông tin Việt Hàn”, nhằm
ánh giá mức hài lòng của sinh viên ối với dịch vtúc xá, ồng thời xuất một
số biện pháp ể áp ứng ược tốt nhất nhu cầu của sinh viên khi sống và học tập tại
túc xá của trường. Theo kết quả nghiên cứu thì những yếu tố ảnh hưởng lớn
nhất ến sự hài lòng của sinh viên ó là không gian tốt ể học tập và rèn luyện, công
tác ảm bảo an ninh trật tự, và các chính sách hỗ trợ cho sinh viên.
Bài Nghiên cứu của Nguyễn Anh Đài (2017)
Nguyễn Anh Đài (2017) ã thực hiện nghiên cứu “Quản sinh viên nội trú tại ký
túc trường ại học phạm thành phố hồ chí minh trong bối cảnh hiện nay”
nhằm nâng cao năng lực quản lý tạo môi trường ký túc xá thân thiện an toàn cho
sinh viên. Thông qua việc kiểm tra và khảo sát, ể nâng cao chất lượng quản lý ký
Ch
t
lượ
ng
Lòng
Cơ sở
v
t ch
t
An ninh tr
t t
Chính sách h
tr
SV
Hình 2. 1 Mô hình Nguy
n Th
Thùy Trang
lOMoARcPSD|37054152
túc xá thì cần nâng cao nhận thức và năng lực cho cán bộ quản lý ký túc xá ngoài
ra cũng phải ổi mới mô hình quản lý ồng thời tổ chức khen thưởng cho những cá
nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kỹ luật loại trừ với những nhân sai
phạm trong quản lý.
Bài nghiên cứu của Hà Nam Khánh Giao và Đặng Thị Mỹ Hòe (2018)
Nghiên cứu “Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ ký túc xá trường ại
học phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh” ược thực hiện bởi Nam Khánh
Giao Đặng Thị Mỹ Hòe với mục ích nhằm o lường mức hài lòng về chất
lượng dịch vụ tại ký túc xá trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí
Minh, bằng việc khảo sát 190 sinh viên ang học tập. Qua công cụ Cronbach’s
alpha, EFA và phân tích hồi quy bội ược sdụng. Kết quả ã ưa ra ược hình sự
hài lòng của sinh viên gồm 05 nhân tố, sắp theo thứ tự giảm dần: Giá cả, Năng
lực phục vụ, Mức ộ tin cậy, Sự cảm thông, Khả năng áp ứng. Từ ó, nghiên cứu ề
xuất các hàm ý quản trị ến Ban quản lý ký túc xá nhằm nâng cao sự hài lòng của
SV.
Điề
u ki
ện cơ sở
v
t ch
t
An ninh tr
t t
a
Đặc iể
m tâm l
a
tu
i SV
Công tác qu
n lý
Năng lự
c qu
n lý
Hình 2. 2 Mô hình Nguy
ễn Anh Đài
lOMoARcPSD|37054152
Hình 2. 3 Mô hình Hà Nam Khánh Giao và Đặng Thị Mỹ
Hòe
2.2.2. Các nghiên cứu ngoài nước
Bài nghiên cứu của Yuexia Sun, Zhigang Wang, Yufeng Zhang, Jan
Sundell (2011)
Yuexia Sun, Zhigang Wang, Yufeng Zhang, Jan Sundell ã thực hiện nghiên cứu
“Ở Trung Quốc, sinh viên trong các ký túc xá ông úc với tỷ lệ thông gió thấp
nhiều cảm lạnh thông thường hơn: Bằng chứng cho việc lây truyền qua ường hàng
không”. Thông qua 3712 sinh viên ang sống trong 13 tòa ntúc xá Trung
Quốc. Với mục ích nhằm xác ịnh sự thông gió tự nhiên của túc ảnh hưởng
như thế nào ến với sức khỏe của sinh viên. Kết quả cho thấy ký túc xá ông úc với
tốc ộ dòng khí ra ngoài thấp có liên quan ến nhiễm trùng ường hô hấp nhiều hơn
ở các sinh viên ại học. Và dựa trên những phân tích này, bài viết ưa ra một chiến
lược thiết kế phương pháp tối ưu hóa thông gió tự nhiên trong ký túc xá. Bởi
Giá c
Năng lự
c ph
c v
M
ức ộ
tin c
y
S
c
m thông
Kh
năng áp ứ
ng
S
hài lòng
lOMoARcPSD|37054152
thông gió tự nhiên cũngmột trong các yếu tố ảnh hưởng ến hài lòng, khả
năng học tập cũng như chất lượng cuộc sống của sinh viên.
Bài nghiên cứu của Yuexia Sun, Zhigang Wang, Yufeng Zhang, Jan
Sundell (2011).
Hình 2. 4 Mô hình Yuexia Sun, Zhigang Wang, Yufeng Zhang,
Jan Sundell (2011)
Bài nghiên cứu của Rezaei Adaryani Morteza, Azadi A. , Ahmadi Fazlolah,
Vahedian Azimi Amir (2007).
- Rezaei Adaryani Morteza, Azadi A. , Ahmadi Fazlolah, Vahedian Azimi Amir
ã thực hiện nghiên cứu So sánh giữa sự trầm cảm, lo âu, căng thẳng chất lượng
cuộc sống của sinh viên túc của trưởng ại học Tarbiat Modares”nằm
Iran. Khảo sát ược thực hiện trên 223 sinh viên túc nam nữ ại học
Tarbiat Modares nhằm xác ịnh những nguyên nhân gây ra trầm cảm, lo lắng, căng
thẳng của các sinh viên và ánh giá mức ộ ảnh hưởng của những yếu tố này ến chất
lượng cuộc sống sinh viên. Kết quả cho thấy 51. 6% sinh viên trầm cảm, 39.
5% sinh viên lo lắng và 71. 7% sinh viên căng thẳng. Và những yếu tố này ã tác
ộng tiêu cực ến cuộc sống sinh viên trường Tarbiat
Ki
ế
n trúc tòa n
Môi trường ông ngườ
i
S
thông gió t
nhiên
Độ
hài lòng c
a sinh
viên ố
i v
i ký túc xá.
lOMoARcPSD|37054152
Modares
Hình 2. 5 Mô hình Rezaei Adaryani Morteza, Azadi A. , Ahmadi Fazlolah,
Vahedian Azimi Amir
Bài nghiên cứu của Jean-Luc Mogenet và Liliane Rioux (2014)
Jean-Luc Mogenet Liliane Rioux ã thực hiện bài nghiên cứu Students'
satisfaction with their university accommodation” (Độ hài lòng của sinh viên ối
với chỗ trường Đại học). Bài nghiên cứu ược thực hiện trên 124 sinh viên
Pháp về chỗ ở sẽ có những tác ộng gì ối với sự hài lòng của họ (bao gồm ở trung
tâm thành phố hay khuôn viên ngoài thành phố) cũng ồng thời nghiên cứu về
nhân khẩu học, chỗ ở, những biến cố của từng cá nhân sẽ dự oán như thế nào ến
ộ hài lòng chỗ ở của sinh viên. Nghiên cứu ã cho thấy nguyên nhân tác ộng ến ộ
hài lòng (so với không hài lòng) ó do sinh viên những nơi mang tính cộng
ồng, với nhiều tương tác hội hơn sẽ hài lòng với cuộc sống hơn so với những
sinh viên ở nơi có ít tương tác xã hội.
Hình 2. 6 Mô hình Jean-Luc Mogenet và Liliane Rioux
H
c hành
Ti
n sinh
ho
t
i trườ
ng
ký túc xá
Tr
m c
m, Lo
âu, Căng thẳ
ng
Ch
ất lượ
ng
cu
c s
ng
B
n bè
lOMoARcPSD|37054152
2.3. Mô hình nghiên cứu ề xuất
2.3.1. Giả thuyết nghiên cứu
Cở sở vật chất bao gồm phòng ở, nhà ăn, thư viện, thang máy,… áp ứng nhu
cầu nhà ở, sinh hoạt và chăm sóc sức khỏe cho sinh viên. Theo bài nghiên cứu
của Nguyễn Anh Đài sở vật chất bao gồm các trang thiết bị vật chất áp ứng
các yêu cầu ở, sinh hoạt, học tập của sinh viên có ảnh hưởng áng kể ến sự hài
lòng của sinh viên KTX trường Đại học Phạm TPHCM hay nghiên cứu
của Nguyễn Thị Thùy Giang ởc xá trường Cao ẳng Công nghệ Thông tin
Việt Hàn cũng bao gồm cơ sở vật chất, như vật cơ svật chất một phần tác
ộng áng kể ến sự hài lòng của sinh viên ở ký c xá, trong ó bao gồm cả Ký túc
xá khu B- ĐHQG TPHCM.
- Giả thuyết H1: Cơ sở vật chất có sự ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên
An ninh là là khả năng có thể giữ vững sự an toàn trước các mối e dọa. Trong
nhiều nghiên cứu khác nhau về sự hài lòng của sinh viên ối với dịch vụ ký túc
như nghiên cứu của Nguyễn Thị Thùy Giang túc trường Cao ẳng
Công nghệ Thông tin Việt Hàn, nghiên cứu của Nguyễn Anh Đài ĐH
phạm TPHCM, hay bài nghiên cứu của Hà Nam Khánh Giao và Đặng Thị Mỹ
Chỗ ở (trung
tâm hay
ngoài khuôn
viên)
Tương tác
xã hội
S hài lòng
v ch
lOMoARcPSD|37054152
Hòe về dịch vụ kí túc xá trường Đại học phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí
Minh ều bao gồm anh ninh trật tự ịa bàn túc xá hay mức tin cậy ối với
nhân viên KTX. Như vậy, an ninh nhân tố ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh
viên.
- Giả thuyết H2: An ninh sự ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên Năng lực
phục vụ là trình ộ chuyên môn ể thực hiện nhiệm vụ, cung cách phục vụ ối với
khách hàng. Theo bài nghiên cứu của Nam Khánh Giao Đặng Thị Mỹ
Hòe là “Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ kí túc xá trường ại học
phạm k thuật thành phố Hồ Chí Minhtnăng lực phục vụ là nhân tố ảnh
hưởng ến sự hài lòng của sinh viên.
- Giả thuyết H3: Năng lực phục vụ sự ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên.
Tương tác xã hội hình thức giao tiếp xã hội hay trao ổi giữa xá nhân và các
cộng ồng. Nghiên cứu Students' satisfaction with their university
accommodation” ( Độ hài lòng của sinh viên ối với chỗ trường Đại học)
của Jean-Luc Mogenet và Liliane Rioux ã cho thấy nguyên nhân tác ộng ến
hài lòng (so với không hài lòng) ó là do sinh viên ở những nơi mang tính cộng
ồng, với nhiều tương tác hội hơn sẽ hài lòng với cuộc sống hơn so với những
sinh viên ở nơi có ít tương tác xã hội.
- Giả thuyết H4: Tương tác xã hội sự ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên.
Giá cả số tiền phải trả cho một hàng hóa, một dịch vụ nào ó. Giá cả là số tiền
sinh viên phải trả cho dịch vụ túc xá. Theo bài nghiên cứu của Hà Nam
Khánh Giao và Đặng Thị Mỹ Hòe là “Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng
dịch vụ kí túc xá trường ại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh” thì
giá cả là nhân tố ảnh hưởng ến sự chọn lựa ký túc xá của sinh viên.
- Giả thuyết H5: Giá cả có sự ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên.
2.3.2. Thang o lý thuyết
Biến số
Những thuộc tính của biến s
Nguồn
lOMoARcPSD| 37054152
Cơ sở vật chất
- Không gian tốt ể sinh hoạt
- Thiết kế phòng ở ẹp
- Phòng thường xuyên ược tu sửa
- Trang thiết bị của trạm y tế ược
ảm bảo
- Hệ thống iện nước luôn ược ảm
bảo
Nguyễn Anh Đài (2017)
An ninh
- Công tác ảm bảo an ninh trật t
tốt
- Hệ thống camera giám sát ầy
- Nội quy túc xá hợp lý
- Rào chắn xung quanh túc
ược ảm bảo
- An ninh trật tự các khu vực xung
quanh ký túc xá ược ảm bảo
Nguyễn Thị Thùy Giang
(2012)
Năng lực phục v
- Việc cung cấp mạng internet ược
thực hiện tốt
- Nhân viên làm việc tận tình
- Bảo vệ làm tròn trách nhiệm
trong việc ảm bảo an ninh túc
- Nhân viên cư xử úng mực
Hà Nam Khánh Giao và
Đặng Thị Mỹ Hòe
lOMoARcPSD|37054152
Tương tác xã hội
-
-
túc thường xuyên tổ
chức các buổi giao lưu sinh
hoạt tập thể
Thường xuyên các tổ chức
oàn hội ến túc giao lưu
với sinh viên
Nghiên cứu “Students'
satisfaction with their
university
accommodation”
Chi phí
-
-
-
-
Hóa ơn nước khá hợp lý
Hóa ơn nước khá hợp Chi
phí thuê phòng phù hợp vói
sinh viên
Chi phí ăn uống ở căn tin hợp
Hà Nam Khánh Giao và
Đặng Thị Mỹ Hòe
Sự hài lòng
-
-
-
-
Bạn hài lòng với chất lượng
dịch vụ túc xá khu B Bạn
sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ
túc xá khu B trong tương lai.
sẽ giới thiệu túc khu B với
sinh viên khác
túc xá khu B là sự lựa chọn
tốt nhất cho sinh viên.
Nguyễn Anh Đài (2017)
Nguyễn Thị Thùy Giang
(2012)
Bảng 2. 1 Bảng thang o lý thuyết
2.3.3. Mô hình lý thuyết
Dựa vào các nghiên cứu trước ây, ặc biệt nghiên cứu của Nguyễn Thị Thùy
Giang và Nguyễn Anh Đài, mô hình nghiên cứu ề xuất các giả thuyết như sau Sự
hài lòng của sinh viên tại kí túc khu B = { sở vật chất, An ninh, Năng lực
phục vụ, Tương tác xã hội, Chi phí}
lOMoARcPSD|37054152
Hình 2. 7 Mô hình lý thuyết nghiên cứu ề xuất
Cơ sở
v
t ch
t
An ninh
Năng lự
c v
T
ương tác xã h
i
Chi phí
S
hài lòng
H1
H3
H2
H4
H5
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu
lOMoARcPSD|37054152
3.2. Nghiên cứu ịnh tính
3.1.1. Thiết kế nghiên cứu ịnh tính
Để có thể phân tích sâu, thu thập nhiều thông tin thực tế, tổng hợp, khái quát hóa
và giải thích úng bản chất về sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng dịch vụ
túc xá khu B ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, từ ó phát triển s thuyết mô
hình giả thuyết, nhóm quyết ịnh chọn phương pháp nghiên cứu ịnh tính sử dụng
thuật thảo luận nhóm - 1 Nhóm lớn 10 người (nam và nữ) dựa trên một bản câu
hỏi theo danh mục bao gồm 6 câu hỏi chính thức.
Việc thảo luận ược tiến hành tại phòng túc với 1 nhóm sinh viên, thời gian
thảo luận ược thực hiện trong khoảng 45 - 60 phút vào khoảng 7 9 giờ tối, người
thực hiện sẽ tiếp xúc trực tiếp với các sinh viên.
Đối tượng thảo luận
Đối tượng thưc hiện cho nghiên cứu ịnh tính bao gm 10 người ã hoặc ang s
dụng dịch vụ của ký túc xá khu B ít nhất một lần. Với việc chọn lựa kĩ thuật thảo
luận nhóm, nhóm sẽ tiếp cận ược các ứng viên tham gia thảo luận nhóm 1 cách
dễ dàng hơn từ ó khuyến khích mọi người tham gia suy nghĩ và phát biểu ý kiến
cá nhân một cách tích cực, vấn ề cũng ược bàn luận sâu và kỹ lưỡng hơn.
Dàn bài thảo luận
Mở ầu: Giới thiệu và ề cập vấn ề sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng dịch
vụ ký túc xá khu B ại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh
Nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành thảo luận 6 câu hỏi như sau:
Câu 1: Theo tất cả Anh/Chị ây, Những yếu tnào quan trọng khi nói ến sự
hài lòng ối với chất lượng dịch vụ ký túc xá mà các Anh/Chị ang ở? vì sao?
(Không gợi ý và mời từng người nếu như không có ai chủ ộng trả lời)
Câu 2: Xin tất cả Anh/Chị vui lòng cho ý kiến những iểm cần bổ sung/ chỉnh sửa/
loại bỏ trong danh sách gợi ý 5 yếu tố ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên ối
lOMoARcPSD|37054152
với chất lượng dịch vụ túc xá khu B ĐHQG Tp Hồ Chí Minh? (Đưa ra 5 yếu
tố trong mô hình)
Câu 3: Khi có nhu cầu về chỗ ở ể học tập và sinh hoạt, Anh/chị sẽ ến ngay phòng
quản lý ký túc xá? Anh/chị có biết thông tin gì về phòng hay không ? Lần ầu tiên
Anh/chị ến có thấy sự khác nhau giữa thực tế và thông tin nhận ược không ?
Câu 4: Gợi ý ưa ra 5 yếu tố ảnh hưởng ến shài lòng của sinh viên của nhóm
nghiên cứu. Trong các yếu tố ó theo Anh/chị yếu tố nào quan trọng nhất, nhì,
ba… ? Yếu tố nào là không cần thiết ? Vì sao ?
Câu 5: Anh/chị ánh giá thế nào về các yếu tố vừa ược thảo luận phía trên cụ th
tại khu ký túc xá khu B tại ĐHQG Tp Hồ Chí Minh? Yếu tố nào làm Anh/chị hài
lòng ? Yếu tố nào Anh/chị chưa hài lòng ? Anh/chị cảm thấy thế nào vquyết ịnh
ăng ký chỗ ở trong ký túc xá của mình ?
Câu 6: Rất mong Anh/ Chị thể cho ý kiến bổ sung / góp ý/ chỉnh sửa/ loại bỏ
về những yếu tố có trong thang o? ( ưa thang o lí thuyết cho các áp viên)
Kết thúc cuộc thảo luận và cảm ơn các áp viên
3.1.2. Thực hiện nghiên cứu ịnh tính
Thực hiện nghiên cứu ịnh tính nhằm khám phá, bổ sung iều chỉnh các biến
quan sát dùng ể o lường các khái niệm trong mô hình.
Phương pháp thu thp dữ liệu nghiên cứu ịnh tính:
Trong giai oạn này, nhóm nghiên cứu sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm sử dụng
bảng câu hỏi ã chuẩn bị trước với các ối tượng ược lựa chọn theo phương pháp
thuận tiện nhưng vấn phản ánh ược ặc trưng trong tập hợp mẫu quan sát.
Nội dung phỏng vấn, thảo luận:
lOMoARcPSD|37054152
Nhóm nghiên cứu sẽ trao ổi vCác yếu tố ảnh hưởng ến sự hài lòng ca sinh viên
về việc sử dụng dịch vụ của túc xá khu B thông qua các biến quan sát cho từng
thang o các thành phần trong mô hình nghiên cứu ã thiết lập.
Trình tự tiến hành nghiên cứu ịnh tính:
Thảo luận nhóm: phỏng vấn viên của nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng bảng câu hỏi
thảo luận ể hỏi và gợi ý thảo luận cùng áp viên nhằm thu thập thông tin liên quan
ến các biến nghiên cứu của ề tài.
Sau khi thực hiện thảo luận, dựa trên dữ liệu thu thập ược, nhóm nghiên cứu tiến
hàng hiệu chỉnh bảng câu hỏi ịnh tính.
Từ những dữ liệu ã ược hiệu chỉnh, nhóm nghiên cứu sẽ trao ổi lại với các ối tượng
tham gia một lần nữa. Từ ó, quá trình nghiên cứu ịnh tính sẽ kết thúc khi các câu
hỏi thảo luận ều cho kết quả lặp lại kết quả trước ó mà không sthay ổi mới
trong dữ liệu thu thập ược.
3.1.3. Hiệu chỉnh thang o nghiên cứu ịnh tính:
Nghiên cứu ịnh tính giúp nhóm hiệu chỉnh thang o cho các thành phần trong mô
hình nghiên cứu nsau:
- Hiệu chính từ ngữ trong thang o ể câu hỏi dễ hiểu hơn.
- Thêm vào các biến quan sát quan trọng phát sinh trong quá trình thảo luận.
- Loại bỏ bớt các quan sát không cần thiết và không phù hợp với thực tế.
- Hiệu chỉnh từ ngữ chính xác, ơn giản và dễ hiểu hơn cho các biến quan sát
trong mô hình nghiên cứu.
Phát triển thang o nghiên cứu ịnh tính:
Thang o bộ ban ầu của nhóm bao gồm 5 biến quan sát, sau khi thực hiện nghiên
cứu ịnh tính, nhóm nghiên cứu thực hiện bổ sung các biến phát sinh thêm và loại
lOMoARcPSD|37054152
bỏ bớt nhng phát biểu không ược cập ến dựa trên dữ liệu thu thập ược thông
qua thảo luận nhóm về sự hài lòng của sinh viên ối với việc sử
Cuối cùng, hình nghiên cứu chính thức của các yếu tố ảnh hưởng ến sự hài
lòng của sinh viên về việc sử dụng dịch vụ của túc khu B ĐHQG; của nhóm
vẫn bao gồm 5 biến quan sát mô tả thành phần tác ộng.
3.1.4. Kết quả nghiên cứu ịnh tính
Điều chỉnh mô hình:
Đa số người tham gia thảo luận ồng ý với mô hình nghiên cứu mà nhóm ã ưa ra.
Điều chỉnh thang o:
Kết quả nghiên cứu ịnh tính cho thấy cần phải bổ sung một số tiêu chí sinh
viên mong muốn ược phục vụ tốt hơn như:
Về an ninh: “Nhà xe ảm bảo an toàn cho phương tiện i lại của sinh viên”
Về năng lực phục vụ: “Nơi giữ xe ảm bảo thuận tiện cho việc ra vào xe
của sinh viên”
Về tương tác xã hội: “Ký túc xá mời các ca sĩ, người nổi tiếng ến giao lưu
văn nghệ với sinh viên”
Về chi phí: “Chi phí giữ xe hợp lý ‘’
3.3. Phương pháp nghiên cứu ịnh lượng
Sau khí kết quả từ nghiên cứu ịnh tính. Nhóm tác giả xây dựng bảng câu hỏi
chính thức ể khảo sát ịnh lượng.
3.3.1. Chọn mẫu nghiên cứu
Phương pháp chọn mẫu thuận tiện, khảo sát sinh viên ang sống tại ký túc khu
B Đại học Quốc gia TP H Chí Minh bằng Google biểu mẫu.
lOMoARcPSD|37054152
3.3.2. Kích thước mẫu
Đối tượng nghiên cứu là sinh viên ang sống tại ký túc xá khu B ại học quốc gia
TP Hồ Chí Minh. Mục tiêu nghiên cứu ánh giá mức ộ hài lòng của sinh viên
về chất lượng dịch vụ ký túc khu B Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Sau khi kế thừa mô hình nghiên cứu của nghiên cứu “Sự hài lòng của sinh viên
ối với dịch vụ ký túc xá trường cao ẳng công nghệ thông tin Việt – n” của
Nguyễn Thị Thùy Giang và nghiên cứu “Quản lí sinh viên nội trú tại ký túc
trường ại học sư phạm thành phố hồ chí minh trong bối cảnh hiện nay” của
Nguyễn Anh Đài, việc xây dựng câu hỏi chính thức ã trải qua quá trình phỏng
vấn từ các ối tượng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu ịnh tính xác ịnh mô hình
này phù hợp với sinh viên ang sống tại ký túc xá khu B ại học quốc gia TP H
Chí Minh.
Bảng câu hỏi khảo sát ã nhận ược 236 mẫu khảo sát, thõa mãn mẫu nghiên cứu
tăng ộ tin cậy.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Quy trình xử lý số liệu của nhóm tác giả chúng tôi ược thực hiện như sau:
Bước 1: Dữ liệu sau khi thu ược sẽ ược làm sạch
Sau khi lấy ược cỡ mẫu gồm 236 sinh viên thực hiện khảo sát, chúng tôi ưa d
liệu vào phần mềm Excel ể lọc lại còn 201 mẫu hợp lệ.
Bước 2: Mã hóa 201 mẫu hợp lệ vào phần mềm SPSS.
lOMoARcPSD|37054152
Bước 3: Phân tích thống kê mô tả Frequency ể tỉm ra ặc iểm của mẫu nghiên cứu.
Bước 4: Phân tích ộ tin cậy Cronbach’s Alpha nhằm kiểm tra mức ộ phù hợp của
các biến nhằm ể loại các biến không ạt yêu cầu.
Bước 5: Phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm nhóm các biến quan sát liên
quan với nhau ể tạo ra nhân tố mới sau ó phân tích tương quan Pearson nhằm
kiểm tra ộ tương quan giữa các nhân tố mới.
Bước 6: Phân tích hồi quy tuyến tính bội nhằm kiểm ịnh sự phù hợp của mô hình.
4.1. Phân tích thống kê
4.1.1. Phân tích thống kê cho biến Giới tính
Statistics
Gioitinh
Valid N
201
Missing
0
Bảng 4. 1 Số liệu thống kê về giới tính
Giới Tính
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid
Nam
Nu
Khac
Total
102
92
7
201
50.7
50.7
50.7
45.8
45.8
96.5
100.0
3.5
3.5
100.0
100.0
Bảng 4. 2 Giới tính
lOMoARcPSD|37054152
Nhận xét: Từ bảng thống kê trên ta thấy về giới tính của người khảo sát: số người
tham gia khảo sát là nam giới cao nhất chiếm 102 trên tổng số 201 người, chiếm
tỉ lệ 50,7% mẫu khảo sát. 92 người n giới chiếm tỉ lệ 45,8% mẫu khảo sát.
Còn lại là giới tính khác 7 người chiếm 3,5% mẫu khảo sát. Số lượng nữ và nam
tham gia khảo sát không quá chênh lệch nhau.
4.1.2. Phân tích thống kê cho biến trường ang theo học
Statistics
Danghoctaitruong
Valid N
201
Missing
0
Bảng 4. 3 Số liệu thống kê về trường sinh viên ang học
Danghoctaitruong
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Su pham Ky thuat
47
23.4
23.4
23.4
Bach Khoa
Khoa hoc Tu nhien
Cong nghe Thong tin
Kinh te- Luat
Nong lam
Total
47
35
34
23.4
17.4
16.9
23.4
46.8
17.4
64.2
16.9
81.1
31
7
201
15.4
3.5
100.0
15.4
96.5
3.5
100.0
100.0
Bảng 4. 4 Thông tin về trường sinh viên ang học
lOMoARcPSD|37054152
Nhận xét: Từ bảng thống trên ta thấy: trên tổng số người ược khảo sát 201
người a số sinh viên Phạm KThuật Bách khoa TP.HCM ít nhất
sinh viên Nông m. Cụ thể: Sinh viên SPKT và Bách Khoa ều có số người tham
gia khảo sát là 47 người chiếm tỉ lệ bằng nhau là 23,4% trên mẫu khảo sát. Khoa
học Tự Nhiên gồm 35 người chiếm 17,4%, Công nghệ Thông Tin gồm 34 người
chiếm 16,9%, Kinh tế - Luật gồm 31 người và chiếm 15,4 %. Còn lại là sinh viên
Nông Lâm gồm 7 người và chiếm 3,5% trên mẫu khảo sát.
4.1.3. Phân tích thống kê cho biến Năm học
Statistics
Namdanghoc
Valid N
201
Missing
0
Bảng 4. 5 Số liệu thống kê năm sinh viên ang học
Namdanghoc
Frequen
cy
Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Vali
d
Nam
1
50
67
50
34
201
24.9
24.9
24.9
Nam
2
33.3
33.3
58.2
Nam
3
Nam
4
Total
24.9
24.9
83.1
16.9
16.9
100.0
100.0
100.0
Bảng 4. 6 Năm sinh viên ang học
lOMoARcPSD|37054152
Nhận xét: Từ bảng thống kê trên ta thấy:
Trên tổng số 201 người tham gia khảo sát thì sinh viên năm 2 chiếm 67 người là
cao nhất với 33.3%, sinh viên năm 3 và năm 1 có cùng số sinh viên tham gia khảo
sát là 50 người và chiếm 24.9%, còn lại là sinh viên năm 4 với 34 người tham gia
khảo sát chiếm 16.9%.
4.2. Phân tích ộ tin cậy
Số liệu sau khi ược xử thô sẽ ược ưa vào phân tích hệ số tin cậy của thang o
thông qua hệ số Cronbach’s alpha.
4.2.1. Phân tích ộ tin cậy cho Cơ sở vật chất
Thang o cơ sở vật chất gồm có 5 biến quan sát:
- Không gian phòng ở tốt ể sinh hoạt
- Thiết kế phòng ở ẹp
- Phòng ở thường xuyên ược tu sửa
- Trang thiết bị ca trạm y tế ược ảm bảo
- Hệ thống iện nước luôn ược ảm bảo
Thang o hệ số Cronbach’s alpha 0,844 các hệ số tương quan với biến tổng
của các biến o lường nhân tố này ều ạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do ó,
các biến o lường nhân tố này sẽ ược ưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Reliability Statistics
lOMoARcPSD|37054152
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
Cosovatchat_Khong
gian phong o tot de
sinh hoat
Cosovatchat_Thiet
ke phong o dep
13.23
13.46
9.677
.707
.797
10.139
.683
.804
Cosovatchat_Phong
o thuong xuyen
duoc tu sua
13.66
10.305
.669
.808
Cosovatchat_Trang
thiet bi y te cua tram
y te duoc dam bao
13.51
10.441
.550
.840
Cosovatchat_He
thong dien nuoc
luon duoc dam bao
13.26
9.645
.655
.812
Bảng 4. 8 Độ tin cậy về cơ sở vật chất
Cronbach'
s Alpha
N of
Items
.844
5
B
ng 4. 7 Th
ống kê ộ
tin c
y v
cơ sở
v
t ch
t
Item-Total Statistics
lOMoARcPSD|37054152
4.2.2. Phân tích ộ tin cậy cho An ninh
Thang o an ninh gồm có 6 biến quan sát:
- Công tác ảm bảo an ninh trật tự tốt
- Hệ thống camera giám sát ầy
- Nội quy kí túc xá hợp lý
- Rào chắn xung quanh kí túc xá ược ảm bảo
- An ninh trật tự các khu vực xung quanh kí túc xá ược ảm bảo
- Nhà xe ảm bảo an toàn cho phương tiện i lại của sinh viên.
Thang o hệ số Cronbach’s alpha 0,840 các hệ số tương quan với biến tổng
của các biến o lường nhân tố này ều ạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do ó,
các biến o lường nhân tố này sẽ ược ưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.840
6
Bảng 4. 9 Thống kê ộ tin cậy về an ninh
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Anninh_Cong tac
dam bao an ninh trat
tu tot
16.96
13.648
.663
.806
Anninh_He thong
camera giam sat day
du
17.10
14.940
.504
.834
lOMoARcPSD|37054152
Anninh_Noi quy ky
tuc xa hop ly.
Anninh_Rao chan
xung quanh ky tuc xa
duoc dam bao
17.03
16.80
13.719
.658
.807
13.210
.699
.798
Anninh_An ninh trat
tu cac khu vuc xung
quanh ky tuc xa duoc
dam bao
17.41
11.694
.690
.802
Anninh_Nha xe dam
bao an toan cho
phuong tien di lai cua
sinh vien
17.03
14.404
.516
.833
Bảng 4. 10 Độ tin cậy cho an ninh
4.2.3. Phân tích ộ tin cậy cho Năng lực phục vụ
Thang o năng lực phục vụ gồm có 4 biến quan sát:
- Việc cung cấp mạng Internet ược thực hiện tốt
- Nhân viên phục vụ tận tình
- Bảo vệ làm tròn trách nhiệm trong việc ảm bảo an ninh kí túc xá
- Nhân viên cư xử úng mực
Thang o hệ số Cronbach’s alpha 0,861 các hệ số tương quan với biến tổng
của các biến o lường nhân tố này ều ạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do ó,
các biến o lường nhân tố này sẽ ược ưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
lOMoARcPSD|37054152
.861
4
Bảng 4. 11 Thống kê ộ tin cậy về năng lực phục vụ
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Nanglucphucvu_Vi
ec cung cap mang
internet duoc thuc
hien tot
Nanglucphucvu_Nh
an vien lam viec tan
tinh
10.05
9.83
6.718
.678
.837
6.635
.753
.803
Nanglucphucvu_Ba
o ve lam tron trach
nhiem trong viec
dam bao an ninh ky
tuc xa
9.35
7.828
.656
.844
Nanglucphucvu_Nh
an vien cu xu dung
muc
9.66
6.787
.756
.802
Bảng 4. 12 Độ tin cậy cho năng lực phục vụ
4.2.4. Phân tích ộ tin cậy cho Tương tác xã hội
Thang o tương tác xã hội gồm có 3 biến quan sát:
- Ký túc xá thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu sinh hoạt tập thể.
lOMoARcPSD|37054152
- Các tổ chức oàn hội ến ký túc xá giao lưu với sinh viên.
- Ký túc xá mời các ca sĩ, người nổi tiếng ến giao lưu văn nghệ với sinh viên.
Thang o hệ số Cronbach’s alpha 0,701 các hệ số tương quan với biến tổng
của các biến o lường nhân tố này ều ạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do ó,
các biến o lường nhân tố này sẽ ược ưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.701
3
Bảng 4. 13 Thống kê ộ tin cậy về tương tác xã hội
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
Tuongtacxahoi_Ky
tuc xa thuong xuyen
to chuc cac buoi
giao luu sinh hoat
tap the
Tuongtacxahoi_Cac
to chuc doan hoi
den ky tuc xa giao
luu voi sinh vien
6.78
6.93
2.372
.563
.554
2.069
.645
.435
lOMoARcPSD|37054152
Tuongtacxahoi_Ky
tuc xa moi cac ca si,
nguoi noi tieng den
giao luu van nghe
voi sinh vien
6.76
2.793
.366
.787
Bảng 4. 14 Độ tin cậy cho tương tác xã hội
4.2.5. Phân tích ộ tin cậy cho Chi p
Thang o chi phí hội gồm có 5 biến quan sát:
- Hóa ơn iện khá hợp lý.
- Hóa ơn nước khá hợp lý.
- Chi phí thuê phòng phù hợp với sinh viên.
- Chi phí ăn uống ở căn tin hợp lý.
- Chi phí giữ xe hợp lý.
Thang o hệ số Cronbach’s alpha 0,840 các hệ số tương quan với biến tổng
của các biến o lường nhân tố này ều ạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do ó,
các biến o lường nhân tố này sẽ ược ưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.840
5
Bảng 4. 15 Thống kê ộ tin cậy về chi phí
lOMoARcPSD|37054152
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
Chiphi_Hoa don
dien kha hop ly
Chiphi_Hoa don
nuoc kha hop ly
Chiphi_Chi phi thue
phong phu hop voi
sinh vien
Chiphi_Chi phi an
uong o can tin hop
ly
Chiphi_Chi phi giu
xe hop ly
14.04
14.02
13.58
14.29
14.07
8.348
.755
.776
8.650
.686
.796
9.574
.508
.843
8.658
.593
.824
8.769
.692
.795
Bảng 4. 16 Độ tin cậy cho chi phí
4.2.6. Phân tích ộ tin cậy cho Sự hài lòng
Thang o cho sự hài lòng gồm có 4 biến quan sát:
- Bạn hài lòng với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B
- Bạn sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ ký túc xá khu B trong tương lai
- Bạn sẽ giới thiệu ký túc xá khu B với sinh viên khác.
- Ký túc xá khu B là sự lựa chọn tốt nhất cho sinh viên.
lOMoARcPSD|37054152
Thang o hệ số Cronbach’s alpha 0,878 các hệ số tương quan với biến tổng
của các biến o lường nhân tố này ều ạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do ó,
các biến o lường nhân tố này sẽ ược ưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.878
4
Bảng 4. 17 Thống kê ộ tin cậy về sự hài lòng
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
Suhailong_Ban hai
long voi chat luong
dich vu ky tuc xa
khu B
10.18
5.618
.777
.829
Suhailong_Ban se
tiep tuc su dung dich
vu ky tuc xa khu B
trong tuong
lai
10.18
5.091
.788
.825
Suhailong_Ban se
gioi thieu ky tuc xa
khu B voi sinh vien
khac
10.36
6.351
.624
.885
lOMoARcPSD|37054152
Suhailong_Ky tuc xa
khu B la su lua chon
tot nhat cho sinh
vien
10.49
5.451
.771
.831
Bảng 4. 18 Độ tin cậy về sự hài lòng
4.3. Phân tích nhân tố km phá
4.3.1. Phân tích các biến c lập
Thang o các nhân tố ảnh hưởng tới tới sự hài lòng của sinh viên với chất lượng
dịch vụ ký túc xá khu B gồm 5 nhân tố ược o bằng còn lại 20 biến quan sát sau
khi ạt ộ tin cậy Cronbach’s alpha tiếp tục ược ưa vào phân tích nhân tố khám
phá (EFA). Phân tích nhân tố khám phá thang o quyết ịnh các nhân tố ảnh hưởng
tới sự hài lòng của sinh viên với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B qua lần 1
như sau:
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.875
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx.
ChiSquare df
3384.99
9
253
Sig.
.000
Bảng 4. 19 Kiểm ịnh KMO và Bartlet’s cho các thang o của biến ộc lập
Hệ số KMO=0.875 >0.5 và <1 nên Dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố.
Kiểm ịnh Bartlett’s với sig=0.00 <0.05 nên các biến quan sát có tương quan với
nhau trong nhân tố (biến ộc lập). Như vậy, các tham số áp ứng ược yêu cầu, tiếp
tục xem xét ở các bảng tiếp theo.
lOMoARcPSD|37054152
Total Variance Explained
Compo
nent
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of
Squared Loadings
Rotation Sums of
Squared Loadings
Tota
l
% of
Varia
nce
Cumula
tive %
Tota
l
% of
Varia
nce
Cumula
tive %
Tot
al
% of
Varia
nce
Cumula
tive %
1
10.4
13
45.27
5
45.275
10.4
13
45.27
5
45.275
3.9
85
17.32
6
17.326
2
3
4
5
1.68
7
1.58
0
1.38
3
1.07
7
7.334
52.609
1.68
7
7.334
52.609
3.3
88
14.72
9
32.055
6.871
59.480
1.58
0
6.871
59.480
3.1
58
13.73
0
45.786
6.014
65.494
1.38
3
6.014
65.494
3.1
10
13.52
2
59.308
4.681
70.175
1.07
7
4.681
70.175
2.5
00
10.86
8
70.175
6
.910
3.956
74.131
7
.828
3.600
77.731
8
.649
2.823
80.554
9
.585
2.545
83.099
10
11
12
.518
.508
.444
2.253
85.352
2.209
87.561
1.929
89.491
13
.371
1.611
91.102
14
.328
1.428
92.530
15
16
.303
.289
1.317
93.847
1.258
95.104
lOMoARcPSD|37054152
17
.223
.969
96.073
18
.221
.961
97.035
19
.201
.874
97.909
20
21
22
.179
.133
.117
.779
98.688
.580
99.268
.508
99.776
23
.052
.224
100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng 4. 20 Tổng phương sai trích cho các thang o của biến ộc lập
Tại mức giá trị Eigenvalues = 1.077 lớn hơn 1, phân tích nhân tố ã trích ược 5
nhân tố với tổng phương sai trích là 70.175% (> 50%) và ạt yêu cầu.
Rotated Component Matrix
a
C
ompone
nt
1
2
3
4
5
Cosovatchat_Khong gian phong o
tot de sinh hoat
.644
Cosovatchat_Thiet ke phong o
.568
dep
Cosovatchat_Phong o thuong
xuyen duoc tu sua
Cosovatchat_Trang thiet bi y te
cua tram y te duoc dam bao
.631
.573
Anninh_Cong tac dam bao an
ninh trat tu tot
.558
lOMoARcPSD| 37054152
Anninh_He thong camera giam sat
day du
Anninh_Noi quy ky tuc xa hop ly.
.618
.594
Anninh_Rao chan xung quanh ky
tuc xa duoc dam bao
Anninh_An ninh trat tu cac khu
vuc xung quanh ky tuc xa duoc
dam bao
.728
.599
Anninh_Nha xe dam bao an toan
cho phuong tien di lai cua sinh
vien
Nanglucphucvu_Viec cung cap
mang internet duoc thuc hien tot
.510
.610
.802
Nanglucphucvu_Nhan vien lam
viec tan tinh
Nanglucphucvu_Bao ve lam tron
trach nhiem trong viec dam bao an
ninh ky tuc xa
.704
.661
Nanglucphucvu_Nhan vien cu xu
dung muc
.737
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa thuong
xuyen to chuc cac buoi giao luu
sinh hoat tap the
Tuongtacxahoi_Cac to chuc doan
hoi den ky tuc xa giao luu voi sinh
vien
.797
.697
lOMoARcPSD| 37054152
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa moi cac
ca si, nguoi noi tieng den giao luu
van nghe voi sinh vien
.668
Chiphi_Hoa don dien kha hop ly
.832
Chiphi_Hoa don nuoc kha hop ly
.815
Chiphi_Chi phi thue phong phu hop
voi sinh vien
Chiphi_Chi phi giu xe hop ly
Cosovatchat_He thong dien nuoc
luon duoc dam bao
Chiphi_Chi phi an uong o can tin
hop ly
.796
.580
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a.
Rotation converged in 30 iterations.
Bảng 4. 21 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang o của biến ộc lập
Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho các biến ộc lập của ma trận xoay các
nhân tố cho thấy: hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát ều thỏa
iều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5 ngoại trừ 2 biến là
Cosovatchat_He thong dien nuoc luon duoc dam bao và Chiphi_Chi phi an uong
o can tin hop ly, như vậy ta loại 2 biến ó ể xét tiếp và tạo phù hợp với giả thuyết
ban ầu về các biến o lường tương ứng cho từng nhân tố
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.875
Approx. Chi-Square
Bartlett's Test of df
Sphericity
3032.966
210
lOMoARcPSD|37054152
Sig.
.000
Bảng 4. 22 Kiểm ịnh KMO và Bartlet’s cho các thang o của biến ộc lập
Hệ số KMO=0.875 >0.5 và <1 nên Dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố.
Kiểm ịnh Bartlett’s với sig=0.00 <0.05 nên các biến quan sát có tương quan với
nhau trong nhân tố (biến ộc lập). Như vậy, các tham số áp ứng ược yêu cầu, tiếp
tục xem xét ở các bảng tiếp theo.
Total Variance Explained
Compo
nent
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of
Squared Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Varianc
e
Cumulat
ive %
Total
% of
Varianc
e
Cumulat
ive %
Total
% of
Varianc
e
Cumulat
ive %
1
9.597
45.698
45.698
9.597
1.685
1.509
45.698
45.698
3.890
3.403
3.258
18.526
16.204
15.512
18.526
2
1.685
8.022
53.721
8.022
53.721
34.730
3
1.509
7.184
60.905
7.184
60.905
50.242
4
1.306
6.220
67.124
1.306
6.220
67.124
2.544
12.116
62.358
5
1.054
5.021
72.145
1.054
5.021
72.145
2.055
9.787
72.145
6
.865
4.120
76.265
7
.705
3.359
79.624
8
.572
2.723
82.347
9
.550
2.619
84.966
10
.468
2.227
87.193
11
.424
2.020
89.213
12
.353
1.682
90.895
lOMoARcPSD|37054152
13
.331
1.574
92.470
14
.314
1.497
93.967
15
.281
1.336
95.303
16
.231
1.098
96.401
17
.216
1.028
97.429
18
.196
.935
98.363
19
.167
.794
99.157
20
.125
.594
99.751
21
.052
.249
100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng 4. 23 Tổng phương sai trích cho các thang o của biến ộc lập
Tại mức giá trị Eigenvalues = 1.054 lớn hơn 1, phân tích nhân tố ã trích ược 5
nhân tố với tổng phương sai trích là 72.145% (> 50%) và ạt yêu cầu.
Rotated Component Matrix
a
Component
1
2
3
4
5
Cosovatchat_Khong gian phong o tot de
sinh hoat
.596
Cosovatchat_Thiet ke phong o dep
Cosovatchat_Phong o thuong xuyen duoc
tu sua
Cosovatchat_Trang thiet bi y te cua tram y
te duoc dam bao
.586
.647
.533
Cosovatchat_He thong dien nuoc luon
.505
duoc dam bao
lOMoARcPSD| 37054152
Anninh_Cong tac dam bao an ninh trat tu tot
Anninh_Noi quy ky tuc xa hop ly.
.622
.612
Anninh_Rao chan xung quanh ky tuc xa
duoc dam bao
.715
Anninh_An ninh trat tu cac khu vuc xung
quanh ky tuc xa duoc dam bao
.718
Anninh_Nha xe dam bao an toan cho
phuong tien di lai cua sinh vien
.518
.526
Nanglucphucvu_Viec cung cap mang
internet duoc thuc hien tot
Nanglucphucvu_Nhan vien lam viec tan
tinh
.803
.705
Nanglucphucvu_Bao ve lam tron trach
nhiem trong viec dam bao an ninh ky tuc
xa
Nanglucphucvu_Nhan vien cu xu dung
muc
.657
.744
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa thuong xuyen to
chuc cac buoi giao luu sinh hoat tap the
.816
Tuongtacxahoi_Cac to chuc doan hoi den
ky tuc xa giao luu voi sinh vien
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa moi cac ca si,
nguoi noi tieng den giao luu van nghe voi
sinh vien
Chiphi_Hoa don dien kha hop ly
.745
.696
.829
Chiphi_Hoa don nuoc kha hop ly
.819
lOMoARcPSD| 37054152
Chiphi_Chi phi thue phong phu hop voi
sinh vien
.768
Chiphi_Chi phi giu xe hop ly
.555
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a.
Rotation converged in 20 iterations.
Bảng 4. 24 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang o của biến ộc lập
Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho các biến ộc lập của ma trận xoay các
nhân tố cho thấy: hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát ều thỏa
iều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5 ngoại trừ biến quan sát
Anninh_Nha xe dam bao an toan cho phuong tien di lai cua sinh vien tải lên ở cả
2 nhân tố và không ảm bảo mức chênh lệch hệ số tải từ 0.3 như vậy ta loại biến
ó ể xét tiếp và tạo phù hợp với giả thuyết ban ầu về các biến o lường tương ứng
cho từng nhân tố.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.869
Approx. Chi-Square
Bartlett's Test of
Sphericity df
2840.0
33
190
.000
Sig.
Bảng 4. 25 Kiểm ịnh KMO và Bartlet’s cho các thang o của biến ộc lập
Hệ số KMO=0.869 >0.5 và <1 nên Dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố.
Kiểm ịnh Bartlett’s với sig=0.00 <0.05 nên các biến quan sát có tương quan với
nhau trong nhân tố (biến ộc lập). Như vậy, các tham số áp ứng ược yêu cầu, tiếp
tục xem xét ở các bảng tiếp theo.
lOMoARcPSD|37054152
Total Variance Explained
Compo
nent
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of
Squared Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Varianc
e
Cumulat
ive %
Total
% of
Varianc
e
Cumulat
ive %
Total
% of
Varianc
e
Cumulat
ive %
1
9.229
46.147
46.147
9.229
46.147
46.147
3.730
18.651
18.651
2
1.644
8.219
54.366
1.644
8.219
54.366
3.128
15.642
34.293
3
4
5
1.423
1.192
1.044
7.115
61.481
1.423
7.115
61.481
3.079
15.396
12.733
10.238
49.689
5.960
67.441
1.192
5.960
67.441
2.547
62.422
5.219
72.660
1.044
5.219
72.660
2.048
72.660
6
.812
4.059
76.719
7
.693
3.464
80.183
8
9
10
.570
.534
.450
2.852
83.034
2.668
85.703
2.249
87.952
11
12
13
.388
.353
.321
1.941
89.893
1.765
91.658
1.607
93.265
14
.311
1.556
94.821
15
.251
1.255
96.077
16
.216
1.079
97.156
17
.212
1.060
98.216
18
.167
.835
99.051
19
20
.137
.052
.687
99.738
.262
100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng 4. 26 Tổng phương sai trích cho các thang o của biến ộc lập
lOMoARcPSD| 37054152
Tại mức giá trị Eigenvalues = 1.054 lớn hơn 1, phân tích nhân tố ã trích ược 5
nhân tố với tổng phương sai trích là 72.660% (> 50%) và ạt yêu cầu.
Rotated Component Matrix
a
Component
1
2
3
4
5
Cosovatchat_Khong gian phong o tot de sinh
hoat
.609
Cosovatchat_Thiet ke phong o dep
.596
Cosovatchat_Phong o thuong xuyen duoc tu
sua
Cosovatchat_Trang thiet bi y te cua tram y te
duoc dam bao
Cosovatchat_He thong dien nuoc luon duoc
dam bao
.655
.618
.514
Anninh_Cong tac dam bao an ninh trat tu tot
Anninh_Noi quy ky tuc xa hop ly.
Anninh_Rao chan xung quanh ky tuc xa duoc
dam bao
Anninh_An ninh trat tu cac khu vuc xung
quanh ky tuc xa duoc dam bao
Nanglucphucvu_Viec cung cap mang
internet duoc thuc hien tot
.636
.668
.730
.700
.806
Nanglucphucvu_Nhan vien lam viec tan tinh
.707
Nanglucphucvu_Bao ve lam tron trach nhiem
trong viec dam bao an ninh ky tuc xa
.686
Nanglucphucvu_Nhan vien cu xu dung muc
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa thuong xuyen to
chuc cac buoi giao luu sinh hoat tap the
.756
.773
lOMoARcPSD|37054152
Tuongtacxahoi_Cac to chuc doan hoi den ky
tuc xa giao luu voi sinh vien
.767
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa moi cac ca si,
nguoi noi tieng den giao luu van nghe voi
sinh vien
Chiphi_Hoa don dien kha hop ly
Chiphi_Hoa don nuoc kha hop ly
.692
.820
.821
Chiphi_Chi phi thue phong phu hop voi sinh
vien
.769
Chiphi_Chi phi giu xe hop ly
.553
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a.
Rotation converged in 13 iterations.
Bảng 4. 27 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang o của biến ộc lập
Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho các biến ộc lập của ma trận xoay các
nhân tố (Bảng 4.18) cho thấy: hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến
quan sát ều thỏa iều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5 và chênh lệch hệ
số tải giữa các nhân tố thỏa mãn ều lớn hơn 0,3 và phù hợp với giả thuyết ban ầu
về các biến o lường tương ứng cho từng nhân tố, như vậy ta nhận các kết quả
này bao gồm 5 nhân tố mới và 20 biến quan sát hợp lệ.
4.3.2. Phân tích các biến phụ thuộc
Thang o mức ộ hài lòng bao gồm 4 biến quan sát (F1, F2, F3, F4). Các biến ạt ộ
tin cậy Cronbach’s alpha, tiếp tục ược ưa vào phân tích nhân tố khám phá. Kết
quả sau khi chạy biến phụ thuộc ược thể hiện qua các bảng sau
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
Sampling Adequacy.
.827
lOMoARcPSD|37054152
Bartlett's Test of Approx. Chi-
Sphericity Square
428.97
6
df
6
Sig.
.000
Bảng 4. 28 Kiểm ịnh KMO và Barlett’s cho các thang o của biến phụ thuộc
Hệ số KMO=0.827 >0.5 và <1 nên Dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố.
Kiểm ịnh Bartlett’s với sig=0.00 <0.05 nên các biến quan sát có tương quan với
nhau trong nhân tố (biến phụ thuộc). Như vậy, các tham số áp ứng ược yêu cầu,
tiếp tục xem xét ở các bảng tiếp theo.
Total Variance Explained
Compone
nt
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulativ
e %
Total
% of
Variance
Cumulativ
e %
1
2.936
73.398
73.398
2.936
73.398
73.398
2
.513
12.819
86.217
3
.280
7.010
93.226
4
.271
6.774
100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng 4. 29 Tổng phương sai trích cho các thang o của biến phụ thuộc
Tại mức giá trị Eigenvalues =2,936 lớn hơn 1, phân tích nhân tố ã trích ược 1
nhân tố (biến phụ thuộc) với tổng phương sai trích là 73,398% (> 50%), ạt yêu
cầu (4 thang o của biến phụ thuộc o lường ược 73,398% cho nhân tố của chính
mình)
Component Matrix
a
lOMoARcPSD| 37054152
Component
1
Suhailong_Ban hai long voi chat luong dich vu ky
tuc xa khu B
.882
Suhailong_Ban se tiep tuc su dung dich vu ky tuc
xa khu B trong tuong lai
.889
Suhailong_Ban se gioi thieu ky tuc xa khu B voi
sinh vien khac
.771
Suhailong_Ky tuc xa khu B la su lua chon tot nhat
cho sinh vien
.879
Extraction Method: Principal Component Analysis. a.
1 components extracted.
Bảng 4. 30 Ma trận nhân tố cho các thang o của biến phụ thuộc
Các hệ số tải (Factor loading) ều lớn hơn 0.5, cho thấy các biến quan sát có tương
quan cao ối với nhân tố (biến phụ thuộc) ang xét.
Như vậy, dựa trên kết quả phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố cho các
thang o của biến ộc lập và ma trận nhân tố cho các thang o của biến phụ thuộc,
kết quả thang o ảnh hưởng tới sự hài lòng của sinh viên với chất lượng dịch vụ
ký túc xá khu B có tổng cộng 6 nhân tố mới tạo ra ược rút trích bao gồm 5
nhân tố với 20 biến ộc lập và 1 nhân tố với 4 biến phụ thuộc
Nhân tố thứ nhất: gồm 5 biến quan sát ộc lập (A3, C1, C2, C3, C4) ược
nhóm lại bằng lệnh trung bình và ược ặt tên là: KNPV.
Nhân tố thứ hai: gồm 4 biến quan sát ộc lập (D3, E1, E2, E5) ược nhóm
lại bằng lệnh trung bình và ược ặt tên là: YTNQ.
Nhân tố thứ ba: gồm 4 biến quan sát ộc lập (B3, B4, B5, B6) ược nhóm
lại bằng lệnh trung bình và ược ặt tên là: ANKTX.
lOMoARcPSD| 37054152
Nhân tố thứ tư: gồm 4 biến quan sát c lập (A4, B1, B2, D1, D2) ược
nhóm lại bằng lệnh trung bình và ược ặt tên là: CLCS.
Nhân tố thứ năm: gồm 3 biến quan sát ộc lập (A1, A2, E3) ược nhóm lại
bằng lệnh trung bình và ược ặt tên là: DGPO.
Nhân tố thứ sáu: gồm 4 biến quan sát phụ thuộc (F1, F2, F3, F4) ược nhóm
lại bằng lệnh trung bình và ược ặt tên là: SHL
STT
Mã hóa Diễn giải
Nhân tố KNPV (Kh năng phục vụ)
1
A3
Cơ sở vật chất [Phòng ở thường xuyên ược tu sửa]
2
C1
Năng lực phục vụ [Việc cung cấp mạng internet
ược thực hiện tốt]
3
C2
Năng lực phục vụ [Nhân viên làm việc tận tình]
4
C3
Năng lực phục vụ [Bảo vệ làm tròn trách nhiệm
trong việc ảm bảo an ninh ký túc xá]
5
C4
Năng lực phục vụ [Nhân viên cư xử úng mực]
Nhân tố YTNQ (Yếu tố ngoại quan)
6
D3
Tương tác xã hội [Ký túc xá thường xuyên tổ chức
các buổi giao lưu sinh hoạt tập thể.]
7
E1
Chi phí [Hóa ơn iện khá hợp lý.]
8
E2
Chi phí [Hóa ơn nước khá hợp lý.]
9
E5
Chi phí [Chi phí giữ xe hợp lý.]
Nhân tố ANKTX (An ninh kí túc xá)
10
B6
An ninh [Nhà xe ảm bảo an toàn cho phương tiện i
lại của sinh viên.]
11
B3
An ninh [Nội quy ký túc xá hợp lý.]
lOMoARcPSD| 37054152
12
B4
An ninh [Rào chắn xung quanh túc ược ảm
bảo.]
13
B5
An ninh [An ninh trật tự các khu vực xung quanh
ký túc xá ược ảm bảo.]
Nhân tố CLCS (Chất lượng cuộc sống)
14
A4
Cơ sở vật chất [Trang thiết bị của trạm y tế ược ảm
bảo.]
15
B1
An ninh [Công tác ảm bảo an ninh trật tự tốt
16
B2
An ninh [Hệ thống camera giám sát ầy ủ.]
17
D1
Tương tác xã hội [Ký túc xá thường xuyên tổ chức
các buổi giao lưu sinh hoạt tập thể.]
18
D2
Tương tác xã hội [Các tổ chức oàn hội ến ký túc xá
giao lưu với sinh viên.]
Nhân tố DGPO ( Đánh giá phòng ở)
19
A1
Cơ sở vật chất [Không gian phòng ở tốt ể sinh
hoạt.]
20
A2
Cơ sở vật chất [Thiết kế phòng ở ẹp.]
21
E3
Chi phí [Chi phí thuê phòng phù hợp với sinh
viên.]
Nhân tố SHL ( Sự hài lòng)
22
F1
Sự hài lòng [Bạn hài lòng với chất lượng dịch vụ
ký túc xá khu B ]
23
F2
Sự hài lòng [Bạn sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ ký túc
xá khu B trong tương lai.]
24
F3
Sự hài lòng [Bạn sẽ giới thiệu túc xá khu B với
sinh viên khác.]
lOMoARcPSD|37054152
25
F4
Sự hài lòng [Ký túc xá khu B là sự lựa chọn tốt
nhất cho sinh viên.]
Bảng 4. 31 Diễn giải các biến quan sát sau khi tạo thành nhân tố mới
4.3.3. Phân tích tương quan Pearson
Phân tích tương quan ơn biến bằng hệ số tương quan Pearson cho thấy có sự
tương quan dương có ý nghĩa thống kê giữa các nhân tố KNPV, YTNQ,
ANKTX, CLCS, DGPO ối với nhân tố SHL (các giá trị sig. ều nhỏ hơn 0,05)
KNPV
YTNQ
ANKT
X
CLCS
DGPO
SHL
KNP
V
Pearson
Correlation
Sig. (2-tailed)
N
1
.573
**
.629
**
.596
**
.000
201
.581
**
.000
.487
**
.000
.000
.000
201
201
201
201
201
YTN
Q
ANK
TX
Pearson
Correlation
Sig. (2-tailed)
N
Pearson
Correlation
Sig. (2-tailed)
.573
**
.000
201
.629
**
.000
1
.591
**
.589
**
.000
201
.650
**
.000
.524
**
.000
201
.552
**
.000
.477
**
.000
.000
201
201
201
.591
**
1
.569
**
.000
.000
N
201
201
201
201
201
201
Pearson
Correlation
CLCS
Sig. (2-tailed)
N
.596
**
.000
201
.589
**
.650
**
1
201
.556
**
.000
201
.645
**
.000
.000
.000
201
201
201
lOMoARcPSD|37054152
Pearson
DGP Correlation
O Sig. (2-tailed)
N
Pearson
SHL
Correlation
.581
**
.000
201
.487
**
.524
**
.552
**
.556
**
.000
201
.645
**
1
201
.753
**
.753
**
.000
.000
.000
201
201
201
.477
**
.569
**
1
Sig. (2-tailed)
N
.000
201
.000
.000
.000
201
.000
201
201
201
201
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Bảng 4. 32 Ma trận tương quan giữa các nhân tố
4.4. Hồi qui tuyến tính bội và kiểm ịnh giả thuyết
Sau khi phân tích hồi quy bằng phần mềm SPSS, tiến nh kiểm ịnh xem xét
mô hình hồi tuyến tính bội có vi phạm những giả thuyết của mô hình hay không,
từ ó xem xét về ộ phù hợp của mô hình với bộ dữ liệu thu thâp ược. Đối với ề tài
nghiên cứu của nhóm, sẽ xem xét sự tác ộng của năm nhân tố (biến ộc lập) ảnh
hưởng ến sự hài lòng của sinh viên i với chất lượng dịch vụ túc khu B
ĐHQG thành phố HChí Minh. Các số liệu phân tích ược qua hồi quy một
trong những dữ liệu quan trọng ể xem xét các giả thuyết của hình, chủ yếu tập
trung vào kiểm ịnh: Độ phù hợp của hình, a cộng tuyến giữa các biến số c
lập, phân phối chuẩn phần dư.
Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy lần 1
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t
Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
lOMoARcPSD| 37054152
(Constant)
KNPV
1 YTNQ
ANKTX
CLCS
.164
-.096
-.032
.185
.888
-1.648
-.546
.375
.058
-.101
.101
.479
2.086
.058
-.032
.586
.532
1.880
.116
.061
.121
1.915
.057
.451
2.219
.348
.067
.322
5.206
.000
.469
2.131
DGPO
.588
.057
.583
10.311
.000
.561
1.782
a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 33 Phân tích hồi quy lần 1
Từ bảng kết qur hồi quy lần 1 ta thấy 3 biến Sig. (hay p-value) không ạt mức
ý nghĩa 5% = 0,05 là: KNPV với Sig = 0,101 > 0,05, YTNQ với Sig = 0,586 >
0,05 ANKTX với Sig = 0,057 > 0,05. Như vậy nghĩa khả năng phục vụ
(KNPV), yếu tố ngoại quan(YTNQ), an ninh túc (ANKTX) không ảnh
hưởng ến sự hài lòng của sinh viên.
Vậy ta cần loại bỏ biến giá trị Sig. > 0,05 lớn nhất biến yếu tố ngoại quan
(YTNQ) khỏi mô hình, sau ó chạy lại mô hình hồi quy lần 2 với biến ược giữ lại.
Phân tích hồi quy lần 2
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t
Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
(Constan
t)
KNPV
1
CLCS
ANKTX
DGPO
.142
-.102
.180
.057
-.107
.788
.432
.075
-1.788
.497
2.010
.340
.065
.314
5.226
.000
.494
2.024
.109
.059
.114
1.845
.067
.471
2.122
.583
.056
.578
10.368
.000
.575
1.740
lOMoARcPSD| 37054152
a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 34 Phân tích hồi quy lần 2
Từ bảng kết quả hồi quy lần 2 ta thấy 2 biến Sig. (hay p-value) không ạt
mức ý nghĩa 5% = 0,05 là: KNPV với Sig = 0,075 > 0,05 ANKTX với Sig =
0,067 > 0,05. Như vậy nghĩa là khả năng phục vụ (KNPV), và an ninh ký túc
(ANKTX) không ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên.
Vậy ta cần tiếp tục loại bỏ biến giá trị Sig. > 0,05 lớn nhất biến khả năng
phục v(KNPV) khỏi hình, sau ó chạy lại mô hình hồi quy lần 3 với biến ược
giữ lại.
Phân tích hồi quy lần 3
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t
Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
(Constant)
CLCS
1
ANKTX
DGPO
.126
.181
.064
.056 .054
.697
4.919
1.336
10.236
.487
.000
.183
.000
.313
.075
.554
.289
.078 .549
.522
.525 .628
1.917
1.905
1.592
a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 35 Phân tích hồi quy lần 3
Từ bảng kết quả hồi quy lần 3 ta thấy 1 biến Sig. (hay p-value) không ạt
mức ý nghĩa 5% = 0,05 là: ANKTX với Sig = 0,067 > 0,05. Như vậy nghĩa là an
ninh ký túc xá (ANKTX) không ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên.
Vậy ta cần tiếp tục loại bbiến giá trị Sig. > 0,05 biến an ninh túc
(ANKTX) khỏi hình, sau ó chạy lại hình hồi quy lần 4 với biến ược giữ
lại.
Phân tích hồi quy lần 4
lOMoARcPSD|37054152
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t
Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
(Constant)
1 CLCS
DGPO
.162
.179
.903
.368
.355
.576
.055
.328
.570
6.409
11.137
.000
.000
.691
1.447
.052
.691
1.447
a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 36 Phân tích hồi quy lần 4
Với kết quả từ phân tích hồi quy lần 4 thì tất cả các biến còn lại iều có giá trị Sig.
< 0,05. Vậy biến chất lượng cuộc sống (CLCS) ánh giá phòng (DGPO) ều
ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên. Hệ số phóng ại phương sai VIF < 10
chứng tỏ không có hiện tượng a cộng tuyến giữ các biến. Như vậy các biến ộc lập
này hoàn toàn phù hợp với mô hình.
4.4.1. Kiểm ịnh ộ phù hợp của mô hình
Kết quả phân tích hồi qui bội của hình tại bảng 4.14, cho thấy iều chỉnh
(Adjusted R Square) bằng 0,638, nghĩa mức phù hợp của mô hình 63,8%
(mô hình thể giải thích ược 63,8% sự biến thiên của biến phụ thuộc sự hài
lòng của sinh viên ối với chất lượng dịch vụ kí túc xá khu B ĐHQG thành phố Hồ
Chí Minh). Còn lại 36,2% sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng dịch vụ
túc xá khu B ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh xuất phát từ các nhân tố khác.
Vậy các biến ược ưa vào mô hình ạt kết quả giải thích tốt.
Model Summary
b
Model
R
R Square
Adjusted
Square
R
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1
.801
a
.641
.638
.46667
1.895
a. Predictors: (Constant), DGPO, CLCS
b. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 37 Kiểm ịnh ộ phù hợp của mô hình
lOMoARcPSD|37054152
Kết quả nhận ược từ bảng ANOVA tại bảng 4.15, cho thấy trị thống kê F
176,936 với giá trị Sig. rất nhỏ (= 0,000 < 0,05). Như vậy, thể kết luận rằng
hình hồi qui bội thỏa mãn các iều kiện ánh giá kiểm ịnh phù hợp hình.
ANOVA
a
Model
Sum
Squares
of
df
Mean Square
F
Sig.
Regression
1
Residual
Total
77.068
43.121
120.189
2
38.534
176.936
.000
b
198
.218
200
a. Dependent Variable: SHL
b. Predictors: (Constant), DGPO, CLCS
Bảng 4. 38 Kết quả ANOVA
4.4.2. Kiểm tra phân phối chuẩn phần
Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn những lý do: sử dụng hình
không úng, phương sai không phải hằng số, số lượng các phần không nhiều
ể phân tích… Vì vậy, cần thực hiện nhiều cách khảo sát khác nhau. Một
lOMoARcPSD|37054152
cách ơn giản nhất là xây dựng biểu ồ tần số của phần dư. Trong nghiên cứu này,
cần sử dụng biểu ồ tần số Histogram và biểu ồ phân phối tích lũy P-P Plot.
Hình 4. 1 Biểu ồ tần số Histogram
Giá trị trung bình rất nhỏ gần bằng 0 (Mean = -3,21E-15) và ộ lệch chuẩn xấp xỉ
bằng 1 (Std. Dev = 0,995) nên giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
lOMoARcPSD|37054152
Hình 4. 2 Biểu ồ phân phối tích lũy P_Plot
Các iểm quan sát không phân tán quá xa ường thẳng kỳ vọng nên giả thiết phân
phối chuẩn không bị vi phạm.
4.4.3. Kết quả hồi quy
Kết quả hồi quy ược thể hiện qua bảng sau
Nhân tố
Beta chưa
chuẩn hóa
Beta
chuẩn hóa
Sig.
Kết luận
H2: Chất lượng cuộc sống
(CLCS) ảnh hướng ến sự hài
lòng của sinh viên ối với
chất lương dịch vụ kí túc xá
khu B ĐHQG thành phố Hồ
Chí Minh
0.355
0.355
0,000
Có tác ộng
lOMoARcPSD|37054152
H5: Đánh giá phòng ở
(DGPO) ảnh hướng ến sự
hài lòng của sinh viên ối
0.576
0.576
0,000
Có tác ộng
với chất lương dịch vụ kí túc
khu B ĐHQG thành phố
Hồ Chí Minh
Bảng 4. 39 Kết quả hồi quy
Phân tích hồi quy tuyến tính a biến của nghiên cứu này có dạng:
Hồi quy chưa chuẩn hóa: SHL = 0,162 + 0,355*CLCS + 0,576*DGPO
Hồi quy ã chuẩn hóa: SHL = 0,355*CLCS + 0,576*DGPO
Trong số 5 nhân tố ộc lập ược hình thành sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám
phá (EFA), thì 2 nhân tố tác ộng ý nghĩa thống ến sự hài lòng, bao
gồm: Chất lượng cuộc sống (CLCS); Đánh giá phòng ở (DGPO).
Trong ó, Nhân tố Đánh giá phòng (DGPO) tác ộng ến sự hài lòng lớn nhất
với hệ số Beta chuẩn hóa 0,576, tiếp ến nhân tố Chất lượng cuộc sống (CLCS)
với hệ số Beta chuẩn hóa là 0,355.
Từ phương trình hồi quy, chúng ta thấy rằng các hệ số Beta chuẩn hóa của hai
nhân tố Đánh giá phòng ở (DGPO) và Chất lượng cuộc sống (CLCS) ều lớn hơn
0 cho thấy các biến ộc lập tác ộng thuận chiều với sự hài lòng của sinh viên.
nghĩa sự hài lòng của sinh viên sẽ tăng lên theo chiều thuận khi những biến
Đánh giá phòng (DGPO), Chất lượng cuộc sống (CLCS) ược phát triển theo
hướng tích cực.
4.4.4. Phân tích hồi quy với các biến phân loại
Sự hài lòng ca sinh viên ối với chất lượng dịch vụ túc khu B ĐHQG
Thành phố Hồ Chí Minh còn ược xem xét qua các biến dữ liệu dạng phân
loại. Qua bảng câu hỏi khảo sát chương ba thì 3 biến phân loại cần ược
xem xét stác ộng ối với biến phụ thuộc, ó là: Giới tính, Trường ang học, Năm
ang học.
lOMoARcPSD|37054152
Giả thuyết ược ặt ra là:
H0: Không sự tác ộng giữa biến ang xét với biến phụ thuộc ịnh khởi nghiệp).
H1: Có sự tác ộng giữa biến ang xét với biến phụ thuộc (ý ịnh khởi nghiệp).
Tiến hành kiểm ịnh lần lượt qua từng biến sau ây:
Biến Giới tính
Giới tính của người khảo sát có 3 lựa chọn: Nam (1),Nữ (2) và Khác (3), nên sẽ
có 2 biến giả ại diện cho biến giới tính này. Tiến hành khai báo biến giả như
sau:
Lần 1: (1) nếu là Nam và (0) cho các trường hợp còn lại.
Lần 2: (2) nếu là Nữ và (0) cho các trường hợp còn lại.
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t
Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
(Constant)
1 Nam
Nu
3.321
.125
.108
.294
11.284
.410
.353
.000
.130
.130
7.670
7.670
.304
.081
.683
.305
.070
.724
a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 40 Bảng hệ số của biến Giới tính
Ta thấy mức ý nghĩa của biến giả với sig. (0,683) > 0,05 và sig. (0,724) > 0,05
nên không thể bác bỏ H0, hay giới tính không có tác ộng Sự hài lòng của sinh
viên ối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B ĐHQG Thành phố Hồ Chí
Minh.
Biến Trường ang theo học:
Biến trường ang học có 6 trường nhóm tác giả khảo sát ược, ó là: (1) Phạm
Kỹ Thuật, (2) Bách Khoa, (3) Khoa học tự nhiên, (4) Công Nghệ Thông
lOMoARcPSD|37054152
Tin, (5) Kinh tế - Luật, (6) Nông Lâm, nên sẽ 5 biến giả ại diện cho biến Trường
ang học. Tiến hành khai báo biến giả như sau:
Lần 1: (1) nếu là Sư Phạm Kỹ Thuật và (0) cho các trường hợp còn lại.
Lần 2: (2) nếu là Bách Khoa và (0) cho các trường hợp còn lại.
Lần 3: (3) nếu là Khoa học tự nhiên và (0) cho các trường hợp còn lại.
Lần 4: (4) nếu là Công Nghệ Thông Tin và (0) cho các trường hợp còn lại.
Lần 5: (5) nếu là Kinh tế - Luật và (0) cho các trường hợp còn lại.
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t
Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
(Constant)
SPKT
BK
1
KHTN
CNTT
KTL
2.786
.592
.555
.290
.324
.304
9.603
.000
.311
1.904
.058
.169
5.910
.311
1.784
.076
.169
5.910
.829
.670
.318
.406
.325
2.607
.010
.202
4.955
.319
2.104
.037
.205
4.866
.795
.321
.371
2.475
.014
.218
4.591
a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 41 Bảng hệ số của biến Trường ang theo học
Ta thấy mức ý nghĩa của biến giả của trường Sư Phạm Kỹ Thuật và Bách Khoa
với sig. (0,058) > 0,05 và sig. (0,076) > 0,05 nên không thể bác bỏ H0, có nghĩa
là trường ang học không có tác ộng Sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng
dịch vụ ký túc xá khu B ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh.
Biến năm ang học
Biến năm ang học có 4 lựa chọn trong câu hỏi, ó là: (1) năm 1, (2) năm 2, (3)
năm 3, (4) 4 năm hoặc hơn, nên sẽ có 3 biến giả ại diện cho biến năm ang học.
Tiến hành khai báo biến giả như sau:
lOMoARcPSD|37054152
Lần 1: (1) nếu là năm 1 và (0) cho các trường hợp còn lại. Lần
2: (2) nếu là năm 2 và (0) cho các trường hợp còn lại.
Lần 3: (3) nếu là năm 3 và (0) cho các trường hợp còn lại.
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t
Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
(Constant)
N1
1
N2
N3
3.390
.070
.134
25.338
.000
.686
1.856
.173
.039
.405
.539
.010
.095
.164
.006
.058
.954
.583
.505
1.980
1.856
.173
.053
.550
.539
a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 42 Bảng hệ số của biến Năm ang học
Ta thấy mức ý nghĩa của các biến giả của trường với sig. (0,686) > 0,05, sig.
(0,954) > 0,05 và sig. (0,583) > 0,05 nên không thể bác bỏ H0, vậy năm ang
học không có tác ng Sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng dịch vụ ký túc
xá khu B ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh.
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ, HẠN CHẾ VÀ
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO ĐỀ TÀI
5.1. Kết luận
Mục tiêu của ề tài là xác ịnh các nhân tố ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên
ối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TP.HCM, từ kết quả
nghiên cứu cho thấy 2 nhân tố mới ược tạo ra c ộng ến ó nhân tố Chất
lượng cuộc sống (hệ số Beta chuẩn hóa 0,355)- gồm 4 biến: svật chất
[Trang thiết bị của trạm y tế ược ảm bảo], An ninh [Hệ thống camera giám sát ầy
ủ], Tương tác hội [Ký túc xá thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu sinh hoạt
tập thể], Tương tác hội [Các tổ chức oàn hội ến túc giao lưu với sinh
viên] và nhân tố Đánh giá phòng ở (hệ số Beta chuẩn hóa là 0,576) - gồm 3 biến
sở vật chất [Không gian phòng tốt sinh hoạt], sở vật chất [Thiết kế
phòng ở ẹp], Chi phí [Chi phí thuê phòng phù hợp với sinh viên]. Như vậy, ta có
thể kết luận sinh viên chỉ quan tâm ến những yếu tố ảnh hưởng ến chất lượng cơ
sở hạ tầng cũng như là luôn hướng ến sự an toàn và tiện lợi trong ời sống của ký
túc xá. Từ ó, nhóm nghiên cứu sẽ ưa ra những giải pháp và kiến nghị hợp lý ể
thể cải thiện 2 nhân tố tác ộng ến sự hài lòng của sinh viên nâng cao chất lượng
dịch vụ ể ký túc xá khu B có thể là sự lựa chọn tốt nhất cho sinh viên.
5.2. Giải pháp - kiến nghị
Dựa trên kết quả phân tích dữ liệu từ chương 4, nhóm xin phép ược ưa ra một số
kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng
dịch vụ ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
5.2.1. Giải pháp- kiến nghị cho nhân tố Đánh giá phòng ở
Đánh giá phòng ở nhân tố có tác ộng lớn nhất dến sự hài lòng của sinh
viên ối với chất lượng dịch vụ túc trong hình. Phòng là nhân tố rất
quan trọng ối với sinh viên khi chọn túc ở. Qua kết quả phân tích dữ
liệu thì a số sinh viên ánh giá cao nhân tố này với giá trị trung bình 3,59.
túc xá. Ban quản túc xá khu B cần phát huy yếu tố này giữ ược sự hài lòng
lOMoARcPSD|37054152
của sinh viên. Nhưng ể nâng cao sự hài lòng của sinh viên thì ban quản lý ký túc
xá cần phát huy hơn nữa, cụ thể là:
Quan tâm ến thiết kế phòng ở của ký túc xá, thiết kế phòng ở phù hợp với
thẩm mỹ của sinh viên
Không gian phòng ở tối ưu cho việc sinh hoạt và nghỉ ngơi của sinh viên ể
giảm bớt áp lực căng thẳng trong học tập.
Đảm bảo chi phí thuê phòng luôn phù hợp với iều kiện của sinh viên.
5.2.2. Giải pháp- kiến nghị cho nhân tố Chất lượng cuộc sống
Đa số sinh viên ều khá hài lòng với nhân tố chất lượng cuộc sống, Bản
quản lý ký túc xá ã làm tốt việc ảm bảo chất lượng cuộc sống và nên phát huy
hơn nữa ể nâng cao chất lượng cuộc sống của sinh viên trong ký tục xá, cụ thể
là:
Tăng cường công tác an ninh, bảo ảm an toàn trong ký túc xá.
Nâng cấp hệ thống camera, ảm bảo chất lượng trang thiết bị y tế ể tạo sự an
tâm cho sinh viên khi sinh hoạt, học tập và vui chơi trong ký túc xá.
Nâng cao hơn nữa các hoạt ộng thể thao văn nghệ và giải trí cho sinh viên
ời sống tin thần của sinh viên trở nên phong phú ngay tại túc của
trường. Từ ó giảm bớt áp lực tinh thần, căng thẳng trong việc học, giảm
nguy cơ bị trầm cảm của sinh viên.
5.3. Hạn chế và hướng phát triển ề tài
Mặc dù ề tài nghiên cứu của nhóm ã lấy ược cỡ mẫu khá lớn (201 sinh viên thực
hiện khảo sát) nhưng khảo sát chỉ ược thực hiện qua hình thức online (trả lời qua
phần mềm quản trị khảo sát Google Biểu mẫu) nên trong quá trình trả lời nhóm
tác giả sẽ không thể kiểm soát ược người thực hiện khảo sát, từ ó dẫn ến dữ liệu
có thể không ảm bảo ược ộ tin cậy hoặc bị thiếu câu trả lời. Vì thế, kết quả có thể
lOMoARcPSD|37054152
chưa phản ánh ược tổng thể sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng dịch vụ
ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TP.HCM.
Qua nhng hạn chế của ề tài ã ề cập như trên, ể phát triển ề tài này nhóm tác giả
xuất các nhóm nghiên cứu khác nên thực hiện việc khảot qua nhiều hình thức
khác nhau như khảo sát trực tiếp từng sinh viên, khảo sát bằng cách thảo luận
nhóm,…. Hơn nữa, hoàn thiện hơn cho i, các nhóm nghiên cứu khác cần
tham khảo nhiều hơn các ề tài nghiên cứu khác từ ó ưa ra thêm những nhân tố và
biến mới tác ộng ến sự hài lòng và hoàn thiện thang o.
lOMoARcPSD|37054152
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trong nước
1. Nguyễn Thị Thùy Giang (2012), “Sự hài lòng của sinh viên ối với dịch vụ
ký túc xá trường cao ẳng công nghệ thông tin Việt – n”.
2. Nguyễn Anh Đài (2017), “Quản lí sinh viên nội trú tại ký túc xá trường ại
học sư phạm thành phố hồ chí minh trong bối cảnh hiện nay”.
3. Nam Khánh Giao Đặng Thị Mỹ Hòe (2018) “Sự hài lòng của sinh
viên về chất lượng dịch vụ ký túc xá trường ại học Sư phạm kỹ thuật thành
phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Công thương số 15, trang 183-188.
Ngoài nước
1. Yuexia Sun, Zhigang Wang, Yufeng Zhang, Jan Sundell (2011), “In China,
Students in Crowded Dormitories With a Low Ventilation Rate Have More
Common Colds: Evidence for Airborne Transmission”.
2. Rezaei Adaryani Morteza, Azadi A. , Ahmadi Fazlolah, Vahedian Azimi
Amir (2007), “Comparison of depression, anxiety, stress and quality of life
in dormitories students of Tarbiat Modares University
3. Jean-Luc Mogenet Liliane Rioux (2014), Students' satisfaction with
their university accommodation”
4. Cronin, J.J., Taylor, S.A. (1992). “Measuring service quality: A
reexamination and extension”, Journal of Marketing, Vol 56 (July), pp. 55
- 68.
5. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1985), “A conceptual
model of service quality and its implications for future research”, Journal
of Marketing, Vol. 49, pp. 41- 50.
6. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1988), “SERVQUAL: a
multiple item scale for measuring customer perceptions of service quality”,
Journal of Retailing,Vol. 64, pp. 12 - 40.
lOMoARcPSD| 37054152
7. Parasuraman, A., Valarie A, Zeithaml, & Leonard L, Berry (1994),
“Reassessment of Expectations as a Comparison Standard in Measuring
Service Quality: implications for Further Research”, Journal of Marketing,
Vol 58 , pp. 111- 124.
8. Snipes, R.L. & N. Thomson (1999). “An Empirical study of the factors
underlying student service quality perceptions in higher education.
Academy of Educational”. Leadership Journal, Volume 3, (Number 1), pp.
39 - 57.
9. Kotler, P.L (1990), Aforce for change; How leadership differs from
managemnet, Free Press, New York.
10. Kotler, Philip T. & Amstrong G. (2012), Principles of Marketing. Pearson.
11. Oliver, R.L (1999), Satisfaction A Bahavioral Perspective on The
Consumer, New York NY: McGraw-Hill.
12. Shemwell, D.J., Yavas, U. and Bilgin, Z. (1998), Customer Service
Provider Relationship; An Empirical Test of a Model of Service Quality,
Satisfation and Relationship Qriented Outcome, International of Service
Industry Management, 9, 155-168.
http://dx.doi.org/10.1108/09564239810210505
13. Thongsamak, S. 2001. Service quality; Its measurement and relationship
with customer satisfaction. Rasearch paper, pp 45- 47.
14. Zeithaml, V.A & Bitner, M.J.(2000), Services Marketing, McGraw Hill,
Bostom.
lOMoARcPSD|37054152
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Xin chào anh chị, cảm ơn anh chị ã bỏ thời gian cho bài khảo sát của chúng tôi !
Nhóm tác giả ến từ trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM nghiên cứu về ề
tài: NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI CHẤT
LƯỢNG DỊCH VỤ KÝ TÚC XÁ KHU B ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
Chúng tôi rất trân trọng biết ơn quý anh chị về những thông tin và dữ liệu mà anh
chị ã óng góp thông qua bài khảo sát này. Chúng tôi xin cam oan những thông tin
của anh chị sẽ ược bảo mật an toàn tuyệt ối.
Thông tin cá nhân :
Gii tính : □ NAM □ NỮ □ KHÁC
Trường đang học :
□ Sư Phạm K Thut TP.HCM
□ Bách Khoa TP.HCM
□ Đại hc Công ngh Thông tin TPHCM
□ Đại hc Kinh tế- Lut TPHCM
□ Đại hc Nông lâm TPHCM
□ Đại hc Khoa hc T nhiên TPHCM
□ Khác __________________
Sinh viên năm thứ :
□ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ Khác
Bng hi kho sát
1. Rất không ồng ý
2. Không ồng ý
3. Trung dung
lOMoARcPSD| 37054152
4. Đồng ý
5. Rất dồng ý
Biến s
Nhng thuc tính ca biến s
1
2
3
4
5
Cơ sở
vt cht
Không gian tốt để hc tp và rèn luyn
Thiết kế thêm phòng tu sa nhng
phòng b hư hại
Trang thiết b ca trm y tế đưc đm
bo
H thống được nước luôn được đm
bo
An ninh
Công tác đảm bo an ninh trt t
H thng camera giám sát đầy đủ
Ni quy túc ràng hp tình
hp lý
Rào chắn xung quanh túc được
đảm bo
An ninh trt t các khu vc xung quanh
ký túc xá được đm bo
lOMoARcPSD| 37054152
Nhà xe đảm bảo an toàn cho phương
tiện đi lại ca sinh viên
Năng
lc phc
v
Vic cung cp mng internet
Nhân viên làm vic tn tình, tn tâm
Bo v làm tròn trách nhim trong vic
đảm bo an ninh ký túc
Nơi giữ xe đảm bo thun tin cho vic
ra vào để xe ca sinh viên
Tương
tác xã
hi
túc thường xuyên t chc các bui
giao lưu sinh hoạt tp th
Thường xuyên các t chức đoàn hội
đến ký túc xá giao lưu với sinh viên
Ký túc xá mời các ca sĩ, người ni tiếng
đến giao lưu văn nghệ vi sinh viên
Chi phí
Hóa đơn điện nưc khá hp
Chi phí thuê phòng khá r
lOMoARcPSD|37054152
Giá thành ăn uống căn tin hợp
Chi phí dch v (bao gm phí gi xe,
Internet, phòng Gym,…) rất hp lý vi
sinh viên
S hài
lòng
Ký túc xá đáp ng tt nhu cu ca sinh
viên
Tôi s tiếp tc s dng dch v ký túc xá
trong tương lai.
Tôi s gii thiu ký túc xá vi sinh viên
khác
Ký túc xá là s la chn tt nht cho
sinh viên.
PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ
1. Thống kê bảng ơn vị ịnh tính
1.1. Giới tính
Statistics
Gii Tính
Valid
N
Missing
201
0
1.2. Trường hiện ang học
Statistics
lOMoARcPSD| 37054152
Danghoctaitruong
Valid
N
Missing
201
0
1.3. Năm ang học
Statistics
Namdanghoc
N
Valid
Missin
g
201
0
2. Thống kê bảng ịnh lượng
2.1. Giới tính
Giới Tính
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative
Percent
Nam
Nu
Valid
Khac
Total
102
92
7
201
50.7
50.7
50.7
96.5
100.0
45.8
45.8
3.5
3.5
100.0
100.0
2.2. Trường hiện ang học
Danghoctaitruong
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative
Percent
lOMoARcPSD|37054152
Su pham Ky thuat
Bach Khoa
Khoa hoc Tu nhien
Valid Cong nghe Thong tin
Kinh te- Luat
Nong lam
Total
47
23.4
23.4
23.4
47
35
34
23.4
17.4
16.9
23.4
46.8
17.4
64.2
16.9
81.1
31
15.4
15.4
96.5
7
201
3.5
100.0
3.5
100.0
100.0
2.3. Năm ang học
Namdanghoc
Frequen
cy
Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Vali d
Nam
1
50
67
50
34
201
24.9
24.9
24.9
Nam
2
33.3
33.3
58.2
Nam
3
Nam
4
Total
24.9
24.9
83.1
16.9
16.9
100.0
100.0
100.0
lOMoARcPSD|37054152
lOMoARcPSD|37054152
PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
1. Phân tích Cronbach’s alpha
Độ tin cậy về cơ sở vật chất
Reliability Statistics
Cronbach'
s Alpha
N of
Items
.844
5
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
Cosovatchat_Khong
gian phong o tot de
sinh hoat
Cosovatchat_Thiet
ke phong o dep
Cosovatchat_Phong
o thuong xuyen duoc
tu sua
13.23
13.46
13.66
9.677
.707
.797
10.139
.683
.804
10.305
.669
.808
lOMoARcPSD| 37054152
Cosovatchat_Trang
thiet bi y te cua tram
y te duoc dam bao
13.51
10.441
.550
.840
Cosovatchat_He
thong dien nuoc
luon duoc dam bao
13.26
9.645
.655
.812
Độ tin cậy về an ninh
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.840
6
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
Anninh_Cong tac dam bao
an ninh trat tu tot
16.96
17.10
13.648
.663
.806
Anninh_He thong camera
giam sat day du
14.940
.504
.834
Anninh_Noi quy ky tuc xa hop
ly.
17.03
16.80
13.719
.658
.807
Anninh_Rao chan xung
quanh ky tuc xa duoc dam
bao
13.210
.699
.798
lOMoARcPSD| 37054152
Anninh_An ninh trat tu cac
khu vuc xung quanh ky tuc xa
duoc dam bao
17.41
11.694
.690
.802
Anninh_Nha xe dam bao an
toan cho phuong tien di lai
cua sinh vien
17.03
14.404
.516
.833
Độ tin cậy cho năng lực phục v
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.861
4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
Nanglucphucvu_Vi
ec cung cap mang
internet duoc thuc
hien tot
10.05
9.83
6.718
.678
.837
lOMoARcPSD| 37054152
Nanglucphucvu_Nh
an vien lam viec tan
tinh
6.635
.753
.803
Nanglucphucvu_Ba
o ve lam tron trach
nhiem trong viec
dam bao an ninh ky
tuc xa
9.35
7.828
.656
.844
Nanglucphucvu_Nh
an vien cu xu dung
muc
9.66
6.787
.756
.802
Độ tin cậy cho tương tác xã hội Reliability
Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.701
3
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
lOMoARcPSD| 37054152
Tuongtacxahoi_Ky
tuc xa thuong xuyen
to chuc cac buoi
giao luu sinh hoat
tap the
Tuongtacxahoi_Cac
to chuc doan hoi
den ky tuc xa giao
luu voi sinh vien
Tuongtacxahoi_Ky
tuc xa moi cac ca si,
nguoi noi tieng den
giao luu van nghe
voi sinh vien
6.78
6.93
6.76
2.372
.563
.554
2.069
.645
.435
2.793
.366
.787
Độ tin cậy cho chi phí Reliability
Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.840
5
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
Chiphi_Hoa don
dien kha hop ly
14.04
8.348
.755
.776
lOMoARcPSD| 37054152
Chiphi_Hoa don
nuoc kha hop ly
Chiphi_Chi phi thue
phong phu hop voi
sinh vien
14.02
13.58
8.650
.686
.796
9.574
.508
.843
Chiphi_Chi phi an
uong o can tin hop
ly
Chiphi_Chi phi giu
xe hop ly
14.29
14.07
8.658
.593
.824
8.769
.692
.795
Độ tin cậy cho sự hài long Reliability
Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.878
4
Item-Total Statistics
Scale
Mean if
Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
lOMoARcPSD| 37054152
Suhailong_Ban hai long voi
chat luong dich vu ky tuc xa
khu B
10.18
5.618
.777
.829
Suhailong_Ban se tiep tuc su
dung dich vu ky tuc xa khu B
trong tuong lai
10.18
5.091
6.351
.788
.825
Suhailong_Ban se gioi thieu
ky tuc xa khu B voi sinh vien
khac
10.36
.624
.885
Suhailong_Ky tuc xa khu B la
su lua chon tot nhat cho sinh
vien
10.49
5.451
.771
.831
2. Phân tích nhân tố khám phá
2.1 Phân tích biến ộc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.875
Approx. Chi-Square
Bartlett's Test of df
Sphericity
3384.999
253
Sig.
.000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of
Squared Loadings
Rotation Sums of
Squared Loadings
lOMoARcPSD| 37054152
Tota
l
% of
Varian
ce
Cumula
tive %
Total
% of
Varian
ce
Cumula
tive %
Tota
l
% of
Varian
ce
Cumul
ative
%
1
10.4
13
45.275
45.275
10.413
45.275
45.275
3.98
5
17.326
17.326
2
3
4
5
6
1.68
7
7.334
52.609
1.687
1.580
1.383
1.077
7.334
52.609
3.38
8
14.729
32.055
1.58
0
6.871
59.480
6.871
59.480
3.15
8
13.730
45.786
1.38
3
6.014
65.494
6.014
65.494
3.11
0
13.522
59.308
1.07
7
4.681
70.175
4.681
70.175
2.50
0
10.868
70.175
.910
3.956
74.131
7
.828
3.600
77.731
8
.649
2.823
80.554
9
.585
2.545
83.099
10
.518
2.253
85.352
11
12
13
14
15
16
.508
2.209
1.929
1.611
1.428
1.317
1.258
87.561
.444
89.491
.371
91.102
.328
92.530
.303
93.847
.289
95.104
17
.223
.969
96.073
18
.221
.961
97.035
19
20
.201
.874
.779
97.909
.179
98.688
lOMoARcPSD| 37054152
21
.133
.580
99.268
22
.117
.508
99.776
23
.052
.224
100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrix
a
Component
1
2
3
4
5
Cosovatchat_Khong gian phong o tot de
sinh hoat
.644
Cosovatchat_Thiet ke phong o dep
.568
Cosovatchat_Phong o thuong xuyen duoc
tu sua
Cosovatchat_Trang thiet bi y te cua tram
y te duoc dam bao
Anninh_Cong tac dam bao an ninh trat tu
tot
Anninh_He thong camera giam sat day
du
Anninh_Noi quy ky tuc xa hop ly.
Anninh_Rao chan xung quanh ky tuc xa
duoc dam bao
Anninh_An ninh trat tu cac khu vuc xung
quanh ky tuc xa duoc dam bao
.631
.573
.558
.618
.594
.728
.599
Anninh_Nha xe dam bao an toan cho
phuong tien di lai cua sinh vien
.510
.610
lOMoARcPSD| 37054152
Nanglucphucvu_Viec cung cap mang
internet duoc thuc hien tot
Nanglucphucvu_Nhan vien lam viec tan
tinh
.802
.704
Nanglucphucvu_Bao ve lam tron trach
nhiem trong viec dam bao an ninh ky tuc
xa
.661
Nanglucphucvu_Nhan vien cu xu dung
muc
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa thuong xuyen
to chuc cac buoi giao luu sinh hoat tap
the
Tuongtacxahoi_Cac to chuc doan hoi den
ky tuc xa giao luu voi sinh vien
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa moi cac ca si,
nguoi noi tieng den giao luu van nghe
voi sinh vien
Chiphi_Hoa don dien kha hop ly
.737
.797
.697
.668
.832
Chiphi_Hoa don nuoc kha hop ly
.815
Chiphi_Chi phi thue phong phu hop voi
sinh vien
.796
Chiphi_Chi phi giu xe hop ly
Cosovatchat_He thong dien nuoc luon
duoc dam bao
Chiphi_Chi phi an uong o can tin hop ly
.580
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 30 iterations.
lOMoARcPSD| 37054152
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.875
Approx. Chi-
Square
Bartlett's Test of Sphericity
df
3032.
966
210
Sig.
.000
Total Variance Explained
Compo
nent
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulati
ve %
Total
% of
Variance
Cumulati
ve %
Total
% of
Variance
Cumulati
ve %
1
9.597
45.698
45.698
9.597
45.698
45.698
3.890
18.526
18.526
2
1.685
8.022
53.721
1.685
8.022
53.721
3.403
16.204
34.730
3
1.509
7.184
60.905
1.509
7.184
60.905
3.258
15.512
50.242
4
1.306
6.220
67.124
1.306
6.220
67.124
2.544
12.116
62.358
5
1.054
5.021
72.145
1.054
5.021
72.145
2.055
9.787
72.145
6
.865
4.120
76.265
7
.705
3.359
79.624
8
.572
2.723
82.347
9
.550
2.619
84.966
10
.468
2.227
87.193
11
.424
2.020
89.213
12
.353
1.682
90.895
13
.331
1.574
92.470
14
.314
1.497
93.967
lOMoARcPSD| 37054152
15
.281
1.336
95.303
16
.231
1.098
96.401
17
.216
1.028
97.429
18
.196
.935
98.363
19
.167
.794
99.157
20
.125
.594
99.751
21
.052
.249
100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrix
a
Component
1
2
3
4
5
Cosovatchat_Khong gian phong o tot de
sinh hoat
Cosovatchat_Thiet ke phong o dep
Cosovatchat_Phong o thuong xuyen duoc
tu sua
Cosovatchat_Trang thiet bi y te cua tram
y te duoc dam bao
Cosovatchat_He thong dien nuoc luon
duoc dam bao
Anninh_Cong tac dam bao an ninh trat tu
tot
Anninh_Noi quy ky tuc xa hop ly.
Anninh_Rao chan xung quanh ky tuc xa
duoc dam bao
.596
.586
.647
.533
.505
.622
.612
.715
lOMoARcPSD| 37054152
Anninh_An ninh trat tu cac khu vuc xung
quanh ky tuc xa duoc dam bao
Anninh_Nha xe dam bao an toan cho
phuong tien di lai cua sinh vien
Nanglucphucvu_Viec cung cap mang
internet duoc thuc hien tot
.718
.518
.526
.803
Nanglucphucvu_Nhan vien lam viec tan
tinh
Nanglucphucvu_Bao ve lam tron trach
nhiem trong viec dam bao an ninh ky tuc
xa
Nanglucphucvu_Nhan vien cu xu dung
muc
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa thuong xuyen
to chuc cac buoi giao luu sinh hoat tap the
.705
.657
.744
.816
Tuongtacxahoi_Cac to chuc doan hoi den
ky tuc xa giao luu voi sinh vien
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa moi cac ca si,
nguoi noi tieng den giao luu van nghe voi
sinh vien
.745
.696
Chiphi_Hoa don dien kha hop ly
.829
Chiphi_Hoa don nuoc kha hop ly
Chiphi_Chi phi thue phong phu hop voi
sinh vien
Chiphi_Chi phi giu xe hop ly
.819
.768
.555
lOMoARcPSD| 37054152
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a.
Rotation converged in 20 iterations.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.869
Approx. Chi-Square
Bartlett's Test of
2840.033
190
df Sphericity
Sig.
.000
Total Variance Explained
Compo
nent
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of
Squared Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Varianc
e
Cumulat
ive %
Total
% of
Varianc
e
Cumulat
ive %
Total
% of
Varianc
e
Cumulat
ive %
1
9.229
46.147
46.147
9.229
46.147
46.147
3.730
18.651
18.651
2
3
4
1.644
1.423
1.192
8.219
54.366
1.644
8.219
54.366
3.128
15.642
15.396
12.733
34.293
7.115
61.481
1.423
7.115
61.481
3.079
49.689
5.960
67.441
1.192
5.960
67.441
2.547
62.422
5
1.044
5.219
72.660
1.044
5.219
72.660
2.048
10.238
72.660
6
.812
4.059
76.719
7
8
.693
.570
3.464
80.183
2.852
83.034
lOMoARcPSD| 37054152
9
.534
2.668
85.703
10
11
12
.450
.388
.353
2.249
87.952
1.941
89.893
1.765
91.658
13
.321
1.607
93.265
14
.311
1.556
94.821
15
16
17
.251
.216
.212
1.255
96.077
1.079
97.156
1.060
98.216
18
.167
.835
99.051
19
.137
.687
99.738
20
.052
.262
100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrix
a
Compone
nt
1
2
3
4
5
Cosovatchat_Khong gian phong o
tot de sinh hoat
.609
Cosovatchat_Thiet ke phong o dep
.596
Cosovatchat_Phong o thuong
xuyen duoc tu sua
Cosovatchat_Trang thiet bi y te
cua tram y te duoc dam bao
Cosovatchat_He thong dien nuoc
luon duoc dam bao
Anninh_Cong tac dam bao an ninh
trat tu tot
.655
.514
.618
.636
lOMoARcPSD| 37054152
Anninh_Noi quy ky tuc xa hop ly.
Anninh_Rao chan xung quanh ky
tuc xa duoc dam bao
.668
.730
Anninh_An ninh trat tu cac khu vuc
xung quanh ky tuc xa duoc dam bao
Nanglucphucvu_Viec cung cap
mang internet duoc thuc hien tot
Nanglucphucvu_Nhan vien lam
viec tan tinh
.806
.707
.700
Nanglucphucvu_Bao ve lam tron
trach nhiem trong viec dam bao an
ninh ky tuc xa
.686
Nanglucphucvu_Nhan vien cu xu
dung muc
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa thuong
xuyen to chuc cac buoi giao luu
sinh hoat tap the
.756
.773
Tuongtacxahoi_Cac to chuc doan
hoi den ky tuc xa giao luu voi sinh
vien
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa moi cac
ca si, nguoi noi tieng den giao luu
van nghe voi sinh vien
.767
.692
Chiphi_Hoa don dien kha hop ly
.820
Chiphi_Hoa don nuoc kha hop ly
Chiphi_Chi phi thue phong phu hop
voi sinh vien
.821
.769
lOMoARcPSD| 37054152
Chiphi_Chi phi giu xe hop ly
.553
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a.
Rotation converged in 13 iterations.
2.2 Phân tích biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of
Sampling Adequacy.
.827
Approx. Chi-
Bartlett's Test of Square
Sphericity df
428.97
6
6
Sig.
.000
Total Variance Explained
Compone
nt
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Total
% of Variance
Cu
mul
ativ
e %
Total
% of
Variance
Cumulativ
e %
1
2.936
73.398
73.3
98
2.936
73.398
73.398
2
.513
12.819
86.2
17
3
.280
7.010
93.2
26
lOMoARcPSD| 37054152
4
.271
6.774
100.
000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1
Suhailong_Ban hai long voi chat
luong dich vu ky tuc xa khu B
Suhailong_Ban se tiep tuc su dung
dich vu ky tuc xa khu B trong tuong
lai
Suhailong_Ban se gioi thieu ky tuc xa
khu B voi sinh vien khac
.882
.889
.771
Suhailong_Ky tuc xa khu B la su lua
chon tot nhat cho sinh vien
.879
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
a. 1 components extracted.
3. Phân tích tương quan Pearson
Ma trận tương quan giữa các nhân t
Correlations
KNPV
YTNQ
ANKT
X
CLCS
DGPO
SHL
lOMoARcPSD| 37054152
KNP
V
YTN
Q
Pearson
Correlation
Sig. (2-tailed)
N
Pearson
Correlation
1
201
.573
**
.573
**
.629
**
.596
**
.000
201
.589
**
.581
**
.000
201
.524
**
.487
**
.000
201
.000
.000
201
201
1
.591
**
.477
**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.000
N
Pearson
ANK Correlation
TX Sig. (2-tailed)
201
.629
**
.000
201
201
201
.650
**
.000
201
.552
**
.000
201
.591
**
1
.569
**
.000
.000
N
201
201
201
201
201
201
Pearson
Correlation
CLCS
Sig. (2-tailed)
N
.596
**
.000
201
.589
**
.650
**
1
201
.556
**
.000
201
.645
**
.000
.000
.000
201
201
201
Pearson
DGP Correlation
O Sig. (2-tailed)
N
Pearson
Correlation
SHL
Sig. (2-tailed)
N
.581
**
.000
201
.487
**
.524
**
.000
.552
**
.000
.556
**
.000
201
.645
**
.000
201
1
201
.753
**
.753
**
.000
201
201
201
.477
**
.569
**
1
.000
201
.000
.000
.000
201
201
201
201
lOMoARcPSD| 37054152
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
4. Phân tích hồi quy tuyến tính
Phân tích hồi quy lần 1
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t
Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
(Constant)
1
KNPV
.164
-.096
.185
.888
-1.648
.375
.058
-.101
.101
.479
2.086
YTNQ
ANKTX
CLCS
DGPO
-.032
.058
-.032
-.546
.586
.532
1.880
.116
.348
.061
.121
1.915
5.206
.057
.451
2.219
.067
.322
.000
.469
2.131
.588
.057
.583
10.311
.000
.561
1.782
a. Dependent Variable: SHL
Phân tích hồi quy lần 2
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t
Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
(Constan
t)
KNPV
1
CLCS
ANKTX
DGPO
.142
-.102
.340
.109
.180
.057
.065
.059
-.107
.314
.114
.788
.432
.075
.000
.067
-1.788
.497
2.010
5.226
.494
2.024
1.845
.471
2.122
.583
.056
.578
10.368
.000
.575
1.740
a. Dependent Variable: SHL
lOMoARcPSD| 37054152
Phân tích hồi quy lần 3
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t
Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
(Constant)
CLCS
1
ANKTX
DGPO
.126
.313
.181
.064
.289
.697
4.919
1.336
10.236
.487
.000
.183
.000
.522
1.917
.075
.056
.078
.525
1.905
.554
.054
.549
.628
1.592
a. Dependent Variable: SHL Phân
tích hồi quy lần 4
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t
Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
1 (Constant)
.162
.179
.903
.368
CLCS
DGPO
.355
.576
.055
.328
.570
6.409
11.137
.000
.000
.691
1.447
.052
.691
1.447
a. Dependent Variable: SHL
hình tóm tắt
Model Summary
b
Model
R
R Square
Adjusted
Square
R
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1
.801
a
.641
.638
.46667
1.895
a. Predictors: (Constant), DGPO, CLCS
b. Dependent Variable: SHL
Kết quả ANOVA
ANOVA
a
lOMoARcPSD|37054152
Model
Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
Regression
1
Residual
Total
77.068
2
38.534
176.936
.000
b
43.121
120.189
198
200
.218
a. Dependent Variable: SHL
b. Predictors: (Constant), DGPO, CLCS
lOMoARcPSD|37054152
Kết quả hồi quy
Nhân tố
Beta chưa
chuẩn hóa
Beta
chuẩn hóa
Sig.
Kết luận
H2: Chất lượng cuộc sống
(CLCS) ảnh hướng ến sự hài
lòng của sinh viên ối với
chất lương dịch vụ kí túc xá
khu B ĐHQG thành phố Hồ
Chí Minh
0.355
0.355
0,000
Có tác ộng
H5: Đánh giá phòng ở
(DGPO) ảnh hướng ến sự
hài lòng của sinh viên ối với
chất lương dịch vụ kí túc xá
khu B ĐHQG thành phố Hồ
Chí Minh
0.576
0.576
0,000
Có tác ộng
lOMoARcPSD| 37054152
Bảng hệ số của biến Giới tính
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t
Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
(Constant)
1 Nam
Nu
3.321
.294
11.284
.410
.353
.000
.125
.108
.304
.081
.683
.130
.130
7.670
7.670
.305
.070
.724
a. Dependent Variable: SHL
Bảng hệ số của biến Trường ang theo học
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t
Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
(Constant)
SPKT
BK
1
KHTN
CNTT
KTL
2.786
.290
9.603
.000
.592
.555
.311
.324
.304
1.904
.058
.169
5.910
.311
1.784
.076
.169
5.910
.829
.670
.318
.406
.325
2.607
.010
.202
4.955
.319
2.104
.037
.205
4.866
.795
.321
.371
2.475
.014
.218
4.591
a. Dependent Variable: SHL
Bảng hệ số của biến năm ang học
Coefficients
a
lOMoARcPSD| 37054152
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t
Sig.
Collinearity
Statistics
B
Std. Error
Beta
Tolerance
VIF
(Constant)
N1
1
N2
N3
3.390
.070
.010
.134
25.338
.000
.686
.954
1.856
1.980
.173
.039
.405
.539
.164
.006
.058
.505
.095
.173
.053
.550
.583
.539
1.856
a. Dependent Variable: SHL
| 1/107

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152 lOMoARcPSD| 37054152 Lời cam oan
Chúng tôi xin cam oan bài báo cáo “Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên ối với
chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh” là công
trình học tập và nghiên cứu thật sự nghiêm túc của bản thân dưới sự hướng dẫn
khoa học của TS. Nguyễn Phan Như Ngọc. Kết quả nêu ra trong nghiên cứu này
là trung thực và chưa từng công bố trước ây. Các số liệu trong bài nghiên cứu có
nguồn gốc rõ ràng, ược tổng hợp từ những nguồn thông tin áng tin cậy. Mục lục
Danh mục từ viết tắt .............................................................................................. 1
Danh mục bảng biểu ............................................................................................. 1
Danh mục hình ảnh ............................................................................................... 3
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................... 4
1.1. Lý do nghiên cứu ........................................................................................ 4
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 5
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 5
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................. 5
1.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 6
1.6. Ý nghĩa nghiên cứu: ................................................................................... 6
1.7. Bố cục của nghiên cứu ............................................................................... 7
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................................. 8
2.1. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................ 8
2.2. Các nghiên cứu trong nước và ngoài nước ............................................... 11
2.2.1. Các nghiên cứu trong nước ................................................................ 11
2.2.2. Các nghiên cứu ngoài nước ................................................................ 13
2.3. Mô hình nghiên cứu ề xuất ....................................................................... 16
2.3.1. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................ 16
2.3.2. Thang o lý thuyết ............................................................................... 17
2.3.3. Mô hình lý thuyết ............................................................................... 19
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 21
3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 21
3.2. Nghiên cứu ịnh tính .................................................................................. 22
3.1.1. Thiết kế nghiên cứu ịnh tính .............................................................. 22
3.1.2. Thực hiện nghiên cứu ịnh tính ........................................................... 23 lOMoARcPSD| 37054152
3.1.3. Hiệu chỉnh thang o nghiên cứu ịnh tính: ............................................ 24
3.1.4. Kết quả nghiên cứu ịnh tính ............................................................... 25
3.3. Phương pháp nghiên cứu ịnh lượng ......................................................... 25
3.3.1. Chọn mẫu nghiên cứu ........................................................................ 25
3.3.2. Kích thước mẫu .................................................................................. 26
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 26
4.1. Phân tích thống kê .................................................................................... 27
4.1.1. Phân tích thống kê cho biến Giới tính ................................................ 27
4.1.2. Phân tích thống kê cho biến trường ang theo học .............................. 28
4.1.3. Phân tích thống kê cho biến Năm học ............................................... 29
4.2. Phân tích ộ tin cậy .................................................................................... 30
4.2.1. Phân tích ộ tin cậy cho Cơ sở vật chất ............................................... 30
4.2.2. Phân tích ộ tin cậy cho An ninh ......................................................... 32
4.2.3. Phân tích ộ tin cậy cho Năng lực phục vụ ......................................... 33
4.2.4. Phân tích ộ tin cậy cho Tương tác xã hội ........................................... 34
4.2.5. Phân tích ộ tin cậy cho Chi phí .......................................................... 36
4.2.6. Phân tích ộ tin cậy cho Sự hài lòng .................................................... 37
4.3. Phân tích nhân tố khám phá ...................................................................... 39
4.3.1. Phân tích các biến ộc lập .................................................................... 39
4.3.2. Phân tích các biến phụ thuộc .............................................................. 50
4.3.3. Phân tích tương quan Pearson ............................................................ 55
4.4. Hồi qui tuyến tính bội và kiểm ịnh giả thuyết .......................................... 56
4.4.1. Kiểm ịnh ộ phù hợp của mô hình ....................................................... 59
4.4.2. Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư..................................................... 60
4.4.3. Kết quả hồi quy................................................................................... 62
4.4.4. Phân tích hồi quy với các biến phân loại ........................................... 63
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG
PHÁT TRIỂN CHO ĐỀ TÀI .............................................................................. 67
5.1. Kết luận ..................................................................................................... 67
5.2. Giải pháp - kiến nghị ................................................................................ 67
5.2.1. Giải pháp- kiến nghị cho nhân tố Đánh giá phòng ở ......................... 67
5.2.2. Giải pháp- kiến nghị cho nhân tố Chất lượng cuộc sống ................... 68
5.3. Hạn chế và hướng phát triển ề tài ............................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 70
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 72 lOMoARcPSD| 37054152
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT .................................................... 72
PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ ............................................................ 75
PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG ....................................................... 79 lOMoARcPSD| 37054152
Danh mục từ viết tắt
• SPSS: Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội
• EFA: Phân tích nhân tố khám phá
• Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
• ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
• Đại học SPKT: Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
• ANKTX: An ninh ký túc xá
• KNPV: Khả năng phục vụ
• YTNQ: Yếu tố ngoại quan
• CLCS: Chất lượng cuộc sống
• DGPO: Đánh giá phòng ở • SHL: Sự hài lòng
Danh mục bảng biểu Chương 2
Bảng 2. 1 Bảng thang o lý thuyết ...................................................................... 20 Chương 4
Bảng 4. 1 Số liệu thống kê về giới tính ............................................................... 28 lOMoAR cPSD| 37054152
Bảng 4. 2 Giới tính .............................................................................................. 29
Bảng 4. 3 Số liệu thống kê về trường sinh viên ang học .................................. 29
Bảng 4. 4 Thông tin về trường sinh viên ang học ............................................. 30
Bảng 4. 5 Số liệu thống kê năm sinh viên ang học ........................................... 30
Bảng 4. 6 Năm sinh viên ang học ..................................................................... 31
Bảng 4. 7 Thống kê ộ tin cậy về cơ sở vật chất ................................................ 32
Bảng 4. 8 Độ tin cậy về cơ sở vật chất ................................................................ 33
Bảng 4. 9 Thống kê ộ tin cậy về an ninh ........................................................... 34
Bảng 4. 10 Độ tin cậy cho an ninh ...................................................................... 34
Bảng 4. 11 Thống kê ộ tin cậy về năng lực phục vụ ......................................... 35
Bảng 4. 12 Độ tin cậy cho năng lực phục vụ ...................................................... 36
Bảng 4. 13 Thống kê ộ tin cậy về tương tác xã hội .......................................... 36
Bảng 4. 14 Độ tin cậy cho tương tác xã hội ........................................................ 37
Bảng 4. 15 Thống kê ộ tin cậy về chi phí ......................................................... 38
Bảng 4. 16 Độ tin cậy cho chi phí ....................................................................... 38
Bảng 4. 17 Thống kê ộ tin cậy về sự hài lòng ................................................... 39
Bảng 4. 18 Độ tin cậy về sự hài lòng .................................................................. 40
Bảng 4. 19 Kiểm ịnh KMO và Bartlet’s cho các thang o của biến ộc lập .... 41
Bảng 4. 20 Tổng phương sai trích cho các thang o của biến ộc lập ............... 42
Bảng 4. 21 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang o của biến ộc lập . 44
Bảng 4. 22 Kiểm ịnh KMO và Bartlet’s cho các thang o của biến ộc lập .... 45
Bảng 4. 23 Tổng phương sai trích cho các thang o của biến ộc lập ............... 46
Bảng 4. 24 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang o của biến ộc lập . 48
Bảng 4. 25 Kiểm ịnh KMO và Bartlet’s cho các thang o của biến ộc lập .... 48
Bảng 4. 26 Tổng phương sai trích cho các thang o của biến ộc lập ............... 49
Bảng 4. 27 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang o của biến ộc lập . 51
Bảng 4. 28 Kiểm ịnh KMO và Barlett’s cho các thang o của biến phụ thuộc 52
Bảng 4. 29 Tổng phương sai trích cho các thang o của biến phụ thuộc ........... 52
Bảng 4. 30 Ma trận nhân tố cho các thang o của biến phụ thuộc ..................... 53
Bảng 4. 31 Diễn giải các biến quan sát sau khi tạo thành nhân tố mới .............. 55 lOMoARcPSD| 37054152
Bảng 4. 32 Ma trận tương quan giữa các nhân tố ............................................... 57
Bảng 4. 33 Phân tích hồi quy lần 1 ..................................................................... 58
Bảng 4. 34 Phân tích hồi quy lần 2 ..................................................................... 58
Bảng 4. 35 Phân tích hồi quy lần 3 ..................................................................... 59
Bảng 4. 36 Phân tích hồi quy lần 4 ..................................................................... 59
Bảng 4. 37 Kiểm ịnh ộ phù hợp của mô hình ................................................. 60
Bảng 4. 38 Kết quả ANOVA .............................................................................. 61
Bảng 4. 39 Kết quả hồi quy ................................................................................. 63
Bảng 4. 40 Bảng hệ số của biến Giới tính ........................................................... 64
Bảng 4. 41 Bảng hệ số của biến Trường ang theo học ..................................... 65
Bảng 4. 42 Bảng hệ số của biến Năm ang học .................................................. 66 Danh mục hình ảnh Chương 2
Hình 2. 1 Mô hình Nguyễn Thị Thùy Trang ....................................................... 12
Hình 2. 2 Mô hình Nguyễn Anh Đài ................................................................... 13
Hình 2. 3 Mô hình Hà Nam Khánh Giao và Đặng Thị Mỹ Hòe ......................... 14
Hình 2. 4 Mô hình Yuexia Sun, Zhigang Wang, Yufeng Zhang, Jan Sundell (2011)
.................................................................................................................. 15
Hình 2. 5 Mô hình Rezaei Adaryani Morteza, Azadi A. , Ahmadi Fazlolah,
Vahedian Azimi Amir ......................................................................................... 16
Hình 2. 6 Mô hình Jean-Luc Mogenet và Liliane Rioux .................................... 17
Hình 2. 7 Mô hình lý thuyết nghiên cứu ề xuất ................................................ 21 Chương 4
Hình 4. 1 Biểu ồ tần số Histogram .................................................................... 61
Hình 4. 2 Biểu ồ phân phối tích lũy P_Plot ...................................................... 62 lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do nghiên cứu
Đồng hành với nền kinh tế phát triển không ngừng của Việt Nam là một nền
giáo dục ang từng bước tiến bộ. với sự tiến bộ của nền giáo dục thì các vấn ề về
các dịch vụ phục vụ cho việc học tập cho sinh viên cũng trở nên quan trọng, trong
ó dịch vụ ký túc xá là dịch vụ mang vai trò quan trọng bởi vì có rất nhiều sinh
viên học xa nhà nên nhu cầu về dịch vụ ký túc xá của sinh viên là rất lớn.
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố có những trường ại
học mà tại ó số lượng sinh viên theo thuộc hàng cao nhất ở Việt Nam. Do ó, số
lượng sinh viên có nhu cầu muốn ở trong ký túc xá cũng theo ó mà tăng theo hàng
năm nhưng iều này cũng làm tăng lên yêu cầu về chất lượng ký túc xá của sinh
viên. Chất lượng dịch vụ của ký túc xá ảnh hưởng rất nhiều ến kết quả học tập
cũng như ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt và học tập hằng ngày của sinh viên
bởi vì môi trường sống, sinh hoạt và học tập ít nhiều cũng ảnh hưởng tới tâm lý,
tinh thần và sức khỏe của sinh viên. Những ánh giá của sinh viên về chất lượng
dịch vụ của ký túc xá khu B Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh là cơ sở
quan trọng ể từ ó khắc phục những nhược iểm và duy trì, phát huy những ưu iểm
của ký túc xá ang có. Qua những iều trên, nhóm tác giả quyết ịnh thực hiện ề tài
“nghiên cứu, ánh giá sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng dịch vụ của ký
túc xá khu B Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”.
Chất lượng ký túc xá bị tác ộng bởi nhiều nhân tố. Bài nghiên cứu nãy sẽ
giúp ta xác ịnh ược các yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ ký túc
xá và từ ó ề xuất ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ ký túc xá,
nâng cao niềm tin của sinh viên dành cho ký túc xá khu B ại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. lOMoARcPSD| 37054152
1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung
Đánh giá mức ộ hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ ký túc xá khu
B Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Mục tiêu Cụ thể
Xác ịnh các nhân tố ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng ký
túc xá khu B Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh •
Đề xuất một số ịnh hướng giải pháp ể khắc phục nhược iểm, duy trì ưu iểm
và nâng cao chất lượng dịch vụ ký túc xá trong thời gian tới.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu -
Các nhân tố nào ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng dịch vụ ký túc xá -
Mức ộ tác ộng của các nhân tố ảnh hưởng ến chất lượng dịch vụ ký túc xá -
Có tồn tại mối liên quan giữa các nhân tố với nhau trong sự hài lòng của sinh viên -
Giải pháp nào giúp nâng cao chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B ại học quốc gia.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hương tới sự hài lòng của sinh viên
ối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B. -
Đối tượng khảo sát: sinh viên ang sống tại ký túc xá khu B ại học quốc gia TP Hồ Chí Minh. -
Về không gian: Để nghiên cứu ề tài các thông tin sẽ ược thu thập trực tiếp
ở ký túc xá khu B ĐHQG Tp Hồ Chí Minh. -
Về thời gian: Việc nghiên cứu thu thập số liệu sẽ ược thực hiện từ tháng 11/2020 ến tháng 12/2020. lOMoARcPSD| 37054152
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu ịnh tính
Mục tiêu của bài nghiên cứu là tìm ra những nhân tố ảnh hưởng ến mức ộ
hài lòng của sinh viên, từ ó lấy căn cứ ể xây dựng bộ thang o phù hợp với ề tài
nghiên cứu và thực tiễn tại ký túc xá. Để phục vụ cho bước nghiên cứu này, nhóm
tác giả tiến hành xây dựng sơ bộ các biến quan sát liên quan ến các thành phần và
yếu tố trong mô hình bằng việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết và quan sát ký túc xá.
Tiếp ến, việc phỏng vấn sinh viên ược tiến hành tại phòng ở ký túc xá với nhiều
cá nhân hoặc nhóm sinh viên, thời gian phỏng vấn khoảng 15 – 20 phút ể hiệu
chỉnh các biến quan sát trở nên phù hợp hơn với tình hình thực tế, người thực hiện
sẽ trực tiếp phỏng vấn các sinh viên.
Nghiên cứu ịnh lượng
Nghiên cứu ịnh lượng là phương pháp nghiên cứu chính của nhóm với kỹ
thuật thu thập dữ liệu là sử dụng bảng câu hỏi dựa trên các quan iểm, ý kiến ánh
giá của sinh viên ang sống và sinh hoạt tại ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TP
Hồ Chí Minh. Toàn bô dữ liệu thu thập ược sẽ ược hỗ trợ sử lý bằng phần mềm SPSS.
1.6. Ý nghĩa nghiên cứu
Tầm quan trọng của vấn ề nghiên cứu
Bài nghiên cứu này giúp chúng ta tiếp cần ược gần hơn với cuộc sống sinh hoạt
và học tập của sinh viên tại ký túc xá cũng như biết ược tình hình sức khỏe, tinh
thần của sinh viên. Qua ó ánh giá ược sự hài lòng của sinh viên ối với dịch vụ ký túc xá.
Bài nghiên cứu giúp tìm ra những ưu iểm và khuyết iểm của ký túc xá ể có một
cái nhìn tổng quát hơn về ký túc xá ể có thể nhanh chóng phát huy những mặt tốt
cũng như phát hiện, khắc phục kịp thời những mặt hạn chế nhằm tạo một môi
trường thuận lợi cho sinh viên trong học tập và sinh hoạt. Đưa ra ược những giải lOMoARcPSD| 37054152
pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của ký túc xá, khiến cho ký túc xá là sự
lựa chọn ược tin tưởng và tốt nhất cho sinh viên khi theo học cao ẳng, ại học tại Thành phố Hồ Chí Minh.
1.7. Bố cục của nghiên cứu
Bố cục luận văn này ược chia thành 5 chương như sau:
Chương 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU.
Chương này trình bày các lý do, câu hỏi, mục tiêu, ối tượng cũng như phạm vi,
phương pháp nghiên cứu của ề tài và cấu trúc bài nghiên cứu.
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN.
Nêu các khái niệm, các lý thuyết có liên quan ến bài nghiên cứu. Đồng thời, nêu
các kết quả thực nghiệm của những bài nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan
ến vấn ề khởi nghiệp, từ ó rút ra nhận xét, so sánh, ề xuất mô hình và giả thuyết cho ề tài nghiên cứu.
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Trình bày các phương pháp luận, bao gồm các bước quy trình nghiên cứu. thiết
kế bảng câu hỏi, thu thập dữ liệu, xây dựng thang o cho các biến số.
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
Trình bày phân tích dữ liệu và kết quả phân tích dữ liệu, thảo luận kết quả nghiên cứu.
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
Tóm tắt kết quả nghiên cứu, óng góp của ề tài, ý nghĩa thực tiến của ề tài và ề xuất
một số giải pháp áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, hạn chế của ề tài và ề
xuất hướng nghiên cứu tiếp theo. lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý thuyết • Khái niệm ký túc xá
Trong thời buổi hiện nay ký túc xá ã trở trành một khái niệm quen thuộc với sinh
viên, ặt biệt với những sinh viên học xa nhà. Ta có thể hiểu “Ký túc xá sinh viên
ôi khi còn gọi là cư xá là những công trình, tòa nhà ược xây dựng ể dành cho việc
giải quyết nhu cầu về chỗ ở, tá túc cho các sinh viên của các trường ại học, cao
ẳng, trung học chuyên nghiệp. Những sinh viên ở ký túc xá thường là sinh viên
xa nhà, xa quê hoặc gặp hoàn cảnh khó khăn và có nguyện vọng ược ở tại ký túc
xá, một số ký túc xá dành cho các sinh viên nội trú”. Vậy những sinh viên có nhu
cầu ở ký túc xá a số là sinh viên học ở xa nhà nên cần một nơi cư trú tiện lợi hơn
cho việc di chuyển ến trường ể viêc học tập ược thuận lợi hơn. • Khái niệm dịch vụ
Kotler (1990) cho rằng: “Dịch vụ là những quá trình hay những hoạt ộng của nhà
cung cấp nhằm áp ứng nhu cầu của khách hàng. Dịch vụ mang tính chất vô hình
và khó oán trước ược kết quả. Sản phẩm của quá trình này có thể là vật chất hay
chỉ là yếu tố tinh thần”.
Theo Zeithaml và Britner (2000), dịch vụ là những hành vi, quá trình, cách thức
thực hiện một công việc nào ó nhằm tạo giá trị sử dụng cho khách hàng làm thỏa
mãn nhu cầu và mong ợi của khách hàng. Theo Kotler và Armstrong (2004), dịch
vụ là những hoạt ộng hay lợi ích mà doanh nghiệp có thể cống hiến cho khách
hàng nhằm thiết lập, củng cố và mở rộng những quan hệ và hợp tác lâu dài với khách hàng.
• Khái niệm dịch vụ ký túc xá
Trong tiếng anh, ký túc xá ược ịnh nghĩa là “Dorm” (A building consisting of
sleeping quarters, usually for university student) có nghĩa là tòa nhà chứa phòng
ngủ thường cho sinh viên ại học. lOMoAR cPSD| 37054152
Dựa theo Kotler và Armstrong (2012) có thể ịnh nghĩa dịch vụ Ký túc xá là bất
kỳ hành ộng hay lợi ích về các hoạt ộng Ký túc xá mà nhà trường có thể cung cấp
cho sinh viên và ngược lại mà về cơ bản là vô hình và không em lại sự sở hữu nào cả.
Dựa vào nhu cầu của sinh viên, dịch vụ ký túc xá bao gồm: Dịch vụ ăn uống hàng
ngày; Dịch vụ giữ xe; dịch vụ internet, wifi, viễn thông; Dịch vụ in ấn; Dịch vụ
giặt quần áo; Dịch vụ chuyển phát bưu phẩm, giao hàng, thức ăn; Dịch vụ hớt tóc,
làm ẹp; Dịch vụ rửa xe, sửa xe; Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; Dịch vụ vui chơi
giải trí: các trò chơi thể thao; câu lạc bộ, Karaoke, Café, trà sữa, ca hát, …
• Khái niệm chất lượng dịch vụ
Theo ISO 8420 (1999), chất lương dịch vụ là: “Tập hợp các ặt tính của một ối
tượng ó khả năng thỏa mãn những yêu cầu ã nêu ra hoặc tiềm ẩn. Chất lượng dịch
vụ là sự thỏa mãn khách hàng dựa trên những kỳ vọng của khách hàng và chất
lượng ạt ược. Nếu chất lượng dịch vụ at ược cao hơn chất lượng khách hàng kỳ
vọng thì coi như chất lượng dịch vụ tốt, ngược lại, nếu chất lượng dịch vụ ạt ược
thấp hơn chất lượng dịch vụ khách hàng kỳ vọng thì chất lượng dịch vụ là kém”.
Theo Parasuraman và cộng sự (1985, 1988), chất lượng dịch vụ là khoảng cách
giữa sư mong ợi của khách hàng và nhận thức của họ khi ã ử dụng qua dịch vụ.
Mô hình Servqual có bộ tiêu chí ánh giá chất lượng dịch vụ Rater: Độ tin cậy
(Reliability), Sự ảm bảo (Assuarance), Tính hữu hình (Tangibles), Sự thấu cảm
(Empathy), Tính áp ứng (Responsibility).
Edvardsson, Thomsson và Ovretveit (1994) cho rằng, chất lượng dịch vụ là dịch
vụ áp ứng ược sự mong ợi của khách hàng và làm thỏa mãn nhu cầu của họ.
• Khái niệm sự hài lòng của khách hàng
Theo Kotler và Keller (2016) thì sự hài lòng của khách hàng là mức ộ của trạng
thái cảm xúc bắt nguồn từ việc so sánh giữa nhận thức về sản phẩm với mong ợi
của khách hàng khi sử dụng dịch vụ. lOMoAR cPSD| 37054152
Parasuraman và cộng sự (1988) cho rằng, sự hài lòng của khách hàng là phản ứng
về sự khác biệt cảm nhận giữa kinh nghiệm ã biết và sự mong ợi của khách hàng về dịch vụ.
Theo Oliver (1980), sự hài lòng là phản ứng của người tiêu dùng ối với việc ược
áp ứng những mong muốn. Định nghĩa này có hàm ý rằng sự thỏa mãn chính là
sự hài lòng của người tiêu dùng trong việc tiêu dùng sản phẩm hoặc dịch vụ ó áp
ứng những mong muốn của họ, bao gồm cả mức ộ áp ứng trên mức mong muốn
và dưới mức mong muốn.
• Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của
khách hàng Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy chất lượng dịch vụ và sự
hài lòng của khách hàng là hai khác niệm phân biệt nhưng lại có mối
quan hệ gần gũi với nhau. Và mối quan hệ của chất lượng dịch vụ và
sự hài lòng của khách hàng luôn là vấn ề bàn luận của các nhà nghiên
cứu trong nhiều năm. Chất lượng dịch vụ là khái niệm khách quan,
mang tính lượng giá và nhận thức, trong khi ó, sự hài lòng là sự kết
hợp của các thành phần chủ quan, dựa vào cảm giác và cảm xúc (theo
Shemwell và cộng sự, 1998, dẫn theo Thongsamak, 2001).
Theo Zeithaml & Bitner (2000), sư hài lòng của khách hàng là một khái niệm tổng
quát nói lên sự hài lòng của họ khi tiêu dùng sản phẩm hoặc dịch vụ, còn nói ến
chất lượng dịch vụ là quan tâm ến các thành phần cụ thể của dịch vụ.
Theo Parasuraman (1985, 1988), chất lượng dịch vụ ược xác ịnh bởi nhiều nhân
tố khác nhau, và cũng là một phần nhân tố quyết ịnh của sự hài lòng.
Một số nhà nghiên cứu như Parasuraman, Zeithaml, Berry (1985, 1988) ủng hộ
quan iểm sự hài lòng của khách hàng dẫn ến chất lượng dịch vụ. Họ cho rằng,
chất lượng dịch vụ là sự ánh giá tổng thể dài hạn, trong khi sự hài lòng của khách
hàng chỉ là sự ánh giá một giao dịch cụ thể. Các nhà nghiên cứu khác như Cronin,
Taylor, Spreng, Mackoy và Oliver cho rằng chất lượng dịch vụ là tiền tố cho sự lOMoARcPSD| 37054152
hài lòng khách hàng. Hiện tại, quan iểm nào úng vẫn chưa khẳng ịnh vì cả hai
quan iểm ều có cơ sở lý luận cũng như kết quả nghiên cứu chứng minh (Thongsamak, 2001).
2.2. Các nghiên cứu trong nước và ngoài nước
2.2.1. Các nghiên cứu trong nước
• Bài Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thùy Giang (2012)
Nguyễn Thị Thùy Giang (2012) ã thực hiện nghiên cứu “Sự hài lòng của sinh viên
ối với dịch vụ ký túc xá trường cao ẳng công nghệ thông tin Việt – Hàn”, nhằm
ánh giá mức ộ hài lòng của sinh viên ối với dịch vụ Ký túc xá, ồng thời ề xuất một
số biện pháp ể áp ứng ược tốt nhất nhu cầu của sinh viên khi sống và học tập tại
Ký túc xá của trường. Theo kết quả nghiên cứu thì những yếu tố ảnh hưởng lớn
nhất ến sự hài lòng của sinh viên ó là không gian tốt ể học tập và rèn luyện, công
tác ảm bảo an ninh trật tự, và các chính sách hỗ trợ cho sinh viên. Cơ sở v ậ t ch ấ t Ch ấ t An ninh tr ậ t t ự Hài lượ ng Lòng Chính sách h ộ tr ợ SV
Hình 2. 1 Mô hình Nguy ễ n Th ị Thùy Trang
• Bài Nghiên cứu của Nguyễn Anh Đài (2017)
Nguyễn Anh Đài (2017) ã thực hiện nghiên cứu “Quản lí sinh viên nội trú tại ký
túc xá trường ại học sư phạm thành phố hồ chí minh trong bối cảnh hiện nay”
nhằm nâng cao năng lực quản lý tạo môi trường ký túc xá thân thiện an toàn cho
sinh viên. Thông qua việc kiểm tra và khảo sát, ể nâng cao chất lượng quản lý ký lOMoARcPSD| 37054152
túc xá thì cần nâng cao nhận thức và năng lực cho cán bộ quản lý ký túc xá ngoài
ra cũng phải ổi mới mô hình quản lý ồng thời tổ chức khen thưởng cho những cá
nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và kỹ luật loại trừ với những cá nhân có sai phạm trong quản lý. Điề u ki ện cơ sở v ậ t ch ấ t An ninh tr ậ t t ự ị a bàn Công tác qu ả n lý Đặc iể m tâm l ứ a tu ổ i SV Năng lự c qu ả n lý
Hình 2. 2 Mô hình Nguy ễn Anh Đài
• Bài nghiên cứu của Hà Nam Khánh Giao và Đặng Thị Mỹ Hòe (2018)
Nghiên cứu “Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ ký túc xá trường ại
học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh” ược thực hiện bởi Hà Nam Khánh
Giao và Đặng Thị Mỹ Hòe với mục ích nhằm o lường mức ộ hài lòng về chất
lượng dịch vụ tại ký túc xá trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí
Minh, bằng việc khảo sát 190 sinh viên ang học tập. Qua công cụ Cronbach’s
alpha, EFA và phân tích hồi quy bội ược sử dụng. Kết quả ã ưa ra ược mô hình sự
hài lòng của sinh viên gồm 05 nhân tố, sắp theo thứ tự giảm dần: Giá cả, Năng
lực phục vụ, Mức ộ tin cậy, Sự cảm thông, Khả năng áp ứng. Từ ó, nghiên cứu ề
xuất các hàm ý quản trị ến Ban quản lý ký túc xá nhằm nâng cao sự hài lòng của SV. lOMoARcPSD| 37054152 Giá c ả Năng lự c ph ụ c v ụ M ức ộ tin c ậ y S ự hài lòng S ự c ả m thông Kh ả năng áp ứ ng
Hình 2. 3 Mô hình Hà Nam Khánh Giao và Đặng Thị Mỹ Hòe
2.2.2. Các nghiên cứu ngoài nước
• Bài nghiên cứu của Yuexia Sun, Zhigang Wang, Yufeng Zhang, Jan Sundell (2011)
Yuexia Sun, Zhigang Wang, Yufeng Zhang, Jan Sundell ã thực hiện nghiên cứu
“Ở Trung Quốc, sinh viên trong các ký túc xá ông úc với tỷ lệ thông gió thấp có
nhiều cảm lạnh thông thường hơn: Bằng chứng cho việc lây truyền qua ường hàng
không”. Thông qua 3712 sinh viên ang sống trong 13 tòa nhà ký túc xá ở Trung
Quốc. Với mục ích nhằm xác ịnh sự thông gió tự nhiên của ký túc xá có ảnh hưởng
như thế nào ến với sức khỏe của sinh viên. Kết quả cho thấy ký túc xá ông úc với
tốc ộ dòng khí ra ngoài thấp có liên quan ến nhiễm trùng ường hô hấp nhiều hơn
ở các sinh viên ại học. Và dựa trên những phân tích này, bài viết ưa ra một chiến
lược thiết kế và phương pháp tối ưu hóa thông gió tự nhiên trong ký túc xá. Bởi lOMoARcPSD| 37054152
vì thông gió tự nhiên cũng là một trong các yếu tố ảnh hưởng ến ộ hài lòng, khả
năng học tập cũng như chất lượng cuộc sống của sinh viên.
• Bài nghiên cứu của Yuexia Sun, Zhigang Wang, Yufeng Zhang, Jan Sundell (2011). Ki ế n trúc tòa nhà Môi trường ông ngườ Độ i hài lòng c ủ a sinh
viên ố i v ớ i ký túc xá.
S ự thông gió t ự nhiên
Hình 2. 4 Mô hình Yuexia Sun, Zhigang Wang, Yufeng Zhang, Jan Sundell (2011)
• Bài nghiên cứu của Rezaei Adaryani Morteza, Azadi A. , Ahmadi Fazlolah, Vahedian Azimi Amir (2007).
- Rezaei Adaryani Morteza, Azadi A. , Ahmadi Fazlolah, Vahedian Azimi Amir
ã thực hiện nghiên cứu “So sánh giữa sự trầm cảm, lo âu, căng thẳng và chất lượng
cuộc sống của sinh viên ở ký túc xá của trưởng ại học Tarbiat Modares”nằm ở
Iran. Khảo sát ược thực hiện trên 223 sinh viên ký túc xá nam và nữ ở ại học
Tarbiat Modares nhằm xác ịnh những nguyên nhân gây ra trầm cảm, lo lắng, căng
thẳng của các sinh viên và ánh giá mức ộ ảnh hưởng của những yếu tố này ến chất
lượng cuộc sống sinh viên. Kết quả cho thấy có 51. 6% sinh viên trầm cảm, 39.
5% sinh viên lo lắng và 71. 7% sinh viên căng thẳng. Và những yếu tố này ã tác
ộng tiêu cực ến cuộc sống sinh viên trường Tarbiat lOMoARcPSD| 37054152 Modares H ọ c hành Ti ề n sinh ho ạ t Tr ầ m c ả m, Lo Ch ất lượ ng âu, Căng thẳ ng cu ố c s ố ng Môi trườ ng ký túc xá B ạ n bè
Hình 2. 5 Mô hình Rezaei Adaryani Morteza, Azadi A. , Ahmadi Fazlolah, Vahedian Azimi Amir
• Bài nghiên cứu của Jean-Luc Mogenet và Liliane Rioux (2014)
Jean-Luc Mogenet và Liliane Rioux ã thực hiện bài nghiên cứu “Students'
satisfaction with their university accommodation” (Độ hài lòng của sinh viên ối
với chỗ ở ở trường Đại học). Bài nghiên cứu ược thực hiện trên 124 sinh viên ở
Pháp về chỗ ở sẽ có những tác ộng gì ối với sự hài lòng của họ (bao gồm ở trung
tâm thành phố hay khuôn viên ngoài thành phố) và cũng ồng thời nghiên cứu về
nhân khẩu học, chỗ ở, những biến cố của từng cá nhân sẽ dự oán như thế nào ến
ộ hài lòng chỗ ở của sinh viên. Nghiên cứu ã cho thấy nguyên nhân tác ộng ến ộ
hài lòng (so với không hài lòng) ó là do sinh viên ở những nơi mang tính cộng
ồng, với nhiều tương tác xã hội hơn sẽ hài lòng với cuộc sống hơn so với những
sinh viên ở nơi có ít tương tác xã hội.
Hình 2. 6 Mô hình Jean-Luc Mogenet và Liliane Rioux lOMoARcPSD| 37054152 Chỗ ở (trung tâm hay ngoài khuôn viên) Tương tác xã hội Sự hài lòng về chỗ ở
2.3. Mô hình nghiên cứu ề xuất
2.3.1. Giả thuyết nghiên cứu
Cở sở vật chất bao gồm phòng ở, nhà ăn, thư viện, thang máy,… áp ứng nhu
cầu nhà ở, sinh hoạt và chăm sóc sức khỏe cho sinh viên. Theo bài nghiên cứu
của Nguyễn Anh Đài cơ sở vật chất bao gồm các trang thiết bị vật chất ể áp ứng
các yêu cầu ở, sinh hoạt, học tập của sinh viên có ảnh hưởng áng kể ến sự hài
lòng của sinh viên ở KTX trường Đại học Sư Phạm TPHCM hay nghiên cứu
của Nguyễn Thị Thùy Giang ở Ký túc xá trường Cao ẳng Công nghệ Thông tin
Việt – Hàn cũng bao gồm cơ sở vật chất, như vật cơ sở vật chất là một phần tác
ộng áng kể ến sự hài lòng của sinh viên ở ký túc xá, trong ó bao gồm cả Ký túc xá khu B- ĐHQG TPHCM.
- Giả thuyết H1: Cơ sở vật chất có sự ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên
An ninh là là khả năng có thể giữ vững sự an toàn trước các mối e dọa. Trong
nhiều nghiên cứu khác nhau về sự hài lòng của sinh viên ối với dịch vụ ký túc
xá như nghiên cứu của Nguyễn Thị Thùy Giang ở Ký túc xá trường Cao ẳng
Công nghệ Thông tin Việt – Hàn, nghiên cứu của Nguyễn Anh Đài ở ĐH Sư
phạm TPHCM, hay bài nghiên cứu của Hà Nam Khánh Giao và Đặng Thị Mỹ lOMoARcPSD| 37054152
Hòe về dịch vụ kí túc xá trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí
Minh ều bao gồm anh ninh trật tự ở ịa bàn ký túc xá hay mức ộ tin cậy ối với
nhân viên KTX. Như vậy, an ninh là nhân tố ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên.
- Giả thuyết H2: An ninh có sự ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên Năng lực
phục vụ là trình ộ chuyên môn ể thực hiện nhiệm vụ, cung cách phục vụ ối với
khách hàng. Theo bài nghiên cứu của Hà Nam Khánh Giao và Đặng Thị Mỹ
Hòe là “Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ kí túc xá trường ại học
Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh” thì năng lực phục vụ là nhân tố ảnh
hưởng ến sự hài lòng của sinh viên.
- Giả thuyết H3: Năng lực phục vụ có sự ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên.
Tương tác xã hội là hình thức giao tiếp xã hội hay trao ổi giữa xá nhân và các
cộng ồng. Nghiên cứu “Students' satisfaction with their university
accommodation” ( Độ hài lòng của sinh viên ối với chỗ ở ở trường Đại học)
của Jean-Luc Mogenet và Liliane Rioux ã cho thấy nguyên nhân tác ộng ến ộ
hài lòng (so với không hài lòng) ó là do sinh viên ở những nơi mang tính cộng
ồng, với nhiều tương tác xã hội hơn sẽ hài lòng với cuộc sống hơn so với những
sinh viên ở nơi có ít tương tác xã hội.
- Giả thuyết H4: Tương tác xã hội có sự ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên.
Giá cả là số tiền phải trả cho một hàng hóa, một dịch vụ nào ó. Giá cả là số tiền
sinh viên phải trả cho dịch vụ ký túc xá. Theo bài nghiên cứu của Hà Nam
Khánh Giao và Đặng Thị Mỹ Hòe là “Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng
dịch vụ kí túc xá trường ại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh” thì
giá cả là nhân tố ảnh hưởng ến sự chọn lựa ký túc xá của sinh viên.
- Giả thuyết H5: Giá cả có sự ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên.
2.3.2. Thang o lý thuyết Biến số
Những thuộc tính của biến số Nguồn lOMoAR cPSD| 37054152 Cơ sở vật chất
- Không gian tốt ể sinh hoạt Nguyễn Anh Đài (2017)
- Thiết kế phòng ở ẹp
- Phòng thường xuyên ược tu sửa
- Trang thiết bị của trạm y tế ược ảm bảo
- Hệ thống iện nước luôn ược ảm bảo An ninh
- Công tác ảm bảo an ninh trật tự Nguyễn Thị Thùy Giang tốt (2012)
- Hệ thống camera giám sát ầy ủ
- Nội quy ký túc xá hợp lý
- Rào chắn xung quanh ký túc xá ược ảm bảo
- An ninh trật tự các khu vực xung
quanh ký túc xá ược ảm bảo
Năng lực phục vụ - Việc cung cấp mạng internet ược Hà Nam Khánh Giao và thực hiện tốt Đặng Thị Mỹ Hòe
- Nhân viên làm việc tận tình
- Bảo vệ làm tròn trách nhiệm
trong việc ảm bảo an ninh ký túc xá
- Nhân viên cư xử úng mực lOMoARcPSD| 37054152 Tương tác xã hội
- Ký túc xá thường xuyên tổ Nghiên cứu “Students'
chức các buổi giao lưu sinh satisfaction with their hoạt tập thể university
- Thường xuyên có các tổ chức accommodation”
oàn hội ến ký túc xá giao lưu với sinh viên Chi phí
- Hóa ơn nước khá hợp lý Hà Nam Khánh Giao và
- Hóa ơn nước khá hợp lý Chi Đặng Thị Mỹ Hòe
- phí thuê phòng phù hợp vói sinh viên
- Chi phí ăn uống ở căn tin hợp lý Sự hài lòng
- Bạn hài lòng với chất lượng Nguyễn Anh Đài (2017)
dịch vụ ký túc xá khu B Bạn Nguyễn Thị Thùy Giang (2012)
- sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ ký
túc xá khu B trong tương lai.
sẽ giới thiệu ký túc xá khu B với - sinh viên khác
Ký túc xá khu B là sự lựa chọn tốt nhất cho sinh viên. -
Bảng 2. 1 Bảng thang o lý thuyết
2.3.3. Mô hình lý thuyết
Dựa vào các nghiên cứu trước ây, ặc biệt là nghiên cứu của Nguyễn Thị Thùy
Giang và Nguyễn Anh Đài, mô hình nghiên cứu ề xuất các giả thuyết như sau Sự
hài lòng của sinh viên tại kí túc xá khu B = { Cơ sở vật chất, An ninh, Năng lực
phục vụ, Tương tác xã hội, Chi phí} lOMoARcPSD| 37054152 Cơ sở v ậ t ch ấ t H1 An ninh H2 Năng lự
S hài lòng c ph ụ c v ụ H3 H4 T ương tác xã hộ i H5 Chi phí
Hình 2. 7 Mô hình lý thuyết nghiên cứu ề xuất lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu lOMoARcPSD| 37054152
3.2. Nghiên cứu ịnh tính
3.1.1. Thiết kế nghiên cứu ịnh tính
Để có thể phân tích sâu, thu thập nhiều thông tin thực tế, tổng hợp, khái quát hóa
và giải thích úng bản chất về sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng dịch vụ
ký túc xá khu B ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, từ ó phát triển cơ sở lý thuyết và mô
hình giả thuyết, nhóm quyết ịnh chọn phương pháp nghiên cứu ịnh tính sử dụng
kĩ thuật thảo luận nhóm - 1 Nhóm lớn 10 người (nam và nữ) dựa trên một bản câu
hỏi theo danh mục bao gồm 6 câu hỏi chính thức.
Việc thảo luận ược tiến hành tại phòng ở ký túc xá với 1 nhóm sinh viên, thời gian
thảo luận ược thực hiện trong khoảng 45 - 60 phút vào khoảng 7 – 9 giờ tối, người
thực hiện sẽ tiếp xúc trực tiếp với các sinh viên.
Đối tượng thảo luận
Đối tượng thưc hiện cho nghiên cứu ịnh tính bao gồm 10 người ã hoặc ang sử
dụng dịch vụ của ký túc xá khu B ít nhất một lần. Với việc chọn lựa kĩ thuật thảo
luận nhóm, nhóm sẽ tiếp cận ược các ứng viên tham gia thảo luận nhóm 1 cách
dễ dàng hơn từ ó khuyến khích mọi người tham gia suy nghĩ và phát biểu ý kiến
cá nhân một cách tích cực, vấn ề cũng ược bàn luận sâu và kỹ lưỡng hơn.
Dàn bài thảo luận
Mở ầu: Giới thiệu và ề cập vấn ề sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng dịch
vụ ký túc xá khu B ại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh
Nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành thảo luận 6 câu hỏi như sau:
Câu 1: Theo tất cả Anh/Chị ở ây, Những yếu tố nào là quan trọng khi nói ến sự
hài lòng ối với chất lượng dịch vụ ký túc xá mà các Anh/Chị ang ở? vì sao?
(Không gợi ý và mời từng người nếu như không có ai chủ ộng trả lời)
Câu 2: Xin tất cả Anh/Chị vui lòng cho ý kiến những iểm cần bổ sung/ chỉnh sửa/
loại bỏ trong danh sách gợi ý 5 yếu tố ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên ối lOMoARcPSD| 37054152
với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B ĐHQG Tp Hồ Chí Minh? (Đưa ra 5 yếu tố trong mô hình)
Câu 3: Khi có nhu cầu về chỗ ở ể học tập và sinh hoạt, Anh/chị sẽ ến ngay phòng
quản lý ký túc xá? Anh/chị có biết thông tin gì về phòng hay không ? Lần ầu tiên
Anh/chị ến có thấy sự khác nhau giữa thực tế và thông tin nhận ược không ?
Câu 4: Gợi ý ưa ra 5 yếu tố ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên của nhóm
nghiên cứu. Trong các yếu tố ó theo Anh/chị yếu tố nào là quan trọng nhất, nhì,
ba… ? Yếu tố nào là không cần thiết ? Vì sao ?
Câu 5: Anh/chị ánh giá thế nào về các yếu tố vừa ược thảo luận phía trên cụ thể
tại khu ký túc xá khu B tại ĐHQG Tp Hồ Chí Minh? Yếu tố nào làm Anh/chị hài
lòng ? Yếu tố nào Anh/chị chưa hài lòng ? Anh/chị cảm thấy thế nào về quyết ịnh
ăng ký chỗ ở trong ký túc xá của mình ?
Câu 6: Rất mong Anh/ Chị có thể cho ý kiến bổ sung / góp ý/ chỉnh sửa/ loại bỏ
về những yếu tố có trong thang o? ( ưa thang o lí thuyết cho các áp viên)
Kết thúc cuộc thảo luận và cảm ơn các áp viên
3.1.2. Thực hiện nghiên cứu ịnh tính
Thực hiện nghiên cứu ịnh tính nhằm khám phá, bổ sung và iều chỉnh các biến
quan sát dùng ể o lường các khái niệm trong mô hình.
Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu ịnh tính:
Trong giai oạn này, nhóm nghiên cứu sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm và sử dụng
bảng câu hỏi ã chuẩn bị trước với các ối tượng ược lựa chọn theo phương pháp
thuận tiện nhưng vấn phản ánh ược ặc trưng trong tập hợp mẫu quan sát.
Nội dung phỏng vấn, thảo luận: lOMoARcPSD| 37054152
Nhóm nghiên cứu sẽ trao ổi về Các yếu tố ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên
về việc sử dụng dịch vụ của ký túc xá khu B thông qua các biến quan sát cho từng
thang o các thành phần trong mô hình nghiên cứu ã thiết lập.
Trình tự tiến hành nghiên cứu ịnh tính:
Thảo luận nhóm: phỏng vấn viên của nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng bảng câu hỏi
thảo luận ể hỏi và gợi ý thảo luận cùng áp viên nhằm thu thập thông tin liên quan
ến các biến nghiên cứu của ề tài.
Sau khi thực hiện thảo luận, dựa trên dữ liệu thu thập ược, nhóm nghiên cứu tiến
hàng hiệu chỉnh bảng câu hỏi ịnh tính.
Từ những dữ liệu ã ược hiệu chỉnh, nhóm nghiên cứu sẽ trao ổi lại với các ối tượng
tham gia một lần nữa. Từ ó, quá trình nghiên cứu ịnh tính sẽ kết thúc khi các câu
hỏi thảo luận ều cho kết quả lặp lại kết quả trước ó mà không có sự thay ổi mới
trong dữ liệu thu thập ược.
3.1.3. Hiệu chỉnh thang o nghiên cứu ịnh tính:
Nghiên cứu ịnh tính giúp nhóm hiệu chỉnh thang o cho các thành phần trong mô hình nghiên cứu như sau: -
Hiệu chính từ ngữ trong thang o ể câu hỏi dễ hiểu hơn. -
Thêm vào các biến quan sát quan trọng phát sinh trong quá trình thảo luận.
- Loại bỏ bớt các quan sát không cần thiết và không phù hợp với thực tế. -
Hiệu chỉnh từ ngữ chính xác, ơn giản và dễ hiểu hơn cho các biến quan sát
trong mô hình nghiên cứu.
Phát triển thang o nghiên cứu ịnh tính:
Thang o sơ bộ ban ầu của nhóm bao gồm 5 biến quan sát, sau khi thực hiện nghiên
cứu ịnh tính, nhóm nghiên cứu thực hiện bổ sung các biến phát sinh thêm và loại lOMoARcPSD| 37054152
bỏ bớt những phát biểu không ược ề cập ến dựa trên dữ liệu thu thập ược thông
qua thảo luận nhóm về sự hài lòng của sinh viên ối với việc sử
Cuối cùng, mô hình nghiên cứu chính thức của các yếu tố ảnh hưởng ến sự hài
lòng của sinh viên về việc sử dụng dịch vụ của ký túc xá khu B ĐHQG; của nhóm
vẫn bao gồm 5 biến quan sát mô tả thành phần tác ộng.
3.1.4. Kết quả nghiên cứu ịnh tính
Điều chỉnh mô hình:
Đa số người tham gia thảo luận ồng ý với mô hình nghiên cứu mà nhóm ã ưa ra.
Điều chỉnh thang o:
Kết quả nghiên cứu ịnh tính cho thấy cần phải bổ sung một số tiêu chí mà sinh
viên mong muốn ược phục vụ tốt hơn như:
• Về an ninh: “Nhà xe ảm bảo an toàn cho phương tiện i lại của sinh viên”
• Về năng lực phục vụ: “Nơi giữ xe ảm bảo thuận tiện cho việc ra vào ể xe của sinh viên”
• Về tương tác xã hội: “Ký túc xá mời các ca sĩ, người nổi tiếng ến giao lưu
văn nghệ với sinh viên”
• Về chi phí: “Chi phí giữ xe hợp lý ‘’
3.3. Phương pháp nghiên cứu ịnh lượng
Sau khí có kết quả từ nghiên cứu ịnh tính. Nhóm tác giả xây dựng bảng câu hỏi
chính thức ể khảo sát ịnh lượng.
3.3.1. Chọn mẫu nghiên cứu
Phương pháp chọn mẫu thuận tiện, khảo sát sinh viên ang sống tại ký túc xá khu
B Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh bằng Google biểu mẫu. lOMoARcPSD| 37054152
3.3.2. Kích thước mẫu
Đối tượng nghiên cứu là sinh viên ang sống tại ký túc xá khu B ại học quốc gia
TP Hồ Chí Minh. Mục tiêu nghiên cứu là ánh giá mức ộ hài lòng của sinh viên
về chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Sau khi kế thừa mô hình nghiên cứu của nghiên cứu “Sự hài lòng của sinh viên
ối với dịch vụ ký túc xá trường cao ẳng công nghệ thông tin Việt – Hàn” của
Nguyễn Thị Thùy Giang và nghiên cứu “Quản lí sinh viên nội trú tại ký túc xá
trường ại học sư phạm thành phố hồ chí minh trong bối cảnh hiện nay” của
Nguyễn Anh Đài, việc xây dựng câu hỏi chính thức ã trải qua quá trình phỏng
vấn từ các ối tượng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu ịnh tính xác ịnh mô hình
này phù hợp với sinh viên ang sống tại ký túc xá khu B ại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.
Bảng câu hỏi khảo sát ã nhận ược 236 mẫu khảo sát, thõa mãn mẫu nghiên cứu và tăng ộ tin cậy.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Quy trình xử lý số liệu của nhóm tác giả chúng tôi ược thực hiện như sau:
Bước 1: Dữ liệu sau khi thu ược sẽ ược làm sạch
Sau khi lấy ược cỡ mẫu gồm 236 sinh viên thực hiện khảo sát, chúng tôi ưa dữ
liệu vào phần mềm Excel ể lọc lại còn 201 mẫu hợp lệ.
Bước 2: Mã hóa 201 mẫu hợp lệ vào phần mềm SPSS. lOMoARcPSD| 37054152
Bước 3: Phân tích thống kê mô tả Frequency ể tỉm ra ặc iểm của mẫu nghiên cứu.
Bước 4: Phân tích ộ tin cậy Cronbach’s Alpha nhằm kiểm tra mức ộ phù hợp của
các biến nhằm ể loại các biến không ạt yêu cầu.
Bước 5: Phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm nhóm các biến quan sát liên
quan với nhau ể tạo ra nhân tố mới sau ó phân tích tương quan Pearson nhằm
kiểm tra ộ tương quan giữa các nhân tố mới.
Bước 6: Phân tích hồi quy tuyến tính bội nhằm kiểm ịnh sự phù hợp của mô hình.
4.1. Phân tích thống kê
4.1.1. Phân tích thống kê cho biến Giới tính Statistics Gioitinh Valid N 201 Missing 0
Bảng 4. 1 Số liệu thống kê về giới tính Giới Tính Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 102 50.7 50.7 50.7 Nu 92 45.8 45.8 96.5 Khac 7 100.0 3.5 3.5 Total 201 100.0 100.0 Bảng 4. 2 Giới tính lOMoARcPSD| 37054152
Nhận xét: Từ bảng thống kê trên ta thấy về giới tính của người khảo sát: số người
tham gia khảo sát là nam giới cao nhất chiếm 102 trên tổng số 201 người, chiếm
tỉ lệ 50,7% mẫu khảo sát. 92 người là nữ giới chiếm tỉ lệ 45,8% mẫu khảo sát.
Còn lại là giới tính khác 7 người chiếm 3,5% mẫu khảo sát. Số lượng nữ và nam
tham gia khảo sát không quá chênh lệch nhau.
4.1.2. Phân tích thống kê cho biến trường ang theo học Statistics Danghoctaitruong Valid N 201 Missing 0
Bảng 4. 3 Số liệu thống kê về trường sinh viên ang học Danghoctaitruong
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Su pham Ky thuat 47 23.4 23.4 23.4 Bach Khoa 47 23.4 23.4 46.8 Khoa hoc Tu nhien 35 17.4 17.4 64.2 Cong nghe Thong tin 34 16.9 16.9 81.1 Kinh te- Luat 31 15.4 15.4 96.5 Nong lam 7 3.5 3.5 100.0 Total 201 100.0 100.0
Bảng 4. 4 Thông tin về trường sinh viên ang học lOMoARcPSD| 37054152
Nhận xét: Từ bảng thống kê trên ta thấy: trên tổng số người ược khảo sát 201
người a số là sinh viên Sư Phạm Kỹ Thuật và Bách khoa TP.HCM và ít nhất là
sinh viên Nông Lâm. Cụ thể: Sinh viên SPKT và Bách Khoa ều có số người tham
gia khảo sát là 47 người chiếm tỉ lệ bằng nhau là 23,4% trên mẫu khảo sát. Khoa
học Tự Nhiên gồm 35 người chiếm 17,4%, Công nghệ Thông Tin gồm 34 người
chiếm 16,9%, Kinh tế - Luật gồm 31 người và chiếm 15,4 %. Còn lại là sinh viên
Nông Lâm gồm 7 người và chiếm 3,5% trên mẫu khảo sát.
4.1.3. Phân tích thống kê cho biến Năm học Statistics Namdanghoc Valid N 201 Missing 0
Bảng 4. 5 Số liệu thống kê năm sinh viên ang học Namdanghoc Frequen Percent Valid Cumulative cy Percent Percent Vali Nam 24.9 24.9 24.9 d 1 50 Nam 33.3 33.3 58.2 67 2 Nam 24.9 24.9 83.1 50 3 Nam 16.9 16.9 100.0 34 4 Total 201 100.0 100.0
Bảng 4. 6 Năm sinh viên ang học lOMoARcPSD| 37054152
Nhận xét: Từ bảng thống kê trên ta thấy:
Trên tổng số 201 người tham gia khảo sát thì sinh viên năm 2 chiếm 67 người là
cao nhất với 33.3%, sinh viên năm 3 và năm 1 có cùng số sinh viên tham gia khảo
sát là 50 người và chiếm 24.9%, còn lại là sinh viên năm 4 với 34 người tham gia khảo sát chiếm 16.9%.
4.2. Phân tích ộ tin cậy
Số liệu sau khi ược xử lý thô sẽ ược ưa vào phân tích hệ số tin cậy của thang o
thông qua hệ số Cronbach’s alpha.
4.2.1. Phân tích ộ tin cậy cho Cơ sở vật chất
Thang o cơ sở vật chất gồm có 5 biến quan sát: -
Không gian phòng ở tốt ể sinh hoạt - Thiết kế phòng ở ẹp -
Phòng ở thường xuyên ược tu sửa -
Trang thiết bị của trạm y tế ược ảm bảo -
Hệ thống iện nước luôn ược ảm bảo
Thang o có hệ số Cronbach’s alpha là 0,844 và các hệ số tương quan với biến tổng
của các biến o lường nhân tố này ều ạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do ó,
các biến o lường nhân tố này sẽ ược ưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Reliability Statistics lOMoARcPSD| 37054152 Cronbach' N of s Alpha Items .844 5
B ả ng 4. 7 Th ống kê ộ tin c ậ y v ề cơ sở v ậ t ch ấ t Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted Cosovatchat_Khong 9.677 .707 .797 gian phong o tot de 13.23 sinh hoat Cosovatchat_Thiet ke phong o dep 10.139 .683 .804 13.46 Cosovatchat_Phong o thuong xuyen duoc tu sua 13.66 10.305 .669 .808 Cosovatchat_Trang thiet bi y te cua tram y te duoc dam bao 13.51 10.441 .550 .840 Cosovatchat_He thong dien nuoc luon duoc dam bao 13.26 9.645 .655 .812
Bảng 4. 8 Độ tin cậy về cơ sở vật chất lOMoARcPSD| 37054152
4.2.2. Phân tích ộ tin cậy cho An ninh
Thang o an ninh gồm có 6 biến quan sát: -
Công tác ảm bảo an ninh trật tự tốt -
Hệ thống camera giám sát ầy ủ -
Nội quy kí túc xá hợp lý -
Rào chắn xung quanh kí túc xá ược ảm bảo -
An ninh trật tự các khu vực xung quanh kí túc xá ược ảm bảo -
Nhà xe ảm bảo an toàn cho phương tiện i lại của sinh viên.
Thang o có hệ số Cronbach’s alpha là 0,840 và các hệ số tương quan với biến tổng
của các biến o lường nhân tố này ều ạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do ó,
các biến o lường nhân tố này sẽ ược ưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .840 6
Bảng 4. 9 Thống kê ộ tin cậy về an ninh Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted Anninh_Cong tac dam bao an ninh trat 16.96 13.648 .663 .806 tu tot Anninh_He thong camera giam sat day 17.10 14.940 .504 .834 du lOMoARcPSD| 37054152 Anninh_Noi quy ky 17.03 13.719 .658 .807 tuc xa hop ly. Anninh_Rao chan 16.80 xung quanh ky tuc xa 13.210 .699 .798 duoc dam bao Anninh_An ninh trat tu cac khu vuc xung 17.41 11.694 .690 .802 quanh ky tuc xa duoc dam bao Anninh_Nha xe dam bao an toan cho 17.03 14.404 .516 .833 phuong tien di lai cua sinh vien
Bảng 4. 10 Độ tin cậy cho an ninh
4.2.3. Phân tích ộ tin cậy cho Năng lực phục vụ
Thang o năng lực phục vụ gồm có 4 biến quan sát: -
Việc cung cấp mạng Internet ược thực hiện tốt -
Nhân viên phục vụ tận tình -
Bảo vệ làm tròn trách nhiệm trong việc ảm bảo an ninh kí túc xá -
Nhân viên cư xử úng mực
Thang o có hệ số Cronbach’s alpha là 0,861 và các hệ số tương quan với biến tổng
của các biến o lường nhân tố này ều ạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do ó,
các biến o lường nhân tố này sẽ ược ưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha lOMoARcPSD| 37054152 .861 4
Bảng 4. 11 Thống kê ộ tin cậy về năng lực phục vụ
Item-Total Statistics Scale Mean Scale Variance Corrected Cronbach's if Item Deleted if Item Item-Total Alpha if Item Deleted Correlation Deleted Nanglucphucvu_Vi 6.718 .678 .837 ec cung cap mang internet duoc thuc hien tot Nanglucphucvu_Nh 6.635 .753 .803 an vien lam viec tan tinh 10.05 9.83 Nanglucphucvu_Ba o ve lam tron trach nhiem trong viec 9.35 7.828 .656 .844 dam bao an ninh ky tuc xa Nanglucphucvu_Nh an vien cu xu dung muc 9.66 6.787 .756 .802
Bảng 4. 12 Độ tin cậy cho năng lực phục vụ
4.2.4. Phân tích ộ tin cậy cho Tương tác xã hội
Thang o tương tác xã hội gồm có 3 biến quan sát:
- Ký túc xá thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu sinh hoạt tập thể. lOMoARcPSD| 37054152
- Các tổ chức oàn hội ến ký túc xá giao lưu với sinh viên.
- Ký túc xá mời các ca sĩ, người nổi tiếng ến giao lưu văn nghệ với sinh viên.
Thang o có hệ số Cronbach’s alpha là 0,701 và các hệ số tương quan với biến tổng
của các biến o lường nhân tố này ều ạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do ó,
các biến o lường nhân tố này sẽ ược ưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .701 3
Bảng 4. 13 Thống kê ộ tin cậy về tương tác xã hội
Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted Tuongtacxahoi_Ky 2.372 .563 .554 tuc xa thuong xuyen to chuc cac buoi giao luu sinh hoat tap the 6.78 Tuongtacxahoi_Cac to chuc doan hoi den ky tuc xa giao luu voi sinh vien 2.069 .645 .435 6.93 lOMoARcPSD| 37054152 Tuongtacxahoi_Ky tuc xa moi cac ca si, nguoi noi tieng den giao luu van nghe 6.76 2.793 .366 .787 voi sinh vien
Bảng 4. 14 Độ tin cậy cho tương tác xã hội
4.2.5. Phân tích ộ tin cậy cho Chi phí
Thang o chi phí hội gồm có 5 biến quan sát:
- Hóa ơn iện khá hợp lý.
- Hóa ơn nước khá hợp lý.
- Chi phí thuê phòng phù hợp với sinh viên.
- Chi phí ăn uống ở căn tin hợp lý.
- Chi phí giữ xe hợp lý.
Thang o có hệ số Cronbach’s alpha là 0,840 và các hệ số tương quan với biến tổng
của các biến o lường nhân tố này ều ạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do ó,
các biến o lường nhân tố này sẽ ược ưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .840 5
Bảng 4. 15 Thống kê ộ tin cậy về chi phí lOMoARcPSD| 37054152
Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted Chiphi_Hoa don 14.04 8.348 .755 .776 dien kha hop ly Chiphi_Hoa don 14.02 8.650 .686 .796 nuoc kha hop ly Chiphi_Chi phi thue 9.574 .508 .843 13.58 phong phu hop voi sinh vien Chiphi_Chi phi an 14.29 8.658 .593 .824 uong o can tin hop ly Chiphi_Chi phi giu 14.07 8.769 .692 .795 xe hop ly
Bảng 4. 16 Độ tin cậy cho chi phí
4.2.6. Phân tích ộ tin cậy cho Sự hài lòng
Thang o cho sự hài lòng gồm có 4 biến quan sát:
- Bạn hài lòng với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B
- Bạn sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ ký túc xá khu B trong tương lai
- Bạn sẽ giới thiệu ký túc xá khu B với sinh viên khác.
- Ký túc xá khu B là sự lựa chọn tốt nhất cho sinh viên. lOMoARcPSD| 37054152
Thang o có hệ số Cronbach’s alpha là 0,878 và các hệ số tương quan với biến tổng
của các biến o lường nhân tố này ều ạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0,3). Do ó,
các biến o lường nhân tố này sẽ ược ưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .878 4
Bảng 4. 17 Thống kê ộ tin cậy về sự hài lòng
Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted Suhailong_Ban hai 10.18 5.618 .777 .829 long voi chat luong dich vu ky tuc xa khu B Suhailong_Ban se tiep tuc su dung dich vu ky tuc xa khu B 10.18 5.091 .788 .825 trong tuong lai Suhailong_Ban se gioi thieu ky tuc xa khu B voi sinh vien 10.36 6.351 .624 .885 khac lOMoARcPSD| 37054152 Suhailong_Ky tuc xa khu B la su lua chon tot nhat cho sinh 10.49 5.451 .771 .831 vien
Bảng 4. 18 Độ tin cậy về sự hài lòng
4.3. Phân tích nhân tố khám phá
4.3.1. Phân tích các biến ộc lập
Thang o các nhân tố ảnh hưởng tới tới sự hài lòng của sinh viên với chất lượng
dịch vụ ký túc xá khu B gồm 5 nhân tố ược o bằng còn lại 20 biến quan sát sau
khi ạt ộ tin cậy Cronbach’s alpha tiếp tục ược ưa vào phân tích nhân tố khám
phá (EFA). Phân tích nhân tố khám phá thang o quyết ịnh các nhân tố ảnh hưởng
tới sự hài lòng của sinh viên với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B qua lần 1 như sau:
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling .875 Adequacy. Approx. 3384.99 ChiSquare df 9 Bartlett's Test of Sphericity 253 Sig. .000
Bảng 4. 19 Kiểm ịnh KMO và Bartlet’s cho các thang o của biến ộc lập
Hệ số KMO=0.875 >0.5 và <1 nên Dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố.
Kiểm ịnh Bartlett’s với sig=0.00 <0.05 nên các biến quan sát có tương quan với
nhau trong nhân tố (biến ộc lập). Như vậy, các tham số áp ứng ược yêu cầu, tiếp
tục xem xét ở các bảng tiếp theo. lOMoARcPSD| 37054152
Total Variance Explained Compo Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of Squared Loadings nent Squared Loadings
Tota % of Cumula Tota % of Cumula Tot % of Cumula l tive % l tive % al tive % Varia Varia Varia nce nce nce 10.4 45.27 10.4 45.27 3.9 17.32 1 5 45.275 5 45.275 6 17.326 13 13 85 1.68 1.68 3.3 14.72 2 7.334 52.609 7 7.334 52.609 9 32.055 7 88
1.58 6.871 59.480 1.58 6.871 59.480 3.1 13.73 45.786 3 0 0 0 58
1.38 6.014 65.494 1.38 6.014 65.494 3.1 13.52 59.308 4 3 3 2 10 1.07 1.07 2.5 10.86 5 7 4.681 70.175 7 4.681 70.175 8 70.175 00 6 .910 3.956 74.131 7 .828 3.600 77.731 8 .649 2.823 80.554 9 .585 2.545 83.099 10 .518 2.253 85.352 11 .508 2.209 87.561 12 .444 1.929 89.491 13 .371 1.611 91.102 14 .328 1.428 92.530 15 .303 1.317 93.847 16 .289 1.258 95.104 lOMoARcPSD| 37054152 17 .223 .969 96.073 18 .221 .961 97.035 19 .201 .874 97.909 20 .179 .779 98.688 21 .133 .580 99.268 22 .117 .508 99.776 23 .052 .224 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng 4. 20 Tổng phương sai trích cho các thang o của biến ộc lập
Tại mức giá trị Eigenvalues = 1.077 lớn hơn 1, phân tích nhân tố ã trích ược 5
nhân tố với tổng phương sai trích là 70.175% (> 50%) và ạt yêu cầu.
Rotated Component Matrixa C ompone nt 1 2 3 4 5
Cosovatchat_Khong gian phong o .644 tot de sinh hoat Cosovatchat_Thiet ke phong o .568 dep Cosovatchat_Phong o thuong .631 xuyen duoc tu sua
Cosovatchat_Trang thiet bi y te cua tram y te duoc dam bao .573 Anninh_Cong tac dam bao an .558 ninh trat tu tot lOMoAR cPSD| 37054152
Anninh_He thong camera giam sat .618 day du
Anninh_Noi quy ky tuc xa hop ly. .594 Anninh_Rao chan xung quanh ky .728 tuc xa duoc dam bao
Anninh_An ninh trat tu cac khu vuc xung quanh ky tuc xa duoc dam bao .599 Anninh_Nha xe dam bao an toan
cho phuong tien di lai cua sinh .510 .610 vien Nanglucphucvu_Viec cung cap
mang internet duoc thuc hien tot .802 Nanglucphucvu_Nhan vien lam .704 viec tan tinh Nanglucphucvu_Bao ve lam tron
trach nhiem trong viec dam bao an ninh ky tuc xa .661 Nanglucphucvu_Nhan vien cu xu dung muc .737
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa thuong .797
xuyen to chuc cac buoi giao luu sinh hoat tap the
Tuongtacxahoi_Cac to chuc doan .697
hoi den ky tuc xa giao luu voi sinh vien lOMoAR cPSD| 37054152
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa moi cac
ca si, nguoi noi tieng den giao luu .668 van nghe voi sinh vien
Chiphi_Hoa don dien kha hop ly .832
Chiphi_Hoa don nuoc kha hop ly .815
Chiphi_Chi phi thue phong phu hop .796 voi sinh vien Chiphi_Chi phi giu xe hop ly .580
Cosovatchat_He thong dien nuoc luon duoc dam bao
Chiphi_Chi phi an uong o can tin hop ly
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a.
Rotation converged in 30 iterations.
Bảng 4. 21 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang o của biến ộc lập
Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho các biến ộc lập của ma trận xoay các
nhân tố cho thấy: hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát ều thỏa
iều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5 ngoại trừ 2 biến là
Cosovatchat_He thong dien nuoc luon duoc dam bao và Chiphi_Chi phi an uong
o can tin hop ly, như vậy ta loại 2 biến ó ể xét tiếp và tạo phù hợp với giả thuyết
ban ầu về các biến o lường tương ứng cho từng nhân tố
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .875 Approx. Chi-Square 3032.966 Bartlett's Test of df 210 Sphericity lOMoARcPSD| 37054152 Sig. .000
Bảng 4. 22 Kiểm ịnh KMO và Bartlet’s cho các thang o của biến ộc lập
Hệ số KMO=0.875 >0.5 và <1 nên Dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố.
Kiểm ịnh Bartlett’s với sig=0.00 <0.05 nên các biến quan sát có tương quan với
nhau trong nhân tố (biến ộc lập). Như vậy, các tham số áp ứng ược yêu cầu, tiếp
tục xem xét ở các bảng tiếp theo.
Total Variance Explained Compo Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of Squared nent Squared Loadings Loadings Total % of Cumulat Total % of Cumulat Total % of Cumulat ive % ive % ive % Varianc Varianc Varianc e e e 1
9.597 45.698 45.698 9.597 45.698 45.698 3.890 18.526 18.526 2 1.685 8.022 53.721 1.685
8.022 53.721 3.403 16.204 34.730 3 1.509 7.184 60.905 1.509
7.184 60.905 3.258 15.512 50.242 4 1.306 6.220 67.124 1.306
6.220 67.124 2.544 12.116 62.358 5 1.054 5.021 72.145 1.054 5.021 72.145 2.055 9.787 72.145 6 .865 4.120 76.265 7 .705 3.359 79.624 8 .572 2.723 82.347 9 .550 2.619 84.966 10 .468 2.227 87.193 11 .424 2.020 89.213 12 .353 1.682 90.895 lOMoARcPSD| 37054152 13 .331 1.574 92.470 14 .314 1.497 93.967 15 .281 1.336 95.303 16 .231 1.098 96.401 17 .216 1.028 97.429 18 .196 .935 98.363 19 .167 .794 99.157 20 .125 .594 99.751 21 .052 .249 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng 4. 23 Tổng phương sai trích cho các thang o của biến ộc lập
Tại mức giá trị Eigenvalues = 1.054 lớn hơn 1, phân tích nhân tố ã trích ược 5
nhân tố với tổng phương sai trích là 72.145% (> 50%) và ạt yêu cầu.
Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5
Cosovatchat_Khong gian phong o tot de sinh hoat .596
Cosovatchat_Thiet ke phong o dep .586
Cosovatchat_Phong o thuong xuyen duoc .647 tu sua
Cosovatchat_Trang thiet bi y te cua tram y .533 te duoc dam bao
Cosovatchat_He thong dien nuoc luon .505 duoc dam bao lOMoAR cPSD| 37054152
Anninh_Cong tac dam bao an ninh trat tu tot .622
Anninh_Noi quy ky tuc xa hop ly. .612
Anninh_Rao chan xung quanh ky tuc xa duoc dam bao .715
Anninh_An ninh trat tu cac khu vuc xung quanh ky tuc xa duoc dam bao .718
Anninh_Nha xe dam bao an toan cho
phuong tien di lai cua sinh vien .518 .526
Nanglucphucvu_Viec cung cap mang .803 internet duoc thuc hien tot
Nanglucphucvu_Nhan vien lam viec tan tinh .705
Nanglucphucvu_Bao ve lam tron trach
nhiem trong viec dam bao an ninh ky tuc .657 xa
Nanglucphucvu_Nhan vien cu xu dung muc .744
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa thuong xuyen to
chuc cac buoi giao luu sinh hoat tap the .816
Tuongtacxahoi_Cac to chuc doan hoi den .745
ky tuc xa giao luu voi sinh vien
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa moi cac ca si,
nguoi noi tieng den giao luu van nghe voi .696 sinh vien
Chiphi_Hoa don dien kha hop ly .829
Chiphi_Hoa don nuoc kha hop ly .819 lOMoAR cPSD| 37054152
Chiphi_Chi phi thue phong phu hop voi sinh vien .768 Chiphi_Chi phi giu xe hop ly .555
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a.
Rotation converged in 20 iterations.
Bảng 4. 24 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang o của biến ộc lập
Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho các biến ộc lập của ma trận xoay các
nhân tố cho thấy: hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát ều thỏa
iều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5 ngoại trừ biến quan sát
Anninh_Nha xe dam bao an toan cho phuong tien di lai cua sinh vien tải lên ở cả
2 nhân tố và không ảm bảo mức chênh lệch hệ số tải từ 0.3 như vậy ta loại biến
ó ể xét tiếp và tạo phù hợp với giả thuyết ban ầu về các biến o lường tương ứng cho từng nhân tố.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .869 2840.0 Approx. Chi-Square 33 Bartlett's Test of 190 Sphericity df .000 Sig.
Bảng 4. 25 Kiểm ịnh KMO và Bartlet’s cho các thang o của biến ộc lập
Hệ số KMO=0.869 >0.5 và <1 nên Dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố.
Kiểm ịnh Bartlett’s với sig=0.00 <0.05 nên các biến quan sát có tương quan với
nhau trong nhân tố (biến ộc lập). Như vậy, các tham số áp ứng ược yêu cầu, tiếp
tục xem xét ở các bảng tiếp theo. lOMoARcPSD| 37054152
Total Variance Explained Compo Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of Squared nent Squared Loadings Loadings Total % of Cumulat Total % of Cumulat Total % of Cumulat ive % ive % ive % Varianc Varianc Varianc e e e 1
9.229 46.147 46.147 9.229 46.147 46.147 3.730 18.651 18.651 2 1.644 8.219 54.366 1.644
8.219 54.366 3.128 15.642 34.293 3 1.423 7.115 61.481 1.423
7.115 61.481 3.079 15.396 49.689 4 1.192 12.733 5.960 67.441 1.192 5.960 67.441 2.547 62.422 5 1.044 10.238 5.219 72.660 1.044 5.219 72.660 2.048 72.660 6 .812 4.059 76.719 7 .693 3.464 80.183 8 .570 2.852 83.034 9 .534 2.668 85.703 10 .450 2.249 87.952 11 .388 1.941 89.893 12 .353 1.765 91.658 13 .321 1.607 93.265 14 .311 1.556 94.821 15 .251 1.255 96.077 16 .216 1.079 97.156 17 .212 1.060 98.216 18 .167 .835 99.051 19 .137 .687 99.738 20 .052 .262 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng 4. 26 Tổng phương sai trích cho các thang o của biến ộc lập lOMoAR cPSD| 37054152
Tại mức giá trị Eigenvalues = 1.054 lớn hơn 1, phân tích nhân tố ã trích ược 5
nhân tố với tổng phương sai trích là 72.660% (> 50%) và ạt yêu cầu.
Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5
Cosovatchat_Khong gian phong o tot de sinh hoat .609
Cosovatchat_Thiet ke phong o dep .596
Cosovatchat_Phong o thuong xuyen duoc tu .655 sua
Cosovatchat_Trang thiet bi y te cua tram y te .618 duoc dam bao
Cosovatchat_He thong dien nuoc luon duoc dam bao .514
Anninh_Cong tac dam bao an ninh trat tu tot .636
Anninh_Noi quy ky tuc xa hop ly. .668
Anninh_Rao chan xung quanh ky tuc xa duoc .730 dam bao
Anninh_An ninh trat tu cac khu vuc xung .700 quanh ky tuc xa duoc dam bao
Nanglucphucvu_Viec cung cap mang internet duoc thuc hien tot .806
Nanglucphucvu_Nhan vien lam viec tan tinh .707
Nanglucphucvu_Bao ve lam tron trach nhiem
trong viec dam bao an ninh ky tuc xa .686
Nanglucphucvu_Nhan vien cu xu dung muc .756
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa thuong xuyen to
chuc cac buoi giao luu sinh hoat tap the .773 lOMoARcPSD| 37054152
Tuongtacxahoi_Cac to chuc doan hoi den ky tuc xa giao luu voi sinh vien .767
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa moi cac ca si, .692
nguoi noi tieng den giao luu van nghe voi sinh vien
Chiphi_Hoa don dien kha hop ly .820
Chiphi_Hoa don nuoc kha hop ly .821
Chiphi_Chi phi thue phong phu hop voi sinh vien .769 Chiphi_Chi phi giu xe hop ly .553
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a.
Rotation converged in 13 iterations.
Bảng 4. 27 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang o của biến ộc lập
Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho các biến ộc lập của ma trận xoay các
nhân tố (Bảng 4.18) cho thấy: hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến
quan sát ều thỏa iều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5 và chênh lệch hệ
số tải giữa các nhân tố thỏa mãn ều lớn hơn 0,3 và phù hợp với giả thuyết ban ầu
về các biến o lường tương ứng cho từng nhân tố, như vậy ta nhận các kết quả
này bao gồm 5 nhân tố mới và 20 biến quan sát hợp lệ.
4.3.2. Phân tích các biến phụ thuộc
Thang o mức ộ hài lòng bao gồm 4 biến quan sát (F1, F2, F3, F4). Các biến ạt ộ
tin cậy Cronbach’s alpha, tiếp tục ược ưa vào phân tích nhân tố khám phá. Kết
quả sau khi chạy biến phụ thuộc ược thể hiện qua các bảng sau
KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .827 lOMoARcPSD| 37054152 Bartlett's Test of Approx. Chi- 428.97 6 Sphericity Square df 6 Sig. .000
Bảng 4. 28 Kiểm ịnh KMO và Barlett’s cho các thang o của biến phụ thuộc
Hệ số KMO=0.827 >0.5 và <1 nên Dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố.
Kiểm ịnh Bartlett’s với sig=0.00 <0.05 nên các biến quan sát có tương quan với
nhau trong nhân tố (biến phụ thuộc). Như vậy, các tham số áp ứng ược yêu cầu,
tiếp tục xem xét ở các bảng tiếp theo.
Total Variance Explained Compone Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared nt Loadings Total % of Cumulativ Total % of Cumulativ e % e % Variance Variance 1 2.936 73.398 73.398 2.936 73.398 73.398 2 .513 12.819 86.217 3 .280 7.010 93.226 4 .271 6.774 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng 4. 29 Tổng phương sai trích cho các thang o của biến phụ thuộc
Tại mức giá trị Eigenvalues =2,936 lớn hơn 1, phân tích nhân tố ã trích ược 1
nhân tố (biến phụ thuộc) với tổng phương sai trích là 73,398% (> 50%), ạt yêu
cầu (4 thang o của biến phụ thuộc o lường ược 73,398% cho nhân tố của chính mình) Component Matrixa lOMoAR cPSD| 37054152 Component 1
Suhailong_Ban hai long voi chat luong dich vu ky tuc xa khu B .882
Suhailong_Ban se tiep tuc su dung dich vu ky tuc xa khu B trong tuong lai .889
Suhailong_Ban se gioi thieu ky tuc xa khu B voi sinh vien khac .771
Suhailong_Ky tuc xa khu B la su lua chon tot nhat cho sinh vien .879
Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.
Bảng 4. 30 Ma trận nhân tố cho các thang o của biến phụ thuộc
Các hệ số tải (Factor loading) ều lớn hơn 0.5, cho thấy các biến quan sát có tương
quan cao ối với nhân tố (biến phụ thuộc) ang xét.
Như vậy, dựa trên kết quả phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố cho các
thang o của biến ộc lập và ma trận nhân tố cho các thang o của biến phụ thuộc,
kết quả thang o ảnh hưởng tới sự hài lòng của sinh viên với chất lượng dịch vụ
ký túc xá khu B có tổng cộng 6 nhân tố mới tạo ra ược rút trích bao gồm 5
nhân tố với 20 biến ộc lập và 1 nhân tố với 4 biến phụ thuộc
Nhân tố thứ nhất: gồm 5 biến quan sát ộc lập (A3, C1, C2, C3, C4) ược
nhóm lại bằng lệnh trung bình và ược ặt tên là: KNPV.
Nhân tố thứ hai: gồm 4 biến quan sát ộc lập (D3, E1, E2, E5) ược nhóm
lại bằng lệnh trung bình và ược ặt tên là: YTNQ.
Nhân tố thứ ba: gồm 4 biến quan sát ộc lập (B3, B4, B5, B6) ược nhóm
lại bằng lệnh trung bình và ược ặt tên là: ANKTX. lOMoAR cPSD| 37054152
Nhân tố thứ tư: gồm 4 biến quan sát ộc lập (A4, B1, B2, D1, D2) ược
nhóm lại bằng lệnh trung bình và ược ặt tên là: CLCS.
Nhân tố thứ năm: gồm 3 biến quan sát ộc lập (A1, A2, E3) ược nhóm lại
bằng lệnh trung bình và ược ặt tên là: DGPO.
Nhân tố thứ sáu: gồm 4 biến quan sát phụ thuộc (F1, F2, F3, F4) ược nhóm
lại bằng lệnh trung bình và ược ặt tên là: SHL STT Mã hóa Diễn giải
Nhân tố KNPV (Khả năng phục vụ) 1 A3
Cơ sở vật chất [Phòng ở thường xuyên ược tu sửa] 2 C1
Năng lực phục vụ [Việc cung cấp mạng internet ược thực hiện tốt] 3 C2
Năng lực phục vụ [Nhân viên làm việc tận tình] 4 C3
Năng lực phục vụ [Bảo vệ làm tròn trách nhiệm
trong việc ảm bảo an ninh ký túc xá] 5 C4
Năng lực phục vụ [Nhân viên cư xử úng mực]
Nhân tố YTNQ (Yếu tố ngoại quan) 6 D3
Tương tác xã hội [Ký túc xá thường xuyên tổ chức
các buổi giao lưu sinh hoạt tập thể.] 7 E1
Chi phí [Hóa ơn iện khá hợp lý.] 8 E2
Chi phí [Hóa ơn nước khá hợp lý.] 9 E5
Chi phí [Chi phí giữ xe hợp lý.]
Nhân tố ANKTX (An ninh kí túc xá) 10 B6
An ninh [Nhà xe ảm bảo an toàn cho phương tiện i lại của sinh viên.] 11 B3
An ninh [Nội quy ký túc xá hợp lý.] lOMoAR cPSD| 37054152 12 B4
An ninh [Rào chắn xung quanh ký túc xá ược ảm bảo.] 13 B5
An ninh [An ninh trật tự các khu vực xung quanh
ký túc xá ược ảm bảo.]
Nhân tố CLCS (Chất lượng cuộc sống) 14 A4
Cơ sở vật chất [Trang thiết bị của trạm y tế ược ảm bảo.] 15 B1
An ninh [Công tác ảm bảo an ninh trật tự tốt 16 B2
An ninh [Hệ thống camera giám sát ầy ủ.] 17 D1
Tương tác xã hội [Ký túc xá thường xuyên tổ chức
các buổi giao lưu sinh hoạt tập thể.] 18 D2
Tương tác xã hội [Các tổ chức oàn hội ến ký túc xá giao lưu với sinh viên.]
Nhân tố DGPO ( Đánh giá phòng ở) 19 A1
Cơ sở vật chất [Không gian phòng ở tốt ể sinh hoạt.] 20 A2
Cơ sở vật chất [Thiết kế phòng ở ẹp.] 21 E3
Chi phí [Chi phí thuê phòng phù hợp với sinh viên.]
Nhân tố SHL ( Sự hài lòng) 22 F1
Sự hài lòng [Bạn hài lòng với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B ] 23 F2
Sự hài lòng [Bạn sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ ký túc xá khu B trong tương lai.] 24 F3
Sự hài lòng [Bạn sẽ giới thiệu ký túc xá khu B với sinh viên khác.] lOMoARcPSD| 37054152 25 F4
Sự hài lòng [Ký túc xá khu B là sự lựa chọn tốt nhất cho sinh viên.]
Bảng 4. 31 Diễn giải các biến quan sát sau khi tạo thành nhân tố mới
4.3.3. Phân tích tương quan Pearson
Phân tích tương quan ơn biến bằng hệ số tương quan Pearson cho thấy có sự
tương quan dương có ý nghĩa thống kê giữa các nhân tố KNPV, YTNQ,
ANKTX, CLCS, DGPO ối với nhân tố SHL (các giá trị sig. ều nhỏ hơn 0,05) KNPV YTNQ ANKT CLCS DGPO SHL X Pearson .573** .629** 1 Correlation .596** .581** .487** KNP .000 .000 V Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 N 201 201 201 201 201 201 Pearson .591** .477** .573** 1 Correlation YTN .589** .524** Sig. (2-tailed) Q .000 .000 .000 N 201 201 201 .000 .000 201 Pearson .591** 1 201 201 .569** Correlation .629** ANK .650** .552** Sig. (2-tailed) TX .000 .000 .000 .000 .000 N 201 201 201 201 201 201 Pearson .589** .650** .645** Correlation .596** 1 .556** CLCS Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 201 201 201 201 201 201 lOMoARcPSD| 37054152 Pearson .581** .524** .552** .556** 1 .753** DGP Correlation .000 .000 O Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 201 201 201 N 201 201 .753** 201 Pearson .487** .645** .477** .569** 1 SHL Correlation Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 201 201 201 N 201 201 201
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Bảng 4. 32 Ma trận tương quan giữa các nhân tố
4.4. Hồi qui tuyến tính bội và kiểm ịnh giả thuyết
Sau khi phân tích hồi quy bằng phần mềm SPSS, tiến hành kiểm ịnh ể xem xét
mô hình hồi tuyến tính bội có vi phạm những giả thuyết của mô hình hay không,
từ ó xem xét về ộ phù hợp của mô hình với bộ dữ liệu thu thâp ược. Đối với ề tài
nghiên cứu của nhóm, sẽ xem xét sự tác ộng của năm nhân tố (biến ộc lập) ảnh
hưởng ến sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng dịch vụ kí túc xá khu B
ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh. Các số liệu phân tích ược qua hồi quy là một
trong những dữ liệu quan trọng ể xem xét các giả thuyết của mô hình, chủ yếu tập
trung vào kiểm ịnh: Độ phù hợp của mô hình, a cộng tuyến giữa các biến số ộc
lập, phân phối chuẩn phần dư. Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy lần 1 Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF lOMoAR cPSD| 37054152 (Constant) .164 .185 .888 .375 KNPV -.096 -1.648 .058 -.101 .101 .479 2.086 1 YTNQ -.032 -.546 .058 -.032 .586 .532 1.880 ANKTX .116 .061 .121 1.915 .057 .451 2.219 CLCS .348 .067 .322 5.206 .000 .469 2.131 DGPO .588 .057 .583 10.311 .000 .561 1.782 a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 33 Phân tích hồi quy lần 1
Từ bảng kết qur hồi quy lần 1 ta thấy có 3 biến có Sig. (hay p-value) không ạt mức
ý nghĩa 5% = 0,05 là: KNPV với Sig = 0,101 > 0,05, YTNQ với Sig = 0,586 >
0,05 và ANKTX với Sig = 0,057 > 0,05. Như vậy nghĩa là khả năng phục vụ
(KNPV), yếu tố ngoại quan(YTNQ), an ninh ký túc xá (ANKTX) không ảnh
hưởng ến sự hài lòng của sinh viên.
Vậy ta cần loại bỏ biến có giá trị Sig. > 0,05 lớn nhất là biến yếu tố ngoại quan
(YTNQ) khỏi mô hình, sau ó chạy lại mô hình hồi quy lần 2 với biến ược giữ lại.
Phân tích hồi quy lần 2 Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Constan .788 t) .142 .180 .432 KNPV -.102 .057 -.107 -1.788 .075 .497 2.010 1 .340 .065 .314 5.226 .000 .494 2.024 CLCS ANKTX .109 .059 .114 1.845 .067 .471 2.122 DGPO .583 .056 .578 10.368 .000 .575 1.740 lOMoAR cPSD| 37054152 a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 34 Phân tích hồi quy lần 2
Từ bảng kết quả hồi quy lần 2 ta thấy có 2 biến có Sig. (hay p-value) không ạt
mức ý nghĩa 5% = 0,05 là: KNPV với Sig = 0,075 > 0,05 và ANKTX với Sig =
0,067 > 0,05. Như vậy nghĩa là khả năng phục vụ (KNPV), và an ninh ký túc xá
(ANKTX) không ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên.
Vậy ta cần tiếp tục loại bỏ biến có giá trị Sig. > 0,05 lớn nhất là biến khả năng
phục vụ (KNPV) khỏi mô hình, sau ó chạy lại mô hình hồi quy lần 3 với biến ược giữ lại.
Phân tích hồi quy lần 3 Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Constant) .126 .181 .697 .487 CLCS .064 4.919 .000 .313 .289 .522 1.917 1 .056 .054 1.336 .183 .075 .078 .549 .525 .628 1.905 ANKTX 10.236 .000 .554 1.592 DGPO a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 35 Phân tích hồi quy lần 3
Từ bảng kết quả hồi quy lần 3 ta thấy có 1 biến có Sig. (hay p-value) không ạt
mức ý nghĩa 5% = 0,05 là: ANKTX với Sig = 0,067 > 0,05. Như vậy nghĩa là an
ninh ký túc xá (ANKTX) không ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên.
Vậy ta cần tiếp tục loại bỏ biến có giá trị Sig. > 0,05 là biến an ninh ký túc xá
(ANKTX) khỏi mô hình, sau ó chạy lại mô hình hồi quy lần 4 với biến ược giữ lại.
Phân tích hồi quy lần 4 lOMoARcPSD| 37054152 Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Constant) .162 .179 .903 .368 1 CLCS .355 .055 .328 6.409 .000 .691 1.447 DGPO .576 .570 11.137 .000 .052 .691 1.447 a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 36 Phân tích hồi quy lần 4
Với kết quả từ phân tích hồi quy lần 4 thì tất cả các biến còn lại iều có giá trị Sig.
< 0,05. Vậy biến chất lượng cuộc sống (CLCS) và ánh giá phòng ở (DGPO) ều
có ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên. Hệ số phóng ại phương sai VIF < 10
chứng tỏ không có hiện tượng a cộng tuyến giữ các biến. Như vậy các biến ộc lập
này hoàn toàn phù hợp với mô hình.
4.4.1. Kiểm ịnh ộ phù hợp của mô hình
Kết quả phân tích hồi qui bội của mô hình tại bảng 4.14, cho thấy R² iều chỉnh
(Adjusted R Square) bằng 0,638, nghĩa là mức ộ phù hợp của mô hình là 63,8%
(mô hình có thể giải thích ược 63,8% sự biến thiên của biến phụ thuộc là sự hài
lòng của sinh viên ối với chất lượng dịch vụ kí túc xá khu B ĐHQG thành phố Hồ
Chí Minh). Còn lại 36,2% sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng dịch vụ kí
túc xá khu B ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh xuất phát từ các nhân tố khác.
Vậy các biến ược ưa vào mô hình ạt kết quả giải thích tốt. Model Summaryb Model R R Square Adjusted
R Std. Error of the Durbin-Watson Square Estimate 1 .801a .641 .638 .46667 1.895
a. Predictors: (Constant), DGPO, CLCS b. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 37 Kiểm ịnh ộ phù hợp của mô hình lOMoARcPSD| 37054152
Kết quả nhận ược từ bảng ANOVA tại bảng 4.15, cho thấy trị thống kê F là
176,936 với giá trị Sig. rất nhỏ (= 0,000 < 0,05). Như vậy, có thể kết luận rằng
mô hình hồi qui bội thỏa mãn các iều kiện ánh giá và kiểm ịnh ộ phù hợp mô hình. ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig. Squares Regression 2 38.534 .000b 77.068 176.936 1 198 .218 Residual 43.121 Total 120.189 200 a. Dependent Variable: SHL
b. Predictors: (Constant), DGPO, CLCS
Bảng 4. 38 Kết quả ANOVA
4.4.2. Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư
Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do: sử dụng mô hình
không úng, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không ủ nhiều
ể phân tích… Vì vậy, cần thực hiện nhiều cách khảo sát khác nhau. Một lOMoARcPSD| 37054152
cách ơn giản nhất là xây dựng biểu ồ tần số của phần dư. Trong nghiên cứu này,
cần sử dụng biểu ồ tần số Histogram và biểu ồ phân phối tích lũy P-P Plot.
Hình 4. 1 Biểu ồ tần số Histogram
Giá trị trung bình rất nhỏ gần bằng 0 (Mean = -3,21E-15) và ộ lệch chuẩn xấp xỉ
bằng 1 (Std. Dev = 0,995) nên giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm. lOMoARcPSD| 37054152
Hình 4. 2 Biểu ồ phân phối tích lũy P_Plot
Các iểm quan sát không phân tán quá xa ường thẳng kỳ vọng nên giả thiết phân
phối chuẩn không bị vi phạm.
4.4.3. Kết quả hồi quy
Kết quả hồi quy ược thể hiện qua bảng sau Nhân tố Beta chưa Beta Sig. Kết luận
chuẩn hóa chuẩn hóa
H2: Chất lượng cuộc sống 0.355 0.355 0,000 Có tác ộng
(CLCS) ảnh hướng ến sự hài
lòng của sinh viên ối với
chất lương dịch vụ kí túc xá khu B ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh lOMoARcPSD| 37054152 H5: Đánh giá phòng ở 0.576 0.576 0,000 Có tác ộng
(DGPO) ảnh hướng ến sự
hài lòng của sinh viên ối
với chất lương dịch vụ kí túc xá khu B ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4. 39 Kết quả hồi quy
Phân tích hồi quy tuyến tính a biến của nghiên cứu này có dạng:
Hồi quy chưa chuẩn hóa: SHL = 0,162 + 0,355*CLCS + 0,576*DGPO
Hồi quy ã chuẩn hóa: SHL = 0,355*CLCS + 0,576*DGPO
Trong số 5 nhân tố ộc lập ược hình thành sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám
phá (EFA), thì có 2 nhân tố có tác ộng có ý nghĩa thống kê ến sự hài lòng, bao
gồm: Chất lượng cuộc sống (CLCS); Đánh giá phòng ở (DGPO).
Trong ó, Nhân tố Đánh giá phòng ở (DGPO) có tác ộng ến sự hài lòng lớn nhất
với hệ số Beta chuẩn hóa là 0,576, tiếp ến là nhân tố Chất lượng cuộc sống (CLCS)
với hệ số Beta chuẩn hóa là 0,355.
Từ phương trình hồi quy, chúng ta thấy rằng các hệ số Beta chuẩn hóa của hai
nhân tố Đánh giá phòng ở (DGPO) và Chất lượng cuộc sống (CLCS) ều lớn hơn
0 cho thấy các biến ộc lập tác ộng thuận chiều với sự hài lòng của sinh viên. Có
nghĩa là sự hài lòng của sinh viên sẽ tăng lên theo chiều thuận khi những biến
Đánh giá phòng ở (DGPO), Chất lượng cuộc sống (CLCS) ược phát triển theo hướng tích cực.
4.4.4. Phân tích hồi quy với các biến phân loại
Sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B ĐHQG
Thành phố Hồ Chí Minh còn ược xem xét qua các biến có dữ liệu dạng phân
loại. Qua bảng câu hỏi khảo sát ở chương ba thì có 3 biến phân loại cần ược
xem xét sự tác ộng ối với biến phụ thuộc, ó là: Giới tính, Trường ang học, Năm ang học. lOMoARcPSD| 37054152
Giả thuyết ược ặt ra là:
H0: Không có sự tác ộng giữa biến ang xét với biến phụ thuộc (ý ịnh khởi nghiệp).
H1: Có sự tác ộng giữa biến ang xét với biến phụ thuộc (ý ịnh khởi nghiệp).
Tiến hành kiểm ịnh lần lượt qua từng biến sau ây: Biến Giới tính
Giới tính của người khảo sát có 3 lựa chọn: Nam (1),Nữ (2) và Khác (3), nên sẽ
có 2 biến giả ại diện cho biến giới tính này. Tiến hành khai báo biến giả như sau:
Lần 1: (1) nếu là Nam và (0) cho các trường hợp còn lại.
Lần 2: (2) nếu là Nữ và (0) cho các trường hợp còn lại. Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Constant) 3.321 .294 11.284 .000 1 Nam .125 .410 .130 7.670 .304 .081 .683 Nu .108 .353 .130 7.670 .305 .070 .724 a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 40 Bảng hệ số của biến Giới tính
Ta thấy mức ý nghĩa của biến giả với sig. (0,683) > 0,05 và sig. (0,724) > 0,05
nên không thể bác bỏ H0, hay giới tính không có tác ộng Sự hài lòng của sinh
viên ối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh.
Biến Trường ang theo học:
Biến trường ang học có 6 trường mà nhóm tác giả khảo sát ược, ó là: (1) Sư Phạm
Kỹ Thuật, (2) Bách Khoa, (3) Khoa học tự nhiên, (4) Công Nghệ Thông lOMoARcPSD| 37054152
Tin, (5) Kinh tế - Luật, (6) Nông Lâm, nên sẽ có 5 biến giả ại diện cho biến Trường
ang học. Tiến hành khai báo biến giả như sau:
Lần 1: (1) nếu là Sư Phạm Kỹ Thuật và (0) cho các trường hợp còn lại.
Lần 2: (2) nếu là Bách Khoa và (0) cho các trường hợp còn lại.
Lần 3: (3) nếu là Khoa học tự nhiên và (0) cho các trường hợp còn lại.
Lần 4: (4) nếu là Công Nghệ Thông Tin và (0) cho các trường hợp còn lại.
Lần 5: (5) nếu là Kinh tế - Luật và (0) cho các trường hợp còn lại. Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Constant) 2.786 .290 9.603 .000 SPKT .592 .324 .311 1.904 .058 .169 5.910 BK .555 .304 .311 1.784 .076 .169 5.910 1 KHTN .829 .318 .406 2.607 .010 .202 4.955 CNTT .670 .325 .319 2.104 .037 .205 4.866 KTL .795 .321 .371 2.475 .014 .218 4.591 a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 41 Bảng hệ số của biến Trường ang theo học
Ta thấy mức ý nghĩa của biến giả của trường Sư Phạm Kỹ Thuật và Bách Khoa
với sig. (0,058) > 0,05 và sig. (0,076) > 0,05 nên không thể bác bỏ H0, có nghĩa
là trường ang học không có tác ộng Sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng
dịch vụ ký túc xá khu B ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh. Biến năm ang học
Biến năm ang học có 4 lựa chọn trong câu hỏi, ó là: (1) năm 1, (2) năm 2, (3)
năm 3, (4) 4 năm hoặc hơn, nên sẽ có 3 biến giả ại diện cho biến năm ang học.
Tiến hành khai báo biến giả như sau: lOMoARcPSD| 37054152
Lần 1: (1) nếu là năm 1 và (0) cho các trường hợp còn lại. Lần
2: (2) nếu là năm 2 và (0) cho các trường hợp còn lại.
Lần 3: (3) nếu là năm 3 và (0) cho các trường hợp còn lại. Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Constant) 3.390 .134 25.338 .000 .070 N1 .686 1.856 .173 .039 .405 .539 1 N2 .010 .164 .006 .058 .954 .505 1.980 N3 .095 .583 1.856 .173 .053 .550 .539 a. Dependent Variable: SHL
Bảng 4. 42 Bảng hệ số của biến Năm ang học
Ta thấy mức ý nghĩa của các biến giả của trường với sig. (0,686) > 0,05, sig.
(0,954) > 0,05 và sig. (0,583) > 0,05 nên không thể bác bỏ H0, vậy năm ang
học không có tác ộng Sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng dịch vụ ký túc
xá khu B ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh. lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ, HẠN CHẾ VÀ
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO ĐỀ TÀI 5.1. Kết luận
Mục tiêu của ề tài là xác ịnh các nhân tố ảnh hưởng ến sự hài lòng của sinh viên
ối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TP.HCM, từ kết quả
nghiên cứu cho thấy có 2 nhân tố mới ược tạo ra tác ộng ến ó là nhân tố Chất
lượng cuộc sống (hệ số Beta chuẩn hóa là 0,355)- gồm 4 biến: Cơ sở vật chất
[Trang thiết bị của trạm y tế ược ảm bảo], An ninh [Hệ thống camera giám sát ầy
ủ], Tương tác xã hội [Ký túc xá thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu sinh hoạt
tập thể], Tương tác xã hội [Các tổ chức oàn hội ến ký túc xá giao lưu với sinh
viên] và nhân tố Đánh giá phòng ở (hệ số Beta chuẩn hóa là 0,576) - gồm 3 biến
Cơ sở vật chất [Không gian phòng ở tốt ể sinh hoạt], Cơ sở vật chất [Thiết kế
phòng ở ẹp], Chi phí [Chi phí thuê phòng phù hợp với sinh viên]. Như vậy, ta có
thể kết luận sinh viên chỉ quan tâm ến những yếu tố ảnh hưởng ến chất lượng cơ
sở hạ tầng cũng như là luôn hướng ến sự an toàn và tiện lợi trong ời sống của ký
túc xá. Từ ó, nhóm nghiên cứu sẽ ưa ra những giải pháp và kiến nghị hợp lý ể có
thể cải thiện 2 nhân tố tác ộng ến sự hài lòng của sinh viên và nâng cao chất lượng
dịch vụ ể ký túc xá khu B có thể là sự lựa chọn tốt nhất cho sinh viên.
5.2. Giải pháp - kiến nghị
Dựa trên kết quả phân tích dữ liệu từ chương 4, nhóm xin phép ược ưa ra một số
kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng
dịch vụ ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
5.2.1. Giải pháp- kiến nghị cho nhân tố Đánh giá phòng ở
Đánh giá phòng ở là nhân tố có tác ộng lớn nhất dến sự hài lòng của sinh
viên ối với chất lượng dịch vụ ký túc xá trong mô hình. Phòng ở là nhân tố rất
quan trọng ối với sinh viên khi chọn ở ký túc xá ể ở. Qua kết quả phân tích dữ
liệu thì a số sinh viên ánh giá cao nhân tố này với giá trị trung bình là 3,59. Ký
túc xá. Ban quản lý ký túc xá khu B cần phát huy yếu tố này ể giữ ược sự hài lòng lOMoARcPSD| 37054152
của sinh viên. Nhưng ể nâng cao sự hài lòng của sinh viên thì ban quản lý ký túc
xá cần phát huy hơn nữa, cụ thể là:
• Quan tâm ến thiết kế phòng ở của ký túc xá, thiết kế phòng ở phù hợp với thẩm mỹ của sinh viên
• Không gian phòng ở tối ưu cho việc sinh hoạt và nghỉ ngơi của sinh viên ể
giảm bớt áp lực căng thẳng trong học tập.
• Đảm bảo chi phí thuê phòng luôn phù hợp với iều kiện của sinh viên.
5.2.2. Giải pháp- kiến nghị cho nhân tố Chất lượng cuộc sống
Đa số sinh viên ều khá hài lòng với nhân tố chất lượng cuộc sống, Bản
quản lý ký túc xá ã làm tốt việc ảm bảo chất lượng cuộc sống và nên phát huy
hơn nữa ể nâng cao chất lượng cuộc sống của sinh viên trong ký tục xá, cụ thể là:
• Tăng cường công tác an ninh, bảo ảm an toàn trong ký túc xá.
• Nâng cấp hệ thống camera, ảm bảo chất lượng trang thiết bị y tế ể tạo sự an
tâm cho sinh viên khi sinh hoạt, học tập và vui chơi trong ký túc xá.
• Nâng cao hơn nữa các hoạt ộng thể thao văn nghệ và giải trí cho sinh viên
ể ời sống tin thần của sinh viên trở nên phong phú ngay tại ký túc xá của
trường. Từ ó giảm bớt áp lực tinh thần, căng thẳng trong việc học, giảm
nguy cơ bị trầm cảm của sinh viên.
5.3. Hạn chế và hướng phát triển ề tài
Mặc dù ề tài nghiên cứu của nhóm ã lấy ược cỡ mẫu khá lớn (201 sinh viên thực
hiện khảo sát) nhưng khảo sát chỉ ược thực hiện qua hình thức online (trả lời qua
phần mềm quản trị khảo sát Google Biểu mẫu) nên trong quá trình trả lời nhóm
tác giả sẽ không thể kiểm soát ược người thực hiện khảo sát, từ ó dẫn ến dữ liệu
có thể không ảm bảo ược ộ tin cậy hoặc bị thiếu câu trả lời. Vì thế, kết quả có thể lOMoARcPSD| 37054152
chưa phản ánh ược tổng thể sự hài lòng của sinh viên ối với chất lượng dịch vụ
ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TP.HCM.
Qua những hạn chế của ề tài ã ề cập như trên, ể phát triển ề tài này nhóm tác giả
ề xuất các nhóm nghiên cứu khác nên thực hiện việc khảo sát qua nhiều hình thức
khác nhau như khảo sát trực tiếp từng sinh viên, khảo sát bằng cách thảo luận
nhóm,…. Hơn nữa, ể hoàn thiện hơn cho ề tài, các nhóm nghiên cứu khác cần
tham khảo nhiều hơn các ề tài nghiên cứu khác từ ó ưa ra thêm những nhân tố và
biến mới tác ộng ến sự hài lòng và hoàn thiện thang o. lOMoARcPSD| 37054152
TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước
1. Nguyễn Thị Thùy Giang (2012), “Sự hài lòng của sinh viên ối với dịch vụ
ký túc xá trường cao ẳng công nghệ thông tin Việt – Hàn”.
2. Nguyễn Anh Đài (2017), “Quản lí sinh viên nội trú tại ký túc xá trường ại
học sư phạm thành phố hồ chí minh trong bối cảnh hiện nay”.
3. Hà Nam Khánh Giao và Đặng Thị Mỹ Hòe (2018) “Sự hài lòng của sinh
viên về chất lượng dịch vụ ký túc xá trường ại học Sư phạm kỹ thuật thành
phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Công thương số 15, trang 183-188. Ngoài nước
1. Yuexia Sun, Zhigang Wang, Yufeng Zhang, Jan Sundell (2011), “In China,
Students in Crowded Dormitories With a Low Ventilation Rate Have More
Common Colds: Evidence for Airborne Transmission”.
2. Rezaei Adaryani Morteza, Azadi A. , Ahmadi Fazlolah, Vahedian Azimi
Amir (2007), “Comparison of depression, anxiety, stress and quality of life
in dormitories students of Tarbiat Modares University”
3. Jean-Luc Mogenet và Liliane Rioux (2014), “Students' satisfaction with
their university accommodation”
4. Cronin, J.J., Taylor, S.A. (1992). “Measuring service quality: A
reexamination and extension”, Journal of Marketing, Vol 56 (July), pp. 55 - 68.
5. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1985), “A conceptual
model of service quality and its implications for future research”, Journal
of Marketing, Vol. 49, pp. 41- 50.
6. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1988), “SERVQUAL: a
multiple item scale for measuring customer perceptions of service quality”,
Journal of Retailing,Vol. 64, pp. 12 - 40. lOMoAR cPSD| 37054152
7. Parasuraman, A., Valarie A, Zeithaml, & Leonard L, Berry (1994),
“Reassessment of Expectations as a Comparison Standard in Measuring
Service Quality: implications for Further Research”, Journal of Marketing, Vol 58 , pp. 111- 124.
8. Snipes, R.L. & N. Thomson (1999). “An Empirical study of the factors
underlying student service quality perceptions in higher education.
Academy of Educational”. Leadership Journal, Volume 3, (Number 1), pp. 39 - 57.
9. Kotler, P.L (1990), Aforce for change; How leadership differs from
managemnet, Free Press, New York.
10. Kotler, Philip T. & Amstrong G. (2012), Principles of Marketing. Pearson.
11. Oliver, R.L (1999), Satisfaction A Bahavioral Perspective on The
Consumer, New York NY: McGraw-Hill.
12. Shemwell, D.J., Yavas, U. and Bilgin, Z. (1998), Customer Service
Provider Relationship; An Empirical Test of a Model of Service Quality,
Satisfation and Relationship Qriented Outcome, International of Service
Industry Management, 9, 155-168.
http://dx.doi.org/10.1108/09564239810210505
13. Thongsamak, S. 2001. Service quality; Its measurement and relationship
with customer satisfaction. Rasearch paper, pp 45- 47.
14. Zeithaml, V.A & Bitner, M.J.(2000), Services Marketing, McGraw Hill, Bostom. lOMoARcPSD| 37054152 PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Xin chào anh chị, cảm ơn anh chị ã bỏ thời gian cho bài khảo sát của chúng tôi !
Nhóm tác giả ến từ trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM nghiên cứu về ề
tài: NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI CHẤT
LƯỢNG DỊCH VỤ KÝ TÚC XÁ KHU B ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
Chúng tôi rất trân trọng biết ơn quý anh chị về những thông tin và dữ liệu mà anh
chị ã óng góp thông qua bài khảo sát này. Chúng tôi xin cam oan những thông tin
của anh chị sẽ ược bảo mật an toàn tuyệt ối.
Thông tin cá nhân :
Giới tính : □ NAM □ NỮ □ KHÁC
Trường đang học :
□ Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM □ Bách Khoa TP.HCM
□ Đại học Công nghệ Thông tin TPHCM
□ Đại học Kinh tế- Luật TPHCM
□ Đại học Nông lâm TPHCM
□ Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM □ Khác __________________
Sinh viên năm thứ :
□ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ Khác
Bảng hỏi khảo sát 1. Rất không ồng ý 2. Không ồng ý 3. Trung dung lOMoAR cPSD| 37054152 4. Đồng ý 5. Rất dồng ý
Biến số Những thuộc tính của biến số 1 2 3 4 5 Cơ sở
Không gian tốt để học tập và rèn luyện      vật chất
Thiết kế thêm phòng ở và tu sửa những      phòng bị hư hại
Trang thiết bị của trạm y tế được đảm      bảo
Hệ thống được nước luôn được đảm      bảo
An ninh Công tác đảm bảo an ninh trật tự     
Hệ thống camera giám sát đầy đủ     
Nội quy ký túc xá rõ ràng và hợp tình      hợp lý
Rào chắn xung quanh ký túc xá được      đảm bảo
An ninh trật tự các khu vực xung quanh     
ký túc xá được đảm bảo lOMoAR cPSD| 37054152
Nhà xe đảm bảo an toàn cho phương     
tiện đi lại của sinh viên Năng
Việc cung cấp mạng internet     
lực phục Nhân viên làm việc tận tình, tận tâm      vụ
Bảo vệ làm tròn trách nhiệm trong việc     
đảm bảo an ninh ký túc xá
Nơi giữ xe đảm bảo thuận tiện cho việc     
ra vào để xe của sinh viên Tương
Ký túc xá thường xuyên tổ chức các buổi      tác xã
giao lưu sinh hoạt tập thể hội
Thường xuyên có các tổ chức đoàn hội     
đến ký túc xá giao lưu với sinh viên
Ký túc xá mời các ca sĩ, người nổi tiếng     
đến giao lưu văn nghệ với sinh viên
Chi phí Hóa đơn điện nước khá hợp lý     
Chi phí thuê phòng khá rẻ      lOMoARcPSD| 37054152
Giá thành ăn uống ở căn tin hợp lý     
Chi phí dịch vụ (bao gồm phí giữ xe,     
Internet, phòng Gym,…) rất hợp lý với sinh viên Sự hài
Ký túc xá đáp ứng tốt nhu cầu của sinh      lòng viên
Tôi sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ ký túc xá      trong tương lai.
Tôi sẽ giới thiệu ký túc xá với sinh viên      khác
Ký túc xá là sự lựa chọn tốt nhất cho      sinh viên.
PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ
1. Thống kê bảng ơn vị ịnh tính 1.1. Giới tính Statistics Giới Tính Valid 201 N Missing 0
1.2. Trường hiện ang học Statistics lOMoAR cPSD| 37054152 Danghoctaitruong Valid 201 N Missing 0 1.3. Năm ang học Statistics Namdanghoc N Valid 201 Missin 0 g
2. Thống kê bảng ịnh lượng 2.1. Giới tính Giới Tính Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Nam 102 50.7 50.7 50.7 Nu 92 96.5 45.8 45.8 Valid Khac 7 100.0 3.5 3.5 Total 201 100.0 100.0
2.2. Trường hiện ang học Danghoctaitruong
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent lOMoARcPSD| 37054152 Su pham Ky thuat 47 23.4 23.4 23.4 Bach Khoa 47 23.4 23.4 46.8 Khoa hoc Tu nhien 35 17.4 17.4 64.2 Valid Cong nghe Thong tin 34 16.9 16.9 81.1 Kinh te- Luat 31 15.4 15.4 96.5 Nong lam 7 3.5 3.5 100.0 Total 201 100.0 100.0 2.3. Năm ang học Namdanghoc Frequen Percent Valid Cumulative cy Percent Percent Vali d Nam 24.9 24.9 24.9 50 1 Nam 33.3 33.3 58.2 67 2 Nam 24.9 24.9 83.1 50 3 Nam 16.9 16.9 100.0 34 4 Total 201 100.0 100.0 lOMoARcPSD| 37054152 lOMoARcPSD| 37054152
PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
1. Phân tích Cronbach’s alpha
Độ tin cậy về cơ sở vật chất Reliability Statistics Cronbach' N of s Alpha Items .844 5 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted Cosovatchat_Khong 13.23 9.677 .707 .797 gian phong o tot de sinh hoat 13.46 Cosovatchat_Thiet 10.139 .683 .804 ke phong o dep Cosovatchat_Phong o thuong xuyen duoc 13.66 10.305 .669 .808 tu sua lOMoAR cPSD| 37054152 Cosovatchat_Trang thiet bi y te cua tram y te duoc dam bao 13.51 10.441 .550 .840 Cosovatchat_He thong dien nuoc luon duoc dam bao 13.26 9.645 .655 .812 Độ tin cậy về an ninh
Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items .840 6 Item-Total Statistics Scale Variance if Cronbach's Alpha if Scale Mean if Item Deleted Corrected Item- Item Deleted Item Deleted Total Correlation Anninh_Cong tac dam bao 16.96 an ninh trat tu tot 13.648 .663 .806 Anninh_He thong camera giam sat day du 17.10 14.940 .504 .834 Anninh_Noi quy ky tuc xa hop 17.03 ly. 13.719 .658 .807 Anninh_Rao chan xung 16.80 quanh ky tuc xa duoc dam bao 13.210 .699 .798 lOMoAR cPSD| 37054152 Anninh_An ninh trat tu cac khu vuc xung quanh ky tuc xa duoc dam bao 17.41 11.694 .690 .802 Anninh_Nha xe dam bao an toan cho phuong tien di lai cua sinh vien 17.03 14.404 .516 .833
Độ tin cậy cho năng lực phục vụ
Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .861 4 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's Alpha if if Item Variance if Item-Total Item Deleted Deleted Item Correlation Deleted Nanglucphucvu_Vi 6.718 .678 .837 ec cung cap mang internet duoc thuc 10.05 hien tot 9.83 lOMoAR cPSD| 37054152 Nanglucphucvu_Nh an vien lam viec tan 6.635 .753 .803 tinh Nanglucphucvu_Ba o ve lam tron trach nhiem trong viec 9.35 7.828 .656 .844 dam bao an ninh ky tuc xa Nanglucphucvu_Nh an vien cu xu dung muc 9.66 6.787 .756 .802
Độ tin cậy cho tương tác xã hội Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .701 3 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted lOMoAR cPSD| 37054152 Tuongtacxahoi_Ky 6.78 2.372 .563 .554 tuc xa thuong xuyen to chuc cac buoi giao luu sinh hoat tap the 6.93 Tuongtacxahoi_Cac 2.069 .645 .435 to chuc doan hoi den ky tuc xa giao luu voi sinh vien Tuongtacxahoi_Ky 6.76 2.793 .366 .787 tuc xa moi cac ca si, nguoi noi tieng den giao luu van nghe voi sinh vien
Độ tin cậy cho chi phí Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .840 5 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted Chiphi_Hoa don dien kha hop ly 14.04 8.348 .755 .776 lOMoAR cPSD| 37054152 Chiphi_Hoa don 14.02 nuoc kha hop ly 8.650 .686 .796 Chiphi_Chi phi thue phong phu hop voi 13.58 sinh vien 9.574 .508 .843 Chiphi_Chi phi an uong o can tin hop 8.658 .593 .824 ly 14.29 Chiphi_Chi phi giu 8.769 .692 .795 xe hop ly 14.07
Độ tin cậy cho sự hài long Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .878 4 Item-Total Statistics Scale Scale Corrected Cronbach's
Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item Item Correlation Item Deleted Deleted Deleted lOMoAR cPSD| 37054152 Suhailong_Ban hai long voi chat luong dich vu ky tuc xa 10.18 5.618 .777 .829 khu B Suhailong_Ban se tiep tuc su dung dich vu ky tuc xa khu B trong tuong lai 10.18 5.091 .788 .825 Suhailong_Ban se gioi thieu ky tuc xa khu B voi sinh vien 10.36 6.351 .624 .885 khac Suhailong_Ky tuc xa khu B la su lua chon tot nhat cho sinh vien 10.49 5.451 .771 .831
2. Phân tích nhân tố khám phá
2.1 Phân tích biến ộc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .875 3384.999 Approx. Chi-Square Bartlett's Test of df 253 Sphericity Sig. .000
Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of Squared Loadings Squared Loadings lOMoAR cPSD| 37054152 Tota % of Cumula Total % of Cumula Tota % of Cumul l tive % tive % l Varian Varian Varian ative ce ce ce % 10.4 3.98 1
45.275 45.275 10.413 45.275 45.275 5 17.326 17.326 13 1.68 3.38 2
7 7.334 52.609 1.687 7.334 52.609 8 14.729 32.055 1.58 6.871 59.480
6.871 59.480 3.15 13.730 45.786 3 0 1.580 8 1.38 6.014 65.494
6.014 65.494 3.11 13.522 59.308 4 3 1.383 0 1.07 4.681 70.175
4.681 70.175 2.50 10.868 70.175 5 7 1.077 0 6 .910 3.956 74.131 7 .828 3.600 77.731 8 .649 2.823 80.554 9 .585 2.545 83.099 10 .518 2.253 85.352 11 .508 2.209 87.561 12 1.929 .444 89.491 13 1.611 .371 91.102 14 1.428 .328 92.530 15 1.317 .303 93.847 16 1.258 .289 95.104 17 .223 .969 96.073 18 .221 .961 97.035 19 .201 .874 97.909 20 .779 .179 98.688 lOMoAR cPSD| 37054152 21 .133 .580 99.268 22 .117 .508 99.776 23 .052 .224 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5
Cosovatchat_Khong gian phong o tot de sinh hoat .644
Cosovatchat_Thiet ke phong o dep .568
Cosovatchat_Phong o thuong xuyen duoc tu sua .631
Cosovatchat_Trang thiet bi y te cua tram .573 y te duoc dam bao
Anninh_Cong tac dam bao an ninh trat tu .558 tot
Anninh_He thong camera giam sat day .618 du
Anninh_Noi quy ky tuc xa hop ly. .594
Anninh_Rao chan xung quanh ky tuc xa .728 duoc dam bao
Anninh_An ninh trat tu cac khu vuc xung .599 quanh ky tuc xa duoc dam bao
Anninh_Nha xe dam bao an toan cho .510 .610
phuong tien di lai cua sinh vien lOMoAR cPSD| 37054152
Nanglucphucvu_Viec cung cap mang .802 internet duoc thuc hien tot
Nanglucphucvu_Nhan vien lam viec tan .704 tinh
Nanglucphucvu_Bao ve lam tron trach
nhiem trong viec dam bao an ninh ky tuc .661 xa
Nanglucphucvu_Nhan vien cu xu dung muc .737
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa thuong xuyen .797
to chuc cac buoi giao luu sinh hoat tap the
Tuongtacxahoi_Cac to chuc doan hoi den .697
ky tuc xa giao luu voi sinh vien
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa moi cac ca si, .668
nguoi noi tieng den giao luu van nghe voi sinh vien
Chiphi_Hoa don dien kha hop ly .832
Chiphi_Hoa don nuoc kha hop ly .815
Chiphi_Chi phi thue phong phu hop voi sinh vien .796 Chiphi_Chi phi giu xe hop ly .580
Cosovatchat_He thong dien nuoc luon duoc dam bao
Chiphi_Chi phi an uong o can tin hop ly
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 30 iterations. lOMoAR cPSD| 37054152
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .875 Approx. Chi- 3032. Square 966 Bartlett's Test of Sphericity df 210 Sig. .000
Total Variance Explained Compo Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared nent Loadings Loadings Total % of Cumulati Total % of Cumulati Total % of Cumulati ve % ve % ve % Variance Variance Variance 1 9.597 45.698 45.698 9.597 45.698 45.698 3.890 18.526 18.526 2 1.685 8.022 53.721 1.685 8.022 53.721 3.403 16.204 34.730 3 1.509 7.184 60.905 1.509 7.184 60.905 3.258 15.512 50.242 4 1.306 6.220 67.124 1.306 6.220 67.124 2.544 12.116 62.358 5 1.054 5.021 72.145 1.054 5.021 72.145 2.055 9.787 72.145 6 .865 4.120 76.265 7 .705 3.359 79.624 8 .572 2.723 82.347 9 .550 2.619 84.966 10 .468 2.227 87.193 11 .424 2.020 89.213 12 .353 1.682 90.895 13 .331 1.574 92.470 14 .314 1.497 93.967 lOMoAR cPSD| 37054152 15 .281 1.336 95.303 16 .231 1.098 96.401 17 .216 1.028 97.429 18 .196 .935 98.363 19 .167 .794 99.157 20 .125 .594 99.751 21 .052 .249 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5
Cosovatchat_Khong gian phong o tot de .596 sinh hoat
Cosovatchat_Thiet ke phong o dep .586 .647
Cosovatchat_Phong o thuong xuyen duoc tu sua
Cosovatchat_Trang thiet bi y te cua tram .533 y te duoc dam bao
Cosovatchat_He thong dien nuoc luon .505 duoc dam bao
Anninh_Cong tac dam bao an ninh trat tu .622 tot
Anninh_Noi quy ky tuc xa hop ly. .612
Anninh_Rao chan xung quanh ky tuc xa duoc dam bao .715 lOMoAR cPSD| 37054152
Anninh_An ninh trat tu cac khu vuc xung .718 quanh ky tuc xa duoc dam bao
Anninh_Nha xe dam bao an toan cho .518 .526
phuong tien di lai cua sinh vien
Nanglucphucvu_Viec cung cap mang .803 internet duoc thuc hien tot
Nanglucphucvu_Nhan vien lam viec tan .705 tinh
Nanglucphucvu_Bao ve lam tron trach .657
nhiem trong viec dam bao an ninh ky tuc xa
Nanglucphucvu_Nhan vien cu xu dung .744 muc
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa thuong xuyen
to chuc cac buoi giao luu sinh hoat tap the .816
Tuongtacxahoi_Cac to chuc doan hoi den .745
ky tuc xa giao luu voi sinh vien
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa moi cac ca si,
nguoi noi tieng den giao luu van nghe voi sinh vien .696
Chiphi_Hoa don dien kha hop ly .829
Chiphi_Hoa don nuoc kha hop ly .819
Chiphi_Chi phi thue phong phu hop voi .768 sinh vien Chiphi_Chi phi giu xe hop ly .555 lOMoAR cPSD| 37054152
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a.
Rotation converged in 20 iterations.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .869 Approx. Chi-Square 2840.033 Bartlett's Test of 190 df Sphericity Sig. .000
Total Variance Explained Compo Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of Squared nent Squared Loadings Loadings Total % of Cumulat Total % of Cumulat Total % of Cumulat ive % ive % ive % Varianc Varianc Varianc e e e 1
9.229 46.147 46.147 9.229 46.147 46.147 3.730 18.651 18.651 2 1.644 8.219 54.366 1.644
8.219 54.366 3.128 15.642 34.293 3 1.423 15.396 7.115 61.481 1.423 7.115 61.481 3.079 49.689 4 1.192 12.733 5.960 67.441 1.192 5.960 67.441 2.547 62.422 5 1.044 5.219 72.660 1.044
5.219 72.660 2.048 10.238 72.660 6 .812 4.059 76.719 7 .693 3.464 80.183 8 .570 2.852 83.034 lOMoAR cPSD| 37054152 9 .534 2.668 85.703 10 .450 2.249 87.952 11 .388 1.941 89.893 12 .353 1.765 91.658 13 .321 1.607 93.265 14 .311 1.556 94.821 15 .251 1.255 96.077 16 .216 1.079 97.156 17 .212 1.060 98.216 18 .167 .835 99.051 19 .137 .687 99.738 20 .052 .262 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrixa Compone nt 1 2 3 4 5
Cosovatchat_Khong gian phong o tot de sinh hoat .609
Cosovatchat_Thiet ke phong o dep .596 Cosovatchat_Phong o thuong .655 xuyen duoc tu sua
Cosovatchat_Trang thiet bi y te .618 cua tram y te duoc dam bao
Cosovatchat_He thong dien nuoc .514 luon duoc dam bao
Anninh_Cong tac dam bao an ninh .636 trat tu tot lOMoAR cPSD| 37054152
Anninh_Noi quy ky tuc xa hop ly. .668 Anninh_Rao chan xung quanh ky .730 tuc xa duoc dam bao
Anninh_An ninh trat tu cac khu vuc .700
xung quanh ky tuc xa duoc dam bao Nanglucphucvu_Viec cung cap
mang internet duoc thuc hien tot Nanglucphucvu_Nhan vien lam viec tan tinh .806 .707 Nanglucphucvu_Bao ve lam tron
trach nhiem trong viec dam bao an .686 ninh ky tuc xa Nanglucphucvu_Nhan vien cu xu .756 dung muc
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa thuong
xuyen to chuc cac buoi giao luu .773 sinh hoat tap the
Tuongtacxahoi_Cac to chuc doan
hoi den ky tuc xa giao luu voi sinh .767 vien
Tuongtacxahoi_Ky tuc xa moi cac
ca si, nguoi noi tieng den giao luu van nghe voi sinh vien .692
Chiphi_Hoa don dien kha hop ly .820
Chiphi_Hoa don nuoc kha hop ly .821
Chiphi_Chi phi thue phong phu hop .769 voi sinh vien lOMoAR cPSD| 37054152 Chiphi_Chi phi giu xe hop ly .553
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a.
Rotation converged in 13 iterations.
2.2 Phân tích biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .827 Approx. Chi- 428.97 Bartlett's Test of Square 6 Sphericity df 6 Sig. .000
Total Variance Explained Compone Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared nt Loadings Total % of Variance Cu Total % of Cumulativ mul e % Variance ativ e % 73.3 1 2.936 73.398 2.936 73.398 73.398 98 86.2 2 .513 12.819 17 3 .280 93.2 7.010 26 lOMoAR cPSD| 37054152 4 .271 6.774 100. 000
Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1
Suhailong_Ban hai long voi chat .882 luong dich vu ky tuc xa khu B
Suhailong_Ban se tiep tuc su dung .889
dich vu ky tuc xa khu B trong tuong lai
Suhailong_Ban se gioi thieu ky tuc xa khu B voi sinh vien khac .771
Suhailong_Ky tuc xa khu B la su lua chon tot nhat cho sinh vien .879
Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.
3. Phân tích tương quan Pearson
Ma trận tương quan giữa các nhân tố Correlations KNPV YTNQ ANKT CLCS DGPO SHL X lOMoAR cPSD| 37054152 Pearson 1 .573** .629** .596** .581** Correlation .487** .000 .000 KNP Sig. (2-tailed) .000 .000 201 201 201 V N .000 .524** 201 201 Pearson .573** .589** 201 1 .591** .477** YTN Correlation Q Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 201 201 201 201 201 201 Pearson .629** .591** 1 .650** .552** .569** ANK Correlation .000 .000 TX Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 N 201 201 201 201 201 201 Pearson .589** .650** .645** Correlation .596** 1 .556** CLCS Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 201 201 201 201 201 201 Pearson .581** 1 DGP Correlation .000 .524** .552** .753** O Sig. (2-tailed) .556** 201 .000 .000 201 .000 N 201 201 .000 .753** 201 Pearson .487** 201 .477** .569** 1 Correlation SHL .645** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 N 201 .000 201 201 201 201 201 lOMoAR cPSD| 37054152
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
4. Phân tích hồi quy tuyến tính
Phân tích hồi quy lần 1 Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Constant) .164 .185 .888 .375 1 KNPV -.096 -1.648 .058 -.101 .101 .479 2.086 YTNQ -.032 .058 -.032 -.546 .586 .532 1.880 ANKTX .116 .061 .121 1.915 .057 .451 2.219 CLCS .348 5.206 .067 .322 .000 .469 2.131 DGPO .588 .057 .583 10.311 .000 .561 1.782 a. Dependent Variable: SHL
Phân tích hồi quy lần 2 Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Constan .788 t) .142 .180 .432 KNPV -.107 -1.788 .497 2.010 1 -.102 .057 .314 .075 5.226 .494 2.024 CLCS .340 .065 .114 .000 ANKTX .109 .059 1.845 .067 .471 2.122 DGPO .583 .056 .578 10.368 .000 .575 1.740 a. Dependent Variable: SHL lOMoAR cPSD| 37054152
Phân tích hồi quy lần 3 Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Constant) .126 .181 .697 .487 CLCS .313 .064 .289 4.919 .000 .522 1.917 1 1.336 .183 .075 .056 .078 .525 1.905 ANKTX 10.236 .000 DGPO .554 .054 .549 .628 1.592
a. Dependent Variable: SHL Phân
tích hồi quy lần 4 Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) .162 .179 .903 .368 CLCS .355 .055 .328 6.409 .000 .691 1.447 DGPO .576 .570 11.137 .000 .052 .691 1.447 a. Dependent Variable: SHL Mô hình tóm tắt Model Summaryb Model R R Square Adjusted
R Std. Error of the Durbin-Watson Square Estimate 1 .801a .641 .638 .46667 1.895
a. Predictors: (Constant), DGPO, CLCS b. Dependent Variable: SHL Kết quả ANOVA ANOVAa lOMoARcPSD| 37054152 Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 77.068 2 38.534 176.936 .000b 1 Residual 43.121 198 .218 Total 120.189 200 a. Dependent Variable: SHL
b. Predictors: (Constant), DGPO, CLCS lOMoARcPSD| 37054152 Kết quả hồi quy Nhân tố Beta chưa Beta Sig. Kết luận
chuẩn hóa chuẩn hóa
H2: Chất lượng cuộc sống 0.355 0.355 0,000 Có tác ộng
(CLCS) ảnh hướng ến sự hài
lòng của sinh viên ối với
chất lương dịch vụ kí túc xá khu B ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh H5: Đánh giá phòng ở 0.576 0.576 0,000 Có tác ộng
(DGPO) ảnh hướng ến sự
hài lòng của sinh viên ối với
chất lương dịch vụ kí túc xá khu B ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh lOMoAR cPSD| 37054152
Bảng hệ số của biến Giới tính Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Constant) 3.321 .294 11.284 .000 1 Nam .410 .125 .304 .081 .683 .130 7.670 Nu .353 .108 .130 7.670 .305 .070 .724 a. Dependent Variable: SHL
Bảng hệ số của biến Trường ang theo học Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Constant) 2.786 .290 9.603 .000 SPKT .592 .311 .324 1.904 .058 .169 5.910 BK .555 .304 .311 1.784 .076 .169 5.910 1 KHTN .829 .318 .406 2.607 .010 .202 4.955 CNTT .670 .325 .319 2.104 .037 .205 4.866 KTL .795 .321 .371 2.475 .014 .218 4.591 a. Dependent Variable: SHL
Bảng hệ số của biến năm ang học Coefficientsa lOMoAR cPSD| 37054152 Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Constant) 3.390 .134 25.338 .000 N1 .070 .686 1.856 .173 .039 .405 .539 1 .010 .954 1.980 N2 .164 .006 .058 .505 N3 .095 .173 .053 .550 .583 .539 1.856 a. Dependent Variable: SHL