Bài Giải Chương 4: Tính Giá Đối Tượng Kế Toán | Môn Kế toán tài chính | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Tổng trị giá nguyên vật liệu xuất kho trong tháng 03/20XX là: 4.965.000 (2) Phương pháp nhập trước - xuất trước (nguyên vật liệu nhập vào trước thì được xuất ra trước)+ Trị giá vật liệu xuất kho ngày 07: (340 x 5.500)+(80 x 5.200) = 2.286.000 + Trị giá vật liệu xuất kho ngày 20: 510 x 5.200 = 2.652.000Tổng trị giá nguyên vật liệu xuất kho trong tháng 03/20XX là: 4.938.000 (3) Phương pháp bình quân gia quyền cố định: Cuối kỳ kế toán xác định đơn giá bình quân ( ĐGBQ) của nguyên vật liệu tồn và nhập trong kỳ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kế toán tài chính 1.
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
133
BÀI GIẢI CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN Bài 1: I. Hàng tồn kho:
a. Trị giá nhập = 5.000*20.000 + 1.000.000 – 1.250.000 = 99.750.000
Đơn giá nhập = 99.750.000 / 5.000 = 19.950
b. Trị giá nhập = 120.000.000 + 640.000 – 160.000 = 120.480.000
Đơn giá nhập = 120.480.000 / 8.000 = 15.060
c. Thuế nhập khẩu = 500*250*22.000*10% = 275.000.000
Trị giá nhập = 500*250*22.000 + 275.000.000 +50.000.000 = 3.075.000.000
Đơn giá nhập = 3.075.000.000 / 500 = 6.150.000 II. Tài sản cố định:
a. Nguyên giá = (50.000 + 50.000*60% + 50.000*10%)*21.500 + 60.000.000 = 1.887.500.000
b. Nguyên giá = 1.000.000.000 + 5.000.000 + 22.000.000 = 1.027.000.000 Bài 2
(1) Phương pháp thực tế đích danh
+ Trị giá vật liệu xuất kho ngày 07: ( 240 x 5.500)+ (180 x 5.200) = 2.256.000
+ Trị giá vật liệu xuất kho ngày 20: (100 x 5.500)+(350 x 5.200)+(60 x 5.650)= 2.709.000
Tổng trị giá nguyên vật liệu xuất kho trong tháng 03/20XX là: 4.965.000
(2) Phương pháp nhập trước - xuất trước (nguyên vật liệu nhập vào trước thì được xuất ra trước)
+ Trị giá vật liệu xuất kho ngày 07: (340 x 5.500)+(80 x 5.200) = 2.286.000
+ Trị giá vật liệu xuất kho ngày 20: 510 x 5.200 = 2.652.000
Tổng trị giá nguyên vật liệu xuất kho trong tháng 03/20XX là: 4.938.000
(3) Phương pháp bình quân gia quyền cố định: Cuối kỳ kế toán xác định đơn giá bình
quân ( ĐGBQ) của nguyên vật liệu tồn và nhập trong kỳ.
Trị giá VL tồn đầu kỳ + Trị giá VL nhập trong kỳ ĐGBQ =
Số lượng VL tồn đầu kỳ + Số lượng VL nhập trong kỳ Trị giá vật liệu Số lượng VL = x ĐGBQ xuất trong kỳ xuất trong kỳ 134
(340 x 5.500) + {(680 x 5.200) + (210 x 5.650)} ĐGBQ = = 5.360 đ/kg 340 + 680 +210
Trị giá nguyên vật liệu xuất kho ngày 07 là: 5.360 x 420 = 2.251.2000
Trí giá nguyên vật liệu xuất kho ngày 20 là : 5.360 x 510 = 2.733.600
(4) Phương pháp đơn giá bình quân liên hoàn: (sau mỗi lần nhập nguyên vật liệu) (340 x 5.500) + (680 x 5.200) ĐGBQ ngày 07 = = 5.300đ/kg 340 + 680
Trị giá xuất kho ngày 07: 5.300 x 420 = 2.226.000
Tồn kho sau ngày 07 là: 600 x 5.300 (600 x 5.300) + (210 x 5.650) ĐGBQ ngày 20 = = 5.391/kg 600 + 210
Trị giá xuất kho ngày 20: 5.391 x 510 = 2.749.410
Tổng trị giá xuất kho tháng 03/20XX: 4.975.410 Bài 3:
Phương pháp thực tế đích danh
Trị giá vật liệu tồn đầu kỳ: 340 x 5.500 = 1.870.000
Trị giá vật liệu nhập trong kỳ: 680 x 5.200+ 210 x 5.650 = 4.722.500
Trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ: 50 x 5.500 + 200 x 5.200 + 50 x 5.650 = 1.597.500
>> Trị giá vật liệu xuất kho trong kỳ: 1.870.000 + 4.722.500 - 1.597.500 = 4.995.000
- Phương pháp Nhập trước – xuất trước
Trị giá vật liệu tồn đầu kỳ: 340 x 5.500 = 1.870.000
Trị giá vật liệu nhập trong kỳ: 680 x 5.200+ 210 x 5.650 = 4.722.500
Trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ: 210 x 5.650 + 90 x 5.200 = 1.654.500
>> Trị giá vật liệu xuất kho trong kỳ: 1.870.000 + 4.722.500 - 1.654.500 = 4.938.000
Phương pháp bình quân gia quyền cố định 135
Trị giá vật liệu tồn đầu kỳ: 340 x 5.500 = 1.870.000
Trị giá vật liệu nhập trong kỳ: 680 x 5.200+ 210 x 5.650 = 4.722.500
(340 x 5.500) + {(680 x 5.200) + (210 x 5.650)} ĐGBQ = = 5.360 đ/kg 340 + 680 +210
Trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ: 5.360 x 300 = 1.608.000
>> Trị giá vật liệu xuất kho trong kỳ: 1.870.000 + 4.722.500 - 1.608.000 = 4.984.500 Bài 4: a. Phương pháp FIFO:
Giá trị hàng tồn cuối kỳ = 1.000*45.000 + 500*44.000 = 67.000.000
b. Phương pháp đơn giá bình quân:
Đơn giá bình quân cuối kỳ =
3.000∗42.000+(5.500∗42.500+4.100∗43.200+2.900∗45.000+500∗44.000) = 43.086 3.000+5.500+4.100+2.900+500
Giá trị hàng tồn = 1.500*43.086 = 64.629.000 Bài 6: a. FIFO:
Trị giá vật liệu xuất kho ngày 05/05: 500*24.000 + 400*23.800 = 21.520.000
Trị giá vật liệu xuất kho ngày 14/05: 1.100*23.800 + 2.900*24.300 + 800*24.500= 116.250.000
Trị giá vật liệu xuất kho ngày 19/05: 800*24.500 = 19.600.000
Trị giá vật liệu xuất kho ngày 30/05: 2.100*24.500 + 1.500*23.600 = 86.850.000
Tổng trị giá xuất trong tháng 05/N: 244.220.000 b. Bình quân cuối kỳ:
Đơn giá bình quân = 500∗24.000+(1.500∗23.800+2.900∗24.300+3.700∗24.500+4.100∗23.600) = 500+1.500+2.900+3.700+4.100 24.061
Trị giá vật liệu xuất kho ngày 05/05: 900*24.061 = 21.654.900
Trị giá vật liệu xuất kho ngày 14/05: 4.800*24.061 = 115.492.800
Trị giá vật liệu xuất kho ngày 19/05: 800*24.061 = 19.248.800
Trị giá vật liệu xuất kho ngày 30/05: 3.600*24.061 = 86.619.600
Tổng trị giá xuất trong tháng 05/N: 243.016.100 136
c. Bình quân gia quyền liên hoàn:
ĐGBQ ngày 05/05 = 500∗24.000+1.500∗23.800 = 23.850 2.000
Trị giá vật liệu xuất kho ngày 05/05: 900*23.850 = 21.465.000
ĐGBQ ngày 14/05 = 1.100∗23.850+2.900∗24.300+3.700∗24.500 = 24.332 1.100+2.900+3.700
Trị giá vật liệu xuất kho ngày 14/05 = 4.800*24.332 = 116.793.600 ĐGBQ ngày 19/05 = 24.332
Trị giá vật liệu xuất kho ngày 19/05 = 800*24.332 = 19.465.600
ĐGBQ ngày 30/05 = 2.100∗24.332+4.100∗23.600 = 23.848 2.100+4.100
Trị giá vật liệu xuất kho ngày 30/05: 3.600*23.848 = 85.852.800
Tổng trị giá xuất trong tháng 05/N: 243.577.000 Bài 10:
1. Nợ TK 152Y 221.400.000 (5.400*41.000) Có TK 112 221.400.000 Đơn giá Y = 41.000 2. Nợ TK 621
326.600.000 (7.000*40.800 + 1.000*41.000) Có TK 152Y 326.600.000
3. Nợ TK 152Z 508.500.000 (9.000*58.000 – 9.000*1.500) Có TK 112 508.500.000 Đơn giá nhập Z = 56.500 4. Nợ TK 621
365.750.000 (3.000*56.000 + 3.500*56.500) Có TK 152Z 365.750.000
5. Nợ TK 152Y 289.800.000 (7.000*(43.600 – 2.200)) Có TK 112 289.800.000 - Chi phí vận chuyển: Nợ TK 152Y 3.500.000 Có TK 331 3.500.000 Đơn giá nhập Y = 41.900 6. Nợ TK 154 82.000.000 (2.000*41.000) Có TK 152Y 82.000.000
7. Nợ TK 152Z 563.000.000 (10.000*(59.000 – 2.700)) Có TK 112 563.000.000 Đơn giá nhập Z = 56.300
8. Nợ TK 152Y 105.000.000 (2.500*42.000) 137 Có TK 331 105.000.000 - Chi phí vận chuyển: Nợ TK 152Y 1.500.000 Có TK 111 1.500.000 Đơn giá nhập Y = 42.600 9. Nợ TK 621
224.100.000 (2.400*41.000 + 3.000*41.900) Có TK 152Y 224.100.000 Nợ TK 627 115.225.000 (2.750*41.900) Có TK 154Y 115.225.000 10. Nợ TK 641
451.500.000 (5.500*56.500 + 2.500*56.300) Có TK 152Z 451.500.000
11. Nợ TK 152Z 382.840.000 (6.800*(58.000 – 1.700)) Có TK 112 382.840.000 Đơn giá nhập Z = 56.300 12. Nợ TK 621 281.500.000 (5.000*56.300) Nợ TK 641 112.600.000 (2.000*56.300) Có TK 152Z 394.100.000