Bài giảng chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khóa | Trường Đại học Kinh Tế TPHCM

Bài giảng chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khóa | Trường Đại học Kinh Tế TPHCM. Tài liệu gồm 68 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 4
Tổng cầu và chính sách
tài khóa
Học phần: Kinh tế vĩ mô
CS tài
khóa
Tổng cầu
Mô hình xác định sản lượng
trong nền kinh tế đóng
Cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu
Mô hình xác định sản lượng
trong nền kinh tế giản đơn
Chương 4: Tổng cầu và chính sách
tài khóa
Mô hình xác định sản lượng
trong nền kinh tế mở
Chính sách tài khóa
I.Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu
Giả định mô hình
Giá cả cứng nhắc
tổng cung ngắn hạn
nằm ngang.
Sản lượng thực tế
Mức giá chung
100
Y
0
Y
1
P
Y
AD
o
SAS
AD
1
Tổng chi tiêu
Tổng chi tiêu (AE – Aggregate Expenditure)
đề cập đến lượng hàng hóa dịch vụ
được sản xuất trong nước mà các tác nhân
kinh tế khả năng sẵn sàng mua
(lượng tổng chi tiêu) tại mỗi mức sản lượng
hay thu nhập quốc dân.
C
h
n
g
4
ư
ơ
C
h
n
g
4
ư
ơ
Đường tổng chi tiêu (AE)
Đường tổng chi tiêu (AE) biểu diễn mối
quan hệ giữa lượng tổng chi tiêu tại mỗi
mức sản lượng hay thu nhập quốc dân
(với giả thiết giá cả cho trước).
Đường tổng chi tiêu (AE)
Đặc điểm của đường
tổng chi tiêu:
Có độ dốc dương
Độ dốc < 1
Thu nhập bằng 0 t
chi tiêu vẫn > 0.
AE AE = Y
0
45
0
AE
Y
AE biểu diễn mức chi tiêu tại
mỗi mức thu nhập
Đồng nhất thức giữa thu nhập –
sản lượng
Toàn bộ nền kinh tế thì tổng thu nhập
bằng tổng sản lượng
GDP ≡ Thu nhập quốc dân ≡ Y
Sản lượng quốc dân thu nhập quốc
dân được sử dụng thay thế nhau trong phân
tích vĩ mô.
Sản lượng cân bằng
Tổng sản lượng được
sản xuất bởi mọi doanh
nghiệp phải phù hợp với
tổng cầu về sản lượng
AE = GDP = Y
Trạng thái cân bằng
đạt được tại giao điểm
của đường tổng chi tiêu
và đường 45
0
.
E
0
AE
Y
AE
Y
0
45
0
Sự dịch chuyển của đường AE
AE dịch chuyển khi các
yếu tố làm C, I, G, NX thay
đổi tại mỗi mức thu nhập
AE ng đường AE dịch
chuyển lên trên (AE
0
->
AE
2
), AE giảm đường AE
dịch chuyển xuống ới
(AE
0
-> AE
1
).
AE
0
AE
1
AE
2
Y
Y
0
Y
1
Y
2
AE
Sự dịch chuyển của đường AE
AE tăng Y cân bằng
tăng và ngược lại
Mức độ tăng Y cân
bằng phụ thuộc vào
độ dốc của đường AE.
AE
0
AE
1
AE
2
Y
Y
0
Y
1
Y
2
AE
Sự dịch chuyển của đường AE
AE
Y
AE
0
AE
1
Y
0
Y
1
AE dốc sản lượng tăng nhiều hơn
AE
0
AE
1
Y
0
Y
1
AE
Y
AE thoải sản lượng tăng ít hơn
Các kiểu mô hình kinh tế
Hộ gia đình
Hãng SX-KD
KT
giản
đơn
Chính phủ
KT
đóng
Yếu tố nước ngoài
KT
mở
Sản lượng
Sản lượng
cân bằng
cân bằng
K
T
g
i
n
K
T
g
i
n
đ
ơ
n
đ
ơ
n
KT đóng
KT đóng
KT mở
KT mở
T = t.Y
T = t.Y
T = t .Y
T = t .Y
T = T
T = T
0
0
Không
Không
thu thuế
thu thuế
II. Mô hình xác định sản lượng
trong nền kinh tế giản đơn
Mô hình kinh tế giản đơn có 2 tác nhân chính
Hãng kinh doanh
Hộ gia đình
Phương trình tổng chi tiêu AE = C + I
Xây dựng các hàm
Hàm tiêu dùng C
Hàm đầu tư I
Hàm tổng chi tiêu AE.
1.Tiêu dùng
Tiêu dùng của hộ gia đình C phụ thuộc vào:
Thu nhập GDP thực tế
Thuế thu nhập
Thu nhập kỳ vọng trong tương lai
Lãi suất
Mức giá chung (ở đây giả định mức g
không đổi)
...
Hàm tiêu dùng
Hàm tiêu dùng thể hiện mối quan hệ giữa tiêu
dùng và thu nhập khả dụng
Trong đó:
MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên
: Tiêu dùng tự định (Phần tiêu ng không phụ
thuộc vào thu nhập)
Y
d
: Thu nhập khả dụng (Y
d
= Y – T).
C
Y
.MPCCC
D
Y.MPCCC
Hàm tiêu dùng
MPC phản ánh lượng tiêu dùng thay đổi khi
thu nhập khả dụng thay đổi thêm 1 đơn vị
MPC = ∆C / ∆Y
0 < MPC < 1
MPC là độ dốc của đường tiêu dùng C.
Hàm tiêu dùng
C, S
Y
0
V
A
B
Y.MPCCC
C
Hàm tiết kiệm
S = Y
d
- C = Y
d
- - MPC . Y
d
S = - + (1 – MPC) . Y
d
(Đặt MPS = 1 – MPC)
S = - + MPS . Y
d
= - + MPS . Y
MPS là xu hướng tiết kiệm cận biên
0 < MPS = ∆S/ ∆Y < 1
MPS là độ dốc của đường tiết kiệm.
C
C
C
C
| 1/68

Preview text:

Chương 4 Tổng cầu và chính sách tài khóa
Học phần: Kinh tế vĩ mô CS tài khóa Tổng cầu
Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khóa
Cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu
Mô hình xác định sản lượng
trong nền kinh tế giản đơn

Mô hình xác định sản lượng
trong nền kinh tế đóng

Mô hình xác định sản lượng trong nền kinh tế mở Chính sách tài khóa
I.Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu Giả định mô hình P Giá cả cứng nhắc và g n u SAS tổng cung ngắn hạn h c iá nằm ngang. g c ứ M AD AD1 o 100 Y Y 0 1 Y
Sản lượng thực tế 4 ng Tổng chi tiêu ươ ư Ch C
Tổng chi tiêu (AE – Aggregate Expenditure)
đề cập đến lượng hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất trong nước mà các tác nhân
kinh tế có khả năng và sẵn sàng mua
(lượng tổng chi tiêu) tại mỗi mức sản lượng hay thu nhập quốc dân.
Đường tổng chi tiêu (AE)
Đường tổng chi tiêu (AE) biểu diễn mối
quan hệ giữa lượng tổng chi tiêu tại mỗi
mức sản lượng hay thu nhập quốc dân
(với giả thiết giá cả cho trước).
Đường tổng chi tiêu (AE)
Đặc điểm của đường AE AE = Y tổng chi tiêu: AE Có độ dốc dương Độ dốc < 1 450 Thu nhập bằng 0 thì 0 Y chi tiêu vẫn > 0.
AE biểu diễn mức chi tiêu tại mỗi mức thu nhập
Đồng nhất thức giữa thu nhập – sản lượng
 Toàn bộ nền kinh tế thì tổng thu nhập bằng tổng sản lượng
GDP ≡ Thu nhập quốc dân ≡ Y
 Sản lượng quốc dân và thu nhập quốc
dân được sử dụng thay thế nhau trong phân tích vĩ mô. Sản lượng cân bằng
 Tổng sản lượng được AE
sản xuất bởi mọi doanh
nghiệp phải phù hợp với
tổng cầu về sản lượng E AE 0 AE = GDP = Y  Trạng thái cân bằng 450
đạt được tại giao điểm
của đường tổng chi tiêu Y0 Y và đường 450.
Sự dịch chuyển của đường AE
 AE dịch chuyển khi các AE
yếu tố làm C, I, G, NX thay AE2
đổi tại mỗi mức thu nhập AE0
 AE tăng đường AE dịch AE1
chuyển lên trên (AE0 -> AE2), AE giảm đường AE
dịch chuyển xuống dưới Y Y Y Y 1 0 2 (AE0 -> AE1).
Sự dịch chuyển của đường AE  AE tăng Y cân bằng AE tăng và ngược lại AE2  Mức độ tăng Y cân AE0 AE bằng phụ thuộc vào 1
độ dốc của đường AE. Y Y Y Y 1 0 2
Sự dịch chuyển của đường AE AE AE AE AE1 1 AE0 AE0 Y Y Y Y Y Y 0 1 0 1
AE dốc sản lượng tăng nhiều hơn
AE thoải sản lượng tăng ít hơn
Các kiểu mô hình kinh tế KT Hộ gia đình KT giản đóng đơn Hãng SX-KD KT mở Chính phủ
Yếu tố nước ngoài KT giản đơn Sản lượng Không cân bằng thu thuế KT đóng KT mở T = T0 T = t .Y T = t.Y
II. Mô hình xác định sản lượng
trong nền kinh tế giản đơn
 Mô hình kinh tế giản đơn có 2 tác nhân chính  Hãng kinh doanh  Hộ gia đình
 Phương trình tổng chi tiêu AE = C + I  Xây dựng các hàm  Hàm tiêu dùng C  Hàm đầu tư I  Hàm tổng chi tiêu AE. 1.Tiêu dùng
Tiêu dùng của hộ gia đình C phụ thuộc vào:
 Thu nhập  GDP thực tế  Thuế thu nhập
 Thu nhập kỳ vọng trong tương lai  Lãi suất
 Mức giá chung (ở đây giả định mức giá không đổi)  ... Hàm tiêu dùng
Hàm tiêu dùng thể hiện mối quan hệ giữa tiêu
dùng và thu nhập khả dụng C C   M . PC YD C C   MPC Y . Trong đó:
MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên
 : Tiêu dùng tự định (Phần tiêu dùng không phụ C thuộc vào thu nhập)
Yd: Thu nhập khả dụng (Yd = Y – T). Hàm tiêu dùng
MPC phản ánh lượng tiêu dùng thay đổi khi
thu nhập khả dụng thay đổi thêm 1 đơn vị MPC = ∆C / ∆Y 0 < MPC < 1
MPC là độ dốc của đường tiêu dùng C. Hàm tiêu dùng C, S B C C   MPC Y . V A C 0 Y Hàm tiết kiệm  S = Yd - C = Yd - C - MPC . Yd  S = -
C+ (1 – MPC) . Yd (Đặt MPS = 1 – MPC)  S = - C+ MPS . Y C d = - + MPS . Y
MPS là xu hướng tiết kiệm cận biên 0 < MPS = ∆S/ ∆Y < 1
 MPS là độ dốc của đường tiết kiệm.