-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng Chương 4 Về Đảng Cộng Sản Và Nhà Nước Việt Nam - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac-Lênin thì ĐCS ra đời là sựkết hợp của 2 yếu tố đó là chủ nghĩa Mac hay là CNXHKH với phongtrào công nhân. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106) 250 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Bài giảng Chương 4 Về Đảng Cộng Sản Và Nhà Nước Việt Nam - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac-Lênin thì ĐCS ra đời là sựkết hợp của 2 yếu tố đó là chủ nghĩa Mac hay là CNXHKH với phongtrào công nhân. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106) 250 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
Tư tưởng HỒ Chí Minh
Chương 4: TTHCM Về Đảng Cộng Sản Và Nhà Nước Việt Nam
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng Sản VN
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN
- Về tính tất yếu ra đời: 2 Điểm
+ Quan điểm của Chủ nghĩa MacLenin về quy luật ra đời của ĐCS
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac-Lênin thì ĐCS ra đời là sự
kết hợp của 2 yếu tố đó là chủ nghĩa Mac hay là CNXHKH với phong trào công nhân.
=> Điều này hoàn toàn phù hợp với điều kiện cụ thể của nước Nga và tình hình Châu Âu. + Quan điểm của về quy luật r Hồ Chí Minh a đời của ĐCS
Xuất phát từ thực tiễn của VN và HCM đã kế thừa vận dụng một cách
sáng taọ linh hoạt CN Mac vào đièu kiện thực tiễn của VN.
Cho nên khi mà nói về quy luật ra đời của ĐCSVN thì HCM nói là
ĐCSVN ra đời ngoài 2 yếu tố mà lênin đã nêu thì ĐCS VN còn thêm
1 yếu tố đó là Phong trào yêu nước.
=> Như vậy ĐCSVN ra đời gồm 3 yếu tố: Chủ Nghĩa MLN, PT Công nhân, PT yêu nước
- Vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN:
=> Như vậy rõ ràng HCM đã KĐ sự lãnh đạo ĐCSVN là một tất yếu và
vai trò của Đảng là một tất yêú => Điều đó xuất phát từ yêu cầu phát triển của dân tộc VN. Vai trò: gồm 3
+ Đảng là người đề ra đường lối chiến lược, sách lược và phương pháp cách mạng.
+ Đảng giác ngộ tập hợp đoàn kết dân chúng.
+ Đảng là người tổ chức và người chỉ đạo thực hiện.
Ngoài ra nói thêm Bản chất:
- Đảng CSVN mang bản chất giai cấp CN => Đây là bản chất chung của
ĐCS trong quan điểm của CN MacLenin được thể hiện ở 3 khía cạnh như hình.
- Bản chất của ĐCSVN thì thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc
được thể hiện ở 3 khía cạnh:
+ Lợi ích của Đảng thống nhất với lợi ích nhân dân, thống nhất với lợi ích
giai cấp và toàn dân tộc VN.
+ Cơ sở XH của Đảng theo quan điểm của HCM thì đảng ra đời là từ dân.
+ Thành viên trong Đảng: Đảng viên xuất thân từ tầng lớp giai cấp khác
nhau cho nên nó thể hiện được cái tính ND, tính dân tộc rất sâu sắc. Đảng
là đại diện quyền lợi cho dân tộc. Đảng không đứng trên quyền lợi giai cấp, của dân tộc.
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh:
- Tsao Đảng phải trong sạch vững mạnh: HCM đã KĐ Đảng không phải
từ trên trời rơi mà Đảng từ trong lòng XH mà , đảng từ dân mà ra. Cho
để được dân tin, dân iu, dân phục, dân theo thì Đảng phải là 1 tổ chức thật trong sạch vững mạnh.
- Để đảng trong sạch thì HCM đã nêu 3 quan điểm:
+ Đảng phải là đảng đạo đức, văn minh
+ Các nguyên tắc hoạt động trong :
HCM nêu lên 8 nguyên tắc:
Đảng lấy CN maclenin làm nền , kim chỉ nam hành
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc tự phê bình và phê bình
Nguyên tắc kỷ luật nghiêm minh, tự giác
Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn
Đoàn kết thống nhất trong Đảng
Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân Đoàn kết quốc tế
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên
Khi nói đến vai trò của cán , HCM luôn coi cán bộ là cầu nối giữa
đảng với dân, giữa dân với đảng, Người nói Muôn việc thành công
hay thất bại là do cán bộ tốt hay là kém. Do đó, vấn đề cán bộ, công
tác cán bộ được HCM coi là gốc của CM. Vì cán bộ có vai trò quan
trọng như v nên HCM cho rằng cán bộ cần phải:
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước Việt Nam:
Nhà nước dân chủ:
- Trong quan điểm của HCM về nhà nước dân chủ => cần phải nắm quan
điểm của HCM về nhà nước của ND, do nhân dân và vì nhân.
+ Nhà nước của dân là KĐ quyền lực trong NN và trong XH là thuộc về
ND => Tư tưởng này được thể hiện rõ trong hiến pháp nước CHXHCNVN qđ tại Đ1.
+ Nhà nước do dân thể hiện là nhà nước ta là nhà nước do dân lập lên, do
dân cử ra, do dân tổ chức lên. + Nhà nước vì dân
2. Nhà nước pháp quyền:
a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp.
b. Nhà nước thượng tôn PL:
+ Theo quan điểm HCM, nhà nước quản lý xã hội bằng nhiều công cụ
nma công cụ quản lý hữu hiệu nhất là Pháp Luật.
Cho nên người quan tâm xây dựng và hoàn thiện hiến và pL để hành lang pháp lý quản lý XH.
=> Sau khi xây dựng thì HCM rất quan tâm đưa PL vào cuộc sống. - Bên cạnh đó HCM: Và đồng thời
c. Nhà nước Pháp quyền nhân nghĩa:
- Pháp quyền nhân nghĩa là nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện
các quyền con người, chăm lo đến mọi lợi ích của con người. Trong nhà
nước pq Nhân nghĩa thì PL có tính nhân văn, khuyến thiện, phải bảo vệ
cái đúng cái tốt, lấy mục đích giáo dục cảm hoá để thức tỉnh con nguời căn bản.
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh:
Cũng giống Đảng: Đảng từ dân mà ra
Nhà nước do dân lập nên, do dân cử
Cho nên để được dân tin, dân ủng hộ, dân làm theo thì NN cũng như
Đảng phải trong sạch vững mạnh.
a. Kiểm soát quyền lực nhà nước:
- Muốn trong sạch, vững mạnh thì theo quan điểm HCM đó là phải kiểm
soát quyền lực nhà nước ( tất yếu)
b. Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước:
Theo HCM bệnh quan liêu là bệnh gốc sinh ra bệnh tham ô, lãng phí.
Muốn trừ sạch bệnh tham ô, lãng phí thì trước hết phải tẩy sạch
bệnh quan liêu
Còn chống lãng phí là biện pháp tiết kiệm, là quốc sách của mọi quốc gia
Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo là căn bệnh gây mất đoàn kết, gây rối
cho công tác nội.
Theo TT HCM, tất cả những căn bệnh những biểu hiện này thì
HCM coi đó là bệnh con
Cái nguyên nhân sinh ra những căn bệnh đó là bắt nguồn từ căn
bệnh mẹ mà HCM gọi nó đó là Chủ nghĩa cá nhân. Tuy nhiên
muốn đi lên CNXH thì HCM nói là cần phải tiêu diệt được CN cá
nhân, cần phải chống CN cá nhân. Chừng nào còn CN cá nhân thì
chừng đó chưa thể đi lên XD CNXH
III. Vận dụng vào công tác XD Đảng và Nhà nước.