Bài giảng chương 5 môn Quản lý học: Lãnh đạo quản lý | Đại học Kinh tế Quốc dân

Bài giảng chương 5: Lãnh đạo quản lý của Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng chương 5 môn Quản lý học: Lãnh đạo quản lý | Đại học Kinh tế Quốc dân

Bài giảng chương 5: Lãnh đạo quản lý của Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

120 60 lượt tải Tải xuống
lãnh đạo
- Truyền cảm hứng, tạo động lực, gây ảnh hưởng nhân viên làm việc tốt nhất, sáng
tạo
- Tiền đề lãnh đạo thành công:
o Xác định: chiến lược, cơ cấu.
o Hiểu biết về con người.
o Có quyền lực và uy tín.
1. Theo phong cách lãnh đạo:
Độc đoán Dân chủ Tự do
Ưu
điểm
-Đưa ra quyết định
nhanh chóng lúc đưa ra
quyết định khẩn cấp.
-Không khí
làm việc thoải
mái.
-Nhân viên tự
do sáng tạo
phát huy khả
năng (trách
nhiệm, động
lực ).
-Tạo nhiều động lực cho nhân viên.
-Tăng trách nhiệm, khả năng làm
việc của nhân viên đến mức tối đa.
Nhược
điểm
-Không khí làm việc
căng thẳng, không
được lòng nhân viên
-Không phát huy được
năng lực của nhân viên.
-Nhiều ý kiến
nên khó đi
đến quyết
định thống
nhất, mất thời
gian.
-Dễ dẫn đến vô kỉ luật.
-Người lãnh đạo mất quyền kiểm
soát
-Hiệu suất không đồng đều.
-Nếu năng lực của nhân viên kém
thì không thể hoàn thành tốt công
việc.
Tuỳ theo: đặc trưng của công việc, tổ chức; đặc điểm của nhân viên.
2. Loại quyền lực của nhà lãnh đạo:
- Quyền lực pháp lý: thẩm quyền gắn với vị trí chính thức trong hệ thống
- Quyền lực ép buộc: tác động thông qua hình phạt hoặc đe doạ
- Quyền lực chuyên môn: tác động thông qua kiến thức và kỹ năng chuyên môn
- Quyền lực khen thưởng: thông qua cung cấp thứ họ mong muốn
- Quyền lực thu hút: dựa trên sự mê hoặc, cảm phục, uy tín, sức hấp dẫn
1. Khái niệm:
Khái
niệm
Cách tiếp cận chủ yếu về
lãnh đạo
Tạo động lực làm
việc
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)
lOMoARcPSD|36340008
- Động cơ: những gì thôi thúc con người tới 1 hành vi nhất định.
- Động lực: động cơ đủ mạnh thúc đẩy con người làm 1 cách tích cực, năng suất
2. Quy trình tạo động lực:
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới động lực:
o Đặc điểm của cá nhân: giá trị, thái độ, nhu cầu, sở thích,…
o Đặc trung của công việc: trình độ, kĩ năng cần thiết, mức độ đồng nhất,…
o Đặc trưng của tổ chức: quy chế, nguyêm tắc, chính sách,…
- Nghiên cứu và dự báo: Chia thành các nhóm để nghiên cứu
- Lựa chọn và sử dụng công cụ tạo động lực cho phù hợp: Có 3 loại công cụ tạo động
lực
- Giám sát hành vi để có thông tin phản hồi
- Đánh giá kết quả và điều chỉnh nếu cần
3. Các học thuyết về tạo động lực:
a. Dựa trên sự thoả mãn nhu cầu:
i. Học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow:
-
ii. Học thuyết 2 nhóm yếu tố của Herzberg (Two- factor theory):
-
b. Tạo động lực theo quá trình: Học thuyết kỳ vọng của V.H.Room (Expectancy
theory):
-
c. Học thuyết về sự tăng cường của B.F.Skinner:
-
Mô hình động cơ thúc đẩy theo nhu cầu
Nhu cầu
Động cơ,
động lực
Hành
động
Sự thoả
mãn
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)
lOMoARcPSD|36340008
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD|36340008 lãnh đạo Khái niệm -
Truyền cảm hứng, tạo động lực, gây ảnh hưởng  nhân viên làm việc tốt nhất, sáng tạo -
Tiền đề lãnh đạo thành công: o
Xác định: chiến lược, cơ cấu. o
Hiểu biết về con người. o Có quyền lực và uy tín.
Cách tiếp cận chủ yếu về lãnh đạo
1. Theo phong cách lãnh đạo: Độc đoán Dân chủ Tự do Ưu -Đưa ra quyết định -Không khí
-Tạo nhiều động lực cho nhân viên. điểm nhanh chóng lúc đưa ra làm việc thoải
-Tăng trách nhiệm, khả năng làm quyết định khẩn cấp. mái.
việc của nhân viên đến mức tối đa. -Nhân viên tự do sáng tạo  phát huy khả năng (trách nhiệm, động lực ). Nhược -Không khí làm việc -Nhiều ý kiến
-Dễ dẫn đến vô kỉ luật. điểm căng thẳng, không nên khó đi
-Người lãnh đạo mất quyền kiểm được lòng nhân viên đến quyết soát -Không phát huy được định thống
-Hiệu suất không đồng đều.
năng lực của nhân viên. nhất, mất thời
-Nếu năng lực của nhân viên kém gian.
thì không thể hoàn thành tốt công việc.
 Tuỳ theo: đặc trưng của công việc, tổ chức; đặc điểm của nhân viên.
2. Loại quyền lực của nhà lãnh đạo: -
Quyền lực pháp lý: thẩm quyền gắn với vị trí chính thức trong hệ thống -
Quyền lực ép buộc: tác động thông qua hình phạt hoặc đe doạ -
Quyền lực chuyên môn: tác động thông qua kiến thức và kỹ năng chuyên môn -
Quyền lực khen thưởng: thông qua cung cấp thứ họ mong muốn -
Quyền lực thu hút: dựa trên sự mê hoặc, cảm phục, uy tín, sức hấp dẫn Tạo động lực làm việc 1. Khái niệm:
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com) lOMoARcPSD|36340008 -
Động cơ: những gì thôi thúc con người tới 1 hành vi nhất định. -
Động lực: động cơ đủ mạnh thúc đẩy con người làm 1 cách tích cực, năng suất
2. Quy trình tạo động lực: -
Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới động lực: o
Đặc điểm của cá nhân: giá trị, thái độ, nhu cầu, sở thích,… o
Đặc trung của công việc: trình độ, kĩ năng cần thiết, mức độ đồng nhất,… o
Đặc trưng của tổ chức: quy chế, nguyêm tắc, chính sách,… -
Nghiên cứu và dự báo: Chia thành các nhóm để nghiên cứu -
Lựa chọn và sử dụng công cụ tạo động lực cho phù hợp: Có 3 loại công cụ tạo động lực -
Giám sát hành vi để có thông tin phản hồi -
Đánh giá kết quả và điều chỉnh nếu cần
3. Các học thuyết về tạo động lực:
a. Dựa trên sự thoả mãn nhu cầu:
Mô hình động cơ thúc đẩy theo nhu cầu Nhu cầu Động cơ, Hành Sự thoả động lực động mãn
i. Học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow: -
ii. Học thuyết 2 nhóm yếu tố của Herzberg (Two- factor theory): -
b. Tạo động lực theo quá trình: Học thuyết kỳ vọng của V.H.Room (Expectancy theory): -
c. Học thuyết về sự tăng cường của B.F.Skinner: -
Downloaded by Di?u H?ng (nguyendieuhang45@gmail.com)