-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng Chương 6: AD AS - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển
Bài giảng Chương 6: AD AS - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô (HCP) 35 tài liệu
Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Bài giảng Chương 6: AD AS - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển
Bài giảng Chương 6: AD AS - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô (HCP) 35 tài liệu
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Chính sách và Phát triển
Preview text:
PHẦN 3: NỀN KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN
NỀN KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN
Chương 6: Tổng cung – Tổng cầu
Chương 7: Tổng cầu và chính sách tài khóa
Chương 8: Tiền tệ và chính sách tiền tệ CHƯƠNG 6
TỔNG CUNG – TỔNG CẦU Nội dung chính
Mô hình tổng cung – tổng cầu
Nguyên nhân gây ra những biến động kinh tế
ngắn hạn và vai trò của các chính sách ổn định kinh tế
6.1. Mô hình tổng cung – tổng cầu
Tổng cầu (Aggregate Demand – AD)
Tổng cung (Aggregate Supply – AS)
Xác định sản lượng và mức giá cân bằng
6.1.1. Tổng cầu của nền kinh tế - AD
Khái niệm: Tổng cầu (AD) là Hàm số AD = f(?) 4 tác nhân
6.1.1. Tổng cầu của nền kinh tế - AD
Trong nền kinh tế mở: AD = • C: • I: • G: • NX = EX – IM: AD chính là GDP???
6.1.1. Tổng cầu của nền kinh tế - AD
Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cầu của nền kinh tế:
Ảnh hưởng của mức giá chung (P)
Giả sử các yếu tố khác là không thay đổi -> AD = f(P) ->
3 hiệu ứng ảnh hưởng của P đến AD (3 lý do giải thích
cho đường AD dốc xuống trong mô hình AD – AS) •
Hiệu ứng của cải: Nếu P giảm -> •
Hiệu ứng lãi suất: Nếu P giảm -> •
Hiệu ứng thay thế quốc tế: Nếu P giảm -> P giảm -> AD ……..
Ảnh hưởng của các yếu tố khác
Giả sử P không đổi -> AD = f(Y , i, TGHĐ, c/s CP, kỳ D vọng, dân số)
1. Thu nhập khả dụng (Y ): Y tăng -> …. D D 2. i tăng -> ….
3. TGHĐ: EUSD/VND tăng ->…
Ảnh hưởng của các yếu tố khác
Giả sử P không đổi -> AD = f(Y , i, TGHĐ, c/s CP, kỳ D vọng, dân số) 4. C/s của Chính phủ: - Thuế TNCN tăng -> …. - G tăng -> ….. -
C/s XK, c/s khuyến khích đầu tư …. 5. Kỳ vọng: -
Lạc quan (tăng niềm tin) -> …. -
Bi quan (giảm niềm tin) -> …. 6. Dân số tăng -> ….
Mô hình đường tổng cầu
Đường tổng cầu: AD = f(P) (hệ trục P – Q)
Giả thiết: các yếu tố khác với P có ảnh hưởng đến AD
là không đổi, P giảm -> AD tăng Mức giá, P Sản lượng, Q
Mô hình đường tổng cầu Nếu P thay đổi ->…. Mức giá, P Sản lượng, Q
Mô hình đường tổng cầu
Nếu các yếu tố khác P thay đổi -> …. Cácyếutốđócóthểlà: Thu nhập khả dụng, Kỳ vọng, Lãi suất, Chi tiêu chính phủ,
Mô hình đường tổng cầu
Nếu các yếu tố khác P thay đổi ->…. Mức giá, P Sản lượng, Q
AD tăng do các yếu tố khác P thay đổi trong mô hình hệ
trục P-Q thì đường AD sẽ ………….. …. và ngược lại Trắc nghiệm
1. Trong mô hình AD – AS, sự giảm giá làm tăng lượng
tổng cầu được biểu diễn bằng:
a. Sự dịch chuyển sang phải của đường AD.
b. Sự dịch chuyển sang trái của đường AD.
c. Sự trượt dọc của đường AD xuống phía dưới.
d. Sự trượt dọc của đường AD lên phía trên. Trắc nghiệm
2. Trong mô hình AD – AS, sự dịch chuyển sang trái của
đường AD có thể gây ra bởi: a. Giảm thuế.
b. Tăng niềm tin của người tiêu dùng và các doanh
nghiệp vào triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai.
c. Giảm chi tiêu chính phủ.
d. Không phải các câu trên.
6.1.2. Tổng cung của nền kinh tế - AS
Khái niệm: Tổng cung (ký hiệu là AS) là Hàm số AS = f(?)
Tổng cung có phải là GDP?
6.1.2. Tổng cung của nền kinh tế - AS
Sản lượng tiềm năng: là
(?) Sản lượng tiềm năng có phải là sản lượng tối đa của nền kinh tế?
(?) Các yếu tố quyết định sản lượng tiềm năng của nền kinh tế? Sản lượng tiềm năng
Ví dụ: 1 doanh nghiệp (DN) có 10 công nhân. Nếu mỗi công
nhân làm việc 8h/ngày ở công suất định mức của máy móc
thiết bị và cường độ lao động thông thường thì sẽ làm được
100 sp/ngày. Sản phẩm tiềm năng của DN là bao nhiêu sản phẩm/tháng (24 ngày)?
Đây có phải là sản phẩm tối đa của doanh nghiệp không?
6.1.2. Tổng cung của nền kinh tế - AS
Các yếu tố ảnh hưởng đến AS:
ASLR: đó là số lượng của các nguồn lực:
6.1.2. Tổng cung của nền kinh tế - AS
Các yếu tố ảnh hưởng đến AS: ASSR:
Số lượng nguồn lực
Mức giá chung: Mức giá chung tăng AS …
Chi phí sản xuất: Chi phí SX tăng AS …
Chính sách của Chính phủ: Giả sử Chính phủ giảm thuế
TNDN, giảm thuế đối với đầu vào SX AS …
6.1.2. Tổng cung của nền kinh tế - AS
Các yếu tố ảnh hưởng đến AS: ASSR:
Kỳ vọng của các nhà sản xuất: các nhà SX kỳ vọng nền kinh tế
sẽ ổn định và tăng trưởng tốt trong thời gian tới AS …
Kỳ vọng của mọi người về mức giá dự kiến trong tương lai tăng lên AS …
Số lượng các nhà sản xuất: số lượng các nhà SX lớn AS …
6.1.2. Tổng cung của nền kinh tế - AS
Mô hình đường tổng cung trong hệ trục mức giá chung (P) – sản lượng (Q)
Đường tổng cung dài hạn (ASLR): liên kết mức giá với mức sản
xuất xét trong khoảng thời gian đủ dài để các nhân tố khác
với giá hoàn toàn linh hoạt.
Đường tổng cung ngắn hạn (ASSR): liên kết mức giá với mức
sản xuất với giả thiết các nhân tố khác với giá không thay đổi.
6.1.2. Tổng cung của nền kinh tế - AS
Mô hình đường tổng cung trong hệ trục mức giá chung (P) – sản lượng (Q)
Trong ngắn hạn, khi P tăng AS sẽ tăng Đường ASSR có
xu hướng dốc lên từ trái sang phải trong ngắn hạn.
Suy luận nhanh: Vẽ đường AS trong mối quan hệ với chi phí SX.
6.1.2. Tổng cung của nền kinh tế - AS
(?) Tại sao khi mức giá chung tăng thì tổng cung lại tăng theo?
(?) Liệu khi mức giá chung cứ tăng lên mãi thì tổng cung của
nền kinh tế cũng tăng theo mãi hay không?
Đường ASSR rất thoải khi ở dưới mức sản lượng tiềm năng và
dốc đứng lên khi vượt qua mức sản lượng tiềm năng
Mô hình đường ASLR và ASSR Mức giá, P Sản lượng, Q
Sự di chuyển trên đường AS
Trong hệ trục P – Q: khi P thay đổi: Đường ASSR: Đường ASLR:
Mô hình đường ASLR và ASSR Mức giá, P Sản lượng, Q
Sự dịch chuyển của đường AS
Trong hệ trục P – Q: khi các yếu tố khác P thay đổi (giả sử P không đổi): A, K, L, H, N:
Sự dịch chuyển của đường AS
Trong hệ trục P – Q: khi các yếu tố khác P thay đổi (giả sử P không đổi):
Các yếu tố còn lại:
Mô hình đường ASLR và ASSR Mức giá, P Sản lượng, Q Trắc nghiệm
1. Tại mức sản lượng tiềm năng:
a. Nền kinh tế không có thất nghiệp.
b. Đầu tư của nền kinh tế đạt tối đa.
c. Mức sản xuất của nền kinh tế đạt tối đa.
d. Nền kinh tế có thất nghiệp tự nhiên. Trắc nghiệm
2. Sự kiện nào sau đây sẽ làm dịch chuyển đường tổng
cung ngắn hạn, nhưng không làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn:
a. Sự thay đổi lượng tư bản.
b. Sự thay đổi công nghệ.
c. Sự thay đổi tiền lương danh nghĩa.
d. Sự thay đổi số lượng lao động của nền kinh tế.
6.1.3. Xác định sản lượng cân bằng – Cân bằng ngắn hạn Mức giá, P Sản lượng, Q
Tại E : cả người mua và người bán đều thỏa mãn thị trường ổn 0
định và không có áp lực điều chỉnh
6.1.3. Xác định sản lượng cân bằng – Cân bằng dài hạn Mức giá, P Sản lượng, Q
6.1.3. Xác định sản lượng cân bằng – Cân bằng dài hạn
Tại Y* -> thất nghiệp của nền kinh tế là U* (thất nghiệp tự nhiên)
Nếu Y1 < Y* -> nền kinh tế suy thoái -> so sánh U1 và U*?
Nếu Y2 > Y* -> nền kinh tế phát triển nóng -> so sánh U2 và U*? Tình huống
Sử dụng mô hình AD – AS, cho biết sự thay đổi của mức giá
chung, sản lượng và thất nghiệp của nền kinh tế trong ngắn hạn khi:
1.Các nhà đầu tư lạc quan/bi quan vào triển vọng nền kinh tế trong tương lai.
2. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng mạnh (xét với nước nhập khẩu dầu mỏ)
3. Chính phủ giảm thuế đối với các yếu tố đầu vào nhập khẩu
4. Chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu Tình huống
Sử dụng mô hình AD – AS, cho biết sự thay đổi của mức giá
chung, sản lượng và thất nghiệp của nền kinh tế khi:
5. Chính phủ giảm thuế thu nhập cá nhân.
6. Các nước là bạn hàng chủ lực của Việt Nam có tỷ lệ lạm phát cao.
7. Thời tiết khắc nghiệt khiến năng suất lao động bị giảm.
8. Chính phủ tăng thuế thu nhập doanh nghiệp.
9. Giá sợi bông, hạt nhựa, phân bón, sắt thép nhập khẩu tăng mạnh.
10. Tình hình chính trị bất ổn làm giảm nhu cầu đầu tư.
6.2. Biến động kinh tế và chính sách ổn định
Phân tích tác động của một sự kiện đến nền kinh tế:
Bước 1: Xác định xem sự kiện tác động đến đường tổng
cung, đường tổng cầu hay cả 2 đường làm AD/AS tăng hay giảm?
Bước 2: Xác định xem sự kiện đó làm các đường này dịch
chuyển sang phải hay sang trái hay có sự di chuyển?
Bước 3: Vẽ hình và Xem xét sự dịch chuyển đó tác động
đến mức giá và sản lượng cân bằng như thế nào 6.2.1. Cú sốc cầu Kháiniệm:
Sự kiện kinh tế ngoại sinh tác động đến AD??? 6.2.1. Cú sốc cầu •
Vídụ 1:Giả sử ban đầu nền kinh tế đang cân bằng tại
mức SLTN, thông tin công bố hộ gia đình và nhà đầu tư
rất lạc quan về triển vọng của nền kinh tế trong tương lai. •
1. Xác định mức giá chung, sản lượng cân bằng và thất nghiệp trong ngắn hạn? •
2. Nền kinh tế gặp vấn đề gì trong ngắn hạn? 6.2.1. Cú sốc cầu ASLR AS0 P A 0 AD0 Y* Q 6.2.1. Cú sốc cầu •
Vídụ 2:Giả sử ban đầu nền kinh tế đang cân bằng tại
mức SLTN, thông tin công bố hộ gia đình và nhà đầu tư
trở nên bi quan về triển vọng của nền kinh tế trong tương lai. •
1. Xác định mức giá chung, sản lượng cân bằng mới trong ngắn hạn? •
2. Nền kinh tế gặp vấn đề gì trong ngắn hạn? 6.2.1. Cú sốc cầu ASLR AS P 0 P A 0 AD0 Y* Q 6.2.1. Cú sốc cầu
Biện pháp của Chính phủ trước tác động của cú sốc cầu:
kích thích hoặc kiềm chế tổng cầu đưa nền kinh tế trở lại điểm cân bằng 6.2.1. Cú sốc cầu
Hai bài học từ sự dịch chuyển của đường tổng cầu: Trong ngắn hạn: Trong dài hạn: 6.2.2. Cú sốc cung Các loại cú sốc cung:
Cú sốc cung bất lợi: Cú sốc cung có lợi: 6.2.2. Cú sốc cung •
Vídụ:Giả sử ban đầu nền kinh tế đang cân bằng tại
mức SLTN, thông tin công bố giá nguyên vật liệu trên thị trường tăng lên. •
1. Xác định mức giá chung, sản lượng cân bằng mới trong ngắn hạn? •
2. Nền kinh tế gặp vấn đề gì trong ngắn hạn? 6.2.2. Cú sốc cung P ASLR AS0 P0 A AD0 Y* Q 6.2.2. Cú sốc cung
Sự dịch chuyển của đường tổng cung có thể gây ra
Các nhà hoạch định chính sách không thể
Chính phủ sử dụng các biện pháp vĩ mô tác động đến
Nguyên nhân của lạm phát Trong ngắn hạn: P ASLR AS Do cầu kéo: do tổng SR cầu tăng kéo mức giá của nền P2 kinh tế tăng, đặc AD2 biệt khi nền kinh tế P1 P0 AD1 hoạt động trên mức AD0 sản lượng tiềm Y Y* năng
Nguyên nhân của lạm phát Trong ngắn hạn: P ASLR AS1 Do chi phí đẩy: AS CPSX tăng 0 AS giảm P tăng P1 B P CPSX tăng do: 0 A D Tiền lương danh AD0 nghĩa tăng Thuế đầu vào tăng Y Y Y* Q 2 1 Giá NVL tăng