Bài giảng Dẫn luận NNH | Dẫn luận ngôn ngữ học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Bài giảng Dẫn luận NNH môn Dẫn luận ngôn ngữ học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
82 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Dẫn luận NNH | Dẫn luận ngôn ngữ học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Bài giảng Dẫn luận NNH môn Dẫn luận ngôn ngữ học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

28 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45470709
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA
NGOẠI NGỮ
BÀI GIẢNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
GIẢNG VIÊN: ThS. ĐẶNG THỊ KIM PHƯỢNG
lOMoARcPSD|45470709
CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGÔN
NGỮ HỌC
1. Mục tiêu : Trình bày các khái niệm và nội dung nghiên cứu của ngôn ngữ học.
2. Tóm tắt nội dung : Nội dung của chương gồm 4 phần chính : - Ngôn ngữ
ngôn ngữ học
- Bản chất và chức năng của ngôn ngữ
- Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu
- Các loại hình ngôn ngữ
Bài 1. NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC
1. Khái niệm ngôn ngữ: Ngôn ngữ (NN) một hệ thống các ơn vị (âm vị, hình vị, từ, câu)
những quy tắc kết hợp ể tạo thành lời nói trong giao tiếp. Những ơn vị NN quy tắc kết hợp các ơn vị
NN tạo thành lời nói ược cộng ồng sử dụng NN ấy quy ước ược phản ánh trong ý thức của họ.
Ngôn ngữ iều kiện cần thiết thiết lập lời nói, biểu hiện duy. Chẳng hạn, Thâm Tâm ã sử dụng
một s từ, câu các quy tắc kết hợp diễn tả ý tưởng tình cảm của mình trong khổ thơ sau: Đưa
người ta không ưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lòng
Bóng chiều không thắm không vàng vọt
Sao ầy hoàng hôn trong mắt trong
(Tống biệt hành)
Lời nói trên ây ược tạo lập bằng hệ thống các ơn vị NN (âm vị, hình vị, từ) và những quy tắc ngữ pháp
tạo nên cấu trúc và ý nghĩa của oạn thơ.
2. Mối quan hệ giữa Ngôn ngữ lời nói: Trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, bằng một số ơn vị từ,
người nói sử dụng những quy tắc ngữ pháp ể kết hợp các từ, tạo thành lời nói. Những ơn vị từ và những
quy tắc vận dụng trong các tình huống giao tiếp cụ thể, ó chính ngôn ngữ. Ngôn ngữ tính khái
quát, tính hội, tính thống nhất tính quy ước trong một cộng ồng sử dụng chung ngôn ngữ . Lời
nói hoạt ộng cần thiết trong giao tiếp. Lời nói mang sắc thái của nhân sử dụng ngôn ngữ qua âm
lOMoARcPSD|45470709
thanh, từ ngữsự vận dụng quy tắc ngữ pháp trong hoạt ộng tạo lời. Lời nói cũng iều kiện cần thiết
ể xác lập ngôn ngữ.
Như vậy, giữa Ngôn ngữ và lời nói có sự gắn bó chặt chẽ với nhau: NN ược hiện thực hóa trong lời
nói lời nói chính NN ang hoạt ộng. Lời nói vừa mang tính nhân của người sử dụng vừa mang
tính hội của cộng ồng ngôn ngữ. Chẳng hạn, s dụng một số yếu tố ngôn ngữ như “sao, cánh buồm,
mây, lóng lánh, lấp lánh, xa, cửa, chài, hiện ra, bay”, mỗi người có thể miêu tả cảnh biển chiều hôm khác
nhau. Trần Đăng Khoa ã miêu tả cảnh ấy bằng 2 câu thơ:
Lấp lánh cửa chài - sao hiện ra
Mây bay lóng lánh - cánh buồm xa.”
Những từ ngữ quy tắc ngữ pháp ược sử dụng trong 2 câu thơ trên mang tính chung của cộng ồng.
Tuy nhiên, cách thức sắp xếp tạo câu thơ thể hiện phong cách viết riêng của từng nhân. Cũng vậy,
trong tiềng Anh, các yếu tố ngôn ngữ sau ây có thể ược sắp xếp thành những lời nói khác nhau: " always,
she, goes, for, walk, a, with, dog, her, the, in, morning, "She always goes for a walk with her dog in the
morning . / "In the morning, ..." ".
Mối quan hệ giữa Ngôn ngữ lời nói thể nhận thức ược trên sở những quan iểm biện chứng
giữa cái chung cái riêng, giữa cái bản chất cái hiện tượng, giữa cái trừu tượngcái cụ thể. Trong
ó, NN ược xem cái chung, cái bản chất, cái trừu tượng, còn lời nói như cái riêng, cái hiện tượng
cái cụ thể .
3. Đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ họcmột khoa học nghiên cứu về Ngôn ngữ.
Ngôn ngữ có thể tồn tại ở hai trạng thái: trạng thái ộng và trạng thái tĩnh
- trạng thái tĩnh : Ngôn ngữ một hệ thống các yếu tố các quy tắc ngữ pháp của chúng.
mang tính xã hội, tính quy ước chung của cộng ồng Ngôn ngữ nói thứ tiếng ó .
- trạng thái ộng: Trạng thái ộng của ngôn ngữ trạng thái khi s dụng thành lời nói . Trong
trạng thái ộng, ngôn ngữ chịu sự chi phối của nhiều nhân tố ngoài ngôn ngữ: hoàn cảnh giao tiếp, nội
dung giao tiếp, thời gian, không gian của hoạt ộng giao tiếp và cách thức sử dụng ngôn ngữ của cá nhân
tham gia giao tiếp. Do vậy, ngôn ngữ có những biến ổi so với khi chúng ở trạng thái tĩnh .
Xuất phát từ những chuyển biến của ngôn ngữ khi nó i vào hoạt ộng hành chức nên ối tượng nghiên cứu
của ngôn ngữ cả hai trạng thái: Trạng thái tĩnh trạng thái ộng. Bởi vậy, các ngành hoc liên quan ã
lOMoARcPSD|45470709
nảy sinh như tu từ học, phong cách học, ngôn ngữ học văn bản, ngữ nghĩa học, thuyết hoạt ộng giao
tiếp, ngữ dụng học ....
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của ngôn ngữ học: Nhờ ngôn ngữ học mà con người nắm bắt ựơc bản chất
hội của ngôn ngữ mối quan hệ ngôn ngữ với các hoạt ộng khác của con người. Ngôn ngữ học làm
hoàn thiện quá trình giao tiếp duy bằng ngôn ngữ của con người. Ngôn ngữ học cộng tác với các
ngành khoa học khác ể giải quyết các vấn ề liên quan ến các ngành khoa học ó bao gồm :
- Miêu tả, tái lập và làm lịch sử cho tất cả các ngôn ngữ: xác ịnh nguồn gốc, họ hàng của các ngôn ngữ.
- Miêu tả những quy luật nội tại tác ộng trong nội bộ một ngôn ngữ và giữa các ngôn ngữ.
-Nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa ngôn ngữ và xã hội , những ứng dụng của ngôn ngữ trong xã hội.
5. Ứng dụng của ngôn ngữ học: Kết quả nghiên cứu của ngôn ngữ học trên thế giới ược ứng dụng, vào
quá trình dịch thuật, dạy tiếng mẹ ẻ và dạy tiếng cho người nước ngoài. Nó ảnh hưởng ến việc dạy - học
tiếng ở các lĩnh vực sau:
- Dạy ngôn ngữ: Dạy ngữ âm - từ vựng - ngữ pháp dùng làm phương tiện giao tiếp .
- Dạy lời nói: Dạy biểu ạt ý nghĩa bằng ngôn ngữ trong giao tiếp .
- Dạy hoạt ộng lời nói: Dạy quá trình giao tiếp qua các dạng lời nói .
6. Các bộ môn của ngôn ngữ học
- Ngữ âm học nghiên cứu các yếu tố ngữ âm, các quy tắc kết hợp chúng hệ thống chữ viết của
ngôn ngữ .
- Từ vựng học nghiên cứu từ về các phương diện: ặc iểm cấu tạo của các lớp từ theo nguồn gốc,
phạm vi sử dụng và bình diện ngữ nghĩa .
- Ngữ pháp học nghiên cứu cú pháp học và từ pháp học .
- Ngữ pháp văn bản nghiên cứu các hệ thống, phương thức phương tiện liên kết văn bản, cấu
trúc văn bản, ặc iểm của các tiểu loại văn bản.
- Phong cách học nghiên cứu nguyên tắc lựa chọn sử dụng các phương tiện ngôn ngữ nhằm ạt
hiệu quả mong muốn trong iều kiện giao tiếp nhất ịnh .
- Phương ngữ học nghiên cứu những ặc iểm của ngôn ngữ ở ịa phương.
- Ngôn ngữ học lịch s nghiên cứu ngôn ngữ trong sự phát triển của nó, hoặc thời iểm nào ó trong
lịch sử .
lOMoARcPSD|45470709
- Ngôn ngữ học ồng ại (ngôn ngữ học miêu tả) chuyên nghiên cứu ngôn ngữ trong trạng thái hiện
nay gồm: ngữ âm học miêu tả, từ vựng học miêu tả vv...
- Ngôn ngữ học ại cương nghiên cứu những vấn ề chung của ngôn ngữ loài người, gắn liền với bản
chất, nguồn gốc, quá trình phát triển, chức năng của nó và các mối tương quan giữa các ngôn ngữ .
7. Ngôn ngữ học với việc dạy tiếng Việt và ngoại ngữ
Trong trường học của ta hiện nay, kiến thức về ngôn ngữ học ược dạy qua các môn tiếng Việt và sau ó ở
môn học ngoại ngữ .
Môn tiếng Việt và ngoại ngữ là các môn học về ngôn ngữ hướng vào các mục tiêu sau :
- Cung cấp cho học sinh một cách hệ thống và có cơ sở khoa học kiến thức về tiếng Việt, ngoại ngữ
và ngôn ngữ nói chung .
- Rèn luyện và nâng cao những kỹ năng sử dụng tiếng Việt và ngoại ngữ của học sinh trên quan iểm
giao tiếp .
- Gắn với chức nănghội của ngôn ngữ nói chung, môn tiếng Việt ngoại ngữ trong nhà trường
còn nhằm mục tiêu nâng cao năng lực thẩm mỹ và những mục tiêu khác trong cuộc sống .
8. Vài nét về quá trình hình thành ngôn ngữ học: Từ thời cổ xa xưa, vấn nghiên cứu ngôn ngữ ã
ược ặt ra. Bắt ầu giữa thiên niên kỷ thứ nhất, vào khoảng thế kỷ thứ V trước công nguyên, Hy Lạp cổ
ại, ngôn ngữ học ra ời nhằm nghiên cứu về triết học. Ấn Độ cũng ã tiến hành nghiên cứu miêu tả quá
trình phát âm. Sau ó những công trình nghiên cứu ngữ pháp, từ vựng. Đặc biệt, Châu Âu các
nước Ả Rập, vấn ề nghiên cứu các ngôn ngữ ngày càng ược quan tâm nhiều hơn. Nhiều vấn ề nghiên cứu
ngữ pháp ã ược mở rộng như phân chia từ loại, các nguyên tắc cấu tạo từ, kết hợp từ trong câu. Tuy
nhiên, xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ của thời ấy chưa ược nhìn nhận một ngành khoa học ộc lập
chưa có phương pháp luận cũng như hệ thống các phương pháp và thủ pháp nghiên cứu. Đến thế kỷ XIX,
Ngôn ngữ học ược tự khẳng ịnh một bộ môn khoa học, khi xuất hiện những công trình nghiên cứu so
sánh lịch sử. Phải kể ến nhà ngôn ngữ học F. Boop, với công trình nghiên cứu so sánh tiếng Phạn với các
ngôn ngữ khác nhau . Bên cạnh ó, có tác giả J. Grimm, với cuốn “Ngữ pháp tiếng Đức” ược xem là người
thầy của ngôn ngữ học Đức. W.Von Humboldt cũng ựoc coi nhà luận ngôn ngữ học lớn nhất thế kỷ
XIX, ông tổ của ngôn ngữ học ại cương. Trong thế kỷ XIX hàng loạt các nhà nghiên cứu ngôn ngữ
cũng ã ể lại các công trình nghiên cứu áng chú ý .
lOMoARcPSD|45470709
Đến năm 1916 năm xuất bản cuốn giáo trình của F.De. Saussure, tên gọi Giáo trình ngôn ngữ học
ại cương”, ược coi bước ngoặt thời gian khẳng ịnh ngôn ngữ học ã thực sự thành một ngành khoa
học. ối tượng nghiên cứu, có phương pháp luận phương pháp nghiên cứu những mặt cthể của
ngôn ngữ. Do ảnh hưởng các quan iểm nghiên cứu của Humboldt Saussure, 1 khuynh hướng nghiên
cứu mới ra ời chi phối ngôn ngữ học hiện ại: khuynh hướng cấu trúc luận với các biến tướng khác
nhau của nó. Do ó, một loạt các trường phái ngôn ngữ học có khuynh hướng cấu trúc luận ược hình thành
Châu Âu Châu Mỹ : Trường phái cấu trúc - chức năng Praha ( Sec), của R. Jakobson, Trường
phái cấu trúc ( vị ngữ học) –Kopenha của L.Hjelmlev, Trường phái cấu trúc Mỹ ( miêu tả Mỹ) như E
Sapir, L. Bloomfied hay Z.S.Harris Trường phái ngôn ngữ học cấu trúc chức năng, ại diện Pháp
A.Martinet trường phái ngữ pháp tạo sinh của N. Chomsky, sau ó bị phê phán mất dần ảnh
hưởng.
Dù theo khuynh hướng nào thì mục ích chủ yếu của ngôn ngữ học thế kỷ XIX vẫn xác ịnh hệ thống cấu
trúc của ngôn ngữ, không thể bỏ qua cấu trúc của nó. Khi cần i vào giải quyết những vấn ngữ nghĩa,
ngữ dụng , tâm ngôn ngữ, hội học ngôn ngữ vv...thì việc xác ịnh hệ thống cấu trúc của NN việc
làm cần thiết.
Câu hỏi ôn tập:
1. Ngôn ngữ là gì? Cho ví dụ và phân tích.
2. Nêu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói.
3. Với các yếu tố: “Sao / bảo / / không / ến”, hãy sắp xếp các từ này thành nhiều câu nghĩa
trong Tiếng Việt.
Ví dụ: Sao bảo nó không ến?
4. Với các yếu tố "you / experience / this / for / job / need." hãy sắp xếp những câu khác nhau .
lOMoARcPSD|45470709
BÀI 2. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ
I. Bản chất của Ngôn ngữ
1. Ngôn ngữ một hiện tượng hội: Ngôn ngữ (NN) gắn với ời sống con người, ồng thời phát
triển song song với hoạt ộng duy của con người .Để khẳng ịnh NN hiện tượng hội, cần khẳng
ịnh lại một số quan iểm sau :
a. Ngôn ngữ không phải một hiện tượng tự nhiên: Quy luật phát triển của NN không giống quy
luật
phát triển tự nhiên. Quy luật tự nhiên phải trải qua các giai oạn nảy sinh, trưởng thành, hưng thịnh, suy
tàn, diệt vong. Nhưng NN luôn kế thừa cái cũ và phát triển cái mới, không bao giờ bị hoàn toàn huỷ diệt
mà chỉ ngày càng phát triển. Khả năng NN của con người chỉ tồn tại và phát triển trong xã hội loài người.
Một dân tộc bị huỷ diệt thì NN của dân tộc ấy mới bị mất hoặc ược thay thế bằng những NN khác. Do
vậy, qui luật phát triển của NN không giống qui luật phát triển của hiện tượng tự nhiên.
b. NN không phải bản năng sinh vật : Hoạt ộng nói năng không mang tính bản năng như các
hoạt ộng chạy nhảy, ăn uống, khóc, cười của con người. Bản năng sinh vật thể phát triển ngoài
hội, nhưng ngôn ngữ không có ược khi con người sống cô ộc, tách khỏi xã hội.
c. NN không phải ặc trưng chủng tộc: NN không tính di truyền các chủng tộc khác nhau
trong iều kiện ặc biệt thể nói cùng thứ tiếng, không thể ồng nhất NN với những ặc trưng về chủng
tộc; bởi ranh giới chủng tộc ranh giới NN không trùng nhau. Chẳng hạn một số trẻ em người Việt
sinh ra và lớn lên ở Mỹ hoặc ở Pháp sẽ nói thứ tiếng dân tộc ấy.
d. NN khác với âm thanh : Cần phân biệt NN của con người với âm thanh. Âm thanh của loài vật
phát ra chỉ là tín hiệu thứ nhất, mang tính bản năng tự thân nó không có nghĩa, nó chỉ ra dấu hiệu thông
báo của loài vật; ồng thời biểu hiện phản xạ, cảm xúc. NN loài người thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai
gắn liền với tư duy trừu tượng, khác với âm thanh loài vật .
Như vậy, có thể khẳng ịnh rằng khác hẳn với âm thanh, ngôn ngữ là một hình thưc tín hiệu có quy ước, có
hệ thống gắn với tư duy con người. Năng lực NN chỉ có ở người và không có ở loài vật. Đối với mỗi cá
nhân trong cộng ồng NN cụ thể nào ó, NN là một thiết chế xã hội chặt chẽ mang tính quy tắc, ược quy
ước, ược vận dụng, giữ gìn và phát huy trong kinh nghiệm truyền thống chung của cộng ồng xã hội ó .
lOMoARcPSD|45470709
e. NN không phải hiện tượng nhân: NN tồn tại phát triển theo qui luật khách quan, không
phụ thuộc vào ý chí nguyện vọng của mỗi cá nhân. Không ai có thể sống và giao tiếp bằng NN riêng của
mỗi người trong xã hội. Vậy có thể kết luận rằng :
- NN không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng hội. phục vụhội với
cách là phương tiện giao tiếp.
- Sự tồn tại phát triển của NN không chịu ảnh hưởng của quy luật tự nhiên chịu s tác ộng
của các quy luật xã hội .
- NN là sản phẩm chung của xã hội, nó thể hiện ý thức của xã hội, là công cụ ể duy. Sự tồn tại
phát triển của NN gắn liền với sự tồn tại phát triển của hội. Nếu không ngôn ngữ thì không
sinh hoạt xã hội, không có giao tiếp bằng NN .
2. NN một hiện tượng hội ặc biệt: Khi so sánh vị trí của ngôn ngữ với hình thái hội chúng ta
có thể khẳng ịnh ngôn ngữ là hiện tượng xã hội ặc biệt.
a. NN hình thái hội: Theo chủ nghĩa Mác xít, NN vị trí khác với các hiện tượng hội khác.
Chủ nghĩa Mác ã phân chia hình thái kinh tế hội thành hai bộ phận: kiến trúc thượng tầng sở
hạ tầng. sở hạ tầng toàn bộ quan hệ sản xuất của hội một giai oạn phát triển lịch snhất ịnh.
Kiến trúc thượng tầng toàn bộ những kiến giải hội về chính trị, pháp luật, văn hoá, nghệ thuật, tôn
giáo, .... các thiết chế tương ứng với sở hạ tầng . Mỗi kiến trúc thượng tầng sản phẩm của sở
hạ tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra. Nếusở hạ tầng bị sụp ổ thì kiến trúc thượng tầng cũng bị sụp theo.
NN liên hệ trực tiếp với hoạt ộng sản xuất của con người, với tất cả mọi lĩnh vực hoạt ộng ời sống xã hội,
từ cơ sỏ hạ tầng ến kiến trúc thượng tầng. NN biến ổi liên tục, nhưng sự biến ổi của NN là ể phát triển và
hoàn thiện chứ không thay ổi thành một ngôn ngữ khác. Khác với hình thái hội, NN không phụ thuộc
vào sự thay ổi của sở hạ tầng cũng như kiến trúc thượng tầng. Do vậy, NN một hiện tượng hội
ặc biệt. Tính ặc biệt của chổ phục vụ hội, làm phương tiện giao tiếp giữa các thành viên
trong xã hội loài người. Nếu không có NN thì xã hội không tồn tại và ngược lại .
b. NN không mang tính giai cấp trong xã hội có giai cấp
Các hiện tượng xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng luôn phục vụ cho một giai cấp nhất ịnh trong xã hội,
chúng mang tính giai cấp. Trong khi ó, NN là tài sản chung của tất cả mọi giai cấp trong xã hội. Nói cách
khác, NN không mang tính giai cấp, là hiện tượng xã hội xuyên suốt mọi thời gian, qua các thời ại lịch sử.
lOMoARcPSD|45470709
II. Chức năng của ngôn ngữ 1. NN là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài người
Đặt nghiên cứu NN trong hoạt ộng hành chức ặc trưng bản của NN học hiện ại. Các nhà NN học
hiện ại chia chức ng của NN thành 2 phạm trù lớn: chức năng hướng ngoại chức năng hướng
nội. .Chức năng hưóng ngoại chức ng NN ược xem như một hệ thống phục vụ hội. Chức năng
hướng nội chức năng NN của các cấp ộ, yếu tố của hệ thống NN nhằm phục vụ cho sự hành chức của
NN .Hai chức năng hướng ngoại cơ bản của NN là chức năng làm công cụ giao tiếp và công cụ tư duy.
a. Giao tiếp chức năng của giao tiếp: Giao tiếp của con người thể diễn ra bằng nhiều phương
tiện như giao tiếp bằng cử chỉ, iệu bộ, dấu hiệu, vv.. ược gọi giao tiếp ngoài NN. Tuy nhiên, phương
tiện giao tiếp phổ biến nhất là giao tiếp bằng NN, thể hiện bằng lời nói hoặc bằng văn tự.
- Chức năng của giao tiếp: Giao tiếp có những chức năng sau :
+ Chức năng thông tin còn gọi là chức năng thông báo
+ Chức năng tạo lập các quan hệ
+ Chức năng giải trí: Qua giao tiếp chuyện trò thân mật, stress ược giải toả.
+ Chức năng tự biểu hiện: Qua giao tiếp, con người tự biểu hiện mình .
Nếu cuộc giao tiếp có hiệu quả, các chức năng trên ây ều ược phối hợp xem xét ánh giá trong sản phẩm
NN.
b. Các nhân tố giao tiếp: Các nhân tố có mặt trong hoạt ộng giao tiếp và ảnh hưởng ến hoạt ộng giao
tiếp bao gồm: Nhân vật giao tiếp, hiện thực ược ề cập ến, hoàn cảnh giao tiếp, NN ược sử dụng, ngôn bản.
c. NN là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất
Những thuận lợi của giao tiếp bằng NN: NN bằng lời tính chặt chẽ a dạng, NN thể diễn ạt
những hiện tượng xảy ra trong thế giới khách quan không thể thay thế vai trò diễn ạt của nó.
Hơn nữa, NN không tính giai cấp, phổ biến tiện lợi, mọi thành viên trong xã hội ều sử dụng ược trong
mọi lãnh vực. Trong lúc ó, các phương tiện giao tiếp khác như cử chỉ iệu bộ chỉ óng vai trò bổ sung
cho NN.
2. NNphương tiện của tư duy: Chức năng giao tiếp của NN gắn liền với chức năng thể hiện tư duy.
Bởi vì NN hiện thực trực tiếp của duy. Qua NN, nguời ta trao ổi tư tưởng tình cảm, hiểu biết ể cùng
nhau làm việc trong hội. Tuy nhiên, nhiều khi con người cũng ộc lập suy nghĩ, sáng tác một mình, iều
này thể hiện tư duy của NN biểu hiện ở 3 khía cạnh :
lOMoARcPSD|45470709
a. NN là hiện thực trực tiếp của tư duy: NN và tư duy tồn tại gắn bó với nhau: từ ngữ, câu, là ơn vị
tối
thiểu của NN biểu hiện khái niệm, phán oán thể hiện duy. Ngược lại, khái niệm, phán oán (tư
duy) lại ược diễn ạt bằng NN ( từ, câu).
b. NN tham gia vào quá trình hình thành tư duy: Mọi ý nghĩ, tư tưởng chỉ trở nên rõ ràng khi ược
biểu hiện bằng NN. Do vậy, NN duy thống nhất với nhau, nếu không NN thì không duy
và ngược lại .
c. NN thống nhất không ồng nhất với duy. Chủ nghĩa Mác quan niệm NN duy thống
nhất
với nhau nhưng không thể ồng nhất. Sự khác nhau giữa NN và tư duy thể hiện ở các mặt :
- NN là vật chất còn tư duy tinh thần: NN là vật chất bao gồm các ơn vị như hình vị, từ, câu ...
ều tiếng nói âm thanh, chữ viết v.v.. duy mang tính trừu tượng không những c tính của vật
chất, như ặc trưng của NN .
- duy tính nhân loại còn NN tính dân tộc: Mọi người ều suy nghĩ như nhau cho nên
quy luật của duy quy luật chung cho toàn nhân loại. Tuy nhiên các tưởng lại biểu hiện bằng
những cách khác nhau; hơn nữa NN nào cũng biểu hiện duy nhưng mỗi NN khác nhau ều biểu hiện
theo cách của mình nên chúng có tính dân tộc
- Những ơn vị tư duy không ồng nhất với các ơn vị NN thể hiện ở hai mặt : Một khái niệm có thể
biểu hiện nhiều phán oán. Hoặc những ơn vị NN không biểu hiện nội dung cụ thể nào ( như các từ
biểu ạt quan hệ ngữ pháp ). Tóm lại, NN duy thống nhất nhưng không ồng nhất. Chức năng của
NN ối với duy thể hiện tưởng trực tiếp tham gia vào việc hình thành tưởng. Do vậy, quan
hệ giữa NN duy mối quan hệ biện chứng thống nhất nhưng không ồng nhất, khác nhau nhưng
không tách rời .
3. Ý nghĩa của việc nhận thức bản chất và chức năng của NN với việc dạy Tiếng Việt và Ngoại ngữ
ở Trường Đại học
Từ chỗ nhận thức bản chất hội của NN cần cao vai trò dạy Tiếng Việt Ngoại ngữ trong nhà
trường. Đồng thời cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Môn tiếng Việt Ngoại ngữ, ngoài việc
cung cấp tri thức NN học, còn là một môn học công cụ tiếp nhận tri thức. Các môn học này giúp cho học
sinh tiếp nhận và diễn ạt tốt các thông tin khoa học ược dạy trong nhà trường .
lOMoARcPSD|45470709
Tiếng Việt ngoại ngữ là một môn học ộc lập, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức NN học:
hệ thống, quy tắc hoạt ộng sản phẩm của trong mọi hoạt ộng giao tiếp. Tiếng Việt cũng như Ngoại
ngữ có chức năng trang bị cho học sinh công cụ giao tiếp .
- Dạy Tiếng theo quan iểm giao tiếp là một trong những nguyên tắc quan trọng của lý luận dạy - học
hiện ại. Nguyên tắc này ược dựa trên việc nhận thức các chức năng quan trọng của NN trong giao
tiếp xã hội. Mục ích của việc dạy Tiếng mẹ ẻ và dạy Ngoại ngữ giúp cho học sinh phát triển năng lực
hoạt ộng của lời nói bao gồm các năng lực nghe, nói, ọc viết .
- Trong dạy - học tiếng Việt và dạy Ngoại ngữ cần ặc biệt chú ý nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ với
rèn luyện tư duy .
dụ: Khi dạy ngữ pháp cần giúp học sinh rèn luyện thao tác so sánh, phân tích, khái quát hoá, trừu
tượng hoá. ngữ pháp tính khái quát tính hệ thống cao. Trong dạy từ ngữ cần dạy cho học sinh
hiểu nghĩa của từ, dạy câu tức dạy phát triển phán oán lôgic, câu ghép loại câu giúp phát triển suy
lôgic .
-----------------------------------------------
lOMoARcPSD|45470709
BÀI 3: NGÔN NGỮ LÀ HỆ THỐNG TÍN HIỆU
1. Hệ thống kết cấu (cấu trúc) của NN
a. Khái niệm về hệ thống: Hệ thống một thể thống nhất bao gồm các yếu tố quan hệ liên hệ
với nhau. Như vậy, ã hệ thống thì phải kết cấu, kết cấu một thuộc tính của hệ thống. Nói ến hệ
thống cần có hai iều kiện:
- Tập hợp các yếu tố ồng loại.
- Những mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các yếu tố ó .
b. Khái niệm về kết cấu(cấu trúc): Kết cấu là mạng lưới của những mối quan hệ và liên hệ giữa các yếu
tố khác loại trong hệ thống.
Ví dụ: Từ bao gồm các âm vị, câu bao gồm các từ ược kết cấu thành hệ thống theo quy tắc.
- NN là một hệ thống vì nó bao gồm nhiều yếu tố ược kết cấu và hoạt ộng tuân theo những quy tắc
nhất ịnh trong một chỉnh thể có mối quan hệ chặt chẽ. Các yếu tố trong hệ thống NN chính ơn vị
NN .
2. Các ơn vị chủ yếu trong hệ thống - kết cấu của NN: Các ơn vị của hệ thống NN phân biệt nhau về
chức năng,vị trí trong hệ thống với sự cấu tạo nội bộ của chúng. Chúngquan hệ tôn ti, theo trình tự từ
nhỏ ến lớn, ta có các ơn vị sau:
a. Âm vị ơn vị ngữ âm nhỏ nhất trong chuỗi lời nói: Âm vị tổng thể các nét khu biệt ược thể
hiện ồng thời của cùng một loại âm tố. Âm vị chức năng phân biệt các ơn vị ngôn ngữ phân biệt
nghĩa của từ .
Ví dụ: Âm / b /, / f /, / v /,.....
dụ: màn âm thanh khác với bàn nhờ s ối lập giữa âm vị / b / âm vị / m /, do vậy chúng
khu biệt nghĩa của hai từ này.
Trong tiếng Anh : book ≠ look, man ≠ fan
b. Hình vị chuổi kết hợp các âm vị tạo thành. Hình vị chức năng cấu tạo từ biểu thị ý nghĩa
từ vựng, nghĩa ngữ pháp của từ.Ví dụ “Quốc kỳ” ược tạo bởi 2 hình vị Quốc” kỳ” kết cấu với
nhau theo quan hệ chính phụ, kiểu hán việt. Hai hình vị này ều biểu thị nghĩa Quốc: nước, kỳ: cờ.
Trong tiếng Anh, từ Unfair 2 hình vị, từ boxes 2 hình vị (1 hình vị từ vựng 1 hình vị ngữ
pháp).
lOMoARcPSD|45470709
c. Từ: Trong tiếng Việt, từ ơn vị ược cấu tạo bằng một hoặc một số hình vị, chức năng ịnh
danh,
có khả năng óng các vai trò khác nhau trong câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ ,vv..
d. Câu: Câu chuỗi kết hợp của một hoặc nhiều từ theo quy tắc ngữ pháp nhất ịnh, chức năng
thông
báo.Câu ít nhất phải có một từ, từ ít nhất phải có một hình vị, hình vị ít nhất phải có một âm vị.
3. Các quan hệ chủ yếu trong hệ thống kết cấu NN: Sự tồn tại của hệ thống kết cấu NN ược xác ịnh
không chỉ dựa vào các yếu tố ( các loại ơn vị) còn dựa vào những mối quan hệ chung nhất giữa
chúng. Đó là mối quan hệ tồn tại trong hệ thống bao gồm quan hệ cấp bậc, ngữ oạn, quan hệ hệ hình.
a. Quan hệ cấp bậc (quan hệ tôn ti): Quan hệ giữa các ơn vị ở cấp ộ khác nhau của hệ thống NN. Quan
hệ cấp bậc thể hiện ở 2 quan hệ: Quan hệ bao hàm và quan hệ thành tố.
-Quan hệ bao hàm thể hiện giữa các ơn vị bậc cao với các ơn vị bậc thấp: câu bao hàm từ, hình vị và âm
vị; từ bao hàm hình vị và âm vị; hình vị bao hàm các âm vị.
Ví dụ: Em i học bằng xe ạp.
I like getting up early. ( Tôi muốn thức dậy sớm )
- Quan hệ thành tố ược xét từ thấp ến cao ; Âm vị là thành tố tạo nên hình vị, hình vị là thành tố tạo
nên từ vv…
- Quan hệ cấp bậc trở thành một thực thể có tầng lớp, thứ bậc, tạo cơ sở cho sự hành chức của NN.
b. Quan hệ ngữ oạn ( quan hệ tuyến tính = quan hệ ngang) quan hệ nối kết các ơn vị NN thành
chuỗi khi i vào hoạt ộng giao tiếp.Thực chất quan hệ ngữ oạn quan hệ tuyến tính, tính tương cận.
liên kết các yếu tố lại ể tạo thành những ơn vị lớn hơn: liên kết các âm vị lại ể tạo thành hình vị, liên kết
các hình vị ể tạo thành từ, liên kết từ ể tạo thành câu, liên kết câu tạo thành văn bản .
Trên trục hình tuyến chỉ những ơn vị ồng dạng: Từ kết hợp với từ, hình vị kết hợp với hình vị, âm vị
kết hợp với âm vị .
Ví dụ: - She can't bear being alone (Cô ta không chịu nỗi sự cô ơn).
- Cô bé nhà bên cũng vào du kích .
- Cái cò lặn lội bờ sông .
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non .
c. Quan hệ hệ hình ( quan hệ liên tưởng = quan hệ dọc ) là quan hệ giữa các yếu tố cùng nhóm chức
năng - ngữ nghĩa thể thay thế ược cho nhau trong một vị trí của chuỗi lời nói .Chẳng hạn, diễn ạt
lOMoARcPSD|45470709
hành ộng ã ang diễn ra trong câu tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Việt,các ơn vị NN ược kết hợp theo
quan hệ hệ hình như sau:
- I have been learning English for a long time (1) speaking
studing
- J’ apprends l’Anglais depuis longtemps (2)
J étudie
Je parle
- Tôi học tiếng Anh ã lâu rồi .(3)
Tôi nghiên cứu
Nếu tập hợp các yếu tố ( ơn vị) theo quan hệ dọc, có thể thay thế hàng loạt yếu tố cùng hệ hình trong các
câu trên.
d. Điểm khác nhau giữa quan hệ ngữ oạn và quan hệ hệ hình
Quan hệ ngữ oạn quan hệ giữa các yếu tố hiện hữu trong chuỗi lời nói còn quan hệ hình quan hệ
với các yếu tố không hiện hữu chỉ tồn tại nhờ sự liên tưởng của con người.Tuy nhiên, giữa quan hệ
ngữ oạn quan hệ hệ hình mối liên hệ với nhau, mỗi vị trí ều nằm trong mối quan hệ bị quy ịnh bởi
chức năng kết hợp và ngữ nghĩa của nó với các yếu tố khác .
dụ :Kết hợp các từ Dân tộc Việt Nam tạo thành ngữ danh từ rất anh hùng tạo thành
ngữ tính từ , hai thành phần này tạo nên quan hệ chủ - vị trong câu. Trong câu “Dân tộc Việt Nam
rất anh hùng.”, quan hệ ngữ oạn mối quan hệ ngữ pháp ược kết hợp theo chiều ngang, nói cách
khác , ó kết cấu ngữ pháp của câu . Trên trục quan hệ hệ hình, chúng ta thể thay thế “anh
hùng” bằng một số tính từ như “can ảm, thông minh, nhân hậu…”. Quan hệ giữa các yếu tố thể
thay thế này là mối quan hệ về ngữ nghĩa , cần ược xem xét trong quan hệ hệ hình và quan hệ ngũ
oạn.
Tóm lại, toàn bộ hoạt ộng của hệ thống NN ược thể hiện trên ba mối quan hệ: Quan hệ cấp bậc,
quan hệ ngữ oạn và quan hệ hệ hình 4. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu ặc biệt
4.1. Khái niệm về hệ thống tín hiệu: Tín hiệu mang tính hội, ược con người quy ước với nhau
biểu thị một nội dung cụ thể nào ấy .
lOMoARcPSD|45470709
4.2 Điều kiện thoả mãn của tín hiệu: Tín hiệu phải là cái vỏ vật chất mà người ta thường gọi là cái
biểu ạt và nội dung biểu ạt của tín hiệu gọi là cái ược biểu ạt. Tín hiệu phải nằm trong một hệ thống nhất
ịnh ể xác ịnh ặc trưng tín hiệu của mình với các tín hiệu khác .
Ví dụ: hệ thống èn giao thông bao gồm 3 yếu tố. Màu ỏ, màu xanh, màu vàng là cái biểu ạt. Màu biểu
ạt lệnh cấm i, màu vàng biểu ạt lệnh dừng lại, màu xanh biểu ạt lệnh ược i. Nếu chúng không ặt trong hệ
thống giao thông thì ặc trưng tín hiệu của không còn nữa. Bởi cái biểu ạt cái ược biểu ạt ấy
do con người quy ước trong hệ thống tín hiệu giao thông .
4.3 Bản chất tín hiệu của NN: NN là một hệ thống nhưng bản chất tín hiệu của NN khác biệt về cơ bản
với các hệ thống vật chất khác ở một số mặt sau:
a. Tính hai mặt của tín hiệu NN: Tín hiệu NN thống nhất giữa hai mặt: Cái biểu ạtcái ược biểu ạt.
Cái biểu ạt ( CBĐ) của tín hiệu NN là âm thanh ( trong NN nói ) và chữ viết trong NN viết, Còn cái ược
biểu ạt ( CĐBĐ) của nó là nghĩa .
dụ: Tín hiệu Cây” trong tiếng Việt skết hợp theo lược sau: Âm
thanh: cây (tree) ( CBĐ )
Ý nghĩa: loài thực vật có lá (CĐBĐ)
( CBĐ) và ( CĐBĐ) của tín hiệu NN gắn bó khăn khít với nhau không thể tách rời .
b. Tính oán của tín hiệu NN: Đối với các tín hiệu bình thường , mối quan hệ giữa hình thức
nội
dung thông báo mang tính quy ước. Tín hiệu NN nguồn gốc quy ước, nhưng lâu ời nên mang tính
oán, không giải thích ược lý do ịnh danh của mỗi tính hiệu của . Quan hệ giữa CBĐ và CĐBĐ của NN
mang tính quy ước ược xã hội chấp nhận trong cộng ồng sử dụng NN ấy.
Ví dụ: ‘ Cây” là tín hiệu ược cộng ồng người Việt quy ứơc ể chỉ loài thực vật có thân lá . Khái niệm này
ược gọi bằng những âm thanh khác nhau trong các NN khác nhau do cộng ồng xã hội ó quy ịnh và không
thể giải thích do; tương ứng với từ tree trong tiếng Anh, từ arbre trong tiếng Pháp. Tuy nhiên, tính
oán của tín hiệu NN dần dần cũng theo quy tắc cấu tạo từ nhất ịnh. Chẳng hạn xuất phát từ tín hiệu XE,
các tín hiệu “ xe ạp, xe máy, xe ngựa” ược tạo ra có quy luật kết hợp giữa chúng .
c. Giá trị khu biệt của tín hiệu NN :Cái quan trọng của yếu tố trong hệ thống NN là sự khu biệt. Ví
dụ: Các chữ cái trong hệ thống những nét khu biệt: a <> b <> c <> d <> <> e Mối tín hiệu NN
thể hiện ặc trưng có khả năng phân biệt của nó trong hệ thống mà các tín hiệu khác không có ược.
lOMoARcPSD|45470709
5. Các ặc iểm của hệ thống tín hiệu NN : Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu ặc biệt. Tuy nhiên, hệ
thống tín hiệu NN còn có hàng loạt ặc iểm khác biệt với các hệ thống tín hiệu khác ở các mặt sau:
5.1. Tính oán : Tính oán của tín hiệu NN thể hiện mối quan hệ giữa cái biểu ạt cái
ược biểu ạt là không có lý do, không giải thích ược.
5.2. Tính phức tạp, nhiều tầng bậc: Hệ thống NN phức tạp chỗ bao gồm số lượng từ
câu không thể thống ược, bởi chúng thường xuyên biến ổi ược bổ sung thêm. Các hệ
thống NN tính ồng loại khác loại, chẳng hạn các âm vị trong hình vị vừa ồng loại vừa khác
loại: ồng loại các âm vị két hợp thành hình vị; khác loại chỗ chúng khu biệt nhau. Ví dụ: hình
vị bàn có 4 âm vị khác nhau (b, a, n, và dấu huyền). Đồng thời các ơn vị của NN thuộc nhiều cấp ộ
khác nhau. Các ơn vị thuộc cấp khác nhau quan hệ cấp bậc. Do ó, hệ thống NN một hệ
thống của nhiều hệ thống: Hệ thống âm vị, hệ thống hình vị, hệ thống từ vựng, hệ thống câu v v.
Các hệ thống này lại gồm các hệ thống con khác.
Ví dụ hệ thống từ vựng có thể chia ra hệ thống từ ơn và hệ thống từ ghép; hệ thống từ ghép lại ược chia
thành từ ghép phân nghĩa và từ ghép hợp nghĩa .vv..
5.3. Tính hình tuyến: Các tín hiệu NN không bao giờ xuất hiện ồng thời từ hai tín hiệu trở lên
xuất hiện kế tiếp nhau theo một trật tự nhất ịnh. Nhờ tính hình tuyến thể phân tích ược
các quy tắc kết hợp giữa các yếu tố tạo thành các ơn vị NN khác nhau. dụ: các âm vị khác
nhau ược kết hợp theo tính hình tuyến ể tạo thành các hình vị.v v…
5.4. Tính a trị của tín hiệu NN
Trong NN khi một CBĐ tương ứng với nhiều CĐBĐ khác nhau ( hiện tượng a nghĩa: mặt trời
nhiều nghĩa) khi một CĐBĐ tương ứng với nhiều C khác như các từ ồng nghĩa (chết = i = từ
trần = mất …). Mặt khác, chức năng giao tiếp duy của NN òi hỏi tín hiệu phải nhiều chức năng
tương ứng: chức năng thông báo, chức năng biểu cảm, chức năng tổ chức các tín hiệu trong hệ thống
NN.
Cụ thể là tính a giá trị nghĩa từ vựng, nghĩa cấu trúc trong hoạt ộng giao tiếp.
Ví dụ : - He is going tomorrow.
- Is he going ?
- He is going !
lOMoARcPSD|45470709
5.5. Tính ộc lập của tín hiệu NN: NN mang tính hội, quy luật phát triển nội tại, không lệ thuộc
ý kiến nhân. NN tồn tại ộc lập từ phương thức sản xuất này ến phương thức sản xuất khác, từ chế
hội này ến chế hội khác. Tuy nhiên, NN tính ộc lập tương ối, bằng chính sách NN cụ thể,
hợp với quy luật phát triển của nó, con người có thể tạo iều kiện cho NN phát triển theo hướng nhất ịnh
.
5.6. Tính năng sản của tín hiệu NN: Từ tín hiệu ã sẵn, tín hiệu NN có thể tạo ra các tín hiệu mới
cho hệ thống của nó. Đó phương thức cấu tạo từ mới; xuất phát trên sở từ ơn, người Việt ã dùng
các phương thức cấu tạo từ khác nhau ể tạo ra những từ mới, chẳng hạn từ láytừ ghép. Chính nhờ ặc
iểm này hệ thống NN ngày càng phát triển . dụ :Dễ -> dễ dàng, dễ dãi. Đất -> ất ai, ất vườn, ất
ruộng.
5.7. Tính bất biến và khả biến của tín hiệu NN
a. Tính bất biến của tín hiệu NN
Xuất phát từ tính oán của tín hiệu NN nên nhân sử dụng không thể tự mình thay ổi ược
trong hệ thống tín hiệu NN, dù chỉ thay ổi một từ. Thậm chí , quần chúng sử dụng NN ó ều phải tuân theo
những quy luật NN ã ược quy ước trong trạng thái ương ại của nó. Hơn nữa, ở bất cứ thời ại nào, NN vẫn
hiện ra như di sản của thời ại trước ó con người thừa hưởng chấp nhận sự hình thành của nó. Các
nhân tố sau ây có thể giải thích sự bất biến của tín hiệu NN:
Tính võ oán của tín hiệu NN ã bảo vệ sự bất biến của nó trong cộng ồng người sử dụng; Bởikhi NN
ã ược phổ cập hoá trong quần chúng thì không có cá nhân nào có thể thay ổi ược dù chỉ một tín hiệu (một
từ) .
- Số lượng tín hiệu ể tạo nên một NN quá lớn. Do ó, không thể thay ổi ược NN .
- Xuất phát từ tính chất phức tạp của hệ thống tín hiệu NN nên quần chúng không có khả năng thay
ổi NN .
- Tập quán sử dụng NN của quần chúng ã gây khó khăn trong canh tân NN
- Trong tất cả thiết chế xã hội, NN là thiết chế ít chịu tác dụng của sáng kiến. Nó i sâu vào tập quán,
sinh hoạt của xã hội. Bởi vậy, NN óng vai trò bảo thủ trong sự canh tân NN .
b. Tính khả biến của tín hiệu NN
Tính kế thừa, tính oán, tính xã hội, tính phức tạp ã làm cho tín hiệu NN bất biến. Tuy nhiên, tín hiệu
NN có thể biến ổi vì tự thân nó kế tục và phát triển theo thời gian. Sự biến hoá của tín hiệu NN trong thời
lOMoARcPSD|45470709
gian ã dẫn ến sự di chuyển của mối quan hệ biểu ạt: hình thức âm thanh lẫn khái niệm ều thay ổi hoặc ôi
khi mối quan hệ giữa tín hiệu ý niệm bị lõng lẽo i. Từ necăre trong tiếng La Tinh chuyển sang tiếng
Pháp thành noyer (chết uối). Trong tiếng Việt từ : Bẩm -> Kính ( kính thưa) sự thay ổi lẫn âm
nghĩa. Hoặc một số từ ngữ lịch sử không còn ược sử dụng (bệ hạ, thần…). Do ó, tính khả biến của tín
hiệu NN làm di chuyển mối quan hệ giữa CBĐ CĐBĐ, hiện tượng này tạo iều kiện thuận lợi trong
phát triển ngôn ngữ.
Chẳng hạn, sự biến ổi nghĩa của từ nắm” khởi ầu từ ơn, nghĩa biểu vật dùng bàn tay siết chặt
giữ vậthoặc gấp các ngón tay lại vào lòng bàn tay. Theo dòng thời gian, tín hiệu này ược phối hợp với
một số tín hiệu khác, tạo thành từ ghép, tự thân chuyển sang nghĩa khác mang tính trừu tượng như
nắm tình hình, nắm kiến thức, nắm ngoại ngữ, nắm chiến thuật vv.. Sự kết hợp các từ này ã làm biến hoá
cái biểu ạt cái ược biểu ạt nguyên thuỷ của nó. Như vây, theo thời gian kết hợp với sự phát triển
hội, NN cũng phát triển, ồng thời kéo theo sự thay ổi mối quan hệ giữa cái biểu ạt cái ược biểu ạt.
Đây là một trong những hệ quả của tính võ oán của tín hiệu NN, thể hiện bằng cách tự do xác lập các mối
quan hệ giữa chất liệu âm thanh ( từ) và các ý niệm (nghĩa của từ) và theo thời gian NN cứ biến hoá.
Sự diễn biến này là tất yếu trong phát triển NN loài người .
6. Hệ thống cấp ộ và cấu trúc
6.1 Hệ thống cấp ộ: Trong hệ thống ngôn ngữ, mỗi hệ thống bao gồm các tiểu hệ thống, mỗi cấpbao
gồm những yếu tố cùng tên chức năng cấu giống nhau. Chúng tạo nên các hệ thống nhiều tầng
bậc quan hệ chặt chẽ, bao trùm nhau. Hệ thống ngôn ngữ ược chia thành 3 hệ thống nhỏ hơn tương
ứng với 3 cấp ộ: Ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng
a. Hệ thống ngữ âm: Đơn vị nhỏ nhất của hệ thống ngữ âm Âm vị. dụ: / t / / d/ chức năng
khu
biệt giữa từ “ta” và “ a”. Cấp ộ âm vị chia thành hai hệ thống : nguyên âm và phụ âm.
b. Hệ thống ngữ pháp: Các quy tắc cấu tạo từ quy tắc kết hợp từ tạo thành hệ thống ngữ pháp.
Hệ thống ngữ pháp chứa nhiều cấp ộ và nhiều yếu tố. Trong một số ngôn ngữ, có những yếu tố thuộc cấp
ộ dưới từ những bộ phận biến ổi hình thái ồng thời có những ặc iểm từ loại và các quy tắc kết hợp từ
thành những ơn vị lớn hơn từ.
Đơn vị bản của hệ thống ngữ pháp trong nhiều ngôn ngữ hình vị, ơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất
nghiã. Trong các ngôn ngữ biến hình, hình vị ơn vị ựơc dùng cấu tạo từ. Mỗi hình vị cũng tạo thành
những tiểu hệ thống, thuộc loại từ pháp .
lOMoARcPSD|45470709
- Hệ thống cú pháp ( Syntaxe): thường có 2 loại: Ngữ và câu.
- Ngữ: bao gồm ngữ tự do và ngữ cố ịnh .
- Câu: xét theo cú pháp câu có thể ược chia thành các loại khác nhau: Câu ơn, câu phức, câu ghép (
xét về mặt cấu tạo); xét theo mục ích phát ngôn, câu có thể chia theo hệ thống: câu hỏi, câu tường thuật,
câu cảm thán, câu mệnh lệnh vv.
c. Hệ thống từ vựng: Các ơn vị từ vựng của một NN tạo nên hệ thống từ vựng của NN ấy. Mỗi từ gồm
2 mặt : CBĐ CĐBĐ. Trên cơ sở cấu trúc hình thức hay nội dung ý nghĩa, các từ tập hợp thành
những hệ thống nhỏ hơn như nhóm các từ ơn nghĩa các nhóm từ a nghĩa, các từ trái nghĩa từ ồng
nghiã. Tuỳ theo phạm vi sử dụng, các từ lại thể chia thành những tiểu hệ thống như lớp từ vựng nghề
nghiệp, từ vựng ịa phương vv..
6.2 Hệ thống cấu trúc: Hệ thống cấu trúc liên quan chặt chẽ nhau. Xét trên mối quan hệ câu cái
lõi của hệ thống. Trong ngôn ngữ, các yếu tố NN giá trị trong hoạt ộng giao tiếp nhờ cấu trúc.Nếu
không hệ thống thì cấu trúc không do tồn tại. Do vậy, một hệ thống òi hỏi phải một cấu trúc
phù hợp với nó. Nhờ cấu trúc NN trở thành hệ thống hoạt ộng ược. Hoạt ộng ó thực hiện chức
năng làm cho cấu trúc tồn tại và biến ổi
..................................................
lOMoARcPSD|45470709
Bài 4: CÁC LOẠI NGÔN NGỮ ( PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ )
I. Phân loại Ngôn ngữ theo nguồn gốc
Toàn thế giới hiện nay trên 5000 thứ tiếng khác nhau. Xét về lịch sử, ó kết quả của sự phát triển
lâu dài hàng chục vạn năm của NN nhân loại, từ NN thị tộc, bộ lạc, liên minh bộ tộc ến NN dân tộc. Đó là
quá trình luôn luôn diễn ra những sự phân ly và thống nhất. Quá trình này ã tạo ra NN ngày nay và nó ã
lại dấu ấn về sự giống nhau trong các NNy. Do vậy, sự phân loại các NN hiện có bằng cách qui chúng
vào những gốc khác nhau xác lập mối quan hệ họ hàng giữa các NN liên quan ến lịch sử các NN
lịch sử của các dân tộc nói các NN ó.
1.Phương pháp phân chia NN theo nguồn gốc ( Phương pháp so sánh - lịch sử )
Lịch sử tiến hoá loài người lịch sử tiến hoá thị tộc ến các bộ lạc, bộ tộc dần dần dân tộc ra ời. Các
bộ lạc ã phân giới ịa lý, lãnh thổ làm cho NN của họ ngày càng xa nhau và hình thành những NN mới trên
cơ sở NN gốc. Vì vậy, có thể chia NN dựa vào nguồn gốc quan hệ thân thuộc giữa chúng với nhau .
Phương pháp chia các NN thành ngữ hệ là phương pháp so sánh lịch sử. Nội dung của phương pháp này
so sánh các từ, các dạng thức của từ tương tự nhau về âm thanh, ý nghĩa trong các NN khác nhau, dựa
vào tài liệu NN sống tài liệu ược ghi trên văn bản, thư tịch cổ. Bằng phương pháp so sánh, tìm ra các
quy luật tương ứng về ngữ âm, từ vựng ngữ pháp của các từ bản, từ gốc của NN, thường từ ơn
rồi xác ịnh quan hệ thân thuộc giữa chúng. Chẳng hạn so sánh từ Tiếng Việt và Tiếng Mường .
Tiếng Mường TiếngViệt ca .
bắm.
mắm
blời trời
ngài ngày tlong
trong mươ
mưa
Sự phân chia dựa trên hai bình diện sau:
- So sánh về từ vựng và nghĩa của các từ giống nhau một cách hệ thống .
- So sánh về ngữ âm có những khác biệt và giống nhau một cách có quy luật
- Cặp (1) ều là âm gốc lưỡi có sự ối lập về thanh (hữu thanh < > vô thanh)
- Cặp (2) ều là âm môi nhưng một bên là âm vang ( mũi), một bên là âm không vang.
| 1/82