Bài giảng học phần Tổ chức lao động | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1.1. Khái niệm, đối tượng, nội dung, nhiệm vụ của tổ chức lao động:1.1.1. Khái niệm:Lao động: là những hoạt động có mục đích của con người nhằm thỏamãn những nhu cầu về đời sống của mình, là điều kiện tất yếu để phát triển tồntại của xã hội.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45764710
HỌC PHẦN TỔ CHỨC LAO ĐỘNG
Giảng viên: Nguyễn Thị Hoa
Email: hoanguyendt.cdnv@gmail.com
Sdt: 0973.297.512
Biên soạn: Minh Hạnh HR
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG
1.1. Khái niệm, đối tượng, nội dung, nhiệm vụ của tổ chức lao động:
1.1.1. Khái niệm:
Lao động: là những hoạt động có mục đích của con người nhằm thỏa mãn
những nhu cầu về đời sống của mình, là điều kiện tất yếu để phát triển tồn tại của
xã hội.
Quá trình lao động gồm 2 mặt: vật chất (người lao động sử dụng công cụ
lao động tác động lên đối tượng lao động) và mặt hội (thể hiện sự liên kết, tiếp
xúc với nhau phát sinh mối quan hệ làm nảy sinh tính chất tập thể, xã hội).
Người lao động: là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm
việc theo hợp đồng lao động được trả lương chịu sự quản lý, điều hành của
người sử dụng lao động điều 3 BLLD
Người sử dụng lao động: doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã,
hộ gia đình , nhân thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động,
nếu là cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
Người lao động có thể phân theo:
Dạng sản phẩm lao động: lao động sản xuất vật chất, lao động không sản
xuất vật chất
Theo vị trí lao động trong quá trình sản xuất: lao động trực tiếp, lao động
gián tiếp
Theo mức độ phức tạp của công việc: lao động phức tạp, lao động giản đơn
lOMoARcPSD| 45764710
Theo tính chất sử dụng các chức năng lao động: trí óc, chân tay...
Theo nguồn gốc sử dụng năng lượng vận hành công cụ: thủ công, khí
hóa
Theo tính chất quan hệ lao động: làm thuê, tự do
Theo tính chất hợp tác lao động: cá nhân, tập thể
Các khái niệm liên quan:
Nghề: tập hợp những công việc tương tự về nội dụng liên quan với
nhau mức độ nhất định với những đặc tính vốn , đòi hỏi người lao động
những hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm
cần thiết để thực hiện.
Công việc: tấy cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi một người lao
động, hoặc là tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số người
lao động.
Cường đ lao động: đại lượng chỉ mức độ hao phí sức lao động trong một
đơn vị thười gian. Nó cho thất mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng
của lao động. Cường độ lao động tăng lên tức mức hao phí sức bắp, thần
kinh trong một đôn vị thời gian tăng lên, mức đkhẩn trương, nặng nhọc hay căng
thẳng của lao động tăng lên.
Năng suất lao động: năng lực sản xuất của lao động được đo bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đôn vị thời gian hoặc lượng thời gian lao
động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Tổ chức lao động: tổ chức quá trình hoạt động của con người trong sự
kết hợp giữa 3 yếu tố cơ bản của quá trình lao động (người lao động, công cụ lao
động đối tượng lao động) các mối quan hệ qua lại giữa những người lao
động với nhau nhằm đạt được mục đích, hiệu qucủa quá trình sản xuất kinh
doanh.
lOMoARcPSD| 45764710
Tổ chức lao động trong khu vực công: là quá trình quản lý và điều hành
các hạot động lao động của cán bộ, công chức viên chức trong các quan,
đơn vị thuộc hthống hành chính dịch vụ công của một quốc gia hoặc địa
phương.
3 yếu tố chính của tổ chức lao động trong khu vực nhà nước bao gồm:
Người lao động các cán bộ, công chứcm viên chức, nhân viên, những
người đảm nhận các vai trò quản lý, thực thi chính sách, thực hiện công việc
hành chính trong các cơ quan nhà nước
Công cụ lao động các phương tiện công cụ cần thiết để hỗ trợ quá
trình làm việc bao gồm hệ thống thông tin, các công nghệ thông tin, phần mềm
quản lý và các tài nguyên văn phòng khác
Đối tượng lao động bao gồm nhiệm vụ cụ thể, dự án các công việc được
giao để đáp ứng mục tiêu và nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị..
1.1.2. Đối tượng của tổ chức lao động:
Nghiên cứu những vấn đề thuộc tổ chức lao động trong từng tập thể cụ thể
chứ không phải trong phạm vi toàn xã hội.
Đề cập đến những nguyên tắc bản trên sở đó đề ra những biện pháp
chỉ tiêu để tổ chức lao động trong tổ chức.
Nghiên cứu những vấn đề tác động tới người lao động trong quá trình thực
hiện công việc
1.2.3. Nội dung của tổ chức lao động
Phân công lao động và hiệp tác lao động.
PCLD: Tạo ra cơ cấu lao động trong tổ chức, bộ máy với các bộ phận cùng
chức năng, nhiệm v của mỗi bộ phận đảm bảo mục tiêu
Hợp tác lao động sự liên kết phối hợp tương tác giữa các nhân, bộ
phận trong tổ chức nhằm tạo thành quá trình lao động hoàn chỉnh hướng tới mục
lOMoARcPSD| 45764710
tiêu chung của tc mục tiêu riêng của mỗi nhân, bộ phận theo chức năng,
nhiệm vụ được phân công.
Tổ chức phục vụ nơi làm việc.
hệ thống các biện pháp để kiến thiết, sáng tạo nơi làm việc, trang bị đảm
bảo đầy đủ các thiết bị, dụng cụ cần thiết sắp xếp, bố trí chúng theo trật tự khoa
học và logic đem lại hiệu quả tối ưu cho tổ chức.
Tổ chức nơi làm việc có 3 nội dung chủ yếu là: thiết kế nơi làm việc, trang
bị và bố trí nơi làm việc.
Kế hoạch hóa sức lao động trong t chức, doanh nghiệp.
Điều kiện lao động và chế độ làm việc nghỉ ngơi nghỉ ngơi hợp lý Là tổng
thể của nhiều yếu tố bao gồm: tự nhiên, xã hội, kinh tế....
Công cụ
Đối tượng lao động
Quy trình công nghệ
Môi trường: vật chất và xã hội
Phương tiện lao động
Sự bố trí, sắp xếp trong không gian tại nơi làm việc
Hợp lý hóa các phương pháp và thao tác lao động.
Các biện pháp nâng cao trình độ lành nghề cho người lao động.
Tổ chức công tác định mức lao động.
Tổ chức công tác tiền lương, tiền công.
Bảo hộ, an toàn, vệ sinh lao động.
Củng cố và tăng cường kỷ luật lao động.
Tổ chức các phong trào thi đua trong lao động sản xuất,...
1.1.3. Nội dung của tổ chức lao động:
Phân công lao động và hợp tác lao động.
Tổ chức phục vụ nơi làm việc.
Kế hoạch hóa sức lao động trong tổ chức, doanh nghiệp.
Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý.
Hợp lý hóa các phương pháp và thao tác lao động.
lOMoARcPSD| 45764710
Các biện pháp nâng cao trình độ lành nghề cho người lao động.
Tổ chức công tác định mức lao động.
Tổ chức công tác tiền lương, tiền công.
Bảo hộ, an toàn, vệ sinh lao động.
Củng cố và tăng cường kỷ luật lao động.
Tổ chức các phong trào thi đua trong lao động sản xuất,….
1.2. Nhiệm vụ của tổ chức lao động:
Nhiệm vụ kinh tế: Đảm bảo sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn vật tư, lao
động, tiền vốn, tăng năng suất lao động nâng cao hiệu quả sx => tổ chức lao động
phải làm gì?
+ tuyên truyền, phổ biến các lớp đào tạo: tiết kiệm nguyên vật liệu, tái chế,....
+ tăng tiền vốn: mở rộng hợp tác, đầu tư (ng cao sx, nsld...)
+ bố trí sắp xếp phân công lao động đảm bảo quy trình lv phối hợp nhịp
nhàng
Nhiệm vụ tâm sinh lý: tạo điều kiện thuận lợi nhất trong sản xuất để tái
sản xuất sức lao động, làm cho sức lao động hoạt động bình thường, để bảo vệ
sức khỏe và năng lực làm việc của người => tổ chức lao động phải làm gì?
+ Xây dựng chế dộ lv, chế độ nghỉ ngơi hợp lý, khoa học
+ Đảm bảo yếu tố an toàn vệ sinh lao động, cường độ lao động
+ Xây dựng hệ thng biểu, thời gian làm việc hợp lý
+ Tất cả các yếu tố tác động tới tâm sinh lý
+ Phối hợp vs bộ phận nhân sự xây dựng chế độ đãi ngộ, phúc lợi,... đảm bảo
nhu cầu tâm sinh lý của người lao động
Nhiệm vụ hội: đảm bảo những điều kiện thường xuyên để nâng cao
trình độ văn hóa, thuật cuả người lao động phát huy toàn diện, cân đối, đảm bảo
nâng cao sự hấp dẫn của quá trình lao động, biến lao động thành nhu cầu bậc nhất
của cuộc sống => tổ chức lao động phải làm gì?
lOMoARcPSD| 45764710
+ Bố trí, sắp xếp phương tiện kĩ thuật phù hợp với trình độ của người lao
động
+ Cải tiến chế đ làm việc (mức lao động dành cho người lao động)
+ Tổ chức các phong trào thi đua trong sản xuất – sáng tạo, nâng cao trình
độ, cố gắng, nỗ lực
1.4. Phương pháp, nguyên tắc và ý nghĩa của tổ chức lao động:
1.4.1. Cơ sở của tổ chức lao động
1.4.1.1. Quá trình sản xuất và các bộ phận hợp thành
quá trình khai thách, chế biến một sp nào đó nhằm thõa mãn tiêu dùng
của xã hội trong đó diễn ra sự thay đổi của đối tượng lao động về nh dánh, kích
thước, tính chất lý hóa, học hoặc vị trí không gian để trở thành sản phẩm đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội
Công đoạn sản xuất: qtrình sản xuất bộ phận thực hiện một giai đoạn
công nghệ nhất định trong quá trình sản xuất sản phẩm, làm cho đối tượng lao
động đạt tới một mức độ gia công nhất định
Công đoạn sx thường bao gồm quá trình công nghệ và quá trình phục vụ
dụ: quá trình may bao gồm nhiều công đoạn sx: thiết kế, cắt vải, gia công
và may, điều chỉnh, hoàn thiện
Bước công việc (nguyên công lao động) là bộ phận của công đoạn sx được
tách ra để giao cho một nhóm lao động có trình độ chuyên môn nhất định sử dng
công cụ lao động và thực hiện tại nơi làm việc nhất định
lOMoARcPSD| 45764710
dụ: trong công đoạn may áo thể bước công việc may cổ áo, may
tay áo, may thân áo...
+ Về mặt lao động:
Thao tác bộ phận hợp thành của bước công việc, tập hợp các hoạt động
của người lao động nội dung trình tự xác định nhằm thực hiện mục đích
nhất định về công nghệ.
Thao tác bao gồm chính và phụ
(làm thay đổi sp: chính)
Động tác bộ phận cấu thành của thao tác, biểu thị bằng cử động chân tay thân
thể của người lao động
Cử động biểu thị sự thay đổi một lần vị trí các bộ phận thể của người lao
động
+ Về mặt công nghệ:
Giai đoạn chuyển tiếp là một bphận của bước công việc được đặc trưng bởi sự
cố định của 3 yếu tố: bề mặt gia công, dụng cụ, chế độ làm việc
Bước chuyển tiếp: bao gồm nhiều phần việc giống nhau trong giai đoạn chuyển
tiếp lặp đi lặp lại
1.4.1.2. Định mức lao động
việc quy định mức đtiêu hao lao động sống cho một hay một sốn người
lao động nghề nghiệp trình độ chuyên môn thích hợp để hoàn thành một
đơn vị sản phẩm hay một đơn vị khối lượng công việc đúng với yêu cầu chất
lượng, trong những điều kiện nhất định
Vai trò:
+ Xác định nhu cầu lao động cần thiết
+ Đánh giá khi lựa chọn và áp dụng các phương pháp lao động tốt và kinh
tế nhất
lOMoARcPSD| 45764710
+ Hoàn thiện phân công và hợp tác lao động
+ Hoàn thiện công tác tổ chức và phục v nơi làm việc
+ Tạo động lực, khuyến khích sáng tạo, nâng cao năng suất lao động
+ Hoàn thiện cơ chế, chính sách tiền lương, khen thưởng
1.4.1.3. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là bảng tổng hợp quy định, yêu
cầu về kiến thức KHKT, nghiệp vụ, kỹ
năng, kỹ sảo cần thiết đòi hỏi người công nhân phải đhoàn thành các công
việc trong điều kiện t chức và kỹ thuật nhất định
Tiêu chuản cấp bậc kỹ thuật: công nhân và công việc
1.4.2. Phương pháp
Phương pháp:
- Biện chứng duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
- Tiêu chuẩn
- Khảo sát hiện trường: chụp ảnh, bấm giờ...
- Thực nghiệm
- Xã hội học
- hình hóa
Các hình thức cơ bản
a. Tổ chức lao động của Taylor F.W
Tổ chức lao động dựa trên nguyên tắc:
Chuyên môn hóa lao động (đào tạo 1 cách chuyên nghiệp, bài bản).
Phân chia (tiết kiệm thời gian, tối đa hóa ns nld) quá trình sx thành các nhiệm
vụ động tác, thao tác.
Định mức lao động, tách bạch giữa thực hiện kiểm tra.
Thiết kế, phối hợp vs thực hiện.
b. Tổ chức lao động của một số tác giả kế thừa Taylor
Gantt: thực hiện nguyên tắc chia nhỏ cv
lOMoARcPSD| 45764710
Gillberth: chuẩn háo các dãy thao tác thực thi công việc
Bedaux: thực hiện bấm giừo
Maynard: bảng thời gian
c. Những hình thức mới của tổ chức lao động
Đổi chỗ làm việc và mở rộng nhiệm vụ
Làm phong phú thêm nhiệm vụ
Nhóm bán tự quản
1.4.2. Các nguyên tắc của tổ chức lao động:
- Nguyên tắc kế hoạch.
- Nguyên tắc khoa học.
- Nguyên tắc tiêu chuẩn.
- Nguyên tắc liên tục.
- Nguyên tắc hiệu quả.
- Nguyên tắc tổng hợp.
- Nguyên tắc đồng bộ.
- Nguyên tắc dân chủ.
- Nguyên tắc công bằng.
1.4.3. Ý nghĩa của tổ chức lao động:
* Đối với tổ chức
- Nhân tố quan trọng giúp nâng cao hiệu quả và năng suất lao động
- Thực hiện tổ chức lao động hợp thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển - Góp
phần cải thiện điều kiện lao động
* Đối với người lao động
- Gia tăng năng suất lao động
lOMoARcPSD| 45764710
- Thực hiện công việc một cách chuyên nghiệp và tăng cường ý thức tráchnhiệm
...
- Đáp ứng nhu cầu.
- Được tạo điều kiện tối đa về trang bị nơi làm việc làm việc môi trườngthuận
lợi an toàn vì vậy tổ chức lao động khoa học mang lại cho người lao động được
lao động theo đúng ngành nghề, chuyên môn, sở trường,… thường xuyên hoàn
thiện các phương pháp thao tác lao động hợp lý, cải tiến các công cụ lao
động cho phù hợp, tổ chức tốt nơi làm việc, áp dụng chế độ làm việc nghỉ ngơi
hợp lý, loại trừ các yếu tố độc hại từ môi trường,…
* Đối với xã hội
- Đảm bảo các vấn đề về an toàn lao động
- Phát triển toàn diện người lao động
- Thu hút NLD tự giác tham gia vào quá trình lao động
- Nâng cao tính trách nhiệm của NLD trong tổ chức, xh
CHƯƠNG 2. PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG
2.1. Phân công lao động:
2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân công lao động:
* Phân công lao động: là việc phân chia quá trình lao động hoàn
chỉnh thành nhiều phần việc nhỏ và giao mỗi phần việc cho 1 hoặc 1
nhóm NLĐ chịu trách nhiệm thực hiện.
* Chuyên môn hóa lao động: là việc giao một nội dung công việc cụ
thể, phạm vihẹp cho 1 hoặc 1 nhóm người lao động thực hiện trong 1 thời
gian lao động ổn định, lâu dài.
* Đa năng hóa lao động: việc giao một nội dung công việc cụ thể
tương đốirộng, thuộc nhiều lĩnh vực công nghệ khác nhau cho 1 hoặc 1 nhóm
người lao động thực hiện trong 1 thời gian lao động ổn định lâu dài.
Ý nghĩa của phân công lao động:
Phân công lao động hợp lý tạo điều kiện cho chuyên môn hóa lao động.
Phân công lao động nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị chuyên
dùng vào trong lao động.
Giúp người lao động sử dụng đúng ngành nghề chuyên môn vào công việc.
lOMoARcPSD| 45764710
Giúp người lao động nhanh chóng áp dụng kiến thức đã được đào tạo và thực hiện
công việc thực tế.
2.1.2. Nội dung và yêu cầu của phân công lao động:
a) Nội dung:
- Xây dựng, thống danh mục nghề nghiệp của doanh nghiệp, thực hiện
việchướng dẫn, tuyển chọn người thực hiện một cách khách quan theo yêu cầu của công
việc.
Trong bước này cần làm là xây dựng các tiêu chuẩn về công việc lấy đó làm cơ sở
tiến hành đào tạo, tuyển chọn người lao động phù hợp để chuẩn bị bố trí phân công lao
động.
- Xác định những yêu cầu kỹ thuật của công việc người lao động cần phải
đápứng.
Xem xét, phân tích c yếu tố có thể tác động đến thực hiện công việc của người
lao động; các yếu tố thuộc về điều kiện ng việc: ai có thể làm, làm với chất lượng như
thế nào và cần phải bao nhiêu người làm, thực hiện Bước xác định các yếu tố cơ sở.
- Thực hiện bố trí, phân công theo đúng yêu cầu của 2 nội dung trước đã xácđịnh.
b) Yêu cầu của phân công lao động:
- Đảm bảo sự phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
- Đảm bảo sự phù hợp giữa năng lực, phẩm chất của NLĐ với yêu cầu của
công việc
- Phân công lao động nhằm mục đích phát triển toàn diện NLĐ
- Tạo đk phát huy được tính sáng tạo, năng động của NLĐ
- Đảm bảo sử dụng 1 cách hiệu quả nhất mọi nguồn lực trong doanh nghiệp:
vốn, kỹ thuật vật tư và lao động
* Các hình thức phân công lao động trong tổ chức: Có 3 hình thức: Phân công
lao động theo chức năng, Phân công lao động theo nghề Phân công lao động theo
bậc.
2.1.3. Phân công lao động theo chức năng:
Phân công lao động theo chức năng hình thức phân công lao động căn cứ vào
chức năng lao động, vai trò của từng người trong lao động sản xuất, thực hiện công việc.
Phân loại chức năng:
b.1) Chức năng sản xuất, thực hiện công việc:
Gồm 2 chức ng: chức năng sản xuất, thực hiện công việc chính và chức năng
sản xuất, thực hiện công việc phụ.
- Chức năng sản xuất, thực hiện, chịu trách nhiệm chính. Người lao động cónhiệm
vụ trực tiếp tác động, biến đổi đối tượng lao động về hình dạng, kích thước, tính chất lý
hóa,… thành sản phẩm vật chất.
lOMoARcPSD| 45764710
Quản trị lao động sản xuất thì chức năng chính nhằm vào đó: nghề rèn, nghề
đúc, nghề,…
Sản xuất gì: cắt thì cắt là chính.
- Chức năng sản xuất, thực hiện, đảm nhận công việc phụ nhiệm vụ tạo điềukiện
cần thiết cho người lao động chính làm việc thuận lợi, trên sở đó tăng năng suất lao
động. Chức năng phụ thường làm những công việc phục vụ, vận chuyển, vệ sinh nơi
làm việc, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị, chuẩn bị nguyên vật liệu,..
b.2) Chức năng quản lý sản xuất – thực hiện công việc:
Nhóm này gồm những chức năng sau:
* Chức năng giám đốc (quản lý) do giám đốc, phó giám đốc, trưởng phó các bộ
phận thực hiện. Hay còn gọi là quản lý cấp cao.
- Vai trò là quản lý, giám sát, chỉ đạo quá trình làm việc theo chức năng, nhiệm vụ
được phân công. Ví dụ: giám đốc công ty, trưởng phòng tổ chức, hành chính, phó phòng
kỹ thuật, phó quản đốc phân xưởng,…
* Chức năng quản lý trung gian, bộ phận như:
Kinh tế do cán bộ quản lý kinh tế đảm nhận. Nhóm này có nhiệm vụ thực hiện các
công việc mang tính chất chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý kinh tế nhằm tạo điều kiện
quản sản xuất thuận lợi. dụ: nhân viên kế hoạch, vật tư, tổ chức, tài vụ, thống
kê, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm.
Chức năng quản lý hành chính, phục vụ do nhân viên quản trị hành chính, phục vụ
thực hiện. Nhóm này có nhiệm vụ thực hiện các công việc mang tính hành chính, sự vụ
trong hoạt động sản xuất kinh doanh. dụ: Nhân viên văn thư, đánh máy, trực điện
thoại, máy fax, tạp vụ,…
2.1.4. Phân công lao động theo nghề:
Phân công lao động theo nghề hình thức phân công lao động căn cứ vào tính
chất, đặc điểm của quy trình công nghệ, công cụ lao động và đối tượng lao động mà đề
ra những yêu cầu đối với người lao động về sự hiểu biết kỹ thuật và công việc.
Ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật và phát triển đối với phân công lao
động theo nghề:
- Thực hiện phân công lao động theo nghề sẽ dẫn đến từ 1 nghề sẽ phân thànhnhiều
nghề nhằm chuyên môn hóa, chuyên môn hóa quá sâu dẫn đến tính đơn điệu trong lao
động.
- Dẫn đến mệt mỏi sớm.
- Giảm hứng thú trong lao động.
- Căng thẳng thần kinh và không muốn lao động.
- Phân công lao động theo nghề càng sâu sẽ tạo điều kiện khí hóa tự độnghóa
sản xuất.
lOMoARcPSD| 45764710
Các biện pháp khắc phục tính đơn điệu trong lao động:
- Tổ chức kiêm nhiệm nghề (Đối với công việc hành chính): Kiêm nhiệm nghềthực
chất là bố trí ngươi lao động thực hiện nhiều công việc khác nhau.
- Điều kiện của tổ chức đứng nhiều máy:
Phải đảm bảo không được giảm công suất của máy móc thiết bị, nghĩa phải tránh
thời gian máy ngừng hoạt động do công nhân bận phục vụ máy khác.
Phải đảm bảo chất lượng sản phẩm theo quy định.
Không tăng quá mức cường độ lao động trong ca làm việc.
2.1.5. Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc – Phân công
lao động theo bậc:
Phân công lao động theo bậc hình thức phân công lao động căn cứ vào mức độ
phức tạp của công việc trong từng nghề để bố trí lao động hợp lý.
b)Cơ sở để phân công theo bậc:
b.1) Mức độ phức tạp của công việc:
Mức độ phức tạp của công việc được đánh giá dựa trên 3 yếu tố sau:
- Mức độ phức tạp của quy trình công nghệ. Mức đ phức tạp càng cao đòi
hỏingười lao động cần phải có trình độ cao để hiểu và thực hiện đúng.
- Yêu cầu về chất lượng của công việc đối với sản phẩm. Những yêu cầu này cóthể
là độ chính xác, độ nhẵn bóng, độ bền đối với sản phẩm. - Mức độ quan trọng của công
việc.
b.2) Trình độ tay nghề của người lao động (bậc công nhân):
* Trình độ tay nghề của người lao động phụ thuộc vào mức độ kiến thức
tiếp thuvề nghề, kinh nghiệm và kỹ năng làm việc.
* Trình độ tay nghề có 2 bậc:
- Sự hiểu biết của người lao động về công nghệ thiết bị, chuyên môn,
lĩnh vựccông việc qua đào tạo.
- Kỹ năng lao động và kinh nghiệm sản xuất hình thành qua thời gian.
Trong các doanh nghiệp cần dựa vào tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật của người lao
động để phân công: công việc đơn giản giao cho công nhân có trình độ bậc 1, công việc
phức tạp giao cho công nhân có bậc cao hơn.
c) Ý nghĩa của phân công lao động theo bậc:
- Sử dụng đúng trình đlành nghề của người lao động, phát huy đầy đủ năng
lực,chủ động sáng tạo của họ trong lao động sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm,
năng suất lao động và hiệu quả sản xuất nghĩa là bố trí, sử dụng phù hợp đúng với bậc.
- sở để thực hiện chế độ trả lương theo chất ợng lao động qua bậc côngviệc.
- sở để doanh nghiệp lập kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ lành nghề
chongười lao động phù hợp với yêu cầu của sản xuất.
lOMoARcPSD| 45764710
2.2. Hợp tác lao động:
2.2.1. Khái niệm, ý nghĩa của hợp tác lao động:
Hợp tác lao động sự phối hợp thực hiện công việc giữa những người lao động,
giữa các bộ phận trong cùng hoặc khác tổ chức có mối quan hệ tác động về không gian,
thời gian, nghề nghiệp.
Ý nghĩa:
- Kết quả lao động tốt hơn so với lao động riêng lẻ.
- Gia tăng tích cực lao động do xuất hiện tính so sánh trong lao động.
- Hợp tác lao động tốt sẽ tạo điều kiện cho bộ máy hoạt động đồng bộ, n đối,tăng
cường việc quản lý theo bộ phận nhằm phát huy khả năng của người lao động, giảm bớt
thời gian lãng phí do mất cân đối, đồng bộ trong quá trình sản xuất gây nên,
- Đảm bảo sự quản lý, giám sát.
- Phát huy được tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình lao động vàtạo
được bầu không khí làm việc tập thể tốt.
- Tăng cường mối quan hệ xã hội người lao động.
2.2.2. Nội dung và yêu cầu cầu của hợp tác lao động:
* Nội dung: Tiến hành tổ chức tổ đội nhóm làm việc theo thời gian, không
gianhiệu quả.
* Yêu cầu:
- Đảm bảo tính khoa học, hiệu quả trong công việc.
- Đảm bảo hợp tác không bị ảnh hưởng công việc lẫn nhau.
* Các hình thức hợp tác lao động: Hợp tác lao động theo không gian; Hợp tác lao
động theo thời gian.
2.2.3. Hợp tác lao động theo không gian: Hợp tác theo địa điểm làm việc. Tổ sản
xuất là hình thức tổ chức lao động – hợp tác lao động theo không gian.
Tổ sản xuất một tập thể gồm những người lao động cùng nghề hoặc khác nghề
phối hợp hoạt động với nhau một cách chặt chẽ để cùng hoàn thành một nhiệm vụ sản
xuất nhất định.
Nhiệm vụ của tổ sản xuất:
- Phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức những chỉ tiêu kế hoạch đượcgiao.
- Chấp hành nghiêm chỉnh những chủ trương, chính sách, các quy định củadoanh
nghiệp và nhà nước.
- Tổ chức tương trợ kèm cặp bồi ỡng nâng cao trình độ lành nghề cho
nhữngcông nhân trong tổ.
- Tổ chức thực hiện các phong trào thi đua lao động sản xuất trong nội bộ tổ
sảnxuất.
lOMoARcPSD| 45764710
Tập hợp các cá nhân và làm tốt hơn các cá nhân đơn lẻ.
Các hình thức tchức sản xuất: Tùy theo tình hình đặc điểm của công việc tổ
chức, doanh nghiệp lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất phù hợp. Những hình thức tổ
chức sản xuất gồm:
* Tổ sản xuất chuyên môn hóa.
- Tổ sản xuất chuyên môn hóa tổ sản xuất bao gồm những người lao động
cùngnghề cùng hoàn thành những công việc có quá trình công nghệ giống nhau.
- Ưu diểm của tổ sản xuất chuyên môn hóa là do cùng một nghề nên rất thuậntiện
cho việc chỉ đạo kỹ thuật hướng dẫn quy trình công trình và quản lý tổ.
Thuận tiện cho việc kèm cặp nâng cao trình đtay nghề của các thành viên trong
tổ.
- Tồn tại: Các thành viên trong tổ sản xuất chuyên môn hóa chỉ biết một nghề
nênkhông thực hiện được phương châm đa năng hóa lao động.
Thực tế ít truyền đạt kinh nghiệm cho nhau.
* Tổ sản xuất tổng hợp.
- Tổ sản xuất tổng hợp tổ sản xuất gồm những công nhân nhiều nghề
khácnhau nhưng cùng thực hiện những việc của một quá trình sản xuất thống nhất.
- Ưu điểm:
Giúp cho người lao động học hỏi lẫn nhau nâng cao hiểu biết nghề nghiệp.
Xây dựng tập thể lao động đoàn kết kết quả thành viên đều phụ thuộc vào kết
quả chung của tập thể.
Giảm bớt tính điệu trong lao động và lãng phí thời gian lao động trong ca làm việc.
- Hạn chế:
Phạm vi nghề nghiệp của những thành viên tổ sản xuất tổng hợp rộng nhiều đầu
việc nên sẽ gặp nhiều khó khăn khi hướng dẫn quy trình công nghệ chỉ đạo kỹ thuật.
Khó nâng cao trình độ lành nghề cho công nhân một nghề nào đó khi nghề đó
chỉ có một hay một số ít công nhân.
* Tổ sản xuất theo ca.
- Tổ sản xuất theo ca tổ sản xuất mà tất cả các thành viên cùng làm việc
trongmột “ca”.
- Ca làm việc là gì?
- Có thể áp dụng nhiều loại tổ khác nhau để tổ chức tổ theo ca.
- Ưu điểm cơ bản của tổ sản xuất theo ca các thành viên trong tổ thể
theodõi giúp đỡ nhau thường xuyên và việc tổ chức quản lý cũng như sinh hoạt tổ
được thuận lợi do đi làm và nghỉ cùng thời gian.
- Tồn tại:
Tốn thời gian khi bàn giao ca giữa các tổ với nhau (ca trước bàn giao cho ca sau).
lOMoARcPSD| 45764710
Khó xác định trách nhiệm bảo quản máy móc, thiết bị,…vì các tổ cùng làm chung
một nơi làm việc.
* Tổ sản xuất theo máy, quy trình công nghệ.
Tổ sản xuất theo máy tổ sản xuất gồm nhiều người lao động cùng được giao
nhiệm vụ trên cùng một máy hay hệ thống máy, quy trình công nghệ.
Ưu điểm của tổ sản xuất theo máy các thành viên trong tổ cùng chịu trách nhiệm
quản lý bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị đảm bảo chất lượng sản phẩm hạn chế lãng
phí thời gian do máy hỏng đột xuất và do bàn giao ca.
Tồn tại gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý và sinh hoạt tổ nếu tchức lao động
theo ca.
2.2.4. Hợp tác lao động theo thời gian: Thực chất phân bổ thời gian làm việc
giữa những người lao động.
Tổ chức ca làm việc sắp xếp bố trí thời gian làm việc trong ngày làm việc cho
các nhóm, tổ nhằm đảm bảo sự hợp tác lao động về mặt thời gian.
Tổ chức ca làm việc phải đảm bảo cho quá trình sản xuất, thực hiện công việc liên
tục.
Đảm bảo sử dụng máy móc, thiết bị và thời gian đạt hiệu xuất cao.
Nội dung của tổ chức ca làm việc:
Tổ chức ca làm việc thực chất phải giải quyết vấn đề: tổ chức số ca? thời gian
ca, các chế độ chính sách trong ca để tổ sản xuất cho ca mang lại hiệu quả?
Nội dung chính: Xác định số ca làm việc trong một ngày đêm và các điều kiện tác
động.
* Nội dung 1: Xác định số ca làm việc trong một ngày đêm. Khi xác định
số calàm việc một ngày đêm cần căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất và năng lực sản xuất
tại nơi làm việc. Năng lực có thể đạt được tại nơi làm phụ thuộc vào công suất máy,
số lượng máy và công nhân.
* Nội dung 2: Bố trí thời gian đi ca.
- Thời gian ca làm việc là khoảng thời gian mà người lao động phải lao động tạinơi
làm việc theo quy định của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, thường thì các doanh nghiệp bố trí thời gian đi ca đối với ca làmviệc
08 giờ (03 ca 1 ngày đêm) như sau:
Ca 1: bắt đầu từ 6h00 đến 14h00.
Ca 2: bắt đầu từ 14h00 đến 22h00.
Ca 3: bắt đầu từ 22h00 đến 6h00 sáng hôm sau.
- Tùy theo tình hình đặc điểm doanh nghiệp bố trí thời gian đi ca lùi lại
1hhay 0,5h.
lOMoARcPSD| 45764710
* Nội dung 3: Đảo ca nhằm đảm bảo sản xuất bình thường giữ gìn sức
khỏecho người lao động.
* Nội dung 4: Tổ chức làm ca đêm.
Những khó khăn của người lao động khi làm ca đêm:
- Về mặt sinh không phù hợp do thói quen của con người ngủ vào đêm,
dođó khi làm ca đêm thường hay buồn ngủ, mệt mỏi,…
- Điều kiện làm việc không thuận lợi bằng ca ngày như ánh sáng, nhiệt độ.
- Yêu cầu của tổ chức làm việc ca đêm;
- Tổ chức tốt công tác chuẩn bị sản xuất cho làm ca đêm.
- Luôn cử cán bộ lãnh đạo đủ thẩm quyền cùng đi làm việc o ca đêm
để giảiquyết những khó khăn, vướng mắc khi công nhân gặp phải động viên
hướng dẫn họ sản xuất.
- Tổ chức tốt công tác phục vụ theo chế độ cho người lao động làm ca đêm.
- Áp dụng các chế độ thưởng hợp đối với những công nhân hoàn thành
vàhoàn thành vượt mức giao ca trong đêm.
Chú ý:
* Một là, phải đảm bảo yêu cầu chung của phân công lao động hợp tác lao động.
- Phải phù hợp với trình độ kỹ thuật, tính chất và đặc điểm của ngành của
doanhnghiệp.
- Phải phù hợp với chức danh nghề nghiệp sở trường của người lao động.
- Phải sử dụng đầy đủ thời gian làm việc của người lao động.
- Phải đảm bảo đầy đủ và có hiệu quả việc làm cho người lao động.
* Hai là, đảm bảo hoàn thiện phân công lao động và hợp tác lao động. Đảm bảo về
hoàn thiện về kinh tế, kỹ thuật.
- Về kinh tế:
Tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.
Tránh lãng phí thời gian làm việc do sự chồng chéo chức nawg, nhiệm vụ và do sự
phối hợp công tác không tốt, tăng tính trách nhiệm, nâng cao chất lượng của công việc.
Nâng cao thu thập cho người lao động.
- Về kỹ thuật: đảm bảo theo thiết kế kỹ thuật về pháp lý, khoa học,…* Ba
là, hoàn thiện về tâm lý và xã hội.
- Bên cạnh hiệu quả về kinh tế mang lại, phân công hợp tác lao động hợp
lýcòn tác động tích cực đến tâm sinh lý và xã hội đối với người lao động.
lOMoARcPSD| 45764710
- Phát huy khnăng, strường, năng khiếu nghề nghiệp của từng người lao
động.
- Tạo ra được sự hứng thú tích cực đối với người lao động của người lao
động vàxây dựng được quan niệm đúng đắn đối với người lao động.
- Nâng cao khả năng sáng tạo trong lao động.
- Tăng khả năng làm việc của tập thể và cá nhân.
- Giảm bớt được biến động về lao động xã hội.
CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC NƠI LÀM VIỆC
3.1. Những vấn đề chung của tổ chức nơi làm việc:
3.1.1. Nơi làm việc là một phần diện tích và không gian làm việc được
trang thiết bị những phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết để cho một hay
nhiều người lao động thực hiện nhiệm vụ được giao.
3.1.2. Phân loại nơi làm việc:
- Căn cứ vào trình độ cơ khí hóa về lao động: nơi làm việc thủ công, nơi
làm việccơ khí hóa và nơi làm việc tự động hóa.
- Căn cứ về số lượng người làm việc: nơi làm việc cá nhân và nơi làm việc
tậpthể.
- Căn cứ vào trình độ chuyên môn hóa: nơi làm việc chuyên môn a
nơi làmviệc tổng hợp.
- Căn cứ vào mức độ ổn định về vị trí của nơi làm việc: nơi làm việc cố
định vànơi làm việc di động.
- Căn cứ vào vai trò, chức năng: nơi làm việc cho quản lý và nhân viên.
3.1.3. Mục đích, yêu cầu của tổ chức nơi làm việc:
- Kết hợp tối ưu các yếu tố của quá trình lao động.
- Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao
độngtiết kiệm nguyên nhiên vật liệu.
- Cải thiện môi trường và điều kiện làm việc.
- Tiết kiệm thời gian, đảm bảo hoạt động của người lao động liên tục thuận
lợi.
- Đảm bảo sức khỏe và an toàn cho người lao động đảm bảo trật từ vệ sinh
vàthẩm mỹ.
- Sử dụng có hiệu quả công suất của máy móc, thiết bị dụng cụ và diện tích
sảnxuất.
- Đảm bảo sử dụng tiết kiệm, phù hợp chi phí vật chất.
3.2. Thiết kế nơi làm việc:
lOMoARcPSD| 45764710
3.2.1. Thiết kế nơi làm việc là hoạt động nghiên cứu, xây dựng các tài
liệu căn cứ kỹ thuật cần thiết tạo điều kiện thuận lợi nhất cho trang bị, bố trí
và phục vụ nơi làm việc.
3.2.2. Nội dung thiết kế nơi làm việc:
- Nghiên cứu, lựa chọn các loại thiết bị dụng cụ cần thiết để thực hiện nhiệm
vụ.
- Thiết kế các phương pháp, thao tác lao động hợp lý.
- Xây dựng, áp dụng mức lao động cho nơi làm việc.
- Xây dựng hệ thống phục vụ theo chức năng.
- Xác định số lượng người lao động cần có tại nơi làm việc.
- Dự kiến các yếu tố điều kiện lao động ảnh hưởng đến lao động.
- Xây dựng phương án bố trí nơi làm việc tối ưu.
3.2.3. Yêu cầu của thiết kế nơi làm việc:
- Phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Phải phù hợp với tình hình hoạt động của tổ chức.
- Đảm bảo tính kinh tế, chi phí.
3.2.4. Các yếu tố tác động đến thiết kế nơi làm việc:
- Nguồn lực tài chính.
- Năng lực của người thiết kế: cần nghiên cứu hiểu đặc điểm của tổ
chức,tính chất công việc để có kết quả tốt.
- Chú ý: ai là người thiết kế phải nắm rõ về tổ chức về công việc “thâm
cungbí sử” của công việc.
3.3. Trang bị nơi làm việc: là cung cấp các phương tiện vật chất, kỹ thuật cho nơi
làm việc để người lao động thực hiện quá trình lao động với hiệu suất cao.
Phân loại: Được chia thành 2 loại căn cứ vào tính chất và đặc điểm của công việc.
- Loại trang thiết bị thường xuyên, chính: 1 lần nhiều lần “time”.
- Loại trang thiết bị phụ trợ: nhiều lần, 1 lần “time”.
Tùy thuộc o đặc điểm của tổ chức trang bị đặc thù. Các công việc và trang
thiết bị cần trang bị?
Yêu cầu, tác động:
* Những yêu cầu cơ bản:
- Phải đảm bảo về số lượng.
- Về chất lượng.
- Phù hợp với người lao động.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến trang bị nơi làm việc:
- Tổ chức: tài chính, quan điểm, sự cần thiết, chủng loại, nh năng, xuất sứ,…trang
bị thế nào là vì quá trình sản xuất được thực hiện.
lOMoARcPSD| 45764710
- Người lao động: trình độ, mong muốn, khả năng làm chủ trang thiết bị đó
haykhông?
- Phải phù hợp với việc sử dụng của người lao động về phương pháp thao tác,
thểlực, tầm vóc, quá trình công nghệ,…
- Đáp ứng được yêu cầu vệ sinh và thẩm mỹ nơi làm việc.
3.4. Bố trí nơi làm việc: sự sắp xếp các trang thiết bị đã được cung cấp một cách
hợp khoa học nhằm đảm bảo thực hiện quá trình lao động với hiệu quả cao và an toàn
cho người lao động.
Bố trí nơi làm việc sắp xếp một cách hợp lý trong không gian tất cả các phương
tiện vật chất kỹ thuật cần thiết của sản xuất tại nơi làm việc.
3.4.2. Nội dung của bố trí nơi làm việc:
a) Bố trí chung: Là sắp xếp về mặt không gian và các trang thiết bị tại nơi làm
việc phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và quy trình công nghệ.
- Minh họa bố trí chung: là tổng hợp của bố trí bộ phận và bố trí cá biệt.
- sơ đồ bố trí: cơ khí, máy móc, đèn chiếu ng, giá kệ đỡ, xe nâng, xe đẩy,cẩu,
máy hàn, máy gò, máy mài,…vị trí nào, loại lao động nào đã được thiết kế theo đồ
đó.
- Lao động văn phòng: máy tính, máy điện thoại, máy in, máy scan, máy fax,máy
photo,…
b) Bố trí bộ phận: sắp xếp các trang thiết bị phù hợp với quá trình lao động
từng nơi làm việc riêng lẻ hoặc theo các công đoạn sản xuất nhằm tạo ra sự phù hợp
giữa người lao động với các loại trang thiết bị và giữa trang thiết bị với nhau.
Quá trình sản xuất chia thành các công đoạn bộ phận nào, nên bám theo đó để chia
thành các bộ phận khách nhau: chia thành bộ phận để dễ bố trí:
- Tổ chế, tổ phân loại sản phẩm, tổ đóng gói, tổ luộc, các loại trang thiết
bịcho bộ phận phù hợp.
- Minh họa bố trí bộ phận: đồ bộ phận, thiết kế bộ phận theo nguyên lýn
bố trí chung.
c) Bố trí riêng biệt (cá biệt): là việc bố trí đến từng các loại dụng cụ, phụ tùng, đồ
gá ghép của từng loại trang thiết bị.
Các loại trang thiết bị cá biệt, nhỏ,…
3.4.3. Yêu cầu của bố trí nơi làm việc:
- Giảm bớt thao tác của người lao động, đảm bảo thế làm việc thuận lợi
tiêuhao ít năng lượng.
- Phù hợp với phương pháp thao tác việc sử dụng máy móc thiết bị của ngườilao
động.
| 1/33

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
HỌC PHẦN TỔ CHỨC LAO ĐỘNG
Giảng viên: Nguyễn Thị Hoa
Email: hoanguyendt.cdnv@gmail.com Sdt: 0973.297.512
Biên soạn: Minh Hạnh HR
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG
1.1. Khái niệm, đối tượng, nội dung, nhiệm vụ của tổ chức lao động:
1.1.1. Khái niệm:
Lao động: là những hoạt động có mục đích của con người nhằm thỏa mãn
những nhu cầu về đời sống của mình, là điều kiện tất yếu để phát triển tồn tại của xã hội.
Quá trình lao động gồm 2 mặt: vật chất (người lao động sử dụng công cụ
lao động tác động lên đối tượng lao động) và mặt xã hội (thể hiện sự liên kết, tiếp
xúc với nhau phát sinh mối quan hệ làm nảy sinh tính chất tập thể, xã hội).
Người lao động: là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm
việc theo hợp đồng lao động được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của
người sử dụng lao động điều 3 BLLD
Người sử dụng lao động: là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã,
hộ gia đình , cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động,
nếu là cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
Người lao động có thể phân theo:
Dạng sản phẩm lao động: lao động sản xuất vật chất, lao động không sản xuất vật chất
Theo vị trí lao động trong quá trình sản xuất: lao động trực tiếp, lao động gián tiếp
Theo mức độ phức tạp của công việc: lao động phức tạp, lao động giản đơn lOMoAR cPSD| 45764710
Theo tính chất sử dụng các chức năng lao động: trí óc, chân tay...
Theo nguồn gốc sử dụng năng lượng vận hành công cụ: thủ công, cơ khí hóa
Theo tính chất quan hệ lao động: làm thuê, tự do
Theo tính chất hợp tác lao động: cá nhân, tập thể
Các khái niệm liên quan:
Nghề: tập hợp những công việc tương tự về nội dụng và có liên quan với
nhau ở mức độ nhất định với những đặc tính vốn có, đòi hỏi người lao động có
những hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm
cần thiết để thực hiện.
Công việc: là tấy cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi một người lao
động, hoặc là tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số người lao động.
Cường độ lao động: đại lượng chỉ mức độ hao phí sức lao động trong một
đơn vị thười gian. Nó cho thất mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng
của lao động. Cường độ lao động tăng lên tức là mức hao phí sức cơ bắp, thần
kinh trong một đôn vị thời gian tăng lên, mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng
thẳng của lao động tăng lên.
Năng suất lao động: là năng lực sản xuất của lao động được đo bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đôn vị thời gian hoặc lượng thời gian lao
động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Tổ chức lao động: là tổ chức quá trình hoạt động của con người trong sự
kết hợp giữa 3 yếu tố cơ bản của quá trình lao động (người lao động, công cụ lao
động và đối tượng lao động) và các mối quan hệ qua lại giữa những người lao
động với nhau nhằm đạt được mục đích, hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. lOMoAR cPSD| 45764710
Tổ chức lao động trong khu vực công: là quá trình quản lý và điều hành
các hạot động lao động của cán bộ, công chức và viên chức trong các cơ quan,
đơn vị thuộc hệ thống hành chính và dịch vụ công của một quốc gia hoặc địa phương.
3 yếu tố chính của tổ chức lao động trong khu vực nhà nước bao gồm:
Người lao động là các cán bộ, công chứcm viên chức, nhân viên, những
người đảm nhận các vai trò quản lý, thực thi chính sách, và thực hiện công việc
hành chính trong các cơ quan nhà nước
Công cụ lao động là các phương tiện và công cụ cần thiết để hỗ trợ quá
trình làm việc bao gồm hệ thống thông tin, các công nghệ thông tin, phần mềm
quản lý và các tài nguyên văn phòng khác
Đối tượng lao động bao gồm nhiệm vụ cụ thể, dự án và các công việc được
giao để đáp ứng mục tiêu và nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị..
1.1.2. Đối tượng của tổ chức lao động:
Nghiên cứu những vấn đề thuộc tổ chức lao động trong từng tập thể cụ thể
chứ không phải trong phạm vi toàn xã hội.
Đề cập đến những nguyên tắc cơ bản trên cơ sở đó đề ra những biện pháp
chỉ tiêu để tổ chức lao động trong tổ chức.
Nghiên cứu những vấn đề tác động tới người lao động trong quá trình thực hiện công việc
1.2.3. Nội dung của tổ chức lao động
• Phân công lao động và hiệp tác lao động.
PCLD: Tạo ra cơ cấu lao động trong tổ chức, bộ máy với các bộ phận cùng
chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận đảm bảo mục tiêu
Hợp tác lao động là sự liên kết phối hợp tương tác giữa các cá nhân, bộ
phận trong tổ chức nhằm tạo thành quá trình lao động hoàn chỉnh hướng tới mục lOMoAR cPSD| 45764710
tiêu chung của tc và mục tiêu riêng của mỗi cá nhân, bộ phận theo chức năng,
nhiệm vụ được phân công.
• Tổ chức phục vụ nơi làm việc.
Là hệ thống các biện pháp để kiến thiết, sáng tạo nơi làm việc, trang bị đảm
bảo đầy đủ các thiết bị, dụng cụ cần thiết và sắp xếp, bố trí chúng theo trật tự khoa
học và logic đem lại hiệu quả tối ưu cho tổ chức.
Tổ chức nơi làm việc có 3 nội dung chủ yếu là: thiết kế nơi làm việc, trang
bị và bố trí nơi làm việc.
• Kế hoạch hóa sức lao động trong tổ chức, doanh nghiệp.
• Điều kiện lao động và chế độ làm việc nghỉ ngơi nghỉ ngơi hợp lý Là tổng
thể của nhiều yếu tố bao gồm: tự nhiên, xã hội, kinh tế.... Công cụ Đối tượng lao động Quy trình công nghệ
Môi trường: vật chất và xã hội Phương tiện lao động
Sự bố trí, sắp xếp trong không gian tại nơi làm việc
Hợp lý hóa các phương pháp và thao tác lao động.
• Các biện pháp nâng cao trình độ lành nghề cho người lao động.
• Tổ chức công tác định mức lao động.
• Tổ chức công tác tiền lương, tiền công.
• Bảo hộ, an toàn, vệ sinh lao động.
• Củng cố và tăng cường kỷ luật lao động.
• Tổ chức các phong trào thi đua trong lao động sản xuất,...
1.1.3. Nội dung của tổ chức lao động:
Phân công lao động và hợp tác lao động.
Tổ chức phục vụ nơi làm việc.
Kế hoạch hóa sức lao động trong tổ chức, doanh nghiệp.
Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý.
Hợp lý hóa các phương pháp và thao tác lao động. lOMoAR cPSD| 45764710
Các biện pháp nâng cao trình độ lành nghề cho người lao động.
Tổ chức công tác định mức lao động.
Tổ chức công tác tiền lương, tiền công.
Bảo hộ, an toàn, vệ sinh lao động.
Củng cố và tăng cường kỷ luật lao động.
Tổ chức các phong trào thi đua trong lao động sản xuất,….
1.2. Nhiệm vụ của tổ chức lao động:
Nhiệm vụ kinh tế: Đảm bảo sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn vật tư, lao
động, tiền vốn, tăng năng suất lao động nâng cao hiệu quả sx => tổ chức lao động
phải làm gì?
+ tuyên truyền, phổ biến các lớp đào tạo: tiết kiệm nguyên vật liệu, tái chế,....
+ tăng tiền vốn: mở rộng hợp tác, đầu tư (nâng cao sx, nsld...)
+ bố trí sắp xếp phân công lao động đảm bảo quy trình lv phối hợp nhịp nhàng
Nhiệm vụ tâm sinh lý: tạo điều kiện thuận lợi nhất trong sản xuất để tái
sản xuất sức lao động, làm cho sức lao động hoạt động bình thường, để bảo vệ
sức khỏe và năng lực làm việc của người => tổ chức lao động phải làm gì?
+ Xây dựng chế dộ lv, chế độ nghỉ ngơi hợp lý, khoa học
+ Đảm bảo yếu tố an toàn vệ sinh lao động, cường độ lao động
+ Xây dựng hệ thống biểu, thời gian làm việc hợp lý
+ Tất cả các yếu tố tác động tới tâm sinh lý
+ Phối hợp vs bộ phận nhân sự xây dựng chế độ đãi ngộ, phúc lợi,... đảm bảo
nhu cầu tâm sinh lý của người lao động
Nhiệm vụ xã hội: đảm bảo những điều kiện thường xuyên để nâng cao
trình độ văn hóa, kĩ thuật cuả người lao động phát huy toàn diện, cân đối, đảm bảo
nâng cao sự hấp dẫn của quá trình lao động, biến lao động thành nhu cầu bậc nhất
của cuộc sống => tổ chức lao động phải làm gì? lOMoAR cPSD| 45764710
+ Bố trí, sắp xếp phương tiện kĩ thuật phù hợp với trình độ của người lao động
+ Cải tiến chế độ làm việc (mức lao động dành cho người lao động)
+ Tổ chức các phong trào thi đua trong sản xuất – sáng tạo, nâng cao trình
độ, cố gắng, nỗ lực
1.4. Phương pháp, nguyên tắc và ý nghĩa của tổ chức lao động:
1.4.1. Cơ sở của tổ chức lao động
1.4.1.1. Quá trình sản xuất và các bộ phận hợp thành
Là quá trình khai thách, chế biến một sp nào đó nhằm thõa mãn tiêu dùng
của xã hội trong đó diễn ra sự thay đổi của đối tượng lao động về hình dánh, kích
thước, tính chất lý hóa, cơ học hoặc vị trí không gian để trở thành sản phẩm đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội
Công đoạn sản xuất: quá trình sản xuất bộ phận thực hiện một giai đoạn
công nghệ nhất định trong quá trình sản xuất sản phẩm, làm cho đối tượng lao
động đạt tới một mức độ gia công nhất định
Công đoạn sx thường bao gồm quá trình công nghệ và quá trình phục vụ
Ví dụ: quá trình may bao gồm nhiều công đoạn sx: thiết kế, cắt vải, gia công
và may, điều chỉnh, hoàn thiện
Bước công việc (nguyên công lao động) là bộ phận của công đoạn sx được
tách ra để giao cho một nhóm lao động có trình độ chuyên môn nhất định sử dụng
công cụ lao động và thực hiện tại nơi làm việc nhất định lOMoAR cPSD| 45764710
Ví dụ: trong công đoạn may áo có thể là bước công việc may cổ áo, may tay áo, may thân áo...
+ Về mặt lao động:
Thao tác là bộ phận hợp thành của bước công việc, là tập hợp các hoạt động
của người lao động có nội dung và trình tự xác định nhằm thực hiện mục đích
nhất định về công nghệ.
Thao tác bao gồm chính và phụ (làm thay đổi sp: chính)
Động tác là bộ phận cấu thành của thao tác, biểu thị bằng cử động chân tay thân
thể của người lao động
Cử động là biểu thị sự thay đổi một lần vị trí các bộ phận cơ thể của người lao động
+ Về mặt công nghệ:
Giai đoạn chuyển tiếp là một bộ phận của bước công việc được đặc trưng bởi sự
cố định của 3 yếu tố: bề mặt gia công, dụng cụ, chế độ làm việc
Bước chuyển tiếp: bao gồm nhiều phần việc giống nhau trong giai đoạn chuyển tiếp lặp đi lặp lại
1.4.1.2. Định mức lao động
Là việc quy định mức độ tiêu hao lao động sống cho một hay một sốn người
lao động có nghề nghiệp và trình độ chuyên môn thích hợp để hoàn thành một
đơn vị sản phẩm hay một đơn vị khối lượng công việc đúng với yêu cầu chất
lượng, trong những điều kiện nhất định Vai trò:
+ Xác định nhu cầu lao động cần thiết
+ Đánh giá khi lựa chọn và áp dụng các phương pháp lao động tốt và kinh tế nhất lOMoAR cPSD| 45764710
+ Hoàn thiện phân công và hợp tác lao động
+ Hoàn thiện công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc
+ Tạo động lực, khuyến khích sáng tạo, nâng cao năng suất lao động
+ Hoàn thiện cơ chế, chính sách tiền lương, khen thưởng 1.4.1.3.
Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là bảng tổng hợp quy định, yêu
cầu về kiến thức KHKT, nghiệp vụ, kỹ
năng, kỹ sảo cần thiết đòi hỏi người công nhân phải có để hoàn thành các công
việc trong điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định
Tiêu chuản cấp bậc kỹ thuật: công nhân và công việc
1.4.2. Phương pháp Phương pháp:
- Biện chứng duy vật biện chứng, duy vật lịch sử - Tiêu chuẩn
- Khảo sát hiện trường: chụp ảnh, bấm giờ... - Thực nghiệm - Xã hội học - Mô hình hóa
Các hình thức cơ bản
a. Tổ chức lao động của Taylor F.W
Tổ chức lao động dựa trên nguyên tắc:
Chuyên môn hóa lao động (đào tạo 1 cách chuyên nghiệp, bài bản).
Phân chia (tiết kiệm thời gian, tối đa hóa ns nld) quá trình sx thành các nhiệm vụ động tác, thao tác.
Định mức lao động, tách bạch giữa thực hiện kiểm tra.
Thiết kế, phối hợp vs thực hiện.
b. Tổ chức lao động của một số tác giả kế thừa Taylor
Gantt: thực hiện nguyên tắc chia nhỏ cv lOMoAR cPSD| 45764710
Gillberth: chuẩn háo các dãy thao tác thực thi công việc
Bedaux: thực hiện bấm giừo Maynard: bảng thời gian
c. Những hình thức mới của tổ chức lao động
Đổi chỗ làm việc và mở rộng nhiệm vụ
Làm phong phú thêm nhiệm vụ Nhóm bán tự quản
1.4.2. Các nguyên tắc của tổ chức lao động:
- Nguyên tắc kế hoạch. - Nguyên tắc khoa học.
- Nguyên tắc tiêu chuẩn. - Nguyên tắc liên tục. - Nguyên tắc hiệu quả. - Nguyên tắc tổng hợp. - Nguyên tắc đồng bộ. - Nguyên tắc dân chủ. - Nguyên tắc công bằng.
1.4.3. Ý nghĩa của tổ chức lao động:
* Đối với tổ chức
- Nhân tố quan trọng giúp nâng cao hiệu quả và năng suất lao động
- Thực hiện tổ chức lao động hợp lý thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển - Góp
phần cải thiện điều kiện lao động
* Đối với người lao động
- Gia tăng năng suất lao động lOMoAR cPSD| 45764710
- Thực hiện công việc một cách chuyên nghiệp và tăng cường ý thức tráchnhiệm ...
- Đáp ứng nhu cầu.
- Được tạo điều kiện tối đa về trang bị nơi làm việc và làm việc ở môi trườngthuận
lợi an toàn vì vậy tổ chức lao động khoa học mang lại cho người lao động được
lao động theo đúng ngành nghề, chuyên môn, sở trường,… thường xuyên hoàn
thiện các phương pháp và thao tác lao động hợp lý, cải tiến các công cụ lao
động cho phù hợp, tổ chức tốt nơi làm việc, áp dụng chế độ làm việc nghỉ ngơi
hợp lý, loại trừ các yếu tố độc hại từ môi trường,…
* Đối với xã hội
- Đảm bảo các vấn đề về an toàn lao động
- Phát triển toàn diện người lao động
- Thu hút NLD tự giác tham gia vào quá trình lao động
- Nâng cao tính trách nhiệm của NLD trong tổ chức, xh
CHƯƠNG 2. PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG
2.1. Phân công lao động:
2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân công lao động: *
Phân công lao động: là việc phân chia quá trình lao động hoàn
chỉnh thành nhiều phần việc nhỏ và giao mỗi phần việc cho 1 hoặc 1
nhóm NLĐ chịu trách nhiệm thực hiện. *
Chuyên môn hóa lao động: là việc giao một nội dung công việc cụ
thể, phạm vihẹp cho 1 hoặc 1 nhóm người lao động thực hiện trong 1 thời
gian lao động ổn định, lâu dài. *
Đa năng hóa lao động: là việc giao một nội dung công việc cụ thể
tương đốirộng, thuộc nhiều lĩnh vực công nghệ khác nhau cho 1 hoặc 1 nhóm
người lao động thực hiện trong 1 thời gian lao động ổn định lâu dài.
Ý nghĩa của phân công lao động:
Phân công lao động hợp lý tạo điều kiện cho chuyên môn hóa lao động.
Phân công lao động nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị chuyên dùng vào trong lao động.
Giúp người lao động sử dụng đúng ngành nghề chuyên môn vào công việc. lOMoAR cPSD| 45764710
Giúp người lao động nhanh chóng áp dụng kiến thức đã được đào tạo và thực hiện công việc thực tế.
2.1.2. Nội dung và yêu cầu của phân công lao động: a) Nội dung:
- Xây dựng, thống kê danh mục nghề nghiệp của doanh nghiệp, thực hiện
việchướng dẫn, tuyển chọn người thực hiện một cách khách quan theo yêu cầu của công việc.
Trong bước này cần làm là xây dựng các tiêu chuẩn về công việc lấy đó làm cơ sở
tiến hành đào tạo, tuyển chọn người lao động phù hợp để chuẩn bị bố trí phân công lao động.
- Xác định những yêu cầu kỹ thuật của công việc mà người lao động cần phải đápứng.
Xem xét, phân tích các yếu tố có thể tác động đến thực hiện công việc của người
lao động; các yếu tố thuộc về điều kiện công việc: ai có thể làm, làm với chất lượng như
thế nào và cần phải bao nhiêu người làm, thực hiện Bước xác định các yếu tố cơ sở.
- Thực hiện bố trí, phân công theo đúng yêu cầu của 2 nội dung trước đã xácđịnh.
b) Yêu cầu của phân công lao động:
- Đảm bảo sự phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
- Đảm bảo sự phù hợp giữa năng lực, phẩm chất của NLĐ với yêu cầu của công việc
- Phân công lao động nhằm mục đích phát triển toàn diện NLĐ
- Tạo đk phát huy được tính sáng tạo, năng động của NLĐ
- Đảm bảo sử dụng 1 cách hiệu quả nhất mọi nguồn lực trong doanh nghiệp:
vốn, kỹ thuật vật tư và lao động
* Các hình thức phân công lao động trong tổ chức: Có 3 hình thức: Phân công
lao động theo chức năng, Phân công lao động theo nghề và Phân công lao động theo bậc.
2.1.3. Phân công lao động theo chức năng:
Phân công lao động theo chức năng là hình thức phân công lao động căn cứ vào
chức năng lao động, vai trò của từng người trong lao động sản xuất, thực hiện công việc. Phân loại chức năng:
b.1) Chức năng sản xuất, thực hiện công việc:
Gồm 2 chức năng: chức năng sản xuất, thực hiện công việc chính và chức năng
sản xuất, thực hiện công việc phụ.
- Chức năng sản xuất, thực hiện, chịu trách nhiệm chính. Người lao động cónhiệm
vụ trực tiếp tác động, biến đổi đối tượng lao động về hình dạng, kích thước, tính chất lý
hóa,… thành sản phẩm vật chất. lOMoAR cPSD| 45764710
Quản trị lao động sản xuất gì thì chức năng chính nhằm vào đó: nghề rèn, nghề đúc, nghề,…
Sản xuất gì: cắt thì cắt là chính.
- Chức năng sản xuất, thực hiện, đảm nhận công việc phụ có nhiệm vụ tạo điềukiện
cần thiết cho người lao động chính làm việc thuận lợi, trên cơ sở đó tăng năng suất lao
động. Chức năng phụ thường làm những công việc phục vụ, vận chuyển, vệ sinh nơi
làm việc, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị, chuẩn bị nguyên vật liệu,..
b.2) Chức năng quản lý sản xuất – thực hiện công việc:
Nhóm này gồm những chức năng sau:
* Chức năng giám đốc (quản lý) do giám đốc, phó giám đốc, trưởng phó các bộ
phận thực hiện. Hay còn gọi là quản lý cấp cao.
- Vai trò là quản lý, giám sát, chỉ đạo quá trình làm việc theo chức năng, nhiệm vụ
được phân công. Ví dụ: giám đốc công ty, trưởng phòng tổ chức, hành chính, phó phòng
kỹ thuật, phó quản đốc phân xưởng,…
* Chức năng quản lý trung gian, bộ phận như:
Kinh tế do cán bộ quản lý kinh tế đảm nhận. Nhóm này có nhiệm vụ thực hiện các
công việc mang tính chất chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý kinh tế nhằm tạo điều kiện
quản lý và sản xuất thuận lợi. Ví dụ: nhân viên kế hoạch, vật tư, tổ chức, tài vụ, thống
kê, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm.
Chức năng quản lý hành chính, phục vụ do nhân viên quản trị hành chính, phục vụ
thực hiện. Nhóm này có nhiệm vụ thực hiện các công việc mang tính hành chính, sự vụ
trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Ví dụ: Nhân viên văn thư, đánh máy, trực điện
thoại, máy fax, tạp vụ,…
2.1.4. Phân công lao động theo nghề:
Phân công lao động theo nghề là hình thức phân công lao động căn cứ vào tính
chất, đặc điểm của quy trình công nghệ, công cụ lao động và đối tượng lao động mà đề
ra những yêu cầu đối với người lao động về sự hiểu biết kỹ thuật và công việc.
Ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật và phát triển đối với phân công lao động theo nghề:
- Thực hiện phân công lao động theo nghề sẽ dẫn đến từ 1 nghề sẽ phân thànhnhiều
nghề nhằm chuyên môn hóa, chuyên môn hóa quá sâu dẫn đến tính đơn điệu trong lao động.
- Dẫn đến mệt mỏi sớm.
- Giảm hứng thú trong lao động.
- Căng thẳng thần kinh và không muốn lao động.
- Phân công lao động theo nghề càng sâu sẽ tạo điều kiện cơ khí hóa và tự độnghóa sản xuất. lOMoAR cPSD| 45764710
Các biện pháp khắc phục tính đơn điệu trong lao động:
- Tổ chức kiêm nhiệm nghề (Đối với công việc hành chính): Kiêm nhiệm nghềthực
chất là bố trí ngươi lao động thực hiện nhiều công việc khác nhau.
- Điều kiện của tổ chức đứng nhiều máy:
Phải đảm bảo không được giảm công suất của máy móc thiết bị, nghĩa là phải tránh
thời gian máy ngừng hoạt động do công nhân bận phục vụ máy khác.
Phải đảm bảo chất lượng sản phẩm theo quy định.
Không tăng quá mức cường độ lao động trong ca làm việc.
2.1.5. Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc – Phân công
lao động theo bậc:
Phân công lao động theo bậc là hình thức phân công lao động căn cứ vào mức độ
phức tạp của công việc trong từng nghề để bố trí lao động hợp lý.
b)Cơ sở để phân công theo bậc:
b.1) Mức độ phức tạp của công việc:
Mức độ phức tạp của công việc được đánh giá dựa trên 3 yếu tố sau:
- Mức độ phức tạp của quy trình công nghệ. Mức độ phức tạp càng cao đòi
hỏingười lao động cần phải có trình độ cao để hiểu và thực hiện đúng.
- Yêu cầu về chất lượng của công việc đối với sản phẩm. Những yêu cầu này cóthể
là độ chính xác, độ nhẵn bóng, độ bền đối với sản phẩm. - Mức độ quan trọng của công việc.
b.2) Trình độ tay nghề của người lao động (bậc công nhân): *
Trình độ tay nghề của người lao động phụ thuộc vào mức độ kiến thức
tiếp thuvề nghề, kinh nghiệm và kỹ năng làm việc. *
Trình độ tay nghề có 2 bậc: -
Sự hiểu biết của người lao động về công nghệ và thiết bị, chuyên môn,
lĩnh vựccông việc qua đào tạo. -
Kỹ năng lao động và kinh nghiệm sản xuất hình thành qua thời gian.
Trong các doanh nghiệp cần dựa vào tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật của người lao
động để phân công: công việc đơn giản giao cho công nhân có trình độ bậc 1, công việc
phức tạp giao cho công nhân có bậc cao hơn.
c) Ý nghĩa của phân công lao động theo bậc:
- Sử dụng đúng trình độ lành nghề của người lao động, phát huy đầy đủ năng
lực,chủ động sáng tạo của họ trong lao động sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm,
năng suất lao động và hiệu quả sản xuất nghĩa là bố trí, sử dụng phù hợp đúng với bậc.
- Là cơ sở để thực hiện chế độ trả lương theo chất lượng lao động qua bậc côngviệc.
- Là cơ sở để doanh nghiệp lập kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ lành nghề
chongười lao động phù hợp với yêu cầu của sản xuất. lOMoAR cPSD| 45764710
2.2. Hợp tác lao động:
2.2.1. Khái niệm, ý nghĩa của hợp tác lao động:
Hợp tác lao động là sự phối hợp thực hiện công việc giữa những người lao động,
giữa các bộ phận trong cùng hoặc khác tổ chức có mối quan hệ tác động về không gian, thời gian, nghề nghiệp. Ý nghĩa:
- Kết quả lao động tốt hơn so với lao động riêng lẻ.
- Gia tăng tích cực lao động do xuất hiện tính so sánh trong lao động.
- Hợp tác lao động tốt sẽ tạo điều kiện cho bộ máy hoạt động đồng bộ, cân đối,tăng
cường việc quản lý theo bộ phận nhằm phát huy khả năng của người lao động, giảm bớt
thời gian lãng phí do mất cân đối, đồng bộ trong quá trình sản xuất gây nên, …
- Đảm bảo sự quản lý, giám sát.
- Phát huy được tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình lao động vàtạo
được bầu không khí làm việc tập thể tốt.
- Tăng cường mối quan hệ xã hội người lao động.
2.2.2. Nội dung và yêu cầu cầu của hợp tác lao động: *
Nội dung: Tiến hành tổ chức tổ đội nhóm làm việc theo thời gian, không gianhiệu quả. * Yêu cầu:
- Đảm bảo tính khoa học, hiệu quả trong công việc.
- Đảm bảo hợp tác không bị ảnh hưởng công việc lẫn nhau.
* Các hình thức hợp tác lao động: Hợp tác lao động theo không gian; Hợp tác lao động theo thời gian.
2.2.3. Hợp tác lao động theo không gian: Hợp tác theo địa điểm làm việc. Tổ sản
xuất là hình thức tổ chức lao động – hợp tác lao động theo không gian.
Tổ sản xuất là một tập thể gồm những người lao động cùng nghề hoặc khác nghề
phối hợp hoạt động với nhau một cách chặt chẽ để cùng hoàn thành một nhiệm vụ sản xuất nhất định.
Nhiệm vụ của tổ sản xuất:
- Phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức những chỉ tiêu kế hoạch đượcgiao.
- Chấp hành nghiêm chỉnh những chủ trương, chính sách, các quy định củadoanh nghiệp và nhà nước.
- Tổ chức tương trợ kèm cặp bồi dưỡng nâng cao trình độ lành nghề cho
nhữngcông nhân trong tổ.
- Tổ chức thực hiện các phong trào thi đua lao động sản xuất trong nội bộ tổ sảnxuất. lOMoAR cPSD| 45764710
Tập hợp các cá nhân và làm tốt hơn các cá nhân đơn lẻ.
Các hình thức tổ chức sản xuất: Tùy theo tình hình đặc điểm của công việc mà tổ
chức, doanh nghiệp lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất phù hợp. Những hình thức tổ chức sản xuất gồm:
* Tổ sản xuất chuyên môn hóa.
- Tổ sản xuất chuyên môn hóa là tổ sản xuất bao gồm những người lao động
cùngnghề cùng hoàn thành những công việc có quá trình công nghệ giống nhau.
- Ưu diểm của tổ sản xuất chuyên môn hóa là do cùng một nghề nên rất thuậntiện
cho việc chỉ đạo kỹ thuật hướng dẫn quy trình công trình và quản lý tổ.
Thuận tiện cho việc kèm cặp nâng cao trình độ tay nghề của các thành viên trong tổ.
- Tồn tại: Các thành viên trong tổ sản xuất chuyên môn hóa chỉ biết một nghề
nênkhông thực hiện được phương châm đa năng hóa lao động.
Thực tế ít truyền đạt kinh nghiệm cho nhau.
* Tổ sản xuất tổng hợp.
- Tổ sản xuất tổng hợp là tổ sản xuất gồm những công nhân có nhiều nghề
khácnhau nhưng cùng thực hiện những việc của một quá trình sản xuất thống nhất. - Ưu điểm:
Giúp cho người lao động học hỏi lẫn nhau nâng cao hiểu biết nghề nghiệp.
Xây dựng tập thể lao động đoàn kết vì kết quả thành viên đều phụ thuộc vào kết
quả chung của tập thể.
Giảm bớt tính điệu trong lao động và lãng phí thời gian lao động trong ca làm việc. - Hạn chế:
Phạm vi nghề nghiệp của những thành viên tổ sản xuất tổng hợp rộng có nhiều đầu
việc nên sẽ gặp nhiều khó khăn khi hướng dẫn quy trình công nghệ chỉ đạo kỹ thuật.
Khó nâng cao trình độ lành nghề cho công nhân ở một nghề nào đó khi nghề đó
chỉ có một hay một số ít công nhân. * Tổ sản xuất theo ca.
- Tổ sản xuất theo ca là tổ sản xuất mà tất cả các thành viên cùng làm việc trongmột “ca”. - Ca làm việc là gì?
- Có thể áp dụng nhiều loại tổ khác nhau để tổ chức tổ theo ca.
- Ưu điểm cơ bản của tổ sản xuất theo ca là các thành viên trong tổ có thể
theodõi giúp đỡ nhau thường xuyên và việc tổ chức quản lý cũng như sinh hoạt tổ
được thuận lợi do đi làm và nghỉ cùng thời gian. - Tồn tại:
Tốn thời gian khi bàn giao ca giữa các tổ với nhau (ca trước bàn giao cho ca sau). lOMoAR cPSD| 45764710
Khó xác định trách nhiệm bảo quản máy móc, thiết bị,…vì các tổ cùng làm chung một nơi làm việc.
* Tổ sản xuất theo máy, quy trình công nghệ.
Tổ sản xuất theo máy là tổ sản xuất gồm nhiều người lao động cùng được giao
nhiệm vụ trên cùng một máy hay hệ thống máy, quy trình công nghệ.
Ưu điểm của tổ sản xuất theo máy là các thành viên trong tổ cùng chịu trách nhiệm
quản lý bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị đảm bảo chất lượng sản phẩm hạn chế lãng
phí thời gian do máy hỏng đột xuất và do bàn giao ca.
Tồn tại gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý và sinh hoạt tổ nếu tổ chức lao động theo ca.
2.2.4. Hợp tác lao động theo thời gian: Thực chất là phân bổ thời gian làm việc
giữa những người lao động.
Tổ chức ca làm việc là sắp xếp bố trí thời gian làm việc trong ngày làm việc cho
các nhóm, tổ nhằm đảm bảo sự hợp tác lao động về mặt thời gian.
Tổ chức ca làm việc phải đảm bảo cho quá trình sản xuất, thực hiện công việc liên tục.
Đảm bảo sử dụng máy móc, thiết bị và thời gian đạt hiệu xuất cao.
Nội dung của tổ chức ca làm việc:
Tổ chức ca làm việc thực chất là phải giải quyết vấn đề: tổ chức số ca? thời gian
ca, các chế độ chính sách trong ca để tổ sản xuất cho ca mang lại hiệu quả?
Nội dung chính: Xác định số ca làm việc trong một ngày đêm và các điều kiện tác động. *
Nội dung 1: Xác định số ca làm việc trong một ngày đêm. Khi xác định
số calàm việc một ngày đêm cần căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất và năng lực sản xuất
tại nơi làm việc. Năng lực có thể đạt được tại nơi làm phụ thuộc vào công suất máy,
số lượng máy và công nhân. *
Nội dung 2: Bố trí thời gian đi ca.
- Thời gian ca làm việc là khoảng thời gian mà người lao động phải lao động tạinơi
làm việc theo quy định của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, thường thì các doanh nghiệp bố trí thời gian đi ca đối với ca làmviệc
08 giờ (03 ca 1 ngày đêm) như sau:
Ca 1: bắt đầu từ 6h00 đến 14h00.
Ca 2: bắt đầu từ 14h00 đến 22h00.
Ca 3: bắt đầu từ 22h00 đến 6h00 sáng hôm sau.
- Tùy theo tình hình đặc điểm mà có doanh nghiệp bố trí thời gian đi ca lùi lại 1hhay 0,5h. lOMoAR cPSD| 45764710 *
Nội dung 3: Đảo ca nhằm đảm bảo sản xuất bình thường và giữ gìn sức
khỏecho người lao động. *
Nội dung 4: Tổ chức làm ca đêm.
Những khó khăn của người lao động khi làm ca đêm:
- Về mặt sinh lý không phù hợp do thói quen của con người là ngủ vào đêm,
dođó khi làm ca đêm thường hay buồn ngủ, mệt mỏi,…
- Điều kiện làm việc không thuận lợi bằng ca ngày như ánh sáng, nhiệt độ.
- Yêu cầu của tổ chức làm việc ca đêm;
- Tổ chức tốt công tác chuẩn bị sản xuất cho làm ca đêm.
- Luôn cử cán bộ lãnh đạo có đủ thẩm quyền cùng đi làm việc vào ca đêm
để giảiquyết những khó khăn, vướng mắc khi công nhân gặp phải và động viên
hướng dẫn họ sản xuất.
- Tổ chức tốt công tác phục vụ theo chế độ cho người lao động làm ca đêm.
- Áp dụng các chế độ thưởng hợp lý đối với những công nhân hoàn thành
vàhoàn thành vượt mức giao ca trong đêm. Chú ý:
* Một là, phải đảm bảo yêu cầu chung của phân công lao động và hợp tác lao động.
- Phải phù hợp với trình độ kỹ thuật, tính chất và đặc điểm của ngành của doanhnghiệp.
- Phải phù hợp với chức danh nghề nghiệp và sở trường của người lao động.
- Phải sử dụng đầy đủ thời gian làm việc của người lao động.
- Phải đảm bảo đầy đủ và có hiệu quả việc làm cho người lao động.
* Hai là, đảm bảo hoàn thiện phân công lao động và hợp tác lao động. Đảm bảo về
hoàn thiện về kinh tế, kỹ thuật. - Về kinh tế:
Tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.
Tránh lãng phí thời gian làm việc do sự chồng chéo chức nawg, nhiệm vụ và do sự
phối hợp công tác không tốt, tăng tính trách nhiệm, nâng cao chất lượng của công việc.
Nâng cao thu thập cho người lao động.
- Về kỹ thuật: đảm bảo theo thiết kế kỹ thuật về pháp lý, khoa học,…* Ba
là, hoàn thiện về tâm lý và xã hội.
- Bên cạnh hiệu quả về kinh tế mang lại, phân công và hợp tác lao động hợp
lýcòn tác động tích cực đến tâm sinh lý và xã hội đối với người lao động. lOMoAR cPSD| 45764710
- Phát huy khả năng, sở trường, năng khiếu nghề nghiệp của từng người lao động.
- Tạo ra được sự hứng thú tích cực đối với người lao động của người lao
động vàxây dựng được quan niệm đúng đắn đối với người lao động.
- Nâng cao khả năng sáng tạo trong lao động.
- Tăng khả năng làm việc của tập thể và cá nhân.
- Giảm bớt được biến động về lao động xã hội.
CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC NƠI LÀM VIỆC
3.1. Những vấn đề chung của tổ chức nơi làm việc:
3.1.1. Nơi làm việc là một phần diện tích và không gian làm việc được
trang thiết bị những phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết để cho một hay
nhiều người lao động thực hiện nhiệm vụ được giao.
3.1.2. Phân loại nơi làm việc:
- Căn cứ vào trình độ cơ khí hóa về lao động: nơi làm việc thủ công, nơi
làm việccơ khí hóa và nơi làm việc tự động hóa.
- Căn cứ về số lượng người làm việc: nơi làm việc cá nhân và nơi làm việc tậpthể.
- Căn cứ vào trình độ chuyên môn hóa: nơi làm việc chuyên môn hóa và nơi làmviệc tổng hợp.
- Căn cứ vào mức độ ổn định về vị trí của nơi làm việc: nơi làm việc cố
định vànơi làm việc di động.
- Căn cứ vào vai trò, chức năng: nơi làm việc cho quản lý và nhân viên.
3.1.3. Mục đích, yêu cầu của tổ chức nơi làm việc:
- Kết hợp tối ưu các yếu tố của quá trình lao động.
- Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao
độngtiết kiệm nguyên nhiên vật liệu.
- Cải thiện môi trường và điều kiện làm việc.
- Tiết kiệm thời gian, đảm bảo hoạt động của người lao động liên tục thuận lợi.
- Đảm bảo sức khỏe và an toàn cho người lao động đảm bảo trật từ vệ sinh vàthẩm mỹ.
- Sử dụng có hiệu quả công suất của máy móc, thiết bị dụng cụ và diện tích sảnxuất.
- Đảm bảo sử dụng tiết kiệm, phù hợp chi phí vật chất.
3.2. Thiết kế nơi làm việc: lOMoAR cPSD| 45764710
3.2.1. Thiết kế nơi làm việc là hoạt động nghiên cứu, xây dựng các tài
liệu căn cứ kỹ thuật cần thiết tạo điều kiện thuận lợi nhất cho trang bị, bố trí
và phục vụ nơi làm việc.
3.2.2. Nội dung thiết kế nơi làm việc:
- Nghiên cứu, lựa chọn các loại thiết bị dụng cụ cần thiết để thực hiện nhiệm vụ.
- Thiết kế các phương pháp, thao tác lao động hợp lý.
- Xây dựng, áp dụng mức lao động cho nơi làm việc.
- Xây dựng hệ thống phục vụ theo chức năng.
- Xác định số lượng người lao động cần có tại nơi làm việc.
- Dự kiến các yếu tố điều kiện lao động ảnh hưởng đến lao động.
- Xây dựng phương án bố trí nơi làm việc tối ưu.
3.2.3. Yêu cầu của thiết kế nơi làm việc:
- Phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Phải phù hợp với tình hình hoạt động của tổ chức.
- Đảm bảo tính kinh tế, chi phí.
3.2.4. Các yếu tố tác động đến thiết kế nơi làm việc: - Nguồn lực tài chính.
- Năng lực của người thiết kế: cần nghiên cứu và hiểu rõ đặc điểm của tổ
chức,tính chất công việc để có kết quả tốt.
- Chú ý: ai là người thiết kế phải nắm rõ về tổ chức và về công việc “thâm
cungbí sử” của công việc.
3.3. Trang bị nơi làm việc: là cung cấp các phương tiện vật chất, kỹ thuật cho nơi
làm việc để người lao động thực hiện quá trình lao động với hiệu suất cao.
Phân loại: Được chia thành 2 loại căn cứ vào tính chất và đặc điểm của công việc.
- Loại trang thiết bị thường xuyên, chính: 1 lần nhiều lần “time”.
- Loại trang thiết bị phụ trợ: nhiều lần, 1 lần “time”.
Tùy thuộc vào đặc điểm của tổ chức mà có trang bị đặc thù. Các công việc và trang
thiết bị cần trang bị? Yêu cầu, tác động:
* Những yêu cầu cơ bản:
- Phải đảm bảo về số lượng. - Về chất lượng.
- Phù hợp với người lao động.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến trang bị nơi làm việc:
- Tổ chức: tài chính, quan điểm, sự cần thiết, chủng loại, tính năng, xuất sứ,…trang
bị thế nào là vì quá trình sản xuất được thực hiện. lOMoAR cPSD| 45764710
- Người lao động: trình độ, mong muốn, khả năng làm chủ trang thiết bị đó haykhông?
- Phải phù hợp với việc sử dụng của người lao động về phương pháp thao tác,
thểlực, tầm vóc, quá trình công nghệ,…
- Đáp ứng được yêu cầu vệ sinh và thẩm mỹ nơi làm việc.
3.4. Bố trí nơi làm việc: là sự sắp xếp các trang thiết bị đã được cung cấp một cách
hợp lý khoa học nhằm đảm bảo thực hiện quá trình lao động với hiệu quả cao và an toàn cho người lao động.
Bố trí nơi làm việc là sắp xếp một cách hợp lý trong không gian tất cả các phương
tiện vật chất kỹ thuật cần thiết của sản xuất tại nơi làm việc.
3.4.2. Nội dung của bố trí nơi làm việc:
a) Bố trí chung: Là sắp xếp về mặt không gian và các trang thiết bị tại nơi làm
việc phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và quy trình công nghệ.
- Minh họa bố trí chung: là tổng hợp của bố trí bộ phận và bố trí cá biệt.
- Có sơ đồ bố trí: cơ khí, máy móc, đèn chiếu sáng, giá kệ đỡ, xe nâng, xe đẩy,cẩu,
máy hàn, máy gò, máy mài,…vị trí nào, loại lao động nào đã được thiết kế theo sơ đồ đó.
- Lao động văn phòng: máy tính, máy điện thoại, máy in, máy scan, máy fax,máy photo,…
b) Bố trí bộ phận: Là sắp xếp các trang thiết bị phù hợp với quá trình lao động ở
từng nơi làm việc riêng lẻ hoặc theo các công đoạn sản xuất nhằm tạo ra sự phù hợp
giữa người lao động với các loại trang thiết bị và giữa trang thiết bị với nhau.
Quá trình sản xuất chia thành các công đoạn bộ phận nào, nên bám theo đó để chia
thành các bộ phận khách nhau: chia thành bộ phận để dễ bố trí:
- Tổ sơ chế, tổ phân loại sản phẩm, tổ đóng gói, tổ luộc, có các loại trang thiết
bịcho bộ phận phù hợp.
- Minh họa bố trí bộ phận: có sơ đồ bộ phận, có thiết kế bộ phận theo nguyên lýnhư bố trí chung.
c) Bố trí riêng biệt (cá biệt): là việc bố trí đến từng các loại dụng cụ, phụ tùng, đồ
gá ghép của từng loại trang thiết bị.
Các loại trang thiết bị cá biệt, nhỏ,…
3.4.3. Yêu cầu của bố trí nơi làm việc:
- Giảm bớt thao tác của người lao động, đảm bảo tư thế làm việc thuận lợi và tiêuhao ít năng lượng.
- Phù hợp với phương pháp thao tác và việc sử dụng máy móc thiết bị của ngườilao động.