Bài giảng kinh tế chính trị - Chương 3: giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường

I. Lý luận..1. Nguồn gốc của giá trị thặng dưa. Công thức chung của tư bản So sánh 2 công thức- Trong lưu thông có 2 công thức hàng hóa giản đơn tiền vận động theo côngthức H-T-H(1)- Trong lưu thông hàng hóa TBCN tiền vận động theo công thức T-H-T(2).Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45438797
Chương 3: giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
I. Lý luận..
1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a. Công thức chung của tư bản
So sánh 2 công thức
- Trong lưu thông có 2 công thức hàng hóa giản đơn tiền vận động theo công
thức H-T-H(1)
- Trong lưu thông hàng hóa TBCN tiền vận động theo công thức T-H-T(2)
Giống nhau:
- Đều có 2 yếu tố vật chất là tiền và hàng
- Đều có 2 hành vi mua và bán với mục đích đối lập nhau
- Đều biểu hiện mqh kinh tế giống nhau Khác nhau:
- Điểm xuất phát và điểm kết thúc
- Trình tự mua và bán
- Mục đích
Tiền ở đây k tăng thêm ko mất đi và trở thành môi giới trong trao đổi hàng
hóa => tiền vẫn là tiền
Cthuc 1 dc gọi là cthuc chung của lưu thông hàng hóa giản đơn
Cthuc 2 trở thành cthuc chung của tư bản T-H-T’ (T’>T) bởi vì mọi tư bản
đều vận động theo cthuc này bản ng nghiệp, thương nghiệp hay cho vay. Tư
bản chính giá trị đem lại giá trị thặng tiền chỉ biến thành bản khi được sử dụng
để đem lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản Nguồn gốc:
- Các nhà kte học tư sản cố tình chứng minh rằng quá trình lưu thông tạo ra
giá trị thặng dư. Thực chất trong lưu thông dù đã giao đổi ngang giá hay ko
ngang đều ko tạo ra giá trị thặng dư. Nhưng nếu không có lưu thông thì giá
trị thặng dư cũng ko dc tạo ra
- Như vậy, mâu thuẫn trong cthuc chung của tư bản thể hiện ở chỗ giá trị
thặng dư vừa được tạo ra trong lưu thông vừa ko dc tạo ra trong lưu thông
=> mác phát hiện ra hàng hóa sức lao động => là cơ sở học thuyết để tạo
lên gtri thặng dư => chìa khóa giải quyết mâu thuẫn trong cthuc chung của
tư bản thực sự khoa học
b. Hàng hóa sức ld
-lao động là qtrinh tiêu dùng lao động trong hiện thực
- kết quả của ld là tạo ra sản phẩm. Sp 1 ng tạo ra gọi là sp cá biệt, do 1 tập
thể thì gọi là sp xã hội
lOMoARcPSD| 45438797
- phải có đủ 2 dkien trên thì sức ld mới trở thành hàng hóa. Bởi vậy phạm trù
hànghóa sức ld là 1 phạm trù lịch sử.
* 2 thuộc tính hh sức ld:
- cũng giống hh khác, dc đo = tgian ld xh cần thiết để sx và tái sx ra sức ld
- giá trị của hàng hóa sức ld gồm 3 bphan hợp thành:
+ gtri tư liệu sx
+ gtri tư liệu vật chất tinh thần cho ng lđ
+ phí tổn đào tạo ng lđ đến 1 trình độ nhất định
Gía trị sd của hh sức lđ:
+ hh sức lđ có gtri su đặc biệt: luôn tạo ra gtri mới lên hơn gtri của bản thân => tạo ra giá
trị thặng dư
+ gtri sd đặc biệt của hh sức lđ là nguồn gốc tạo ra gtri thặng dư -> chìa khóa để gải
quyết mâu thuẫn trong cthuc chung của tư bản
+ điều kiện qdinh để tiền chuyển hóa thành tư bản: sức ld trở thành hàng hóa
+ nguồn gốc ucra gtri thặng dư là do hao phí slđ tạo ra
c. Sự sx gtri thặng dư
- Là sự thống nhất của qtrinh tạo ra là làm tăng thêm gtri
- Để có dc gtri thặng dư, nền sx xh phải đạt tới 1 trình độ nhất
định
- Ng lđ và ng qly phải thỏa thuận trên nguyên tắc ngang giá ,
ng lđ làm việc dưới sự kiểm soát của ng qly Qtrinh sản xuất m:
Kết luận : gtri thặng dư là bộ phận của gtri mới dôi ra ngoài gtri sức ld do công nhận tạo
ra , là kết quả của lđ ko công của công nhân làm thuê cho nhà tư bản
Bản chất của tư bản là mqh xã hội dựa trên cơ sở người bóc lột người . để che đậy bản
chất bóc lột đó, giai cấp tư sản đưa ra nhiều luận điểm khác nhau ( có vốn có lãi, máy
móc sinh lời, người có của người có công,..). để vạch trần bản chất bóc lột đó thì mác
đã đưa ra cặp phạm trù tư bản bất biến và tư bản khả biến b. tư bản bất biến và tư bản
khả biến đặc điểm tbbb: ko tăng vè lượng trong qtrinh sx ..........t bkb : luôn tăng về
lượng trong qtrinh sx
d. Vấn đề tiền công trong chủ nghĩa tư bản
Bản chất kinh tế của tiền công
Sở dĩ có sự nhầm lẫn
lOMoARcPSD| 45438797
+ ko tách rời con ng
+ tiền công dc trả theo tgian
+ nhìn bền ngoài toàn bộ sức lđ mà ng lđ hao phí đều dc trả công đầy đủ
+ xã hội tbcn dường như là 1 xh công bằng
+ phản ánh mqh bóc lột ng lđ và ng sd lđ
+ thực chất gtri sld và giá trị mới do sức ld
Mâu thuẫn người ld và ng sd ld thể hiện ở chỗ ng lđ muốn lương cao, ng sd lđ muốn
lương thấp.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797
Chương 3: giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường I. Lý luận..
1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a. Công thức chung của tư bản • So sánh 2 công thức
- Trong lưu thông có 2 công thức hàng hóa giản đơn tiền vận động theo công thức H-T-H(1)
- Trong lưu thông hàng hóa TBCN tiền vận động theo công thức T-H-T(2) Giống nhau:
- Đều có 2 yếu tố vật chất là tiền và hàng
- Đều có 2 hành vi mua và bán với mục đích đối lập nhau
- Đều biểu hiện mqh kinh tế giống nhau Khác nhau:
- Điểm xuất phát và điểm kết thúc - Trình tự mua và bán - Mục đích
Tiền ở đây k tăng thêm ko mất đi và trở thành môi giới trong trao đổi hàng
hóa => tiền vẫn là tiền
Cthuc 1 dc gọi là cthuc chung của lưu thông hàng hóa giản đơn
Cthuc 2 trở thành cthuc chung của tư bản T-H-T’ (T’>T) bởi vì mọi tư bản
đều vận động theo cthuc này dù là tư bản công nghiệp, thương nghiệp hay cho vay. Tư
bản chính là giá trị đem lại giá trị thặng dư và tiền chỉ biến thành tư bản khi được sử dụng
để đem lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản Nguồn gốc:
- Các nhà kte học tư sản cố tình chứng minh rằng quá trình lưu thông tạo ra
giá trị thặng dư. Thực chất trong lưu thông dù đã giao đổi ngang giá hay ko
ngang đều ko tạo ra giá trị thặng dư. Nhưng nếu không có lưu thông thì giá
trị thặng dư cũng ko dc tạo ra
- Như vậy, mâu thuẫn trong cthuc chung của tư bản thể hiện ở chỗ giá trị
thặng dư vừa được tạo ra trong lưu thông vừa ko dc tạo ra trong lưu thông
=> mác phát hiện ra hàng hóa sức lao động => là cơ sở học thuyết để tạo
lên gtri thặng dư => chìa khóa giải quyết mâu thuẫn trong cthuc chung của
tư bản thực sự khoa học b. Hàng hóa sức ld
-lao động là qtrinh tiêu dùng lao động trong hiện thực -
kết quả của ld là tạo ra sản phẩm. Sp 1 ng tạo ra gọi là sp cá biệt, do 1 tập
thể thì gọi là sp xã hội lOMoAR cPSD| 45438797 -
phải có đủ 2 dkien trên thì sức ld mới trở thành hàng hóa. Bởi vậy phạm trù
hànghóa sức ld là 1 phạm trù lịch sử.
* 2 thuộc tính hh sức ld:
- cũng giống hh khác, dc đo = tgian ld xh cần thiết để sx và tái sx ra sức ld
- giá trị của hàng hóa sức ld gồm 3 bphan hợp thành: + gtri tư liệu sx
+ gtri tư liệu vật chất tinh thần cho ng lđ
+ phí tổn đào tạo ng lđ đến 1 trình độ nhất định
Gía trị sd của hh sức lđ:
+ hh sức lđ có gtri su đặc biệt: luôn tạo ra gtri mới lên hơn gtri của bản thân => tạo ra giá trị thặng dư
+ gtri sd đặc biệt của hh sức lđ là nguồn gốc tạo ra gtri thặng dư -> chìa khóa để gải
quyết mâu thuẫn trong cthuc chung của tư bản
+ điều kiện qdinh để tiền chuyển hóa thành tư bản: sức ld trở thành hàng hóa
+ nguồn gốc ucra gtri thặng dư là do hao phí slđ tạo ra c. Sự sx gtri thặng dư -
Là sự thống nhất của qtrinh tạo ra là làm tăng thêm gtri -
Để có dc gtri thặng dư, nền sx xh phải đạt tới 1 trình độ nhất định -
Ng lđ và ng qly phải thỏa thuận trên nguyên tắc ngang giá ,
ng lđ làm việc dưới sự kiểm soát của ng qly Qtrinh sản xuất m:
Kết luận : gtri thặng dư là bộ phận của gtri mới dôi ra ngoài gtri sức ld do công nhận tạo
ra , là kết quả của lđ ko công của công nhân làm thuê cho nhà tư bản
Bản chất của tư bản là mqh xã hội dựa trên cơ sở người bóc lột người . để che đậy bản
chất bóc lột đó, giai cấp tư sản đưa ra nhiều luận điểm khác nhau ( có vốn có lãi, máy
móc sinh lời, người có của người có công,..). để vạch trần bản chất bóc lột đó thì mác
đã đưa ra cặp phạm trù tư bản bất biến và tư bản khả biến b. tư bản bất biến và tư bản
khả biến đặc điểm tbbb: ko tăng vè lượng trong qtrinh sx ..........t bkb : luôn tăng về lượng trong qtrinh sx
d. Vấn đề tiền công trong chủ nghĩa tư bản
• Bản chất kinh tế của tiền công
Sở dĩ có sự nhầm lẫn vì lOMoAR cPSD| 45438797 + ko tách rời con ng
+ tiền công dc trả theo tgian
+ nhìn bền ngoài toàn bộ sức lđ mà ng lđ hao phí đều dc trả công đầy đủ
+ xã hội tbcn dường như là 1 xh công bằng
+ phản ánh mqh bóc lột ng lđ và ng sd lđ
+ thực chất gtri sld và giá trị mới do sức ld
Mâu thuẫn người ld và ng sd ld thể hiện ở chỗ ng lđ muốn lương cao, ng sd lđ muốn lương thấp.