Bài giảng Kinh tế chính trị: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình1.1.Khái niệm gia đình (SGK.241)Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duytrì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệnuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viêntrong cộng đồng ấy.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45469857
VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình 1.1.Khái niệm gia đình
(SGK.241)
Gia đình một hình thức cộng đồng hội đặc biệt, được hình thành, duy
trì củng cố chyếu dựa trên sở hôn nhân, quan hhuyết thống quan hệ
nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền nghĩa vụ của các thành viên
trong cộng đồng ấy.
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội (SGK.241)
- Gia đình là tế bào của xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “…nhiều gia
đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình tốt, gia đình tốt thì xã
hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội chính là gia đình”.
- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời
sống cá nhân của mỗi thành viên.
- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội. Mỗi cá nhân không chỉ là
thành viên của gia đình mà còn là thành viên của xã hội. Quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình đồng thời cũng là quan hệ giữa các thành viên của
xã hội. Không có cá nhân bên ngoài gia đình, cũng không thể có cá nhân bên
ngoài xã hội. Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh
sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng
người. Gia đình là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiện
quan hệ xã hội.
- Ngược lại, gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác
động đến cá nhân.
1.3. Chức năng của gia đình (SGK.245)
- Chức năng tái sản xuất ra con người: Đây chức năng đặc tcủa gia đình,
không một cộng đồng nào thể thay thế. Chức năng này không chỉ đáp ứng
nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiện của con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống
của gia đình, dòng họ còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự
trường tồn ca xã hội.
lOMoARcPSD| 45469857
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục: Gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy
dỗ con cái trở thành người ích cho gia đình, cộng đồng hội. Chức năng
nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc đời của mỗi
thành viên, tlúc lọt lòng cho đến khi trưởng thành và tuổi già. Thực hiện chức
năng này, gia đình có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách,
đạo đức, lối sống của mỗi người. Bởi vì, ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi người
đều sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ và người thân trong gia đình. Đây là chức
năng hết sức quan trọng, mặc trong xã hội nhiều cộng đồng khác (nhà
trường, các đoàn thể, chính quyền, v.v.) cũng thực hiện chức năng này, nhưng
không thể thay thế chức năng giáo dc của gia đình.
- Chức năng kinh tế tổ chức tiêu dùng: Gia đình không chỉ tham gia trực
tiếp vào sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất và sức lao độngcòn là
đơn vị tiêu dùng trong xã hội.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình: Đây
là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình
cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo
vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em.
- Ngoài những chức năng trên, gia đình còn chức năng văn hóa, chức năng
chính trị….
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội (SGK.250)
sở kinh tế - hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của lực
lượng sản xuất là quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa. Cốt lõi của quan hệ sản
xuất mới này là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất từng bước
hình thành và củng cố thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Nguồn
gốc của sự áp bức bóc lột và bất bình đẳng trong gia đình xã hi dần dần bị xóa
bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình giải
phong phụ nữ trong xã hội.
Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình
trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình đẳng giữa nam
nữ, giữa vợ và chồng, sự nô dịch đối với phụ nữ.
lOMoARcPSD| 45469857
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội (SGK.252)
sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội là việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân nhân dân lao
động, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa thông qua hệ thống
pháp luật, trong đó Luật Hôn nhân và Gia đình cùng với hệ thống chính sách
hộ đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia đình, đảm bảo sự
bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội,…
Nhà nước cũng chính là công cụ xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu đè nặng
lên vai người phụ nữ, đồng thời thực hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh
phúc gia đình.
2.3. Cơ sở văn hóa (SGK.253)
Cơ sơ văn hóa của gia đình là việc những giá trị văn hóa được xây dựng trên
nền tảng hệ tưởng chính trị của giai cấp công nhân từng bước hình thành dân
dần giữ vai trò chi phối nền tảng văn hóa, tinh thần của xã hội.
Kế thừa những giá trị văn hóa của gia đình truyền thống, tiếp thu những giá
trị văn hóa mới.
Sự phát triển hthống giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ góp phần
nâng cao trình độ dân trí, kiến thức, khoa học và công nghệ của xã hội, đồng thời
cũng cung cấp cho các thành viên trong gia đình kiến thức, nhận thức mới, làm
nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh các mối quan
hệ gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ (SGK.254)
Chế độ hôn nhân trong chủ nghĩa xã hi là hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một
vợ một chồng , vợ chồng bình đẳng và được đảm bảo về pháp lý.
Hôn nhân tiến bộ hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam nữ. Hôn nhân
tự nguyện là đảm bảo cho nam nữ quyền tự do trong việc lựa chọn người kết
hôn, không chấp nhận sự áp đặt của cha mẹ, tất nhiên không bác bỏ việc cha mẹ,
quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con cái nhận thức đúng, trách nhiệm trong việc
kết hôn. Hôn nhân tiến bộ, tự nguyện bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu
giữa nam và nữ không còn nữa.
lOMoARcPSD| 45469857
Bản chất của tình yêu là không chia sẻ được nên hôn nhân một vợ một chồng
là kết quả tất yếu của hôn nhân xuất phát từ tình yêu. Thực hiện chế độ hôn nhân
một vợ một chồng thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện sự bình
đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng.
Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể hiện sự tôn trọng trong tình
yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội
và ngược lại.
3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội
3.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội (SGK.258)
Biến đổi quy mô, cấu trúc gia đình
Gia đình đơn hay còn gọi là gia đình hạt nhân đang trở nên phổ biến ở các đô
thị và cả ở nông thôn - thay thế cho kiểu gia đình truyền thống. Quy mô gia đình
xu hướng nhỏ hơn, số thành viên trong gia đình trở nên ít đi. Gia đình gồm
ba, bốn thế hcùng chung sống giảm dần, gia đình hiện nay thường chỉ có hai thế
hệ sống chúng, s con trong gia đình cũng không nhiều hơn trước.
Sự biến đổi về quy của gia đình tạo điều kiện để sự bình đẳng nam nữ
được đề cao hơn, cuộc sống riêng của mỗi người được tôn trọng hơn, tránh được
những mâu thuẫn trong đời sống ca gia đình truyền thống. Mặt khác, nó cũng tạo
ra sự ngăn cách không gian giữa các thành viên trong gia đình, tạo khó khăn, trở
lực trong gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyền thống của gia đình.
Biến đổi các chức năng của gia đình (SGK.259)
Chức năng tái sản xuất ra con người: việc sinh đẻ được các gia đình tiến
hành một cách chủ động, tự giác khi xác định số lượng con cái thời điểm
sinh con. Trước đây, nhu cầu về con cái thể hiện chỗ phải con, càng đông
con càng tốt và tốt nhất phải có con trai để nối dõi thì ngày nay những thay đổi
căn bản là giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn giảm nhu cầu
nhất thiết phải con trai của các cặp vợ chồng. nước ta, từ những năm 70
80 của thế kỉ XX, Nhà nước đã tuyên truyền, phổ biến áp dụng rộng rãi các
phương tiện biện pháp thuật tránh thai tiến hành kiểm soát dân số thông
lOMoARcPSD| 45469857
qua cuộc vận động sinh đẻ kế hoạch, khuyến khích mỗi cặp vợ chồng chỉ
nên có từ 1 đến 2 con. Sang thế kỉ XXI, dân số Việt Nam đang chuyển sang giai
đoạn già hóa. Để đảm bảo lợi ích của gia đình sự phát triển của hội, thông
điệp mới trong kế hoạch hóa gia đình là mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ hai con.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: chức năng kinh tế và tổ chức tiêu
dùng hai bước chuyển mang tính bước ngoặt. Thứ nhất, nền kinh tế tự cấp tụ
túc thành kinh tế hàng hóa, tức là từ một đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp
ứng nhu cầu của gia đình thành đơn vị sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của
người khác hay của hội. Thứ hai, từ đơn vị kinh tế đặc trưng sản xuất
hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế của nền
kinh tế thị trường hiện đại đáp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu.
Chức năng giáo dục: Nếu như trong hội Việt Nam truyền thống, giáo dục
gia đình sở của giáo dục hội thì ngày nay, giáo dục hội bao trùm lên
giáo dục gia đình đưa ra những mục tiêu, những yêu cầu của giáo dục hội
cho giáo dục gia đình. Chức năng giáo dục gia đình hiện nay phát triển theo xu
hướng sự đầu tài chính của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên. Nội dung
giáo dục gia đình hiện nay không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử trong gia
đình, dòng họ, làng xã, hướng đến giáo dục kiến thức khoa học hiện đại, trang
bị công cụ để con cái hòa nhập với thế giới. Tuy nhiên, vai trò giáo dục của các
chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm.
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm: nhu cầu thỏa
mãn tâm - tình cảm đang tăng lên, do gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ
yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yếu là đơn vị tình cảm.
Sự biến đổi quan hệ gia đình (SGK.264)
Trong thực tế, hôn nhân và gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với những
thách thức, biến đổi lớn. Dưới tác động của cơ chế thị trường, khoa học công nghệ
hiện đại, toàn cầu hóa… khiến các gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan
hệ vợ chồng gia đình lỏng lẻo; gia tăng tỉ lệ li hôn, li thân, ngoại tình, quan hệ
tình dục trước hôn nhân và ngoài hôn nhân, chung sống không kết hôn.
Biến đổi quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng: Trong gia đình Việt Nam
hiện nay, không còn một mô hình duy nhất là đàn ông làm chủ gia đình mà ngoài
lOMoARcPSD| 45469857
ra có có ít nhất hai mô hình khác cùng tồn tại. Đó là mô hình người phụ nữ người
vợ làm chủ gia đình hình cả hai vợ chồng cùng làm chủ gia đình. Người làm
chủ gia đình người những phẩm chất, năng lực đóng góp vượt trội được
các thành viên trong gia đình coi trọng.
Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình:
Trong gia đình hiện đại, việc giáo dục trẻ em gần như pmặc cho nhà trường
thiếu đi sự dạy bảo thường xuyên của ông bà, cha mẹ. Đồng thời khi quy môn gia
đình biến đổi, người cao tuổi phải đối mặt với sự cô đơn thiếu thốn về tình cảm.
Gia đình hiện nay đối mặt với nhiều hiện tượng trước đây chưa hề hoặc
ít như: bạo lực gia đình, ly hôn, ly thân, ngoại tình, sống thử,….làm rạn nứt,
phá hoại sbền vững của gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan
vỡ hơn.
3.2. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (SGK.266)
Thứ nhất, tăng cường slãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của hội
về xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam.
Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - hội, nâng cao đời sống vật chất,
kinh tế hộ gia đình.
Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu
những tiến bộ của nhân loại về gia đình Việt Nam hiện nay.
Thứ tư, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình
văn hóa
Vận dụng:
Vun đắp hệ giá trị gia đình Việt Nam hiện nay
Bối cảnh mới mở ra những cơ hội thuận lợi, đồng thời cũng đặt ra những thách
thức trong việc gìn giữ, phát huy hệ giá trị văn hóa gia đình. Để vun đắp, phát
lOMoARcPSD| 45469857
triển hệ giá trị gia đình trong điều kiện hiện nay, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải
pháp, trong có những giải pháp cơ bản như:
Thứ nhất, các cấp ủy đảng, chính quyền và mỗi người dân cần ý thức sâu sắc về vai
trò, vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng của gia đình đối với sự hình thành nhân
cách con người và sự ổn định, phát triển của quốc gia, dân tộc.
Nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của cả hthống chính trị toàn thể nhân
dân trong việc gìn giữ, phát triển hệ giá trị tốt đẹp của gia đình, nhất trong điều
kiện hiện nay. Đây cũng một trong những nhiệm vụ trọng tâm Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XIII đra, đó là: "Tập trung nghiên cứu, xác định triển khai
xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hchuẩn mực con người gắn với giữ
gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam trong thời k mới"
(8)
.
Thứ hai, bên cạnh việc phát huy những giá trị tích cực của hương ước, lệ làng, quy
ước cộng đồng trong giáo dục, hình thành nhân cách con người thì trong bối cảnh
hiện nay, các quan ban ngành cần nghiên cứu, bổ sung chế, chính sách, tạo
hành lang pháp lí đầy đủ về công tác gia đình.
Đổi mới nội dung, phương thức quản lý nhà nước về lĩnh vực gia đình; phát huy vai
trò của các quan, đoàn thể trong việc đảm bảo quyền tiếp cận, thụ hưởng của
nhân dân cũng như tạo không gian, môi trường thuận lợi để mỗi cá nhâncơ hội
phát triển toàn diện. Tăng cường, bổ sung nguồn nhân lực làm công tác gia đình, tr
em, đồng hành với các gia đình trong giải quyết các vấn đề hội. Tăng cường
nguồn lực đầu xây dựng các thiết chế văn hóa với những hoạt động phong phú,
đa dạng thu hút sự tham gia của các gia đình, nâng cao chất lượng đời sống văn hóa
tinh thần của nhân dân.
Gia đình tế bào của hội, nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự ổn định, phát
triển bền vững của quốc gia, dân tộc. Quan tâm, chăm lo phát triển gia đình ấm no,
tiến bộ, hạnh phúc, văn minh trách nhiệm của cả hthống chính trị toàn thể
nhân dân. Gìn giữ, vun đắp hệ giá trị gia đình với sự kết hợp hài hòa giá trị truyền
thống hiện đại stạo môi trường văn hóa lành mạnh, điểm tựa tinh thần để mỗi
nhân, gia đình không ngừng phát triển, tạo động lực, sức mạnh nội sinh góp phần
xây dựng nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc.
Tiếp tục triển khai có hiệu quả các phong trào thi đua; tôn vinh các gia đình làm ăn
kinh tế giỏi, gia đình no ấm, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh; lồng ghép việc xây dựng
gia đình văn hóa trong các chương trình, mục tiêu, đề án lớn của quốc gia nhằm
khẳng định, lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình. Thực
hiện tốt những mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến
năm 2030, dự báo xu hướng phát triển và những tình huống mới mà các gia đình có
thể đối diện. Đồng thời mở rộng giao lưu, hợp tác, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại, gia tăng sức mạnh và khả năng thích ứng của mỗi cá nhân, mỗi gia đình trước
những biến động của thời đại.
Thứ ba, phát huy tinh thần gương mẫu của các thế hệ đi trước, những tấm gương
sáng về đạo đức, tri thức ca ông bà, cha mẹ trong giáo dục dạy bảo con cháu. Định
hướng năng lực thẩm mỹ, hướng thế hệ trẻ đến những điều tốt đẹp của chân, thiện,
mỹ thông qua các phương tiện truyền thông, các xuất bản phẩm, các chương trình
lOMoARcPSD| 45469857
văn hóa, văn nghệ, giáo dục đào tạo. Kiểm soát và thẩm định tốt những thông tin,
luồng tư tưởng nội dung xấu độc được lan truyền, phát tán trên mạng hội để
cảnh báo kịp thời cho người dùng. Đồng thời những biện pháp xử nghiêm
minh đối với những hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật, làm tổn hại đến
sự phát triển bền vững của mỗi gia đình./.
Tài liệu tham khảo: http://danguykhoicqkhanhhoa.vn/tin-chi-tiet/id/3735/Vun-dap-
he-gia-tri-gia-dinhViet-Nam-hien-nay
Xây dựng gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia
đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia
đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính vì vậy, muốn xây dựng
chủ nghĩa xã hội là phải chú ý hạt nhân cho tốt”1.
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và
củng cố trên cơ sở hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng. Quan hệ thuyết thống và
tình cảm (giữa vợ với chồng, cha mẹ với con, anh chị em với nhau...) là nét bản
chất nhất của gia đình.
Trong thời đại hiện nay, cùng với sự phát triển nhanh và mạnh mẽ của xã hội đã có
nhiều vấn đề mới nảy sinh, trong đó vấn đề gia đình cũng xuất hiện những biến
đổi rất phong phú. Năm 1993, Liên hợp Quốc đã lấy ngày 15/5 hàng năm là ngày
Quốc tế Gia đình”, nhằm nâng cao nhận thức về những vấn đề gia đình trên toàn
thế giới. Mỗi năm, Tổng thư ký Liên hợp quốc đều gửi thông điệp về một chủ đề
riêng của ngày Quốc tế Gia đình, ví d: năm 2017, chủ đề là: “Gia đình, giáo dục
và hạnh phúc”, năm 2021, chủ đề là: “Gia đình và các công nghệ mới” đó là
những ý tưởng tốt đẹp của cộng đồng quốc tế nhằm động viên các quốc gia cần
chú ý hơn đến việc xây dựng và củng cố gia đình. Qua đó, một lần nữa cho thấy,
gia đình đã trở thành một vấn đề thời sự được nhân loại quan tâm.
Nhận thức đúng vị trí, vai trò và chức năng của gia đình trong quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội, năm 1981, Đảng và Nhà nước ta đã chính thức lấy ngày 28/6
hàng năm là ngày Gia đình Việt Nam và với phương châm: xây dựng gia đình Việt
Nam no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. Từ đó yêu cầu các cấp, các ngành, Mặt
trận Tổ quốc các cấp và các tổ chức chính trị - xã hội quán triệt thực hiện, thường
xuyên quan tâm tuyên truyền, giáo dục cho mọi công dân nâng cao trách nhiệm
trong xây dựng gia đình có đời sống mới là một trong những vấn đề quan trọng,
thiết yếu ở nước ta.
Việt Nam đã và đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, với mục
tiêu: “Phấn đấu đến năm 2030, là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại,
thu nhập trung bình cao...; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy sức
sáng tạo, ý chí và sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng xã hội phồn vinh, dân chủ,
lOMoARcPSD| 45469857
công bằng, văn minh, trật tự, kỷ cương, an toàn, bảo đảm cuộc sống bình yên,
hạnh phúc của Nhân dân...”2. Trong sự nghiệp chung ấy, có sự đóng góp không
nhỏ của từng gia đình. Vì vậy, quan điểm Đại hi lần thứ XIII của Đảng ta tiếp tục
xác định: “... thực hiện các chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam ấm no, hạnh
phúc, tiến bộ và văn minh. Đề cao vai t của gia đình trong nuôi dưỡng, giáo dục
thế hệ trẻ”3. Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế bào lành
mạnh của xã hi, là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình
thành nhân cách của mỗi cá nhân, nhất là thanh thiếu niên. Đây là một nhận thức,
một phương hướng lớn quan trọng và chính xác trong xây dựng gia đình mới, góp
phần quan trọng ổn định an ninh chính tr xã hội và phát triển đất nước vì mục tiêu
“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”4.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, trong điều kiện tình hình thế giới,
khu vực và trong nước có cả thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, nhất là đại
dịch Covid-19 đã và đang tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trước
hết là từng gia đình ở cả trong công việc làm, học tập, sinh hoạt... không thể không
tác động sâu sắc đến gia đình ở nước ta hiện nay. Để mỗi gia đình ở nước ta bền
vững, là tế bào lành mạnh của xã hội và “... con người Việt Nam thực sự trở thành
sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo bệ Tổ quốc”5, con người
phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, ý thức công
dân, tuân thủ pháp luật, cần có sự kết hợp giữa những giá tr của gia đình truyền
thống và gia đình hiện đại. Nếp sống của gia đình truyền thống đòi hỏi mỗi người
phải đặt tình cảm lên trên hết, con cháu có hiếu với cha mẹ, ông bà, kính trên
nhường dưới; bên trong luôn đoàn t, thuỷ chung; bên ngoài luôn nhân hậu với
người xung quanh, hàng xóm láng giềng… Với gia đình hin đại, mọi người sống
hoà thuận, bình đẳng dân chủ: vợ chng, cha mẹ, con cái, anh chị em cùng bàn bạc
và quyết định những vấn đề quan trọng, đồng thời tôn trọng những sở thích riêng
chính đáng của nhau. Mỗi người cần biết giữ gìn, phát huy và chn lọc những giá
trị của gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình của mình phù hợp với xã hội
hiện nay. Đây là trách nhiệm tuyên truyền, vận động của toàn xã hội, nhưng trước
hết là công việc giáo dục và thực hiện của từng gia đình, của mỗi người trực tiếp
vun đắp cho tổ ấm của mình để hình thành nhân cách cho các công dân của xã hội.
Trong điều kiện hiện nay, mt trong những chức năng quan trọng hàng đầu của gia
đình Việt Nam là chức năng giáo dục. Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi
dưỡng, giáo dục con cái, chăm lo việc học tập và sự trưởng thành lành mạnh ca
con cả về thể chất và tinh thần. Nội dung giáo dục gia đình chính là những yếu tố
của vấn đề văn hoá gia đình và văn hoá cộng đồng nhằm tạo lập và phát triển nhân
cách của con người, như: đạo đức, li sống, ứng xử, tri thức khoa học, lao động,
học tập, dám dấn thân vì sự nghiệp chung của đất nước…
Giáo dục gia đình là một bộ phận của giáo dục xã hội; với chức năng giáo dục, gia
đình thực sự góp phần lớn lao vào việc đào tạo thế hệ trẻ và xây dựng con người
mới nói chung, vào việc duy trì, phát triển đạo đức, văn hoá dân tộc nhằm “xây
dựng con người Việt Nam thời đại mới, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa giá trị
truyền thống và giá trị hiện đại”6. Với ý nghĩa đó, Đại hội XIII ca Đảng xác
định: “Tiếp tục xây dựng gia đình kiểu mẫu ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu
thảo hiền, vợ chồng hòa thuận, anh chị em đoàn kết, thương yêu nhau”7. Đề cao
lOMoARcPSD| 45469857
trách nhiệm của gia đình và xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong giáo
dục thế hệ trẻ. Đây là việc kết hợp chặt chẽ giữa các môi trường giáo dục (gia đình
- nhà trường - xã hội) để tiến tới mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ
toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Để xây dựng gia đình mới ở nước ta hiện nay, phải ngăn chặn những hiện tượng
tiêu cực, mạnh dạn lựa chn và xử lý đúng đắn những yếu tố mới nảy sinh, trong
đó quan trọng là tiếp thu có chọn lọc những nội dung tiến bộ của thời đại phù hợp
với truyền thống, văn hoá dân tộc và sự phát triển ca xã hội. Chính vì vậy, Đảng
ta xác định: “Sớm có chiến lược quốc gia về xây dựng gia đình Việt Nam, góp
phần giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống của văn hoá, con người Việt
Nam, nuôi dưỡng, giáo dục thể hệ trẻ”8. Trong chiến lược quốc gia về xây dựng
gia đình Việt Nam, cần tiếp tục đưa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hoá” đi vào chiều sâu, thiết thực và hiệu quả; thực hiện nghiêm chính
sách và pháp luật về dân số, duy trì mức sinh hợp lý, quy mô gia đình ít con. Làm
tốt công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, giảm mạnh t
lệ trẻ em suy dinh dưỡng, góp phần nâng cao chất lượng dân s phấn đấu đạt mục
tiêu “Chỉ số phát triển con người (HDI) duy trì trên 0,7”9. Bảo đảm các quyền cơ
bản của trẻ em, tạo môi trường lành mạnh đẻ trẻ em được phát triển toàn diện về
thể chất và trí tuệ. Xây dựng và triển khai chiến lược quc gia về bình đẳng giới
và tiến bộ của phụ nữ; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn bán phụ nữ và bạo lực
gia đình. Đẩy mạnh việc tạo điều kiện để phụ nữ tham gia học tập, bồi dưỡng nâng
cao trình độ, đáp ứng yêu cầu công việc, nhiệm vụ, chức năng trong gia đình và xã
hội.
Xây dựng gia đình Việt Nam là tế bào lành mạnh của xã hội là chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước ta, là nguyện vọng của tất cả mọi người. Một trong
những biện pháp lớn để thực hiện chủ trương đó là “nâng cao nhận thức và thực
hiện nghĩa vụ gia đình đối với mọi công dân”, xã hội hoá việc xây dựng gia đình
dưới chủ nghĩa xã hội, thực hiện Nhà nước và Nhân dân cùng làm. Chủ nghĩa xã
hội phải thực hiện xây dựng gia đình mới khác về nhiều mặt so với gia đình truyền
thống. Gia đình mới, hình thành phát triển gắn liền với sự phát triển toàn diện của
chủ nghĩa xã hội; đây là sự cố gắng chung của từng thành viên, từng gia đình, của
Nhà nước, địa phương và các tổ chức xã hội thì mới có thể có gia đình “no ấm,
tiến bộ, hạnh phúc, văn minh”.
Lịch sử xã hội loài người đã chứng minh gia đình luôn là yếu t quan trọng ảnh
hưởng to lớn đến sự phát triển bền vững của mi quốc gia - dân tộc. Bởi chúng ta
biết rằng gia đình là “hạt nhân” của xã hội. Tuy nhiên, trên thế giới không phải
quốc gia nào, giai cấp cầm quyền nào cũng nhận thức đúng như vậy. Nhìn lại 35
năm thực hiện công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, với bối cảnh “Quan hệ đối ngoại
và hội nhập quốc tế tiếp tục mở rộng và đi vào chiều sâu, tạo khung khổ quan hệ
ổn định và bền vững với các đối tác”10 và toàn cầu hóa hiện nay, Đảng ta càng
nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò của gia đình với tư cách là “tế bào” vững chắc
của xã hội, là môi trường lành mạnh để xây dựng nguồn lực con người; coi xây
dựng gia đình mới xã hội ch nghĩa là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp
lOMoARcPSD| 45469857
thiết trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030. Với tinh
thần đó, mỗi chúng ta luôn tin tưởng rằng v trí, vai trò ca gia đình ở nước ta
ngày càng được khẳng định và các gia đình Việt Nam ngày càng “ấm no, hạnh
phúc, tiến bộ, văn minh” hơn để giữ vững là hạt nhân xã hội, nâng cao chất lượng
và cung cấp nguồn nhân lực, góp phần “phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở
thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”11.
Tài liệu tham khảo: http://tapchimattran.vn/thuc-tien/xay-dung-gia-dinh-viet-
namtrong-giai-doan-hien-nay-43103.html
lOMoARcPSD| 45469857
lOMoARcPSD| 45469857
lOMoARcPSD| 45469857
.
lOMoARcPSD| 45469857
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45469857
VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình 1.1.Khái niệm gia đình (SGK.241)
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy
trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ
nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong cộng đồng ấy.
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội (SGK.241)
- Gia đình là tế bào của xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “…nhiều gia
đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình tốt, gia đình tốt thì xã
hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội chính là gia đình”.
- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời
sống cá nhân của mỗi thành viên.
- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội. Mỗi cá nhân không chỉ là
thành viên của gia đình mà còn là thành viên của xã hội. Quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình đồng thời cũng là quan hệ giữa các thành viên của
xã hội. Không có cá nhân bên ngoài gia đình, cũng không thể có cá nhân bên
ngoài xã hội. Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh
sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng
người. Gia đình là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiện quan hệ xã hội.
- Ngược lại, gia đình cũng là một trong những cộng đồng để xã hội tác
động đến cá nhân.
1.3. Chức năng của gia đình (SGK.245)
- Chức năng tái sản xuất ra con người: Đây là chức năng đặc thù của gia đình,
không một cộng đồng nào có thể thay thế. Chức năng này không chỉ đáp ứng
nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiện của con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống
của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự
trường tồn của xã hội. lOMoAR cPSD| 45469857
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục: Gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy
dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng và xã hội. Chức năng
nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc đời của mỗi
thành viên, từ lúc lọt lòng cho đến khi trưởng thành và tuổi già. Thực hiện chức
năng này, gia đình có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách,
đạo đức, lối sống của mỗi người. Bởi vì, ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi người
đều sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ và người thân trong gia đình. Đây là chức
năng hết sức quan trọng, mặc dù trong xã hội có nhiều cộng đồng khác (nhà
trường, các đoàn thể, chính quyền, v.v.) cũng thực hiện chức năng này, nhưng
không thể thay thế chức năng giáo dục của gia đình.
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: Gia đình không chỉ tham gia trực
tiếp vào sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất và sức lao động mà còn là
đơn vị tiêu dùng trong xã hội.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình: Đây
là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình
cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo
vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em.
- Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng chính trị….
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội (SGK.250)
Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của lực
lượng sản xuất là quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa. Cốt lõi của quan hệ sản
xuất mới này là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất từng bước
hình thành và củng cố thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Nguồn
gốc của sự áp bức bóc lột và bất bình đẳng trong gia đình và xã hội dần dần bị xóa
bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình và giải
phong phụ nữ trong xã hội.
Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình
trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình đẳng giữa nam và
nữ, giữa vợ và chồng, sự nô dịch đối với phụ nữ. lOMoAR cPSD| 45469857
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội (SGK.252)
Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội là việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa thông qua hệ thống
pháp luật, trong đó có Luật Hôn nhân và Gia đình cùng với hệ thống chính sách
xã hộ đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia đình, đảm bảo sự
bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội,…
Nhà nước cũng chính là công cụ xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu đè nặng
lên vai người phụ nữ, đồng thời thực hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình.
2.3. Cơ sở văn hóa (SGK.253)
Cơ sơ văn hóa của gia đình là việc những giá trị văn hóa được xây dựng trên
nền tảng hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân từng bước hình thành và dân
dần giữ vai trò chi phối nền tảng văn hóa, tinh thần của xã hội.
Kế thừa những giá trị văn hóa của gia đình truyền thống, tiếp thu những giá trị văn hóa mới.
Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ góp phần
nâng cao trình độ dân trí, kiến thức, khoa học và công nghệ của xã hội, đồng thời
cũng cung cấp cho các thành viên trong gia đình kiến thức, nhận thức mới, làm
nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh các mối quan
hệ gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ (SGK.254)
Chế độ hôn nhân trong chủ nghĩa xã hội là hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một
vợ một chồng , vợ chồng bình đẳng và được đảm bảo về pháp lý.
Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ. Hôn nhân
tự nguyện là đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn người kết
hôn, không chấp nhận sự áp đặt của cha mẹ, tất nhiên không bác bỏ việc cha mẹ,
quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con cái nhận thức đúng, có trách nhiệm trong việc
kết hôn. Hôn nhân tiến bộ, tự nguyện bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu
giữa nam và nữ không còn nữa. lOMoAR cPSD| 45469857
Bản chất của tình yêu là không chia sẻ được nên hôn nhân một vợ một chồng
là kết quả tất yếu của hôn nhân xuất phát từ tình yêu. Thực hiện chế độ hôn nhân
một vợ một chồng là thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện sự bình
đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng.
Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể hiện sự tôn trọng trong tình
yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội và ngược lại.
3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội (SGK.258)
Biến đổi quy mô, cấu trúc gia đình
Gia đình đơn hay còn gọi là gia đình hạt nhân đang trở nên phổ biến ở các đô
thị và cả ở nông thôn - thay thế cho kiểu gia đình truyền thống. Quy mô gia đình
có xu hướng nhỏ hơn, số thành viên trong gia đình trở nên ít đi. Gia đình gồm
ba, bốn thế hệ cùng chung sống giảm dần, gia đình hiện nay thường chỉ có hai thế
hệ sống chúng, số con trong gia đình cũng không nhiều hơn trước.
Sự biến đổi về quy mô của gia đình tạo điều kiện để sự bình đẳng nam nữ
được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của mỗi người được tôn trọng hơn, tránh được
những mâu thuẫn trong đời sống của gia đình truyền thống. Mặt khác, nó cũng tạo
ra sự ngăn cách không gian giữa các thành viên trong gia đình, tạo khó khăn, trở
lực trong gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyền thống của gia đình.
Biến đổi các chức năng của gia đình (SGK.259)
Chức năng tái sản xuất ra con người: việc sinh đẻ được các gia đình tiến
hành một cách chủ động, tự giác khi xác định số lượng con cái và thời điểm
sinh con. Trước đây, nhu cầu về con cái thể hiện ở chỗ phải có con, càng đông
con càng tốt và tốt nhất phải có con trai để nối dõi thì ngày nay có những thay đổi
căn bản là giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn và giảm nhu cầu
nhất thiết phải có con trai của các cặp vợ chồng. Ở nước ta, từ những năm 70 và
80 của thế kỉ XX, Nhà nước đã tuyên truyền, phổ biến và áp dụng rộng rãi các
phương tiện và biện pháp kĩ thuật tránh thai và tiến hành kiểm soát dân số thông lOMoAR cPSD| 45469857
qua cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch, khuyến khích mỗi cặp vợ chồng chỉ
nên có từ 1 đến 2 con. Sang thế kỉ XXI, dân số Việt Nam đang chuyển sang giai
đoạn già hóa. Để đảm bảo lợi ích của gia đình và sự phát triển của xã hội, thông
điệp mới trong kế hoạch hóa gia đình là mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ hai con.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: chức năng kinh tế và tổ chức tiêu
dùng có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt. Thứ nhất, nền kinh tế tự cấp tụ
túc thành kinh tế hàng hóa, tức là từ một đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp
ứng nhu cầu của gia đình thành đơn vị sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của
người khác hay của xã hội. Thứ hai, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất
hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế của nền
kinh tế thị trường hiện đại đáp ứng nhu cầu của thị trường toàn cầu.
Chức năng giáo dục: Nếu như trong xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục
gia đình là cơ sở của giáo dục xã hội thì ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên
giáo dục gia đình và đưa ra những mục tiêu, những yêu cầu của giáo dục xã hội
cho giáo dục gia đình. Chức năng giáo dục gia đình hiện nay phát triển theo xu
hướng sự đầu tư tài chính của gia đình cho giáo dục con cái tăng lên. Nội dung
giáo dục gia đình hiện nay không chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử trong gia
đình, dòng họ, làng xã, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học hiện đại, trang
bị công cụ để con cái hòa nhập với thế giới. Tuy nhiên, vai trò giáo dục của các
chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm.
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm: nhu cầu thỏa
mãn tâm lý - tình cảm đang tăng lên, do gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ
yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yếu là đơn vị tình cảm.
Sự biến đổi quan hệ gia đình (SGK.264)
Trong thực tế, hôn nhân và gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với những
thách thức, biến đổi lớn. Dưới tác động của cơ chế thị trường, khoa học công nghệ
hiện đại, toàn cầu hóa… khiến các gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan
hệ vợ chồng – gia đình lỏng lẻo; gia tăng tỉ lệ li hôn, li thân, ngoại tình, quan hệ
tình dục trước hôn nhân và ngoài hôn nhân, chung sống không kết hôn.
Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng: Trong gia đình Việt Nam
hiện nay, không còn một mô hình duy nhất là đàn ông làm chủ gia đình mà ngoài lOMoAR cPSD| 45469857
ra có có ít nhất hai mô hình khác cùng tồn tại. Đó là mô hình người phụ nữ người
vợ làm chủ gia đình và mô hình cả hai vợ chồng cùng làm chủ gia đình. Người làm
chủ gia đình là người có những phẩm chất, năng lực và đóng góp vượt trội được
các thành viên trong gia đình coi trọng.
Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình:
Trong gia đình hiện đại, việc giáo dục trẻ em gần như phó mặc cho nhà trường mà
thiếu đi sự dạy bảo thường xuyên của ông bà, cha mẹ. Đồng thời khi quy môn gia
đình biến đổi, người cao tuổi phải đối mặt với sự cô đơn thiếu thốn về tình cảm.
Gia đình hiện nay đối mặt với nhiều hiện tượng mà trước đây chưa hề hoặc
ít có như: bạo lực gia đình, ly hôn, ly thân, ngoại tình, sống thử,….làm rạn nứt,
phá hoại sự bền vững của gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan vỡ hơn.
3.2. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (SGK.266)
Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội
về xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam.
Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình.
Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu
những tiến bộ của nhân loại về gia đình Việt Nam hiện nay.
Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa Vận dụng:
Vun đắp hệ giá trị gia đình Việt Nam hiện nay
Bối cảnh mới mở ra những cơ hội thuận lợi, đồng thời cũng đặt ra những thách
thức trong việc gìn giữ, phát huy hệ giá trị văn hóa gia đình. Để vun đắp, phát lOMoAR cPSD| 45469857
triển hệ giá trị gia đình trong điều kiện hiện nay, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải
pháp, trong có những giải pháp cơ bản như:
Thứ nhất, các cấp ủy đảng, chính quyền và mỗi người dân cần ý thức sâu sắc về vai
trò, vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng của gia đình đối với sự hình thành nhân
cách con người và sự ổn định, phát triển của quốc gia, dân tộc.
Nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn thể nhân
dân trong việc gìn giữ, phát triển hệ giá trị tốt đẹp của gia đình, nhất là trong điều
kiện hiện nay. Đây cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XIII đề ra, đó là: "Tập trung nghiên cứu, xác định và triển khai
xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hoá và chuẩn mực con người gắn với giữ
gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam trong thời kỳ mới"(8).
Thứ hai, bên cạnh việc phát huy những giá trị tích cực của hương ước, lệ làng, quy
ước cộng đồng trong giáo dục, hình thành nhân cách con người thì trong bối cảnh
hiện nay, các cơ quan ban ngành cần nghiên cứu, bổ sung cơ chế, chính sách, tạo
hành lang pháp lí đầy đủ về công tác gia đình.
Đổi mới nội dung, phương thức quản lý nhà nước về lĩnh vực gia đình; phát huy vai
trò của các cơ quan, đoàn thể trong việc đảm bảo quyền tiếp cận, thụ hưởng của
nhân dân cũng như tạo không gian, môi trường thuận lợi để mỗi cá nhân có cơ hội
phát triển toàn diện. Tăng cường, bổ sung nguồn nhân lực làm công tác gia đình, trẻ
em, đồng hành với các gia đình trong giải quyết các vấn đề xã hội. Tăng cường
nguồn lực đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa với những hoạt động phong phú,
đa dạng thu hút sự tham gia của các gia đình, nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân.
Gia đình là tế bào của xã hội, là nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự ổn định, phát
triển bền vững của quốc gia, dân tộc. Quan tâm, chăm lo phát triển gia đình ấm no,
tiến bộ, hạnh phúc, văn minh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn thể
nhân dân. Gìn giữ, vun đắp hệ giá trị gia đình với sự kết hợp hài hòa giá trị truyền
thống và hiện đại sẽ tạo môi trường văn hóa lành mạnh, là điểm tựa tinh thần để mỗi
cá nhân, gia đình không ngừng phát triển, tạo động lực, sức mạnh nội sinh góp phần
xây dựng nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc.
Tiếp tục triển khai có hiệu quả các phong trào thi đua; tôn vinh các gia đình làm ăn
kinh tế giỏi, gia đình no ấm, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh; lồng ghép việc xây dựng
gia đình văn hóa trong các chương trình, mục tiêu, đề án lớn của quốc gia nhằm
khẳng định, lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình. Thực
hiện tốt những mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến
năm 2030
, dự báo xu hướng phát triển và những tình huống mới mà các gia đình có
thể đối diện. Đồng thời mở rộng giao lưu, hợp tác, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại, gia tăng sức mạnh và khả năng thích ứng của mỗi cá nhân, mỗi gia đình trước
những biến động của thời đại.
Thứ ba, phát huy tinh thần gương mẫu của các thế hệ đi trước, những tấm gương
sáng về đạo đức, tri thức của ông bà, cha mẹ trong giáo dục dạy bảo con cháu. Định
hướng năng lực thẩm mỹ, hướng thế hệ trẻ đến những điều tốt đẹp của chân, thiện,
mỹ thông qua các phương tiện truyền thông, các xuất bản phẩm, các chương trình lOMoAR cPSD| 45469857
văn hóa, văn nghệ, giáo dục đào tạo. Kiểm soát và thẩm định tốt những thông tin,
luồng tư tưởng có nội dung xấu độc được lan truyền, phát tán trên mạng xã hội để
cảnh báo kịp thời cho người dùng. Đồng thời có những biện pháp xử lý nghiêm
minh đối với những hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật, làm tổn hại đến
sự phát triển bền vững của mỗi gia đình./.
Tài liệu tham khảo: http://danguykhoicqkhanhhoa.vn/tin-chi-tiet/id/3735/Vun-dap-
he-gia-tri-gia-dinhViet-Nam-hien-nay
Xây dựng gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia
đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia
đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính vì vậy, muốn xây dựng
chủ nghĩa xã hội là phải chú ý hạt nhân cho tốt”1.
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và
củng cố trên cơ sở hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng. Quan hệ thuyết thống và
tình cảm (giữa vợ với chồng, cha mẹ với con, anh chị em với nhau...) là nét bản
chất nhất của gia đình.
Trong thời đại hiện nay, cùng với sự phát triển nhanh và mạnh mẽ của xã hội đã có
nhiều vấn đề mới nảy sinh, trong đó vấn đề gia đình cũng xuất hiện những biến
đổi rất phong phú. Năm 1993, Liên hợp Quốc đã lấy ngày 15/5 hàng năm là ngày
Quốc tế Gia đình”, nhằm nâng cao nhận thức về những vấn đề gia đình trên toàn
thế giới. Mỗi năm, Tổng thư ký Liên hợp quốc đều gửi thông điệp về một chủ đề
riêng của ngày Quốc tế Gia đình, ví dụ: năm 2017, chủ đề là: “Gia đình, giáo dục
và hạnh phúc”, năm 2021, chủ đề là: “Gia đình và các công nghệ mới” đó là
những ý tưởng tốt đẹp của cộng đồng quốc tế nhằm động viên các quốc gia cần
chú ý hơn đến việc xây dựng và củng cố gia đình. Qua đó, một lần nữa cho thấy,
gia đình đã trở thành một vấn đề thời sự được nhân loại quan tâm.
Nhận thức đúng vị trí, vai trò và chức năng của gia đình trong quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội, năm 1981, Đảng và Nhà nước ta đã chính thức lấy ngày 28/6
hàng năm là ngày Gia đình Việt Nam và với phương châm: xây dựng gia đình Việt
Nam no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. Từ đó yêu cầu các cấp, các ngành, Mặt
trận Tổ quốc các cấp và các tổ chức chính trị - xã hội quán triệt thực hiện, thường
xuyên quan tâm tuyên truyền, giáo dục cho mọi công dân nâng cao trách nhiệm
trong xây dựng gia đình có đời sống mới là một trong những vấn đề quan trọng, thiết yếu ở nước ta.
Việt Nam đã và đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, với mục
tiêu: “Phấn đấu đến năm 2030, là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại,
thu nhập trung bình cao...; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy sức
sáng tạo, ý chí và sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng xã hội phồn vinh, dân chủ, lOMoAR cPSD| 45469857
công bằng, văn minh, trật tự, kỷ cương, an toàn, bảo đảm cuộc sống bình yên,
hạnh phúc của Nhân dân...”2. Trong sự nghiệp chung ấy, có sự đóng góp không
nhỏ của từng gia đình. Vì vậy, quan điểm Đại hội lần thứ XIII của Đảng ta tiếp tục
xác định: “... thực hiện các chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam ấm no, hạnh
phúc, tiến bộ và văn minh. Đề cao vai trò của gia đình trong nuôi dưỡng, giáo dục
thế hệ trẻ”3. Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế bào lành
mạnh của xã hội, là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình
thành nhân cách của mỗi cá nhân, nhất là thanh thiếu niên. Đây là một nhận thức,
một phương hướng lớn quan trọng và chính xác trong xây dựng gia đình mới, góp
phần quan trọng ổn định an ninh chính trị xã hội và phát triển đất nước vì mục tiêu
“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”4.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, trong điều kiện tình hình thế giới,
khu vực và trong nước có cả thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, nhất là đại
dịch Covid-19 đã và đang tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trước
hết là từng gia đình ở cả trong công việc làm, học tập, sinh hoạt... không thể không
tác động sâu sắc đến gia đình ở nước ta hiện nay. Để mỗi gia đình ở nước ta bền
vững, là tế bào lành mạnh của xã hội và “... con người Việt Nam thực sự trở thành
sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo bệ Tổ quốc”5, con người
phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, ý thức công
dân, tuân thủ pháp luật, cần có sự kết hợp giữa những giá trị của gia đình truyền
thống và gia đình hiện đại. Nếp sống của gia đình truyền thống đòi hỏi mỗi người
phải đặt tình cảm lên trên hết, con cháu có hiếu với cha mẹ, ông bà, kính trên
nhường dưới; bên trong luôn đoàn tụ, thuỷ chung; bên ngoài luôn nhân hậu với
người xung quanh, hàng xóm láng giềng… Với gia đình hiện đại, mọi người sống
hoà thuận, bình đẳng dân chủ: vợ chồng, cha mẹ, con cái, anh chị em cùng bàn bạc
và quyết định những vấn đề quan trọng, đồng thời tôn trọng những sở thích riêng
chính đáng của nhau. Mỗi người cần biết giữ gìn, phát huy và chọn lọc những giá
trị của gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình của mình phù hợp với xã hội
hiện nay. Đây là trách nhiệm tuyên truyền, vận động của toàn xã hội, nhưng trước
hết là công việc giáo dục và thực hiện của từng gia đình, của mỗi người trực tiếp
vun đắp cho tổ ấm của mình để hình thành nhân cách cho các công dân của xã hội.
Trong điều kiện hiện nay, một trong những chức năng quan trọng hàng đầu của gia
đình Việt Nam là chức năng giáo dục. Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi
dưỡng, giáo dục con cái, chăm lo việc học tập và sự trưởng thành lành mạnh của
con cả về thể chất và tinh thần. Nội dung giáo dục gia đình chính là những yếu tố
của vấn đề văn hoá gia đình và văn hoá cộng đồng nhằm tạo lập và phát triển nhân
cách của con người, như: đạo đức, lối sống, ứng xử, tri thức khoa học, lao động,
học tập, dám dấn thân vì sự nghiệp chung của đất nước…
Giáo dục gia đình là một bộ phận của giáo dục xã hội; với chức năng giáo dục, gia
đình thực sự góp phần lớn lao vào việc đào tạo thế hệ trẻ và xây dựng con người
mới nói chung, vào việc duy trì, phát triển đạo đức, văn hoá dân tộc nhằm “xây
dựng con người Việt Nam thời đại mới, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa giá trị
truyền thống và giá trị hiện đại”6. Với ý nghĩa đó, Đại hội XIII của Đảng xác
định: “Tiếp tục xây dựng gia đình kiểu mẫu ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu
thảo hiền, vợ chồng hòa thuận, anh chị em đoàn kết, thương yêu nhau”7. Đề cao lOMoAR cPSD| 45469857
trách nhiệm của gia đình và xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong giáo
dục thế hệ trẻ. Đây là việc kết hợp chặt chẽ giữa các môi trường giáo dục (gia đình
- nhà trường - xã hội) để tiến tới mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ
toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Để xây dựng gia đình mới ở nước ta hiện nay, phải ngăn chặn những hiện tượng
tiêu cực, mạnh dạn lựa chọn và xử lý đúng đắn những yếu tố mới nảy sinh, trong
đó quan trọng là tiếp thu có chọn lọc những nội dung tiến bộ của thời đại phù hợp
với truyền thống, văn hoá dân tộc và sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy, Đảng
ta xác định: “Sớm có chiến lược quốc gia về xây dựng gia đình Việt Nam, góp
phần giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống của văn hoá, con người Việt
Nam, nuôi dưỡng, giáo dục thể hệ trẻ”8. Trong chiến lược quốc gia về xây dựng
gia đình Việt Nam, cần tiếp tục đưa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hoá” đi vào chiều sâu, thiết thực và hiệu quả; thực hiện nghiêm chính
sách và pháp luật về dân số, duy trì mức sinh hợp lý, quy mô gia đình ít con. Làm
tốt công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, giảm mạnh tỷ
lệ trẻ em suy dinh dưỡng, góp phần nâng cao chất lượng dân số phấn đấu đạt mục
tiêu “Chỉ số phát triển con người (HDI) duy trì trên 0,7”9. Bảo đảm các quyền cơ
bản của trẻ em, tạo môi trường lành mạnh đẻ trẻ em được phát triển toàn diện về
thể chất và trí tuệ. Xây dựng và triển khai chiến lược quốc gia về bình đẳng giới
và tiến bộ của phụ nữ; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn bán phụ nữ và bạo lực
gia đình. Đẩy mạnh việc tạo điều kiện để phụ nữ tham gia học tập, bồi dưỡng nâng
cao trình độ, đáp ứng yêu cầu công việc, nhiệm vụ, chức năng trong gia đình và xã hội.
Xây dựng gia đình Việt Nam là tế bào lành mạnh của xã hội là chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước ta, là nguyện vọng của tất cả mọi người. Một trong
những biện pháp lớn để thực hiện chủ trương đó là “nâng cao nhận thức và thực
hiện nghĩa vụ gia đình đối với mọi công dân”, xã hội hoá việc xây dựng gia đình
dưới chủ nghĩa xã hội, thực hiện Nhà nước và Nhân dân cùng làm. Chủ nghĩa xã
hội phải thực hiện xây dựng gia đình mới khác về nhiều mặt so với gia đình truyền
thống. Gia đình mới, hình thành phát triển gắn liền với sự phát triển toàn diện của
chủ nghĩa xã hội; đây là sự cố gắng chung của từng thành viên, từng gia đình, của
Nhà nước, địa phương và các tổ chức xã hội thì mới có thể có gia đình “no ấm,
tiến bộ, hạnh phúc, văn minh”.
Lịch sử xã hội loài người đã chứng minh gia đình luôn là yếu tố quan trọng ảnh
hưởng to lớn đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia - dân tộc. Bởi chúng ta
biết rằng gia đình là “hạt nhân” của xã hội. Tuy nhiên, trên thế giới không phải
quốc gia nào, giai cấp cầm quyền nào cũng nhận thức đúng như vậy. Nhìn lại 35
năm thực hiện công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, với bối cảnh “Quan hệ đối ngoại
và hội nhập quốc tế tiếp tục mở rộng và đi vào chiều sâu, tạo khung khổ quan hệ
ổn định và bền vững với các đối tác”10 và toàn cầu hóa hiện nay, Đảng ta càng
nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò của gia đình với tư cách là “tế bào” vững chắc
của xã hội, là môi trường lành mạnh để xây dựng nguồn lực con người; coi xây
dựng gia đình mới xã hội chủ nghĩa là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp lOMoAR cPSD| 45469857
thiết trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030. Với tinh
thần đó, mỗi chúng ta luôn tin tưởng rằng vị trí, vai trò của gia đình ở nước ta
ngày càng được khẳng định và các gia đình Việt Nam ngày càng “ấm no, hạnh
phúc, tiến bộ, văn minh” hơn để giữ vững là hạt nhân xã hội, nâng cao chất lượng
và cung cấp nguồn nhân lực, góp phần “phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở
thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”11.
Tài liệu tham khảo: http://tapchimattran.vn/thuc-tien/xay-dung-gia-dinh-viet-
namtrong-giai-doan-hien-nay-43103.html lOMoAR cPSD| 45469857 lOMoAR cPSD| 45469857 lOMoAR cPSD| 45469857 . lOMoAR cPSD| 45469857