Bài giảng lịch sử văn minh thế giới | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm văn minh, phân biệt văn hóa - văn minh. Cách nhận biết một nền văn minh. Những hiểu biết cơ bản của một nền văn minh trên thế giới. Cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập. Sơ lược các thời kì lịch sử Ai Cập. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
53 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng lịch sử văn minh thế giới | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm văn minh, phân biệt văn hóa - văn minh. Cách nhận biết một nền văn minh. Những hiểu biết cơ bản của một nền văn minh trên thế giới. Cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập. Sơ lược các thời kì lịch sử Ai Cập. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

87 44 lượt tải Tải xuống
B GIÁO D O ỤC VÀ ĐÀO TẠ
TRƯỜNG ĐẠI HC NHA TRANG
--------- o0o ---------
BÀI GI NG
LCH S GI VĂN MINH THẾ I
GV: ThS. Nguy n ễn Văn Tuấ
Nha Trang, tháng 8 năm 2018
MC LC
Trang
Bài m đầu: NHNG V CHUNG C CH S GIẤN ĐỀ A L VĂN MINH TH I .............. 1
Chương I: VĂN MINH BẮC PHI VÀ TÂY Á
I. VĂN MINH AI CẬP .........................................................................................................4
II. VĂN MINH LƢỠNG HÀ .............................................................................................. 7
III. VĂN MINH Ả R P .................................................................................................... 10
Chương II
VĂN MINH ẤN ĐỘ ......................................................................................................... 13
Chương III
VĂN MINH TRUNG QUỐC............................................................................................ 18
Chương IV
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ............................................................................................ 23
Chương V
VĂN MINH HY LẠP VÀ LA MÃ C ĐẠI .................................................................... 26
Chương VI
VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI ..................................................................... 32
Chương VII
NỀN VĂN MINH CÔNG NGHIP ................................................................................. 37
Chương VIII
VĂN MINH THẾ GII TH K XX ĐẾN NAY ........................................................... 44
TÀI LI U THAM KH O ....................................................................................................................51
1
BÀI M U ĐẦ
NHNG VẤN ĐỀ CHUNG C A L CH S GI VĂN MINH THẾ I
1. Khái ni - ệm văn minh, phân biệt văn hóa văn minh
1.1. Văn minh là gì?
Văn minh trạng thái tiến b v c hai mt vt cht ln tinh thn ca hi loài
ngƣờ i, tc là trng thái phát trin cao c a nền văn hóa. Trái với văn minh là dã man.
Ví dụ: văn minh phƣơng Đông, văn minh Hy Lạp…
Ch văn minh trong tiếng Pháp civilisation, trong ti ng Anh ế civilization, còn
nghĩa hoạt động khai hóa, làm thoát khi trng thái nguyên thy. Khi định nghĩa văn
minh ngƣời ta đã đề p đế c n mt khái nim mới, đó là văn hóa.
Vậy văn hóa là gì?
- t t ti u tVăn hóa là mộ ếng Hán, do Lƣu Hƣớng, ngƣời Tây Hán nêu ra đầ iên. Nhƣng
lúc b y gi hai ch văn hóa có “dùng văn để hóa”.
- Th i c a ch ph c. Ch ng Anh ận đại nghĩa củ ần khác trƣớ văn hóa trong tiế
tiếng Pháp culture, ngu n g c t ch ng tr La tinh cultura, nghĩa trồ ọt, trú,
luyn t ập, lƣu tâm…
- n gi a th k XIX do s phát tri n c a h i h c, dân t c hĐế ế ọc… khái niệm văn
hóa đã thay đổi. Ngƣời đầu tiên đƣa ra định nghĩa mớ văn hóa là Taylor, nhà nhân loại v i
học đầ ủa nƣớc Anh. Ông nói u tiên c văn hóa mt tng th phc tp bao gm trí thc,
tín ngưỡ ật, đạo đứ ững năng lựng, ngh thu c, pháp lut, phong tc và c nh c, thói quen
con người đạt được trong xã hi”. Sau đó, các họ đã đua nhau đƣa ra những định nghĩa c gi
v văn hóa. Trên s ấy, ngƣờ ản đã dùng hai chữi Nht B văn hóa để dch ch cutlture
của phƣơng Tây. Và do đó, chữ văn hóa mới có nghĩa nhƣ ngày nay.
- Hi c h c gi cho r ng th nh ng giá tr v t ch t ện nay đa số ằng: văn hóa là t
tinh th n i sáng t o ra trong quá trình l ch s .Hay nói cách khác, v do con ngƣờ ăn hóa
h th ng h v t ch t tinh th i sáng t o ra trong quá trình ữu các giá tr ần do con ngƣờ
hoạt động, lao đ tƣơng tác vớng, sn xut, thông qua s i mâu thun t nhiên mâu
thun xã h i.
Tóm l i, các khái ni n ngoài nh ng ngh a riêng bi t ệm văn hóa, văn minh văn hiế ĩ
không l n l i v i t ng cá nhân, ch th không th nói ộn đƣợc nhƣ đố nói trình độ văn hóa
trình độ văn minh, ngƣợ ại đố ời đại văn minh, không th c l i vi hi ch th nói th nói
thời đại văn hóa, nói chung ba thuậ có nghĩa rấ khác nhau là, văn t ng này t gn nhau. Ch
minh n khác nhau ch giai đoạ ủa văn hóan phát trin cao c , còn văn minh văn hiế
văn minh là mộ ập, còn văn hiết t mi du nh n là mt t c ngày nay không dùng na.
1.2.Văn hóa và văn minh
13 n c m t s nh phân b ền văn hóa khác đạt đƣ trình độ văn minh nhất đị
không đồng đề ữa văn hóa và văn minh.u v không gian và thi gian có s khác bit gi
- t h th ng y u t ng qua l i v ng Văn hóa mộ ống, nghĩa là nhữ ế tác độ ới nhau, đồ
thời khi nói đế ức là cũng nóin h thng t đến các h thng con nm trong h thng ln. Các
nền văn hóa có đặc điểm ging nhau v đại th và có nh ng m t phân bi t khác nhau.
- n h th ng th c vKhi nói đế so sánh văn hóa với nhà nƣớc (nhà nƣớ ới cách
mt thành t i b t nh t). văn hóa nổ
- Gi c m t s ng nh nh v s ng c a các ữa văn hóa nhà tƣơng đồ ất đ bình đẳ
nền văn hóa, vấn đề đặt ra trong tính giá tr ch ch b i b ch không so sánh n n
văn hóa này vớ ền văn hóa khác (bả ền văn hóa dân tội n o tn và phát huy trong bn sc n c).
- m hai b ph c v c v t ch c v Văn hóa gồ ận: văn hóa thuộ lĩnh vự ất văn hóa thuộ
lĩnh vực tinh thần (tín ngƣỡng).
2
- n nh ng thành t u c i ch không ph i Khi nói đến văn hóa nói đế ủa con ngƣờ
ca t u ng c a xây d ng t nhiên và xã h i qua th i gian. nhiên.Văn hóa ch ảnh hƣở
- t lát c i cVăn minh mộ ắt đồng đạ ủa văn hóa, văn hóa khác văn minh mang tính
quc t toàn c m t và m t ch t. ế ầu có ý nghĩa về ặt kĩ thuậ ặt văn hóa vậ
- Vy văn minh chỉ trình độ ặt thuậ ời điể phát trin v m t công ngh ti mt th m
nhất định m t khu v c r ng l n ho m chí c u (Vd: Tr ng). c th a toàn c ống đồ
2. Cách nh n di n m t n ền văn minh
Văn hóa xuấ ện đ ới loài ngƣời. Khi con ngƣờ đá t hi ng thi v i biết chế to ra công c
cũng khi họ ắt đầ ạo ra văn hóa. Dầ ngoài văn hóa vậ b u sáng t n dn, t cht, h còn sáng
to ra ngh thu n n nh nh, ật, tôn giáo… Trên sở ền văn hóa nguyên thủy, đến giai đoạ ất đị
loài ngƣờ i m i tiến vào th ời kì văn minh.
Văn hóa văn minh đ ần do loài ngƣờu nhng giá tr vt cht và tinh th i sáng to
ra trong ti n trình l ch s ch ế ử, nhƣng văn hóa văn minh khác nhau ỗ: văn hóa là toàn b
nhng giá tr loài ngƣời sáng to ra t khi loài ngƣời ra đời đến nay, còn văn minh chỉ
là nh ng giá tr i sáng t n phát tri n cao c i. mà loài ngƣờ ạo ra trong giai đoạ a xã h
Vậy thì giai đoạ ển cao đó giai đoạn nào? Đó giai đoạn nhà nƣớn phát tri c.
Thông thƣờ ập nhà nƣớ ết cũng xuấ ện, do đó văn hóa có ng vào thi kì thành l c thì ch vi t hi
một bƣớ nơi, khi mà nhà nƣớc phát trin nhy vt. Song do hoàn cnh c th, có mt s c ra
đời v vi ng h n hình. ẫn chƣa có chữ ết, nhƣng đó là những trƣ ợp không điể
3. Nh ng hi u bi n v các n n trên th gi i ết căn bả ền văn minh lớ ế
Loài ngƣời ra đời cách đây hàng triệu năm, từ đó loài ngƣời đã sáng tạ o ra nhng
giá tr t ch t và tinh th n. Nh n th k IV TCN, xã h i nguyên th y b t văn hóa v ng mãi đế ế
đầ u tan rã Ai C c b i, tập, nhà nƣớ ắt đầu ra đờ đó loài ngƣời m i b c vào thắt đầu bƣớ i kì
văn minh.
Trong th i c i (cu i TNK IV - u TNK III TCN) n nh ng th k SCN, đạ đầ đế ế
phƣơng Đông tứ Đông Bắc châu Phi có 4 trung tâm văn minh lớn, đó là Ai c là châu Á và
C iập, Lƣỡ Ấn Đ ốc. Đng Hà, , Trung Qu m chung n i b t c 4 trung tâm văn minh này
đề u nm trên vùng chy qua ca mt con sông lớn. Đó là sông Nile Ai C -phrat ập, sông Ơ
Tiprơ Ấn Độ, Hoàng Trƣờ Tây Á (Indu) sông Hng (Gauge) ng Giang
Trung Qu c. Chính nh s b p c a nh ng dòng sông l nh ồi đắ ớn y nên đất đai ững nơi
này tr nên màu m , nông nghi u ki n phát tri n trong hoàn c nh nông c n ệp có điề đang cò
thô ẫn đế ủa nhà nƣớc, do đó, dân đây sớm bƣớ, d n s xut hin sm c c vào hi
văn minh và hơn thế ững văn minh vô cùng rự na sáng to nên nh c r.
Muộn hơn mộ phƣơng Tây đã xuấ ền văn minh củt ít, t hin n a Hy Lp c đại. Nn
văn minh Hy Lạ ơ sở III TCN, nhƣng tiêu biể ền văn minh p có c đầu tiên t thiên k u cho n
Hy L p nh ng thành t u t kho ng th k VII TCN tr v n th k V TCN, nhà ế sau. Đế ế
nƣớc La b c thành lắt đầu đƣợ p, kế tha phát trin n p, La ền văn minh Hy Lạ
chinh ph c Hy L p ti c p ếp đó chinh phục các nƣớ ảnh hƣởng văn hóa Hy Lạ phƣơng
Đông, trở thành đế phƣơng Tây, văn minh La Mã v quc rng ln hùng mnh, duy nht n
chu ng c p, vảnh hƣở ủa văn min Hy L n cùng mt phong cách, gi đây lại hòa đồng
làm m t, nên hai n n v -La. ăn minh này đƣợc gọi chung là văn minh Hy
Văn minh Hy ạn, là cơ sở ủa văn minh châu Âu sau này. Nhƣng sau -La vô cùng sán l c
khi đế ền văn minh đó bị ụi tàn, mãi đế VI, văn minh quc La dit vong, n l n thế k
phƣơng Tây mớ ắt đầu đƣợ ục hƣng từ đó mới b c ph i phát trin mnh m liên tc cho
đến ngày nay.
Nhƣ vậ ực văn minh lớn: phƣơng Đông và phƣơng Tây. y, trên thế gii có hai khu v
- i c n là Ai C phƣơng Đông: Th đại, phƣơng Đông có 4 trung tâm văn minh l p,
Lƣỡ đếng Hà, , Trung Hoa. Th i cẤn Độ ời trung đạ Tây Á và Ai C u nập đề m trong bản đồ
3
quc R còn l n R p, ập nên phƣơng Đông chỉ ại 3 trung tâm văn minh lớ Ấn Độ
Trung Hoa. Trong các n Trung Qu c phát tri n ền văn minh y, văn minh Ấn Độ ốc đƣợ
liên t c trong ti n trình l ch s . Ngoài nh n còn có nh ng n ế ững trung tâm văn minh lớ ền văn
minh c a các qu c gia nh ng th i l ch s ng, n cũng từ nhƣ văn minh sông Hồ ền văn
minh Đại Vit
- i c i ch n n th phƣơng Tây, thờ đạ ền văn minh Hy-La, đế ời trung đại cũng chỉ
có m y u là Tây Âu. ột trung tâm văn minh chủ ế
Ngoài nh ng n a Á, Âu, Phi, c khi b i da tr ng ền văn minh lục đị châu Mĩ trƣớ ngƣờ
chinh ph c, t ng t n t i n i Tontec ại Mehico Peru ngày nay đã t ền văn minh của ngƣờ
(Tolteque), Adơtec (Arteque), Inca (Incas) và Maya (Mayas).
Đế n th i c i, dó sận đạ tiến b nhanh chóng v KH-KT , các nƣớc phƣơng Tây đã trở
thành nh ng qu c gia phát tri n v kinh t hùng m nh v quân s . D a vào các xu th ế ế
đó, các nƣớc này đua nhau chinh ph ến các c thế gii. Cùng vi vic bi c châu Á,
châu Phi châu La tinh thành thuộc đị ủa các ốc châu Âu, văn minh a c ng qu
phƣơng Tây đã truyền bá khp thế gii.
Tuy trong l ch s th gi n t i nh ng n ng n n ế ới đã tồ n văn minh nhƣ vậy, nhƣng nhữ
văn minh ạt động nhƣ chiếy không phi hoàn toàn bit lp vi nhau. Thông qua các ho n
tranh, buôn bán, truy c ti p xúc vền giáo… các nền văn minh y đã đƣợ ế ới nhau, do đó đã
hc t p l n nhau.
Câu h ng d n h p ỏi hướ c t
1. Phân bi t các khái ni ch s ệm “văn minh”, “văn hóa”, “lị văn minh”?
2. Cách nh n di n m t n ền văn minh?
3. Ý nghĩa củ văn minh thếa vic hc tp Lch s gii?
4
Chƣơng I
VĂN MINH BẮC PHI VÀ TÂY Á
I. VĂN MINH AI CẬP
1. hình thành n p Cơ sở ền văn minh Ai Cậ
- a hình Ai C p c chia làm hai khu v c r t Đị đƣợ
thƣợng h Ai C ng Ai Cập. Thƣợ ập là dãy thung lũng dài
h p, nhi Ai C p vùng châu th ng ều núi đá; hạ đồ
bng sông Nile. Lãnh th Ai C p h hía ầu nhƣ bị đóng kín, p
Tây giáp sa m ng H i, phía B c ạc Libi, phía Đông H
Địa Trung Hi, phía Nam giáp sa mc Nubi và Êtiôpia.
- C ng 12.000 c châu th ách đây khoả năm, trên lƣu vự
sông Nile, i sinh sđã những nhóm ngƣờ ống. dân Ai
Cp c bao gôm các b l c t c châu Phi Tây Á Đông Bắ
đế n. H qun t li cùng tn ti tr thành ch nhân ca
nn v - p. ăn minh rực r phƣơng Đông văn minh Ai Cậ
- Sông Nile m t trong nh ng con sông l n nh t th ế
gii (6.700km), ph n ch y qua Ai C p 700km. Sông Nile
có ngu c giàu phù sa, b p nên nh t màu ồn nƣớ ồi đắ ững vùng đấ
m... c sông còn m t qu n th th c v t phong Lƣu vự
phú, đặc bit cây Papyrut. Sông Nile còn cung cp mt
lƣợng thy sn phong phú và là huyết mch giao thông quan
trng. Vì v y có th coi Ai C ng v t c a sông Nile . ập chính là “tặ ”..
2. c các th i k l ch s Ai C p Sơ lượ
- L ch s p có th i k v i s t n t i c u: Ai C chia 5 th ủa 30 vƣơng triề
+ Th i k t ạo vƣơng quốc (3200-3000 năm TCN)
+ Th i k c c (3000-2200 TCN) vƣơng quố
+ Th i k c (2200-1570 TCN) trung vƣơng quố
+ Th i k c (1570-1100 TCN) tân vƣơng qu
+ Th i k h c (1100-31 TCN) ậu vƣơng quố
- Ai C p tr thành m t t nh thu qu c La Mã (31TCN - 177 SCN) ộc địa của đế
3. Trình độ phát trin kinh tế - xã hi
3.1. Trình độ phát trin kinh tế
- Nông nghi p: tr ng tr , . Công c s n xu t ọt ngũ cốc, nho cây ăn quả chăn nuôi
bng kim lo i, dùng kéo cày. M r ng và c ng c để các công trình th y l i.
- Th công nghi p s m phát tri n thành các ngh g m, d t, thu c da, làm đồ da, đồ
chế t o th kim lo i, ch t ủy tinh, đóng thuyền, ƣớp xác, rèn đồ ế ạo vũ khí.
3.2. T ch c và s phân hóa xã h i ức nhà nư
- c Ai C p c i theo ch quân ch chuyên ch c Nhà nƣớ đạ ế độ ế, vua (Pharaon) đƣợ
thành thánh hóa, đứng đầu nhà nƣớ vƣơng quyềc và tôn giáo, nm c n và thn quyn.
- h ng l p th ng tr giai c p ch (vua, quý t ) n m quy n l c i:T ộc, tăng l
kinh t , chính tr a v n s h u nhi u ru t l ng ế đ ƣu đãi, quyề ộng đấ .Nh
ngƣờ i b tr bao gm: nông dân, th th công, nô l.
4. Nh ng thành t u văn minh
4. ng1. Tín ngưỡ
- ng v t: i Ai C p t cúng r t nhi u th i b l c có Sùng bái độ Ngƣờ xã xƣa đa thờ n.M
thn riêng, nh ng con v t g i, bi ng cho s t, sinh s n đó ần gũi với ngƣờ ểu tƣợ tƣơi tố
mnh m n Bò Cái, th n Di u Hâu, th nhƣ: thầ ần Chim Ƣng, thầ ần Ong…
5
- n th i kì qu c gia th ng nh t: ngoài các th t hi n th n chính Đế ần địa phƣơng còn xuấ
ca các trung tâm l i Ai C p th th n Ra, thánh Ptah (th n sáng t con ớn. Ngƣ ạo trụ
ngƣời), thn Amon, thn Osiris, ...
- c th cúng ph bi n nh t. H cúng th n Osiris Trong đó thần Osiris đƣợ ế ằng m, lễ
đƣợ c t chc kéo dài 28 ngày vi ly rung, l gieo ht.
- i Ai C p tin r ng linh h n là b t t , vi t thi hài g n li n v i quan ni m Ngƣờ c chôn c
hn và xác. Chính vì v i ch n ph i gi l ậy, khi con ngƣờ ết đi, cầ ại xác đó.
4.2. Ngh thu t ki iêu kh c ến trúc và đ
- V i nh u ki n t nhiên thu n l i,Ai C p th i c ng nhi u công ững điề đại đã xây dự
trình ki tháp, các thành ph c o d ng các ến trúc điêu khắc nhƣ kim tự đền đài, tạ
Pharaon, th n linh và c ột đá.
- thành t u n i b t nhKim t tháp t c a ki n trúc ế
Ai Cp c đại. Cho đến nay, ngƣời ta đã phát hiện đƣợc 138
kim t tháp, ch y ếu là khu v c phía B c Ai C p g n th
đô Cairô nằm phía Tây sông Nile.
+ i kh i công xây d ng kim t u tiên là Ngƣờ tháp đầ
Inhôtép t v c xây d ng ƣơng triều III. Tháp này đƣợ
Saquran cao 60m, đáy hình chữ nht 120m x 106m, xung
quanh có điện th.
+ T u IV, kim t c xây d vƣơng triề tháp đƣợ ng
nhiều hơn, có quy và kết cu hoàn chnh, k thut tinh
xo ngh thu n tr i c nh kho ng 157m, ật trang trí đạt đế ình độ cao: nhƣ tháp Guizet, mỗ
cao 102m; tháp Kêphren cao 134m, m i c nh kho ng 215m.
+ N i b t nh t kim t tháp p, cao 148m, c nh
270m, t n kho ng 23 tri u phi i m ến đá phả ất 30 m
mi xây d ng xong.
- i Ai C p c Điêu khắc, ngƣờ cũng đạt trình độ cao, đặ
bit kh ng Sp u ắc tƣợ inx (Nhân sƣ) tháp Kêphren, đầ
ngƣời mình sƣ tử, cao 20m, dài 46m.
- Các công trình kim t c, ki n trúc tháp, điêu khắ ế
đều kết qu c nh cao sáng tủa quá trình la động đỉ o
của con ngƣời c sông Nile. lƣu vự
4.3. Ch vi c ết và văn họ
- : Ch vi t Ai C i cu i thiên niên k u ch ng Ch t viế ế ập ra đờ IV TCN, ban đầ
hình g m các kí hi c v ch trên bãi cát, trên t ệu đƣợ ảng đá, lá cây và mảnh xƣơng. Trong quá
trình s d i Ai C i ti n ch vi t n, h th ng ch vi t Ai C p ụng ngƣ ập đã cả ế ế cho đơn gi ế
gm 700 kí hi u, 21 d u hi u ch ph âm. Hi n nay ch vi i nhi u nh t trong ết đƣợc lƣu l
văn bản tôn giáo, đƣợ ến đá, hành lang, lăng mộc khc trên các phi ca vua, ghi chép các
nghi l , cách th c sinh ho t c a các Pharaon và các t ng l p c n th n.
+ Cu i th ế k XVIII, ngƣời Pháp phát hi n m t t m
đá ngoi vi thành Roset, t ng n sông Nile. Trên phi n ế
đá dài 112cm, r ng 71cm có r t nhiu lo i ch khác nhau.
+ Năm 1790, sau nhiều đợt khám phá ca các nhà
khoa h c A i ta m i l c h th ng nh Pháp, ngƣờ ập đƣợ
phƣơng pháp đọc ch tƣợng hình Ai Cp.
- n l ch s , Văn học: trong hàng ngàn năm phát tri
dân Ai Cập đã sáng tạ ền văn họo ra n c phong phú v
nội dung, đa dạ ẩm thơ ca, ng v th loi. Nhng tác ph
6
truyn k đều t p trung ph n ánh hi n th c xã h i.
4.4. Khoa h nhiên c t
- : th i Ai C s 10, cách V s h c ời trung vƣơng quốc, ngƣờ ập đã tìm ra hệ đếm số
giải phƣơng trình bậc nht.
- i Ai C t tính di n tích tam giác, t giác, tính th tích tháp V hình hc: Ngƣờ ập đã biế
đáy hình vuông, biết s = 3,1416...
- c sông Nile n nhi u Thiên văn học: Dân khu v đã phát hiệ
sao (B u, Thiên Lang...), l p ra l ch, mắc Đẩ ột năm 365 ngày,
chia thành 12 tháng, 3 mùa, m i mùa 4 tháng. Ngày nay, b ng
phƣơng tiện đo chính xác, ngƣời ta thy các thi hài ca các Pharaon
trong kim t t cho m ng v sao B u, sai tháp đều đƣợc đặ ặt hƣớ ắc Đẩ
s không quá vài phút.
- : t th i c i Ai V y hc vƣơng quốc, ngƣờ
C hiập đã u bi t v c u t i tìm ế ạo thể con ngƣờ
các lo i thu c ch a b nh và thu p xác. Các thi ật ƣớ
hài c n ngày nay ủa Pharaon còn đƣợc lƣu lại đế
thành t u c a ngành y h c Ai C p. Sách thu c
(Papyrus Medical) đƣợ ảng năm c biên son kho
1500 - 1450 TCN.
Nhng giá tr tri th c c ủa dân sông Nile
đƣợc lƣu giữ ồn trong thƣ việ bo t n ca
Alexandroa. Có hơn 50.000 cuốn sách, g c các nhà khoa hồm đủ các lĩnh vực đã đƣợ ọc sƣu
tm và b o qu c a nhân dân Ai C p mà còn ản. Đó là kho tàng văn hóa vô giá không chỉ
di s n c i. ủa văn hóa nhân loạ
Câu h ng d n ôn t p ỏi hướ
1. Vai trò c u ki n t i v i s hình thành n p? ủa điề nhiên đố ền văn minh Ai Cậ
2. Nh ng thành t u có giá tr lâu dài trong n n p? văn minh Ai Cậ
7
II. NG HÀ VĂN MINH LƯỠ
1. hình thành n ng Hà Cơ sở ền văn minh Lưỡ
1. i1. Đ u ki n t nhiên và dân cư
- Cùng với niên đại hình thành nền văn minh Ai
Cp, khu v c Tây Á, nhi u qu c gia c xu t
hiện nhƣ Lƣỡng Hà, Babylon, Axiri, Phênêxi,
Palextin... Trong đó, Lƣỡng Hà có trình độ phát trin
v các mt kinh tế, chính trị, văn hóa cao hơn cả.
- ng n c hai con sông: Lƣỡ ằm trên lƣu v
sông Tigrơ Ơphơrat, phía Bắ ủa Lƣỡc c ng
ngăn cách ạc ngƣời phƣơng Bắvi các b l c, bi
đƣờ ng biên gi i t nhiên dãy núi Acmênia, phía
Tây sa mạc Xiri, phía Đông giáp Ba phía
Nam là v ịnh Ba Tƣ.
- ng m ng b ng r ng lLƣỡ ột đồ ớn, phì nhiêu. Sông Tigrơ Ơphơrat hàng năm
tr nƣớc tƣớ ải đất mênh mông này… Do điềi mát cho d u kin t nhiên thun li, nông
nghi ngp phát tri cày ruển, dân biết dùng để , m đồ gm bng bàn xoay, làm h
thng th ng ru ng. Nh ng cây tr i m ch ủy nông tƣới nƣớc cho đồ ng chính nho, ô liu, đạ
và nhi u lo i hoa qu khác. Do v a thu n l i, kinh t p m c trí đị ế thƣơng nghiệ ột nét đặ
trƣng trong sự phát trin ca nn kinh tế Lƣỡng Hà.
- Đây còn điệ thiên di, tụ ộng đồng dân cƣ. Cƣ dân u kin thun li cho s ca c
đầu tiên đến định cƣ ở ỡng Hà là ngƣờ Xume (đế IV) và ngƣờ i n vào thiên niên k i Xêmít
(đến mu u thiên niên k III). Ngoài ra còn nhộn hơn vào đầ ng b l ạc xung quanh di
đến. Qua hàng ngàn năm l đã cùng lao động, đấch s, h u tranh, xây dng nên mt quc
gia m nh nh t Tây Á.
1.2. Sơ lượ ủa văn minh Lưc lch s phát trin c ng Hà.
- Tr i qua nhi m c a l ch s c phát tri n c ng ều bƣớc thăng trầ ử, bƣớ ủa văn minh Lƣ
khác h n v p, có th . ới văn minh Ai Cậ khái quát thành các giai đoạn chính sau đây
+ Th i kì xu t hi n các qu Xume và Atcat c gia c
+ Th c c Babylon ời kì vƣơng quố
+ Th c Tân Babylon ời kì vƣơng quố
2. Trình độ kinh tế và chế độ chính tr
2.1. Trình độ kinh tế
- N n t ng kinh t c ng Hà là nông nghi p ế ủa Lƣỡ và chăn nuôi…
- Ngh th công phát tri n m nh: d n, ch t ệt, đồ da, rèn, đóng thuyề ế ạo vũ khí.
- p khá phát tri n, Babylon s m tr i cho c Thƣơng nghiệ thành trung tâm thƣơng mạ
vùng Tây Á.
2.2. Ch chính tr và B lu t Hamurabiế độ
- : Ngay khi m c c c t ch c theo Chế độ chính tr ới ra đời nhà nƣớ ủa ngƣời Xume đƣợ
chế độ quân ch chuyên ch n th c Babylon thì ch ế. Đế ời vƣơng quố ế độ chính tr đƣợc
hoàn thi c bi u Hamurabi. Tri n th o b lu t ện, đặ ệt dƣới vƣơng triề ều Hamurabi đã so
Hamurabi v ng 2m. ới 282 điều đƣợc khắc trên đá bazan cao 2,25m, rộ
- g m 3 ph n: ph n m u n i dung và k t lu n B lu t Hamurabi đầ ế
- N m chính sau: ội dung có các điể
+ Quy đ ắp, gây thƣơng tích hay làm chết ngƣờnh hình pht v các ti vu cáo, trm c i
và nh ng hành vi gây r i lo n trong xã h i.
+ Quy đị ững ngƣời đóng góp nghĩa v ự, trong đónh v quyn li ca nh quân s đề cp
đến tù binh ho i không hoàn thành nhiặc ngƣờ m v i. quân độ
8
+ Quy định v thu sn phm ca các thành phn dân
cƣ trong hội, trong đó chú trọng đế ững ngƣờn nh i canh
tác ru t công. ộng đấ
+ Quy định v vay n và không tr n.
+ Quy định v buôn bán.
+ Quy đị hôn nhân và gia đình trong đó nói tớnh v i
quyn th tài s n. a kế
+ Ngoài ra còn nh nh v x ph t, m c ững quy đị
tr công cho ngƣời ch n... a bệnh, thuê mƣớ
- Tóm l i: B lu n ánh các ho t ật Hamurabi đã phả
độ ng kinh tế, chính tr c cị, văn hóa, xã hội trong vƣơng quố Babylon. B lut không ch
ý nghĩa về tƣ liệ vƣơng quố mt pháp lí mà còn có giá tr u cho thế gii nghiên cu v c này.
+ Là b lu nh t, hoàn ch nh nh t c a các qu c gia c ật thành văn cổ đại phƣơng Đông
nói chung và khu v c Tây Á nói riêng.
3. Nh ng thành t u v văn minh
3.1. Tín ngưỡng
- ng Hà tôn th nh ng v th n riêng n tr ng trNgƣời Lƣỡ liên quan đế ọt, chăn nuôi
nhng hi ng thiên nhiên g n li n vện tƣợ i cuc sng g n M t ần gũi thƣờng ngày nhƣ: thầ
Tri (Samat), th t (Enlin), th n Ái Tình (Istaro), th n M (Ihana), Th n Bi ần Đấ ển (Ea)…
- i ta còn xây d ng nhi n, mi u th th ti n hành nhi u nghi Ngƣờ ều đề ế ần do các tăng l ế
l r t ph c t p. ng Hà) không quan ni m m i quan h gi a linh h n Ngƣời Xume (Lƣỡ
th xác sau khi ch t i Ai C p. ế nhƣ ngƣ
3.2. Ch vi t ế
- u thiên niên kĐầ III TCN, ngƣời Xume (Lƣỡng Hà) đã
sáng t o ra ch vi t theo ki u ch vi t ế tƣợng hình. Sau đó, chữ ế
ngày càng đơn giả ững nét đặn hóa, gn nh ch ghi li nh c
trƣng, tạo thành h thng ch ng hình.
- n th a vùng Tây Á dùng lo i ch Các văn bả ời xƣa củ
viết này để ội cũng nhƣ ghi li tình hình sinh hot kinh tế, h
nhng di n bi n chính tr ế th u lời đó. Đây nguồn liệ n
giá tr .
3.3. Văn học ngh thut
- Văn học: bao gm hai loại: văn hc dân gian truyn miệng thơ ca.
+ N i dung c c này ch y u ph ng ủa các dòng văn họ ế ản ánh tín ngƣỡ
cu c s ng h ng ngày c n hình hai t p ủa nhân dân lao động. Điể
trƣờng ca: thi phm Enuma Elet và anh hùng ca Gimgamet.
+ Ngoài hai n i dung ch y c th i này còn ph n ếu trên, văn h
ánh m i quan h gi i v i t nhiên, t i, ữa con ngƣờ nhiên con ngƣờ
cuộc đấ ới thiên nhiên đểu tranh vt ln v bo tn s sng, chng hn
hán, lũ lụt để bo v cu c s ng yên bình.
- c các cu n, mi u l n hai Ngh t thu : Ngƣời Lƣỡng đã xây dựng đƣợ ng điện, đề ế
trung tâm l ki n trúc cao. ớn là Xume và Atcat và các thành bang Ua, Kit... đạt trình độ ế
- M t trong nh ng công trình ki n treo Babylon - ến trúc cao đƣợc đánh giá là vƣờ đây
là m t trong b y kì quan c gi i. a thế
9
- u ki n thu n l i v kinh Do điề
tế, chính tr v trí địa n thành
Babylon đã trờ thành trung tâm sm ut
phn th nh. Tr i qua nhi ều bƣớc thăng
trm c a l ch s u th kử. Đến đầ ế VII TCN
dƣới tri i vua Nabucodonossor (604-ều đạ
561 TCN), Babylon đƣợ ồi sinh. Vƣờc h n
treo Babylon m t khuôn viên hình
vuông, c u trúc ki u d c b c, các t ng
hiên x p ch ng n nhau toàn b công ế
trình cao t i 77m, 4 t ng, m i t ng
một vƣờn y. Mt bng ca mi tng
đƣợ đổc lát bng nhng phi t khít phến đá to rấ mt l p cói mng, đất lên để trng cây.
Đây mộ ức độc đáo, cung đi ủa nhà vua t công trình kiến trúc hết s n c n treo to
thành m t qu n th ki tàn phá, chôn vùi ến trúc hùng vĩ. Nhƣng toàn bộ công trình đã bị
dƣới nhng l t sâu. ớp đấ
3.4. Thành t u khoa h nhiên c t
- : Do nhu c u c a vi c ru ng b i, xây V toán hc ệc đo đạ ậc thang, đào đắp kênh tƣớ
dựng cung điện, dân Lƣỡng đã biết đến nhng con s đƣa ra công thức tính din
tích các hình. H l y s 5 làm s m s h ng th p ho . trung gian để đế ặc cao hơn 5 Dùng
s 60 (nay v n dùng trong h th i gian: gi y d u ống đo thờ ờ, phút, giây) phép khai căn, l
tròn để độ. Khi đo đạc ngƣờ = 3 đ ch i ta biết dùng s tính din tích và chu vi hình tròn,
biết tính hình tròn c a tam giác vuông.
- i B a mThiên văn học: Ngƣờ abylon đã khám phá ra 5 hành tinh củ t tr i (Kim, M c,
Thy, Ha, H t gải vƣơng tinh), biế ần đúng quỹ đạo c a các hành tinh, nghiên c u hi n
tƣợng sao ch t thổi, sao băng, nhậ c, nguyt th t, tính lực, động đấ ch theo m t ặt trăng: mộ
năm 12 tháng, xen kẽ ột tháng đủ m , mt tháng thiếu, tng cng 354 ngày. Dùng ánh
mt tr . ời và nƣớc chảy để đoán gi
- : ch a nhi u b nh v tiêu hóa, hô h p, th t. Hình thành nhi u V y hc ần kinh, đau mắ
ngành nhƣ nộ ẫu. Tuy nhiên, do tín ngƣỡi khoa, ngoi khoa, gii ph ng ma thut rt nhiu,
hiện nay còn lƣu lạ ểu tƣợi nh thn bo h y hc, bi ng con rn qun quanh chiếc gy.
Câu h ng d n ôn t p ỏi hướ
1. Nh ng thành t u có giá tr lâu dài trong n ng Hà c i? ền văn minh Lƣỡ đạ
2. Trình bày thành t u ki ng Hà c i? ến trúc văn minh Lƣỡ đạ
10
III. VĂN MINH Ả RP
1. hình thành Cơ sở
1.1. Điều kin t nhiên
- r p n m phía tây c a hình khá rõ r a vùng cận đông, với 3 vùng đị t:
+ Vùng ven bi n H ng H i, khu v c thu ch u thành ộc đế ế La xƣa kia, nhiề
ph buôn bán s m u t: Méc ca, Ya sơ rip, …
+ Mi n ven bi n phía Nam (ngày nay là Yemen), có nhi ng c t, v i ngu n ều đồ tƣơi tố
nƣớ c thun l i cho vic sn xut nông nghi i gia súc. ệp và chăn nuôi đạ
+ Khu v o th nh tho ng nh ng sa c, là nh ng tr m d ng chân ực sâu trong bán đ
ca hàng hay d các đoàn buôn, còn cƣ dân ở đây thì chở ẫn đƣờng thuê…
- Biên gi i r p tuy kh c nghi m tr , r p l i n m ngã ba giao ệt nhƣng không hiể
lƣu đông Tây do đó có điề ền văn minh xung quanh.u kin tiếp xúc vi các n
- r p không nhi u khoáng s n, n i , do buôn bán r a trong hƣng l ộng rãi, hơn nữ
qua trình phát tri ng m nh m v lãnh th u ki n b sung nhi u tài ển do bành trƣớ nên có điề
nguyên khoáng s n ph cho vi c phát tri n kinh t . c v ế
Tóm l i. r p có nhi u ki ều điề n thu n l i cho vi c xây d ng m t n n văn minh tòan
din phong phú, lại ra đời muộn do đó có thể kế th a nhi u thành t u c a các n ền văn minh.
1.2. Dân cư
- T i Xêmít (v n là dân du m c trên sa mac), khi tràn xu ch nghi ộc ngƣờ ống đây đã thí
với điều ki n s ng, nên nhanh chóng phát tri n, h gii v c. buôn bán và đi chinh phụ
- r p theo t a th c bi t t i các thành ph , có nhi u Cƣ dân ập quán tín ngƣỡng đ ần, đặ
v thần do thƣơng nhân các nơi mang đế ậy đám tăng lữn, do v sng rt giàu có. Thành ph
Mécca là điển hình nh t m n thất, nhƣng ở đây có mộ ột đề chung c a c b l c.
- Vào th k VII, do v ng r p tr p ế trí giao thƣơng quan trọ thành nơi tranh chấ
của Ba tƣ, và Th nhĩ kỳ ất bán đả quân xâm lƣợ Ba tƣ liên tc. Yêu cu thông nh o, chng c
đã đƣợc đặt ra cp bách.
- u truy o H i th Thánh Ala, chNăm 610 Môhamét đã bắt đầ ền đạ trƣơng thành
lập đạ ống xâm lƣợ ất đất nƣớo quân Thánh chiến ch c thng nh c. Nhiu b lc trong các sa
c, quý t c các thành ph cũng bắt đầu hƣ ứng đông đả ập nhà nƣớng o. S thành l c rp
thng nh thành hi n th c, trong hoàn c nghất đã trở ảnh đó quý tộc Méc ca đề thƣơng lƣợng
vi Mô ha met v vi c h p nh t. K t qu c r p th ế năm 630, nhà nƣớ ng nh i. ất đã ra đờ
r n phát triập bƣớc vào giai đoạ n mnh m.
2. Quá trình l ch s
- T th k VII-VIII: là th i k c ng c hoàn thi y th i k r p ế ện nhà nƣớc, đấ
thu nh n các thành t bên ngoài vào, hay còn g i là th i k biên d ch. ựu văn minh từ
- T th k IX-XIII: th i k r p phát tri nh cao, lãnh th v t qua 3 ế ển lên đến đỉ
châu Á-Âu-Phi, n n kinh t h t s c phát tri o h i truy n r ng rãi, v n ế ế ển, Đạ phƣơng diệ
văn minh, là thờ ựu văn minh.i k rp kế tha và ra sc sáng to nhng thành t
- r p b Mông c chinh ph c, n r p tàn l i. Năm 1258 Ả ền văn minh Ả
3. Thành t ựu văn minh
3.1. o H i (Islam) Đạ
- Đạo Islam, tôn giáo c a s thu n tòng tuy i, do ệt đố
Môhamét sáng lp.
- Ngoài nh ng v i các tôn giáo khác: quan ững điểm tƣơng đồ
ni ngm v Thiên đƣờ , đị ững điềa ngc, s gii thoát, nh u cm
kị…đạo h i có nh ng m r c s điể t đ c.
- Kinh Koran v a là Thánh kinh v a là b Bách khoa toàn thƣ
v đất nƣớc Rp gm 30 quyn với 6236 câu thơ, viết bng tiếng
11
r p r t trau chu t, d thu c d nh ớ, và vì Đạ ồi đƣợo H c truyn bá r ng rãi nên ngôn ng
Rập cũng đƣợc ph biến những nơi mà đạo H i có m t.
- L c tin (Tin Chân Thánh, Thiên s , S gi , Kinh thánh, Ti nh, Ki p sau) ền đị ế
Ngũ trụ (Nim (Jihat), L (Salaat), Trai (Ramadan), Khóa (Sakiat), Triu (Hajat).
- tôn giáo không th ng, không hàng giáo ph m (ch ng ảnh tƣợ các Imâm
l), đề cao nam gii nh th hi râu dài, quan ni m âm do đó có những quy đị ện nam tính; để
nhc và ph n cám d nh ph n che m t ng nh c c u, nên quy đị khi ra đƣờ đơn điệ
không v i nh t là ph n hình ngƣờ ữ…
3.2. Khoa h nhiênc t
Ngƣờ i H i giáo quan nim khám phá khoa h ng cọc đang đi trên con đƣờ a Thánh
A la, do đó khoa học rất đƣợc đề cao.
- Toán h c: k th a sâu s c toán h c , Hy- ng ế Ấn độ La nhƣng sáng tạo thêm phép lƣợ
giác, giải phƣơng trình bậc 3, 4.
- Vt lý: ng kế tha sâu sc các thành t u Hy-La và Ấn độ, nhƣng tập hp thành công
trình chuyên v quang hc, đặc bit thuyết v khúc x ánh sáng qua gƣơng cầu l i lõm.
- Hóa h c: có các thành t u u ch a xit t d m th c v t, ch u Rum t mía, ch điề ế ế rƣợ ế
to n c tinh khi c bi t ngành gi kim thu t. ồi chƣng nƣớ ết, đặ
- i s ng du m i r u ki n quan sát b u trThiên văn: do đờ ục nên ngƣờ ập có điề ời, hơn
na do yêu c u c a vi c hành l o H i, nên r t nhi u thành t u : H 5015 ngôi đạ về
sao, 47 chòm sao, gia thuy t tròn v i chu vi 35 v n km, m t tr i không ph i là trung ết trái đấ
tâm c t có 7 mi n khí h u. ủa vũ trụ, trên trái đấ
- Y h c: qu c gia s nghi p y t ti n ti n nh t th i: nhi u khoa, b ế ế ế ời trung đạ
môn: tây y, n i khoa, ngo ng sinh, tâm tr li u, v t tr li u. ại khoa, dƣợc khoa, dƣỡ
h th ng y t c ng, y t t thi ế ộng đồ ế ện…
3.3.Giáo dc
Vi quan ni m giáo d m ục để r ng tri th ức đƣa các tín đ bƣớc trên con đƣờng
của Thánh A la, ngƣờ ọc, nhà giáo i rp rt coi trng các nhà khoa h Mc c a các nhà
bác h c a các chi n binh cũng linh thiêng như máu củ ế , công vi c biên d c ịch cũng rất đƣợ
đề cao c bi, đặ t r i rập đã mờ t nhiu nhà bác h y tọc, giáo phƣơng Tây sang dạ i các
trƣờng đại hc. vy nn giáo dc rp nhng thành tu cùng rc r: h thng
giáo d c t ti u h i h c, h c toàn di n, có nhi u mô hình d y h qu c ọc lên đến đạ ọc, trên đế
rp có nhi i hều trƣờng Đạ c ln gi i h ống nhƣ các viện đạ ọc: Batđa, Coócđôba, Cai rô…
3.4. c và ngh thu t Văn họ
Văn học
- Do s k th Tây, l i ế ừa tinh hoa văn học Đông
điề u kin kinh tế hơn nữa ch u ng sâu sảnh hƣở c c a tôn giao
nên văn học rp rất đặ c s c.
- Kinh ran là m t tác ph s k t tinh tài ẩm văn học đồ ế
hoa trí tu i r p, m s v l ch s ngƣờ ột công trình đồ
rập, trong đó nhiều câu chuyn dân gian, truyn thuyết,
ng ngôn…
- Nghìn l m 264 câu chuy s ột đêm ( ện) là công trình đồ
ca bi i nhi u th lo cết bao nhiêu văn nhân nghệ sĩ, vớ ại, đề p
đế n mi h i, có giá trạng ngƣờ giáo dc cao, là ngun cht liu
phong phú cho các lo i hình sân kh u và ngh thu t.
Ngh thut:
- c s c nh t là d t th m len, th m nhung v i trung tâm Đặ
là Ba tƣ (I ết hoa văn cây ran ngày nay), tuy ch trang trí ha ti
12
là và ch H b c. ồi giáo cách điệu nhƣng không thể ắt chƣớc đƣợ
- H i h a âm nh ạc tuy đơn điệu nhƣng cũng ến nét riêng nên vn rt quy
hp d n
- Ki m ch t men tôn giáo: xây d ng theo tri t l H i giáo (Vòm ến trúc mang đậ ế
chành, nh móng ng i li m, tri t s t, trung ựa cách điệu, vành trăng lƣỡ ế 4, thoáng đạ
tâm ngu c...), các công trình Thánh th n l ng l y, hoàn ồn nƣớ ất, Thánh đƣờng, cung điệ
m đến t ng chi ti t. ế
Câu h ng d n ôn t p ỏi hướ
1. M i quan h gi o H i v i n r p. ữa đạ ền văn minh Ả
2. m và nh ng c r p th i? Đặc điể ững đóng góp quan trọ ủa văn minh Ả ời trung đạ
13
Chƣơng II
VĂN MINH ẤN ĐỘ
1. Cơ ền văn minh Ấ s hình thành n n Độ
1.1.Điều ki n t nhiên và dân cư
- Văn minh Ấ lƣu vựn c hình thành c 2 sông: sông
Hng sông n, 2 con sông r ng l n t o nên nh ng
vùng đồng bng rng ln thun li cho phát trin kinh tế
nông nghi c bi t sông H ng con sông linh thiêng ệp. Đặ
đối v cới cƣ dân Ấn Độ .
- Vùng núi cao phía B c dãy Hymalaya quanh
năm tuyế ẩn là nơi đƣợt ph, him tr và bí c coi là ch trú
ng ca các nhà hi n tri các phái c a th n ết, tăng lữ
linh. Vùng cao nguyên Đêcan vùng r ậm nơi ng r
còn hoang nhƣ thƣ ập địa. Các vùng đồ khai thiên l i
núi kh c nghi t hi m tr i m t qu n th nhƣng lạ
sinh v t cùng phong phú. còn m t khu v c Ấn Độ
giàu tài nguyên, khoáng s n thu n l i cho phát tri n các ngành ngh th công. Vùng m m
phía Nam c a ti u l a l i nhi u dãy núi v r t kh c nghi t, khi ục đị ới hơi nóng ph ến
dân khó sinh s i n v a m . ống nơi đây. Biên giớ ừa đóng v
- Do tính cách bi t c a lí và các bi ng l ch s ủa các vùng đị ến độ đã làm cho cấu trúc
dân c a khá ph c t p. h i c a nhi u dân t c khác nhau sinh s ng. Ấn Độ Ấn Độ nơi tụ
Trong đó có hai b t c chính:
+ i Drav a ch y u sinh s ng mi n Nam (3000 Ngƣờ ida đƣợc coi dân bản đ ế
năm TCN).
+ Ngƣ ộc Capcadơ Caxpiên tràn xu định cƣ tại Arian (Bc) do mt b t ng i min
Bc. Ngoài ra Ấn Độ còn ngƣời Môn gôn, Hy Lp Hi giáo. Do vy, ngôn ng n
Độ cũng đa dạ chính xác nơi này đã từng phong phú, rt khó th k ng tn ti bao
nhiêu ngôn ng và th ng .
1.2. Văn minh sông Ấn
- u th k XX, các nhà kh o c h n ra n n (TNK Đầ ế ọc đã phát hiệ ền văn minh sông
III-1/2 TNK II TCN). Di ch kh o c c a hai thành ph Harappa Môhengiơ Đarô đã
chng minh r ng thành ph đƣợc chia làm thành 2 khu tách bi và khu ệt: khu “thánh” “ph ”.
- Qua các tài li u kh o c h c, có th th y th ời kì văn minh sông Ấ Ấn Độn là thi kì
đã bƣớ ấp, có nhà nƣớc vào xã hi có giai c c, có s mâu thun gia giai cp thng trgiai
cp b tr , có s phân bi t gi và nông thôn. a thành th
- Sau m t th i gian t n t i, n ền văn minh sông n b hy dit bi s tàn phá ca thiên
tai, ch y u là nh ng tr n l t d d i vùng h n. ế lƣu sông Ấ
2. Nh ng thành t u c ủa văn minh Ấn Độ
2.1. Ch vi t và ngôn ng ế
- Ngôn ng r t ph c t c s c c n Ấn Đ ạp, nhƣng đó là những đóng góp đặ ủa cƣ dân nề
văn minh sông n to ra ch viết khc trên 3.000 con du. Loi ch viết này là ch ghi
âm và ghi v n, vi t t ph i sang trái, có 62 d u sau còn 22. ế
- còn có ch Brami. Ch Brami t o ch Sankrit (ch Ph n), là ngôn Ấn Độ là cơ sở để
ng n-Âu, ch Thánh g m: 35 ph âm, 13 nguyên âm, 12 nguyên âm gi a, 200 lo i hình
kết c ghi t h p gi a nguyên phấu để âm. Trên sở ch Brami h to rach viết
Sankrit. Trên sở Ấn Độ Nam Á đã lấy đó làm nề ch viết ca , mt s quc gia Đông n
tng cho s i ch vi t c a dân t c mình. ra đờ ế
14
- Cùng v i Sankrit còn dùng ti c a kh u ng , dân Ấn Độ ếng Pali, sở
vùng Magada để viết kinh. Do s phát trin ca khu ng này mà tiếng Pali tr thành mt
loi t ng nhƣ ti ng Ph n. ế
- Hin nay, các nƣớc Pht giáo phái Tiu tha thịnh hành nhƣ Srilanca, Mianmar, Thái
Lan, tiếng Pali vẫn đƣợc s dụng nhƣ mt loi ngôn nggii sƣ sãi dùng để t ng kinh.
- Ngôn ng ph c t u ki n cho nhi u h c gi chuyên tâm nghiên Ấn Độ ạp đã tạo điề
cu v ngôn ng h c. H c gi Panini là ngƣời đã viết ra mt quyn ng pháp tiếng Phn
ảnh hƣở ớn đố ện đạng rt l i vi môn so sánh ng hc châu Âu hi i.
2.2. Đạ giáo, Đạ ật các trào lưu triếo BàLamôn và Ấn Độ o Ph t hc Ấn Độ.
2.2.1. Đạo Bà Lamônvà Ấn Độ giáo
* Đạo Bà Lamôn: tôn giáo đa thầ a nhấn c t c a Ấn độ, không có ngƣời sáng l p,
không có t ch c giáo h i. Tôn giáo này có nh ng l nghi hà kh c: Nhân t , Mã t , t c Sa ti. ế ế
- ng th cúng c ng nh t Th n Đối tƣợ ủa tôn giáo y đa thần trong đó quan tr
sáng t o, Th n h y di t và Th n b o v . Giáo lý là các t ập kinh Vê đa sớm và Vê đa muộn.
- Nh c s c c a tôn giáo này là: Ta Th n m t, Nghi p báo luân ững ởng đặ
hi, Gi ng gi i thoát.ải thoát và con đƣờ
- Do s b o v c quy n, c l ng c p Bà Lamôn, b o v s không bình đặ đặ ợi cho các đẳ
đẳ ng trong h i vy m c truyặc Lamôn lúc đầu đƣợ n rộng rãi trong dân
Ấn Độ ải nhƣờ ới Đ ật. Nhƣng sau đó, Đạ buc ph ng ch cho mt tôn giáo m o Ph o Pht
phải nhƣờng ch cho Hindu - tôn giáo l n nh t - giáo.Ấn Độ đó là Ấn Độ
* giáo:Ấn Độ đạ ển lên. Trên sởo Balamôn phát tri đạo
Ba la môn, đạo Hin đu sự kinh điể phát trin c v n, giáo lý,
nhng l ng gi i thoát. nghi, con đƣờ
Điểm đặ đu giáo : đó là mộc sc nht ca Hin t tôn giáo m, nó
không ng ng ti p thu nh ng y u t ngoài ng gi i thoát v i ế ế . Con đƣ
2 xu hƣớ ục động song song va túng d va cao c thanh tnh
cũng chính một điểm độc đáo củ “Vừa nó, thế a mt tôn
giáo c a m t tôn giáo c o Hin a ủa nhà vừ ủa nữ”. Đạ đu vừ
phản ánh đúng thự ững điểc ti xã hi li va có nh m có li cho giai cp thng tr nên nó bt
r i s ng xã h i . sâu vào đờ Ấn độ
- giáo th ba v thẤn Độ ần thƣợng đẳng: Brama (sáng t o), Vishnu (b o t n) và Shiva
(hy di t). Ngoài ra còn th các thn l n, nh khác nhau đều hóa thân c a Vishnu
Shiva. giáo ngày càng phát tri n l n m nh, tr thành qu c giáo c a Ấn Độ Ấn Độ
(chiếm 80% dân s ).
2.2.2. o Ph t Đạ
- i t th k VI TCN. Theo truy n thuy u Ra đờ ế ết do Xíchđạtđa Gôtama, hiệ
Xariamuni ta quen g i Thích Ca Mâuni (563 - 483), con c c a vua Suđôđana nƣớ
Kapilavaxtu (mt ph n mi c Nêpan và là b ph n c a ngày nay). ền Nam nƣớ Ấn Độ
- N i dung h c thuy t c o Ph t gi i v n i kh ế ủa Đạ
đau và giả đau... chỉi thoát ni kh ch yếu là s cu vt.
- T p trung trong t di (b ệu đế ốn nghĩa siêu cao) bao
gm: kh , t , di . đế ập đế ệt đế và đạo đế
- T i i h i Ph t giáo l n th c tri u t p Đạ IV đƣợ
Casơmia đã phái Đạ Phái Đạhình thành hai i tha và Tiu tha. i
tha coi Ph t Thích Ca v th n cao nh t c o Ph t. Bên ủa Đạ
cnh Pht Thích Ca còn có các v th ần khác nhƣ Adi đà, Di lặc,
và các Quan Âm B Tát... i th a coi tr Phái Đạ ọng sãi, coi họ
là k trung gian gi và B tát. ữa tín đồ
15
- S phân bi t gi i th u th a còn th hi n: ữa phái Đạ a và Ti
+ Phái Đại tha mc áo nâu, t lao động kiếm sng
+ Phái Ti u th a m t th c. ặc áo vàng, đi khấ
- n th i Gúpta, th k o Ph t không gi c v c Đế ế V SCN, đạ đƣợ trí nhƣ các thời trƣớ
mà d n d ng ch giáo - o Hindu. ần nhƣờ cho Ấn Độ Đạ
Ngoài nh ng tôn giáo l ng khác ớn trên đây Ấn Độ còn có hàng trăm tôn giáo, tín ngƣỡ
nhau, nhƣng các tôn giáo tuy có những điể ệt thì ngàn đờm khác bi i nay vn chung sng hòa
bình v i s ng tâm linh vô cùng phong phú ới nhau, làm nên đờ Ấn độ…
2.2.3. Các trào lưu triết hc ca Ấn Độ
- m t trong nh ng cái nôi c a tri t h . H th ng tri t h c Ấn Độ ế ọc phƣơng Đông ế
hoàn ch nh c a bao g m các quan ni m v Ấn Độ tôn giáo, trụ, nhân sinh, duy, tình
cảm đến các hoạt động ca các thế h tri t gia. ế
- Có r t nhi u trung l i có 2 phái: Phái Chính th ng: v i 6 h ều trƣờng phái nhƣng tự
phái và phái tà giáo có 3 h phái.
- m c t h c : Đặc điể a triế Ấn độ
+ Đề ập đế ấn đề bả ện đại, trong đó phần sinh độ c n tt c các v n ca triết hc hi ng
và giàu s c s ng nh t là ph n tri t h c nhân b n. ế
+ Tri t h c hình th c bi t, Tri t h c i nhau, ế Ấn độ ểu đạ ế Ấn tôn giáo đan xen v
to nên v đẹp thâm tr n và bí n
T ng c nh t trong tri t h c ng v tƣởng đặc s ế Ấn là tƣ tƣở con đƣờ gi i thoát
2.2.4. Văn học
- c phong phú và giàu b n s c: các l h i, tôn giáo, t c dân gian làm Văn họ Ấn Độ p t
cho ngƣờ Ấn Độ ản trƣờng ca và văn h ẩm văn họi sm xut ra các b c. Phn ln các tác ph c
c điển c bi u hi n b ng ti ng Ph i hai dẤn Độ đều đƣợ ế ạn dƣớ ng ch y ếu kinh Vêđa
s thi.
- p, 3 t u nh ng bài ca nh ng l i c u nguy n ph n ánh Kinh Vêđa: 4 tậ ập đầ
quá trình ngƣờ Ấn Đội Arian xâm nhp , s tan rã ca chế độ th tc và cuộc đấu tranh chinh
phc t nhiên. Còn t p 4 ch y c n s ng c p và c tình yêu l ếu đề ập đế phân biêt đẳ ứa đôi.
- c l i 2 b s thi n i ti ng: dân Ấn Độ đại để ế
Mahabharata và Rayamayana.
+ Mahabharata: g i gm 18 chƣơng vớ ần 220.000 câu thơ
đƣợ c coi là b s thi ln nht thế gi i. N n cội dung cơ bả a
nói v cu c n i chi n x y ra trong n i b c a dòng h Bharata ế
min Bc . Ấn Độ
+ Rayamayana: g ồm 7 chƣơng với 48.000 câu thơ nói về
mi tình gi a hoàng t Rama v p th y chung. Hoàng t c ới nàng Sita xinh đ Rama đƣợ
coi là hóa thân ca th bào v cái thi n và di t tr cái ác. ần Visnu để
- Hai b s thi này đƣ Ấn Độc coi ln nht , hai viên ngc qnht trong kho
tàng văn họ c cẤn Độ i. đạ
- Th c c ti n m i v sân khời Trung đại, văn họ Ấn Độ ế ấu văn học. Nhà văn
xut s c Gupta Katlidasa th k ng l n h c mế V đã ảnh hƣở ớn đến trào lƣu i y.
Ông tác gi c a các v k ch n i ti m c i ếng “Lòng dũng cả ủa Vravasi” truyện “Mƣờ
ông hoàng”.
- Th k XII - c u ki n phát tri n m nh. Th i kì này xu t hi n các ế XV, văn họ Ấn có điề
tác gi n i ti Cabia (1440-1518), m ng, m a , ếng nhƣ ột nhà tƣ tƣở ột thi có tài củ Ấn Độ
đã trình bày tƣ tƣở ối văn giả ị, dƣớ ững câu thơ bài ng ca mình bng mt l n d i hình thc nh
hát d nh nhân dân có th hi c. để ểu đƣợ
16
2.5. Ki c ến trúc và điêu khắ
- c coi m t trong nh ng thành t i nh t c a l ch sKiến trúc: Đƣợ u đạ văn minh
Ấn Độ ắc thái riêng độc đáo vớ ột đá, , kiến trúc n mang s i các kiu loi hình kiến trúc: c
m tháp, chùa chi n... ền, hình tháp, cung điệ
+ Tiêu bi u tháp Xansi Trung c xây d ng t th k IV TCN, tháp xây Ấn, đƣợ ế
dng b ng g ch cao 16m, hình qu c u, xung quanh có lan can, có 4 c n, lan can và c a a l
đều làm b m trằng đá và chạ rất đẹp.
+ Lo i hình ki n trúc c c g i là Xtamba. C ng 50 ế ột đá đƣợ ột đá trung bình cao 15m, nặ
tấn, đƣ tử ột đá cũng loạc chm tr nhiu con các hình trang trí khác. C i kiến trúc
để th Pht.
+ Chùa c y hang Agianta đƣợ
dng t th k II TCN, tiêu bi u cho ế
loi công trình ngh thu t ki n trúc k t ế ế
hp với điêu khắc hi ha.
+ Ki n trúc ch u ng c a ế ảnh hƣở
đạ o Hindu, thƣ ng là các nn tháp
nhn nhi u t nh ầng ợng trƣng cho đỉ
núi thiêng liêng, nơi ngự tr ca các thn.
+ Ki n trúc m d u n c o H i, nh ng nhà th H i giáo, các cung ế Ấn Độ còn in đậ ủa đạ
điện, lăng tẩ ập, Ba nhƣng đã ững đặc điểm mang dáng dp R n hóa vi nh m ca
kiến trúc m chung c a lo i hình ki n trúc này mái vòm, c a m, tháp Ấn Độ. Điể ế
rng, sân r ng c i. Ba thành phộng và hoàn toàn không có hình tƣ ủa con ngƣờ ố: Đê li, Acra,
Phatêcbua, Sikri là 3 công trình ki n trúc n i ti ng c u H i giáo. ế ế ủa các vƣơng tri
+ Trong đó, tháp Kubminar Đêli đánh dấ u s chuyn biến ca hai loi hình kiến trúc
n-Hồi, tháp đƣợ ựng vào năm 1199, cao 75m, có 5 tầ ng dƣới đƣợc xây d ng, 3 t c xây bng
đá, hai tầ ằng đá trắ ền tháp đế hang đáng trên xây b ng. T n n chóp có 379 bc t .
+ Lăng Tajmahan một trong nhng kit tác
ca kiến trúc nhân lo c xây d ng vào th k ại đƣợ ế
XVII Acra, y d i 24.000 ựng trong 24 năm vớ
ngƣời, din tích tng th c nhủa lăng: hình chữ t dài
580m, r ng 308m, cao 75m, xung quanh là 4 vòm
tròn nh , 4 góc có 4 tháp nh c ọn cao 40m. Lăng đƣợ
làm b i các ki , Pháp, Italia, ến trúc Ba Tƣ, Ấn Độ
s d ng 12 lo y u là c m th ch, vàng, b i làm ại đá quý, chủ ế ạc. Lăng còn có hai tầng sâu dƣớ
bằng đá g Lăng có 12 mặt, trong đó có 4 mặm trng tinh. t có ca, ca chính bng bc, các
bức tƣờng b ng c m th c ch m tr ch trắng đƣợ tinh vi.
- ng ti n b ch y u là kh ng Ph t và các Điêu khắc Ấn Độ cũng nhữ ế đáng kể ế ắc tƣ
tƣợng thn c ng Phủa đạo Hindu. Các tƣ t b t sằng đá, mộ ít b ng phằng đ n ánh v t bi,
anh linh khi nh p thi n v i c p m t sâu l ng, tr m l ng ch ng n ng t i cõi ứa đự ỗi ƣu hƣớ
vĩnh hằ ần đƣợ ằng ngƣờ ảnh hóa thân nhƣ ng. Còn các bức tƣợng th c th hin b i hoc là hình
ln r ừng, con nhân sƣ...
+ Tƣợ ắp nơi, vớ ới tƣợng thn Shiva mt kh i con mt th 3 nm gia trán, v ng
rng Nantin v i c a th n, tr ng sinh th c khí c a nam gi i. ật cƣỡ đá Liuga biểu tƣợ
Ngoài các tƣợ ần linh là tƣợ ấn đề tôn giáo nhƣ cộng th ng các thú vt gn lin vi các v t tr
bằng đá ở Sacnac, tƣợ Ấn Động kh Hanaman min Nam .
=> Tóm l i, ki c th i c i tuy g n li n v i v ến trúc điêu khắ Ấn Độ -trung đạ ấn đề
tôn giáo nhƣng do bt ngun t cuc sng ca các tác gi có các công trình li xut thân t
quần chúng nhân dân lao động nên tính hin thực đƣợc th hin mt cách rõ nét.
17
- u ch u ng sâu s c c a n n ki n trúc c Các nƣớc Đông Nam Á đề ảnh hƣở ế điêu khắ
Ấn Độ nhƣ Mianmar, Thái Lan, Lào, Campuchia, Indonesia và Việ t Nam.
2.6. Khoa h c - t kĩ thuậ
*Thiên văn học: Ra đờ Ấn Độ ẩm thiên văn họi t rt sm , tác ph c c nht
Xitdanca ra đời năm 425 TCN. Họ đã biết đế chí, đông chí, n nht thc, nguyt thc, h
xuân thu và phân thu; qu t, m u là hình c u, bi t s v ng c a các ngôi sao đấ ặt trăng đề ế ận độ
chính cũng nhƣ phân biệt đƣợ ải tinh. Đặ ệt ngƣờc 5 hành tinh: Kim, Mc, Thy, Ha, H c bi i
Ấn Độ ột năm làm 12 tháng ặt trăng, mỗ 5 năm biết chia m theo chu m i tháng 30 ngày, c
có m t tháng nhu n.
* i cToán hc: Ngƣờ Ấn Độ đại đóng góp quan
trng trong vi m c a h sệc phát minh ra cách đế 10, trong
đó số 0 ngƣờ Ấn Độ i gi Synhia (tiếng không). H
s đếm c a Ấn Độ đƣợc coi là h s hoàn thi n nh t trong t t
c m i h s m th i c i. đế đạ
- H bi i s t r t s m v i t t c các s âm, ết đạ căn, số
các quy t c v hoán v , t h n th k i ợp. Đế ế VIII, ngƣờ Ấn Độ
đã giải đƣợ phƣơng trình đ ần 1000 năm sau mc nhng nh bc 2 châu Âu g i biết
cách gii.
- i t hình h c, bi t tính di n tích các hình ch nh t, hình vuông, hình Ngƣờ Ấn cũng biế ế
tam giác bi t tính m t cách khá chính xác s ng th i bi c c nh ng ế = 3,1416; đồ ết đƣợ
cơ sở ủa lƣợ c ng giác hc.
* t nhi u thành t u l n, các th y thu c t dùng ph u thu t Y hc: cũng đạ Ấn Đ đã biế
để cha bệnh nhƣ cắt màng mt, ly s i thn, ly thai, nn li các ch xƣơng gãy...
- Nhi u tác ph m y h c c xu t b c toát y n c o v tr li đƣợ ản: “Y họ ếu” (625), “Luậ ệu”
(thế k gi i ph u và sinh c b nh b ng các lo i th c XI), “Về ủa Bava Mixra” (1550), “Trị
vật”, tìm ra nhiều loi cây giá tr cha bnh. Quyn t điền đƣợc tho thế t thế k XI
ca Surôxva (lit kê cây thu u tr ). ốc và cách điề
- Nhi u sách thu c c a n i ti ng tác d ng trong th c t . Do v c Ấn Độ ế ế ậy đƣợ
dch ra b ng ti ng R i R i các danh y sang m ế ập. Ngƣờ ập đã mờ Ấn Độ nhà thƣơng
trƣờng dy y khoa cho h.
* i s m và phát tri n do yêu c u c nhu m, thu c Hóa h c Ấn Độ cũng ra đờ ủa kĩ nghệ
da, ch t o xà phòng, th c bi t luy n s t t t i m c hoàn h o. ế ủy tinh... Đặ t kĩ thuậ Ấn Độ đạ
Chiếc c t s ng kính 40cm, n ng 6,5 t c d ắt Đê li cao hơn 7m, đƣờ ấn đƣợ ựng lên vào năm 380
lúc nào cũng bóng nhẵn, dù để ời cũng không bị ngoài tr hoen r.
- T th k i cao v hóa h t o ế VI, ngƣ Ấn Độ đã đạt trình độ các nghệ ọc nhƣ chế
các lo i thu c mê, thu c ng , ch t o các mu i kim lo i... ế
=> Tóm l i, th i c i, c nh ng thành t a r c r . N n -trung đạ Ấn Độ đạt đƣ ựu văn
văn hóa đó để ấn đậ ộc độc đáo đã làm cho Ấn Độ li nhng du m nét, mang bn sc dân t
tr thành m n vào lo i b c nh t c a th gi i c i. Nột trung tâm văn minh l ế trung đạ ền văn
hóa ng r t sâu s c t i s phát tri n c a trong n v sau và ấy đã ảnh hƣở Ấn Độ các giai đoạ
đã có những đóng góp rấ ền văn minh củt quan trng vào n a thế gii.
Câu h ng d n ôn t p ỏi hướ
1. Nh ng thành t u n i b t trong l ch s th i c - i? văn minh Ấn Độ trung đạ
2. M i quan h gi a tôn giáo v i các thành t ch s c - ựu văn minh trong l Ấn Độ
trung đại?
3. Vì sao c m s cẤn Độ đƣợ ệnh danh là “xứ a Thần linh”?
18
Chƣơng III
VĂN MINH TRUNG QUỐC
1. Cơ sở ền văn minh Trung Quố hình thành n c
1.1. u ki n t nhiên Điề và dân cư
- N t hi c sông: Hoàng (5464km) ền văn minh Trung Hoa xuấ ện trên hai lƣu vụ
Trƣờ ng Giang (5800km), v i nh ng bng đồ ng rng ln: Hoa bc, Hoa trung Hoa nam
màu m r t thu n l i cho vi c s n xu t nông nghi p, tr ng dâu nuôi t m d t ra m t th
la tuy t h o. đây cũng có thứ đất sét tr g m s g n li n v c ắng để làm nên đồ ới tên
Trung Hoa t th i k c i. H sinh v i hàng ngàn cây m đạ ật cũng cùng phong phú vớ
thuc quý, vàn nh ng v t quý hi m. Trung Quững độ ế c c cũng rất giàu khoáng sn
cn thiết cho vi c phát tri n nh ng ngành ngh th d công đa ng.
- i m t dân t c thu n nh t duy nh t s k t h p c a dân: không phả ế
nhiu gi n vùng Hoàng Hà hai b l c H ống ngƣời khác nhau. dân đầu tiên đế
Thƣơng. Hạ ản đị không phi dân b a nhng b tc du mc thuc ging Mông C.
Đế n gia thế k XI TCN, gia hai b tc H Thƣơng có sự đồng hóa, đƣa đế n s ra đời
ca m t b t c th ng nh c g i là Hoa H ng Giang ất đƣợ ạ. Trong khi đó ở lƣu vực sông Trƣờ
là địa bàn cƣ trú củ ọi là Man, Di, hoàn toàn khác cƣ dân vùng Hoa các b tộc đƣc g àng Hà
t ngu n g c ti ngôn ng , ngh thu t, phong t p quán... c t
- Để có đƣợc sc mnh trong quá trình tr thy, chng ngoi xâm, và không ngng m
rng lãnh th Trung Hoa c n có tính th ng nh t cao trong c ng, cƣơng vực, cƣ dân cổ ộng đồ
y d ng b máy chính quy n chuyên ch t p trung quy n l c c i ế ực cao độ, nhà nƣớ đạ
Trung Hoa đã sớm xut hi n vào kho ng thiên niên k III TCN.
1.2. Sơ lược lch s c trung đại Trung Quc
- Vào thiên niên k III TCN, Trung Qu c vào th i tan c a công xã nguyên ốc bƣớ
thy và là th chuy n sang h i giai c i hình ời quá độ ấp nhà ớc. Đây thờ
thành b l c l n m ng, Nghiêu, Ngu Thu n, H ti p nhau làm th ạnh do Đƣờ Vũ kế ế lĩnh.
- K t khi nhà H i (kho ng th k n khi tri i phong ki n cu i ra đờ ế XXI TCN) đế ều đạ ế
cùng c a Trung Qu c b l b i cu c CMTS Tân H ật đổ ợi (1911), văn minh Trung Quốc đã
tri qua hai thi kì ln:
- Th i kì chi u nô l (s i c a nhà H ếm h ra đờ và Thương).
+ Thi Tây Chu (th k XI - ế IX TCN) kéo dài 300 năm,
+ Th - 221 TCN): Xuân Thu (770-476 TCN) Chi n Qu c (475-ời Đông Chu (770 ế
221 TCN),
- Th i kì phong ki n. ế
+ Th i nhà T n (221-206 TCN).
+ Th i nhà Hán (202 TCN - 8 SCN).
+ Th i nhà Tùy (th k VI-X) ế
+ Th ng (618-908). ời nhà Đƣờ
+ Th i nhà T ng (960-979).
+ Th i nhà Nguyên (1279-1368),
+ Th i nhà Minh (1368-1644)
+ Th i nhà Thanh (1644-1911)
2. Thành t c ựu văn minh Trung Quố
2.1. Ch vi ết
- Vào TNK III TCN, ch vi t Trung Qu t th k t ế ốc đã ra đời nhƣng mộ “văn tự ế
th từng”. Đế ời Thƣơng ện “văn n th - Ân xut hi giáp cốt”.
- Th i Tây Chu xu t hi n ch kim văn.
| 1/53

Preview text:


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC NHA TRANG
--------- o0o --------- BÀI GIẢNG
LCH S VĂN MINH THẾ GII GV: ThS. Nguyễn Văn Tuấn Nha Trang, tháng 8 năm 2018
MC LC Trang
Bài m đầu: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI .............. 1
Chương I: VĂN MINH BẮC PHI VÀ TÂY Á
I. VĂN MINH AI CẬP .........................................................................................................4
II. VĂN MINH LƢỠNG HÀ .............................................................................................. 7
III. VĂN MINH Ả RẬP .................................................................................................... 10 Chương II
VĂN MINH ẤN ĐỘ ......................................................................................................... 13 Chương III
VĂN MINH TRUNG QUỐC............................................................................................ 18 Chương IV
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á ............................................................................................ 23 Chương V
VĂN MINH HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI .................................................................... 26 Chương VI
VĂN MINH TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI ..................................................................... 32 Chương VII
NỀN VĂN MINH CÔNG NGHIỆP ................................................................................. 37 Chương VIII
VĂN MINH THẾ GIỚI THẾ KỶ XX ĐẾN NAY ........................................................... 44
TÀI LIU THAM KHO ....................................................................................................................51 BÀI MỞ ĐẦU
NHNG VẤN ĐỀ CHUNG CA LCH S VĂN MINH THẾ GII
1. Khái niệm văn minh, phân biệt văn hóa - văn minh
1.
1. Văn minh là gì?
Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất lẫn tinh thần của xã hội loài
ngƣời, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. Trái với văn minh là dã man.
Ví dụ: văn minh phƣơng Đông, văn minh Hy Lạp…
Chữ văn minh trong tiếng Pháp civilisation, trong tiếng Anh là civilization, còn có
nghĩa là hoạt động khai hóa, làm thoát khỏi trạng thái nguyên thủy. Khi định nghĩa văn
minh ngƣời ta đã đề cập đến một khái niệm mới, đó là văn hóa. Vậy văn hóa là gì?
- Văn hóa là một từ tiếng Hán, do Lƣu Hƣớng, ngƣời Tây Hán nêu ra đầu tiên. Nhƣng
lúc bấy giờ hai chữ văn hóa có “dùng văn để hóa”.
- Thời cận đại nghĩa của chữ có phần khác trƣớc. Chữ văn hóa trong tiếng Anh và
tiếng Pháp là culture, có nguồn gốc từ chữ La tinh là cultura, nghĩa là trồng trọt, cƣ trú, luyện tập, lƣu tâm…
- Đến giữa thế kỉ XIX do sự phát triển của xã hội học, dân tộc học… khái niệm văn
hóa đã thay đổi. Ngƣời đầu tiên đƣa ra định nghĩa mới về văn hóa là Taylor, nhà nhân loại
học đầu tiên của nƣớc Anh. Ông nói “văn hóa là một tng th phc tp bao gm trí thc,
tín ngưỡng, ngh thuật, đạo đức, pháp lut, phong tc và c những năng lực, thói quen mà
con người đạt được trong xã hi”. Sau đó, các học giả đã đua nhau đƣa ra những định nghĩa
về văn hóa. Trên cơ sở ấy, ngƣời Nhật Bản đã dùng hai chữ văn hóa để dịch chữ cutlture
của phƣơng Tây. Và do đó, chữ văn hóa mới có nghĩa nhƣ ngày nay.
- Hiện nay đa số các học giả cho rằng: văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và
tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.Hay nói cách khác, văn hóa là
hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra trong quá trình
hoạt động, lao động, sản xuất, thông qua sự tƣơng tác với mâu thuẫn tự nhiên và mâu thuẫn xã hội.
Tóm lại, các khái niệm văn hóa, văn minh và văn hiến ngoài những nghĩa riêng biệt
không lẫn lộn đƣợc nhƣ đối với từng cá nhân, chỉ có thể nói trình độ văn hóa không thể nói
trình độ văn minh, ngƣợc lại đối với xã hội chỉ có thể nói thời đại văn minh, không thể nói
thời đại văn hóa, nói chung ba thuật ngữ này có nghĩa rất gần nhau. Chỗ khác nhau là, văn
minh là giai đoạn phát trin cao của văn hóa, còn văn minh và văn hiến khác nhau ở chỗ
văn minh là một từ mới du nhập, còn văn hiến là một từ cổ ngày nay không dùng nữa.
1.2.Văn hóa và văn minh
Có 13 nền văn hóa khác đạt đƣợc một số trình độ văn minh nhất định và phân bố
không đồng đều về không gian và thời gian có sự khác biệt giữa văn hóa và văn minh.
- Văn hóa là một hệ thống, có nghĩa là những yếu tố tác động qua lại với nhau, đồng
thời khi nói đến hệ thống tức là cũng nói đến các hệ thống con nằm trong hệ thống lớn. Các
nền văn hóa có đặc điểm giống nhau về đại thể và có những mặt phân biệt khác nhau.
- Khi nói đến hệ thống có thể so sánh văn hóa với nhà nƣớc (nhà nƣớc với tƣ cách là
một thành tố văn hóa nổi bật nhất).
- Giữa văn hóa và nhà nƣớc có một sự tƣơng đồng nhất định về sự bình đẳng của các
nền văn hóa, vấn đề đặt ra trong tính giá trị chỉ là ở chỗ bồi bổ nó chứ không so sánh nền
văn hóa này với nền văn hóa khác (bảo tồn và phát huy trong bản sắc nền văn hóa dân tộc).
- Văn hóa gồm hai bộ phận: văn hóa thuộc về lĩnh vực vật chất và văn hóa thuộc về
lĩnh vực tinh thần (tín ngƣỡng). 1
- Khi nói đến văn hóa là nói đến những thành tựu của con ngƣời chứ không phải là
của tự nhiên.Văn hóa chịu ảnh hƣởng của xây dựng tự nhiên và xã hội qua thời gian.
- Văn minh là một lát cắt đồng đại của văn hóa, văn hóa khác văn minh mang tính
quốc tế toàn cầu có ý nghĩa về mặt kĩ thuật và mặt văn hóa vật chất.
- Vậy văn minh chỉ có trình độ phát triển về mặt kĩ thuật công nghệ tại một thời điểm
nhất định một khu vực rộng lớn hoặc thậm chí của toàn cầu (Vd: Trống đồng).
2. Cách nhn din mt nền văn minh
Văn hóa xuất hiện đồng thời với loài ngƣời. Khi con ngƣời biết chế tạo ra công cụ đá
cũng là khi họ bắt đầu sáng tạo ra văn hóa. Dần dần, ngoài văn hóa vật chất, họ còn sáng
tạo ra nghệ thuật, tôn giáo… Trên cơ sở nền văn hóa nguyên thủy, đến giai đoạn nhất định,
loài ngƣời mới tiến vào thời kì văn minh.
Văn hóa và văn minh đều là những giá trị vật chất và tinh thần do loài ngƣời sáng tạo
ra trong tiến trình lịch sử, nhƣng văn hóa và văn minh khác nhau ở chỗ: văn hóa là toàn bộ
những giá trị mà loài ngƣời sáng tạo ra từ khi loài ngƣời ra đời đến nay, còn văn minh chỉ
là những giá trị mà loài ngƣời sáng tạo ra trong giai đoạn phát triển cao của xã hội.
Vậy thì giai đoạn phát triển cao đó là giai đoạn nào? Đó là giai đoạn có nhà nƣớc.
Thông thƣờng vào thời kì thành lập nhà nƣớc thì chữ viết cũng xuất hiện, do đó văn hóa có
một bƣớc phát triển nhảy vọt. Song do hoàn cảnh cụ thể, có một số nơi, khi mà nhà nƣớc ra
đời vẫn chƣa có chữ viết, nhƣng đó là những trƣờng hợp không điển hình.
3. Nhng hiu biết căn bản v các nền văn minh lớn trên thế gii
Loài ngƣời ra đời cách đây hàng triệu năm, và từ đó loài ngƣời đã sáng tạo ra những
giá trị văn hóa vật chất và tinh thần. Những mãi đến thế kỉ IV TCN, xã hội nguyên thủy bắt
đầu tan rã ở Ai Cập, nhà nƣớc bắt đầu ra đời, từ đó loài ngƣời mới bắt đầu bƣớc vào thời kì văn minh.
Trong thời cổ đại (cuối TNK IV - đầu TNK III TCN) đến những thế kỷ SCN, ở
phƣơng Đông tức là châu Á và ở Đông Bắc châu Phi có 4 trung tâm văn minh lớn, đó là Ai
Cập, Lƣỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc. Điểm chung nổi bật là cả 4 trung tâm văn minh này
đều nằm trên vùng chảy qua của một con sông lớn. Đó là sông Nile ở Ai Cập, sông Ơ-phrat
và Tiprơ ở Tây Á (Indu) và sông Hằng (Gauge) ở Ấn Độ, Hoàng Hà và Trƣờng Giang ở
Trung Quốc. Chính nhờ sự bồi đắp của những dòng sông lớn này nên đất đai ở những nơi
này trở nên màu mỡ, nông nghiệp có điều kiện phát triển trong hoàn cảnh nông cụ đang còn
thô sơ, dẫn đến sự xuất hiện sớm của nhà nƣớc, do đó, cƣ dân ở đây sớm bƣớc vào xã hội
văn minh và hơn thế nữa sáng tạo nên những văn minh vô cùng rực rỡ.
Muộn hơn một ít, ở phƣơng Tây đã xuất hiện nền văn minh của Hy Lạp cổ đại. Nền
văn minh Hy Lạp có cơ sở đầu tiên từ thiên kỷ III TCN, nhƣng tiêu biểu cho nền văn minh
Hy Lạp là những thành tựu từ khoảng thế kỉ VII TCN trở về sau. Đến thế kỷ V TCN, nhà
nƣớc La Mã bắt đầu đƣợc thành lập, kế thừa và phát triển nền văn minh Hy Lạp, La Mã
chinh phục Hy Lạp và tiếp đó chinh phục các nƣớc ảnh hƣởng văn hóa Hy Lạp ở phƣơng
Đông, trở thành đế quốc rộng lớn hùng mạnh, duy nhất ở phƣơng Tây, văn minh La Mã vốn
chịu ảnh hƣởng của văn min Hy Lạp, vốn có cùng một phong cách, giờ đây lại hòa đồng
làm một, nên hai nền văn minh này đƣợc gọi chung là văn minh Hy-La.
Văn minh Hy-La vô cùng sán lạn, là cơ sở của văn minh châu Âu sau này. Nhƣng sau
khi đế quốc La Mã diệt vong, nền văn minh đó bị lụi tàn, mãi đến thế kỉ VI, văn minh
phƣơng Tây mới bắt đầu đƣợc phục hƣng và từ đó mới phát triển mạnh mẽ và liên tục cho đến ngày nay.
Nhƣ vậy, trên thế giới có hai khu vực văn minh lớn: phƣơng Đông và phƣơng Tây.
- Ở phƣơng Đông: Thời cổ đại, phƣơng Đông có 4 trung tâm văn minh lớn là Ai Cập,
Lƣỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa. Thời trung đại cả Tây Á và Ai Cập đều nằm trong bản đồ đế 2
quốc Ả Rập nên phƣơng Đông chỉ còn lại 3 trung tâm văn minh lớn là Ả Rập, Ấn Độ và
Trung Hoa. Trong các nền văn minh ấy, văn minh Ấn Độ và Trung Quốc đƣợc phát triển
liên tục trong tiến trình lịch sử. Ngoài những trung tâm văn minh lớn còn có những nền văn
minh của các quốc gia nhỏ và cũng từng thời kì lịch sử nhƣ văn minh sông Hồng, nền văn minh Đại Việt…
- Ở phƣơng Tây, thời cổ đại chỉ có nền văn minh Hy-La, đến thời trung đại cũng chỉ
có một trung tâm văn minh chủ yếu là Tây Âu.
Ngoài những nền văn minh lục địa Á, Âu, Phi, ở châu Mĩ trƣớc khi bị ngƣời da trắng
chinh phục, tại Mehico và Peru ngày nay đã từng tồn tại nền văn minh của ngƣời Tontec
(Tolteque), Adơtec (Arteque), Inca (Incas) và Maya (Mayas).
Đến thời cận đại, dó sự tiến bộ nhanh chóng về KH-KT, các nƣớc phƣơng Tây đã trở
thành những quốc gia phát triển về kinh tế và hùng mạnh về quân sự. Dựa vào các xu thế
đó, các nƣớc này đua nhau chinh phục thế giới. Cùng với việc biến các nƣớc ở châu Á,
châu Phi và châu Mĩ La tinh thành thuộc địa của các cƣờng quốc châu Âu, văn minh
phƣơng Tây đã truyền bá khắp thế giới.
Tuy trong lịch sử thế giới đã tồn tại những nền văn minh nhƣ vậy, nhƣng những nền
văn minh ấy không phải hoàn toàn biệt lập với nhau. Thông qua các hoạt động nhƣ chiến
tranh, buôn bán, truyền giáo… các nền văn minh ấy đã đƣợc tiếp xúc với nhau, do đó đã học tập lẫn nhau.
Câu hỏi hướng dn hc tp
1. Phân biệt các khái niệm “văn minh”, “văn hóa”, “lịch sử văn minh”?
2. Cách nhận diện một nền văn minh?
3. Ý nghĩa của việc học tập Lịch sử văn minh thế giới? 3 Chƣơng I
VĂN MINH BẮC PHI VÀ TÂY Á
I. VĂN MINH AI CẬP
1. Cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập
- Địa hình Ai Cập đƣợc chia làm hai khu vực rõ rệt là
thƣợng và hạ Ai Cập. Thƣợng Ai Cập là dãy thung lũng dài
và hẹp, có nhiều núi đá; hạ Ai Cập là vùng châu thổ đồng
bằng sông Nile. Lãnh thổ Ai Cập hầu nhƣ bị đóng kín, phía
Tây giáp sa mạc Libi, phía Đông là Hồng Hải, phía Bắc là
Địa Trung Hải, phía Nam giáp sa mạc Nubi và Êtiôpia.
- Cách đây khoảng 12.000năm, trên lƣu vực châu thổ
sông Nile, đã có những nhóm ngƣời sinh sống. Cƣ dân Ai
Cập cổ bao gôm các bộ lạc từ Đông Bắc châu Phi và Tây Á
đến. Họ quần tụ lại cùng tồn tại và trở thành chủ nhân của
nền văn minh rực rỡ ở phƣơng Đông - văn minh Ai Cập.
- Sông Nile là một trong những con sông lớn nhất thế
giới (6.700km), phần chảy qua Ai Cập là 700km. Sông Nile
có nguồn nƣớc giàu phù sa, bồi đắp nên những vùng đất màu
mỡ... Lƣu vực sông còn có một quần thể thực vật phong
phú, đặc biệt là cây Papyrut. Sông Nile còn cung cấp một
lƣợng thủy sản phong phú và là huyết mạch giao thông quan
trọng. Vì vậy có thể coi Ai Cập chính là “tặng vật của sông Nile”...
2. Sơ lược các thi k lch s Ai Cp
- Lịch sử Ai Cập có thể chia 5 thời kỳ với sự tồn tại của 30 vƣơng triều:
+ Thời kỳ tạo vƣơng quốc (3200-3000 năm TCN)
+ Thời kỳ cổ vƣơng quốc (3000-2200 TCN)
+ Thời kỳ trung vƣơng quốc (2200-1570 TCN)
+ Thời kỳ tân vƣơng quốc (1570-1100 TCN)
+ Thời kỳ hậu vƣơng quốc (1100-31 TCN)
- Ai Cập trở thành một tỉnh thuộc địa của đế quốc La Mã (31TCN - 177 SCN)
3. Trình độ phát trin kinh tế - xã hi
3.
1. Trình độ phát trin kinh tế
- Nông nghiệp: trồng trọt ngũ cốc, nho và cây ăn quả, chăn nuôi. Công cụ sản xuất
bằng kim loại, dùng bò để kéo cày. Mở rộng và củng cố các công trình thủy lợi.
- Thủ công nghiệp sớm phát triển thành các nghề làm đồ da, đồ gốm, dệt, thuộc da,
chế tạo thủy tinh, đóng thuyền, ƣớp xác, rèn đồ kim loại, chế tạo vũ khí.
3.2. T chức nhà nư c
và s phân hóa xã hi
- Nhà nƣớc Ai Cập cổ đại theo chế độ quân chủ chuyên chế, vua (Pharaon) đƣợc
thành thánh hóa, đứng đầu nhà nƣớc và tôn giáo, nắm cả vƣơng quyền và thần quyền.
- Xã hội:Tầng lớp thống trị là giai cấp chủ nô (vua, quý tộc, tăng lữ) nắm quyền lực
kinh tế, chính trị và có địa vị ƣu đãi, có quyền sở hữu nhiều ruộng đất và nô lệ.Những
ngƣời bị trị bao gồm: nông dân, thợ thủ công, nô lệ.
4. Nhng thành tựu văn minh
4.
1. Tín ngưỡng
- Sùng bái động vật: Ngƣời Ai Cập từ xã xƣa đa thờ cúng rất nhiều thần.Mỗi bộ lạc có
thần riêng, đó là những con vật gần gũi với ngƣời, biểu tƣợng cho sự tƣơi tốt, sinh sản và
mạnh mẽ nhƣ: thần Bò Cái, thần Chim Ƣng, thần Diều Hâu, thần Ong… 4
- Đến thời kì quốc gia thống nhất: ngoài các thần địa phƣơng còn xuất hiện thần chính
của các trung tâm lớn. Ngƣời Ai Cập thờ thần Ra, thánh Ptah (thần sáng tạo vũ trụ và con
ngƣời), thần Amon, thần Osiris, ...
- Trong đó thần Osiris đƣợc thờ cúng phổ biến nhất. Hằng năm, lễ cúng thần Osiris
đƣợc tổ chức kéo dài 28 ngày với lễ cày ruộng, lễ gieo hạt.
- Ngƣời Ai Cập tin rằng linh hồn là bất tử, việc chôn cất thi hài gắn liền với quan niệm
hồn và xác. Chính vì vậy, khi con ngƣời chết đi, cần phải giữ lại xác đó.
4.2. Ngh thut kiến trúc và điêu khc
- Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi,Ai Cập thời cổ đại đã xây dựng nhiều công
trình kiến trúc và điêu khắc nhƣ kim tự tháp, các thành phố cổ và đền đài, tạo dựng các
Pharaon, thần linh và cột đá.
- Kim t tháp là thành tựu nổi bật nhất của kiến trúc
Ai Cập cổ đại. Cho đến nay, ngƣời ta đã phát hiện đƣợc 138
kim tự tháp, chủ yếu là khu vực ở phía Bắc Ai Cập gần thủ
đô Cairô nằm ở phía Tây sông Nile.
+ Ngƣời khởi công xây dựng kim tự tháp đầu tiên là
Inhôtép từ vƣơng triều III. Tháp này đƣợc xây dựng ở
Saquran cao 60m, đáy hình chữ nhật 120m x 106m, xung quanh có điện thờ.
+ Từ vƣơng triều IV, kim tự tháp đƣợc xây dựng
nhiều hơn, có quy mô và kết cấu hoàn chỉnh, kỹ thuật tinh
xảo và nghệ thuật trang trí đạt đến trình độ cao: nhƣ tháp Guizet, mỗi cạnh khoảng 157m,
cao 102m; tháp Kêphren cao 134m, mỗi cạnh khoảng 215m.
+ Nổi bật nhất là kim tự tháp Kêốp, cao 148m, cạnh
270m, tốn khoảng 23 triệu phiến đá và phải mất 30 năm mới xây dựng xong.
- Điêu khắc, ngƣời Ai Cập cũng đạt trình độ cao, đặc
biệt là khắc tƣợng Spinx (Nhân sƣ) ở tháp Kêphren, đầu
ngƣời mình sƣ tử, cao 20m, dài 46m.
- Các công trình kim tự tháp, điêu khắc, kiến trúc
đều là kết quả của quá trình la động và đỉnh cao sáng tạo
của con ngƣời ở lƣu vực sông Nile.
4.3. Ch viết và văn học
- Ch viết: Chữ viết Ai Cập ra đời cuối thiên niên kỷ IV TCN, ban đầu là chữ tƣợng
hình gồm các kí hiệu đƣợc vạch trên bãi cát, trên tảng đá, lá cây và mảnh xƣơng. Trong quá
trình sử dụng ngƣời Ai Cập đã cải tiến chữ viết cho đơn giản, hệ thống chữ viết Ai Cập
gồm 700 kí hiệu, 21 dấu hiệu chỉ phụ âm. Hiện nay chữ viết đƣợc lƣu lại nhiều nhất ở trong
văn bản tôn giáo, đƣợc khắc trên các phiến đá, hành lang, lăng mộ của vua, ghi chép các
nghi lễ, cách thức sinh hoạt của các Pharaon và các tầng lớp cận thần.
+ Cuối thế kỉ XVIII, ngƣời Pháp phát hiện một tấm
đá ở ngoại vi thành Roset, tả ngạn sông Nile. Trên phiến
đá dài 112cm, rộng 71cm có rất nhiều loại chữ khác nhau.
+ Năm 1790, sau nhiều đợt khám phá của các nhà
khoa học Anh và Pháp, ngƣời ta mới lập đƣợc hệ thống
phƣơng pháp đọc chữ tƣợng hình Ai Cập.
- Văn học: trong hàng ngàn năm phát triển lịch sử,
cƣ dân Ai Cập đã sáng tạo ra nền văn học phong phú về
nội dung, đa dạng về thể loại. Những tác phẩm thơ ca, 5
truyện kể đều tập trung phản ánh hiện thực xã hội.
4.4. Khoa hc t nhiên
- V s hc: thời trung vƣơng quốc, ngƣời Ai Cập đã tìm ra hệ số đếm cơ số 10, cách
giải phƣơng trình bậc nhất.
- V hình hc: Ngƣời Ai Cập đã biết tính diện tích tam giác, tứ giác, tính thể tích tháp
đáy hình vuông, biết số = 3,1416...
- Thiên văn học: Dân cƣ khu vực sông Nile đã phát hiện nhiều
vì sao (Bắc Đẩu, Thiên Lang...), lập ra lịch, một năm có 365 ngày,
chia thành 12 tháng, 3 mùa, mỗi mùa 4 tháng. Ngày nay, bằng
phƣơng tiện đo chính xác, ngƣời ta thấy các thi hài của các Pharaon
trong kim tự tháp đều đƣợc đặt cho mặt hƣớng về sao Bắc Đẩu, sai số không quá vài phút.
- V y hc: từ thời cổ vƣơng quốc, ngƣời Ai
Cập đã hiểu biết về cấu tạo cơ thể con ngƣời tìm
các loại thuốc chữa bệnh và thuật ƣớp xác. Các thi
hài của Pharaon còn đƣợc lƣu lại đến ngày nay là
thành tựu của ngành y học Ai Cập. Sách thuốc
(Papyrus Medical) đƣợc biên soạn khoảng năm 1500 - 1450 TCN.
Những giá trị tri thức của cƣ dân sông Nile
đƣợc lƣu giữ bảo tồn trong thƣ viện của
Alexandroa. Có hơn 50.000 cuốn sách, gồm đủ các lĩnh vực đã đƣợc các nhà khoa học sƣu
tầm và bảo quản. Đó là kho tàng văn hóa vô giá không chỉ của nhân dân Ai Cập mà còn là
di sản của văn hóa nhân loại.
Câu hỏi hướng dn ôn tp
1. Vai trò của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập?
2. Những thành tựu có giá trị lâu dài trong nền văn minh Ai Cập? 6
II. VĂN MINH LƯỠNG HÀ
1.
Cơ sở hình thành nền văn minh Lưỡng Hà
1.
1. Điu kin t nhiên và dân cư
- Cùng với niên đại hình thành nền văn minh Ai
Cập, ở khu vực Tây Á, có nhiều quốc gia cổ xuất
hiện nhƣ Lƣỡng Hà, Babylon, Axiri, Phênêxi,
Palextin... Trong đó, Lƣỡng Hà có trình độ phát triển
về các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa cao hơn cả.
- Lƣỡng Hà nằm trên lƣu vực hai con sông:
sông Tigrơ và Ơphơrat, phía Bắc của Lƣỡng Hà
ngăn cách với các bộ lạc ngƣời phƣơng Bắc, bởi
đƣờng biên giới tự nhiên là dãy núi Acmênia, phía
Tây là sa mạc Xiri, phía Đông giáp Ba Tƣ và phía Nam là vịnh Ba Tƣ.
- Lƣỡng Hà là một đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu. Sông Tigrơ và Ơphơrat hàng năm
trữ nƣớc tƣới mát cho dải đất mênh mông này… Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, nông
nghiệp phát triển, cƣ dân biết dùng bò để cày ruộng, làm đồ gốm bằng bàn xoay, làm hệ
thống thủy nông tƣới nƣớc cho đồng ruộng. Những cây trồng chính là nho, ô liu, đại mạch
và nhiều loại hoa quả khác. Do vị trí địa lý thuận lợi, kinh tế thƣơng nghiệp là một nét đặc
trƣng trong sự phát triển của nền kinh tế ở Lƣỡng Hà.
- Đây còn là điệu kiện thuận lợi cho sự thiên di, cƣ tụ của cộng đồng dân cƣ. Cƣ dân
đầu tiên đến định cƣ ở Lƣỡng Hà là ngƣời Xume (đến vào thiên niên kỉ IV) và ngƣời Xêmít
(đến muộn hơn vào đầu thiên niên kỉ III). Ngoài ra còn có những bộ lạc xung quanh di cƣ
đến. Qua hàng ngàn năm lịch sử, họ đã cùng lao động, đấu tranh, xây dựng nên một quốc gia mạnh nhất Tây Á.
1.2. Sơ lược lch s phát trin của văn minh Lưỡng Hà.
- Trải qua nhiều bƣớc thăng trầm của lịch sử, bƣớc phát triển của văn minh Lƣỡng Hà
khác hẳn với văn minh Ai Cập, có thể khái quát thành các giai đoạn chính sau đây.
+ Thời kì xuất hiện các quốc gia cổ Xume và Atcat
+ Thời kì vƣơng quốc cổ Babylon
+ Thời kì vƣơng quốc Tân Babylon
2. Trình độ kinh tế và chế độ chính tr
2.
1. Trình độ kinh tế
- Nền tảng kinh tế của Lƣỡng Hà là nông nghiệp và chăn nuôi…
- Nghề thủ công phát triển mạnh: dệt, đồ da, rèn, đóng thuyền, chế tạo vũ khí.
- Thƣơng nghiệp khá phát triển, Babylon sớm trở thành trung tâm thƣơng mại cho cả vùng Tây Á.
2.2. Chế độ chính tr và B lut Hamurabi
- Chế độ chính trị: Ngay khi mới ra đời nhà nƣớc của ngƣời Xume đƣợc tổ chức theo
chế độ quân chủ chuyên chế. Đến thời kì vƣơng quốc Babylon thì chế độ chính trị đƣợc
hoàn thiện, đặc biệt dƣới vƣơng triều Hamurabi. Triều Hamurabi đã soạn thảo bộ luật
Hamurabi với 282 điều đƣợc khắc trên đá bazan cao 2,25m, rộng 2m.
- B lut Hamurabi gồm 3 phần: phần mở đầu nội dung và kết luận
- Nội dung có các điểm chính sau:
+ Quy định hình phạt về các tội vu cáo, trộm cắp, gây thƣơng tích hay làm chết ngƣời
và những hành vi gây rối loạn trong xã hội.
+ Quy định về quyền lợi của những ngƣời đóng góp nghĩa vụ quân sự, trong đó đề cập
đến tù binh hoặc ngƣời không hoàn thành nhiệm vụ quân đội. 7
+ Quy định về thu sản phẩm của các thành phần dân
cƣ trong xã hội, trong đó chú trọng đến những ngƣời canh tác ruộng đất công.
+ Quy định về vay nợ và không trả nợ.
+ Quy định về buôn bán.
+ Quy định về hôn nhân và gia đình trong đó nói tới
quyền thừa kế tài sản.
+ Ngoài ra còn có những quy định về xử phạt, mức
trả công cho ngƣời chữa bệnh, thuê mƣớn...
- Tóm lại: Bộ luật Hamurabi đã phản ánh các hoạt
động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trong vƣơng quốc cổ Babylon. Bộ luật không chỉ có
ý nghĩa về mặt pháp lí mà còn có giá trị tƣ liệu cho thế giới nghiên cứu về vƣơng quốc này.
+ Là bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất của các quốc gia cổ đại phƣơng Đông
nói chung và khu vực Tây Á nói riêng.
3. Nhng thành tu v văn minh
3.
1. Tín ngưỡng
- Ngƣời Lƣỡng Hà tôn thờ những vị thần riêng liên quan đến trồng trọt, chăn nuôi và
những hiện tƣợng thiên nhiên gắn liền với cuộc sống gần gũi thƣờng ngày nhƣ: thần Mặt
Trời (Samat), thần Đất (Enlin), thần Ái Tình (Istaro), thần Mẹ (Ihana), Thần Biển (Ea)…
- Ngƣời ta còn xây dựng nhiều đền, miếu thờ thần do các tăng lữ tiến hành nhiều nghi
lễ rất phức tạp. Ngƣời Xume (Lƣỡng Hà) không quan niệm mối quan hệ giữa linh hồn và
thể xác sau khi chết nhƣ ngƣời Ai Cập.
3.2. Ch viết
- Đầu thiên niên kỉ III TCN, ngƣời Xume (Lƣỡng Hà) đã
sáng tạo ra chữ viết theo kiểu chữ tƣợng hình. Sau đó, chữ viết
ngày càng đơn giản hóa, gọn nhẹ và chỉ ghi lại những nét đặc
trƣng, tạo thành hệ thống chữ tƣợng hình.
- Các văn bản thời xƣa của vùng Tây Á dùng loại chữ
viết này để ghi lại tình hình sinh hoạt kinh tế, xã hội cũng nhƣ
những diễn biến chính trị thời đó. Đây là nguồn tƣ liệu lớn có giá trị.
3.3. Văn học ngh thut
- Văn học: bao gồm hai loại: văn học dân gian truyền miệng và thơ ca.
+ Nội dung của các dòng văn học này chủ yếu phản ánh tín ngƣỡng
và cuộc sống hằng ngày của nhân dân lao động. Điển hình là hai tập
trƣờng ca: thi phẩm Enuma Elet và anh hùng ca Gimgamet.
+ Ngoài hai nội dung chủ yếu trên, văn học thời kì này còn phản
ánh mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên, tự nhiên và con ngƣời,
cuộc đấu tranh vật lộn với thiên nhiên để bảo tồn sự sống, chống hạn
hán, lũ lụt để bảo vệ cuộc sống yên bình.
- Ngh thut: Ngƣời Lƣỡng Hà đã xây dựng đƣợc các cung điện, đền, miếu lớn ở hai
trung tâm lớn là Xume và Atcat và các thành bang Ua, Kit... đạt trình độ kiến trúc cao.
- Một trong những công trình kiến trúc cao đƣợc đánh giá là vƣờn treo Babylon - đây
là một trong bảy kì quan của thế giới. 8
- Do có điều kiện thuận lợi về kinh
tế, chính trị và vị trí địa lí nên thành
Babylon đã trờ thành trung tâm sầm uất
phồn thịnh. Trải qua nhiều bƣớc thăng
trầm của lịch sử. Đến đầu thế kỉ VII TCN
dƣới triều đại vua Nabucodonossor (604-
561 TCN), Babylon đƣợc hồi sinh. Vƣờn
treo Babylon là một khuôn viên hình
vuông, cấu trúc kiểu dốc bậc, các tầng
hiên xếp chồng lên nhau và toàn bộ công
trình cao tới 77m, có 4 tầng, mỗi tầng là
một vƣờn cây. Mặt bằng của mỗi tầng
đƣợc lát bằng những phiến đá to rất khít phủ một lớp cói mỏng, đổ đất lên để trồng cây.
Đây là một công trình kiến trúc hết sức độc đáo, cung điện của nhà vua và vƣờn treo tạo
thành một quần thể kiến trúc hùng vĩ. Nhƣng toàn bộ công trình đã bị tàn phá, chôn vùi
dƣới những lớp đất sâu.
3.4. Thành tu khoa hc t nhiên
- V toán hc: Do nhu cầu của việc đo đạc ruộng bậc thang, đào đắp kênh tƣới, xây
dựng cung điện, cƣ dân Lƣỡng Hà đã biết đến những con số và đƣa ra công thức tính diện
tích các hình. Họ lấy số 5 làm số trung gian để đếm số hạng thấp hoặc cao hơn 5. Dùng cơ
số 60 (nay vẫn dùng trong hệ thống đo thời gian: giờ, phút, giây) phép khai căn, lấy dấu
tròn để chỉ độ. Khi đo đạc ngƣời ta biết dùng số = 3 để tính diện tích và chu vi hình tròn,
biết tính hình tròn của tam giác vuông.
- Thiên văn học: Ngƣời Babylon đã khám phá ra 5 hành tinh của mặt trời (Kim, Mộc,
Thủy, Hỏa, Hải vƣơng tinh), biết gần đúng quỹ đạo của các hành tinh, nghiên cứu hiện
tƣợng sao chổi, sao băng, nhật thực, nguyệt thực, động đất, tính lịch theo mặt trăng: một
năm có 12 tháng, xen kẽ một tháng đủ, một tháng thiếu, tổng cộng là 354 ngày. Dùng ánh
mặt trời và nƣớc chảy để đoán giờ.
- V y hc: chữa nhiều bệnh về tiêu hóa, hô hấp, thần kinh, đau mắt. Hình thành nhiều
ngành nhƣ nội khoa, ngoại khoa, giải phẫu. Tuy nhiên, do tín ngƣỡng ma thuật rất nhiều,
hiện nay còn lƣu lại ảnh thần bảo hộ y học, biểu tƣợng con rắn quấn quanh chiếc gậy.
Câu hỏi hướng dn ôn tp
1. Những thành tựu có giá trị lâu dài trong nền văn minh Lƣỡng Hà cổ đại?
2. Trình bày thành tựu kiến trúc văn minh Lƣỡng Hà cổ đại? 9
III. VĂN MINH Ả RP
1.
Cơ sở hình thành
1.1. Điều kin t nhiên
- Ả rập nằm ở phía tây của vùng cận đông, với 3 vùng địa hình khá rõ rệt:
+ Vùng ven biển Hồng Hải, là khu vực thuộc đế chế La mã xƣa kia, có nhiều thành
phố buôn bán sầm uất: Méc ca, Ya sơ rip, …
+ Miền ven biển phía Nam (ngày nay là Yemen), có nhiều đồng cỏ tƣơi tốt, với nguồn
nƣớc thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi đại gia súc.
+ Khu vực sâu trong bán đảo thỉnh thoảng có những sa ốc, là những trạm dừng chân
của các đoàn buôn, còn cƣ dân ở đây thì chở hàng hay dẫn đƣờng thuê…
- Biên giới Ả rập tuy khắc nghiệt nhƣng không hiểm trở, Ả rập lại nằm ở ngã ba giao
lƣu đông Tây do đó có điều kiện tiếp xúc với các nền văn minh xung quanh.
- Ả rập không nhiều khoáng sản, nhƣng bù lại , do buôn bán rộng rãi, hơn nữa trong
qua trình phát triển do bành trƣớng mạnh mẽ về lãnh thổ nên có điều kiện bổ sung nhiều tài
nguyên khoáng sản phục vụ cho việc phát triển kinh tế.
Tóm lại. Ả rập có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng một nền văn minh tòan
diện phong phú, lại ra đời muộn do đó có thể kế thừa nhiều thành tựu của các nền văn minh. 1.2. Dân cư
- Tộc ngƣời Xêmít (vốn là dân du mục trên sa mac), khi tràn xuống đây đã thích nghi
với điều kiện sống, nên nhanh chóng phát triển, họ giỏi về buôn bán và đi chinh phục.
- Cƣ dân Ả rập theo tập quán tín ngƣỡng đa thần, đặc biệt tại các thành phố, có nhiều
vị thần do thƣơng nhân các nơi mang đến, do vậy đám tăng lữ sống rất giàu có. Thành phố
Mécca là điển hình nhất, nhƣng ở đây có một một đền thờ chung của cả bộ lạc.
- Vào thế kỷ VII, do vị trí giao thƣơng quan trọng mà Ả rập trở thành nơi tranh chấp
của Ba tƣ, và Thổ nhĩ kỳ liên tục. Yêu cầu thông nhất bán đảo, chống quân xâm lƣợc Ba tƣ
đã đƣợc đặt ra cấp bách.
- Năm 610 Môhamét đã bắt đầu truyền bá đạo Hồi thờ Thánh Ala, chủ trƣơng thành
lập đạo quân Thánh chiến chống xâm lƣợc thống nhất đất nƣớc. Nhiều bộ lạc trong các sa
ốc, quý tộc các thành phố cũng bắt đầu hƣởng ứng đông đảo. Sự thành lập nhà nƣớc Ả rập
thống nhất đã trở thành hiện thực, trong hoàn cảnh đó quý tộc Méc ca đề nghị thƣơng lƣợng
với Mô ha met về việc hợp nhất. Kết quả là năm 630, nhà nƣớc Ả rập thống nhất đã ra đời.
Ả rập bƣớc vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ.
2. Quá trình lch s
- Từ thế kỷ VII-VIII: là thời kỳ củng cố và hoàn thiện nhà nƣớc, đấy là thời kỳ Ả rập
thu nhận các thành tựu văn minh từ bên ngoài vào, hay còn gọi là thời kỳ biên dịch.
- Từ thế kỷ IX-XIII: là thời kỳ Ả rập phát triển lên đến đỉnh cao, lãnh thổ vắt qua 3
châu Á-Âu-Phi, nền kinh tế hết sức phát triển, Đạo hồi truyền bá rộng rãi, về phƣơng diện
văn minh, là thời kỳ Ả rập kế thừa và ra sức sáng tạo những thành tựu văn minh.
- Năm 1258 Ả rập bịMông cổ chinh phục, nền văn minh Ả rập tàn lụi.
3. Thành tựu văn minh
3.1.
Đạo Hi (Islam)
-
Đạo Islam, tôn giáo của sự thuận tòng tuyệt đối, do
Môhamét sáng lập.
- Ngoài những điểm tƣơng đồng với các tôn giáo khác: quan
niệm về Thiên đƣờng, địa ngục, sự giải thoát, những điều cấm
kị…đạo hồi có những điểm rất ặ đ c sắc.
- Kinh Koran vừa là Thánh kinh vừa là bộ Bách khoa toàn thƣ
về đất nƣớc Ả Rập gồm 30 quyển với 6236 câu thơ, viết bằng tiếng 10
Ả rập rất trau chuốt, dễ thuộc dễ nhớ, và vì Đạo Hồi đƣợc truyền bá rộng rãi nên ngôn ngữ Ả
Rập cũng đƣợc phổ biến ở những nơi mà đạo Hồi có mặt.
- Có Lục tin (Tin Chân Thánh, Thiên sứ, Sứ giả, Kinh thánh, Tiền định, Kiếp sau) và
Ngũ trụ (Niệm (Jihat), Lễ (Salaat), Trai (Ramadan), Khóa (Sakiat), Triều (Hajat).
- Là tôn giáo không thờ ảnh tƣợng, không hàng giáo phẩm (chỉ có các Imâm xƣớng
lễ), đề cao nam giới do đó có những quy định thể hiện nam tính; để râu dài, quan niệm âm
nhạc và phụ nữ là cám dỗ nên quy định phụ nữ che mặt khi ra đƣờng và nhạc cụ đơn điệu,
không vẽ hình ngƣời nhất là phụ nữ…
3.2. Khoa hc t nhiên
Ngƣời Hồi giáo quan niệm khám phá khoa học là đang đi trên con đƣờng của Thánh
A la, do đó khoa học rất đƣợc đề cao.
- Toán học: kế thừa sâu sắc toán học Ấn độ, Hy-La nhƣng sáng tạo thêm phép lƣợng
giác, giải phƣơng trình bậc 3, 4.
- Vật lý: cũng kế thừa sâu sắc các thành tựu Hy-La và Ấn độ, nhƣng tập hợp thành công
trình chuyên về quang học, đặc biệt thuyết về khúc xạ ánh sáng qua gƣơng cầu lồi lõm.
- Hóa học: có các thành tựu điều chế a xit từ dấm thực vật, chế rƣợu Rum từ mía, chế
tạo nồi chƣng nƣớc tinh khiết, đặc biệt ngành giả kim thuật.
- Thiên văn: do đời sống du mục nên ngƣời Ả rập có điều kiện quan sát bầu trời, hơn
nữa do yêu cầu của việc hành lễ đạo Hồi, nên có rất nhiều thành tựu : Hồ sơ về 5015 ngôi
sao, 47 chòm sao, gia thuyết trái đất tròn với chu vi 35 vạn km, mặt trời không phải là trung
tâm của vũ trụ, trên trái đất có 7 miền khí hậu.
- Y học: là quốc gia có sự nghiệp y tế tiến tiến nhất thời trung đại: nhiều khoa, bộ
môn: tây y, nội khoa, ngoại khoa, dƣợc khoa, dƣỡng sinh, tâm lý trị liệu, vật lý trị liệu. Có
hệ thống y tế cộng đồng, y tế từ thiện…
3.3.Giáo dc
Với quan niệm giáo dục là để mở rộng tri thức đƣa các tín đồ bƣớc trên con đƣờng
của Thánh A la, ngƣời Ả rập rất coi trọng các nhà khoa học, nhà giáo “ Mc ca các nhà
bác h
c cũng linh thiêng như máu của các chiến binh”, công việc biên dịch cũng rất đƣợc
đề cao, đặc biệt Ả rập đã mời rất nhiều nhà bác học, giáo sƣ phƣơng Tây sang dạy tại các
trƣờng đại học. Vì vậy nền giáo dục Ả rập có những thành tựu vô cùng rực rỡ: hệ thống
giáo dục từ tiểu học lên đến đại học, học toàn diện, có nhiều mô hình dạy học, trên đế quốc
Ả rập có nhiều trƣờng Đại học lớn giống nhƣ các viện đại học: Batđa, Coócđôba, Cai rô…
3.4. Văn học và ngh thut
Văn học
- Do có sự kế thừa tinh hoa văn học Đông Tây, lại có
điều kiện kinh tế hơn nữa chịu ảnh hƣởng sâu sắc của tôn giao
nên văn học Ả rập rất đặc sắc.
- Kinh Cô ran là một tác phẩm văn học đồ sộ kết tinh tài
hoa trí tuệ ngƣời Ả rập, là một công trình đồ sộ về lịch sử Ả
rập, trong đó có nhiều câu chuyện dân gian, truyền thuyết, ngụ ngôn…
- Nghìn lẻ một đêm (264 câu chuyện) là công trình đồ sộ
của biết bao nhiêu văn nhân nghệ sĩ, với nhiều thể loại, đề cập
đến mọi hạng ngƣời, có giá trị giáo dục cao, là nguồn chất liệu
phong phú cho các loại hình sân khấu và nghệ thuật.
Ngh thut:
- Đặc sắc nhất là dệt thảm len, thảm nhung với trung tâm
là Ba tƣ (Iran ngày nay), tuy chỉ trang trí họa tiết hoa văn cây 11
là và chữ Hồi giáo cách điệu nhƣng không thể bắt chƣớc đƣợc.
- Hội họa và âm nhạc tuy đơn điệu nhƣng cũng có nét riêng nên vẫn rất quyến rũ và hấp dẫn
- Kiến trúc mang đậm chất men tôn giáo: xây dựng theo triết lỳ Hồi giáo (Vòm
củhành, hình móng ngựa cách điệu, vành trăng lƣỡi liềm, triết lý số 4, thoáng đạt, ở trung
tâm có nguồn nƣớc...), các công trình Thánh thất, Thánh đƣờng, cung điện lộng lẫy, hoàn
mỹ đến từng chi tiết.
Câu hỏi hướng dn ôn tp
1. Mối quan hệ giữa đạo Hồi với nền văn minh Ả rập.
2. Đặc điểm và những đóng góp quan trọng của văn minh Ả rập thời trung đại? 12 Chƣơng II VĂN MINH ẤN ĐỘ
1. Cơ s hình thành nền văn minh Ấn Độ
1.
1.Điều kin t nhiên và dân cư
-
Văn minh Ấn cổ hình thành ở lƣu vực 2 sông: sông
Hằng và sông Ấn, 2 con sông rộng lớn tạo nên những
vùng đồng bằng rộng lớn thuận lợi cho phát triển kinh tế
nông nghiệp. Đặc biệt sông Hằng là con sông linh thiêng
đối với cƣ dân Ấn Độ cổ.
- Vùng núi cao phía Bắc là dãy Hymalaya quanh
năm tuyết phủ, hiểm trở và bí ẩn là nơi đƣợc coi là chỗ trú
ngụ của các nhà hiền triết, tăng lữ các phái và của thần
linh. Vùng cao nguyên Đêcan là vùng rừng rậm có nơi
còn hoang sơ nhƣ thƣở khai thiên lập địa. Các vùng đồi
núi khắc nghiệt và hiểm trở nhƣng lại có một quần thể
sinh vật vô cùng phong phú. Ấn Độ còn là một khu vực
giàu tài nguyên, khoáng sản thuận lợi cho phát triển các ngành nghề thủ công. Vùng mỏm
phía Nam của tiểu lục địa lại có nhiều dãy núi với hơi nóng phả rất khắc nghiệt, khiến cƣ
dân khó sinh sống nơi đây. Biên giới Ấn vừa đóng vừa mở.
- Do tính cách biệt của các vùng địa lí và các biến động lịch sử đã làm cho cấu trúc cƣ
dân của Ấn Độ khá phức tạp. Ấn Độ là nơi tụ hội của nhiều dân tộc khác nhau sinh sống.
Trong đó có hai bộ tộc chính:
+ Ngƣời Dravida đƣợc coi là cƣ dân bản địa chủ yếu sinh sống ở miền Nam (3000 năm TCN).
+ Ngƣởi Arian (Bắc) do một bộ tộc Capcadơ và Caxpiên tràn xuống định cƣ tại miền
Bắc. Ngoài ra ở Ấn Độ còn có ngƣời Môn gôn, Hy Lạp và Hồi giáo. Do vậy, ngôn ngữ Ấn
Độ cũng đa dạng và phong phú, rất khó có thể kể chính xác nơi này đã từng tồn tại bao
nhiêu ngôn ngữ và thổ ngữ.
1.2. Văn minh sông Ấn
- Đầu thế kỉ XX, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra nền văn minh sông Ấn (TNK
III-1/2 TNK II TCN). Di chỉ khảo cổ của hai thành phố Harappa và Môhengiơ Đarô đã
chứng minh rằng thành phố đƣợc chia làm thành 2 khu tách biệt: khu “thánh” và khu “phố”.
- Qua các tài liệu khảo cổ học, có thể thấy thời kì văn minh sông Ấn là thời kì Ấn Độ
đã bƣớc vào xã hội có giai cấp, có nhà nƣớc, có sự mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai
cấp bị trị, có sự phân biệt giữa thành thị và nông thôn.
- Sau một thời gian tồn tại, nền văn minh sông Ấn bị hủy diệt bởi sự tàn phá của thiên
tai, chủ yếu là những trận lụt dữ dội ở vùng hạ lƣu sông Ấn.
2. Nhng thành tu của văn minh Ấn Độ
2.1. Ch
viết và ngôn ng
- Ngôn ngữ Ấn Độ rất phức tạp, nhƣng đó là những đóng góp đặc sắc của cƣ dân nền
văn minh sông Ấn là tạo ra chữ viết khắc trên 3.000 con dấu. Loại chữ viết này là chữ ghi
âm và ghi vần, viết từ phải sang trái, có 62 dấu sau còn 22.
- Ấn Độ còn có chữ Brami. Chữ Brami là cơ sở để tạo chữ Sankrit (chữ Phạn), là ngôn
ngữ Ấn-Âu, chữ Thánh gồm: 35 phụ âm, 13 nguyên âm, 12 nguyên âm giữa, 200 loại hình
kết cấu để ghi tổ hợp giữa nguyên và phụ âm. Trên cơ sở chữ Brami họ tạo rachữ viết
Sankrit. Trên cơ sở chữ viết của Ấn Độ, một số quốc gia ở Đông Nam Á đã lấy đó làm nền
tảng cho sự ra đời chữ viết của dân tộc mình. 13
- Cùng với Sankrit, cƣ dân Ấn Độ còn dùng tiếng Pali, mà cơ sở của nó là khẩu ngữ
vùng Magada để viết kinh. Do sự phát triển của khẩu ngữ này mà tiếng Pali trở thành một
loại từ ngữ nhƣ tiếng Phạn.
- Hiện nay, ở các nƣớc Phật giáo phái Tiểu thừa thịnh hành nhƣ Srilanca, Mianmar, Thái
Lan, tiếng Pali vẫn đƣợc sử dụng nhƣ một loại ngôn ngữ mà giới sƣ sãi dùng để tụng kinh.
- Ngôn ngữ Ấn Độ phức tạp đã tạo điều kiện cho nhiều học giả chuyên tâm nghiên
cứu về ngôn ngữ học. Học giả Panini là ngƣời đã viết ra một quyển ngữ pháp tiếng Phạn có
ảnh hƣởng rất lớn đối với môn so sánh ngữ học châu Âu hiện đại.
2.2. Đạo BàLamôn và Ấn Độ giáo, Đạo Phật các trào lưu triết hc Ấn Độ.
2.2.
1. Đạo Bà Lamônvà Ấn Độ giáo
* Đạo Bà Lamôn: là tôn giáo đa thần cổ xƣa nhất của Ấn độ, không có ngƣời sáng lập,
không có tổ chức giáo hội. Tôn giáo này có những lễ nghi hà khắc: Nhân tế, Mã tế, tục Sa ti.
- Đối tƣợng thờ cúng của tôn giáo này là đa thần trong đó quan trọng nhất là Thần
sáng tạo, Thần hủy diệt và Thần bảo vệ. Giáo lý là các tập kinh Vê đa sớm và Vê đa muộn.
- Những tƣ tƣởng đặc sắc của tôn giáo này là: Ta và Thần là một, Nghiệp báo luân
hồi, Giải thoát và con đƣờng giải thoát.
- Do sự bảo vệ đặc quyền, đặc lợi cho các đẳng cấp Bà Lamôn, bảo vệ sự không bình
đẳng trong xã hội vì vậy mặc dù Bà Lamôn lúc đầu đƣợc truyền bá rộng rãi trong cƣ dân
Ấn Độ buộc phải nhƣờng chỗ cho một tôn giáo mới là Đạo Phật. Nhƣng sau đó, Đạo Phật
phải nhƣờng chỗ cho Hindu - tôn giáo lớn nhất ở Ấn Độ- đó là Ấn Độ giáo.
* Ấn Độ giáo:là đạo Balamôn phát triển lên. Trên cơ sở đạo
Ba la môn, đạo Hin đu là sự phát triển cả về kinh điển, giáo lý,
những lễ nghi, con đƣờng giải thoát.
Điểm đặc sắc nhất của Hinđu giáo : đó là một tôn giáo mở, nó
không ngừng tiếp thu những yếu tố ngoài. Con đƣờng giải thoát với
2 xu hƣớng song song vừa túng dục vô độ vừa cao cả thanh tịnh
cũng chính là một điểm độc đáo của nó, vì thế nó “Vừa là một tôn
giáo của nhà sƣ vừa là một tôn giáo của vũ nữ”. Đạo Hinđu vừa
phản ánh đúng thực tại xã hội lại vừa có những điểm có lợi cho giai cấp thống trị nên nó bắt
rễ sâu vào đời sống xã hội Ấn độ.
- Ấn Độ giáo thờ ba vị thần thƣợng đẳng: Brama (sáng tạo), Vishnu (bảo tồn) và Shiva
(hủy diệt). Ngoài ra còn thờ các thần lớn, nhỏ khác nhau đều là hóa thân của Vishnu và
Shiva. Ấn Độ giáo ngày càng phát triển và lớn mạnh, trở thành quốc giáo của Ấn Độ (chiếm 80% dân số).
2.2.2. Đạo Pht
- Ra đời từ thế kỉ VI TCN. Theo truyền thuyết do Xíchđạtđa Gôtama, hiệu là
Xariamuni mà ta quen gọi là Thích Ca Mâuni (563 - 483), con của vua Suđôđana nƣớc
Kapilavaxtu (một phần miền Nam nƣớc Nêpan và là bộ phận của Ấn Độ ngày nay).
- Nội dung học thuyết của Đạo Phật là lí giải về nỗi khổ
đau và giải thoát nổi khổ đau... chỉ chủ yếu là sự cứu vớt.
- Tập trung trong tứ diệu đế (bốn nghĩa lí siêu cao) bao
gồm: khổ đế, tập đế, diệt đế và đạo đế.
- Tại Đại hội Phật giáo lần thứ IV đƣợc triệu tập ở
Casơmia đã hình thành hai phái Đại thừa và Tiểu thừa. Phái Đại
thừa coi Phật Thích Ca là vị thần cao nhất của Đạo Phật. Bên
cạnh Phật Thích Ca còn có các vị thần khác nhƣ Adi đà, Di lặc,
và các Quan Âm Bồ Tát... Phái Đại thừa coi trọng sƣ sãi, coi họ
là kẻ trung gian giữa tín đồ và Bồ tát. 14
- Sự phân biệt giữa phái Đại thừa và Tiểu thừa còn thể hiện:
+ Phái Đại thừa mặc áo nâu, tự lao động kiếm sống
+ Phái Tiểu thừa mặc áo vàng, đi khất thực.
- Đến thời Gúpta, thế kỉ V SCN, đạo Phật không giữ đƣợc vị trí nhƣ các thời kì trƣớc
mà dần dần nhƣờng chỗ cho Ấn Độ giáo - Đạo Hindu.
Ngoài những tôn giáo lớn trên đây Ấn Độ còn có hàng trăm tôn giáo, tín ngƣỡng khác
nhau, nhƣng các tôn giáo tuy có những điểm khác biệt thì ngàn đời nay vẫn chung sống hòa
bình với nhau, làm nên đời sống tâm linh vô cùng phong phú ở Ấn độ…”
2.2.3. Các trào lưu triết hc ca Ấn Độ
- Ấn Độ là một trong những cái nôi của triết học phƣơng Đông. Hệ thống triết học
hoàn chỉnh của Ấn Độ bao gồm các quan niệm về tôn giáo, vũ trụ, nhân sinh, tƣ duy, tình
cảm đến các hoạt động của các thế hệ triết gia.
- Có rất nhiều trƣờng phái nhƣng tựu trung lại có 2 phái: Phái Chính thống: với 6 hệ
phái và phái tà giáo có 3 hệ phái.
- Đặc điểm của triết học Ấn độ:
+ Đề cập đến tất cả các vấn đề cơ bản của triết học hiện đại, trong đó phần sinh động
và giàu sức sống nhất là phần triết học nhân bản.
+ Triết học Ấn độ có hình thức biểu đạt, Triết học Ấn và tôn giáo đan xen với nhau,
tạo nên vẻ đẹp thâm trần và bí ẩn
Tử tƣởng đặc sắc nhất trong triết học Ấn là tƣ tƣởng về con đƣờng giải thoát
2.2.4. Văn học
- Văn học Ấn Độ phong phú và giàu bản sắc: các lễ hội, tôn giáo, tập tục dân gian làm
cho ngƣời Ấn Độ sảm xuất ra các bản trƣờng ca và văn học. Phần lớn các tác phẩm văn học
cổ điển Ấn Độ đều đƣợc biểu hiện bằng tiếng Phạn dƣới hai dạng chủ yếu là kinh Vêđa và sử thi.
- Kinh Vêđa: có 4 tập, 3 tập đầu là những bài ca và những lời cầu nguyện phản ánh
quá trình ngƣời Arian xâm nhập Ấn Độ, sự tan rã của chế độ thị tộc và cuộc đấu tranh chinh
phục tự nhiên. Còn tập 4 chủ yếu đề cập đến sự phân biêt đẳng cấp và cả tình yêu lứa đôi.
- Cƣ dân Ấn Độ cổ đại để lại 2 bộ sử thi nổi tiếng: Mahabharata và Rayamayana.
+ Mahabharata: gồm 18 chƣơng với gần 220.000 câu thơ
đƣợc coi là bộ sử thi lớn nhất thế giới. Nội dung cơ bản của nó
nói về cuộc nội chiến xảy ra trong nội bộ của dòng họ Bharata ở miền Bắc Ấn Độ.
+ Rayamayana: gồm 7 chƣơng với 48.000 câu thơ nói về
mối tình giữa hoàng từ Rama với nàng Sita xinh đẹp và thủy chung. Hoàng tử Rama đƣợc
coi là hóa thân của thần Visnu để bào vệ cái thiện và diệt trừ cái ác.
- Hai bộ sử thi này đƣợc coi là lớn nhất Ấn Độ, là hai viên ngọc quý nhất trong kho
tàng văn học Ấn Độ cổ đại.
- Thời Trung đại, văn học Ấn Độ có bƣớc tiến mới về sân khấu và văn học. Nhà văn
xuất sắc Gupta là Katlidasa ở thế kỉ V đã có ảnh hƣởng lớn đến trào lƣu văn học mới này.
Ông là tác giả của các vở kịch nổi tiếng “Lòng dũng cảm của Vravasi” và truyện “Mƣời ông hoàng”.
- Thế kỉ XII - XV, văn học Ấn có điều kiện phát triển mạnh. Thời kì này xuất hiện các
tác giả nổi tiếng nhƣ Cabia (1440-1518), là một nhà tƣ tƣởng, một thi sĩ có tài của Ấn Độ,
đã trình bày tƣ tƣởng của mình bằng một lối văn giản dị, dƣới hình thức những câu thơ bài
hát dễ nhớ để nhân dân có thể hiểu đƣợc. 15
2.5. Kiến trúc và điêu khắc
- Kiến trúc: Đƣợc coi là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của lịch sử văn minh
Ấn Độ, kiến trúc Ấn mang sắc thái riêng độc đáo với các kiểu loại hình kiến trúc: cột đá,
mộ tháp, chùa chiền, hình tháp, cung điện...
+ Tiêu biểu là tháp Xansi ở Trung Ấn, đƣợc xây dựng từ thế kỉ IV TCN, tháp xây
dựng bằng gạch cao 16m, hình quả cầu, xung quanh có lan can, có 4 cửa lớn, lan can và cửa
đều làm bằng đá và chạm trổ rất đẹp.
+ Loại hình kiến trúc cột đá đƣợc gọi là Xtamba. Cột đá trung bình cao 15m, nặng 50
tấn, đƣợc chạm trổ nhiều con sƣ tử và các hình trang trí khác. Cột đá cũng là loại kiến trúc để thờ Phật.
+ Chùa ở hang Agianta đƣợc xây
dựng từ thế kỉ II TCN, tiêu biểu cho
loại công trình nghệ thuật kiến trúc kết
hợp với điêu khắc hội họa.
+ Kiến trúc chịu ảnh hƣởng của đạo Hindu, th ờ ƣ ng là các nền tháp
nhọn nhiều tầng tƣợng trƣng cho đỉnh
núi thiêng liêng, nơi ngự trị của các thần.
+ Kiến trúc Ấn Độ còn in đậm dấu ấn của đạo Hồi, những nhà thờ Hồi giáo, các cung
điện, lăng tẩm mang dáng dấp Ả Rập, Ba Tƣ nhƣng đã Ấn hóa với những đặc điểm của
kiến trúc Ấn Độ. Điểm chung của loại hình kiến trúc này là mái vòm, cửa vòm, có tháp
rộng, sân rộng và hoàn toàn không có hình tƣợng của con ngƣời. Ba thành phố: Đê li, Acra,
Phatêcbua, Sikri là 3 công trình kiến trúc nổi tiếng của các vƣơng triều Hồi giáo.
+ Trong đó, tháp Kubminar ở Đêli đánh dấu sự chuyển biến của hai loại hình kiến trúc
Ấn-Hồi, tháp đƣợc xây dựng vào năm 1199, cao 75m, có 5 tầng, 3 tầng dƣới đƣợc xây bằng
đá, hai tầng trên xây bằng đá trắng. Từ nền tháp đến chóp có 379 bậc thang đá.
+ Lăng Tajmahan là một trong những kiệt tác
của kiến trúc nhân loại đƣợc xây dựng vào thế kỉ
XVII ở Acra, xây dựng trong 24 năm với 24.000
ngƣời, diện tích tổng thể của lăng: hình chữ nhật dài
580m, rộng 308m, cao 75m, xung quanh là 4 vòm
tròn nhỏ, ở 4 góc có 4 tháp nhọn cao 40m. Lăng đƣợc
làm bởi các kiến trúc sƣ Ba Tƣ, Ấn Độ, Pháp, Italia,
sử dụng 12 loại đá quý, chủ yếu là cẩm thạch, vàng, bạc. Lăng còn có hai tầng sâu dƣới làm
bằng đá gấm trắng tinh. Lăng có 12 mặt, trong đó có 4 mặt có cửa, cửa chính bằng bạc, các
bức tƣờng bằng cẩm thạch trắng đƣợc chạm trổ tinh vi.
- Điêu khắc Ấn Độ cũng có những tiến bộ đáng kể chủ yếu là khắc tƣợng Phật và các
tƣợng thần của đạo Hindu. Các tƣợng Phật bằng đá, một số ít bằng đồng phản ánh vẻ từ bi,
anh linh khi nhập thiền với cặp mắt sâu lắng, trầm lặng chứa đựng nỗi ƣu tƣ hƣớng tới cõi
vĩnh hằng. Còn các bức tƣợng thần đƣợc thể hiện bằng ngƣời hoặc là hình ảnh hóa thân nhƣ
lợn rừng, con nhân sƣ...
+ Tƣợng thần Shiva có mặt khắp nơi, với con mắt thứ 3 nằm giữa trán, với tƣợng bò
rừng Nantin là vật cƣỡi của thần, trụ đá Liuga là biểu tƣợng sinh thực khí của nam giới.
Ngoài các tƣợng thần linh là tƣợng các thú vật gắn liền với các vấn đề tôn giáo nhƣ cột trụ
bằng đá ở Sacnac, tƣợng khỉ ở Hanaman miền Nam Ấn Độ.
=> Tóm lại, kiến trúc điêu khắc ở Ấn Độ thời cổ-trung đại tuy có gắn liền với vấn đề
tôn giáo nhƣng do bắt nguồn từ cuộc sống của các tác giả có các công trình lại xuất thân từ
quần chúng nhân dân lao động nên tính hiện thực đƣợc thể hiện một cách rõ nét. 16
- Các nƣớc Đông Nam Á đều chịu ảnh hƣởng sâu sắc của nền kiến trúc và điêu khắc
Ấn Độ nhƣ Mianmar, Thái Lan, Lào, Campuchia, Indonesia và Việt Nam.
2.6. Khoa hc - kĩ thuật
*Thiên văn học: Ra đời từ rất sớm ở Ấn Độ, tác phẩm thiên văn học cổ nhất là
Xitdanca ra đời năm 425 TCN. Họ đã biết đến nhật thực, nguyệt thực, hạ chí, đông chí,
xuân thu và phân thu; quả đất, mặt trăng đều là hình cầu, biết sự vận động của các ngôi sao
chính cũng nhƣ phân biệt đƣợc 5 hành tinh: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Hải tinh. Đặc biệt ngƣời
Ấn Độ biết chia một năm làm 12 thángtheo chu kì mặt trăng, mỗi tháng 30 ngày, cứ 5 năm có một tháng nhuận.
* Toán hc: Ngƣời Ấn Độ cổ đại có đóng góp quan
trọng trong việc phát minh ra cách đếm của hệ số 10, trong
đó có số 0 mà ngƣời Ấn Độ gọi là Synhia (tiếng không). Hệ
số đếm của Ấn Độ đƣợc coi là hệ số hoàn thiện nhất trong tất
cả mọi hệ số đếm thời cổ đại.
- Họ biết đại số từ rất sớm với tất cả các số căn, số âm,
các quy tắc về hoán vị, tổ hợp. Đến thế kỉ VIII, ngƣời Ấn Độ
đã giải đƣợc những phƣơng trình vô định bậc 2 mà châu Âu gần 1000 năm sau mới biết cách giải.
- Ngƣời Ấn cũng biết hình học, biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông, hình
tam giác và biết tính một cách khá chính xác số = 3,1416; đồng thời biết đƣợc cả những
cơ sở của lƣợng giác học.
* Y hc: cũng đạt nhiều thành tựu lớn, các thầy thuốc Ấn Độ đã biết dùng phẫu thuật
để chữa bệnh nhƣ cắt màng mắt, lấy sỏi thận, lấy thai, nắn lại các chỗ xƣơng gãy...
- Nhiều tác phẩm y học đƣợc xuất bản: “Y học toát yếu” (625), “Luận cảo về trị liệu”
(thế kỉ XI), “Về giải phẫu và sinh lí của Bava Mixra” (1550), “Trị bệnh bằng các loại thực
vật”, tìm ra nhiều loại cây có giá trị chữa bệnh. Quyển từ điền đƣợc thảo thế từ thế kỉ XI
của Surôxva (liệt kê cây thuốc và cách điều trị).
- Nhiều sách thuốc của Ấn Độ nổi tiếng và có tác dụng trong thực tế. Do vậy đƣợc
dịch ra bằng tiếng Ả Rập. Ngƣời Ả Rập đã mời các danh y Ấn Độ sang mở nhà thƣơng và
trƣờng dạy y khoa cho họ.
* Hóa hc Ấn Độ cũng ra đời sớm và phát triển do yêu cầu của kĩ nghệ nhuộm, thuộc
da, chế tạo xà phòng, thủy tinh... Đặc biệt kĩ thuật luyện sắt ở Ấn Độ đạt tới mức hoàn hảo.
Chiếc cột sắt Đê li cao hơn 7m, đƣờng kính 40cm, nặng 6,5 tấn đƣợc dựng lên vào năm 380
lúc nào cũng bóng nhẵn, dù để ngoài trời cũng không bị hoen rỉ.
- Từ thế kỉ VI, ngƣời Ấn Độ đã đạt trình độ cao về các kĩ nghệ hóa học nhƣ chế tạo
các loại thuốc mê, thuốc ngủ, chế tạo các muối kim loại...
=> Tóm lại, thởi cổ-trung đại, Ấn Độ đạt đƣợc những thành tựu văn hóa rực rỡ. Nền
văn hóa đó để lại những dấu ấn đậm nét, mang bản sắc dân tộc độc đáo đã làm cho Ấn Độ
trở thành một trung tâm văn minh lớn vào loại bậc nhất của thế giới cổ trung đại. Nền văn
hóa ấy đã ảnh hƣởng rất sâu sắc tới sự phát triển của Ấn Độ trong các giai đoạn về sau và
đã có những đóng góp rất quan trọng vào nền văn minh của thế giới.
Câu hỏi hướng dn ôn tp
1. Những thành tựu nổi bật trong lịch sử văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại?
2. Mối quan hệ giữa tôn giáo với các thành tựu văn minh trong lịch sử Ấn Độ cổ - trung đại?
3. Vì sao Ấn Độ đƣợc mệnh danh là “xứ sở của Thần linh”? 17 Chƣơng III VĂN MINH TRUNG QUỐC
1. Cơ sở hình thành nền văn minh Trung Quốc
1.1. Điều kin t nhiên và dân cư
- Nền văn minh Trung Hoa xuất hiện trên hai lƣu vục sông: Hoàng Hà (5464km) và
Trƣờng Giang (5800km), với những đồng bằng rộng lớn: Hoa bắc, Hoa trung và Hoa nam
màu mỡ rất thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, trồng dâu nuôi tằm dệt ra một thứ tơ
lụa tuyệt hảo. Ở đây cũng có thứ đất sét trắng để làm nên đồ gốm sứ gắn liền với tên nƣớc
Trung Hoa từ thời kỳ cổ đại. Hệ sinh vật cũng vô cùng phong phú với hàng ngàn cây làm
thuốc quý, và vô vàn những động vật quý hiếm. Trung Quốc cổ cũng rất giàu khoáng sản
cần thiết cho việc phát triển những ngành nghề thủ công đa dạng.
- Cƣ dân: không phải là một dân tộc thuần nhất và duy nhất mà là sự kết hợp của
nhiều giống ngƣời khác nhau. Cƣ dân đầu tiên đến vùng Hoàng Hà là hai bộ lạc Hạ và
Thƣơng. Hạ không phải là dân bản địa mà là những bộ tộc du mục thuộc giống Mông Cổ.
Đến giữa thế kỉ XI TCN, giữa hai bộ tộc Hạ và Thƣơng có sự đồng hóa, đƣa đến sự ra đời
của một bộ tộc thống nhất đƣợc gọi là Hoa Hạ. Trong khi đó ở lƣu vực sông Trƣờng Giang
là địa bàn cƣ trú của các bộ tộc đƣợc gọi là Man, Di, hoàn toàn khác cƣ dân vùng Hoàng Hà
từ nguồn gốc tới ngôn ngữ, nghệ thuật, phong tục tập quán...
- Để có đƣợc sức mạnh trong quá trình trị thủy, chống ngoại xâm, và không ngừng mở
rộng lãnh thổ cƣơng vực, cƣ dân cổ Trung Hoa cần có tính thống nhất cao trong cộng đồng,
và xây dựng bộ máy chính quyền chuyên chế tập trung quyền lực cao độ, nhà nƣớc cổ đại
Trung Hoa đã sớm xuất hiện vào khoảng thiên niên kỷ III TCN.
1.2. Sơ lược lch s c trung đại Trung Quc
- Vào thiên niên kỉ III TCN, Trung Quốc bƣớc vào thời kì tan rã của công xã nguyên
thủy và là thời kì quá độ chuyển sang xã hội có giai cấp và nhà nƣớc. Đây là thời kì hình
thành bộ lạc lớn mạnh do Đƣờng, Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ kế tiếp nhau làm thủ lĩnh.
- Kể từ khi nhà Hạ ra đời (khoảng thế kỉ XXI TCN) đến khi triều đại phong kiến cuối
cùng của Trung Quốc bị lật đổ bởi cuộc CMTS Tân Hợi (1911), văn minh Trung Quốc đã
trải qua hai thời kì lớn:
- Thi kì chiếm hu nô l (s ra đời ca nhà H và Thương).
+
Thời Tây Chu (thế kỉ XI - IX TCN) kéo dài 300 năm,
+ Thời Đông Chu (770 - 221 TCN): Xuân Thu (770-476 TCN) và Chiến Quốc (475- 221 TCN),
- Thi kì phong kiến.
+ Thời nhà Tần (221-206 TCN).
+ Thời nhà Hán (202 TCN - 8 SCN).
+ Thời nhà Tùy (thế kỉ VI-X)
+ Thời nhà Đƣờng (618-908).
+ Thời nhà Tống (960-979).
+ Thời nhà Nguyên (1279-1368),
+ Thời nhà Minh (1368-1644)
+ Thời nhà Thanh (1644-1911)
2. Thành tựu văn minh Trung Quốc
2.1. Ch
viết
- Vào TNK III TCN, chữ viết Trung Quốc đã ra đời nhƣng là một thứ “văn tự kết
thừng”. Đến thời Thƣơng - Ân xuất hiện “văn tự giáp cốt”.
- Thời Tây Chu xuất hiện chữ kim văn. 18