Bài giảng Luật dân sự | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự.1.1.1. Khái niệm: là các nhóm quan hệ về tài sản về các nhóm quanhệ về nhân thân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bìnhđẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sả và tự chịu trách nhiệm (gọichung là quan hệ dân sự)Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
22 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Luật dân sự | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự.1.1.1. Khái niệm: là các nhóm quan hệ về tài sản về các nhóm quanhệ về nhân thân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bìnhđẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sả và tự chịu trách nhiệm (gọichung là quan hệ dân sự)Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

84 42 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45740413
VẤN ĐỀ 1: KHÁI NIỆM CHUNG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
LÝ THUYẾT
1.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự.
1.1.1. Khái niệm: là các nhóm quan hệ về tài sản về các nhóm quan hệ về
nhân thân trong các quan hệ được hình thành trên sở bình đẳng,
tự do ý chí, độc lập về tài sả và tự chịu trách nhiệm (gọi chung
quan hệ dân sự)
- Chủ thể giá trị tài sản Chủ thể
giá trị nhân thân
- sở: bình đẳng, tự do ý chí: không ai can thiệp được
(đe dọa…) tự họ muốn tham gia; độc lập về tài sản, tự
chịu trách nhiệm.
1.1.2. Phân loại đối tượng điều chỉnh
a. Quan hệ tài sản
- Khái niệm: quan hgiữa chủ thể này với chủ thể khác thông
qua giá trị tài sản.
- Chủ thể quả qun hệ luôn là người, bao gồm cá nhân, pháp nhân.
- Tài sản chỉ là đối tượng của quan hệ.
Đặc điểm:
- Quan hệ tài sản thể hiện ý chí của các chủ thể trực tiếp tham gia
vào quan hệ, ý chí đó phù hợp với ý chí của Nhà nước.
- Quan hệ tài sản rất đa dạng và phong phú: về chủ thể, sự bày tỏ ý
chí của các chủ thể, tài sản…
- Quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa tiền tệ: người bán có tài
sản, người mua có hàng hóa
- Tính chất đền bù tương đương trong trao đổi:
Quan hệ tài sản:
- Quan hệ sở hữu
- Quan hệ bồi thường thiệt hại
- Quan hệ nghĩa vụ
- Quan hệ hợp đồng
lOMoARcPSD| 45740413
b. Quan hệ nhân thân
Khái niệm: quan hgiữa chủ thể này với chủ thể khác liên
quan đến một giá trị nhân thân của nhân hoặc pháp nhân (danh
dự, nhân phẩm, tính mạng…)
Phạm vi quan hệ nhân thân rất rộng, liên quan để các yếu tố như
độ tuổi, giới tính, dân tộc…
Đặc điểm:
- Quan hệ nhân thân luôn xuất phát từ một giá trị nhân thân, đó
giá trị tinh thần gần với con người.
- Trong quan hệ nhân thân, chỉ có một bên chủ thể được xác định,
bên còn lại tất cả các chủ thể khác phải tôn trọng quyền nhân
thân của chủ thể khác -> Quan hệ nhân thân là quan hệ tuyệt đối.
- Quyền nhân thân gắn liền với mỗi chr thể nhất định, về nguyên
tắc không bao giờ chuyển giao.
- Quyền nhân thân không xác định được bằng tiền.
(Quyền được gắn với quan hệ thì quyền nhân thân, sự tương
tác qua lại)
1.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự
1.2.1. Khái niệm: những cách thức, biện pháp Nhà nước tác
động lên các quan hệ tài sản, các quan hnhân thân m cho
các quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của
Nhà nước, phù hợp với lợi ích Nhà nước, xã hội và cá nhân.
1.2.2. Đặc điểm phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự.
- Pháp luật ghi nhận sự bình đẳng về địa vị pháp giữa các chủ
thể tham gia vào quan hệ dân sự.
- Các chthể quyền tự định đoạt trong việc tham gia các giao
dịch.
- Phương pháp giải quyết tranh chấp đặc trưng trong quan hdân
sự là hòa giải.
- Khi chủ thể vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự
đó là trách nhiệm tài sản.
1.3. Các nguyên tắc của Luật Dân sự.
lOMoARcPSD| 45740413
- Nguyên tắc bình đẳng.
- Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận.
- Nguyên tắc thiện chí, trung thực.
- Nguyên tắc tôn trọng lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyền
và lợi ích hợp pháp của người khác.
- Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm dân sự.
1.4. Nguồn của Luật Dân sự.
- Khái niệm: Là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban
hành theo một trình tự nhất định chưa đựng các quy phạm pháp
Luật Dân sự.
- Dấu hiệu của nguồn:
+ Văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.
+ Có chưa đựng các quy phạm pháp Luật Dân sự.
+ Ban hành theo trình tư, thủ tục luật định.
Phân loại nguồn của Luật Dân sự:
- Hiến pháp là đạo luật cơ bản của hệ thống pháp luật.
- Bộ Luật Dân sự nguồn luật chủ yếu, trực tiếp quan trọng
nhất của Luật Dân sự.
- Các luật, bộ luật liên quan.
- Các văn bản dưới luật.
Pháp lệnh của UBTVQH, Nghị địn của Chính phủ, Nghị quyết
của Hội đồng thẩm phán
1.5. Áp dụng pháp luật.
1.5.1. Áp dụng luật dân sự.
- Khái niệm: Là những hoạt động cụ thể của cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền căn cứ vào những sự kiện thực tế đã xảy ra, dựa vào
những quy phạm pháp luật phù hợp với sự kiện thực tế đó để đưa
ra quyết định phù hợp những quy định của pháp luật.
- Điều kiện: tranh chấp quan hệ dân sự cần giải quyết; quy
định tương ứng với luật dân sự để giải quyết.
- Hậu quả pháp lý:
lOMoARcPSD| 45740413
THẢO LUẬN
1. Đền bù tương đương không trao đổi?
- Gây ra thiệt hại bao nhiêu thì đền bấy nhiêu, đưa hiện tượng,
hợp đồng, giao dịch
- Trong quan hệ đó (tức một giao dịch) các chủ thể đều có lợi, đền
bù tức là các bên đều nhận lợi ích vật chất từ nhau, và chỗ tài sản
trao đổi đó ngang nhau. ngoại lệ, không phải quan hệ tài sản
luật dân sự điều chỉnh không tính đền bù. VD: thừa kế, tặng
cho, cho vay không tính lãi, cho mượn (không cho thuê) … (Phát
sinh các quan hệ tài sản không có đền bù)
- Đền bù chỉ là bù lại nhưng điều kiện, nhưng lợi ích ghi sắn trong
hợp đồng mà bị thiếu, không phải bồi thường.
- Tính ổn định trong quan hệ tài sản giữa A B khi A không
giấy tờ: tới ba loại giao kết hợp đồng, trong đó bằng lời i.
- Vay không yếu tố lãi đi kèm hay yếu tố thời gian thì vẫn không
phải tính đền bù.
2. A tạo ra bức tranh, phát sinh quyền tác giả, bài thơ, bức tranh
đượcchueyenr giao như vật với nhau thì tài sản hoặc i quyền
chuyển giao cho người khác, nhưng những kết tinh trí tutrên bức
tranh đơn thuần không phải do pháp luật VN quy định. Khi sử dụng
nhưng kết tinh đó, cần trích dẫn. Bản thân tác phẩm không phải tài
sản.
3. Quyền hình ảnh quyền nhân thân. Việc in ảnh ra không phải
viphạm quan hệ tài sản, mà cái tờ giấy có bức ảnh ấy mới được coi
là tài sản.
4. Người vợ tự up ảnh của chồng: không đúng, không được phép
khikhông được ng ấy cho phép hay được pháp luật cho phép.
5. Hòa giải phải có ng thứ ba, thương lượng là hai bên với nhau.
6. Thứ tự áp dụng: áp dụng bộ luật dân sự, áp dụng tập quán pháp,
ápdụng pháp luật tương tự.
lOMoARcPSD| 45740413
VẤN ĐỀ 2: CÁ NHÂN
Chỉ có cá nhân mới được quyền để lại di sản thừa kế.
2.1. Năng lực chủ thể của cá nhân.
- Năng lực chủ thể của các nhân là khả năng để cá nhân có thểtham
gia vào quan hệ pháp luật với tư cách là một chủ thể.
- Năng lực chủ thể:
a. Năng lực pháp luật dân sự: (Điều 16-18, BLDS năm 2015) -
Khả năng quyền và nghĩa vụ dân sự của chthể tham gia pháp
luật, tìm trong các văn bản.
- Do Nhà nước quy định trong các văn bản pháp luật, gắn liềnvới
các nhân từ khi sinh ra đến khi chết đi. Các cá nhân năng lực
pháp luật như nhau.
- Biểu hiện cụ thể: Quyền nhân thân / Quyền sở hữu, quyềnthừa kế
và quyền khác đối với tài sản / Quyền tham gia quan hệ dân sự
có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.
- Bắt đầu chấm dứt năng lực pháp luật Dân sự của nhân
(Ngoại lệ: Đối với trường hợp thai nhi được bảo lưu quyền thừa kế
(Theo quy định tại Điều 613 Bộ Luật dân sự năm 2015)) Lưu ý:
“Sinh ra” là cơ thể con tách ra khỏi cơ thể người mang thai và còn
sống.
“Chết đi” chết về sinh học khi nhân biệt tích khỏi toàn bộ
mối quan hệ sau 1 thời gian thì người có quyền và lợi ích liên quan
có thể nhờ tuyên bố mất tích.
*Tuyên bố mất tích:
- Điều kiện tuyên bố: Một người biệt tích 2 năm / Đã áp dụngcác
biện pháp thông báo, tìm kiếm / Đã yêu cầu của người quyền
và lợi ích liên quan.
- Hậu quả pháp lý khi 1 người bị TBMT: Tư cách chủ thể: tạmdừng
/ QHHN: vợ, chồng của người bị TBMT quyền nộp đơn yêu cầu
tòa án giải quyết ly hôn / Quan hệ tài sản: Giao tài sản cho người
khác quản lí.
lOMoARcPSD| 45740413
- HQPL khi người bị tuyên bố mất tích trở về: Tư cách chủ thể:Khôi
phục / Quan hệ hôn nhân: công nhận cho cuộc n nhân sau / Quan
hệ tài sản: được lấy lại tài sản từ người quản lý.
* Tuyên bố chết:
- Điều kiện tuyên bố: Thời hạn biệt tích: 3 -5 2 -5 năm kể từ…
/Áp dụng các biện pháp thông tin, tìm kiếm? / Đã yêu cầu của
người có quyền, lợi ích liên quan.
- Hậu quả pháp khi 1 người bị TBMT: cách chủ thể:
Chấmdứt / QHHN: Giả quyết như với người đã chết (không cần áp
dụng thủ tục ly hôn) / QHTS: Giải quyết theo pháp luật về thừa kế.
- HQPL khi người bị tuyên bố mất tích trở về: Tư cách chủ thể:
Khôi phục / QHHN: công nhân cho cuộc hôn nhân sau / QHTS:
được lấy lại tài sản từ người thừa kế phần di sản thừa kế.
b. Năng lực hành vi dân sự của nhân: khả năng của nhân
bằng hành vi của mình xác lập, thực hiên quyền, nghĩa vụ dân sự.
(Điều 19)
- Người đã thành niên: đủ 18 tuổi; năng lực hành vi dân sự
đầyđủ; ngoiaj lệ: Điều 22, 23, 24, BLDS năm 2015.
- Chưa thành niên: đủ 15 - chưa 18 tuổi (Khoản 4, Điều 21,
BLDSnăm 2015) / Đủ 6 - chưa đ15 tuổi (Khoản 3, Điều 21, BLDS
năm
2015) / Chưa đủ 6 tuổi (Khoản 2, Điều 21, BLDS năm 2015) *Người
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi (Điều 23)
b. Năng lực pháp luật dân sự: Khnăng đưa ra hành động theo
pháp luật quy định.
2.2. Giám hộ.
2.3. Nơi cư trú của cá nhân.
lOMoARcPSD| 45740413
-Quyền thừa kế được trao sớm hơn một chút.
- Đối với người đã chết không người thân thích nào thì cóthể
tìm đếnn các hội phụ nữ… nhờ m đơn lấy lại năng lực pháp luật
dân sự khi đã bị tuyên bố chết.
THẢO LUẬN 2:
Câu 1: Trích một phần tài sản cấp dưỡng?
Ưu tiên chính loại tài sản phù hợp với việc cấp dưỡng trước, tiền,
sau đó mới đến những tài sản khác.
- Người đã bị tuyên bố chết, có số tiền thừa kế được người thừa kế
mang đi thiện nguyện thì không được đòi lại.
- Vừa có đk tuyên bố mất tích và chết thì nên ưu tiên ưu tiên tuyên
bố mất tích tuyên bố chết chủ thể khi trở về mất công giải quyết
hậu quả hơn. Nhưng trên lí thuyết là 50/50.
Câu 2: Giả định trường hợp ông chồng sau 2 năm mất tích được
vợ yêu cầu a án tuyên bố mất tích. vợ được a ủy quyền
quản tài sản của chồng. Người chồng tài sản riêng căn n
có giá 5 tỉ (căn nhà ở chung của cả gia đình). Một thời gian sau, nợ
của người chồng giá 2 tỉ thì người vphải bán nhà đi đtrả nợ
đúng không ạ? theo điều 67 liệu người vợ được sử dụng số
tiền còn lại để mua căn nhà mới để thực hiện nghĩa vụ chăm sóc con
cái chung không ạ? nếu được mua nhà bằng số tiền còn lại thì
người sở hữu căn nhà tên ai ạ? Và nếu người chồng trở về thì tài
sản (căn nhà mới) sẽ bị bán đi để trả cho người chồng ạ? Nợ của mỗi
người chồng.
Người vợ thay người chồng uqanr tài sản thì người vợ có thể mua
nhà mới thực hiện nghĩa vụ chăm sóc con cái.
Món nợ ấy nếu mục đích chung cho cả nthì người nhà phải
gánh nợ. Còn nợ do nhwung nguyên nhân không đúng đắn thì phải
tự trả và chủ nợ không được đòi người thân của người nợ.
lOMoARcPSD| 45740413
Căn nhà này sẽ của cả hai, người vợ dùng tiền mua nhà khi mới
chỉ mất tích thì vẫn là vợ chồng, họ vẫn là vợ chồng, sổ đỏ đứng tên
chung. Người chồng trở về không thể tự tiện bán.
- Nếu hai người chỉ người yêu nhưng không cưới, chung sống
nhưu vợ chồng không đăng kết hôn. Họ sẽ được coi gần
giống hợp đồng cùng làm việc chung nên chia tài sản theo sức
đóng góp.
Câu 3: Nếu người m thần nhưng không chủ động yêu cầu tuyên
người bị mất năng lực hành vi thì không bị mất năng lực hành vi
theo pháp luật.
Câu 4: Người giám hộ chỉ được sử dụng tài sản của người được giám
hộ, phải phục vụ lợi ích của người mình giám hộ. Người giám hộ
không được giao dịch với chính mình.
Câu 5: Người ăn trộm tiền không thể đòi tiền của người nhận từ thiện
từ người ăn cắp.
VẤN ĐỀ 4: GIAO DỊCH DÂN SỰ
4.1. Khái niệm và đặc điểm
4.1.1. Khái niệm.
- Điều 116 BLDS năm 2015: GĐS là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn
phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
“Giao dịch”
4.1.2. Đặc điểm.
1. Mang tính ý chí của chủ thể.
2. Thống nhất giữa ý chí và biểu hiện ý chí.(Sự tự nguyện) Có nhữnggiao
dịch không dựa trên ý chí chủ thể.
lOMoARcPSD| 45740413
3. mục đích, động nhất định. Mục đích cái ngta mong muốn
khitham gia 1 giao dịch, động động lực bên trong thúc đẩy em
tiến hành GD ấy.
4. hậu quả pháp lý, cụ thể: Làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm
dứtquyền, nghĩa vụ dân sự của chủ thể.
4.2. Phân loại GDDS.
Căn cứ vào tính xác định các bên chủ thể:
Hợp đồng Hành vi pháp đơn
phương
Định nghĩa GDDS thể hiện ý GDDS thể hiện ý chí của 2 hay
nhiều chí của 1 bên nhằm bên nhằm làm phát
làm phát sinh, thay sinh, thay đổi, chấm đổi,
chấm dứt quyền, dứt quyền, nghĩ vụ nghĩa vụ
dân sự.
dân sự. VD: Hình thức hứa
thưởng.
Đặc trưng Tính “thỏa thuận”. - Ý định phát
sinh quan hệ
pháp luật.
- Khả năng “Đáp ứng
Căn cứ vào hình thức của GDDS:
- GDDS được thể hiện bằng lời nói. Ưu thế: tiện, nhanh. KĐ:
không có chức thực giao dịch.
- GDDS được thể hiện bằng văn bản: Văn bản thường: cần hai bên
kí vào là được; văn bản công chứng, chứng thực. (Giao dịch văn
bản có công chứng)
- GDDS được thể hiện bằng hành vi. Theo hành vi quy ước
người hoặc nhiều người biết.
điều kiện”
lOMoARcPSD| 45740413
(Công chứng việc nhờ 1 người công chứng viên, đưa văn bản đấy cho
họ đọc, soát nội dung, xong đến hình thức thấy ổn thì đóng dấu công
chứng và kí vào, nó đã ổn là hợp với pháp luật,
Chứng thực thì không cần quan tâm nội dung, chỉ cần xem hình thức.)
Căn cứ vào tính chất có đi có lại về lợi ích giữa các chủ thể tham gia
GDDS:
- GDDS đền bù: hai bên đều phải lợi ích thu được từ đối
phương. VD: HĐ mua bán tài sản, thuê tài sản.
- GDDS không có đền bù: một bên trao bên kia lợi ích còn bên này
không trao bất cứ cái gì cho bên kia. VD: HĐ tặng cho tài sản.
- GDDS có thể có/không có đền bù: VD: HĐ vay tài sản/không có
lãi; HĐ ủy quyền trả thù lao/không trả thù lao.
Căn cứ vào điều kiện có ảnh hưởng đến hiệu lực GDDS:
- GDDS có điều kiện: LÀ GDDS mà hiệu lực của nó phát sinh hay
hủy bỏ phụ thuộc vào sự kiện nhất định.
- Sự kiện là điều kiện của GDDS:
+ Do người xác lập GDDS xác định/thỏa thuận.
+ Thuộc về tương lai.
+ Khách quan.
+ Hợp pháp.
4.3. Điều kiện có hiệu lực của GDDS.
ĐIều 117 BLDS năm 2015:
Điều kiện bắt buộc với mọi
GDDS
Điều kiên áp dụng với một số
GDDS nhất định
ĐK về chủ thể tham gia GDDS:
Chủ thể năng lực pháp luật,
năng lực hành vi DS phù hợp với
GDDS được xác lập.
ĐK về tính tự nguyện: Chủ thể
tham gia GDDS hoàn toàn tự
nguyện.
Nguyên nhân ảnh hưởng: Nguyên
nhân chủ quan: do tự chủ thể
không thể hiện ý chí đích thực của
lOMoARcPSD| 45740413
mình; Nguyên nhân khách quan:
Chủ thể muốn thể hiện ý chí đích
thực nhưng lại không thể do điều
kiện bên ngoài: bên kia lừa dối
mình, bên kia đe dọa mình, bên kia
khiến mình tham gia GD khi không
tỉnh táo.
ĐK về mục đích nội dung của
GDDS: Mục đích, nội dung của
GDDS không vi phạm điều cấm
của luật, không trái đạo đức hội.
4.4. GDDS vô hiệu.
Hình thức của GDDS điều kiện
hiệu lực của GDDS trong
trường hợp luật có quy định.
lOMoARcPSD| 45740413
- Khái niệm: GDDS không tuân thủ một trong các điều kiện hiệulực
của giao dịch.
- Phân loại:
Dựa vào các mức độ vi phạm Dựa vào phạm vi vi phạm
GDDS vô hiệu tuyệt đối GDDS vô hiệu toàn bộ GDDS vô hiệu
tương đối GDDS vô hiệu từng phần
Dựa vào mức độ vi phạm:
GDDS vô hiệu tuyệt GDDS vô hiệu tương
đối đối
Trình tự vô hiệu Mặc nhiên bị coi Chỉ bị hiệu khi Tòa
hiệu án tuyên bố
Thời hạn yêu cầu Thời hạn yêu cầu Thời hiệu khởi kiện tuyên bố
hiệu tuyên bGDDS yêu cầu Tòa án tuyên hiệu không bị hạn bố
GDDS hiệu chế. 02 năm, kể tngày Ngoại lệ: GDDS GDDS
được xác hiệu do vi phạm về lập(Điều 132).
hình thức.
Sự phụ thuộc vào Đương nhiên không Bản yêu cầu tuyên bố quyết định
của Tòa án có giá trị. GDDS vô hiệu phải chứng minh.
Mục đích Bảo vệ lợi ích công.
Bảo vệ lợi ích cho các
chủ thể tham gia
GDDS.
THẢO LUẬN
Câu 1: đại diện ủy quyền thì được gọi quan hệ hợp đồng hay
không?
- Có.
- Có nhiều quan điểm. Quan hệ ủy quyền có thể xác định trên giấy
hoặc hợp đồng ủy quyền. Nhưng nhiều quan điểm. + Quan
điểm 1: Hai cái giấy và hợp đồng đều là hợp đồng ủy quyền.
lOMoARcPSD| 45740413
+ Quan điểm 2: Hai cái này khác nhau. Hợp đồng thể hiện ý chí
của cả hai bên, còn giấy ủy quyền chỉ hành vi pháp đơn
phương. (Cấp trên đối với cấp dưới)
- Hiện nay, trong quan hệ dân sự thì theo quan điểm 1. Bởi GDDS
tính bình đẳng. Chúng đều quan hệ hợp đồng trên quan h
ủy quyền.
- Mối quan hệ hành chính là cấp trên cấp dưới, quan hệ hành chính
là mệnh lệnh phục tùng.
Câu 2: rất ít trường hợp giao dịch dân sự chấm dứt khi một bên chết.
Câu 3: Nguyên tắc luật dân sự rất sòng phẳng:
Câu 4: Điều 123 BLDS, trong trường hợp một đưa con GDDS với b
được trên giấy tờ, về sau ông bố không giao, con kiện bố, thì việc đó
trái đạo đức xã hội.
Câu 5: Một người bán nhà cho người A, có hai giá là giá nhà nước và giá
thị trường, hai cái khác nhau.
- Giao dịch dân sự hiệu do giả tạo khi lấy 1 hợp đồng để che
dấu một hợp đồng khác để trốn thuế, trốn tránh trách nhiệm với
Nhà nước.
- Rủi ro lớn nhất hợp đồng được công chứng 25tr, một bên trả
đúng cái hợp đồng 25tr này nên bên còn lại bị thiệt nên kiện ra
tòa, mà bên này lại trốn thuế.
lOMoARcPSD| 45740413
Vấn đề 6: Quy định chung về luật thừa kế 6.1.
Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế.
- Khái niệm quyền thừa kế:
Quyền thừa kế chỉ xuất hiện tồn tại khi hội NN PL:
+ Theo nghĩa rộng: Quyền thừa kế la 1 chế địnhPLDS
6.2. Các nguyên tắc về quyền thừa kế.
6.3. Những quy định chung về thừa kế.
- Người để lại dia sản thừa kế:
Là người có tài sản khi chết để lại cho ng còn sống theo ý chí của
họ được thể hiện trong di chúc hay theo quy định
- Thời điểm mở thừa kế:
+ Thời điểm mở thừa kế thời điểm ng tài sản chết. *Thứ
nhất, nếu người đó chết sinh học thì thời điểm mở thừa kế chính
là thời điểm mở thừa kế chính là thời điểm họ chết
(Giấy chứng tử hoặc hồ sơ khám chữa bệnh)
*Thứ hai, Chết do tòa án tuyên. Trong trường hợp này thì thười
điểm mở thừa kế được xác định theo ngày.
- Ý nghĩa của việc mở thừa kế:
+ có ý nghĩa
- Người thừa kế:
+ là người được hưởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo PL
hoặc vừa theo di chúc vừa theo PL.
+ Phân loại :
*Người thừa kế theo di chúc: có thể là cá nhân, pháp nhân bất
kì theo ý chí của người lập di chúc.
lOMoARcPSD| 45740413
*Người thừa kế theo pháp luật: Chỉ có thể là cá nhân. Cá nhân
người thừa kế theo PL phải mối quan hhôn nhân, huyết
thống hoặc nuôi dưỡng với người để lại di sản.
- Đk của người thừa kế:
+ Thứ nhất, phải còn sống vào thười điểm mở thừa kế.
+ Nếu ng thừa kế mất tích, bị Tòa án tuyên bố mất tích hay tuyên bố chết
ngày chết được xác định sau thời điểm mở thừa kế thì những người
này vẫn được coi là đang sống và được hưởng di sản thừa kế.
+ Người thừa kế btuyên bố chết trước thời điểm mở thừa kế nhưng sau
đó thì hcòn sống quay trở về được trước khi di sản được phân chia
thì họ vẫn được coi là người thừa kế và được hưởng di sản.
+ Thứ hai, phải thành thai trước khi người để lại di sản chết nếu sinh ra
và còn sống sau thời điểm mở thừa kế: Một đứa trẻ sinh ra trong thời hạn
300 ngày kể từ thời điểm mở thừa kế và sống được 24h trở nên thì mới
được thừa kế.
- Thời điểm mở thừa kế:
+ Ý nghĩa của việc xác định thời điểm mở thừa kế:
*Có ý nghĩa
Vấn đề 7: Thừa kế theo di chúc thừa kế theo PL, thanh toán phân
chia di sản thừa kế.
7.1. Thừa kế theo di chúc
7.1.1. Khái niệm.
- Thừa kế theo di chúc việc dịch chuyển tài sản từ người chết
sangngười sống theo ý chí của người để lại di sản thừa kế thhiện
trong di chúc.
7.1.2. Hiệu lực của di chúc.
- Đk để di chúc phát sinh hiệu lực: Điều 630, BLDS 2015.
lOMoARcPSD| 45740413
- Thời điểm phát sinh hiệu lực của di chúc: K1, Điều 643, BLDS
năm2015.
- Các trường hợp đặc biệt về hiệu lực của di chúc: Điều 643 Người
lập di chúc phải trong trạng thái minh mẫn.
ND và MD di chúc ko được trái luật, trái đạo đức xxa hội
- Hình thức:
+
CÁCH TÍNH 2/3 CỦA 1 SUẤT THỪA KẾ CHIA THEO PL
Người bị truất quyền hưởng di sản và người bị tước quyền hưởng di sản
Cơ sở pháp lý
Khái niệm
Nguyên nhân
- Thừa kế thế vị 652
- Chỉ áp dụng với thừa kế theo PL
- Nếu cha mẹ được hưởng khi còn sống thì con mới được thế vị
- Tất cả những người thừa kế thế vị được ởng ng 1 suất thừa
kế theo luật.
THẢO LUẬN
Câu1: A và B là vợ chồng có con là C D, năm 2005 giận vợ bỏ đi và sống
với H như vợ chồng, có với H và có con chung ngày 1/1/2017 A chết.Khi
A chết thông kế tài sản cho biết tài khoản lập trước khi lấy vợ 200 tr.Tài
lOMoARcPSD| 45740413
sản chung mang tên A B trị giá 400tr, tài sản chung mang tên A H trị giá
4 tỉ. Ngày 29/12/2016, A mua xổ số trúng giải đb nhưng mãi đến 2/1/2017
mới biết mình đạt giải. Tiền phúng viếng đám tang A 300tr. Mai táng
phí hết 200tr. Pchia di sản của A theo những trường hợp độc lập sau:
a. A viết di chúc để lại toàn bộ di sản cho H Y, C D đều thành niên
đã có kn lao động, Y từ chối nhận
b. B. A viết di chúc để lại ½ di sản cho H và Y nhưng Y chết trước A.
c. A không viết di chúc tại thời điểm mở thừa kế của A, C đang thihành
án phạt với tội danh cố ý gây thương tích cho H, D chết trước
A.Khi chết, D đã có vợ là M, con N và K.
Bài làm
A B có tài sản chung 400tr -> A có 200tr
A có 200tr
DÂN SỰ 2
Nghĩa vụ dân sự
1.1 Khái niệm nghĩa v
- việc theo đó, một hay nhiều chủ thể phải chuyển giao vật,
quyền yêu cầu, trả tiền, hoặc giấy tờ giá, thực hiện công việc khác
hoặc không thực hiện công việc nhất định lợi ích của 1 hoặc nhiều
chủ thể khác (sau đây gọi bên quyền) - Điều 274 BLDS năm
2015.
1.2. Đặc điểm
- NV là quan hệ PL dân sự
- Quan hẹ nghĩa vụ là qhe PLDS tương đối.
- Quyền và NV của chủ thể luôn đối lập nhau 1 cách tương ứng.
lOMoARcPSD| 45740413
- Quyền của chủ thể là quyền đối nhân.
* Quan hệ dân sự thể hiện ý chí độc lập của chủ thể:
Thuế đóng cho nhà nước không phải quan hệ dân sự.
Nhặt được của rơi không là QHDS
A chủ shữa ngôi nhà, mn phải tôn trọng nghĩa => quan hệ
dân sự tuyệt đối.
1.3. Đối tượng của nghĩa vụ.
- Khái niệm: tài sản hoặc công việc bên nghĩa v tác
độngvào để mang lại lợi ích cho bên quyền.(Điều 282 BLDS
năm 2015)
- Các loại:
1.3.2. Đối tượng nghĩa vụ.
1.3.3. ĐK về đối tượng
- Phải đap sứng lợi ích cho chủ thể mang quyền
- Được xác định cụ thể
- Là ts không cấm giao dịch; cv có thể thực hiện.
1.5. Phân loại nghĩa vụ.
- Phân loại theo nguồn gốc của NV
- Căn cứ đối tượng của NV
- Căn cứ vào chủ thể của quan hệ NV
- Căn cứ vào mối liên hệ về quyền và nv
II. Các loại nv đặc biệt
1. Nghĩa vụ liên đới.
lOMoARcPSD| 45740413
- loại NV nhiều ng, trong đó, 1 trong số những người nghĩa vụ
phải thực hiện toàn bộ NV hoặc 1 trong số nhưunxg ng quyền đều
có thể yêu cầu bất cứ ai trong số nhưungx người có nghĩa vụ phải thực
hiện toàn bộ nghĩa vụ.
2. Nghĩa vụ riêng rẽ
- loại NV nhiều người, nhưng khi cùng thực hiện cùng 1 NV, mỗi
người chỉ phải thưucj hiện phần NV của mình và riêng rẽ với nhau;
ngược lại người quyền chỉ thể yêu cầu người NV thựuc hiện
NV cho riêng phần quyền của mình.
- ĐẶc điểm: Là loại nghĩa vụ nhiều người/
3. Nghĩa vụ phân chia được theo phần
4. Nghĩa vụ hoàn lại
5. Nghĩa vụ
VẤN ĐỀ 3: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA
VỤ DÂN SỰ
3.1. Khái niệm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
- Bảo đảm thực hiện nvu là việc thỏa thuận giữ các bên nhằm qua đó đặt ra cácbiện
pháp tác động mang tính chất dự phòng để bảo đảm cho việc thực hiện nvu đồng
thười nagwn ngừa và khắc phục nhưng hậu quả xấu do việc VP nvu gây ra.
3.2. Đặc điểm cơ bản của bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
- Mang tính chất dự phòng.
- Mục đích nâng cao trách nhiệm.
- Đối tương chủ yếu là các lợi ích vật chất.
- Mang tính chất bổ sung.
- Chỉ được áp dụng khi có vi phạm nvu.
- Phát sinh từ sự thỏa thuận giữa các bên.
Nvu được đảm bảo:
lOMoARcPSD| 45740413
- Nghĩa vụ được đảm bảo nvu ban đầu các bên xác lập được bảo đảm thực
hiện bởi một trong số các BPBD.
- Bao gồm:
+ Nvu hiện có
+ Nvu trong tương lai
3.4.1. Bên bảo đảm.
- bên nvu hoặc người thứ ba cam kết bảo đảm thực hiện nvu, bao gồm
bêncầm cố, bên thế chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh và
tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở trong TH tín chấp.
- bên dùng tài sản của mình để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ (cụ thể
làbên có nghĩa vụ, cũng có thể là người thứ ba trong quan hệ bảo lãnh).
3.4.2. Bên nhận bảo đảm.
- Là bên có quyền
4.5. Hình thức của giao dịch bảo đảm .
- Văn bản.
- Văn bản có công chứng.
- Văn bản + đăng ký.
4.6. Xử lý tài sản bảo đảm.
- Thứ tự ưu tiên thanh toán tài sản đảm bảo.
* Ưu tiên thanh toán theo chủ thể:
+
*Ưu tiên thanh toán theo nội dung:
Câu 1: xác định bản chất 300tr lần h
VĐ 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG
I. Hợp đồng.
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
VẤN ĐỀ 1: KHÁI NIỆM CHUNG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LÝ THUYẾT
1.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự.
1.1.1. Khái niệm: là các nhóm quan hệ về tài sản về các nhóm quan hệ về
nhân thân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng,
tự do ý chí, độc lập về tài sả và tự chịu trách nhiệm (gọi chung là quan hệ dân sự)
- Chủ thể giá trị tài sản Chủ thể giá trị nhân thân
- Cơ sở: bình đẳng, tự do ý chí: không có ai can thiệp được
(đe dọa…) và tự họ muốn tham gia; độc lập về tài sản, tự chịu trách nhiệm. 1.1.2.
Phân loại đối tượng điều chỉnh a. Quan hệ tài sản
- Khái niệm: Là quan hệ giữa chủ thể này với chủ thể khác thông qua giá trị tài sản.
- Chủ thể quả qun hệ luôn là người, bao gồm cá nhân, pháp nhân.
- Tài sản chỉ là đối tượng của quan hệ. Đặc điểm:
- Quan hệ tài sản thể hiện ý chí của các chủ thể trực tiếp tham gia
vào quan hệ, ý chí đó phù hợp với ý chí của Nhà nước.
- Quan hệ tài sản rất đa dạng và phong phú: về chủ thể, sự bày tỏ ý
chí của các chủ thể, tài sản…
- Quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa tiền tệ: người bán có tài
sản, người mua có hàng hóa
- Tính chất đền bù tương đương trong trao đổi: Quan hệ tài sản: - Quan hệ sở hữu
- Quan hệ bồi thường thiệt hại - Quan hệ nghĩa vụ - Quan hệ hợp đồng lOMoAR cPSD| 45740413
b. Quan hệ nhân thân
• Khái niệm: Là quan hệ giữa chủ thể này với chủ thể khác liên
quan đến một giá trị nhân thân của cá nhân hoặc pháp nhân (danh
dự, nhân phẩm, tính mạng…)
• Phạm vi quan hệ nhân thân rất rộng, liên quan để các yếu tố như
độ tuổi, giới tính, dân tộc… • Đặc điểm:
- Quan hệ nhân thân luôn xuất phát từ một giá trị nhân thân, đó là
giá trị tinh thần gần với con người.
- Trong quan hệ nhân thân, chỉ có một bên chủ thể được xác định,
bên còn lại là tất cả các chủ thể khác phải tôn trọng quyền nhân
thân của chủ thể khác -> Quan hệ nhân thân là quan hệ tuyệt đối.
- Quyền nhân thân gắn liền với mỗi chr thể nhất định, về nguyên
tắc không bao giờ chuyển giao.
- Quyền nhân thân không xác định được bằng tiền.
(Quyền được gắn với quan hệ thì là quyền nhân thân, có sự tương tác qua lại)
1.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự 1.2.1.
Khái niệm: Là những cách thức, biện pháp mà Nhà nước tác
động lên các quan hệ tài sản, các quan hệ nhân thân làm cho
các quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của
Nhà nước, phù hợp với lợi ích Nhà nước, xã hội và cá nhân. 1.2.2.
Đặc điểm phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự.
- Pháp luật ghi nhận sự bình đẳng về địa vị pháp lý giữa các chủ
thể tham gia vào quan hệ dân sự.
- Các chủ thể có quyền tự định đoạt trong việc tham gia các giao dịch.
- Phương pháp giải quyết tranh chấp đặc trưng trong quan hệ dân sự là hòa giải.
- Khi chủ thể vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự và
đó là trách nhiệm tài sản.
1.3. Các nguyên tắc của Luật Dân sự. lOMoAR cPSD| 45740413
- Nguyên tắc bình đẳng.
- Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận.
- Nguyên tắc thiện chí, trung thực.
- Nguyên tắc tôn trọng lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyền
và lợi ích hợp pháp của người khác.
- Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm dân sự.
1.4. Nguồn của Luật Dân sự.
- Khái niệm: Là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban
hành theo một trình tự nhất định có chưa đựng các quy phạm pháp Luật Dân sự. - Dấu hiệu của nguồn:
+ Văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.
+ Có chưa đựng các quy phạm pháp Luật Dân sự.
+ Ban hành theo trình tư, thủ tục luật định.
Phân loại nguồn của Luật Dân sự:
- Hiến pháp là đạo luật cơ bản của hệ thống pháp luật.
- Bộ Luật Dân sự là nguồn luật chủ yếu, trực tiếp và quan trọng
nhất của Luật Dân sự.
- Các luật, bộ luật liên quan.
- Các văn bản dưới luật.
Pháp lệnh của UBTVQH, Nghị địn của Chính phủ, Nghị quyết
của Hội đồng thẩm phán…
1.5. Áp dụng pháp luật. 1.5.1. Áp dụng luật dân sự.
- Khái niệm: Là những hoạt động cụ thể của cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền căn cứ vào những sự kiện thực tế đã xảy ra, dựa vào
những quy phạm pháp luật phù hợp với sự kiện thực tế đó để đưa
ra quyết định phù hợp những quy định của pháp luật.
- Điều kiện: Có tranh chấp quan hệ dân sự cần giải quyết; Có quy
định tương ứng với luật dân sự để giải quyết. - Hậu quả pháp lý: lOMoAR cPSD| 45740413 THẢO LUẬN
1. Đền bù tương đương không trao đổi?
- Gây ra thiệt hại bao nhiêu thì đền bù bấy nhiêu, đưa hiện tượng, hợp đồng, giao dịch
- Trong quan hệ đó (tức một giao dịch) các chủ thể đều có lợi, đền
bù tức là các bên đều nhận lợi ích vật chất từ nhau, và chỗ tài sản
trao đổi đó ngang nhau. Có ngoại lệ, không phải quan hệ tài sản
luật dân sự điều chỉnh không có tính đền bù. VD: thừa kế, tặng
cho, cho vay không tính lãi, cho mượn (không cho thuê) … (Phát
sinh các quan hệ tài sản không có đền bù)
- Đền bù chỉ là bù lại nhưng điều kiện, nhưng lợi ích ghi sắn trong
hợp đồng mà bị thiếu, không phải bồi thường.
- Tính ổn định trong quan hệ tài sản giữa A và B khi A không có
giấy tờ: có tới ba loại giao kết hợp đồng, trong đó có bằng lời nói.
- Vay không có yếu tố lãi đi kèm hay yếu tố thời gian thì vẫn không phải tính đền bù.
2. A tạo ra bức tranh, phát sinh quyền tác giả, bài thơ, bức tranh
đượcchueyenr giao như vật với nhau thì là tài sản hoặc cái quyền
chuyển giao cho người khác, nhưng những kết tinh trí tuệ trên bức
tranh đơn thuần không phải do pháp luật VN quy định. Khi sử dụng
nhưng kết tinh đó, cần trích dẫn. Bản thân tác phẩm không phải tài sản.
3. Quyền hình ảnh là quyền nhân thân. Việc in ảnh ra không phải là
viphạm quan hệ tài sản, mà cái tờ giấy có bức ảnh ấy mới được coi là tài sản.
4. Người vợ tự up ảnh của chồng: không đúng, không được phép
khikhông được ng ấy cho phép hay được pháp luật cho phép.
5. Hòa giải phải có ng thứ ba, thương lượng là hai bên với nhau.
6. Thứ tự áp dụng: áp dụng bộ luật dân sự, áp dụng tập quán pháp,
ápdụng pháp luật tương tự. lOMoAR cPSD| 45740413
VẤN ĐỀ 2: CÁ NHÂN
Chỉ có cá nhân mới được quyền để lại di sản thừa kế.
2.1. Năng lực chủ thể của cá nhân.
- Năng lực chủ thể của các nhân là khả năng để cá nhân có thểtham
gia vào quan hệ pháp luật với tư cách là một chủ thể. - Năng lực chủ thể:
a. Năng lực pháp luật dân sự: (Điều 16-18, BLDS năm 2015) -
Khả năng có quyền và nghĩa vụ dân sự của chủ thể tham gia pháp
luật, tìm trong các văn bản.
- Do Nhà nước quy định trong các văn bản pháp luật, gắn liềnvới
các nhân từ khi sinh ra đến khi chết đi. Các cá nhân có năng lực pháp luật như nhau.
- Biểu hiện cụ thể: Quyền nhân thân / Quyền sở hữu, quyềnthừa kế
và quyền khác đối với tài sản / Quyền tham gia quan hệ dân sự và
có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.
- Bắt đầu và chấm dứt năng lực pháp luật Dân sự của cá nhân
(Ngoại lệ: Đối với trường hợp thai nhi được bảo lưu quyền thừa kế
(Theo quy định tại Điều 613 Bộ Luật dân sự năm 2015)) Lưu ý:
“Sinh ra” là cơ thể con tách ra khỏi cơ thể người mang thai và còn sống.
“Chết đi” là chết về sinh học và khi cá nhân biệt tích khỏi toàn bộ
mối quan hệ sau 1 thời gian thì người có quyền và lợi ích liên quan
có thể nhờ tuyên bố mất tích. *Tuyên bố mất tích:
- Điều kiện tuyên bố: Một người biệt tích 2 năm / Đã áp dụngcác
biện pháp thông báo, tìm kiếm / Đã có yêu cầu của người có quyền và lợi ích liên quan.
- Hậu quả pháp lý khi 1 người bị TBMT: Tư cách chủ thể: tạmdừng
/ QHHN: vợ, chồng của người bị TBMT có quyền nộp đơn yêu cầu
tòa án giải quyết ly hôn / Quan hệ tài sản: Giao tài sản cho người khác quản lí. lOMoAR cPSD| 45740413
- HQPL khi người bị tuyên bố mất tích trở về: Tư cách chủ thể:Khôi
phục / Quan hệ hôn nhân: công nhận cho cuộc hôn nhân sau / Quan
hệ tài sản: được lấy lại tài sản từ người quản lý. * Tuyên bố chết: -
Điều kiện tuyên bố: Thời hạn biệt tích: 3 -5 – 2 -5 năm kể từ…
/Áp dụng các biện pháp thông tin, tìm kiếm? / Đã có yêu cầu của
người có quyền, lợi ích liên quan. -
Hậu quả pháp lý khi 1 người bị TBMT: Tư cách chủ thể:
Chấmdứt / QHHN: Giả quyết như với người đã chết (không cần áp
dụng thủ tục ly hôn) / QHTS: Giải quyết theo pháp luật về thừa kế. -
HQPL khi người bị tuyên bố mất tích trở về: Tư cách chủ thể:
Khôi phục / QHHN: công nhân cho cuộc hôn nhân sau / QHTS:
được lấy lại tài sản từ người thừa kế phần di sản thừa kế.
b. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân: là khả năng của cá nhân
bằng hành vi của mình xác lập, thực hiên quyền, nghĩa vụ dân sự. (Điều 19) -
Người đã thành niên: đủ 18 tuổi; có năng lực hành vi dân sự
đầyđủ; ngoiaj lệ: Điều 22, 23, 24, BLDS năm 2015. -
Chưa thành niên: đủ 15 - chưa 18 tuổi (Khoản 4, Điều 21,
BLDSnăm 2015) / Đủ 6 - chưa đủ 15 tuổi (Khoản 3, Điều 21, BLDS năm
2015) / Chưa đủ 6 tuổi (Khoản 2, Điều 21, BLDS năm 2015) *Người
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi (Điều 23)
b. Năng lực pháp luật dân sự: Khả năng đưa ra hành động theo pháp luật quy định. 2.2. Giám hộ.
2.3. Nơi cư trú của cá nhân. lOMoAR cPSD| 45740413
-Quyền thừa kế được trao sớm hơn một chút.
- Đối với người đã chết mà không có người thân thích nào thì cóthể
tìm đếnn các hội phụ nữ… nhờ làm đơn lấy lại năng lực pháp luật
dân sự khi đã bị tuyên bố chết. THẢO LUẬN 2:
Câu 1: Trích một phần tài sản cấp dưỡng?
Ưu tiên chính loại tài sản phù hợp với việc cấp dưỡng trước, tiền,
sau đó mới đến những tài sản khác.
- Người đã bị tuyên bố chết, có số tiền thừa kế được người thừa kế
mang đi thiện nguyện thì không được đòi lại.
- Vừa có đk tuyên bố mất tích và chết thì nên ưu tiên ưu tiên tuyên
bố mất tích vì tuyên bố chết chủ thể khi trở về mất công giải quyết
hậu quả hơn. Nhưng trên lí thuyết là 50/50.
Câu 2: Giả định trường hợp ông chồng sau 2 năm mất tích được bà
vợ yêu cầu tòa án tuyên bố mất tích. Và bà vợ được tòa ủy quyền
quản lý tài sản của chồng. Người chồng có tài sản riêng là căn nhà
có giá 5 tỉ (căn nhà ở chung của cả gia đình). Một thời gian sau, nợ
của người chồng có giá 2 tỉ thì người vợ phải bán nhà đi để trả nợ
đúng không ạ? Và theo điều 67 liệu người vợ có được sử dụng số
tiền còn lại để mua căn nhà mới để thực hiện nghĩa vụ chăm sóc con
cái chung không ạ? Và nếu được mua nhà bằng số tiền còn lại thì
người sở hữu căn nhà là tên ai ạ? Và nếu người chồng trở về thì tài
sản (căn nhà mới) sẽ bị bán đi để trả cho người chồng ạ? Nợ của mỗi người chồng.
Người vợ thay người chồng uqanr lý tài sản thì người vợ có thể mua
nhà mới thực hiện nghĩa vụ chăm sóc con cái.
Món nợ ấy nếu vì mục đích chung cho cả nhà thì người nhà phải
gánh nợ. Còn nợ do nhwung nguyên nhân không đúng đắn thì phải
tự trả và chủ nợ không được đòi người thân của người nợ. lOMoAR cPSD| 45740413
Căn nhà này sẽ là của cả hai, người vợ dùng tiền mua nhà khi mới
chỉ mất tích thì vẫn là vợ chồng, họ vẫn là vợ chồng, sổ đỏ đứng tên
chung. Người chồng trở về không thể tự tiện bán.
- Nếu hai người chỉ là người yêu nhưng không cưới, chung sống
nhưu vợ chồng mà không đăng kí kết hôn. Họ sẽ được coi gần
giống hợp đồng cùng làm việc chung nên chia tài sản theo sức đóng góp.
Câu 3: Nếu người tâm thần nhưng không chủ động yêu cầu tuyên
người bị mất năng lực hành vi thì không bị mất năng lực hành vi theo pháp luật.
Câu 4: Người giám hộ chỉ được sử dụng tài sản của người được giám
hộ, phải phục vụ lợi ích của người mình giám hộ. Người giám hộ
không được giao dịch với chính mình.
Câu 5: Người ăn trộm tiền không thể đòi tiền của người nhận từ thiện từ người ăn cắp.
VẤN ĐỀ 4: GIAO DỊCH DÂN SỰ
4.1. Khái niệm và đặc điểm 4.1.1. Khái niệm.
- Điều 116 BLDS năm 2015: GĐS là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn
phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. “Giao dịch” 4.1.2. Đặc điểm.
1. Mang tính ý chí của chủ thể.
2. Thống nhất giữa ý chí và biểu hiện ý chí.(Sự tự nguyện) Có nhữnggiao
dịch không dựa trên ý chí chủ thể. lOMoAR cPSD| 45740413
3. Có mục đích, động cơ nhất định. Mục đích là cái ngta mong muốn
khitham gia 1 giao dịch, động cơ là động lực bên trong thúc đẩy em tiến hành GD ấy.
4. Có hậu quả pháp lý, cụ thể: Làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm
dứtquyền, nghĩa vụ dân sự của chủ thể.
4.2. Phân loại GDDS.
Căn cứ vào tính xác định các bên chủ thể: Hợp đồng Hành vi pháp lý đơn phương
Định nghĩa Là GDDS thể hiện ý Là GDDS thể hiện ý chí của 2 hay
nhiều chí của 1 bên nhằm bên nhằm làm phát
làm phát sinh, thay sinh, thay đổi, chấm đổi,
chấm dứt quyền, dứt quyền, nghĩ vụ nghĩa vụ dân sự. dân sự. VD: Hình thức hứa thưởng. Đặc trưng Tính “thỏa thuận”. - Ý định phát sinh quan hệ pháp luật. - Khả năng “Đáp ứng điều kiện”
Căn cứ vào hình thức của GDDS:
- GDDS được thể hiện bằng lời nói. Ưu thế: tiện, nhanh. KĐ:
không có chức thực giao dịch.
- GDDS được thể hiện bằng văn bản: Văn bản thường: cần hai bên
kí vào là được; văn bản công chứng, chứng thực. (Giao dịch văn bản có công chứng)
- GDDS được thể hiện bằng hành vi. Theo hành vi quy ước có
người hoặc nhiều người biết. lOMoAR cPSD| 45740413
(Công chứng là việc nhờ 1 người công chứng viên, đưa văn bản đấy cho
họ đọc, soát nội dung, xong đến hình thức thấy ổn thì đóng dấu công
chứng và kí vào, nó đã ổn là hợp với pháp luật,
Chứng thực thì không cần quan tâm nội dung, chỉ cần xem hình thức.)
Căn cứ vào tính chất có đi có lại về lợi ích giữa các chủ thể tham gia GDDS:
- GDDS có đền bù: hai bên đều phải có lợi ích thu được từ đối
phương. VD: HĐ mua bán tài sản, thuê tài sản.
- GDDS không có đền bù: một bên trao bên kia lợi ích còn bên này
không trao bất cứ cái gì cho bên kia. VD: HĐ tặng cho tài sản.
- GDDS có thể có/không có đền bù: VD: HĐ vay tài sản/không có
lãi; HĐ ủy quyền trả thù lao/không trả thù lao.
Căn cứ vào điều kiện có ảnh hưởng đến hiệu lực GDDS:
- GDDS có điều kiện: LÀ GDDS mà hiệu lực của nó phát sinh hay
hủy bỏ phụ thuộc vào sự kiện nhất định.
- Sự kiện là điều kiện của GDDS:
+ Do người xác lập GDDS xác định/thỏa thuận. + Thuộc về tương lai. + Khách quan. + Hợp pháp.
4.3. Điều kiện có hiệu lực của GDDS. ĐIều 117 BLDS năm 2015: GDDS
Điều kiện bắt buộc với mọi
Điều kiên áp dụng với một số GDDS nhất định
ĐK về chủ thể tham gia GDDS: ĐK về tính tự nguyện: Chủ thể
Chủ thể có năng lực pháp luật, tham gia GDDS hoàn toàn tự
năng lực hành vi DS phù hợp với nguyện. GDDS được xác lập.
Nguyên nhân ảnh hưởng: Nguyên
nhân chủ quan: do tự chủ thể
không thể hiện ý chí đích thực của lOMoAR cPSD| 45740413
mình; Nguyên nhân khách quan:
Chủ thể muốn thể hiện ý chí đích
thực nhưng lại không thể do điều
kiện bên ngoài: bên kia lừa dối
mình, bên kia đe dọa mình, bên kia
khiến mình tham gia GD khi không tỉnh táo.
ĐK về mục đích và nội dung của
GDDS: Mục đích, nội dung của
GDDS không vi phạm điều cấm
của luật, không trái đạo đức xã hội. 4.4. GDDS vô hiệu.
Hình thức của GDDS là điều kiện
có hiệu lực của GDDS trong
trường hợp luật có quy định. lOMoAR cPSD| 45740413
- Khái niệm: Là GDDS không tuân thủ một trong các điều kiện có hiệulực của giao dịch. - Phân loại:
Dựa vào các mức độ vi phạm
Dựa vào phạm vi vi phạm
GDDS vô hiệu tuyệt đối
GDDS vô hiệu toàn bộ GDDS vô hiệu
tương đối GDDS vô hiệu từng phần
Dựa vào mức độ vi phạm:
GDDS vô hiệu tuyệt GDDS vô hiệu tương đối đối Trình tự vô hiệu
Mặc nhiên bị coi là vô Chỉ bị vô hiệu khi Tòa hiệu án tuyên bố
Thời hạn yêu cầu Thời hạn yêu cầu Thời hiệu khởi kiện tuyên bố vô
hiệu tuyên bố GDDS vô yêu cầu Tòa án tuyên hiệu không bị hạn bố
GDDS vô hiệu là chế. 02 năm, kể từ ngày Ngoại lệ: GDDS vô GDDS
được xác hiệu do vi phạm về lập(Điều 132). hình thức.
Sự phụ thuộc vào Đương nhiên không Bản yêu cầu tuyên bố quyết định
của Tòa án có giá trị. GDDS vô hiệu phải chứng minh. Mục đích Bảo vệ lợi ích công.
Bảo vệ lợi ích cho các chủ thể tham gia GDDS. THẢO LUẬN
Câu 1: Có đại diện ủy quyền thì có được gọi là quan hệ hợp đồng hay không? - Có.
- Có nhiều quan điểm. Quan hệ ủy quyền có thể xác định trên giấy
hoặc hợp đồng ủy quyền. Nhưng có nhiều quan điểm. + Quan
điểm 1: Hai cái giấy và hợp đồng đều là hợp đồng ủy quyền. lOMoAR cPSD| 45740413
+ Quan điểm 2: Hai cái này khác nhau. Hợp đồng thể hiện ý chí
của cả hai bên, còn giấy ủy quyền chỉ là hành vi pháp lý đơn
phương. (Cấp trên đối với cấp dưới)
- Hiện nay, trong quan hệ dân sự thì theo quan điểm 1. Bởi GDDS
có tính bình đẳng. Chúng đều là quan hệ hợp đồng trên quan hệ ủy quyền.
- Mối quan hệ hành chính là cấp trên cấp dưới, quan hệ hành chính
là mệnh lệnh phục tùng.
Câu 2: Có rất ít trường hợp giao dịch dân sự chấm dứt khi một bên chết.
Câu 3: Nguyên tắc luật dân sự rất sòng phẳng:
Câu 4: Điều 123 BLDS, trong trường hợp một đưa con có GDDS với bố
được kí trên giấy tờ, về sau ông bố không giao, con kiện bố, thì việc đó
trái đạo đức xã hội.
Câu 5: Một người bán nhà cho người A, có hai giá là giá nhà nước và giá
thị trường, hai cái khác nhau.
- Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo khi lấy 1 hợp đồng để che
dấu một hợp đồng khác để trốn thuế, trốn tránh trách nhiệm với Nhà nước.
- Rủi ro lớn nhất là hợp đồng được công chứng 25tr, một bên trả
đúng cái hợp đồng 25tr này nên bên còn lại bị thiệt nên kiện ra
tòa, mà bên này lại trốn thuế. lOMoAR cPSD| 45740413
Vấn đề 6: Quy định chung về luật thừa kế 6.1.
Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế.
- Khái niệm quyền thừa kế:
Quyền thừa kế chỉ xuất hiện và tồn tại khi xã hội có NN và PL:
+ Theo nghĩa rộng: Quyền thừa kế la 1 chế địnhPLDS
6.2. Các nguyên tắc về quyền thừa kế.
6.3. Những quy định chung về thừa kế.
- Người để lại dia sản thừa kế:
Là người có tài sản khi chết để lại cho ng còn sống theo ý chí của
họ được thể hiện trong di chúc hay theo quy định
- Thời điểm mở thừa kế:
+ Thời điểm mở thừa kế là thời điểm ng có tài sản chết. *Thứ
nhất, nếu người đó chết sinh học thì thời điểm mở thừa kế chính
là thời điểm mở thừa kế chính là thời điểm họ chết
(Giấy chứng tử hoặc hồ sơ khám chữa bệnh)
*Thứ hai, Chết do tòa án tuyên. Trong trường hợp này thì thười
điểm mở thừa kế được xác định theo ngày.
- Ý nghĩa của việc mở thừa kế: + có ý nghĩa - Người thừa kế:
+ là người được hưởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo PL
hoặc vừa theo di chúc vừa theo PL. + Phân loại :
*Người thừa kế theo di chúc: có thể là cá nhân, pháp nhân bất
kì theo ý chí của người lập di chúc. lOMoAR cPSD| 45740413
*Người thừa kế theo pháp luật: Chỉ có thể là cá nhân. Cá nhân
là người thừa kế theo PL phải có mối quan hệ hôn nhân, huyết
thống hoặc nuôi dưỡng với người để lại di sản.
- Đk của người thừa kế:
+ Thứ nhất, phải còn sống vào thười điểm mở thừa kế.
+ Nếu ng thừa kế mất tích, bị Tòa án tuyên bố mất tích hay tuyên bố chết
mà ngày chết được xác định sau thời điểm mở thừa kế thì những người
này vẫn được coi là đang sống và được hưởng di sản thừa kế.
+ Người thừa kế bị tuyên bố chết trước thời điểm mở thừa kế nhưng sau
đó thì họ còn sống và quay trở về được trước khi di sản được phân chia
thì họ vẫn được coi là người thừa kế và được hưởng di sản.
+ Thứ hai, phải thành thai trước khi người để lại di sản chết nếu sinh ra
và còn sống sau thời điểm mở thừa kế: Một đứa trẻ sinh ra trong thời hạn
300 ngày kể từ thời điểm mở thừa kế và sống được 24h trở nên thì mới được thừa kế.
- Thời điểm mở thừa kế:
+ Ý nghĩa của việc xác định thời điểm mở thừa kế: *Có ý nghĩa
Vấn đề 7: Thừa kế theo di chúc và thừa kế theo PL, thanh toán và phân chia di sản thừa kế.
7.1. Thừa kế theo di chúc 7.1.1. Khái niệm.
- Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản từ người chết
sangngười sống theo ý chí của người để lại di sản thừa kế thể hiện trong di chúc.
7.1.2. Hiệu lực của di chúc.
- Đk để di chúc phát sinh hiệu lực: Điều 630, BLDS 2015. lOMoAR cPSD| 45740413
- Thời điểm phát sinh hiệu lực của di chúc: K1, Điều 643, BLDS năm2015.
- Các trường hợp đặc biệt về hiệu lực của di chúc: Điều 643 Người
lập di chúc phải trong trạng thái minh mẫn.
ND và MD di chúc ko được trái luật, trái đạo đức xxa hội - Hình thức: +
CÁCH TÍNH 2/3 CỦA 1 SUẤT THỪA KẾ CHIA THEO PL
Người bị truất quyền hưởng di sản và người bị tước quyền hưởng di sản Cơ sở pháp lý Khái niệm Nguyên nhân - Thừa kế thế vị 652
- Chỉ áp dụng với thừa kế theo PL
- Nếu cha mẹ được hưởng khi còn sống thì con mới được thế vị
- Tất cả những người thừa kế thế vị được hưởng cùng 1 suất thừa kế theo luật. THẢO LUẬN
Câu1: A và B là vợ chồng có con là C D, năm 2005 giận vợ bỏ đi và sống
với H như vợ chồng, có với H và có con chung ngày 1/1/2017 A chết.Khi
A chết thông kế tài sản cho biết tài khoản lập trước khi lấy vợ là 200 tr.Tài lOMoAR cPSD| 45740413
sản chung mang tên A B trị giá 400tr, tài sản chung mang tên A H trị giá
4 tỉ. Ngày 29/12/2016, A mua xổ số trúng giải đb nhưng mãi đến 2/1/2017
mới biết mình đạt giải. Tiền phúng viếng đám tang A là 300tr. Mai táng
phí hết 200tr. Pchia di sản của A theo những trường hợp độc lập sau:
a. A viết di chúc để lại toàn bộ di sản cho H và Y, C D đều thành niênvà
đã có kn lao động, Y từ chối nhận
b. B. A viết di chúc để lại ½ di sản cho H và Y nhưng Y chết trước A.
c. A không viết di chúc tại thời điểm mở thừa kế của A, C đang thihành
án phạt tù với tội danh cố ý gây thương tích cho H, D chết trước
A.Khi chết, D đã có vợ là M, con N và K. Bài làm
A B có tài sản chung 400tr -> A có 200tr A có 200tr DÂN SỰ 2 Nghĩa vụ dân sự 1.1 Khái niệm nghĩa vụ
- Là việc mà theo đó, một hay nhiều chủ thể phải chuyển giao vật,
quyền yêu cầu, trả tiền, hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác
hoặc không thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của 1 hoặc nhiều
chủ thể khác (sau đây gọi là bên có quyền) - Điều 274 BLDS năm 2015. 1.2. Đặc điểm
- NV là quan hệ PL dân sự
- Quan hẹ nghĩa vụ là qhe PLDS tương đối.
- Quyền và NV của chủ thể luôn đối lập nhau 1 cách tương ứng. lOMoAR cPSD| 45740413
- Quyền của chủ thể là quyền đối nhân.
* Quan hệ dân sự thể hiện ý chí độc lập của chủ thể:
Thuế đóng cho nhà nước không phải quan hệ dân sự.
Nhặt được của rơi không là QHDS
A là chủ sở hữa ngôi nhà, mn phải tôn trọng nghĩa vũ => quan hệ dân sự tuyệt đối.
1.3. Đối tượng của nghĩa vụ.
- Khái niệm: là tài sản hoặc công việc mà bên có nghĩa vụ tác
độngvào để mang lại lợi ích cho bên có quyền.(Điều 282 BLDS năm 2015) - Các loại:
1.3.2. Đối tượng nghĩa vụ.
1.3.3. ĐK về đối tượng
- Phải đap sứng lợi ích cho chủ thể mang quyền
- Được xác định cụ thể
- Là ts không cấm giao dịch; cv có thể thực hiện.
1.5. Phân loại nghĩa vụ.
- Phân loại theo nguồn gốc của NV
- Căn cứ đối tượng của NV
- Căn cứ vào chủ thể của quan hệ NV
- Căn cứ vào mối liên hệ về quyền và nv
II. Các loại nv đặc biệt 1. Nghĩa vụ liên đới. lOMoAR cPSD| 45740413
- Là loại NV nhiều ng, trong đó, 1 trong số những người có nghĩa vụ
phải thực hiện toàn bộ NV hoặc 1 trong số nhưunxg ng có quyền đều
có thể yêu cầu bất cứ ai trong số nhưungx người có nghĩa vụ phải thực
hiện toàn bộ nghĩa vụ. 2. Nghĩa vụ riêng rẽ
- Là loại NV nhiều người, nhưng khi cùng thực hiện cùng 1 NV, mỗi
người chỉ phải thưucj hiện phần NV của mình và riêng rẽ với nhau;
ngược lại người có quyền chỉ có thể yêu cầu người có NV thựuc hiện
NV cho riêng phần quyền của mình.
- ĐẶc điểm: Là loại nghĩa vụ nhiều người/
3. Nghĩa vụ phân chia được theo phần 4. Nghĩa vụ hoàn lại 5. Nghĩa vụ
VẤN ĐỀ 3: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ
3.1. Khái niệm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
- Bảo đảm thực hiện nvu là việc thỏa thuận giữ các bên nhằm qua đó đặt ra cácbiện
pháp tác động mang tính chất dự phòng để bảo đảm cho việc thực hiện nvu đồng
thười nagwn ngừa và khắc phục nhưng hậu quả xấu do việc VP nvu gây ra.
3.2. Đặc điểm cơ bản của bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
- Mang tính chất dự phòng.
- Mục đích nâng cao trách nhiệm.
- Đối tương chủ yếu là các lợi ích vật chất.
- Mang tính chất bổ sung.
- Chỉ được áp dụng khi có vi phạm nvu.
- Phát sinh từ sự thỏa thuận giữa các bên. Nvu được đảm bảo: lOMoAR cPSD| 45740413
- Nghĩa vụ được đảm bảo là nvu ban đầu các bên xác lập và được bảo đảm thực
hiện bởi một trong số các BPBD. - Bao gồm: + Nvu hiện có + Nvu trong tương lai 3.4.1. Bên bảo đảm.
- Là bên có nvu hoặc người thứ ba cam kết bảo đảm thực hiện nvu, bao gồm
bêncầm cố, bên thế chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh và
tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở trong TH tín chấp.
- Là bên dùng tài sản của mình để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ (cụ thể
làbên có nghĩa vụ, cũng có thể là người thứ ba trong quan hệ bảo lãnh).
3.4.2. Bên nhận bảo đảm. - Là bên có quyền
4.5. Hình thức của giao dịch bảo đảm . - Văn bản.
- Văn bản có công chứng. - Văn bản + đăng ký.
4.6. Xử lý tài sản bảo đảm.
- Thứ tự ưu tiên thanh toán tài sản đảm bảo.
* Ưu tiên thanh toán theo chủ thể: +
*Ưu tiên thanh toán theo nội dung:
Câu 1: xác định bản chất 300tr lần h
VĐ 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG I. Hợp đồng.