-
Thông tin
-
Quiz
Bài giảng môn triết học Mác -Lênin về Lực lượng sản xuất, Quan hệ sản xuất và Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
I. Lực lượng sản xuất: 1. Khái niệm: Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác - Lenin (LLCT130105) 646 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Bài giảng môn triết học Mác -Lênin về Lực lượng sản xuất, Quan hệ sản xuất và Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
I. Lực lượng sản xuất: 1. Khái niệm: Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105) 646 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:











Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Tổng hợp pp
Phần A.1: Lực lượng sản xuất. (Slide 1)
A. Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất.
I. Lực lượng sản xuất: 1. Khái niệm:
Lực lượng sn xuất là sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sn
xuất, tạo ra sức sn xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối
tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội. (Slide 2)
(Slide này bà làm sơ đồ giống hình dưới nha) (Slide 3)
Khoa học – Công nghệ
Công cụ lao động là yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sn xuất,
là nguyên nhân sâu xa mọi biến đổi kinh tế xã hội trong lịch sử, là
thước đo trình độ tác động ci biến tự nhiên của con người và là tiêu
chuẩn để phân biệt các trình độ kinh tế khác nhau. Và trình độ phát
triển của công cụ lao động là một nhân tố quyết định năng suất lao động xã hội.
Người lao động là nhân tố hàng đầu, giữ vai trò quyết định, là nguồn
gốc của mọi sáng tạo trong sn xuất vật chất, nguồn gốc của sự phát triển sn xuất. (Slide 4)
2. Tính chất, trình độ của lực lượng sản xuất:
- Tính chất của lực lượng sn xuất: tính chất cá nhân hoặc tính chất xã hội
hoá trong việc sử dụng tư liệu sn xuất. (Slide 5)
- Trình độ của lực lượng sn xuất:
+ Trình độ của công cụ lao động
+ Trình độ tổ chức lao động xã hội
+ Trình độ ứng dụng khoa học vào sn xuất
+ Trình độ, kỹ năng người lao động
+ Trình độ phân công lao động xã hội (Slide 6)
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Sự phát triển của khoa h&c đã kích thích sự phát triển năng lực làm
chủ sn xuất của con người.
Kinh t( tri thức: công nghệ cao, công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo
được ứng dụng rộng rãi trong sn xuất và trong đời sống xã hội. Lực
lượng sn xuất phát triển trong mối quan hệ biện chứng với quan hệ sn xuất.
Phần A.2: Quan hệ sản xuất (Slide 7)
B. Quan hệ sản xuất I. Khái niệm:
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh t( - vật chất giữa người
với người trong quá trình sn xuất vật chất, bao gồm quan hệ về sở hữu
đối với tư liệu sn xuất, quan hệ trong tổ chức qun lý và trao đổi hoạt
động với nhau, quan hệ về phân phối sn phẩm lao động. (Slide 8)
II. Quan hệ sản xuất gồm 3 mặt:
- Quan hệ sT hữu về tư liệu sn xuất
- Quan hệ về tổ chức qun lý sn xuất
- Quan hệ về phân phối sn phẩm lao động (Slide 9)
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn
người trong việc chiểm hữu, sử dụng các tư liệu sn xuất xã hội.
Top những tỷ phú giàu nhất hành tinh (tính tới 23/11/2020) theo Bloomberg Billionaires Index (Slide 10) Ví dụ:
Quan hệ giữa địa chủ sT hữu đất với tá điền không sT hữu đất là quan hệ sT hữu.
Quan hệ giữa tư sn có nhà máy với công nhân không có nhà máy là quan hệ sT hữu. (Slide 11)
Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn
người trong việc tổ chức sn xuất và phân công lao động.
- Quan hệ này có vai trò quy(t định trực ti(p đ(n quy mô, tốc độ,
hiệu qu của nền sn xuất.
- Có kh năng đẩy nhanh hoặc kim hâm sự phát triển của nền sn xuất xã hội. (Slide 12) Ví dụ:
Khi xét đơn thuần trong các mối quan hệ công việc tại Tập đoàn
Alibaba, thì quan hệ giữa Mã Vân – Chủ tịch với Trương Dũng –
CEO, hoặc quan hệ giữa Trương Dũng với các Giám đốc bộ
phận… là những quan hệ trong tổ chức và qun lý sn xuất. Rõ
ràng, nếu những quan hệ này được tổ chức khoa học thì doanh
thu của Alibaba sẽ phát triển.
Ngược lại, nếu những quan hệ này có vấn đề, hoạt động kinh
doanh của Alibaba sẽ gặp rắc rối. (Slide 13)
Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động là quan hệ giữa các tập
đoàn người trong việc phân phối sn phẩm lao động xã hội, nói lên
cách thức và quy mô của ci vật chất mà các tập đoàn người dược hướng.
- Quan hệ này có vai trò đặc biệt quan tr&ng, kích thích trực ti(p lợi ích con người.
- Là "chất xúc tác" kinh t(: thúc đẩy tốc độ, nhịp điệu sn xuất, làm
năng động hoá toàn bộ đời sống kinh tế xã hội. Hoặc ngược lại,
nó có thể làm trị trệ, kim hãm quá trình sn xuất. (Slide 14) Ví dụ:
Quan hệ giữa ông chủ – người tr lương và công nhân – người
nhận lương là quan hệ phân phối sn phẩm lao động. Nếu mức
lương hợp lý sẽ kích thích người lao động tăng năng suất, góp
phần tăng hiệu qu kinh doanh.
Ngược lại, nếu mức lương quá thấp, công nhân có xu hướng
đình công, làm đình trệ sn xuất. (Slide 15)
Các mặt trong quan hệ sn xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại,
chi phối, nh hưởng lẫn nhau. Trong đó:
- Quan hệ về sT hữu tư liệu sn xuất giữ vai trò quyết định bn
chất và tính chất của quan hệ sn xuất.
- Quan hệ sn xuất hình thành một cách là quan hệ khách quan
đầu tiên, cơ bn chủ y(u, quy(t định m&i quan hệ xã hội.
Phần B. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất. (Slide 16)
- Lực lượng sn xuất và quan hệ sn xuất là hai mặt của một
phương thức sn xuất có tác động biện chứng
- Đây là quy luật cơ bn nhất của sự vận động và phát triển xã hội. (Slide 17)
1. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
- LLSX quyết định quan hệ sn xuất vì:
+ LLSX là nội dung, còn QHSX là hình thức của phương thức sn
xuất nội dung quyết định hình thức.
+ LLSX là y(u tố động nhất và cách mạng nhất, còn QHSX là y(u tố
tương đối ổn định, có khuynh hướng lạc hậu hơn so với sự phát triển của LLSX. (Slide 18)
- Biểu hiện của LLSX quyết định QHSX:
+ QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.
+ LLSX bi(n đổi thì QHSX cũng bi(n đổi theo. (Slide 19)
2. Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX:
QHSX tác động trT lại LLSX vì:
+ QHSX là hình thức xã hội của LLSX, có tính độc lập tương đối với LLSX. +
quy định mục đích sn xuất, t QHSX
ác động đến thái độ người lao
động, đến tổ chức phân công lao động xã hội, ... nên nó tác động
đ(n sự phát triển của LLSX. (Slide 20)
Biểu hiện của QHSX tác động trT lại LLSX:
+ N(u QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thì nó sẽ thúc đẩy LLSX phát triển.
+ Ngược lại, n(u QHSX không phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX.
+ Việc gii quy(t mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX phi thông qua nhận
thức và ci tạo xã hội của con người. (Slide 20)
3. Ý nghĩa của đời sống xã hội:
- Muốn phát triển kinh t( phi bắt đầu từ phát triển từ LLSX.
- Muốn xóa bỏ một QHSX cũ, thi(t lập 1 QHSX mới phi căn cứ từ
trình độ phát triển của LLSX.
- Nhận thức đúng đắn quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển
của LLSX có ý nghĩa rất quan tr&ng. (Slide 21)
Là quy luật xã hội phổ biến, cơ bản của mọi hình thái
kinh tế - xã hội, cùng với các quy luật xã hội khác, nó
quy định sự vận động phát triển của tiến trình lịch sử nhân loại.