Bài giảng ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển

Bài giảng ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển

Bài giảng ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

74 37 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Theo nghĩa rộng: là chủ nghĩa Mác – Lênin, bàn luận và giải thích từ các góc độ triết học, kinh tế học
chính trị và chinh trị xã hội về sự chuyển biến đương nhiên của xã hội con người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
- Theo nghĩa hẹp: là môn khoa học chinh trị, nghiên cứ một trong 3 bộ phận tạo thanh chủ nghĩa Mác –
Lênin. Ba phần đó là : triết học, kinh tế chinh trị và chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học
* Tiền đề kinh tế - xã hội
* Tiền đề khoa học tự nhiên
- Cuối TK XVIII, đầu TK XIX, nhân loại đạt nhiều thành tựu to lớn:
Học thuyết tiến hoá: “Mọi loài sinh vật sinh ra không phải do chúa, trời, hay thần thánh, mà là xuất
hiện và phát triển nhờ quá trình chọn lọc tự nhiên”. – Nhà tự nhiên học người Anh Charles Darwin
(1809-1882)
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: “Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng k tự nhiên
mất đi, nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật này sang vật khác” – Mayer
(1814-1878)
Học thuyết tế bào: “ Tất cả sinh vật đều đc ctao từ tế bào và tế bào là đơn vị sống cơ bản của sinh giới
– Schleiden (1804-1881)
Cách mạng công nghệp lần 1
Nền đại công nghiệp
ptsx TBCN phát triển vượt bậc
giai cấp
tư sản
giai cấp
công nhân
LLSX mang tính
xã hội
QHSX dựa trên
chế độ chiếm
hữu tư nhân
TBCN về TLSX
Phong trào Hiến chương ở Anh 1836-1848
Phong trào công nhân dệt thành phố Xi-lê-đi ở Đức năm 1844
Phong trào công nhân dệt thành phố Lion ở Pháp năm 1831
Đòi hỏi bức thiết pahir có một hệ thống lý luận soi đường, làm kim chỉ
nam cho hành động ra đời lý luận mới, tiến bộ - CNXHKH.
Tiền đề KH cho sự ra đời CNDVBC và CNDVLS – cơ sở phương pháp luận nghiên cứu vấn đề chính trị
- xã hội.
* Tiền đề tư tưởng lý luận
Giá trị Hạn chế
Thể hiện tinh thần phê phán lên án, chế độ quan
chue chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công,
xung đột.
Không phát hiện ra được quy luật vận động và phát
triển của xã hội loài người nói chung và CNTB nói
riêng.
Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương
lai: về tổ chức sản xuất, phân phối sản phẩm, vai trò
của công nghiệp, KHKT, vai trò của nhà nước.
Không phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có
thể thực hiện cuộc cách mạng từ CNTB lên CNCS.
Sự dấn thân trong thuực tiễn của các nhà XHCN
không tưởng đã thức tỉnh giai cấp công nhân và
nhân dân lao động đấu tranh.
Không chỉ ra được những biện pháp hiện thực cải
tạo xã hội áp bức, bất công đương thời, xây dựng xã
hội mới tốt đẹp.
1.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen
* Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
Chuyển từ TG quan duy tâm sang TG quan duy vật,
từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa.
L.Phoi tơ bắc (1804 -1872)
Triết học duy vật PPL siêu hình
- Bản chất của TG là VC, GTN k ngừng phụ thuộc
vào con người, nằm ngoài tầm kiểm soát của con
người, k do ai sáng tạo ra và k ai có thể tiêu diệt
đc.
- Sự thay đổi của ls loài ng chỉ là sự khác nhau về
tôn giáo, tuyệt đối nắm mọi mặt sinh học của con
người, k thấy mặt xã hôi
V.Ph.Hêghen (1770-1831)
Triết học duy tâm PPL
biện chứng
- Khởi nguồn của TG là
một “ý niệm tuyệt đối”
thần bí.
- Sự phát triển của lịch sử
là sự vận động không
ngừng.
Ph. Ăngghen (1820 – 1895)
“Tình cảnh nước Anh”,
“Lược khảo khoa kinh tế - chính trị” –
cuối năm 1843
C.Mác (1818 - 1883)
“Góp phần phê phán triết học pháp
quyền của Hêghen – Lời nói đầu
1844”
CNXH không tưởng
C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa hạt nhân hợp lý,
lọc bỏ những cái bất hợp lý, xây dựng và phát triển CNXHKH.
* Ba phát triển vĩ đại của C.Mác và Ph. Ăngghen
- Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân Khẳng định về mặt chính trị - xã hội
- Học thuyết giá trị thậng dư Khẳng định về mặt kinh tế.
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử Khẳng định về mặt triết học.
=> Khẳng định sự diệt vong không thể tránh khỏi của CNTB và sự ra đời tất yếu của CNXH.
* Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ( tháng 2 – 1848)
- Đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mác gồm 3 bộ phận hợp thành là: Triết học, Kinh
tế chính trị và CNXHKH.
Giai cấp công nhân không thể tự giải phóng mình nếu không đồng thời giải phóng vĩnh viễn xã hội
ra khỏi tình trạng áp bức, bóc lột. Giai cấp vô sản không thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử nếu không
tổ chức ra chính đảng của mình.
Sự sụp đổ của CNTBvaf sự thắng lợi của CNXH là tất yếu như nhau.
GCCN đại diện cho LLSX tiên tiến, có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu CNTB, là lực lượng tiên phong
trong quá trình xây dựng CNXH, CNCS.
Những người cộng sản cần thiết phải liên minh với các lực lượng dân chủ đấu tranh cho mục tiêu
cuối cùng là CNCS, tiến hành cách mạng không ngừng nhưng phải có sách lược, chiến lược khôn
khéo và quyết liệt.
- Là cương lĩnh, kim chỉ nam của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
- Là ngọn cờ dẫn dắt GCCN và nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh chống CNTB, giải phóng loài
người, con người được sống trong hoà bình, tự do, hạnh phúc.
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học.
* C. Mác và Ph. Ăngghen phát triển CNKHXH.
- Từ 1848 đến công xã Paris (1871)
Phát triển thêm nội dung của CNKHXH:
o Tư tưởng đập tan nhà nước tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản.
o Bổ sung tư tưởng cách mạng không ngừng bằng: đấu tranh của giai cấp vô sản + Phong chào
nông dân.
o Xây dựng khối liên minh công nông.
- Từ sau công xã Paris đến 1895
Nêu ra nhiệm vụ nghiên cứu của CNKHXH.
Dự đoán về tương lai của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Yêu cầu tiếp tục bổ sung và phát triển CNKHXH phù hợp với điều kiện lịch sử mới.
* Lênin vận dụng và phát triển CNKHXH trong điều kiện mới
- Thời kỳ trước cách mạng Tháng Mười Nga
Mở đường cho chủ nghĩa mác thâm nhập mạnh mẽ vào Nga.
Hoàn chỉnh lý luận về cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, những vấn đề mang tính
quy luật của cách mạng XHCN.
Khả năng thắng lợi của cách mạng XHCN.
Luận giải về chuyên chính vô sản.
Gắn lý luận với thực tiễn, trực tiếp lãnh đạo, giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân
dân lao động Nga.
- Thời kỳ sau cách mạng Tháng Mười Nga đến 1924
Chuyên chính vô sản.
Về thời kỳ quá độ chính trị từ CNTB lên chủ nghĩa cộng sản.
Về chế độ dân chủ.
Về cải cách hành chính bộ máy nhà nước.
Về cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga.
Về vấn đề dân tộc.
Nhà nước Xô Viết 1917 - nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.
* Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNKHXH từ sau khi V.I.Lênin qua đời cho đến nay
- Thời kỳ từ 1924 đến trước 1991
“Thời đoạn Xtalin”.
Mô hình của chế độ XHCN của Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
- Thời kỳ từ 1991 đến nay
Trung Quốc.
Việt Nam.
* Một số đóng góp của Đảng Cộng sản Việt Nam vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin nói
chung và CNKHXH nói riêng sau 35 năm đổi mới.
BÀI TẬP:
1. Chủ nghĩa xã hội khoa học theo nghĩa hẹp được hiểu là: một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa
Mác-Lênin.
2. Ai là người đã biến chủ nghĩa xã hội từ khoa học, từ lý luận thành hiện thực: V.I.Lênin
3. Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học: .tuyên ngôn của đảng Cộng sản
4. Đâu là phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học:
CNDVBC và CNDV lịch sử, logic và lịch sự.
Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị xã hội.
Phương pháp so sánh và phương pháp liên ngành.
5. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp đã phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có thể thực hiện cuộc
chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.
SAI KHÔNG, vì chủ nghĩa xã hội khoa học không tưởng Pháp phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong.
6. Một trong những đối tượng nghiên cứu trực tiếp của CNXHKH là sứ mệnh lịch sử của GCCN, những
điều kiện, con đường để GCCN hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
ĐÚNG, vì đây là phạm trù trung tâm của CNXHKH.
7. “Học thuyết của là học thuyết vạn năng vì nó là một học thuyết chính xác”.Lênin
SAI Mác, học thuyết của là học thuyết vạn năng vì nó là một học thuyết chính xác.
8. Điều kiện ra đời CNXHKH là tiền đề về kinh tế và khoa học tự nhiên.
SAI, còn thiếu tiền đề tư tưởng lý luận.
9. Ba phát kiến vĩ đại của Mác và Ăngghen là: chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết và sứ mệnh tiến hóa
lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân.
SAI, ba phát kiến vĩ đại của Mác và Ăngghen là: chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết và sứ mệnhthặng dư
lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân.
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin về GCCN và sứ mệnh lịch sử của
GCCN.
Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
* Về phương diện kinh tế - xã hội
- Là những sản phẩm là chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp.
- Là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp
ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.
- Lao động bằng phương thức công nghiệp với những đặc điểm nổi bật:
Sản xuất bằng máy móc.
Lao động có tính chất xã hội hóa.
Năng suất lao động cao.
Tạo ra tiền đề của cải vật chất cho xã hội mới.
* Về phương diện chính trị - xã hội
- GCCN là sản phẩm xã hội của quá trình phát triển tư bản chủ nghĩa.
- Trong quan hệ sản xuất TBCN: GCCN là những người lao động không sở hữu TLSX chủ yếu của xã hội.
Họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị bóc lột giá trị thặng dư.
* Khái niệm giai cấp công nhân
- Là một tập đoàn xã hội, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện
đại.
- Họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại và gắn liền với quá trình sản xuất vật chất
hiện đại, là đại biểu cho phương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao.
- Họ là người làm thuê do không có TLSX, buộc phải bán sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột
giá trị thặng dư, vì vậy lợi ích cơ bản của hội và của giai cấp tư sản đối lập nhau.
- Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ TBCN, xây dựng thành công CNXH và CNCS trên toàn thế
giới.
- Ở các nước TBCN, GCCN là những người không có hoặc về cơ bản không có TLSX phải làm thuê cho
giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư.
- Ở các nước XHCN, GCCN cùng nhân dân lao động làm chủ những TLSX chủ yếu và cùng nhau hợp tác
lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình.
| 1/5

Preview text:

CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Theo nghĩa rộng: là chủ nghĩa Mác – Lênin, bàn luận và giải thích từ các góc độ triết học, kinh tế học
chính trị và chinh trị xã hội về sự chuyển biến đương nhiên của xã hội con người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
- Theo nghĩa hẹp: là môn khoa học chinh trị, nghiên cứ một trong 3 bộ phận tạo thanh chủ nghĩa Mác –
Lênin. Ba phần đó là : triết học, kinh tế chinh trị và chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học
* Tiền đề kinh tế - xã hội

Cách mạng công nghệp lần 1 Nền đại công nghiệp
ptsx TBCN phát triển vượt bậc giai cấp giai cấp LLSX mang tính QHSX dựa trên tư sản công nhân xã hội chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX
Phong trào Hiến chương ở Anh 1836-1848
Phong trào công nhân dệt thành phố Xi-lê-đi ở Đức năm 1844
Phong trào công nhân dệt thành phố Lion ở Pháp năm 1831
Đòi hỏi bức thiết pahir có một hệ thống lý luận soi đường, làm kim chỉ
nam cho hành động ra đời lý luận mới, tiến bộ - CNXHKH. 
* Tiền đề khoa học tự nhiên
- Cuối TK XVIII, đầu TK XIX, nhân loại đạt nhiều thành tựu to lớn:
 Học thuyết tiến hoá: “Mọi loài sinh vật sinh ra không phải do chúa, trời, hay thần thánh, mà là xuất
hiện và phát triển nhờ quá trình chọn lọc tự nhiên”. – Nhà tự nhiên học người Anh Charles Darwin (1809-1882)
 Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: “Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng k tự nhiên
mất đi, nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật này sang vật khác” – Mayer (1814-1878)
 Học thuyết tế bào: “Tất cả sinh vật đều đc ctao từ tế bào và tế bào là đơn vị
sống cơ bản của sinh giới – Schleiden (1804-1881)
 Tiền đề KH cho sự ra đời CNDVBC và CNDVLS – cơ sở phương pháp luận nghiên cứu vấn đề chính trị - xã hội.
* Tiền đề tư tưởng lý luận Giá trị Hạn chế
Thể hiện tinh thần phê phán lên án, chế độ quan
Không phát hiện ra được quy luật vận động và phát
chue chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công,
triển của xã hội loài người nói chung và CNTB nói xung đột. riêng.
Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương
Không phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có
lai: về tổ chức sản xuất, phân phối sản phẩm, vai trò thể thực hiện cuộc cách mạng từ CNTB lên CNCS.
của công nghiệp, KHKT, vai trò của nhà nước.
Sự dấn thân trong thuực tiễn của các nhà XHCN
Không chỉ ra được những biện pháp hiện thực cải
không tưởng đã thức tỉnh giai cấp công nhân và
tạo xã hội áp bức, bất công đương thời, xây dựng xã
nhân dân lao động đấu tranh. hội mới tốt đẹp. CNXH không tưởng
C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa hạt nhân hợp lý,
lọc bỏ những cái bất hợp lý, xây dựng và phát triển CNXHKH.
1.2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen
* Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
V.Ph.Hêghen (1770-1831)
L.Phoi tơ bắc (1804 -1872)
Triết học duy tâm PPL
Triết học duy vật PPL siêu hình biện chứng
- Bản chất của TG là VC, GTN k ngừng phụ thuộc - Khởi nguồn của TG là
vào con người, nằm ngoài tầm kiểm soát của con
một “ý niệm tuyệt đối”
người, k do ai sáng tạo ra và k ai có thể tiêu diệt thần bí. đc.
- Sự phát triển của lịch sử
- Sự thay đổi của ls loài ng chỉ là sự khác nhau về là sự vận động không
tôn giáo, tuyệt đối nắm mọi mặt sinh học của con ngừng.
người, k thấy mặt xã hôi
Ph. Ăngghen (1820 – 1895) C.Mác (1818 - 1883)
“Tình cảnh nước Anh”,
“Góp phần phê phán triết học pháp
quyền của Hêghen – Lời nói đầu
“Lược khảo khoa kinh tế - chính trị” – 1844” cuối năm 1843
Chuyển từ TG quan duy tâm sang TG quan duy vật,
từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa.
* Ba phát triển vĩ đại của C.Mác và Ph. Ăngghen
- Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân Khẳng định về mặt chính trị - xã hội 
- Học thuyết giá trị thậng dư  Khẳng định về mặt kinh tế.
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử Khẳng định về mặt triết học. 
=> Khẳng định sự diệt vong không thể tránh khỏi của CNTB và sự ra đời tất yếu của CNXH.
* Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đánh dấu sự ra đời của CNXHKH
Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ( tháng 2 – 1848)
- Đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mác gồm 3 bộ phận hợp thành là: Triết học, Kinh tế chính trị và CNXHKH. 
Giai cấp công nhân không thể tự giải phóng mình nếu không đồng thời giải phóng vĩnh viễn xã hội
ra khỏi tình trạng áp bức, bóc lột. Giai cấp vô sản không thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử nếu không
tổ chức ra chính đảng của mình. 
Sự sụp đổ của CNTBvaf sự thắng lợi của CNXH là tất yếu như nhau. 
GCCN đại diện cho LLSX tiên tiến, có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu CNTB, là lực lượng tiên phong
trong quá trình xây dựng CNXH, CNCS. 
Những người cộng sản cần thiết phải liên minh với các lực lượng dân chủ đấu tranh cho mục tiêu
cuối cùng là CNCS, tiến hành cách mạng không ngừng nhưng phải có sách lược, chiến lược khôn khéo và quyết liệt.
- Là cương lĩnh, kim chỉ nam của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
- Là ngọn cờ dẫn dắt GCCN và nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh chống CNTB, giải phóng loài
người, con người được sống trong hoà bình, tự do, hạnh phúc.
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học.
* C. Mác và Ph. Ăngghen phát triển CNKHXH.
- Từ 1848 đến công xã Paris (1871) 
Phát triển thêm nội dung của CNKHXH: o
Tư tưởng đập tan nhà nước tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản. o
Bổ sung tư tưởng cách mạng không ngừng bằng: đấu tranh của giai cấp vô sản + Phong chào nông dân. o
Xây dựng khối liên minh công nông.
- Từ sau công xã Paris đến 1895 
Nêu ra nhiệm vụ nghiên cứu của CNKHXH. 
Dự đoán về tương lai của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. 
Yêu cầu tiếp tục bổ sung và phát triển CNKHXH phù hợp với điều kiện lịch sử mới.
* Lênin vận dụng và phát triển CNKHXH trong điều kiện mới
- Thời kỳ trước cách mạng Tháng Mười Nga 
Mở đường cho chủ nghĩa mác thâm nhập mạnh mẽ vào Nga. 
Hoàn chỉnh lý luận về cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản, những vấn đề mang tính
quy luật của cách mạng XHCN. 
Khả năng thắng lợi của cách mạng XHCN. 
Luận giải về chuyên chính vô sản. 
Gắn lý luận với thực tiễn, trực tiếp lãnh đạo, giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga.
- Thời kỳ sau cách mạng Tháng Mười Nga đến 1924  Chuyên chính vô sản. 
Về thời kỳ quá độ chính trị từ CNTB lên chủ nghĩa cộng sản.  Về chế độ dân chủ. 
Về cải cách hành chính bộ máy nhà nước. 
Về cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga.  Về vấn đề dân tộc.
Nhà nước Xô Viết 1917 - nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.
* Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNKHXH từ sau khi V.I.Lênin qua đời cho đến nay
- Thời kỳ từ 1924 đến trước 1991  “Thời đoạn Xtalin”. 
Mô hình của chế độ XHCN của Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
- Thời kỳ từ 1991 đến nay  Trung Quốc.  Việt Nam.
* Một số đóng góp của Đảng Cộng sản Việt Nam vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin nói
chung và CNKHXH nói riêng sau 35 năm đổi mới.
BÀI TẬP:
1. Chủ nghĩa xã hội khoa học theo nghĩa hẹp được hiểu là: một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin.
2. Ai là người đã biến chủ nghĩa xã hội từ khoa học, từ lý luận thành hiện thực: V.I.Lênin
3. Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học: tuyên ngôn của đảng Cộng sản.
4. Đâu là phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học: 
CNDVBC và CNDV lịch sử, logic và lịch sự. 
Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị xã hội. 
Phương pháp so sánh và phương pháp liên ngành.
5. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp đã phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong có thể thực hiện cuộc
chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.
SAI, vì chủ nghĩa xã hội khoa học không tưởng Pháp KHÔNG phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong.
6. Một trong những đối tượng nghiên cứu trực tiếp của CNXHKH là sứ mệnh lịch sử của GCCN, những
điều kiện, con đường để GCCN hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
ĐÚNG, vì đây là phạm trù trung tâm của CNXHKH. 7. “Học thuyết của
là học thuyết vạn năng vì nó là một học thuyết chính xác Lênin ”.
SAI, học thuyết của Mác là học thuyết vạn năng vì nó là một học thuyết chính xác.
8. Điều kiện ra đời CNXHKH là tiền đề về kinh tế và khoa học tự nhiên.
SAI, còn thiếu tiền đề tư tưởng lý luận.
9. Ba phát kiến vĩ đại của Mác và Ăngghen là: chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết tiến hóa và sứ mệnh
lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân.
SAI, ba phát kiến vĩ đại của Mác và Ăngghen là: chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết và sứ mệnh thặng dư
lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân.
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin về GCCN và sứ mệnh lịch sử của GCCN.
Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
* Về phương diện kinh tế - xã hội
- Là những sản phẩm là chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp.
- Là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp
ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.
- Lao động bằng phương thức công nghiệp với những đặc điểm nổi bật:  Sản xuất bằng máy móc. 
Lao động có tính chất xã hội hóa.  Năng suất lao động cao. 
Tạo ra tiền đề của cải vật chất cho xã hội mới.
* Về phương diện chính trị - xã hội
- GCCN là sản phẩm xã hội của quá trình phát triển tư bản chủ nghĩa.
- Trong quan hệ sản xuất TBCN: GCCN là những người lao động không sở hữu TLSX chủ yếu của xã hội.
Họ phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị bóc lột giá trị thặng dư.
* Khái niệm giai cấp công nhân
- Là một tập đoàn xã hội, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại.
- Họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại và gắn liền với quá trình sản xuất vật chất
hiện đại, là đại biểu cho phương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao.
- Họ là người làm thuê do không có TLSX, buộc phải bán sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột
giá trị thặng dư, vì vậy lợi ích cơ bản của hội và của giai cấp tư sản đối lập nhau.
- Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ TBCN, xây dựng thành công CNXH và CNCS trên toàn thế giới.
- Ở các nước TBCN, GCCN là những người không có hoặc về cơ bản không có TLSX phải làm thuê cho
giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư.
- Ở các nước XHCN, GCCN cùng nhân dân lao động làm chủ những TLSX chủ yếu và cùng nhau hợp tác
lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình.