-
Thông tin
-
Quiz
Bài giảng ôn tập Chương 7: Thị trường độc quyền - Căn bản kinh tế vi mô | Trường Đại Học Duy Tân
hủ tướng yêu cầu Vinapco cung cấp lại nhiênliệu cho JPA và không được ngừng cung cấp vớibất cứ lý do nào →JPA nợ tiền nhiên liệu nhiềunhưng không trả cho Vinapco. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Căn bản kinh tế vĩ mô 82 tài liệu
Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Bài giảng ôn tập Chương 7: Thị trường độc quyền - Căn bản kinh tế vi mô | Trường Đại Học Duy Tân
hủ tướng yêu cầu Vinapco cung cấp lại nhiênliệu cho JPA và không được ngừng cung cấp vớibất cứ lý do nào →JPA nợ tiền nhiên liệu nhiềunhưng không trả cho Vinapco. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Căn bản kinh tế vĩ mô 82 tài liệu
Trường: Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Duy Tân
Preview text:
CHƯƠNG 7: MONOPOLY
GIẢNG VIÊN: NHÓM GV CB KINH TẾ VI MÔ
EMAIL: cathuynhtinh@gmail.com Case study: Vinapco và Pacific Airlines
• 2008: Vinapco (thuộc VNA) độc quyền cung
cấp xăng dầu hàng không.
• 1.4.2008: Vinapco ngừng cung cấp nhiên liệu
cho Jetstar Pacific Airlines (JPA) do không
đồng ý với việc tăng phí nhiên liệu từ
593.000VND/tấn lên 750.000VND/tấn làm
5000 hành khách bị ảnh hưởng.
• Độc quyền ảnh hưởng đến đối thủ trực tiếp
của VNA là JPA và khách hàng. THẢO LUẬN NHÓM:
Vinapco và Pacific Airlines
https://www.youtube.com/watch?v=Welk04iX 6Uk
Case study: Vinapco và Pacific Airlines • Giải quyết:
- Thủ tướng yêu cầu Vinapco cung cấp lại nhiên
liệu cho JPA và không được ngừng cung cấp với
bất cứ lý do nào → JPA nợ tiền nhiên liệu nhiều
nhưng không trả cho Vinapco.
- Luật Cạnh tranh phạt Vinapco 0,05% doanh thu 2007 ~ 3,4 tỷ VND.
- Cấp giấy phép kinh doanh cho PJF (công ty cung
cấp xăng dầu hàng không Petrolimex) nhằm giảm
độc quyền và tăng cạnh tranh. Kết cấu chương 7 1
Nguyên nhân và đặc điểm của độc quyền
Đường cầu và đường MR của doanh nghiệp 2 độc quyền 3
Quyết định cung ứng để tối đa hóa lợi nhuận 4
Định giá độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận MỤC TIÊU CHƯƠNG
q Nhớ, hiểu, phân tích được các đặc điểm và
nguyên nhân hình thành thị trường độc quyền.
q Nhớ, hiểu và phân tích các quyết định cung
ứng để tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền.
q Giải thích được tổn thất xã hội do độc quyền gây ra.
q Nhớ, hiểu và phân tích các chính sách phân
biệt giá của doanh nghiệp độc quyền.
Nội dung tuần 14 (3 giờ) 1
Nguyên nhân và đặc điểm của độc quyền
Đường cầu và đường MR của doanh nghiệp 2 độc quyền 3
Quyết định cung ứng để tối đa hóa lợi nhuận 4
Định giá độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận
Đặc điểm thị trường Độc quyền
Số lượng Doanh nghiệp: 1
Sức mạnh kiểm soát giá: rất lớn
Tính chất sản phẩm: duy nhất
Rào cản gia nhập ngành: rất lớn
Thông tin trên thị trường: bí mật độc quyền
Nguyên nhân dẫn đến Độc quyền
Nguồn lực các yếu tố đầu vào
- Thuộc quyền sở hữu của 1 doanh nghiệp duy nhất Pháp luậ bảo hộ
- Ngành ảnh hưởng tới an ninh quốc gia
- Bằng phát minh sáng chế
- Cấp giấy phép kinh doanh
Độc quyền tự nhiên
- Càng mở rộng quy mô sản xuất, chi phí sản xuất càng giảm
BẰNG PHÁT MINH SÁNG CHẾ
Nguyên nhân dẫn đến Độc quyền
Xu thế sát nhập của các công ty
- Các công ty lớn sát nhập tạo ra vị thế độc quyền
Tình trạng kém phá triển của th trường
- Độc quyền có tính cục bộ và ở quy mô nhỏ
Đường cầu và đường MR
Cầu doanh nghiệp là cầu thị trường
Đường cầu doanh nghiệp độc quyền
tuân theo quy luật cầu
Đường doanh thu biên (MR) P = aQ + b 2 60% TR = P×Q = aQ + bQ MR = TR'(Q) = 2aQ + b Add title in here MR nằm dưới (D) Tối đa hóa LN: MR = MC 630 Do đó: MR = MC < P
Đường doanh thu biên (MR) P MC P0 AC (D) 0 Q Q 0 MR
Đường cầu và đường doanh thu biên của doanh nghiệp độc quyền
Quyết định cung ứng tối đa hóa lợi nhuận P > AC: π max P = AC: π = 0 P P < AC: π < 0 MC A P0 AC AC0 0 (D) Q Q 0 MR
Định giá độc quyền
để tối đa hóa lợi nhuận Chỉ số Lerner (L): P - MC L = P (0 ≤ L ≤ 1)