Bài giảng ôn tập - Quản trị chiến lược | Trường Đại Học Duy Tân

Mỗi quốc gia đều có những lợi thế của mình về nguồn tài nguyên mà ở đây chúng ta sẽ gọi là nguồn lực, có thể chúng rất phong phú và dồi dào nhưng theo thời gian với tốc độ khai thác và sử dụng không ngừng của con người thì một điều chắc chắn là chúng sẽ không còn dồi dào nữa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

LI M ĐẦU
Mi qu u nh ng lốc gia đề i cthế a mình v ngu n tài nguyên đây
chúng ta s g i là ngu n l c, có th r t phong phú và d chúng ồi dào nhưng theo thời
gian v khai thác s d ng không ng ng c i thì m u chi tốc độ ủa con ngườ ột điề c
chn là chúng s không còn d i dào n a, và r n m n l c s i đế ột lúc nào đó các nguồ
b c n ki t. Ngu n tài nguyên luôn có m t gi i h n nh nh. Tr ất đị lượng d u th
hút t t h n, di t th s d thu h lòng đấ ện tích đấ ụng đang ngày càng bị p
mt cách nhanh chóng. Công vi y, các nguệc kinh doanh cũng vậ n l c luôn n m
trong m t gi i h n. M t nhà hàng luôn b h n ch b i m ng ch i nh ế ột lượ ng t
đị nh. M u sỗi chúng ta đề hu m ng thột lượ i gian nh hoàn tất định để t các công
vic ho c t ng các ho ng ho ch. H u h t trong s ận hưở ạt độ o đó ta đã lên kế ế
chúng ta đề ột lượ ất định đểu m ng tin nh s dng khi tham gia vào các hot
động y. Trong môi trường kinh doanh đầ ạnh tranh ngày nay, đảy c m bo các
ngun l c h n c a doanh nghi c s d ng m t cách t n m c th ệp đượ ối ưu đế
đang trở ạch đị nên ngày mt càng quan trng. C th ho nh sao cho vic phân b
các ngu n l c nh m t i nhu n ho c t i thi u hóa chi phí. V y, làm th ối đa hóa lợ ế
nào để đưa ra quyết đị nh s dng mt cách tt nht các ngun lc hn ôn lu
mt v mà m i t t sấn đề cp thiết chc hế c quan tâm.
Môn h m t môn khoa h p c n trên góc c Các mô hình ra quyết định c tiế
độ để s d ng ngun lc mt cách hiu qu cho phép chúng ta nghiên cu th
vn d ng y d ng các mô hình lượng hóa cho các tình hung c trong th c t , th ế
ti t.ến t nh n nhới đưa ra quyết đị đúng đắ Môn h n d ng ng l n toán c có v hàm lượ
tối ưu ấn đề hóa vào gii quyết các v kinh tế trong doanh nghip vi kết cu gm 5
chương:
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quyết định
Chương 2: Lập mô hình bng bng tính
Chương 3 ối ưu hóa: Mô hình t
Chương 4: Phương pháp hữu hn gii bài toán quy hoch tuyến tính
Chương 5 ài toán đố: Mô hình b i ngu và các ng dng
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quy ết đinh
1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN V CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Mc tiêu c ủa chương
Sau khi nghiên c : ứu chương này, chúng ta có thể
u rõ b n ch t mô hình ra quy nh và ti n trình ra quy nh. Hi ết đị ế ết đị
Nhn th c vai trò a nhà qu n tr trong quá trình l p ức đượ đánh giá củ
hình và các yêu c i v i nhà qu n lý khi l p mô hình ra quy t nh. ầu đố ế đị
Phân bi c các mô hình trong doanh nghi p theo c p qu n lý khác nhau. ệt đượ
N c c trong n trình xây d ng mô hình ra quy nh. ắm được các bướ th tiế ết đị
Dn nhp
S gii h n c a ngu n l c xem v hi n h u các doanh nghi p ực đượ ấn đề
phi h t s khi ra quy n vi c s d ng ngu n l c h u h n ế c lưu ý ết định liên quan đế
đó. ậy trướ ấn đề cơ bảMun v c hết chúng ta cn nm mt cách khái quát các v n
ca hình ra quy nh, cết đị th hi nào hình ra quy nh, ra ểu như thế ết đị
quyết đ rình như thếnh thông qua tiến t nào. Vi các cp qun khác nhau trong
doanh nghi m thì hình ra quy nh s có nh ng khác bi t nào. M t nhà qu ết đị n
lý khi xây d ng mô hình ra quy nh c ph i tuân th các yêu c u nào. Tr l i cho ết đị
các v y s i xây d ng mô hình ra quy nh m t cái nhìn tấn đề giúp ngườ ết đị ng
quan và vi c ra quy nh nên hi u qu ết đị tr hơn.
1.1. Khái ni m v mô hình ra quy ết định
hình ra quy nh m c c a khoa h c qu n tr m tìm ra ết đị ột nh vự nh
phương pháp tối ưu ho ạn đểc hiu qu nht ca vic s dng các ngun lc có h
th đạt đượ ệp đưa ra. do c các mc tiêu ca mt cá nhân hoc mt doanh nghi
này, mô hình ra quy u v i m . ết định thường được hi ột nghĩa khác là Tối ưu hóa
hình ra quy ng ch áp d ng trong u c a ết định thườ hai giai đoạn đầ tiến
trình ra quy nh bao g m các tình hu ng trong qu nh, ết đ ản đưa ra các quyết đị
còn l c th c hi n quy ng k t qu c khi ra quyại các bướ ết định đo lườ ế đạt đượ ết
định thì không được đề ập đế c n.
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quy ết đinh
2
1.2. Ti n trình ra quyế ết định
Hình 1.1 cho th y các c th c hi n khi c t quy nh c bướ ần đưa ra mộ ết đị p
qun lý. Khi b i di n vạn đ i các tình hu ng là lo i tr hay c nh tranh l n nhau, thì
nhng tình hu ng này s được phân tích c n tr ng và các quy nh s ết đị được đưa ra.
Sau khi quy c th c hi n doanh nghi p s nh c k t qu k t qu ết định đượ ận đượ ế ế
đạt đượ ần như tấ đều được đo bằc này th tt hay xu g t c ng tin. Trong
ni dung môn h c này chúng ta t p trung áp d ng các hình b h ảng tính để tr
cho ti nh, t c là ch bao g u tiên c a tiến trình đưa ra các quyết đị m 2 giai đoạn đầ ến
trình ra quy nh: phân tích tình hu c các quy nh v nh ng tình ết đ ống đạt đượ ết đị
huống đó.
Hình 1.1 Tiến trình ra quy nh ết đị
Hình 1.2 th hi n hình áp d u tiên c a ti n trình ra ụng cho 2 giai đoạn đầ ế
quyết đị ụng. Lưu ý rằng hình 1.2 đượnh qun lý mà chúng ta s áp d c chia thành 2
phn: ph n trên ph i cách nhau b ng ch m g ng ần dướ ằng đườ ạch. Bên ới đườ
chm g ch là m t th i th c h n mà các nhà qu n lý ph i m t hàng ngày ế gi ỗn độ ải đố
đa ải suy nghĩ để đưa ra các quyết định để ấn đềng ph gii quyết nhng v thách
thức như thế ạn như việ án đầu tư, nào, chng h c phân b ngun vn gia các d
gia các b ph n trong doanh nghi p, l p k ch tài chính ho c thi t k m t chi ế ho ế ế ến
lược bo him cho danh m n trình c c kh u bục đầu tư. Tiế ủa hình đượ ởi đầ ng
các tình hung qu y thách th c bên trái hình 1.2. ản lý đầ ức như trong góc dướ
Các tình hu ng trong
qun lý
Đưa ra các
quy nhết đị
Thc hin
quy nhết đị
Đo lường kết
qu
Áp d ng mô hình ra quy ết định
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quy ết đinh
3
Hình 1.2. Hai giai đoạn đầ ết địu tiên ca tiến trình ra quy nh
Tiến trình c c th n trong ph n gi hay ủa hình đượ hi thế ới tượng trưng”
thế ế gi ng hóaới lượ ” ở ph ng gần bên trên đườ ch chm, ph n này ch y u gii thiu
cách th c b vi c s d ng tr c giác trong vi tr ệc đưa ra các quyết định. Đây là các
con đườ ấn đềng gián tiếp giúp bn tóm tt các v thc tin ca tình hung qun lý
sau đó đưa vào trong một mô hình định lượ ững điềng nh u ct lõi ca tình hung.
Sau khi y d cho ra k t qu hay ựng, hình định lượng được phân tích để ế
kết lu n c n thi t cho riêng b n thân mô hình không liên quan n các tóm t ế gì đế t
đã đượ ện trước đó. ải được đưa vào thực thc hi Kế tiếp, các kết qu ph c tin hot
động ca doanh nghip. Kết qu cui cùng ph thu c hoàn toàn vào kinh nghim và
trc giác nhy bén c a các nhà qu n lý.
Như đã thể hin trong hình 1.3, bn thân tiến trình lp hình không phi
mt n l c mang tính khoa h c thu n y b ng sung vào đó việc đưa ra nhữ
đánh giá mang tính quản tr s bao trùm toàn b các khía cnh ca tiến trình. M
rng ra, tr c giác c a nhà qu n s xuyên su t ti n trình l p hình s vai ế
trò quan tr ng trong vi t qu c c a hình quay tr l i vào trong ệc đưa kế đạt đượ
thế gi c m t cách thành công. i th
Vai trò ca nhà qu n tr khi l p mô hình là h t s n thi t bao g c: ế c c ế ồm các bướ
Tóm t t tình hu ng; H ng hóa mô hình; Gi i thích và cu i cùng là th c hi n các th
quyết định. Do v y, là nhà qu n lý, b n c n n m v ng các yêu c u sau:
1. S p x p các tình hu ng c a bài toán sao cho phù h p v c l p mô hình. ế i vi
2. B c c toàn c nh hình sao cho vi c thu th p, truy xu t d u và phân li
tích hình m t cách thu n l th i quy c nh ng k t qu ợi để gi ết đạt đượ ế
(trong gii hn cho phép v thi gian và ti n b c)
Mô hình
Kết qu
Tình hu ng
qun lý
Các quyết định
Phân tích
Trc giác
Gii thích
Thế giới lượng hóa
Thế gii th c ti n
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quy ết đinh
4
3. B n th truy t nh ng k t qu kh thi t t nh t c a mô hình m gì đ ền đạ ế
trong vic ra quy nh. ết đị
Hình 1.3. n tr trong ti n trình x lý mô hình Vai trò đánh giá quả ế
1.3. Các mô hình trong doanh nghi p theo c n lý p qu
Đối vi qun cp cao: các hình thườ ấp thông tin điểng cung c n hình
dưới dng báo cáo kết qu đ ấn đềng bn cht v , không nht thiết các quyết
định dướ ạng đệ ụng như mội d trình. Nhng thông tin trong báo cáoy có tác d t
công c giúp nhà qu n cao nh t ho nh chi c, d ạch đị ến lượ báo trong tương lai,
kho sát t m các kh l a ch n, phát tri ng khác năng thể ển các phương án đa dạ
nhau, gia tăng tính linh hoạt và gim tác động ca thi gian.
Đố i vi qun cp th p: hình thường đượ ụng thường xuyên hơn c s d
trong vi c cung c p các quy trình. Vi c thu th p d u ho ết định mang tính đệ li t
độ ng ca doanh nghip hết sc quan tr ng cho hình, nhng d liu này s
được các nhà qun s d cụng để p nht s liu vào hình ca mình mt cách
đị nh k . hình s cho phép các nhà qun tr tiếp t c tài phân tích li nhng tình
hung v c b s nhanh chóng cho ra nh ng quy nh c p nh t theo ừa đượ ung để ết đị
nhng yêu c u qu n lý m ới, và sau đó là thực hi n quy nh m ết đị i.
Vic m d ng khác nhau ng v các c p qu n ỗi hình tính năng sử i
khác nhau m t s nguyên do. Theo c qu n t n cao trong m ấp độ thấp đế t
doanh nghi p, thì các kh n l a khác nhau m c tiêu c t khuynh năng chọ ần đạ
hướ ng tr nên ràng hơn. tương tác vớ các cp qun thp, s i thc tin công
vic t o thu n l i cho vi c thu th p s u chính xác. d m c th p nh t, m li t
quyết đị ần đưa ra thể ột cái y nào đó, cấnh c lp kế hoch cho m p qun
trc ti p s bi t nh ng lo i s n ph m nào s c s n xu t t cái máy này và chi phí ế ế đượ
Mô hình
Kết qu
Tình hu ng
qun lý
Các quy ết định
Phân tích
Trc giác
Gii thích
Thế giới lượng hóa
Thế gii th c ti n
Đánh giá
qun tr
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quy ết đinh
5
s thay đổ ển đi vi chiếc máy này khi chuy i sn xut t loi s n ph m A sang s n
xut b t k m t lo i s n ph c tiêu c a mô hình m B, C, … nào đó khác. M c ấp độ
này tìm m t k ho ch s n xu t s ng c n thi t trong kho ng th i gian cho ế lượ ế
phép và t i thi u hóa chi phí thay th nguyên nhiên v u. ế và chi phí lưu trữ t li
Ngượ c li v i s ràng trong mc tiêu cần đạt cp qun thp nhng
vấn đ tht s phc tp quan trng tr giá hàng t đồng các nhà qun
cp cao ph i m t gi a quy nh chi ải đố ết định “đầu tư tăng trưởng” hay quyết đị
“sả n xu giất để m c thu nh p hi n t p phại”. Khi g i nhng v rấn đ ng l n và r c
rối như vậy thì chc chn các hình s phát huy tác dng. Tuy nhiên nếu các
hình đượ định đầc nhp liu t nhng gi y tính nghi vn và không chc chn thì giá
tr hiu lc ca hình s gim m c cức độ đạt đượ a mc tiêu th gp khó
khăn hay lúc này mô hình chỉ giúp đưa ra quyế có th t định mang tính phòng chng.
1.4. Yêu c i v i nhà qu n lý khi l p mô hình u đ
Các hình đượ ản đã xây dc s dng theo nhiu cách các nhà qu ng
chúng. M c có nh t c các hình h ra quy nh ững khác nhau, nhưng t tr ết đị
đề u nh m chung gi u cung cững điể ống nhau đó chúng đề p mt b cc h p
nh t quán cho vi c phân tích bu i s d ng ph i tuân th ít nh t 7 ộc ngườ
nguyên t c sau:
Th nht: các mô hình bu n ph t khoát rõ ràng v m c tiêu c a mình. c b i d
Th hai: các hình bu c b n ph i nh n d i các quy nh ạng lưu lạ ết đị
nhng quyết định này s n các m a b n. ảnh hưởng và tác động đế c tiêu c
Th ba: các hình bu c b n ph i nh n d i nh ạng lưu lạ ững tương tác
những đánh đổi bù tr gia các quyết định.
Th : các hình s bu c b n tr ng v các bi n s ạn suy nghĩ cẩ ế lượng
hóa rõ ràng nh ng bi n s u ki n chúng có th ng. ế này trong điề định lượ
Th năm: các mô hình bu n ph i cân nh c d c b liu nào là thích h nh ợp để đị
lượng nhng biến s nh nh a chúng. đã nêu trên và xác đị ững tương tác giữ
Th sáu: hình bu c b n ph i ghi nh n d ng nh ng ràng bu c (các gi i
hạn) đối vi các giá tr biến s ca mô hình.
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quy ết đinh
6
Th by: các hình cho phép các b n d ng s hi dàng thông đạt ý tưở u
biết ca mình v v c n gi i quy n các thành viên khác trong nhóm làm ấn đề ết đế
vic.
Những đặc điể ụng như mộm trên cho thy hình th được s d t công
c đắc l c giúp nhà qu t các tình hu ản đánh giá thông đạ ng khác nhau. Điều
này nghĩa thông qua hình đã đượ ần đạc y dng vi cùng mt mc tiêu c t,
hình s s d ng cùng nh ng công th c t c các tương tác các ràng buộ
như nhau. Xa hơn nữ ợc điềa, các hình th đư u chnh ci thin vi kinh
nghiệm đã trả qua ca nhà qun lý.
Một điể ấp hộm cui cùng: hình bng tính cung c i s dng mt cách
h thống các phương pháp phân tích hiệu qu trước đó không bao giờ các nhà
qun lý c c. Nh ng nhà qu n lý này có th ph i m t vấp cao có đư ải đố i nh ng v n
đềcác biến s ca nó là rt l c tớn cũng như s tương tác phứ p gia chúng.
nếu không có mô hình, ch b c l p, h khằng suy nghĩ độ khó có đ năng chứa đựng
và phân tích m t kh ng thông tin l ối lượ ớn như vậy.
1.5. i mô hình và mô hình ng hóa Các lo lượ
1.5.1. Các lo i mô hình
Loi mô hình
Đặc điểm
Ví d
Mô hình thc th
Hu hình
Đễ i dàng lĩnh hộ
Khó khăn trong nhân bản và chia s
Khó khăn trong sữa đổi và thao tác
Phm vi s d ng th p
Mô hình máy bay
Mô hình nhà
Mô hình thành ph
Mô hình mô phng
Vô hình
Khó khăn lĩnh hội
D dàng trong nhân b n và chia s
D dàng trong s i và thao tác ữa đổ
Phm vi s d ng r ộng rãi hơn
Bản đồ đường ph
Đồng h đo tốc độ
Biểu đồ, đồ th
Mô hình lượng hóa
Vô hình
Khó lĩnh hội nht
D dàng nh n và chia s t trong nhân b
D dàng nh t trong s i và thao tácửa đổ
Phm vi s d ng r ng rãi nh t
Mô hình đại s
Mô hình bng tính
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quy ết đinh
7
Loi hình th nh t, các k ng hình máy bay, các nhà ho xây dự ch
định đô thị “Các xây dng mô hình các thành ph. C 2 loi mô hình trên gi là
hình th c th-physical models”.
Loi hình th hai g i ọi “Mô hình phỏng-Analog model”, loạ
hình chúng ta thườ ản đồ ống đường sai lm khi ghi nhn . Mt b h th ng cao tc
là m t d ng hình ph ng c a hình, m ng h ủa đị ột đồ đo tốc độ trên xe hơi th
hin t b ng vi c di chuy ng h theo v n tốc độ ển tương đương cái kim trên đồ ốc đạt
được trên đườ t đ ức động, hay m th hình bánh th hin m các chi phí thành phn
bng các vùng c t khác nhau trên chi ếc bánh đó.
Loi mô hình th ng hóa- u h t các ba là “Mô hình lượ Symbolic model”: Hầ ế
thuyết tr ng khó hi u nh t c các ừu ểu đề ững hình Symbolic trong đó tấ
khái ni c th hi n b ng các bi n s ng t t c các m i quan h ệm đượ ế định lượ th
hiện dưới dng toán hc, thay hình thc th hay hình phng. d
các nhà v t xây d ng c a v n v t, còn các nkinh t xây ựng hình định lượ ế
dựng mô hình định lượ định lượng cho nn kinh tế. Bi vì h s dng các biến s ng
quan h l n nhau b ằng các phương trình. Các hình Symbolic còn thường được
gi các hình toán h ng, ho ng học, các hình định ặc trong trườ p ca
chúng ta thì s là các mô hình b ng tính.
1.5.2. Mô hình lượng hóa
Mô hình lượ ệc xác định đặc điểng hóa rt d dàng trong vi m, tính cht ca
khi hình lượ ọc đểng hóa s dng toán h th hin các mi quan h gia các
thông s d i nh ng d u vào ph liệu. Mô hình lượng hóa đòi hỏ liệu đầ ải được định
lượng hay ph c di i dải đượ ễn đạt dướ ng nhng con s. Chúng ta hay xem xét mt
hình đị đánh gcác khả năng chọnh lượng hóa ph biến sau: n la nên mua
hay nên đi thuê một căn hộ xét theo chi phí phi tr, t l thế ch p, dòng tin, s
nhn th c giá tr n g ng d u b ng s căn nhà, khấu hao…, nói ngắ ọn hơn là nhữ li .
hình lượ ết đị ọc chương trình MBA khi ng hóa s giúp quy nh nên hay không h
mà nó s b n th i gian, h c phí và nh đòi hỏi ững chi phí khác… trong s đánh đổi
vi m t c u là nh ng con s . Tóm l i d u b ng s ức lương tiềm năng, tấ cũng đề li
là c t lõi c ủa mô hình lượng hóa.
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quy ết đinh
8
Mt d n t ng hóa. N u b n hi n t đơn giả ng hơn hình lượ ế i
đang ở ến điểm B ăn tố v trí A và có kế hoạch đ i. Mô hình ca bn s là:
S
D
T
v i gian, D là kho ng cách, S là t . i T là th ốc độ
hình y s h u ích khi b n mu m c n m B ng gi ốn đến điể ần đế điể đú .
Lưu ý rằng đây mộ đơn giả ạn đã bt d n b qua nhiu yếu t th nh
hưởng đế ời gian đi lạ ạn như kẹ ại đển th i ca b t xe, thi tiết, dng l đổ xăng… Tuy
nhiên n u b n k ch kh i hành lúc 9 gi sáng T=6 giế ế ho khi đó hình
ràng t t cho m a b n th tin r ng b n sđủ ục đích củ ạn. Đó bạ đến đúng
gi để ăn tối.
Tuy nhiên gi nh r ng b n ch th kh c tiêu đị ởi hành vào lúc trưa mụ
gp m t vài nhân v t quan tr ng vào lúc 6 gi 30 chi n s y r ng mô ều. Khi đó b th
hình c a b n mà mu n làm cho hình hoàn ch ng cách ạn là quá đơn giả ỉnh hơn bằ
kết hp m t vài nh ng chi ti g n v ết khác để đưa hình về i th c t ế hơn. dụ
bn có th b sung nh ng l n ng ng xe d ọc đường. Mô hình khi đó là:
N) x R(
S
D
T
v i R là kho ng th i gian tiêu t n bình quân vào m i l n d ng
xe và N là s l n b n d ph ng xe. đoán là sẽ i d
Bn th c i thi n hình c a mình b ng cách k t h ế p nhi u y u t khác ế
hơn nữ đoán hoặc ước lượ ần đúng. hai đia. Mt vài yếu t th d ng g m
chính mà b n c n i ph lưu ý đó là:
1. M i th . ột mô hình thì luôn luôn đơn giản hóa hơn so vớ c tế
2. B n c n k các y u t : ết hợp đ ế vào trong mô hình để
K t qu s phù h p v i yêu c u c . ế a bạn hơn
Y u t phù h p v i d u b n s n có. ế li
Y u t th c phân tích trong kho ng th i gian bế đượ ạn đang trong tiến
trình s d ng mô hình.
Biến s ra quy nh c a mô hình ết đị
Biến s ra quy nh c ng hóa nh ng bi n s c thi t l ết đị ủa mô hình lượ ế đượ ế p
và chính là m c tiêu c a bài toán mà mô hình c n gi i. K t qu c c a bi n s ế đạt đượ ế
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quy ết đinh
9
này s nh. B n rõ ràng không th ng cách t giúp đưa ra quyết đị thay đổi kho A đến
B tuy nhiên b n có th l u ch nh t di chuy n, s l n b n ng ng xe a chọn và điề ốc độ
và kho ng th i gian b n tiêu t n cho m i l n d ng bi n s y còn ừng xe. Do đó nhữ ế
đượ c gi nhng biến s ra quy nh ết đị (có mt vài gi i h i vạn đố i nhng biến s
này-chng h n b n không th lái xe v i t 200 km/giốc độ , dung tích tối đa của
thùng xăng buộc bn phi dng li ti thiu là bao nhiêu l ần…).
Mc tiêu c a mô hì nh
Các quy c thi t l c m t m c tiêu cết định thường đượ ế ập để đạt đượ th nào đó.
Do v y, ngoài nh ng bi n s ra quy nh, các hình ch y u ph i bao hàm ế ết đị ế
trong k t qu c hi n k t quế th ế này đo lườ ức độ đạt đượ ục tiêu đã ng m c m
đề ra. Vai trò ch yế ế ếu trong xây dng hình c nh các biần đị n s ra quy t
định s tác động nthế nào đế n kết qu thc hin. y xem t nh ng d sau
đây:
Mô hình áp l c doanh s phân b cho nhân viên tiếp th: Các bi n s quyế ết định
th là: s có bao nhiêu người bán chia ph n cho m i m ột vùng. Như vậy k t qu ế
thc hin ch y ếu là doanh s bán, và m c tiêu có th tối đa hóa doanh số bán.
hình qu n ti n m t: Các bi n s quy nh th s c gi ế ết đị tiền đư
trong m i lo i (ti n m t, tín phi u kho b c, các i trái phi u, các lo i c phi u). ế lo ế ế
Kết qu là chi phí n thc hin có th m gi các tài s n có tính thanh kho n.
Tóm l i:
1. Các hình ra quy nh mô t ng a c tình hu ng qu n cết đ lư n
gii quy ết.
2. Các mô hình ra quy nh ch rõ các bi n s quyết đị ế ết định.
3. Các hình ra quy nh s m t hay m t s k t qu c hi n phết đị ch ế th n
ánh m t hay m m t s ục tiêu đề ra.
1.6. Xây d ng mô hình
Dù là mô hình đơn giả ạp đều do con ngưn hay mô hình phc t i xây dng nên
không m t h ng chuyên môn nào giúp b n xây d ng hình ngo i tr th
trong m t ph m vi h c cách m ng vi tính vi c phát tri n nh ẹp nào đó. Cuộ ng
phn m giúp các nhà qu n lý xây d ng m t mô ềm đính kèm một ngày nào đó có thể
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quy ết đinh
10
hình m t cách t ng. Tuy nhiên các mô hình t ng này s không th bao ph t độ độ t
c các tình hu ng th phát sinh trên th c t . Hi n t i vi c y d ng mô hình phù ế
hp vi t ng hừng trườ p c y u v n còn m th ch ế t ngh thut cũng như khả
năng sáng tạ xem nó như mộo, bn th t phn ca li thế cnh tranh hay
quyết công ngh c a doanh nghi p mình.
Để hình hóa mt tình hung qu c hản đang đặt ra, trướ ết bn phi h
thng nh hu ng này l n ph i phát tri n m u qu suy ại. Đó bạ ột hướng đi hiệ để
nghĩ về ống đó. Nhớ ết đế tình hu rng hu hết các tình hung cn gii quy n vi
chúng ta ch i d ng m u ch i di dướ ột “triệ ứng” hơn một báo cáo ràng. Đạ n
báo cáo c a b n báo cáo v i b n r i th c a doanh s c ằng đố ạnh tranh đang đe dọ a
công ty b n b m n t ằng cách đưa ra các giao dịch bán hàng thông qua thương ại điệ
trên Internet. Trong c m nh n hàng ngày c a cu c s ng b n cho r ống đời thườ ằng đó
là m t v qu n tr u ch ấn đề nhưng trong cách nhìn của chúng ta đó một “triệ ứng”.
Đã là một “báo cáo vấn đề” thìphả ết đị thi phương thứi bao hàm quy nh kh c
để đo lườ ủa nó, đây cũng chính hai nộng hiu qu c i dung chính ca mt
hình. Ngh t c a vi c chuy n t u ch sang m thu “triệ ứng” ột “báo cáo vấn đề” được
gọi “cấ ại thông tin”. Đây mộ năng thiếu trúc l t k t yếu ca nhà qun trong
vic phát trin mô hình mt cách hiu qu .
Trong môi trườ ập hình định lượng kinh doanh thc tin, vic l ng không
ch bao gm các biến s được lượng hóa hình còn bao hàm trong đó sự
tương tác lẫ ố. Để ệc định lượn nhau gia các biến s có th hoàn thin vi ng này,
hình ph t trong tr ng thái th x tính toán khi dải được đặ liệu đầu vào được
cp nh t hay s i, t c trong tr ng. M c vi c y d ng hình ửa đổ ạng thái độ
mt ngh ng yêu c i thi u c a nó v n mang tính khoa h c và là thuật, nhưng nhữ u t
nhng ki n th c c n thi t b n bu c ph i h ng d n t ng ế ế ọc. ới đây một hướ
quát, b n có th chia ti n trình xây d ế ựng mô hình thành 3 bước như sau:
1. c u trúc l i tình hu ng qu n lý phát sinh. Nghiên cứu môi trường để
2. Thi t l p công th c trình bày quan h a các bi n s , và các thông s ế gi ế
ch c.n l
3. Xây d ng) ựng mô hình lượng hóa (định lượ
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quy ết đinh
11
Hình 1.4. Nghiên cứu môi trường
Trong bướ ời chưa thiếc mt, chúng ta s tm th t lp các chi tiết ca hình
mà thay vào đó chúng ta sẽ tp trung vào các nhn dng sau:
1. Các y u t c a hình: t t c nh ng d u vào s ế nhập lượng liệu đầ
đượ c s dng tính toán b i mô hình.
2. Các k t qu c a mô hình: là t t c nh ng k t quế xuất lượng ế đầu ra đã được
x lý bi mô hình.
bướ c y c gnh còn đư ọi hộp đenbởi chúng ta ch biết đầu
vào đầ ặc chưa biếu ra ca chiếc hp, ngoài ra chúng ta vn không biết ho t cu
trúc bên trong hay những logic nào đã được to nên bên trong h ộp đen này.
Một khi chúng ta đã nhậ ập lượ ất lượn dng các nh ng và xu ng ca hình thì
chúng ta phi làm rõ các khái ni m này.
Các yếu t nhập lượng còn được gi là các biến s ngoại sinh, được chia thành:
Các bi n s ra quy nh: nh ng bi n s nhà qu i lế ết đị ế ản hay ngườ p
hình th ki k t qu c c a s ểm soát được ế đạt đượ giúp đưa ra
quyết định.
Các thông s : c y ế u t ngoi sinh mà nhà qun hay người lp hình
không kiểm soát được. Các yếu t ngo ại sinh như đơn giá thị trưng, thuế suất…
Các k xu i là các bi n s n ết qu ất lượng được g ế ội sinh được chia thành:
K t qu c hi n: bi n s ng k t qu c c a m ra. ế th ế đo ế đạt đượ ục tiêu đề
Đo lườ ện là thông tin đ ởi chúng đượng kết qu thc hi c bit quan trng b c
s d n m ng xem mụng như chuẩ ực để đo lườ c tiêu của hình đã được
đáp n m nào. do này kứng thành công đế ức độ ết qu thc hin còn
đượ c g i là hàm mc tiêu. Ví d như doanh số, doanh thu, th phn, v.v.
Các bi n s quy nh ế ết đị
(có kh m soát) năng kiể
Các thông s (không có
kh m soát) năng kiể
Các bi n s ngo i sinh ế
Các bi n s n i sinh ế
hình
Kết qu
thc hi n
Các bi n s ế
h qu
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quy ết đinh
12
Các bi n s h qu : nh ng bi n s hi n các h qu khác nhau ế ế th
nhng h qu y s tr giúp chúng ta trong vi c hi t các k t qu ểu và thông đạ ế
ca mô hình t ốt hơn.
Trong b t o nên c u trúc hay b máy c a mô hình thì nhà qu n lý hay ước 2, để
ngườ đượ i thiết lp hình phi cân nhc nhng thông s biến s nào s c s
dụng, không đượ ủa hình sau đó phảc s dng trong tiến trình x c i xác
định công thc trình bày quan h gia các yếu t có liên quan. Mt k thu t s đưc
s d c hi n nh ng công vi n s tụng để th ệc này đó bạ đặt ra các câu h i phù
hp, ví d như:
Đố i v i công ty ca chúng ta thì l i nhun s biến s ra quy nh hay là ết đ
kết qu thc hin?
N u b n nhà qu n th c s th c giá bán s n phế kiểm soát đượ m
của mình thì trong trườ ết địng hp này giá bán phi biến s ra quy nh hay
không? c n u giá s n ph nh t m c nh tranh trên th ng Ho ế ẩm được xác đị ức độ trườ
ngườ m soát được thì trong trười lp hình không th ki ng hp này phi
giá bán ch s là m t thông s ?
S ng s n xu t là bi n s quy i y u t ng ản lượ ế ết định do đó có ph ế nhập lượ
có th ki a mô hình hay không? m soát c
Chúng ta th áp d ng k thu t ra câu h th l p nên mô hình ật đặ ỏi để
bt ch p các y u t ng hay xu nào. Tuy ế nhập lượ ất lượng được xác định như thế
nhiên các câu h i ph thu c nhi hi u bi t c a nhà qu n u vào cách phán đoán và sự ế
lý khi cn ph i hình dung rõ ràng c u trúc c a m t mô hình.
Một cách khác cho bướ ức là trướ ết địc xác lp công th c h nh hàm mc tiêu
k t qu c hi n hay các xu ng quan tr ng cế th ất lượ ủa hình. Sau đó xem xét
nhng y u t nh n vi c m c tiêu (các bi n s ế ập ợng nào liên quan đế c đạt đượ ế
quyết đị ảnh hưởng đế ảng định các thông s n kết qu thc hin). T nn t nh
hàm m c tiêu cách th ng k t qu c hi n, ta d c xác ức đo lườ ế th dàng suy ra bướ
đị đầnh các biến s quy nh và các thông sết đị u ra.
Cui cùng thì c hai cách s cho ra cùng m t công th c cho hình. Tuy
nhiên cách ti p c n th ng d i vì các nhà qu n thông ế hai thườ dàng hơn bở
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quy ết đinh
13
thường suy nghĩ về ống theo hướ ần đạt đo lườ các tình hu ng mc tiêu c ng
kết qu c hi nào. M t k c thi t l p công th th ện như thế hi ế c cho hình được
hoàn thành (bướ ết) thì hình lượng hóa được y th bng li nói hay vi c
xây d ng.
Lưu ý: Kinh nghi m cho th y các nhà qu ng xây d ng mô hình b ng ản lý thườ
các phương trình toán học liên đới đế ố. Đốn các biến s i vi các hình qun tr
thông thườ trong mô hình là các phương trình kếng thì hu hết các mi quan h toán
đơn giả n như lợn (chng h i nhun bng doanh thu tr chi phí).
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quy ết đinh
14
CÂU HI
Câu 1: Nêu khái ni m các mô hình ra quy nh? ết đị
Câu 2: Phân tích c n trong ti n trình ra quy nh? ác giai đoạ ế ết đị
Câu 3: Phân bi t các mô hình trong doanh nghi p theo c p qu n lý?
Câu 4: Hãy nêu và phân tích các yêu cầu đối vi nhà qun lý trong quá trình
lp mô hình ra quy nh? ết đị
Câu 5: Hãy phân tích các lo i mô hình ra q uyết định? Các lưu ý khi thiết lp
mô hình lượng hóa?
Câu 6: Để thi t l p hình c n ph i nh n d ng các y u tế ế nào? Ý nghĩa của
s nh n d ng các y u t ế đó?
Câu 7: Phân tích ti n trình xây d ng mô hình ra quy nh? ế ết đị
Câu 8: Thế nào là bi n s ra quy nh c ng hóa và cho m ế ết đị ủa mô hình lượ t
d minh h a hi n rõ các bi n s ra quy qua đó thể ế ết định?
Câu 9: Mc tiêu c a hình ra quy c hi nào? Hãy di ết định đượ ểu như thế n
đạt m t s mc tiêu ca mô hình thông qua các tình hung c th?
Câu 10: Hãy bình lu s c n thi t xây d ng mô hình ra quy nh i vn v ế ết đị đố i
các doanh nghi p hi n nay?
Chương 2: Lập mô hình b ng b ng tính
15
CHƯƠNG 2. LẬP MÔ HÌNH BNG BNG TÍNH
Mc tiêu c ủa chương
Sau khi nghiên c : ứu chương này, chúng ta có th
S p x p các tính hu ng c a bài toán sao cho phù h p v c l p mô hình. ế i vi
N m v ng c trong th c t vào ng các phương pháp đ đưa các tình huố th ế
trong mô hình b ng tính.
V n d xu cách th ụng được các đề t v ức lưu giữ mô hình
Truy t qu t nh a mô hình trong vi nh. ền đạt kế kh thi t t c ệc đưa ra quyết đị
Dn nhp
Th gi i tin h c ngày càng thâm nh ng sâu r ng vào gi i quyế ập theo hướ ết
các công vi c h ng ngày c a doanh nghi p. V y t ại sao chúng ta không nghĩ rằng
vic s d ng các công c tin h c vào các ho ng ra quy . Mu n v y chúng ạt độ ết định
ta cn ph i tìm hi u rõ h các ph n m m tin h c có th ng d ng và làm th nào ơn về ế
để ng d ng mt cách hiu qu nht. Ni dung của chương cho phép chúng ta
nm b c các v n và c n thi t khi xây d ng mô hình ra quyắt đượ ấn đề cơ bả ế ết định mà
công c tin h c ch y u là ph n m m Microsoft Excel. M d ế t cách khá đơn giản để
dàng ti p c n và tìm hi u v này ti n t i có th c hành trong th c ti n s ế ấn đề ế th
dng các tình hu ng s n trong doanh nghi p tr c ti p gi i quy t bài tình ế ế
huống đó trên bảng tính Excel.
2.1. Gi i thi u
Chúng ta đã đượ ắc bảc gii thiu nhng nguyên t n khi cn lp hình
định lượ ền đạng và ngh thut ca vic lp mô hình là tiến trình x lý và truy t thông
tin đến người s dng. Trong phn y s tp trung vào vic nghiên cu cách xây
dng hình b ng b ng tính Excel (g i l p hình b ng tính) thông qua d
tình hung c th. Trong ph n này s làm rõ các n i dung sau:
Các phương pp đ đưa các nh huống trong thc tế o mt mô hình bng nh.
i thi u cách th c thi và trình bày hi u qu m t mô hình b ng tính. Gi ết kế
xu cách th Các đề t v ức lưu giữ mô hình.
Chương 2: Lập mô hình b ng b ng tính
16
m n t c p và phân tích mô hình. Các đặc điể i b a Excel trong l
Điề ế u quan trng sau khi ti p c n m t s d các hình khác nhau, b n
s thy công vi c l p hình là m t ngh thu u b n m quen qua các ví ật. Ban đầ
d và sau đó thì bạn s t hoàn thin k năng lp mô hình cho chính mình thông qua
th thc hành các tình hung c và r ng trong th . t đa d c tế
Trước khi b u c ng nhắt đầ ần lưu ý rằ ng mô hình bng tính trong các ví d sau
r t nh , ch y ng d n. Trên th c t , nh ng b ng tính hi i, ếu mang tính hướ ế ện đạ
như Excel, khả năng hỗ ớn hơn rấ tr cho nhng hình l t nhiu, thm chí
khng l . Qu c r t nhi u nh ng minh ch ng cho th y vi c s d ng thành th
công nh c tng mô hình l y. Tuy nhiên quy mô và kh ớn như vậ năng tính toán phứ p
của hình thì độ ủa nó. Đơn gic lp vi tính hu dng c n nhng hình nh
cũng thể đạt đượ ệc đưa c s hu dng tuyt vi nếu h tr thành công cho vi
ra các quy t k m t hình tinh t , quy ng dết định. Ngoài ra để thiế ế ế ng
thành công thì h u h i l u b u t nh n ết ngườ ập hình đề ắt đầ ng hình bả
quy nh u k t h p v i kinh nghi m c a nqu d n ban đ ế ản sau đó s
hoàn thi n mô hình.
Bt k nhà qu t v i vản lý nào cũng sẽ th ọng đố i mt mô hình mà b n thân h
không hi u và mô hình quá r i r h s d ng. Sai l m l n nh t và ph bi n c m để ế a
ngườ bưới lp hình quá tham vng khi c kh gi động đầu tiên đã cố ng lp
hình v i quá nhi u chi ti t c g ng ích tránh không b sót b t k m ế để t
tình hu ng th c t nào. M t nguyên t c c c ghi nh n trong tâm trí c ế ần đượ ủa người
lập mô hình, đ ệt là trong giai đoạn đầ ủa mô hình đó là s đơn giảc bi u tiên c n. Bn
luôn nh r ng ít nh t ngay khi kh ph i th hi n tính c nh ởi động, thì hình đã
tranh, hình ph i cho th c a mình so v i nh ấy ưu thế ững phương pháp đã
đượ c s dng quen thuộc trư c đó đối vi nh ng nghe bững người đang lắ n.
2.2. M tình hu ng l p mô hình b ng b ng tính t s
Ví d 1: Công ty S.P
Công ty SP.Co v a m i kh i s v i ho ng s n xu t kinh doanh m t lo ạt độ i
bánh và phân ph i lý. Các chi phí c n thi s n xu t 1 cái bánh g m: ối cho các Đạ ết để
Chi phí ch bi n 2,05$; Chi phí nguyên v t li u A 3,48$; Chi phí nguyên v t li u B ế ế
Chương 2: Lập mô hình b ng b ng tính
17
0,3$. Chi phí c nh 12000$/Tu n. Công ty th y r ng vi c xác l p giá bán s đị
quyết định quan trng nh t.
Hãy y d ng hình b ng b ng tính v l i nhu n hàng tu giúp nhà ần để
qun c m c a mình. Giủa Công ty trình y các quan đi đnh giá bán 8$/Sn
phẩm và lượng cu là 16000 cái bánh.
Công ty SP là m t công ty kh i s , ho ng kinh doanh chính c a công ty là ạt độ
chế bi n bánh và phân ph i cho các ti m bánh trong vùng. Nhà qu n lý c a công ty ế
d định xây d ng hình b m c a mình. Ông t ảng tính để trình y các quan điể a
khi s b ng vi c hi n ti c th ến trình 3 bước như sau:
Bước 1: Nghiên cứu môi trường và khung tình hung
Công ty áp d ng y d c b ng viụng ý tưở ựng hình như trong phần trướ c
suy nghĩ về kế hoch kinh doanh, quá trình sn xut phân phi. Công ty thy
rng vi c xác l nh quan tr ng nh t. B ph n Marketing c ập giá bán quyết đị a
công ty báo trướ thay đổ ất lược rng s i trong kích c và ch ng bánh ca công ty SP
cũng không làm cho c cửa hàng bánh tăng giá bán hay tăng phần chênh lch trên
giá thành c a h (giá giao s c a công ty SP). Do v y s ng tiêu th , m r ng ra lượ
các chi phí c a bánh ph c vào giá giao s c a công ty SP. T m u ch t y thu
công ty SP k t lu n r ng giá giao bánh s bi n s ra quy nh, bi n s quyế ế ết đị ế ết
đị nh này cùng vi giá thành s nh lxác đị i nhun c a công ty SP.
Bước 2: Định dng
Việc định dng hình được xác định như trong hình 2.1. Các thông s v
chi phí bao g nh phí s n xu t b ng ồm: đị ất chung hàng tháng như chi phí thuê m
hàng tháng, chi phí kh u hao v.v và chi phí bi t li u cho ến đổi như chi phí nguyên vậ
mt cái bánh, c i và chi phí phân phhi phí làm bánh, chi phí đóng gó i.
Hình 2.1. Định dng mô hình
Giá bán/đơn vị
Chi phí đơn vị NVL1
Chi phí đơn vị NVL2
Chi phí ch bi ế ến/đơn vị
Li nhu n
Mô hình
Chương 2: Lập mô hình b ng b ng tính
18
Bước 3: Xây dng mô hình
Trong bướ ập phương trình mốc này s yêu cu thiết l i quan h gia các thông
s c ng tính. Ví d : a b
Li nhun = Doanh thu T ng chi phí
Doanh thu = Giá bán S ng tiêu th lượ
Tng chi phí = Chi phí ch bi n + Chi phí nguyên v u + Chi phí c nh ế ế t li đị
Chi phí nguyên v u = S ng s n ph m 1 chi phí NVL1+ S ng st li lượ lượ n
phm 2 chi phí NVL2.
Hình sau đây th hi n b ng tính Excel áp dng cho hình l i nhu n hàng
tun c a công ty SP.
Hình 2.2. Mô hình l i nhu n hàng tu n c a công ty S.P
Lưu ý: hình c n ph c trình bày phù h p t ng b ng tính Excel ải đượ ro để
Excel th t c t ng gi i quy c d dàng. Nói chung các ch độ ết hình đượ
mô hình b ng tính nên tôn tr ng các yêu c u sau:
1. Các biến s c trình bày, s nhập ng đư ắp đặt gn với nhau, và đưc đặt tên.
2. Các k t qu n rõ ràng. ế mô hình cũng phải được đặt tê
3. Các đơn vị đo lườ ợc quy đổ ng cn phải đư i thích hp.
4. Các thông s ng trong các ô phân bi us cha đự ệt như là các dữ li được
các công thc tính toán tham chi a ch ô d u này. ếu các đị li
| 1/143

Preview text:

LI M ĐẦU
Mỗi quốc gia đều có những lợi thế của mình về nguồn tài nguyên mà ở đây
chúng ta sẽ gọi là nguồn lực, có thể chúng rất phong phú và dồi dào nhưng theo thời
gian với tốc độ khai thác và sử dụng không ngừng của con người thì một điều chắc
chắn là chúng sẽ không còn dồi dào nữa, và rồi đến một lúc nào đó các nguồn lực sẽ
bị cạn kiệt. Nguồn tài nguyên luôn có một giới hạn nhất định. Trữ lượng dầu có thể
hút từ lòng đất là có hạn, diện tích đất có thể sử dụng đang ngày càng bị thu hẹp
một cách nhanh chóng. Công việc kinh doanh cũng vậy, các nguồn lực luôn nằm
trong một giới hạn. Một nhà hàng luôn bị hạn chế bởi một lượng chỗ ngồi nhất
định. Mỗi chúng ta đều sở hữu một lượng thời gian nhất định để hoàn tất các công
việc hoặc tận hưởng các hoạt động nào đó mà ta đã lên kế hoạch. Hầu hết trong số
chúng ta đều có một lượng tiền nhất định để sử dụng khi tham gia vào các hoạt
động này. Trong môi trường kinh doanh đầy cạnh tranh ngày nay, đảm bảo các
nguồn lực có hạn của doanh nghiệp được sử dụng một cách tối ưu đến mức có thể
đang trở nên ngày một càng quan trọng. Cụ thể là hoạch định sao cho việc phân bổ
các nguồn lực nhằm tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối thiểu hóa chi phí. Vậy, làm thế
nào để đưa ra quyết định sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực có hạn l ô u n là
một vấn đề cấp thiết mà mọi tổ chức hết sức quan tâm.
Môn học Các mô hình ra quyết địn
h là một môn khoa học tiếp cận trên góc
độ sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả cho phép chúng ta nghiên cứu để có thể
vận dụng xây dựng các mô hình lượng hóa cho các tình huống cụ thể trong thực tế,
tiến tới đưa ra quyết định đúng đắn nhất. Môn học có vận dụng hàm lượng lớn toán
tối ưu hóa vào giải quyết các vấn đề kinh tế trong doanh nghiệp với kết cấu gồm 5 chương:
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quyết định
Chương 2: Lập mô hình bng bng tính
Chương 3: Mô hình tối ưu hóa
Chương 4: Phương pháp hữu hn gii bài toán quy hoch tuyến tính
Chương 5: Mô hình bài toán đối ngu và các ng dng
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quyết đinh
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN V CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Mc tiêu của chương
Sau khi nghiên cứu chương này, chúng ta có thể:
 Hiểu rõ bản chất mô hình ra quyết định và tiến trình ra quyết định.
 Nhận thức rõ được vai trò đánh giá của nhà quản trị trong quá trình lập mô
hình và các yêu cầu đối với nhà quản lý khi lập mô hình ra quyết định.
 Phân biệt được các mô hình trong doanh nghiệp theo cấp quản lý khác nhau.
 Nắm được các bước cụ thể trong tiến trình xây dựng mô hình ra quyết định.
Dn nhp
Sự giới hạn của nguồn lực được xem vấn đề hiện hữu mà các doanh nghiệp
phải hết sức lưu ý khi ra quyết định liên quan đến việc sử dụng nguồn lực hữu hạn
đó. Muốn vậy trước hết chúng ta cần nắm rõ một cách khái quát các vấn đề cơ bản
của mô hình ra quyết định, cụ thể là hiểu như thế nào là mô hình ra quyết định, ra
quyết định thông qua tiến trình như thế nào. Với các cấp quản lý khác nhau trong
doanh nghiệm thì mô hình ra quyết định sẽ có những khác biệt nào. Một nhà quản
lý khi xây dựng mô hình ra quyết định cầ phải tuân thủ các yêu cầu nào. Trả lời cho
các vấn đề này sẽ giúp người xây dựng mô hình ra quyết định có một cái nhìn tổng
quan và việc ra quyết định trở nên hiệu quả hơn.
1.1. Khái nim v mô hình ra quyết định
Mô hình ra quyết định là một lĩnh vực của khoa học quản trị nhằm tìm ra
phương pháp tối ưu hoặc hiệu quả nhất của việc sử dụng các nguồn lực có hạn để có
thể đạt được các mục tiêu của một cá nhân hoặc một doanh nghiệp đưa ra. Vì lí do
này, mô hình ra quyết định thường được hiểu với một nghĩa khác là Tối ưu hóa.
Mô hình ra quyết định thường chỉ áp dụng trong hai giai đoạn đầu của tiến
trình ra quyết định bao gồm các tình huống trong quản lý và đưa ra các quyết định,
còn lại các bước thực hiện quyết định và đo lường kết quả đạt được khi ra quyết
định thì không được đề cập đến. 1
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quyết đinh
1.2. Tiến trình ra quyết định
Hình 1.1 cho thấy các bước thực hiện khi cần đưa ra một quyết định ở cấp
quản lý. Khi bạn đối diện với các tình huống là loại trừ hay cạnh tranh lẫn nhau, thì
những tình huống này sẽ được phân tích cẩn trọng và các quyết định sẽ được đưa ra.
Sau khi quyết định được thực hiện doanh nghiệp sẽ nhận được kết quả và kết quả
đạt được này có thể là tốt hay xấu và gần như tất cả đều được đo bằng tiền. Trong
nội dung môn học này chúng ta tập trung áp dụng các mô hình bảng tính để hổ trợ
cho tiến trình đưa ra các quyết định, tức là chỉ bao gồm 2 giai đoạn đầu tiên của tiến
trình ra quyết định: phân tích tình huống và đạt được các quyết định về những tình huống đó. Các tình huống trong Đưa ra các Thực hiện Đo lường kết quản lý quyết định quyết định quả
Áp dng mô hình ra quyết địn h
Hình 1.1 Tiến trình ra quyết định
Hình 1.2 thể hiện mô hình áp dụng cho 2 giai đoạn đầu tiên của tiến trình ra
quyết định quản lý mà chúng ta sẽ áp dụng. Lưu ý rằng hình 1.2 được chia thành 2
phần: phần trên và phần dưới cách nhau bằng đường chấm gạch. Bên dưới đường
chấm gạch là một thế giới thực hỗn độn mà các nhà quản lý phải đối mặt hàng ngày
và đang phải suy nghĩ để đưa ra các quyết định để giải quyết những vấn đề thách
thức như thế nào, chẳng hạn như việc phân bổ nguồn vốn giữa các dự án đầu tư,
giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, lập kế hoạch tài chính hoặc thiết kế một chiến
lược bảo hiểm cho danh mục đầu tư. Tiến trình của mô hình được khởi đầu bằng
các tình huống quản lý đầy thách thức như trong góc dước bên trái hình 1.2. 2
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quyết đinh Mô hình Phân tích Kết quả
Thế giới lượng hóa t t ích m Tó ii th G
Thế gii thc tin Tình huống
Trc giác Các quyết định quản lý
Hình 1.2. Hai giai đoạn đầu tiên ca tiến trình ra quyết định
Tiến trình của mô hình được thể hiện trong phần “thế giới tượng trưng” hay
“thế giới lượng hóa” ở phần bên trên đường gạch chấm, phần này chủ yếu giới thiệu
cách thức bổ trợ việc sử dụng trực giác trong việc đưa ra các quyết định. Đây là các
con đường gián tiếp giúp bạn tóm tắt các vấn đề thực tiễn của tình huống quản lý
sau đó đưa vào trong một mô hình định lượng những điều cốt lõi của tình huống.
Sau khi xây dựng, mô hình định lượng được phân tích để cho ra kết quả hay
kết luận cần thiết cho riêng bản thân mô hình và không liên quan gì đến các tóm tắt
đã được thực hiện trước đó. Kế tiếp, các kết quả phải được đưa vào thực tiễn hoạt
động của doanh nghiệp. Kết quả cuối cùng phụ th ộ
u c hoàn toàn vào kinh nghiệm và
trực giác nhạy bén của các nhà quản lý.
Như đã thể hiện trong hình 1.3, bản thân tiến trình lập mô hình không phải là
một nổ lực mang tính khoa học thuần túy mà bổ sung vào đó việc đưa ra những
đánh giá mang tính quản trị sẽ bao trùm toàn bộ các khía cạnh của tiến trình. Mở
rộng ra, trực giác của nhà quản lý sẽ xuyên suốt tiến trình lập mô hình và sẽ có vai
trò quan trọng trong việc đưa kết quả đạt được của mô hình quay trở lại vào trong
thế giới thực một cách thành công.
Vai trò của nhà quản trị khi lập mô hình là hết sức cần thiết bao gồm các bước:
Tóm tắt tình huống; Hệ thống hóa mô hình; Giải thích và cuối cùng là thực hiện các
quyết định. Do vậy, là nhà quản lý, bạn cần nắm vững các yêu cầu sau:
1. Sắp xếp các tình huống của bài toán sao cho phù hợp với việc lập mô hình.
2. Bố cục toàn cảnh mô hình sao cho việc thu thập, truy xuất dữ liệu và phân
tích mô hình một cách thuận lợi để có thể giải quyết và đạt được những kết quả
(trong giới hạn cho phép về thời gian và tiền bạc) 3
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quyết đinh
3. Bạn có thể làm gì để truyền đạt những kết quả khả thi tốt nhất của mô hình
trong việc ra quyết định. Mô hình Phân tích Kết quả
Thế giới lượng hóa t t ích Đánh giá m ó
qun tr T ii th G
Thế gii thc tin Tình huống
Trc giác Các quyết định quản lý
Hình 1.3. Vai trò đánh giá quản tr trong tiến trình x lý mô hình
1.3. Các mô hình trong doanh nghip theo cp qun lý
Đối vi qun lý cp cao: các mô hình thường cung cấp thông tin điển hình
dưới dạng báo cáo kết quả cô đọng bản chất vấn đề, không nhất thiết là các quyết
định dưới dạng đệ trình. Những thông tin trong báo cáo này có tác dụng như là một
công cụ giúp nhà quản lý cao nhất hoạch định chiến lược, dự báo trong tương lai,
khảo sát tỉ mỉ các khả năng có thể lựa chọn, phát triển các phương án đa dạng khác
nhau, gia tăng tính linh hoạt và giảm tác động của thời gian.
Đối vi qun lý cp thp: mô hình thường được sử dụng thường xuyên hơn
trong việc cung cấp các quyết định mang tính đệ trình. Việc thu thập dữ liệu hoạt
động của doanh nghiệp là hết sức quan trọng cho mô hình, những dữ liệu này sẽ
được các nhà quản lý sử dụng để cập nhật số liệu vào mô hình của mình một cách
định kỳ. Mô hình sẽ cho phép các nhà quản trị tiếp tục tài phân tích lại những tình
huống vừa được bổ sung để nhanh chóng cho ra những quyết định cập nhật theo
những yêu cầu quản lý mới, và sau đó là thực hiện quyết định mới.
Việc mỗi mô hình có tính năng sử dụng khác nhau ứng với các cấp quản lý
khác nhau có một số nguyên do. Theo cấp độ quản lý từ thấp đến cao trong một
doanh nghiệp, thì các khả năng chọn lựa khác nhau và mục tiêu cần đạt có khuynh
hướng trở nên rõ ràng hơn. Ở các cấp quản lý thấp, sự tương tác với thực tiễn công
việc tạo thuận lợi cho việc thu thập số liệu chính xác. Ví dụ ở mức thấp nhất, một
quyết định cần đưa ra có thể là lập kế hoạch cho một cái máy nào đó, cấp quản lý
trực tiếp sẽ biết những loại sản phẩm nào sẽ được sản xuất từ cái máy này và chi phí 4
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quyết đinh
sẽ thay đổi với chiếc máy này khi chuyển đổi sản xuất từ loại sản phẩm A sang sản
xuất bất kỳ một loại sản phẩm B, C, … nào đó khác. Mục tiêu của mô hình ở cấp độ
này là tìm một kế hoạch sản xuất số lượng cần thiết trong khoảng thời gian cho
phép và tối thiểu hóa chi phí thay thế và chi phí lưu trữ nguyên nhiên vật liệu.
Ngược lại với sự rõ ràng trong mục tiêu cần đạt ở cấp quản lý thấp là những
vấn đề thật sự phức tạp và quan trọng có trị giá hàng tỷ đồng mà các nhà quản lý
cấp cao phải đối mặt giữa quyết định “đầu tư và tăng trưởng” hay quyết định chi
“sản xuất để giữ mức thu nhập hiện tại”. Khi gặp phải những vấn đề rộng lớn và rắc
rối như vậy thì chắc chắn các mô hình sẽ phát huy tác dụng. Tuy nhiên nếu các mô
hình được nhập liệu từ những giả định đầy tính nghi vấn và không chắc chắn thì giá
trị hiệu lực của mô hình sẽ giảm và mức độ đạt được của mục tiêu có thể gặp khó
khăn hay lúc này mô hình chỉ có thể giúp đưa ra quyết định mang tính phòng chừng. 1.4. Yêu cầu ố
đ i vi nhà qun lý khi lp mô hình
Các mô hình được sử dụng theo nhiều cách mà các nhà quản lý đã xây dựng
chúng. Mặc dù có những khác nhau, nhưng tất cả các mô hình hổ trợ ra quyết định
đều có những điểm chung giống nhau đó là chúng đều cung cấp một bố cục hợp lý
và nhất quán cho việc phân tích và buộc người sử dụng phải tuân thủ ít nhất 7 nguyên tắc sau:
Th nht: các mô hình buộc bạn phải dứt khoát rõ ràng về mục tiêu của mình.
Th hai: các mô hình buộc bạn phải nhận dạng và lưu lại các quyết định mà
những quyết định này sẽ ảnh hưởng và tác động đến các mục tiêu của bạn.
Th ba: các mô hình buộc bạn phải nhận dạng và lưu lại những tương tác và
những đánh đổi bù trừ giữa các quyết định.
Th tư: các mô hình sẽ buộc bạn suy nghĩ cẩn trọng về các biến số và lượng
hóa rõ ràng những biến số này trong điều kiện chúng có thể định lượng.
Th năm: các mô hình buộc bạn phải cân nhắc dữ liệu nào là thích hợp để định
lượng những biến số đã nêu trên và xác định những tương tác giữa chúng.
Th sáu: mô hình buộc bạn phải ghi nhận dạng những ràng buộc (các giới
hạn) đối với các giá trị biến số của mô hình. 5
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quyết đinh
Th by: các mô hình cho phép các bạn dễ dàng thông đạt ý tưởng và sự hiểu
biết của mình về vấn đề cần giải quyết đến các thành viên khác trong nhóm làm việc.
Những đặc điểm trên cho thấy mô hình có thể được sử dụng như là một công
cụ đắc lực giúp nhà quản lý đánh giá và thông đạt các tình huống khác nhau. Điều
này có nghĩa thông qua mô hình đã được xây dựng với cùng một mục tiêu cần đạt,
mô hình sẽ sử dụng cùng những công thức mô tả các tương tác và các ràng buộc
như nhau. Xa hơn nữa, các mô hình có thể được điều chỉnh và cải thiện với kinh
nghiệm đã trả qua của nhà quản lý.
Một điểm cuối cùng: mô hình bảng tính cung cấp cơ hội sử dụng một cách có
hệ thống các phương pháp phân tích hiệu quả mà trước đó không bao giờ các nhà
quản lý cấp cao có được. Những nhà quản lý này có thể phải đối mặt với những vấn
đề mà các biến số của nó là rất lớn cũng như sự tương tác phức tạp giữa chúng. Mà
nếu không có mô hình, chỉ bằng suy nghĩ độc lập, họ khó có đủ khả năng chứa đựng
và phân tích một khối lượng thông tin lớn như vậy.
1.5. Các loi mô hình và mô hình lượng hóa
1.5.1. Các loi mô hình
Loi mô hình Đặc điểm Ví d Hữu hình Mô hình máy bay Đễ dàng lĩnh hội Mô hình nhà
Mô hình thực thể Khó khăn trong nhân bản và chia sẻ Mô hình thành phố
Khó khăn trong sữa đổi và thao tác Phạm vi sử dụng thấp Vô hình Bản đồ đường phố Khó khăn lĩnh hội Đồng hồ đo tốc độ
Mô hình mô phỏng Dễ dàng trong nhân bản và chia sẻ Biểu đồ, đồ thị
Dễ dàng trong sữa đổi và thao tác
Phạm vi sủ dụng rộng rãi hơn Vô hình Mô hình đại số Khó lĩnh hội nhất Mô hình bảng tính
Mô hình lượng hóa Dễ dàng nhất trong nhân bản và chia sẻ
Dễ dàng nhất trong sửa đổi và thao tác
Phạm vi sử dụng rộng rãi nhất 6
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quyết đinh
Loại mô hình thứ nhất, các kỹ sư xây dựng mô hình máy bay, các nhà hoạch
định đô thị xây dựng mô hình các thành phố. Cả 2 loại mô hình trên gọi là “Các mô
hình thực thể-physical models”.
Loại mô hình thứ hai gọi là “Mô hình mô phỏng-Analog model”, là loại mô
hình chúng ta thường sai lầm khi ghi nhận nó. Một bản đồ hệ t ố h ng đường cao tốc
là một dạng mô hình mô phỏng của địa hình, một đồng hồ đo tốc độ trên xe hơi thể
hiện tốc độ bằng việc di chuyển tương đương cái kim trên đồng hồ theo vận tốc đạt
được trên đường, hay một đồ thị hình bánh thể hiện mức độ các chi phí thành phần
bằng các vùng cắt khác nhau trên chiếc bánh đó.
Loại mô hình thứ ba là “Mô hình lượng hóa-Symbolic model”: Hầu hết các lý
thuyết trừu tượng khó hiểu đều là những mô hình Symbolic mà trong đó tất cả các
khái niệm được thể hiện bằng các biến số định lượng và tất cả các mối quan hệ thể
hiện dưới dạng toán học, thay vì mô hình thực thể hay mô hình mô phỏng. Ví dụ
các nhà vật lý xây dựng mô hình định lượng của vạn vật, còn các nhà kinh tế xây
dựng mô hình định lượng cho nền kinh tế. Bởi vì họ sử dụng các biến số định lượng
quan hệ lẫn nhau bằng các phương trình. Các mô hình Symbolic còn thường được
gọi là các mô hình toán học, các mô hình định lượng, hoặc trong trường hợp của
chúng ta thì sẽ là các mô hình bảng tính.
1.5.2. Mô hình lượng hóa
Mô hình lượng hóa rất dễ dàng trong việc xác định đặc điểm, tính chất của nó
khi mà mô hình lượng hóa sử dụng toán học để thể hiện các mối quan hệ giữa các
thông số dữ liệu. Mô hình lượng hóa đòi hỏi những dữ liệu đầu vào phải được định
lượng hay phải được diễn đạt dưới dạng những con số. Chúng ta hay xem xét một
mô hình định lượng hóa phổ biến sau: đánh giá các khả năng chọn lựa là nên mua
hay nên đi thuê một căn hộ xét theo chi phí phải trả, tỷ lệ thế chấp, dòng tiền, sự
nhận thức giá trị căn nhà, khấu hao…, nói ngắn gọn hơn là những dữ liệu bằng số.
Mô hình lượng hóa sẽ giúp quyết định nên hay không học chương trình MBA khi
mà nó sẽ đòi hỏi ở bạn thời gian, học phí và những chi phí khác… trong sự đánh đổi
với mức lương tiềm năng, tất cả cũng đều là những con số. Tóm lại dữ liệu bằng số
là cốt lõi của mô hình lượng hóa. 7
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quyết đinh
Một ví dụ đơn giản mô tả rõ ràng hơn mô hình lượng hóa. Nếu bạn hiện tại
đang ở vị trí A và có kế hoạch đến điểm B ăn tối. Mô hình của bạn sẽ là: D T 
với T là thời gian, D là khoảng cách, S là tốc độ. S
Mô hình này sẽ là hữu ích khi bạn muốn đến điểm cần đến điểm B đúng giờ.
Lưu ý rằng đây là một ví dụ đơn giản vì bạn đã bỏ qua nhiều yếu tố có thể ảnh
hưởng đến thời gian đi lại của bạn như kẹt xe, thời tiết, dừng lại để đổ xăng… Tuy
nhiên nếu bạn có kế hoạch là khởi hành lúc 9 giờ sáng và T=6 giờ khi đó mô hình
rõ ràng là đủ tốt cho mục đích của bạn. Đó là bạn có thể tin rằng bạn sẽ đến đúng giờ để ăn tối .
Tuy nhiên giả định rằng bạn chỉ có thể khởi hành vào lúc trưa và mục tiêu là
gặp một vài nhân vật quan trọng vào lúc 6 giờ 30 chiều. Khi đó bạn sẽ thấy rằng mô
hình của bạn là quá đơn giản mà muốn làm cho mô hình hoàn chỉnh hơn bằng cách
kết hợp một vài những chi tiết khác để đưa mô hình về gần với thực tế hơn. Ví dụ
bạn có thể bổ sung những lần ngừng xe dọc đường. Mô hình khi đó là: D T 
 (R x N) với R là khoảng thời gian tiêu tốn bình quân vào mỗi lần dừng S
xe và N là số lần bạn dự đoán là sẽ phải dừng xe.
Bạn có thể cải thiện mô hình của mình bằng cách kết hợp nhiều yếu tố khác
hơn nữa. Một vài yếu tố có thể dự đoán hoặc ước lượng gần đúng. Có hai điểm
chính mà bạn cần phải lưu ý đó là :
1. Một mô hình thì luôn luôn đơn giản hóa hơn so với thực tế.
2. Bạn cần kết hợp đủ các yếu tố vào trong mô hình để:
Kết quả sẽ phù hợp với yêu cầu của bạn hơn.
Yếu tố phù hợp với dữ liệu bạn sẵn có.
Yếu tố có thể được phân tích trong khoảng thời gian bạn đang trong tiến trình sử dụng mô hình.
Biến s ra quyết định ca mô hình
Biến số ra quyết định của mô hình lượng hóa là những biến số được thiết lập
và chính là mục tiêu của bài toán mà mô hình cần giải. Kết quả đạt được của biến số 8
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quyết đinh
này sẽ giúp đưa ra quyết định. Bạn rõ ràng không thể thay đổi khoảng cách từ A đến
B tuy nhiên bạn có thể lựa chọn và điều chỉnh tốc độ di chuyển, số lần bạn ngừng xe
và khoảng thời gian bạn tiêu tốn cho mỗi lần dừng xe. Do đó những biến số này còn
được gọi là những biến s ra quyết định (có một vài giới hạn đối với những biến số
này-chẳng hạn bạn không thể lái xe với tốc độ 200 km/giờ, và dung tích tối đa của
thùng xăng buộc bạn phải dừng lại tối thiểu là bao nhiêu lần…).
Mc tiêu ca mô hìn h
Các quyết định thường được thiết lập để đạt được một mục tiêu cụ thể nào đó.
Do vậy, ngoài những biến số ra quyết định, các mô hình chủ yếu phải bao hàm
trong nó kết quả thực hiện mà kết quả này đo lường mức độ đạt được mục tiêu đã
đề ra. Vai trò chủ yếu trong xây dựng mô hình là cần định rõ các biến số ra quyết
định sẽ tác động như thế nào đến kết quả thực hiện. Hãy xem xét những ví dụ sau đây:
Mô hình áp lực doanh số phân bổ cho nhân viên tiếp thị: Các biến số quyết định
có thể là: sẽ có bao nhiêu người bán chia phần cho mỗi một vùng. Như vậy kết quả
thực hiện chủ yếu là doanh số bán, và mục tiêu có thể là tối đa hóa doanh số bán.
Mô hình quản lý tiền mặt: Các biến số quyết định có thể là số tiền được giữ
trong mỗi loại (tiền mặt, tín phiếu kho bạc, các loại trái phiếu, các loại cổ phiếu).
Kết quả thực hiện có thể là chi phí nắm giữ các tài sản có tính thanh khoản.
Tóm li:
1. Các mô hình ra quyết định mô tả lượng hóa các tình huống quản lý cần giải quyết.
2. Các mô hình ra quyết định chỉ rõ các biến số quyết định.
3. Các mô hình ra quyết định sẽ chỉ rõ một hay một số kết quả thực hiện phản
ánh một hay một số mục tiêu đề ra.
1.6. Xây dng mô hình
Dù là mô hình đơn giản hay mô hình phức tạp đều do con người xây dựng nên
và không có một hệ thống chuyên môn nào giúp bạn xây dựng mô hình ngoại trừ
trong một phạm vi hẹp nào đó. Cuộc cách mạng vi tính và việc phát triển những
phần mềm đính kèm một ngày nào đó có thể giúp các nhà quản lý xây dựng một mô 9
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quyết đinh
hình một cách tự động. Tuy nhiên các mô hình tự động này sẽ không thể bao phủ tất
cả các tình huống có thể phát sinh trên thực tế. Hiện tại việc xây dựng mô hình phù
hợp với từng trường hợp cụ thể chủ yếu vẫn còn là một nghệ thuật cũng như khả
năng sáng tạo, và bạn có thể xem nó như là một phần của lợi thế cạnh tranh hay bí
quyết công nghệ của doanh nghiệp mình.
Để mô hình hóa một tình huống quản lý đang đặt ra, trước hết bạn phải hệ
thống tình huống này lại. Đó là bạn phải phát triển một hướng đi hiệu quả để suy
nghĩ về tình huống đó. Nhớ rằng hầu hết các tình huống cần giải quyết đến với
chúng ta chỉ là dưới dạng một “triệu chứng” hơn là một báo cáo rõ ràng. Đại diện
báo cáo của bạn báo cáo với bạn rằng đối thủ cạnh tranh đang đe dọa doanh số của
công ty bạn bằng cách đưa ra các giao dịch bán hàng thông qua thương mại điện tử
trên Internet. Trong cảm nhận hàng ngày của cuộc sống đời thường bạn cho rằng đó
là một vấn đề quản trị nhưng trong cách nhìn của chúng ta đó là một “triệu chứng”.
Đã là một “báo cáo vấn đề” thì nó phải bao hàm quyết định khả thi và phương thức
để đo lường hiệu quả của nó, và đây cũng chính là hai nội dung chính của một mô
hình. Nghệ thuật của việc chuyển từ “triệu chứng” sang một “báo cáo vấn đề” được
gọi là “cấu trúc lại thông tin”. Đây là một kỹ năng thiết yếu của nhà quản lý trong
việc phát triển mô hình một cách hiệu quả.
Trong môi trường kinh doanh thực tiễn, việc lập mô hình định lượng không
chỉ bao gồm các biến số được lượng hóa mà mô hình còn bao hàm trong đó sự
tương tác lẫn nhau giữa các biến số. Để có thể hoàn thiện việc định lượng này, mô
hình phải được đặt trong trạng thái có thể xử lý tính toán khi dữ liệu đầu vào được
cập nhật hay sửa đổi, tức trong trạng thái động. Mặc dù việc xây dựng mô hình là
một nghệ thuật, nhưng những yêu cầu tối thiểu của nó vẫn mang tính khoa học và là
những kiến thức cần thiết mà bạn buộc phải học. Dưới đây là một hướng dẫn tổng
quát, bạn có thể chia tiến trình xây dựng mô hình thành 3 bước như sau:
1. Nghiên cứu môi trường để cấu trúc lại tình huống quản lý phát sinh.
2. Thiết lập công thức trình bày quan hệ giữa các biến số, và các thông số chọn lọc.
3. Xây dựng mô hình lượng hóa (định lượng) 10
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quyết đinh Các biến s quy ố ết định Kết quả inh
(có khả năng kiểm soát) thực hiện i s inh ạ i sộ Mô ngo n ố ố hình n s n s ế ế Các thông s ( ố không có Các biến s ố ác bi ác bi C C khả năng kiểm soát) hệ quả
Hình 1.4. Nghiên cứu môi trường
Trong bước một, chúng ta sẽ tạm thời chưa thiết lập các chi tiết của mô hình
mà thay vào đó chúng ta sẽ tập trung vào các nhận dạng sau:
1. Các yếu tố nhập lượn
g của mô hình: là tất cả những dữ liệu đầu vào sẽ
được sử dụng tính toán bởi mô hình.
2. Các kết quả xuất lượn
g của mô hình: là tất cả những kết quả đầu ra đã được xử lý bởi mô hình.
Ở bước này mô hình còn được gọi là “hộp đen” bởi vì chúng ta chỉ biết đầu
vào và đầu ra của chiếc hộp, ngoài ra chúng ta vẫn không biết hoặc chưa biết cấu
trúc bên trong hay những logic nào đã được tạo nên bên trong hộp đen này.
Một khi chúng ta đã nhận dạng các nhập lượng và xuất lượng của mô hình thì
chúng ta phải làm rõ các khái niệm này.
Các yếu tố nhập lượng còn được gọi là các biến số ngoại sinh, được chia thành:
Các biến số ra quyết định: là những biến số mà nhà quản lý hay người lập
mô hình có thể kiểm soát được và kết quả đạt được của nó sẽ giúp đưa ra quyết định.
Các thông số: là các yếu tố ngoại sinh mà nhà quản lý hay người lập mô hình
không kiểm soát được. Các yếu tố ngoại sinh như đơn giá thị trường, thuế suất …
Các kết quả xuất lượng được gọi là các biến số nội sinh được chia thành:
Kết quả thực hiện: là biến số đo lường kết quả đạt được của mục tiêu đề ra.
Đo lường kết quả thực hiện là thông tin đặc biệt quan trọng bởi vì chúng được
sử dụng như là chuẩn mực để đo lường xem mục tiêu của mô hình đã được
đáp ứng thành công đến mức độ nào. Vì lý do này mà kết quả thực hiện còn
được gọi là hàm mc tiêu. Ví dụ như doanh số, doanh thu, thị phần, v.v. 11
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quyết đinh
Các biến số hệ quả: là những biến số thể hiện các hệ quả khác nhau mà
những hệ quả này sẽ trợ giúp chúng ta trong việc hiểu và thông đạt các kết quả của mô hình tốt hơn.
Trong bước 2, để tạo nên cấu trúc hay bộ máy của mô hình thì nhà quản lý hay
người thiết lập mô hình phải cân nhắc những thông số và biến số nào sẽ được sử
dụng, không được sử dụng trong tiến trình xử lý của mô hình và sau đó phải xác
định công thức trình bày quan hệ giữa các yếu tố có liên quan. Một kỹ thuật sẽ được
sử dụng để thực hiện những công việc này đó là bạn sẽ tự đặt ra các câu hỏi phù hợp, ví dụ như:
Đối với công ty của chúng ta thì lợi nhuận sẽ là biến số ra quyết định hay là kết quả thực hiện?
Nếu bạn là nhà quản lý và thực sự có thể kiểm soát được giá bán sản phẩm
của mình thì trong trường hợp này giá bán có phải là biến số ra quyết định hay
không? Hoặc nếu giá sản phẩm được xác định từ mức độ cạnh tranh trên thị trường
và người lập mô hình không thể kiểm soát được thì trong trường hợp này có phải
giá bán chỉ sẽ là một thông số?
Sản lượng sản xuất là biến số quyết định và do đó có phải yếu tố nhập lượng
có thể kiểm soát của mô hình hay không?
Chúng ta có thể áp dụng kỹ thuật đặt ra câu hỏi để có thể lập nên mô hình mà
bất chấp các yếu tố nhập lượng hay xuất lượng được xác định như thế nào. Tuy
nhiên các câu hỏi phụ thuộc nhiều vào cách phán đoán và sự hiểu biết của nhà quản
lý khi cần phải hình dung rõ ràng cấu trúc của một mô hình.
Một cách khác cho bước xác lập công thức là trước hết định rõ hàm mục tiêu
và kết quả thực hiện hay các xuất lượng quan trọng của mô hình. Sau đó xem xét
những yếu tố nhập lượng nào có liên quan đến việc đạt được mục tiêu (các biến số
quyết định và các thông số ảnh hưởng đến kết quả thực hiện). Từ nền tảng định rõ
hàm mục tiêu và cách thức đo lường kết quả thực hiện, ta dễ dàng suy ra bước xác
định các biến số quyết định và các thông số đầu ra.
Cuối cùng thì cả hai cách sẽ cho ra cùng một công thức cho mô hình. Tuy
nhiên cách tiếp cận thứ hai thường là dễ dàng hơn bởi vì các nhà quản lý thông 12
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quyết đinh
thường suy nghĩ về các tình huống theo hướng mục tiêu cần đạt là gì và đo lường
kết quả thực hiện như thế nào. Một khi bước thiết lập công thức cho mô hình được
hoàn thành (bước này có thể là bằng lời nói hay viết) thì mô hình lượng hóa được xây dựng.
Lưu ý: Kinh nghiệm cho thấy các nhà quản lý thường xây dựng mô hình bằng
các phương trình toán học liên đới đến các biến số. Đối với các mô hình quản trị
thông thường thì hầu hết các mối quan hệ trong mô hình là các phương trình kế toán
đơn giản (chẳng hạn như lợi nhuận bằng doanh thu trừ chi phí). 13
Chương 1: Tổng quan v các mô hình ra quyết đinh CÂU HI
Câu 1: Nêu khái niệm các mô hình ra quyết định?
Câu 2: Phân tích các giai đoạn trong tiến trình ra quyết định?
Câu 3: Phân biệt các mô hình trong doanh nghiệp theo cấp quản lý?
Câu 4: Hãy nêu và phân tích các yêu cầu đối với nhà quản lý trong quá trình
lập mô hình ra quyết định?
Câu 5: Hãy phân tích các loại mô hình ra quyết định? Các lưu ý khi thiết lập mô hình lượng hóa?
Câu 6: Để thiết lập mô hình cần phải nhận dạng các yếu tố nào? Ý nghĩa của
sự nhận dạng các yếu tố đó?
Câu 7: Phân tích tiến trình xây dựng mô hình ra quyết định?
Câu 8: Thế nào là biến số ra quyết định của mô hình lượng hóa và cho một ví
dụ minh họa qua đó thể hiện rõ các biến số ra quyết định?
Câu 9: Mục tiêu của mô hình ra quyết định được hiểu như thế nào? Hãy diễn
đạt một số mục tiêu của mô hình thông qua các tình huống cụ thể?
Câu 10: Hãy bình luận về sự cần thiết xây dựng mô hình ra quyết định đối với
các doanh nghiệp hiện nay? 14
Chương 2: Lập mô hình bng bng tính
CHƯƠNG 2. LẬP MÔ HÌNH BNG BNG TÍNH
Mc tiêu của chương
Sau khi nghiên cứu chương này, chúng ta có thể:
Sắp xếp các tính huống của bài toán sao cho phù hợp với việc lập mô hình.
Nắm vững các phương pháp để đưa các tình huống cụ thể trong thực tế vào trong mô hình bảng tính.
Vận dụng được các đề xuất về cách thức lưu giữ mô hìn h
Truyền đạt kết quả khả thi tốt nhất của mô hình trong việc đưa ra quyết định.
Dn nhp
Thế giới tin học ngày càng thâm nhập theo hướng sâu rộng vào giải quyết
các công việc hằng ngày của doanh nghiệp. Vậy tại sao chúng ta không nghĩ rằng
việc sử dụng các công cụ tin học vào các hoạt động ra quyết định. Muốn vậy chúng
ta cần phải tìm hiểu rõ hơn về các phần mềm tin học có thể ứng dụng và làm thế nào
để ứng dụng nó một cách hiệu quả nhất. Nội dung của chương cho phép chúng ta
nắm bắt được các vấn đề cơ bản và cần thiết khi xây dựng mô hình ra quyết định mà
công cụ tin học chủ yếu là phần mềm Microsoft Excel. Một cách khá đơn giản để dễ
dàng tiếp cận và tìm hiểu vấn đề này tiến tới có thể thực hành trong thực tiễn là sử
dụng các tình huống sẵn có trong doanh nghiệp và trực tiếp giải quyết bài tình
huống đó trên bảng tính Excel.
2.1. Gii thiu
Chúng ta đã được giới thiệu những nguyên tắc cơ bản khi cần lập mô hình
định lượng và nghệ thuật của việc lập mô hình là tiến trình xử lý và truyền đạt thông
tin đến người sử dụng. Trong phần này sẽ tập trung vào việc nghiên cứu cách xây
dựng mô hình bằng bảng tính Excel (gọi là lập mô hình bảng tính) thông qua ví dụ
tình huống cụ thể. Trong phần này sẽ làm rõ các nội dung sau:
Các phương pháp để đưa các tình huống trong thực tế vào một mô hình bảng tính.
Giới thiệu cách thức thiết kế và trình bày hiệu quả một mô hình bảng tính.
Các đề xuất về cách thức lưu giữ mô hình. 15
Chương 2: Lập mô hình bng bng tính
Các đặc điểm nổi bật của Excel trong lập và phân tích mô hình.
Điều quan trọng là sau khi tiếp cận một số ví dụ các mô hình khác nhau, bạn
sẽ thấy công việc lập mô hình là một nghệ thuật. Ban đầu bạn làm quen qua các ví
dụ và sau đó thì bạn sẽ tự hoàn thiện kỹ năng lập mô hình cho chính mình thông qua
thực hành các tình huống cụ thể và rất đa dạng trong thực tế.
Trước khi bắt đầu cần lưu ý rằng những mô hình bảng tính trong các ví dụ sau
là rất nhỏ, chủ yếu mang tính hướng dẫn. Trên thực tế, những bảng tính hiện đại,
như Excel, có khả năng hỗ trợ cho những mô hình lớn hơn rất nhiều, thậm chí là
khổng lồ. Quả thực là có rất nhiều những minh chứng cho thấy việc sử dụng thành
công những mô hình lớn như vậy. Tuy nhiên quy mô và khả năng tính toán phức tạp
của mô hình thì độc lập với tính hữu dụng của nó. Đơn giản là những mô hình nhỏ
cũng có thể đạt được sự hữu dụng tuyệt vời nếu nó hỗ trợ thành công cho việc đưa
ra các quyết định. Ngoài ra để thiết kế một mô hình tinh tế, quy mô và ứng dụng
thành công thì hầu hết người lập mô hình đều bắt đầu từ những mô hình cơ bản có
quy mô nhỏ ban đầu kết hợp với kinh nghiệm của nhà quản lý và sau đó sẽ dần hoàn thiện mô hình.
Bất kỳ nhà quản lý nào cũng sẽ thất vọng đối với một mô hình mà bản thân họ
không hiểu và mô hình quá rối rắm để họ sử dụng. Sai lầm lớn nhất và phổ biến của
người lập mô hình là quá tham vọng khi ở bước khởi động đầu tiên đã cố gắng lập
mô hình với quá nhiều chi tiết và cố gắng vô ích để tránh không bỏ sót bất kỳ một
tình huống thực tế nào. Một nguyên tắc cần được ghi nhận trong tâm trí của người
lập mô hình, đặc biệt là trong giai đoạn đầu tiên của mô hình đó là sự đơn giản. Bạn
luôn nhớ rằng ít nhất ngay khi khởi động, thì mô hình đã phải thể hiện tính cạnh
tranh, vì mô hình phải cho thấy rõ ưu thế của mình so với những phương pháp đã
được sử dụng quen thuộc trước đó đối với những người đang lắng nghe bạn.
2.2. Mt s tình hung lp mô hình bng bng tính
Ví d 1: Công ty S.P
Công ty SP.Co vừa mới khởi sự với hoạt động sản xuất kinh doanh một loại
bánh và phân phối cho các Đại lý. Các chi phí cần thiết để sản xuất 1 cái bánh gồm:
Chi phí chế biến 2,05$; Chi phí nguyên vật liệu A 3,48$; Chi phí nguyên vật liệu B 16
Chương 2: Lập mô hình bng bng tính
0,3$. Chi phí cố định là 12000$/Tuần. Công ty thấy rằng việc xác lập giá bán sỉ là
quyết định quan trọng nhất.
Hãy xây dựng mô hình bằng bảng tính về lợi nhuận hàng tuần để giúp nhà
quản lý của Công ty trình bày các quan điểm của mình. Giả định giá bán là 8$/Sản
phẩm và lượng cầu là 16000 cái bánh.
Công ty SP là một công ty khởi sự, hoạt động kinh doanh chính của công ty là
chế biến bánh và phân phối cho các tiệm bánh trong vùng. Nhà quản lý của công ty
dự định xây dựng mô hình bảng tính để trình bày các quan điểm của mình. Ông ta
khởi sự bằng việc thực hiện tiến trình 3 bước như sau:
Bước 1: Nghiên cứu môi trường và khung tình hung
Công ty áp dụng ý tưởng xây dựng mô hình như trong phần trước bằng việc
suy nghĩ về kế hoạch kinh doanh, quá trình sản xuất và phân phối. Công ty thấy
rằng việc xác lập giá bán sĩ là quyết định quan trọng nhất. Bộ phận Marketing của
công ty báo trước rằng sự thay đổi trong kích cỡ và chất lượng bánh của công ty SP
cũng không làm cho các cửa hàng bánh tăng giá bán hay tăng phần chênh lệch trên
giá thành của họ (giá giao sỉ của công ty SP). Do vậy số lượng tiêu thụ, mở rộng ra
các chi phí của bánh phụ thuộc vào giá giao sỉ của công ty SP. Từ mấu chốt này
công ty SP kết luận rằng giá giao bánh sẽ là biến số ra quyết định, biến số quyết
định này cùng với giá thành sẽ xác định lợi nhuận của công ty SP.
Bước 2: Định dng
Việc định dạng mô hình được xác định như trong hình 2.1. Các thông số về
chi phí bao gồm: định phí sản xuất chung hàng tháng như chi phí thuê mặt bằng
hàng tháng, chi phí khấu hao v.v và chi phí biến đổi như chi phí nguyên vật liệu cho
một cái bánh, chi phí làm bánh, chi phí đóng gói và chi phí phân phối. Giá bán/đơn vị Chi phí đơn vị NVL1 Mô hình Lợi nhuận Chi phí đơn vị NVL2
Chi phí chế biến/đơn vị
Hình 2.1. Định dng mô hình 17
Chương 2: Lập mô hình bng bng tính
Bước 3: Xây dng mô hình
Trong bước này sẽ yêu cầu thiết lập phương trình mối quan hệ giữa các thông
số của bảng tính. Ví dụ:
Lợi nhuận = Doanh thu Tổng chi phí
Doanh thu = Giá bán Số lượng tiêu thụ
Tổng chi phí = Chi phí chế biến + Chi phí nguyên vật liệu + Chi phí cố định
Chi phí nguyên vật liệu = Số lượng sản phẩm 1 chi phí NVL1+ Số lượng sản phẩm 2 chi phí NVL2.
Hình sau đây thể hiện bảng tính Excel áp dụng cho mô hình lợi nhuận hàng tuần của công ty SP.
Hình 2.2. Mô hình li nhun hàng tun ca công ty S.P
Lưu ý: Mô hình cần phải được trình bày phù hợp trong bảng tính Excel để
Excel có thể tổ chức tự động và giải quyết mô hình được dễ dàng. Nói chung các
mô hình bảng tính nên tôn trọng các yêu cầu sau:
1. Các biến số nhập lượng được trình bày, sắp đặt gần với nhau, và được đặt tên.
2. Các kết quả mô hình cũng phải được đặt tên rõ ràng.
3. Các đơn vị đo lường cần phải đ ợc ư quy đổi thích hợp.
4. Các thông số chứa đựng trong các ô phân biệt như là các dữ liệu và sẽ được
các công thức tính toán tham chiếu các địa chỉ ô dữ liệu này. 18