Bài giảng PowerPoint môn Sinh học 10 - Bài 21 | Cánh diều

Giáo án PowerPoint Sinh học 10 Cánh diều trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Sinh học 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

Thông tin:
16 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng PowerPoint môn Sinh học 10 - Bài 21 | Cánh diều

Giáo án PowerPoint Sinh học 10 Cánh diều trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Sinh học 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

48 24 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG: THPT PHÚ MỸ
GV: TRẦN THỊ THU PHƯƠNG
SINH HỌC 10
Sinh học 10. Chủ đề 10: VIRUS
TRƯỜNG: THPT PHÚ MỸ
GV: TRẦN THỊ THU PHƯƠNG
Quan sát hình hoạt động cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu nhận xét về đặc điểm
của mầm bệnh?
I. Khái niệm virus
- Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước
siêu nhỏ (đo bằng nanomet), cấu tạo rất đơn giản, hệ
gen chỉ chứa một loại axit nucleic ( AND hoặc ARN)
được bao bọc bởi phân tử protêin.
Hình 21. 2 Các
thành phần cấu
tạo của virus
Thành phần
cấu tạo virus
Chức năng
Quan sát hình cấu tạo
của virut và hoạt động
nhóm hoàn thành
phiếu học tập số 1
I. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Các
thành phần cấu tạo virut
Chức
năng
1.
Hệ gen: (axit nucleic): 1 ADN hoặc 1 ARN chuỗi đơn
hoặc chuỗi kép.
Quyết
định mọi đặc điểm
của virut
2
.Vỏ bọc prôtêin (capsit):
Cấu tạo từ các đơn vị prôtein
gọi là capsôme.
Bảo vệ hệ
gen virut
Một số virut có thêm vỏ ngoài
.
+
Cấu tạo vỏ ngoài là lớp kép lipit và prôtêin.
+
Mặt vỏ ngoài có các gai glicôprôtein
Làm nhiệm vụ kháng
nguyên và giúp virut bám
lên bề mặt tế bào chủ.
video https://youtu.be/FlLPb3RBUbc
Xem clip và hoạt động
nhóm hoàn thành
phiếu học tập số 2
III. Chu trình nhân lên của virus
Tên giai đoạn
trong chu trình
nhân lên của virus
Mô tả diễn biến
Gợi ý câu hỏi may mắn (Bốc thăm và trả lời 1 câu hỏi)
Câu
1: Điều sẽ xảy ra với tế bào chủ khi virus được
giải
phóng?
Câu
2: tại sao những người bị hôi chứng HIV- AIDS thường
dễ
mắc
các bệnh như lở loét da tiêu chảy?
Câu
3: Tại sao mỗi loại virus chỉ gây bệnh mt hoặc một
số
loài
sinh vật nhất định? Cho dụ
Tên giai đoạn
trong chu
trình nhân
lên của virus
Mô tả diễn biến
Gợi ý câu hỏi may mắn
(Bốc thăm và
trả lời 1 câu hỏi)
1. Bám
dính ( hấp
phụ)
cố định trên bề mặt tế bào chủ nhờ mối liên kết
giữa thụ thể của virus thụ thể của tế bào chủ
Câu
1: Virus thể phá hủy
tế
bào
chủ để giải phóng
Câu
2: HIV xâm nhập vào
tế
bào
của hệ thống miễn dịch
như
T
-CD4 m suy giảm miễn
dịch
nên
các VSV hội tấn công
Câu
3: đặc hiệu giữa thụ
thể
của
virus thụ thể của tế
bào
chủ
2. Xâm
nhập
trần đưa trực tiếp vật chất di truyền vào trong tế
virus màng bọc đưa nucleocapsid hoặc cả virus
tế bào ch rồi “cở áo” để giải phóng vật chất
3
.
Sinh
tổng
hợp
Virus
sử dụng các vật chất sẵn của tế bào chủ tiến
hạnh
tổng
hợp các phân tử protein, nucleic acid nhờ enzim của
tế
bào
chủ hoặc emzim do virus tổng hợp
4
. Lắp ráp
Các
thành phần của virus sẽ hợp nhất với nhau
5. Giải
phóng
Virus
thể phá hủy tế bào chủ để giải phóng
Hình thức sống của virus
A. Kí sinh ko bắt buộc
B. Cộng sinh
C. Hoại sinh
D. Kí sinh bắt buộc
Gi sử một chng virut ch th sinh trong vật ch A
nng sau mt thi gian đã biến chng th sinh
trong vật ch B. Để giải thích hin tưng trên, nhng gi
thiết nào sau đây đúng?
1. Mt loại virut thể sinh hầu hết các loại vật chủ.
2. Đột biến trong cu trúc di truyn ca virut làm thay đổi th thể ca virut, m cho
virut thể xâm nhp sinh đưc trong tế bào vật chủ B.
3. Virut đang sinh trong vật chủ A ch cn tự biến đổi nh thái sẽ kh ng sinh
được trong vật chủ B.
4. Gen ca virut đã tổ hợp với gen của virut khác virut đó sinh đưc trong vật chủ
B.
5. Đột biến làm thay đổi hệ gen của virut ơng tch với hệ gen của vật chủ B.
A. 2, 3, 5. B. 1, 4.
C. 2, 4 D. 3, 5.
Giai đoạn nào sau đây xảy ra sự liên kết giữa các th th
của virus với th th của tế o chủ?
Giai đoạn hấp phụ.
Giai đoạn xâm nhp.
Giai đoạn phóng thích.
Giai đoạn sinh tng hp.
VẬN DỤNG, TÌM TÒI MRỘNG
Tại sao virus gây bệnh cúm A hay
HIV/AIDS lại thường có nhiều biến thể?
Đặc điểm đó gây khó khăn gì trong phát
triển vacxin phòng bệnh ?
Điều tra một số đặc điểm virus gây bệnh
ở địa phương
| 1/16

Preview text:

TRƯỜNG: THPT PHÚ MỸ
GV: TRẦN THỊ THU PHƯƠNG SINH HỌC 10
TRƯỜNG: THPT PHÚ MỸ
GV: TRẦN THỊ THU PHƯƠNG
Sinh học 10. Chủ đề 10: VIRUS
Quan sát hình hoạt động cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu nhận xét về đặc điểm của mầm bệnh? I. Khái niệm virus
- Virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước
siêu nhỏ (đo bằng nanomet), cấu tạo rất đơn giản, hệ
gen chỉ chứa một loại axit nucleic ( AND hoặc ARN)
được bao bọc bởi phân tử protêin. Hình 21. 2 Các thành phần cấu tạo của virus Quan sát hình cấu tạo
của virut và hoạt động nhóm hoàn thành
I. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 phiếu học tập số 1 Thành phần Chức năng cấu tạo virus
Các thành phần cấu tạo virut Chức năng
1. Hệ gen: (axit nucleic): 1 ADN hoặc 1 ARN chuỗi đơn
Quyết định mọi đặc điểm hoặc chuỗi kép. của virut
2.Vỏ bọc prôtêin (capsit): Cấu tạo từ các đơn vị prôtein Bảo vệ hệ gen virut gọi là capsôme.
Một số virut có thêm vỏ ngoài. Làm nhiệm vụ kháng
+ Cấu tạo vỏ ngoài là lớp kép lipit và prôtêin. nguyên và giúp virut bám
+ Mặt vỏ ngoài có các gai glicôprôtein
lên bề mặt tế bào chủ.
III. Chu trình nhân lên của virus Xem clip và hoạt động
video https://youtu.be/FlLPb3RBUbc nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2 Tên giai đoạn Mô tả diễn biến
Gợi ý câu hỏi may mắn (Bốc thăm và trả lời 1 câu hỏi) trong chu trình nhân lên của virus
Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra với tế bào chủ khi virus được giải phóng?
Câu 2: tại sao những người bị hôi chứng HIV- AIDS thường dễ
mắc các bệnh như lở loét da và tiêu chảy?
Câu 3: Tại sao mỗi loại virus chỉ gây bệnh ở một hoặc một số
loài sinh vật nhất định? Cho ví dụ Tên giai đoạn Mô tả diễn biến
Gợi ý câu hỏi may mắn (Bốc thăm và trong chu
trả lời 1 câu hỏi) trình nhân lên của virus 1. Bám
Virut cố định trên bề mặt tế bào chủ nhờ mối liên kết đặc Câu 1: Virus có thể phá hủy tế
dính ( hấp hiệu giữa thụ thể của virus và thụ thể của tế bào chủ bào chủ để giải phóng phụ)
Câu 2: HIV xâm nhập vào tế 2. Xâm
Virus trần đưa trực tiếp vật chất di truyền vào trong tế bào bào của hệ thống miễn dịch như nhập
chủ, virus có màng bọc đưa nucleocapsid hoặc cả virus vào T-CD4 làm suy giảm miễn dịch
trong tế bào chủ rồi “cở áo” để giải phóng vật chất di nên các VSV cơ hội tấn công truyền
Câu 3: vì đặc hiệu giữa thụ thể 3.
Sinh Virus sử dụng các vật chất có sẵn của tế bào chủ tiến hạnh của virus và thụ thể của tế bào tổng hợp
tổng hợp các phân tử protein, nucleic acid nhờ enzim của tế chủ
bào chủ hoặc emzim do virus tổng hợp 4. Lắp ráp
Các thành phần của virus sẽ hợp nhất với nhau 5. Giải
Virus có thể phá hủy tế bào chủ để giải phóng phóng
Hình thức sống của virus là A. Kí sinh ko bắt buộc B. Cộng sinh C. Hoại sinh D. Kí sinh bắt buộc
Giả sử một chủng virut chỉ có thể kí sinh trong vật chủ A
nhưng sau một thời gian nó đã biến chủng và có thể kí sinh
trong vật chủ B. Để giải thích hiện tượng trên, những giả
thiết nào sau đây đúng?

1. Một loại virut có thể kí sinh ở hầu hết các loại vật chủ.
2. Đột biến trong cấu trúc di truyền của virut làm thay đổi thụ thể của virut, làm cho
virut có thể xâm nhập và kí sinh được trong tế bào vật chủ B.
3. Virut đang kí sinh trong vật chủ A chỉ cần tự biến đổi hình thái sẽ có khả năng kí sinh được trong vật chủ B.
4. Gen của virut đã tổ hợp với gen của virut khác mà virut đó kí sinh được trong vật chủ B.
5. Đột biến làm thay đổi hệ gen của virut tương thích với hệ gen của vật chủ B. A. 2, 3, 5. B. 1, 4. C. 2, 4 D. 3, 5.
Giai đoạn nào sau đây xảy ra sự liên kết giữa các thụ thể
của virus với thụ thể của tế bào chủ?
Giai đoạn xâm nhập. Giai đoạn phóng thích. Giai đoạn hấp phụ.
Giai đoạn sinh tổng hợp.
VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
Tại sao virus gây bệnh cúm A hay
HIV/AIDS lại thường có nhiều biến thể?
Đặc điểm đó gây khó khăn gì trong phát triển vacxin phòng bệnh ?
Điều tra một số đặc điểm virus gây bệnh ở địa phương
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16