Bài giảng PPT (Power Point) học phần Giao tiếp Sư Phạm | SLIDE | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bộ slide bài giảng gồm 39 trang, bao gồm các vấn đề ôn tập, giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần Giao tiếp Sư Phạm.

KHÁI NIỆM GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Giao tiếp sư phạm là quá trình tiếp xúc tâm lý
giữa các chủ thể trong quá trình giáo dục, nhằm
trao đổi thông tin, cảm xúc, nhận thức, và tác
động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, thiết lập nên
những mối quan hệ để thực hiện mục đích giáo
dục.
Đặc trưng của giao tiếp sư phạm
Chủ thể và đối tượng giao tiếp
GV phải là tấm gương sáng cho HS noi theo
Mục đích giao tiếp
GV phải tinh tế, khéo léo trong giao tiếp, ứng xử để giáo dục hiệu
quả
Chuẩn mực trong giao tiếp
GV phải chuẩn mực, không thể tự do, phóng túng trong giao tiếp
2
Vai trò của GTSP
Với hoạt động sư phạm
Là phương tiện để giải quyết nhiệm vụ dạy học
Là cơ sở cho mối quan hệ thầy - trò
3
Vai trò của GTSP
Với giáo viên
Giúp GV dạy học và giáo dục hiệu quả
Giúp GV xây dựng các mối quan hệ với HS, đồng nghiệp, các LLGD
Giúp GV tự giáo dục nhân cách
Với học sinh
Giúp HS học tập hiệu quả và hình thành nhân cách
Giúp HS học nghệ thuật giao tiếp
4
Nguyên tắc giao tiếp sư phạm
5
Mô phạm
Tôn trọng nhân cách
Thiện chí
Tạo niềm tin
Đồng cảm
NGUYÊN TẮC MẪU MỰC, MÔ PHẠM
Mô phạm là khuôn mẫu, mực thước cho mọi người làm theo.
Biểu hiện:
Mẫu mực về hình thức (trang phục, cử chỉ, hành vi)
Mẫu mực về thái độ quan hệ
Mẫu mực về ngôn từ
Sự mẫu mực trong giao tiếp sẽ tạo ra uy tín của GV đối với HS
NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG NHÂN CÁCH
Tôn trọng nhân cách là coi trọng phẩm giá, nguyện vọng của
HS, không ép buộc.
Biểu hiện:
Biết khích lệ, động viên HS bày tỏ suy nghĩ, mong muốn; biết lắng nghe
nhu cầu nguyện vọng của các em
Chân thành, trung thực trong phản ứng đối với HS;
Sử dụng ngôn từ phù hợp; không những lời nói xúc phạm đối với HS
trong mọi trường hợp
Cử chỉ, điệu bộ khoan hòa
Trang phục gọn gàng, lịch sự
NGUYÊN TẮC THIỆN CHÍ
Thiện chí là nghĩ tốt về HS, tạo điều kiện cho HS bộc bạch tâm tư, nguyện
vọng
Biểu hiện:
Trong dạy học: Hết mình HS, làm việc với lương tâm nghề nghiệp tinh thần
trách nhiệm cao đối với HS
Trong đánh giá HS: Khách quan, công bằng, khích lệ sự tiến bộ vươn lên của HS
Trong phân công nhiệm vụ: lòng tin đối với HS
Trong giải quyết các vấn đề quan hệ
Trong sử dụng hình phạt
NGUYÊN TẮC TẠO NIỀM TIN
Tạo niềm tin là thể hiện sự chân thành, không sáo rỗng, kiểu
cách.
Biểu hiện:
Tin tưởng vào sự thay đổi và khả năng tiến bộ của HS
Tìm ra ưu điểm, mặt tích cực của HS thay vì miệt thị, phê phán
Khiến HS tin vào năng lực và nhân cách của mình
Ngay lập tức giải tỏa nghi kỵ của HS
NGUYÊN TẮC ĐỒNG CẢM
Đồng cảm = đặt mình vào vị trí của người khác.
Biểu hiện:
Hiểu đặc điểm hoàn cảnh của HS; hiểu được tâm , nguyện vọng
mong muốn của HS
Thân mật, gần gũi với HS
Khoan dung, độ lượng trong ứng xử
KHÁI NIỆM
PHONG CÁCH GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Các thành tố của phong cách GTSP
Phần ổn định
Ổn định = thống nhất, nhất quán trong cách tiếp nhận/phản ứng
Tạo nên nét riêng của mỗi người
Do sự ổn định tương đối của những đặc điểm về cơ thể (thần kinh, giác
quan, thể lực…), hoạt động nghề nghiệp và môi trường sống (tự nhiên, xã
hội) tạo nên.
Phần động
Cơ động = linh hoạt, mềm dẻo tùy theo tình huống
Giúp thích nghi với môi trường sống thay đổi
Do những thay đổi của cá nhân: theo độ tuổi, thay đổi môi trường sống và
hoạt động, và sự đa dạng của các quan hệ xã hội.
PHONG CÁCH ĐỘC ĐOÁN
Độc đoán = Áp đặt, mệnh lệnh, không nh đến những đòi hỏi,
nguyện vọng của người khác (HS)
Biểu hiện:
Giữ khoảng cách với HS
Không để tâm đến những đòi hỏi, yêu cầu nguyện vọng của HS
Nguyên tắc cứng nhắc, không nhân nhượng, không linh hoạt
Duy ý chí
Tác động
Khiến HS thụ động, lệ thuộc và thiếu tích cực
Tạo ra sự chống đối từ phía HS
Giảm những tác động giáo dục của GV đối với HS
Có thể có hiệu quả đối với những tình huống gấp rút, cấp bách
PHONG CÁCH TỰ DO
Tự do = động, mềm dẻo, linh hoạt theo tình huống giao tiếp
Biểu hiện:
Dễ thay đổi về mục đích, nội dung, đối tượng
Không câu nệ nghi thức
Không làm chủ được cảm xúc
Tác động:
Phát huy tính tích cực nhận thức, tính độc lập, sáng tạo ý thức tự giác của
HS
Tạo được bầu không khí thoải mái trong giao tiếp
Dễ phá vỡ các quy tắc quan hệ, dễ bị coi nhẹ; dễ rơi vào tình trạng hời hợt,
nông cạn, thiếu tập trung
PHONG CÁCH DÂN CHỦ
Dân chủ = Tôn trọng, biết lắng nghe
Biểu hiện:
Luôn gần gũi, thân mật với HS
Lắng nghe nguyện vọng, ý kiến của HS
Kịp thời giải tỏa những băn khoăn, vướng mắc, hoặc những vấn đề HS gặp phải
Tôn trọng nhu cầu những những đòi hỏi chính đáng của HS
Biết đề ra những yêu cầu phù hợp vừa sức đối với HS
Tác động:
Kích thích tính tích cực nhận thức của HS
Tạo ra ở HS tính độc lập, sáng tạo ý thức trách nhiệm
phong cách giao tiếp tác động tích cực nhất đối với hiệu quả dạy học giáo
dục
Lưu ý: Dân chủ khác 1 lứa”, khác nuông chiều”, “thả nổi
KHÁI NIỆM
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Phương tiện GTSP = những yếu tố trung gian (ngôn
ngữ, phi ngôn ngữ,...) giúp các chủ thể GTSP thể hiện
thái độ, tình cảm, mối quan hệ của mình trong quá
trình giao tiếp.
2 loại phương tiện GTSP:
Phương tiện ngôn ngữ: lời nói, chữ viết
Phương tiện phi ngôn ngữ: hành vi, cử chỉ, điệu bộ,
động tác, nét mặt, giọng nói, trang phục,...
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM –
Phi ngôn ngữ
Cử chỉ
Diện mạo
Giọng nói
Khoảng cách tiếp xúc
Không gian
Thời gian
Sự yên lặng
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Cử chỉ
Diện mạo
Giọng nói
Khoảng cách tiếp xúc
Không gian
Thời gian
Sự n lặng
Nét mặt
Tay chân
Tư thế, điệu bộ
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Cử chỉ
Diện mạo
Giọng nói
Khoảng cách tiếp xúc
Không gian
Thời gian
Sự n lặng
Thân hình
Râu tóc
Trang phục/trang sức:
Kiểu dáng
Màu sắc
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Cử chỉ
Diện mạo
Giọng nói
Khoảng cách tiếp xúc
Không gian
Thời gian
Sự n lặng
Cường độ
Nhịp độ
Ngữ điệu
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Cử chỉ
Diện mạo
Giọng nói
Khoảng cách tiếp xúc
Không gian
Thời gian
Sự n lặng
Khoảng cách chiều ngang:
Khoảng cách công chúng: 3,5 – 7,5m
Khoảng cách xã giao: 1 – 3,5m
Khoảng cách cá nhân: 0,5 – 3,5m
Khoảng cách thân mật: 0 – 0,5m
Khoảng cách trên dưới
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Cử chỉ
Diện mạo
Giọng nói
Khoảng cách tiếp xúc
Không gian
Thời gian
Sự n lặng
Cách bài trí lớp học
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Cử chỉ
Diện mạo
Giọng nói
Khoảng cách tiếp xúc
Không gian
Thời gian
Sự n lặng
Cách bài trí lớp học
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Cử chỉ
Diện mạo
Giọng nói
Khoảng cách tiếp xúc
Không gian
Thời gian
Sự n lặng
Đi muộn/đi sớm
Cảm giác về tiến trình thời gian nhanh chậm
PHÂN LOẠI
KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Kỹ năng định vị
Xác định hình ảnh bản thân
Các kỹ năng định hướng giao tiếp
Đối tượng giao tiếp (HS, phụ huynh..) mang đặc điểm gì?
Tạo bầu không khí giao tiếp: làm quen, ổn định lớp
Các kỹ năng điều khiển giao tiếp
Lắng nghe
Phản hồi
Quản lý cảm xúc
Thuyết phục
Giải quyết tình huống
Kỷ luật tích cực
Tổng kết, đánh giá
24
Định
hướng
Mở đầu
giao tiếp
Thăm dò
Điều
khiển
Kết thúc
KỸ NĂNG LẮNG NGHE
Lắng nghe giúp:
Hiểu đúng vấn đề
Thể hiện sự tôn trọng, quan tâm
Các bước lắng nghe:
Im lặng và tập trung
Duy trì mạch nói của đối phương (nét mặt, cử chỉ, từ ngữ)
Tóm tắt lại vấn đề theo ý hiểu của mình, đặt câu hỏi (nếu cần)
Phản hồi phù hợp: cung cấp thông tin, giải đáp thức mắc, khích lệ, ...
25
KỸ NĂNG PHẢN HỒI
Phản hồi giúp:
Phản ánh lại những gì đã nghe.
Giáo dục học sinh.
Cách phản hồi:
Kịp thời, đúng lúc, đúng chỗ
Cụ thể: tập trung vào hành vi, tránh phê phán
nhân cách
Tích cực: khen trước, góp ý sau
Tương lai: phản hồi hành vi có thể thay đổi được.
26
KĨ NĂNG KỶ LUẬT TÍCH CỰC
27
Kỷ luật tích cực giúp:
Củng cố hành vi tích cực, giảm hành vi tiêu cực
HS
Phát triển tính tự giác ở HS
Các bước kỷ luật tích cực:
Xây dựng môi trường học tập tích cực, giảm
thiểu nguy cơ phạm lỗi của HS
Thiết lập quy tắc lớp học, tập luyện với HS để
các em biết cách thực hiện quy tắc
Bình tĩnh xử lý tình huống vi phạm của HS,
khuyến khích tính trách nhiệm, lựa chọn ở HS.
KĨ NĂNG KỶ LUẬT TÍCH CỰC
28
Các cách xử lý tình huống vi phạm của HS:
Hướng tới hệ quả của hành vi mắc lỗi:
Hệ quả có thể tự đến, hoặc GV có thể dùng hình phạt như
một hệ quả của hành vi mắc lỗi
Hình phạt cần: liên quan tôn trọng – hợp lý
Thời gian tạm lắng:
Sử dụng để cả GV và HS bình tĩnh
Tránh nhục mạ HS, làm HS sợ hãi
Hết thời gian tạm lắng, cần trao đổi với HS về lỗi sai và
cách sửa
Kỹ thuật hỏi:
Thay vì đưa lời khuyên, hỏi HS nên làm gì để xử lý tình
huống.
KĨ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC
Quản lý cảm xúc giúp giáo viên:
Làm chủ bản thân
Hạnh phúc hơn
Các bước quản lý cảm xúc:
Gọi tên cảm xúc và chỉ ra nguyên nhân của cảm xúc
Bình tĩnh (thư giãn/ thời gian tạm lắng)
Điều chỉnh nhận thức/ thay đổi hoạt động
29
KĨ NĂNG THUYẾT PHỤC
Thuyết phục giúp giáo viên:
Giáo dục HS mà không cần ép buộc
Lưu ý: hiệu quả thuyết phục phụ thuộc vào nhiều yếu tố
Các bước thuyết phục:
Tạo không khí tôn trọng, thể hiện thiện chí
Lắng nghe quan điểm của HS
Thừa nhận, khen ngợi điểm phù hợp
Chỉ ra điểm chưa phù hợp, sử dụng lời lẽ ngắn gọn, rõ ràng, minh chứng
cụ thể
Tổng kết, khắc sâu thông điệp
30
KĨ NĂNG
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
31
Tình huống sư phạm xảy ra khi:
Khả năng của HS không đáp ứng yêu cầu dạy học, giáo dục
Khả năng của GV không đáp ứng yêu cầu dạy học, giáo dục
Yêu cầu giáo dục không phù hợp
Yêu cầu
giáo dục
Người dạy
Người học
KĨ NĂNG
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
Các bước giải quyết tình huống sư phạm:
Kết hợp tất cả các kỹ năng đã học:
Lắng nghe
Quản lý cảm xúc
Phản hồi
Thuyết phục
Kỷ luật tích cực
Nhận diện vấn đề cần giải quyết
Thu thập thông tin để tìm hiểu nguyên nhân
Xác định phương án giải quyết: tình thế/ lâu dài?
Thực hiện giải quyết tình huống
Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm
32
2.6. THỰC HÀNH GTSP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Tình huống giao
tiếp với học sinh
khó khăn
trong học tập
(giảm động
HT, thiếu năng
HT, lười học…)
NHÓM 3
Tình huống GT với
học sinh liên
quan đến tệ nạn
hội (nghiện games,
cờ bạc, sử dụng
chất kích thích…)
NHÓM 4
Tình huống GT
với học sinh gặp
khó khăn trong
mối quan hệ với
giáo viên, cán bộ,
nhân viên trong
trường (chống
đối, vi phạm nội
qui…)
NHÓM 1
Tình huống GT
với học sinh
khó khăn trong
quan hệ với bạn
ngang hàng (bị
bắt nạt, bị tẩy
chay, tình yêu)
NHÓM 2
CÁC LOẠI
TÌNH
HUỐNG
GTSP
2.6. THỰC HÀNH GTSP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
(tiếp)
NHÓM 1: TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN TRONG MỐI
QUAN HỆ VỚI GIÁO VIÊN, CÁN BỘ, NHÂN VIÊN TRONG TRƯỜNG
1. Nhận diện đặc điểm hành vi học sinh
2. Định hướng cách giao tiếp xử tình huống
-Giữ thái độ bình tĩnh, khách quan
-Tìm hiểu sự việc (hành vi vi phạm, mức độ, nguyên nhân, những người
liên quan…)
-Giải thích ràng
-Đảm bảo đúng nguyên tắc GTSP (không định kiến, xúc phạm HS, cho HS
cơ hội khắc phục, sửa chữa...)
-Nên sử dụng các phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực
34
2.6. THỰC HÀNH GTSP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
(tiếp)
NHÓM 2: TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN TRONG
MỐI QUAN HỆ VỚI BẠN BÈ
1. Nhận diện các dạng khó khăn của học sinh (bị bắt nạt, bị tẩy chay,
rung cảm tình yêu)
2. Định hướng cách giao tiếp xử tình huống
- Gặp gỡ trao đổi trực tiếp với học sinh tìm hiểu khó khăn cụ thể của học
sinh
- Lắng nghe từ nhiều phía (học sinh, gia đình, thầy , bạn ..)
- Không phán xét hành vi, suy nghĩ, cảm xúc của học sinh
- Khéo léo kết nối với gia đình, tập thể lớp để giúp đỡ hay điều chỉnh hành
vi của học sinh
35
2.6. THỰC HÀNH GTSP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
(tiếp)
NHÓM 3: TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP
1. Nhận diện đặc điểm nhận thức, cảm xúc, hành vi của học sinh
- Kết quả học tập giảm sút, không tiếp thu kịp bài
- Không tích cực học trên lớp, không tự giác học ở nhà, hay làm việc riêng
2. Định hướng cách giao tiếp xử tình huống
- Đánh giá kịp thời những khó khăn học sinh gặp phải (khó khăn khi học môn nào,
mức độ, nguyên nhân
- Liên hệ, phối kết hợp với gia đình trong việc hỗ trợ học sinh
- Kết nối học sinh với các bạn trong lớp để cùng giúp đỡ nhau
- Quan tâm theo dõi động viên sự tiến bộ của học sinh
-Tìm hiểu khẳng định điểm mạnh của học sinh trong những môn học khác để
giúp HS tự tin hơn
-Tổ chức các buổi tọa đàm, trải nghiệm về phương pháp học hiệu quả cho học sinh
trong lớp
36
2.6. THỰC HÀNH GTSP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
(tiếp)
NHÓM 4: TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP HỌC SINH CÓ BIỂU HIỆN LIÊN
QUAN ĐẾN CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
1. Nhận diện đặc điểm nhận thức, cảm xúc, hành động của học sinh
- đãng trong học tập, lảng tránh bạn bè/thầy
- Vấn đề sức khỏe: lờ đờ, uể oải, tâm trạng bất an...
- Biểu hiện nghiện chất hoặc tham gia hoạt động bất hợp pháp
2. Định hướng cách giao tiếp xử tình huống
-Tìm hiểu thông tin từ nhiều nguồn khác nhau (từ học sinh, gia đình, bạn ,
người thân…)
- Gặp mặt trao đổi trực tiếp với học sinh (lắng nghe, thiện chí, niềm tin
vào sự thay đổi của học sinh)
- Tìm hiểu thông tin từ gia đình phối hợp chặt chẽ với gia đình để điều
chỉnh hành vi học sinh
- Kết nối với tập thể lớp để cùng hỗ trợ bạn thay đổi
37
NGUYÊN TẮC
CHUNG GIẢI
QUYẾT TÌNH
HUỐNG GT
GIỮA GV VỚI
LLGD
1 2
4 3
Tìm hiểu toàn
diện vấn đề
Đặt mình vào
vị trí của các
LLGD
Lấy quyền lợi
của HS làm
gốc
Chân thành,
thiện chí
GTSP giáo viên các LLGD
NGUYÊN TẮC CHUNG
GTSP giáo viên các LLGD
Các bước xử lý tình huống
1. Xác định rõ vấn đề cần giải quyết
2. Xác định mục đích, nội dung, các phương án
trao đổi với các lực lượng giáo dục;
3. Thực hiện quá trình giao tiếp/ xử lí tình
huống;
1. Mềm mỏng khi thuyết phục
2. Có thể sử dụng chuyện ngụ ngôn
4. Đánh giá, rút kinh nghiệm
39
| 1/39

Preview text:

KHÁI NIỆM GIAO TIẾP SƯ PHẠM
Giao tiếp sư phạm là quá trình tiếp xúc tâm lý
giữa các chủ thể trong quá trình giáo dục, nhằm
trao đổi thông tin, cảm xúc, nhận thức, và tác
động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, thiết lập nên
những mối quan hệ để thực hiện mục đích giáo dục.
Đặc trưng của giao tiếp sư phạm 2
Chủ thể và đối tượng giao tiếp
➔ GV phải là tấm gương sáng cho HS noi theo
Mục đích giao tiếp
➔ GV phải tinh tế, khéo léo trong giao tiếp, ứng xử để giáo dục hiệu quả
Chuẩn mực trong giao tiếp
➔ GV phải chuẩn mực, không thể tự do, phóng túng trong giao tiếp Vai trò của GTSP 3
Với hoạt động sư phạm
 Là phương tiện để giải quyết nhiệm vụ dạy học
 Là cơ sở cho mối quan hệ thầy - trò Vai trò của GTSP 4  Với giáo viên
 Giúp GV dạy học và giáo dục hiệu quả
 Giúp GV xây dựng các mối quan hệ với HS, đồng nghiệp, các LLGD
 Giúp GV tự giáo dục nhân cách  Với học sinh
 Giúp HS học tập hiệu quả và hình thành nhân cách
 Giúp HS học nghệ thuật giao tiếp
Nguyên tắc giao tiếp sư phạm 5 Mô phạm Tôn trọng nhân cách Thiện chí Tạo niềm tin Đồng cảm
NGUYÊN TẮC MẪU MỰC, MÔ PHẠM
Mô phạm là khuôn mẫu, mực thước cho mọi người làm theo.  Biểu hiện:
✓ Mẫu mực về hình thức (trang phục, cử chỉ, hành vi)
✓ Mẫu mực về thái độ quan hệ
✓ Mẫu mực về ngôn từ
 Sự mẫu mực trong giao tiếp sẽ tạo ra uy tín của GV đối với HS
NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG NHÂN CÁCH
Tôn trọng nhân cách là coi trọng phẩm giá, nguyện vọng của HS, không ép buộc.  Biểu hiện:
✓ Biết khích lệ, động viên HS bày tỏ suy nghĩ, mong muốn; biết lắng nghe
nhu cầu và nguyện vọng của các em
✓ Chân thành, trung thực trong phản ứng đối với HS;
✓ Sử dụng ngôn từ phù hợp; không có những lời nói xúc phạm đối với HS trong mọi trường hợp
✓ Cử chỉ, điệu bộ khoan hòa
✓ Trang phục gọn gàng, lịch sự
NGUYÊN TẮC THIỆN CHÍ
Thiện chí là nghĩ tốt về HS, tạo điều kiện cho HS bộc bạch tâm tư, nguyện vọng  Biểu hiện:
✓ Trong dạy học: Hết mình vì HS, làm việc với lương tâm nghề nghiệp và tinh thần
trách nhiệm cao đối với HS
✓ Trong đánh giá HS: Khách quan, công bằng, khích lệ sự tiến bộ và vươn lên của HS
✓ Trong phân công nhiệm vụ: lòng tin đối với HS
✓ Trong giải quyết các vấn đề quan hệ
✓ Trong sử dụng hình phạt
NGUYÊN TẮC TẠO NIỀM TIN
Tạo niềm tin là thể hiện sự chân thành, không sáo rỗng, kiểu cách.  Biểu hiện:
 Tin tưởng vào sự thay đổi và khả năng tiến bộ của HS
 Tìm ra ưu điểm, mặt tích cực của HS thay vì miệt thị, phê phán
 Khiến HS tin vào năng lực và nhân cách của mình
 Ngay lập tức giải tỏa nghi kỵ của HS
NGUYÊN TẮC ĐỒNG CẢM
Đồng cảm = đặt mình vào vị trí của người khác.  Biểu hiện:
✓ Hiểu đặc điểm và hoàn cảnh của HS; hiểu được tâm tư, nguyện vọng và mong muốn của HS
✓ Thân mật, gần gũi với HS
✓ Khoan dung, độ lượng trong ứng xử KHÁI NIỆM
PHONG CÁCH GIAO TIẾP SƯ PHẠM

Các thành tố của phong cách GTSPPhần ổn định
Ổn định = thống nhất, nhất quán trong cách tiếp nhận/phản ứng 
Tạo nên nét riêng của mỗi người 
Do sự ổn định tương đối của những đặc điểm về cơ thể (thần kinh, giác
quan, thể lực…), hoạt động nghề nghiệp và môi trường sống (tự nhiên, xã hội) tạo nên.  Phần cơ động
Cơ động = linh hoạt, mềm dẻo tùy theo tình huống 
Giúp thích nghi với môi trường sống thay đổi 
Do những thay đổi của cá nhân: theo độ tuổi, thay đổi môi trường sống và
hoạt động, và sự đa dạng của các quan hệ xã hội.
PHONG CÁCH ĐỘC ĐOÁN
Độc đoán = Áp đặt, mệnh lệnh, không tính đến những đòi hỏi,
nguyện vọng của người khác (HS)  Biểu hiện: ✓ Giữ khoảng cách với HS ✓
Không để tâm đến những đòi hỏi, yêu cầu và nguyện vọng của HS ✓
Nguyên tắc cứng nhắc, không nhân nhượng, không linh hoạt ✓ Duy ý chí  Tác động
Khiến HS thụ động, lệ thuộc và thiếu tích cực ✓
Tạo ra sự chống đối từ phía HS ✓
Giảm những tác động giáo dục của GV đối với HS ✓
Có thể có hiệu quả đối với những tình huống gấp rút, cấp bách PHONG CÁCH TỰ DO
Tự do = Cơ động, mềm dẻo, linh hoạt theo tình huống giao tiếp  Biểu hiện: ✓
Dễ thay đổi về mục đích, nội dung, đối tượng ✓ Không câu nệ nghi thức ✓
Không làm chủ được cảm xúc  Tác động: ✓
Phát huy tính tích cực nhận thức, tính độc lập, sáng tạo và ý thức tự giác của HS ✓
Tạo được bầu không khí thoải mái trong giao tiếp ✓
Dễ phá vỡ các quy tắc quan hệ, dễ bị coi nhẹ; dễ rơi vào tình trạng hời hợt,
nông cạn, thiếu tập trung PHONG CÁCH DÂN CHỦ
Dân chủ = Tôn trọng, biết lắng nghe  Biểu hiện:
Luôn gần gũi, thân mật với HS ✓
Lắng nghe nguyện vọng, ý kiến của HS ✓
Kịp thời giải tỏa những băn khoăn, vướng mắc, hoặc những vấn đề HS gặp phải ✓
Tôn trọng nhu cầu và những những đòi hỏi chính đáng của HS ✓
Biết đề ra những yêu cầu phù hợp và vừa sức đối với HS  Tác động:
Kích thích tính tích cực nhận thức của HS ✓
Tạo ra ở HS tính độc lập, sáng tạo và ý thức trách nhiệm ✓
Là phong cách giao tiếp có tác động tích cực nhất đối với hiệu quả dạy học và giáo dục 
Lưu ý: Dân chủ khác “cá mè 1 lứa”, khác “nuông chiều”, “thả nổi” KHÁI NIỆM
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM

 Phương tiện GTSP = những yếu tố trung gian (ngôn
ngữ, phi ngôn ngữ,...) giúp các chủ thể GTSP thể hiện
thái độ, tình cảm, mối quan hệ của mình trong quá trình giao tiếp.
2 loại phương tiện GTSP:
 Phương tiện ngôn ngữ: lời nói, chữ viết
 Phương tiện phi ngôn ngữ: hành vi, cử chỉ, điệu bộ,
động tác, nét mặt, giọng nói, trang phục,...
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM – Phi ngôn ngữ  Cử chỉ  Diện mạo  Giọng nói  Khoảng cách tiếp xúc  Không gian  Thời gian  Sự yên lặng
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM  Cử chỉ Nét mặt  Diện mạo Tay chân Tư thế, điệu bộ  Giọng nói  Khoảng cách tiếp xúc  Không gian  Thời gian  Sự yên lặng
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM Thân hình  Cử chỉ Râu tóc Trang phục/trang sức:  Diện mạo • Kiểu dáng • Màu sắc  Giọng nói  Khoảng cách tiếp xúc  Không gian  Thời gian  Sự yên lặng
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM  Cử chỉ  Diện mạo Cường độ Nhịp độ  Giọng nói Ngữ điệu  Khoảng cách tiếp xúc  Không gian  Thời gian  Sự yên lặng
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM  Cử chỉ Khoảng cách chiều ngang:
• Khoảng cách công chúng: 3,5 – 7,5m  Diện mạo
• Khoảng cách xã giao: 1 – 3,5m
• Khoảng cách cá nhân: 0,5 – 3,5m  Giọng nói
• Khoảng cách thân mật: 0 – 0,5m  Khoảng cách tiếp xúc Khoảng cách trên dưới  Không gian  Thời gian  Sự yên lặng
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM  Cử chỉ  Diện mạo  Giọng nói  Khoảng cách tiếp xúc  Không gian  Thời gian Cách bài trí lớp học  Sự yên lặng
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM  Cử chỉ  Diện mạo  Giọng nói  Khoảng cách tiếp xúc  Không gian  Thời gian  Sự yên lặng Cách bài trí lớp học
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP SƯ PHẠM  Cử chỉ  Diện mạo  Giọng nói  Khoảng cách tiếp xúc  Không gian Đi muộn/đi sớm
Cảm giác về tiến trình thời gian nhanh chậm  Thời gian  Sự yên lặng PHÂN LOẠI
KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM
24  Kỹ năng định vị Định
 Xác định hình ảnh bản thân hướng
Các kỹ năng định hướng giao tiếp
 Đối tượng giao tiếp (HS, phụ huynh..) mang đặc điểm gì? Mở đầu
 Tạo bầu không khí giao tiếp: làm quen, ổn định lớp giao tiếp
Các kỹ năng điều khiển giao tiếpLắng nghe Thăm dò  Phản hồi
Quản lý cảm xúcThuyết phục Điều
Giải quyết tình huống khiển  Kỷ luật tích cực  Tổng kết, đánh giá Kết thúc KỸ NĂNG LẮNG NGHE 25  Lắng nghe giúp:  Hiểu đúng vấn đề
 Thể hiện sự tôn trọng, quan tâm  Các bước lắng nghe:  Im lặng và tập trung
 Duy trì mạch nói của đối phương (nét mặt, cử chỉ, từ ngữ)
 Tóm tắt lại vấn đề theo ý hiểu của mình, đặt câu hỏi (nếu cần)
 Phản hồi phù hợp: cung cấp thông tin, giải đáp thức mắc, khích lệ, ... KỸ NĂNG PHẢN HỒI 26  Phản hồi giúp:
 Phản ánh lại những gì đã nghe.  Giáo dục học sinh.  Cách phản hồi:
Kịp thời, đúng lúc, đúng chỗ
Cụ thể: tập trung vào hành vi, tránh phê phán nhân cách
Tích cực: khen trước, góp ý sau
Tương lai: phản hồi hành vi có thể thay đổi được.
KĨ NĂNG KỶ LUẬT TÍCH CỰC 27
 Kỷ luật tích cực giúp:
 Củng cố hành vi tích cực, giảm hành vi tiêu cực ở HS
 Phát triển tính tự giác ở HS
 Các bước kỷ luật tích cực:
 Xây dựng môi trường học tập tích cực, giảm
thiểu nguy cơ phạm lỗi của HS
 Thiết lập quy tắc lớp học, tập luyện với HS để
các em biết cách thực hiện quy tắc
Bình tĩnh xử lý tình huống vi phạm của HS,
khuyến khích tính trách nhiệm, lựa chọn ở HS.
KĨ NĂNG KỶ LUẬT TÍCH CỰC 28
 Các cách xử lý tình huống vi phạm của HS:
 Hướng tới hệ quả của hành vi mắc lỗi:
◼ Hệ quả có thể tự đến, hoặc GV có thể dùng hình phạt như
một hệ quả của hành vi mắc lỗi
◼ Hình phạt cần: liên quan – tôn trọng – hợp lý  Thời gian tạm lắng:
◼ Sử dụng để cả GV và HS bình tĩnh
◼ Tránh nhục mạ HS, làm HS sợ hãi
◼ Hết thời gian tạm lắng, cần trao đổi với HS về lỗi sai và cách sửa  Kỹ thuật hỏi:
◼ Thay vì đưa lời khuyên, hỏi HS nên làm gì để xử lý tình huống.
KĨ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC 29
 Quản lý cảm xúc giúp giáo viên:  Làm chủ bản thân  Hạnh phúc hơn
 Các bước quản lý cảm xúc:
 Gọi tên cảm xúc và chỉ ra nguyên nhân của cảm xúc
 Bình tĩnh (thư giãn/ thời gian tạm lắng)
 Điều chỉnh nhận thức/ thay đổi hoạt động
KĨ NĂNG THUYẾT PHỤC 30
 Thuyết phục giúp giáo viên:
 Giáo dục HS mà không cần ép buộc
 Lưu ý: hiệu quả thuyết phục phụ thuộc vào nhiều yếu tố
 Các bước thuyết phục:
 Tạo không khí tôn trọng, thể hiện thiện chí
 Lắng nghe quan điểm của HS
 Thừa nhận, khen ngợi điểm phù hợp
 Chỉ ra điểm chưa phù hợp, sử dụng lời lẽ ngắn gọn, rõ ràng, minh chứng cụ thể
 Tổng kết, khắc sâu thông điệp KĨ NĂNG
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
31
 Tình huống sư phạm xảy ra khi:
 Khả năng của HS không đáp ứng yêu cầu dạy học, giáo dục
 Khả năng của GV không đáp ứng yêu cầu dạy học, giáo dục
 Yêu cầu giáo dục không phù hợp Yêu cầu giáo dục Người dạy Người học KĨ NĂNG
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
32
 Các bước giải quyết tình huống sư phạm:
 Kết hợp tất cả các kỹ năng đã học: ◼ Lắng nghe ◼ Quản lý cảm xúc ◼ Phản hồi ◼ Thuyết phục ◼ Kỷ luật tích cực
 Nhận diện vấn đề cần giải quyết
 Thu thập thông tin để tìm hiểu nguyên nhân
 Xác định phương án giải quyết: tình thế/ lâu dài?
 Thực hiện giải quyết tình huống
 Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm
2.6. THỰC HÀNH GTSP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NHÓM 1 NHÓM 3 Tình huống GT với học sinh gặp Tình huống giao khó khăn trong tiếp với học sinh mối quan hệ với có khó khăn giáo viên, cán bộ, trong học tập nhân viên trong (giảm động cơ CÁC LOẠI trường (chống HT, thiếu kĩ năng đối TÌNH , vi phạm nội HT, lười học…) qui…) HUỐNG GTSP NHÓM 2 NHÓM 4 Tình huống GT Tình huống GT với với học sinh có học sinh có liên khó khăn trong quan đến tệ nạn xã quan hệ với bạn hội (nghiện games, ngang hàng (bị cờ bạc, sử dụng bắt nạt, bị tẩy chất kích thích…) chay, tình yêu)
2.6. THỰC HÀNH GTSP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH (tiếp) 34
NHÓM 1: TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN TRONG MỐI
QUAN HỆ VỚI GIÁO VIÊN, CÁN BỘ, NHÂN VIÊN TRONG TRƯỜNG

1. Nhận diện đặc điểm hành vi học sinh
2. Định hướng cách giao tiếp và xử lí tình huống
-Giữ thái độ bình tĩnh, khách quan
-Tìm hiểu rõ sự việc (hành vi vi phạm, mức độ, nguyên nhân, những người có liên quan…) -Giải thích rõ ràng
-Đảm bảo đúng nguyên tắc GTSP (không định kiến, xúc phạm HS, cho HS
cơ hội khắc phục, sửa chữa...)
-Nên sử dụng các phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực
2.6. THỰC HÀNH GTSP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH (tiếp) 35
NHÓM 2: TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN TRONG
MỐI QUAN HỆ VỚI BẠN BÈ

1. Nhận diện các dạng khó khăn của học sinh (bị bắt nạt, bị tẩy chay, rung cảm tình yêu)
2. Định hướng cách giao tiếp và xử lí tình huống
- Gặp gỡ trao đổi trực tiếp với học sinh và tìm hiểu khó khăn cụ thể của học sinh
- Lắng nghe từ nhiều phía (học sinh, gia đình, thầy cô, bạn bè..)
- Không phán xét hành vi, suy nghĩ, cảm xúc của học sinh
- Khéo léo kết nối với gia đình, tập thể lớp để giúp đỡ hay điều chỉnh hành vi của học sinh
2.6. THỰC HÀNH GTSP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH (tiếp) 36
NHÓM 3: TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP
1. Nhận diện đặc điểm nhận thức, cảm xúc, hành vi của học sinh
- Kết quả học tập giảm sút, không tiếp thu kịp bài
- Không tích cực học trên lớp, không tự giác học ở nhà, hay làm việc riêng
2. Định hướng cách giao tiếp và xử lí tình huống
- Đánh giá kịp thời những khó khăn học sinh gặp phải (khó khăn khi học môn nào, mức độ, nguyên nhân…
- Liên hệ, phối kết hợp với gia đình trong việc hỗ trợ học sinh
- Kết nối học sinh với các bạn trong lớp để cùng giúp đỡ nhau
- Quan tâm theo dõi và động viên sự tiến bộ của học sinh
-Tìm hiểu và khẳng định điểm mạnh của học sinh trong những môn học khác để giúp HS tự tin hơn
-Tổ chức các buổi tọa đàm, trải nghiệm về phương pháp học hiệu quả cho học sinh trong lớp
2.6. THỰC HÀNH GTSP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH (tiếp) 37
NHÓM 4: TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP HỌC SINH CÓ BIỂU HIỆN LIÊN
QUAN ĐẾN CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
1. Nhận diện đặc điểm nhận thức, cảm xúc, hành động của học sinh

- Lơ đãng trong học tập, lảng tránh bạn bè/thầy cô
- Vấn đề sức khỏe: lờ đờ, uể oải, tâm trạng bất an...
- Biểu hiện nghiện chất hoặc tham gia hoạt động bất hợp pháp
2. Định hướng cách giao tiếp và xử lí tình huống
-Tìm hiểu thông tin từ nhiều nguồn khác nhau (từ học sinh, gia đình, bạn bè, người thân…)
- Gặp mặt trao đổi trực tiếp với học sinh (lắng nghe, có thiện chí, có niềm tin
vào sự thay đổi của học sinh)
- Tìm hiểu thông tin từ gia đình và phối hợp chặt chẽ với gia đình để điều chỉnh hành vi học sinh
- Kết nối với tập thể lớp để cùng hỗ trợ bạn thay đổi
GTSP giáo viên – các LLGD NGUYÊN TẮC CHUNG Lấy quyền lợi Tìm hiểu toàn 1 2 của HS làm diện vấn đề gốc NGUYÊN TẮC CHUNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG GT GIỮA GV VỚI LLGD Đặt mình vào Chân thành, 4 3 vị trí của các thiện chí LLGD
GTSP giáo viên – các LLGD
Các bước xử lý tình huống 39 1.
Xác định rõ vấn đề cần giải quyết 2.
Xác định mục đích, nội dung, các phương án
trao đổi với các lực lượng giáo dục; 3.
Thực hiện quá trình giao tiếp/ xử lí tình huống; 1.
Mềm mỏng khi thuyết phục 2.
Có thể sử dụng chuyện ngụ ngôn 4.
Đánh giá, rút kinh nghiệm