Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh của Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, tài liệu gồm 212 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
212 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh của Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, tài liệu gồm 212 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!

187 94 lượt tải Tải xuống
12/7/2023
2022
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TR- LUẬT
BỘ MÔN CHÍNH TR- HỘI
CHƯƠNG I
KHÁI NIM, ĐI TƯNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CU VÀ Ý NGHĨA HC TP MÔN TƯ TƯNG
H CHÍ MINH
12/7/2023
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TR- LUẬT
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Khái niệm tưởng Hồ Chí Minh
Đối tượng Nghiên cứu môn học
Phương pháp nghiên cứu
Ý nghĩa môn học
I. KHÁI NIM TƯ TƯNG H CHÍ MINH
tưởng một hệ thống những quan điểm toàn diện
sâu sắc về những vấn đề bản của cách mạng Việt
Nam, kết quả của sự vận dụng phát triển sáng tạo của
chủ nghĩa c-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta,
kế thừa phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản
tinh thần cùng to lớn quý gi á của Đảng dân tộc
ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của
nhân dân ta giành thắng lợi”
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TR- LUẬT
II. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CU MÔN HC
- Nghiên cứu hệ thống các quan điểm, quan
niệm, luận trong tưởng HCM về cách
mạng VN
- Nghiên cứu quá trình vận động hiện thực
hóa tưởng của HCM trong quá trình phát
triển của dân tộc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TR- LUẬT
III. PƠNG PHÁP NGHIÊN CU
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu
tưởng HCM
Nghiên cứu tưởng HCM dựa trên sở
thế giới quan, phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác -LêNin những quan điểm giá
trị phương pháp luận của HCM.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TR- LUẬT
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu tưởng HCM
Các nguyên tắc PP luận trong nghiên cứu tưởng HCM:
Thống nhất tính đảng tính khoa học
Thống nhất luận thực tiễn
Quan điểm lịch sử cụ thể
Quan điểm toàn diện hệ thống
Quan điểm kế thừa phát triển
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TR- LUẬT
2. Một số phương pháp cụ thể
- Phương pháp logic, phương pháp lịch sử sự
kết hợp cả 2 phương pháp.
- Phương pháp phân tích kết hợp với nghiên cứu
thực tiễn.
- Phương pháp chuyên ngành, liên ngành.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TR- LUẬT
IV. Ý NGHĨA CA VIC HC TP N TƯ
TƯNG H CHÍ MINH
1. Góp phần nâng cao năng lực duy luận
- Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của tưởng
Hồ Chí Minh đối với CMVN.
- Bồi dưỡng, củng cố cho SV lập trường, quan điểm
CM: kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH; bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng
HCM trước mọi quan điểm sai trái.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TR- LUẬT
2. Giáo dục thực hành đạo đức cách mạng,
củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi
tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng u nước
SV hiểu sâu sắc toàn diện về tưởng HCM,
tin tưởng sự nghiệp các mạng của đất nước, nâng
cao bản lĩnh chính trị, rèn luyện học tập theo tấm
gương sáng của chủ tịch Hồ Chí Minh.
IV. Ý NGHĨA CA VIC HC TP N TƯ
TƯNG H CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TR- LUẬT
3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp phong cách
phong tác
Vận dụng những kiến thức kỹ năng vào việc du y,
làm việc, ứng xử, sinh hoạt…theo phương châm: bất
biến, ứng vạn biến của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Rèn luyện giáo dục phẩm chất cách mạng cho cán
bộ, đảng viên, sinh viên toàn dân.
IV. Ý NGHĨA CA VIC HC TP MÔN TƯNG H CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TR- LUẬT
CHƯƠNG II
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
sở
hình
thành
TTHC
M
Nhân
tố chủ
quan
sở thực tiễn
sở luận
Phẩm chất HCM
Tài năng, trí tuệ
HCM
Thực tiễn VN
(Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)
Thực tiễn thế giới
(Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)
Giá trị truyền thống
của dân tộc VN
Tinh hoa văn hóa nhân
loại
Chủ nghĩa Mác-LêNin
a. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền đã xác lập được sự thống trị của
chúng trên phạm vi toàn thế giới
+ Thế giới xuất hiện thêm mâu thuẫn mới
THUỘC ĐỊA
ĐẾ QUỐC
+ Thuộc địa trở thành vấn đề quốc tế lớn
1. Cơ sở thực tiễn
F.EngelsC.Max V.I.nin
Các nhà khai sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời, phát triển sâu rộng
và thâm nhập vào phong trào cách mạng thế giới
=> Trở thành hệ tư tưởng tiên tiến của thời đại
- Năm 1917, cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi
Cung điện Mùa Đông
Chiến hạm Rạng Đông
Hồ Chí Minh: Nhân dân An Nam muốn làm cách mạng phải đi
theo Cách mạng Tháng Mười Nga
Hồ Chí Minh: “Nhân dân An Nam muốn
làm cách mệnh thì phải nhờ Đệ tam quốc tế”
- Năm 1919, Quốc tế Cộng sản ra đời: Kỷ nguyên mới
mở ra
b. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp
Nhà Nguyễn ký với Pháp
hiệp ước Patơnốt 1884
- Thực dân pháp tiến hành xâm lược và đặt ách
đô hộ trên đất nước ta
Triều đình nhà Nguyễn đầu
hàng thực dân Pháp
- Các phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, nhưng đều thất bại
Chiếu Cần Vương
Phan Bội Châu Phan ChâuTrinh
Vua Hàm Nghi
Bến cảng Nhà Rồng – Nơi Nguyễn Tất Thành ra
đi tìm đường cứu nước (6/1911)
Thực tiễn đất nước đã giúp Nguyễn Tất Thành
những bài học kinh nghiệm quý báu, làm hành trang
cho Người trước khi ra đi tìm đường cứu nước.
2. sở luận
Cơ sở lý luận
Giá trị
Truyền thống
Dân tộc
Tinh hoa
Văn hóa
Nhân loại
Chủ nghĩa
Mác - Lênin
“Dân ta một lòng nồng nàn yêu
nước. Đó truyền thống quý báu
của ta từ xưa đến nay. Mỗi khi tổ
quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy
lại sôi nổi, kết thành một làn
sóng cùng mạnh mẽ, to lớn,
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nhấn chìm tất cả bán
nước cướp nước”
(Hồ Chí Minh toàn tập Tập 6,
tr.171)
Thứ nhất, Chủ nghĩa yêu nước, ý chí bất khuất đấu tranh
dựng nước giữ nước
a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
*Khi đất nước b xâm lược:
+ Yêu nước được thể hiện trong lịch sử dân tộc
+ Yêu nước được thể hiện qua những tấm gương ưu
, những người con anh hùng của dân tộc.
+ Qua ý thức bảo vệ những di sản văn hóa của
dân tộc.
+ Lòng tự hào về những chiến công, tôn kính
các vị anh hùng chống đô hộ (Lập đền thờ ở
nhiều nơi).
* Khi đất nước độc lập:
+ Ý thức vươn lên xây dựng phát triển nền kinh tế
tự chủ,
+ Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo
vệ độc lập dân tộc của mỗi người Việt.
+ Ý thức đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân, mọi
dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
+ Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên
- Thứ hai, Tinh thần đoàn kết nhân nghĩa thủy
chung, tương thân tương ái, trọng nghĩa tình đạo lý
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
+ Đoàn kết tạo nên sức mạnh để chiến đấu chiến
thắng giặc ngoại xâm.
+ Đoàn kết tạo nên sức mạnh to lớn để xây dựng
bảo vệ tổ quốc.
Văn miếu Quốc Tử Giám
Hiền tài nguyên khí của quốc gia
Thứ ba, Cần cù, dũng cảm, thông minh, ham học
hỏi, quý trọng hiền tài
KHÁNG CHIẾN TRƯỜNG KỲ
CẦN CÙ LAO ĐỘNG
Trong lịch sử dựng giữ nước
Thứ , Truyền thống lạc quan u đời
+ Lạc quan truyền
thống qúy báu của
cha ông ta, truyền
thống y giúp cha
ông ta vượt qua khó
khăn trước sự khắt
nghiệt của thiên
nhiên.
+ Lạc quan yêu đời
của dân tộc đã thấm
sâu vào con người
Hồ Chí Minh
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
b. Tinh hoa văn hóa của nhân loại
Tinh hoa văn hóa phương Đông
+ Tư tưởng Nho giáo
+ Tư tưởng Phật giáo
+ Tư tưởng Lão giáo
+ Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn …
NHO GIÁO
Khổng Tử
ƯU ĐIỂM: Triết
hành động, tưởng
nhập thế, hành đạo,
giúp đời, mong muốn
một hội bình trị
(một hội không sợ
thiếu chỉ sợ không
công bằng), tưởng
trọng dân, đề cao văn
hóa, lễ giáo, đã tạo nên
truyền thống hiếu học,
tu thân dưỡng tính...
HẠN CHẾ
Phân chia hội
thành đẳng cấp,
yêu cầu sự phục
tùng tuyệt đối của
kẻ dưới đối với
người trên (tam
cương), trọng
nam khinh nữ,
coi khinh lao
động chân tay.
Chân gót sen
PHẬT GIÁO
LÃO GIÁO
-ƯU ĐIỂM: con người cần phải biết sống hòa hợp với
tự nhiên, không tham lam vượt quá khả năng của
mình
-HẠN CHẾ: không dạy cho dân biết nhiều: “Không làm
cho dân sáng làm cho dân ngu”…. Bởi hiểu biết
càng nhiều thì trí xảo càng nhiều, trí xảo càng nhiều thì
ham muốn càng nhiều, càng muốn tranh đoạt xâm
phạm lẫn nhau, trái với đạo tự nhiên, con người càng
“theo học thì càng phiền phức theo đạo thì ngày
càng bớt, bớt rồi lại bớt, bớt đến mức vi”...
Theo Hồ Chí Minh: Học thuyết Tam dân có những
điểm phù hợp với điều kiện của nước ta
HỌC THUYẾT
TAM DÂN CỦA
TÔN TRUNG SƠN
DÂN TỘC
ĐỘC LẬP
DÂN QUYỀN
TỰ DO
DÂN SINH
HẠNH
PHÚC
Tinh hoa văn hóa phương Tây
+ tưởng tiến bộ của những nhà văn Pháp thời
phục hưng
+ Giá trị của Tuyên Ngôn độc lập nước Mỹ 1776
+ Giá trị của Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền
của cách mạng Pháp 1789
+ Thiên chúa giáo
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin
F.Engels
K.Max
V.I.Lenin
Chủ nghĩa Mác - Lênin cơ sở thế giới quan phương
pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ
nghĩa
Mác
Lênin
Thế giới
quan
khoa học,
nhân sinh
quancách
mạng
Phương
pháp duy
vật biện
chứng
tưởng
Hồ Chí
Minh
phát
triển
về chất
Tư tưởng Hồ
Chí Minh thuộc
hệ tư tưởng Mác
- Lênin
Tính khoa học
sâu sắc
Tính
cách mạng
triệt để
- Ban đầu, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác Lênin
bằng chủ nghĩa yêu nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nơi làm việc của Lênin
và tác phẩm “Con đường tôi tới chủ nghĩa Lênin”
- Qua thực tiễn đấu tranh, tiếp cận nghiên cứu chủ
nghĩa Mác nin, Người đã vận dụng ng tạo vào
hoàn cảnh cụ thể Việt Nam.
Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa
nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất,
chắc chắn nhất, cách mạng nhất chủ
nghĩa Lênin
(Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG 2000, T2, Trg.257)
2. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
Phẩm chất cá
nhân của Hồ
Chí Minh
Tư duy
độc lập,
có đầu óc
phê phán
Sự kết tinh
trí tuệ-đạo
đức- nhân
cách
Nghị lực
phi
thường
Có mục
đích, lẽ
sống cao
thượng
a. Phẩm chất Hồ Chí Minh
Người đã khám phá các quy luật vận động
hội để khái quát thành luận, đem luận
chỉ đạo thực tiễn được kiểm nghiệm trong
thực tiễn.
Nhờ vậy luận của Hồ Chí Minh mang giá
trị khách quan, cách mạng khoa học.
b. Hoạt động, thực tiễn của Hồ Chí Minh
- Thể hiện duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, đầu óc
phê phán, sáng suốt trong nhận xét, đánh giá các sự
vật, sự việc xung quanh.
- Bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân, khiêm tốn,
giản dị, ham học hỏi; nhạy bén với cái mới,
phương pháp biện chứng, đầu óc thực tiễn.
- Sự khổ công học tập, nhà yêu nước chân chính, một
chiến cộng sản nhiệt thành cách mạng, một trái tim
yêu nước, thương dân, sẵn sàng chịu đựng hy sinh
độc lập, tự do của Tổ quốc, hnh phúc của nhân dân.
Tóm lại: tưởng Hồ Chí Minh
Cùng với thực
tiễn dân tộc thời
đại được Hồ Chí Minh
tổng kết, chuyển hóa
sắc sảo, tinh tế với
một phương pháp
khoa học,biện chứng,
sản phẩm tổng hòa của những điều kiện
khách quan chủ quan, của truyền thống văn
hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại.
TT HCM đã trở
thành tư tưởng
Việt Nam hiện đại
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PT TRIN TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH
II.
Các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1945 - 1969
Tiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi đường
cho sự nghiệp cách mạng của Đảng
nhân dân ta
1930 - 1945
Vượt qua thử thách, giữ vững đường
lối, phương pháp cách mạng
VN đúng đắn, sáng tạo
1921 - 1930
Hình thành tư tưởng cơ bản
về CMVN
1911 - 1920
Tìm đường giải phóng
dân tộc
Trước 1911
Hình thành
tư tưởng yêu
nước
Tiêu chí phân kỳ: Dựa vào nội dung chuyển biến về mặt tưởng
của Hồ Chí Minh trong từng thời kỳ lịch sử.
Sông Lam Núi Hồng
Người về thăm quê
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng
yêu nước và chí hướng cứu nước
Hoàng Tquê mẹ
và làng Sen quê cha
QUÊ HƯƠNG NGHĨA TRỌNG TÌNH CAO NĂM MƯƠI
NĂM ẤY BIẾT BAO NHIÊU TÌNH
g
T
C thân sinh
Nguyễn Sinh Sắc
(1862 1929)
Thân mẫu
Hoàng Th Loan
(1868 1901)
Quê hương gia đình
cái nôi nuôi dưỡng
tưởng yêu nước
chí hướng cách mạng
của Hồ Chí Minh
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng
yêu nước và chí hướng cứu nước
Tg
Nguyễn Thị Thanh
(1884 - 1954)
Ông Nguyễn Sinh Khiêm
(1888 1950)
Nguyễn Sinh Cung lúc còn nhỏ
thường được nghe cha và các
bạn của ông bàn về thế sự
Nguyễn Tất Thành khi học
tại trường Quốc học Huế
Nguyễn Tất Thành tham gia
phong trào chống thuế Trung
Kỳ (1908)
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng
yêu nước và chí hướng cứu nước
Ngày 5/6/1911, tại bến cảng
Nhà Rồng, người thanh niên
yêu nước Nguyễn Tất Thành
đã lên chiếc tàu buôn của
Pháp (Latusơ Têrơvin)
sang phương
Tây
tìm đường cứu nước
2. Thời kỳ từ năm 1911 1920: Tìm thấy con đường
Cứu nước, giải phóng dân tộc
Pháp
(1911)
Mỹ
(1913)
Anh
(1913 - 1917)
Liên
(1923 - 1924)
Trung Quốc
(1924 - 1930)
“Ở ĐÂU NHÂN DÂN LAO ĐỘNG CŨNG LÀ BẠN”
Ở ĐÂU CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC CŨNG THÙ
Hội nghị Véc-xây của các
nước đồng minh thắng trận
1919
Bản yêu sách 8 điểm của Nguyễn
Ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc-xây
Bản sơ thảo lần
thứ nhất
NHỮNG
LUẬN
CƯƠNG VỀ
CÁC VẤN ĐỀ
DÂN TỘC
THUỘC
ĐỊA
V.I. LÊNIN
Lênin tác phm thông qua ti đại hi II ca Quc tế Cng sn (1920)
Đã tác đng mnh mẽ đến tưng ca Nguyn Ái Quc
Nguyn Ái Quc ti đại hi Tua
tháng 12 năm 1920
6/1911 1917 1919 7/1920 12/1920 Thời gian
Mức độ
Sự kiện NAQ bỏ phiếu gia nhập QT3
sáng lập ĐCS Pháp đánh dấu sự
chuyển biến vượt bậc về tưởng; từ
giác ngộ chủ nghĩa dân tộc tiến lên giác
ngộ chủ nghĩa M-L, từ một chiến sỹ
chống thực dân phát triển thành một
chiến sỹ cộng sản Việt Nam.
CHUẨN BỊ
TRUYỀN
BÁ LÝ
LUẬN CỦA
CHỦ
NGHĨA
MÁC LÊNIN
CHUẨN BỊ
VỀ TỔ
CHỨC
CÁN BỘ
CHUẨN BỊ
VỀ
TƯỞNG
CHÍNH TRỊ
TRIỆU
TẬP HỘI
NGHỊ
THÀNH
LẬP ĐẢNG
3. Thời kỳ từ năm 1921 1930: Hình thành
bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
Báo “Người cùng khổ” (1 922)
Bìa cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
TRUYỀN LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN
Tâm Tâm (1923)
Cộng sản đoàn (2/1925)
Hội Việt Nam Cách Mạng Tanh Niên
(6/1925)
quả trứng từ đó
nở ra con chim non
cộng sản
Nguyễn Ái Quốc về
Trung Quốc
CHUẨN BỊ VỀ MẶT TỔ CHỨC
Bìa cuốn sách Đường
Kách mệnh
(1927)
Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện chính tr tại
Quảng Châu Trung Quốc
Nguyến Ái Quốc Hồng Sơn Hồ Tùng Mậu
Báo “Thanh niên”, quan
ngôn luận của Hội
Số nhà 13/1 phố Văn Minh Trụ
sở của Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên
Bìa cuốn
Đường kách mệnh
Chánh cương vắn
tắt của Đảng
Văn kiện Đảng, T2
CHUẨN BỊ VỀ TƯỞNG CHÍNH TRỊ
CN Mác Lênin đã thâm nhập vào VN
Đường ch mệnh
Bản án chế độ TD Pháp
Viết cho báo Sự thật, TC thư tín QT
Trưng tiểu ban NC TĐịa
o Người cùng khổ
Đường kách mệnh
Bản án chế độ TD Pháp
Viết cho
báo Sự
thật, TC thư tín QT
NC
TĐịa
Trưng tiểu ban
o Người cùng khổ
1920 1921 1922 1923 1925 1927 1929 Thời gian
- Nguyễn Ái Quốc hoạt động luận thực tiễn
phong phú
- Phát triển hoàn thiện tưởng về CM GPDT
+ Đi theo con đường CMVS
+ Mối quan hệ giữa CM thuộc địa cách mạng
chính quốc
+ Xây dựng khối liên minh Công Nông
+ Cách mạng phải Đảng lãnh đạo
+ Cách mạng sự nghiệp của quần chúng
4. Thời kỳ từ 1930 – 1945: Thời kỳ vượt qua thử thách,
giữ vững đường lối, phương pháp cách
mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo
Nhà ngục Victoria ở Hồng Kông nơi Nguyễn Ái Quốc bị giam (1931 1933)
Nguyễn Ái Quốc khi mới ra khỏi nhà
Suối Lê Nin hang Bắc
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật sang”
Lán Nà Lừa, thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên
Quang, nơi tổ chức Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
lần thứ 8, (5/1941) nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc trong
những ngày Hội nghị toàn quốc của Đảng và Quốc dân Đại hội (1945)
Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc
lập sáng ngày 2/9/1945 tại quảng
trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa
5. Thời kỳ từ 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp
tục phát triển, hoàn thiện, soi đường cho sự nghiệp các
mạng của Đảng và nhân dân ta
Lớp bình dân học vụ
Tổng tuyển cử
“Hũ gạo tiết kiệm”
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
(19/12/1946)
1
2
3
4
5
Tư tưởng chiến tranh nhân dân
Quân sự
Chính trị
Kinh tế
Văn hóa
Ngoại giao
1. Đối với ch mạng Việt Nam
a. tưởng Hồ Chí Minh đưa cách mạng giải
phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi bắt đầu
xây dựng một hội mới trên đất nước ta.
tưởng HCM ra đời trở thành ngọn cờ tưởng
dẫn dắt cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác đã khẳng định tính đúng đắn, sáng
tạo của Người trên sở chủ nghĩa MácLênin.
hệ thống những quan điêm luận về chiến lược,
sách lược làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
cách mạng hội chủ nghĩa Việt Nam.
III. GIÁ TRỊ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng
và kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam
tưởng Hồ Chí Minh chỗ dựa vững chắc
để Đảng Cộng sản Việt Nam vạch ra đường cho
cách mạng đúng đắn, ngọn đuốc soi đường
cho Đảng nhân dân ta trên con đường thực
hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, hội công
bằng, dân chủ, văn minh
2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại
a. tưởng Hồ Chí Minh góp phần mở ra cho
các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân
tộc gắn liền với tiến bộ hội
tưởng HCM góp phần bổ sung, phát triển kho
tàng luận chủ nghĩa Mác-Lênin, cống hiến
luận về cách mạng giải phóng dân tộc, xác định
đúng đắn con đường, phương pháp giúp thức tỉnh
hang trăm triệu con người bị áp bức trên thế giới.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực o
cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa
bình, hợp tác và phát triển trên thế giới.
Hồ Chí Minh đã gắn cách mạng Việt Nam với các
phong trào giải phóng dân tộc, phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân trong các nước bản
phong trào quốc tế cộng sản, phong trào hòa
bình, hợp tác phát triển.
Người đã trở thành biểu tượng cao đẹp bất diệt
trong long mọi người dân Việt Nam nhân dân
thế giới.
Chương 3
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN
TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
Khái niệm:
Dân tộc
- một vấn đề rộng lớn bao gồm những quan hệ
về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp , tưởng
văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc bộ
tộc.
- Thực chất vấn đề dân tộc Hồ Chí Minh đề
cập tới vấn đề dân tộc thuộc địa.
2
3
1. Vấn đề độc lập dân tộc
a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất
cả các dân tộc
- Độc lập tự do khát vọng lớn nhất của HCM
nhân dân Việt Nam
+ Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy
tất cả những điều tôi muốn; đấy tất cả những điều tôi
hiểu”.
+ tưởng đó được thể hiện trong bản yêu sách, Người
gửi đến Hội nghị hoà bình Vécxây năm 1919, đòi ...
+ hy sinh tới đâu, phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn
cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập!” (8/1945)
+ Thể hiện trong bản Tuyên ngôn độc lập năm” 1945
+ Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 1946
- Thuyết tam dân của Tôn Trung Sơn
- Tuyên ngôn “Nhân quyền và dân quyền” của cách
mạng Pháp 1789
- Cách mạng tháng tháng tám 1945
4
1. Vấn đề độc lập dân tộc
b. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm áo
hạnh phúc của nhân dân
- Người nhấn mạnh: Độc lập mà người dân không có
quyền tự quyết về ngoại giao, không có quân đội
riêng, không có tài chính riêng…, độc lập đó chẳng
có ý nghĩa gì.
- Vì vậy, ngày 6.3.1946 Người thay mặt Chính phủ ký
với Pháp Hiệp định sơ bộ.
5
1. Vấn đề độc lập dân tộc
c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn
toàn và triệt để
- 1946 trong bức Thư gởi đồng bào nam bộ HCM khẳng
định: “ Đồng bào Nam bộ là dân Việt Nam, Sông có thể
cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay
đổi”
- Tháng 2.1958 Người khẳng định: “Nước Việt Nam là một,
dân tộc Việt Nam là một”.
- Trong Di Chúc Bác viết: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy,
nhân dân ta nhất định hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất
định cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất.
Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”
6
1. Vấn đề độc lập dân tộc
d. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ
Mâu thuẫn chủ yếu các nước
thuộc địa phương Đông (MTDT)
Đối tượng của CMTĐ: chủ nghĩa
thực dân tay sai phản động
Yêu cầu cấp thiết của CMTĐ:
Độc lập dân tộc
Nhiệm vụ hàng đầu của
CMTĐ: Giải phóng dân tộc
7
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
Mục tiêu
Conđường
CMGPDT
Lãnh đạo
cách mạng
Lực lượng
cách mạng
Khả năng
CM
Phương
pháp CM
8
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
MỤC
TIÊU
Đánh đổ ách thống trị
của CNTD
Giành độc lập n tộc
Thiết lập chính quyền
của nhân dân
“Cuộc CM Đông Dương” hiện tại không phải
cuộc CM sản dân quyền (cuộc CM phải giải
quyết 2 vấn đề: phản đế điền địa). cuộc
CM giải quyết vấn đề cần kíp dân tộc giải
phóng Đó cuộc CM dân tộc giải phóng.
Bài học rút ra từ những con đường cứu
nước trước đó.
CM sản không triệt để.
Con đường giải phóng dân tộc.
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải
đi theo con đường cách mạng vô sản.
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
Hồ Chí Minh đánh giá về con đường cứu ớc của:
+ Phan Bội Châu: “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.
+ Phan Chu Trinh: “Chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương”.
+ Hoàng Hoa Thám: “Vẫn nặng về cốt cách phong kiến”.
- Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước
trước đó
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải
đi theo con đường cách mạng vô sản.
Cuộc cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794) đã
kết thúc bằng sự ra đời của nền Cộng hòa Pháp
“CM Pháp cũng như CM Mỹ, nghĩa CM sản, CM
không đến nơi, tiếng cộng hòa dân chủ, kỳ thực
trong thì tước lục công nông, ngoài thì áp bức
thuộc địa”
- CM tư sản là không triệt để
Trong thế giới bây giờ chỉ cách mệnh Nga đã
thành công thành công đến nơi, nghĩa dân chúng
được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật...
CMT10 Nga không chỉ một cuộc CM sản còn
một cuộc CM giải phóng dân tộc, mở ra trước mắt thời
đại CM chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc.
“Chỉ giải phóng giai cấp sản thì mới giải phóng
được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ thể sự
nghiệp của CNCS của CM thế giới”.
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không con
đường nào khác con đường CM vô sản”
- Con đường giải phóng dân tộc
Cách mạng trước hết phải Đảng
Đảng CSVN người lãnh đạo duy nhất
b. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại
mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Muốn làm cách mệnh “trước phải làm cho dân giác
ngộ phải giảng giải luận chủ nghĩa cho dân
hiểu”, cách mệnh phải hiểu phong trào thế giới, phải
bày sách lược cho dân Vậy nên, sức cách mệnh phải
tập trung, muốn tập trung phải đảng cách mệnh”
“Trước hết phải Đảng cách mệnh, để trong thì vận
động tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân
tộc bị áp bức giai cấp sản mọi nơi. Đảng vững
CM mới thành công, cũng như người lái đò vững
thuyền mới chạy”.
Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng của giai cấp công
nhân, của nhân dân lao động của dân tộc Việt Nam
Cách mạng trước hết phải Đảng
- Chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định: Cách mạng sự
nghiệp của quần chúng nhân dân,, quần chúng
nhân dân chủ thể sáng tạo nên lịch sử
Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò động lực CM của
công nhân nông dân. Người khẳng định công
nông gốc của cách mệnh. Đồng thời, Người
không xem nh khả năng CM của các giai cấp, tầng
lớp khác. Người coi tiểu sản, sản dân tộc
một bộ phận giai cấp địa chủ bạn đồng minh của
CM.
c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực
lượng đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công-nông
làm nền tảng.
Nguyễn Ái Quốc khẳng định:
tất cả sinh lực của chủ nghĩa bản quốc tế đều lấy
các thuộc địa
nọc độc sức sống của con rắn độc bản chủ
nghĩa đang tập trung các nước thuộc địa
vậy: nhân dân các nước thuộc địa khả năng cách
mạng to lớn
- Người khẳng định: Công cuộc giải phóng anh em
chỉ thể thực hiện được bằng sự nổ lực của bản thân
anh em.
d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng
tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô
sản ở chính quốc.
Quan điểm của Quốc tế Cộng sản: “chỉ thể thực
hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc
địa khi giai cấp sản giành được thắng lợi các
nước bản tiên tiến”.
Quan điểm Hồ Chí Minh:
+ CMTĐ CMVS chính quốc mối liên hệ mật
thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống CNĐQ.
Đây mối quan hệ bình đẳng chứ không phải
quan hệ chính phụ hay lệ thụôc.
d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng
tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng
vô sản ở chính quốc.
- Nhận thức đúng về vai trò, vị trí chiến lược của cách
mạng thuộc địa sức mạnh dân tộc, Nguyễn Ái
Quốc cho rằng: cách mạng giải phóng dân tộc
thuộc địa thể giành thắng lợi trước cách mạng
sản chính quốc.
=> luận điểm ng tạo, giá trị luận to lớn,
cống hiến quan trọng vào kho tàng luận Mác _
Lênin.
d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng
tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng
vô sản ở chính quốc.
Tính tất yếu của bạo lực CM
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành
bằng phương pháp bạo lực cách mạng
- “Chế độ thực n, tự bản thân đã một hành
động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu”.
- “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của
giai cấp của dân tộc, cần dùng bạo lực CM chống
bạo lực phản CM, giành lấy chính quyền bảo vệ
chính quyền”.
“Đc lp tdo không thcu xin mà
có đưc”. “Chnghĩa thc dân Tự bản
thân nó đã là mt hành đng bo lc
ca kmnh đi vi kyếu”.
HChí Minh
Nhân dân Miền Nam phá ấp chiến lược
CUỘC CÁCH
MẠNG NỔ RA
KHẮP NƠI…
tưởng bạo lực CM gắn hữu với tưởng nhân
đạo hòa bình.
- Tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện
pháp hòa bình.
- Chiến tranh chỉ giải pháp bắt buộc cuối cùng
Yêu thương con người
Yêu chuộng hòa bình, tự do, công
Đánh giặc không phải tiêu diệt hết lực lượng chủ
yếu đánh bại ý chí xâm lược của giặc, giành thắng lợi
về quân sự với giải pháp ngoại giao kết thúc chiến
tranh
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành
bằng phương pháp bạo lực cách mạng
“CHÚNG TÔI MUN HÒA BÌNH NGAY Đ MÁU NGƯI VIT
NGƯI PHÁP NGNG CHY. NHNG DÒNG MÁU ĐÓ CHÚNG TÔI ĐU
QUÝ NHƯ NHAU. CHÚNG TÔI MONG ĐI CHÍNH PH NHÂN
DÂN PHÁP MT C CH MANG LI HÒA NH. NU KHÔNG, CHÚNG
TÔI BT BUC PHI CHIN ĐU ĐN CÙNG Đ GII PHÓNG HOÀN
TOÀN ĐT C”.
"LI KÊU GI TOÀN QUC KHÁNG CHIN CA HCHÍ MINH" là văn kin chính
trcông bđêm 19.12.1946 nhm phát đng cuc kháng chiến trên toàn quc ca nhân
dân Vit Nam chng li cuc chiến tranh xâm lưc Vit Nam ln thhai ca thc dân
Pháp.
tưởng bạo lực CM gắn hữu với tưởng nhân đạo
hòa bình.
Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm đấu
tranh chính trị đấu tranh trang.
Kháng chiến tòan dân
Kháng chiến tòan diện
Trường kỳ kháng chiến
Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình chính
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến
hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng
ĐỒ ĐÁ
ĐỒ ĐỒNG
NỬA KHÍ
CƠ KHÍ
HOÁ,TỰ
ĐỘNG
HOÁ…
QUÁ TNH PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA CÁC HÌNH THÁI KT-XH
CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
(CHỦ NGHĨA XÃ HỘI)
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
CHIẾM HỮU NÔ LỆ
XHNT
CƠ KHÍ
HOÁ, TỰ
ĐỘNG
HOÁ...
II. TƯ T H C MINH VỀ CNXH VÀ XD CNXH VN
1. tưởng HCM về CNXH
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
Hồ Chí Minh khẳng định: CNXH giai đoạn đầu
của CNCS. Mặc tồn đọng tàn của hội
nhưng CNXH không còn áp bức, bóc lột, hội do
nhân dân lao động làm chủ, trong đó con người sống
ấm no, tự do, hạnh phúc, quyền lợi của các nhân
tập thể vừa thống nhất, vừa gắn chặt chẽ với nhau.
1. Tư tưởng HCM về CNXH
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
b. Tiến lên CNXH một tất yếu khách quan
“Sớm hay muộn, các dân tộc đều đi đến chủ nghĩa
hội chỉ chủ nghĩa cộng sản mới cứu được nhân
loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng
tộc nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn
kết, ấm no trên quả đất, làm việc cho mọi người,
niệm vui, hòa bình, hạnh phúc”.
- HCM khẳng định: Tiến lên CNXH là bước phát
triển tất yếu ở Việt Nam sau khi nước nhà đã giành
được độc lập theo con đường cách mạng vô sản
1. Tư tưởng HCM về CNXH
Quan niệm của CN Mác - Lênin
Quan niệm của Hồ Chí Minh về những
đặc trưng của CNXH
1. tưởng HCM về CNXH
c. Một số đặc trưng bản về CNXH ở Việt Nam
Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
Cơ sở vật chất kỹ thut nền đại công
nghiệp
1
Xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập
công hữu về TLSX
Là một chế độ xã hội có cách thức lao
động và kỷ luật mới
Thực hiện nguyên tắc phân phối
theo lao động
Đặc
trưng
Giải phóng con người khỏi áp Bức bóc
lột.
2
3
4
5
Nhà nước mang bản chất của giai cấp
CN, vì lợi ích nhân dân
6
Những quan niệm dung dị, mộc mạc của hồ chí
minh về CNXH
Về kinh tế
Về văn hóa, xã hội
Những quan niệm dung dị, mộc mạc của hồ chí
minh về CNXH
Chính trị: chế độ chính trị do ND làm chủ
1
Kinh tế: nền kinh tế phát triển cao, gắn liền
với sự phát triển của KHKT
2
XH phát triển cao về văn hóa, đạo đức, đảm bảo
sự công bằng trong các mối quan hệ xã hội
3
Chủ thể xây dựng CNXH: CNXH là công trình tập thể
của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
4
Những quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
a. Mục tiêu của CNXH
Độc lập, tự do cho dân tộc;
hạnh phúc cho nhân dân
(không ngừng nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần
cho nhân dân)
-Mục tiêu chính trị
-Mục tiêu kinh tế
-Mục tiêu văn hóa
chung
riêng
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng CNXH
Việt Nam
Mục tiêu chính trị
- Biểu hiện:
Chế độ chính trị do NDLĐ làm chủ, Nhà nước của
dân do dân, dân.
- Chức năng: dân chủ với ND chuyên chính
với kẻ thù.
- Đòi hỏi: + Dân chủ trực tiếp
+ Dân chủ đại diện
a. Mục tiêu của CNXH Việt Nam
Mục tiêu kinh tế
- Xây dựng nền kinh tế XHCN toàn diện các ngành,
với công-nông nghiệp hiện đại làm trọng tâm, KH-
KT tiên tiến.
- Dần dần xóa bỏ bóc lột TBCN, nâng cao đời sống
nhân dân
- Người đặc biệt nhấn mạnh chế độ khoán-một hình
thức của sự kết hợp các lợi ích kinh tế
a. Mục tiêu của CNXHViệt Nam
Mục tiêu văn hóa hội
Mục tiêu về văn hóa
- Bản chất: hội chủ nghĩa về nội dung” (VH
truyền thống kết hợp VH tiến bộ trên TG)
- Phương châm XD nền VH mới: dân tộc, KH, đại
chúng
a. Mục tiêu của CNXHViệt Nam
Mục tiêu văn hóa hội
Mục tiêu hội:
- Nhiệm vụ hàng đầu CM XHCN đào tạo con
người (HCM cho rằng: Muốn con người XHCN,
phải tưởng XHCN)
- Ưu cầu:
+ Rèn luyện đạo đức CM
+ Gắn đạo đức với tài năng
+ Gắn chính trị với chuyên môn
a. Mục tiêu của CNXHViệt Nam
Nội lực
Động lực quan
trọng nhất
quyết định là
con người (
cộng đồng, các
nhân)
Động lực
kinh tế
(Kinh tế
gắn với
KHKT)
Động lực
tinh thần(văn
hóa, khoa
học, giáo
dục)
b. Các động lực của CNXH
Ngoại lực
Sức
mạnh
thời
đại
Đoàn
kết
quốc
tế
Chủ nghĩa
yêu nước
gắn liền
chủ nghĩa
quốc tế
của giai
cấp công
nhân
Sử dụng
tốt thành
quả khoa
học kỹ
thuật thế
giới
b. Các động lực của CNXH
Khắc phục các trở lực kìm hãm sự phát triển của
CNXH
Chủ
nghĩa
nhân
Tham ô,
lãng phí,
quan liêu
Chia rẽ,
bè phái,
mất đoàn
kết, vô k
luật
Chủ quan,
bảo thủ,
giáo điều,
lười biếng
=> Biện chứng giữa động lc trở lực
Phân loại: dựa vào điểm xuất phát của các nước
khi đi lên CNXH có thể chia thành hai loại :
+ Loại 2: Quá
độ gián tiếp
+ Loại 1: Quá
độ trực tiếp
CNXH
3. Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH VN
a. Loại hình, tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ của thời
kỳ quá độ
Loại hình
HTKT-XH CSCN
HTKT XH TBCN
HTKT XH PK
HTKT XH NÔ LỆ
HTKT - XHNT
Q độ trực tiếp
HTKT-XH CSCN
HTKT XH PK
HTKT XH NÔ LỆ
HTKT - XHNT
Q độ gián tiếp
Quá độ từ hội PK lên CNXH
Tính chất thời
kỳ quá độ: Đây
là thời kỳ cải
tiến sâu sắc nhất
nhưng phức tạp,
lâu dài, khó
khăn, gian khổ
- Từ một nước
nông nghiệp lạc
hậu, tiến thẳng
lên CNXH ,
không trải quan
giai đoạn TNCN
Tính
chất
Đặc
điểm
1
1
Đấu tranh cải tạo,
xóa bỏ tàn tích của
chế độ xã hội cũ,
xây dựng cac yếu tố
mới phù hợp với
quy luật tiến lên
của CNXH
3. Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH VN
a. Loại hình, tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ của thời
kỳ quá độ
* Trong lĩnh vực chính trị
Giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
Củng cố mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất,
nòng cốt liên minh công nhân, nông dân, trí thức.
Nâng cao vai trò quản của Nhà nước.
Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức
chính trị - hội.
Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp CM XHCN
3. Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH VN
a. Loại hình, tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ của thời
kỳ quá độ
* Trong nh vực kinh tế
Tiến hành công nghiệp hóa XHCN
cấu ngành KT: phát triển cấu nông công nghiệp,
nông nghiệp mặt trận hàng đầu, thương nghiệp cầu
nối.
cấu lãnh thổ: phát triển đồng đều kinh tế thành thị
nông thôn, chú trọng phát triển kinh tế vùng núi, hải
đảo.
Xây dựng cấu kinh tế nhiều thành phần.
Hồ Chí Minh rất coi trọng quan hệ phân phối quản
kinh tế.
3. Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH VN
a. Loại hình, tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ của thời
kỳ quá độ
*Trong lĩnh vực VH XH
Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến việc xây dựng
con người mới. Đặc biệt, Hồ Chí Minh đề cao vai
trò của văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật
trong hội hội chủ nghĩa. Người chú ý dến
nâng cao dân trí, đào tạo sử dụng nhân tài.
3. Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH VN
a. Loại hình, tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ của thời
kỳ quá độ
Thứ nhất, mọi tư tưởng hành động phải được
thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin
Thứ hai, Phải giữ vững độc lập dân tộc
Thứ ba, phải đoàn kết học tập kinh nghiệm của
các nước anh em
Thứ tư, xây đi đôi với chống
51
3. Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH VN
b. Một số nguyên tắc XD CNXH trong thời kỳ quá độ
- Vận dụng sáng tạo lý luận cách mạng không
ngừng của CN Mác – Lênin, trong Chánh cương
vắn tắt của Đảng 1930 , HCM khẳng định” làm tư
sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng
để đi tới XHCS”
III. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN
HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC CNXH
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, là tiền đề tiến lên CNXH
- Theo HCM: CNXH trước hết là một chế dọ
dân chủ, do nhân n làm chủ dưới sự lãnh đạo
của Đảng. Chế độ dân chủ thể thể hiện trong tất
cả các mặt của đời sỗng xã hội và được thể chế
hóa bằng pháp luật… một xã hội bình đẳng, công
bằng và hợp lý.
III. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN
HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC CNXH
2. CNXH là điều kiện vững chắc để đảm bảo nền độc
lập dân tộc
- Đảm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng
- Củng cố và tăng cường khối địa đoàn kết dân
tộc mà nền tảng là khối liên minh công – nông
- Đoàn kết gắn bó với cách mạng thế giới
III. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN
HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC CNXH
3. Điều kiện để đảm bảo nền độc lập dân tộc
1. Kiên định mục tiêu con đường cách mạng
HCM xác định
2. Phát huy sức mạnh dân chủ XHCN
3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh hiệu quả
hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị
4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống tự diễn biến”,”tự
chuyển hóatrong nội bộ
IV. Vận dụng tư tưởng HCM về độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH trong sự nghiệp cách mạng việt nam hiện nay
CHỦ
NGHĨA
MAC -
LÊNIN
1.Tính tất yếu vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam
* Theo quy luật chung
ĐẢNG CỘNG SẢN
I. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
PHONG
TRÀO
CÔNG
NHÂN
Kh¸i qu¸t ra ®êi cña жng
PHONG
TRÀO
CN
PHONG
TRÀO
YÊU
NƯỚC
CN MÁC
NIN
Đảng Cộng sản Việt Nam
Việt Nam
Đây chính quy luật hình thành phát triển Đảng
Cộng sản Việt Nam, đồng thời sự bổ sung sáng tạo
vào kho tàng luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.
1. Tính tất yếu vai trò lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam
Thực tiễn cách mạng
Việt Nam trước khi
Đảng: Các phong trào
đấu tranh của nhân
dân ta diễn ra quyết
liệt, sôi nổi nhưng điều
thất bại
Quần chúng
người sáng tạo
nên lịch sử
(QC được giác
ngộ, tổ
chức)
Theo chủ nghĩa
Mác Lênin
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam
Trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927)
HCM khẳng định: Cách mệnh trước hết phải
“đảng cách mệnh, để trong thì vận động
tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân
tộc bị áp bức sản giai cấp mọi nơi.
Đảng vững, cách mệnh mới thành công,
cũng như người cầm lái vững thuyền mới
chạy”.
Vai trò của Đảng
Ngoài thì liên hệ với
dân tộc bị áp bức và vô
sản giai cấp
mọi nơi
Trong thì vận
động và tổ chức
dân chúng
Trước khi có chính quyền: Lãnh đạo nhân dân
giành chính quyền
Sau khi giành chính quyền: Lãnh đạo quần
chúng và nhân dân cải tạo và xây dựng xã hội mới
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
a. Đảng là đạo đức, là văn minh
7
Hồ Chí Minh coi đạo đức cách mạng gốc, nền
tảng của người cách mạng
- Hồ Chí Minh khẳng định: Một Đảng chân chính cách
mạng phải đạo đức. Đạo đức tạo lên uy tín, sức
mạnh của Đảng, giúp Đảng đủ cách nh đạo,
hướng dẫn quần chúng nhân dân.
- Giáo dục đạo đức cách mạng một nội dung quan
trọng trong việc tu dưỡng, rèn luyện của cán bộ, đảng
viên. gắn chặt với cuộc đấu tranh chống ch nghĩa
nhân dưới mọi hình thức nhằm làm cho Đảng luôn
luôn thật sự trong sạch
Đảng phải là Đảng đạo đức theo gương
đạo đức Hồ Chí Minh thì mới xứng đáng
vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật
trung thành của nhân dân
Văn minh có thể hiểu là trí tuệ. Đảng phải
là Đảng của trí tuệ tiên phong ngang tầm
thời đại thì mới đưa dân tộc giữ vững được
định hướng XHCN, mới giành thắng lợi
cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của
Đảng
Lấy chủ nghĩa Mác
Lênin làm nề tảng
tưởng, kim chỉ nam
cho mọi nh động
Tập trung dân
chủ
Tự phê bình
phê bình
Kỷ luật nghiêm
minh, tự giác
Đảng phải thường
xuyên chỉnh đốn
Đoàn kết, thống
nhất trong Đảng
Đảng phải liên hệ
mật thiết với
nhân dân
Đoàn kết quốc tế
- Nguyên tắc tập trung dân chủ.
+ Tập trung thống nhất về tưởng, tổ chức,
hành động. Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới
phục tùng cấp trên, đảng viên chấp hành nghị
quyết của tổ chức Đảng.
+ Tất cả mọi người được tự do bày tỏ ý kiến của
mình, góp phần tìm ra chân .
Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, nhân phụ trách.
Vấn đề này thuộc về nguyên tắc lãnh đạo của
Đảng, lúc, Hồ Chí Minh gọi đó chế độ
lãnh đạo, nhưng nhiều hơn cả nguyên tắc lãnh
đạo. Theo Hồ Chí Minh: “tập thể lãnh đạo dân
chủ, nhân phụ trách tức dân chủ tập trung
Hồ Chí Minh giải nguyên tắc này như sau:
+ Tập thể lãnh đạo, nhiều người thì thấy hết mọi
việc, hiểu hết mọi mặt của vấn đề, nhiều
kiến thức, tránh tệ bao biện, quan liêu, độc
đoán, chủ quan.
+ nhân phụ trách, sau khi bàn bạc kỹ lưỡng
thì phải giao cho một người phụ trách (nếu
nhóm người thì một người phụ trách
chính) để tránh bừa bãi, lộn xộn, chính phủ
dễ hỏng việc.
- Nguyên tắc tự phê bình phê bình:
Đây nguyên tắc sinh hoạt đảng, quy luật phát
triển đảng
+ Phê bình nêu ưu điểm vạch khuyết điểm
của đồng chí mình.
+ Tự phê bình nêu ưu điểm vạch khuyết
điểm của mình.
+ Tự phê bình phê bình phải đi đôi với nhau.
Mục đích cho mọi người học lẫn ưu điểm của
nhau giúp nhau chữa những khuyết điểm.
+ Thái độ, phương pháp Tự phê bình phê bình
phải thường xuyên, thẳng thắn, chân thành,
trung thực, phải tình yêu thương lẫn nhau.
- Kỷ luật nghiêm minh tự giác.
+ Kỷ luật đối với mọi đảng viên không phân biệt.
+ Tính nghiêm minh của kỷ luật Đảng đòi hỏi tất cả
mọi tổ chức đảng, tất cả mọi đảng viên đều phải
bình đẳng trước điều lệ Đảng, trước pháp luật
của Nhà nước, trước mọi quyết định của Đảng.
Phải người luôn luôn phòng chống tiêu cực
Phải luôn luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo
Phải mối liên hệ mật thiết với nhân dân
Phải luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt
Phải luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách
mạng
Phải những người nghiêm chỉnh thực hiện cương
lĩnh, đường lối quan điểm, chủ trương, nghị quyết của
Đảng các nguyên tắc xây dựng Đảng
Tuyệt đối trung thành với Đảng
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên
- Dân chủ: quyền lực thuộc về nhân dân
- công nguyên thủy: hình thức dân chủ khai
thông qua đại hội nhân dân.
- Nhà nước CHNL: Nhà nước dân chủ chủ
quyền lực của dân nhưng dân không bao gồm lệ.
- Nhà nước phong kiến hầu như không dân chủ.
- CNTB dân chủ thuộc về giai cấp thống trị trong hội
- CNXH nhà nước đầu tiên thực hiện q lực nhân dân.
II. TƯỞNG HCM VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO
DÂN VÌ DÂN
1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của Nhà nước
- Dân chủ trong xã hội Việt Nam thể hiện trên
tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội…
- Dân chủ thể hiện trên lĩnh vực chính trị là
quan trọng, nổi bật nhất và được biểu hiện tập
trung trong hoạt động của Nhà nước.
- Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa theo
HCM mang bản chất của giai cấp công nhân
1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của Nhà nước
Bản
chất
giai cấp
CN của
Nhà
nước
Do Đảng của GCCN lãnh đạo bằng
những chủ trương, đường lối, thông qua
tổ chức của mình trong Quốc hội,
Chính phủ các ngành các cấp của
Nhà nước
tính định hướng đưa đất nước quá độ
đi lên CNXH
nguyên tắc tổ chức bản của
nguyên tắc tập trung dân chủ
1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của Nhà nước
Bản chất GCCN thống nhất với tính nhân
dân, tính dân tộc của Nhà nước
Biểu
hiện
- Nhà nước ta ra đời là kết quả của
cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ với
sự hy sinh xương máu của bao thế hệ
CM
- Nhà nước ta vừa mang bản chất GCCN
thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc
nó bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích
của dân tộc làm nền tảng
Vấn đề cơ bản của mọi cuộc CMXH là
vấn đề chính quyền, còn vấn đề cơ bản của
một chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai,
phục vụ quyền lợi cho ai
Thực chất là xây dựng Nhà nước của n,
do dân và vì dân
1. Nhà nước dân chủ
b. Nhà nước của nhân dân
- HCM quan điểm: Tất cả quyền lực trong
nhà nước vai trò trong hội đều thuộc
về nhân dân
- Dân chủ: đề cập đến vị thế của dân.
quyền làm những việc pháp luật không
cấm nghĩa vụ tuân theo pháp luật
- Dân làm chủ: đề cập đến quyền nghĩa
vụ của dân.
1. Nhà nước dân chủ
b. Nhà nước của nhân dân
- Do dân lựa chọn, ủng hộ, giúp đỡ, phê
bình và xây dựng
1. Nhà nước dân chủ
c. Nhà nước do nhân dân
d. Nhà nước vì nhân dân
- Đó nhà nước phục vụ lợi ích nguyện
vọng của nhân dân, không đặc quyền, đặc
lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính
Nhà nước hợp pháp, hợp hiến nhà nước
do nhân dân bầu ra
Chỉ 1 ngày sau khi đọc Tuyên ngôn độc
lập”, trong phiên họp đầu tiên của Chính
phủ lâm thời, Bác đã đề nghị tổ chức tổng
tuyển cử để lập Quốc hội, từ đó lập raChính
phủ
2. Nhà nước pháp quyền
a. Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
Để có n ớc pháp quyn, phải:
Xây dựng, hoàn
thiện Hiến pháp
và hệ thống pháp
luật
Tuyên truyền Hiến
pháp và pháp luật cho
nhân dân biết để thực
hiện
“Làm sao cho dân biết hưởng quyền dân
chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám
nói, dám làm”
- Đưa pháp luật vào trong cuộc sống, bảo
đảm cho pháp luật được thi hành
chế giám sát việc thi hành pháp luật
2. Nhà nước pháp quyền
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật
c. Pháp quyền nhân nghĩa
- Nhà nước phải tôn trọng, đảm bảo thực thi
đầy đủ các quyền con người, chăm lo lợi ích
đến mọi người
- Pháp luật tính nhân văn khuyến thiện
- Mục đích: Để giữ vững bản chất của Nhà ớc,
đảm bảo cho nhà nước hoạt động hiệu quả,
phòng chống thoái hóa, biến chất trong đội ngũ
cán bộ Nhà nước.
- Hình thức kiểm soát quyền lực của Nhà nước
phát huy vai trò trách nhiệm của Đảng
- Nhân dân chủ thể tối cao của quyền lực Nhà
nước, thế nhân dân quyền kiểm soát Nhà
nước
3. Xây dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh
a. Kiểm soát quyền lực nhà nước
- Một là, đặc quyền đặc lợi
- Ba là, “tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”
- Hai là, tham ô, lãng phí, quan liêu
3. Xây dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh
b. Phòng, chống tiêu cực trong nhà nước
Chẳng
hạn
Phát huy quyền làm chủ
của nhân dân
Pháp luật của Nhà nước và
kỷ luật của Đảng phải
nghiêm minh
Phạt nghiêm minh, nghiêm khắc,
đúng người, đúng tội.
3. Xây dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh
b. Phòng, chống tiêu cực trong nhà nước
Phải đề ra
đường lối
chủ trương
đúng đắn
Phải tổ chức
thực hiện tốt
đường lối, ch
trương của
Đảng
Phải chú
trọng hơn
nữa công
tác chỉnh
đốn Đảng
1. Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh
III. VẬN DỤNG TT HCM VÀO CÔNG TÁC XÂY DỰNG
ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
Phải xây dựng
Nhà nước thật
sự trong sạch,
vững mạnh
Đổi mới, tăng
cường sự lãnh
đạo của Đảng
đối với Nhà
nước
2. Xây dựng Nhà nước
III. VẬN DỤNG TT HCM VÀO CÔNG TÁC XÂY
DỰNG ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
CHƯƠNG V
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
Đại đoàn
kết dân tộc
một chiến
lược bản,
nhất quán,
lâu dài
Đại đoàn
kết dân
tộc nhằm
tập hợp
mọi lực
lượng
Đại đoàn
kết dân tộc
luôn luôn
được khẳng
định vấn đề
sống còn của
cách mạng
1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc
a. Đại đoàn kết dân tộc vấn đề ý nghĩa chiến
lược, quyết định thành công của cách mạng
I. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
Đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược cơ bản, nhất quán, lâu dài
Hàm Nghi Hoàng Hoa Thám Phan Bội Châu Phan Chu Trinh
NGUYÊN NHÂN SÂU XA CHƯA
SỰ ĐOÀN KẾT, THỐNG NHẤT
a. Đại đoàn kết dân tộc vấn đề ý nghĩa chiến
lược, quyết định thành công của cách mạng (tt)
Đại đoàn kết dân tộc nhằm tập hợp mi lực lượng
Đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được khẳng định vấn đề sống
còn của cách mạng
- Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, tr.405
Đại đoàn kết dân tộc theo Hồ Chí Minh phải được
quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực.
Đại đoàn kết dân tộc phải được khẳng định
nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn cách mạng.
Đại đoàn kết dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng
đầu của cả dân tộc.
Đại đoàn kết yêu cầu khách quan của sự nghiệp
cách mạng.
b. Đại đoàn kết toàn dân tộc một mục tiêu,
nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam
a. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc bao
gồm toàn thể nhân dân Việt Nam.
- Đại đoàn kết toàn dân tộc đoàn kết toàn dân,
không bỏ sót lực lượng nào.
b. Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc
- Nòng cốt của khối đại đoàn kết dân tộc liên
minh công - nông - trí.
- Đoàn kết thống nhất trong Đảng, dân tộc đoàn
kết tạo nên sức mạnh bên trong của cách mạng.
2. Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc cần
bảo đảm các điều kiện:
- Kế thừa truyền thống yêu nước, nh ân nghĩa,
đoàn kết của dân tộc.
- Phải lòng khoan dung, độ lượng với con
người.
- Phải niềm tin vào nhân dân.
3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân tộc
a. Mặt trận dân tộc thống nhất
4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn
dân tộc - Mặt trận dân tộc thống nhất
Hội
phản đế
đồng
minh
Đông
Dương(
11/1930)
Mặt
trận
nhân
dân
phản đế
Đông
Dương
(7/1936)
Mặt
trận
Dân chủ
Đông
Dương
(3/1938)
Mặt
trận
dân tộc
thống
nhất
phản đế
Đông
Dương
(11/1939
)
Mặt
trận
Việt
Minh
(5/1941)
Hội
Liên
hiệp
quốc
dân Việt
Nam
(1946)
Mặt
trận
Liên
Việt
(3/1951)
Mặt
trận Tổ
quốc
Việt
Nam
(1955)
Mặt
trận
dân tộc
giải
phóng
miền
Nam
Việt
Nam
(12/1960
)
Măt
trận Tổ
quốc
Việt
Nam
(1976)
b. Nguyên tắc xây dựng hoạt động của mặt trận
dân tộc thống nhất:
- Mặt trận phải được xây dựng trên nền tảng khối
liên minh công, nông, trí thức đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng.
- Mặt trận phải xuất phát từ mục tiêu ớc,
dân.
- Mặt trận phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp
thương dân chủ, đảm bảo đoàn kết ngày ng rộng
rãi bền vững.
- MTDTTN khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn
kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ.
- Làm tốt công tác vận động quần chúng (dân
vận)
- Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù
hợp với từng đối tượng để tập hợp quần chúng.
- Các đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập hợp
và đoàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất.
5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức
mạnh tổng hợp cho cách mạng
Theo Hồ Chí Minh, thực hiện đoàn kết quốc tế
để tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng
tình, ủng hộ giúp đỡ của bạn quốc tế, kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh các trào lưu cách
mạng thời đại để tạo thành sức mạnh tổng hợp cho
cách mạng Việt Nam.
II. TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
- Sức mạnh dân tộc:
+ Trước hết đó sức mạnh của ch
nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí đấu
tranh anh dũng bất khuất cho độc lập, tự do,
ý thức tự lực, tự cường, ...
+ Chủ nghĩa dân tộc Hồ Chí Minh
nói đến Chủ nghĩa yêu nước tinh thần
dân tộc chân chính của nhân dân các nước
thuộc địa đang đấu tranh cho độc lập tự do.
- Sức mạnh thời đại:
+ Sức mạnh của giai cấp sản, của cuộc cách
mạng sản, của Đảng Cộng sản, của chủ nghĩa
Mác Lênin từ kinh nghiệm của cuộc cách
mạng Tháng mười Nga đại.
+ Đối với cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh chủ
trương phát huy sức mạnh thời đại huy động sức
mạnh của các trào lưu cách mạng trên thế giới phục
vụ cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
- Hồ Chí Minh sớm xác định CMVN bộ phận
của CMTG
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc,
không có con đường nào khác là con đường
b. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân
dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng
của thời đại
- Thực hiện đại đoàn kết quốc tế không phải chỉ
thắng lợi của ch mạng mỗi nước còn vị sự nghiệp
chung của nhân loại tiến bộ trong cuộc đấu tranh chung
chống chủ nghĩa đế quốc các thế lực phản động
các mục tiêu cách mạng của thời đại.
- Nắm được đặc điểm của thời đại mới, Hồ Chí Minh
đã tìm ch phá thế đơn độc của cách mạng Việt Nam,
gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới,
mục tiêu chung: Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ
CNXH.
1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế (tt)
- Hồ Chí Minh đã hoạt động không mệt mỏi để
phá thế đơn đơn độc của cách mạng Việt Nam,
gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.
- Theo Hồ Chí Minh, các Đảng Cộng sản phải
kiên trì chống lại mọi khuynh hướng sai lầm của
chủ nghĩa hội, vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa
vanh.
- Thắng lợi cách mạng Việt Nam thắng lợi của
tưởng Hồ Chí Minh, thắng lợi của độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa hội.
b. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân
dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng
của thời đại
“Tinh thần yêu nước chân
chính khác hẳn với tinh
thần "vị quốc" của bọn đế
quốc phản động.
một bộ phận của tinh thần
quốc tế".
"Tinh thần yêu nước kiên quyết giữ
gìn quyền độc lập, tự do đất đai toàn
vẹn của mình. Tinh thần quốc tế đoàn
kết với các nước bạn nhân dân các
nước khác để giữ gìn hòa bình thế giới...
Giữ gìn hòa bình thế giới tức giữ gìn lợi
ích của nước ta... Đó lập trường quốc tế
cách mạng".
"Thường
thức
chính
trị
"
Như vậy, trong tưởng Hồ Chí Minh, thực
hiện đoàn kết quốc tế, kết hợp chặt chẽ chủ
nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế
sản nhằm góp phần cùng nhân dân thế
giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách
mạng của dân tộc thời đại
1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế (tt)
- Phong trào cộng sản công nhân quốc
tế - Lực lượng nòng cốt của đại đoàn kết quốc tế.
Hồ Chí Minh cho rằng, sự đoàn kết giữa giai cấp
sản quốc tế một bảo đảm vững chắc cho
thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản
Chủ trương đoàn kết giai cấp sản các
nước, đoàn kết giữa các đảng cộng sản trong
tưởng Hồ Chí Minh xuất phát từ tính tất yêu về vai
trò của giai cấp sản trong thời đại ngày nay:
Thời đại quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa
hội trên phạm vi toàn thế giới.
a. Các lực lượng cần đoàn kết
2. Lực lượng đoàn kết quốc tế hình thức tổ chức
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc:
Nhận thấy âm mưu chia rẽ dân tộc của các nước đế
quốc nhằm làm suy yếu phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc các nước thuộc địa, Hồ Chí Minh
tìm cách liên lạc, gắn kết phong trào giải phóng dân
tộc trên thế giới nhằm chống lại kẻ thù chung -
CNĐQ.
- Các lực lượng tiến bộ, những người yêu
chuộng hòa bình, dân chủ, tự do công . Hồ
Chí Minh đã gắn cuộc đấu tranh độc lập Việt
Nam với mục tiêu bảo vệ hòa bình, tự do, công
bình đẳng để tập hợp tranh thủ sự ủng hộ của
các lực lượng tiến bộ trên thế giới.
a. Các lực lượng cần đoàn kết (tt)
2. Lực lượng đoàn kết quốc tế hình thức tổ chức
- Ngay từ năm 1924, Hồ Chí Minh đã đưa ra
quan điểm về thành lập "Mặt trận thống nhất của nhân
dân chính quốc thuộc đia" chống chủ nghĩa đế
quốc.
- Đối với các nước Đông Dương, Hồ Chí Minh
dành sự quan tâm đặc biệt. Để khơi dậy sức mạnh
quyền tự quyết của mỗi dân tộc, năm 1941, Người
quyết định thành lập Mặt trận độc lập đồng minh cho
từng nước, tiến tới thành lập Đông Dương độc lập
đồng minh. Trong chống Pháp chống Mỹ, Người
chỉ đạo việc hình thành Mặt trận đoàn kết Việt - Miên
- Lào
b. Hình thức tổ chức
- Để thực hiện đoàn kết quốc tế, từ những năm
20, Hồ Chí Minh đã sáng lập Hội liên hiệp thuộc
địa tại Pháp, Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức
tại Trung Quốc, góp phần đặt sở cho sự ra đời
của Mặt trận nhân dân Á - Phi đoàn kết với Việt
Nam.
- Những năm đấu tranh giành độc lập, Hồ Chí
Minh đã tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của các
nước XHCN anh em, của bạn quốc tế nhân
loại tiến bộ, trong đó cả nhân dân Pháp nhân
dân Mỹ, hình thành mặt trận nhân dân thế giới
đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược.
- Đối với phong trào cộng sản công nhân quốc tế, Hồ
Chí Minh giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa hội, thực hiện đoàn kết thống nhất trên nền
tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin chủ nghĩa quốc tế sản,
, tình.
- Đối với các dân tộc trên thế giới, Hồ Chí Min h
giương cao ngọn cờ độc lập, tự do quyền bình đẳng giữa
các dân tộc.
- Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí
minh giương cao ngọn cờ hòa bình trong công .
a. Đoàn kết trên sở thống nhất mục tiêu lợi
ích chung; , tình
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
- Đoàn kết quốc tế để tranh thủ sự đồng
tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng quốc tế,
nhằm tăng thêm nội lực, tạo sức mạnh thực hiện
thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng đặt ra. Để đoàn
kết tốt phải nội lực tốt.
- Hồ Chí Minh chỉ , muốn tranh thủ được sự
ủng hộ quốc tế, Đảng phải đường lối độc lập, tự
chủ đúng đắn.
b. Đoàn kết trên sở độc lập, tự chủ
III. Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về đoàn
kết dân tộc đoàn kết quốc tế trong giai đoạn
hiện nay
1. Quán triệt tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn
kết toàn dân tộc đoàn kết quốc tế trong hoạch
định chủ trương, đường lối của Đảng
2. Xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc trên nền
tảng liên minh công - nông - trí dưới sự lãnh đạo
của Đảng
3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết hợp với
đoàn kết quốc tế
1. Quán triệt tưởng Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết toàn dân tộc đoàn kết quốc tế trong
hoạch định chủ trương, đường lối của Đảng
- Phải xuất phát từ lợi ích dân tộc mở rộng quan hệ hợp
tác quốc tế, tranh thủ mọi khả năng thể tranh thủ được
để xây dựng phát triển đất nước.
- Ngh quyết 07/NQ-TW về Đại đoàn kết dân tộc tăng
cường Mặt trận dân tộc thống nhất” đã phản ánh tập
trung nhất sự kế thừa phát triển tưởng Hồ Chí Minh
về đại đoàn kết trong sự nghiệp đổi mới.
- Đại hội VIII của Đảng(6/1996), vấn đề đại đoàn kết toàn
dân tộc được đặt tầm cao mới, nhằm phát huy sức
mạnh toàn dân trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
- Đại hội IX, X, XI bổ sung, nhấn mạnh hơn vai trò, tầm quan
trọng của đoàn kết dân tộc trong thời đại mới. Đại hội
XII(2016) khẳng định: Đại đoàn kết dân tộc đường lối
chiến lược của cách mạng Việt Nam, động lực nguồn
lực to lớn trong xây dựng bảo vệ Tổ quốc”.
- tưởng đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh đã được Đảng
ta vận dụng một cách sáng tạo trong việc hoạch định chủ
trương, đường lối. Từ tuyên bố “muốn bạn”(ĐH VII),
“sẵn sàng bạn”(ĐH VIII), “là bạn đối tác tin cậy”(ĐH
IX), “Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu
rộng, hiệu quả. Vị thế, uy tín của nước ta tiếp tục được
nâng cao” (ĐH XII)
1. Quán triệt tưởng Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết toàn dân tộc đoàn kết quốc tế trong
hoạch định chủ trương, đường lối của Đảng
Sản xuất dày tại Công ty Bitis
Việt Nam
Công ty Eurowindow
Dây chuyền may xuất
khẩu
VIỆT NAM GIA NHẬP WTO
(7/11/2006)
- TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
- TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
- TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Nhµ m¸y
®iÖn Phó
Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao
với 185 quốc gia thuộc tất cả các châu lục. Việt Nam
cũng thành viên của 63 tổ chức quốc tế quan
hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. Đồng thời,
Việt Nam đã quan hệ thương mại với 165 nước
vùng lãnh thổ. Vai trò đối ngoại của Việt Nam trong
đời sống chính trị quốc tế đã được thể hiện thông qua
việc tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEM
(2004); Hội nghị Thượng đỉnh APEC (2006). Từ
ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức trở
thành thành viên thứ 150 của (WTO); thành viên
không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc
nhiệm kỳ 2008-2009; Chủ tịch ASEAN 2010...
2. Xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng
liên minh công - nông - trí dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền để các cấp, ng ành, lực
lượng nhận thức sâu sắc về sự cần thiết phải tăng cường
khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản của nhà nước
tiếp tục thể chế hóa các quan điểm, đường lối, chính
sách của Đảng về đại đoàn kết dân tộc.
- Giải quyết tốt quan hệ lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp
hội.
- Tăng cường quan hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng,
Nhà nước.
- Kiên quyết đấu tranh với các quan điểm sai trái thù địch,
chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.
3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết hợp với
đoàn kết quốc tế
- Phát huy bài học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc
tế, lợi ích dân tộc nghĩa vụ quốc tế theo tưởng
Hồ Chí Minh, phải nhất quán coi cách mạng Việt Nam
một bộ phận của cách mạng thế giới
- Đoàn kết để thực hiện mục tiêu cách mạng trong giai
đoạn hiện nay dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
hội công bằng văn minh.
- Mở cửa, hội nhập quốc tế, bạn của tất cả c nước,
phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển, đồng thời
tham gia những vấn đề toàn cầu hiện nay của quốc tế.
- Phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự
cường; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh
quốc tế
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh làm hạt
nhân đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết hợp với
đoàn kết quốc tế (tt)
KẾT LUẬN
- Đại đoàn kết dân tộc một chiến lược CM được Hồ
Chí Minh đề ra từ rất sớm, trở thành tưởng chỉ đai
xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, cội nguồn
sức mạnh làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt
Nam, một đóng p quan trọng vào luận cách mạng
thế giới
- Ý nghĩa của việc học tập chuyên đề này
+ Thấy vai trò, sức mạnh to lớn của đại đoàn kết; tin
tưởng vào tiềm năng cách mạng của quần chúng nhân
dân.
+ Đóng góp sức mình vào xây dựng, củng cố khối đại
đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế; thật sự đoàn kết trong
tập thể nhằm tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ
| 1/212

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
BỘ MÔN CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2022 12/7/2023 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đối tượng Nghiên cứu môn học
Phương pháp nghiên cứu 12/7/2023 Ý nghĩa môn học 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
I. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
“Tư tưởng là một hệ thống những quan điểm toàn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt
Nam
, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo của
chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta,
kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản
tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc
ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của
nhân dân ta giành thắng lợi”
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
- Nghiên cứu hệ thống các quan điểm, quan
niệm, lý luận trong tư tưởng HCM về cách mạng VN
- Nghiên cứu quá trình vận động hiện thực
hóa tư tưởng của HCM trong quá trình phát triển của dân tộc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng HCM
Nghiên cứu tư tưởng HCM dựa trên cơ sở
thế giới quan, phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác-LêNin
và những quan điểm có giá
trị phương pháp luận của HCM.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng HCM
Các nguyên tắc PP luận trong nghiên cứu tư tưởng HCM:
➢ Thống nhất tính đảng và tính khoa học
➢ Thống nhất lý luận và thực tiễn
➢ Quan điểm lịch sử cụ thể
➢ Quan điểm toàn diện và hệ thống
➢ Quan điểm kế thừa và phát triển
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. Một số phương pháp cụ thể
- Phương pháp logic, phương pháp lịch sử và sự
kết hợp cả 2 phương pháp.
- Phương pháp phân tích kết hợp với nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp chuyên ngành, liên ngành.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
IV. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
- Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của tư tưởng
Hồ Chí Minh đối với CMVN.
- Bồi dưỡng, củng cố cho SV lập trường, quan điểm
CM: kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH; bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
HCM trước mọi quan điểm sai trái.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
IV. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2. Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng,
củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi
tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước

SV hiểu sâu sắc và toàn diện về tư tưởng HCM,
tin tưởng sự nghiệp các mạng của đất nước, nâng
cao bản lĩnh chính trị, rèn luyện và học tập theo tấm
gương sáng của chủ tịch Hồ Chí Minh.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
IV. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách phong tác
Vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào việc tư duy,
làm việc, ứng xử, sinh hoạt…theo phương châm: Dĩ bất
biến, ứng vạn biến của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Rèn luyện và giáo dục phẩm chất cách mạng cho cán
bộ, đảng viên, sinh viên và toàn dân. CHƯƠNG II
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Thực tiễn thế giới Cơ sở thực tiễn
(Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX) Thực tiễn VN
(Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX) Cơ sở Cơ sở lý luận hình
Giá trị truyền thống thành của dân tộc VN TTHC M Phẩm chất
Tinh hoa văn hóa nhân HCM Nhân loại tố chủ quan Tài năng, trí tuệ
Chủ nghĩa Mác-LêNin HCM
1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền đã xác lập được sự thống trị của
chúng trên phạm vi toàn thế giới
+ Thế giới xuất hiện thêm mâu thuẫn mới THUỘC ĐỊA ĐẾ QUỐC
+ Thuộc địa trở thành vấn đề quốc tế lớn
- Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời, phát triển sâu rộng
và thâm nhập vào phong trào cách mạng thế giới
=> Trở thành hệ tư tưởng tiên tiến của thời đại C.Max F.Engels V.I.Lênin
Các nhà khai sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Năm 1917, cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi
Cung điện Mùa Đông
Chiến hạm Rạng Đông
Hồ Chí Minh: Nhân dân An Nam muốn làm cách mạng phải đi
theo Cách mạng Tháng Mười Nga
- Năm 1919, Quốc tế Cộng sản ra đời: Kỷ nguyên mới mở ra
Hồ Chí Minh: “Nhân dân An Nam muốn
làm cách mệnh thì phải nhờ Đệ tam quốc tế”
b. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp
- Thực dân pháp tiến hành xâm lược và đặt ách
đô hộ trên đất nước ta
Nhà Nguyễn ký với Pháp Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp
hiệp ước Patơnốt 1884
- Các phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, nhưng đều thất bại Vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương Phan Bội Châu Phan Châu Trinh
Thực tiễn đất nước đã giúp Nguyễn Tất Thành có
những bài học kinh nghiệm quý báu, làm hành trang
cho Người trước khi ra đi tìm đường cứu nước.
Bến cảng Nhà Rồng – Nơi Nguyễn Tất Thành ra
đi tìm đường cứu nước (6/1911) 2. Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận Giá trị Tinh hoa Chủ nghĩa Truyền thống Văn hóa Mác - Lênin Dân tộc Nhân loại
a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
Thứ nhất, Chủ nghĩa yêu nước, ý chí bất khuất đấu tranh
dựng nước và giữ nước
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu
nước. Đó là truyền thống quý báu
của ta từ xưa đến nay. Mỗi khi tổ
quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy
lại sôi nổi, nó kết thành một làn
sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán
nước và lũ cướp nước”
(Hồ Chí Minh toàn tập – Tập 6, tr.171)
*Khi đất nước bị xâm lược:
+ Yêu nước được thể hiện trong lịch sử dân tộc
+ Yêu nước được thể hiện qua những tấm gương ưu
tú, những người con anh hùng của dân tộc.
• + Qua ý thức bảo vệ những di sản văn hóa của dân tộc.
• + Lòng tự hào về những chiến công, tôn kính
các vị anh hùng chống đô hộ (Lập đền thờ ở nhiều nơi).
* Khi đất nước độc lập:
+ Ý thức vươn lên xây dựng phát triển nền kinh tế tự chủ,
+ Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo
vệ độc lập dân tộc của mỗi người Việt.
+ Ý thức đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân, mọi
dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên
- Thứ hai, Tinh thần đoàn kết nhân nghĩa thủy
chung, tương thân tương ái, trọng nghĩa tình đạo lý
• Nhiễu điều phủ lấy giá gương
• Người trong một nước phải thương nhau cùng
Bầu ơi thương lấy bí cùng
• Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
+ Đoàn kết tạo nên sức mạnh để chiến đấu và chiến
thắng giặc ngoại xâm.
+ Đoàn kết tạo nên sức mạnh to lớn để xây dựng và
bảo vệ tổ quốc.
Thứ ba, Cần cù, dũng cảm, thông minh, ham học
hỏi, quý trọng hiền tài
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
Văn miếu Quốc Tử Giám
Trong lịch sử dựng và giữ nước
KHÁNG CHIẾN TRƯỜNG KỲ CẦN CÙ LAO ĐỘNG
Thứ tư, Truyền thống lạc quan yêu đời + Lạc quan là truyền thống qúy báu của cha ông ta, truyền thống này giúp cha ông ta vượt qua khó khăn trước sự khắt nghiệt của thiên nhiên. + Lạc quan yêu đời của dân tộc đã thấm sâu vào con người
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo Hồ Chí Minh
b. Tinh hoa văn hóa của nhân loại
Tinh hoa văn hóa phương Đông
+ Tư tưởng Nho giáo + Tư tưởng Phật giáo + Tư tưởng Lão giáo
+ Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn …
ƯU ĐIỂM: Triết lý NHO GIÁO hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời, mong muốn một xã hội bình trị (một xã hội không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng), tư tưởng
trọng dân, đề cao văn
hóa, lễ giáo, đã tạo nên truyền thống hiếu học, Khổng Tử tu thân dưỡng tính... HẠN CHẾ Phân chia xã hội thành đẳng cấp, yêu cầu sự phục tùng tuyệt đối của kẻ dưới đối với người trên (tam cương), trọng nam khinh nữ, coi khinh lao động chân tay. Chân gót sen PHẬT GIÁO LÃO GIÁO
-ƯU ĐIỂM: con người cần phải biết sống hòa hợp với
tự nhiên, không tham lam vượt quá khả năng của mình…
-HẠN CHẾ: không dạy cho dân biết nhiều: “Không làm
cho dân sáng mà làm cho dân ngu”…. Bởi hiểu biết
càng nhiều thì trí xảo càng nhiều, trí xảo càng nhiều thì
ham muốn càng nhiều, càng muốn tranh đoạt và xâm
phạm lẫn nhau, trái với đạo tự nhiên, con người càng
“theo học thì càng phiền phức mà theo đạo thì ngày
càng bớt, bớt rồi lại bớt, bớt đến mức vô vi”... HỌC THUYẾT TAM DÂN CỦA TÔN TRUNG SƠN DÂN TỘC DÂN QUYỀN DÂN SINH ĐỘC LẬP TỰ DO HẠNH PHÚC
Theo Hồ Chí Minh: Học thuyết Tam dân có những
điểm phù hợp với điều kiện của nước ta
Tinh hoa văn hóa phương Tây
+ Tư tưởng tiến bộ của những nhà văn Pháp thời phục hưng
+ Giá trị của Tuyên Ngôn độc lập nước Mỹ 1776
+ Giá trị của Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp 1789 + Thiên chúa giáo
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin K.Max F.Engels V.I.Lenin Thế giới Tư tưởng Hồ quan Chí Minh thuộc khoa học, hệ tư tưởng Mác nhân sinh - Lênin Chủ quancách tưởng mạng nghĩa Hồ Chí Tính khoa học Minh sâu sắc Mác phát Lênin Phương triển về chất pháp duy Tính vật biện cách mạng chứng triệt để
Chủ nghĩa Mác - Lênin cơ sở thế giới quan và phương
pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
- Ban đầu, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác – Lênin
bằng chủ nghĩa yêu nước.
- Qua thực tiễn đấu tranh, tiếp cận và nghiên cứu chủ
nghĩa Mác – Lênin, Người đã vận dụng sáng tạo vào
hoàn cảnh cụ thể Việt Nam.

Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nơi làm việc của Lênin
và tác phẩm “Con đường tôi tới chủ nghĩa Lênin”
“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa
nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất,
chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”

(Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG 2000, T2, Trg.257)
2. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
a. Phẩm chất Hồ Chí Minh Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh Tư duy Có mục Sự kết tinh độc lập, Nghị lực đích, lẽ trí tuệ có đầu óc -đạo phi sống cao đức- nhân phê phán thường thượng cách
Người đã khám phá các quy luật vận động xã
hội… để khái quát thành lý luận, đem lý luận
chỉ đạo thực tiễn và được kiểm nghiệm trong thực tiễn.

Nhờ vậy mà lý luận của Hồ Chí Minh mang giá
trị khách quan, cách mạng và khoa học.
b. Hoạt động, thực tiễn của Hồ Chí Minh
- Thể hiện ở tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, đầu óc có
phê phán, sáng suốt trong nhận xét, đánh giá các sự vật, sự việc xung quanh.
- Bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân, khiêm tốn,
giản dị, ham học hỏi; nhạy bén với cái mới, có
phương pháp biện chứng, có đầu óc thực tiễn.
- Sự khổ công học tập, nhà yêu nước chân chính, một
chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng, một trái tim
yêu nước, thương dân, sẵn sàng chịu đựng hy sinh vì
độc lập, tự do của Tổ quốc, hạnh phúc của nhân dân.
Tóm lại: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Là sản phẩm tổng hòa của những điều kiện
khách quan và chủ quan, của truyền thống văn
hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. Cùng với thực tiễn dân tộc và thời đại được Hồ Chí Minh tổng kết, chuyển hóa sắc sảo, TT HCM đã trở tinh tế với một phương pháp thành tư tưởng khoa học,biện chứng, Việt Nam hiện đại
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ II.
PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Tiêu chí phân kỳ: Dựa vào nội dung chuyển biến về mặt tư tưởng
của Hồ Chí Minh trong từng thời kỳ lịch sử.
Tiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi đường
cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta
1945 - 1969
Vượt qua thử thách, giữ vững đường
lối, phương pháp cách mạng
VN đúng đắn, sáng tạo
1930 - 1945
Hình thành tư tưởng cơ bản về CMVN 1921 - 1930
Tìm đường giải phóng dân tộc 1911 - 1920 Hình thành tư tưởng yêu nước Trước 1911
Các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng
yêu nước và chí hướng cứu nước
Người về thăm quê
Hoàng Trù quê mẹ
Sông Lam – Núi Hồng
và làng Sen quê cha
QUÊ HƯƠNG NGHĨA TRỌNG TÌNH CAO NĂM MƯƠI
NĂM ẤY BIẾT BAO NHIÊU TÌNH
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng
yêu nước và chí hướng cứu nước Quê hương và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh Cụ thân sinh Thân mẫu
Nguyễn Sinh Sắc
Hoàng Thị Loan (1862 – 1929) (1868 1901) g T
Bà Nguyễn Thị Thanh
Ông Nguyễn Sinh Khiêm (1884 - 1954) (1888 – 1950) Tg
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng
yêu nước và chí hướng cứu nước
Nguyễn Sinh Cung lúc còn nhỏ
Nguyễn Tất Thành khi học
Nguyễn Tất Thành tham gia
thường được nghe cha và các
tại trường Quốc học Huế
phong trào chống thuế Trung
bạn của ông bàn về thế sự Kỳ (1908)
2. Thời kỳ từ năm 1911 – 1920: Tìm thấy con đường
Cứu nước, giải phóng dân tộc
Ngày 5/6/1911, tại bến cảng
Nhà Rồng, người thanh niên
yêu nước Nguyễn Tất Thành
đã lên chiếc tàu buôn của
Pháp (Latusơ Têrơvin) sang phương Tây
tìm đường cứu nước
“Ở ĐÂU NHÂN DÂN LAO ĐỘNG CŨNG LÀ BẠN”
Ở ĐÂU CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC CŨNG LÀ THÙ Pháp Mỹ Anh Liên Xô Trung Quốc (1911) (1913) (1913 - 1917) (1923 - 1924) (1924 - 1930)
Hội nghị Véc-xây của các
nước đồng minh thắng trận 1919
Bản yêu sách 8 điểm của Nguyễn
Ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc-xây
Bản sơ thảo lần thứ nhất NHỮNG LUẬN CƯƠNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ THUỘC ĐỊA V.I. LÊNIN
Lênin và tác phẩm thông qua tại đại hội II của Quốc tế Cộng sản (1920)
Đã tác động mạnh mẽ đến tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc tại đại hội Tua
tháng 12 năm 1920 Mức độ 6/1911 1917 1919 7/1920 12/1920 Thời gian
Sự kiện NAQ bỏ phiếu gia nhập QT3 và sáng lập ĐCS Pháp đánh dấu sự
chuyển biến vượt bậc về tư tưởng; từ
giác ngộ chủ nghĩa dân tộc tiến lên giác
ngộ chủ nghĩa M-L, từ một chiến sỹ
chống thực dân phát triển thành một
chiến sỹ cộng sản Việt Nam.

3. Thời kỳ từ năm 1921 – 1930: Hình thành cơ
bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam CHUẨN BỊ TRUYỀN BÁ LÝ CHUẨN BỊ CHUẨN BỊ TRIỆU LUẬN CỦA VỀ TỔ VỀ TƯ TẬP HỘI CHỦ CHỨC VÀ TƯỞNG VÀ NGHỊ NGHĨA CÁN BỘ CHÍNH TRỊ THÀNH MÁC LÊNIN LẬP ĐẢNG
TRUYỀN BÁ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
Báo “Người cùng khổ” (1922)
Bìa cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
CHUẨN BỊ VỀ MẶT TỔ CHỨC
“Là quả trứng từ đó
nở ra con chim non cộng sản”
Hội Việt Nam Cách Mạng Tanh Niên (6/1925)
Cộng sản đoàn (2/1925)
Nguyễn Ái Quốc về Tâm Tâm Xã (1923) Trung Quốc
Bìa cuốn sách Đường Kách mệnh (1927)
Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện chính trị tại
Quảng Châu – Trung Quốc Nguyến Ái Quốc Lê Hồng Sơn Hồ Tùng Mậu
Số nhà 13/1 phố Văn Minh – Trụ
Báo “Thanh niên”, cơ quan
sở của Hội Việt Nam cách mạng
ngôn luận của Hội thanh niên
CHUẨN BỊ VỀ TƯ TƯỞNG VÀ CHÍNH TRỊ Bìa cuốn
Đường kách mệnh Chánh cương vắn tắt của Đảng Văn kiện Đảng, T2
CN Mác – Lênin đã thâm nhập vào VN Đường ká ng ch mệnh mệ Bản án Bản chế án ch độ ế TD Pháp Vi V ế i t ế t cho cho báo báo Sự Sự thật, TC thật, TC thư th tín ư tín QT Tr T ư r ở ư n ở g n g tiểu tiểu ban ban NC TĐịa NC TĐịa Báo Bá Ngư o ời cùng ời khổ 1920 1921 1922 1923 1925 1927 1929 Thời gian
- Nguyễn Ái Quốc có hoạt động lý luận và thực tiễn phong phú
- Phát triển và hoàn thiện tư tưởng về CM GPDT
+ Đi theo con đường CMVS
+ Mối quan hệ giữa CM thuộc địa và cách mạng chính quốc
+ Xây dựng khối liên minh Công – Nông
+ Cách mạng phải có Đảng lãnh đạo
+ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
4. Thời kỳ từ 1930 – 1945: Thời kỳ vượt qua thử thách,
giữ vững đường lối, phương pháp cách
mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo
Nhà ngục Victoria ở Hồng Kông nơi Nguyễn Ái Quốc bị giam (1931 – 1933)
và Nguyễn Ái Quốc khi mới ra khỏi nhà tù
“Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Suối Lê Nin – hang Bắc Pó
Cuộc đời cách mạng thật là sang”
Lán Nà Lừa, thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên
Quang, nơi tổ chức Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
lần thứ 8, (5/1941) nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc trong
những ngày Hội nghị toàn quốc của Đảng và Quốc dân Đại hội (1945)
Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc
lập sáng ngày 2/9/1945 tại quảng
trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa
5. Thời kỳ từ 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp
tục phát triển, hoàn thiện, soi đường cho sự nghiệp các
mạng của Đảng và nhân dân ta
“Hũ gạo tiết kiệm”
Lớp bình dân học vụ Tổng tuyển cử
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) 1 2 3 4 5
Tư tưởng chiến tranh nhân dân Quân Chính Kinh Văn sự trị tế hóa Ngoại giao
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Đối với cách mạng Việt Nam
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa cách mạng giải
phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi và bắt đầu
xây dựng một xã hội mới trên đất nước ta.

Tư tưởng HCM ra đời trở thành ngọn cờ tư tưởng
dẫn dắt cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác đã khẳng định tính đúng đắn, sáng
tạo của Người trên cơ sở chủ nghĩa Mác—Lênin.
Là hệ thống những quan điêm lý luận về chiến lược,
sách lược làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng
và kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh là chỗ dựa vững chắc
để Đảng Cộng sản Việt Nam vạch ra đường cho
cách mạng đúng đắn, là ngọn đuốc soi đường
cho Đảng và nhân dân ta trên con đường thực
hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần mở ra cho
các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân
tộc gắn liền với tiến bộ xã hội
Tư tưởng HCM góp phần bổ sung, phát triển
kho
tàng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, cống hiến lý
luận về cách mạng giải phóng dân tộc, xác định
đúng đắn con đường, phương pháp giúp thức tỉnh
hang trăm triệu con người bị áp bức trên thế giới.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực vào
cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa
bình, hợp tác và phát triển trên thế giới.
Hồ Chí Minh đã gắn cách mạng Việt Nam với các
phong trào giải phóng dân tộc, phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân trong các nước tư bản
và phong trào quốc tế cộng sản, phong trào vì hòa
bình, hợp tác và phát triển.
Người đã trở thành biểu tượng cao đẹp và bất diệt
trong long mọi người dân Việt Nam và nhân dân thế giới. Chương 3
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN
TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘCKhái niệm: Dân tộc
- Là một vấn đề rộng lớn bao gồm những quan hệ
về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và
văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc.
- Thực chất vấn đề dân tộc mà Hồ Chí Minh đề
cập tới là vấn đề dân tộc thuộc địa. 2
1. Vấn đề độc lập dân tộc
a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
- Độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của HCM và nhân dân Việt Nam
+ Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là
tất cả những điều tôi muốn; đấy là tất cả những điều tôi hiểu”.
+ Tư tưởng đó được thể hiện trong bản yêu sách, mà Người
gửi đến Hội nghị hoà bình Vécxây năm 1919, đòi ...
+ “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn
cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập!” (8/1945)
+ Thể hiện trong bản “Tuyên ngôn độc lập năm” 1945
+ Trong “Lời kêu gọi toàn quốc 3 kháng chiến” 1946
1. Vấn đề độc lập dân tộc
b. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm áo và
hạnh phúc của nhân dân

- Thuyết tam dân của Tôn Trung Sơn
- Tuyên ngôn “Nhân quyền và dân quyền” của cách mạng Pháp 1789
- Cách mạng tháng tháng tám 1945 4
1. Vấn đề độc lập dân tộc
c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
- Người nhấn mạnh: Độc lập mà người dân không có
quyền tự quyết về ngoại giao, không có quân đội
riêng, không có tài chính riêng…, độc lập đó chẳng có ý nghĩa gì.
- Vì vậy, ngày 6.3.1946 Người thay mặt Chính phủ ký
với Pháp Hiệp định sơ bộ. 5
1. Vấn đề độc lập dân tộc
d. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
- 1946 trong bức Thư gởi đồng bào nam bộ HCM khẳng
định: “ Đồng bào Nam bộ là dân Việt Nam, Sông có thể
cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi”
- Tháng 2.1958 Người khẳng định: “Nước Việt Nam là một,
dân tộc Việt Nam là một”.
- Trong Di Chúc Bác viết: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy,
nhân dân ta nhất định hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất
định cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất.
Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà” 6
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
Mâu thuẫn chủ yếu ở các nước
thuộc địa phương Đông (MTDT)
Đối tượng của CMTĐ: chủ nghĩa
thực dân và tay sai phản động
Yêu cầu cấp thiết của CMTĐ: Độc lập dân tộc
Nhiệm vụ hàng đầu của
CMTĐ: Giải phóng dân tộc 7
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc Mục tiêu Conđường Phương CMGPDT pháp CM Lãnh đạo Khả năng cách mạng CM Lực lượng cách mạng 8
Đánh đổ ách thống trị của CNTD MỤC
Giành độc lập dân tộc TIÊU
Thiết lập chính quyền của nhân dân
“Cuộc CM Đông Dương” hiện tại không phải là
cuộc CM tư sản dân quyền (cuộc CM phải giải
quyết 2 vấn đề: phản đế và điền địa).
Mà là cuộc
CM giải quyết vấn đề cần kíp là “dân tộc giải
phóng
” – Đó là cuộc CM dân tộc giải phóng.
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải
đi theo con đường cách mạng vô sản.

Bài học rút ra từ những con đường cứu nước trước đó.
CM tư sản là không triệt để.
Con đường giải phóng dân tộc.
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải
đi theo con đường cách mạng vô sản.

- Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó
Hồ Chí Minh đánh giá về con đường cứu nước của:
+ Phan Bội Châu: “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.
+ Phan Chu Trinh: “Chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương”.
+ Hoàng Hoa Thám: “Vẫn nặng về cốt cách phong kiến”.

- CM tư sản là không triệt để
“CM Pháp cũng như CM Mỹ, nghĩa là CM tư sản, CM
không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực
trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa”

Cuộc cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794) đã
kết thúc bằng sự ra đời của nền Cộng hòa Pháp
- Con đường giải phóng dân tộc
“ Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã
thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng
được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật...”

CMT10 Nga không chỉ là một cuộc CM vô sản mà còn là
một cuộc CM giải phóng dân tộc, “mở ra trước mắt thời
đại CM chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc
”.
“Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng
được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự
nghiệp của CNCS và của CM thế giới”.

“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con
đường nào khác con đường CM vô sản”
b. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại
mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Cách mạng trước hết phải có Đảng
Đảng CSVN là người lãnh đạo duy nhất
Cách mạng trước hết phải có Đảng
Muốn làm cách mệnh “trước phải làm cho dân giác
ngộ … phải giảng giải lý luận và chủ nghĩa cho dân
hiểu
”, “cách mệnh phải hiểu phong trào thế giới, phải
bày sách lược cho dân… Vậy nên, sức cách mệnh phải
tập trung, muốn tập trung phải có đảng cách mệnh”

“Trước hết phải có Đảng cách mệnh, để trong thì vận
động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân
tộc bị áp bức và giai cấp vô sản mọi nơi. Đảng có vững
CM mới thành công, cũng như người lái đò có vững
thuyền mới chạy”.

Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công
nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam
c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực
lượng đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công-nông làm nền tảng.

- Chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định: Cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng nhân dân,, quần chúng
nhân dân là chủ thể sáng tạo nên lịch sử”

Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò động lực CM của
công nhân và nông dân. Người khẳng định “công
nông là gốc của cách mệnh
”. Đồng thời, Người
không xem nhẹ khả năng CM của các giai cấp, tầng
lớp khác. Người coi tiểu tư sản, tư sản dân tộc và
một bộ phận giai cấp địa chủ là bạn đồng minh của CM.

d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng
tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.

Nguyễn Ái Quốc khẳng định:
“ tất cả sinh lực của chủ nghĩa tư bản quốc tế đều lấy
ở các thuộc địa”
“ …nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ

nghĩa đang tập trung ở các nước thuộc địa”
Vì vậy: nhân dân các nước thuộc địa có khả năng cách mạng to lớn
- Người khẳng định: “Công cuộc giải phóng anh em
chỉ có thể thực hiện được bằng sự nổ lực của bản thân anh em”.
d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng
tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng
vô sản ở chính quốc.

Quan điểm của Quốc tế Cộng sản: “chỉ có thể thực
hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc
địa khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các
nước tư bản tiên tiến”.

Quan điểm Hồ Chí Minh:
+ CMTĐ và CMVS ở chính quốc có mối liên hệ mật
thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống CNĐQ.
Đây là mối quan hệ bình đẳng chứ không phải là
quan hệ chính phụ hay lệ thụôc.

d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng
tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng
vô sản ở chính quốc.
- Nhận thức đúng về vai trò, vị trí chiến lược của cách
mạng thuộc địa và sức mạnh dân tộc, Nguyễn Ái
Quốc cho rằng: cách mạng giải phóng dân tộc ở
thuộc địa có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô
sản ở chính quốc.

=> Là luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận to lớn, là
cống hiến quan trọng vào kho tàng lý luận Mác _ Lênin.
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành
bằng phương pháp bạo lực cách mạng
Tính tất yếu của bạo lực CM
- “Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành
động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu”.

- “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của
giai cấp và của dân tộc, cần dùng bạo lực CM chống
bạo lực phản CM
, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”.
“Độc lập tự do không thể cầu xin mà
có được”. “Chủ nghĩa thực dân Tự bản
thân nó đã là một hành động bạo lực
của kẻ mạnh đối với kẻ yếu”.
Hồ Chí Minh
Nhân dân Miền Nam phá ấp chiến lược CUỘC CÁCH MẠNG NỔ RA KHẮP NƠI…
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành
bằng phương pháp bạo lực cách mạng
Tư tưởng bạo lực CM gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hòa bình.
- Tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình.
- Chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng
Yêu thương con người
Yêu chuộng hòa bình, tự do, công lý
Đánh giặc không phải tiêu diệt hết lực lượng mà chủ
yếu đánh bại ý chí xâm lược của giặc, giành thắng lợi
về quân sự với giải pháp ngoại giao kết thúc chiến tranh
Tư tưởng bạo lực CM gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hòa bình.
“CHÚNG TÔI MUỐN HÒA BÌNH NGAY ĐỂ MÁU NGƯỜI VIỆT VÀ
NGƯỜI PHÁP NGỪNG CHẢY. NHỮNG DÒNG MÁU ĐÓ CHÚNG TÔI ĐỀU
QUÝ NHƯ NHAU. CHÚNG TÔI MONG ĐỢI Ở CHÍNH PHỦ VÀ NHÂN
DÂN PHÁP MỘT CỬ CHỈ MANG LẠI HÒA BÌNH. NẾU KHÔNG, CHÚNG
TÔI BẮT BUỘC PHẢI CHIẾN ĐẤU ĐẾN CÙNG ĐỂ GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN ĐẤT NƯỚC”.

"LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CỦA HỒ CHÍ MINH" là văn kiện chính
trị công bố đêm 19.12.1946 nhằm phát động cuộc kháng chiến trên toàn quốc của nhân
dân Việt Nam chống lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai của thực dân Pháp.

e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến
hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng

Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm đấu
tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
Kháng chiến tòan dân
Kháng chiến tòan diện
Trường kỳ kháng chiến
Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính
II. TƯ T HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XD CNXH Ở VN 1.
Tư tưởng HCM về CNXH a.
Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA (CHỦ NGHĨA XÃ HỘI) TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN CHIẾM HỮU NÔ LỆ CƠ KHÍ CƠ KHÍ XHNT HOÁ,TỰ HOÁ, TỰ ĐỘNG ĐỘNG ĐỒ ĐÁ ĐỒ ĐỒNG NỬA CƠ KHÍ HOÁ… HOÁ...
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA CÁC HÌNH THÁI KT-XH
1. Tư tưởng HCM về CNXH
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
Hồ Chí Minh khẳng định: CNXH ở giai đoạn đầu
của CNCS. Mặc dù tồn đọng tàn dư của xã hội cũ
nhưng CNXH không còn áp bức, bóc lột, xã hội do
nhân dân lao động làm chủ, trong đó con người sống
ấm no, tự do, hạnh phúc, quyền lợi của các nhân và
tập thể vừa thống nhất, vừa gắn bó chặt chẽ với nhau.
1. Tư tưởng HCM về CNXH
b. Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan
“Sớm hay muộn, các dân tộc đều đi đến chủ nghĩa xã
hội – chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu được nhân
loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng
tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn
kết, ấm no trên quả đất, làm việc cho mọi người,
niệm vui, hòa bình, hạnh phúc”.
- HCM khẳng định: Tiến lên CNXH là bước phát
triển tất yếu ở Việt Nam sau khi nước nhà đã giành
được độc lập theo con đường cách mạng vô sản
1. Tư tưởng HCM về CNXH
c. Một số đặc trưng cơ bản về CNXH ở Việt Nam
Quan niệm của CN Mác - Lênin
Quan niệm của Hồ Chí Minh về những
đặc trưng của CNXH
Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
Cơ sở vật chất kỹ thuật nền đại công 1 nghiệp
Xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập 2 công hữu về TLSX
Là một chế độ xã hội có cách thức lao 3
động và kỷ luật mới Đặc
Thực hiện nguyên tắc phân phối trưng 4 theo lao động
5 Nhà nước mang bản chất của giai cấp
CN, vì lợi ích nhân dân
Giải phóng con người khỏi áp Bức bóc 6 lột.
Những quan niệm dung dị, mộc mạc của hồ chí minh về CNXH Về kinh tế
Những quan niệm dung dị, mộc mạc của hồ chí minh về CNXH
Về văn hóa, xã hội
Những quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH 1
Chính trị: chế độ chính trị do ND làm chủ
Kinh tế: có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền 2
với sự phát triển của KHKT
XH phát triển cao về văn hóa, đạo đức, đảm bảo 3
sự công bằng trong các mối quan hệ xã hội
Chủ thể xây dựng CNXH: CNXH là công trình tập thể 4
của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng CNXH ở Việt Nam
a. Mục tiêu của CNXH
Độc lập, tự do cho dân tộc;
-Mục tiêu chính trị
hạnh phúc cho nhân dân
(không ngừng nâng cao đời -Mục tiêu kinh tế
sống vật chất và tinh thần -Mục tiêu văn hóa cho nhân dân) chung riêng
a. Mục tiêu của CNXH ở Việt Nam
Mục tiêu chính trị - Biểu hiện:
Chế độ chính trị do NDLĐ làm chủ, Nhà nước của dân do dân, vì dân.
- Chức năng: dân chủ với ND và chuyên chính với kẻ thù.
- Đòi hỏi: + Dân chủ trực tiếp + Dân chủ đại diện
a. Mục tiêu của CNXH ở Việt Nam
Mục tiêu kinh tế
- Xây dựng nền kinh tế XHCN toàn diện các ngành,
với công-nông nghiệp hiện đại làm trọng tâm, KH- KT tiên tiến.
- Dần dần xóa bỏ bóc lột TBCN, nâng cao đời sống nhân dân
- Người đặc biệt nhấn mạnh chế độ khoán-một hình
thức của sự kết hợp các lợi ích kinh tế
a. Mục tiêu của CNXH ở Việt Nam
Mục tiêu văn hóa – xã hội
✓Mục tiêu về văn hóa
- Bản chất: “xã hội chủ nghĩa về nội dung” (VH
truyền thống kết hợp VH tiến bộ trên TG)
- Phương châm XD nền VH mới: dân tộc, KH, đại chúng
a. Mục tiêu của CNXH ở Việt Nam
Mục tiêu văn hóa – xã hội ✓Mục tiêu xã hội:
- Nhiệm vụ hàng đầu CM XHCN là đào tạo con
người (HCM cho rằng: Muốn có con người XHCN, phải có tư tưởng XHCN) - Ưu cầu:
+ Rèn luyện đạo đức CM
+ Gắn đạo đức với tài năng
+ Gắn chính trị với chuyên môn
b. Các động lực của CNXH Nội lực Động lực quan Động lực trọng nhất Động lực tinh thần(văn quyết định là kinh tế hóa, khoa con người ( (Kinh tế học, giáo cộng đồng, các gắn với dục) nhân) KHKT)
b. Các động lực của CNXH Ngoại lực Sức Đoàn Chủ nghĩa Sử dụng mạnh kết yêu nước tốt thành thời quốc gắn liền quả khoa đại tế chủ nghĩa học kỹ quốc tế thuật thế của giai giới cấp công nhân
Khắc phục các trở lực kìm hãm sự phát triển của CNXH Chia rẽ, Chủ Chủ quan, bè phái, nghĩa Tham ô, bảo thủ, lãng phí, mất đoàn giáo điều, quan liêu kết, vô kỷ nhân lười biếng luật
=> Biện chứng giữa động lực và trở lực
3. Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
a. Loại hình, tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
Loại hình
Phân loại: dựa vào điểm xuất phát của các nước
khi đi lên CNXH có thể chia thành hai loại :
+ Loại 1: Quá + Loại 2: Quá độ trực tiếp độ gián tiếp CNXH
Quá độ trực tiếp HTKT-XH CSCN HTKT XH TBCN HTKT XH PK HTKT XH NÔ LỆ HTKT - XHNT Quá độ gián tiếp HTKT-XH CSCN HTKT XH PK HTKT XH NÔ LỆ HTKT - XHNT
Quá độ từ xã hội PK lên CNXH Tính Đặc chất điểm Tính chất thời - Từ một nước kỳ quá độ: Đây nông nghiệp lạc là thời kỳ cải hậu, tiến thẳng tiến sâu sắc nhất lên CNXH , nhưng phức tạp, không trải quan lâu dài, khó giai đoạn TNCN khăn, gian khổ
3. Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
a. Loại hình, tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
1 1 Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng cac yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên của CNXH
3. Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
a. Loại hình, tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ

* Trong lĩnh vực chính trị
• Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
• Củng cố và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất,
nòng cốt là liên minh công nhân, nông dân, trí thức.
• Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước.
• Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội.
• Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp CM XHCN
3. Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
a. Loại hình, tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
* Trong lĩnh vực kinh tế
• Tiến hành công nghiệp hóa XHCN
• Cơ cấu ngành KT: phát triển cơ cấu nông – công nghiệp,
nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, thương nghiệp là cầu nối.
• Cơ cấu lãnh thổ: phát triển đồng đều kinh tế thành thị và
nông thôn, chú trọng phát triển kinh tế vùng núi, hải đảo.
• Xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
• Hồ Chí Minh rất coi trọng quan hệ phân phối và quản lý kinh tế.
3. Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
a. Loại hình, tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
*Trong lĩnh vực VH – XH
Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến việc xây dựng
con người mới. Đặc biệt, Hồ Chí Minh đề cao vai
trò của văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật
trong xã hội xã hội chủ nghĩa. Người chú ý dến
nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng nhân tài.
3. Tư tưởng HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN
b. Một số nguyên tắc XD CNXH trong thời kỳ quá độ

• Thứ nhất, mọi tư tưởng hành động phải được
thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin
• Thứ hai, Phải giữ vững độc lập dân tộc
• Thứ ba, phải đoàn kết học tập kinh nghiệm của các nước anh em
• Thứ tư, xây đi đôi với chống 51
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN
HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, là tiền đề tiến lên CNXH
- Vận dụng sáng tạo lý luận cách mạng không
ngừng của CN Mác – Lênin, trong Chánh cương
vắn tắt của Đảng 1930 , HCM khẳng định” làm tư
sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới XHCS”
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN
HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH
2. CNXH là điều kiện vững chắc để đảm bảo nền độc lập dân tộc
- Theo HCM: CNXH trước hết là một chế dọ
dân chủ, do nhân dân làm chủ dưới sự lãnh đạo
của Đảng. Chế độ dân chủ thể thể hiện trong tất
cả các mặt của đời sỗng xã hội và được thể chế
hóa bằng pháp luật… một xã hội bình đẳng, công bằng và hợp lý.
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN
HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CNXH
3. Điều kiện để đảm bảo nền độc lập dân tộc
- Đảm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng
- Củng cố và tăng cường khối địa đoàn kết dân
tộc mà nền tảng là khối liên minh công – nông
- Đoàn kết gắn bó với cách mạng thế giới
IV. Vận dụng tư tưởng HCM về độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH trong sự nghiệp cách mạng việt nam hiện nay
1. Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà HCM xác định
2. Phát huy sức mạnh dân chủ XHCN
3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả
hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị
4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và “tự diễn biến”,”tự
chuyển hóa” trong nội bộ
I. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1.Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam * Theo quy luật chung CHỦ PHONG NGHĨA TRÀO MAC - CÔNG LÊNIN NHÂN ĐẢNG CỘNG SẢN
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Ở Việt Nam PHONG PHONG CN MÁC TRÀO TRÀO LÊ NIN YÊU CN NƯỚC
Đảng Cộng sản Việt Nam
Đây chính là quy luật hình thành và phát triển Đảng Cộng sản Việt Kh¸i
Nam,qu¸t vÒ sù
đồng tra ®êi hời cña ж là sự ng bổ sung sáng tạo
vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Theo chủ nghĩa Mác Lênin
Thực tiễn cách mạng Quần chúng là
Việt Nam trước khi có người sáng tạo
Đảng: Các phong trào nên lịch sử
đấu tranh của nhân (QC được giác
dân ta diễn ra quyết ngộ, có tổ
liệt, sôi nổi nhưng điều chức) thất bại
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927)
HCM khẳng định: Cách mệnh trước hết phải
có “đảng cách mệnh, để trong thì vận động và
tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân
tộc bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi.
Đảng có vững, cách mệnh mới thành công,
cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”.

Vai trò của Đảng Trong thì vận
Ngoài thì liên hệ với
dân tộc bị áp bức và vô
động và tổ chức sản giai cấp dân chúng mọi nơi
Trước khi có chính quyền: Lãnh đạo nhân dân giành chính quyền
Sau khi giành chính quyền: Lãnh đạo quần
chúng và nhân dân cải tạo và xây dựng xã hội mới

2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
a. Đảng là đạo đức, là văn minh

Hồ Chí Minh coi đạo đức cách mạng là gốc, là nền
tảng của người cách mạng
- Hồ Chí Minh khẳng định: Một Đảng chân chính cách
mạng phải có đạo đức. Đạo đức tạo lên uy tín, sức
mạnh của Đảng, giúp Đảng đủ tư cách lãnh đạo,
hướng dẫn quần chúng nhân dân.
- Giáo dục đạo đức cách mạng là một nội dung quan
trọng trong việc tu dưỡng, rèn luyện của cán bộ, đảng
viên. Nó gắn chặt với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
cá nhân dưới mọi hình thức nhằm làm cho Đảng luôn
luôn thật sự trong sạch
7
Đảng phải là Đảng đạo đức theo gương
đạo đức Hồ Chí Minh thì mới xứng đáng
vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật
trung thành của nhân dân
Văn minh có thể hiểu là trí tuệ. Đảng phải
là Đảng của trí tuệ tiên phong ngang tầm
thời đại thì mới đưa dân tộc giữ vững được
định hướng XHCN, mới giành thắng lợi
cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng Lấy chủ nghĩa Mác
Đảng phải thường
Lênin làm nề tảng tư xuyên chỉnh đốn tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động Đoàn kết, thống nhất trong Đảng Tập trung dân chủ
Đảng phải liên hệ Tự mật thiết với phê bình và phê bình nhân dân Kỷ luật nghiêm
Đoàn kết quốc tế minh, tự giác
- Nguyên tắc tập trung dân chủ.
+ Tập trung là thống nhất về tư tưởng, tổ chức,
hành động. Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới
phục tùng cấp trên, đảng viên chấp hành nghị
quyết của tổ chức Đảng.

+ Tất cả mọi người được tự do bày tỏ ý kiến của
mình, góp phần tìm ra chân lý.
Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
Vấn đề này thuộc về nguyên tắc lãnh đạo của
Đảng, có lúc, Hồ Chí Minh gọi đó là “chế độ”
lãnh đạo, nhưng nhiều hơn cả là nguyên tắc lãnh
đạo. Theo Hồ Chí Minh: “tập thể lãnh đạo là dân
chủ, cá nhân phụ trách tức là dân chủ tập trung”

Hồ Chí Minh lý giải nguyên tắc này như sau:
+ Tập thể lãnh đạo, nhiều người thì thấy hết mọi
việc, hiểu hết mọi mặt của vấn đề, có nhiều
kiến thức, tránh tệ bao biện, quan liêu, độc đoán, chủ quan.

+ Cá nhân phụ trách, sau khi bàn bạc kỹ lưỡng
thì phải giao cho một người phụ trách (nếu là
nhóm người thì có một người phụ trách
chính) để tránh bừa bãi, lộn xộn, vô chính phủ dễ hỏng việc.

- Nguyên tắc tự phê bình và phê bình:
Đây là nguyên tắc sinh hoạt đảng, là quy luật phát triển đảng
+ Phê bình là nêu ưu điểm và vạch khuyết điểm
của đồng chí mình.
+ Tự phê bình là nêu ưu điểm và vạch khuyết điểm của mình.
+ Tự phê bình và phê bình phải đi đôi với nhau.
Mục đích là cho mọi người học lẫn ưu điểm của
nhau và giúp nhau chữa những khuyết điểm.

+ Thái độ, phương pháp Tự phê bình và phê bình
phải thường xuyên, thẳng thắn, chân thành,
trung thực, phải có tình yêu thương lẫn nhau.

- Kỷ luật nghiêm minh tự giác.
+ Kỷ luật đối với mọi đảng viên không phân biệt.
+ Tính nghiêm minh của kỷ luật Đảng đòi hỏi tất cả
mọi tổ chức đảng, tất cả mọi đảng viên đều phải
bình đẳng trước điều lệ Đảng, trước pháp luật
của Nhà nước, trước mọi quyết định của Đảng.

c. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên
Tuyệt đối trung thành với Đảng
Phải là những người nghiêm chỉnh thực hiện cương
lĩnh, đường lối quan điểm, chủ trương, nghị quyết của
Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng
Phải luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng
Phải luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt
Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
Phải luôn luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo
Phải là người luôn luôn phòng và chống tiêu cực
II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN 1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của Nhà nước

- Dân chủ: là quyền lực thuộc về nhân dân
- Ở công xã nguyên thủy: hình thức dân chủ sơ khai
thông qua đại hội “nhân dân”.
- Ở Nhà nước CHNL: Nhà nước dân chủ chủ nô có
quyền lực của dân nhưng dân không bao gồm nô lệ.
- Nhà nước phong kiến hầu như không có dân chủ.
- CNTB dân chủ thuộc về giai cấp thống trị trong xã hội
- CNXH nhà nước đầu tiên thực hiện q lực nhân dân.
1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của Nhà nước
- Dân chủ trong xã hội Việt Nam thể hiện trên
tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…
- Dân chủ thể hiện trên lĩnh vực chính trị là
quan trọng, nổi bật nhất và được biểu hiện tập
trung trong hoạt động của Nhà nước.
- Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa theo
HCM mang bản chất của giai cấp công nhân 1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của Nhà nước

Do Đảng của GCCN lãnh đạo bằng
những chủ trương, đường lối, thông qua Bản
tổ chức của mình trong Quốc hội, chất
Chính phủ và các ngành các cấp của giai cấp Nhà nước CN của Nhà
Ở tính định hướng đưa đất nước quá độ nước đi lên CNXH
Ở nguyên tắc tổ chức cơ bản của nó là
nguyên tắc tập trung dân chủ
Bản chất GCCN thống nhất với tính nhân
dân, tính dân tộc của Nhà nước
- Nhà nước ta ra đời là kết quả của Biểu
cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ với hiện
sự hy sinh xương máu của bao thế hệ CM
- Nhà nước ta vừa mang bản chất GCCN
thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc
nó bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích
của dân tộc làm nền tảng 1. Nhà nước dân chủ
b. Nhà nước của nhân dân

Vấn đề cơ bản của mọi cuộc CMXH là
vấn đề chính quyền, còn vấn đề cơ bản của
một chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai,
phục vụ quyền lợi cho ai
Thực chất là xây dựng Nhà nước của dân,
do dân và vì dân
1. Nhà nước dân chủ
b. Nhà nước của nhân dân
- HCM quan điểm: Tất cả quyền lực trong
nhà nước và vai trò trong xã hội đều thuộc về nhân dân
- Dân là chủ: đề cập đến vị thế của dân. có
quyền làm những việc mà pháp luật không
cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật
- Dân làm chủ: đề cập đến quyền và nghĩa vụ của dân.
1. Nhà nước dân chủ
c. Nhà nước do nhân dân
- Do dân lựa chọn, ủng hộ, giúp đỡ, phê
bình và xây dựng
d. Nhà nước vì nhân dân
- Đó là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện
vọng của nhân dân, không có đặc quyền, đặc
lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính
2. Nhà nước pháp quyền
a. Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
Nhà nước hợp pháp, hợp hiến là nhà nước do nhân dân bầu ra
Chỉ 1 ngày sau khi đọc “Tuyên ngôn độc
lập”, trong phiên họp đầu tiên của Chính
phủ lâm thời, Bác đã đề nghị tổ chức tổng
tuyển cử để lập Quốc hội, từ đó lập raChính phủ
Để có nhà nước pháp quyền, phải: Xây dựng, hoàn Tuyên truyền Hiến thiện Hiến pháp
pháp và pháp luật cho và hệ thống pháp
nhân dân biết để thực luật hiện
“Làm sao cho dân biết hưởng quyền dân
chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám
nói, dám làm”
2. Nhà nước pháp quyền
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật

- Đưa pháp luật vào trong cuộc sống, bảo
đảm cho pháp luật được thi hành và có cơ
chế giám sát việc thi hành pháp luật

c. Pháp quyền nhân nghĩa
- Nhà nước phải tôn trọng, đảm bảo thực thi
đầy đủ các quyền con người, chăm lo lợi ích đến mọi người

- Pháp luật có tính nhân văn và khuyến thiện
3. Xây dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh
a. Kiểm soát quyền lực nhà nước

- Mục đích: Để giữ vững bản chất của Nhà nước,
đảm bảo cho nhà nước hoạt động có hiệu quả,
phòng chống thoái hóa, biến chất trong đội ngũ cán bộ Nhà nước.

- Hình thức kiểm soát quyền lực của Nhà nước
phát huy vai trò trách nhiệm của Đảng
- Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà
nước, vì thế nhân dân có quyền kiểm soát Nhà nước
3. Xây dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh
b. Phòng, chống tiêu cực trong nhà nước

- Một là, đặc quyền đặc lợi
- Hai là, tham ô, lãng phí, quan liêu
- Ba là, “tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”
3. Xây dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh
b. Phòng, chống tiêu cực trong nhà nước

Phát huy quyền làm chủ của nhân dân Chẳng hạn
Pháp luật của Nhà nước và
kỷ luật của Đảng phải nghiêm minh
Phạt nghiêm minh, nghiêm khắc,
đúng người, đúng tội.
III. VẬN DỤNG TT HCM VÀO CÔNG TÁC XÂY DỰNG
ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
1. Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh Phải đề ra Phải tổ chức Phải chú đường lối thực hiện tốt trọng hơn
chủ trương đường lối, chủ nữa công đúng đắn trương của tác chỉnh Đảng đốn Đảng
III. VẬN DỤNG TT HCM VÀO CÔNG TÁC XÂY
DỰNG ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
2. Xây dựng Nhà nước Phải xây dựng Đổi mới, tăng Nhà nước thật cường sự lãnh sự trong sạch, đạo của Đảng vững mạnh đối với Nhà nước CHƯƠNG V
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược, quyết định thành công của cách mạng
Đại đoàn Đại đoàn Đại đoàn kết kết kết dân dân tộc dân tộc tộc nhằm luôn luôn là một chiến được khẳng lược cơ bản, tập hợp định là vấn đề nhất quán, mọi lực sống còn của lâu dài lượng cách mạng
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược, quyết định thành công của cách mạng (tt)

•  Đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược cơ bản, nhất quán, lâu dài
NGUYÊN NHÂN SÂU XA LÀ CHƯA CÓ
SỰ ĐOÀN KẾT, THỐNG NHẤT Hàm Nghi Hoàng Hoa Thám Phan Bội Châu Phan Chu Trinh
 Đại đoàn kết dân tộc nhằm tập hợp mọi lực lượng
 Đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được khẳng định là vấn đề sống còn của cách mạng
- Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, tr.405
b. Đại đoàn kết toàn dân tộc là một mục tiêu,
nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam

• Đại đoàn kết dân tộc theo Hồ Chí Minh phải được
quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực.
• Đại đoàn kết dân tộc phải được khẳng định là
nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn cách mạng.
• Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc.
• Đại đoàn kết là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng.
2. Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
a. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc bao
gồm toàn thể nhân dân Việt Nam.
- Đại đoàn kết toàn dân tộc là đoàn kết toàn dân,
không bỏ sót lực lượng nào.
b. Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc
- Nòng cốt của khối đại đoàn kết dân tộc là liên minh công - nông - trí.
- Đoàn kết và thống nhất trong Đảng, dân tộc đoàn
kết tạo nên sức mạnh bên trong của cách mạng.
3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc cần
bảo đảm các điều kiện:
- Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc.
- Phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người.
- Phải có niềm tin vào nhân dân.
4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn
dân tộc - Mặt trận dân tộc thống nhất
a. Mặt trận dân tộc thống nhất Mặt Mặt trận Hội Mặt trận Hội dân tộc phản đế trận Mặt dân tộc Mặt Liên Mặt Mặt giải Măt đồng nhân trận thống trận hiệp trận trận Tổ trận Tổ phóng dân Dân chủ nhất quốc quốc minh Việt quốc Liên miền Đông phản đế Đông phản đế Minh dân Việt Việt Việt Việt Nam Dương Đông Dương Đông Nam Nam ( Nam Dương (3/1951) Việt (3/1938) Dương (5/1941) (1955) (1976) 11/1930) Nam (7/1936) (11/1939 (1946) (12/1960 ) )
b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của mặt trận
dân tộc thống nhất:
- Mặt trận phải được xây dựng trên nền tảng khối
liên minh công, nông, trí thức và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Mặt trận phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân.
- Mặt trận phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp
thương dân chủ, đảm bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững.
- MTDTTN là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn
kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
- Làm tốt công tác vận động quần chúng (dân vận)
- Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù
hợp với từng đối tượng để tập hợp quần chúng.
- Các đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập hợp
và đoàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức
mạnh tổng hợp cho cách mạng

Theo Hồ Chí Minh, thực hiện đoàn kết quốc tế
để tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng
tình, ủng hộ và giúp đỡ của bè bạn quốc tế, kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh các trào lưu cách
mạng thời đại để tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam.
- Sức mạnh dân tộc:
+ Trước hết đó là sức mạnh của chủ
nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí đấu
tranh anh dũng bất khuất cho độc lập, tự do,
ý thức tự lực, tự cường, ...
+ Chủ nghĩa dân tộc mà Hồ Chí Minh
nói đến là Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần
dân tộc chân chính của nhân dân các nước
thuộc địa đang đấu tranh cho độc lập tự do.
- Sức mạnh thời đại:
+ Sức mạnh của giai cấp vô sản, của cuộc cách
mạng vô sản, của Đảng Cộng sản, của chủ nghĩa
Mác – Lênin và từ kinh nghiệm của cuộc cách
mạng Tháng mười Nga vĩ đại.
+ Đối với cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh chủ
trương phát huy sức mạnh thời đại là huy động sức
mạnh của các trào lưu cách mạng trên thế giới phục
vụ cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
- Hồ Chí Minh sớm xác định CMVN là bộ phận của CMTG
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc,
không có con đường nào khác là con đường
1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế (tt)
b. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân
dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại

- Thực hiện đại đoàn kết quốc tế không phải chỉ vì
thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà còn vị sự nghiệp
chung của nhân loại tiến bộ trong cuộc đấu tranh chung
chống chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động vì
các mục tiêu cách mạng của thời đại.
- Nắm được đặc điểm của thời đại mới, Hồ Chí Minh
đã tìm cách phá thế đơn độc của cách mạng Việt Nam,
gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, vì
mục tiêu chung: Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH.
b. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân
dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại

- Hồ Chí Minh đã hoạt động không mệt mỏi để
phá thế đơn đơn độc của cách mạng Việt Nam,
gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.
- Theo Hồ Chí Minh, các Đảng Cộng sản phải
kiên trì chống lại mọi khuynh hướng sai lầm của
chủ nghĩa cơ hội, vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa sô vanh….
- Thắng lợi cách mạng Việt Nam là thắng lợi của
tư tưởng Hồ Chí Minh, thắng lợi của độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
“Tinh thần yêu nước chân chính khác hẳn với tinh
thần "vị quốc" của bọn đế quốc phản động. Nó là
một bộ phận của tinh thần quốc tế".
"Tinh thần yêu nước là kiên quyết giữ
gìn quyền độc lập, tự do và đất đai toàn "
trị
vẹn của mình. Tinh thần quốc tế là đoàn
kết với các nước bạn và nhân dân các chính
nước khác để giữ gìn hòa bình thế giới...
thức Giữ gìn hòa bình thế giới tức là giữ gìn lợi
ích của nước ta... Đó là lập trường quốc tế ường cách mạng". Th "
Như vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, thực
hiện đoàn kết quốc tế, kết hợp chặt chẽ chủ
nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô
sản là nhằm góp phần cùng nhân dân thế
giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách
mạng của dân tộc và thời đại
1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế (tt)
2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức
a. Các lực lượng cần đoàn kết
- Phong trào cộng sản và công nhân quốc
tế - Lực lượng nòng cốt của đại đoàn kết quốc tế.
Hồ Chí Minh cho rằng, sự đoàn kết giữa giai cấp
vô sản quốc tế là một bảo đảm vững chắc cho
thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản
Chủ trương đoàn kết giai cấp vô sản các
nước, đoàn kết giữa các đảng cộng sản trong tư
tưởng Hồ Chí Minh xuất phát từ tính tất yêu về vai
trò của giai cấp vô sản trong thời đại ngày nay:
Thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc:
Nhận thấy âm mưu chia rẽ dân tộc của các nước đế
quốc nhằm làm suy yếu phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, Hồ Chí Minh
tìm cách liên lạc, gắn kết phong trào giải phóng dân
tộc trên thế giới nhằm chống lại kẻ thù chung - CNĐQ.
- Các lực lượng tiến bộ, những người yêu
chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý. Hồ
Chí Minh đã gắn cuộc đấu tranh vì độc lập ở Việt
Nam với mục tiêu bảo vệ hòa bình, tự do, công lý
và bình đẳng để tập hợp và tranh thủ sự ủng hộ của
các lực lượng tiến bộ trên thế giới.
2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức
a. Các lực lượng cần đoàn kết (tt)
b. Hình thức tổ chức
- Ngay từ năm 1924, Hồ Chí Minh đã đưa ra
quan điểm về thành lập "Mặt trận thống nhất của nhân
dân chính quốc và thuộc đia" chống chủ nghĩa đế quốc.
- Đối với các nước Đông Dương, Hồ Chí Minh
dành sự quan tâm đặc biệt. Để khơi dậy sức mạnh và
quyền tự quyết của mỗi dân tộc, năm 1941, Người
quyết định thành lập Mặt trận độc lập đồng minh cho
từng nước, tiến tới thành lập Đông Dương độc lập
đồng minh. Trong chống Pháp và chống Mỹ, Người
chỉ đạo việc hình thành Mặt trận đoàn kết Việt - Miên - Lào
- Để thực hiện đoàn kết quốc tế, từ những năm
20, Hồ Chí Minh đã sáng lập Hội liên hiệp thuộc
địa tại Pháp, Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức
tại Trung Quốc, góp phần đặt cơ sở cho sự ra đời
của Mặt trận nhân dân Á - Phi đoàn kết với Việt Nam.
- Những năm đấu tranh giành độc lập, Hồ Chí
Minh đã tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của các
nước XHCN anh em, của bạn bè quốc tế và nhân
loại tiến bộ, trong đó có cả nhân dân Pháp và nhân
dân Mỹ, hình thành mặt trận nhân dân thế giới
đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược.
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi
ích chung; có lý, có tình

- Đối với phong trào cộng sản công nhân quốc tế, Hồ
Chí Minh giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội, thực hiện đoàn kết thống nhất trên nền
tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình.
- Đối với các dân tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh
giương cao ngọn cờ độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí
minh giương cao ngọn cờ hòa bình trong công lý.
b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ
- Đoàn kết quốc tế là để tranh thủ sự đồng
tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng quốc tế,
nhằm tăng thêm nội lực, tạo sức mạnh thực hiện
thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng đặt ra. Để đoàn
kết tốt phải có nội lực tốt.
- Hồ Chí Minh chỉ rõ, muốn tranh thủ được sự
ủng hộ quốc tế, Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ và đúng đắn.
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn
kết dân tộc và đoàn kết quốc tế trong giai đoạn hiện nay
1. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn
kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong hoạch
định chủ trương, đường lối của Đảng

2. Xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc trên nền
tảng liên minh công - nông - trí dưới sự lãnh đạo của Đảng

3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết hợp với đoàn kết quốc tế
1. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong
hoạch định chủ trương, đường lối của Đảng

- Phải xuất phát từ lợi ích dân tộc mà mở rộng quan hệ hợp
tác quốc tế, tranh thủ mọi khả năng có thể tranh thủ được
để xây dựng và phát triển đất nước.
- Nghị quyết 07/NQ-TW về “ Đại đoàn kết dân tộc và tăng
cường Mặt trận dân tộc thống nhất” đã phản ánh tập
trung nhất sự kế thừa và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
về đại đoàn kết trong sự nghiệp đổi mới.
- Đại hội VIII của Đảng(6/1996), vấn đề đại đoàn kết toàn
dân tộc được đặt ở tầm cao mới, nhằm phát huy sức
mạnh toàn dân trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong
hoạch định chủ trương, đường lối của Đảng

- Đại hội IX, X, XI bổ sung, nhấn mạnh hơn vai trò, tầm quan
trọng của đoàn kết dân tộc trong thời đại mới. Đại hội
XII(2016) khẳng định: “ Đại đoàn kết dân tộc là đường lối
chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực và nguồn
lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
- Tư tưởng đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh đã được Đảng
ta vận dụng một cách sáng tạo trong việc hoạch định chủ
trương, đường lối. Từ tuyên bố “muốn là bạn”(ĐH VII),
“sẵn sàng là bạn”(ĐH VIII), “là bạn và đối tác tin cậy”(ĐH
IX), “Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu
rộng, có hiệu quả. Vị thế, uy tín của nước ta tiếp tục được nâng cao” (ĐH XII)
Sản xuất dày tại Công ty Bitis Việt Nam
Dây chuyền may xuất khẩu
Công ty Eurowindow
VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (7/11/2006)
- TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
- TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
- TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao
với 185 quốc gia thuộc tất cả các châu lục. Việt Nam
cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan
hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. Đồng thời,
Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước và
vùng lãnh thổ. Vai trò đối ngoại của Việt Nam trong
đời sống chính trị quốc tế đã được thể hiện thông qua
việc tổ chức thành công Hội nghị cấp Nhµ cao m¸y ASEM ®iÖn Phó Mü
(2004); Hội nghị Thượng đỉnh APEC (2006). Từ
ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức trở
thành thành viên thứ 150 của (WTO); thành viên
không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc
nhiệm kỳ 2008-2009; Chủ tịch ASEAN 2010...
2. Xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng
liên minh công - nông - trí dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền để các cấp, ngành, lực
lượng nhận thức sâu sắc về sự cần thiết phải tăng cường
khối đại đoàn kết toàn dân tộc hiện nay.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước
và tiếp tục thể chế hóa các quan điểm, đường lối, chính
sách của Đảng về đại đoàn kết dân tộc.
- Giải quyết tốt quan hệ lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội.
- Tăng cường quan hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước.
- Kiên quyết đấu tranh với các quan điểm sai trái thù địch,
chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.
3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết hợp với
đoàn kết quốc tế
- Phát huy bài học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc
tế, lợi ích dân tộc và nghĩa vụ quốc tế theo tư tưởng
Hồ Chí Minh, phải nhất quán coi cách mạng Việt Nam
là một bộ phận của cách mạng thế giới
- Đoàn kết để thực hiện mục tiêu cách mạng trong giai
đoạn hiện nay là dân giàu, nước mạnh, dân chủ, xã hội công bằng văn minh.
- Mở cửa, hội nhập quốc tế, là bạn của tất cả các nước,
phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển, đồng thời
tham gia những vấn đề toàn cầu hiện nay của quốc tế.
3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết hợp với
đoàn kết quốc tế (tt)
- Phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự
cường; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh làm hạt
nhân đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế. KẾT LUẬN
- Đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược CM được Hồ
Chí Minh đề ra từ rất sớm, trở thành tư tưởng chỉ đai
xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, là cội nguồn
sức mạnh làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt
Nam, một đóng góp quan trọng vào lý luận cách mạng thế giới
- Ý nghĩa của việc học tập chuyên đề này
+ Thấy rõ vai trò, sức mạnh to lớn của đại đoàn kết; tin
tưởng vào tiềm năng cách mạng của quần chúng nhân dân.
+ Đóng góp sức mình vào xây dựng, củng cố khối đại
đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế; thật sự đoàn kết trong
tập thể nhằm tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ