Bài kiểm tra điều kiện môn Phân tích tài chính công | Học viện Tài chính

Tài liệu đề thi điều kiện môn Phân tích tài chính công kèm đáp án chi tiết giúp bạn ôn luyện, học tốt môn học và đạt điểm cao.

Trường:

Học viện Tài chính 292 tài liệu

Thông tin:
10 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài kiểm tra điều kiện môn Phân tích tài chính công | Học viện Tài chính

Tài liệu đề thi điều kiện môn Phân tích tài chính công kèm đáp án chi tiết giúp bạn ôn luyện, học tốt môn học và đạt điểm cao.

86 43 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 38699685
Họ và tên: Đỗ Duy Anh
STT: 01
Lớp: CQ59/18.02-LT1
BÀI LÀM
Câu 1: Thực thi chính sách công là gì? Ý nghĩa của việc thực thi chính sách?
Khái niệm:
Chính sách được hoạch định xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn. Để khẳng định
chính sách tốt hay xấu phải được thực tiễn kiểm nghiệm. Tổ chức thực thi chính
sách sẽ giúp đánh giá được tính thực tiễn của chính sách.
Chính sách một dạng vật chất đặc biệt nên cần môi trường để tồn tại qua
việc thực hiện các chức năng của nh. Chính sách phải được triển khai trong đời
sống hội. Tổ chức thực thi chính sách tất yếu khách quan để duy trì sự tồn tại
của chính sách.
Tổ chức thực thi chính sách quá trình kết hợp giữa con người với các nguồn
lực vật chất, tài chính, khoa học công nghệ nhằm sử dụng các nguồn lực này một
cách có hiệu quả theo những mục tiêu đề ra.
Chủ thể thực thi chính sách quan trọng nhất các quan hành chính nhà
nước
Chủ thể thực thi chính sách công ở TW: Chính phủ; bộ, cơ quan ngang bộ;
Chủ thể thực thi chính sách công ở cấp tỉnh: HĐND câp tỉnh, UBND cấp tỉnh
Chủ thể thực thi chính sách công ở cấp huyện: HĐND cấp huyện/ xã, UBND cấp
huyện/ xã
Các quan lập pháp tư pháp ng ncác tổ chức Đảng, đoàn thng có
vai trò quan trọng trong việc huy động tổ chức lực lượng tham gia triển khai chính
sách.
Tóm lại: “Tổ chức thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển hoá các ý chí
của chủ thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản nhằm đạt
được mục tiêu định hướng của Nhà nước”.
Ý nghĩa của việc thực thi chính sách:
lOMoARcPSD| 38699685
Tổ chức thực thi chính sách quá trình hiện thực hóa ý đồ chính sách: tùy
theo yêu cầu quản phát triển của nền kinh tế từng thời kỳ, Nhà nước chủ động
ban hành các chính sách để thể hiện ý chí trong quan hệ với các thành phần kinh tế
theo định hướng.
Tổ chức thực thi chính sách để từng bước thực hiện mục tiêu chính sách
mục tiêu chung: mục tiêu của chính sách có liên quan đến nhiều hoạt động chính trị,
kinh tế, hội theo những cấp độ khác nhau. Tuy nhiên, trong cùng một thời điểm
không thể giải quyết được tất cả các vấn đề liên quan cũng không thể bỏ qua được
giai đoạn cảu mỗi quá trình. Thực thi chính sách để giải quyết các vấn đề trong mối
quan hệ biện chứng với những mục tiêu cơ bản nhất, để thúc đẩy qúa trình vận động
của cả hệ thống đến mục tiêu chung.
Tổ chức thực thi chính sách để kiểm chứng tính đúng đắn của chính sách:
một khi chính sách triển khai thực hiện rộng rãi trong đời sống xã hội, thì tính đúng
đắn của chính sách được khẳng định ở mức cao hơn, được cả xã hội thừa nhận, nhất
là các đối tượng thụ hưởng chính sách.
Qua thực thi giúp cho chính sách ngày càng hoàn chỉnh: những điều chỉnh về
chính sách hay các biện pháp thực thi chính sách hoạt động hoàn chỉnh những
chính sách đang có và góp phần rút kinh nghiệm cho việc hoạch định chính sách kỳ
sau.
Câu 2: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến thực thi chính
sách? Cho ví dụ trong thực tiễn
Khái niệm: Tổ chức thực thi chính sách toàn bộ quá trình chuyển hoá các ý ccủa
chủ thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản nhằm đạt được
mục tiêu định hướng của Nhà nước.
Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến thực thi chính sách
- Tính chất của vấn đề chính sách
Độ phức tạp của vấn đề CHÍNH SÁCH: Nếu vấn đề CHÍNH SÁCH đơn giản,
liên quan đến ít đối tượng chính sách thì công tác tổ chức thực thi chính sách sẽ
thuận lợi hơn.
dụ: chính sách bảo hiểm y tế mức đphức tạp thấp hơn so với chính
sách đất đai vì phạm vi đất đai liên quan tới rất nhiều đối tượng nhiều mối quan
lOMoARcPSD| 38699685
hệ tính chất phức tạp: ủy quyền quyết định giá đất cụ thể, thời hạn nộp thuế
tiền thuê đất, quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định khi Nhà nước thu hồi đất,
thuê đất, thuê mặt nước trong Khu kinh tế và Khu công nghệ cao,… còn chính sách
bảo hiểm y tế chỉ liên quan đến các khía cạnh: tăng mức đóng bảo hiểm y tế của một
số đối tượng, thay đổi điều kiện hưởng BHYT 05 năm liên tục, hướng dẫn thủ tục
online đăng khai sinh, nhập khẩu, cấp thẻ BHYT cho trẻ nên việc tổ chức thực thi
chính sách đất đai sẽ phức tạp hơn.
- Tính cấp bách của vấn đề chính sách:
Những vấn đề chính sách có tính bức xúc, cấp thiết sẽ được ưu tiên giải quyết
sớm qua tổ chức thực thi chính sách.
dụ: vấn đề ổn định giá trị đồng tiền sẽ được ưu tiên trước vấn đề kinh tế
khác khi tỷ lệ lạm phát tăng cao.
- Môi trường thực thi chính sách
MT kinh tế, chính trị, n hoá, hội, an ninh quốc phòng, môi trường tự nhiên
quốc tế. Một hội ổn định, hòa bình sẽ đem đến sự ổn định về hệ thống chính
sách, góp phần thuận lợi cho thực thi chính sách.
Ví dụ môi trường chính trị: Tại các quốc gia bất ổn về môi trường chính trị thì
sẽ liên tục xảy ra bạo loạn xã hội, việc thực thi các chính sách sẽ gặp rất khó khăn.
dụ môi trường kinh tế: Khi nền kinh tế kém phát triển, thu nhập của các
tầng lớp trong xã hội thấp, việc thực thi chính sách sẽ ít hiệu quả hơn.
dụ môi trường văn hóa hội: Trình độ dân trí của vùng dân tộc thiểu số
thấp hơn vùng đồng bằng nên việc triển khai các chính sách mất rất nhiều chi phí
thời gian.
dụ môi trường dân số: Dân số đông sẽ làm giảm chất lượng sống thu
nhập bình quân nên việc thực thi các chính sách cũng bị giảm hiệu quả.
- Mối quan hệ giữa các đối tượng thực thi chính sách
Mối quan hgiữa c đối tượng thực thi chính sách thhiện sthống nhất hay
không về lợi ích của các đối tượng trong quá trình thực hiện mục tiêu chính sách.
Sự thống nhất lợi ích càng cao thì khả năng thực thi chính sách càng thuận lợi
và ngược lại.
lOMoARcPSD| 38699685
dụ: Tổ chức thực thi chính sách về tự chủ Đại học có rất nhiều đối tượng:
quan NN các cấp; các trường ĐH; công chức, viên chức, người học… Nếu giữa
các CQNN các cấp không thống nhất trong biện pháp thực hiện tự chủ thì việc thực
hiện rất khó khăn, hoặc giữa các trường ĐH và người học không thống nhất về biện
pháp tự chủ cũng rất khó thực thi.
- Tiềm lực của các nhóm đối tượng chính sách
Tiềm lực là thực lực và tiềm năng mỗi nhóm được trong mối quan hệ so
sánh với các nhóm đối tượng khác.
Tiềm lực của nhóm đối tượng được thể hiện trên các phương diện chính trị,
kinh tế, xã hội...về cả qui mô và trình độ.
dụ: chính sách dân số thì nhóm đối tượng cán bộ, công chức, viên chức
tuân thủ cao hơn dễ tổ chức thực thi hơn nhóm đối tượng khác như nông dân, công
nhân, dân tộc. tiềm lực kinh tế hội của nhóm đối tượng này ưu thế hơn nhiều.
- Đặc tính của đối tượng chính sách
những tính chất đặc trưng các đối tượng được từ bản tính cố hu
hoặc do môi trường sống tạo nên qua quá trình vận động mang tính lịch sử.
Tính tự giác, tính kỷ luật, tính sáng tạo, lòng quyết tâm, tính truyền thống,...
Cần biết ch khơi gợi hay kiềm chế để được kết quả tốt nhất cho quá
trình tổ chức thực thi chính sách.Đặc tính của đối tượng chính sách.
Ví dụ: Đặc tính uống nước nhớ nguồn: Chính sách với người có công.
Đặc tính tương trợ: Chính sách “vì người nghèo.
Câu 3: Phân tích ảnh hưởng của yếu tố chủ quan đến thực thi chính sách? Cho
một ví dụ trong thực tiễn Khái niệm:
Tổ chức thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển hoá các ý chí của ch
thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục
tiêu định hướng của Nhà nước.
Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến thực thi chính sách
lOMoARcPSD| 38699685
- Thực hiện đúng, đầy đủ các bước trong quy trình tổ chức thực thi chính sách
Thực tiễn giúp tạo thành các nguyên khoa học cho tổ chức thực thi chính
sách nên việc tổ chức thực thi chính sách phải tuân thủ theo quy trình nhất định.
Quy trình thực thi chính sách cần phải tuân theo các bước: xây dựng kế hoạch
triển khai; tuyên truyền, phổ biến chính sách; duy trì chính sách; điều chỉnh chính
sách; theo dõi, kiểm tra chính sách; đánh giá, tổng kết chính sách.
- Năng lực thực thi chính sách của cán bộ công chức trong bộ máy quản lý nhà
nước
Năng lực thực thi bao gồm: năng lực thiết kế tổ chức, năng lực thực tế, năng
lực phân tích, dự báo để thể chủ động ứng phó được với những tình huống phát
sinh trong tương lai.
Thiếu năng lực thực tế sẽ tạo ra kế hoạch không sát thực tế, làm lãng phí nguồn
lực huy động, làm giảm hiệu lực, hiệu quả của chính sách, thậm chí còn làm biến
dạng chính sách trong quá trình thực thi...
Để nâng cao tính hiệu quả, hiệu lực trong thực thi CHÍNH SÁCH, cán bộ công
chức trong cơ quan công quyền khi được giao nhiệm vụ tổ chức thực thi chính sách,
cần nêu cao tinh thần trách nhiệm và chấp hành tốt kỷ luật công vụ.
Ví dụ: Cải cách ruộng đất thời kỳ 1946-1957 được tiến hành qua ba giai đoạn.
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 10 (tháng 10/1956), Bộ Chính trị đã nêu lên một số
sai lầm tính nguyên tắc do không bám sát thực tế, chủ quan, nóng vội dẫn đến
nhiều xáo trộn, oan sai... Từ đó, Trung ương Đảng đã đưa ra các yêu cầu chấn chỉnh
sửa sai, khôi phục danh dự, xét lại án sai, bồi thường cho những người bị oan.
- Điều kiện vật chất cho quá trình thực thi chính sách
Điều kiện vật chất gồm những nguồn lực vật chất phục vụ cho quá trình thực
thi chính sách như máy móc, trang thiết bị, công nghệ kỹ thuật…
Điều kiện vật chất giúp tăng tính khả thi trong thực thi chính sách.
dụ: Để thực hiện tuyên trình chính sách cần thiết bị kỹ thuật Internet,
thiết bị truyền thông, công nghệ thông tin…
lOMoARcPSD| 38699685
- Sự đồng tình ủng hộ của dân chúng
Công chúng vừa người trực tiếp tham gia hiện thực hoá mục tiêu chính sách,
vừa trực tiếp thụ hưởng những lợi ích mang lại từ chính sách.
Chính sách được công chúng ủng hộ tức chính sách đã đáp ứng được nhu
cầu thực tế của xã hội về mục tiêu và biện pháp.
Chính sách không được công chúng ủng hộ tức là chính sách không thiết thực
với đời sống, không phù hợp với điều kiện và trình độ hiện có của công chúng.
Câu 4: Ý nghĩa, yêu cầu của việc tuyên truyền, phổ biến chính sách? Cho ví dụ
và nhận xét về biện pháp tuyên truyền của 1 chính sách trong thực tiễn Ý
nghĩa:
Cho các đối tượng chính sách và mọi người dân tham gia thực thi.
Cho mỗi cán bô, công chức có trách nhiệm tổ chức thực thi.
Thiếu năng lực tuyên truyền, vận động đã làm cho chính sách bị biến dạng,
làm cho lòng tin của dân chúng vào nhà nước bị giảm sút.
Yêu cầu:
Được thực hiện thường xuyên, liên tục.
Bằng nhiều hình thức trực tiếp tiếp xúc, trao đổi với các đối tượng tiếp nhận;
gián tiêp qua các phương tiện thông tin đại chúng.
dụ: Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp tuyên truyền khuyến
nghị người dân sử dụng khẩu trang nhằm ứng phó với dịch COVID-19. Dưới đây là
một số phân tích về cách tuyên truyền này:
- Thông tin ràng và dễ hiểu: Chính phủ Việt Nam đã cung cấp thông tin
ràngvà dễ hiểu về tầm quan trọng của việc sử dụng khẩu trang trong việc ngăn chặn
sự lây lan của virus. Các thông điệp được truyền đạt bằng cách sử dụng ngôn ngữ
đơn giản và hình ảnh minh họa, giúp người dân dễ dàng hiểu và nhớ lại.
- Tuyên truyền thông qua các kênh truyền thông đa dạng: Chính phủ đã sử
dụngnhiều kênh truyền thông khác nhau để lan truyền thông điệp về việc sử dụng
lOMoARcPSD| 38699685
khẩu trang, bao gồm truyền hình, radio, báo chí, mạng hội các kênh truyền
thông trực tuyến. Điều này giúp đảm bảo rằng thông điệp tiếp cận được một số lượng
lớn người dân.
- Kỷ luật hội luật pháp: Chính phủ đã áp dụng các biện pháp kỷ luật
hộinhư yêu cầu người dân đeo khẩu trang khi ra nơi công cộng, cũng như phạt tiền
đối với những người vi phạm quy định này. Điều này thể tạo ra áp lực hội
tăng sự nhận thức về việc sử dụng khẩu trang.
- Người đứng đầu là ví dụ mẫu: Lãnh đạo chính phủ và các quan chức cấp cao
đãtrở thành dụ mẫu bằng cách công khai thường xuyên đeo khẩu trang trong
các sự kiện và buổi họp công cộng. Điều này tạo ra một thông điệp tích cực và khích
lệ người dân tuân thủ quy định.
- Liên kết khẩu trang với biện pháp phòng ngừa khác: Chính phủ cũng đã
tuyêntruyền rằng việc đeo khẩu trang chỉ một trong số nhiều biện pháp phòng ngừa
cần thực hiện, bao gồm giữ khoảng cách xã hội, rửa tay thường xuyên tránh tiếp
xúc gần với người nhiễm bệnh.
Câu 5: Phân tích yêu cầu cơ bản đối với việc tổ chức thực thi chính sách công?
Khái niệm:
Tổ chức thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển hoá các ý chí của ch
thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục
tiêu định hướng của Nhà nước.
Các yêu cầu thực thi chính sách công
Thứ nhất, đảm bảo tính thống nhất, nhất quán với các mục tiêu chính sách
thực thi chính sách là nhằm hiện thực hóa các mục tiêu chính sách, do đó, mọi hoạt
động trong thực thi chính sách như lập kế hoạch hành động, ban hành văn bản hướng
dẫn, tuyên truyền vận động, triển khai hoạt động, đôn đóc giám sát đều phải
tính thống nhất, hướng đến việc thực hiện các mục tiêu chính sách.
Thứ hai, đảm bảo tính hệ thống – Thực thi chính sách là một bộ phận của chu
trình chính sách có liên quan chặt chẽ với các bộ phận khác để tạo nên một chu trình
thống nhất về đối tượng, mục tiêu, biện pháp và hoạt động của toàn bộ quá trình. Do
đó, thực thi chính sách cần phải đảm bảo tính hệ thống.
lOMoARcPSD| 38699685
Thứ ba, đảm bảo tính khoa học, hợp lý và pháp trong tổ chức thực thi chính
sách công bộ máy thực thi chính sách phải gọn nhẹ, đủ năng lực. Việc thực thi
chính sách được thực hiện theo các quy định pháp của nhà nước, tuân theo quy
trình khoa học về tổ chức hoạt động được điều chỉnh tùy theo đặc điểm của bối
cảnh thực hiện chính sách.
Thứ tư, đảm bảo lợi ích của các đối tượng chính sách – chính sách công được
xây dựng, ban hành thực thi nhằm đảm bảo lợi ích của các nhóm hội, thế
đảm bảo các lợi ích của các đối tượng chính sách là yêu cầu bắt buộc trong thực thi
chính sách.
Câu 6: Cho ví dụ về một chính sách và giải thích phương pháp thực thi của
chính sách đó? Hãy nhận xét về các phương pháp đó?
Khái niệm:
Tổ chức thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển hoá các ý chí của
chủ thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt
được mục tiêu định hướng của Nhà nước. Phương pháp thực thi chính sách
Phương pháp kinh tế
Phương pháp giáo dục thuyết phục
Phương pháp hành chính
Phương pháp kết hợp
Ví dụ: Chính sách của Nhà nước về bình đẳng giới
1. Bình đẳng giới là gì?
Bình đẳng giới việc nam, nữ vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện
cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và
thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.
(Khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006)
2. Chính sách của Nhà nước về bình đẳng giới
Theo Điều 7 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định chính sách của Nhà nước
về bình đẳng giới như sau:
lOMoARcPSD| 38699685
- Bảo đảm bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội
vàgia đình; hỗ trợ tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, hội như
nhau để tham gia vào quá trình phát triển và thụ hưởng thành quả của sự phát triển.
- Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ khi mang thai, sinh con nuôi con nhỏ; tạo điều
kiện đểnam, nữ chia sẻ công việc gia đình.
- Áp dụng những biện pháp thích hợp để xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản
trởthực hiện mục tiêu bình đẳng giới.
- Khuyến khích quan, tchức, gia đình, nhân tham gia các hoạt động
thúcđẩy bình đẳng giới.
- Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân
tộcthiểu số vùng điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ những
điều kiện cần thiết để nâng chỉ số phát triển giới đối với các ngành, lĩnh vực địa
phương mà chỉ số phát triển giới thấp hơn mức trung bình của cả nước.
3. Nữ giới có được tham gia chính trị không?
Căn cứ theo Điều 11 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định bình đẳng giới
trong lĩnh vực chính trị như sau:
- Nam, nbình đẳng trong tham gia quản nhà nước, tham gia hoạt động
hội.
- Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước
củacộng đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức.
- Nam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu
Quốchội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tng cử được giới thiệu ứng cử vào
quan lãnh đạo của tchức chính trị, tổ chức chính trị - hội, tổ chức chính trị xã
hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.
- Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ
nhiệmvào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức.
- Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị bao gồm:
+ Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù
hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới;
lOMoARcPSD| 38699685
+ Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh trong quan nhà nước
phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới.
Như vậy, theo quy định nêu trên, nam, nữ được nh đẳng trong lĩnh vực chính trị.
Vì vậy, nữ giới có quyền tham gia chính trị.
4. Các hành vi bị nghiêm cấm trong bình đẳng giới Các
hành vi bị nghiêm cấm trong bình đẳng giới bao gồm:
- Cản trở nam, nữ thực hiện bình đẳng giới.
- Phân biệt đối xử về giới dưới mọi hình thức.
- Bạo lực trên cơ sở giới.
- Các hành vi khác bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật.
(Điều 10 Luật Bình đẳng giới năm 2006)
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 38699685 Họ và tên: Đỗ Duy Anh STT: 01 Lớp: CQ59/18.02-LT1 BÀI LÀM
Câu 1: Thực thi chính sách công là gì? Ý nghĩa của việc thực thi chính sách? Khái niệm:
Chính sách được hoạch định xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn. Để khẳng định
chính sách là tốt hay xấu phải được thực tiễn kiểm nghiệm. Tổ chức thực thi chính
sách sẽ giúp đánh giá được tính thực tiễn của chính sách.
Chính sách là một dạng vật chất đặc biệt nên cần môi trường để tồn tại qua
việc thực hiện các chức năng của mình. Chính sách phải được triển khai trong đời
sống xã hội. Tổ chức thực thi chính sách là tất yếu khách quan để duy trì sự tồn tại của chính sách.
Tổ chức thực thi chính sách là quá trình kết hợp giữa con người với các nguồn
lực vật chất, tài chính, khoa học công nghệ nhằm sử dụng các nguồn lực này một
cách có hiệu quả theo những mục tiêu đề ra.
Chủ thể thực thi chính sách quan trọng nhất là các cơ quan hành chính nhà nước
• Chủ thể thực thi chính sách công ở TW: Chính phủ; bộ, cơ quan ngang bộ;
• Chủ thể thực thi chính sách công ở cấp tỉnh: HĐND câp tỉnh, UBND cấp tỉnh
• Chủ thể thực thi chính sách công ở cấp huyện: HĐND cấp huyện/ xã, UBND cấp huyện/ xã
Các cơ quan lập pháp và tư pháp cũng như các tổ chức Đảng, đoàn thể cũng có
vai trò quan trọng trong việc huy động và tổ chức lực lượng tham gia triển khai chính sách.
Tóm lại: “Tổ chức thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển hoá các ý chí
của chủ thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt
được mục tiêu định hướng của Nhà nước”.
Ý nghĩa của việc thực thi chính sách: lOMoAR cPSD| 38699685
Tổ chức thực thi chính sách là quá trình hiện thực hóa ý đồ chính sách: tùy
theo yêu cầu quản lý phát triển của nền kinh tế ở từng thời kỳ, Nhà nước chủ động
ban hành các chính sách để thể hiện ý chí trong quan hệ với các thành phần kinh tế theo định hướng.
Tổ chức thực thi chính sách để từng bước thực hiện mục tiêu chính sách và
mục tiêu chung: mục tiêu của chính sách có liên quan đến nhiều hoạt động chính trị,
kinh tế, xã hội theo những cấp độ khác nhau. Tuy nhiên, trong cùng một thời điểm
không thể giải quyết được tất cả các vấn đề liên quan và cũng không thể bỏ qua được
giai đoạn cảu mỗi quá trình. Thực thi chính sách để giải quyết các vấn đề trong mối
quan hệ biện chứng với những mục tiêu cơ bản nhất, để thúc đẩy qúa trình vận động
của cả hệ thống đến mục tiêu chung.
Tổ chức thực thi chính sách để kiểm chứng tính đúng đắn của chính sách:
một khi chính sách triển khai thực hiện rộng rãi trong đời sống xã hội, thì tính đúng
đắn của chính sách được khẳng định ở mức cao hơn, được cả xã hội thừa nhận, nhất
là các đối tượng thụ hưởng chính sách.
Qua thực thi giúp cho chính sách ngày càng hoàn chỉnh: những điều chỉnh về
chính sách hay các biện pháp thực thi chính sách là hoạt động hoàn chỉnh những
chính sách đang có và góp phần rút kinh nghiệm cho việc hoạch định chính sách kỳ sau.
Câu 2: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến thực thi chính
sách? Cho ví dụ trong thực tiễn
Khái niệm: Tổ chức thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển hoá các ý chí của
chủ thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt được
mục tiêu định hướng của Nhà nước.
Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến thực thi chính sách
- Tính chất của vấn đề chính sách
Độ phức tạp của vấn đề CHÍNH SÁCH: Nếu vấn đề CHÍNH SÁCH đơn giản,
liên quan đến ít đối tượng chính sách thì công tác tổ chức thực thi chính sách sẽ thuận lợi hơn.
Ví dụ: chính sách bảo hiểm y tế có mức độ phức tạp thấp hơn so với chính
sách đất đai vì phạm vi đất đai liên quan tới rất nhiều đối tượng và nhiều mối quan lOMoAR cPSD| 38699685
hệ có tính chất phức tạp: ủy quyền quyết định giá đất cụ thể, thời hạn nộp thuế và
tiền thuê đất, quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất,
thuê đất, thuê mặt nước trong Khu kinh tế và Khu công nghệ cao,… còn chính sách
bảo hiểm y tế chỉ liên quan đến các khía cạnh: tăng mức đóng bảo hiểm y tế của một
số đối tượng, thay đổi điều kiện hưởng BHYT 05 năm liên tục, hướng dẫn thủ tục
online đăng ký khai sinh, nhập khẩu, cấp thẻ BHYT cho trẻ nên việc tổ chức thực thi
chính sách đất đai sẽ phức tạp hơn.
- Tính cấp bách của vấn đề chính sách:
Những vấn đề chính sách có tính bức xúc, cấp thiết sẽ được ưu tiên giải quyết
sớm qua tổ chức thực thi chính sách.
Ví dụ: vấn đề ổn định giá trị đồng tiền sẽ được ưu tiên trước vấn đề kinh tế
khác khi tỷ lệ lạm phát tăng cao.
- Môi trường thực thi chính sách
MT kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, môi trường tự nhiên
và quốc tế. Một xã hội ổn định, hòa bình sẽ đem đến sự ổn định về hệ thống chính
sách, góp phần thuận lợi cho thực thi chính sách.
Ví dụ môi trường chính trị: Tại các quốc gia bất ổn về môi trường chính trị thì
sẽ liên tục xảy ra bạo loạn xã hội, việc thực thi các chính sách sẽ gặp rất khó khăn.
Ví dụ môi trường kinh tế: Khi nền kinh tế kém phát triển, thu nhập của các
tầng lớp trong xã hội thấp, việc thực thi chính sách sẽ ít hiệu quả hơn.
Ví dụ môi trường văn hóa xã hội: Trình độ dân trí của vùng dân tộc thiểu số
thấp hơn vùng đồng bằng nên việc triển khai các chính sách mất rất nhiều chi phí thời gian.
Ví dụ môi trường dân số: Dân số đông sẽ làm giảm chất lượng sống và thu
nhập bình quân nên việc thực thi các chính sách cũng bị giảm hiệu quả.
- Mối quan hệ giữa các đối tượng thực thi chính sách
Mối quan hệ giữa các đối tượng thực thi chính sách thể hiện sự thống nhất hay
không về lợi ích của các đối tượng trong quá trình thực hiện mục tiêu chính sách.
Sự thống nhất lợi ích càng cao thì khả năng thực thi chính sách càng thuận lợi và ngược lại. lOMoAR cPSD| 38699685
Ví dụ: Tổ chức thực thi chính sách về tự chủ Đại học có rất nhiều đối tượng:
cơ quan NN các cấp; các trường ĐH; công chức, viên chức, người học… Nếu giữa
các CQNN các cấp không thống nhất trong biện pháp thực hiện tự chủ thì việc thực
hiện rất khó khăn, hoặc giữa các trường ĐH và người học không thống nhất về biện
pháp tự chủ cũng rất khó thực thi.
- Tiềm lực của các nhóm đối tượng chính sách
Tiềm lực là thực lực và tiềm năng mà mỗi nhóm có được trong mối quan hệ so
sánh với các nhóm đối tượng khác.
Tiềm lực của nhóm đối tượng được thể hiện trên các phương diện chính trị,
kinh tế, xã hội...về cả qui mô và trình độ.
Ví dụ: chính sách dân số thì nhóm đối tượng là cán bộ, công chức, viên chức
tuân thủ cao hơn và dễ tổ chức thực thi hơn nhóm đối tượng khác như nông dân, công
nhân, dân tộc. Vì tiềm lực kinh tế và xã hội của nhóm đối tượng này ưu thế hơn nhiều.
- Đặc tính của đối tượng chính sách
Là những tính chất đặc trưng mà các đối tượng có được từ bản tính cố hữu
hoặc do môi trường sống tạo nên qua quá trình vận động mang tính lịch sử.
Tính tự giác, tính kỷ luật, tính sáng tạo, lòng quyết tâm, tính truyền thống,...
Cần biết cách khơi gợi hay kiềm chế nó để có được kết quả tốt nhất cho quá
trình tổ chức thực thi chính sách.Đặc tính của đối tượng chính sách.
Ví dụ: Đặc tính uống nước nhớ nguồn: Chính sách với người có công.
Đặc tính tương trợ: Chính sách “vì người nghèo.
Câu 3: Phân tích ảnh hưởng của yếu tố chủ quan đến thực thi chính sách? Cho
một ví dụ trong thực tiễn
Khái niệm:
Tổ chức thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển hoá các ý chí của chủ
thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục
tiêu định hướng của Nhà nước.
Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến thực thi chính sách lOMoAR cPSD| 38699685
- Thực hiện đúng, đầy đủ các bước trong quy trình tổ chức thực thi chính sách
Thực tiễn giúp tạo thành các nguyên lý khoa học cho tổ chức thực thi chính
sách nên việc tổ chức thực thi chính sách phải tuân thủ theo quy trình nhất định.
Quy trình thực thi chính sách cần phải tuân theo các bước: xây dựng kế hoạch
triển khai; tuyên truyền, phổ biến chính sách; duy trì chính sách; điều chỉnh chính
sách; theo dõi, kiểm tra chính sách; đánh giá, tổng kết chính sách.
- Năng lực thực thi chính sách của cán bộ công chức trong bộ máy quản lý nhà nước
Năng lực thực thi bao gồm: năng lực thiết kế tổ chức, năng lực thực tế, năng
lực phân tích, dự báo để có thể chủ động ứng phó được với những tình huống phát sinh trong tương lai.
Thiếu năng lực thực tế sẽ tạo ra kế hoạch không sát thực tế, làm lãng phí nguồn
lực huy động, làm giảm hiệu lực, hiệu quả của chính sách, thậm chí còn làm biến
dạng chính sách trong quá trình thực thi...
Để nâng cao tính hiệu quả, hiệu lực trong thực thi CHÍNH SÁCH, cán bộ công
chức trong cơ quan công quyền khi được giao nhiệm vụ tổ chức thực thi chính sách,
cần nêu cao tinh thần trách nhiệm và chấp hành tốt kỷ luật công vụ.
Ví dụ: Cải cách ruộng đất thời kỳ 1946-1957 được tiến hành qua ba giai đoạn.
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 10 (tháng 10/1956), Bộ Chính trị đã nêu lên một số
sai lầm có tính nguyên tắc do không bám sát thực tế, chủ quan, nóng vội dẫn đến
nhiều xáo trộn, oan sai... Từ đó, Trung ương Đảng đã đưa ra các yêu cầu chấn chỉnh
sửa sai, khôi phục danh dự, xét lại án sai, bồi thường cho những người bị oan.
- Điều kiện vật chất cho quá trình thực thi chính sách
Điều kiện vật chất gồm những nguồn lực vật chất phục vụ cho quá trình thực
thi chính sách như máy móc, trang thiết bị, công nghệ kỹ thuật…
Điều kiện vật chất giúp tăng tính khả thi trong thực thi chính sách.
Ví dụ: Để thực hiện tuyên trình chính sách cần có thiết bị kỹ thuật Internet,
thiết bị truyền thông, công nghệ thông tin… lOMoAR cPSD| 38699685
- Sự đồng tình ủng hộ của dân chúng
Công chúng vừa là người trực tiếp tham gia hiện thực hoá mục tiêu chính sách,
vừa trực tiếp thụ hưởng những lợi ích mang lại từ chính sách.
Chính sách được công chúng ủng hộ tức là chính sách đã đáp ứng được nhu
cầu thực tế của xã hội về mục tiêu và biện pháp.
Chính sách không được công chúng ủng hộ tức là chính sách không thiết thực
với đời sống, không phù hợp với điều kiện và trình độ hiện có của công chúng.
Câu 4: Ý nghĩa, yêu cầu của việc tuyên truyền, phổ biến chính sách? Cho ví dụ
và nhận xét về biện pháp tuyên truyền của 1 chính sách trong thực tiễn Ý nghĩa:
Cho các đối tượng chính sách và mọi người dân tham gia thực thi.
Cho mỗi cán bô, công chức có trách nhiệm tổ chức thực thi.
Thiếu năng lực tuyên truyền, vận động đã làm cho chính sách bị biến dạng,
làm cho lòng tin của dân chúng vào nhà nước bị giảm sút. Yêu cầu:
Được thực hiện thường xuyên, liên tục.
Bằng nhiều hình thức trực tiếp tiếp xúc, trao đổi với các đối tượng tiếp nhận;
gián tiêp qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Ví dụ: Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp tuyên truyền và khuyến
nghị người dân sử dụng khẩu trang nhằm ứng phó với dịch COVID-19. Dưới đây là
một số phân tích về cách tuyên truyền này: -
Thông tin rõ ràng và dễ hiểu: Chính phủ Việt Nam đã cung cấp thông tin rõ
ràngvà dễ hiểu về tầm quan trọng của việc sử dụng khẩu trang trong việc ngăn chặn
sự lây lan của virus. Các thông điệp được truyền đạt bằng cách sử dụng ngôn ngữ
đơn giản và hình ảnh minh họa, giúp người dân dễ dàng hiểu và nhớ lại. -
Tuyên truyền thông qua các kênh truyền thông đa dạng: Chính phủ đã sử
dụngnhiều kênh truyền thông khác nhau để lan truyền thông điệp về việc sử dụng lOMoAR cPSD| 38699685
khẩu trang, bao gồm truyền hình, radio, báo chí, mạng xã hội và các kênh truyền
thông trực tuyến. Điều này giúp đảm bảo rằng thông điệp tiếp cận được một số lượng lớn người dân. -
Kỷ luật xã hội và luật pháp: Chính phủ đã áp dụng các biện pháp kỷ luật xã
hộinhư yêu cầu người dân đeo khẩu trang khi ra nơi công cộng, cũng như phạt tiền
đối với những người vi phạm quy định này. Điều này có thể tạo ra áp lực xã hội và
tăng sự nhận thức về việc sử dụng khẩu trang. -
Người đứng đầu là ví dụ mẫu: Lãnh đạo chính phủ và các quan chức cấp cao
đãtrở thành ví dụ mẫu bằng cách công khai và thường xuyên đeo khẩu trang trong
các sự kiện và buổi họp công cộng. Điều này tạo ra một thông điệp tích cực và khích
lệ người dân tuân thủ quy định. -
Liên kết khẩu trang với biện pháp phòng ngừa khác: Chính phủ cũng đã
tuyêntruyền rằng việc đeo khẩu trang chỉ là một trong số nhiều biện pháp phòng ngừa
cần thực hiện, bao gồm giữ khoảng cách xã hội, rửa tay thường xuyên và tránh tiếp
xúc gần với người nhiễm bệnh.
Câu 5: Phân tích yêu cầu cơ bản đối với việc tổ chức thực thi chính sách công? Khái niệm:
Tổ chức thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển hoá các ý chí của chủ
thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục
tiêu định hướng của Nhà nước.
Các yêu cầu thực thi chính sách công
Thứ nhất, đảm bảo tính thống nhất, nhất quán với các mục tiêu chính sách –
thực thi chính sách là nhằm hiện thực hóa các mục tiêu chính sách, do đó, mọi hoạt
động trong thực thi chính sách như lập kế hoạch hành động, ban hành văn bản hướng
dẫn, tuyên truyền vận động, triển khai hoạt động, đôn đóc và giám sát đều phải có
tính thống nhất, hướng đến việc thực hiện các mục tiêu chính sách.
Thứ hai, đảm bảo tính hệ thống – Thực thi chính sách là một bộ phận của chu
trình chính sách có liên quan chặt chẽ với các bộ phận khác để tạo nên một chu trình
thống nhất về đối tượng, mục tiêu, biện pháp và hoạt động của toàn bộ quá trình. Do
đó, thực thi chính sách cần phải đảm bảo tính hệ thống. lOMoAR cPSD| 38699685
Thứ ba, đảm bảo tính khoa học, hợp lý và pháp lý trong tổ chức thực thi chính
sách công – bộ máy thực thi chính sách phải gọn nhẹ, đủ năng lực. Việc thực thi
chính sách được thực hiện theo các quy định pháp lý của nhà nước, tuân theo quy
trình khoa học về tổ chức hoạt động và được điều chỉnh tùy theo đặc điểm của bối
cảnh thực hiện chính sách.
Thứ tư, đảm bảo lợi ích của các đối tượng chính sách – chính sách công được
xây dựng, ban hành và thực thi nhằm đảm bảo lợi ích của các nhóm xã hội, vì thế
đảm bảo các lợi ích của các đối tượng chính sách là yêu cầu bắt buộc trong thực thi chính sách.
Câu 6: Cho ví dụ về một chính sách và giải thích phương pháp thực thi của
chính sách đó? Hãy nhận xét về các phương pháp đó? Khái niệm:
Tổ chức thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển hoá các ý chí của
chủ thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt
được mục tiêu định hướng của Nhà nước. Phương pháp thực thi chính sách • Phương pháp kinh tế
• Phương pháp giáo dục thuyết phục
• Phương pháp hành chính
• Phương pháp kết hợp
Ví dụ: Chính sách của Nhà nước về bình đẳng giới
1. Bình đẳng giới là gì?
Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và
cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và
thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.
(Khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới năm 2006)
2. Chính sách của Nhà nước về bình đẳng giới
Theo Điều 7 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định chính sách của Nhà nước
về bình đẳng giới như sau: lOMoAR cPSD| 38699685 -
Bảo đảm bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội
vàgia đình; hỗ trợ và tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có cơ hội như
nhau để tham gia vào quá trình phát triển và thụ hưởng thành quả của sự phát triển. -
Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ khi mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ; tạo điều
kiện đểnam, nữ chia sẻ công việc gia đình. -
Áp dụng những biện pháp thích hợp để xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản
trởthực hiện mục tiêu bình đẳng giới. -
Khuyến khích cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân tham gia các hoạt động
thúcđẩy bình đẳng giới. -
Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân
tộcthiểu số và vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ những
điều kiện cần thiết để nâng chỉ số phát triển giới đối với các ngành, lĩnh vực và địa
phương mà chỉ số phát triển giới thấp hơn mức trung bình của cả nước.
3. Nữ giới có được tham gia chính trị không?
Căn cứ theo Điều 11 Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định bình đẳng giới
trong lĩnh vực chính trị như sau: -
Nam, nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội. -
Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước
củacộng đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức. -
Nam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu
Quốchội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử vào cơ
quan lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã
hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp. -
Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ
nhiệmvào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức. -
Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị bao gồm:
+ Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù
hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới; lOMoAR cPSD| 38699685
+ Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh trong cơ quan nhà nước
phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới.
Như vậy, theo quy định nêu trên, nam, nữ được bình đẳng trong lĩnh vực chính trị.
Vì vậy, nữ giới có quyền tham gia chính trị.
4. Các hành vi bị nghiêm cấm trong bình đẳng giới Các
hành vi bị nghiêm cấm trong bình đẳng giới bao gồm:
- Cản trở nam, nữ thực hiện bình đẳng giới.
- Phân biệt đối xử về giới dưới mọi hình thức.
- Bạo lực trên cơ sở giới.
- Các hành vi khác bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật.
(Điều 10 Luật Bình đẳng giới năm 2006)