Câu hỏi ôn tập Chương 4 môn Phân tích tài chính công | Học viện Tài chính

Bộ 6 câu hỏi ôn tập Chương 4 môn Phân tích tài chính công bao gồm câu hỏi tự luận(có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần

lOMoARcPSD| 38699685
Họ và tên: Lê Thùy Linh
STT: 30 CHÍNH SÁCH CÔNG – CHƯƠNG
4
Lớp: 59/18.02
Câu 1: Thực thi chính sách công là gì? Ý nghĩa của việc thực thi chính sách
công?
* Khái niệm thực thi chính sách công:
Tổ chức thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển hoá các ý chí của ch
thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục
tiêu định hướng của Nhà nước.
Tổ chức thực thi chính sách quá trình kết hợp giữa con người với các nguồn
lực vật chất, tài chính, khoa học công nghệ nhằm sử dụng các nguồn lực này một
cách có hiệu quả theo những mục tiêu đề ra.
Chủ thể thực thi chính sách quan trọng nhất là các cơ quan hành chính nhà
nước:
- Chủ thể thực thi chính sách công ở TW: Chính phủ; Bộ, cơ quan ngang bộ.
- Chủ thể thực thi chính sách công ở cấp tỉnh: HĐND cấp tỉnh, UBND cấp tỉnh.-
Chủ thể thực thi chính sách công ở cấp huyện: HĐND cấp huyện/ xã, UBND cấp
huyện/xã.
* Ý nghĩa của việc thực thi chính sách công:
- Hiện thực hóa ý đồ chính sách
- Từng bước thực hiện mục tiêu chính sách và mục tiêu chung
- Kiểm chứng tính đúng đắn của chính sách
- Qua thực thi giúp cho chính sách ngày càng hoàn chỉnh
Câu 2: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến thực thi chính
sách? Cho ví dụ thực tiễn.
Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến thực thi chính sách:
- Tính chất của vấn đề chính sách
- Môi trường thực thi chính sách
- Mối quan hệ giữa các đối tượng thực thi chính sách
- Tiềm lực của các nhóm đối tượng chính sách
- Đặc tính của đối tượng chính sách
lOMoARcPSD| 38699685
(1) Tính chất của vấn đề chính sách
- Độ phức tạp của vấn đề CS: Nếu vấn đề CS đơn giản, liên quan đến ít đối
tượng CS thì công tác tổ chức thực thi chính sách sẽ thuận lợi hơn.
- Tính cấp bách của vấn đề chính sách: Những vấn đề CS có tính bức xúc,
cấpthiết sẽ được ưu tiên giải quyết sớm qua tổ chức thực thi CS.
- VD: Vấn đề Covid-19 sẽ được ưu tiên giải quyết trước trong giai đoạn dịch
bệnh
(2) Môi trường thực thi chính sách
- MT kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, môi trường tự
nhiên và quốc tế. Một xã hội ổn định, hòa bình sẽ đem đến sự ổn định về hệ
thống chính sách, góp phần thuận lợi cho thực thi CS.
- Các nhóm lợi ích
- Quan hệ quốc tế
- VD môi trường dân số: Dân số đông sẽ làm giảm chất lượng sống và thu
nhập BQ nên việc thực thi các chính sách cũng bị giảm hiệu quả
(3) Mối quan hệ giữa các đối tượng thực thi chính sách
- Mối quan hệ giữa các đối tượng thực thi chính sách thể hiện sự thống nhất
hay không về lợi ích của các đối tượng trong quá trình thực hiện mục tiêu
chính sách.
- Sự thống nhất lợi ích càng cao thì khả năng thực thi chính sách càng thuận
lợi và ngược lại.
- VD: Tổ chức thực thi chính sách về tự chủ Đại học có rất nhiều đối tượng:
cơ quan NN các cấp; các trường ĐH; công chức, viên chức, người học…
Nếu giữa các CQNN các cấp không thống nhất trong biện pháp thực hiện tự
chủ thì việc thực hiện rất khó khăn, hoặc giữa các trường ĐH và người học
không thống nhất về biện pháp tự chủ cũng rất khó thực thi.
(4) Tiềm lực của các nhóm đối tượng chính sách
- Là thực lực và tiềm năng mà mỗi nhóm có được trong mối quan hệ so sánh
với các nhóm đối tượng khác.
- Tiềm lực của nhóm đối tượng được thể hiện trên các phương diện chính trị,
kinh tế, xã hội...về cả qui mô và trình độ.
- VD: Chính sách phát triển ngành Điện niêm yết thì những DN trước khi cổ
phần hóa là công ty con của Tập đoàn Điện lực sẽ được ưu đãi hơn về các
điều kiện lãi suất, thuế, phí... vì đây là nhóm đối tượng có tiềm lực về chính
trị và kinh tế.
lOMoARcPSD| 38699685
(5) Đặc tính của đối tượng chính sách
- Là những tính chất đặc trưng mà các đối tượng có được từ bản tính cố hữu
hoặc do môi trường sống tạo nên qua quá trình vận động mang tính lịch sử. -
Tính tự giác, tính kỷ luật, tính sáng tạo, lòng quyết tâm, tính truyền thống,…
- Cần biết cách khơi gợi hay kiềm chế nó để có được kết quả tốt nhất cho
quá trình tổ chức thực thi chính sách.
- VD: Đặc tính tương trợ: Chính sách “Vì người nghèo”
Câu 3: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến thực thi chính sách?
Cho ví dụ thực tiễn.
Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến thực thi chính sách:
- Thực hiện đúng, đầy đủ các bước trong quy trình tổ chức TTCS
- Năng lực thực thi CS của cán bộ công chức trong bộ máy QLNN
- Điều kiện vật chất cho quá trình thực thi chính sách
- Sự đồng tình ủng hộ của dân chúng
(1)Thực hiện đúng, đầy đủ các bước trong quy trình tổ chức TTCS - Thực
tiễn giúp tạo thành các nguyên lý khoa học cho tổ chức TTCS nên việc
tổ chức TTCS phải tuân thủ theo quy trình nhất định.
- Quy trình TTCS cần phải theo các bước: Xây dựng kế hoạch triển khai;
Tuyên truyền, phổ biến CS; duy trì CS; điều chỉnh CS; theo dõi, kiểm tra
CS; đánh giá, tổng kết CS
(2)Năng lực thực thi CS của cán bộ công chức trong bộ máy QLNN - Năng
lực thực thi bao gồm: năng lực thiết kế tổ chức, năng lực thực tế, năng lực
phân tích, dự báo để có thể chủ động ứng phó được với những tình huống
phát sinh trong tương lai.
- Thiếu năng lực thực tế sẽ tạo ra kế hoạch không sát thực tế, làm lãng phí
nguồn lực huy động, làm giảm hiệu lực, hiệu quả của CS, thậm chí còn làm
biến dạng chính sách trong quá trình thực thi...Năng lực thực thi CS của cán
bộ công chức trong bộ máy QLNN
- Để nâng cao tính hiệu quả, hiệu lực trong thực thi CS, cán bộ công chức
trong cơ quan công quyền khi được giao nhiệm vụ tổ chức thực thi chính
sách, cần nêu cao tinh thần trách nhiệm và chấp hành tốt kỷ luật công
vụ.Năng lực thực thi CS của cán bộ công chức trong bộ máy QLNN
- VD: Cải cách ruộng đất thời kỳ 1946-1957 được tiến hành qua ba giai đoạn.
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 10 (tháng 10/1956), Bộ Chính trị đã nêu
lOMoARcPSD| 38699685
lên một số sai lầm có tính nguyên tắc do không bám sát thực tế, chủ quan,
nóng vội dẫn đến nhiều xáo trộn, oan sai... Từ đó, Trung ương Đảng đã đưa
ra các yêu cầu chấn chỉnh sửa sai, khôi phục danh dự, xét lại án sai, bồi
thường cho những người bị oan.
(3)Điều kiện vật chất cho quá trình thực thi chính sách
- Điều kiện vật chất gồm những nguồn lực vật chất phục vụ cho quá trình thực
thi CS như máy móc, trang thiết bị, công nghệ kỹ thuật… - Điều kiện vật
chất giúp tăng tính khả thi trong thực thi chính sách.
- VD: Để thực hiện tuyên trình CS cần có thiết bị kỹ thuật Internet, thiết bị
truyền thông, công nghệ thông tin…
(4)Sự đồng nh ủng hộ của dân chúng
- Công chúng là những đối tượng thực hiện chính sách.
- Công chúng vừa là người trực tiếp tham gia hiện thực hoá mục tiêu chính
sách, vừa trực tiếp thụ hưởng những lợi ích mang lại từ chính sách. - CS
được công chúng ủng hộ tức là CS đã đáp ứng được nhu cầu thực tế của xã
hội về mục tiêu và biện pháp.
- CS không được công chúng ủng hộ tức là chính sách không thiết thực với
đời sống, không phù hợp với điều kiện và trình độ hiện có của công chúng.
Câu 4: Ý nghĩa, yêu cầu của việc tuyên truyền, phổ biến chính sách? Cho ví
dụ và nhận xét về biện pháp tuyên truyền của 1 chính sách trong thực tiễn.
* Ý nghĩa:
- Cho các đối tượng chính sách và mọi người dân tham gia thưc thi
- Cho mỗi cán bô, công chức có trách nhiệm tổ chức thưc thi
- Thiếu năng lực tuyên truyền, vận động đã làm cho chính sách bị biến dạng, làm
cho lòng tin của dân chúng vào nhà nước bị giảm sút
* Yêu cầu:
- Được thực hiện thường xuyên, liên tục
- bằng nhiều hình thức trực tiếp tiếp xúc, trao đổi với các đối tượng tiếp nhận; gián
tiêp qua các phương tiện thông tin đại chúng
* Ví dụ: Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp tuyên truyền và khuyến
nghị người dân sử dụng khẩu trang nhằm ứng phó với dịch COVID-19.
Dưới đây là một số phân tích về cách tuyên truyền này:
lOMoARcPSD| 38699685
- Thông tin rõ ràng và dễ hiểu: Chính phủ Việt Nam đã cung cấp thông tin rõ
ràng và dễ hiểu về tầm quan trọng của việc sử dụng khẩu trang trong việc ngăn
chặn sự lây lan của virus. Các thông điệp được truyền đạt bằng cách sử dụng ngôn
ngữ đơn giản và hình ảnh minh họa, giúp người dân dễ dàng hiểu và nhớ lại.
- Tuyên truyền thông qua các kênh truyền thông đa dạng: Chính phủ đã sử
dụng nhiều kênh truyền thông khác nhau để lan truyền thông điệp về việc sử dụng
khẩu trang, bao gồm truyền hình, radio, báo chí, mạng xã hội và các kênh truyền
thông trực tuyến. Điều này giúp đảm bảo rằng thông điệp tiếp cận được một số
lượng lớn người dân.
- Kỷ luật xã hội và luật pháp: Chính phủ đã áp dụng các biện pháp kỷ luật xã
hội như yêu cầu người dân đeo khẩu trang khi ra nơi công cộng, cũng như phạt tiền
đối với những người vi phạm quy định này. Điều này có thể tạo ra áp lực xã hội và
tăng sự nhận thức về việc sử dụng khẩu trang.
- Người đứng đầu là ví dụ mẫu: Lãnh đạo chính phủ và các quan chức cấp cao
đã trở thành dụ mẫu bằng cách công khai và thường xuyên đeo khẩu trang trong
các sự kiện và buổi họp công cộng. Điều này tạo ra một thông điệp tích cực và
khích lệ người dân tuân thủ quy định.
- Liên kết khẩu trang với biện pháp phòng ngừa khác: Chính phủ cũng đã
tuyên truyền rằng việc đeo khẩu trang chỉ là một trong số nhiều biện pháp phòng
ngừa cần thực hiện, bao gồm giữ khoảng cách xã hội, rửa tay thường xuyên và
tránh tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh.
Câu 5: Phân tích yêu cầu cơ bản đối với việc tổ chức thực thi chính sách công?
- Yêu cầu thực hiện mục tiêu: Đây là nguyên tắc cơ bản đòi hỏi rằng việc
thực hiện chính sách công phải tập trung vào việc đạt được mục tiêu cụ thể của
chính sách đó. Các biện pháp và hoạt động phải được thiết kế và triển khai sao cho
phù hợp với mục tiêu đã đề ra.
- Yêu cầu đảm bảo tính hệ thống: Điều này đòi hỏi rằng việc thực thi chính
sách công phải được thiết kế và triển khai trong một hệ thống có cấu trúc rõ ràng
và hợp lý. Các quy trình, quy định và cơ cấu tổ chức phải được thiết kế để đảm bảo
rằng công việc thực thi diễn ra một cách có hệ thống, không gây ra sự rối loạn hoặc
mâu thuẫn.
- Yêu cầu các cơ quan nhà nước phải đảm bảo tính khoa học, hợp lý và
pháp lý trong tổ chức thực thi chính ch công: Điều này đòi hỏi rằng các cơ
quan nhà nước phải áp dụng các nguyên tắc khoa học và hợp lý trong việc thiết kế
lOMoARcPSD| 38699685
và triển khai chính sách. Ngoài ra, công việc thực thi cũng phải tuân thủ các quy
định và luật pháp liên quan, đảm bảo tính pháp lý và minh bạch.
- Yêu cầu đảm bảo lợi ích thật sự cho các đối tượng thụ hưởng: Nguyên tắc
này tập trung vào việc đảm bảo rằng các biện pháp thực thi chính sách công phải
mang lại lợi ích thực sự cho các đối tượng mà chính sách nhắm đến. Các biện pháp
thực thi không nên gây thiệt hại hoặc tác động tiêu cực đến các nhóm dân cụ thể
chính sách đang hướng tới.
Câu 6: Cho ví dụ về một chính sách và giải thích phương pháp thực thi của
chính sách đó? Hãy nhận xét về các phương pháp đó.
* Khái niệm
- Tổ chức thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển hoá các ý chí của chủ thể
trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu
định hướng của Nhà nước. - Phương pháp thực thi chính sách
+ Phương pháp kinh tế
+ Phương pháp giáo dục thuyết phục
+ Phương pháp hành chính
+ Phương pháp kết hợp
* Ví dụ: Chính sách bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Phương pháp thực thi chính sách : Phương pháp hành chính:
+Ban hành các quy định về bảo vệ môi trường
+Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; giải
quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến bảo vệ môi trường theo quy định
của pháp luật.
Phương pháp kinh tế:
- Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; bố trí khoản chi riêng
cho bảo vệ môi trường trong ngân sách nhà nước với tỷ lệ tăng dần theo khả năng
của ngân sách nhà nước và yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường; ưu tiên nguồn
kinh phí cho các nhiệm vụ trọng điểm về bảo vệ môi trường.
- Lồng ghép, thúc đẩy các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh trong xây dựng
và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án phát
triển kinh tế - xã hội
- Hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư, ứng dụng các công nghệ khoa
họcgiúp bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm
- Khuyến khích sử dụng năng lượng sạch, các nguyên liệu, chất liệu từ thiên nhiên
Phương pháp giáo dục, thuyết phục :
lOMoARcPSD| 38699685
- Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm, tái chế, xử lý chất
thải;ưu tiên chuyển giao và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công
nghệ thân thiện môi trường, kỹ thuật hiện có tốt nhất; tăng cường đào tạo nguồn
nhân lực về bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường
- Tổ chức các hoạt động trồng cây xanh, sử dụng đồ tái chế
- Tôn vinh, khen thưởng cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá
nhân có đóng góp tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định của
pháp luật.
Phương pháp kết hợp:
- Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế và biện pháp
khác để tăng cường việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, xây dựng văn
hóa bảo vệ môi trường. Chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường di
sản thiên nhiên; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên;
phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo
vệ môi trường.
- Mở rộng, tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế, và thực hiện cam kết quốc tế v
bảo vệ môi trường Nhận xét:
Phương pháp hành chính:
+ Có tác dụng răn đe, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về môi
trường
+ Tuy nhiên, nếu không được thực hiện một cách nghiêm túc, hiệu quả của
phương pháp này sẽ bị giảm sút.
Phương pháp kinh tế:
+ Có tác dụng tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất của các doanh nghiệp,
từ đó thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư, ứng dụng công nghệ thân thiện với môi
trường.
+ Tuy nhiên, phương pháp này có thể gây ra tác động tiêu cực đến kinh tế,
đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp mới
thành lập.
Phương pháp giáo dục, tuyên truyền:
+ Có tác dụng nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, từ
đó thay đổi hành vi của người dân nêu cao tính tự giác
+ Tuy nhiên, phương pháp này cần được thực hiện thường xuyên, liên tục
mới mang lại hiệu quả lâu dài, cần kỹ năng tuyên truyền thuyết phục .
lOMoARcPSD| 38699685
Phương pháp kết hợp:
Giúp tăng cường việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, xây dựng văn
hóa bảo vệ môi trường.
Một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách này:
+ Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp
luật về gây ô nhiễm, phá hoại môi trường
+ Tăng cường nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm, tái
chế, xử lý chất thải
+ Tăng cường giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về
bảo vệ môi trường
+ Tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 38699685
Họ và tên: Lê Thùy Linh
STT: 30 CHÍNH SÁCH CÔNG – CHƯƠNG 4 Lớp: 59/18.02
Câu 1: Thực thi chính sách công là gì? Ý nghĩa của việc thực thi chính sách công?
* Khái niệm thực thi chính sách công:
Tổ chức thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển hoá các ý chí của chủ
thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục
tiêu định hướng của Nhà nước.
Tổ chức thực thi chính sách là quá trình kết hợp giữa con người với các nguồn
lực vật chất, tài chính, khoa học công nghệ nhằm sử dụng các nguồn lực này một
cách có hiệu quả theo những mục tiêu đề ra.
Chủ thể thực thi chính sách quan trọng nhất là các cơ quan hành chính nhà nước:
- Chủ thể thực thi chính sách công ở TW: Chính phủ; Bộ, cơ quan ngang bộ.
- Chủ thể thực thi chính sách công ở cấp tỉnh: HĐND cấp tỉnh, UBND cấp tỉnh.-
Chủ thể thực thi chính sách công ở cấp huyện: HĐND cấp huyện/ xã, UBND cấp huyện/xã.
* Ý nghĩa của việc thực thi chính sách công:
- Hiện thực hóa ý đồ chính sách
- Từng bước thực hiện mục tiêu chính sách và mục tiêu chung
- Kiểm chứng tính đúng đắn của chính sách
- Qua thực thi giúp cho chính sách ngày càng hoàn chỉnh
Câu 2: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến thực thi chính
sách? Cho ví dụ thực tiễn.
Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến thực thi chính sách:
- Tính chất của vấn đề chính sách
- Môi trường thực thi chính sách
- Mối quan hệ giữa các đối tượng thực thi chính sách
- Tiềm lực của các nhóm đối tượng chính sách
- Đặc tính của đối tượng chính sách lOMoAR cPSD| 38699685
(1) Tính chất của vấn đề chính sách
- Độ phức tạp của vấn đề CS: Nếu vấn đề CS đơn giản, liên quan đến ít đối
tượng CS thì công tác tổ chức thực thi chính sách sẽ thuận lợi hơn.
- Tính cấp bách của vấn đề chính sách: Những vấn đề CS có tính bức xúc,
cấpthiết sẽ được ưu tiên giải quyết sớm qua tổ chức thực thi CS.
- VD: Vấn đề Covid-19 sẽ được ưu tiên giải quyết trước trong giai đoạn dịch bệnh
(2) Môi trường thực thi chính sách
- MT kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, môi trường tự
nhiên và quốc tế. Một xã hội ổn định, hòa bình sẽ đem đến sự ổn định về hệ
thống chính sách, góp phần thuận lợi cho thực thi CS. - Các nhóm lợi ích - Quan hệ quốc tế
- VD môi trường dân số: Dân số đông sẽ làm giảm chất lượng sống và thu
nhập BQ nên việc thực thi các chính sách cũng bị giảm hiệu quả
(3) Mối quan hệ giữa các đối tượng thực thi chính sách
- Mối quan hệ giữa các đối tượng thực thi chính sách thể hiện sự thống nhất
hay không về lợi ích của các đối tượng trong quá trình thực hiện mục tiêu chính sách.
- Sự thống nhất lợi ích càng cao thì khả năng thực thi chính sách càng thuận lợi và ngược lại.
- VD: Tổ chức thực thi chính sách về tự chủ Đại học có rất nhiều đối tượng:
cơ quan NN các cấp; các trường ĐH; công chức, viên chức, người học…
Nếu giữa các CQNN các cấp không thống nhất trong biện pháp thực hiện tự
chủ thì việc thực hiện rất khó khăn, hoặc giữa các trường ĐH và người học
không thống nhất về biện pháp tự chủ cũng rất khó thực thi.
(4) Tiềm lực của các nhóm đối tượng chính sách
- Là thực lực và tiềm năng mà mỗi nhóm có được trong mối quan hệ so sánh
với các nhóm đối tượng khác.
- Tiềm lực của nhóm đối tượng được thể hiện trên các phương diện chính trị,
kinh tế, xã hội...về cả qui mô và trình độ.
- VD: Chính sách phát triển ngành Điện niêm yết thì những DN trước khi cổ
phần hóa là công ty con của Tập đoàn Điện lực sẽ được ưu đãi hơn về các
điều kiện lãi suất, thuế, phí... vì đây là nhóm đối tượng có tiềm lực về chính trị và kinh tế. lOMoAR cPSD| 38699685
(5) Đặc tính của đối tượng chính sách
- Là những tính chất đặc trưng mà các đối tượng có được từ bản tính cố hữu
hoặc do môi trường sống tạo nên qua quá trình vận động mang tính lịch sử. -
Tính tự giác, tính kỷ luật, tính sáng tạo, lòng quyết tâm, tính truyền thống,…
- Cần biết cách khơi gợi hay kiềm chế nó để có được kết quả tốt nhất cho
quá trình tổ chức thực thi chính sách.
- VD: Đặc tính tương trợ: Chính sách “Vì người nghèo”
Câu 3: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến thực thi chính sách?
Cho ví dụ thực tiễn.
Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến thực thi chính sách:
- Thực hiện đúng, đầy đủ các bước trong quy trình tổ chức TTCS
- Năng lực thực thi CS của cán bộ công chức trong bộ máy QLNN
- Điều kiện vật chất cho quá trình thực thi chính sách
- Sự đồng tình ủng hộ của dân chúng
(1)Thực hiện đúng, đầy đủ các bước trong quy trình tổ chức TTCS - Thực
tiễn giúp tạo thành các nguyên lý khoa học cho tổ chức TTCS nên việc
tổ chức TTCS phải tuân thủ theo quy trình nhất định.
- Quy trình TTCS cần phải theo các bước: Xây dựng kế hoạch triển khai;
Tuyên truyền, phổ biến CS; duy trì CS; điều chỉnh CS; theo dõi, kiểm tra
CS; đánh giá, tổng kết CS
(2)Năng lực thực thi CS của cán bộ công chức trong bộ máy QLNN - Năng
lực thực thi bao gồm: năng lực thiết kế tổ chức, năng lực thực tế, năng lực
phân tích, dự báo để có thể chủ động ứng phó được với những tình huống phát sinh trong tương lai.
- Thiếu năng lực thực tế sẽ tạo ra kế hoạch không sát thực tế, làm lãng phí
nguồn lực huy động, làm giảm hiệu lực, hiệu quả của CS, thậm chí còn làm
biến dạng chính sách trong quá trình thực thi...Năng lực thực thi CS của cán
bộ công chức trong bộ máy QLNN
- Để nâng cao tính hiệu quả, hiệu lực trong thực thi CS, cán bộ công chức
trong cơ quan công quyền khi được giao nhiệm vụ tổ chức thực thi chính
sách, cần nêu cao tinh thần trách nhiệm và chấp hành tốt kỷ luật công
vụ.Năng lực thực thi CS của cán bộ công chức trong bộ máy QLNN
- VD: Cải cách ruộng đất thời kỳ 1946-1957 được tiến hành qua ba giai đoạn.
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 10 (tháng 10/1956), Bộ Chính trị đã nêu lOMoAR cPSD| 38699685
lên một số sai lầm có tính nguyên tắc do không bám sát thực tế, chủ quan,
nóng vội dẫn đến nhiều xáo trộn, oan sai... Từ đó, Trung ương Đảng đã đưa
ra các yêu cầu chấn chỉnh sửa sai, khôi phục danh dự, xét lại án sai, bồi
thường cho những người bị oan.
(3)Điều kiện vật chất cho quá trình thực thi chính sách
- Điều kiện vật chất gồm những nguồn lực vật chất phục vụ cho quá trình thực
thi CS như máy móc, trang thiết bị, công nghệ kỹ thuật… - Điều kiện vật
chất giúp tăng tính khả thi trong thực thi chính sách.
- VD: Để thực hiện tuyên trình CS cần có thiết bị kỹ thuật Internet, thiết bị
truyền thông, công nghệ thông tin…
(4)Sự đồng tình ủng hộ của dân chúng
- Công chúng là những đối tượng thực hiện chính sách.
- Công chúng vừa là người trực tiếp tham gia hiện thực hoá mục tiêu chính
sách, vừa trực tiếp thụ hưởng những lợi ích mang lại từ chính sách. - CS
được công chúng ủng hộ tức là CS đã đáp ứng được nhu cầu thực tế của xã
hội về mục tiêu và biện pháp.
- CS không được công chúng ủng hộ tức là chính sách không thiết thực với
đời sống, không phù hợp với điều kiện và trình độ hiện có của công chúng.
Câu 4: Ý nghĩa, yêu cầu của việc tuyên truyền, phổ biến chính sách? Cho ví
dụ và nhận xét về biện pháp tuyên truyền của 1 chính sách trong thực tiễn. * Ý nghĩa:
- Cho các đối tượng chính sách và mọi người dân tham gia thưc thi
- Cho mỗi cán bô, công chức có trách nhiệm tổ chức thưc thi
- Thiếu năng lực tuyên truyền, vận động đã làm cho chính sách bị biến dạng, làm
cho lòng tin của dân chúng vào nhà nước bị giảm sút * Yêu cầu:
- Được thực hiện thường xuyên, liên tục
- bằng nhiều hình thức trực tiếp tiếp xúc, trao đổi với các đối tượng tiếp nhận; gián
tiêp qua các phương tiện thông tin đại chúng
* Ví dụ: Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp tuyên truyền và khuyến
nghị người dân sử dụng khẩu trang nhằm ứng phó với dịch COVID-19.
Dưới đây là một số phân tích về cách tuyên truyền này: lOMoAR cPSD| 38699685 -
Thông tin rõ ràng và dễ hiểu: Chính phủ Việt Nam đã cung cấp thông tin rõ
ràng và dễ hiểu về tầm quan trọng của việc sử dụng khẩu trang trong việc ngăn
chặn sự lây lan của virus. Các thông điệp được truyền đạt bằng cách sử dụng ngôn
ngữ đơn giản và hình ảnh minh họa, giúp người dân dễ dàng hiểu và nhớ lại. -
Tuyên truyền thông qua các kênh truyền thông đa dạng: Chính phủ đã sử
dụng nhiều kênh truyền thông khác nhau để lan truyền thông điệp về việc sử dụng
khẩu trang, bao gồm truyền hình, radio, báo chí, mạng xã hội và các kênh truyền
thông trực tuyến. Điều này giúp đảm bảo rằng thông điệp tiếp cận được một số lượng lớn người dân. -
Kỷ luật xã hội và luật pháp: Chính phủ đã áp dụng các biện pháp kỷ luật xã
hội như yêu cầu người dân đeo khẩu trang khi ra nơi công cộng, cũng như phạt tiền
đối với những người vi phạm quy định này. Điều này có thể tạo ra áp lực xã hội và
tăng sự nhận thức về việc sử dụng khẩu trang. -
Người đứng đầu là ví dụ mẫu: Lãnh đạo chính phủ và các quan chức cấp cao
đã trở thành ví dụ mẫu bằng cách công khai và thường xuyên đeo khẩu trang trong
các sự kiện và buổi họp công cộng. Điều này tạo ra một thông điệp tích cực và
khích lệ người dân tuân thủ quy định. -
Liên kết khẩu trang với biện pháp phòng ngừa khác: Chính phủ cũng đã
tuyên truyền rằng việc đeo khẩu trang chỉ là một trong số nhiều biện pháp phòng
ngừa cần thực hiện, bao gồm giữ khoảng cách xã hội, rửa tay thường xuyên và
tránh tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh.
Câu 5: Phân tích yêu cầu cơ bản đối với việc tổ chức thực thi chính sách công? -
Yêu cầu thực hiện mục tiêu: Đây là nguyên tắc cơ bản đòi hỏi rằng việc
thực hiện chính sách công phải tập trung vào việc đạt được mục tiêu cụ thể của
chính sách đó. Các biện pháp và hoạt động phải được thiết kế và triển khai sao cho
phù hợp với mục tiêu đã đề ra. -
Yêu cầu đảm bảo tính hệ thống: Điều này đòi hỏi rằng việc thực thi chính
sách công phải được thiết kế và triển khai trong một hệ thống có cấu trúc rõ ràng
và hợp lý. Các quy trình, quy định và cơ cấu tổ chức phải được thiết kế để đảm bảo
rằng công việc thực thi diễn ra một cách có hệ thống, không gây ra sự rối loạn hoặc mâu thuẫn. -
Yêu cầu các cơ quan nhà nước phải đảm bảo tính khoa học, hợp lý và
pháp lý trong tổ chức thực thi chính sách công: Điều này đòi hỏi rằng các cơ
quan nhà nước phải áp dụng các nguyên tắc khoa học và hợp lý trong việc thiết kế lOMoAR cPSD| 38699685
và triển khai chính sách. Ngoài ra, công việc thực thi cũng phải tuân thủ các quy
định và luật pháp liên quan, đảm bảo tính pháp lý và minh bạch. -
Yêu cầu đảm bảo lợi ích thật sự cho các đối tượng thụ hưởng: Nguyên tắc
này tập trung vào việc đảm bảo rằng các biện pháp thực thi chính sách công phải
mang lại lợi ích thực sự cho các đối tượng mà chính sách nhắm đến. Các biện pháp
thực thi không nên gây thiệt hại hoặc tác động tiêu cực đến các nhóm dân cụ thể
mà chính sách đang hướng tới.
Câu 6: Cho ví dụ về một chính sách và giải thích phương pháp thực thi của
chính sách đó? Hãy nhận xét về các phương pháp đó. * Khái niệm
- Tổ chức thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển hoá các ý chí của chủ thể
trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu
định hướng của Nhà nước. - Phương pháp thực thi chính sách + Phương pháp kinh tế
+ Phương pháp giáo dục thuyết phục + Phương pháp hành chính + Phương pháp kết hợp
* Ví dụ: Chính sách bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Phương pháp thực thi chính sách : Phương pháp hành chính:
+Ban hành các quy định về bảo vệ môi trường
+Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; giải
quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.
Phương pháp kinh tế:
- Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; bố trí khoản chi riêng
cho bảo vệ môi trường trong ngân sách nhà nước với tỷ lệ tăng dần theo khả năng
của ngân sách nhà nước và yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường; ưu tiên nguồn
kinh phí cho các nhiệm vụ trọng điểm về bảo vệ môi trường.
- Lồng ghép, thúc đẩy các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh trong xây dựng
và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội
- Hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư, ứng dụng các công nghệ khoa
họcgiúp bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm
- Khuyến khích sử dụng năng lượng sạch, các nguyên liệu, chất liệu từ thiên nhiên
Phương pháp giáo dục, thuyết phục : lOMoAR cPSD| 38699685
- Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm, tái chế, xử lý chất
thải;ưu tiên chuyển giao và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công
nghệ thân thiện môi trường, kỹ thuật hiện có tốt nhất; tăng cường đào tạo nguồn
nhân lực về bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường
- Tổ chức các hoạt động trồng cây xanh, sử dụng đồ tái chế
- Tôn vinh, khen thưởng cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá
nhân có đóng góp tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.
Phương pháp kết hợp:
- Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế và biện pháp
khác để tăng cường việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, xây dựng văn
hóa bảo vệ môi trường. Chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường di
sản thiên nhiên; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên;
phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường.
- Mở rộng, tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế, và thực hiện cam kết quốc tế về
bảo vệ môi trường Nhận xét:
Phương pháp hành chính:
+ Có tác dụng răn đe, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường
+ Tuy nhiên, nếu không được thực hiện một cách nghiêm túc, hiệu quả của
phương pháp này sẽ bị giảm sút. •
Phương pháp kinh tế:
+ Có tác dụng tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất của các doanh nghiệp,
từ đó thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư, ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường.
+ Tuy nhiên, phương pháp này có thể gây ra tác động tiêu cực đến kinh tế,
đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp mới thành lập. •
Phương pháp giáo dục, tuyên truyền:
+ Có tác dụng nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, từ
đó thay đổi hành vi của người dân nêu cao tính tự giác
+ Tuy nhiên, phương pháp này cần được thực hiện thường xuyên, liên tục
mới mang lại hiệu quả lâu dài, cần kỹ năng tuyên truyền thuyết phục . lOMoAR cPSD| 38699685 •
Phương pháp kết hợp:
Giúp tăng cường việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, xây dựng văn
hóa bảo vệ môi trường.
Một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách này:
+ Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp
luật về gây ô nhiễm, phá hoại môi trường
+ Tăng cường nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm, tái chế, xử lý chất thải
+ Tăng cường giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường
+ Tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.