Bài kiểm tra giữa kì học phần Luật Tố tụng Dân sự
Trong tình huống trên, thấy bản di chúc có dấu hiệu bị sửa chữa, điều nàycó thể làm mất đi tính khách quan và sự thật của vụ án. Nên việc Toà án quyết địnhtrưng cầu giám định là cần thiết để đảm bảo quá trình tố tụng diễn ra chính xác vàquyềnlợi củacácbên đương sựđượcđảmbảo. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật tố tụng dân sự (LTTDS)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46342576
Họ và tên: Phạm Mai Linh Mã sinh viên: 21061171
Bài kiểm tra giữa kì
Học phần Luật Tố tụng Dân sự Bài làm Câu 1:
• Xác định mối quan hệ của các chủ thể
- A,B,C,D: con của ông X và bà Y
- Ông X và bà Y: người thuê trọ ngôi nhà của ông X và bà Y
- Trần thị T: chủ nợ của ông bà X Y
- Vợ chồng E và F: người thuê trọ ngôi nhà của ông bà XY
• Xác định những quan hệ pháp luật tranh chấp phát sinh giữa nhưng chủ thể với nhau
- Tranh chấp thừa kế tài sản (căn nhà của ông X và bà Y) giữa A,B,C với D
- tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự về việc thanh toán số tiền
2,9 tỷ đồng cho bà Trần thị T với người thừa kế quyền và nghia vụ dân sự
của ông và XY là bôn người con A,B,C,D.
• Xác định các đương sự trong vụ án: - Nguyên đơn: A,B,C - Bị đơn: D
- Người có quyền và nghĩa vu liên quan: E,F,T Câu 2:
- Thẩm quyền theo lãnh thổ: căn cứ điểm c, khoản 1, điều 39, BLTTDS
2015, đối tượng của tranh chấp là ngôi nhà của ông bà XY tại thành phố H, tỉnh
Đồng Tháp nên Toà án nơi có bất động sản xảy ra tranh chấp có thẩm quyền giải quyết vụ việc
- Thẩm quyền của vụ việc, căn cứ tại điểm a, khoản 1, điều 35, BLTTDS
2015 , Toà án nhân dân cấp huyện có quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những
tranh chấp về dân sự trừ những tranh chấp quy định tại khoản 7 điều 26 của bộ luật này
=> Vậy, Toà án nhân dân cấp huyện nơi có bất động sản xảy ra tranh chấp
tại thành phố H, tỉnh Đồng tháp là toà án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp Câu 3:
• Xác định đối tượng chứng minh:
- Trước khi mất, ông X và Y có để để lại di chúc không? Nếu có thì di chúc ghi lại những gì? lOMoAR cPSD| 46342576
- Trước khi mất, ông X và bà đã thanh toán khoản tiền nào trong số tiền đã nợ 2.9 tỷ đồng chưa?
- Căn nhà trong tình huống có nằm trên đất xảy ra tranh chấp khác không?
- Hợp đồng mua bán thức ăn thuỷ hải sản có hợp pháp không? Nếu có, cụ
thể hợp đồng có những thoả thuận gì?
- A,B,C,D có thuộc trường hợp có quyền hưởng thừa kế khi không có di chúc không?
- Hợp đồng thuê trọ của vợ chồng E,F với ông bà X,Y có thoả thuận gì về
việc căn nhà của ông và X, Y được chia thừa kế, xảy ra tranh chấp không?
• Những chứng cứ cần thu thập (căn cứ điều 92, 93, 94, 95 BLTTDS 2015)
- Di chúc của ông bà X, Y (nếu có)
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu đất và nhà ở của ông bà X,Y
- Hợp đồng thoả thuận mua bán thức ăn thuỷ hải sản giữa ông bà X,Y với bà T
- Sao kê tài khoản ngân hàng của ông X và bà Y
- Bản kết quả định giá tài sản căn nhà 200m2 tại thành phố H, tỉnh Đồng Tháp của ông X, bà Y
- Giấy tờ tuỳ thân của 4 người con A,B,C,D Câu 4:
- Việc toà án quyết định trưng cầu giám định bản di chúc là đúng với quy
định của pháp luật vì quyết định trưng cầu giám định có thể được đưa ra theo yêu
cuâuf của đương sự hoặc khi thấy cần thiết, Thẩm phán có thể ra quyết định trưng
cầu giám định (Căn cứ khoản 2, điều 102, BLTTDS 2015)
- Trong tình huống trên, thấy bản di chúc có dấu hiệu bị sửa chữa, điều này
có thể làm mất đi tính khách quan và sự thật của vụ án. Nên việc Toà án quyết định
trưng cầu giám định là cần thiết để đảm bảo quá trình tố tụng diễn ra chính xác và
quyền lợi của các bên đương sự được đảm bảo Câu 5:
Căn cứ điều 184 BLTTDS 2015 và điều 154 BLDS 2015, theo tình hướng
trên, có thể xác định thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự tranh chấp tài sản thừa kế sẽ
được tính từ lúc A,B,C biết quyền, lợi ích hợp pháp của họ bị xâm phạm đối với
căn nhà được thừa kế từ ông bà X, Y. Tuy nhiên, thời hiệu này có có thể bắt đầu
khi có ít nhất một sự kiện pháp lý xảy ra sau khi ông X và bà Y qua đời. Trường
hợp D bắt đầu quản lý ngôi nhà sau một khoản thời gian ông bà X,Y mất thì thời
hiệu khởi kiện vụ án sẽ được tính từ lúc D bắt đầu thực hiện quản lý căn nhà (Vì
khoảng thời gian giữa sự kiện ông bà X,Y qua đời với việc D xác lập quyền quản lí
căn nhà, thì A,B,C cũng có quyền thực tế với căn nhà) Câu 6: lOMoAR cPSD| 46342576
Căn cứ khoản 5 điều 177 về thủ tục cấp, tống đạt, thông báo trực tiếp cho cá
nhân. Bên cạnh đó, Toà án có thể áp dụng điều 176 về việc áp dụng thủ tục, tống
đạt, thông báo bằng phương tiện điện tử Câu 7:
- Căn cứ điều 111, khoản 8 điều 114 BLTTDS 2015, trong trường hợp trên,
A,B,C có thể yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với căn nhà
xảy ra tranh chấp mà D quản lý. Để làm được điều này, A,B,C cần làm đơn yêu
cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và đơn phải đáp ứng đủ điều kiện
theo khoản 1 điều 133 BLTTDS 2015
- Theo khoản 1 điều 111 BLTTDS 2105 và điều 2 Nghị quyết 02/2020/NQ-
HĐTP, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là hoàn toàn có căn cứ pháp luật
do D có hành vi chuẩn bị vật hiệu để cải tạo căn nhà, tức thay đổi hiện trạng vốn có
của tài sản xảy ra tranh chấp. Đối với hành vi này của D, Toà án có thể áp dụng
biện pháp cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp căn cứ tại điều 122, BLTTDS 2015 Câu 8:
- Xác định rằng vụ án trên là vụ án dân sự có giá ngạch do có đối tượng
tranh chấp là ngôi nhà và quyền sử dụng dất giá 4 tỷ đồng (căn cứ khoản 3 điều 24
Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14 quy định về án phí có nghạch cụ)
- Căn cứ bảng án phí dân sự có ngạch cũng quy định tại nghị quyết trên, đối
với tài sản trên 2.000.000.000 đồng đến 4.000.000.000 đồng thì mức án phí sẽ được tính như sau:
72.000.000 đồng + 2% giá trị tài sản có tranh chấp vượt 2.000.000.000 đồng
=> Như vậy án phí cần phải nộp: 72.000.000 đồng + 2% x 4.000.000.000 đồng = 152.000.000 đồng