Bài Kiểm Tra Giữa Kì Học Phần Triết Học Mác-Lenin Kì I Năm Học 2023 – 2024 | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Chủ nghĩa duy vật là một trong những trường phái triết học lớn tronglịch sử, bao gồmtrong số đó toàn bộ các học thuyết triết học được xây dựng trên lập trường duy vật trong việcgiải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài Kiểm Tra Giữa Kì Học Phần Triết Học Mác-Lenin Kì I Năm Học 2023 – 2024 | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Chủ nghĩa duy vật là một trong những trường phái triết học lớn tronglịch sử, bao gồmtrong số đó toàn bộ các học thuyết triết học được xây dựng trên lập trường duy vật trong việcgiải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48541417
BÀI KIM TRA GIA KÌ HC PHN TRIT HC MÁC-LENIN KÌ I NĂM HỌC 2023 2024
H và tên: Lê Đức Cnh
Mã sinh viên: 688662
S th t: 20
Mã hc phn: ML01020
Nhóm: 56
Lp: K68KTSA
lOMoARcPSD| 48541417
Câu 1: Ch nghĩa duy vật là gì?
Ch nghĩa duy vật là mt trong những trường phái triết hc ln trong lch s, bao gm
trong s đó toàn bộ các hc thuyết triết học được xây dng trên lập trường duy vt trong vic
gii quyết vấn đề cơ bản ca triết hc. Ch nghĩa duy vật khẳng định rng vt cht là
nht, ý thc hay 琀椀 nh thn ch hai; bn cht ca tn ti này là vt chất cũng tức
là tha nhn và chng minh rằng: suy đến cùng bn chất và cơ sở ca mi tn ti trong thế gii
t nhiên và xã hi chính là vt cht.
Các hình thc ca ch nghĩa duy vật:
1. Ch nghĩa duy vật duy vt cht phác
a. Thi gian xut hin: T thi c đại c phương Đông và phương Tây ( Thế k 8
trước CN thế k 4 )
b. Quan điểm duy vt: Tha nhn nht ca vt chất nhưng lại đồng nht
vt cht vi mt hay dng tn ti c th ca vt chất, coi đó là thực th đầu 琀椀
ên đồng thời cũng là bản nguyên của vũ trụ. Đó là sự nhn thc mang
trực quan, tuy nhiên nó có đặc điểm ni bt là đã lấy bn thân thế gii t nhiên
để gii thích thế gii t nhiên mà không viện đến thn linh hay một đấng sáng
chế nào để gii thích v thế gii.
c. Quan nim v vt cht:
- Quan nim th nht: Vt cht vi mt dng c th
- Dn chng : Heraclitus mt nhà triết học phương Tây ( Khoảng 535
TCN 475 TCN ). Ông cho rằng, vũ trụ không do ai sáng to ra, luôn
luôn là la, sống động vĩnh cửu bùng cháy theo nhng quy lut ca
mình: “ Thế gii này ch là một đối vi mi cái, không do mt thn
thánh hay một người nào đó sáng tạo ra nó, nhưng nó mãi mãi đã,
đang và sẽ là ngn lửa vĩnh cửu “. Lửa bao quát tt c và phân x tt c,
lOMoARcPSD| 48541417
ha hon của vũ trụ cũng đồng thi là tòa án ca c vũ trụ, bản thân vũ
tr chính là t la mà to ra. Ngn la trong quan nim ca ông mang
t cht là s so sánh trc quan cm i logic trừu tượng.
- Quan nim th hai: Đồng nht vt cht vi mt s dng
- Dn chng : Epodocles mt nhà triết học phương Tây ( Khoảng 492
TCN 432 TCN ). Ông cho rng, mi th đều được cu to t bn yếu
t khác nhau là: Lửa, không khí, đất và nước. Trong quá trình phát trin
ca sinh vt: Xut hiện đầu 琀椀 ên là thc vt, ri đến động vt xong
đến con người. Tư tưởng của ông có 2 phương diện: Mt th nht, ông
gii thích bng cách quy mi kết cu phc tp ca nó v các nguyên t
đơn giản nht và bt biến nên s lí gii của đó là sự th hiện phương
pháp luận siêu hình đang ra đời Hy Lp c đại. Mt th hai, vì hc
thuyết đó đã đoán định trước v nguyên t hóa hc nên có th nhn
thy nó bin chng ca nhng biến đổi v lượng, nhng chuyển đổi
đó đưa tới nhng chuyn biến v cht.
d. Hn chế: Nhng lí gii v thế gii còn mang nng c quan nên nhng
kết lun v thế giới còn cơ bản mang t phác.
2. Ch nghĩa duy vật siêu hình
a. Thi gian xut hin: Thế k 17 18 ( Anh, Pháp, triết hc c điển Đức )
b. Quan điểm duy vt: Tiếp tc phát trin quan nim ca ch nghĩa duy vật thi c
đại, chu s tác động mnh m của phương pháp tư duy siêu hình máy móc của
cơ học c điển. Do đó đó làm cho quan điểm duy vt siêu hình, thế gii ging
như cỗ máy cơ giới khng l mà b phn to nên nó luôn trong trng thái bit
lp, nh ti, nếu có biến đổi ch là tăng giảm đơn thun v s lượng và do
nhng nguyên nhân bên ngoài ngây ra.
lOMoARcPSD| 48541417
c. Quan nim vt chất: Đồng nht vt cht vi mt thuc a vt cht. Vt
cht là chất cơ bản trong t nhiên và tt c mi th, bao gm c trng thái 琀椀
nh thn và ý thc, là kết qu ca s tương tác vật cht.
d. Dn chng: Francis Bacon là mt nhà triết học người Anh ( Khong 1561
1626 ). Ông cho rằng để lí giải được ca thế gii, ch
cn mi vt chất là đủ và cách thc xây dng quan nim v thế gii mt cách
hp lí nhất đó là cải biến hc thuyết ca Arix-tt v bn nguyên nhân theo
ng duy vật. Trước 琀椀 ên ông ph nhn s tn ti nguyên nhân mục đích
ca acác s vật vì đó là điểm duy tâm ca Arix-tt. Mi cái trên thế gian này đều
ch tn ti t ba nguyên nhân đó là “ hình dạng “, “ vật chất “, “ vận động “.
Trong đó ” hình dạng “ của s vt, chính bn thân s vt và vt, không khác gì so
vi hình dng ngoài. Vì thế vt cht có bn cht là c.
e. Hn chế:
- Chu s tác động mnh m ca khoa hc, t nhiên, máy móc.
- Khi gii quyết các vấn đề rng, v vận động, phát trin, liên hệ,…phương
pháp siêu hình bt lc.
f. Tích cc:
- Khôi phc và phát trin ch nghĩa duy vật góp phn vào chống quan điểm
duy tâm và tôn giáo.
- Mun nhn thức đối tượng phi tách nó ra khi mi liên h nhất định và
nhn thc nó trng thái không biến đổi.
3. Ch nghĩa duy vật bin chng
a. Thi gian xut hin: Vào những năm 40 của thế k 19. Do C.Mác và Ph.Ăngghen
xây dựng và sau đó được Lênin phát trin.
lOMoARcPSD| 48541417
b. Quan điểm vt cht: Vt cht ch thc ti khách quan đem lại cho con người
trong cm giấc, được cm giác ca chúng ta chép li, chp li, phn ánh, và tn
ti không l thuc vào cm giác. Bn cht ca thế gii và ch th ca thế gii là
vt cht - điu tn tại vĩnh viễn và phát trin thành mi s vt và hiện tượng
cùng vi các thuc tnh ca chúng. Vận động là phương thức tn ti ca vt cht
còn không gian và thi gian là nhng hình thc tn ti ca vt cht.
c. Quan điểm duy vt: Ch có mt thế gii duy nht là thế gii vt cht, thế gii vt
chất là cái có trước, tn tại khách quan đc lp vi ý thức con người. Ngun gc,
bn cht và ng nht ca thế gii là vt cht.
d. Dn chứng: Tư tưởng H Chí Minh th hiện đặc trưng của phương pháp duy vật
bin chứng, đó là coi một s vt hay mt hiện tượng trong trng thái luôn phát
trin và xem xét nó trong mi quan h vi các s vt và hiện tượng khác. Người
quan điểm: “Trong thế giới, cái gì cũng biến hoá. Tư tưởng con người cũng biến
hoá”
3
. Trên cơ sở quan điểm bin chứng, Người luôn đề cao vic vn dng
nguyên tc toàn din và nguyên tc phát trin trong xem xét s vt. Vi nguyên
tc toàn din trong nhn thc phải đặt s vt trong mi liên h đa dạng, vn có
c bên trong ln bên ngoài ca nó, nhn thức được v trí, vai trò ca tng mi
liên h, tng mt, tng thuc c có trng tâm, trọng điểm. Vi nguyên
tc phát trin, trong nhn thc phải đặt s vt trong s vận động, phát trin
không ngng và thấy được xu thế vận động, phát trin ca nó. T đó, Người căn
dn, khi nhìn nhận và đánh giá cán bộ hay cá nhân nào đó phải trên cơ sở tư duy
bin chng, tránh cng nhc, siêu hình, thành kiến.
Câu 2: Ch nghĩa duy tâm là gì?
Ch nghĩa duy tâm cho rằng ý thc, 琀椀 nh thần có trước và quyết định gii t nhiên.
Gii t nhiên ch là mt dng tn ti khác ca 琀椀 nh thn, ý thc.
Các hình thc ca ch nghĩa duy tâm:
1. Ch nghĩa duy tâm chủ quan
lOMoARcPSD| 48541417
a. Ch nghĩa duy tâm chủ quan tha nhn nht ca ý thức con người, trong
khi phi nhn s tn ti khách quan ca hin thc, ch nghĩa duy tâm khẳng định mi
s vt, hiện tượng ch là phc hp nhng cm giác ca cá nhân, ca ch th.
b. Thi gian xut hin: T thi c đại, xut hin c phương Đông và phương Tây
c. Quan điểm duy tâm: Thế gii bên ngoài ch là cm giác tri giác, biểu tượng, ý thc ca
cá nhân, ch th và không tn ti ngoài ý thc ca ch th. Ch nghĩa duy tâm chủ
quan có th dẫn đến lí thuyết duy ngã.
d. Quan nim v vt cht: Vt cht không tn ti, thế gii ch gm nhng s vật đơn lẻ.
e. Dn chng: George Berkeley ( 1685 1753 ). Ông là mt nhà triết hc và là mt giám
mục người Ireland ( phương Tây ). Quan điểm vt chất: “ Chúng ta hãy từ b vt cht
và các nguyên nhân vt cht và ch tha nhn tác dng ca linh hn hoàn thin và
hoàn m thì như vậy mi hiện tượng ca t nhiên há chng rõ ràng và d hiu sao “.
Đối vi ông, ph nhn vt chất đi đến ph nhn ni dung khách quan ca chân lý là
mt s hin nhiên. Theo ông, chân lý là s phù hp giữa suy nghĩ của ch th vi s
vật đang tồn ti trên thc tế. Tiêu chuẩn để thẩm định tri thc, là a
tri thc cm n d hiu, ng ca nhiu cm giác
d hiu, a nhn ca ch th và s phù hp tuân theo ý Chúa.
f. Hn chế: Thi phng vai trò ca bn chất con người, tri giác con người dẫn đến ph
nhn s tn ti khách quan ca s vt hiện tượng.
g. Đim ực: Đề cao cm giác, ý thức con người.
2. Ch nghĩa duy tâm khách quan
a. Ch nghĩa duy tâm khách quan: Thừa nhn nht ca ý thức nhưng cho
rng ý thức khách quan có trước và tn tại độc lp với con người. Thc th 琀椀 nh
thần khách quan này thường được gi bằng các tên khác nhau như: ý niệm, 琀椀 nh
thn tuyệt đối, lý tưởng thế gii.
lOMoARcPSD| 48541417
b. Thi gian xut hin: T thi c đại c phương Đông và phương Tây
c. Đin hình chính là quan nim ca Plato ( 424/423 348/347 TCN ). Là nhà triết hc
người Althen trong thi kì c đin Hy Lp. Ông cho rng, mi s vật đều là hin
thân, “ cái bóng “ của ý nim, ý niệm là cái có trước và là bn cht ca mi s vt.
Theo Plato, thế gii ý nim tựa như đoàn người đi qua hang động, các s vt cm
ựa như những cái bóng của đoàn người đó in trên vách đá. Còn vật cht thì ta
như chất liu to nên những cái bóng đó. Do đó, chỉ có đoàn người là tn ti tht s
còn nhng cái bóng ca h cũng như chất liu thì phi ph thuộc vào đoàn người đó.
d. Hn chế ca ch nghĩa duy tâm khách quan:
- Có phần đối lp vi khoa học, đa số ph thuc vào nhn thc con người
cũng như điều kin lch s nhất định.
- Kìm hãm s phát trin ca xã hi.
e. Điểm c: Phi hiu s vt, vt cht mức độ khái nim, mức độ tư duy luận…
Để gii thích mt hiện tượng nào đó, cần phi m ca chúng ( Khái nim, tri
thc ).
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48541417
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC-LENIN KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024
Họ và tên: Lê Đức Cảnh Mã sinh viên: 688662 Số thứ tự: 20 Mã học phần: ML01020 Nhóm: 56 Lớp: K68KTSA lOMoAR cPSD| 48541417
Câu 1: Chủ nghĩa duy vật là gì?
Chủ nghĩa duy vật là một trong những trường phái triết học lớn trong lịch sử, bao gồm
trong số đó toàn bộ các học thuyết triết học được xây dựng trên lập trường duy vật trong việc
giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Chủ nghĩa duy vật khẳng định rằng vật chất là 琀 ứ
nhất, ý thức hay 琀椀 nh thần chỉ là 琀
ứ hai; bản chất của tồn tại này là vật chất cũng tức
là thừa nhận và chứng minh rằng: suy đến cùng bản chất và cơ sở của mọi tồn tại trong thế giới
tự nhiên và xã hội chính là vật chất.
Các hình thức của chủ nghĩa duy vật:
1. Chủ nghĩa duy vật duy vật chất phác
a. Thời gian xuất hiện: Từ thời cổ đại ở cả phương Đông và phương Tây ( Thế kỉ 8
trước CN – thế kỉ 4 )
b. Quan điểm duy vật: Thừa nhận 琀
ứ nhất của vật chất nhưng lại đồng nhất
vật chất với một hay dạng tồn tại cụ thể của vật chất, coi đó là thực thể đầu 琀椀
ên đồng thời cũng là bản nguyên của vũ trụ. Đó là sự nhận thức mang 琀
trực quan, tuy nhiên nó có đặc điểm nổi bật là đã lấy bản thân thế giới tự nhiên
để giải thích thế giới tự nhiên mà không viện đến thần linh hay một đấng sáng
chế nào để giải thích về thế giới.
c. Quan niệm về vật chất:
- Quan niệm thứ nhất: Vật chất với một dạng cụ thể
- Dẫn chứng : Heraclitus – một nhà triết học phương Tây ( Khoảng 535
TCN – 475 TCN ). Ông cho rằng, vũ trụ không do ai sáng tạo ra, luôn
luôn là lửa, sống động vĩnh cửu bùng cháy theo những quy luật của
mình: “ Thế giới này chỉ là một đối với mọi cái, không do một thần
thánh hay một người nào đó sáng tạo ra nó, nhưng nó mãi mãi đã,
đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh cửu “. Lửa bao quát tất cả và phân xử tất cả, lOMoAR cPSD| 48541417
hỏa hoạn của vũ trụ cũng đồng thời là tòa án của cả vũ trụ, bản thân vũ
trụ chính là tự lửa mà tạo ra. Ngọn lửa trong quan niệm của ông mang 琀
ật chất là sự so sánh trực quan cảm 琀 ới logic trừu tượng.
- Quan niệm thứ hai: Đồng nhất vật chất với một số dạng
- Dẫn chứng : Epodocles – một nhà triết học phương Tây ( Khoảng 492
TCN – 432 TCN ). Ông cho rằng, mọi thứ đều được cấu tạo từ bốn yếu
tố khác nhau là: Lửa, không khí, đất và nước. Trong quá trình phát triển
của sinh vật: Xuất hiện đầu 琀椀 ên là thực vật, rồi đến động vật xong
đến con người. Tư tưởng của ông có 2 phương diện: Mặt thứ nhất, ông
giải thích bằng cách quy mọi kết cấu phức tạp của nó về các nguyên tố
đơn giản nhất và bất biến nên sự lí giải của đó là sự thể hiện phương
pháp luận siêu hình đang ra đời ở Hy Lạp cổ đại. Mặt thứ hai, vì học
thuyết đó đã đoán định trước về nguyên tố hóa học nên có thể nhận
thấy ở nó biện chứng của những biến đổi về lượng, những chuyển đổi
đó đưa tới những chuyển biến về chất.
d. Hạn chế: Những lí giải về thế giới còn mang nặng 琀 ực quan nên những
kết luận về thế giới còn cơ bản mang 琀 ất phác.
2. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
a. Thời gian xuất hiện: Thế kỉ 17 – 18 ( ở Anh, Pháp, triết học cổ điển Đức )
b. Quan điểm duy vật: Tiếp tục phát triển quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ
đại, chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình máy móc của
cơ học cổ điển. Do đó đó làm cho quan điểm duy vật siêu hình, thế giới giống
như cỗ máy cơ giới khổng lồ mà bộ phận tạo nên nó luôn ở trong trạng thái biệt
lập, 琁⤀nh tại, nếu có biến đổi chỉ là tăng giảm đơn thuần về số lượng và do
những nguyên nhân bên ngoài ngây ra. lOMoAR cPSD| 48541417
c. Quan niệm vật chất: Đồng nhất vật chất với một thuộc 琀 ủa vật chất. Vật
chất là chất cơ bản trong tự nhiên và tất cả mọi thứ, bao gồm cả trạng thái 琀椀
nh thần và ý thức, là kết quả của sự tương tác vật chất.
d. Dẫn chứng: Francis Bacon – là một nhà triết học người Anh ( Khoảng 1561 –
1626 ). Ông cho rằng để lí giải được 琀 ẻ của thế giới, chỉ
cần mỗi vật chất là đủ và cách thức xây dựng quan niệm về thế giới một cách
hợp lí nhất đó là cải biến học thuyết của Arix-tốt về bốn nguyên nhân theo
hướng duy vật. Trước 琀椀 ên ông phủ nhận sự tồn tại nguyên nhân mục đích
của acác sự vật vì đó là điểm duy tâm của Arix-tốt. Mọi cái trên thế gian này đều
chỉ tồn tại từ ba nguyên nhân đó là “ hình dạng “, “ vật chất “, “ vận động “.
Trong đó ” hình dạng “ của sự vật, chính bản thân sự vật và vật, không khác gì so
với hình dạng ngoài. Vì thế vật chất có bản chất là 琀 ực. e. Hạn chế:
- Chịu sự tác động mạnh mẽ của khoa học, tự nhiên, máy móc.
- Khi giải quyết các vấn đề rộng, về vận động, phát triển, liên hệ,…phương
pháp siêu hình bất lực. f. Tích cực:
- Khôi phục và phát triển chủ nghĩa duy vật góp phần vào chống quan điểm duy tâm và tôn giáo.
- Muốn nhận thức đối tượng phải tách nó ra khỏi mối liên hệ nhất định và
nhận thức nó ở trạng thái không biến đổi.
3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
a. Thời gian xuất hiện: Vào những năm 40 của thế kỉ 19. Do C.Mác và Ph.Ăngghen
xây dựng và sau đó được Lênin phát triển. lOMoAR cPSD| 48541417
b. Quan điểm vật chất: Vật chất chỉ thực tại khách quan đem lại cho con người
trong cảm giấc, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác. Bản chất của thế giới và chủ thể của thế giới là
vật chất - điều tồn tại vĩnh viễn và phát triển thành mọi sự vật và hiện tượng
cùng với các thuộc tỉnh của chúng. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
còn không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất.
c. Quan điểm duy vật: Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất, thế giới vật
chất là cái có trước, tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người. Nguồn gốc, bản chất và 琀
ống nhất của thế giới là vật chất.
d. Dẫn chứng: Tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện đặc trưng của phương pháp duy vật
biện chứng, đó là coi một sự vật hay một hiện tượng trong trạng thái luôn phát
triển và xem xét nó trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác. Người
quan điểm: “Trong thế giới, cái gì cũng biến hoá. Tư tưởng con người cũng biến
hoá”3. Trên cơ sở quan điểm biện chứng, Người luôn đề cao việc vận dụng
nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển trong xem xét sự vật. Với nguyên
tắc toàn diện trong nhận thức phải đặt sự vật trong mối liên hệ đa dạng, vốn có
cả bên trong lẫn bên ngoài của nó, nhận thức được vị trí, vai trò của từng mối
liên hệ, từng mặt, từng thuộc 琀
ức có trọng tâm, trọng điểm. Với nguyên
tắc phát triển, trong nhận thức phải đặt sự vật trong sự vận động, phát triển
không ngừng và thấy được xu thế vận động, phát triển của nó. Từ đó, Người căn
dặn, khi nhìn nhận và đánh giá cán bộ hay cá nhân nào đó phải trên cơ sở tư duy
biện chứng, tránh cứng nhắc, siêu hình, thành kiến.
Câu 2: Chủ nghĩa duy tâm là gì?
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức, 琀椀 nh thần có trước và quyết định giới tự nhiên.
Giới tự nhiên chỉ là một dạng tồn tại khác của 琀椀 nh thần, ý thức.
Các hình thức của chủ nghĩa duy tâm:
1. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan lOMoAR cPSD| 48541417
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận 琀
ứ nhất của ý thức con người, trong
khi phải nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm khẳng định mọi
sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân, của chủ thể.
b. Thời gian xuất hiện: Từ thời cổ đại, xuất hiện ở cả phương Đông và phương Tây
c. Quan điểm duy tâm: Thế giới bên ngoài chỉ là cảm giác tri giác, biểu tượng, ý thức của
cá nhân, chủ thể và không tồn tại ngoài ý thức của chủ thể. Chủ nghĩa duy tâm chủ
quan có thể dẫn đến lí thuyết duy ngã.
d. Quan niệm về vật chất: Vật chất không tồn tại, thế giới chỉ gồm những sự vật đơn lẻ.
e. Dẫn chứng: George Berkeley ( 1685 – 1753 ). Ông là một nhà triết học và là một giám
mục người Ireland ( phương Tây ). Quan điểm vật chất: “ Chúng ta hãy từ bỏ vật chất
và các nguyên nhân vật chất và chỉ thừa nhận tác dụng của linh hồn hoàn thiện và
hoàn mỹ thì như vậy mọi hiện tượng của tự nhiên há chẳng rõ ràng và dễ hiểu sao “.
Đối với ông, phủ nhận vật chất đi đến phủ nhận nội dung khách quan của chân lý là
một sự hiển nhiên. Theo ông, chân lý là sự phù hợp giữa suy nghĩ của chủ thể với sự
vật đang tồn tại trên thực tế. Tiêu chuẩn để thẩm định tri thức, là 琀 ủa tri thức cảm 琀 琀 ản dễ hiểu, 琀
ồng của nhiều cảm giác dễ hiểu, 琀
ừa nhận của chủ thể và sự phù hợp tuân theo ý Chúa.
f. Hạn chế: Thổi phồng vai trò của bản chất con người, tri giác con người dẫn đến phủ
nhận sự tồn tại khách quan của sự vật hiện tượng. g. Điểm 琀
ực: Đề cao cảm giác, ý thức con người.
2. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan: Thừa nhận 琀
ứ nhất của ý thức nhưng cho
rằng ý thức khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người. Thực thể 琀椀 nh
thần khách quan này thường được gọi bằng các tên khác nhau như: ý niệm, 琀椀 nh
thần tuyệt đối, lý tưởng thế giới. lOMoAR cPSD| 48541417
b. Thời gian xuất hiện: Từ thời cổ đại ở cả phương Đông và phương Tây
c. Điển hình chính là quan niệm của Plato ( 424/423 – 348/347 TCN ). Là nhà triết học
người Althen trong thời kì cổ điển ở Hy Lạp. Ông cho rằng, mọi sự vật đều là hiện
thân, “ cái bóng “ của ý niệm, ý niệm là cái có trước và là bản chất của mọi sự vật.
Theo Plato, thế giới ý niệm tựa như đoàn người đi qua hang động, các sự vật cảm 琀
ựa như những cái bóng của đoàn người đó in trên vách đá. Còn vật chất thì tựa
như chất liệu tạo nên những cái bóng đó. Do đó, chỉ có đoàn người là tồn tại thật sự
còn những cái bóng của họ cũng như chất liệu thì phải phụ thuộc vào đoàn người đó.
d. Hạn chế của chủ nghĩa duy tâm khách quan:
- Có phần đối lập với khoa học, đa số phụ thuộc vào nhận thức con người
cũng như điều kiện lịch sử nhất định.
- Kìm hãm sự phát triển của xã hội. e. Điểm 琀
ực: Phải hiểu sự vật, vật chất ở mức độ khái niệm, mức độ tư duy lý luận…
Để giải thích một hiện tượng nào đó, cần phải 琀
ệm của chúng ( Khái niệm, tri thức ).