Bài kiểm tra giữa kì tự luận - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Bài kiểm tra giữa kì tự luận - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

21/3/2024
Thursday, 22 February 2024!
CHÍNH SÁCH I NGO I VI T NAM ĐỐ
Bài 1:
Tham gia 9d đầy đủ
Bài ki m tra gi a kì t n 90p lu
Cui kì : V n áp đ
Link c ng : https://docs.google.com/file/d/Đề ươ
1wgeMLJeJfIkLSXY0Y7KFV9YOwxH0vusc/edit?filetype=msword
https://docs.google.com/document/d/142RgJ3fCWduTn2uggACx2AxGn8CNvNRV/
edit
I. Khái ni m
1. Chính sách
Là b ph n trong h ng chính sách c a 1 qu c gia th
Là h ng các ch ng, ng l i, l a ch n v bi n pháp gi i pháp i v i th trươ đườ đố
các ch bên ngoài qu c gia ph c v m c tiêu l i ích bên ngoài qu c gia, th để
thường t ra khi có bi n ng c a th gi i bên ngoài, ph n ng i u ch nh đặ ế độ ế đ để
thích ng v i bi n ng bên ngoài ế độ
2 b ph n c a chính sách qu c gia
3. Ti p c n CSDN ế
-
T đố i sao ph i nghiên c u chính sách i ngo i
-
Nghiên c u CSDN là làm gì
-
Nghiên c u CSDN nh nào ư thế
t trong b i c nh c Đặ th
Da trên góc nhìn c : B i c nh môi tr ng v n ng, nh ng v i qu c gia th ườ độ ư
nhìn nh n khác nhau -> CSDN khác nhau.
Xem xét các y u t tác ng ế độ
2. Đặ đc im CSDN
1
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
1/18
21/3/2024
-
Đượ ướ ă ă Đạc th hi n d i d ng các v n kin khác nhau ca qu c gia. ( V n kin i
hi Đảng, Ngh quy t ế Đại hi, Ngh quy t Bế Chính tr , Ngh t Ban Bí th quyế ư
TW, phát bi a các lãnh o Ch ch n c, T ng Bí th ,…) u c đạ t ướ ư
-
Là b ph n không th tách r i c a ng l i chính tr chung c a qu c gia. đườ
Chính sách 4 không: tham gia liên minh quân s ; liên k i Không Không ết v
nước này ch ng n c kia; cho n c ngoài n c quân s ho để ướ Không ướ đặt că c s
dng lãnh th để ch ng l i n c khác; ướ Không s d e dng vũ l c ho c đ a s
dng vũ l c trong quan h quc tế.
-
B chi ph đổi b i nhi ếu y u t , có th thay i
-
Có tính ch a t k thế
4. Các thành t c b n c a CSDN ơ
-
M c tiêu: (ví d quyđảm b o an ninh ch n toàn v n lãnh th )
-
Nhim v nhi m v chính tr c phòng) ( Ví d qu
-
Nguyên t c: là nh ng khung, khuôn kh , làm kim ch nam m b i ích qu c đả o l
gia dân t c
5. Bi n pháp/ Công c CSDN
Công c ngo i giao
Lut pháp
Kinh t ế
Truyn thông i ngo i đố
Quân s
Cơ s ca CSDN
Giai n 1945-1946 đo
CSDN u tiên c a n c VN DCCH : “Thông cáo chính sách ngo i giao c a VN đầ ướ
DCCH” (3/10/1945)
2
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
2/18
21/3/2024
BÀI 2: CSDN giai n 1975-1986 đo
m r ng quan h và ch ng th bao ế
vây cô l p
Bi c nh chung th gi i ế
1. Chiến tranh L nh i vào giai n cu i: đ đo
-
Ni l ng c ng th ă ng: M t u n và Liên Xô b đầ i l ng c ng th ng, k ă ý k t Hi p ế
đị ượnh SALT II (1979) h n chế vũ khí chiến l c.
-
Xu th v n ng m i th gi i: Tây Âu và Nh t Bế độ ế n: phát tri n m nh m , c nh
tranh v . i M
Sau chiên tranh thế gi i: l i b i
Sau ó, kí k t hi p nh v : Mác-san đ ế đị i M
Không ph n ti n cho quân s i t
Hp tác sau war 2 -> xu th m i cho th gi i ế ế
-
Khng ho ng kinh t ế: N n kinh t gi i tr i qua hai t kh ng ho ng n ng ế thế đợ ă
lượng (1973, 1979) và suy thoái kinh t . ế
2. Các n c l n M - Xô - Trung u ch nh chi n l c: ướ đi ế ượ
-
M: Rút kh i Vi t Nam, t p trung vào i i Liên Xô châu Âu và khu v c đố đầu v
Độ ươ ươn D ng - Thái Bình D ng.
-
Liên Xô: T ng c ng s c m nh quân s , nh c nh tranh v trong cu c ă ườ đẩy m i M
chy đua vũ trang.
-
Trung Quc: Th c hi n "C i cách m c a"do ng Ti u Bình kh i x ng n m Đặ ướ ă
1978, quan h v và Liên Xô d n c i thi n. m ra ti n trình công nghi p hóa i M ế
ô th hóa nhanh chóng. đ
Trướ đượ c đó TQ trong th i gian dài c s h tr ca LX : kinh tế t p trung
quan liêu bao c p , không ph i kinh t ng -> khó kh n -> thay i ế th trườ ă đổ
chiến l c, t p trung phát tri n kinh t , thay vì hành x theo c h , ượ ế ý th
3
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
3/18
21/3/2024
Ngo i giao Bóng bàn: kết n i v i M, c các đoàn ngo i giao v i nhau, h p
tác kinh t v i nhau ế
Trung Qu c gây s c ép v i Vi t Nam: ch n phe Liên Xô hay Trung qu c.
Vit Nam không th ng l ng c a mình, v i Liên Xô - c tr ng quay lư ý tưở đặ ư
văn hoá dân t c. N m 1975, Liên Xô g n nh là th l ă ư ế c duy nht h tr
Vit Nam.
3. V n Hoa Ki đề u:
-
Di cư t: Sau chiế n tranh Vi t Nam, nhi u ng i Hoa di c sang các n c ườ ư ướ
phương Tây, gây ra nhi n xã h i. u v đề
-
Căng th ng chính tr : V n Hoa Ki n n c ng th ng gi a Trung Qu c và đề u d đế ă
các n c ông Nam Á. ướ Đ
4. Thay i c c di n chính tr t i khu v c ông Nam Á: đổ Đ
-
Chi i:ế n tranh biên gi Vi t Nam chi n tranh v i Campuchia (1978-1989) và Trung ế
Quc (1979). (VN ti n sâu vào lãnh th Campuchia ngoài ngh a v gi i ch ng ế ĩ thế
li th l c Polpot. Cu n công hàng lo t trên biên gi i phía B c ế c t
-
S tri dy c a các n c ASEAN: ướ Các n c ASEAN t ng c ng h p tác, y ướ ă ườ đẩ
mnh phát tri n kinh t . Kh i ASEAN k Hi p c Bali (Hi p c thân thi n và ế ý ướ ướ
hp tác Đông Nam Á) m ra c c di n hòa bình và h p tác trong khu vc.
-
Khng hong kinh tế: N n kinh t các n c ông Nam Á ch nh h ng b i ế ướ Đ u ưở
khng ho ng kinh t gi i. ế thế
Ngoài ra:
-
Phong trào gi i phóng dân t c châu Phi, châu Á và M Latinh ti c phát tri n. ếp t
-
Xu h ng toàn c u hóa b u hình thành. ướ t đầ
BI C NH VI T NAM 1975
-
Kí Hi p nh Paris 1973 và toàn th ng c a chi n tranh gi i phóng dân t c, th ng đị ế
nht đất nước => nhu c u hoà bình, khôi ph c và phát tri n. Không h n ch có 2
thế l c mà còn có Vi t Nam C ng Hoà, M n Dân t c gi i phóng mi n Nam t tr
Vit Nam vì trong m , mi n Nam là c a Vi t Nam C ng Hoà và M n t quc tế t tr
gii phóng mi n Nam Vi t Nam, tránh “Mi n B c xâm l c mi n Nam Vi t để ượ
Nam” ngoài ra không có th l c bên ngoài ế
-
Ngượ đị ơ ơ c l i v i hip nh Gi Ne v , khi mà toàn các thế l c bên ngoài
-
Vit Nam trong tính toán các n n khác: M , Trung, Liên Xô ước l
=> H lu :
4
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
4/18
21/3/2024
5
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
5/18
21/3/2024
6
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
6/18
21/3/2024
7
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
7/18
21/3/2024
8
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
8/18
21/3/2024
Chính sách i ngo i v i Lào và Campuchiađố
- N l u vãn quan h v i Campuchia và cu c u tranh gi v ng biên c c đấ
gii Tây Nam cùng th c hi n ngh a v cao c . (Pol Pot tàn sát ĩ quc tế
người dân vô t i o Th Chu; câu chuy n v n l c, h u đả quy được s
thu n ca Trung Qu c, ngu n l c v v t ch t => qu y r i, bu c VN ph i
phn kháng, ra yêu sách yêu c u công nh n b n i Pháp c a Cam đồ t th
=> gây h n khu v c biên gi i Tây Nam => Chi n tranh biên gi i Tây Nam) ế
- Không ng ng c i thi n và t ng c ng quan h h u ngh , h p tác v i Lào ă ườ
Chính sách v i M
- “tán thành quan h t t v i M trên c s quan tr ng l n nhau, s n sàng ơ
bình th ng hóa quan h vườ i M trên c s tôn tr ng và quy n dân t c ơ
cơ b n c a nhân dân Vi t Nam, t b hoàn toàn s can thi p vào công
vic n i b mi n Nam Vi t Nam , làm ngh a v óng góp cho vi c hàn g n ĩ đ
vết thương chi n tranh và công cuế c xây d ng l i sau chi n tranh c ế
hai mi t Nam. n Vi
-
Đấ u tranh ch ng chính sách c m v n c a M
- M r ng:
B ơ ườ l c h i bình th ng hoá quan h v i M th i k này. Sau chiến
tranh, c n bình th ng hoá quan h v , ch a x l t mqh v . ườ i M ư ý t i M
( Tài li i K Tr n Quang C - C u Th ng BNG Vi t Nam- u H ý ơ trưở
Nguyên v phó v ) Châu M
Yếu t th Ý c h , cùng v i s tri n miên trong chi n tranh ế
Hai bên duy trì c u liên l c qua bên trung gian bàn v vi c bình để
thường hoá quan h : Liên Xô. M thi n chí mu n bình th ng bày t ườ
hoá có yêu c u. VN kiên nh yêu c b i th ng chi n tranh đị u M ườ ế để
th i Mđàm phán bình th ng hoá quan h >< Qu c hườ ch a thông ư
qua kho n b i th ng (c ch không cho phép) M cho thi n chí ườ ơ ế M
cho phép VN tham gia Liên H p Qu c. => M có nh ng nhà tham m u ư
dao ng i l p thi n chí, không theo i m c tiêu bình th ng hoá độ đố đu ườ
vi VN n a, mu i quan h v i Trung Qu c 1978 (L i ích n thúc đẩy m
TQ > VN ) 1/1/1979 chính th c thi p m i quan h v i Trung Qu c. ết l
9
1
2
3
4
5
1. Minh Hoàng
21 March 2024 at 14:29:47!
th hi n s bao dung, bình t nh ĩ
ca Vi t Nam ch tr ng xây để ươ
dng mqh v i M => quan i m đ
2. Minh Hoàng
21 March 2024 at 14:30:45!
i u ki n, ph i tuân theo đ
nguyên t c c b n c a LQH ơ
3. Minh Hoàng
21 March 2024 at 14:31:14!
quyn c l p dân t c, ch quy n độ
và toàn v n lãnh th và không
quc gia nào có quy n tham gia
công vi c n i b
4. Minh Hoàng
21 March 2024 at 14:31:57!
đ để ười u ki n 2 bên bình th ng
hoá quan h , c ghi nh n trong đượ
tho thu n c a Hi p nh Paris đị !
5. Minh Hoàng
21 March 2024 at 14:47:33!
Link Tài li u H i K Tr n Quang ý
Cơ: https://docs.google.com/file/
d/
0B0oimFzfxC6leHMtcFU3Skg1WG
M/preview?resourcekey=0-
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
9/18
21/3/2024
10
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
10/18
21/3/2024
11
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
11/18
21/3/2024
+ Cách m ng khoa h c - công ngh
+ Chuy n bi n v l ng s n xu t ế c lượ
+ Thúc y quá trình Toàn c u hóa và khu v c hóa đẩ
C h i các n c bé có th tham gia vào phân công lao ng trên th gi i ơ ướ độ ế
+ Chi n l c phát tri n c a các n c ế ượ ướ
+ T do hóa kinh t gi i ế thế
Chuyn bi n v chính tr th gi i ế ế
+ i tho i thay cho i u: các qu c gia có xu h ng t ng c ng h p tác Đố đố đầ ướ ă ườ
=> đối tho i (sau bao nhiêu cu c chi n tranh t chi n tranh v khí n chi n ế ế ũ đế ế
tranh l nh => mâu thu n bao vây) th t rõ trong quá trình các c ng y r ườ
quc i u trong chi n tranh l nh. M Xô , Xô Trung g p khó kh n kh ng đố đầ ế ă
hong => liên Xô và Trung qu c i u nhau c ng th ng nh ng n m 70 sau đố đầ ă ă
đó hoà d u vì c2 k mu đấn xa vào u tranh t n h i cho c 2 gi u quyết nhng
mâu thun ngay khi có th .
+ Khu v c ông Nam: Vi t Nam v i b n bè láng gi ng i ng Đ đố đầu sau đó cũ
chng ki n hoà hoãn. Vi t Nam có thi n chí h p tác v i Campuchia ế
+ CNXH Liên Xô và ông p Đ u s đổ
+ Chi n tranh l nh kế ết thúc
+ Thay i chính sách c a các n n đổ ước l
- Chuy n ng t i khu v c độ
+ Tr thành khu v c phát tri n n ng ng th gi i: th k 19 là th k c a ă độ ế ế ế
khu v c a Trung H i. DTH là vùng bi n mà xung quanh là các c ng qu c Đị ườ
trên th gi i, cách m ng KHKT, kh ng nh quy n l c, áp n l c là ế đị đặt quy
điu tt yếu, m r ng th trườ đị đế Đầng, thu c a. Cho n khi US xu t hin. u
thế k 20, M thành siêu c ng qu c, cu i tk 19 ch là c ng qu c v kinh tr ườ ườ
tế, ch a có ti ng nói quy n l c v chính tr . Sau 2 cu c i chi n th gi i: các ư ế đạ ế ế
cường qu c Tây Âu b tàn phá, suy s p, nh s giúp c . (k ho ch tr a M ế
12
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
12/18
21/3/2024
Mác-san cho Tây Âu, h cho Nh t) => sau khi ánh th ng phát xít nh t tr đ
=> có công => có quy n. Sau war 2, tr 2 c c – Liên Xô và M . Châu á t t
thái bình d ng ph n l n tr c là các qu c gia thu c a, b các qu c gia t ươ ướ đị ư
bn ph ong tây xâm chi m >< sư ế c sng d i dào
+ V n c a Campuchia c gi t=> ti i 1 DNA hoà bình n nh đề đượ i quyế ến t đị
+ Hòa gi i gi a hai nhóm ASEAN và ông D ng: Đ ươ
+ Vai trò c a ASEAN trong các v n khu v c: vai trò c a ASEAN r t cao, đề
tuy s y r ra i cđờ a h không chính th c nh ng th ư t rõ mong mu n, vai trò.
Ch th: Indo, Singapore, Philippines => n ng l c ti m tàng c a ASEAN. ă
Đứ ướ đố đầng gi a các n c i u, ASEAN mô hình chung là mc tiêu tranh gianhf
ca các nước ln
+ Xu h ng khu v c hoá: ASEAN, AFTA, (Nam Á), t ch c di n àn kinh t ướ đ ế
châu á thái bình d ng => c ch c tr ng a CATBD => c s ươ ơ ế đặ ư đặc thù c ơ
thúc y, tđẩ o đi u ki n cho tri n v ng t ng lai h p tác cho các khu v c châu ươ
á TBD này
BI C NH VI T NAM
- B bao vây, cô l p v chính tr , c m v n v kinh t : ế
- Gia nh p SEV, kí hi p nh v i Liên Xô => t ng g p ôi vi n tr , c k s đị ă đ ĩ ư
xây d ng nhi u công trình: thu đi n, giao thông, d u khí; đào t o nhân
lc.
- Kinh t , l m phát cao (774,7%), thi ng th c (3,5tr dân ế trì tr ếu h t l ươ
min nam ch ói) u đ
-> v n xã h i tr m tr ng, bên b v c kh ng ho ng. Hình thành phong trào ph n đề
kháng m nh m , cùng các th l c ph n ch ch ng phá. ế động thù đị
NHN TH C C A VI T NAM
- i mĐổ i
+ Tình th c a mình ế
+ Bài h c kinh nghi n c khác m t ướ
+ Xu th c a th gi i ế ế
13
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
13/18
21/3/2024
- i m i làm gì: Đổ để
+ i m i thoát bao vây c m v n Đổ để
+ i m i phát tri n kinh t Đổ để ế
+ i m i i Đổ để ti p t c tế n t
+ Đổi m i a ng để duy trì lãnh đạo c Đả
+ Video: i m i - cu c hành trình Đổ
là ti n có nh ng cân nh c, th o lu n tihanhf i m i. N m 1981 chúng ta ã đề để để đổ ă đ
chính th c ra ch 100 mô hình khoán h th
- Quá trình i m i đổ
TIN C A I T DUY ĐỀ ĐỔI M Ư
- M t s th nghi m t phá, cá bi t độ
-
Mt s t cá nhân có tư ưởng i m i đổ
-
S đi tr a m b ph n ước c t s
-
- T duy trong nhìn nh n v QHQT ư
+ T nh n th c v gi i "hai phe, 4 mâu thu n" sang th gi i g m các thế ế
quc gia - dân t c v i nhi n an xen u mâu thu đ
2 phe: Liên Xô và M n: các n c a & 4 mâu thu ước dân tc thu đị
và ch ngh a th c dân => ĩ
+ T quan i m "Ba dòng thác cách m ng - ptcm c a xhcn c a các qg xhcn, " đ
sang quan i m "th gi n nhau, i tho i u” => đ ế i tùy thuc l đố i thay đố đầ
các bên cùng có l i
Cách m ng n ph i nhìn nh n tho áng h n đấu tranh dân tc. => c đ ơ
+ Đại h i VI (1986) "Hình thái u tranh trong t i hòa bình ng đấ n t được c
c
Th hi n, chúng ta có nh n th c m i v gi i, u tranh trong thế đấ
cùng t i hoà bình n t
14
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
14/18
21/3/2024
+ H p tác ptr kinh t là"xu th chính” và là l a ch n òi h i b c xúc c a các ế ế đ
quc gia => nh n th c c vai trò c kinh t chung” đượ a yếu t ế “xu thế
- T duy v an ninh ư
+ Trước ó, khi nói v an ninh, s nói v an ninh truy n th ng (khía c nh an đ
ninh khi có s e do ) đ
+ Kinh t u kém, bao vây v chính tr và cô l p v kinh t ế yế ế nh ng e đ
da chính đố đội v i an ninh và c l đấp ca t nướ c ta" (NGH QUYT 13
BCT/5-1988)
Không m b o c nhu c i thi a ng i dân, d n n đả đượ u t u c ườ đế
vic dân vùng lên chi n u cho l i ích => e do an ninh ế đấ đ
Là vi c chúng ta n c trong môi tr ng chung xu th hoà bình đơ độ ườ ế
hp tác phát tri n, khi các qu c gia đều tu thu c hp tác ln nhau
=> khó phát tri n kinh t i e do ế => M đ
- T duy v l i ích qu c gia - ư
+ Ngh quy ết 13 BCT (5/1988)"Gi v ng hòa bình phát tri n kinh
tế là m c tiêu chi n l c và l i ích cao nh a ng và toàn dân ta” => ế ượ t c Đả
câu chuy n sau ó: làm th nào gi v ng hoà bình và tìm cách khai đ ế để
thác các ngu n l c nâng t m c. => nhi m v s ng còn b c để đất nướ t bu
phi làm
Trước kia, ch coi ch ng c là quan tr ng nh t đế qu
+ Ngh quyết TW 3(8/1992) " L i ích qu c gia là cao nh t và thiêng liêng
nht”
Hin t đề ư i, t t c các qu c gia u nh n th c nh v y, t t c hành vi
quc gia u là vì l i ích qu c gia. Có nhi ng h p ta ph i tho hi p, đề u trườ
thì c ng không th nào xâm ph quan tr ng nh i ích qu c ũ m y u tế t - l
gia (t nh ng gì g n v i s i, h ng th nh phát tri n v i qu c gia t c tn t ư
đ ó, bao gm nhiu yếu t đế độ liên quan n c lp ch quyn c a quc gia,
li ích phát tri n kinh t , m r ng nh h ng, (quy n l c, v , ti ng ế ưở thế ế
nói) c a qu c gia v i tr ng qu ) “C ng V Khoan” => ườ c tế u th t ướ ũ
quan h bi n ch ng : ph i, m b o an ninh ã thì m i có th p i tn t đả đ t
trung vào các bi n pháp, gia t ng ngu n l c phát tri n. ă để
Trướ đề đế đế c đó, không mu n c p n l i ích qu c gia, mà nói n l i
ích phe kh i, nh ng sau ó xác nh l i ích qu c gia. Phân bi t rõ ràng, ư đ đị
phân tích nó l i ích qu c gia và ngh a v i, xác nh l i ĩ quc tế => thay đổ đị
15
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
15/18
21/3/2024
(V Campuchia, Vn coi ó là ngh a v => sau ó rút quân vì xác nh l i đ ĩ đ đị
li ích)
+ Ni hàm c a l i ích qu c gia: An ninh - phát tri n - nh h ng ưở
+ Mi liên h bi n ch ng gi a 3 n i hàm
+ M qu c ti quan h gi a l i ích qu c gia và ngh a v ĩ ế
=> L i ích qu c gia là nhân t nh i v i hành vi qu c gia dn dt, quy t ế đị đố
- T duy v h p tác - u tranh, v khái ni m b n - thù ư đấ
+ Không còn u tranh h p tác 1 chi u đấ
Trước kia, t bi n ng v n dùng là h pj tác 1 chi u, ph i ư duy ph ế đã t ơ
cùng t c h , ngoài phe kh i ra là không ph i b n, ã h p ư duy thý đ
tác thì ph i h p, kh quan, không mâu thu n phát sinh => p tác tt đẹ
đ ã là các ch th cnh tranh thì là k thù, b phí ngu n l c.
+ Hp tác và u tranh là "hai m ng nh t bi n ch ng" c a quan h gi a đấ t th
các qu c gia trong QHQT
Nó không th tách r i nhau ra, v a h p tác v a u tranh và ng c đấ ượ
li, quan tr ng là ph i bi i bi t và phòng ng a. Trong ết n tn t để ế
lúc h p tác ph i ph i tính t i kh n ng u tranh nhau => các quan ă đấ
h quc tế là quá trình tp hp lc lượng linh hot, đây là mt cái
nhìn c i m linh ho ng t i n l c tính tr c kh t , tn d ưu ngu để ướ
năng có cách i phó thích h p. để đố
+ T p h p l ng linh ho a trên l i ích qu c gia c lượ t d
=>Tư ý ư duy t th c h sang t duy v l i ích qu c gia - dân t c.
Nhìn sâu vào l i ích hành ng. để độ
CSDN I M I ĐỔ
Chuyn t đối u sang i tho i đầ đố
Thêm b n b t thù
VN mu n làm b n v các n c, ch ng ng hoá, a i tt c ướ trươ đa d đ
phương hoá quan h
=> M c tiêu: t nđưa đấ ước thoát ra kh i vùng kh ng ho ng KT-XH
16
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
16/18
21/3/2024
ĐẠ ĐẠ ĐẠ I H I VI: I H I I BIU TOÀN QU C LN TH VI CA
ĐẢNG
Ch tr ng: ươ “Kết hp s c m nh dân t c v i s c m nh th i i trong i u đạ đ
kin m i r ng quan h h p tác kinh t v i các n c để đề ra yêu cu m ế ướ
ngoài h ng XHCN, v i các n ng nghi p phát tri n các t ch c qu c th ước c
tế, và t nhân n c ngoài trên nguyên t c bình ng, cùng có l i. ư ướ đẳ
NGH QUYT 13 / BCT (5/1988)
“Li ích cao nh a ng và nhân dân ta sau khi g ai phóng Mi n Nam t c đả
Trướ để đả c kia m b o l i ích qu c gia dân t c, ph i gia c an ninh qu c
phòng, nh ng lúc này không coi là u tiên quan tr ng nh t nh n ư ư ư truy
thng n a. Lúc này v i 1 n n kinh t m nh, n n qu c phòng v a ế đủ
mnh, không c n quá nhi n l c, cùng v i ó là s m n tiêu t u ngu ư đ
rng h p tác qu => cao u tiên, th hi n i v i c tế đề ư ý thc tư duy đố
lĩnh vc ngoi giao, đối ngoi
“Kin quy ết ch động chuy n cu c tình tr ng…. đấu tranh t
=> gi n Campuchia, bình th ng hoá quan h v i trung qu c, i quy t vế đề ườ
nhiu ln c àm phán gi ch i) đề xut trung qu đ i quy t (TQ tế
ĐẠI HI VII (6/1991)
Vi liên xô, t h p tác toàn di n sang h p tác l i ích qu c gia
- 1129 i bi u. 32 i bi , 4 ngày t ngày 15 - 18/12/1986 t i Hà N i đạ đạ u quc tế
- Nhi m v , m c tiêu: n nh m i m t tình hình kt - xh, ti ng nh ng đị ếp t c xây d
tin đề
cn thi t cho vi c nh CNH XHCN trong ch ng g ti p ế đẩy m đ ế
- Ch ng i m i toàn di n ng bí th n V n Linh) trươ đổ đất nước ( t Nguy ă
- i m i ngo i Đổ i tư duy đố
+ i m n bĐổ i tư duy thêm b t thù
+ Ho ch nh ng l i, âu là m c tiêu, ph ng châm đị đườ đ ươ
ĐƯỜ ĐỐ NG LI I NGO I
- Nhi m v i ngo i: ra s c k p s c m nh c c v i s c m nh c a th i đố ết h a dân t
đại,
17
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
17/18
21/3/2024
phn u gi v ng hòa bình ông D ng, góp ph n tích c c gi v ng hòa bình đấ Đ ươ
đna và thế gi ă ười, t ng c ng quan h h u ngh và h p tác toàn di n vi Liên Xô và
các n c trong c ng ng xã h i ch ngh a, tranh th i u ki n qu n l i cho ướ đồ ĩ đ c t thuế
s nghi ng ch ngh a xã h i và b o v c, ng th i tích c c góp ph n p xây d ĩ t qu đồ
vào cu c u tranh chung c a nhân dân th gi i vì hòa bình, c và ch đấ ế độc lp dân t
nghĩa xã h i.
- i ngo i Ưu tiên đố
+ Ti c rút quân kh i Lào và Campuchia ếp t
+ Tham gia vi c ph n công và h p tác SEV
+ oàn k t và h p tác v i Liên Xô và các XHCN Đ ế
+ Lên án chính sách c a c, c bi đế qu đặ t là đế quc M
+ S n sàng àm phán v i Trung qu c "b lúc nào, b c p nào và b đ t c t c t c
đâu"
+ Phát tri n quan h h u ngh và h p tác v i Indonesia và các n c DNA khác ướ
- i ngo i ( ngh t 13 BCT 1988) Ưu tiên đố quyế
+ Nhanh chóng i m i quan h h p tác v i Liên Xô và các n c anh em đổ ướ
+ Không i l p nhóm V - L - C XHCN v i các nhóm ASEAN đố
+ T ng c ng h p tác v i Indo và các n c trong khu v c ă ườ ướ
+ T ng c ng quan h v i các n c ph ng Tây trên c s bình ng cùng có l i ă ườ ướ ươ ơ đẳ
+ S n sàng c i thi n m i quan h v i M
+ Cnh giác v i "di n bi n hòa bình" ế
- Tri n khai ng l i i ngo i đườ đố
18
23:56 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
18/18
| 1/18

Preview text:

23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 21/3/2024 Thursday, 22 February 2024!
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Bài 1: Tham gia đầy đủ 9d
Bài kiểm tra giữa kì tự luận 90p Cuối kì : Vấn đáp
Link Đề cương : https://docs.google.com/file/d/
1wgeMLJeJfIkLSXY0Y7KFV9YOwxH0vusc/edit?filetype=msword
https://docs.google.com/document/d/142RgJ3fCWduTn2uggACx2AxGn8CNvNRV/ edit I. Khái ni m 1. Chính sách
Là bộ phận trong hệ thống chính sách của 1 quốc gia •
Là hệ thống các chủ trương, đường lối, lựa chọn về biện pháp giải pháp đối với
các chủ thể bên ngoài quốc gia để phục vụ mục tiêu lợi ích bên ngoài quốc gia,
thường đặt ra khi có biến động của thế giới bên ngoài, phản ứng điều chỉnh để
thích ứng với biến động bên ngoài
2 bộ phận của chính sách quốc gia
3. Tiếp cận CSDN -
Tại sao phải nghiên cứu chính sách đối ngoại -
Nghiên cứu CSDN là làm gì -
Nghiên cứu CSDN như thế nào •
Đặt trong bối cảnh cụ thể •
Dựa trên góc nhìn cụ thể: Bối cảnh môi trường vận động, nhưng với quốc gia
nhìn nhận khác nhau -> CSDN khác nhau. •
Xem xét các yếu tố tác động 2.
Đặc điểm CSDN 1 about:blank 1/18 23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 21/3/2024 -
Được thể hiện dưới dạng các văn kiện khác nhau của quốc gia. ( Văn kiện Đại
hội Đảng, Nghị quyết Đại hội, Nghị quyết Bộ Chính trị, Nghị quyết Ban Bí thư
TW, phát biểu của các lãnh đạo Chủ tịch nước, Tổng Bí thư,…) -
Là bộ phận không thể tách rời của đường lối chính trị chung của quốc gia. •
Chính sách 4 không: Không tham gia liên minh quân sự; Không l iên kết với
nước này để chống nước kia; Không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử
dụng lãnh thổ để chống lại nước khác; Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử
dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế. -
Bị chi phối bởi nhiều yếu tố, có thể thay đổi - Có tính chất kế thừa
4. Các thành tố cơ bản của CSDN -
Mục tiêu: (ví dụ đảm bảo an ninh chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ) -
Nhiệm vụ ( Ví dụ nhiệm vụ chính trị quốc phòng) -
Nguyên tắc: là những khung, khuôn khổ, làm kim chỉ nam đảm bảo lợi ích quốc gia dân tộc
5. Biện pháp/ Công cụ CSDN • Công cụ ngoại giao • Luật pháp • Kinh tế •
Truyền thông đối ngoại • Quân sự Cơ sở của CSDN Giai đoạn 1945-1946 •
CSDN đầu tiên của nước VN DCCH : “Thông cáo chính sách ngoại giao của VN DCCH” (3/10/1945) 2 about:blank 2/18 23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 21/3/2024
BÀI 2: CSDN giai đoạn 1975-1986
mở rộng quan hệ và chống thế bao vây cô lập

Bối cảnh chung thế giới
1. Chiến tranh Lạnh đi vào giai đoạn cuối:
- Nới lỏng căng thẳng: Mỹ và Liên Xô bắt đầu nới lỏng căng thẳng, ký kết Hiệp
định SALT II (1979) hạn chế vũ khí chiến lược.
- Xu thế vận động mới thế giới: Tây Âu và Nhật Bản: phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh với Mỹ.
• Sau chiên tranh thế giới: lụi bại
Sau đó, kí kết hiệp định với Mỹ: Mác-san
Không phải tốn tiền cho quân sự
Hợp tác sau war 2 -> xu thế mới cho thế giới
- Khủng hoảng kinh tế: Nền kinh tế thế giới trải qua hai đợt khủng hoảng năng
lượng (1973, 1979) và suy thoái kinh tế.
2. Các nước lớn Mỹ - Xô - Trung điều chỉnh chiến lược:
- Mỹ: Rút khỏi Việt Nam, tập trung vào đối đầu với Liên Xô ở châu Âu và khu vực
Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
- Liên Xô: Tăng cường sức mạnh quân sự, đẩy mạnh cạnh tranh với Mỹ trong cuộc chạy đua vũ trang.
- Trung Quốc: Thực hiện "Cải cách mở cửa"do Đặng Tiểu Bình khởi xướng năm
1978, quan hệ với Mỹ và Liên Xô dần cải thiện. mở ra tiến trình công nghiệp hóa
và đô thị hóa nhanh chóng.
• Trước đó TQ trong thời gian dài được sự hỗ trợ của LX : kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp , không phải kinh tế thị trường -> khó khăn -> thay đổi
chiến lược, tập trung phát triển kinh tế, thay vì hành xử theo ý thức hệ, 3 about:blank 3/18 23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 21/3/2024
• Ngoại giao Bóng bàn: kết nối với Mỹ, cử các đoàn ngoại giao với nhau, hợp tác kinh tế với nhau
• Trung Quốc gây sức ép với Việt Nam: chọn phe Liên Xô hay Trung quốc.
Việt Nam không thể quay lưng lý tưởng của mình, với Liên Xô - đặc trưng
văn hoá dân tộc. Năm 1975, Liên Xô gần như là thế lực duy nhất hỗ trợ Việt Nam. 3. Vấn đ ề Hoa Kiều:
- Di cư ồ ạt: Sau chiến tranh Việt Nam, nhiều người Hoa di cư sang các nước
phương Tây, gây ra nhiều vấn đề xã hội.
- Căng thẳng chính trị: Vấn đề Hoa Kiều dẫn đến căng thẳng giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.
4. Thay đổi cục diện chính trị tại khu vực Đông Nam Á:
- Chiến tranh biên giới: Việt Nam chiến tranh với Campuchia (1978-1989) và Trung
Quốc (1979). (VN tiến sâu vào lãnh thổ Campuchia ngoài nghĩa vụ thế giới chống
lại thế lực Polpot. Cuộc tấn công hàng loạt trên biên giới phía Bắc
- Sự trỗi dậy của các nước ASEAN: Các nước ASEAN tăng cường hợp tác, đẩy
mạnh phát triển kinh tế. Khối ASEAN ký Hiệp ước Bali (Hiệp ước thân thiện và
hợp tác ở Đông Nam Á) mở ra cục diện hòa bình và hợp tác trong khu vực.
- Khủng hoảng kinh tế: Nền kinh tế các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng bởi
khủng hoảng kinh tế thế giới. Ngoài ra:
- Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi, châu Á và Mỹ Latinh tiếp tục phát triển.
- Xu hướng toàn cầu hóa bắt đầu hình thành.
BỐI CẢNH VIỆT NAM 1975
- Kí Hiệp định Paris 1973 và toàn thắng của chiến tranh giải phóng dân tộc, thống
nhất đất nước => nhu cầu hoà bình, khôi phục và phát triển. Không hẳn chỉ có 2
thế lực mà còn có Việt Nam Cộng Hoà, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam
Việt Nam vì trong mắt quốc tế, miền Nam là của Việt Nam Cộng Hoà và Mặt trận
giải phóng miền Nam Việt Nam, để tránh “Miền Bắc xâm lược miền Nam Việt
Nam” ngoài ra không có thế lực bên ngoài
- Ngược lại với hiệp định Giơ Ne vơ, khi mà toàn các thế lực bên ngoài
- Việt Nam trong tính toán các nước lớn khác: Mỹ, Trung, Liên Xô => Hệ luỵ: 4 about:blank 4/18 23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 21/3/2024
• Chiến tranh biên giới Tây Nam 1978
• Việt Nam đưa quân vào Cam 1979
• Chiến tranh biên giới phía Bắc 1979
Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam
- Hợp nhất hai miền về chế độ chính trị và tiền tệ
- Mô hình kinh tế bao cấp áp dụng cho toàn quốc
+ Đẩy mạnh sản xuất tập trung ở miền Bắc
+ Cải tạo XHCN ở miền Nam xoá bỏ mô hình cũ, theo đuổi mô hình mới => khó khăn
+ Nhà nước độc quyền về kinh tế đối ngoại
+ Công nghiệp là động lực chính
=> sản xuất trì trệ, năng suất thấp, không đủ cung ứng cho nhu cầu đời
sống người dân, cải tạo XHCN ở miền Nam gặp nhiều khó khăn - “Thuyền nhân” - Bị Mỹ cấm vận
- Nguồn viện trợ từ bên ngoài suy giảm nghiêm trọng (từ khi đưa quân vào Campuchia)
- Ảnh hưởng của chiến tranh biên giới, sự kiện đưa quân vào Cam, Chiến
tranh biên giới phía bắc - Thiên tai
- Nạn “Thuyền nhân” -> suy giảm uy tín chính trị với trường quốc tế Hậu quả
- Bị bao vây, cô lập, cấm vận
- Uy tín chính trị giảm manh
- Kinh tế - xã hội khó khăn, khủng hoảng toàn diện, lạm phát tăng cao (774%) 5 about:blank 5/18 23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 21/3/2024
MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆT NAM
- Đại hội Đảng lần thứ IV (12/1976)
Đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH
Kế hoạch 5 năm 1976 - 1980 với 2 mục tiêu cơ bản:
• Bảo đảmQđời sống nhân dân
• Tích luỹ để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật XHCN
Đường lối chung : Tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng: CM về quan
hệ sản xuất, về Khoa học kỹ thuật, về tư tưởng văn hoá, trong đó Cách
Mạng về Khoa học Kỹ thuật là then chốt, đẩy mạnh CNH-XHCN là nhiệm vụ trung tâm
Mục tiêu: Tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn
vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế phát triển văn
hoá và KHKT, củng cố quốc phòng, xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của
CNXH. Kề vai sát cánh các nước XHCN và các dân tộc trên thế giới đấu
tranh vì hoà bình độc lập dân chủ dân tốc và tiến bộ xã hội.
- Đại hội lần thứ V (3/1982) (Kế hoạch 5 năm 1981 - 1985)
• Xây dựng XHCN (hoàn thành cải tạo XHCN ở miền Nam, hoàn
thiện quan hệ SX XHCN ở miền Bắc, củng cố quan hệ SX XHCN trên toàn quốc)
• Bảo vệ Tổ quốc XHCN (Chiến tranh biên giới phía Tây Nam, kì
đại hội trước không có điều này) 6 about:blank 6/18 23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 21/3/2024
• Đề ra các mục tiêu tiết chế hơn mục tiêu của Đại hội Đảng lần
thứ IV (12/1976) nhìn nhận lại tỉnh táo, thực tế hơn, đề ra các mục tiêu thực tế hơn.
- Mục tiêu: - Ra sức tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi, tranh thủ
sự giúp dỡ quốc tế to lớn và nhiều mặt cho công cuộc xây dựng
bảo vệ đất nước (đang trong bối cảnh bị bao vây cô lập cấm
vận => trở thành vấn đề cấp thiết)
- Vấn đề hàng đầu trong chính sách đối ngoại là đoàn kết với
các lực lượng cách mạng và tiến bộ thế giới, ủng hộ mạnh mẽ
cuộc đấu tranh của nhân dân các nước chống chính sách hiếu
chiến và xâm lược của chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là Đế quốc Mỹ
- Đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô, trong đó quan hệ
đặc biệt với Lào. (lúc đó coi Trung Quốc là kẻ thù)
- Thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường về mặt nhà nước
về kinh tế, văn hoá và khoa học, kĩ thuật, không phân biệt chế
độ chính trị, xã hội trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền,
bình đẳng và cùng có lợi.
Đại hội Đảng lần thứ IV (12/1976)
Tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại
- Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN khác.
- Bảo vệ và phát triển quan hệ đặc biệt, tình đoàn kết với nhân dân Lào và CampuchiaQ
- Cải thiện với các nước láng giềng ở ĐN Á (Ký hiệp ước Bali TAC nêu ra
nguyên tắc chung cho các mối quan hệ các quốc gia trong khu vực
- Phát triển quan hệ với các nước dân tộc chủ nghĩa và không liên kết
- Mở rộng quan hệ với các nước tư bản phát triển và tổ chức quốc tế 7 about:blank 7/18 23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 21/3/2024
Chính sách 4 điểm với DNA 1976
- Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không xâm
lược nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng
độc lập cùng có lợi, cùng tồn tại hoà bình
- Không để lãnh thổ nước mình cho bất cứ nước ngoài nào sử dụng là căn
cứ xâm lược và can thiệp vào nước khác trong khu vực
- Thiết lập quan hệ hữu nghị láng giềng tốt, giải quyết các vấn đề tranh
chấp thông qua thương lượng
- Phát triển hợp tác vì sự nghiệp xây dựng đất nước phồn vinh theo điều
kiện riêng của mỗi nước vì lợi ích độc lập dân tộc, hoà bình, trung lập thật sự ở DNA
Chính sách với Liên Xô
- Coi Liên Xô là “ hòn đá tảng” trong chính sách đối ngoại
- Tham gia hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) (6/1978)
- Ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác với Liên Xô (11/ 1978)
- Hiệp định liên chính phủ 1979 - cực kì quan trọng, đánh dấu sự hình
thành 1 liên minh quân sự thông qua hiệp định này, nhất trí cho phép Liên
Xô sử dụng cảng Cam Ranh như 1 căn cứ quân sự. (Cảng Cam Ranh là
cảng nước sâu, tàu chiến dễ neo đậu) trong bối cảnh Xô-Mỹ & Xô-Trung
đối đầu rất căng thẳng, Trung đang ép chọn phe => Nhận được viện trợ,
tăng gấp đôi viện trợ sau khi ký hiệp định liên chính phủ
Cuối năm 40, VN nhận sự hỗ trợ của LX trong kháng chiến chống Pháp và
Mỹ (kinh tế, kĩ thuật, vũ khí quân sự, quân đội, chuyên gia,..)
-> LX là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của VN -> ra sức củng cố
mối quan hệ (ủng hộ LX tham gia hội đồng kinh tế SEV) 8 about:blank 8/18 23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 1. Minh Hoàng 21 March 2024 at 14:29:47!
thể hiện sự bao dung, bình tĩnh
của Việt Nam để chủ trương xây
dựng mqh với Mỹ => quan điểm 2. Minh Hoàng 21 March 2024 at 14:30:45!
có điều kiện, phải tuân theo
nguyên tắc cơ bản của LQH 3. Minh Hoàng 21 March 2024 at 14:31:14!
quyền độc lập dân tộc, chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ và không 21/3/2024
quốc gia nào có quyền tham gia công việc nội bộ
Chính sách đối ngoại với Lào và Campuchia 4. Minh Hoàng
- Nỗ lực cứu vãn quan hệ với Campuchia và cuộc đấu tranh giữ vững biên 21 March 2024 at 14:31:57!
giới Tây Nam cùng thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả. (Pol Pot tàn sát
điều kiện để 2 bên bình thường
người dân vô tội ở đảo Thổ Chu; câu chuyện về quyền lực, được sự hậu
hoá quan hệ, được ghi nhận trong
thoả thuận của Hiệp định Paris!
thuẫn của Trung Quốc, nguồn lực về vật chất => quấy rối, buộc VN phải
phản kháng, ra yêu sách yêu cầu công nhận bản đồ từ thời Pháp của Cam 5. Minh Hoàng 21 March 2024 at 14:47:33!
=> gây hấn khu vực biên giới Tây Nam => Chiến tranh biên giới Tây Nam) Link Tài liệu Hồi K ý Trần Quang
Cơ: https://docs.google.com/file/
- Không ngừng cải thiện và tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với Lào d/ 0B0oimFzfxC6leHMtcFU3Skg1WG
Chính sách với Mỹ M/preview?resourcekey=0- 1
- “tán thành quan hệ tốt với Mỹ trên cơ sở quan trọng lẫn nhau, sẵn sàng 2
bình thường hóa quan h
ệ với Mỹ trên cơ sở tôn trọng và quyền dân tộc 3 cơ b n
ả của nhân dân Việt Nam, từ bỏ hoàn toàn sự can thiệp vào công 4
việc nội bộ miền Nam Việt Nam, làm nghĩa vụ đóng góp cho việc hàn gắn
vết thương chiến tranh và công cuộc xây dựng lại sau chiến tranh ở cả hai miền Vi t
ệ Nam.
- Đấu tranh chống chính sách cấm vận của Mỹ - Mở rộng:
• Bỏ lỡ cơ hội bình thường hoá quan hệ với Mỹ thời kỳ này. Sau chiến
tranh, cần bình thường hoá quan hệ với Mỹ, chưa xử lý tốt mqh với Mỹ. 5
( Tài liệu Hồi Ký Trần Quang Cơ - Cựu Thứ trưởng BNG Việt Nam-
Nguyên vụ phó vụ Châu Mỹ )
• Yếu tố Ý thức hệ , cùng với sự triền miên ở trong chiến tranh
• Hai bên duy trì cầu liên lạc qua bên trung gian để bàn về việc bình
thường hoá quan hệ: Liên Xô. Mỹ bày tỏ thiện chí muốn bình thường
hoá có yêu cầu. VN kiên định yêu cầu Mỹ bồi thường chiến tranh để có
thể đàm phán bình thường hoá quan hệ >< Quốc hội Mỹ chưa thông
qua khoản bồi thường (cơ chế Mỹ không cho phép) Mỹ cho thiện chí
cho phép VN tham gia Liên Hợp Quốc. => Mỹ có những nhà tham mưu
dao động đối lập thiện chí, không theo đuổi mục tiêu bình thường hoá
với VN nữa, muốn thúc đẩy mối quan hệ với Trung Quốc 1978 (Lợi ích
TQ > VN ) 1/1/1979 chính thức thiết lập mối quan hệ với Trung Quốc. 9 about:blank 9/18 23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 21/3/2024
• Đồng nghĩa với chiến tranh biên giới Tây Nam, đưa quân vào Cam ->
không ai bảo vệ. Nếu không bỏ qua cơ hội với Mỹ, thì chưa chắc đối mặt
với chiến tranh Tây nam và Miền Bắc
=> cứng nhắc, cực đoan. Tâm thế của người chiến thắng => không sẵn sàng nhượng bộ
Chính sách với Trung Quốc
- Nỗ lực và kiên trì duy trì và cùng có quan hệ hữu nghị và láng giềng với TQ
- Kiên quyết đấu tranh bảo vệ lợi ích tối cao của dân tộc, chống TQ xâm lược 1979
“ Kiên trì chính sách hữu nghị và láng giềng tốt với nhân dân TQ, chúng ta
chủ trương khôi phục quan hệ bình thường giữa hai nước trên cơ sở các
nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ của nhau và giải quyết những vấn đề tranh chấp bằng con đường
thương lượng” (Báo cáo chính trị tại ĐH ĐCS VN lần thứ V, 1982) Nhất biên đảo
— Vấn đề Hoa Kiều: Người Hoa kiểm soát gần như toàn bộ đời sống kinh
tế, từ sản xuất đến phân phối đến tín dụng 80% KẾT QUẢ
- Mở rộng không gian chiến lược
- Tranh thủ được nhiều viện trợ về vốn, kỹ thuật, công nghệ
- Bảo vệ thành công các lợi ích lãnh thổ bị xâm phạm, giữ vững an ninh chủ quyền quốc gia SONG
- Bỏ lỡ cơ hội bình thường hóa quan hệ với Mỹ và ASEAN sau khi bỏ qua sự nới lỏng 10 about:blank 10/18 23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 21/3/2024
- Để bị dính líu sâu và lâu vào vấn đề của Campuchia (10 năm)
- Đất nước vừa ra khỏi khó khăn không bao lâu lại chìm trong khó khăn vì
bao vây, cô lập, cấm vận ĐÁNH GIÁ (BÀI HỌC)
- Sự chủ quan sau chiến thắng, không đánh giá đúng tình hình đối phương
trong tương quan với ta. (Mỹ) (Nước Mỹ rơi vào khủng hoảng toàn diện
về mọi mặt => sự nhìn nhận chủ nghĩa tư bản không tốt)
- Chưa thoát ra khỏi tư duy “Nhất biên đảo” - tư duy nghiêng về 1 phía mà
không có sự cân bằng - ở đây là Liên Xô => bỏ lỡ nhiều cơ hội
- Chưa thức thời cân bằng giữa yếu tố lợi ích quốc gia và nghĩa vụ quốc tế,
chưa đánh giá đúng xu thế đang lên để nương theo
- Chưa làm tốt công tác nghiên cứu và tuyên truyền Chương 3L
Mô hình chính sách đối ngoại
Bối cảnh quốc tế và khu vực
BÀI 3: CSDN GIAI ĐOẠN 1986 - 1991: ĐỔI MỚI VÀ PHÁ THẾ BAO VÂY CẤM VẬN
3.1. BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC
Ý thức được vai trò của liên kết quốc tế,
- Xu thế phát triển khoa học công nghệ
- Chuyển biến về kinh tế quốc tế 11 about:blank 11/18 23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 21/3/2024
+ Cách mạng khoa học - công nghệ
+ Chuyển biến về lực lượng sản xuất
+ Thúc đẩy quá trình Toàn cầu hóa và khu vực hóa
⇨ Cơ hội các nước bé có thể tham gia vào phân công lao động trên thế giới
+ Chiến lược phát triển của các nước
+ Tự do hóa kinh tế thế giới
Chuyển biến về chính trị thế giới
+ Đối thoại thay cho đối đầu: các quốc gia có xu hướng tăng cường hợp tác
=> đối thoại (sau bao nhiêu cuộc chiến tranh từ chiến tranh vũ khí đến chiến
tranh lạnh => mâu thuẫn bao vây) thấy rất rõ trong quá trình các cường
quốc đối đầu trong chiến tranh lạnh. Mỹ Xô , Xô Trung gặp khó khăn khủng
hoảng => liên Xô và Trung quốc đối đầu nhau căng thẳng những năm 70 sau
đó hoà dịu vì c2 k muốn xa vào đấu tranh tổn hại cho cả 2 giảu quyết những
mâu thuẫn ngay khi có thể.
+ Khu vực Đông Nam: Việt Nam với bạn bè láng giềng đối đầu sau đó cũng
chứng kiến hoà hoãn. Việt Nam có thiện chí hợp tác với Campuchia
+ CNXH ở Liên Xô và Đông Ấu sụp đổ
+ Chiến tranh lạnh kết thúc
+ Thay đổi chính sách của các nước lớn
- Chuyển động tại khu vực
+ Trở thành khu vực phát triển năng động thế giới: thế kỉ 19 là thế kỷ của
khu vực Địa Trung Hải. DTH là vùng biển mà xung quanh là các cường quốc
trên thế giới, cách mạng KHKT, khẳng định quyền lực, áp đặt quyền lực là
điều tất yếu, mở rộng thị trường, thuộc địa. Cho đến khi US xuất hiện. Đầu
thế kỉ 20, Mỹ trở thành siêu cường quốc, cuối tk 19 chỉ là cường quốc về kinh
tế, chưa có tiếng nói quyền lực về chính trị. Sau 2 cuộc đại chiến thế giới: các
cường quốc Tây Âu bị tàn phá, suy sụp, nhờ sự trợ giúp của Mỹ. (kế hoạch 12 about:blank 12/18 23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 21/3/2024
Mác-san cho Tây Âu, hỗ trợ cho Nhật) => sau khi đánh thắng phát xít nhật
=> có công => có quyền. Sau war 2, trật tự 2 cực – Liên Xô và Mỹ. Châu á
thái bình dương phần lớn trước là các quốc gia thuộc địa, bị các quốc gia tư
bản phưong tây xâm chiếm >< sức sống dồi dào
+ Vấn đề của Campuchia được giải quyết=> tiến tới 1 DNA hoà bình ổn định
+ Hòa giải giữa hai nhóm ASEAN và Đông Dương:
+ Vai trò của ASEAN trong các vấn đề khu vực: vai trò của ASEAN rất cao,
tuy sự ra đời của họ không chính thức nhưng thấy rất rõ mong muốn, vai trò.
Chủ thể: Indo, Singapore, Philippines => năng lực tiềm tàng của ASEAN.
Đứng giữa các nước đối đầu, ASEAN mô hình chung là mục tiêu tranh gianhf của các nước lớn
+ Xu hướng khu vực hoá: ASEAN, AFTA, (Nam Á), tổ chức diễn đàn kinh tế
châu á thái bình dương => cơ chế đặc trưng đặc thù của CATBD => cơ sở
thúc đẩy, tạo điều kiện cho triển vọng tương lai hợp tác cho các khu vực châu á TBD này BỐI CẢNH VIỆT NAM
- Bị bao vây, cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế:
- Gia nhập SEV, kí hiệp định với Liên Xô => tăng gấp đôi viện trợ, cử kĩ sư
xây dựng nhiều công trình: thuỷ điện, giao thông, dầu khí; đào tạo nhân lực.
- Kinh tế trì trệ, lạm phát cao (774,7%), thiếu hụt lương thực (3,5tr dân ở miền nam chịu đói)
-> vấn đề xã hội trầm trọng, bên bờ vực khủng hoảng. Hình thành phong trào phản
kháng mạnh mẽ, cùng các thế lực phản động thù địch chống phá.
NHẬN THỨC CỦA VIỆT NAM - Đổi mới + Tình thế của mình
+ Bài học kinh nghiệm từ nước khác + Xu thế của thế giới 13 about:blank 13/18 23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 21/3/2024
- Đổi mới để làm gì:
+ Đổi mới để thoát bao vây cấm vận
+ Đổi mới để phát triển kinh tế
+ Đổi mới để tiếp tục tồn tại
+ Đổi mới để duy trì lãnh đạo của Đảng
+ Video: Đổi mới - cuộc hành trình
là tiền đề để có những cân nhắc, thảo luận để tihanhf đổi mới. Năm 1981 chúng ta đã
chính thức ra chị thị 100 mô hình khoán hộ
- Quá trình đổi mới
TIỀN ĐỀ CỦA ĐỔI MỚI TƯ DUY
- Một số thử nghiệm đột phá, cá biệt
- Một số cá nhân có tư tưởng đổi mới
- Sự đi trước của một số bộ phận -
- Tư duy trong nhìn nhận về QHQT
+ Từ nhận thức về thế giới "hai phe, 4 mâu thuẫn" sang thế giới gồm các
quốc gia - dân tộc với nhiều mâu thuẫn đan xen
• 2 phe: Liên Xô và Mỹ & 4 mâu thuẫn: các nước dân tộc thuộc địa
và chủ nghĩa thực dân =>
+ Từ quan điểm "Ba dòng thác cách mạng - ptcm của xhcn của các qg xhcn, "
sang quan điểm "thế giới tùy thuộc lẫn nhau, đối thoại thay đối đầu” => các bên cùng có lợi
• Cách mạng đấu tranh dân tộc. => cần phải nhìn nhận thoả đáng hơn
+ Đại hội VI (1986) "Hình thái đấu tranh trong tồn tại hòa bình được củng cố”
• Thể hiện, chúng ta có nhận thức mới về thế giới, đấu tranh trong cùng tồn tại hoà bình 14 about:blank 14/18 23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 21/3/2024
+ Hợp tác ptr kinh tế là"xu thế chính” và là lựa chọn đòi hỏi bức xúc của các
quốc gia => nhận thức được vai trò của yếu tố kinh tế “xu thế chung”
- Tư duy về an ninh
+ Trước đó, khi nói về an ninh, sẽ nói về an ninh truyền thống (khía cạnh an ninh khi có sự đe doạ )
+ Kinh tế yếu kém, bao vây về chính trị và cô lập về kinh tế là những đe
dọa chính đối với an ninh và độc lập của đất nước ta" (NGHỊ QUYẾT 13 BCT/5-1988)
• Không đảm bảo được nhu cầu tối thiểu của người dân, dẫn đến
việc dân vùng lên chiến đấu cho lợi ích => đe doạ an ninh
• Là việc chúng ta đơn độc trong môi trường chung xu thế hoà bình
hợp tác phát triển, khi các quốc gia đều tuỳ thuộc hợp tác lẫn nhau
=> khó phát triển kinh tế => Mối đe doạ
- Tư duy về lợi ích quốc gia -
+ Nghị quyết 13 BCT (5/1988)"Giữ vững hòa bìnhphát triển kinh
tế là mục tiêu chiến lược và lợi ích cao nhất của Đảng và toàn dân ta” =>
câu chuyện sau đó: làm thế nào để giữ vững hoà bình và tìm cách khai
thác các nguồn lực để nâng tầm đất nước. => nhiệm vụ sống còn bắt buộc phải làm
• Trước kia, chỉ coi chống đế quốc là quan trọng nhất
+ Nghị quyết TW 3(8/1992) " Lợi ích quốc gia là cao nhất và thiêng liêng nhất”
• Hiện tại, tất cả các quốc gia đều nhận thức như vậy, tất cả hành vi
quốc gia đều là vì lợi ích quốc gia. Có nhiều trường hợp ta phải thoả hiệp,
thì cũng không thể nào xâm phạm yếu tố quan trọng nhất - lợi ích quốc
gia (tất cả những gì gắn với sự tồn tại, hưng thịnh phát triển với quốc gia
đó, bao gồm nhiều yếu tố liên quan đến độc lập chủ quyền của quốc gia,
lợi ích phát triển kinh tế, mở rộng ảnh hưởng, (quyền lực, vị thế, tiếng
nói) của quốc gia với trường quốc tế) “Cựu thủ tướng Vũ Khoan” =>
quan hệ biện chứng : phải tồn tại, đảm bảo an ninh đã thì mới có thể tập
trung vào các biện pháp, gia tăng nguồn lực để phát triển.
• Trước đó, không muốn đề cập đến lợi ích quốc gia, mà nói đến lợi
ích phe khối, nhưng sau đó xác định lợi ích quốc gia. Phân biệt rõ ràng,
phân tích nó lợi ích quốc gia và nghĩa vụ quốc tế => thay đổi, xác định lại 15 about:blank 15/18 23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 21/3/2024
(Vụ Campuchia, Vn coi đó là nghĩa vụ => sau đó rút quân vì xác định lại lợi ích)
+ Nội hàm của lợi ích quốc gia: An ninh - phát triển - ảnh hưởng
+ Mối liên hệ biện chứng giữa 3 nội hàm
+ Mối quan hệ giữa lợi ích quốc gia và nghĩa vụ quốc tế
=> Lợi ích quốc gia là nhân tố dẫn dắt, quyết định đối với hành vi quốc gia
- Tư duy về hợp tác - đấu tranh, về khái niệm bạn - thù
+ Không còn đấu tranh hợp tác 1 chiều
• Trước kia, tư duy phổ biến đã từng vận dùng là hơpj tác 1 chiều, phải
cùng tư duy ý thức hệ, ngoài phe khối ra là không phải bạn, đã hợp
tác thì phải hợp tác tốt đẹp, khả quan, không mâu thuẫn phát sinh =>
đã là các chủ thể cạnh tranh thì là kẻ thù, bỏ phí nguồn lực.
+ Hợp tác và đấu tranh là "hai mặt thống nhất biện chứng" của quan hệ giữa các quốc gia trong QHQT
• Nó không thể tách rời nhau ra, vừa hợp tác vừa đấu tranh và ngược
lại, quan trọng là phải biết n tồn tại để biết và phòng ngừa. Trong
lúc hợp tác phải phải tính tới khả năng đấu tranh nhau => các quan
hệ quốc tế là quá trình tập hợp lực lượng linh hoạt, đây là một cái
nhìn cởi mở linh hoạt , tận dụng tối ưu nguồn lực để tính trước khả
năng để có cách đối phó thích hợp.
+ Tập hợp lực lượng linh hoạt dựa trên lợi ích quốc gia
=>Tư duy từ ý thức hệ sang tư duy về lợi ích quốc gia - dân tộc.
Nhìn sâu vào lợi ích để hành động.
CSDN ĐỔI MỚI
• Chuyển từ đối đầu sang đối thoại • Thêm bạn bớt thù
• VN muốn làm bạn với tất cả các nước, chủ trương đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ
=> Mục tiêu: đưa đất nước thoát ra khỏi vùng khủng hoảng KT-XH 16 about:blank 16/18 23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 21/3/2024
ĐẠI HỘI VI: ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI CỦA ĐẢNG
Chủ trương: “Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều
kiện mới để đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước
ngoài hệ thống XHCN, với các nước cộng nghiệp phát triển các tổ chức quốc
tế, và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi.
NGHỊ QUYẾT 13 / BCT (5/1988)
“Lợi ích cao nhất của đảng và nhân dân ta sau khi gỉai phóng Miền Nam
Trước kia để đảm bảo lợi ích quốc gia dân tốc, phải gia cố an ninh quốc
phòng, nhưng lúc này không coi là ưu tiên quan trọng nhất như truyền
thống nữa. Lúc này với 1 nền kinh tế mạnh, nền quốc phòng vừa đủ
mạnh, không cần tiêu tốn quá nhiều nguồn lưc, cùng với đó là sự mở
rộng hợp tác quốc tế => đề cao ưu tiên, thể hiện ý thức tư duy đối với
lĩnh vực ngoại giao, đối ngoại
“Kiền quyết chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng….
=> giải quyết vấn đề Campuchia, bình thường hoá quan hệ với trung quốc,
nhiều lần đề xuất trung quốc đàm phán giải quyết (TQ từ chối) ĐẠI HỘI VII (6/1991)
Với liên xô, từ hợp tác toàn diện sang hợp tác lợi ích quốc gia
- 1129 đại biểu. 32 đại biểu quốc tế, 4 ngày từ ngày 15 - 18/12/1986 tại Hà Nội
- Nhiệm vụ, mục tiêu: Ổn định mọi mặt tình hình kt - xh, tiếp tục xây dựng những tiền đề
cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH XHCN trong chặng đg tiếp
- Chủ trương đổi mới toàn diện đất nước ( tổng bí thứ Nguyễn Văn Linh)
- Đổi mới tư duy đối ngoại
+ Đổi mới tư duy thêm bạn bớt thù
+ Hoạch định đường lối, đâu là mục tiêu, phương châm
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
- Nhiệm vụ đối ngoại: ra sức kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, 17 about:blank 17/18 23:56 4/8/24 Chính sách đối ngoại 21/3/2024
phấn đấu giữ vững hòa bình ở Đông Dương, góp phần tích cực giữ vững hòa bình ở
đna và thế giới, tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và
các nước trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, đồng thời tích cực góp phần
vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. - Ưu tiên đối ngoại
+ Tiếp tục rút quân khỏi Lào và Campuchia
+ Tham gia việc phản công và hớp tác SEV
+ Đoàn kết và hợp tác với Liên Xô và các XHCN
+ Lên án chính sách của đế quốc, đặc biệt là đế quốc Mỹ
+ Sẵn sàng đàm phán với Trung quốc "bất cứ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở đâu"
+ Phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với Indonesia và các nước DNA khác
- Ưu tiên đối ngoại ( nghị quyết 13 BCT 1988)
+ Nhanh chóng đổi mới quan hệ hợp tác với Liên Xô và các nước anh em
+ Không đối lập nhóm V - L - C XHCN với các nhóm ASEAN
+ Tăng cường hợp tác với Indo và các nước trong khu vực
+ Tăng cường quan hệ với các nước phương Tây trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi
+ Sẵn sàng cải thiện mối quan hệ với Mỹ
+ Cảnh giác với "diễn biến hòa bình"
- Triển khai đường lối đối ngoại 18 about:blank 18/18