Bài kiểm tra giữa kỳ môn Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Bài kiểm tra giữa kỳ môn Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hình sự (ĐHQG)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Họ và tên: Phạm Thuỳ Dung MSV: 21061067 Lớp: K66C
Lớp học phần: Luật Hình sự 2 (Thứ 4 - tiết 3-5)
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ LUẬT HÌNH SỰ 2 Câu 1:
1. Nêu và phân tích quy định của Bộ luật Hình sự về Tội trộm cắp tài sản và T i ộ
lừa đảo chiếm đoạt tài sản?
2. Quy định của Bộ luật Hình sự về các tội phạm nêu trên có gì khác nhau? Câu 2: Tình huống:
Biết nhà ông M vừa trúng xổ số giải đặc biệt, lợi dụng đêm khuya, Nguyễn Văn
A và Nguyễn Văn B (đều sinh năm 2000 và chưa có tiền án, tiền sự) rủ nhau
vào nhà ông M để chiếm đoạt tài sản. Nguyễn Văn A dùng xe máy chở ông B
đến nhà ông M và đứng chờ ngoài cổng, Nguyễn Văn B đột nhập, cạy két sắt lấy
100 triệu đồng bỏ vào túi. Thấy động, ông M tỉnh dậy phát hiện và hô tr m…tr ộ
ộm..! Đồng thời bật điện, giành chiếc túi mà Nguyễn Văn B đang cầm.
Nguyễn Văn B giữ chặt túi tiền, tỏ thái độ hung hăng và quát: “Mày không thả
tao ra, thì tao sẽ gọi hội đầu gấu đang ở dưới cửa nhà chém chết cả nhà bây giờ?”
Lâu nay, vẫn nghe chuyện bọn trộm cắp tài sản, manh động, liều lĩnh và vì hôm
nay chỉ có mỗi mình ở nhà nên ông M đã để cho Nguyễn Văn B cầm túi, mở cửa
và đi ra khỏi nhà. Khi Nguyễn Văn A nổ xe máy và chở Nguyễn Văn B tháo
chạy, thì ông M hô cướp…cướp…!
Mọi người trong xóm thức dậy và bắt được Nguyễn Văn A và Nguyễn Văn B
cùng túi tiền. Ông M nhận lại túi tiền 100 triệu đồng và cùng mọi người áp giải
hai tên này cùng xe máy giao lên cho Công an xã. Câu hỏi:
1. Theo anh chị, thì Nguyễn Văn A và Nguyễn Văn B phạm tội gì? Theo điểm,
khoản, điều nào của Bộ luật Hình sự?
2. Cơ quan pháp luật sẽ xử lý thế nào đối với chiếc xe máy, nếu Nguyễn Văn A
và Nguyễn Văn B bị coi là tội phạm? Tại sao? BÀI LÀM Câu 1:
1. Nêu và phân tích quy định của Bộ luật Hình sự về Tội trộm c p ắ
tài sản và Tội lừa đảo chiếm đoạt tài s n ả
1.1. Tội trộm cắp tài sản (Điều 173)
Tội trộm cắp tài sản là hành vi chiêm hữu trái phép tài san cua người khác
đê tao cho mình kha năng đinh đoat tài san đó môt cách lén lút. Theo quy định
tại khoản 1 Điều 173 BLHS, thì: “1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác
trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000
đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không
giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Đã bị xử ph t ạ
vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm; b) Đã bị
kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170,
171, 172, 174, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi
phạm; c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; d) Tài sản là
phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ;đ) Tài sản là di vật, cổ v t”. ậ
- Cấu thành tội ph m ạ
+ Khách thê cua tôi pham
= Khách thê cua tôi trôm căp tài san là quyên sở hữu tài san cua nhà nước, cơ
quan, tô chưc, cá nhân.
= Đôi tượng tác đông cua tôi pham này là tài san, bao gôm vât, tiên và giấy tờ có giá.
+ Măt khách quan cua tôi pham
= Tôi trôm căp tài san là hành vi chiêm hữu trái phép tài san cua người khác
đê tao cho mình kha năng đinh đoat tài san đó môt cách lén lút. Theo quy nh đi
tai khoan 1 Điêu 173 Bô luât hình sự, thì có 6 trường hợp phạm tội trộm cắp tài sản sau đây:
Trường hợp thứ nhất, pham tôi trôm căp tài san do chiêm đoat tài san có giá
tri tư hai triêu đông trở lên là trường hợp người pham tôi môt lân thực hiên
hành vi trôm căp tài san có giá tri tư hai triêu đông trở lên.
Trường hợp thứ hai, pham tôi trôm căp tài san do đa bi xử phat vi pham hành
chính vê hành vi chiêm đoat quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172,
174, 175 và 290 của BLHS, chưa hêt thơi han được coi là chưa bi xử phat vi
pham hành chính mà còn vi pham.
Trường hợp thứ ba, pham tôi trộm cắp tài san do đa bi kêt án vê tôi này hoặc
về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 và
290 của BLHS, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
Trường hợp thứ tư, pham tội trộm cắp tài san do gây hảnh hưởng xấu đến an
ninh, trật tự, an tòa xã hội là trường hợp thực hiện hành vi trộm cắp tài sản có
giá trị dưới 2 triệu đồng nhưng gây ra ảnh hưởng xấu (rất xấu hoặc đặc biệt xấu)
đến an ninh, trật tự, an tòa xã h i. ộ
Trường hợp thứ năm, pham tội trộm cắp tài san do tài sản bị chiếm đoạt là
phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ là trường hợp tr m ộ
cắp tài sản (có giá trị đặc biệt) nêu trên có giá trị dưới 02 triệu đồng. Khi áp
dụng tình tiết này cần phải đánh giá ý nghĩa của đối tượng tác động của t i ộ
phạm đối với người bị hại và gia đình người bị hai trên phương diện giá trị kiếm
sống của đối tượng tác động của tội phạm đối với của người bị hại và gia đình h . ọ
Trường hợp thứ sáu, pham tội trộm cắp tài san do tài sản là di vật, cổ vật. Trong
đó, di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học; cổ
vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, khoa
học và có từ một trăm năm tuổi trở lên[1].
= Các trường hợp phạm tội trộm cắp tài sản có giá trị dưới 02 triệu đồng nhưng
thuộc một trong các trường hợp quy định tại một trong các điểm a, b, c, d và đ
khoản 1 Điều luật này, tôi pham được coi là hoàn thành tư thơi điêm thực
hiên hành vi trôm căp tài san có giá tri dưới hai triêu đông.
+ Chu thê cua tôi pham
= Chu thê cua tôi trôm căp tài san quy đinh tai tât ca các khoan 1, 2, 3, và 4
Điêu 173 BLHS là người tư đu 16 tuôi trở lên có đu năng lực trách nhiêm hình sự.
= Người tư đu 14 tuôi trở lên, nhưng chưa đu 16 tuôi có đu năng lực trách
nhiêm hình sự chi là chu thê cua tôi công nhiên chiêm đoat tài san quy đinh
tai các khoan 3 và 4 Điêu 173 BLHS.
+ Về măt chu quan, Tôi trôm căp tài san được thực hiên do lôi cô ý trực tiêp.
- Vê hình phat, Điêu 173 Bô luât hình sự quy đinh 4 khung hình phat:
+ Khoản 1 quy đinh hình phat cai tao không giam giữ đên ba năm hoăc phat
tù tư sáu tháng đên ba năm áp dung đôi vơi người pham tôi không có tình
tiêt tăng năng đinh khung hình phat.
+ Khoản 2 quy định phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp; c)
Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng; d)
Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; đ) Hành hung để tẩu thoát; e) Tài sản là bảo vật quốc gia.
[1] Xem: Luật di sản văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, Điều 4.
+ Khoản 3 quy định phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000
đồng đến dưới 500.000.000 đồng; b) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.
+ Khoản 4 quy định phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đ ng ồ
trở lên; b) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.
+ Hình phạt bổ sung quy định tại khoản 5 là người phạm tội còn có thể bị phạt
tiền từ 5.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.
1.2. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174)
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi chiêm hữu trái phép tài san cua
người khác đê tao cho mình kha năng đinh đoat tài san đó môt cách gian dôi.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 174 BLHS, thì:
“1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác ị tr
giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng
nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam
giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Đã bị xử phạt vi
phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm; b) Đã bị kết
án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171,
172, 173, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi ph m; ạ
c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; d) Tài sản là
phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình h ”. ọ
- Cấu thành tội ph m ạ
+ Khách thê cua tôi pham
= Khách thê cua tôi lưa đao chiêm đoat tài san là quyên sở hữu tài san cua
nhà nước, cơ quan, tô chưc, cá nhân.
= Đôi tượng tác đông cua tôi pham này là tài san, bao gôm vât, tiên và giấy tờ có giá.
+ Măt khách quan cua tôi pham
= Tôi lưa đao chiêm đoat tài san là hành vi chiêm hữu trái phép tài san cua
người khác đê tao cho mình kha năng đinh đoat tài san đó môt cách gian dôi.
Trong đó: Gian dôi là điêu kiên và thu đoan thực hiên hành vi chiêm t; đoa
Còn hành vi chiêm đoat là muc đích và kêt qua cua hành vi gian dôi.
Như vậy, về thời gian thực hiện tội phạm thì hành vi gian dối diễn ra trước thời
điểm thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản.
= Theo quy đinh tai khoan 1 Điêu 174 BLHS, thì có 5 trường hợp phạm t i ộ
lừa đảo chiếm đoạt tài sản sau đây:
Trường hợp thứ nhất, pham tôi lưa đao chiêm đoat tài san do chiêm đoat
tài san có giá tri tư hai triêu đông trở lên là trường hợp người pham tôi môt
lân thực hiên hành vi lưa đao chiêm đoat tài san có giá tri tư hai triêu đông trở lên.
Trường hợp thứ hai, pham tôi lưa đao chiêm đoat tài san do đa bi xử phat
hành chính vê hành vi chiêm đoat (quy định tại các điều 168, 169, 170, 171,
172, 173, 175 và 290 BLHS), chưa hêt thơi han được coi là chưa bi xử phat vi
pham hành chính mà còn vi pham.
Trường hợp thứ ba, pham tôi lưa đao chiêm đoat tài san do đa bi kêt án vê
tôi này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172,
173, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
Trường hợp thứ tư, pham tội lừa đảo chiếm đoạt tài san do gây hảnh hưởng xấu
đến an ninh, trật tự, an tòa xã hội là trường hợp thực hiện hành vi trộm cắp tài
sản có giá trị dưới 2 triệu đồng nhưng gây ra ảnh hưởng xấu (rất xấu hoặc đặc
biệt xấu) đến an ninh, trật tự, an tòa xã h i. ộ
Trường hợp thứ năm, pham tội lừa đảo chiếm đoạt tài san do tài sản bị chiếm
đoạt là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ là trường
hợp trộm cắp tài sản (có giá trị đặc biệt) nêu trên có giá trị dưới 02 triệu đ ng. ồ
Khi áp dụng tình tiết này cần phải đánh giá ý nghĩa của đối tượng tác động c a ủ tội phạm đ i
ố với người bị hại và gia đình người bị hai trên phương diện giá trị kiếm sống.
Các trường hợp phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có giá trị dưới 02 triệu đ ng ồ
nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại một trong các điểm a, b, c,
và d khoản 1 Điều luật này, tôi pham được coi là hoàn thành tư thơi điêm
thực hiên hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài san có giá tri dưới hai triêu đông.
+ Chu thê cua tôi pham là người tư đu 16 tuôi trở lên có đu năng lực trách nhiêm hình sự.
+ Về măt chu quan, Tôi lưa đao chiêm đoat tài san được thực hiên do lôi cô ý trực tiêp.
- Về hình phat, Điêu 174 Bô luât hình sự quy đinh 4 khung hình phat:
+ Khoản 1 quy đinh hình phat cai tao không giam giữ đên ba năm hoăc phat
tù tư sáu tháng đên ba năm áp dung đôi vơi người pham tôi không có tình
tiêt tăng năng đinh khung hình phat.
+ Khoản 2 quy định phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp; c)
Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng; d)
Tái phạm nguy hiểm;đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa
cơ quan, tổ chức; e) Dùng thủ đoạn xảo quyệt.
+ Khoản 3 quy định phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000
đồng đến dưới 500.000.000 đồng; b) (Bãi bỏ theo Luật sửa đổi bổ sung một số
điều của BLHS năm 2015); c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.
+ Khoản 4 quy định phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá
500.000.000 đồng trở lên; b) (Bãi bỏ theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều
của BLHS năm 2015); c) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.
+ Hình phạt bổ sung quy định tại khoản 5 là người phạm tội còn có thể bị phạt
tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm
hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu
một phần hoặc toàn bộ tài sản.
2. Sự khác nhau giữa Tội trộm cắp tài sản (Điều 173) và Tội lừa đ o ả
chiếm đoạt tài sản (Điều 174)
2.1. Hành vi nguy hiểm cho xã h i ộ
- Tội trộm cắp tài sản: Chiếm đoạt (lấy) tài sản một cách lén lút, bí mật.
- Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản: Gian dối chủ tài sản để chủ tài sản giao tài sản
hoặc giữ lại được tài sản.
2.2. Thủ đoạn phạm t i ộ
- Tội trộm cắp tài sản: Lén lút, bí mật với chủ tài sản hoặc người quản lý tài sản.
Trên thực tế, người phạm tội vẫn có thể công khai hành vi trộm cắp tài sản với
những người khác không phải là chủ tài sản hoặc người quản lý tài sản.
Ví dụ: Chủ của chiếc máy tính được để tại phòng thư viện hiện tại không ở cạnh
chiếc máy tính, người phạm tội đến, cất chiếc máy tính vào túi đựng và trộm đi,
trong khi đó ở trong phòng thư viện có nhiều người xung quanh tưởng rằng
người phạm tội là chủ của chiếc máy tính.
- Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản: Gian dối là điều kiện, đồng thời cũng là thủ
đoạn thực hiện hành vi phạm tội, làm cho người chủ tài sản tự nguyện giao tài sản.
2.3. Điều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự
Điều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự của hai tội trên được quy định tại
Khoản 1 của mỗi điều. Tuy nhiên, có sự khác biệt tại Điểm b Khoản 1 của m i ỗ điều.
- Tội trộm cắp tài sản: “Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy
định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa
được xóa án tích mà còn vi phạm.”
- Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản: “Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các
tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 của Bộ luật này,
chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.”
2.4. Về ý định chiếm đoạt tài s n ả
- Tội trộm cắp tài sản: Ý thức chiếm đoạt có trước hành vi chiếm đoạt tài sản; t i ộ
phạm này không có thủ đoạn gian dối là dấu hiệu cấu thành.
- Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản: Ý thức chiếm đoạt có trước thủ đoạn gian dối và
hành vi chiếm đoạt tài sản, thủ đoạn gian dối bao giờ cũng phải có trước khi
tiến hành giao tài sản giữa nạn nhân với người phạm t i. ộ
2.5. Nhận thức chủ quan của chủ quản lý tài sản hoặc người qu n ả lý tài s n ả
- Tội trộm cắp tài sản: Do người phạm tội đã sử dụng thủ đoạn lén lút, bí mật để
chủ tài sản hoặc người khác không biết được hành vi chiếm đoạt tài sản c a ủ
mình, chiếm đoạt tài sản được thực hiện bằng khả năng không cho phép chủ tài
sản biết khi xảy ra hành vi phạm tội, trước khi xảy ra hành vi phạm tội thì tài
sản vẫn đang trong sự kiểm soát của chủ tài sản nhưng khi xảy ra hành vi phạm
tội chủ tài sản không hề biết tài sản của mình bị chiếm đoạt, chỉ sau khi mất tài
sản chủ tài sản mới biết.
- Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản: Do người lừa đảo chiếm đoạt tài sản sử d ng ụ
thủ đoạn gian dối gây lòng tin đối với chủ tài sản, làm chủ tài sản tin tưởng
người phạm tội mà trao tài sản cho họ. Để chiếm đoạt được tài sản, người phạm
tội lừa đảo phải dùng thủ đoạn gian dối trước. Chính thủ đoạn gian dối là
nguyên nhân làm người có tài sản tin tưởng mà trao tài sản.
2.6. Chủ thể của tội ph m ạ
- Tội trộm cắp tài sản:
+ Chu thê cua tôi trôm căp tài san quy đinh tai tât ca các khoan 1, 2, 3, và 4
Điêu 173 BLHS là người tư đu 16 tuôi trở lên có đu năng lực trách nhiêm hình sự.
+ Người tư đu 14 tuôi trở lên, nhưng chưa đu 16 tuôi có đu năng lực trách
nhiêm hình sự chi là chu thê cua tôi công nhiên chiêm đoat tài san quy đinh
tai các khoan 3 và 4 Điêu 173 BLHS.
- Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản: Người từ đủ 16 tuổi trở lên và có năng lực trách nhiệm hình sự. 2.7. Hình ph t ạ
- Tội trộm cắp tài sản: Hình phạt cao nhất là tù có thời hạn 20 năm.
- Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản: Hình phạt cao nhất là tù chung thân. Câu 2:
1. Trong trường hợp trên, A và B đã thực hiện tội trộm cắp tài sản với giá trị là
100 triệu đồng có tổ chức. B là người thực hành trực tiếp thực hiện tội phạm:
“đột nhật, cạy két sắt lấy 100 triệu đồng bỏ vào túi"; còn A là người giúp sức tạo
điều kiện cho việc thực hiện tội phạm: “dùng xe máy chở ông B đến nhà ông M
và đứng chờ ngoài cổng”.
Ngoài ra, B còn phạm tội cưỡng đoạt tài sản do có thủ đoạn uy hiếp tinh thần
ông M để chiếm đoạt tài sản: “Nguyễn Văn B giữ chặt túi tiền, tỏ thái độ hung
hăng và quát: ‘Mày không thả tao ra, thì tao sẽ gọi hội đầu gấu đang ở dưới cửa
nhà chém chết cả nhà bây giờ?’”. => Như v y: ậ
Nguyễn Văn A phạm tội trộm cắp tài sản theo khoản 2 Điều 173.
Nguyễn Văn B phạm tội cưỡng đoạt tài sản theo quy định tại khoản 1 Điều 170
và tội trộm cắp tài sản theo khoản 2 Điều 173.
2. Theo điểm a khoản 1 Điều 47 BLHS 2015, nếu Nguyễn Văn A và Nguyễn Văn
B bị coi là tội phạm thì chiếc xe máy đó sẽ bị tịch thu sung vào ngân sách nhà
nước hoặc tịch thu tiêu hu . ỷ