-
Thông tin
-
Quiz
Bài kiểm tra Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Anh(chị) hãy trình bày căn cứ để nhà khoa học lựa chọn một đề tài nghiên cứu? Đề tài nghiên cứu là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học do một nhóm nhà nghiên cứu thực hiện. Trên phương diện quản lý hoạt động khoa học, đề tài nghiên cứu có thể được xem là một phạm trù tổ chức nghiên cứu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Bài kiểm tra Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Anh(chị) hãy trình bày căn cứ để nhà khoa học lựa chọn một đề tài nghiên cứu? Đề tài nghiên cứu là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học do một nhóm nhà nghiên cứu thực hiện. Trên phương diện quản lý hoạt động khoa học, đề tài nghiên cứu có thể được xem là một phạm trù tổ chức nghiên cứu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn 69 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:













Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
BÀI KIỂM TRA
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XH&NV
-------------------------------
Câu 1: Anh(chị) hãy trình bày căn cứ để nhà khoa học lựa chọn một đề tài nghiên cứu?
1. Khái niệm đề tài nghiên cứu khoa học
Đề tài nghiên cứu là một hình thức t chức nghiên cứu khoa học do một hoc
một nhóm nhà nghiên cứu thc hiện. Trên phương diện quản lý ho%t động khoa học,
đề tài nghiên cứu có thể được xem là một ph%m trù t chức nghiên cứu.
Ở phương diện ho%t động nghiên cứu khoa học, đề tài nghiên cứu là một mt,
một khía c%nh của hiện thc khách quan, ở đó vấn đề nghiên cứu được phát hiện song
nguyên nhân của nó chưa được nhận thức hoc nhận thức chưa đ8y đủ, đòi hỏi phải
giải đáp vấn đề ấy đáp ứng yêu c8u phát triển khoa học và thc tiễn.
Đc điểm của đề tài nghiên cứu: đề tài nghiên cứu thc hiện trước h>t để trả lời
cho những câu hỏi mang tính học thuật, có thể chưa xác đAnh những ứng dụng cụ thể
trong ho%t động thc tiễn.
Phân loại đề tài nghiên cứu: -
Loại hình nghiên cứu:
+ Đề tài nghiên cứu cơ bản
+ Đề tài nghiên cứu ứng dụng
+ Đề tài nghiên cứu phát triển -
Tính chất đề tài:
+ Đề tài nghiên cứu lý thuy>t
+ Đề tài nghiên cứu thc nghiệm -
Phân bậc theo cấp quản lý: + Đề tài cấp cơ sở + Đề tài cấp bộ
+ Đề tài cấp nhà nước -
Trình độ đào tạo: 1 + Khoá luận (cử nhân) + Luận văn (th%c sĩ) + Luận án (ti>n sĩ)
2. Căn cứ lựa chọn đề tài nghiên cứu
Việc la chọn đề tài khoa học có ý nghĩa quan trọng. Đề tài được la chọn sẽ là
kéo theo s đ8u tư trí tuệ, thời gian, kinh phí… của người làm khoa học. Đối với nhà
nghiên cứu trẻ, la chọn đề tài đôi khi còn là điểm khởi đ8u cho một phương hướng
nghiên cứu chuyên môn của họ.
Thông thường, để đi đ>n quy>t đAnh chọn một đề tài nghiên cứu c8n thỏa mãn
cả điều kiện khách quan và chủ quan.
2.1. Về điều kiện khách quan
Đề tài được nhà nghiên cứu l&a chọn phải chưa có ai nghiên cứu ho)c đã có
người nghiên cứu nhưng kt quả không thoả đáng so với nhu c0u nhận thức của nhà
nghiên cứu ho)c đòi hỏi của th&c tiễn. Ví dụ:
Chưa có ai nghiên cứu: Một nhà nghiên cứu có thể chọn đề tài về tác động của một
lo%i hình nghệ thuật dân gian đ>n s phát triển kỹ năng xã hội của trẻ em ở một vùng
miền cụ thể mà chưa ai từng nghiên cứu trước đó. Chẳng h%n, nghiên cứu về ảnh
hưởng của "múa s%p" đ>n phát triển kỹ năng làm việc nhóm của trẻ em dân tộc thiểu
số ở vùng Tây Bắc Việt Nam có thể là một lĩnh vc hoàn toàn mới, chưa từng được khám phá.
Kết quả nghiên cứu không thỏa đáng: Giả sử có một nghiên cứu trước đó về tác
động của bi>n đi khí hậu lên nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long, nhưng k>t
quả không thể hiện đ8y đủ những thách thức mà người nông dân đang đối mt. Một
nhà nghiên cứu khác có thể quy>t đAnh thc hiện l%i nghiên cứu này với phương pháp
ti>p cận khác, chẳng h%n như sử dụng dữ liệu chi ti>t hơn hoc phân tích các y>u tố
văn hóa - xã hội sâu hơn để đưa ra k>t quả phù hợp hơn với thc tiễn. 2
Đề tài nghiên cứu được l&a chọn khi nó có thể đã được nhiều nhà khoa học
luận giải nhưng kt quả khác nhau, trái ngược nhau.
Ví dụ: Đối với đề tài về tác động của việc sử dụng điện tho%i di động lên sức khỏe
tinh th8n của thanh thi>u niên. Một số nghiên cứu có thể chỉ ra rằng việc sử dụng điện
tho%i di động có lợi, trong khi những nghiên cứu khác l%i cho rằng nó có h%i. S khác
biệt này có thể do cách ti>p cận nghiên cứu, đối tượng mẫu, hoc y>u tố đAa lý khác
nhau. Nhà nghiên cứu có thể chọn đề tài này để đưa ra một phân tích toàn diện hơn
hoc áp dụng các phương pháp nghiên cứu mới nhằm đưa ra k>t quả rõ ràng và nhất quán hơn.
Trường hợp khác, kt quả nghiên cứu đề tài ấy đã có nhưng không áp dụng
được vào tình huống, lĩnh v&c hay đ=a phương cụ thể do những khác biệt về yCu tố
kinh tC, văn hóa, chính tr=…
Ví dụ: Một nghiên cứu về giáo dục STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán
học) có thể đã được thc hiện t%i các quốc gia phát triển, nhưng k>t quả không áp
dụng được ở các nước đang phát triển do s khác biệt về hệ thống giáo dục, điều kiện
kinh t> và xã hội. Nhà nghiên cứu có thể chọn đề tài này để thc hiện một nghiên cứu
tương t, nhưng trong bối cảnh của một nước đang phát triển, nhằm đưa ra các giải
pháp thích hợp hơn cho thc t> đAa phương.
Vấn đề nghiên cứu được l%a chọn phải được giới chuyên môn quan tâm.
Chọn một đề tài được giới chuyên môn quan tâm giúp đảm bảo rằng nghiên cứu có ý
nghĩa thc tiễn, có thể đóng góp giá trA cho cộng đồng khoa học và xã hội.
Ví dụ: Việc nghiên cứu về phát triển trí tuệ nhân t%o (AI) trong y học. Đây là một lĩnh
vc nghiên cứu đang phát triển m%nh mẽ và được nhiều nhà khoa học cũng như các t
chức y t>, công nghệ quan tâm. Những nghiên cứu về việc áp dụng AI trong chẩn
đoán bệnh, phát triển thuốc, hay quản lý dữ liệu y t> đều nhận được s chú ý lớn vì
tiềm năng cách m%ng hóa ngành y t>.
Việc th%c hiện đề tài góp ph*n phát triển hệ thống lý thuyt của một khoa
học. Khi một đề tài nghiên cứu được thc hiện, nó không chỉ t%o ra những k>t quả 3
thc nghiệm mới mà còn đóng góp vào việc phát triển và hoàn thiện hệ thống lý
thuy>t trong lĩnh vc khoa học đó. Việc phát triển hệ thống lý thuy>t có thể hiểu là
việc mở rộng, b sung hoc thậm chí sửa đi các lý thuy>t hiện có để phản ánh chính
xác hơn các hiện tượng nghiên cứu.
Ví dụ: Một nghiên cứu mới về tác động của bi>n đi khí hậu có thể dẫn đ>n việc phát
triển thêm các lý thuy>t về tương tác giữa môi trường và sức khỏe con người. N>u
nghiên cứu này phát hiện ra các y>u tố mà các lý thuy>t trước đây chưa giải thích
được, các nhà khoa học sẽ c8n phải điều chỉnh hoc mở rộng lý thuy>t hiện có để bao
hàm những phát hiện mới.
Như vậy, nghiên cứu khoa học không chỉ là việc áp dụng lý thuy>t để giải quy>t vấn
đề mà còn là cơ hội để làm phong phú, hoàn thiện hơn hệ thống lý thuy>t, từ đó góp
ph8n thúc đẩy s phát triển của cả một lĩnh vc khoa học.
Nhà nghiên cứu có điều kiện nghiên cứu về thông tin, đ2a bàn khảo sát.
Điều này có nghĩa là nhà nghiên cứu c8n đảm bảo rằng họ có khả năng thu thập và xử
lý thông tin liên quan đ>n vấn đề nghiên cứu cũng như ti>p cận được đAa bàn hoc
nhóm đối tượng c8n khảo sát.
Ví dụ: Giả sử một nhà nghiên cứu muốn nghiên cứu về tình trạng thiếu nước ngọt ở
các đảo xa t%i Việt Nam. Để nghiên cứu này khả thi, nhà nghiên cứu c8n có:
● Thông tin: Các báo cáo, thống kê, dữ liệu về nguồn nước ngọt, lượng mưa,
dân số và nhu c8u nước ngọt trên các đảo này.
● Địa bàn khảo sát: Khả năng đ>n trc ti>p các đảo để khảo sát, phỏng vấn
người dân, đo đ%c và thu thập dữ liệu t%i chỗ.
N>u nhà nghiên cứu không có đủ điều kiện ti>p cận thông tin hoc không thể đi thc
đAa đ>n các đảo, nghiên cứu sẽ thi>u đi s chính xác và giá trA thc tiễn.
2.2. Về điều kiện chủ quan
Người nghiên cứu phải th%c s% quan tâm đn vấn đề nghiên cứu dù đề tài
có thể được áp đ)t từ cơ quan quản lý, từ đơn v= đ)t hàng nghiên cứu… 4
S quan tâm thc s đ>n vấn đề nghiên cứu của nhà nghiên cứu chính là y>u tố quan
trọng vì s say mê và tâm huy>t đối với đề tài sẽ giúp nhà nghiên cứu duy trì động lc
trong suốt quá trình nghiên cứu, ngay cả khi gp khó khăn
Ví dụ: Một nhà nghiên cứu xã hội có niềm đam mê với thể thao thì họ mới có thể thc
hiện được bài nghiên cứu lý luận và thc tiễn để phát triển bền vững thể dục thể thao
qu8n chúng. Mc dù đề tài này có thể được áp đt từ cơ quan quản lý hay từ những
đơn vA đt hàng nghiên cứu, thì s quan tâm, say mê tìm hiểu sẽ giúp nhà nghiên cứu
cống hi>n nhiều hơn và mang l%i những k>t quả sâu sắc hơn.
Người nghiên cứu có tri thức, vốn sống, kinh nghiệm ở mức độ nhất đ2nh
liên quan đn lĩnh v%c nghiên cứu.
Tri thức, vốn sống và kinh nghiệm liên quan đ>n lĩnh vc nghiên cứu chính là nền
tảng vững chắc giúp cho quá trình nghiên cứu của nhà nghiên cứu diễn ra suôn sẻ.
Điều này giúp họ hiểu rõ bối cảnh và các khía c%nh phức t%p của vấn đề qua những
quan sát thc t> và những kinh nghiệm thu thập được trong đời sống hằng ngày
Ví dụ: Một nhà nghiên cứu về môi trường với nhiều năm kinh nghiệm thc hiện các
d án bảo vệ rừng sẽ có khả năng la chọn và triển khai một đề tài nghiên cứu về tác
động của bi>n đi khí hậu lên các khu rừng nhiệt đới một cách hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó, người nghiên cứu phải có đủ khả năng, thời gian, tài chính để
triển khai th%c hiện đề tài.
Khả năng, thời gian và tài chính để triển khai thc hiện đề tài cũng là y>u tố quan
trọng mà nhà nghiên cứu phải đảm bảo trước khi quy>t đAnh thc hiện đề tài.
Ví dụ: N>u một nhà nghiên cứu muốn nghiên cứu về s phát triển kinh t> của một khu
vc vùng sâu vùng xa, họ c8n đảm bảo có đủ tài chính để thc hiện các chuy>n đi thc
đAa, thời gian để thu thập dữ liệu và phân tích chúng, cũng như các kĩ năng c8n thi>t
để thc hiện nghiên cứu một cách chính xác. N>u không đảm bảo được một trong
những y>u tố này, việc thc hiện nghiên cứu sẽ gp nhiều khó khăn và có thể không
đ%t được k>t quả mong muốn. 5
Câu 2: Từ đề tài: “Tác động của mạng xã hội đến lối sống của sinh viên Việt Nam
hiện nay” xác định các tiêu chí:
2.1. Luận chứng tính cấp thiết nghiên cứu
Trong bối cảnh hiện nay, cùng với s phát triển m%nh mẽ của nền kinh t> thA
trường và quá trình toàn c8u hóa, hội nhập quốc t>, m%ng xã hội đã trở thành một y>u
tố không thể thi>u trong đời sống của sinh viên Việt Nam. Tuy nhiên, s phát triển
này cũng kéo theo nhiều hệ lụy tiêu cc đối với lối sống, tư duy, và hành vi của sinh
viên, đt ra nhu c8u cấp thi>t c8n phải nghiên cứu và phân tích sâu hơn về những tác động này.
M%ng xã hội đã và đang ảnh hưởng trc ti>p đ>n nhiều khía c%nh quan trọng trong
đời sống của sinh viên như học tập, giải trí và quan hệ xã hội. S phụ thuộc ngày càng
lớn vào m%ng xã hội để tìm ki>m thông tin và giao ti>p đã dẫn đ>n những thay đi sâu
sắc trong cách sinh viên suy nghĩ và hành động. Tuy nhiên, việc ti>p cận thông tin qua
m%ng xã hội không phải lúc nào cũng chính xác hoc có nguồn gốc rõ ràng, dễ dẫn
đ>n ti>p thu ki>n thức sai lệch và thi>u kiểm chứng. Điều này làm tăng nguy cơ sinh
viên bA phân tâm bởi những nội dung không liên quan, gây ảnh hưởng tiêu cc đ>n
chất lượng học tập và nhận thức.
Ngoài ra, m%ng xã hội còn là công cụ m%nh mẽ lan truyền các xu hướng văn hóa
và phong cách sống mới, nhiều khi không phù hợp với các giá trA văn hóa truyền
thống. Ví dụ, việc ch%y theo các trào lưu trên TikTok có thể khi>n sinh viên tiêu tốn
nhiều thời gian, tiền b%c, và xa rời những giá trA gia đình hoc văn hóa truyền thống.
Thậm chí, tình tr%ng nghiện m%ng xã hội còn dẫn đ>n nhiều vấn đề sức khỏe tâm lý
như lo âu, tr8m cảm, và cô lập xã hội.
Mc dù vấn đề này đã được nghiên cứu rộng rãi ở nhiều quốc gia khác nhau,
nhưng t%i Việt Nam, các nghiên cứu sâu về tác động của m%ng xã hội đối với sinh
viên vẫn còn rất h%n ch>. Những nghiên cứu hiện có thường tập trung vào đối tượng
học sinh trung học hoc người trưởng thành, chưa bao quát h>t các khía c%nh ảnh
hưởng trong bối cảnh văn hóa và xã hội đc thù của Việt Nam. Điều này t%o ra một 6
khoảng trống nghiên cứu c8n được lấp đ8y, nhằm cung cấp cái nhìn sâu sắc và phù
hợp hơn với thc tiễn.
Nghiên cứu này không chỉ đóng góp vào việc hiểu rõ hơn về những tác động của
m%ng xã hội đ>n lối sống của sinh viên Việt Nam, mà còn có thể mang l%i những thay
đi tích cc trong xã hội. Cụ thể, k>t quả nghiên cứu có thể hỗ trợ các nhà ho%ch đAnh
chính sách giáo dục đưa ra các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cc của m%ng
xã hội, khuy>n khích sử dụng m%ng xã hội một cách tích cc. Ngoài ra, nghiên cứu
này cũng cung cấp cơ sở cho các t chức hỗ trợ sinh viên trong việc phát triển các
chương trình tâm lý và kỹ năng, từ đó cải thiện nhận thức và hành vi của sinh viên.
Cuối cùng, nghiên cứu này mang tính mới mẻ và đi mới khi tập trung vào đối
tượng sinh viên Việt Nam trong bối cảnh hiện t%i, đồng thời đề xuất những phương
pháp mới để đánh giá và quản lý ảnh hưởng của m%ng xã hội. Điều này không chỉ góp
ph8n làm phong phú thêm lý thuy>t mà còn có ý nghĩa thc tiễn trong việc cải thiện
chất lượng đời sống của sinh viên trong xã hội hiện đ%i.
Từ những lý do trên, có thể thấy rằng việc nghiên cứu đề tài này là h>t sức c8n
thi>t và cấp bách trong bối cảnh hiện nay, đc biệt là đối với sinh viên – lc lượng trẻ
và năng động của xã hội, những người sẽ đóng vai trò quan trọng trong s phát triển
của đất nước trong tương lai.
2.2. Xác định đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: là tác động của m%ng m%ng xã hội đ>n lối sống của sinh viên
Việt Nam. Điều này bao gồm một lo%t các tác động mà m%ng xã hội có thể gây ra,
ảnh hưởng đ>n nhiều khía c%nh trong cuộc sống hàng ngày của sinh viên.
Khách thể nghiên cứu: sinh viên học viện, đ%i học, cao đẳng t%i Việt Nam
2.3. Mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của nghiên cứu: đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến tác động
của mạng xã hội đến lối sống của sinh viên Việt Nam hiện nay. Từ đó đưa ra các giải
pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực và bài học, định hướng cho tương lai 7
của mạng xã hội đến lối sống sinh viên Việt Nam hiện nay. Đồng thời, ứng dụng
mạng xã hội trong phát triển lối sống tích cực; định hướng nghiên cứu và triển khai trong tương lai.
Mục tiêu của nghiên cứu:
● Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của mạng xã hội đến lối sống của
sinh viên Việt Nam hiện nay.
● Khảo sát thực trạng tác động của mạng xã hội đến lối sống của sinh viên Việt Nam hiện nay
● Định hướng các giải pháp nhằm hạn chế và những ảnh hưởng tiêu cực và bài
học, định hướng cho tương lai của mạng xã hội đến lối sống sinh viên Việt
Nam hiện nay. Đồng thời, ứng dụng mạng xã hội trong phát triển lối sống tích
cực; định hướng nghiên cứu và triển khai trong tương lai.
Nhiệm vụ của nghiên cứu:
● Xác định hệ thống khái niệm, lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến tác động
của mạng xã hội đến lối sống của sinh viên Việt Nam hiện nay.
● Thiết kế bảng hỏi anket và triển khai khảo sát để thu thập dữ liệu về thực trạng
tác động của mạng xã hội đến lối sống sinh viên Việt Nam hiện nay.
● Phân tích dữ liệu khảo sát để nghiên cứu các mối quan hệ có tính quy luật,
những nhân tố ảnh hưởng, tác động của mạng xã hội đến lối sống của sinh viên Việt Nam hiện nay.
● Dựa trên kết quả thu được đưa ra giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của
mạng xã hội; khuyến nghị cách thức sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả;
xây dựng mô hình lối sống lành mạnh cho sinh viên trong thời đại số.
2.4. Đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng khảo sát:
Sinh viên từ một số trường đ%i học tiêu biểu ở các khu vc khác nhau của Việt Nam,
bao gồm: Đ%i học Quốc gia Hà Nội ( miền Bắc ), Đ%i học Đà Nẵng ( miền Trung ) và
Đ%i học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh ( miền Nam) . 8
Phạm vi nghiên cứu:
● Phạm vi về quy mô:
- Tập trung nghiên cứu các khía c%nh của lối sống sinh viên khi chAu tác động từ
m%ng xã hội như học tập, sức khỏe thể chất, sức khoẻ tinh th8n, thói quen sinh
ho%t, các mối quan hệ xã hội,...
- Mẫu khảo sát nghiên cứu hướng tới sinh viên từ ba trường đ%i học tiêu biểu ở
các khu vc khác nhau của Việt Nam. Các trường đ%i học này đ%i diện cho ba
miền: miền Bắc, miền Trung, và miền Nam giúp đảm bảo tính đ%i diện và đa
d%ng, phản ánh đúng s khác biệt văn hóa, kinh t>, và xã hội giữa các vùng miền trên toàn quốc.
- Số lượng mẫu khảo sát: D ki>n khảo sát khoảng 450 sinh viên từ ba trường
đ%i học tiêu biểu đ%i diện cho ba miền Việt Nam, mỗi trường chọn khoảng 150 sinh viên.
● Phạm vi không gian: Được thc hiện t%i 3 trường đ%i học tiêu biểu ở 3 miền
Việt Nam, bao gồm khu vc miền Bắc (Đ%i học Quốc gia Hà Nội), miền Trung
(Đ%i học Đà Nẵng), và miền Nam (Đ%i học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh).
● Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thc hiện trong khoảng thời gian từ
tháng 5/2023 đ>n tháng 6/2024.
2.5. Thao tác hóa khái niệm và Thiết kế nội dung chi tiết cho đề tài
2.5.1. Thao tác hóa khái niệm
Đề tài: “Tác động của mạng xã hội đến lối sống của sinh viên Việt Nam hiện nay”
- Khái niệm trung tâm: tác động của m%ng xã hội đ>n lối sống của sinh viên Việt Nam - Khái niệm liên quan: ● Mở rộng khái niệm:
+ “M%ng xã hội” là các nền tảng trc tuy>n cho phép người dùng t%o hồ sơ cá
nhân, k>t nối với người dùng khác, và chia sẻ thông tin, hình ảnh, video, cùng các nội dung khác.
+ “Lối sống” của sinh viên được hiểu là tập hợp các hành vi, thói quen, sở
thích, và các y>u tố ảnh hưởng đ>n cuộc sống hàng ngày của họ. 9
+ "Tác động" của m%ng xã hội được hiểu là những ảnh hưởng hoc thay đi mà
nó gây ra đối với lối sống của sinh viên. ● Phân lo%i khái niệm:
+ Tác động: tác động tích cc (khuy>n khích học tập, tăng cường k>t nối xã
hội, hỗ trợ ti>p cận thông tin); và tác động tiêu cc (gây nghiện m%ng xã hội,
giảm sút k>t quả học tập, gia tăng áp lc tâm lý)
+ Lối sống: lối sống tích cc và lối sống tiêu cc Phân đôi khái niệm:
+ Lối sống chủ động: bi>t cách cân bằng thời gian, tận dụng m%ng xã hội để
học tập, mở rộng ki>n thức, và k>t nối xã hội có ý nghĩa.
+ Lối sống bA động: bA ảnh hưởng tiêu cc bởi việc sử dụng m%ng xã hội quá
mức hoc không kiểm soát. Sinh viên dành quá nhiều thời gian trên m%ng xã
hội, dẫn đ>n mất tập trung trong học tập, căng thẳng, và suy giảm chất lượng mối quan hệ xã hội.
2.5.2. Thiết kế nội dung chi tiết MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Tình hình nghiên cứu tổng quan
3. Mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi
5. Giả thuyết nghiên cứu, khung nghiên cứu
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7. Điểm mới của đề tài
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
9. Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN
LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM 10
1.1. Một số khái niệm liên quan
1.1.1. Khái niệm m%ng xã hội
1.1.2. Khái niệm lối sống của sinh viên
1.1.3. Khái niệm tác động
1.2. Những vấn đề lý luận về tác động của mạng xã hội đến lối sống của sinh viên Việt Nam
1.2.1. Một số nghiên cứu có sẵn về tác động của m%ng xã hội
1.2.2. Phân tích lý thuy>t về s ảnh hưởng của m%ng xã hội đ>n lối sống
1.2.3. Cơ sở lý luận cho việc đánh giá tác động của m%ng xã hội đ>n lối sống của sinh viên Việt Nam.
1.3. Các mô hình lý thuyết phân tích tác động của mạng xã hội
1.3.1. Mô hình phân tích hành vi tiêu dùng truyền thông
1.3.2. Mô hình phân tích tác động xã hội
1.3.3. Mô hình phân tích lối sống và văn hóa số Tiểu k>t chương 1
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ
HỘI ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY.
2.1. Đánh giá thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên Việt Nam
2.1.1. T8n suất và mục đích sử dụng m%ng xã hội của sinh viên
2.1.2. Phân tích tác động của m%ng xã hội đ>n các khía c%nh của cuộc sống (sức khỏe,
học tập, và giao ti>p xã hội)
2.1.3. Những vấn đề nảy sinh từ việc sử dụng m%ng xã hội
2.2. Phân tích tác động của mạng xã hội đến lối sống của sinh viên
2.2.1. Tác động tích cc của m%ng xã hội
2.2.2. Tác động tiêu cc của m%ng xã hội
2.3. Thực trạng quản lý và kiểm soát việc sử dụng mạng xã hội
2.3.1. Chính sách quản lý m%ng xã hội của các trường đ%i học
2.3.2. Các biện pháp t quản lý của sinh viên
2.3.3. Hiệu quả của các biện pháp kiểm soát việc sử dụng m%ng xã hội. Tiểu k>t chương 2 11
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ
TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM.
3.1. Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của mạng xã hội
3.1.1. Các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cc
3.1.2. Khuy>n nghA cách thức sử dụng m%ng xã hội một cách hiệu quả
3.1.3. Xây dng mô hình lối sống lành m%nh cho sinh viên trong thời đ%i số
3.2. Bài học và định hướng cho tương lai
3.2.1. Hướng dẫn sinh viên quản lý thời gian và kiểm soát ảnh hưởng của m%ng xã hội
3.2.2. Đề xuất chính sách và chương trình giáo dục về sử dụng m%ng xã hội một cách lành m%nh.
3.2.3. Phát triển mô hình tương tác xã hội và lối sống lành m%nh cho sinh viên
3.3. Ứng dụng mạng xã hội trong phát triển lối sống tích cực
3.3.1. Sử dụng m%ng xã hội để xây dng cộng đồng hỗ trợ lẫn nhau
3.3.2. Khuy>n khích các ho%t động xã hội và thiện nguyện qua m%ng xã hội
3.3.3. M%ng xã hội như một công cụ phát triển bản thân
3.4. Định hướng nghiên cứu và triển khai trong tương lai
3.4.1. Nghiên cứu các xu hướng mới trong sử dụng m%ng xã hội
3.4.2. Phát triển các công cụ hỗ trợ sinh viên trong việc sử dụng m%ng xã hội
3.4.3. Xây dng cơ ch> hợp tác giữa nhà trường và sinh viên trong việc quản lý m%ng xã hội Tiểu k>t chương 3 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 13