bài kiểm tra quá trình lần ba đề bài tóm tắt nội dung cơ bản cần nhớ của học phần kinh tế vĩ mô

Đầu tư (I): Là việc mua những hàng hóa mà sẽ được sử dụng trong tương lai để sản xuất thêm các hàng hóa và dịch vụ. Nó là tổng của các khoản đầu tư mua máy móc mới, thiết bị mới,….mới (Tư bản mới); Đầu tư xây dựng mới (nhà kho, nhà ở, công trình,…..mới); Đầu tư tồn kho (Chênh lệch tồn kho). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 47206071
ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MARKETING
BÀI KIỂM TRA QUÁ TRÌNH LẦN BA
Môn học: Kinh Tế Vĩ Mô
ĐỀ BÀI:
ANH/CHỊ HÃY TRÌNH BÀY TÓM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NHỚ CỦA HỌC
Giảng viên:
Huỳnh Văn Thịnh
Mã lớp học phần: 23D3ECO50100203
Sinh viên: Trương Thị Tuyết Thu
Khóa – Lớp: K2023 Đợt 2 - K2023 VB1/TP2 [Marketing]
MSSV: 87232020079
STT: 42
Phòng học – Buổi học: B2 - 305 – Thứ 7
Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2023
lOMoARcPSD| 47206071
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Chương
10: Đo Lường Thu Nhập Quốc Gia
1. Thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế:
GDP đo lường đồng thời hai chỉ tiêu: Tổng thu nhập của tất cả mọi người trong nền kinh tế và tổng chi
tiêu cho sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế. GDP có thể đóng vai trò đo lường cả tổng thu
nhập và tổng chi tiêu bởi vì hai chỉ tiêu này thực sự là như nhau. Đối với tổng thể nền kinh tế, thu nhập
phải bằng chi tiêu.
2. Đo lường tổng sản phẩm quốc nội:
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị thị trường (tiền VND, USD…) của tất cả các hàng hóa và dịch
vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia (vùng lãnh thổ) trong một khoảng thời gian nhất định
(năm, quý, tháng).
Hàng hóa trung gian (Không tính vào GDP) Hàng hóa tham gia vào đầu vào của quá trình sản xuất ra
hàng hóa khác, nhưng chỉ tham gia 1 lần, nghĩa là giá trị của nó phải chuyển hết vào giá trị hàng hóa mới.
Hàng hóa đầu tư: Hàng hóa tham gia vào đầu vào của quá trình sản xuất rahóa khác, nhưng tham gia
NHIỀU lần, nghĩa là giá trị của nó phải chuyển DẦN vào giá trị hàng hóa mới thông qua khấu hao.
Qui ước HH đầu tư là HH cuối cùng.
HH sức lao động: Qui ước HH sức lao động là HH cuối cùng.
3. Các thành phần của GDP
a. Tính theo luồng tổng chi tiêu (ae), luồng tổng cầu (ad) (Mỹ)
GDP (Y) = C + I + G + NX
Tiêu dùng (C): Là chi tiêu của các hộ gia đình cho các hàng hóa và dịch vụ, ngoại trừ việc mua nhà ở
mới.
- Tiêu dùng cho hàng hóa: Hàng hóa lâu bền (xe hơi và các trang thiết bị), hàng hóa không lâu bền
(thực phẩm và quần áo)
- Tiêu dùng cho dịch vụ: Y tế, Giáo dục, Tài chính, Ngân hàng, Bưu chính, Viễn thông, giao thông vận
tải, nhà hàng, khách sạn, du lịch, Bảo hiểm, cắt tóc…
Đầu tư (I): Là việc mua những hàng hóa mà sẽ được sử dụng trong tương lai để sản xuất thêm các hàng
hóa và dịch vụ. Nó là tổng của các khoản đầu tư mua máy móc mới, thiết bị mới,….mới (Tư bản mới);
Đầu tư xây dựng mới (nhà kho, nhà ở, công trình,…..mới); Đầu tư tồn kho (Chênh lệch tồn kho).
Chi tiêu của chính phủ (G): Là chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ bởi chính quyền địa phương, tiêu bang
và liên bang. Trong đó G là các khoản chi có đối ứng hàng hóa, dịch vụ (chi mua vũ khí, chi xây dựng
công trình, chi trả lượng hệ thống quản lý,….). Tr là các khoản chi KHÔNG có đối ứng hàng hóa, dịch
vụ, là trợ cấp hay chi chuyển nhượng (Chi trợ cấp thất nghiệp, cho trợ cấp sóng thần, thiên tai,…). Điểm
chung G hay Tr đều được chi ra từ ngân sách B (Budget) của chính phủ.
Xuất khẩu ròng (NX): Hay còn gọi là cán cân thương mại/mậu dịch/ngoại thương
NX = N – X
X, EX, XUẤT KHẨU:
* HH sản xuất trong nước được bán ra nước ngoài
lOMoARcPSD| 47206071
* HH sản xuất trong nước được bán cho người nước ngoài (Sống ở nước ngoài, hoặc trong nước
thì gọi là xuất khẩu tại chỗ)
M, IM, NHẬP KHẨU
* HH sản xuất nước ngoài được mua vào trong nước
* HH sản xuất nước ngoài được mua bởi người trong nước (Sống ở trong nước hoặc nước ngoài)
Hệ quả: NX >0 hay X > M<=>Xuất siêu=Thặng dư thương mại/Mậu dịch/Ngoại thương
NX <0 hay X < M<=>Nhập siêu=Thâm hụt thương mại/Mậu dịch/Ngoại thương
NX =0 hay X = M<=>Cân bằng
X + M = Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
b. Tính theo luồng tổng thu nhập (Pháp)
GDP = w + i + r +
w=Tiền lương (Thu nhập của (sức) lao động)
i=Tiền lãi (Thu nhập của tiền) r=Tiền thuê
(Thu nhập của vốn)
=Lợi nhuận (Thu nhập của nhà kinh doanh)
c. Tính theo luồng giá trị gia tăng, luồng sản xuất (VN)
GDP = Tổng xuất lượng - Tổng chi phí trung gian = Tổng giá trị gia tăng
4. GDP thực so với GDP danh nghĩa
GDP danh nghĩa sử dụng giá hiện hành (Pt) của năm hiện hành/năm tính toán/năm t để tính giá trị sản
lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế. GDP thực sử dụng giá cố định (Po) của năm cơ sở/năm
gốc/năm 0 để tính giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế.
GDP DANH NGHĨA=GDPn năm t ($) = ∑(Pt*Qt) của tất cả hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
GDP THỰC= GDPr năm t ($ ) = ∑(Po*Qt) của tất cả hàng hóa, dịch vụ cuối cùng.
Trong đó: Qt là lượng năm tính toán, lượng năm t, lượng năm hiện hành.
Qo là lượng năm gốc, lượng năm 0, lượng năm cố định.
Chỉ số giảm phát GDP (100) = GDPn năm t/GDPr năm t = ∑(Pt*Qt)/∑(Po*Qt)
Chương 11: Đo lường chi phí sinh hoạt
1. Chỉ số giá tiêu dùng CPI
Là thước đo chi phí tổng quát của các hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một người tiêu dùng điển
hình.
CPI năm t (100) = ∑(Pt*Qo)/∑(Po*Qo) của nhóm hàng hóa liên quan đến tiêu dùng (vài trăm, vài
ngàn).
2. Chỉ số giá sản xuất PPI
Là thước đo chi phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ được mua bởi các doanh nghiệp.
PPI năm t (100)=∑(Pt*Qo)/∑(Po*Qo) của nhóm hàng hóa liên quan đến sản xuất (vài trăm, vài ngàn).
lOMoARcPSD| 47206071
3. Tỷ lệ lạm phát Int, In
Là phần trăm thay đổi của chỉ số giá so với kỳ trước
Inf năm t (% )= [Chỉ số giá kỳ t/Chỉ số kỳ (t-1)]-1
Hệ quả: Inf>0<=>Lạm phát, Lạm phát dương, Inflation
Inf<0<=>Giảm phát, Lạm phát âm, Deflation
Inf=0<=>Không lạm phát, Lạm phát=0, Inflation is zero
Inf>0 và giảm dần theo thời gian<=>Lạm phát giảm, DisInflation
Chương 12: Sản xuất và tăng trưởng
1. Tính tỷ lệ tăng trưởng hàng kỳ (hàng năm):
%ΔY = gYt (%)=[Yt/Y(t-1)]-1
gYt (%) là tỷ lệ tăng trưởng của giá trị Y vào kỳ t
Yt là giá trị của Y ở kỳ t
Yo là giá trị của Y ở kỳ t-1
2. Tính tỷ lệ tăng trưởng bình quân/kỳ
gY/Kỳ (%)=[(Y kỳ cuối/Y kỳ đầu)^(1/Số kỳ)]-1
Kỳ cuối thường là Kỳ t
Kỳ đầu thường là Kỳ 0
Số kỳ= t - 0
3. Thu nhập bình quân đầu người theo GDPr (PCI in GDPr, Per Capita Income in GDPr)
PCI in GDPr năm t ($) = GDPr năm t/POP năm t
POP là dân số
4. Tính lãi suất r/i
i = (Yt/Yo)^(1/x) -1
X là số kỳ
r = (1+i)^(Kỳ theo r/Kỳ theo i)-1
5. Tính số kỳ
X=Log(Yt/Yo)/Log(1+i)
Chương 13: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
1. Các thị trường tài chính
Là các định chế tài chính mà thông qua đó người tiết kiệm có thể cung cấp vốn trực tiếp
đến người vay.
Thị trường trái phiếu: Là hình thức mua bán giấy chứng nhận nợ có lãi
Lãi suất ròng = Lãi suất trước thuế x (1 – thuế suất)
lOMoARcPSD| 47206071
Thị trường cổ phiếu: Là hình thức mua bán số lượng đại diện cho quyền hay sự
xác nhận sở hữu một phần doanh nghiệp.
2. Các trung gian tài chính
Là các định chế tài chính mà thông qua đó những người tiết kiệm có thể gián tiếp cung
cấp tiền cho những người đi vay
Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung tâm tài chính chấp nhận tiền gửi và
định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp
thông qua các thị trường vốn.
Ví dụ: Số tiền gửi vào ngân hàng (Yo), X là số tháng, I là lãi suất/tháng.
Số tiền nhận sau kỳ t Yt = Yo*(1+i)^(X)
Quỹ tương hỗ là định chế bán cổ phần ra công chúng và sử dụng số thu nhập này
để mua danh mục các cổ phiếu và trái phiếu.
3. Tiết kiệm và đầu tư trong các tài khoản thu nhập quốc gia
Các khái niệm:
Nền kinh tế mở GDP (Y) = C + I + G + NX
Nền kinh tế đóng GDP (Y) = C + I + G
Tổng mức cung=GDP=AS=Y=Sản lượng quốc gia=Tổng thu nhập=Giá trị sản lượng
Tổng mức cầu=AD
Xét về nền kinh tế đóng: Y = C + I + G
Vậy Y C – G = I, phần (YC – G) này còn được gọi là tiết kiệm quốc gia (tiết kiệm)
hiệu là S phần còn lại của tổng thu nhập của nền kinh tế sau khi chi cho tiêu dùng và chi
mua sắm của chính phủ. Vậy ta có S = I
Đặt T là biểu thị số tiền chính phủ thu được từ các hộ gia đình dưới dạng thuế trừ đi số
tiền mà chính phủ trả lại cho họ dưới dạng chi chuyển nhượng. Ta có S = (YT – C) + (T
– G). Phương trình (YT C) còn được gọi là tiết kiệm cá nhân là phần thu nhập còn lại
của hộ gia đình sau khi trả thuế và chi tiêu tiêu dùng. Phương trình (T – G) còn gọi là tiết
kiệm chính phủ phần còn lại của tổng thu thuế sau khi chi trả cho các khoản mua sắm
của chính phủ.
Nếu T > G thì chính phủ thặng dư ngân sách là phần vượt của tổng thu thuế so với chi
mua sắm của chính phủ
Nếu T < G thì chính phủ thâm hụt ngân sách là phần thiếu hụt của tổng thu thuế so với chi
mua sắm của chính phủ.
Thị trường vốn vay là thị trường gồm những người tiết kiệm cung ứng nguồn vốn vay và
những người vay có nhu cầu vay vốn.
Cung vốn vay nguồn gốc là từ tiết kiệm cá nhân và tiết kiệm chính phủ. Đường cung vốn
có dạng dốc lên.
Cung vốn vay tăng là do tiết kiệm cá nhân tăng (Giảm, giãn, miễn thuế tiết kiệm, khuyến
khích tiết kiệm), tiết kiệm chính phủ tăng (Tăng thu, giảm chi/ Thặng dư ngân sách tăng/
Thâm hụt ngân sách giảm/ Tăng thuế, giảm chi tiêu)
lOMoARcPSD| 47206071
Cầu vốn vay nguồn cầu vốn vay từ đầu tư i. Cầu vốn vay tăng là do Khuyến khích đầu tư/
Giảm, giãn, miễn thuế đối với nhà đầu tư. Đường cung vốn có dạng dốc xuống Cân bằng
cung cầu vốn vay:
- Giao điểm 2 đường tạo ra lãi suất cân bằng của thị trường vốn (Trục tung)
- Giao điểm 2 đường tạo ra lượng vốn cân bằng của thị trường vốn (Trục hoành)
Hệ quả là nếu: 1. Cung vốn kg đổi:
Cầu vốn vay tăng=>lãi suất cb sẽ tăng, lượng vốn cb sẽ tăng
Cầu vốn vay giảm=>lãi suất cb sẽ giảm, lượng vốn cb sẽ giảm
2. Cầu vốn kg đổi
Cung vốn vay tăng=>lãi suất cb sẽ giảm, lượng vốn cb sẽ tăng
Cung vốn vay giảm=>lãi suất cb sẽ tăng, lượng vốn cb sẽ giảm
Chương 16: Hệ thống tiền tệ
1. Cung nội tệ:
Tiền là một loại tài sản trong nền kinh tế mà con người thường dùng để mua hàng hóa và
dịch vụ tư người khác.
Cung tiền (MS) là tổng lượng tiền trong lưu thông kinh tế. Cung tiền bao gồm tiền trong
dân giữ, tiền trong hệ thống ngân hàng tiền của quan doanh nghiệp. Cung tiền
các hình thức: tiền mặt, tiền xu, tiền gửi ngân hàng séc được phép lưu hành trên thị
trường theo qui định Nhà nước.
Khối tiền là tổng giá trị của tất cả mọi thứ có thể thực hiện các chức năng của tiền như
trung gian trao đổi, đơn vị tính toán và phương tiện lưu giữ giá trị.
Tiền phát hành là tiền được ngân hàng Nhà nước đưa vào lưu thông để cân bằng với
lượng hàng hóa
Tiền mạnh (H) là định nghĩa được sử dụng để chỉ đồng tiền dễ dàng chuyển đổi với một
tỷ giá ổn định.
Tiền cơ sở để chỉ loại tiền có mức độ thanh khoản cao nhất trong các thành phần của cung
tiền.
số tiền (M0) tổng lượng tiền tệ được lưu thông chung trong tay công chúng hoặc
dưới dạng tiền gửi ngân hàng thương mại được giữ trong dự trữ của ngân hàng trung ương.
Tiền mặt (Cu) là tiền giấy hoặc tiền xu trong tay công chúng
Tiền gửi (D) tiền của Tổ chức nhân gửi vào ngân hàng dưới hình thức tiền gửi
không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu
và những hình thức tiền gửi khác theo nguyên tắc hoàn trả đầy đủ tiền gốc lẫn lãi cho
người gửi tiền theo thỏa thuận của các bên.
Tiền dự trữ (R) là một loại ngoại tệ được các ngân hàng trung ương hoặc các cơ quan tiền
tệ khác nắm giữ với số lượng đáng kể như là một phần của dự trữ ngoại hối của họ.
Dữ trữ bắt buộc (Rr) là khoản tiền mà các NHTM phải trích ra và nộp vào quỹ dự trữ theo
một tỷ lệ được ấn định bởi NHTW
Dữ trữ tùy ý (Re) đây là lượng tiền mặt duy trì tại quỹ của ngân hàng để đáp ứng yếu cầu
chi trả tiền mặt cho khách hàng.
lOMoARcPSD| 47206071
Số nhân tiền mặt (K) là hệ số phản ánh khối lượng tiền (M1) được tạo ra từ một đơn vị
tiền cơ sở (tiền mạnh - H)
Số nhân tiền gửi là số tiền mà hệ thống ngân hàng tạo ra được từ mỗi đô la dữ trữ
Tỷ lệ tiền mặt (Cu/D) tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi.
Tỷ lệ dữ trữ (R/D) là tỷ lệ phần trăm của tiền gửi khách hàng mà các ngân hàng phải giữ
lại trong tài khoản dự trữ để đảm bảo sự ổn định và an toàn của hệ thống tài chính ngân
hàng.
Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc (Rr/D) tỷ lệ phần trăm tiền gửi mà các ngân hàng thương mại buộc
phải giữ làm dự trữ theo yêu cầu của ngân hàng trung ương.
Tỷ lệ dữ trữ tùy ý (Re/D) là tỷ lệ được trích trên lượng tiền gửi vào các NHTM ngoài quy
định của NHTW.
Lãi suất chiết khấu là lãi suất của các khoản vay mà Fed cho NHTM vay.
Ta có: H=Cu+R
M=Cu+D=K*H
K=M/H=(1+Cu/D)/(R/D+Cu/D)
R/D=Rr/D+Re/D=r=rr+re
R=Rr+Re
Vậy để tăng mức cung tiền (M, Khối tiền, Lượng tiền, Tiền) thì:
Tăng K=> tiền gửi D phải tăng => vận động tăng gửi tiền vào NH, giảm dự trữ (chung) R,
giảm dự trữ bắt buộc Rr=>NHTW hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm dự trữ tùy ý Re=>NHTM
=>Hạ tỷ lệ dự trữ tùy ý=>NHTW hạ lãi suất chiết khấu, giảm tiền mặt Cu=>tăng giao dịch
kg dùng tiền mặt, giảm tỷ lệ tiền mặt.
Tăng H=> NHTW phải bơm H ra thông qua kênh sau: Ngân sách B (Budget) của chính
phủ/ Thông qua hoạt động của thị trường mở: NHTW mua ngoại tệ vào……(bán H ra),
NHTW mua chứng khoán vào……(bán H ra), NHTW mua Quí kim vào……(bán H ra)/
NHTW hạ lãi suất chiết khấu.
2. Cầu nội tệ (cầu tiền, cầu thanh khoản, Dm, Md, L, Lp)
Hàm cầu tiền thường có dạng:
Dm=[Dmo+Dmy*Y]+Dmi*i
Dm=Md=…=Lượng cầu tiền,…mức cầu tiền
Dmo=Lượng cầu tiền tự định, mức cầu tiền tối thiểu, hằng số (kg phụ thuộc vào các biến khác của pt, Y
và i)
Dmy=Cầu tiền biên theo thu nhập Y
Dmi=Cầu tiền biên theo lãi suất i
Dmy>0<=>Dm và Y quan hệ ĐỒNG BIẾN. Do 2 tác động: Giao dịch và Dự phòng.
Dmi<0<=>Dm và i quan hệ NGHỊCH BIẾN. Do 2 tác động: tiết kiệm ngân hàng và kinh doanh trái
phiếu (chứng khoán)
So sánh giống, khác nhau giữa Tiền và Trái phiếu
Giống: Có mệnh g
Khác: Tiền không ghi lãi suất, Trái phiếu có ghi lãi suất
Tiền do NHTW phát hành, Trái phiếu do DN, chính phủ phát hành
Đường cầu tiền Dm có dạng dốc xuống (từ trái sang phải)
Cầu tiền tăng là do cầu tiền tự định Dmo tăng, do ham muốn giữ tiền nhiều hơn, giá cả hàng hóa tăng
(chỉ số giá tăng), thu nhập Y tăng
lOMoARcPSD| 47206071
Chương 18: Kinh tế học vĩ mô của nền kinh tế mở
Cân bằng kinh tế<=>Tổng mức cung=Tổng mức cầu
AD=AS <=>Y-C-G=I+NX
Y-C-G=S=Tiết kiệm quốc gia
I=Đầu tư trong nước= đầu tư
NX=Xuất khẩu ròng=Cán cân thương mại=Cán cân mậu dịch=Cán cân ngoại thương nội
địa.
"Dòng vốn ra, CO": hiện tượng người trong nước nắm giữ tài sản nước ngoài. Nguồn của
dòng vốn ra là từ xuất khẩu (X)
"Dòng vốn vào, CI": Hiện tượng người nước ngoài nắm giữ tài sản trong nước. Nguồn của
dòng vốn vào là từ NHẬP KHẨU M
"Dòng vốn ra ròng, NCO": NCO=CO-CI
Ta có cân bằng kinh tế<=>Y-C-G=I+NCO
Thị trường vốn vay trong nền kinh tế m S=I+NCO=> Tiết kiệm S tạo ra nguồn cung vốn
vay.
Cầu vốn vay có từ 2 nguồn: Đầu tư trong nước và dòng vốn ra ròng NCO
Cân bằng cung cầu vốn vay tạo ra:
Lãi suất cân bằng của thị trường vốn, Lượng vốn cân bằng của thị trường vốn
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Tỷ giá hối đoái, e:
* Tỷ giá e là lượng ngoại tệ thu được khi đổi 1 đơn vị nội tệ (Mỹ)
* Tỷ giá e là lượng nội tệ thu được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ (VN)
Từ tỷ giá e1 sang tỷ giá e2 thì:
Vn gọi tỷ giá e đã: Tăng
Mỹ gọi tỷ giá e đã: Tăng
Khi tỷ giá e tăng thì:
Giá trị USD đã: Tăng
Giá trị VND đã: Giảm
Tính % thay đổi ta áp dụng công thức:
%∆e=e2/e1-1 %∆USD=e2/e1-1 %∆VND=e1/e2-1
CUNG NGOẠI TỆ, Smf:
Lượng cung ngoại tệ ($) đưa vào Vn từ nhiều nguồn, chủ yếu từ xuất khẩu
HỆ QUẢ: Các yếu tố khác kg đổi, khi tỷ giá e tăng thì:
* Giá hàng Vn bán tại Mỹ có xu hướng giảm
lOMoARcPSD| 47206071
* Lợi thế cạnh tranh của hàng Vn bán tại Mỹ có xu hướng tăng
* Lượng cầu của hàng Vn bán tại Mỹ có xu hướng tăng
* Xuất khẩu của hàng Vn sang Mỹ có xu hướng tăng
* Lượng ngoại tệ mang về Vn tăng (Tăng lượng cung ngoại tệ vào Vn)
=>Đường cung ngoại tệ ($) có dạng dốc lên
Cung ngoại tệ tăng là do
* xuất khẩu tự định tăng
* viện trợ của nước ngoài cho vn tăng
* đầu tư của nước ngoài vào vn tăng
* du học, du lịch nước ngoài vào vn tăng
* kiều hối tăng
Cầu ngoại tệ, Dmf:
Lượng cầu ngoại tệ ($) đưa ra khỏi Vn từ nhiều nguồn, chủ yếu từ nhập khẩu
HỆ QUẢ: Các yếu tố khác kg đổi, khi tỷ giá e tăng thì:
* Giá hàng Vn bán tại Mỹ có xu hướng tăng
* Lợi thế cạnh tranh của hàng Vn bán tại Mỹ có xu hướng giảm
* Lượng cầu của hàng Vn bán tại Mỹ có xu hướng giảm
* Xuất khẩu của hàng Vn sang Mỹ có xu hướng giảm
* Lượng ngoại tệ ra khỏi Vn giảm (Giảm lượng cầu ngoại tệ)
=>Đường cầu ngoại tệ ($) có dạng dốc xuống
Cầu ngoại tệ tăng là do
* nhập khẩu tự định tăng
* viện trợ cho nước ngoài tăng
* đầu tư ra nước ngoài tăng
* du học, du lịch ra nước ngoài tăng
Cân bằng cung cầu ngoại tệ tạo ra: tỷ giá cân bằng và lượng ngoại tệ cân bằng
* TỶ GIÁ HÌNH THÀNH DO QUAN HỆ CUNG NỘI TỆ CỦA CÁC QUỐC GIA
Cung ngoại tệ (USD) không đổi,
Cung nội tệ (VND) tăng=>tỷ giá có xu hướng tăng
Cung nội tệ (VND) giảm=>tỷ giá có xu hướng giảm
Cung nội tệ (VND) kg đổi,
Cung ngoại tệ (USD) tăng=>tỷ giá có xu hướng giảm
Cung ngoại tệ (USD) giảm=>tỷ giá có xu hướng tăng
lOMoARcPSD| 47206071
TỔNG CẦU AD, TỔNG CUNG AS VÀ CÁC CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG TỔNG CẦU
1. TỔNG CẦU, AD
AD=C+I+G+NX= f (C, I, G, NX)
C= f (Co, Y, Yd, Tr, - Tx, -T, -i)
Co=Tiêu dùng tự định, ….hằng số,…mức tối thiểu…
Y=Thu nhập=Sản lượng=Giá trị sản lượng
Yd=Thu nhập khả dụng Yd=Y-Tx+Tr=Y-T=C+Sp
Tx=Thuế
Tr=Trợ cấp=Chi chuyển nhượng
T=Tx-Tr=Thuế ròng (Thuế)
Sp=Tiết kiệm cá nhân
I = f (Io, Y, -i)
Io=Đầu tư tự định,….hằng số,…mức tối thiểu
Chi tiêu của chính phủ, G: G= f (Go) Chi tiêu của chính phủ là chi tiêu tự định
Xuất khẩu ròng (Cán cân thương mại,…mậu dịch,…ngoại thương,…):
NX=XN=X-M
X=Xo=f (Xo, e (Vn), -e(Mỹ))
M=Mo + Mm*Y=f (Mo, Y, -e (Vn), e (Mỹ)) (Mm=Nhập khẩu biên)
=>NX= f (Xo, -Mo, -Y, e (Vn), -e(Mỹ))
Tại sao ad dốc xuống?
Có 3 tác động
* Tác động thu nhập (thực), Tác động của cải, Tác động giàu có,…
* Tác động của tỷ giá e
* Tác động của lãi suất
2. TỔNG CUNG, AS
Ngắn hạn, Sr: AS có dạng dốc lên (nhưng lài, hay dốc ít, flat)
Hệ quả:
Tổng cung as kg đổi,
Tổng cầu ad tăng=>giá P tăng (Tăng ít, Lạm phát ít), sản lượng Y tăng (Tăng nhiều, tăng trưởng mạnh)
Tổng cầu AD giảm=>giá P giảm (Giảm ít, Lạm phát giảm ít), sản lượng Y giảm (giảm nhiều, Tăng
trưởng giảm mạnh)
=>Kích cầu là hiệu quả trong việc tăng sản lượng Y!!!
lOMoARcPSD| 47206071
Dài hạn, Lr: as có dạng dốc đứng hay // trục giá P
Hệ quả:
Tổng cung AS kg đổi,
Tổng cầu AD tăng=>giá p tăng (Tăng mạnh, lạm phát mạnh), sản lượng Y Kg đổi Tổng
cầu AD giảm=>giá p giảm (Giảm mạnh, lạm phát giảm mạnh), sản lượng Y Kg đổi =>
Kích cầu trong dài hạn là không hiệu quả.
3. CÁC CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG LÊN TỔNG CẦU AD
Chính sách tài khóa: Là chính sách của chính phủ nằm tác động lên tổng cầu AD thông qua thuế, trợ cấp,
chi tiêu chính phủ…
Chính sách tài khóa mở rộng, gia tăng,….: Là chính sách tăng G, tăng Tr, giảm thuế Tx, giảm thuế ròng
T….
Hệ quả:
G tăng, Tr tăng, Tx giảm……=>Tăng cầu tiền cho giao dịch=>LÃI SUẤT SẼ TĂNG
G tăng, Tr tăng, Tx giảm……=>AD sẽ tăng=>giá P tăng (tăng ít do AS dốc lên và lài), sản lượng Y tăng
mạnh
Do lãi suất tăng=>Cung ngoại tệ tăng=>tỷ giá có xu hướng giảm
Chính sách tài khóa thu hẹp, giảm,…..Hệ quả ngược lại.
Chính sách tiền tệ: Là chính sách do NHTW điều hành
Chính sách tiền tệ mở rộng….=>Chính sách tăng cung tiền M
Hệ quả: Khi tăng cung tiền M =>Lãi suất sẽ giảm=>Tiêu dùng C tăng, Đầu tư I tăng=>Tổng cầu AD
tăng=>giá P tăng, sản lượng Y tăng=> Lãi suất giảm=>Cung ngoại tệ có xu hướng giảm=>Tỷ giá có xu
hướng tăng.
Đường philip! Phản ánh mối quan hệ nghịch biến giữa lạm phát và thất nghiệp
Đúng trong ngắn hạn
Sai trong dài hạn
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47206071 ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MARKETING
BÀI KIỂM TRA QUÁ TRÌNH LẦN BA
Môn học: Kinh Tế Vĩ Mô ĐỀ BÀI:
ANH/CHỊ HÃY TRÌNH BÀY TÓM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NHỚ CỦA HỌC
PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ THEO GIÁO TRÌNH MANKIW?
Giảng viên: Huỳnh Văn Thịnh
Mã lớp học phần: 23D3ECO50100203
Sinh viên: Trương Thị Tuyết Thu
Khóa – Lớp: K2023 Đợt 2 - K2023 VB1/TP2 [Marketing] MSSV: 87232020079 STT: 42
Phòng học – Buổi học: B2 - 305 – Thứ 7
Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2023 lOMoAR cPSD| 47206071
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Chương
10: Đo Lường Thu Nhập Quốc Gia
1. Thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế:
GDP đo lường đồng thời hai chỉ tiêu: Tổng thu nhập của tất cả mọi người trong nền kinh tế và tổng chi
tiêu cho sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế. GDP có thể đóng vai trò đo lường cả tổng thu
nhập và tổng chi tiêu bởi vì hai chỉ tiêu này thực sự là như nhau. Đối với tổng thể nền kinh tế, thu nhập phải bằng chi tiêu.
2. Đo lường tổng sản phẩm quốc nội:
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị thị trường (tiền VND, USD…) của tất cả các hàng hóa và dịch
vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia (vùng lãnh thổ) trong một khoảng thời gian nhất định (năm, quý, tháng).
Hàng hóa trung gian (Không tính vào GDP) Hàng hóa tham gia vào đầu vào của quá trình sản xuất ra
hàng hóa khác, nhưng chỉ tham gia 1 lần, nghĩa là giá trị của nó phải chuyển hết vào giá trị hàng hóa mới.
Hàng hóa đầu tư: Hàng hóa tham gia vào đầu vào của quá trình sản xuất rahóa khác, nhưng tham gia
NHIỀU lần, nghĩa là giá trị của nó phải chuyển DẦN vào giá trị hàng hóa mới thông qua khấu hao.
Qui ước HH đầu tư là HH cuối cùng.
HH sức lao động: Qui ước HH sức lao động là HH cuối cùng.
3. Các thành phần của GDP
a. Tính theo luồng tổng chi tiêu (ae), luồng tổng cầu (ad) (Mỹ)
GDP (Y) = C + I + G + NX
Tiêu dùng (C): Là chi tiêu của các hộ gia đình cho các hàng hóa và dịch vụ, ngoại trừ việc mua nhà ở mới.
- Tiêu dùng cho hàng hóa: Hàng hóa lâu bền (xe hơi và các trang thiết bị), hàng hóa không lâu bền
(thực phẩm và quần áo)
- Tiêu dùng cho dịch vụ: Y tế, Giáo dục, Tài chính, Ngân hàng, Bưu chính, Viễn thông, giao thông vận
tải, nhà hàng, khách sạn, du lịch, Bảo hiểm, cắt tóc…
Đầu tư (I): Là việc mua những hàng hóa mà sẽ được sử dụng trong tương lai để sản xuất thêm các hàng
hóa và dịch vụ. Nó là tổng của các khoản đầu tư mua máy móc mới, thiết bị mới,….mới (Tư bản mới);
Đầu tư xây dựng mới (nhà kho, nhà ở, công trình,…..mới); Đầu tư tồn kho (Chênh lệch tồn kho).
Chi tiêu của chính phủ (G): Là chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ bởi chính quyền địa phương, tiêu bang
và liên bang. Trong đó G là các khoản chi có đối ứng hàng hóa, dịch vụ (chi mua vũ khí, chi xây dựng
công trình, chi trả lượng hệ thống quản lý,….). Tr là các khoản chi KHÔNG có đối ứng hàng hóa, dịch
vụ, là trợ cấp hay chi chuyển nhượng (Chi trợ cấp thất nghiệp, cho trợ cấp sóng thần, thiên tai,…). Điểm
chung G hay Tr đều được chi ra từ ngân sách B (Budget) của chính phủ.
Xuất khẩu ròng (NX): Hay còn gọi là cán cân thương mại/mậu dịch/ngoại thương NX = N – X X, EX, XUẤT KHẨU:
* HH sản xuất trong nước được bán ra nước ngoài lOMoAR cPSD| 47206071
* HH sản xuất trong nước được bán cho người nước ngoài (Sống ở nước ngoài, hoặc trong nước
thì gọi là xuất khẩu tại chỗ) M, IM, NHẬP KHẨU
* HH sản xuất nước ngoài được mua vào trong nước
* HH sản xuất nước ngoài được mua bởi người trong nước (Sống ở trong nước hoặc nước ngoài)
Hệ quả: NX >0 hay X > M<=>Xuất siêu=Thặng dư thương mại/Mậu dịch/Ngoại thương
NX <0 hay X < M<=>Nhập siêu=Thâm hụt thương mại/Mậu dịch/Ngoại thương
NX =0 hay X = M<=>Cân bằng
X + M = Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
b. Tính theo luồng tổng thu nhập (Pháp)
GDP = w + i + r +
w=Tiền lương (Thu nhập của (sức) lao động)
i=Tiền lãi (Thu nhập của tiền) r=Tiền thuê (Thu nhập của vốn)
ℿ=Lợi nhuận (Thu nhập của nhà kinh doanh)
c. Tính theo luồng giá trị gia tăng, luồng sản xuất (VN)
GDP = Tổng xuất lượng - Tổng chi phí trung gian = Tổng giá trị gia tăng
4. GDP thực so với GDP danh nghĩa
GDP danh nghĩa sử dụng giá hiện hành (Pt) của năm hiện hành/năm tính toán/năm t để tính giá trị sản
lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế. GDP thực sử dụng giá cố định (Po) của năm cơ sở/năm
gốc/năm 0 để tính giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế.
GDP DANH NGHĨA=GDPn năm t ($) = ∑(Pt*Qt) của tất cả hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
GDP THỰC= GDPr năm t ($ ) = ∑(Po*Qt) của tất cả hàng hóa, dịch vụ cuối cùng.
Trong đó: Qt là lượng năm tính toán, lượng năm t, lượng năm hiện hành.
Qo là lượng năm gốc, lượng năm 0, lượng năm cố định.
Chỉ số giảm phát GDP (100) = GDPn năm t/GDPr năm t = ∑(Pt*Qt)/∑(Po*Qt)
Chương 11: Đo lường chi phí sinh hoạt
1. Chỉ số giá tiêu dùng CPI
Là thước đo chi phí tổng quát của các hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một người tiêu dùng điển hình.
CPI năm t (100) = ∑(Pt*Qo)/∑(Po*Qo) của nhóm hàng hóa liên quan đến tiêu dùng (vài trăm, vài ngàn).
2. Chỉ số giá sản xuất PPI
Là thước đo chi phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ được mua bởi các doanh nghiệp.
PPI năm t (100)=∑(Pt*Qo)/∑(Po*Qo) của nhóm hàng hóa liên quan đến sản xuất (vài trăm, vài ngàn). lOMoAR cPSD| 47206071
3. Tỷ lệ lạm phát Int, In
Là phần trăm thay đổi của chỉ số giá so với kỳ trước
Inf năm t (% )= [Chỉ số giá kỳ t/Chỉ số kỳ (t-1)]-1
Hệ quả: Inf>0<=>Lạm phát, Lạm phát dương, Inflation
Inf<0<=>Giảm phát, Lạm phát âm, Deflation
Inf=0<=>Không lạm phát, Lạm phát=0, Inflation is zero
Inf>0 và giảm dần theo thời gian<=>Lạm phát giảm, DisInflation
Chương 12: Sản xuất và tăng trưởng 1.
Tính tỷ lệ tăng trưởng hàng kỳ (hàng năm):
%ΔY = gYt (%)=[Yt/Y(t-1)]-1
gYt (%) là tỷ lệ tăng trưởng của giá trị Y vào kỳ t
Yt là giá trị của Y ở kỳ t
Yo là giá trị của Y ở kỳ t-1 2.
Tính tỷ lệ tăng trưởng bình quân/kỳ
gY/Kỳ (%)=[(Y kỳ cuối/Y kỳ đầu)^(1/Số kỳ)]-1
Kỳ cuối thường là Kỳ t
Kỳ đầu thường là Kỳ 0 Số kỳ= t - 0 3.
Thu nhập bình quân đầu người theo GDPr (PCI in GDPr, Per Capita Income in GDPr)
PCI in GDPr năm t ($) = GDPr năm t/POP năm t POP là dân số 4. Tính lãi suất r/i i = (Yt/Yo)^(1/x) -1 X là số kỳ
r = (1+i)^(Kỳ theo r/Kỳ theo i)-1 5. Tính số kỳ X=Log(Yt/Yo)/Log(1+i)
Chương 13: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
1. Các thị trường tài chính
Là các định chế tài chính mà thông qua đó người tiết kiệm có thể cung cấp vốn trực tiếp đến người vay.
• Thị trường trái phiếu: Là hình thức mua bán giấy chứng nhận nợ có lãi
Lãi suất ròng = Lãi suất trước thuế x (1 – thuế suất) lOMoAR cPSD| 47206071
• Thị trường cổ phiếu: Là hình thức mua bán số lượng đại diện cho quyền hay sự
xác nhận sở hữu một phần doanh nghiệp.
2. Các trung gian tài chính
Là các định chế tài chính mà thông qua đó những người tiết kiệm có thể gián tiếp cung
cấp tiền cho những người đi vay
• Ngân hàng là một tổ chức tài chính và trung tâm tài chính chấp nhận tiền gửi và
định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp
thông qua các thị trường vốn.
Ví dụ: Số tiền gửi vào ngân hàng (Yo), X là số tháng, I là lãi suất/tháng.
Số tiền nhận sau kỳ t Yt = Yo*(1+i)^(X)
• Quỹ tương hỗ là định chế bán cổ phần ra công chúng và sử dụng số thu nhập này
để mua danh mục các cổ phiếu và trái phiếu.
3. Tiết kiệm và đầu tư trong các tài khoản thu nhập quốc gia Các khái niệm:
Nền kinh tế mở GDP (Y) = C + I + G + NX
Nền kinh tế đóng GDP (Y) = C + I + G
Tổng mức cung=GDP=AS=Y=Sản lượng quốc gia=Tổng thu nhập=Giá trị sản lượng Tổng mức cầu=AD
Xét về nền kinh tế đóng: Y = C + I + G
Vậy Y – C – G = I, phần (Y – C – G) này còn được gọi là tiết kiệm quốc gia (tiết kiệm) ký
hiệu là S phần còn lại của tổng thu nhập của nền kinh tế sau khi chi cho tiêu dùng và chi
mua sắm của chính phủ. Vậy ta có S = I
Đặt T là biểu thị số tiền mà chính phủ thu được từ các hộ gia đình dưới dạng thuế trừ đi số
tiền mà chính phủ trả lại cho họ dưới dạng chi chuyển nhượng. Ta có S = (Y – T – C) + (T
– G). Phương trình (Y – T – C) còn được gọi là tiết kiệm cá nhân là phần thu nhập còn lại
của hộ gia đình sau khi trả thuế và chi tiêu tiêu dùng. Phương trình (T – G) còn gọi là tiết
kiệm chính phủ là phần còn lại của tổng thu thuế sau khi chi trả cho các khoản mua sắm của chính phủ.
Nếu T > G thì chính phủ thặng dư ngân sách là phần vượt của tổng thu thuế so với chi mua sắm của chính phủ
Nếu T < G thì chính phủ thâm hụt ngân sách là phần thiếu hụt của tổng thu thuế so với chi mua sắm của chính phủ.
Thị trường vốn vay là thị trường gồm những người tiết kiệm cung ứng nguồn vốn vay và
những người vay có nhu cầu vay vốn.
Cung vốn vay nguồn gốc là từ tiết kiệm cá nhân và tiết kiệm chính phủ. Đường cung vốn có dạng dốc lên.
Cung vốn vay tăng là do tiết kiệm cá nhân tăng (Giảm, giãn, miễn thuế tiết kiệm, khuyến
khích tiết kiệm), tiết kiệm chính phủ tăng (Tăng thu, giảm chi/ Thặng dư ngân sách tăng/
Thâm hụt ngân sách giảm/ Tăng thuế, giảm chi tiêu) lOMoAR cPSD| 47206071
Cầu vốn vay nguồn cầu vốn vay từ đầu tư i. Cầu vốn vay tăng là do Khuyến khích đầu tư/
Giảm, giãn, miễn thuế đối với nhà đầu tư. Đường cung vốn có dạng dốc xuống Cân bằng cung cầu vốn vay: -
Giao điểm 2 đường tạo ra lãi suất cân bằng của thị trường vốn (Trục tung) -
Giao điểm 2 đường tạo ra lượng vốn cân bằng của thị trường vốn (Trục hoành)
Hệ quả là nếu: 1. Cung vốn kg đổi:
Cầu vốn vay tăng=>lãi suất cb sẽ tăng, lượng vốn cb sẽ tăng
Cầu vốn vay giảm=>lãi suất cb sẽ giảm, lượng vốn cb sẽ giảm 2. Cầu vốn kg đổi
Cung vốn vay tăng=>lãi suất cb sẽ giảm, lượng vốn cb sẽ tăng
Cung vốn vay giảm=>lãi suất cb sẽ tăng, lượng vốn cb sẽ giảm
Chương 16: Hệ thống tiền tệ 1. Cung nội tệ:
Tiền là một loại tài sản trong nền kinh tế mà con người thường dùng để mua hàng hóa và
dịch vụ tư người khác.
Cung tiền (MS) là tổng lượng tiền trong lưu thông kinh tế. Cung tiền bao gồm tiền trong
dân giữ, tiền trong hệ thống ngân hàng và tiền của cơ quan doanh nghiệp. Cung tiền có
các hình thức: tiền mặt, tiền xu, tiền gửi ngân hàng và séc được phép lưu hành trên thị
trường theo qui định Nhà nước.
Khối tiền là tổng giá trị của tất cả mọi thứ có thể thực hiện các chức năng của tiền như
trung gian trao đổi, đơn vị tính toán và phương tiện lưu giữ giá trị.
Tiền phát hành là tiền được ngân hàng Nhà nước đưa vào lưu thông để cân bằng với lượng hàng hóa
Tiền mạnh (H) là định nghĩa được sử dụng để chỉ đồng tiền dễ dàng chuyển đổi với một tỷ giá ổn định.
Tiền cơ sở để chỉ loại tiền có mức độ thanh khoản cao nhất trong các thành phần của cung tiền.
Cơ số tiền (M0) là tổng lượng tiền tệ được lưu thông chung trong tay công chúng hoặc
dưới dạng tiền gửi ngân hàng thương mại được giữ trong dự trữ của ngân hàng trung ương.
Tiền mặt (Cu) là tiền giấy hoặc tiền xu trong tay công chúng
Tiền gửi (D) là tiền của Tổ chức và cá nhân gửi vào ngân hàng dưới hình thức tiền gửi
không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu
và những hình thức tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc lẫn lãi cho
người gửi tiền theo thỏa thuận của các bên.
Tiền dự trữ (R) là một loại ngoại tệ được các ngân hàng trung ương hoặc các cơ quan tiền
tệ khác nắm giữ với số lượng đáng kể như là một phần của dự trữ ngoại hối của họ.
Dữ trữ bắt buộc (Rr) là khoản tiền mà các NHTM phải trích ra và nộp vào quỹ dự trữ theo
một tỷ lệ được ấn định bởi NHTW
Dữ trữ tùy ý (Re) đây là lượng tiền mặt duy trì tại quỹ của ngân hàng để đáp ứng yếu cầu
chi trả tiền mặt cho khách hàng. lOMoAR cPSD| 47206071
Số nhân tiền mặt (K) là hệ số phản ánh khối lượng tiền (M1) được tạo ra từ một đơn vị
tiền cơ sở (tiền mạnh - H)
Số nhân tiền gửi là số tiền mà hệ thống ngân hàng tạo ra được từ mỗi đô la dữ trữ
Tỷ lệ tiền mặt (Cu/D) tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi.
Tỷ lệ dữ trữ (R/D) là tỷ lệ phần trăm của tiền gửi khách hàng mà các ngân hàng phải giữ
lại trong tài khoản dự trữ để đảm bảo sự ổn định và an toàn của hệ thống tài chính và ngân hàng.
Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc (Rr/D) tỷ lệ phần trăm tiền gửi mà các ngân hàng thương mại buộc
phải giữ làm dự trữ theo yêu cầu của ngân hàng trung ương.
Tỷ lệ dữ trữ tùy ý (Re/D) là tỷ lệ được trích trên lượng tiền gửi vào các NHTM ngoài quy định của NHTW.
Lãi suất chiết khấu là lãi suất của các khoản vay mà Fed cho NHTM vay. Ta có: H=Cu+R M=Cu+D=K*H K=M/H=(1+Cu/D)/(R/D+Cu/D) R/D=Rr/D+Re/D=r=rr+re R=Rr+Re
Vậy để tăng mức cung tiền (M, Khối tiền, Lượng tiền, Tiền) thì:
Tăng K=> tiền gửi D phải tăng => vận động tăng gửi tiền vào NH, giảm dự trữ (chung) R,
giảm dự trữ bắt buộc Rr=>NHTW hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm dự trữ tùy ý Re=>NHTM
=>Hạ tỷ lệ dự trữ tùy ý=>NHTW hạ lãi suất chiết khấu, giảm tiền mặt Cu=>tăng giao dịch
kg dùng tiền mặt, giảm tỷ lệ tiền mặt.
Tăng H=> NHTW phải bơm H ra thông qua kênh sau: Ngân sách B (Budget) của chính
phủ/ Thông qua hoạt động của thị trường mở: NHTW mua ngoại tệ vào……(bán H ra),
NHTW mua chứng khoán vào……(bán H ra), NHTW mua Quí kim vào……(bán H ra)/
NHTW hạ lãi suất chiết khấu. 2.
Cầu nội tệ (cầu tiền, cầu thanh khoản, Dm, Md, L, Lp)
Hàm cầu tiền thường có dạng: Dm=[Dmo+Dmy*Y]+Dmi*i
Dm=Md=…=Lượng cầu tiền,…mức cầu tiền
Dmo=Lượng cầu tiền tự định, mức cầu tiền tối thiểu, hằng số (kg phụ thuộc vào các biến khác của pt, Y và i)
Dmy=Cầu tiền biên theo thu nhập Y
Dmi=Cầu tiền biên theo lãi suất i
Dmy>0<=>Dm và Y quan hệ ĐỒNG BIẾN. Do 2 tác động: Giao dịch và Dự phòng.
Dmi<0<=>Dm và i quan hệ NGHỊCH BIẾN. Do 2 tác động: tiết kiệm ngân hàng và kinh doanh trái phiếu (chứng khoán)
So sánh giống, khác nhau giữa Tiền và Trái phiếu Giống: Có mệnh giá
Khác: Tiền không ghi lãi suất, Trái phiếu có ghi lãi suất
Tiền do NHTW phát hành, Trái phiếu do DN, chính phủ phát hành
Đường cầu tiền Dm có dạng dốc xuống (từ trái sang phải)
Cầu tiền tăng là do cầu tiền tự định Dmo tăng, do ham muốn giữ tiền nhiều hơn, giá cả hàng hóa tăng
(chỉ số giá tăng), thu nhập Y tăng lOMoAR cPSD| 47206071
Chương 18: Kinh tế học vĩ mô của nền kinh tế mở
Cân bằng kinh tế<=>Tổng mức cung=Tổng mức cầu
AD=AS <=>Y-C-G=I+NX
Y-C-G=S=Tiết kiệm quốc gia
I=Đầu tư trong nước= đầu tư
NX=Xuất khẩu ròng=Cán cân thương mại=Cán cân mậu dịch=Cán cân ngoại thương nội địa.
"Dòng vốn ra, CO": hiện tượng người trong nước nắm giữ tài sản nước ngoài. Nguồn của
dòng vốn ra là từ xuất khẩu (X)
"Dòng vốn vào, CI": Hiện tượng người nước ngoài nắm giữ tài sản trong nước. Nguồn của
dòng vốn vào là từ NHẬP KHẨU M
"Dòng vốn ra ròng, NCO": NCO=CO-CI
Ta có cân bằng kinh tế<=>Y-C-G=I+NCO
Thị trường vốn vay trong nền kinh tế mở S=I+NCO=> Tiết kiệm S tạo ra nguồn cung vốn vay.
Cầu vốn vay có từ 2 nguồn: Đầu tư trong nước và dòng vốn ra ròng NCO
Cân bằng cung cầu vốn vay tạo ra:
Lãi suất cân bằng của thị trường vốn, Lượng vốn cân bằng của thị trường vốn
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Tỷ giá hối đoái, e:
* Tỷ giá e là lượng ngoại tệ thu được khi đổi 1 đơn vị nội tệ (Mỹ)
* Tỷ giá e là lượng nội tệ thu được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ (VN)
Từ tỷ giá e1 sang tỷ giá e2 thì:
Vn gọi tỷ giá e đã: Tăng
Mỹ gọi tỷ giá e đã: Tăng Khi tỷ giá e tăng thì: Giá trị USD đã: Tăng Giá trị VND đã: Giảm
Tính % thay đổi ta áp dụng công thức:
%∆e=e2/e1-1 %∆USD=e2/e1-1 %∆VND=e1/e2-1
CUNG NGOẠI TỆ, Smf:
Lượng cung ngoại tệ ($) đưa vào Vn từ nhiều nguồn, chủ yếu từ xuất khẩu
HỆ QUẢ: Các yếu tố khác kg đổi, khi tỷ giá e tăng thì:
* Giá hàng Vn bán tại Mỹ có xu hướng giảm lOMoAR cPSD| 47206071
* Lợi thế cạnh tranh của hàng Vn bán tại Mỹ có xu hướng tăng
* Lượng cầu của hàng Vn bán tại Mỹ có xu hướng tăng
* Xuất khẩu của hàng Vn sang Mỹ có xu hướng tăng
* Lượng ngoại tệ mang về Vn tăng (Tăng lượng cung ngoại tệ vào Vn)
=>Đường cung ngoại tệ ($) có dạng dốc lên
Cung ngoại tệ tăng là do
* xuất khẩu tự định tăng
* viện trợ của nước ngoài cho vn tăng
* đầu tư của nước ngoài vào vn tăng
* du học, du lịch nước ngoài vào vn tăng * kiều hối tăng
Cầu ngoại tệ, Dmf:
Lượng cầu ngoại tệ ($) đưa ra khỏi Vn từ nhiều nguồn, chủ yếu từ nhập khẩu
HỆ QUẢ: Các yếu tố khác kg đổi, khi tỷ giá e tăng thì:
* Giá hàng Vn bán tại Mỹ có xu hướng tăng
* Lợi thế cạnh tranh của hàng Vn bán tại Mỹ có xu hướng giảm
* Lượng cầu của hàng Vn bán tại Mỹ có xu hướng giảm
* Xuất khẩu của hàng Vn sang Mỹ có xu hướng giảm
* Lượng ngoại tệ ra khỏi Vn giảm (Giảm lượng cầu ngoại tệ)
=>Đường cầu ngoại tệ ($) có dạng dốc xuống
Cầu ngoại tệ tăng là do
* nhập khẩu tự định tăng
* viện trợ cho nước ngoài tăng
* đầu tư ra nước ngoài tăng
* du học, du lịch ra nước ngoài tăng
Cân bằng cung cầu ngoại tệ tạo ra: tỷ giá cân bằng và lượng ngoại tệ cân bằng
* TỶ GIÁ HÌNH THÀNH DO QUAN HỆ CUNG NỘI TỆ CỦA CÁC QUỐC GIA
Cung ngoại tệ (USD) không đổi,
Cung nội tệ (VND) tăng=>tỷ giá có xu hướng tăng
Cung nội tệ (VND) giảm=>tỷ giá có xu hướng giảm
Cung nội tệ (VND) kg đổi,
Cung ngoại tệ (USD) tăng=>tỷ giá có xu hướng giảm
Cung ngoại tệ (USD) giảm=>tỷ giá có xu hướng tăng lOMoAR cPSD| 47206071
TỔNG CẦU AD, TỔNG CUNG AS VÀ CÁC CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG TỔNG CẦU 1. TỔNG CẦU, AD AD=C+I+G+NX= f (C, I, G, NX)
C= f (Co, Y, Yd, Tr, - Tx, -T, -i)
Co=Tiêu dùng tự định, ….hằng số,…mức tối thiểu…
Y=Thu nhập=Sản lượng=Giá trị sản lượng
Yd=Thu nhập khả dụng Yd=Y-Tx+Tr=Y-T=C+Sp Tx=Thuế
Tr=Trợ cấp=Chi chuyển nhượng T=Tx-Tr=Thuế ròng (Thuế) Sp=Tiết kiệm cá nhân I = f (Io, Y, -i)
Io=Đầu tư tự định,….hằng số,…mức tối thiểu
Chi tiêu của chính phủ, G: G= f (Go) Chi tiêu của chính phủ là chi tiêu tự định
Xuất khẩu ròng (Cán cân thương mại,…mậu dịch,…ngoại thương,…): NX=XN=X-M X=Xo=f (Xo, e (Vn), -e(Mỹ))
M=Mo + Mm*Y=f (Mo, Y, -e (Vn), e (Mỹ)) (Mm=Nhập khẩu biên)
=>NX= f (Xo, -Mo, -Y, e (Vn), -e(Mỹ)) Tại sao ad dốc xuống? Có 3 tác động
* Tác động thu nhập (thực), Tác động của cải, Tác động giàu có,…
* Tác động của tỷ giá e
* Tác động của lãi suất 2. TỔNG CUNG, AS
Ngắn hạn, Sr: AS có dạng dốc lên (nhưng lài, hay dốc ít, flat) Hệ quả: Tổng cung as kg đổi,
Tổng cầu ad tăng=>giá P tăng (Tăng ít, Lạm phát ít), sản lượng Y tăng (Tăng nhiều, tăng trưởng mạnh)
Tổng cầu AD giảm=>giá P giảm (Giảm ít, Lạm phát giảm ít), sản lượng Y giảm (giảm nhiều, Tăng trưởng giảm mạnh)
=>Kích cầu là hiệu quả trong việc tăng sản lượng Y!!! lOMoAR cPSD| 47206071
Dài hạn, Lr: as có dạng dốc đứng hay // trục giá P Hệ quả: Tổng cung AS kg đổi,
Tổng cầu AD tăng=>giá p tăng (Tăng mạnh, lạm phát mạnh), sản lượng Y Kg đổi Tổng
cầu AD giảm=>giá p giảm (Giảm mạnh, lạm phát giảm mạnh), sản lượng Y Kg đổi =>
Kích cầu trong dài hạn là không hiệu quả.
3. CÁC CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG LÊN TỔNG CẦU AD
Chính sách tài khóa: Là chính sách của chính phủ nằm tác động lên tổng cầu AD thông qua thuế, trợ cấp, chi tiêu chính phủ…
Chính sách tài khóa mở rộng, gia tăng,….: Là chính sách tăng G, tăng Tr, giảm thuế Tx, giảm thuế ròng T…. Hệ quả:
G tăng, Tr tăng, Tx giảm……=>Tăng cầu tiền cho giao dịch=>LÃI SUẤT SẼ TĂNG
G tăng, Tr tăng, Tx giảm……=>AD sẽ tăng=>giá P tăng (tăng ít do AS dốc lên và lài), sản lượng Y tăng mạnh
Do lãi suất tăng=>Cung ngoại tệ tăng=>tỷ giá có xu hướng giảm
Chính sách tài khóa thu hẹp, giảm,…..Hệ quả ngược lại.
Chính sách tiền tệ: Là chính sách do NHTW điều hành
Chính sách tiền tệ mở rộng….=>Chính sách tăng cung tiền M
Hệ quả: Khi tăng cung tiền M =>Lãi suất sẽ giảm=>Tiêu dùng C tăng, Đầu tư I tăng=>Tổng cầu AD
tăng=>giá P tăng, sản lượng Y tăng=> Lãi suất giảm=>Cung ngoại tệ có xu hướng giảm=>Tỷ giá có xu hướng tăng.
Đường philip! Phản ánh mối quan hệ nghịch biến giữa lạm phát và thất nghiệp Đúng trong ngắn hạn Sai trong dài hạn