báo cáo tác động của chính sách phá giá - môn kinh tế vĩ mô

Khi lãi suất tái chiết khấu cao, các ngân hàng thương mại nhận thấy dự trữ thanh khoản của các ngân hàng thương mại quá nhỏ để kịp thời đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng, khiến các ngân hàng này phải trả lãi cao khi vay ngân hàng trung ương trong trường hợp thiếu dự trữ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
16 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

báo cáo tác động của chính sách phá giá - môn kinh tế vĩ mô

Khi lãi suất tái chiết khấu cao, các ngân hàng thương mại nhận thấy dự trữ thanh khoản của các ngân hàng thương mại quá nhỏ để kịp thời đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng, khiến các ngân hàng này phải trả lãi cao khi vay ngân hàng trung ương trong trường hợp thiếu dự trữ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

19 10 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49519085
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
NGÀNH MARKETING
------
------
Đề tài:
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÁ GIÁ
TRUNG QUỐC LÊN NỀN KINH TẾ TRUNG
QUỐC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
GIẢNG VIÊN BỘ MÔN
:
LỚP
:
QT 106DV02 –
0100
NHÓM THUYẾT TRÌNH
:
BÁO CÁO MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 4 |Cơ sở của ra quyết định
2
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM
GIA THỰC HIỆN BÀI BÁO CÁO:
lOMoARcPSD| 49519085
MỤC LỤC
Trích yếu....................................................................................................................................4
Lời cảm ơn................................................................................................................................4
I. Cơ sở lí thuyết...................................................................................................................5
1. Khái quát về chính sách tiền tệ.............................................................................................5 2.
Công cụ chính sách tiền tệ.....................................................................................................5
2.1. Tỷ lệ dự trữ bắt
buộc........................................................................................................5 2.2. Nghiệp vụ thị trường
mở..................................................................................................5 2.3. Lãi suất chiết
khấu............................................................................................................5
3. Chính sách phá giá tiền tệ.....................................................................................................5
II. BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC:................................................................6
1.1 GDP.....................................................................................................................................................6
1.2Xuất khẩu và nhập khẩu............................................................................................................7
1.3 Các nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại Trung Mỹ.......................................................9
1.4 Thất nghiệp.......................................................................................................................................10
III. III. MỤC TIÊU CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRUNG QUỐC.....................11
III.1 3.1 Ngân Hàng Trung
Ương...........................................................................................11 III.2 3.2 Chính sách tiền
tệ của Ngân hàng Trung ương của Trung Quốc...........................12
IV. iv. CHÍNH SÁCH PHÁ GIÁ CỦA TQ.........................................................................14
IV.1 4.1. Khái niệm chính sách phá
giá.................................................................................14 IV.2 4.2 Mục tiêu của chính sách
phá giá..............................................................................14 IV.3 4.3 Diễn biến phá giá của
TQ trong những năm gần đây.............................................15 IV.4 4.4 Những tác động chính
của chính sách phá giá tiền tệ.............................................15
V. V. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá...............................................................................16
V.1 5.1 Giá cả tương đối........................................................................................................16 V.2
5.2 Mức chênh lệch.........................................................................................................16 V.3
5.3 Mức tăng trưởng thu nhập.......................................................................................17 V.4
5.4 Vai trò của chính phú................................................................................................17 V.5
5.5 Kỳ vọng của giới đầu tư............................................................................................17 V.6
5.6 Yếu tố tâm lý.............................................................................................................18 VI. KẾT
LUẬN.....................................................................................................................18
VII............................................................................................................................................18
Trích yếu
Thông qua các kiến thức cơ bản của Kinh tế Vĩ Mô và các kiến thức mới nâng cao về
một nền kinh tế bao quát, hệ thống kinh tế tư duy của Vi Mô giúp nhóm chúng tôi hiểu
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 4 |Cơ sở của ra quyết định
4
được tầm giá trị rộng lớn của nền kinh tế vận hành như thế nào? Phát triển ra sao?
Đưa các nhận định và chấp nhận rủi ro của một nền kinh tế thông qua hướng suy luận
logic của sự tính toán không còn là khách quan nữa. Thông qua bài báo cáo về Chính
sách phá giá tiền tệ của Trung Quốc nhóm tôi muốn đem lại việc đã áp dụng các kiến
thức đã học vào trong bài báo cáo và hiểu được các ứng dụng bài báo cáo mang lại
một cách hoàn thiện nhất.
Lời cảm ơn
Tớc tiên nhóm tôi xin cảm ơn thầy La Hoàng Lâm một cách trân trọng nhất. Nhờ
thầy đã đồng hành, hướng dẫn và kiểm tra đưa ra nhận xét cho bài nhóm chúng tôi
một cách hoàn hảo nhất. Bên cạnh đó môn Kinh Tế Vi Mô thầy dạy mang lại rất nhiều
kiến thức thực tiễn để thuận tiện đưa vào bài báo cáo một cách sinh động nhất.
Mặc dù đã được sự hướng dẫn nhiệt tình từ phía thầy. Nhưng chúng tôi biết bài báo
cáo còn nhiều thiếu sót nhất định. Kính mong thầy xem xét bài báo cáo để nhóm cùng
nhau khắc phục và hoàn thiện hơn.
Chúng tôi xin trân thành cảm ơn thầy!
I. Cơ sở lí thuyết
1. Khái quát về chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ được xem là quá trình kiểm soát của Ngân hàng trung ương ( hay
còn được biết đến như cơ quan quản lí tiền tệ của cơ quan quản lí tiền tệ) để ổn định
và tăng trưởng trong nền kinh tế, chẳng hạn như quản lí sự lạm phát, duy trì tỷ giá hối
đoái một cách ổn định, đạt được toàn dụng lao động hoặc tăng trưởng nền kinh tế.
Chính sách tiền tệ được hiểu như là thay đổi các mức lãi suất ở một mức nào đó, có
thể được thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các nghiệp vụ thị trường mở; xác
định mức dự trù cần thiết; hoặc hoán đổi trên thị trường ngoại hối, nhiều chủ đề khác
Chính sách tiền tệ được biết đến 2 loại: chính sách mở rộng và chính sách co
cụm. Chính sách tiền tệ mở rộng (chính sách tiền tệ nới lỏng) là chính sách mở
rộng mức cung tiền làm cho lãi suất giảm xuống nhằm làm tăng tổng cầu.
Chính sách tiền tệ thu hẹp (chính sách tiền tệ thắt chặt) là chính sách giảm bớt
mức cung tiền làm cho lãi suất tăng lên nhằm thu hẹp tổng cầu và làm mức giá
chung giảm xuống.
2. Công cụ chính sách tiền tệ
Ngân hàng trung ương đã sử dụng các công cụ chính như sau:
2.1.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Một khoản tiền sẽ được cho dự trữ lại so với tổng số tiền được huy động từ ngân hàng
thương mại. Tỉ lệ dữ trữ sẽ được quy định một cách nghiêm ngặt để chính sách tiền tệ
phát huy tối ưu hoá hiệu quả. Tỉ lệ dữ trữ tăng thì nguồn cung tiền trong thị trường s
giảm đi và lãi suất của ngân hang sẽ tăng lên.
2.2.Nghiệp vụ thị trường mở
lOMoARcPSD| 49519085
Tức nghĩa là các loại chứng khoáng trên thị trường mở sẽ được ngân hàng trung ương
mua hoặc bán lại.
2.3.Lãi suất chiết khấu
Lãi suất mà ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay để đáp ứng các
nhu cầu thanh khoản của họ.
Khi lãi suất tái chiết khấu cao, các ngân hàng thương mại nhận thấy dự trữ thanh
khoản của các ngân hàng thương mại quá nhỏ để kịp thời đáp ứng nhu cầu rút tiền của
khách hàng, khiến các ngân hàng này phải trả lãi cao khi vay ngân hàng trung ương
trong trường hợp thiếu dự trữ.
Điều này sẽ khiến các ngân hàng thương mại thận trọng và sẽ tự nguyện ghi sổ hơn.
Điều này cũng sẽ giúp giảm cung tiền. Khi lượng tiền cơ sở thay đổi, thì lượng cung
tiền sẽ thay đổi theo.
3. Chính sách phá giá tiền tệ
Phá giá tiền tệ chủ động được việc giảm giá trị đồng tiền nội tệ và ngoại tệ. Làm cho
tỷ hối đoái tăng.
Chính phủ sẽ sử dụng hình thức này nhằm thúc đẩy năng lực cạnh tranh hàng hoá trên
thị trường một cách nhanh chóng hơn và hiệu quả hơn. Đưa mức lạm phát xuống thấp,
phát triển hoạt động xuất và giảm nhập khẩu. Thu hút vốn đầu tư.
II. BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ
TRUNG QUỐC:
1. GDP
Năm 2015
- Mức tăng trưởng GDP đạt 7% với ước tính là hơn 10.000 tỉ USD.
- Những ngành dịch vụ chiếm hơn 60% GDP của nền kinh tế.
- Theo dự đoán GDPnguy cơ giảm từ 7,3% xuống khoảng 6.9% ở mức thấp
nhất.
Năm 2016
- GDP giảm còn 6,7% so với năm 2015
- Ngành công nghiệp tăng 6%
- Thị trường hàng tiêu dùng chiếm 71% trong nền kinh tế GDP Trung Quốc
Năm 2017
- Mức tăng trưởng GDP tăng 6,7% so với năm 2016
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 4 |Cơ sở của ra quyết định
6
- Tổng nợ chi trả ở Trung Quốc tăng cao với mức 250% GDP
- Hàng hóa nhập khẩu tăng 18,7% trong tháng
- Vốn đầu tư các loại tài sản cố định tăng 7,1 với mức 9,8 tỷ USD
Năm 2018
- Mức tăng trưởng GDP tăng 4,1%
- Tổng sản phẩm quốc nội là 13,6 tỷ USD
- Lượng tiêu dùng điện đạt 6,8kWh tăng lên 150 triệu tấn
Năm 2019
- GDP của Trung Quốc năm 2019 tăng 6% so với 2018
- Ngành công nghiệp chiếm 6,7% cao hơn dự đoán
- Tài sản cố định tăng cao với mức 5,4% so với cả nước - Đề ra 7,3 triệu
lượt có việc làm mới
Năm 2020
- Mức tăng trưởng thấp nhất là 2,3% tương đương với 15,6 tỷ USD
- Giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp đạt 7.775,4 tỷ CNY (tương đương 1.200
tỷ USD), tăng 3%
- Ngành công nghiệp đạt 38.425,5 tỷ CNY (tương đương 5.930 tỷ USD), tăng
2,6%
- ngành dịch vụ đạt 55.397,7 tỷ CNY (khoảng 8.549 tỷ USD), tăng 2,1%
- Chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,3% so với 2,9% năm 2019 - Nền kinh tế không
đồng đều
Năm 2021
- Hindustan Times đưa tin, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc đạt
114,37 nghìn tỷ nhân dân tệ (18 nghìn tỷ USD) trong năm 2021.
- Mức tăng trưởng này được đánh giá là nhanh nhất trong một thập kỷ và vượt xa
mục tiêu hằng năm của chính phủ là đạt tốc độ tăng trưởng trên 6%.
- khối lượng ngoại thương của Trung Quốc đạt 6,05 nghìn tỉ USD, lần đầu tiên
vượt qua cột mốc 6 nghìn tỉ USD.
Năm 2022
- GDP của Trung Quốc tăng chỉ 3%, đạt hơn 121.020 tỉ nhân dân tệ (tức 17.950
tỉ USD), thấp nhiều so với mục tiêu Quốc hội đề ra quanh mức 5,5%.
- Đó là tốc độ tăng trưởng hằng năm thấp thứ hai của nước này kể từ năm 1976,
chỉ sau số liệu năm 2020 - thời điểm đợt dịch COVID-19 đầu tiên gần như làm
tê liệt nền kinh tế.
lOMoARcPSD| 49519085
2. Xuấất kh u và nh p kh u ậ ẩ
Năm 2019
Theo số liệu thì năm 2019 với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng đạt mức
517,2 tỷ USD so với cả ớc đã tăng 7,6% so với cùng kỳ. Trong đó, hàng hóa xuất
khẩu chiếm 264 tỷ USD tăng 8,4% nhập khẩu hàng hóa 253 tUSD cũng tăng
6,8%. thể thấy, Trung Quốc số xuất siêu lên tới 11,12 tỷ USD tăng hơn 62% so
với cùng kỳ.
Các ngành xuất khẩu hàng hóa công nghệ đã đạt lên tới 5,6 nghìn tỷ NDT chiếm
57% tổng giá trị xuất khẩu thương mại. Các loại sản phẩm như hàng điện tử hay những
thiết bị chế tạo tăng trưởng đồng đều có thểi đến như xuất khẩu máy tính bảng tăng
17,3% , các loại máy gia công kim loại tăng 21,7%
Về khía cạnh xuất khẩu, những mặt hàng tiêu dùng tăng nhanh trong đó ngành thủy
sản, hải sản tăng đến 40%, mỹ phẩm làm đẹp 45,5% và mặt hàng hoa quả tươi và đóng
gói lên đến 43%
Về phương diện nhập khẩu, trong năm 2019 những mặt hàng thiết yếu phát triển
nhanh chóng, nổi bật nhập khẩu ngành hải sản tăng sấp s39%, nhập khẩu làm đẹp
tăng sấp sỉ 45,2% và nhập khẩu trái cây khô tươi tăng 42%
Năm 2020
thể nói kim ngạch xuất nhập khẩu Trung năm 2020 tăng 5,1% trong đó số
liệu xuất khẩu 4,3% và nhập khẩu 6,2% đã đạt tới con số 7,6 nghìn NDT và giảm
0,2% so với cùng kỳ. Đẩy mạnh thương mại để tăng xuất nhập khẩu tới 3,2%.
Đối với xuất khẩu chủ yếu là cơ điện và mặt hàng may mặc giảm , các sản phẩm dệt
thì tăng cao hơn. Cụ thhơn, kim ngạch xuất khẩu của ngành điện đạt 2,8 nghìn tỷ
NDT đã chiều ớng giảm còn 5,7%. Kim ngạch hàng may mặc đạt được 205 tỷ
NDT giảm 20,1% . Các sản phẩm dệt (như khẩu trang y tế) đạt 262 tỷ nhân dân tệ đã
tăng 5,5%.
Về mặt hàng nhập khẩu thì tại đây đã nhập khẩu hơn 260 triệu tấn quặng sắt làm
cho thị phần tăng lên 5,4% so với năm ngoái với mức giá nhập khẩu trung bình là 632
NDT/tấn sắt tăng lên 10%. Nhập khẩu 170 triệu tấn dầu thô với mức trung bình 2,906
NDT/tấn tăng 1,7% và 130 triệu tấn than với giá là 510,1 NDT/tấn giảm còn 4,9%
Năm 2021
Xuất khẩu và nhập khẩu Trung Quốc trong tháng 8 đều tăng mạnh so với tháng 7 và
cao hơn nhiều so với dự báo trong cuộc khảo sát của hãng Bloomberg ước tính các mức
tăng tương ứng 17,3% và 26,9%.
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 4 |Cơ sở của ra quyết định
8
Ngày 7/9, Tổng cục Hải quan Trung Quốc công bố các số liệu cho thấy xuất nhập
khẩu của nước này trong tháng 8/2021 đã tăng vượt dự báo nhờ nhu cầu ở nước ngoài
đối với ô tô, hàng điện tử và tiêu dùng Trung Quốc tăng, trong khi nước này kiểm soát
được đại dịch COVID-19 ở trong nước.
Cụ thể, xuất khẩu trong tháng 8 của Trung Quốc tăng 25,6% so với cùng kỳ năm
ngoái trong khi nhập khẩu tăng 33,1%.
Xuất khẩu nhập khẩu trong tháng 8 đều tăng mạnh so với tháng 7 cao hơn
nhiều so với dự o trong cuộc khảo sát của hãng Bloomberg ước tính các mức tăng
tương ứng 17,3% và 26,9%.
Chuyên gia kinh tế về Trung Quốc tại Công ty dịch vụ tài chính ING, Iris Pang cho
rằng xuất khẩu ô của Trung Quốc tăng mạnh do tình trạng thiếu chất bán dẫn trên
toàn cầu ảnh hưởng đến ngành sản xuất ô tô, trong khi Trung Quốc có năng lực sản xuất
chất bán dẫn, nhờ đó có thể thúc đẩy xuất khẩu ô tô.
Cũng theo số liệu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, trong 8 tháng đầu năm nay,
tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng 23,7% so với cùng kỳ năm ngoái,
đạt 24.780 tỉ Nhân dân tệ (khoảng 3.840 tỉ USD).
Cả xuất khẩu nhập khẩu đều ghi nhận tăng trưởng mức hai con số, lần lượt
23,2% 24,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Thặng thương mại trong 8 tháng đầu
năm nay tăng 17,8% lên 2.340 tỉ Nhân dân tệ.
Tính riêng tháng 8, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 18,9% so với cùng kỳ
năm ngoái, đạt 3.430 tỉ Nhân dân tệ.
Xuất khẩu hàng điện tử của Trung Quốc trong 8 tháng đầu năm tăng, trong khi kim
ngạch nhập khẩu tăng do giá các mặt hàng nhập khẩu như quặng sắt, dầu mỏ và than đá
tăng.
3. Các nguyên nhấn dấẫn đêấn chiêấn tranh thương m i Trung Myẫ
chính sách bảo vệ của tổng thống Trump các xung đột thương mại với các
nước đồng minh xảy ra như EU, Hàn Quốc, Nhật Bản hay các nước gần Mỹ như
Canada, Mexico…
Do thâm hụt thương mại lớn của Mỹ với Trung Quốc liên tục tăng khi Trung Quốc
gia nhập WTO ( từ 100 tỷ USD năm 2001 đến 375 tỷ USD năm 2017 )
Do tham vọng của Trung Quốc muốn trở thành ớc công nghệ hàng đầu thế
giới. Trên thực tế, Trung Quốc đang bỏ ra hàng tỷ USD vào chiến dịch “Made in China
2025” tạo động lực về các ngành công nghệ hiện đại như người máy, trí tuệ nhân tạo,
vũ trụ, ô tô điện, công nghệ internet 5G
lOMoARcPSD| 49519085
Do những hạn chế đầu tư của Trung Quốc.Vì vậy, họ đã đưa ra những cam kết sẽ
nới lỏng những hạn chế về chủ sở hữu nước ngoài trong các lĩnh vực
Trong ngành sản xuất ô tô, đóng tàu và máy bay Trung Quốc đã thỏa thuận cam kết
nới lỏng giới hạn về chủ sở hữu nước ngoài và bên cạnh đó sẽ cố gắng thúc đẩy vấn đề
khác nhằm mở cửa lĩnh vực của nước này.
1.1 Thất nghiệp
Từ năm 2015-1016
Mức độ thất nghiệp Trung Quốc có chiều hướng ngày càng tăng nhanh do các
doanh nghiệp tại Trung Quốc đang thực hiện các cải cách toàn diện hóa nên một s
công nhân sẽ bị sa thải. Tỷ lệ đăng thất nghiệp tại các tỉnh mức 4,04% trong khi
đó các thành phố lớn có tỉ lệ thất nghiệp tăng liên tục từ 3,9% đến 4,2%.
Về vấn đề tìm kiếm việc làm mới tại Trung Quốc đã tạo ra hơn 4,46 triệu việc làm.
Mục tiêu của năm đã đạt mức
Về vấn đề việc làm mới Trung Quốc tạo ra 4,43 triệu việc đã đạt 44,3% mục tiêu đề
ra cho năm số lượng lao động từ nông thôn lên thành phố lớn tăng 3,9% song song
đó vẫn vấn đề đơn vị sử dụng lao động lại giảm đi số lượng tuyển nhân công
khoảng 230 triệu cá nhân cụ thế là khu vực Đông Bắc
Năm 2018
Dựa vào khảo sát theo từng tháng nhà nước Trung Quốc đưa ra được tỉ lệ thất nghiệp.
Vì nhu cầu tìm kiếm việc làm tăng cao n người lao động cần tích cực tìm việc trong
vòng 3 tháng bắt đầu công việc trong khoảng thời gian 14 ngày. Bên cạnh đó, việc
di cũng gây ảnh hưởng đến vấn đề việc làm. Thông qua báo cáo khoảng 18,3%
lực lượng lao động bị sa thải, giảm lương hoặc nghỉ không lương.
Trong trường hợp tình trạng này kéo dài thì lượng công việc có thể mất và không thể
phục hồi.
Năm 2019
Theo số liệu thống cho thấy số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý 4
năm 2019 khoảng 1,11 triệu người, có chiều hướng tăng 0,4 nghìn so với quý 3 và giảm
0,8 nghìn người so với 2018.
Tỷ lệ thất nghiệp 1,89% với mức độ thất nghiệp trong độ tuổi từ 15-24 theo quý
4 năm 2019 với ước tính khoảng 390,77 nghìn người. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên
mức 6,31% xu hướng giảm. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên trong khu vực
thành thị chiếm 9,81%.
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 4 |Cơ sở của ra quyết định
10
III. MỤC TIÊU CỦA NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG TRUNG QUỐC
4. Ngân Hàng Trung Ương
Đây là ngân hàng có thể điều khiển tất cả hoạt động trên phạm vi rộng. Những chức
năng của nó là công cụ để giám sát và điều hoà các hoạt động diễn ra trong thị trường
tiền tệ . Vì thế Ngân hàng Trung ương có quyền lực pháp cao và trách nhiệm cộng
đồng
Các chức năng của ngân hàng:
- Là ngân hàng của các ngân hàng
- Là cơ quan độc quyền được phép in và phát hành tiền
- Là ngân hàng của chính phủ
Quốc gia khác nhau đều có bộ mặt kinh tế-xã hội cũng như là pháp lý của Ngân hàng
trong mỗi bộ máy pháp quyền khác nhau. Điều này cấu tạo nên thành các mô hình
Ngân hàng Trung ương khác nhau
Thế giới hiện đang tồn tại 3 mô hình Ngân hàng như:
Ngân hàng Trung ương trực thuộc Quốc hội và độc lập với chính phủ
Ngân hàng Trung ương trực thuộc chính phủ
Ngân hàng Trung ương trực thuộc bộ tài chính
Ngân hàng Trung ương của Trung Quốc hiện nay đã áp dụng mô hình Ngân hàng
Trung ương trực thuộc chính phủ. Với mục tiêu chính của Trung Quốc, chính phủ sẽ
pháp triển kinh tế bởi thế chính phủ cần sự hỗ trợ của Ngân hàng Trung ương. Vào
ngày 18/3/1995 Ngân hàng Trung ương của Trung Quốc “ban hành quan trọng là
chính thức ký lệnh ban hành luật PBC đây là một cột mốc quan trọng chính thức nâng
mức ảnh hưởng cũng như quyền hạn của Ngân hàng Trung ương của Trung Quốc với
tiền thân là ngân hàng nhân Trung Hoa (PboC)”. Để nền kinh tế phát triển đến ngày
nay trở thàn nền kinh thế giàu mạnh đứng thứ 2 thế giới
Vào năm 1998, chính thức Ngân hàng Trung ương thẩm quyền quản lý đã thôi không
còn và giám sát 2 lĩnh chứng khoán và bảo hiểm . Một sự kiện quan trọng đã xảy ra
vào ngày 27/12/2003,Quốc hội đã phê chuẩn và đã sửa đổi luật PBC.Ban hành luật
này làm cho quyền lực cũng như sức mạnh của Ngân hàng Trung ương trở nên vững
mạnh bảo vệ được cán cân tài chính của Trung Quốc và hiện vẫn còn duy trì đến nay.
lOMoARcPSD| 49519085
5. Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương của Trung Quốc Sẽ có
những biện pháp mạnh tay nhằm hỗ trợ cho kinh tế tăng trưởng. Để phản bác rằng
quan điểm của họ Đại diện Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã có những biện pháp
nhầm trăng trưởng kinh tế
Theo phó thống đốc ngân hàng trung ương “ông Pan Gongsheng, chính sách tiền tệ
của Trung Quốc hiện vẫn đang ở trong ngưỡng bình thường Ông nói thêm rằng Trung
Quốc sẽ không áp dụng biện pháp kích cầu quy mô lớn”.
“Lợi suất trái phiếu chính phủ Trung Quốc thời hạn 10 năm hiện đang ở ngưỡng
khoảng ~ 2,86%.”
Chuyên gia kinh tế trưởng phụ trách Trung Quốc tại Nomura Holdings, ông Ting Lu,
“nhấn mạnh rằng lợi suất trái phiếu Bộ Tài chính Mỹ thời hạn 10 năm đã tăng từ ức
2,85% lên mức 2,87% vào cuối phiên ngày thứ Ba. Thị trường hiểu thông điệp từ các
nhà hoạch định chính sách như dấu hiệu của việc sẽ giảm bớt nới lỏng tiền tệ”.
Tởng bộ phận chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương Trung Quốc, ông Sun
Guofeng, nhận xét: “Điều kiện hiện tại có thể không cần nhiều thanh khoản như trước
đây để có thể giữ được lãi suất ở mức ổn định”.
Ngân hàng trung ương Trung Quốc “đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau chứ không
chỉ riêng lãi suất cơ bản để thực thi chính sách tiền tệ. Trong tháng 7, Ngân hàng trung
ương Trung Quốc hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc lần đầu tiên tính từ tháng 4/2020. Tuy
nhiên, lãi suất cho vay vẫn ở mức cao trong 16 tháng liên tiếp
Chuyên gia kinh tế cao cấp phụ trách nhóm thị trường mới nổi châu Á, ông Aidan Yao,
nhận xét: “Tuyên bố mới nhất từ ngân hàng trung ương đã làm giảm khả năng sẽ
khả năng can thiệp chính sách mạnh tay. Nhìn chung tuyên bố của ngân hàng trung
ương cho thấy cơ quan này chưa thay đổi quan điểm chính sách thận trọng dù rằng
kinh tế hiện đang có rất nhiều thách thức”.
Số liệu thương mại của Trung Quốc “tháng 8/2021 tốt hơn so với kỳ vọng, xuất khẩu
tăng 25,6% và nhập khẩu, dấu hiệu quan trọng của tiêu dùng nội địa, tăng trưởng
33,1% so với cùng kỳ năm trước”.
Trong tháng 8/2021” tăng trưởng xuất khẩu Trung Quốc bất ngờ lên mạnh, các n
cung cấp đẩy mạnh mua hàng trước thềm mùa mua sắm cuối năm, điều này giúp bù
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 4 |Cơ sở của ra quyết định
12
lại cho sự suy giảm của xuất khẩu do tình trạng gián đoạn hoạt động tại các cảng trong
thời gian gần đây do biến chủng delta lây lan mạn”.
Theo Bloomberg, “xuất khẩu tháng 8/2021 tăng 25,6% so với cùng kỳ năm trước lên
kỷ lục 294,3 tỷ USD, cao hơn 10 tỷ USD so với tháng liền trước. Nhập khẩu trong khi
đó tăng 33,1% lên 236 tỷ USD, cũng là mức cao chưa từng có. Nhờ vậy Trung Quốc
có thặng dư thương mại đạt 58,3 tỷ USD trong tháng 8/2021”.
Đáng nói, xuất khẩu, nhập khẩu tại Trung Quốc vẫn tăng trưởng tốt dù rằng có những
gián đoạn tại cảng lớn thứ 2 của Trung Quốc trong tháng trước do những đợt bùng
dịch mới, tình trạng này gây ra nhiều sự gián đoạn và đẩy chi phí vận tải tăng vọt. Nhu
cầu hàng hóa toàn cầu duy trì ở mức cao, đặc biệt tại thị trường Mỹ và châu Âu khi
mà các nhà bán lẻ đẩy mạnh mua hàng từ Trung Quốc chuẩn bị cho mùa bán hàng
Giáng sinh.
Trung Quốc có ba mặt hàng chủ lực để xuất khẩu sn phẩm công nghệ quần áo, hàng
điện tử. Mặt hàng nhập khẩu nhiều cũng bao gồm công nghệ cao và đồ điện tủe
IV. CHÍNH SÁCH PHÁ GIÁ CỦA TQ
6. 4.1. Khái niệm chính sách phá giá
Phá giá hay còn gọi là phá giá đồng tiền là việc hạ giá của giá trị tiền nội tệ so
với đồng ngoại tệ với mức giá mà chính phủ cam kết duy trì trong chế độ hối đoái cố
định.
Việc phá giá đồng tiền NDT của Trung Quốc nghĩa là giảm đi giá trị tiền tệ của
nó với các đồng ngoại tệ khác như là EUR, USD,...
7. 4.2 Mục tiêu của chính sách phá giá
Mục tiêu của chính sách phá giá thường là
- Hỗ trợ cho việc loại trừ thâm hụt cán cân buôn bán của một nước.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh nhanh chóng để nền kinh tế tự điều chỉnh theo hướng
suy thái.
lOMoARcPSD| 49519085
- Chính sách tiền tệ được phá giá khi có một ảnh hưởng mạnh và diễn ra lâu dài đối
với cán cân thương mại.
- Trong trường hợp về nội tệ có xu hướng giảm thì chính phủ sẽ phải dùng ngoại tệ để
mua nội tệ vào nhằn duy trì đến khi ngoại tệ dự trữ bị can kiệt và không còn cách
nào khác phải phá giá tiền tệ.
8. 4.3 Diễn biến phá giá của TQ trong những năm gần đây.
Từ năm 2015 đên 2019 giá trị tiền tệ của Trung Quốc bắt đầu giảm xuống còn
6,2298 NDT/USD. Nhưng cho tới ngày 14/5/2015 đồng tiền nhân dân tệ của Trung
Quốc đã tăng lên 6,3975 NDT/USD. Chỉ trong ngày 11,12,13,14 mà tỉ giá của đông
tiền Trung Quốc đã giảm khoảng 1,9% so với USD.
Đồng nhân dân tệ đã giảm xuống mức 7,05 NDT/USD vào năm 2019 khi tổng
thống Mỹ - Donald Trump đã tăng mức thuế của Trung Quốc lên 10%. Nhưng từ sau
khi kí kết lại thoả thuận thương mại của Mỹ và Trung Quốc vào đầu năm 2020 thì giá
nhân dân tệ đã phát triển trở lại.
Chưa trở lại được bao lâu thì NDT lại vị suy yếu do ảnh hưởng của đại dịch
COVID-19. Nhưng lần này đồng nhân dân tệ lại do Trung Quốc tự ý hạ xuống do
Trung Quốc bị luật an ninh HongKong tố cáo che dấu nguồn bệnh tạo ra dịch corona
gây ảnh hưởng tới nền kinh tế toàn thế giới.
9. 4.4 Những tác động chính của chính sách phá giá tiền t
Đồng tiền tệ của Trung Quốc bị phá giá làm ảnh hưởng tới các nên kinh tế đặc
biệt là nền kinh tế trong khu vực Châu Á. Không những thế mà chính sách phá giá tiền
tệ còn ảnh hưởng trực tiếp lên giá cổ phiếu hay những sàn chứng khoáng của các công
ty lớn nhỏ trong khu vực.
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 4 |Cơ sở của ra quyết định
14
Đối với Việt Nam, chính sách phá giá tiền tệ của Trung Quốc đã ảnh hưởng lên
những cán cân thương mại hay ảnh hưởng tới các doanh nghiệp, lên các ngành công
nghiệp và thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Từ đầu tháng 7 năm 2015 doanh nghiệp
của Việt Nam đã bị thị trường của Trung Quốc gây nên sức ép với số lượng hàng hoá
nhập giá siêu rẻ và khi Trung Quốc phá giá đồng
NDT thì số lượng hàng hoá phải cạnh tranh nhau gây ra thâm hụt rất nhiều.
V. V. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá
Tỷ giá hối đoái hay còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ. Là tỷ lệ trao đổi giữa hai
đồng tiền của hai nước. Hiểu một cách đơn giản đây là tỉ lệ của việc trao đổi buôn bán
tiền tệ giữa hai nước với nhau. Tỉ lệ này sẽ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tác động đến
nền kinh tế của hai nước khi trao đổi tiền tệ.
10.5.1 Giá cả tương đối
Giá trị tương đối hay còn gọi là chỉ số CPI là một công cụ điều chỉnh tỷ giá của một
đồng tiền vì nó thể hiện mức lạm phát của một quốc gia. Nếu CPI của quốc gia tăng
hay giảm so với một đất nước khác sẽ dẫn đến chênh lệch giữa hai quốc gia thay đổi.
11.5.2 Mức chênh lệch
Mức chênh lệch ở đây có thể hiểu là mức chênh lệch lạm phát giữa hai nước. Khi một
nước duy trì được mức lạm phát ở tỷ lệ thấp thì giá trị của đồng tiền nước này sẽ được
tăng lên bởi, vì sức mua trong nước của người dân sẽ tăng đáng kể các mặt hàng của
quốc gia khác so với các đồng tiền khác. Và ngược lại, đồng thời mức chênh lệch này
cũng thường đi kèm với lãi suất vay trong nước có tỷ lệ lạm phát cao cũng sẽ tăng
theo.
12.5.3 Mức tăng trưởng thu nhập
Mức tăng trưởng thu nhập hay còn được gọi là GDP cũng sẽ ảnh hưởng đến tỷ giá của
tiền tệ. Khi mức thu nhập của cả quốc gia này đang có chiều hướng đi lên tức là nền
kinh tế của quốc gia đó phát triển, điều này sẽ có lợi cho các nhà đầu tư vì vậy khi
nhận được dòng vốn của các nhà đầu tư này đồng tiền của quốc gia đó sẽ tăng giá
ngược lại.
13.5.4 Vai trò của chính phú
Chính phủ cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh giá trị đồng tiền
quốc giá của họ. Bằng các chính sách của mình họ có thể can thiệp vào việc lên hay
xuống đồng tiền của quốc gia. Các chính sách tiêu biểu có thể kể đến là:
5.1.1. Thay đổi lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu
lOMoARcPSD| 49519085
5.1.2. Nghiệp vụ thị trường mở
5.1.3. Phá giá tiền tệ
5.1.4. Nâng giá tiền tệ
5.1.5. Can thiệp vào hành chính của các hoạt động kinh tế
Ngoài ra chính trị cũng sẽ ảnh hưởng một phần không nhỏ vào giá trị đồng tiền của
quốc gia khi mà các nhà đầu tư nước ngoài chắc chắn sẽ không muốn tham gia một
nền kinh tế không có chiến tranh hay các cuộc xung động vũ trang trong nước. Do đó
chính phủ cần phải duy trì và điều chỉnh các chính sách quốc gia để đảm bảo điều đó
và nhận được các dòng vốn của nhà đầu tư nước ngoài.
14.5.5 Kỳ vọng của giới đầu tư
Tỷ giá luôn là một vấn đề lớn đối với các nhà đầu tư khi họ muốn đầu tư vào một quốc
gia, nhất là những quốc gia có nền kinh tế đang trong thời kì phát triển như Việt Nam.
Sự biến động của tỷ giá tiền tệ của một quốc gia sẽ ảnh hưởng đến các quyết định đầu
tư vì điều đó sẽ ảnh hưởng đến sự chênh lệch lạm phát, xuất nhập khẩu, nợ cộng, …
Do đó giới đầu tư sẽ đầu tư vào các quốc gia mà ở đó tỉ giá của quốc gia đó có lợi nhất
cho họ. Khi một quốc gia giữ mất lạm phát không tăng hoặc giảm điều này sẽ giảm
gánh nặng lên các NHNN và điều này giúp cho việc họ có thể cho vay vốn nhiều hơn
giúp đỡ phát triển nền kinh tế.
15.5.6 Yếu tố tâm lý
Vì thị trường tiền tệ là thị trường của các nhà đầu tư đầu cơ tiền tệ của các quốc gia.
Do đó yếu tố tâm lý cũng ảnh hưởng đến nhiều người khi muốn đầu tư vào thị trường
này bởi vì chúng ta không thể lường trước được các nguy cơ đến từ các sự kiện kinh tế
như là “Black Wednesday” cũng như là chính trị của một quốc gia. Vì vậy khi lên kế
hoạch đầu tư vào một quốc gia nào đó các nhà đầu tư sẽ tìm hiểu và lên kế hoạch giả
định cho các tình huống xấu nhất có thể xảy ra. Ngoài ra thì các sự kiện kinh tế lớn
cũng sẽ ảnh hư ởng đến tỉ giá của một quốc gia
VI. KẾT LUẬN
Bài báo cáo để tìm hiểu và ngiên cứu về tác động của chính sách phá giá tiền tệ của
Ngân hàng trung ương Trung Quốc lên nền kinh tế Trung Quốc những năm gần đây thì
có thể thấy rằng khi một đồng tiền bị phá giá thì không chỉ ảnh hưởng tới một nước đó
ảnh hưởng gây hệ luỵ ra rất nhiều nước c ngành nghề khác nhau trên thị
trường toàn cầu. Chính sách phá giá của Trung Quốc còn làm ảnh hưởng tới VIệt Nam
về việc xuất nhập khẩu hay trao đổi diễn ra khó khăn n. Nhưng cũng do một phần
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 4 |Cơ sở của ra quyết định
16
Việt Nam chúng ta sử dụng dựa trên đồng tiền USD nên không quá trở ngại. Tuy nhiên
nếu chính sách phá giá này của Trung Quốc xảy ra một khoảng thời gian dài hơn thì sẽ
ảnh hưởng tới giao thương giữa 2 nước ttrong việc kinh doanh và nhập khẩu. chúng
tôi rút ra được rằng phản quản được chặt chẽ các hoạt động mua bán ngoại tệ một
cách hiệu quả. Phải cân bằng được nên kinh tế sự ổn định của tỷ giá. Không những
thế còn phải sự đồng bộ của chính sách kinh tế duy trì một chién ợc
phát triển nền kinh tế của quốc giá trong từng giai đoạn.
VII.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49519085
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ NGÀNH MARKETING ------ ------
BÁO CÁO MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài:
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÁ GIÁ
TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
TRUNG QUỐC LÊN NỀN KINH TẾ TRUNG
QUỐC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
GIẢNG VIÊN BỘ MÔN : LỚP
: QT 106DV02 – 0100 NHÓM THUYẾT TRÌNH : lOMoAR cPSD| 49519085
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM
GIA THỰC HIỆN BÀI BÁO CÁO:

Chương 4 |Cơ sở của ra quyết định 2 lOMoAR cPSD| 49519085 MỤC LỤC
Trích yếu....................................................................................................................................4
Lời cảm ơn................................................................................................................................4 I.
Cơ sở lí thuyết...................................................................................................................5
1. Khái quát về chính sách tiền tệ.............................................................................................5 2.
Công cụ chính sách tiền tệ.....................................................................................................5 2.1.
Tỷ lệ dự trữ bắt
buộc........................................................................................................5 2.2. Nghiệp vụ thị trường
mở..................................................................................................5 2.3.
Lãi suất chiết
khấu............................................................................................................5 3.
Chính sách phá giá tiền tệ.....................................................................................................5 II.
BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC:................................................................6 1.1
GDP.....................................................................................................................................................6
1.2Xuất khẩu và nhập khẩu............................................................................................................7 1.3
Các nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại Trung Mỹ.......................................................9 1.4
Thất nghiệp.......................................................................................................................................10
III. III. MỤC TIÊU CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRUNG QUỐC.....................11 III.1 3.1 Ngân Hàng Trung
Ương...........................................................................................11 III.2
3.2 Chính sách tiền
tệ của Ngân hàng Trung ương của Trung Quốc...........................12 IV.
iv. CHÍNH SÁCH PHÁ GIÁ CỦA TQ.........................................................................14 IV.1
4.1. Khái niệm chính sách phá
giá.................................................................................14 IV.2
4.2 Mục tiêu của chính sách
phá giá..............................................................................14 IV.3
4.3 Diễn biến phá giá của
TQ trong những năm gần đây.............................................15 IV.4 4.4 Những tác động chính
của chính sách phá giá tiền tệ.............................................15
V.
V. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá...............................................................................16
V.1 5.1 Giá cả tương đối........................................................................................................16 V.2
5.2 Mức chênh lệch.........................................................................................................16 V.3
5.3 Mức tăng trưởng thu nhập.......................................................................................17 V.4
5.4 Vai trò của chính phú................................................................................................17 V.5
5.5 Kỳ vọng của giới đầu tư............................................................................................17 V.6
5.6 Yếu tố tâm lý.............................................................................................................18 VI. KẾT
LUẬN.....................................................................................................................18

VII............................................................................................................................................18 Trích yếu
Thông qua các kiến thức cơ bản của Kinh tế Vĩ Mô và các kiến thức mới nâng cao về
một nền kinh tế bao quát, hệ thống kinh tế tư duy của Vi Mô giúp nhóm chúng tôi hiểu lOMoAR cPSD| 49519085
được tầm giá trị rộng lớn của nền kinh tế vận hành như thế nào? Phát triển ra sao?
Đưa các nhận định và chấp nhận rủi ro của một nền kinh tế thông qua hướng suy luận
logic của sự tính toán không còn là khách quan nữa. Thông qua bài báo cáo về Chính
sách phá giá tiền tệ của Trung Quốc nhóm tôi muốn đem lại việc đã áp dụng các kiến
thức đã học vào trong bài báo cáo và hiểu được các ứng dụng bài báo cáo mang lại
một cách hoàn thiện nhất. Lời cảm ơn
Trước tiên nhóm tôi xin cảm ơn thầy La Hoàng Lâm một cách trân trọng nhất. Nhờ
thầy đã đồng hành, hướng dẫn và kiểm tra đưa ra nhận xét cho bài nhóm chúng tôi
một cách hoàn hảo nhất. Bên cạnh đó môn Kinh Tế Vi Mô thầy dạy mang lại rất nhiều
kiến thức thực tiễn để thuận tiện đưa vào bài báo cáo một cách sinh động nhất.
Mặc dù đã được sự hướng dẫn nhiệt tình từ phía thầy. Nhưng chúng tôi biết bài báo
cáo còn nhiều thiếu sót nhất định. Kính mong thầy xem xét bài báo cáo để nhóm cùng
nhau khắc phục và hoàn thiện hơn.
Chúng tôi xin trân thành cảm ơn thầy! I. Cơ sở lí thuyết
1. Khái quát về chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ được xem là quá trình kiểm soát của Ngân hàng trung ương ( hay
còn được biết đến như cơ quan quản lí tiền tệ của cơ quan quản lí tiền tệ) để ổn định
và tăng trưởng trong nền kinh tế, chẳng hạn như quản lí sự lạm phát, duy trì tỷ giá hối
đoái một cách ổn định, đạt được toàn dụng lao động hoặc tăng trưởng nền kinh tế.
Chính sách tiền tệ được hiểu như là thay đổi các mức lãi suất ở một mức nào đó, có
thể được thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các nghiệp vụ thị trường mở; xác
định mức dự trù cần thiết; hoặc hoán đổi trên thị trường ngoại hối, nhiều chủ đề khác
Chính sách tiền tệ được biết đến 2 loại: chính sách mở rộng và chính sách co
cụm. Chính sách tiền tệ mở rộng (chính sách tiền tệ nới lỏng) là chính sách mở
rộng mức cung tiền làm cho lãi suất giảm xuống nhằm làm tăng tổng cầu.
Chính sách tiền tệ thu hẹp (chính sách tiền tệ thắt chặt) là chính sách giảm bớt
mức cung tiền làm cho lãi suất tăng lên nhằm thu hẹp tổng cầu và làm mức giá chung giảm xuống.
2. Công cụ chính sách tiền tệ
Ngân hàng trung ương đã sử dụng các công cụ chính như sau:
2.1.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Một khoản tiền sẽ được cho dự trữ lại so với tổng số tiền được huy động từ ngân hàng
thương mại. Tỉ lệ dữ trữ sẽ được quy định một cách nghiêm ngặt để chính sách tiền tệ
phát huy tối ưu hoá hiệu quả. Tỉ lệ dữ trữ tăng thì nguồn cung tiền trong thị trường sẽ
giảm đi và lãi suất của ngân hang sẽ tăng lên.
Chương 4 |Cơ sở của ra quyết định 4
2.2.Nghiệp vụ thị trường mở lOMoAR cPSD| 49519085
Tức nghĩa là các loại chứng khoáng trên thị trường mở sẽ được ngân hàng trung ương mua hoặc bán lại.
2.3.Lãi suất chiết khấu
Lãi suất mà ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay để đáp ứng các
nhu cầu thanh khoản của họ.
Khi lãi suất tái chiết khấu cao, các ngân hàng thương mại nhận thấy dự trữ thanh
khoản của các ngân hàng thương mại quá nhỏ để kịp thời đáp ứng nhu cầu rút tiền của
khách hàng, khiến các ngân hàng này phải trả lãi cao khi vay ngân hàng trung ương
trong trường hợp thiếu dự trữ.
Điều này sẽ khiến các ngân hàng thương mại thận trọng và sẽ tự nguyện ghi sổ hơn.
Điều này cũng sẽ giúp giảm cung tiền. Khi lượng tiền cơ sở thay đổi, thì lượng cung tiền sẽ thay đổi theo.
3. Chính sách phá giá tiền tệ
Phá giá tiền tệ chủ động được việc giảm giá trị đồng tiền nội tệ và ngoại tệ. Làm cho tỷ hối đoái tăng.
Chính phủ sẽ sử dụng hình thức này nhằm thúc đẩy năng lực cạnh tranh hàng hoá trên
thị trường một cách nhanh chóng hơn và hiệu quả hơn. Đưa mức lạm phát xuống thấp,
phát triển hoạt động xuất và giảm nhập khẩu. Thu hút vốn đầu tư. II.
BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC: 1. GDP Năm 2015
- Mức tăng trưởng GDP đạt 7% với ước tính là hơn 10.000 tỉ USD.
- Những ngành dịch vụ chiếm hơn 60% GDP của nền kinh tế.
- Theo dự đoán GDP có nguy cơ giảm từ 7,3% xuống khoảng 6.9% ở mức thấp nhất. Năm 2016
- GDP giảm còn 6,7% so với năm 2015
- Ngành công nghiệp tăng 6%
- Thị trường hàng tiêu dùng chiếm 71% trong nền kinh tế GDP Trung Quốc Năm 2017
- Mức tăng trưởng GDP tăng 6,7% so với năm 2016 lOMoAR cPSD| 49519085
- Tổng nợ chi trả ở Trung Quốc tăng cao với mức 250% GDP
- Hàng hóa nhập khẩu tăng 18,7% trong tháng
- Vốn đầu tư các loại tài sản cố định tăng 7,1 với mức 9,8 tỷ USD Năm 2018
- Mức tăng trưởng GDP tăng 4,1%
- Tổng sản phẩm quốc nội là 13,6 tỷ USD
- Lượng tiêu dùng điện đạt 6,8kWh tăng lên 150 triệu tấn Năm 2019
- GDP của Trung Quốc năm 2019 tăng 6% so với 2018
- Ngành công nghiệp chiếm 6,7% cao hơn dự đoán
- Tài sản cố định tăng cao với mức 5,4% so với cả nước - Đề ra 7,3 triệu lượt có việc làm mới Năm 2020
- Mức tăng trưởng thấp nhất là 2,3% tương đương với 15,6 tỷ USD
- Giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp đạt 7.775,4 tỷ CNY (tương đương 1.200 tỷ USD), tăng 3%
- Ngành công nghiệp đạt 38.425,5 tỷ CNY (tương đương 5.930 tỷ USD), tăng 2,6%
- ngành dịch vụ đạt 55.397,7 tỷ CNY (khoảng 8.549 tỷ USD), tăng 2,1%
- Chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,3% so với 2,9% năm 2019 - Nền kinh tế không đồng đều Năm 2021
- Hindustan Times đưa tin, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc đạt
114,37 nghìn tỷ nhân dân tệ (18 nghìn tỷ USD) trong năm 2021.
- Mức tăng trưởng này được đánh giá là nhanh nhất trong một thập kỷ và vượt xa
mục tiêu hằng năm của chính phủ là đạt tốc độ tăng trưởng trên 6%.
- khối lượng ngoại thương của Trung Quốc đạt 6,05 nghìn tỉ USD, lần đầu tiên
vượt qua cột mốc 6 nghìn tỉ USD. Năm 2022
- GDP của Trung Quốc tăng chỉ 3%, đạt hơn 121.020 tỉ nhân dân tệ (tức 17.950
tỉ USD), thấp nhiều so với mục tiêu Quốc hội đề ra quanh mức 5,5%.
- Đó là tốc độ tăng trưởng hằng năm thấp thứ hai của nước này kể từ năm 1976,
chỉ sau số liệu năm 2020 - thời điểm đợt dịch COVID-19 đầu tiên gần như làm
Chương 4 |Cơ sở của ra quyết định 6 tê liệt nền kinh tế. lOMoAR cPSD| 49519085
2. Xuấất kh u và nh p kh uẩ ậ ẩ Năm 2019
Theo số liệu thì năm 2019 với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng đạt mức
517,2 tỷ USD so với cả nước đã tăng 7,6% so với cùng kỳ. Trong đó, hàng hóa xuất
khẩu chiếm 264 tỷ USD tăng 8,4% và nhập khẩu hàng hóa là 253 tỷ USD cũng tăng
6,8%. Có thể thấy, Trung Quốc có số xuất siêu lên tới 11,12 tỷ USD tăng hơn 62% so với cùng kỳ.
Các ngành xuất khẩu hàng hóa công nghệ đã đạt lên tới 5,6 nghìn tỷ NDT chiếm
57% tổng giá trị xuất khẩu thương mại. Các loại sản phẩm như hàng điện tử hay những
thiết bị chế tạo tăng trưởng đồng đều có thể nói đến như xuất khẩu máy tính bảng tăng
17,3% , các loại máy gia công kim loại tăng 21,7%
Về khía cạnh xuất khẩu, những mặt hàng tiêu dùng tăng nhanh trong đó ngành thủy
sản, hải sản tăng đến 40%, mỹ phẩm làm đẹp 45,5% và mặt hàng hoa quả tươi và đóng gói lên đến 43%
Về phương diện nhập khẩu, trong năm 2019 những mặt hàng thiết yếu phát triển
nhanh chóng, nổi bật là nhập khẩu ngành hải sản tăng sấp sỉ 39%, nhập khẩu làm đẹp
tăng sấp sỉ 45,2% và nhập khẩu trái cây khô tươi tăng 42% Năm 2020
Có thể nói kim ngạch xuất nhập khẩu ở Trung năm 2020 tăng 5,1% trong đó có số
liệu xuất khẩu là 4,3% và nhập khẩu là 6,2% đã đạt tới con số là 7,6 nghìn NDT và giảm
0,2% so với cùng kỳ. Đẩy mạnh thương mại để tăng xuất nhập khẩu tới 3,2%.
Đối với xuất khẩu chủ yếu là cơ điện và mặt hàng may mặc giảm , các sản phẩm dệt
thì tăng cao hơn. Cụ thể hơn, kim ngạch xuất khẩu của ngành cơ điện đạt 2,8 nghìn tỷ
NDT đã có chiều hướng giảm còn 5,7%. Kim ngạch hàng may mặc đạt được 205 tỷ
NDT giảm 20,1% . Các sản phẩm dệt (như khẩu trang y tế) đạt 262 tỷ nhân dân tệ đã tăng 5,5%.
Về mặt hàng nhập khẩu thì tại đây đã nhập khẩu hơn 260 triệu tấn quặng sắt làm
cho thị phần tăng lên 5,4% so với năm ngoái với mức giá nhập khẩu trung bình là 632
NDT/tấn sắt tăng lên 10%. Nhập khẩu 170 triệu tấn dầu thô với mức trung bình 2,906
NDT/tấn tăng 1,7% và 130 triệu tấn than với giá là 510,1 NDT/tấn giảm còn 4,9% Năm 2021
Xuất khẩu và nhập khẩu Trung Quốc trong tháng 8 đều tăng mạnh so với tháng 7 và
cao hơn nhiều so với dự báo trong cuộc khảo sát của hãng Bloomberg ước tính các mức
tăng tương ứng 17,3% và 26,9%. lOMoAR cPSD| 49519085
Ngày 7/9, Tổng cục Hải quan Trung Quốc công bố các số liệu cho thấy xuất nhập
khẩu của nước này trong tháng 8/2021 đã tăng vượt dự báo nhờ nhu cầu ở nước ngoài
đối với ô tô, hàng điện tử và tiêu dùng Trung Quốc tăng, trong khi nước này kiểm soát
được đại dịch COVID-19 ở trong nước.
Cụ thể, xuất khẩu trong tháng 8 của Trung Quốc tăng 25,6% so với cùng kỳ năm
ngoái trong khi nhập khẩu tăng 33,1%.
Xuất khẩu và nhập khẩu trong tháng 8 đều tăng mạnh so với tháng 7 và cao hơn
nhiều so với dự báo trong cuộc khảo sát của hãng Bloomberg ước tính các mức tăng
tương ứng 17,3% và 26,9%.
Chuyên gia kinh tế về Trung Quốc tại Công ty dịch vụ tài chính ING, Iris Pang cho
rằng xuất khẩu ô tô của Trung Quốc tăng mạnh do tình trạng thiếu chất bán dẫn trên
toàn cầu ảnh hưởng đến ngành sản xuất ô tô, trong khi Trung Quốc có năng lực sản xuất
chất bán dẫn, nhờ đó có thể thúc đẩy xuất khẩu ô tô.
Cũng theo số liệu của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, trong 8 tháng đầu năm nay,
tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng 23,7% so với cùng kỳ năm ngoái,
đạt 24.780 tỉ Nhân dân tệ (khoảng 3.840 tỉ USD).
Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều ghi nhận tăng trưởng ở mức hai con số, lần lượt là
23,2% và 24,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Thặng dư thương mại trong 8 tháng đầu
năm nay tăng 17,8% lên 2.340 tỉ Nhân dân tệ.
Tính riêng tháng 8, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 18,9% so với cùng kỳ
năm ngoái, đạt 3.430 tỉ Nhân dân tệ.
Xuất khẩu hàng điện tử của Trung Quốc trong 8 tháng đầu năm tăng, trong khi kim
ngạch nhập khẩu tăng do giá các mặt hàng nhập khẩu như quặng sắt, dầu mỏ và than đá tăng.
3. Các nguyên nhấn dấẫn đêấn chiêấn tranh thương m i Trung Myẫ
Vì chính sách bảo vệ của tổng thống Trump mà các xung đột thương mại với các
nước đồng minh xảy ra như là EU, Hàn Quốc, Nhật Bản hay các nước gần Mỹ như Canada, Mexico…
Do thâm hụt thương mại lớn của Mỹ với Trung Quốc liên tục tăng khi Trung Quốc
gia nhập WTO ( từ 100 tỷ USD năm 2001 đến 375 tỷ USD năm 2017 )
Do tham vọng của Trung Quốc muốn trở thành nước có công nghệ hàng đầu thế
giới. Trên thực tế, Trung Quốc đang bỏ ra hàng tỷ USD vào chiến dịch “Made in China
2025” tạo động lực về các ngành công nghệ hiện đại như người máy, trí tuệ nhân tạo,
Chương 4 |Cơ sở của ra quyết định 8
vũ trụ, ô tô điện, công nghệ internet 5G lOMoAR cPSD| 49519085
Do những hạn chế đầu tư của Trung Quốc.Vì vậy, họ đã đưa ra những cam kết sẽ
nới lỏng những hạn chế về chủ sở hữu nước ngoài trong các lĩnh vực
Trong ngành sản xuất ô tô, đóng tàu và máy bay Trung Quốc đã thỏa thuận cam kết
nới lỏng giới hạn về chủ sở hữu nước ngoài và bên cạnh đó sẽ cố gắng thúc đẩy vấn đề
khác nhằm mở cửa lĩnh vực của nước này. 1.1 Thất nghiệp Từ năm 2015-1016
Mức độ thất nghiệp ở Trung Quốc có chiều hướng ngày càng tăng nhanh do các
doanh nghiệp tại Trung Quốc đang thực hiện các cải cách toàn diện hóa nên có một số
công nhân sẽ bị sa thải. Tỷ lệ đăng kí thất nghiệp tại các tỉnh có mức 4,04% trong khi
đó các thành phố lớn có tỉ lệ thất nghiệp tăng liên tục từ 3,9% đến 4,2%.
Về vấn đề tìm kiếm việc làm mới tại Trung Quốc đã tạo ra hơn 4,46 triệu việc làm.
Mục tiêu của năm đã đạt mức
Về vấn đề việc làm mới Trung Quốc tạo ra 4,43 triệu việc đã đạt 44,3% mục tiêu đề
ra cho năm và số lượng lao động từ nông thôn lên thành phố lớn tăng 3,9% song song
đó vẫn có vấn đề là đơn vị sử dụng lao động lại giảm đi số lượng tuyển nhân công
khoảng 230 triệu cá nhân cụ thế là khu vực Đông Bắc Năm 2018
Dựa vào khảo sát theo từng tháng nhà nước Trung Quốc đưa ra được tỉ lệ thất nghiệp.
Vì nhu cầu tìm kiếm việc làm tăng cao nên người lao động cần tích cực tìm việc trong
vòng 3 tháng và bắt đầu công việc trong khoảng thời gian 14 ngày. Bên cạnh đó, việc
di cư cũng gây ảnh hưởng đến vấn đề việc làm. Thông qua báo cáo có khoảng 18,3%
lực lượng lao động bị sa thải, giảm lương hoặc nghỉ không lương.
Trong trường hợp tình trạng này kéo dài thì lượng công việc có thể mất và không thể phục hồi. Năm 2019
Theo số liệu thống kê cho thấy số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý 4
năm 2019 khoảng 1,11 triệu người, có chiều hướng tăng 0,4 nghìn so với quý 3 và giảm
0,8 nghìn người so với 2018.
Tỷ lệ thất nghiệp là 1,89% với mức độ thất nghiệp trong độ tuổi từ 15-24 theo quý
4 năm 2019 với ước tính khoảng 390,77 nghìn người. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên
có mức là 6,31% có xu hướng giảm. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên trong khu vực thành thị chiếm 9,81%. lOMoAR cPSD| 49519085
III. MỤC TIÊU CỦA NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG TRUNG QUỐC 4. Ngân Hàng Trung Ương
Đây là ngân hàng có thể điều khiển tất cả hoạt động trên phạm vi rộng. Những chức
năng của nó là công cụ để giám sát và điều hoà các hoạt động diễn ra trong thị trường
tiền tệ . Vì thế Ngân hàng Trung ương có quyền lực pháp cao và trách nhiệm cộng đồng
Các chức năng của ngân hàng: -
Là ngân hàng của các ngân hàng -
Là cơ quan độc quyền được phép in và phát hành tiền -
Là ngân hàng của chính phủ
Quốc gia khác nhau đều có bộ mặt kinh tế-xã hội cũng như là pháp lý của Ngân hàng
trong mỗi bộ máy pháp quyền khác nhau. Điều này cấu tạo nên thành các mô hình
Ngân hàng Trung ương khác nhau
Thế giới hiện đang tồn tại 3 mô hình Ngân hàng như: 
Ngân hàng Trung ương trực thuộc Quốc hội và độc lập với chính phủ 
Ngân hàng Trung ương trực thuộc chính phủ 
Ngân hàng Trung ương trực thuộc bộ tài chính
Ngân hàng Trung ương của Trung Quốc hiện nay đã áp dụng mô hình Ngân hàng
Trung ương trực thuộc chính phủ. Với mục tiêu chính của Trung Quốc, chính phủ sẽ
pháp triển kinh tế bởi thế chính phủ cần sự hỗ trợ của Ngân hàng Trung ương. Vào
ngày 18/3/1995 Ngân hàng Trung ương của Trung Quốc “ban hành quan trọng là
chính thức ký lệnh ban hành luật PBC đây là một cột mốc quan trọng chính thức nâng
mức ảnh hưởng cũng như quyền hạn của Ngân hàng Trung ương của Trung Quốc với
tiền thân là ngân hàng nhân Trung Hoa (PboC)”. Để nền kinh tế phát triển đến ngày
nay trở thàn nền kinh thế giàu mạnh đứng thứ 2 thế giới
Vào năm 1998, chính thức Ngân hàng Trung ương thẩm quyền quản lý đã thôi không
còn và giám sát 2 lĩnh chứng khoán và bảo hiểm . Một sự kiện quan trọng đã xảy ra
vào ngày 27/12/2003,Quốc hội đã phê chuẩn và đã sửa đổi luật PBC.Ban hành luật
này làm cho quyền lực cũng như sức mạnh của Ngân hàng Trung ương trở nên vững
mạnh bảo vệ được cán cân tài chính của Trung Quốc và hiện vẫn còn duy trì đến nay.
Chương 4 |Cơ sở của ra quyết định 10 lOMoAR cPSD| 49519085
5. Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương của Trung Quốc Sẽ có
những biện pháp mạnh tay nhằm hỗ trợ cho kinh tế tăng trưởng. Để phản bác rằng
quan điểm của họ Đại diện Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã có những biện pháp
nhầm trăng trưởng kinh tế
Theo phó thống đốc ngân hàng trung ương “ông Pan Gongsheng, chính sách tiền tệ
của Trung Quốc hiện vẫn đang ở trong ngưỡng bình thường Ông nói thêm rằng Trung
Quốc sẽ không áp dụng biện pháp kích cầu quy mô lớn”.
“Lợi suất trái phiếu chính phủ Trung Quốc thời hạn 10 năm hiện đang ở ngưỡng khoảng ~ 2,86%.”
Chuyên gia kinh tế trưởng phụ trách Trung Quốc tại Nomura Holdings, ông Ting Lu,
“nhấn mạnh rằng lợi suất trái phiếu Bộ Tài chính Mỹ thời hạn 10 năm đã tăng từ ức
2,85% lên mức 2,87% vào cuối phiên ngày thứ Ba. Thị trường hiểu thông điệp từ các
nhà hoạch định chính sách như dấu hiệu của việc sẽ giảm bớt nới lỏng tiền tệ”.
Trưởng bộ phận chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương Trung Quốc, ông Sun
Guofeng, nhận xét: “Điều kiện hiện tại có thể không cần nhiều thanh khoản như trước
đây để có thể giữ được lãi suất ở mức ổn định”.
Ngân hàng trung ương Trung Quốc “đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau chứ không
chỉ riêng lãi suất cơ bản để thực thi chính sách tiền tệ. Trong tháng 7, Ngân hàng trung
ương Trung Quốc hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc lần đầu tiên tính từ tháng 4/2020. Tuy
nhiên, lãi suất cho vay vẫn ở mức cao trong 16 tháng liên tiếp
Chuyên gia kinh tế cao cấp phụ trách nhóm thị trường mới nổi châu Á, ông Aidan Yao,
nhận xét: “Tuyên bố mới nhất từ ngân hàng trung ương đã làm giảm khả năng sẽ có
khả năng can thiệp chính sách mạnh tay. Nhìn chung tuyên bố của ngân hàng trung
ương cho thấy cơ quan này chưa thay đổi quan điểm chính sách thận trọng dù rằng
kinh tế hiện đang có rất nhiều thách thức”.
Số liệu thương mại của Trung Quốc “tháng 8/2021 tốt hơn so với kỳ vọng, xuất khẩu
tăng 25,6% và nhập khẩu, dấu hiệu quan trọng của tiêu dùng nội địa, tăng trưởng
33,1% so với cùng kỳ năm trước”.
Trong tháng 8/2021” tăng trưởng xuất khẩu Trung Quốc bất ngờ lên mạnh, các nhà
cung cấp đẩy mạnh mua hàng trước thềm mùa mua sắm cuối năm, điều này giúp bù lOMoAR cPSD| 49519085
lại cho sự suy giảm của xuất khẩu do tình trạng gián đoạn hoạt động tại các cảng trong
thời gian gần đây do biến chủng delta lây lan mạn”.
Theo Bloomberg, “xuất khẩu tháng 8/2021 tăng 25,6% so với cùng kỳ năm trước lên
kỷ lục 294,3 tỷ USD, cao hơn 10 tỷ USD so với tháng liền trước. Nhập khẩu trong khi
đó tăng 33,1% lên 236 tỷ USD, cũng là mức cao chưa từng có. Nhờ vậy Trung Quốc
có thặng dư thương mại đạt 58,3 tỷ USD trong tháng 8/2021”.
Đáng nói, xuất khẩu, nhập khẩu tại Trung Quốc vẫn tăng trưởng tốt dù rằng có những
gián đoạn tại cảng lớn thứ 2 của Trung Quốc trong tháng trước do những đợt bùng
dịch mới, tình trạng này gây ra nhiều sự gián đoạn và đẩy chi phí vận tải tăng vọt. Nhu
cầu hàng hóa toàn cầu duy trì ở mức cao, đặc biệt tại thị trường Mỹ và châu Âu khi
mà các nhà bán lẻ đẩy mạnh mua hàng từ Trung Quốc chuẩn bị cho mùa bán hàng Giáng sinh.
Trung Quốc có ba mặt hàng chủ lực để xuất khẩu sn phẩm công nghệ quần áo, hàng
điện tử. Mặt hàng nhập khẩu nhiều cũng bao gồm công nghệ cao và đồ điện tủe IV.
CHÍNH SÁCH PHÁ GIÁ CỦA TQ
6. 4.1. Khái niệm chính sách phá giá
Phá giá hay còn gọi là phá giá đồng tiền là việc hạ giá của giá trị tiền nội tệ so
với đồng ngoại tệ với mức giá mà chính phủ cam kết duy trì trong chế độ hối đoái cố định.
Việc phá giá đồng tiền NDT của Trung Quốc nghĩa là giảm đi giá trị tiền tệ của
nó với các đồng ngoại tệ khác như là EUR, USD,...
7. 4.2 Mục tiêu của chính sách phá giá
Mục tiêu của chính sách phá giá thường là
- Hỗ trợ cho việc loại trừ thâm hụt cán cân buôn bán của một nước.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh nhanh chóng để nền kinh tế tự điều chỉnh theo hướng suy thái.
Chương 4 |Cơ sở của ra quyết định 12 lOMoAR cPSD| 49519085
- Chính sách tiền tệ được phá giá khi có một ảnh hưởng mạnh và diễn ra lâu dài đối
với cán cân thương mại.
- Trong trường hợp về nội tệ có xu hướng giảm thì chính phủ sẽ phải dùng ngoại tệ để
mua nội tệ vào nhằn duy trì đến khi ngoại tệ dự trữ bị can kiệt và không còn cách
nào khác phải phá giá tiền tệ.
8. 4.3 Diễn biến phá giá của TQ trong những năm gần đây.
Từ năm 2015 đên 2019 giá trị tiền tệ của Trung Quốc bắt đầu giảm xuống còn
6,2298 NDT/USD. Nhưng cho tới ngày 14/5/2015 đồng tiền nhân dân tệ của Trung
Quốc đã tăng lên 6,3975 NDT/USD. Chỉ trong ngày 11,12,13,14 mà tỉ giá của đông
tiền Trung Quốc đã giảm khoảng 1,9% so với USD.
Đồng nhân dân tệ đã giảm xuống mức 7,05 NDT/USD vào năm 2019 khi tổng
thống Mỹ - Donald Trump đã tăng mức thuế của Trung Quốc lên 10%. Nhưng từ sau
khi kí kết lại thoả thuận thương mại của Mỹ và Trung Quốc vào đầu năm 2020 thì giá
nhân dân tệ đã phát triển trở lại.
Chưa trở lại được bao lâu thì NDT lại vị suy yếu do ảnh hưởng của đại dịch
COVID-19. Nhưng lần này đồng nhân dân tệ lại do Trung Quốc tự ý hạ xuống do
Trung Quốc bị luật an ninh HongKong tố cáo che dấu nguồn bệnh tạo ra dịch corona
gây ảnh hưởng tới nền kinh tế toàn thế giới.
9. 4.4 Những tác động chính của chính sách phá giá tiền tệ
Đồng tiền tệ của Trung Quốc bị phá giá làm ảnh hưởng tới các nên kinh tế đặc
biệt là nền kinh tế trong khu vực Châu Á. Không những thế mà chính sách phá giá tiền
tệ còn ảnh hưởng trực tiếp lên giá cổ phiếu hay những sàn chứng khoáng của các công
ty lớn nhỏ trong khu vực. lOMoAR cPSD| 49519085
Đối với Việt Nam, chính sách phá giá tiền tệ của Trung Quốc đã ảnh hưởng lên
những cán cân thương mại hay ảnh hưởng tới các doanh nghiệp, lên các ngành công
nghiệp và thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Từ đầu tháng 7 năm 2015 doanh nghiệp
của Việt Nam đã bị thị trường của Trung Quốc gây nên sức ép với số lượng hàng hoá
nhập giá siêu rẻ và khi Trung Quốc phá giá đồng
NDT thì số lượng hàng hoá phải cạnh tranh nhau gây ra thâm hụt rất nhiều. V.
V. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá
Tỷ giá hối đoái hay còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ. Là tỷ lệ trao đổi giữa hai
đồng tiền của hai nước. Hiểu một cách đơn giản đây là tỉ lệ của việc trao đổi buôn bán
tiền tệ giữa hai nước với nhau. Tỉ lệ này sẽ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tác động đến
nền kinh tế của hai nước khi trao đổi tiền tệ.
10.5.1 Giá cả tương đối
Giá trị tương đối hay còn gọi là chỉ số CPI là một công cụ điều chỉnh tỷ giá của một
đồng tiền vì nó thể hiện mức lạm phát của một quốc gia. Nếu CPI của quốc gia tăng
hay giảm so với một đất nước khác sẽ dẫn đến chênh lệch giữa hai quốc gia thay đổi. 11.5.2 Mức chênh lệch
Mức chênh lệch ở đây có thể hiểu là mức chênh lệch lạm phát giữa hai nước. Khi một
nước duy trì được mức lạm phát ở tỷ lệ thấp thì giá trị của đồng tiền nước này sẽ được
tăng lên bởi, vì sức mua trong nước của người dân sẽ tăng đáng kể các mặt hàng của
quốc gia khác so với các đồng tiền khác. Và ngược lại, đồng thời mức chênh lệch này
cũng thường đi kèm với lãi suất vay trong nước có tỷ lệ lạm phát cao cũng sẽ tăng theo.
12.5.3 Mức tăng trưởng thu nhập
Mức tăng trưởng thu nhập hay còn được gọi là GDP cũng sẽ ảnh hưởng đến tỷ giá của
tiền tệ. Khi mức thu nhập của cả quốc gia này đang có chiều hướng đi lên tức là nền
kinh tế của quốc gia đó phát triển, điều này sẽ có lợi cho các nhà đầu tư vì vậy khi
nhận được dòng vốn của các nhà đầu tư này đồng tiền của quốc gia đó sẽ tăng giá và ngược lại.
13.5.4 Vai trò của chính phú
Chính phủ cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh giá trị đồng tiền
quốc giá của họ. Bằng các chính sách của mình họ có thể can thiệp vào việc lên hay
xuống đồng tiền của quốc gia. Các chính sách tiêu biểu có thể kể đến là:
Chương 4 |Cơ sở của ra quyết định 14
5.1.1. Thay đổi lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu lOMoAR cPSD| 49519085
5.1.2. Nghiệp vụ thị trường mở 5.1.3. Phá giá tiền tệ 5.1.4. Nâng giá tiền tệ
5.1.5. Can thiệp vào hành chính của các hoạt động kinh tế
Ngoài ra chính trị cũng sẽ ảnh hưởng một phần không nhỏ vào giá trị đồng tiền của
quốc gia khi mà các nhà đầu tư nước ngoài chắc chắn sẽ không muốn tham gia một
nền kinh tế không có chiến tranh hay các cuộc xung động vũ trang trong nước. Do đó
chính phủ cần phải duy trì và điều chỉnh các chính sách quốc gia để đảm bảo điều đó
và nhận được các dòng vốn của nhà đầu tư nước ngoài.
14.5.5 Kỳ vọng của giới đầu tư
Tỷ giá luôn là một vấn đề lớn đối với các nhà đầu tư khi họ muốn đầu tư vào một quốc
gia, nhất là những quốc gia có nền kinh tế đang trong thời kì phát triển như Việt Nam.
Sự biến động của tỷ giá tiền tệ của một quốc gia sẽ ảnh hưởng đến các quyết định đầu
tư vì điều đó sẽ ảnh hưởng đến sự chênh lệch lạm phát, xuất nhập khẩu, nợ cộng, …
Do đó giới đầu tư sẽ đầu tư vào các quốc gia mà ở đó tỉ giá của quốc gia đó có lợi nhất
cho họ. Khi một quốc gia giữ mất lạm phát không tăng hoặc giảm điều này sẽ giảm
gánh nặng lên các NHNN và điều này giúp cho việc họ có thể cho vay vốn nhiều hơn
giúp đỡ phát triển nền kinh tế. 15.5.6 Yếu tố tâm lý
Vì thị trường tiền tệ là thị trường của các nhà đầu tư đầu cơ tiền tệ của các quốc gia.
Do đó yếu tố tâm lý cũng ảnh hưởng đến nhiều người khi muốn đầu tư vào thị trường
này bởi vì chúng ta không thể lường trước được các nguy cơ đến từ các sự kiện kinh tế
như là “Black Wednesday” cũng như là chính trị của một quốc gia. Vì vậy khi lên kế
hoạch đầu tư vào một quốc gia nào đó các nhà đầu tư sẽ tìm hiểu và lên kế hoạch giả
định cho các tình huống xấu nhất có thể xảy ra. Ngoài ra thì các sự kiện kinh tế lớn
cũng sẽ ảnh hư ởng đến tỉ giá của một quốc gia VI. KẾT LUẬN
Bài báo cáo để tìm hiểu và ngiên cứu về tác động của chính sách phá giá tiền tệ của
Ngân hàng trung ương Trung Quốc lên nền kinh tế Trung Quốc những năm gần đây thì
có thể thấy rằng khi một đồng tiền bị phá giá thì không chỉ ảnh hưởng tới một nước đó
mà ảnh hưởng và gây hệ luỵ ra rất nhiều nước và các ngành nghề khác nhau trên thị
trường toàn cầu. Chính sách phá giá của Trung Quốc còn làm ảnh hưởng tới VIệt Nam
về việc xuất nhập khẩu hay trao đổi diễn ra khó khăn hơn. Nhưng cũng do một phần lOMoAR cPSD| 49519085
Việt Nam chúng ta sử dụng dựa trên đồng tiền USD nên không quá trở ngại. Tuy nhiên
nếu chính sách phá giá này của Trung Quốc xảy ra một khoảng thời gian dài hơn thì sẽ
ảnh hưởng tới giao thương giữa 2 nước ttrong việc kinh doanh và nhập khẩu. VÀ chúng
tôi rút ra được rằng phản quản lí được chặt chẽ các hoạt động mua bán ngoại tệ một
cách có hiệu quả. Phải cân bằng được nên kinh tế và sự ổn định của tỷ giá. Không những
thế mà còn phải có sự đồng bộ của chính sách kinh tế vĩ mô và duy trì một chién lược
phát triển nền kinh tế của quốc giá trong từng giai đoạn. VII.
Chương 4 |Cơ sở của ra quyết định 16